Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh phú yên

112 3 0
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ NHẬT LINH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG THẺ TÍN DỤNG CỦA KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAMCHI NHÁNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ NHẬT LINH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG THẺ TÍN DỤNG CỦA KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAMCHI NHÁNH PHÚ YÊN Chuyên ngành : Tài chính-Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ MỘNG TUYẾT Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn nghiên cứu hướng dẫn người hướng dẫn khoa học TS Trần Thị Mộng Tuyết Các nội dung đúc kết từ trình học tập kết nghiên cứu thực tiễn Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tuy Hòa, ngày 29 tháng 01 năm 2018 Người thực Võ Thị Nhật Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH PHÚ YÊN VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH 1.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam-Chi nhánh Phú Yên 1.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Yên 1.1.2 Cơ cấu tổ chức phịng chun mơn nghiệp vụ 1.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Yên 1.2 Tổng quan hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng Vietinbank Phú Yên 11 1.2.1 Sơ lược thẻ tín dụng 11 1.2.2 Sơ lược tình hình hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng Vietinbank Phú Yên 13 1.2.3 Những tồn hoạt động tốn thẻ tín dụng khách hàng Vietinbank Phú Yên 16 1.2.4 Đánh giá tiềm phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng Vietinbank Phú Yên 18 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG THẺ TÍN DỤNG CỦA KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH PHÚ YÊN 21 2.1 Thực trạng hoạt động thẻ tín dụng Vietinbank Phú Yên 21 2.1.1 Thực trạng phát hành thẻ tín dụng Vietinbank Phú Yên 21 2.1.2 Thực trạng sử dụng thẻ tín dụng Vietinbank Phú Yên 22 2.1.3 Sự cạnh tranh thị trường thẻ tín dụng Phú Yên 24 2.2 Tổng quan sở lý thuyết định sử dụng nghiên cứu trước 26 2.2.1 Khái niệm định sử dụng 26 2.2.2 Cơ sở lý thuyết hành vi lựa chọn người tiêu dùng 27 2.2.3 Các nghiên cứu thực trước 32 2.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng thẻ tín dụng khách hàng Vietinbank Phú Yên 34 2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng thẻ tín dụng khách hàng Vietinbank Phú Yên 34 2.3.2 Mơ hình phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng thẻ tín dụng khách hàng Vietinbank Phú Yên 37 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG THẺ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH PHÚ YÊN 58 3.1 Định hướng phát triển thẻ tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam 58 3.2 Định hướng phát triển hoạt động dịch vụ thẻ Vietinbank Phú Yên 59 3.3 Giải pháp thu hút khách hàng sử dụng thẻ tín dụng Vietinbank – Chi nhánh Phú Yên 60 3.3.1 Ảnh hưởng xã hội 60 3.3.2 Nhận thức hữu ích 61 3.3.3 Nhận thức tính dễ sử dụng 62 3.3.4 Nhận thức rủi ro 64 3.3.5 Mong đợi giá 65 CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 67 4.1 Kế hoạch thực Nhóm giải pháp “Ảnh hưởng xã hội” 67 4.2 Kế hoạch thực Nhóm giải pháp “Nhận thức hữu ích” 69 4.3 Kế hoạch thực Nhóm giải pháp “Nhận thức tính dễ sử dụng” 71 4.4 Kế hoạch thực Nhóm giải pháp “Nhận thức rủi ro” 72 4.5 Kế hoạch thực Nhóm giải pháp “Mong đợi giá” 73 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 5.1 Kiến nghị 75 5.1.1 Kiến nghị với NH TMCP Công Thương Việt Nam 75 5.1.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên 76 5.1.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 77 5.2 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 77 5.3 Kết luận 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT SƠ BỘ PHỤ LỤC 2: BẢNG KHẢO SÁT CHÍNH THỨC PHỤ LỤC QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SPSS DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng khách hàng Vietinbank Phú Yên giai đoạn 2013-2016 Bảng 1.2: Cơ cấu dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng Vietinbank Phú Yên giai đoạn 2013-2016 Bảng 1.3: Các tiêu phản ánh nợ Vietinbank Phú Yên năm 2013-2016 10 Bảng 1.4: Kết kinh doanh Vietinbank Phú Yên năm 2013-2016 10 Bảng 1.5 Thị phần ngân hàng thương mại phát hành thẻ tín dụng năm 2016 14 Bảng 1.6: Số liệu thu nhập từ hoạt động kinh doanh thẻ Vietinbank Phú Yên giai đoạn 2013-2016 15 Bảng 2.1: Tình hình phát triển POS Vietinbank Phú Yên giai đoạn 24 Bảng 2.2: Mạng lưới hoạt động NHTM địa bàn 25 Bảng 2.3 So sánh lãi suất, chi phí thẻ tín dụng số ngân hàng địa bàn tỉnh Phú Yên 36 Bảng Kết thống kê mô tả 47 Bảng 2.5 Kết phân tích Cronbach’s Alpha 48 Bảng 2.6 Bảng liệt kê hệ số tải nhân tố phân tích EFA lần thứ 50 Bảng 2.7 Kết phân tích tương quan Pearson 51 Bảng 2.8 Bảng phân tích hệ số yếu tố độc lập hồi quy đa biến 52 Bảng 2.9 Kết kiểm định khác biệt biến định tính 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Biểu đồ diễn biến tăng trưởng nguồn vốn huy động Vietinbank Phú Yên giai đoạn 2013-2016 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ diễn biến tăng trưởng dư nợ Vietinbank Phú Yên giai đoạn 2013-2016 Biểu đồ 1.3 Cơ cấu loại thẻ phát hành năm 2016 Vietinbank Phú Yên 14 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình tổ chức NH TMCP Công Thương Việt Nam - Hình 2.1 Số lượng thẻ phát hành Vietinbank Phú Yên từ 2013 đến 2016 21 Hình 2.2 Tỷ lệ kích hoạt thẻ Vietinbank Phú Yên từ năm 2013 đến 2016 22 Hình 2.3 Số lượng máy POS máy ATM Vietinbank Phú Yên từ 23 Hình 2.4 Tiến trình định người tiêu dùng 26 Hình 2.5 Thuyết hành vi hoạch định (TPB) Ajzen 1991 28 Hình 2.6 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ 29 Hình 2.7 Mơ hình chấp nhận thương mai điện tử (E-CAM) 30 Hình 2.8 Mơ hình Chấp nhận công nghệ hợp (UTAUT) 31 Hình 2.9 Mơ hình nghiên cứu Hình 2.10 Quy trình nghiên cứu 39 Hình 2.11 Mơ tả giới tính (Đơn vị tính %) 44 Hình 2.12 Mơ tả độ tuổi (Đơn vị tính %) 44 Hình 2.13 Mơ tả nghề nghiệp (Đơn vị tính %) 45 Hình 2.14 Mơ tả thu nhập (Đơn vị tính %) 46 Tơi bị khả chi trả sử dụng thẻ tín dụng Tơi lo ngại tính riêng tư khơng bảo đảm suốt q trình giao dịch Tơi lo bị thẻ tín dụng khơng phát kịp thời V Mong đợi giá Sử dụng thẻ tín dụng rẻ so với giao dịch trực tiếp tiền mặt tơi tốn đầy đủ hạn Các ưu đãi kèm với thẻ tín dụng giúp tiết kiệm tiền bạc Sử dụng thẻ tín dụng giúp tơi tiết kiệm chi phí lại mua hàng qua mạng Với chi phí tại, thẻ tín dụng đáng để tơi chi trả sử dụng VI Quyết định sử dụng thẻ tín dụng Tôi dự định sử dụng (hoặc tiếp tục sử dụng) thẻ tín dụng thời gian tới Tơi cho tìm hiểu để sử dụng thành thạo thẻ tín dụng thời gian tới Tơi thường xun sử dụng thẻ tín dụng để tốn Tơi giới thiệu cho nhiều người sử dụng thẻ tín dụng Chúc Cơ/Chú/Anh/Chị thành cơng sống, chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu định tính Dựa sở lý thuyết chương thành phần tác động đến định sử dụng thẻ tín dụng, biến quan sát dùng để đo thành phần hình thành Tuy nhiên, biến quan sát xây dựng nước phát triển, điều kiện kinh tế – xã hội khác so với Việt Nam, chúng cần điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh – sản phẩm thẻ tín dụng Việt Nam Phỏng vấn tổ chức nhằm khám phá , bổ sung hiệu chỉnh biến quan sát dùng để đo lường khái niệm mơ hình Đối tượng chọn để tham gia nghiên cứu định tính khách hàng có kinh nghiệm sử dụng thẻ tín dụng có hiểu biết thẻ tín dụng Tiến hành vấn 10 người Nghề nghiệp đối tượng quan sát nhân viên ngân hàng Phương pháp thu thập liệu định tính: sử dụng bảng khảo sát sơ Nội dung thảo luận: Trao đổi yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng thẻ tín dụng, biến quan sát cho thang đo thành phần mơ hình soạn sẵn bảng khảo sát sơ Trong đó, việc đánh giá nội dung thể khía cạnh: Đáp viên (người vấn) có hiểu phát biểu hay khơng? Đáp viên có muốn thêm hay bớt phát biểu hay khơng? Đáp viên có thấy phát biểu lặp lại hay khơng? Đáp viên có đầy đủ thơng tin sẵn sàng trả lời hay khơng? Trình tự tiến hành: Tiến hành thảo luận người nghiên cứu với nhóm đối tượng chọn tham gia nghiên cứu định tính để thu thập liệu liên quan Sau vấn hầu hết nhóm đối tượng, dựa liệu thu thập được, tiến hành hiệu chỉnh bảng câu hỏi Kết quả: Đa số ý kiến đồng tình với bảng câu hỏi nội dung yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng thẻ tín dụng Tuy nhiên, có số ý kiến cho phát biểu cần ngắn gọn, súc tích để hạn chế việc làm nản q trình trả lời câu hỏi người khảo sát Bên cạnh đó, đối tượng tham gia khảo sát cịn đưa ý kiến bổ sung số phát biểu cần thiết để đo lường số thành phần nghiên cứu (đã trình bày mục 2.3.2.3) Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng thực thông qua giai đoạn: thiết kế mẫu nghiên cứu, thu thập thơng tin từ mẫu khảo sát; phân tích liệu phần mềm SPSS 22 nhằm khẳng định yếu tố độ tin cậy thang đo kiểm định phù hợp mơ hình 2.1 Thiết kế mẫu Mẫu chọn theo phương pháp thuận tiện, hình thức chọn mẫu phi xác suất Kích thước mẫu cần thiết phụ thuộc vào kỹ thuật phân tích liệu sử dụng, yếu tố tài khả tiếp cận đối tượng thăm dò (Malhotra, 1999, dẫn theo Nguyễn Thanh Hùng, 2009) Dựa vào lý thuyết phân phối mẫu lớn, phương pháp phân tích cấu trúc tuyến tính địi hỏi kích thước mẫu lớn để có ước lượng tin cậy (Joreskog Sorborn, 1996, dẫn theo Nguyễn Thanh Hùng, 2009) kích thước phù hợp chưa xác định rõ ràng Nếu sử dụng phương pháp ước lượng Maximum LikeliHood kích thước mẫu tối thiểu từ 100 đến 150, có nhà nghiên cứu cho kích thước mẫu tới hạn phải 200 (Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang 2007, Hair cộng sự, 1998) Quy định số mẫu theo Bollen (1989, trích Châu Ngơ Anh Nhân, 2011, tr 19) tỷ lệ mẫu biến quan sát phải đảm bảo tối thiểu 5:1 Mơ hình có năm biến độc lập biến phụ thuộc, bao gồm 24 biến quan sát sử dụng để đo lường sáu khái niệm nghiên cứu Theo quy định Bollen, số mẫu tối thiểu 105 Tuy nhiên, để tiến hành phân tích cách tốt nhất, tác giả định lấy kích thước mẫu tới hạn Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang (2007) 200 Để đảm bảo sau loại bỏ mẫu thiếu nhiều thông tin so với dự định đề ra, nghiên cứu tiến hành sử dụng 250 phiếu khảo sát thực kiểm soát mẫu thu xuyên suốt trình thu thập lại phiếu khảo sát Sau loại bỏ bảng câu hỏi trả lời không hợp lệ thiếu thơng tin quan trọng, cịn lại 226 bảng câu hỏi hợp lệ đưa vào phân tích định lượng 2.2 Thu thập liệu Việc khảo sát tiến hành việc phát bảng câu hỏi in sẵn đến người khảo sát nhận lại kết sau hoàn tất Đối tượng khảo sát: khách hàng sử dụng thẻ tín dụng Vietinbank Địa điểm nghiên cứu: Vietinbank Phú Yên Thời gian: tháng 11 năm 2017 2.3 Phân tích liệu Trình tự tiến hành phân tích liệu sau: Bước 1: Chuẩn bị thông tin: thu nhận bảng trả lời, tiến hành làm thơng tin, mã hóa thông tin cần thiết bảng trả lời, nhập liệu phân tích liệu phần mềm SPSS 22 Bước 2: Tiến hành thống kê mô tả liệu thu thập Bước 3: Đánh giá độ tin cậy: tiến hành đánh giá thang đo phân tích Cronbach’s Alpha Bước 4: Phân tích thang đo phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA phần mềm SPSS 22 Bước 5: Phân tích hồi quy đa biến: thực phân tích hồi quy đa biến kiểm định giả thuyết mơ hình với mức ý nghĩa 5% Phân tích liệu dựa biến nhân để phân tích khác biệt nhóm sau: nam nữ; thu nhập cao thu nhập thấp; trẻ tuổi lớn tuổi nhóm nghề nghiệp 2.4 Các tiêu chuẩn đánh giá kiểm định thang đo 2.4.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo Độ tin cậy thang đo đánh giá phương pháp quán nội qua hệ số Cronbach’s Alpha Hệ số lớn độ tin cậy quán nội cao Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước phân tích nhân tố khám phá EFA để loại biến khơng phù hợp biến tạo yếu tố giả Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho biết biến đo lường có liên kết với hay khơng không cho biết biến cần loại bỏ biến cần giữ lại Do đó, kết hợp sử dụng hệ thống tương quan biến – tổng để loại biến khơng đóng góp nhiều cho khái niệm cần đo (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Các tiêu chí sử dụng đánh giá độ tin cậy thang đo gồm: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha: lớn 0,8 thang đo lường tốt; từ 0.7 đến 0.8 sử dụng được; từ 0.6 trở lên sử dụng trường hợp khái niệm nghiên cứu mới hoàn cảnh nghiên cứu (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng tiêu chuẩn kiểm định sau: Hệ số tương quan biến – tổng: biến quan sát có tương quan biến – tổng nhỏ (nhỏ 0.3) xem biến rác loại thang đo chấp nhận hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu Trong nghiên cứu này, thang đo có hệ số Cronbach ≥ 0.6 giữ lại 2.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA Phân tích nhân tố dùng để tóm tắt liệu rút gọn tập hợp yếu tố quan sát thành yếu tố dùng phân tích, kiểm định (gọi nhân tố) Các nhân tố rút gọn có ý nghĩa chứa đựng hầu hết nội dung thông tin tập biến quan sát ban đầu Phân tích nhân tố khám phá dùng để kiểm định giá trị khái niệm thang đo Các tiêu chí đánh giá phân tích nhân tố khám phá EFA trình bày sau Tiêu chuẩn Barlett hệ số KMO dùng để đánh giá thích hợp EFA gọi thích hợp 0.5 ≤ KMO ≤ Sig < 0.05 Trường hợp KMO < 0.5 phân tích nhân tố có khả khơng thích hợp với liệu (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Tiêu chuẩn rút trích nhân tố gồm số Engenvalue (đại diện cho lượng biến thiên giải thích nhân tố) số Cumulative (tổng phương sai trích cho biết phân tích nhân tố giải thích % % bị thất thoát) Theo Gerbing Anderson (1988), nhân tố Engenvalue < khơng có tác dụng tóm tắt thơng tin tốt biến gốc Vì nhân tố rút trích Engenvalue ≥ chấp nhận tổng phương sai trích ≥ 50% Tuy nhiên, trị số Engenvalue phương sai trích cịn tùy thuộc vào phương pháp trích phép xoay nhân tố Theo Gerbing Anderson, phương pháp trích yếu tố Principal Axis Factoring với phép quay Promax có phương sai trích bé phương pháp trích Principal Component với phép xoay Varimax Tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố: Hệ số tải nhân tố phải lớn 0.5 để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực EFA Các mức giá trị hệ số tải nhân tố: lớn 0.3 mức tối thiểu chấp nhận được; lớn 0.4 quan trọng; lớn 0.5 có ý nghĩa thực tiễn Tiêu chuẩn chọn mức giá trị hệ số tải nhân tố: cỡ mẫu khoảng 100 nên chọn hệ số tải nhân tố lớn 0.55; cỡ mẫu khoảng 50 hệ số tải nhân tố phải lớn 0.75 (Hair, 1998) Trong trường hợp biến trích vào nhân tố khác mà chênh lệch trọng số nhỏ (các nhà nghiên cứu thường chấp nhận < 0.3), tức không tạo nên khác biệt để đại diện cho nhân tố biến bị loại biến cịn lại nhóm vào nhân tố tương ứng rút trích ma trận mẫu Tuy nhiên, phân tích Cronbach’s Alpha, việc loại bỏ hay không loại biến quan sát khơng đơn nhìn vào số thống kê mà xem xét giá trị nội dung biến đó, trường hợp biến có trọng số Factor loading thấp trích vào nhân tố khác mà chênh lệch trọng số nhỏ có đóng góp quan trọng vào giá trị nội dung khái niệm mà đo lường khơng thiết phải loại biến Trong nghiên cứu này, tiến hành phân tích EFA sử dụng phương pháp trích Principal Component với phép quay Varimax, loại bỏ biến quan sát có trị số Factoring loading thấp 0.5 trích vào nhóm nhân tố khác mà chênh lệch trọng số nhỏ 0.3 2.4.3 Phân tích hồi quy đa biến 2.4.3.1 Phân tích tương quan Các yếu tố đưa vào phân tích tương quan Pearson phân tích hồi quy để kiểm định giả thuyết Phân tích tương quan Pearson thực biến phụ thuộc biến độc lập, việc sử dụng phân tích hồi quy tuyến tính phù hợp Giá trị tuyệt đối Pearson gần đến hai biến có mối tương quan tuyến tính chặt chẽ Đồng thời cần phân tích tương quan biến độc lập với nhằm phát mối tương quan chặt chẽ biến độc lập Vì tương quan ảnh hưởng lớn đến kết phân tích hồi quy gây tượng đa cộng tuyến (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) 2.4.3.2 Phân tích hồi quy đa biến Sau kết luận hai biến có mối quan hệ với mơ hình hóa mối quan hệ nhân hồi quy tuyến tính (Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Nghiên cứu thực hồi quy đa biến theo phương pháp Enter: tất biến đưa vào lần xem xét kết thống kê liên quan Kiểm định giả thuyết: Quá trình kiểm định giả thuyết thực theo bước sau:  Đánh giá độ phù hợp mơ hình hồi quy đa biến thông qua R^2 R^2 hiệu chỉnh  Kiểm định giả thuyết độ phù hợp mô hình  Kiểm định giả thuyết ý nghĩa hệ số hồi quy thành phần  Kiểm định giả thuyết phân phối chuẩn phần dư: dựa theo biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa; xem giá trị trung bình độ lệch chuẩn  Kiểm tra giả định tượng đa cộng tuyến thông qua giá trị dung sai (Tolerance) hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor) Nếu VIF > 10 có tượng đa cộng tuyến (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)  Xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến định sử dụng thẻ tín dụng: hệ số beta yếu tố lớn nhận xét yếu tố có mức độ ảnh hưởng cao yếu tố khác mơ hình nghiên cứu PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SPSS Đặc điểm mẫu khảo sát 1.1 Thơng tin thuộc tính đối tượng nghiên cứu Đặc điểm phân bố giới tính GIOI TINH Cumulative Frequency Valid Missing Nữ Percent Valid Percent Percent 144 33.7 63.7 63.7 Nam 82 19.2 36.3 100.0 Total 226 52.9 100.0 System 201 47.1 427 100.0 Total Đặc điểm phân bố độ tuổi DO TUOI Cumulative Frequency Valid Missing Percent Valid Percent Percent 50 39 9.1 17.3 100.0 Total 226 52.9 100.0 System 201 47.1 427 100.0 Total Đặc điểm phân bố nghề nghiệp NGHE NGHIEP Cumulative Frequency Valid Missing Total Percent Valid Percent Percent Nhân viên văn phòng 107 25.1 47.3 47.3 Nhân viên công chức 66 15.5 29.2 76.5 Doanh nhân 35 8.2 15.5 92.0 Khác 18 4.2 8.0 100.0 Total 226 52.9 100.0 System 201 47.1 427 100.0 Đặc điểm phân bố thu nhập THU NHAP Cumulative Frequency Valid Missing Percent Valid Percent Percent Từ -

Ngày đăng: 17/05/2021, 15:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan