1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của cảm nhận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến hành vi xanh và hành vi đổi mới sáng tạo của nhân viên, trường hợp các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn tỉnh bình dương

103 49 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - PHẠM TRẦN THIÊN LÝ TÁC ĐỘNG CỦA CẢM NHẬN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP ĐẾN HÀNH VI XANH VÀ HÀNH VI ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA NHÂN VIÊN TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - PHẠM TRẦN THIÊN LÝ TÁC ĐỘNG CỦA CẢM NHẬN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP ĐẾN HÀNH VI XANH VÀ HÀNH VI ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA NHÂN VIÊN, TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Hướng đào tạo: Nghiên cứu Mã số học viên: 7701280731A LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CAO QUỐC VIỆT TP Hồ Chí Minh - năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi, Phạm Trần Thiên Lý – học viên lớp Cao Học khóa 28 chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ với đề tài “Tác động cảm nhận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến hành vi xanh hành vi đổi sáng tạo nhân viên, trường hợp doanh nghiệp dệt may địa bàn tỉnh Bình Dương” Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn TS Cao Quốc Việt Tôi cam kết tuân thủ thực nguyên tắc luận văn khoa học, số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Tác giả Phạm Trần Thiên Lý MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu .5 1.6 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.7 Bố cục đề tài nghiên cứu .6 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng kết nghiên cứu trước 2.1.1 Tổng kết nghiên cứu có liên quan 2.1.2 Nghiên cứu Su Swanson (2019) 10 2.1.3 Nghiên cứu Afridi cộng (2020) 10 2.2 Các lý thuyết 11 2.2.1 Lý thuyết trao đổi xã hội 11 2.2.2 Lý thuyết sắc xã hội .12 2.2.3 Lý thuyết xử lý thông tin xã hội 13 2.3 Các khái niệm nghiên cứu liên quan 14 2.3.1 Cảm nhận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp .14 2.3.2 Niềm tin tổ chức 18 2.3.3 Bản sắc tổ chức .20 2.3.4 Hạnh phúc nhân viên 21 2.3.5 Hành vi xanh 23 2.3.6 Hành vi đổi sáng tạo 24 2.4 Giả thuyết mô hình nghiên cứu đề xuất 25 2.4.1 Mối quan hệ cảm nhận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp niềm tin tổ chức 25 2.4.2 Mối quan hệ cảm nhận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hạnh phúc nhân viên 26 2.4.3 Mối quan hệ cảm nhận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp sắc tổ chức 28 2.4.4 Mối quan hệ cảm nhận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hành vi xanh nhân viên 29 2.4.5 Mối quan hệ cảm nhận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hành vi đổi sáng tạo nhân viên 30 2.4.6 Mối quan hệ niềm tin vào tổ chức, hành vi xanh hành vi đổi sáng tạo nhân viên 32 2.4.7 Mối quan hệ hạnh phúc, hành vi xanh hành vi đổi sáng tạo nhân viên 33 2.4.8 Mối quan hệ sắc tổ chức, hành vi xanh hành vi đổi sáng tạo nhân viên 34 2.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 35 2.6 Tóm tắt chương 36 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 Giới thiệu 37 3.2 Quy trình nghiên cứu 37 3.3 Nghiên cứu định lượng 38 3.4 Đối tượng khảo sát 38 3.5 Cách thức khảo sát 38 3.6 Kích thước mẫu 39 3.7 Xây dựng thang đo 39 3.7.1 Thang đo cảm nhận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 39 3.7.2 Thang đo niềm tin vào tổ chức 41 3.7.3 Thang đo sắc tổ chức 41 3.7.4 Thang đo hạnh phúc nhân viên 42 3.7.5 Thang đo hành vi xanh nhân viên .42 3.7.6 Thang đo hành vi đổi sáng tạo nhân viên 43 3.8 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 44 3.8.1 Làm liệu 44 3.8.2 Phân tích liệu 45 3.9 Tóm tắt chương 48 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 4.1 Đặc điểm chung đối tượng khảo sát 49 4.2 Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) .50 Đánh giá mơ hình đo lường 50 4.2.1 4.2.2 Đánh giá mơ hình cấu trúc 54 4.2.3 Kiểm định Bootstrap .58 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu 61 4.3.1 Thảo luận kết kiểm định 61 4.3.2 So sánh với nghiên cứu trước 63 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Hàm ý quản trị .69 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu .73 5.3.1 Hạn chế nghiên cứu 73 5.3.2 Hướng nghiên cứu 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BSTC : Bản sắc tổ chức CSR : Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp DMST : Hành vi đổi sáng tạo DN : Doanh nghiệp HP : Hạnh phúc nhân viên HVX : Hành vi xanh NTTC : Niềm tin tổ chức NV : Nhân viên PCSR : Cảm nhận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp SEM : Mơ hình cấu trúc tuyến tính SPSS : Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội TC : Tổ chức TNDD : Trách nhiệm đạo đức TNMT : Trách nhiệm môi trường TNTT : Trách nhiệm từ thiện DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sơ lược nghiên cứu có liên quan Bảng 2.2 Tổng hợp giả thuyết nghiên cứu .35 Bảng 3.1 Thang đo cảm nhận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 40 Bảng 3.2 Thang đo niềm tin tổ chức 41 Bảng 3.3 Thang đo sắc tổ chức 42 Bảng 3.4 Thang đo hạnh phúc nhân viên .42 Bảng 3.5 Thang đo hành vi xanh nhân viên 43 Bảng 3.6 Thang đo hành vi đổi sáng tạo nhân viên 44 Bảng 4.1 Thống kê đặc điểm đối tượng khảo sát .49 Bảng 4.2 Độ tin cậy giá trị hội tụ thang đo 51 Bảng 4.3 Hệ số tải nhân tố 52 Bảng 4.4 Hệ số HTMT .53 Bảng 4.5 Hệ số R2 54 Bảng 4.6 Hệ số ảnh hưởng effect size f2 55 Bảng 4.7 Bảng liệu phân tích SRMR 56 Bảng 4.8 Kết kiểm định giả thuyết 58 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Kim tự tháp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 15 Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 35 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 37 Hình 3.2 Các bước xử lý phân tích liệu 38 Hình 4.1 Kết phân tích mơ hình cấu trúc 57 TÓM TẮT Lý chọn đề tài: CSR dần trở thành yêu cầu bắt buộc mà doanh nghiệp phải theo đuổi để đảm bảo phát triển bền vững CSR không tác động đến đối tượng bên doanh nghiệp khách hàng, người tiêu dùng, nhà cung cấp, mà tác động không nhỏ đến nguồn lực quan trọng doanh nghiệp, người lao động Việc đánh giá tác động CSR đến khía cạnh cảm nhận hành vi người lao động có ích việc củng cố hành vi làm việc tích cực sáng tạo nhân viên, đặc biệt nhân viên làm việc ngành dệt may – ngành cơng nghiệp mũi nhọn nước ta, góp phần cải thiện ý thức nâng cao hiệu làm việc người lao động Mục tiêu nghiên cứu: kiểm định tác động cảm nhận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến niềm tin, sắc tổ chức, hạnh phúc, hành vi xanh hành vi đổi sáng tạo; tác động niềm tin, sắc tổ chức hạnh phúc đến hành vi xanh hành vi đổi sáng tạo nhân viên doanh nghiệp dệt may tỉnh Bình Dương Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Bảng câu hỏi xây dựng dựa thang đo Likert Osgood mức độ Dữ liệu sau thu thập xử lý phần mềm SPSS Smart PLS 3.3.2, đánh giá độ tin cậy thang đo phương pháp phân tích Cronbach’s alpha Sau đó, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính PLS-SEM để kiểm định phù hợp mơ hình nghiên cứu kiểm định giả thuyết đề xuất Kết nghiên cứu: kết phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính PLS-SEM cho thấy có tác động tích cực cảm nhận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến niềm tin tổ chức, sắc tổ chức, hạnh phúc nhân viên, hành vi xanh hành vi đổi sáng tạo Bên cạnh đó, niềm tin tổ chức, sắc tổ chức hạnh phúc nhân viên có tác động tích cực đến hành vi xanh hành vi đổi sáng tạo Kết luận hàm ý: nghiên cứu góp phần giúp nhà quản trị nhận biết tác động cảm nhận trách nhiệm xã hội đến hạnh phúc, niềm tin hành vi người Sustainability, Vol No 1, pp 348-364 De Jong, J., & Den Hartog, D (2010) Measuring innovative work behaviour Creativity and Innovation Management, 19(1), 23–36 https://doi.org/10.1111/j.1467-8691.2010.00547.x De Roeck, K., Farooq, O (2017) Corporate social responsibility and ethical leadership: Investigating their interactive eff ect on employees' socially responsible behavior Journal of Business Ethics, 151(4), 923–939 De Roeck, K., Maon, F (2016) Building the theoretical puzzle of employees' reactions to corporate social responsibility: An integrative conceptual framework and research agenda Journal of Business Ethics, 149(3), 609–625 Ellemers, N., De Gilder, D., & Haslam, S A (2004) Motivating individuals and groups at work: A social identity perspective on leadership and group performance Academy of Management Review, 29(3), 459–478 https://doi.org/10.5465/AMR.2004.13670967 Erreygers, S., Vandebosch, H., Vranjes, I., Baillien, E., & De Witte, H (2019) Feel Good, Do Good Online? Spillover and Crossover Effects of Happiness on Adolescents’ Online Prosocial Behavior Journal of Happiness Studies, 20(4), 1241– 1258 https://doi.org/10.1007/s10902-018-0003-2 Griffin, M A., Neal, A., & Parker, S K (2007) A new model of work role performance: Positive behavior in uncertain and interdependent contexts Academy of Management Journal, 50(2), 327–347 https://doi.org/10.5465/AMJ.2007.24634438 Hair, J F., Sarstedt, M., Hopkins, L., & Kuppelwieser, V G (2014) Partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM): An emerging tool in business research European Business Review, 26(2), 106–121 https://doi.org/10.1108/EBR10-2013-0128 Hansen, S D., Dunford, B B., Boss, A D., Boss, R W., & Angermeier, I (2011) Corporate Social Responsibility and the Benefits of Employee Trust: A Cross-Disciplinary Perspective Journal of Business Ethics, 102(1), 29–45 https://doi.org/10.1007/s10551-011-0903-0 Hogg, M A., & Turner, J C (1985) Interpersonal attraction, social identification and psychological group formation European Journal of Social Psychology, 15(1), 51–66 https://doi.org/10.1002/ejsp.2420150105 Ilkhanizadeh, S., & Karatepe, O M (2017) An examination of the consequences of corporate social responsibility in the airline industry: Work engagement, career satisfaction, and voice behavior Journal of Air Transport Management, 59, 8–17 https://doi.org/10.1016/j.jairtraman.2016.11.002 Larson, R W., & Almeida, D M (1999) Emotional Transmission in the Daily Lives of Families: A New Paradigm for Studying Family Process Journal of Marriage and the Family, 61(1), https://doi.org/10.2307/353879 Lu, J., Ren, L., Zhang, C., Wang, C., Ahmed, R R., & Streimikis, J (2020) Corporate social responsibility and employee behavior: Evidence from mediation and moderation analysis Corporate Social Responsibility and Environmental Management, 27(4), 1719–1728 https://doi.org/10.1002/csr.1919 Mayer, R C., Davis, J H., & Schoorman, F D (1995) an Integrative Model of Organizational Trust Academy of Management Review, 20(3), 709–734 https://doi.org/10.5465/amr.1995.9508080335 Salancik, G R., Pfeff er, J (1978) A social information processing approach to job attitudes and task design Administrative Science Quarterly, 23(2), 224–253 Scott, S G., Bruce, R A (1994) Determinants of innovative behavior: A path model of individual innovation in the workplace Academy of Management Journal, 37(3), 580–607 Su, L., & Swanson, S R (2019) Perceived corporate social responsibility’s impact on the well-being and supportive green behaviors of hotel employees: The mediating role of the employee-corporate relationship Tourism Management, 72(November 2018), 437–450 https://doi.org/10.1016/j.tourman.2019.01.009 Tajfel, H., Turner, J C (1979) An integrative theory of intergroup conflict In W G Austin & S Worchel (Eds.).The social psychology of intergroup relations Monterey, CA: Brooks-Cole Tajfel, H., Turner, J C (1985) The social identity theory of intergroup behavior In S Worchel, W G Austin (Eds.) Psychology of intergroup relations (pp 6–24) Chicago: Nelson-Hall Thomas, J G., Griffin, R W (1989) The power of social information in the workplace Organizational Dynamics, 18(2), 63–75 Wang, C., Hu, R., & Zhang, T (Christina) (2020) Corporate social responsibility in international hotel chains and its effects on local employees: Scale development and empirical testing in China International Journal of Hospitality Management, 90(September 2019), 102598 https://doi.org/10.1016/j.ijhm.2020.102598 Wang, G H., Bai, J., He, Y., & Xiu, J J (2009) Optimal deployment of multiple passive sensors in the sense of minimum concentration ellipse IET Radar, Sonar and Navigation, 3(1), 8–17 https://doi.org/10.1049/iet-rsn:20080009 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Mã phiếu:……… Xin chào anh, chị! Tôi Phạm Trần Thiên Lý, học viên cao học khóa 28 trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Hiện tơi thực đề tài nghiên cứu “Tác động nhận thức nhân viên trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến hành vi xanh hành vi sáng tạo đổi mới” Rất mong Anh/Chị dành thời gian giúp tơi hồn thành bảng khảo sát sau Các câu trả lời Anh/Chị thơng tin q giá có ý nghĩa quan trọng cho nghiên cứu Tôi xin cam kết ý kiến Anh/Chị giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu liên quan đến đề tài Chân thành cảm ơn chúc Anh/Chị nhiều sức khỏe! Phần 1: Anh/Chị vui lòng đánh giá mức độ đồng ý Anh/Chị dấu “X” vào số điểm phát biểu bên dưới, với quy ước điểm thang đo sau: 1: Hồn tồn khơng đồng ý 2: Khơng đồng ý 3: Hơi không đồng ý 4: Trung lập 5: Hơi đồng ý 6: Đồng ý 7: Hoàn toàn đồng ý A NHẬN THỨC CỦA NHÂN VIÊN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP Ký hiệu Phát biểu Điểm TNTT1 Công ty hướng đến việc giải vấn đề xã hội TNTT2 Cơng ty chúng tơi có ý thức mạnh mẽ trách nhiệm xã hội TNTT3 Công ty đóng góp nhiều cho cộng đồng địa phương TNTT4 Công ty chúng tơi phân bổ số nguồn lực vào hoạt động từ thiện 7 TNTT5 Cơng ty chúng tơi đóng vai trị xã hội vượt mục tiêu tạo lợi nhuận đơn TNTT6 Cơng ty chúng tơi khuyến khích nhân viên tham gia hoạt động tình nguyện Ký hiệu Phát biểu Điểm TNDD1 Công ty nhấn mạnh tầm quan trọng trách nhiệm xã hội nhân viên TNDD2 Cơng ty chúng tơi tổ chức chương trình đào tạo đạo đức cho nhân viên TNDD3 Chúng yêu cầu cung cấp thơng tin đầy đủ xác cho khách hàng TNDD4 Công ty xây dựng quy tắc ứng xử tồn diện cho nhân viên TNDD5 Công ty công nhận công ty đáng tin cậy Ký hiệu Phát biểu Điểm TNMT1 Công ty cố gắng cung cấp sản phẩm thân thiện với môi trường TNMT2 Bảo vệ môi trường sứ mệnh công ty TNMT3 Cơng ty chúng tơi nỗ lực để trì bảo vệ mơi trường B NIỀM TIN VÀO TỔ CHỨC Ký hiệu Phát biểu Điểm NT1 Công ty đối xử với cách công đắn NT2 Công ty giao tiếp với cách cởi mở trung thực NT3 Công ty cho biết tất điều muốn biết NT4 Công ty ln xem góp ý tơi có giá trị C BẢN SẮC TỔ CHỨC Ký hiệu Phát biểu Điểm NDTC1 Tơi quan tâm đến mà người khác nghĩ công ty NDTC2 Thành công công ty thành cơng tơi 7 NDTC3 Khi khen ngợi cơng ty tơi giống lời khen ngợi dành cho cá nhân NDTC4 Tôi cảm thấy xấu hổ trích cơng ty tơi D HÀNH VI XANH CỦA NHÂN VIÊN TẠI NƠI LÀM VIỆC Ký hiệu Phát biểu Điểm HVX1 Tơi hồn thành đầy đủ nhiệm vụ giao theo cách thân thiện với môi trường 7 HVX2 Tôi thực đầy đủ trách nhiệm nêu bảng mô tả cơng việc theo cách thân thiện với môi trường HVX3 Tôi thực nhiệm vụ công việc mà mong đợi theo cách thân thiện với môi trường HVX4 Tơi tận dụng hội để tích cực bảo vệ môi trường nơi làm việc 7 HVX5 Tôi khởi xướng hành động theo cách thân thiện với môi trường nơi làm việc E HÀNH VI ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA NHÂN VIÊN TẠI NƠI LÀM VIỆC Thang điểm có ý nghĩa từ đến 7, đó: Khơng Vài lần / năm lần/tháng Vài lần/tháng lần/tuần Vài lần/tuần Hằng ngày Ký hiệu Phát biểu Điểm DMST1 Tôi thường xuyên ý tới vấn đề không thuộc công việc ngày DMST2 Tơi thường xuyên băn khoăn vấn đề cần cải thiện DMST3 Tơi thường xun tìm kiếm phương pháp, kỹ thuật công cụ DMST4 Tôi thường xuyên tạo giải pháp ban đầu cho vấn đề DMST5 Tơi thường xun tìm cách tiếp cận để thực nhiệm vụ 7 DMST6 Tôi thường xuyên làm cho thành viên quan trọng tổ chức hứng thú với ý tưởng sáng tạo Tôi thường xuyên cố gắng thuyết phục để có ủng hộ cho ý tưởng sáng tạo DMST7 DMST8 Tôi thường xuyên áp dụng cách có hệ thống ý tưởng sáng tạo vào hoạt động công việc DMST9 Tơi thường xun đóng góp vào việc thực thi ý tưởng sáng tạo DMST10 Tôi thường xuyên nỗ lực để phát triển điều F HẠNH PHÚC CỦA NHÂN VIÊN Anh/Chị cho biết mức độ hạnh phúc anh chị làm việc doanh nghiệp tại? Thang điểm có ý nghĩa từ đến 7, đó: Hồn tồn khơng hài lịng Hài lịng Rất khơng hài lịng Rất hài lịng Khơng hài lịng Vơ hài lịng Phân vân Ký hiệu Phát biểu Điểm HP1 Bạn đánh giá chất lượng sống nào? HP2 Bạn hài lòng với thân nào? HP3 Bạn hài lòng với lực làm việc thân nào? Phần 2: Thông tin cá nhân Q1 Vui lịng cho biết giới tính Anh/Chị: Nam Nữ Q2 Xin cho biết học vấn Anh/Chị thuộc nhóm: Dưới THPT THPT Cao Đẳng Đại Học Sau ĐH Q3 Vui lịng cho biết Anh/Chị thuộc nhóm tuổi: 18 – 25 26 – 33 34 - 41 > 41 Q4 Anh/Chị công tác công ty bao lâu? Dưới năm Từ – năm Từ – 10 năm Trên 10 năm Q5 Anh/chị cơng tác phận Hành – Nhân Kế toán - XNK Kế hoạch sản xuất Văn phòng đại diện Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý Anh/Chị! PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ DỮ LIỆU KHẢO SÁT Bảng: Thống kê đặc điểm đối tượng khảo sát Nhóm Độ tuổi Giới tính Bộ phận cơng tác Thời gian cơng tác Trình độ học vấn Số lượng % 18 - 25 107 26,8% 26 - 33 129 32,3% 34 - 41 99 24,8% > 41 65 16,3% Nam 161 40,3% Nữ 239 59,8% Hành - Nhân 78 19,5% Kế tốn - XNK 75 18,8% Kế hoạch sản xuất 69 17,3% Văn phòng đại diện 162 40,5% Bộ phận khác (thuộc khối VP) 16 4,0% Dưới năm 70 17,5% Từ - năm 146 36,5% Từ - 10 năm 125 31,3% Trên 10 năm 59 14,8% THPT 25 6,3% Cao Đẳng 174 43,5% Đại Học 199 49,8% Sau ĐH 0,5% (Nguồn: Tổng hợp liệu nghiên cứu tác giả) Bảng: Độ tin cậy giá trị hội tụ thang đo Cronbach's Thang đo thành phần alpha Phương Độ tin cậy sai trích tổng hợp (AVE) CR Cảm nhận trách nhiệm từ thiện 0,855 0,581 0,892 Cảm nhận trách nhiệm đạo đức 0,820 0,583 0,875 Cảm nhận trách nhiệm môi trường 0,831 0,747 0,899 PCSR 0,888 0,409 0,906 Niềm tin vào tổ chức 0,857 0,701 0,903 Hạnh phúc nhân viên 0,854 0,774 0,911 Bản sắc tổ chức 0,837 0,672 0,891 Hành vi xanh nhân viên 0,920 0,758 0,940 Hành vi đổi sáng tạo nhân viên 0,945 0,668 0.953 (Nguồn: Tổng hợp liệu nghiên cứu tác giả) Bảng: Hệ số tải nhân tố TNTT TNDD TNMT NT HP BSTC BSTC1 0,789 BSTC2 0,813 BSTC3 0,844 BSTC4 0,831 HVX DMST DMST1 0,790 DMST2 0,822 DMST3 0,830 DMST4 0,871 DMST5 0,845 DMST6 0,760 DMST7 0,780 DMST8 0,828 DMST9 0,818 DMST10 0,821 HP1 0,887 HP2 0,861 HP3 0,891 HVX1 0,878 HVX2 0,867 HVX3 0,875 HVX4 0,853 HVX5 0,880 NT1 0,827 NT2 0,869 NT3 0,808 NT4 0,844 TNDD1 0,718 TNDD2 0,702 TNDD3 0,800 TNDD4 0,773 TNDD5 0,818 TNMT1 0,828 TNMT2 0,883 TNMT3 0,882 TNTT1 0,779 TNTT2 0,770 TNTT3 0,709 TNTT4 0,733 TNTT5 0,772 TNTT6 0,806 (Nguồn: Tổng hợp liệu nghiên cứu tác giả) Bảng: Hệ số HTMT TNTT TNDD TNMT NTTC HP BSTC HVX DMST PCSR TNTT TNDD 0.597 TNMT 0.551 0.561 NTTC 0.571 0.644 0.536 HP 0.606 0.553 0.573 0.613 BSTC 0.567 0.574 0.528 0.594 0.687 HVX 0.613 0.578 0.634 0.768 0.681 0.696 DMST 0.609 0.635 0.660 0.779 0.801 0.742 0.879 PCSR 0.987 0.958 0.845 0.701 0.693 0.669 0.723 0.752 (Nguồn: Tổng hợp liệu nghiên cứu tác giả) Bảng: Hệ số R2 Thang đo thành phần R2 Cảm nhận trách nhiệm từ thiện 0,737 Cảm nhận trách nhiệm đạo đức 0,662 Cảm nhận trách nhiệm môi trường 0,547 Niềm tin vào tổ chức 0,376 Hạnh phúc nhân viên 0,369 Bản sắc tổ chức 0,336 Hành vi xanh 0,617 Hành vi đổi sáng tạo 0,722 (Nguồn: Tổng hợp liệu nghiên cứu tác giả) Bảng: Hệ số ảnh hưởng effect size f2 TNTT TNDD TNMT NTTC f2 f2 f2 f2 HP BSTC HVX DMST TNXH f2 f2 f2 f2 NTTC 0,190 0,204 HP 0,038 0,205 BSTC 0,067 0,089 0,058 0,056 f2 HVX DMST TNXH 2,801 1,960 1,208 0,602 0,586 0,506 (Nguồn: Tổng hợp liệu nghiên cứu tác giả) Bảng: Bảng liệu phân tích SRMR Mơ hình cấu trúc SRMR 0,085 d_ULS 10,853 d_G Chi-Square NFI n/a Infinite n/a (Nguồn: Tổng hợp liệu nghiên cứu tác giả) Bảng: Kết kiểm định giả thuyết Giả thuyết Mức độ tác động T-test P Values Kết H1a: PCSR → NT 0,613 19,978 0,000 Chấp nhận H1b: PCSR → HP 0,608 18,813 0,000 Chấp nhận H1c: PCSR → BSTC 0,580 16,235 0,000 Chấp nhận H1d: PCSR → HVX 0,215 4,635 0,000 Chấp nhận H1e: PCSR → DMST 0,180 4,733 0,000 Chấp nhận H2a: NT → HVX 0,357 8,670 0,000 Chấp nhận H2b: NT → DMST 0,315 9,229 0,000 Chấp nhận H3a: HP → HVX 0,165 4,052 0,000 Chấp nhận H3b: HP → DMST 0,327 8,928 0,000 Chấp nhận H4a: BSTC → HVX 0,213 4,954 0,000 Chấp nhận H4b: BSTC → DMST 0,210 6,208 0,000 Chấp nhận (Nguồn: Tổng hợp liệu nghiên cứu tác giả) ... đổi sáng tạo nhân vi? ?n, nên tác giả chọn đề tài ? ?Tác động cảm nhận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến hành vi xanh hành vi đổi sáng tạo nhân vi? ?n doanh nghiệp dệt may địa bàn tỉnh Bình Dương? ??... văn thạc sĩ với đề tài ? ?Tác động cảm nhận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến hành vi xanh hành vi đổi sáng tạo nhân vi? ?n, trường hợp doanh nghiệp dệt may địa bàn tỉnh Bình Dương? ?? Tơi xin cam đoan... đến hoạt động đổi sáng tạo nhân vi? ?n, tác giả tiến hành kiểm định doanh nghiệp dệt may tỉnh Bình Dương 32 H1e Cảm nhận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến hành vi đổi sáng

Ngày đăng: 17/05/2021, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w