1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

DOI MOI PHUONG PHAP DAY HOC

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,86 MB

Nội dung

thường thể hiện ở hai loại công việc đan xen, kế tiếp nhau: đó là một loại công việc được thực hiện bởi HS dưới sự hướng dẫn của GV (đọc hiểu, quan sát, vẽ hình, tính toán, chứng minh, [r]

(1)

Chuyên Đề:

ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, DẠY HỌC THEO

CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG A – PHẦN MỞ ĐẦU:

I LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ:

Hiện nay, nhiều lí mà việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường phổ thông, giáo viên chưa đề cao đến việc kiểm tra đánh giá lĩnh vực nhận thức học sinh Như giáo viên đánh giá để biết mức độ tiếp thu kiến thức kỹ người học mà chưa ý đến u cầu thực cơng việc có ý nghĩa giống với thách thức đời thường gặp sau để xem người học hình thành kỹ đến mức Theo nhà nghiên cứu giáo dục quan trọng việc đào tạo THPT dạy cách học, việc nâng cao mức độ đánh giá cần quán triệt chọn nội dung đánh hình thức đánh giá đặc biệt cần phải bảo đảm nguyên tắc "Kiểm tra đánh giá giáo viên phải kích thích tự kiểm tra đánh giá người học kiểm định xác, khách quan thành học tập mức độ đạt mục tiêu dạy học"

Trường THPT Lương Tâm khơng đứng ngồi thực trạng Hơn hết, giáo viên Trường THPT quê hương mà đã sinh lớn lên, nhận thức rõ trách nhiệm đặt lên vai Phải có biện pháp, phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đổi kiểm tra đánh giá làm động lực để đổi phương pháp dạy học có hiệu Vì vậy, chọn đề tài tìm giải pháp đánh giá tồn diện, xác kết học tập cần sử dụng đồng bộ, có hiệu hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh từ đổi phương pháp dạy học giáo viên đáp ứng yêu thực tế hướng quy hoạch giáo dục tương lai Xuất phát từ lý khách quan, chủ quan đã phân tích, tơi đã nghiên cứu chun đề: “Đổi kiểm tra đánh giá động lực để đổi phương pháp dạy học, dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ trường THPT Lương Tâm”

II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

Qua việc nghiên cứu nhằm tìm cách kiểm tra, đánh giá xác có hiệu lựa chọn cho cách dạy phù hợp với đối tượng học sinh Từ góp phần nhỏ bé vào vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh

III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

 Đổi kiểm tra đánh giá động lực đổi phương pháp dạy học  Đổi phương pháp dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ

IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

Vì thời gian q ngắn nên tơi tiến hành nghiên cứu Trường THPT Lương Tâm, nơi công tác V ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

Đổi kiểm tra đánh giá động lực đổi phương pháp dạy học, dạy học theo chuẩn KTKN VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

 Phương pháp nghiên cứu lý luận:

+ Nghiên cứu Văn kiện Đại hội Đảng, Hiến pháp, Luật Giáo dục, Điều lệ trường trung học, Hướng dẫn thực chương trình giáo dục Bộ Giáo dục, Sở GD - ĐT Hậu Giang, trường THPT Lương Tâm

+ Nghiên cứu tài liệu chuẩn KTKN, tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KTKN Bộ Giáo Dục & Đào Tạo + Giáo trình, sách nhà khoa học

+ Tài liệu, Tạp chí + Sử dụng internet,…

 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Quan sát, đàm thoại, trao đổi, quan sát, + Tổng kết kinh nghiệm giảng dạy

(2)

1 PHẦN MỞ ĐẦU:

Ta đã biết, kiểm tra đánh giá khâu quan trọng khơng thể thiếu q trình dạy học từ trước đến Vấn đề đặt cần phải đổi kiểm tra đánh giá?

Theo quan điểm mới: Kiểm tra đánh giá công cụ quan trọng, chủ yếu điều chỉnh trình dạy học, là động lực để đổi PPDH GV đổi phương pháp học HS, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo người theo mục tiêu giáo dục Kiểm tra đánh giá phải đổi theo hướng phát triển mọi lực của HS, phải chuyển biến mạnh theo hướng phát triển trí thơng minh sáng tạo học sinh, khuyến khích vận dụng linh hoạt kiến thức kĩ học vào tình thực tế, làm bộc lộ những cảm xúc, thái độ HS trước vấn đề nóng hổi đời sống cá nhân, gia đình cộng đồng Nhưng thực tế kiểm tra đánh giá chưa đáp ứng yêu cầu này:

 Kiểm tra miệng cịn thực máy móc, nội dung kiểm tra chủ yếu nhắc lại kiến thức cũ Cũng điều học sinh có thói quen học thuộc lịng

 Cịn kiểm tra 15 phút thực tế GV thường sử dụng với mục đích thực theo qui định kế hoạch dạy học để lấy cho đủ số cột điểm quy định, nên tác dụng loại chưa phát huy đầy đủ

 Ở dạng kiểm tra tiết vậy, thực đầy đủ có ý thức trách nhiệm, nội dung kiểm tra không đảm bảo số lượng chất lượng Về nội dung, gần GV đã quan tâm đánh giá kĩ năng, chưa thường xuyên GV thường kiểm tra vài nội dung cho quan trọng, học sinh đốn, sau học tủ…

2 NGUYÊN NHÂN:

Một số nhà giáo dục nêu vài hạn chế đánh giá kết học tập học sinh THPT nay, cần điều chỉnh để đáp ứng mục tiêu giáo dục THPT sau:

- Nội dung đánh giá: Thiên đánh giá khả ghi nhớ tái kiến thức, coi trọng lí thuyết chưa quan tâm mức đến việc đánh giá thông hiểu, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực hành

- Cách đánh giá: Chỉ trọng đánh giá điểm số mà thiếu nhận xét cụ thể Chưa trọng đánh giá cá thể HS

- Công cụ đánh giá: Các đề kiểm tra thi chủ yếu đề kiểm tra viết Nhiều kiểm tra chủ yếu gồm số câu tự luận, thiếu khách quan (vì đánh giá phụ thuộc vào người chấm) bao quát kiến thức, kỷ giai đoạn học tập Các đề kiểm tra chưa góp phần phân loại học lực học sinh cách rõ nét.

- Người đánh giá: GV giữ độc quyền đánh giá, HS đối tượng đánh giá

- Việc sử dụng kết đánh giá: hạn chế, hầu hết nhà trường dùng kết điểm số để phân loại học lực học sinh để xét thi đua

3 BIỆN PHÁP:

Để đáp ứng mục tiêu giáo dục nói chung giáo dục THPT nói riêng tạo người chủ động, sáng tạo, thích ứng với yêu cầu CNH, HĐH đất nước, hòa nhập lao động khu vực giới, việc đánh giá phải đổi cách toàn diện đồng mặt sau:

(3)

- Đổi nội dung đánh giá: phải bao quát đầy đủ nội dung đã học Đề kiểm tra đủ kiến thức kĩ mà phải thể mức độ, bảo đảm phân hóa trình độ HS Đề phải phù hợp với chương trình chuẩn kiến thức kĩ năng, sát với trình độ HS

- Đổi cách đánh giá: Cùng với cách đánh giá điểm số, phải trọng đến việc đánh giá lời nhận xét cụ thể Khắc phục thói quen chấm cho lời phê rõ ưu khuyết điểm học sinh làm bài, thói quen hướng dẫn HS phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học của mình.

Thực đối tượng đánh giá cá nhân, tập thể, thầy giáo bạn bè Thông tin đánh giá đưa hình thức chấm điểm, hình thức đối thoại thầy trị, trị với bạn bè Khơng lớp mà cịn hội thi, xêmina, thực hành trời

- Đổi cơng cụ đánh giá: Mơn tốn THPT sử dụng chủ yếu loại công cụ đánh giá sau: Đề kiểm tra viết sử dụng câu hỏi TNKQ TL, tập, sơ đồ, bảng biểu, mơ hình, đề cương, chun đề xêmina, thực hành giải tốn MT, thực hành đo đạc ngồi trời,…

4 KINH NGHIỆM THỰC TẾ:

4.1.Về kiểm tra miệng: Có thể tiến hành cách sau: 4.1.1 Kiểm tra vào đầu tiết học:

+ GV tập, gọi HS lên bảng làm lớp cùng làm giấy, sau GV thu làm vài em để chấm Cuối cùng lớp tham gia nhận xét làm bảng

+ GV dò cá nhân, cho làm tập áp dụng bảng kiểm tra tập nhà, kết hợp để nhận xét đánh giá cho điểm

+ Tiết sửa tập Gọi học sinh làm tập bảng, kiểm tra tập, kết hợp để nhận xét đánh giá cho điểm

+ Nếu cần kiểm tra nhiều công thức cùng lúc cho nhiều HS để xem việc học nhà Ta cần qui định nhóm cơng thức cho HS học kiểm tra cùng lúc cho nhiều HS bằng cách trả lời giấy nghe GV u cầu trả lời nhóm cơng thức thời gian định Sau GV thu chấm

4.1.2 Kiểm tra trình dạy mới:

+ Trong q trình dạy có câu hỏi cần HS tư trả lời, em xung phong trả lời đúng, GV nhận xét, đánh giá cho điểm

4.1.3 Kiểm tra thông qua số hoạt động khác:

+ Kiểm tra thông qua công việc giao nhà như: Làm đồ dùng trực quan, soạn kiến thức ôn chương, soạn số tập liên quan đến chủ đề đó, giải số tập nâng cao mà GV cho thêm…

+ Thông qua hoạt động ngoại khóa mơn tốn lớp trường

+ Thơng qua thực hành giải tốn nhanh MT, thực hành đo đạc thực tế

Điểm kiểm tra miệng ta cho nhiều cột, sau lấy điểm trung bình cột để ghi vào sổ chính. 4.2 Kiểm tra 15’:

+ Nội dung kiểm tra áp dụng kiến thức vừa học

+ Hình thức kiểm tra tự luận hoàn toàn trắc nghiệm khách quan hoàn tồn

+ Mức độ đề: Phải có ý tưởng vận dụng (khoảng điểm đến điểm) để kiểm tra khả vận dụng em, thơng thường dạng GV hay cho tương tự ví dụ hay tập vừa làm

4.3 Kiểm tra tiết:

+ Nội dung kiểm tra: Kiến thức phải dàn trãi chương cần kiểm tra

(4)

Kiến thức kĩ phải dựa vào chuẩn kiến thức kĩ phù hợp đối tượng học sinh kiểm tra

+ Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan điểm, tự luận điểm

Phải có trắc nghiệm khách quan để kiểm tra kiến thức rộng Hạn chế câu TNKQ toán nhỏ làm nhiều thời gian HS Chỉ có điều cách tổ chức kết hợp khó cho khâu phân phối đề hợp lý để HS có điều kiện làm tốt nhất, số đề nặng so với thời lượng làm 45’ câu TNKQ toán nhỏ

+ Cách tổ chức kiểm tra: Nếu nên kiểm tra tập trung tồn khối đề, để qua GV nắm tình hình học tập lớp so với lớp khác mà có biện pháp giáo dục kịp thời ban giám hiệu nắm tình hình học tập chung khối mà có biện pháp đạo

4.4 Khi chấm bài: GV phải cho điểm chi tiết câu, phải sửa sai cho học sinh chổ nhầm lẫn sai sót nhỏ, phải có nhận xét rõ ưu khuyết điểm HS qua làm, nên có lời động viên để HS khơng nản lịng

4.5 Chấm trả phải kịp thời: Bài 15’ thời gian chấm tuần, 45’ thời gian chấm tuần, trả trể khơng sửa sai kịp thời cho HS, chí HS khơng cịn nhớ sai, GV sửa khơng cịn tác dụng HS qn kiến thức làm rồi, nửa GV khơng nắm phản hồi từ phía HS để điều chỉnh PPGD kịp thời Khi trả nên dành tiết tự chọn để sửa kiểm tra cho lớp số thiếu sót HS qua vừa làm Phân tích tìm lý HS chưa làm tốt, tìm cách giúp HS nâng cao kết cho lần sau

5 ĐỀ NGHỊ:

+ Một số GV đề nghị: Việc kiểm tra đánh giá cần khách quan, xác cơng bằng Có thể đánh giá trình học tiến HS, không dựa vào kết kiểm tra Chẳng hạn HS phát biểu xây dựng sơi nổi, có ý kiến hay, làm tập khó… GV cộng điểm vào kiểm tra 15’, 45’ để tạo động lực học toán cho HS

II ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Những yêu cầu quan trọng đổi PPDH là:

+ Phát huy tính tích cực, hứng thú học tập HS vai trò chủ đạo GV;

+ Thiết kế giảng khoa học, xếp hợp lý hoạt động GV HS, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề tải (nhất dài, khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, tránh thiên ghi nhớ máy móc khơng nắm vững chất;

+ Tăng cường ứng dụng CNTT dạy học, khuyến khích sử dụng hợp lý CNTT, sử dụng PT nghe nhìn, thực đầy đủ thực hành, liên hệ thực tế giảng dạy phù hợp với nội dung học;

+ GV sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong thân thiện, khuyến khích, động viên HS học tập, tổ chức hợp lý cho HS làm việc cá nhân theo nhóm;

+ Dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng HS giỏi giúp đỡ HS học lực yếu

1 Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển trường Trung học phổ thông: 1.1 Phương pháp vấn đáp

(5)

- Vấn đáp tái hiện: giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã biết trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận Vấn đáp tái không xem phương pháp có giá trị sư phạm Đó biện pháp dùng cần đặt mối liên hệ kiến thức vừa học

- Vấn đáp giải thích – minh hoạ : Nhằm mục đích làm sáng tỏ đề tài đó, giáo viên nêu câu hỏi kèm theo ví dụ minh hoạ để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ Phương pháp đặc biệt có hiệu có hỗ trợ phương tiện nghe – nhìn

- Vấn đáp tìm tịi (đàm thoại Ơxrixtic): giáo viên dùng hệ thống câu hỏi xếp hợp lý để hướng học sinh bước phát chất vật, tính quy luật tượng tìm hiểu, kích thích ham muốn hiểu biết Giáo viên tổ chức trao đổi ý kiến – kể tranh luận – thầy với lớp, có trị với trò, nhằm giải vấn đề xác định Trong vấn đáp tìm tịi, giáo viên giống người tổ chức tìm tịi, cịn học sinh giống người tự lực phát kiến thức Vì vậy, kết thúc đàm thoại, học sinh có niềm vui khám phá trưởng thành thêm bước trình độ tư

1.2 Phương pháp đặt giải vấn đề.

Trong xã hội phát triển nhanh theo chế thị trường, cạnh tranh gay gắt phát sớm giải hợp lý vấn đề nảy sinh thực tiễn lực đảm bảo thành công sống, đặc biệt kinh doanh Vì vậy, tập dượt cho học sinh biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng khơng có ý nghĩa tầm phương pháp dạy học mà phải đặt mục tiêu giáo dục đào tạo

Cấu trúc học (hoặc phần học) theo phương pháp đặt giải vấn đề thường sau - Đặt vấn đề, xây dựng toán nhận thức

o Tạo tình có vấn đề;

o Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh; o Phát vấn đề cần giải - Giải vấn đề đặt

o Đề xuất cách giải quyết; o Lập kế hoạch giải quyết; o Thực kế hoạch giải - Kết luận:

o Thảo luận kết đánh giá;

o Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra; o Phát biểu kết luận;

o Đề xuất vấn đề

Có thể phân biệt bốn mức trình độ đặt giải vấn đề:

+ Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên đánh giá kết làm việc học sinh

+ Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề với giúp đỡ giáo viên cần Giáo viên học sinh cùng đánh giá

+ Mức 3: Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình có vấn đề Học sinh phát xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất giả thuyết lựa chọn giải pháp Học sinh thực cách giải vấn đề Giáo viên học sinh cùng đánh giá

+ Mức : Học sinh tự lực phát vấn đề nảy sinh hồn cảnh cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải Học sinh giải vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung giáo viên kết thúc

Các mức Đặt vấn đề Nêu giả thuyết Lập kế hoạch Giải

vấn đề Kết luận, đánh giá

1 GV GV GV HS GV

2 GV GV HS HS GV + HS

3 GV + HS HS HS HS GV + HS

4 HS HS HS HS GV + HS

(6)

1.3 Phương pháp hoạt động nhóm

Lớp học chia thành nhóm nhỏ từ đến người Tuỳ mục đích, yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì ổn định hay thay đổi phần tiết học, giao cùng nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác

Nhóm tự bầu nhóm trưởng thấy cần Trong nhóm phân cơng người phần việc Trong nhóm nhỏ, thành viên phải làm việc tích cực, khơng thể ỷ lại vào vài người hiểu biết động Các thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiêu vấn đề nêu khơng khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp Để trình bày kết làm việc nhóm trước tồn lớp, nhóm cử đại diện phân công thành viên trình bày phần nhiệm vụ giao cho nhóm phức tạp

Phương pháp hoạt động nhóm tiến hành: · Làm việc chung lớp :

- Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ

- Hướng dẫn cách làm việc nhóm · Làm việc theo nhóm

- Phân cơng nhóm

- Cá nhân làm việc độc lập trao đổi tổ chức thảo luận nhóm - Cử đại diện phân cơng trình bày kết làm việc theo nhóm · Tổng kết trước lớp

- Các nhóm báo cáo kết - Thảo luận chung

- Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho tiếp theo, vấn đề

Phương pháp hoạt động nhóm giúp thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, cùng xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở thành trình học hỏi lẫn tiếp nhận thụ động từ giáo viên

Thành công học phụ thuộc vào nhiệt tình tham gia thành viên, phương pháp cịn gọi phương pháp cùng tham gia Tuy nhiên, phương pháp bị hạn chế không gian chật hẹp lớp học, thời gian hạn định tiết học, giáo viên phải biết tổ chức hợp lý học sinh đã quen với phương pháp có kết Cần nhớ rằng, hoạt động nhóm, tư tích cực học sinh phải phát huy ý nghĩa quan trọng phương pháp rèn luyện lực hợp tác thành viên tổ chức lao động.Cần tránh khuynh hướng hình thưc đề phịng lạm dụng, cho rằng tổ chức hoạt động nhóm dấu hiệu tiêu biểu đổi PPDH hoạt động nhóm nhiều chứng tỏ phương pháp dạy học đổi

1.4 Phương pháp đóng vai

Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành số cách ứng xử tình giả định

Phương pháp đóng vai có ưu điểm sau :

- Học sinh rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn

- Gây hứng thú ý cho học sinh

- Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo học sinh

- Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức trị – xã hội - Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn

Cách tiến hành sau :

o Giáo viên chia nhóm, giao tình đóng vai cho nhóm quy định rõ thời gian chuẩn mực, thời gian đóng vai

o Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai o Các nhóm lên đóng vai

(7)

- Cảm xúc, thái độ em thực cách ứng xử ? Khi nhận cách ứng xử ( sai )

o Lớp thảo luận, nhận xét : Cách ứng xử vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp ? Chưa phù hợp điểm ? Vì ?

o Giáo viên kết luận cách ứng xử cần thiết tình v Những điều cần lưu ý sử dụng :

o Tình nên để mở, không cho trước “ kịch bản”, lời thoại o Phải dành thời gian phù hợp cho nhóm chuẩn bị đóng vai

o Người đóng vai phải hiểu rõ vai tập đóng vai để khơng lạc đề o Nên khích lệ học sinh nhút nhát tham gia

o Nên hố trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn trị chơi đóng vai 1.5 Phương pháp động não

Động não phương pháp giúp học sinh thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề

Thực phương pháp này, giáo viên cần đưa hệ thống thông tin làm tiền đề cho buổi thảo luận Cách tiến hành:

o Giáo viên nêu câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu trước lớp trước nhóm o Khích lệ học sinh phát biểu đóng góp ý kiến nhiều tốt

o Liệt kê tất ý kiến phát biểu đưa lên bảng giấy khổ to, không loại trừ ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp

o Phân loại ý kiến

o Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng thảo luận sâu ý 1.6 Lược đồ tư

1.6.1 Khái niệm:

Lược đồ tư (còn gọi đồ khái niệm) sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết làm việc cá nhân hay nhóm chủ đề Lược đồ tư viết giấy, bảng trong, bảng hay thực máy tính

1.6.2 Cách làm:

• Viết tên chủ đề trung tâm, hay vẽ hình ảnh phản ánh chủ đề

• Từ chủ đề trung tâm, vẽ nhánh Trên nhánh viết khái niệm, phản ánh nội dung lớn chủ đề, viết bằng CHỮ IN HOA Nhánh chữ viết vẽ viết cùng màu Nhánh nối với chủ đề trung tâm Chỉ sử dụng thuật ngữ quan trọng để viết nhánh • Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh Các chữ nhánh phụ viết bằng chữ in thường

• Tiếp tục tầng phụ 1.6.3 Ứng dụng lược đồ tư duy:

Lược đồ tư ứng dụng nhiều tình khác như: • Tóm tắt nội dung, ơn tập chủ đề;

• Trình bày tổng quan chủ đề;

• Chuẩn bị ý tưởng cho báo cáo hay buổi nói chuyện, giảng; • Thu thập, xếp ý tưởng;

• Ghi chép nghe giảng 1.6.4 Ưu điểm lược đồ tư duy:

• Các hướng tư để mở từ đầu;

• Các mối quan hệ nội dung chủ đề trở nên rõ ràng; • Nội dung ln bổ sung, phát triển, xếp lại;

• HS luyện tập phát triển, xếp ý tưởng 1.7 Sử dụng phần mềm hỗ trợ đổi phương pháp dạy học:

(8)

1.7.1 Nhúng (Tích hợp) Cabri II Plus Powerpoint

Để nhúng Cabri II Plus Powerpoint, ta cần thực bước sau:

Trước hết ta cần tải phần mềm Cabri II Plus Plugin, từ Website thức có địa www.cabri.com Sau tải, ta tiến hành cài đặt phần mềm này, cần nhấp chuột thực dẫn

Công việc ta liên quan đến slide Powerpoint tệp dạng *.fig Cabri Trước hết ta tạo thư mục để tệp *.ppt tệp *.fig vào cùng thư mục vừa tạo, việc giúp chèn dễ dàng tìm tệp Cabri cần thiết

Thực lệnh Insert => Object Powerpoint xuất cửa sổ chọn đối tượng nhúng có dạng sau:

Chọn đối tượng nhúng Cabri II Plus nhấn OK Trong slide Powerpoint lúc xuất đối tượng nhúng kiểu Cabri II Plus hình đây:

(9)

Sau nhấn chuột lên lệnh Insert xuất cửa sổ để tìm tệp *.fig cần chèn

Khi cửa sổ xuất ta tìm thư mục chứa tệp *.fig cần chèn Sau tìm thấy ta nhấn nút Open, slide Powerpoint xuất hình ảnh tệp *.fig xác tệp nằm cửa sổ làm việc Cabri II Plus

Phần mềm Cabri II Plus Plugin phần mềm hỗ trợ, cho phép ta đã tích hợp Cabri II Plus Powerpoint Điều có nghĩa rằng tệp *.fig nhúng vào Powerpoint làm việc hệt cửa sổ Cabri II Plus

(10)

Để nhúng Cabri 3D Powerpoint, trước hết cần tải phần mềm Cabri 3D Plus Plug-in từ Website thức có địa www.cabri.com Sau tải, ta tiến hành cài đặt, cần nhấp chuột thực dẫn

Công việc ta liên quan đến slide Powerpoint tệp dạng *.cg3 Cabri Trước hết ta tạo thư mục để tệp *.ppt tệp *.cg3 vào cùng thư mục vừa tạo, việc cho phép chèn dễ dàng tệp Cabri cần thiết tìm

Thực lệnh Insert => Object Powerpoint xuất cửa sổ chon đối tượng nhúng có dạng sau:

Chọn đối tượng nhúng Cabri 3D nhấn OK Trong slide Powerpoint lúc xuất đối tượng nhúng kiểu Cabri 3D hình đây:

(11)

Sau nhấn chuột lên lệnh Insert xuất cửa sổ để tìm tệp *.fig cần chèn

Khi cửa số xuất tìm thư mục chứa tệp *.cg3 cần chèn Sau tìm thấy ta nhấn nút Open, slide Powerpoint xuất hình ảnh tệp *.cg3 xác tệp nằm cửa sổ làm việc Cabri 3D

Phần mềm Cabri 3D Plugin phần mềm hỗ trợ, cho phép ta đã tích hợp Cabri 3D

Powerpoint Điều có nghĩa rằng tệp *.cg3 nhúng vào Powerpoint làm việc hệt cửa sổ Cabri 3D

(12)

Phần lớn phần mềm dùng để tạo giảng Toán học Geometer Sketchpad, Maple,

Geogebra… có chức kết xuất tệp thành tệp HTML (HTM) Như giảng đưa lên website cách dễ dàng, nhanh chóng Các tệp tạo phần mềm toán học tất nhiên chèn vào Powerpoint, cơng cụ trình diễn mạnh mẽ Để chèn trang HTML (HTM) chứa nội dung giảng vào slide Powerpoint bằng đối tượng Web browser đã tích hợp sẵn vào Microsoft Powerpoint thực theo bước sau:

Trước hết phải cài đặt Plugin OfficeOne: PowerPoint Web Browser Assistant (PPWBA11.exe) Chúng ta lên Internet vào Google Search để tìm kiếm Plugin này, sau tải tệp về, nhấy đúp vào tệp để tiến hành cài đặt

Làm theo hướng dẫn trình thực cài đặt Plugin, thực chất việc cài đặt không phức tạp Sau cài đặt xong tiếp tục thực bước sau

Khởi tạo Microsoft PowerPoint, vào menu Tools => Add-In

Nếu vào đến cửa sổ “Add-In” liệt kê Plugin, ta chưa nhìn thấy Plugin PPWBA cần tiếp tục tiến hành sau để Add Plugin vào Nhấn nút “Add New” đường dẫn C => Program Files => OfficeOne => PowerPoint Web Browser Assistant => Chọn PPWBA.ppa nhấn OK

(13)

Khi đó, ta cần nhấp chuột vào tệp PowerPoint Web Browser Assistant Như trình cài đặt Plugin PPWBA kết thúc, lúc ta nhìn thấy cửa sổ Add-In Powerpoint có sau

Ta Check vào ô vuông nhỏ để chọn Plugin Cơng việc chuẩn bị đã hồn tất, thực bước chèn HTML (HTM) theo trình tự sau:

Sau ta chọn Wiev => Toolbars => Control Toolbox cửa sổ Powerpoint xuất Menu Control Toolbox Trên Control Toolbox chọn More Controls Khi đó, ta tiếp tục nhìn thấy cửa sổ khác, cửa sổ có nhiều Control nhiên quan tâm đến việc chèn HTML (HTM) Powerpoint nên duyệt Controls chọn Microsoft Web Browser

(14)

Tiếp tục nháy đúp vào đối tượng Web Browser, xuất cửa sổ Microsoft Visual Basic

Lúc phải viết dòng lệnh vào dòng để báo cho Powerpoint biết ta chèn tệp vào Web Browser nêu Ví dụ:

Một điều ta dễ dàng thấy việc chèn bằng công cụ phức tạp, địi hỏi phải biết nhiều Macro Visual Basic for Application (VBA) Hơn (theo kinh nghiệm chúng tôi), tệp

HTML(HTM) chèn bằng phương pháp thường chạy chậm Đôi ta phải quay quay lại slide trình chiếu chúng hiển thị

Để khắc phục nhược điểm sau ta tiếp tục tìm hiểu thêm cách chèn Web Browser bằng Add-in 1.7.4 Chèn Slide chứa Web Browser vào Powerpoint Add-in “LiveWeb”

Để chèn Add-in “LiveWeb” vào Powerpoint, trước hết ta phải download từ Internet phần mềm LiveWeb Lên Internet vào Google Search gõ LiveWeb Google cho ta biết download phần mềm dạng setup có tên “lwsetup.exe”ở đâu Nhớ rằng phần mềm hồn tồn miễn phí

(15)

Trong thực tế phần mềm Add-in dễ cài đặt, cần nhấp chuột thực theo dẫn đã cài đặt xong

Bây cho chạy Powerpoint kiểm tra xem Add-in LiveWeb đã chèn vào Powerpoint chưa

Chọn Tools => Add-In

Chúng ta nhận thấy Add-in LiveWeb đã chèn vào Powerpoint chọn (Dấu chọn) Nhấn nút Close để chuẩn bị thực bước chèn HTML (HTM) vào Powerpoint

Chọn Insert => Web Pages Thực chất ta chèn slide có chứa Web Browser vào Powerpoint hiểu lại chèn Web pages vào Powerpoint

(16)

Có thể check vào ô vuông nhỏ không check, phần mềm hỏi lần sau bạn có cần hiển thị bước (hình này) khơng?

Ta gõ địa tệp HTML (HTM), địa tệp địa thư mục Windows địa Website Internet Sau gõ xong nhấn Add, địa vừa gõ chuyển xuống ô Nhấn “Next”

(17)

Cần quy định Web page chiếm % diện tích slide, thường ta chọn 90% đẹp có tính mỹ thuật Tại thứ hai ta chọn “Center of Slide” để đặt đối tượng Web Browaer vào slide

Có thể chọn chạy slide sau chèn web page vào Powerpoint không chọn để tiếp tục chèn web pages khác

Chúng ta nhận thấy rằng chèn Web Pages bằng Add-in LiveWeb dễ dàng nhiều so với việc phải viết Macro Microsoft Web Browser

1.7.5 Kết xuất tệp phần mềm toán học thành tệp HTML

Các phần mềm toán học cho phép kết xuất tệp nhiều dạng tệp khác có dạng HTML Điều thú vị, với dạng HTML đưa giảng mà đã dày công xây dựng lên trang Web, lên Blog cá nhân chia với bạn đồng nghiệp Internet Trong phần giới thiệu phương pháp kết xuất tệp HTML số phần mềm toán học

Cabri II Plus Cabri 3D

Trước kia, việc kết xuất tệp Cabri dạng HTML việc làm tương đối phức tạp Tuy nhiên từ Cabri xuất Plugin: Cabri II Plus Plugin Cabri 3D Plugin khơng việc nhúng tệp hai phần mềm PowerPoint trở nên linh hoạt dễ dàng mà việc kết xuất tệp HTML vô cùng đơn giản

Chọn File => Export

(18)

Với Cabri II Plus thực tương tự vây, cụ thể là: Chọn File => Export (HTML, PNG, TI…) Sau ghi lại vào thư tùy ý

Geogebra

Với phần mềm hình học động Geogebra, việc kết xuất tệp dạng HTML không phức tạp Chúng ta thực điều qua bước sau:

Hồ sơ => Xuất => WorkSheet dạng webpage (HTML)

(19)

Trong Tag điền tiếp thơng số, sau nhấn nút “xuất” ghi lại tệp

Trong thư mục chứa tệp *.HTML *.ggb cần phải có thêm tệp khác để hỗ trợ việc hiển thị giảng Applet vừa kết xuất Các tệp gồm: geogebra.jar, geogebra_properties.jar, geogebra_main.jar Như sau kết xuất tệp phần mềm toán học tệp HTML đồng thời chèn tệp lên Powerpoint bằng phương pháp đã trình bày trên: Sử dụng đối tượng Microsoft Web Browser LiveWeb

1.7.6 Chèn Geometer Sketchpad vào Power point : Chèn tương tự 3 THIẾT KẾ GIÁO ÁN THEO TINH THẦN ĐỔI MỚI:

3.1 LÀM THẾ NÀO ĐỂ CHUẨN BỊ BÀI DẠY THẬT HIỆU QUẢ? Câu hỏi thảo luận

 Yêu cầu KT-KN, thái độ gì?

 Làm để xác định yêu cầu này?  Nội dung cốt lõi, bổ trợ?

 Nội dung với trước sau có quan hệ nào?  Làm để tạo hội mở rộng kiến thức ?

 Các hoạt động học gì?  Tại lại chọn hoạt động này?  Bạn đóng vai trị hoạt động đó?

(20)

 Làm để thực công bằng tiếp cận nội dung?  Làm để tạo hội học tập cho người học?

 Thời gian dành cho hoạt động đủ?  Những phương tiện dùng chủ yếu?

 Những khó khăn xuất sử dụng phương tiện này?  Những phương tiện hỗ trợ người học đến mức nào?

 Làm để chuẩn bị tốt phương tiện này?  Những học liệu huy động?

 Vì học liệu lựa chọn sử dụng?

 Làm để học liệu hỗ trợ học tập đến mức tối đa?  Các học liệu sử dụng thời điểm nào?

 Làm để ĐG mức độ hiểu người học (trước-trong-sau)?  ĐG tích hợp q trình dạy học này?  Làm để thu thập thông tin phản hồi từ ĐG?

 Ý tưởng ĐG cải tiến sau dạy thể nào?  Làm để người học cảm thấy thoải mái (vật chất-tinh thần)?  Làm để tạo mơi trường học tập khuyến khích cạnh tranh?  Làm để tạo môi trường học tập không truyền thống?  Thực chất giáo án gì?

 Có kiểu giáo án?

 Giáo án gồm thành phần cần thể sao? 3.2 THIẾT KẾ BÀI SOẠN MƠN TỐN

3.2.1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG:

Về thực tế, hoạt động học toán HS phổ thông chủ yếu hoạt động giải tập, thông qua hoạt động cụ thể như: đọc hiểu, quan sát, vẽ hình, trả lời câu hỏi; thực phép tính, tìm giá trị biểu thức; giải phương trình bất phương trình; tìm chỉnh hợp, tổ hợp chập k n phần tử; tính xác suất, đạo hàm (bằng tay máy tính cầm tay); suy luận chứng minh Các hoạt động đa dạng thời điểm học là: ơn lại kiến thức cũ; hoạt động tạo động cơ, đặt vấn đề cho việc đưa kiến thức làm cho HS nhận thức vai trò ý nghĩa tầm quan trọng cần thiết kiến thức học; hoạt động khám phá kiến thức mới, kích hoạt việc nhớ vận dụng kiến thức cũ xét thêm trường hợp riêng hay áp dụng trực tiếp cơng thức đã tìm phần lí thuyết; hoạt động củng cố vận dụng; hoạt động ghi nhận kiến thức qua chứng minh v.v

Do thiết kế học, cần thực hiện:

+ Chuyển mục tiêu học tập KT-KN mà Chuẩn đề thành “các câu hỏi, tập nhận thức” “các câu hỏi, tập rèn luyện kĩ năng”, để HS tự giải, nhằm tạo nên động thái học tập chủ động tích cực, biết tự học; coi trọng việc dạy HS PP học tập, chẳng hạn: cách sử dụng SGK, tài liệu tham khảo; kĩ tự học kiến thức PP toán học Tăng cường qui nạp hình thành khái niệm, qui tắc hay PP; chuyển hoá từ toán HS tự giải thành định lí tiến trình xây dựng kiến thức nhằm dẫn dắt HS chủ động học tập tích cực

+ Phối hợp học tập cá nhân với học tập hợp tác nhóm nhỏ (từ đến HS) + Kết hợp ĐG GV với ĐG HS

(21)

Trong dạy học mơn Tốn trường phổ thơng ta thường gặp tình điển hình, như: dạy học khái niệm; dạy học định lí (tính chất, ); dạy học tập (luyện tập – thực hành); dạy học ôn tập chương (học kỳ, ) KT (chương, học kỳ, ) Trong đó, loại đầu thường có cấu trúc là: Mục tiêu học, chuẩn bị GV HS, gợi ý PPDH, tiến trình học; dự kiến KT, ĐG hướng dẫn tập

Mỗi phần có nội dung ý nghĩa sau:

1 Mục tiêu học: rõ yêu cầu học tập cần đạt (về KT-KN, tư thái độ) sau học, sau nội dung học, cho đạt Chuẩn phù hợp đối tượng vùng miền

2 Chuẩn bị GV HS: rõ số phương tiện, thiết bị chủ yếu đặc trưng cho học, học, như: mơ hình, hình vẽ, bảng (bảng tổng kết, bảng số liệu, ), biểu, bảng phụ, phiếu học tập, thước kẻ, máy tính cầm tay, giấy v.v Chú ý rằng: Hình vẽ, bảng, biểu dùng để minh hoạ cung cấp tư liệu, Bảng phụ: dùng viết tập lớp cần theo dõi tham gia, lưu kết trung gian tìm cần dùng trong tiết học, HS dùng để giải tập, Phiếu học tập: dùng để giao nhiệm vụ học tập phát kiến thức, rèn luyện kĩ cho cá nhân nhóm HS, đồng thời dùng để ĐG kết thông qua sản phẩm mà HS hiển thị phiếu

3 Chọn lựa PP: Căn nội dung, đối tượng, thời lượng, phương tiện, thiết bị dạy học, lựa chọn đề xuất PPDH, cách tổ chức hoạt động, cách trình bày nội dung, cho đảm bảo tốt mục tiêu học đã đề

4 Tiến trình học: Được thiết kế thực thông qua việc tổ chức hoạt động học tập HS hệ thống hoạt động dạy học (gồm KT, ôn tập KT-KN cũ; dạy học kiến thức mới; luyện tập, củng cố học, ) Mỗi hoạt động với nội dung KT hay dạy học kiến thức thường thể hai loại công việc đan xen, nhau: loại cơng việc thực HS hướng dẫn GV (đọc hiểu, quan sát, vẽ hình, tính tốn, chứng minh, giải phương trình, hệ phương trình v.v ) loại công việc tương ứng kèm GV (nhận xét ĐG kết thực HS, cách tổ chức cho HS hoạt động, gợi ý giải tập, hay gợi ý chứng minh, tóm tắt lời giải; Hồn chỉnh bổ sung, hệ thống hố kiến thức; ý, nhận xét

5 Dự kiến KT, ĐG: Nhằm tìm kiếm thơng tin phản hồi sau nội dung học tập, sau thời điểm học tập. Nên đặt trọng tâm vào ba thời điểm: KT đầu giờ; KT giờ, sau nội dung dạy học KT cuối học, cuối học Nên phối hợp hình thức tự luận với TNKQ Nên phối hợp việc ĐG thầy với ĐG trò, tập thể tiến tới giúp HS biết ĐG tự ĐG

6 Hướng dẫn tập nhà chuẩn bị cho học tiếp theo: Nêu tập nhiệm vụ HS phải làm nhà. Gồm số gợi ý, như: câu trả lời, đáp số, hướng dẫn cách giải, chuẩn bị cho việc hướng dẫn cuối để dẫn HS học nhà

3.2 THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO TINH THẦN ĐỔI MỚI (theo chuẩn KTKN)

3.2.1 Chuẩn bị lập kế hoạch học

1) Phân tích chương trình SGK

2) Chuẩn bị phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học tương thích với nội dung học

3) Tìm hiểu thực tế

4) Dự kiến PPDH

3.2.2 Xây dựng kế hoạch học

1) Xác định làm rõ mục tiêu học

2) Chuẩn bị GV HS:

3) Thiết kế HĐ dạy học

4) Xác định tiến trình giảng

5) Dự kiến KT, ĐG…

3.2.3 Trình bày kế hoạch học

Có thể trình bày theo hàng ngang hay cột hay bảng,

(22)

1) Mở đầu

2) Tổ chức tiếp cận tài liệu học tập

3) Tổ chức cho HS HĐ, tự giải vấn đề

4) Tổ chức cho HS trình bày kết qủa học tập

5) Kết luận vấn đề

GV tham khảo cách trình bày học đây:

Bài: Số tiết:

I MỤC TIÊU:

Qua học HS cần:

1 Về kiến thức:

- Hiểu được… - Hiểu được…

2 Về kĩ năng:

- Biết cách - Nhận biết

3 Về tư thái độ:

- Hiểu

- Biết đưa KT-KN KT-KN quen thuộc

- Biết nhận xét ĐG làm bạn tự ĐG kết học tập

- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức Có tinh thần hợp tác học tập

II CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Chuẩn bị GV: Ngồi giáo án, phấn, bảng cịn (nếu có phù hợp) - Phiếu học tập,

- Các slides trình chiếu, - Bảng phụ,

- Computer Projector; máy chiếu Overhead -

2 Chuẩn bị HS: Ngoài đồ dùng học tập SGK, bút, cịn có - Kiến thức cũ

- Giấy bút viết giấy trình bày kết qủa hoạt động -

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Vận dụng linh hoạt PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, Trong PP sử dụng …

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1 Ổn định tổ chức:

Kiểm tra sĩ số, kiểm tra chuẩn bị HS cho học (sách, vở, dụng cụ, tâm thế…)

2 KT cũ:

- Câu hỏi 1: - Câu hỏi 2:

3 Bài mới:

HĐTP 1: Tiếp cận (khái niệm định lí,…)

Hoạt động HS Hoạt động GV Ghi bảng - Trình chiếu

HĐTP 2: Hình thành (khái niệm định lí,…)

Hoạt động HS Hoạt động GV Ghi bảng - Trình chiếu

(23)

Hoạt động HS Hoạt động GV Ghi bảng - Trình chiếu

HĐTP 4: Hệ thống hóa

Hoạt động HS Hoạt động GV Ghi bảng - Trình chiếu

……

4 Củng cố toàn bài:

- Hoạt động ngôn ngữ: yêu cầu HS nhắc lại nội dung đã học

- Củng cố khắc sâu qua câu hỏi, tập (tương thích mức độ đặt mục tiêu)

5 Hướng dẫn học nhà tập nhà:

- Hướng dẫn cách học, tự học Nhắc nhở HS chưa đạt yêu cầu học cách khắc phục, vươn lên - Ra tập nhà Hướng dẫn cách vận dụng tri thức học để giải

6 Phụ lục:

a Phiếu học tập:

Phiếu học tập 1: Bài tập

Phiếu học tập 2: Phiếu học tập 3:

Mỗi tập có phương án lựa chọn A, B, C D, có phương án Hãy phương án mà em chọ tương ứng với

Bài tập 1:

A); B); C) ; D) Bài tập 2:

A) ; B) ; C) ; D) b Bảng phụ: …

III MINH HỌA DẠY HỌC THEO CHUẨN KTKN:

BÀI: HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

- Số tiết: 01

I MỤC TIÊU:

Qua học HS cần: Về kiến thức:

- Hiểu hệ trục toạ độ không gian

- Hiểu toạ độ vectơ hệ trục toạ độ không gian

- Hiểu tính chất phép tốn vectơ không gian thông qua biểu thức toạ độ vectơ không gian

2 Về kĩ năng:

- Xác định hệ trục toạ độ không gian

- Biết biểu diễn vectơ theo vectơ không cùng phương để xác định toạ độ vectơ với hệ trục - Thực phép toán vectơ không gian dựa biểu thức toạ độ

3 Về tư thái độ:

- Biết tương tự hệ tọa độ mặt phẳng không gian Biết quy lạ quen Biết nhận xét ĐG làm bạn tự ĐG kết học tập

- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức Có tinh thần hợp tác học tập

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 Chuẩn bị GV: Ngoài giáo án, phấn, bảng đồ dùng dạy học cịn có - Phiếu học tập,

(24)

- Computer Projector; máy chiếu Overhead

2 Chuẩn bị HS: Ngoài đồ dùng học tập SGK, bút, cịn có

- Kiến thức cũ hệ trục toạ độ mặt phẳng; phép toán vectơ mặt phẳng tính chất phép tốn vectơ mặt phẳng thông qua biểu thức toạ độ,

- Giấy bút viết giấy trình bày kết qủa hoạt động - Máy tính cầm tay

III PP DẠY HỌC:

Vận dụng linh hoạt PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, PP sử dụng đàm thoại, gợi giải vấn đề

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1 Ổn định tổ chức. KT sĩ số

2 KT cũ :

- Câu hỏi : Em hãy nêu cách xây dựng hệ trục toạ độ mặt phẳng ?

- Câu hỏi : Trong mặt phẳng, hãy nêu cách xác định toạ độ vectơ với hệ toạ độ đã chọn?

GV: Cho HS lớp nhận xét câu trả lời bạn, chỉnh sửa bổ sung (nếu có) Nhận xét câu trả lời HS cho điểm

3 Bài :

Phần Hệ toạ độ không gian HĐTP 1: Tiếp cận khái niệm:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Trình chiếu

- Trình chiếu slide

- Sử dụng câu hỏi KT đặt vấn đề vào

- Nghe hiểu nhiệm vụ

- Cho HS phát biểu điều phát

- Yêu cầu HS khác nhận xét

- Phát biểu cách hiểu hệ toạ độ khơng gian - Nhận xét ý kiến

HĐTP 2: Hình thành khái niệm

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Trình chiếu

- Cho HS đọc phần Hệ trục toạ độ không gian, SGK trang 71

Đọc phần Hệ trục toạ độ không gian, SGK trang 71

(25)

- Đưa nhận xét chung, đi đến định nghĩa SGK, trang 71

- Chú ý tên gọi kí hiệu

- Hình thành khái niệm (định nghĩa SGK, trang 71)

- Ghi nhớ tên gọi kí hiệu

- Hệ trục toạ độ - Trục toạ độ - Mặt phẳng toạ độ - Không gian toạ độ

HĐTP 3: Củng cố khái niệm

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Trình chiếu

- Cho HS phát biểu lại cách hiểu hệ trục toạ độ khơng gian

- Trình chiếu slide nhằm giúp HS củng cố khái niệm thông qua hoạt động nhận dạng thể

- Phát biểu lại cách hiểu hệ trục toạ độ không gian

- Củng cố khái niệm thông qua hoạt động nhận dạng thể

Phần Toạ độ vectơ không gian HĐTP 1: Tiếp cận khái niệm

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Trình chiếu

- KT lại kiến thức cũ HS biểu thị vectơ theo hai vectơ không đồng phẳng mặt phẳng

(26)

- Trong hệ toạ độ Oxy, hãy biểu diễn vectơ u

theo vectơ ,i j

 

Biểu diễn vectơ u

theo vectơ ,i j

 

- Trong hệ toạ độ Oxyz, hãy biểu diễn vectơ u

theo vectơ , ,i j k

  

Biểu diễn vectơ u

theo vectơ , ,i j k

  

- Cho HS phát biểu cách thực

- Yêu cầu HS khác nhận xét

- Phát biểu cách thực - Nhận xét ý kiến

HĐTP 2: Hình thành khái niệm

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Trình chiếu

- Cho HS đọc phần Hệ trục toạ độ không gian, SGK trang 70

Đọc phần Hệ trục toạ độ không gian, SGK trang 70

- Đưa nhận xét chung, đến định nghĩa SGK, trang 72

- Hình thành khái niệm (định nghĩa SGK, trang 72) - Ghi nhớ tên gọi kí hiệu Hồnh độ, tung độ , cao độ

HĐTP 3: Củng cố khái niệm

(27)

- Cho HS phát biểu lại toạ độ vectơ khơng gian

- Nêu rõ tên gọi kí hiệu

- Phát biểu lại toạ độ vectơ không gian - Nêu rõ tên gọi kí hiệu - Trình chiếu slide nhằm

giúp HS củng cố khái niệm thơng qua ví dụ phiếu học tập

- Củng cố khái niệm thơng qua ví dụ phiếu học tập

- Cho HS phát biểu tính chất phép tốn vectơ mặt phẳng thơng qua biểu thức toạ độ

- Nhớ lại phát biểu tính chất phép tốn vectơ mặt phẳng thông qua biểu thức toạ độ

- Cho HS phát biểu tính chất phép tốn vectơ khơng gian thơng qua biểu thức toạ độ - Chú ý giúp HS chuyển đổi hình vẽ, kí hiệu, ngơn ngữ, toạ độ vectơ mặt phẳng sang hình ảnh, kí hiệu, ngơn ngữ, toạ độ vectơ không gian

- Dựa vào toạ độ vectơ mặt phẳng, phát biểu tính chất phép tốn vectơ khơng gian thông qua biểu thức toạ độ

(28)

- Trình chiếu slide để HS hình dung có tương tự biểu thức toạ độ phép tốn vectơ mặt phẳng khơng gian

- Đọc hình dung có tương tự biểu thức toạ độ phép toán vectơ mặt phẳng khơng gian

- Trình chiếu slide nhằm giúp HS củng cố kiến thức thơng qua ví dụ

Củng cố kiến thức thơng qua ví dụ

4 Củng cố tồn bài:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Trình chiếu - Cho HS phát biểu lại nội

dung đã học hơm nay? - Cho HS phát biểu lại định nghĩa hệ trục toạ độ không gian

- Cho HS phát biểu lại toạ độ vectơ hệ trục

- Cho HS trình bày lại tính chất phép tốn vectơ khơng gian thơng qua biểu thức toạ độ

- Phát biểu lại nội dung đã học hơm

- Phát biểu lại hệ trục toạ độ không gian

- Phát biểu toạ độ vectơ hệ trục

(29)

Chính xác hố, trình chiếu slide

- Ghi nhận lại kết lần

- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức giải tập phiếu học tập

Vận dụng kiến thức giải tập phiếu học tập

- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức giải tập phiếu học tập

Vận dụng kiến thức giải tập phiếu học tập

5 HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ VÀ RA BÀI TẬP VỀ NHÀ:

Về nhà em cần học để hiểu thuộc kiến thức bài, sau vận dụng để giải tập số 1, 2, 3, SGK, trang 80 81

6 PHỤ LỤC

1 Phiếu học tập:

Phiếu học tập 1: Bài

Trong không gian toạ độ Oxyz, gọi I, J, K điểm cho OI i  , OJj                            

, OKk  

(30)

a) Xác định toạ độ vectơ OM  b) Xác định toạ độ vectơ OM

Phiếu học tập 2: Bài tập

Phiếu học tập 3: Bài

(31)

Một số nhận xét thiết kế thực tiến trình học

Trước hết, nội dung dạy gồm tiết GV đã đối tượng HS, thiết kế gồm 01 tiết, tiết tiết với hai nội dung phần SGK Qua bài, HS cần hiểu hệ toạ độ không gian, toạ độ vectơ khơng gian tính chất phép tốn vectơ khơng gian thơng qua biểu thức toạ độ

GV đã xác định rõ học gồm khái niệm mới:

 Trước hết, GV đã tiến hành KT cũ với hai kiến thức mà HS đã học lớp trước, là: Cách xây dựng hệ trục toạ độ mặt phẳng cách xác định toạ độ vectơ với hệ toạ độ đã chọn Từ gợi ý để HS tự kiến tạo nên hệ trục toạ độ không gian

Sau GV đã giúp HS củng cố thông qua: hoạt động ngôn ngữ; nhận dạng thể khái niệm Qua đó, lần HS trình bày lại cách hiểu hệ trục toạ độ không gian; nhận dạng hệ trục toạ độ đề xuất hệ trục toạ độ không gian Những kiến thức cần thiết cho HS tiếp theo, vận dụng mạnh phương pháp toạ độ không gian để giải số tập hình học khơng gian

Như vậy, với nội dung GV đã khéo léo giúp HS tiếp cận tri thức dựa vào vùng phát triển gần người học, dựa vào kiến thức cũ đã học Sau hình thành kiến thức củng cố Qua củng cố, bằng cách yêu cầu HS phát biểu cách hiểu khái niệm mới, GV nhận biết mức độ nắm kiến thức HS sau nội dung Chẳng hạn: với yêu cầu trên, HS trình bày thuộc lịng khái niệm SGK, HS trình bày ngắn gọn vẫn kiến thức, khơng trả lời được, GV đã có thơng tin phản hồi sau dạy Tất nhiên GV phải có cách hướng dẫn đối tượng cách học cho thích hợp, tức bước đầu thể phân hố dạy học có trọng hướng dẫn việc học, hướng dẫn tự học

 Với nội dung thứ hai học đã GV thiết kế thực theo cách tương tự

Trong nội dung thứ hai này, phần củng cố, GV đã tổ chức cho HS hoạt động nhóm để tìm kết Qua quan sát ta thấy HS đã thực có kĩ hoạt động nhóm Nhóm trưởng đã điều khiển tồn nhóm người việc phù hợp lực, hợp tác, tương trợ, cùng thực cơng việc để có kết chung nhóm Sau đó, việc báo cáo kết hoạt động nhóm cho thấy em thực tự tin vào cơng việc sản phẩm Việc cho đại diện nhóm khác nhận xét câu trả lời nhóm bạn đã bước đầu giúp HS ĐG, tiến tới biết tự ĐG kết học tập Nếu rèn luyện thường xuyên giúp HS có tư phê phán, tư cần thiết người lao động thời đại ngày

Phần củng cố toàn bên cạnh việc cho HS hiểu mục tiêu học lần GV giúp HS hoạt động ngôn ngữ, nhận dạng thể khái niệm thông qua hai tập TNKQ

Với cách thiết kế học nhìn chung đã thể nội dung đổi PPDH mơn Tốn trường THPT

C – KẾT LUẬN:

www.cabri.com n OfficeOne:

Ngày đăng: 18/05/2021, 02:39

w