Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
135,5 KB
Nội dung
PHẦN I : MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Tiếng Việt môn học quan trọng, chiếm vị trí chủ yếu chương trình Tiểu học có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngơn ngữ cho học sinh Phân mơn Tập đọc có vị trí đặc biệt chương trình Tiếng Việt đảm nhận việc hình thành phát triển cho học sinh kĩ đọc, kĩ quan trọng hàng đầu học sinh bậc học trường phổ thông Dạy phân môn Tập đọc trường Tiểu học vấn đề trường, nhà nghiên cứu toàn xã hội quan tâm Biết đọc có thêm cơng cụ để học tập, để giao tiếp, để nắm bắt thông tin diễn hàng ngày xã hội Thông qua việc đọc tác phẩm văn chương, người thức tỉnh nhận thức mà cịn rung động tình cảm, nảy nở ước mơ tốt đẹp, khơi dậy lực hành động, sức mạnh bồi dưỡng tâm hồn Chính vậy, dạy Tập đọc có ý nghĩa to lớn Tiểu học, trở thành địi hỏi người học Học sinh đọc tốt, đọc cách có ý thức giúp em hiểu biết nhiều hơn, bồi dưỡng em lòng yêu thiện, đẹp, dạy em biết suy nghĩ cách lôgic có kỹ mà em sử dụng suốt đời Trong đó, trường tiểu học việc dạy đọc bên cạnh thành cơng, cịn nhiều hạn chế, phương pháp rèn đọc chưa coi trọng Học sinh chưa đọc mong muốn Kết học đọc em chưa đáp ứng yêu cầu việc hình thành kĩ đọc Các em chưa nắm công cụ hữu hiệu để lĩnh hội tri thức, tư tưởng tình cảm người khác chứa đựng văn đọc Giáo viên lúng túng dạy Tập đọc : Cần đọc tập đọc với giọng ; làm để chữa lỗi phát âm cho học sinh ; làm để em đọc nhanh hơn, hay hơn, diễn cảm ; làm để em hiểu văn đọc ; làm để đọc tác động vào sống em v,v…Đó trăn trở giáo viên Tập đọc Từ suy nghĩ thân mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp rèn kĩ đọc dạy Tập đọc cho học sinh lớp theo chương trình tiểu học VNEN ” để nâng cao chất lượng dạy học II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : Tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tích lũy thêm cho thân kiến thức kinh nghiệm tìm phương pháp dạy học tốt nhất, hiệu cho phân mơn Tập đọc góp phần rèn kĩ đọc cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : Học sing lớp 2A trường Tiểu học Đông Cương năm học 2015 – 2016 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : Nghiên cứu đề tài sử dụng số phương pháp sau : - Phương pháp sưu tầm, nghiên cứu tài liệu : Thường xuyên sưu tầm tra cứu sách báo, tài liệu có liên quan đến nội dung đề tài - Phương pháp quan sát : Thực quan sát trình học tập lớp, học tập, đặc biệt theo dõi Tập đọc HS nhằm đánh giá thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin : Tôi xây dựng hệ thống số câu hỏi điều tra học sinh nhằm tìm nguyên nhân đọc chưa , chưa hay học sinh Tiến hành điều tra qua phiếu liên quan đến việc phân tích đánh giá việc học học sinh, hay thơng qua vấn trực tiếp Qua nắm bắt thực trạng - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu : Tôi sử dụng phương pháp để thống kê, xử lý số liệu thu thập PHẦN II : NỘI DUNG I.CƠSỞLÍLUẬN : Phần lớn tri thức, kinh nghiệm đời sống, thành tựu văn hố khoa học, tư tưởng, tình cảm hệ trước người đương thời ghi lại chữ viết Nếu đọc gặp khó khăn việc tiếp cậnvới nguồn thông tin, tri thức người Khơng biết đọc, người khơng có điều kiện giáo dục mà xã hội dành cho họ khơng thể hình thành nhân cách tồn diện, làm chủ xã hội đại Biết đọc người dễ dàng tiếp thu văn minh nhân loại Phân môn Tập đọc cung cấp cho học sinh hiểu biết tự nhiên, xã hội người, cung cấp vốn từ, vốn diễn đạt Biết đọc giúp em hiểu biết nhiều hơn, hướng em tới thiện, đẹp, dạy cho học sinh biết cách suy nghĩ lơ gíc, tư có hình ảnh.Những hiểu biết tác phẩm văn học góp phần rèn luyện nhân cách cho học sinh II.THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ : Thuận lợi Trường Tiểu học Đơng Cương thành phố Thanh Hố năm gần xây dựng khang trang, thoáng mát với diện tích rộng 1.300m 2, có đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo phục vụ cho việc dạy học Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, thân thiện ln quan tâm, phối hợp Ban Giám Hiệu Đồn thể nhà trường Đối với học sinh ln nhận giúp đỡ học tập từ nhiều phía Hiện nay, việc thực đổi cơng tác dạy học theo hướng khốn nội dung chương trình cho phép giáo viên chủ động thời lượng phân môn, học ; chủ động điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp với đặc điểm trình độ học sinh lớp mình, trường Khó khăn: a Học sinh: Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Tiểu học khả tập chung em nên nhiều em ngại đọc , đọc qua loa khơng tìm hiểu nội dung đọc Đây trường vùng ven Thành phố, điều kiện kinh tế khó khăn, bố mẹ chủ yếu làm nghề nơng, bn bán nhỏ lẻ, số gia đình làm xa nhà để kiếm sống nên nhiều em có hồn cảnh khó khăn nên gia đình quan tâm đến việc học em , việc học tập em phó mặc cho giáo viên Các em ảnh hưởng tiếng địa phương nên phát âm chưa chuẩn Gia đình chưa trọng đến việc rèn nói chuẩn tiếng phổ thơng cho học sinh b Giáo viên : Nhiều năm giảng dạy Tập đọc lớp nhận thấy: Khả tiếp thu mơn học Tiếng việt em cịn nhiều hạn chế so với mơn Tốn hay Tự nhiên xã hộivà môn học khác Ở phân môn Tập đọc lớp đa số em đọc to rõ ràng song có số em đọc chưa lưu loát, chưa biết ngắt nghỉ dấu chấm, dấu phẩy, nhiều em đọc chưa thể tình cảm nội dung văn bản, em chưa biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, từ ngữ trọng tâm Trong sắm vai, đọc đối thoại em lúng túng, thiếu tự tin việc thể giọng đọc Một số em học sinh đọc yếu chưa xác định giới hạn câu đối thoại, đọc thường chưa biết cách thể giọng đọc cho phù hợp Dạy học theo hướng dẫn học Tiếng Việt , giáo viên phải vất vả phải hỗ trợ kịp thời nhóm, trí cá nhân học sinh nhóm Giáo viên cần phải linh hoạt, uyển chuyển hoạt động hướng dẫn học sinh học Giáo viên phải biết chọn hoạt động trực tiếp giúp đỡ học sinh, hoạt động điều hành nhóm trưởng học sinh có lực giúp đỡ học sinh cịn khó khăn thực nhiệm vụ học tập Trong thực tế nay, người giáo viên phải thay đổi cách dạy để em nắm bắt tri thức, việc rèn đọc cho học sinh cần thiết Giáo viên cần dạy học sinh đọc để người nghe hiểu nguyên vẹn nội dung giá trị nghệ thuật văn bản, lôi người nghe, cảm thụ hay, đẹp văn Học sinh đọc nội dung văn bản, mà phải đọc hay, đọc diễn cảm, mục tiêu mà thầy giáo, cô giáo dạy lớp cần phải rèn đích để đạt tới Mặt khác phần luyện đọc nhiều giáo viên cho dễ, thực chất phần khó nhất, phần trọng tâm giảng Ở khâu này, nhiều giáo viên lại dạy Dạy sa vào giảng văn nhiều rèn đọc, chưa ý đến tốc độ đọc em theo yêu cầu kiến thức kỹ phù hợp với khối lớp, chưa phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh đọc Một số giáo viên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, phương pháp dạy học truyền thống tiềm tàng, khả nắm bắt phương pháp hạn chế, bước lên lớp chưa linh hoạt Vì tiết Tập đọc buồn tẻ, đơn điệu Các em học vẹt Khâu thực hành yếu, khâu luyện đọc, đặc biệt rèn đọc diễn cảm cho học sinh Hầu hết giáo viên dạy học phụ thuộc vào sách Hướng dẫn học Tiếng Việt, không mạnh dạn thay đổi, điều chỉnh, nghiên cứu, tìm tịi, đổi sáng tạo sợ sai, sợ lệch hướng, Vì Tập đọc dạy theo khn mẫu, rập khn máy móc, cứng nhắc Nó có ưu điểm thực phương pháp song lại có nhiều nhược điểm xa rời thực tế, tách rời học sinh , học khô khan, rời rạc Bởi vậy, thực tế chất lượng học sinh chưa cao, khả đọc, hiểu, cảm thụ hình thành ý thức hành động học sinh chưa đáp ứng thoả đáng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nhà trường, gia đìnhvà xã hội Việc điều chỉnh tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt giáo viên nhiều mẻ Giáo viên vừa dạy vừa tự điều chỉnh rút kinh nghiệm, học tập lẫn chưa có tài liệu hướng dẫn cụ thể nên giáo viên gặp nhiều lúng túng Năm học 2015 – 2016, nhà trường phân công chủ nhiệm giảng dạy lớp 2A Ngay từ dầu năm học tìm hiểu khả đọc học sinh Kết khảo sát chất lượng đầu năm sau: Lớp Sĩ Đọc ngọng số Đọc sai phụ âm Đọc sai Đọc rõ dấu ràng, lưu đầu Đọc diễn cảm loát 2A 31 SL % 6,5 SL % SL 9,7 % SL 16,1 16 % 51,6 SL % 16,1 Kết cho thấy chất lượng đọc học sinh lớp 2A chưa cao Để nâng cao chất lượng học sinh tích lũy thêm cho kinh nghiệm, tơi sâu nghiên cứu tìm hiểu số giải pháp giúp học sinh đọc tốt mạnh dạn áp dụng vào giảng dạy III GIẢI PHÁP VÀ CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN : Nhìn chung, học Hướng dẫn học Tiếng Việt tập trung vào kĩ bản: Nghe, nói, đọc, viết Bốn kĩ lồng ghép, tích hợp tự nhiên vào bài, không tách bạch thành phân môn sách giáo khoa cách dạy cũ Khơng có kĩ bị coi nhẹ Trong trình giảng dạy, từ kinh nghiệm đúc rút năm qua xin mạnh dạn đưa số giải pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp : 1.Rèn kĩ đọc cho học sinh: Trước nói việc rèn đọc cần xác định rõ mục tiêu rèn đọc - tức rèn đọc to, đọc đàng hoàng Giáo viên cần hướng dẫn học sinh chuẩn bị tâm đọc Khi ngồi đọc, cần ngồi ngắn, khoảng cách từ mắt đến sách khoảng 20 đến 30 cm, cổ đầu thẳng, phải thở sâu, thở chậm để lấy Ở lớp giáo gọi đọc học sinh phải bình tĩnh, tự tin, khơng hấp tấp đọc Các hình thức : HS đọc cá nhân, cặp HS đọc, nhóm (bàn, tổ) đọc đồng thanh, đọc truyền điện , đọc tiếp sức, đọc phân vai … Yêu cầu khả đọc xác, luyện đọc xác thực chất rèn luyện ngữ âm cho học sinh Thống kê lỗi phát âm lớp mà em hay sai, qui loại sau đây: + Sai phụ âm đầu : ch/tr , s/x , l/n Ví dụ : tre/cây che; sung / xung , sâu / xâu; lón/nón… + Sai vần : lòe loẹt thành lè lẹt, khuya đọc thành khia… + Sai dấu : dấu ngã đọc thành dấu hỏi Ví dụ : ''vẽ tranh'' đọc ''vẻ tranh'' , Phần lớn lỗi mà học sinh phát âm sai nguyên nhân : + Nguyên nhân chủ quan : nói lắp , nói ngắn lưỡi – khó đọc bẩm sinh + Nguyên nhân khách quan : cách phát âm sai phương ngữ tạo cho em thói quen nghe nói từ nhớ - Để dạy cho học sinh phát âm , không quên rèn kĩ nghe Giữa nghe phát âm có mối quan hệ chặt chẽ rèn luyện kĩ nghe hỗ trợ nhiều cho kĩ đọc - Để chữa lỗi phát âm sai dùng biện pháp giảng giải sở lí thuyết ngữ âm ý nghĩa từ Sau giải thích rõ cho học sinh đọc mẫu cho học sinh quan sát thật kĩ, kết hợp cho vài học sinh giỏi đọc lại Sau cho học sinh luyện đọc lại từ ngữ phát âm sai lúc nhiều lần Giáo viên cần sửa lối sai triệt để đến học sinh Ví dụ : phát âm s / x : + Khi phát âm s ( sờ ) : phải uốn lưỡi , thoát chân đầu lưỡi + Khi phát âm x ( xờ) : mặt lưỡi chân Ví dụ : phát âm tr / ch : + Phát âm tr ( trờ ) : qua động tác bật đầu lưỡi với chân - Mặt khác tơi sửa sai cho học sinh qua việc giảng nghĩa từ Ví dụ : ' '' cũ /củ'' : sách cũ, sách ; củ khoai.củ sắn “ mở/mỡ ” : mở cửa ; thịt mỡ “ xâu / sâu '' : '' xâu kim '' với '' sâu lòng đất '' Tơi rèn kĩ đọc cho học sinh cách sau bạn nhóm đọc, bạn khác phát xem bạn đọc sai đâu , sai , nên đọc lại cho Bên cạnh tơi rèn kĩ đọc cho học sinh cách tùy theo nội dung học tổ chức cho học sinh thi đọc , đọc nhanh từ khó đọc, câu khó Rèn cho em ngắt giọng nhấn giọng Ví dụ : Trong tập đọc Người mẹ hiền ( Hoạt động Bài 8A ) giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc nhấn giọng , ngắt nghỉ câu : Cô xoa đầu Nam / gọi Minh thập thò lớp, / nghiêm giọng hỏi :// “Từ em có trốn học chơi khơng ?” // - GV cần lắng nghe HS đọc để phát khả đọc em, từ có cách rèn luyện thích hợp với em ; khuyến khích HS lớp trao đổi, nhận xét chỗ “được”, hay “chưa được” bạn, nhằm giúp HS biết rút kinh nghiệm để đọc tốt - Đặc biệt học sinh đọc sai tiếng địa phương giáo viên cần phối hợp kịp thời với phụ huynh để hướng dẫn học sinh nói, đọc, viết chuẩn tiếng phổ thông GV cần lập danh sách học sinh phát âm chưa chuẩn, để rèn cho em Rèn kĩ đọc cho học sinh lớp yêu cầu học sinh phải đọc rõ ràng, rành mạch Khơng đọc lí nhí, giọng q nhỏ, khơng dừng lâu để đánh vần, nghỉ dấu chấm, dấu phẩy, chỗ cần tách ý Biết đọc liền tiếng từ ghép, từ láy cụm từ cố định Ngồi cịn biết đọc giọng câu kể, câu hỏi, câu cảm biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời đối thoại Dù đọc mức độ yêu cầu phát âm 2.Rèn kĩ đọc thầm cho học sinh: Hoạt động đọc thầm phần lớn diễn với hoạt động đọc hiểu Hoạt động đọc thầm dùng làm thông tin cho hoạt động đọc hiểu.Trong mơ hình VNEN, học sinh khơng biết phải học gì, mà quan trọng hơn, học sinh phải biết học nào, biết kiểm tra đánh giá kết học tập Hướng dẫn học Tiếng việt biên soạn theo định hướng tổ chức học sinh tự học theo hướng dẫn giáo viên Theo định hướng , học sinh tự đọc nhiệm vụ sách làm theo dẫn Do hoạt động đọc thầm học sinh diễn liên tục tất học, hầu hết hoạt động Tốc độ kết học học sinh phụ thuộc nhiều vào hoạt động đọc thầm Giáo viên cần kiểm sốt q trình đọc thầm cách qui định thời gian đọc thầm cho đoạn, Học sinh sau đọc xong cần báo cáo kết cho nhóm trưởng giáo viên biết Hiệu việc đọc thầm việc hiểu nội dung văn Có nhiều học sinh, đặc biệt học sinh lớp sau đọc xong khơng hiểu nội dung Vì vậy, Giáo viên nên cần có dẫn định hướng cho em đọc thầm nhiệm vụ : đọc thầm câu hỏi, đọc thầm câu trả lời cho câu hỏi trắc nghiệm có nhiều lựa chọn, đọc thầm đoạn để tìm câu trả lời đúng…Qua giúp học sinh biết đọc thầm hướng ,đúng trọng tâm Ví dụ : Trong Tập đọc “ Bím tóc đuôi sam” ( Hoạt động Bài 4A ) Trao đổi chọn câu trả lời cho câu hỏi sau : Các bạn gái khen Hà ? ( Đọc đoạn ) a.Tóc bạn đẹp ! b Bím tóc đẹp q ! c Hà có hai bím tóc xinh xinh Giáo viên cần hướng dẫn học sinh muốn trao đổi trước hết cần làm việc cá nhân trước đọc thầm câu hỏi , đọc thầm ý a, b, c Sau đọc thầm đoạn văn để tìm lựa chọn Nếu giáo viên khơng định hướng có học sinh khơng đọc đoạn văn mà lựa chọn theo cảm tính Muốn rèn kĩ đọc thầm cho học sinh khơng giới hạn yêu cầu đọc thầm lớp học, học Tiếng việt Các học mơn học khác, ấn phẩm có trường, sống phương tiện tốt để luyện đọc thầm cho học sinh Khi dạy môn học khác giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc thầm nhiệm vụ, dẫn nêu tài liệu hướng dẫn học sinh đọc thầm tập đọc môn Tiếng Việt Giáo viên khích lệ 10 học sinh đọc bảng nội qui, bảng thông báo nhà trường, đọc sách báo, thư viện, đọc bảng hiệu, quảng cáo em thường nhìn thấy đường ti vi, đọc dẫn ghi sử dụng nhãn hàng hóa v.v Đối với học sinh yếu, tốc độ đọc thầm chưa tốt Tơi kết hợp với phụ huynh cho luyện đọc thêm nhà Có thể rèn kĩ đọc thầm cách khuyến khích học sinh đọc sách truyện, báo, tạp chí… Khi dạy Tập đọc theo mơ hình trường học VNEN giáo viên cần phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, giúp học sinh bước đầu rèn khả tự học hình thành phương pháp học tập Bên cạnh đó, dạy cần thể tính tương tác cao ( khơng tương tác với giáo viên, học sinh mà phụ huynh học sinh cộng đồng ), tạo nhiều hội cho học sinh sáng tạo, phát triển tư vận dụng kiến thức kĩ học trường vào sống thực Tạo hội cho học sinh vận dụng điều học vào thực tiễn giao tiếp cụ thể , sinh động đời sống, giúp học sinh sử dụng tốt Tiếng Việt giao tiếp học tập 3.Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh: Ở lớp 2, yêu cầu rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh dừng mức độ đơn giản Khả nhận thức học sinh hạn chế nên việc dạy học sinh đọc hiểu văn yêu cầu hiểu nội dung ý nghĩa tác phẩm, tư tưởng , tình cảm, thái độ tác giả ẩn chứa sau hình ảnh, hình tượng nghệ thuật Việc hướng dẫn học sinh hiểu văn nghệ thuật dừng số gợi mở ban đầu giúp em tích lũy vốn từ yêu thích từ ngữ hay, hình ảnh đẹp kể chuyện , viết văn giao tiếp hàng ngày Hướng dẫn học Tiếng Việt mở nhiều khoảng trống cho sáng tạo giáo viên tổ chức hoạt động dạy học Phần lớn hoạt động đọc hiểu diễn hoạt động hoạt động thực hành Với hoạt động đọc hiểu, Giáo viên bổ sung câu hỏi, tập giúp học uyển chuyển , nhịp nhàng, bổ 11 sung câu hỏi tìm hiểu nội dung đoạn văn , khổ thơ để học sinh trả lời khái quát ý nghĩa đọc Giáo viên linh hoạt tận dụng ưu thể phương pháp học lớp cần tránh lạm dụng, làm đặc trưng mơ hình VNEN “tự học có hướng dẫn” 3.1 Tổ chức hoạt động tìm hiểu nghĩa từ : Để tổ chức cho học sinh hiểu nghĩa từ tơi sử dụng nhiều phương pháp khác : -Hiểu nghĩa từ quan sát vật thật , vật thay Ví dụ : lời mơ tả hồng dù hấp đẫn đến khó lột tả vẻ huy hoàng , lộng lẫy thiên nhiên thời điểm đặc biệt so với ảnh chụp cảnh thực, học sinh quan sát tận mắt Cách giải nghĩa giúp học sinh có cảm xúc thẩm mỹ định - Hiểu nghĩa từ lời mơ tả Ví dụ : Sáng kiến ( ý kiến hay ), Bí mật ( giữ kín, khơng cho người khác biết ) lặng lẽ ( khơng nói ) Nếu giáo viên u cầu HS tự đọc thầm từ ngữ lời giải nghĩa khó kiểm sát học sinh có đọc hay không em đọc hời hợt, đối phó.Vì sau học sinh đọc thầm, cần cho cặp học sinh đọc lại; em đọc từ, em đọc lời giải nghĩa Sau cho học sinh trao đổi, chia sẻ ý nghĩa từ theo nhóm, chia sẻ trước lớp Với hình thức tổ chức thấy học sinh học hiệu quả, em hiểu nghĩa, ghi nhớ từ nhanh hứng thú học tập - Hiểu nghĩa từ cách thực tập ứng dụng Giáo viên tổ chức nhiều hình thức khác : Học cá nhân, cặp đơi, theo nhóm Hoặc tổ chức hình thức trị chơi Ví dụ hoạt động Bài 8A , tổ chức thành trị chơi “Thi tìm từ nhanh” sau : -Nhóm trưởng lấy thẻ từ : lấm lem , thập thò , tò mò , gánh xiếc, lách -HS nhóm ghép từ vào lời giải nghĩa cho thích hợp 12 -Các nhóm nối tiếp đọc kết (Ví dụ : Tị mị muốn biết chuyện; Lấm lem bị dính bẩn nhiều chỗ …) Nhóm ghép , ghép nhanh, báo cáo rõ ràng, gây ấn tượng thắng Điều cần ý dù giải nghĩa theo cách nên giới hạn phạm vi nghĩa cụ thể đọc, không mở rộng nghĩa khác, nghĩa xa lạ với học sinh lớp 3.2 Tổ chức hoạt động tìm hiểu nội dung ý nghĩa học Với đặc thù môn Tiếng việt thực hành giao tiếp Giáo viên linh hoạt, sáng tạo tổ chức làm việc theo lớp, làm việc theo nhóm ( nhóm đơi, nhóm vịng trịn ) kết hợp bổ sung kĩ thuật học hỏi : học nhóm theo phương án Khăn trải bàn , Phòng tranh , Bể cá …Ví dụ: Câu hỏi tìm hiểu chuyện Sự tích vú sữa : Theo em gặp lại mẹ, cậu bé nói ? ( Hoạt động thực hành , 12A ) GV làm sau : - Phương án Khăn trải bàn : Chuẩn bị tờ giấy khổ to bút Mỗi học sinh tự viết ý kiến lên góc khăn , sau nhóm thống ý kiến viết vào khăn -Phương án phòng tranh : Mỗi học sinh chuẩn bị tờ giấy nhỏ Các em viết suy nghĩ ý tưởng , sau đính lên góc học tập “phịng tranh” nhóm Một số tập tìm hiểu bài, giáo viên tổ chức hình thức hỏi- đáp theo nội dung học : - HS1 đọc câu hỏi SHD học, HS2 tìm câu trả lời đọc để đáp lại Sau đổi vai : em hỏi thành em trả lời ngược lại -HS1 nhìn sách nêu câu hỏi, HS2 trả lời theo trí nhớ Sau đổi vai -Cuối cùng, vài cặp học sinh thực hành hỏi – đáp trước lớp Hai em đầu dựa theo sách , em sau li sách Ví dụ : Hỏi –đáp theo cặp Hoạt động 6, 3A( Bạn Nai Nhỏ ) -Hỏi : Nai Nhỏ xin phép cha chơi xa với ? -Đáp: Nai Nhỏ xin phép cha chơi xa với bạn -Hỏi : Nghe Nai Nhỏ xin phép , cha Nai nhỏ nói ? -Đáp : Cha Nai Nhỏ nói : Cha khơng ngăn cản Nhưng kể cho cha nghe bạn con… Ở số khác giáo viên tổ chức cho học sinh hình thức trị chơi đóng vai để tìm hiểu nội dung Ví dụ : Trong hoạt động 2C( Làm việc thật vui ) Giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn vai : Cái đồng hồ, gà trống, chim tu hú, chim sâu, cành hoa đào, bé Mỗi vai giới thiệu ai, làm gì, cảm thấy vui làm việc khơng Ví dụ : Tơi đồng hồ Tơi ln kêu “tích tắc” để báo phút , báo Tơi vui giúp bạn nhỏ học chơi Mơ hình trường học yêu cầu học sinh tự học, tự đọc , tự tìm hiểu hỗ trợ giúp đỡ giáo viên Tuy nhiên giáo viên khơng thể phó thác tự phát sửa lỗi cho cách phát âm, cách đọc, giọng đọc , mà em vừa kết thúc lớp 1( giai đoạn học vần ) ; địi hỏi em tự tìm đáp án cho câu hỏi, tập đọc hiểu, tự đánh giá , biết sửa lỗi cho bạn cách hiểu từ, câu, nội dung thơ, câu chuyện …Vì , để đảm bảo chất lượng đọc – hiểu học sinh giáo viên phải kiểm soát kết đọc – hiểu nhóm học sinh, học sinh Từ hỗ trợ em hồn thành nhiệm vụ Cần phát huy vai trò tự quản nhóm, vai trị “trợ lý” cho thầy nhóm trưởng Giáo viên cần tạo mơi trường học tập lôi để tất học sinh đọc, tìm hiểu 4.Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh: Cần hiều “ đọc diễn cảm ”không phải đọc cho “ điệu ” thiếu tự nhiên, dựa vào ý thích chủ quan người đọc Đọc diễn cảm sử dụng ngữ điệu để phô diễn cảm xúc đọc Vì phải hịa nhập với câu chuyện, văn, thơ, có cảm xúc tìm thấy ngữ điệu thích hợp Muốn rèn cho em đọc diễn cảm trước hết phải rèn cho em đọc đúng, đọc ngắt giọng nhấn giọng Đọc diễn cảm đọc văn cho giọng điệu phù hợp với tình miêu tả văn bản, thể tình cảm, thái độ, đặc điểm nhân vật hay tình cảm, thái độ tác giả nhân vật nội dung miêu tả văn Để đọc diễn cảm trước hết phải xác định nội dung,ý nghĩa đọc, sắc thái tình cảm, cảm xúc, giọng điệu đọc Kết thúc trình đọc hiểu học sinh phải xác định cảm xúc : vui, buồn, tự hào, thiết tha, trang nghiêm, sâu lắng, ngợi ca… Ngay hịa trộn nhiều cảm xúc khác Có thể hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm nhiều cách khác : - Biết ngắt giọng biểu cảm Bên cạnh việc ngắt giọng thể quan hệ ngữ pháp cần phải biết ngắt giọng biểu cảm Đó chỗ ngừng, nghỉ có dụng ý gây ấn tượng mặt cảm xúc, im lặng có tác dụng truyền cảm, tập trung ý người nghe Ví dụ : Câu thơ “ Mẹ / gió suốt đời” ( Hoạt động Bài 12C ) Để lại hình ảnh thơ đẹp nhất, khái quát tình yêu thương, chăm sóc mẹ theo suốt đời- lắng đọng, ngân - Biết nhấn mạnh từ quan trọng câu Ví dụ : Trong tập đọc Sự tích vú sữa ” ( Hoạt động Bài 12A ) Khi đọc câu : “ Môi câu vừa chạm vào, dòng sữa trắng trào ra, thơm dòng sữa mẹ” cần nhấn giọng từ gợi cảm gợi tả : “ trào ra, thơm dòng sữa mẹ ” để nói lên tình u thương sâu nặng mẹ Ví dụ: Trong Bà cháu ( Hoạt động 11A ) : Khi đọc câu : Hạt đào vừa gieo xuống nảy mầm, / lá, / đơm hoa, / kết trái vàng, / trái bạc Giáo viên phải lưu ý học sinh đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm : nảy mầm, lá, đơm hoa, biết trái vàng, trái bạc - Biết thể ngữ điệu( Sự thay đổi cao độ, trường độ giọng đọc) phù hợp với loại câu ( câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến) Nói đến việc sử dụng cao độ để đọc điễn cảm muốn nói đến chỗ lên giọng , xuống giọng có dụng ý nghệ thuật Ví dụ : Bài '' Có cơng mài sắt có ngày nên kim ''( Hoạt động Bài 1A ) cần hướng dẫn học sinh đọc thể tình cảm : +Câu kể : Mỗi cầm quyền sách, / cậu đọc vài dòng / ngáp ngắn ngáp dài, / bỏ dở.// ( Giọng đọc thong thả, cần ý hướng dẫn ngắt nghỉ, nhấn giọng tự nhiên, không đọc nhát gừng, không đọc to tiếng cần nhấn giọng ) +Câu hỏi : Bà ơi, / bà làm ? // ( Lời gọi với giọng lễ phép, phần sau thể tò mò ) +Câu cảm : Thỏi sắt to , / bà mài thành kim ? // (Giọng đọc ngạc nhiên lễ phép ) - Biết đọc giọng phân biệt lời kể tác giả lời nhân vật, phân biệt lời của nhân vật : Ví dụ : Trong Tập đọc “ Bím tóc sam” ( Hoạt động Bài 4A ) cần hướng dẫn học sinh giọng Hà ngây thơ hồn nhiên ; giọng Tuấn cuối túng túng chân thành, đáng yêu ; giọng bạn gái hồ hởi ( “ Ái chà chà! Bím tóc đẹp q! ” ) ; giọng thầy giáo vui vẻ thân mật -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phân vai : 16 Ví dụ : Bài '' Những đào ''( Hoạt động Bài 29A ) – Có thể chia nhóm học sinh đọc phân vai: người dẫn chuyện, ông, Xuân, Vân, Việt Hướng dẫn học sinh cảm thụ văn học tốt giúp cho việc đọc học sinh tốt Tuy nhiên , học sinh lớp kĩ đọc đúng, đọc diễn cảm chưa cao nên việc đọc học sinh cần trọng Ở đây, GV không cảm thụ thay học sinh, mà khêu gợi vốn hiểu biết sẵn có học sinh phát huy tư tưởng em để tái tranh mà tác giả vẽ lên ngơn ngữ sinh động Ví dụ: Hoạt động thực hành 2C (bài“Sáng kiến bé Hà ” ) Giáo viên sử dụng câu hỏi gợi mở : - Theo em bé Hà có sáng kiến gì? - Hà tặng ơng q gì? - Bé Hà truyện bé nào? Với câu hỏi với câu hỏi gợi ý nội dung học sinh tìm cách đọc thích hợp để diễn tả khơng khí đầm ấm, vui vẻ gia đình bé Hà -Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc ( đoạn, ) Giáo viên cần tạo điều kiện để nhiều học sinh tham gia thi đọc Có thể bố trí học sinh có trình độ tương đương thi với để đảm bảo công bằng, tránh tượng gọi học sinh giỏi Có thể kết hợp tổ chức trò chơi luyện đọc ( đọc tiếp sức, đọc truyền điện, đọc phân vai …) Để hướng tới đọc diễn cảm có sáng tạo, giảng lớp giáo viên cần ý hướng dẫn luyện đọc diễn cảm Tuy nhiên nội dung quy định ngữ điệu nó, nên khơng thể áp đặt sẵn giọng đọc Để hình thành kĩ đọc diễn cảm học sinh cần phải: + Biết thở sâu chỗ ngừng nghỉ để lấy đọc + Rèn cường độ giọng đọc ( luyện đọc cao giọng , nhấn giọng , hạ thấp giọng ) + Đọc nhập vai nhân vật 17 Để học sinh có khả đọc đúng, hay, diễn cảm người giáo viên phải dạy cho học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm từ lớp đầu cấp Giáo viên phải người đọc mẫu chuẩn, hay Dạy phải tỉ mỉ, kiên trì, nhẹ nhàng để giúp học sinh xác định yếu tố nghệ thuật giá trị chúng tập đọc IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM : Khi áp dụng phương pháp dạy học VNEN thân đồng nghiệp gặp khơng khó khăn Tuy nhiên sau thời gian áp dụng mơ hình vào thực tế giảng dạy, so sánh với phương pháp dạy học trước thấy tính ưu việt Việc thay đổi phương pháp dạy học Tiếng Việt phát huy tối đa tích tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Đặc biệt Tập đọc em mạnh dạn, tự tin hơn, thích học Qua thời gian giảng dạy lớp 2- áp dụng biện pháp nhận thấy kĩ đọc học sinh lớp tiến rõ rệt,học sinh đọc tốt nhiều so với trước chưa áp dụng Kết cụ thể sau thực sau : Lớp Sĩ Đọc ngọng số Đọc sai phụ âm đầu Đọc sai Đọc rõ dấ u ràng, lưu Đọc diễn cảm loát 2A 31 SL % 3,2 SL % SL 3,2 % SL 3,2 15 % 48,5 SL 13 % 41,9 PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I.KẾT LUẬN : 18 Phương pháp dạy học huy động tối đa, tổng hòa phương pháp dạy học có để hướng đến tích cực hóa hoạt động học sinh Trong dạy Tập đọc việc sử dụng phương tiện dạy học khác đồ dùng trực quan, phiếu học tập, băng hình , máy chiếu … tận dụng không gian lớp học, phối hợp dạy học lớp học, nhà trường, trường,… Sử dụng hình thức tổ chức lớp học : học cá nhân , học cặp đơi , học theo nhóm , theo lớp vận dụng tối đa để nâng cao hiệu Tập đọc Phương pháp dạy học coi trọng thực hành, vận dụng Nhà trường dạy học sinh cần học khơng phải dạy giáo viên có Phương pháp dạy học đòi hỏi hạn chế tối đa áp đặt thầy trình học tập Giáo viên khơng phải người có quyền đánh giá kết học tập học sinh mà cần tạo điều kiện để em tự đánh giá lẫn Để dạy Tập đọc có hiệu , người giáo viên phải hiểu rõ học sinh mình, đặc điểm trình độ đọc học sinh Các em có kiến thức, kĩ đọc Cụ thể phải hiểu rõ học sinh hứng thú với tập đọc nào, phát âm sai chuẩn, khó phát âm từ ngữ bài, khó đọc đúng, đọc hay câu văn v,v Để luyện đọc hiểu cần nắm học sinh chưa hiểu, khó hiểu từ ngữ nào, nội dung …Sự hiểu biết giúp xác định tính vừa sức với học sinh Giáo viên phải kết hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với đồn thể nhà trường ,với quyền địa phương, tạo mơi trường giáo dục tốt cho em Phải tạo đoàn kết, yêu thương giúp đỡ học sinh lớp thông qua phong trào, tạo cho em động ham học Trong việc uốn nắn em, giáo viên chủ nhiệm phải ln giữ thái độ bình tĩnh, xem học sinh em mình, chia sẻ vui buồn, lắng nghe ý kiến em để từ có biện pháp giáo dục phù hợp II.NHỮNG Ý KIẾN ĐỀ XUẤT : Trong trình dạy Tập đọc lớp tơi thấy kĩ đọc học sinh cịn nhiều hạn chế Vì băn khoăn, trăn trở mạnh dạn đề xuất số biện pháp góp phần việc rèn luyện kĩ đọc cho học sinh lớp 2: - Mỗi giáo viên cần phải có trình độ hiểu biết sâu rộng, có tri thức khoa học, có lực sư phạm thực Đọc mẫu bước quan trọng, giáo viên cần chuẩn bị chu đáo cho bước Giáo viên không phép phát âm sai Nếu đọc hay, giáo viên thu hút học sinh hứng thú từ bước Ngôn ngữ giáo viên phải chuẩn mực, xác, sáng -Giáo viên phải vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học, hình thức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Biết cách tổ chức học cách hợp lí tạo khơng khí thoải mái, cởi mở học sinh học tập - Cần quan tâm đến đối tượng học sinh (đặc biệt học sinh nhút nhát học sinh yếu) Khuyến khích động viên cố gắng nhỏ bé học sinh để em tự tin đọc Cần ý tổ chức tốt nhóm tự quản từ đầu năm học - Do điều kiện văn hóa xã hội địa phương trường đóng khác nhau, bối cảnh lớp học khác nhau, đối tượng học sinh có đặc điểm riêng.Vì vậy, giáo viên cần phải điều chỉnh hoạt động học cho phù hợp với bối cảnh lới phụ trách - Từ trẻ bập bẹ biết nói, người lớn tuổi gia đình cần phải ln lưu tâm uốn nắn lời ăn tiếng nói cho em Khơng người lớn cịn phải gương cho trẻ noi theo Là người giáo viên trực tiếp giảng dạy thân thiết nghĩ giáo viên cần: Phải nhiệt tình, nổ, không ngừng học hỏi, phải tự bồi dưỡng nâng cao tay nghề để cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm lơi học sinh học tập tích cực Bên cạnh đó, giáo viên cần tăng cường hiệu sinh hoạt chuyên môn để đưa giảng sinh động, hấp dẫn 20 Đề nghị Bộ Giáo dục - Đào tạo cung cấp thêm đồ dùng dạy học tài liệu thao khảo, tài liệu Hướng dẫn điều chỉnh dạy học Tiếng Việt phục vụ cho phân mơn Tập đọc nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung Trên số kinh nghiệm nhỏ thân trình nghiên cứu Do thời gian hạn chế lực có hạn nên khơng tránh khỏi sai sót Rất mong góp ý chân thành đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG NHÀ TRƯỜNG Thanh Hóa,ngày tháng năm 2016 Tơi xin cam đoan SKKN viết , không chép nội dung người khác Người viết Phạm Thị Thủy 21 ...cuộc sống em v,v…Đó trăn trở giáo viên Tập đọc Từ suy nghĩ thân mạnh dạn chọn đề tài ? ?Một số biện pháp rèn kĩ đọc dạy Tập đọc cho học sinh lớp theo chương trình tiểu học VNEN ” để nâng... dạy cũ Khơng có kĩ bị coi nhẹ Trong trình giảng dạy, từ kinh nghiệm đúc rút năm qua xin mạnh dạn đưa số giải pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp : 1 .Rèn kĩ đọc cho học sinh: Trước nói việc rèn đọc. .. Việt giao tiếp học tập 3 .Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh: Ở lớp 2, yêu cầu rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh dừng mức độ đơn giản Khả nhận thức học sinh hạn chế nên việc dạy học sinh đọc hiểu văn yêu