Dạy học lớp 1 theo chương trình tiểu học mới

208 794 0
Dạy học lớp 1 theo chương trình tiểu học mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự Án Phát Triển Giáo Viên Tiểu Học GIÁO TRÌNH Dạy Học Lớp Theo Chương Trình Tiểu Học Mới Ebook.moet.gov.vn, 2008 CÁC TỪ VIẾT TẮT CCGD Cải cách giáo dục CTCCGD Chương trình cải cách giáo dục CTTH Chương trình Tiểu học ĐDDH Đồ dùng dạy học HS GV Học sinh Giáo viên PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên VBT Vở tập Dạy lớp theo Chương trình Tiểu học tài liệu phục vụ cho công tác bồi dưỡng giáo viên dạy học theo Chương trình Tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành tháng 11 - 2001 Tài liệu Dự án Phát triển giáo viên tiểu học tổ chức biên soạn theo định hướng đổi để giáo viên dạy lớp theo chương trình, sách giáo khoa tự bồi dưỡng tham khảo trình dạy học Tài liệu gồm phần có quan hệ mật thiết với : − Phần tài liệu in (tài liệu viết) trình bày mục tiêu, nội dung học tập cách đánh giá kết học tập học viên môn học phần học (Tiếng Việt, Tự nhiên Xã hội, Đạo đức, Toán, Mĩ thuật, Âm nhạc, Thủ công, Thể dục) Tài liệu biên soạn theo cách : nội dung học tập viết dạng hoạt động học tập hướng dẫn tổ chức hoạt động nhằm giúp giáo viên tự học (tự nghiên cứu tài liệu in, tài liệu nghe nhìn, thực hành soạn bài, dạy thử hợp tác với để hoàn thiện soạn cho phù hợp với định hướng đổi phương pháp dạy học điều kiện cụ thể lớp, trường) − Phần tài liệu nghe nhìn (gồm đĩa hình, đĩa tiếng) ghi lại hình ảnh âm trích đoạn học giáo viên lớp thuộc nhiều địa phương thực Thực chất tài liệu nghe nhìn phận hữu tài liệu viết, thể đổi phương pháp dạy học môn học nêu tài liệu in Kèm theo đĩa ghi hình ghi tiếng, có phần tài liệu Hướng dẫn học theo băng hình, băng tiếng (được in sách này) nhằm giúp giáo viên học theo tài liệu nghe nhìn có hiệu Khi tiến hành bồi dưỡng theo tài liệu này, địa phương cần tổ chức cho giáo viên học theo hình thức tự học có hướng dẫn để phát huy tính tích cực chủ động người học Tài liệu đưa thời lượng tối thiểu để bồi dưỡng cho môn học Tuỳ vào tình hình học tập cụ thể học viên điều kiện học tập địa phương, cấp quản lí giáo dục định thời lượng bồi dưỡng môn cho phù hợp Dự án Phát triển giáo viên tiểu học mong nhà quản lí giáo dục, giáo viên người sử dụng tài liệu đóng góp ý kiến để tác giả hoàn thiện lần xuất sau ý kiến đóng góp xin gửi Dự án Phát triển giáo viên tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo, 17B Phạm Đình Hồ, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Xin trân trọng cảm ơn DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TIẾNG VIỆT MỤC TIÊU Sau học xong tài liệu này, bạn : Biết hiểu : - Nội dung chương trình, SGK Tiếng Việt (hai tập) yêu cầu kiến thức kĩ mà HS lớp cần đạt - PPDH dạng phần Học vần phần Luyện tập tổng hợp ; cách đánh giá kết học tập HS Có khả : - Soạn giáo án thể giáo án dạng theo tinh thần đổi PPDH (tổ chức hoạt động lớp học cách nhẹ nhàng, linh hoạt thiết thực) - Thiết kế kiểm tra đánh giá kết học tập HS ; cần, làm giảng viên lớp bồi dưỡng GV địa phương NỘI DUNG Tài liệu gồm phần : I - Những vấn đề chung nội dung chương trình SGK Tiếng Việt (7 giờ) II - Những vấn đề dạy - học phân môn cụ thể (18 giờ) III - Kiểm tra đánh giá kết học tập HS (2 giờ) IV - Phụ lục Bản tự đánh giá kết học tập học viên Tài liệu tham khảo Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT Hoạt động Xác định điểm chương trình Tiếng Việt lớp (3 giờ) Mục đích hoạt động a) Nắm vững nội dung chương trình Tiếng Việt lớp theo văn ban hành b) Tìm điểm bật chương trình Tiếng Việt lớp (so với chương trình cũ) Các việc cụ thể a) Học viên tự nghiên cứu tài liệu đưa nhận định riêng điểm chương trình Tiếng Việt lớp b) Học viên trao đổi nhóm vấn đề : - Những quy định cụ thể kĩ năng, kiến thức ngữ liệu chương trình Tiếng Việt lớp - Những thành công hạn chế chương trình Tiếng Việt lớp cũ (chương trình Cải cách giáo dục, chương trình Công nghệ Giáo dục) - Những điểm chương trình Tiếng Việt lớp mới, thể phần kĩ năng, kiến thức, ngữ liệu c) Đại diện nhóm trình bày ý kiến tập hợp nhóm trao đổi chung nhóm vấn đề nêu d) Giảng viên đưa nhận định khái quát điểm chương trình Tiếng Việt lớp (có so sánh với chương trình cũ chương trình số nước Anh, Pháp, nước ASEAN : dạy tiếng thông qua thực hành giao tiếp dạy tiếng theo phương hướng tích hợp) Thông tin Về nội dung chương trình môn Tiếng Việt lớp (trích Chương trình Tiểu học ban hành năm 2001 Bộ GD & ĐT) : Kĩ 1.1 Nghe - Nghe hội thoại : + Nhận biết khác âm, kết hợp chúng ; nhận biết thay đổi độ cao, ngắt, nghỉ + Nghe hiểu câu kể, câu hỏi đơn giản + Nghe hiểu lời hướng dẫn yêu cầu - Nghe hiểu văn : Nghe hiểu câu chuyện ngắn có nội dung thích hợp với HS lớp 1.2 Nói - Nói hội thoại : + Nói đủ to, rõ ràng, thành câu + Biết đặt trả lời câu hỏi lựa chọn đối tượng + Biết chào hỏi, chia tay gia đình, trường học - Nói thành : Kể lại câu chuyện đơn giản nghe 1.3 Đọc - Đọc thành tiếng : + Biết cầm sách đọc tư + Đọc trơn tiếng ; đọc liền từ, đọc cụm từ câu ; tập ngắt, nghỉ (hơi) chỗ - Đọc hiểu : Hiểu nghĩa từ thông thường, hiểu ý diễn đạt câu đọc (độ dài câu khoảng 10 tiếng) - Học thuộc lòng số văn vần (thơ, ca dao, ) SGK 1.4 Viết - Viết chữ : Tập viết tư thế, hợp vệ sinh Viết chữ cỡ vừa nhỏ ; tập ghi dấu vị trí ; làm quen với chữ hoa cỡ lớn cỡ vừa theo mẫu chữ quy định ; tập viết số học - Viết tả : + Hình thức tả : tập chép, bước đầu tập nghe đọc để viết tả + Luyện viết vần khó, chữ mở đầu : g/gh ; ng/ngh ; c/k/q + Tập ghi dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi) + Tập trình bày tả ngắn Kiến thức (Không có tiết học riêng, trình bày kiến thức HS cần làm quen nhận biết chúng thông qua thực hành kĩ năng) 2.1 Ngữ âm chữ viết - Bước đầu nhận biết tương ứng âm với chữ cái, điệu dấu ghi - Chính tả : Bước đầu nhận biết số quy tắc tả 2.2 Từ vựng Học thêm 200 đến 300 từ ngữ (kể thành ngữ, tục ngữ) 2.3 Ngữ pháp - Nhận biết cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi - Ghi nhớ nghi thức lời nói (nêu mục 1.2) 2.4 Văn Làm quen với dạng văn vần, văn xuôi Ngữ liệu 3.1 Giai đoạn học chữ : từ, ngữ, câu ngắn, đoạn ngắn, thành ngữ, tục ngữ, ca dao phù hợp với yêu cầu học chữ rèn kĩ Ngữ liệu phù hợp với lứa tuổi HS, có tác dụng giáo dục mở rộng hiểu biết 3.2 Giai đoạn sau học chữ : câu, đoạn nói thiên nhiên, gia đình, trường học, thiếu nhi Ngữ liệu có cách diễn đạt sáng, dễ hiểu, có tác dụng giáo dục giá trị nhân văn bước đầu cung cấp cho HS hiểu biết sống Chú ý thích đáng đến văn phản ánh đặc điểm (thiên nhiên, đời sống văn hoá, xã hội…) địa phương đất nước ta Qua chương trình môn Tiếng Việt lớp 1, sở dạy tiếng Việt thông qua thực hành giao tiếp, thấy rõ định hướng lớn, điểm : - Coi trọng đồng thời kĩ : nghe, đọc, nói, viết ý đến kĩ đọc viết ; - Coi trọng đồng thời ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết ý đến ngôn ngữ viết Hoạt động Tìm hiểu hệ thống học SGK Tiếng Việt (4 giờ) Mục đích hoạt động - Nắm vững sở xây dựng hệ thống học SGK Tiếng Việt - Nắm vững trình tự học - Hiểu rõ sở ngữ âm - chữ viết tiếng Việt SGK Tiếng Việt Các việc cụ thể a) Học viên tự nghiên cứu SGK, sách giáo viên (SGV) Tiếng Việt (tập một, tập hai) b) Học viên trao đổi nhóm để giải vấn đề : - So với SGK Tiếng Việt cũ, SGK Tiếng Việt có điểm khác biệt : + Việc hình thành rèn luyện kĩ ? + Tính tích hợp ? + Việc thể hệ thống ngữ âm - chữ viết tiếng Việt ? + Hình thức trình bày ? - Hệ thống học hai phần Học vần Luyện tập tổng hợp có khác biệt cách xếp ? c) Đại diện nhóm trình bày ý kiến tập hợp nhóm trao đổi chung nhóm vấn đề nêu 2.b) d) Giảng viên đưa nhận định khái quát SGK hệ thống học SGK Tiếng Việt Thông tin Dựa vào chương trình hai định hướng lớn chương trình, SGK Tiếng Việt (tập một, tập hai) xây dựng hệ thống học với cấu trúc chặt chẽ, vừa đảm bảo tính đồng tâm, vừa đảm bảo tính phát triển (ở hai phần Học vần Luyện tập tổng hợp) So với SGK Tiếng Việt cũ, thấy đặc điểm bật SGK Tiếng Việt : Coi trọng hình thành rèn luyện kĩ : nghe, đọc, nói, viết Nếu SGK Tiếng Việt trước dường kĩ nói bị xem nhẹ, chí bỏ qua SGK Tiếng Việt kĩ ý mức (thêm phần luyện nói) Đương nhiên, kĩ đọc kĩ viết đặt vị trí hàng đầu Coi trọng tích hợp nội dung dạy - học môn Tiếng Việt với môn học khác ; tích hợp hiểu biết sơ giản tiếng Việt với hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên, người, văn hoá, văn học (Việt Nam nước ngoài) Ngữ liệu sách chọn lọc kĩ, đảm bảo tính giáo dục tính thẩm mĩ Coi trọng tính chặt chẽ hệ thống ngữ âm tiếng Việt, đặc biệt phần Học vần Thứ tự âm, vần với thứ tự chữ cái, chữ thể theo nguyên tắc quán Trong sách, bản, âm, vần, tiếng lạc (âm, vần, tiếng chưa học xuất hiện) tiếng (là từ đơn) trống nghĩa (không có nghĩa) Các âm có hình thức chữ viết gần giống nhau, nói chung, xếp theo cụm Coi trọng hình thức trình bày phương pháp trình bày loại học cho GV HS dễ dạy, dễ học thích học (SGK in màu, có nhiều tranh ảnh đẹp) SGK Tiếng Việt gồm phần : Học vần Luyện tập tổng hợp Phần Học vần dạy - học với 22 tuần (rút ngắn thời gian tuần so với SGK CT CCGD) Phần Luyện tập tổng hợp dạy - học 13 tuần Hệ thống học phần có đặc trưng riêng, nguyên tắc xuyên suốt học : mạch kiến thức mạch kĩ thực từ đơn giản đến phức tạp ; có lặp lại lặp lại đồng thời với nâng cao Cụ thể : * Phần Học vần gồm 103 (83 thuộc tập 20 thuộc tập hai) với dạng sau : - Làm quen với cấu tạo đơn giản tiếng (âm tiết) tiếng Việt qua âm chữ thể âm e, b dấu ghi (dấu thanh) - Học âm chữ thể âm vần - Ôn tập nhóm âm nhóm vần Đến 27, HS học toàn âm chữ thể âm tiếng Việt ; HS làm quen (một cách tự nhiên) kiểu âm tiết mở (âm tiết kết thúc nguyên âm) : ia, ua, ưa (ở SGV Tiếng Việt 1, tập gọi vần) Từ 29 đến 90, HS ôn lại âm chữ thể vần ((theo trình tự : vần kết thúc bán âm (i, y, o, u) ; vần kết thúc phụ âm vang (n, ng, nh, m) ; vần kết thúc phụ âm không vang (t, c, ch, p)) ; HS làm quen với kiểu âm tiết âm tiết nửa mở, nửa khép khép Từ 91 đến 103, HS ôn lại lần âm chữ thể âm tiếng Việt qua việc học loại vần - vần có âm đầu vần (o u) ; HS ôn (một cách tự nhiên) kiểu âm tiết tiếng Việt * Phần Luyện tập tổng hợp bố trí theo tuần với chủ điểm Nhà trường, Gia đình, Thiên nhiên - Đất nước Mỗi tuần có tiết (3 bài) Tập đọc, tiết (2 bài) Tập viết, tiết (2 bài) Chính tả tiết (1 bài) Kể chuyện Các tuần tập trung vào chủ điểm - ba tuần hết lượt chủ điểm (lượt kết thúc tuần 25, lượt kết thúc tuần 28, lượt kết thúc tuần 31, lượt kết thúc tuần 34) loại bốn loại (Tập đọc, Tập viết, Chính tả, Kể chuyện), HS luyện tập đủ kĩ năng, luyện tập nhiều kĩ đặc trưng phân môn (Tập đọc tập trung vào kĩ đọc, Tập viết Chính tả tập trung vào kĩ viết, Kể chuyện tập trung vào kĩ nghe nói) Qua nội dung học, HS vừa ôn kiến thức học (các âm, vần, chữ thể âm, vần), vừa học kiến thức (vần khó, chữ viết hoa, luật tả) Nói cách khác, hệ thống học SGK Tiếng Việt tổ chức theo mô hình vòng đồng tâm - phát triển Mô hình làm cho hoạt động dạy - học môn Tiếng Việt tự nhiên, nhẹ nhàng, kĩ lưỡng đảm bảo tính hiệu tất yếu hoạt động (nếu trình dạy - học, GV, HS biết khai thác triệt để tính hệ thống học) Thông tin thêm : Tham khảo sách Hỏi đáp sách Tiếng Việt (các câu 14, 20, 21, 25, 26, 27) TOÁN I - Đoạn băng : Dạy học "Hình vuông, Hình tròn" Tên đoạn băng : Dạy học Hình vuông, hình tròn Thời gian : 15 phút Nội dung đoạn băng - Tên gọi nhận dạng hình vuông - Nhận dạng hình vuông thực tế - Tên gọi nhận dạng hình tròn - Nhận dạng hình tròn thực tế - Thực hành, luyện tập Phương pháp dạy học thể đoạn băng Trong đoạn băng, phụ đề với trích đoạn tương ứng hoạt động GV HS theo tiến trình học GV tổ chức hướng dẫn HS tìm tòi kiến thức (Nêu vấn đề, sử dụng ĐDDH, dẫn dắt HS quan sát, tìm tòi, thực hành luyện tập ) HS phát huy tính tích cực, sáng tạo, thông qua hoạt động : quan sát, trả lời câu hỏi, đọc, viết, làm tập, Những kết HS cần đạt sau học Nhận dạng gọi tên hình vuông, hình tròn Nêu vài ví dụ thực tiễn hình vuông, hình tròn Hướng dẫn học tập theo đoạn băng hình a) Những hoạt động trước xem băng - Đọc tài liệu bồi dưỡng GV dạy học Toán lớp - Đọc SGV Toán 1, Hình vuông, hình tròn - Tập soạn kế hoạch dạy học Hình vuông, hình tròn Tham khảo soạn tài liệu hướng dẫn, soạn bạn đồng nghiệp - Chú ý rằng, đoạn băng trích đoạn toàn tiết học, rõ : Các hoạt động GV HS lớp học Hình vuông, hình tròn b) Những hoạt động xem băng - Hãy quan sát phụ đề với trích đoạn tương ứng với hoạt động GV HS theo tiến trình học - Hãy ghi nhớ hoạt động GV hoạt động tương ứng HS - Chú ý nhận xét cách giới thiệu bài, cách đặt vấn đề GV, cách đặt câu hỏi, cách tổ chức hướng dẫn HS làm việc theo nhóm, cách sử dụng ĐDDH - Đối chiếu với mục tiêu học c) Những hoạt động sau xem đoạn băng - Nhớ lại diễn biến - Xem lướt qua tài liệu tham khảo - Trao đổi với bạn đồng nghiệp : + PPDH GV thể ? + Những điều không tán thành, cần góp ý kiến Bạn có ý kiến vấn đề sau : + Cách tổ chức hướng dẫn HS học tập + Cách sử dụng cách hướng dẫn HS sử dụng ĐDDH + Cách nêu câu hỏi GV + Nếu HS bạn nhận biết số hình khác hình tam giác, hình chữ nhật bạn cho học sinh nhận biết hình vuông hình tròn với hình không ? II - đoạn băng : dạy học "Xăng-ti-mét đo độ dài" Tên đoạn băng hình : Dạy học Xăng-ti-mét Đo độ dài Thời gian : 15 phút Đặc điểm người học Người xem GV dạy lớp tham gia học bồi dưỡng để dạy học môn Toán theo CTTH Nội dung đoạn băng - Xăng-ti-mét - Đo độ dài - Thực hành Phương pháp dạy học thể đoạn băng Trong đoạn băng, phụ đề với trích đoạn tương ứng hoạt động GV HS theo tiến trình học GV tổ chức hướng dẫn HS tìm tòi kiến thức (Nêu vấn đề, sử dụng ĐDDH, dẫn dắt HS quan sát, tìm tòi, thực hành làm việc theo nhóm) HS phát huy tính tích cực, sáng tạo, thông qua hoạt động : quan sát, trả lời câu hỏi, đọc, viết, thực hành luyện tập, Những kết HS cần đạt sau học Có biểu tượng độ dài 1cm biết cách đo độ dài Hướng dẫn học tập theo đoạn băng hình a) Những hoạt động trước xem băng Bạn tiến hành hoạt động sau : - Đọc tài liệu bồi dưỡng GV dạy môn Toán lớp - Đọc SGV Toán 1, Xăng-ti-mét Đo độ dài - Tập soạn kế hoạch dạy học Xăng-ti-mét Đo độ dài Tham khảo soạn trao đổi với đồng nghiệp - Chú ý, trích đoạn toàn tiết học, hoạt động GV HS lớp học Xăng-ti-mét Đo độ dài b) Những hoạt động xem băng - Hãy quan sát phụ đề với trích đoạn với hoạt động GV HS - Chú ý nhận xét : Cách giới thiệu bài, cách đặt vấn đề GV, cách đặt câu hỏi, cách tổ chức hướng dẫn HS làm việc, cách sử dụng ĐDDH, - Đối chiếu với mục tiêu học c) Những hoạt động sau xem băng - Nhớ lại diễn biến - Xem lướt qua tài liệu tham khảo - Trao đổi với đồng nghiệp : + PPDH GV thể + Những điều hay, cần học tập + Những điều không tán thành, cần góp ý kiến Bạn có ý kiến vấn đề sau : + Cách giới thiệu GV + Cách tổ chức hướng dẫn HS học tập + Cách sử dụng cách hướng dẫn HS sử dụng đồ dùng học tập + Cách nêu câu hỏi GV + Các vấn đề khác TS ĐỖ TIẾN ĐẠT NGUYỄN THANH SƠN NGHỆ THUẬT MĨ THUẬT Bài 16 : xé dán lọ hoa Mục tiêu - Thông qua băng hình GV hiểu mục tiêu xé dán môn Thủ công Mĩ thuật - Nắm hoạt động, thao tác xé dán - Nhận thức PPDH thông qua việc thể hoạt động dạy học GV Hoạt động trước xem băng Nghiên cứu tài liệu "Bồi dưỡng GV dạy Nghệ thuật lớp - phần Mĩ thuật" GV cần tập trung vào yêu cầu sau : - Xác định băng hình theo môđun dạy học trích đoạn phần hoàn thiện tiết dạy học mẫu - Hệ thống dạy bao gồm : tiết dạy, tên dạy, trình dạy học, PPDH thể qua băng hình, môđun câu hỏi hoạt động mang tính tích cực HS : thực hành, trả lời câu hỏi, nhóm thi thố tài năng, v.v - Xem lại 16 (vở tập vẽ) 16 SGK Nghệ thuật (trang 118) (trang 202) để biết nội dung xé dán môn Thủ công môn Mĩ thuật - Chuẩn bị để ghi chép câu hỏi liên quan đến xem băng hình phương tiện thực hành : giấy màu thủ công, giấy A4, chì, hồ dán Hoạt động xem băng Lưu ý băng hình gồm môđun sau : 1) Môđun câu hỏi hoạt động dạy học 2) Sử dụng triệt để hình vẽ (ĐDDH) phục vụ cho tiết dạy 3) Phân biệt chức phần hoạt động môđun dạy học : Phần đầu nói chức môn Thủ công, khác giống hai môn Thủ công Mĩ thuật việc xé dán, nhóm hoạt động 4) Hoạt động linh hoạt đối tượng dạy học phân bổ thời gian cho hợp lí (đối chiếu với PPDH tiết 35 phút) tìm hoạt động thời gian Hoạt động sau xem băng hình - Trao đổi nhóm thực thi hoạt động xé dán lọ hoa theo môn học - Tìm điểm giúp cho GV thực thi công việc dạy học thông qua xem băng - Nêu khó khăn trình dạy học sau xem băng đơn vị Bài 22 : vẽ vật nuôi nhà Mục tiêu - Thông qua xem băng hình, GV hiểu loài vật nuôi nhà có ích lợi cấu tạo hình dáng loài vật - Biết PPDH nhằm phát huy tích cực HS tham gia vào dạy - Giúp HS thêm yêu quý loài vật nuôi nhà, biết chăm sóc loài vật ngày Hoạt động trước xem băng - Nghiên cứu tài liệu "Bồi dưỡng GV dạy Nghệ thuật lớp 1, phần Mĩ thuật" để nắm nội dung - Cần xác định băng hình có hình thức hoạt động khác với tiết dạy (tiết 35 phút, băng hình mô phỏng, minh hoạ để làm rõ giảng giảng viên bồi dưỡng lớp học nên băng hình có 15 phút) - Xem 22 vẽ vật nuôi nhà sách Nghệ thuật (SGV, trang 131) để nắm toàn cấu trúc nội dung dạy - Chuẩn bị phương tiện hoạt động sau xem băng để thực hành - Ghi chép phần hoạt động băng hình đề xuất ý kiến Hoạt động xem băng - Lưu ý PPDH sử dụng triệt để phần dạy - Sự hoạt động mang tính tích cực HS nhóm lớp - Tìm hiểu phương pháp sử dụng phương tiện đại dạy học - Hình thức minh hoạ GV dạy - Hệ thống câu hỏi phương pháp luận việc sử dụng câu hỏi (dễ, khó, vừa, ) - Phương pháp sử dụng ĐDDH - Cách hoạt động mang tính vừa sức HS phát huy tính tích cực, sáng tạo thật cởi mở, tự chọn lựa vật để vẽ (không áp đặt bắt chước) - Các hoạt động vừa cá nhân, vừa tập thể, băng hình thể từ đầu đến cuối - Sử dụng nhóm học tập lớp có diện tích nhỏ hẹp, - Thời gian hoạt động trích đoạn, GV cần nhận thức lược bỏ thời gian không cần thiết Ví dụ : đoạn vẽ vật (hoạt động thực hành) lớp dạy thực 20phút, băng ghi hình ghi hình nhanh để bỏ qua giai đoạn vẽ lớp nhiều thời gian không cần thiết cho băng hình Hoạt động sau xem băng - Sau xem băng hình "Vẽ vật nuôi nhà" nhóm vẽ số vật để củng cố thêm cách vẽ - Thảo luận nhóm vẽ : Hoạt động tích cực ? Trong băng sử dụng phương pháp ? - Các phương pháp khác thể GV HS hoạt động dạy học - Trao đổi phương tiện đại dạy học (ích lợi khó khăn) - Đánh giá kết việc dạy theo phương pháp (thông qua sản phẩm, trò chơi) - Sự sinh hoạt GV dạy nhằm giúp HS thoải mái (tính vừa sức) Hoạ sĩ Đỗ Thuật ÂM NHẠC Giới thiệu nội dung băng hình Đoạn băng gồm trích đoạn : - Trích đoạn : (Thời gian 10 phút) bao gồm : Cho HS ôn tập hát Tập tầm vông Trọng tâm trích đoạn phần việc : Ôn tập hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp tiết tấu (chia lớp thành nhiều nhóm để luyện tập) - Trích đoạn : (Thời gian phút) bao gồm : HS biết nghe, phân biệt chuỗi âm lên, xuống, ngang Đây hình thức phát triển tai nghe cho em Đoạn băng thể rõ việc đổi phương pháp dạy âm nhạc nhằm pháp huy tính chủ động, tích cực HS, học vui nhẹ nhàng, hứng thú HS tiếp thu tốt Những hoạt động xem băng hình Học viên cần nắm vững hoạt động chủ yếu tiết dạy Âm nhạc lớp để xem băng hình, học viên nhận biết đoạn băng trích đoạn phần việc tiết dạy Những hoạt động xem, nghe băng Khi xem đoạn băng, học viên không cần ý đến kiến thức mà nên tập trung quan sát cách thể PPDH GV quan sát diễn biến trạng thái tâm lí HS ôn tập hát kết hợp trò chơi âm nhạc hát Tập tầm vông với "Phân biệt chuỗi âm lên, xuống, ngang" Những hoạt động sau xem băng hình Học viên cần trao đổi, thảo luận đổi phương pháp dạy Âm nhạc thể đoạn băng hiệu nhằm rút học cụ thể chưa tiết dạy LÊ MINH CHÂU THỦ CÔNG Tên băng hình Đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo HS qua tiết dạy "Xé dán hình vuông, hình tròn" môn Nghệ thuật 1, phần Thủ công CTTH sau 2000 Hình thức thể loại - Băng hình thực lớp học, thể hoạt động tương tác GV HS học Thủ công nhằm đáp ứng yêu cầu đổi PPDH theo hướng tích cực hoá hoạt động học - Thể loại : Băng hình làm chủ đạo, minh hoạ cho cách tổ chức hoạt động dạy học Thủ công lớp theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo HS Những ý định thể băng hình - Theo yêu cầu đổi CTTH, việc phát huy tính tích cực, sáng tạo HS phải thể suốt trình học, bước kiểm tra, giới thiệu học khâu đánh giá kết học tập Để giúp GV có thêm tư liệu hỗ trợ cho việc đổi PPDH, xây dựng băng hình minh hoạ cho phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phát huy tính tích cực HS học Thủ công Tuỳ điều kiện, GV vận dụng cách sáng tạo phương pháp, hình thức dạy học thể băng hình cho phù hợp - Một khó khăn GV HS lớp triển khai Chương trình Thủ công thực chương "Kĩ thuật xé, dán giấy" cho đảm bảo mục tiêu học Nguyên nhân khó khăn GV tiểu học chưa đào tạo nội dung xé, dán giấy Do đó, đa số GV lúng túng thực thao tác xé giấy thiếu kinh nghiệm việc hướng dẫn HS thực thao tác thực hành xé, dán giấy Vì vậy, việc xây dựng băng hình giúp cho GV có thêm kinh nghiệm để hướng dẫn HS xé, dán giấy kĩ thuật, đảm bảo yêu cầu, mục tiêu học Hướng dẫn sử dụng băng hình Trước xem băng, bạn cần nghiên cứu kĩ tài liệu để nắm vững yêu cầu đổi PPDH thực CTTH ; nắm vững mục tiêu học Thủ công nói chung, mục tiêu "Xé, dán hình vuông, hình tròn" nói riêng Đồng thời cần nắm vững đặc trưng học Thủ công, phương pháp hình thức dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo HS học Thủ công Những vấn đề đề cập băng hình : + Nên áp dụng phương pháp, hình thức dạy học bước lên lớp tiết học Thủ công để đạt mục tiêu học phát huy tính tích cực, sáng tạo HS + Nên hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật xé, dán giấy để em xé, dán giấy kĩ thuật bước hình thành kĩ xé, dán giấy theo mục tiêu môn học + Nên sử dụng ĐDDH để hỗ trợ cho việc đổi PPDH + Nên tổ chức đánh giá kết học tập thủ công HS để động viên, khuyến khích HS thực hành sáng tạo sản phẩm thủ công Vì vậy, xem đoạn băng băng hình này, bạn ý đến vấn đề sau : - Các PPDH thể bước lên lớp - Việc phối hợp PPDH với sử dụng phương tiện trực quan bước lên lớp - Cách hướng dẫn thao tác xé, dán giấy - Các tổ chức cho HS thực hành theo cặp, theo nhóm - Cách tổ chức cho HS trang trí, trưng bày sản phẩm - Cách đánh giá kết học tập HS Sau xem băng, bạn với đồng nghiệp thảo luận, trả lời câu hỏi sau : - Các PPDH thực băng hình PPDH ? PPDH phương pháp chủ đạo ? Để thực tốt PPDH phải có điều kiện ? Với điều kiện trường thân bạn, bạn thực yêu cầu đổi PPDH thể băng hình không ? - Các hình thức dạy học thể băng hình bạn áp dụng học Thủ công chưa ? Theo bạn áp dụng hình thức dạy học (như dạy học theo cặp, theo nhóm ; dạy học theo lớp ; dạy học cá nhân) tất học Thủ công không ? - Bạn nêu bước tổ chức thực hành theo nhóm thể băng hình ? Đối với HS lớp một, tổ chức thực hành theo nhóm, bạn cần quan tâm tới vấn đề để giúp em hoạt động theo nhóm có hiệu ? - Cách hướng dẫn cho HS thao tác thực hành thể băng hình chưa ? Bạn học qua cách hướng dẫn ? Bạn đề xuất cách hướng dẫn khác hiệu không ? Bạn trình bày cách hướng dẫn thực hành mà bạn cho tối ưu ? - Cách tổ chức cho HS trang trí, trưng bày sản phẩm thể băng hình có nên áp dụng tất dạy học Thủ công không ? Tại ? Có tạo hứng thú học tập giúp HS phát huy khả sáng tạo không ? - Những khó khăn, thuận lợi thực Chương trình Thủ công theo yêu cầu đổi PPDH Làm để khắc phục khó khăn ? TRẦN THỊ THU THỂ DỤC Tên băng hình : Băng hình bồi dưỡng GV lớp dạy môn Thể dục Thời gian : 12 - 15 phút Đặc điểm người học băng hình Là GV, tìm cho PPDH tốt để đạt hiệu cao Trong trường tiểu học, GV Thể dục người trực tiếp đứng lớp, đa số họ chưa đào tạo quy, số Thể dục đào tạo trường sư phạm Khi giảng dạy môn Thể dục bậc tiểu học, GV phần lớn nữ mà số dạy môn Thể dục không nhiều, thời gian đầu tư vào môn học tài liệu hỗ trợ cho môn Thể dục chưa có nhiều nên ảnh hưởng đến kiến thức chuyên môn Đối với trường tiểu học, việc đầu tư cho môn Thể dục khó khăn, kinh tế chưa phát triển quan niệm môn Thể dục môn phụ Chính lí mà điều kiện sở vật chất trang thiết bị cho môn Thể dục chưa đầy đủ Sân tập đa số không đáp ứng nội dung môn học thường tập sân trường nên GV muốn áp dụng PPDH phát huy tính tích cực HS khó khăn Đa số GV chưa tiếp cận mục tiêu, nội dung CTTH Một số GV thường có tâm lí ngại dạy môn thực hành môn Thể dục Ngoài ra, Thể dục môn tập thường xuyên phải tiến hành trời nên phương pháp tổ chức lớp khó khăn môn học nhà (điều kiện sân tập, khí hậu) Với khó khăn việc hỗ trợ tài liệu cho giảng dạy môn Thể dục vô cần thiết Nội dung băng hình a) Nội dung đoạn băng hình Giảng dạy động tác vươn thở, tay chân thể dục phát triển chung b) Những PPDH thể qua đoạn băng - Phương pháp giảng giải, phân tích - Phương pháp tập đồng loạt - Phương pháp tập - Phương pháp tập theo hình thức thi đua c) Những kết HS cần đạt sau học - HS nắm mục tiêu, nội dung môn Thể dục - HS nắm kiến thức môn học - HS tự giác tích cực học tập thông qua PPDH - Có tính chủ động sáng tạo tập luyện - Có khả nhận biết động tác sai nhanh có phương pháp sửa chữa - Có tinh thần giúp đỡ tập luyện - Nâng cao sức khoẻ có lực học môn học khác Tài liệu hướng dẫn học tập băng hình a) Giới thiệu tóm tắt nội dung đoạn băng hình - Mở đầu đoạn băng : + GV phổ biến nội dung, yêu cầu học động tác Thể dục + Thông qua trò chơi khởi động, GV dạy động tác hít vào thở - Phần phương pháp dạy động tác : động tác + GV giới thiệu tên động tác, làm mẫu, giảng giải phân tích cho HS lớp thực chậm nhịp số lần + Tập luyện theo tổ, nhóm : GV quan sát, nhắc nhở để HS thực cho + Tập theo hình thức thi đua nhóm : từ nhóm đến nhóm lên trình diễn động tác học Sau nhóm lên tập GV HS có nhận xét + Củng cố : GV mời cán lớp lên hô cho lớp thực lại hai động tác học liên kết với động tác cũ + GV nhấn mạnh lại mấu chốt kĩ thuật để HS ghi nhớ sửa chữa b) Những hoạt động trước xem : - Học viên giới thiệu mục tiêu, nội dung Chương trình môn học - Học viên đọc tài liệu Môđun - Học viên đọc trước số tài liệu có liên quan sách Thể dục lớp 1, phân phối Chương trình Thể dục lớp - Ghi chép (nếu cần) - Ghi nhớ động tác băng hình c) Những hoạt động sau xem : - Hoàn thiện lại ghi chép - Trao đổi, thảo luận với đồng nghiệp - Rút vấn đề mấu chốt - Nếu có thể, học viên viết mô tả ngắn đoạn băng hình vừa xem - Học viên soạn dạy thử TRẦN ĐÌNH THUẬN DẠY LỚP THEO CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC MỚI (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên) Mã số : PGK64b6 In khổ 21 x 29cm, Số in Số XB In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2006 [...]... DẠY - HỌC CÁC PHÂN MÔN CỤ THỂ (18 GIỜ) A - Dạy Học vần (8 giờ) Hoạt động 1 Tìm hiểu các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phần Học vần lớp 1 (3 giờ) 1 Mục đích hoạt động - Nắm được những PPDH chủ yếu của phần Học vần - Xác định rõ một số hình thức tổ chức dạy Học vần cho HS lớp 1 nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH - Xác định rõ vai trò và cách sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học trong giờ dạy Học. .. hình thức tổ chức dạy học chủ yếu trong phần dạy Học vần, giải đáp băn khoăn, thắc mắc của học viên Hoạt động 2 Thực hành soạn giáo án và trao đổi ý kiến về vận dụng linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học trong quy trình dạy bài Học vần Tiếng Việt lớp 1 (5 giờ) 1 Mục đích hoạt động - Vận dụng những hiểu biết về nội dung và PPDH phần Học vần để thực hành soạn giáo án lên lớp cho các dạng... phần âm, các kiến thức mới đều được hình thành trên cơ sở kiến thức đã được trang bị (vần do kết hợp các âm đã học ở phần âm) b) Dạy âm (vần) mới GV tiến hành dạy âm (vần) mới theo nội dung bài học được trình bày trong SGK : - Dạy phát âm âm hoặc đánh vần vần mới - Hướng dẫn HS ghép âm, vần thành tiếng mới, từ mới (còn gọi là tiếng khoá, từ khoá), đánh vần và đọc trơn nhanh tiếng mới - Hướng dẫn HS đọc... chơi ) + Kết hợp các hình thức tổ chức lớp học trong một tiết dạy (học theo lớp, học theo nhóm, học cá nhân) - Cách thức đưa HS vào hoạt động : + Tăng cường luyện tập thực hành + Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ trò chơi, đóng vai, tình huống giao tiếp, - Các hình thức tổ chức dạy học : + HS làm việc độc lập : với bảng con, phiếu học, VBT ; + HS làm việc theo nhóm, lớp (đóng vai, trao đổi, làm mẫu, kiểm... HS theo dõi và đọc theo - Hướng dẫn HS tìm tiếng có âm mới học - Dặn HS học và làm bài tập ở nhà Thiết kế một bài dạy cụ thể Bài 1 : e A - Mục đích, yêu cầu - Biết đọc, biết viết (tô) chữ e - Nhận ra âm e trong các tiếng gọi tên tranh minh hoạ trong SGK : bé, me, ve, xe - Làm quen với nền nếp học tập B - Đồ dùng dạy - học - SGK Tiếng Việt 1, tập một, VBT Tiếng Việt 1, tập một (nếu có) - Bộ chữ học. .. các dạng bài cụ thể trong phần Học vần : dạng bài dạy âm vần mới, dạng bài ôn tập - Qua việc thực hành soạn giáo án các dạng bài dạy Học vần cụ thể, biết chủ động lựa chọn PPDH và hình thức tổ chức dạy học phù hợp và hiệu quả - Biết đề xuất một số hoạt động học tập tích cực, một số trò chơi trong giờ dạy Học vần 2 Các việc cụ thể - Chọn 1 bài cụ thể trong mỗi dạng bài dạy Học vần, làm việc cá nhân :... âm, thanh vừa học 2 Dạy - học bài mới a) Giới thiệu bài GV dựa vào tranh ở SGK hoặc chuẩn bị tranh, ảnh, vật mẫu để giới thiệu chữ ghi âm hoặc dấu ghi thanh mới b) Dạy chữ ghi âm hoặc dấu ghi thanh mới (trọng tâm) GV tiến hành dạy chữ ghi âm, dấu ghi thanh mới theo nội dung bài học được trình bày trong SGK qua các bước sau : - Hướng dẫn HS nhận dạng (phân tích) chữ ghi âm, dấu ghi thanh mới - Hướng dẫn... học) + Các bạn trong các bức tranh học gì ? (ve học đàn, chim học hót, gấu, ếch và các bạn nhỏ học chữ, học đọc, học viết) + Bức tranh nào có bạn học bài giống chúng ta hôm nay ? (bạn gấu) GV chốt lại : Học tập là một công việc rất quan trọng, rất cần thiết và rất vui Vậy chúng ta có thích đi học để chóng biết đọc, biết viết không ? III - Củng cố, dặn dò - Chỉ bảng hoặc SGK cho HS theo dõi và đọc theo. .. cho HS theo dõi và đọc theo - HS tô chữ mới học trên bảng lớp - Trò chơi : Phát triển kĩ năng nói : tìm tiếng có chữ mới học (GV đính lên bảng một số tiếng có âm e hoặc không có âm e ; HS thay nhau lên bảng chỉ tiếng có âm e) - Dặn HS học bài và làm bài tập vào VBT (nếu có) Dạng 2 : Dạy chữ ghi âm (vần) mới l Quy trình và PPDH của nhóm bài Dạy chữ ghi âm (vần) mới 1 Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu cơ bản :... Các việc cụ thể a) Học viên tự nghiên cứu các tài liệu phục vụ cho mục đích nói trên (SGK, SGV, Tài liệu bồi dưỡng GV dạy theo CTTH mới) b) Học viên trao đổi thảo luận trong nhóm để trả lời các câu hỏi sau đây : - Khi dạy phần Học vần SGK Tiếng Việt 1, GV có thể sử dụng PPDH nào ? (nêu rõ từng phương pháp và biện pháp dạy học ứng với mỗi giai đoạn cụ thể trong bài dạy) - Để đổi mới PPDH phát huy tính ... theo Chương trình Tiểu học tài liệu phục vụ cho công tác bồi dưỡng giáo viên dạy học theo Chương trình Tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành tháng 11 - 20 01 Tài liệu Dự án Phát triển giáo viên tiểu. .. CTCCGD Chương trình cải cách giáo dục CTTH Chương trình Tiểu học ĐDDH Đồ dùng dạy học HS GV Học sinh Giáo viên PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên VBT Vở tập Dạy lớp theo. .. nhiên Xã hội 1tiết /1 tuần, môn Sức khoẻ 1tiết /1 tuần, tổng cộng HS học môn 66 tiết/1năm, chương trình mới, HS học tiết /1 tuần, tổng cộng 35 tiết/1năm - Cấu trúc nội dung chương trình môn Tự nhiên

Ngày đăng: 18/02/2016, 11:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIÁO TRÌNH DẠY HỌC LỚP 1 THEO CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC MỚI

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan