1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả cho vay bán lẻ tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh phú yên

92 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUANG VỤ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAMCHI NHÁNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUANG VỤ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAMCHI NHÁNH PHÚ YÊN Chuyên ngành : Tài chính-Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HOÀNG ĐỨC Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn nghiên cứu hướng dẫn người hướng dẫn khoa học PGS.TS Hoàng Đức Các nội dung đúc kết từ trình học tập kết nghiên cứu thực tiễn Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tuy Hịa, ngày 30 tháng 01 năm 2018 Người thực Nguyễn Quang Vụ MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH PHÚ YÊN 1.1 Đặc điểm vị trí của tỉnh Phú Yên và quá trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa nền kinh tế 1.2 Tổng quan về hệ thống các chi nhánh Ngân hàng địa bàn tỉnh Phú Yên .1 1.3 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Phú Yên .2 1.3.1 Quá trình hình thành 1.3.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động 1.3.3 Mối liên hệ với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam .4 1.3.4 Tình hình hoạt động của Vietinbank Phú Yên giai đoạn 2014-2016 1.3.4.1 Huy động vốn 1.3.4.2 Hoạt động tín dụng 1.3.4.3 Kết kinh doanh 2014-2016 Kết luận chương 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ YÊN 12 2.1 Cho vay bán lẻ tại Ngân hàng thương mại 12 2.1.1 Khái niệm 12 2.1.2 Đặc điểm 13 2.1.2.1 Khoản vay có qui mô nhỏ, số lượng khoản vay lớn .13 2.1.2.2 Rủi ro cho vay bán lẻ 14 2.1.2.3 Cho vay bán lẻ gây tốn nhiều chi phí 15 2.1.3 Vai trò 15 2.1.3.1 Đối với kinh tế - xã hội 15 2.1.3.2 Đối với ngân hàng 16 2.1.3.3 Đối với khách hàng cá nhân 17 2.2 Hiệu quả cho vay bán lẻ tại ngân hàng thương mại 18 2.2.1 Khái niệm 18 2.2.2 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả 19 2.2.2.1 Các chỉ tiêu định tính 19 2.2.2.2 Các chỉ tiêu định lượng .20 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay bán lẻ 23 2.2.3.1 Các nhân tố từ phía ngân hàng 23 2.2.3.2 Các nhân tố bên 25 2.2.3.3 Các nhân tố từ phía khách hàng 27 2.3 Thực trạng hiệu quả cho vay bán lẻ tại NH TMCP Công Thương Việt Nam - CN Phú Yên 28 2.3.1 Tổ chức cho vay phân khúc bán lẻ 28 2.3.2 Các sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng cá nhân tại Viettinbank - CN Phú Yên 30 2.3.3 Phân tích chỉ tiêu cho vay bán lẻ .32 2.3.3.1 Dư nợ cho vay bán lẻ 32 2.3.3.2 Tình hình dư nợ cho vay bán lẻ phân theo thời hạn vay .34 2.3.3.3 Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay bán lẻ 36 2.3.3.4 Tình hình dư nợ cho vay bán lẻ phân theo sản phẩm 37 2.3.4 Nhận xét đánh giá hiệu quả cho vay bán lẻ tại NH TMCP Công Thương Việt Nam - CN Phú Yên 38 2.3.4.1 Những kết đạt 38 2.3.4.2 Hạn chế .40 2.3.4.3 Nguyên nhân 43 Kết luận chương 48 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ YÊN 49 3.1 Định hướng phát triển của NH TMCP Công Thương Việt Nam - CN Phú Yên tới năm 2020 và tầm nhìn tới năm 2025 49 3.1.1 Định hướng chiến lược kinh doanh 49 3.1.2 Kế hoạch tài 50 3.1.3 Định hướng quản trị 51 3.1.3.1 Quản trị tài chính 51 3.1.3.2 Quản trị điều hành 52 3.2 Giải pháp phát triển của NH TMCP Công Thương Việt Nam - CN Phú Yên 52 3.2.1 Nhóm giải pháp bản thân NH TMCP Công Thương Việt Nam - CN Phú Yên tổ chức thực hiện 52 3.2.1.1 Nhóm giải pháp sản phẩm dịch vụ 52 3.2.1.2 Nhóm giải pháp tổ chức nhân sự 54 3.2.1.3 Nhóm giải pháp thị trường, công tác tiếp thị, quảng bá sản phẩm 57 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 62 3.2.2.1 Giải pháp hỗ trợ NH TMCP Công Thương Việt Nam .62 3.2.2.2 Đối với NHNN tỉnh Phú Yên .67 Kết luận chương 68 CHƯƠNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 69 4.1 Mục tiêu của việc xây dựng kế hoạch 69 4.2 Kế hoạch thực hiện 69 4.2.1 Kế hoạch thực hiện nhóm giải pháp sản phẩm 69 4.2.2 Kế hoạch nâng cao chất lượng tổ chức, nhận sự .72 4.2.3 Kế hoạch quảng bá thương hiệu, mở rộng thị trường .73 4.2.4 Kế hoạch nâng cao chất lượng cơng tác tín dụng .73 Kết luận chương 75 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa của từ viết tắt Từ viết tắt ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu DongAbank Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á AgriBank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam MB Sacombank LienVietPostBank NHCT VN, Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội Ngân hàng thương mại cở phần Thương Tín Ngân hàng Bưu Điện Liên Việt Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Vietinbank Vietibank Phú Yên Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Phú n CBTD Cán bợ tín dụng KHCN Khách hàng cá nhân RRTD Rủi ro tín dụng BĐS Bất đợng sản ĐVT Đơn vị tính GDP Tởng sản phẩm q́c nợi (Gross Domestic Product) NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tở chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần VND Việt Nam đồng DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức của NH TMCP Công Thương Việt Nam –Chi nhánh Phú Yên .3 Bảng 1.1: Nguồn vốn huy động của Vietinbank Phú Yên năm 2014-2016 Bảng 1.2: Dư nợ cho vay của Vietinbank Phú Yên năm 2014-2016 Bảng 1.3: Kết quả kinh doanh của Vietinbank Phú Yên năm 2014-2016 Biểu đồ 1.1: Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của Vietinbank Phú Yên 2014-2016 Bảng 2.1: Tỷ lệ cho vay/TSĐB theo sách tín dụng của Vietinbank Phú Yên 30 Bảng 2.2: So sánh danh mục sản phẩm cho vay bán lẻ Vietinbank CN Phú Yên và NH TMCP Á Châu CN Phú Yên địa bàn Phú Yên hiện 31 Bảng 2.3: Cơ cấu tín dụng theo đới tượng khách hàng của Vietinbank Phú Yên .32 Biểu đồ 2.1: Dư nợ cho vay theo nhóm đối tượng khách hàng Vietinbank Phú Yên 34 Bảng 2.4: Tình hình dư nợ cho vay bán lẻ phân theo thời hạn vay 34 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay bán lẻ phân theo kì hạn vay 35 Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng cá nhân theo phân loại nợ của Vietinbank Phú Yên 36 Bảng 2.6: Thực trạng rủi ro cho vay KHCN của Vietinbank - CN Phú Yên qua các năm 2014-2016 36 Bảng 2.7: Tình hình dư nợ cho vay bán lẻ phân theo sản phẩm .37 Bảng 2.8 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay bán lẻ tại Viettinbank CN Phú Yên 39 Bảng 3.1: Kế hoạch tài của Vietinbank- CN Phú Yên giai đoạn 2016 -2020.50 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ trước đến nay, hoạt đợng tín dụng vẫn ln là hoạt đợng mang lại nguồn lợi nhuận chủ yếu cho các ngân hàng tại Việt Nam Mặc dù hiện không chỉ các nước phát triển mà cả tại Việt Nam hoạt động ngân hàng có xu hướng tăng tỷ trọng thu nhập từ các hoạt động ngoại bảng Tuy nhiên Việt Nam, thời gian không ngắn sắp tới hoạt đợng tín dụng vẫn sẽ là hoạt đợng chủ yếu của các ngân hàng Cho vay là hoạt động thu hút nhiều nguồn lực nhất, tập trung các nguồn lực chủ yếu của ngân hàng Hoạt động cho vay cũng là biểu hiện đặc trưng nhất của sự đánh đổi rủi ro và sinh lời của các ngân hàng Hầu hết các ngân hàng thương mại tại Việt Nam từ trước giai đoạn suy thoái kinh tế 2007-2008 vẫn quan điểm là chú trọng vào cho vay phân khúc bán buôn thay vì phân khúc bán lẻ, nơi tập trung gần là tất cả nguồn lực của ngân hàng Mặc dù bán buôn mang lại lợi suất lợi nhuận lớn, việc bán buôn cũng dễ khiến cho các ngân hàng dễ lâm vào tình trạng khó khăn nền kinh tế có vấn đề Đặc trưng của bán buôn là có lượng khách hàng qui mô giao dịch lớn, lãi suất ưu đãi rủi ro nhiều Tuy nhiên kể từ sau giai đoạn khủng hoảng, đặc biệt là từ có sự xuất hiện của các Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài tại thị trường tài Việt Nam, hoạt động bán lẻ giờ là lại xu hướng tất yếu mà tất cả các ngân hàng thương mại Việt Nam theo đuổi Hoạt động cho vay phân khúc bán lẻ xưa vẫn còn là một mảng thu nhập mà các ngân hàng thương mại Việt Nam chưa tập trung chú ý tới Kể từ bắt đầu thắt chặt tiền tệ để kiểm soát lạm phát năm 2011, hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam tập trung nhiều đến tái cấu trúc các khoản nợ và mô hình hoạt động của mình và họ đã hướng nhiều đến mảng cho vay phân khúc bán lẻ Tại địa bàn tỉnh Phú Yên, Vietinbank chi nhánh Phú Yên là một chi nhánh ngân hàng tập trung chiến lược, định hướng phát triển cho vay thị trường phân khúc bán lẻ Tận dụng thời điểm mà các ngân hàng khác vẫn còn 64 tin về các sản phẩm cho vay của nhiều ngân hàng Chính vì vậy, việc rút ngắn thời gian cho vay, thủ tục đơn giản, hồ sơ mẫu biểu ngắn gọn cần phải được chi nhánh liên tục cập nhật và cải tiến để nâng sức cạnh tranh cho sản phẩm của mình Ngoài qui trình cho vay phải có sự phối hợp nhịp nhàng của từng khâu, từng nghiệp vụ, từng cán bộ chuyên trách; tránh tình trạng chồng chéo lên gây mất thời gian và tốn kém nguồn lực của chi nhánh Mỗi cán bộ là mợt mắc xích quan trọng qui trình cho vay, việc qui định rõ trách nhiệm của từng bước, từng vị trí cơng việc giúp nhân viên có trách nhiệm với công việc, hỗ trợ cùng phát triển, xóa bỏ tư tưởng ỷ lại đùn đẩy thiếu trách nhiệm cơng việc  Nâng cao tính khả thi của sản phẩm Hội sở cần phối hợp với chi nhánh việc đánh giá lại mức độ phù hợp của các sản phẩm địa bàn tỉnh Phú Yên để có điều chỉnh thích hợp đồng thời tăng tính đa dạng của sản phẩm đáp ứng được nhu cầu ngày càng đông của khách hàng, tránh tình trạng triển khai dàn trải gây lãng phí nguồn lực mà hiệu quả đem lại không cao  Cải tiến quy trình nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu Quá trình thẩm định cho vay bán lẻ có mức độ rủi ro cao, phụ thuộc nhiều vào đánh giá mang tính chủ quan của cán bợ tín dụng Việc xây dựng một hệ thống đánh giá, thu thập và tổng hợp liệu khách hàng, áp dụng thành tựu của khoa học công nghệ hiện đại vào quá trình kiểm soát xét duyệt cho vay, kiểm soát nguồn vốn cho vay sau giải ngân sẽ giúp hạn chế tối đa rủi ro tín dụng mà chi nhánh gặp phải thời gian qua Việc đánh giá xếp hạng tín dụng của khách hàng, giúp cán bợ tín dụng có thể đánh giá xác thơng tin khách hàng thu thập được, áp dụng mức lãi suất phù hợp cho từng đới tượng khách hàng, ví dụ khách hàng hạng AA trở lên được hưởng ưu đãi lãi suất so với nhóm khách hàng thông thường còn lại Vietinbank cần hợp tác, liên kết với nhiều công ty thẩm định giá Kết quả thẩm định của các cơng ty này mang lại tính khách quan, sát với giá trị thị trường hơn, ngoài còn giảm thiểu yếu tố chủ quan và trách nhiệm của nhân viên 65 quan hệ khách hàng khâu thẩm định tài sản Quy trình hợp tác của từng bộ phận cần được điều chỉnh giảm bớt, rút ngắn các bước trình hồ sơ, báo cáo không cần thiết  Xây dựng hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng đối với khách hàng cá nhân Hệ thớng xếp hạng tín dụng của ngân hàng Vietinbank hiện đã cập nhật nhiều các chỉ tiêu đánh giá, sát với các điều kiện thực tế Tuy nhiên môi trường và tình hình biến đổi không ngừng đó, trụ sở và đội ngũ chuyên gia của Vietinbank liên tục cập nhật, thay đổi và điều chỉnh phù hợp với diễn biến thực tế Hệ thống xếp hạng càng đầy đủ, hoàn chỉnh sẽ giúp cán bợ tín dụng đánh giá càng xác lực tài của từng khách hàng, giúp giảm thiểu rủi ro đến mức thấp nhất Hệ thớng xếp hạng tín dụng cho khách hàng cá nhân dựa các thông tin và sở liệu của cán bợ tín dụng thu thập được Tránh các lỗi nghiệp vụ tác nghiệp quá trình nhập liệu, các thang chấm điểm cần được xây dựng một cách chi tiết, rõ ràng của khách hàng ngành nghề lĩnh vực hoạt động, mức thu nhập ổn định từ lương, kinh doanh, thu nhập từ cho thuê tài sản, thu nhập bất thường và thu nhập khác, vị trí cơng tác nhân viên hay cấp quản lí, thời gian hoạt động lĩnh vực hiện tại,… Tất cả các chỉ tiêu đó càng xác thì cơng tác thẩm định sẽ nhanh chóng và đánh giá khách hàng một cách khách quan Thứ hai, nhóm giải pháp về công nghệ ngân hàng Vietinbank là ngân hàng tiên phong công tác đổi mới và ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào lĩnh vực kinh doanh ngân hàng Với tiềm lực tài mạnh và có sự hỗ trợ của đối tác chiến lược là ngân hàng Bank of TokyoMitsubishi UFJ, Ltd (BTMU) đến từ Nhật Bản Tháng 02/2017 là thời điểm Vietinbank thức đưa vào hoạt đợng chương trình corebanking mới là hệ thống core Shunshine thay cho hệ thống core Incas cũ Với chi phí đầu tư ngàn nghìn tỷ đồng và năm nghiên cứu chương trình mới Hệ thống mới đã hoạt động ổn định và hoàn thiện sẽ giúp Vietinbank nâng tầm các sản phẩm dịch vụ của mình vượt trội so với các ngân hàng đối thủ nước và cả khu vực Hệ thống mới sẽ giúp rút ngắn thời gian cho các bước qui trình hoạt động trước 66 đây, cung cấp liệu báo cáo tổng hợp chi tiết hơn, hướng đến mục tiêu cuối cùng là tối đa sự hài lòng của khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ của Vietibank Sản phẩm cho vay bán lẻ là sản phẩm áp dụng với đối tượng khách hàng cá nhân, hộ gia đình, số lượng khách hàng lớn và đa dạng về nhu cầu, đó sản phẩm mới với hàm lượng công nghệ cao sẽ giúp sản phẩm của Vietinbank vượt trội và được khách hàng ưu dùng so với các sản phẩm cùng loại Mỡi cán bợ tín dụng cần được trang bị đầy đủ máy móc, trang thiết bị hiện đại phục vụ cho công việc Công cụ hỗ trợ đầy đủ tiện ích và hiện đại sẽ giúp cán bợ tín dụng thực hiện cơng việc mợt cách nhanh chóng, dễ dàng và nâng cao hiệu quả công việc, quản lí và phục vụ khách hàng tớt Nghiên cứu và phát triển hệ thống thông tin trực tuyến Khách hàng có thể trao đổi trực tiếp với các cán bợ tín dụng, rút ngắn thời gian cho quá trình tìm hiểu và tư vấn về các gói sản phẩm cho vay bán lẻ Khách hàng không cần phải đến trực tiếp các điểm giao dịch của Vietinbank vẫn có thể dễ dàng tiếp cận với các hình thức cho vay, các thủ tục và thông tin cần thiết Tuy việc hoàn thiện quá trình cho vay hoàn toàn thông qua trực tuyến là không thể áp dụng với tình hình và trình độ công nghệ của nước ta hiện nay, qua hệ thống thông tin trực tuyến khách hàng có thể rút ngắn được nhiều bước, thời gian cho quá trình vay, khách hàng có thể chủ đợng cho khả tài của mình Bên cạnh đó, ngân hàng cũng phục vụ cho nhiều khách hàng cá nhân hơn, đó cũng là một kênh quảng bá sản phẩm đến người tiêu dùng Dẫu biết rằng NHCT Việt Nam áp dụng chương trình Core banking hiện đại hàng đầu Việt Nam Tuy nhiên hệ thống chương trình mới quá trình hoàn thiện và hoạt động ổn định Hội sở vẫn phải tiếp tục nghiên cứu thêm các chương trình hỗ trợ thu phí, lãi vay nhằm hỡ trợ cho các cán bợ quan hệ khách hàng tốt Công nghệ hiện đại là mợt thước đo xác nhất cho sự phát triển của một ngân hàng Điều này thể hiện trình độ và lực phát triển tương lai Nâng cao hình ảnh của Vietinbank mắt người tiêu dùng và các đối tác 67 3.2.2.2 Đối với NHNN tỉnh Phú Yên - Tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh các văn bản pháp quy Các văn bản pháp quy bao gồm: nghị định của Chính phủ, định và thông tư của thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để hướng dẫn thi hành Luật ngân hàng Nhà nước và Ḷt các tở chức tín dụng Việc triển các văn bản, nghị định, thông tư cần được thực hiện một cách nhánh chóng, nhất quán cho tất cả các chi nhánh ngân hàng địa bàn tỉnh Cần theo dõi và quan sát tỉnh hình thực tế của kinh tế vĩ mô để áp dụng và triển khai sách quản lí nhà nước của NHNN mợt cách xác và phù hợp - Tở chức triển khai các văn ban hành một cách sâu rộng Việc tổ chức triển khai phải được thực hiện tới tận sở, cán bộ ngân hàng bao gồm các khâu: văn bản hướng dẫn cụ thể, chấn chỉnh và sắp xếp cán bộ một cách hợp lý theo phương châm đúng người đúng việc, tổ chức đào tạo lại, tập huấn các văn bản nghiệp vụ đến tận sở, kiểm tra đôn đốc quá trình triển khai thực hiện, phát hiện và phản ánh kịp thời các khó khăn để sửa đổi và điều hành - Hồn thiện chế cầm cớ, chấp tài sản bảo lãnh vay vốn ngân hàng Cầm cố, chấp tài sản và bảo lãnh là điều kiện đảm bảo cho các khoản vay và là một ngun tắc của tín dụng khách hàng vay vớn ngân hàng Quan hệ này được đề cập Bộ luật dân sự Việt Nam Bên cạnh đó là thông tư hướng dẫn sớ 06/TT-CP của Chính phủ Những nợi dung thông tư còn chung chung Hơn nữa, Luật đất đai vẫn còn lỗ hổng chưa sát với tình hình thực tế Qui trình xử lí tài sản khách hàng bị quá hạn còn quá nhiều bước, thông qua nhiều quan ban ngành, thục tục rờm rà rắc rối, gây tốn kém nhiều thời gian và chi phí cho cả ngân hàng và khách hàng - Kiểm tra chặt chẽ hoạt động các ngân hàng thương mại Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát hoạt đợng tín dụng của các NHTM địa bàn tỉnh; thường xuyên thực hiện công tác tra kiểm tra nhằm phát hiện các dấu hiệu rủi ro và hành vi vi phạm lĩnh vực kinh doanh, phát hiện các sai sót và sách nới lỏng để cạnh tranh không lành mạnh của các NHTM Liên 68 tục cập nhật tình hình hoạt động của các NHTM, có chế sách giúp đỡ các ngân hàng gặp khó khăn Nâng cao sức ảnh hưởng và vai trò quản lí ngành ngân hàng của đơn vị hành nhà nước Kết luận chương Trên sở phân tích thực trạng cho vay bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Phú Yên trình bày chương với mặt đạt được và hạn chế, chương vào đề xuất các giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả cho vay bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Phú Yên thời gian tới Các đề x́t bao gồm bớn nhóm giải pháp đới với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Phú Yên: (1) nhóm giải pháp về sản phẩm dịch vụ; (2) nhóm giải pháp về nhân sự; (3) nhóm giải pháp về thị trường, công tác tiếp thị, quảng bá sản phẩm; (4) nhóm giải pháp về qui trình qui định cho vay bán lẻ; (5) nhóm giải pháp về công nghệ Tất cả các đề xuất đều hướng đến một mục tiêu chung là phát triển hiệu quả cho vay bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam CN Phú Yên trước các đối thủ cạnh tranh nước và cả nước ngoài giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế 69 CHƯƠNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 4.1 Mục tiêu của việc xây dựng kế hoạch Giai đoạn 2014-2016 là một giai đoạn phát triển thành công của cho vay bán lẻ tại Vietinbank Phú Yên Tuy nhiên, đằng sau sự phát triển vượt trội đó vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, vấn đề cần phải được giải thời gian tới để hướng tới sự phát triển bền vững, ổn định Sau có biên bản kết luận của đoàn kiểm tra hội sở về công tác tín dụng của chi nhánh Ban lãnh đạo Vietinbank Phú Yên đã họp và đưa nhiều kế hoạch, hoạch định lại chiến lược kinh doanh, công tác quản lí, cơng tác nhân sự,… để khắc phục hoàn toàn các lỗi đã mắc phải, tránh tình trạng lặp lại sai lầm quá khứ Năm 2017 được xác định là năm tiền đề để chi nhánh kiểm soát lại chất lượng tín dụng sau thời gian tăng trưởng nhanh, chọn lọc lại nhóm khách hàng tốt, loại bỏ nhóm khách hàng có nguy rủi ro cao và tiềm ẩn nguy rủi ro cao, chưa đáp ứng được các yêu cầu, qui định cho vay của Vietinbank Năm 2017 sẽ là nền tảng để chi nhánh thực hiện các chiến lược trung hạn đến 2020, vừa đạt được chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh doanh hội sở Vietinbank giao, vừa kiểm soát và nâng cao chất lượng hoạt động của chi nhánh một cách an toàn và hiệu quả 4.2 Kế hoạch thực hiện Chi nhánh đề các kế hoạch các giải pháp xuất phát từ bên của chi nhánh Các giải pháp được thực hiện cụ thể thông qua hoạt động, chương trình cụ thể 4.2.1 Kế hoạch thực hiện nhóm giải pháp sản phẩm  Đa dạng hóa sản phẩm cho vay bán lẻ Với đặc thù nền kinh tế tỉnh Phú Yên là nông, các hộ kinh doanh cá thể nhỏ lẻ chưa tập trung, Vietinbank Phú Yên cần đẩy mạnh cho vay các sản phẩm phục vụ Nông nghiệp Nông thôn, sản phẩm cho vay sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ dành cho khách hàng bán lẻ, sản phẩm sản xuất kinh doanh siêu nhỏ, sản phẩm cho vay góp vốn chợ,… 70 Trong các cuộc họp trao đổi ý kiến, cần tổng hợp ý kiến của các cán bộ quan hệ khách hàng về vấn đề vướng mắc của khách hàng về các sản phẩm bán lẻ Đề xuất các giải pháp thực tế để triển khai toàn chi nhánh Chi nhánh càng hiểu rõ đặc điểm của khách hàng và các sản phẩm áp dụng tại địa bàn thì càng nâng cao hiệu quả cho vay, giảm thiểu rủi ro sử dụng vốn, hạn chế phát sinh các khoản vay có hiệu quả chưa cao Trên địa bàn TP.Tuy Hòa hiện tập trung nhiều hộ kinh doanh thương mại, dịch vụ, địa bàn chi nhánh có phòng Bán lẻ trực thuộc chi nhánh và PGD gồm PGD chợ Tuy Hòa, PGD Ngã Năm, PGD Bắc Tuy Hòa, mỗi phòng đều có các mạnh về vị trí trụ sở thu hút khách hàng cá nhân vay vốn, cụ thể: - Phòng Bán lẻ – Chi nhánh: Tập trung phát triển địa bàn Phường 5,6,7, Khu vực Nam TP.Tuy Hòa gồm Phường Phú Đông, Phú Thạnh, Phú Lâm, - PGD Chợ Tuy Hòa: Lợi vị trí đới diện chợ trung tâm TP.Tuy Hòa, xung quanh là các trục đường kinh doanh sầm uất Trần Hưng Đạo, Duy Tân,… Đây là PGD được đánh giá là có lợi cạnh tranh nhất so với phòng còn lại - PGD Ngã Năm; Khu vực tập trung các đơn vị sự nghiệp hành Phát triển địa bàn phường 1,2,3,4,… và là cửa vào của khu vực dân cư huyện Phú Hòa xuống TP.Tuy Hòa giúp phát triển rợng về địa bàn phía Tây TP.Tuy Hòa - PGD Bắc Tuy Hòa: Nằm cửa Bắc của TP.Tuy Hòa phát triển cho vay dân cư, cá nhân, hộ kinh doanh đại bàn phường 8,9, các xã Hòa Kiến, Bình Kiến và khu vực huyện Tuy An, Mỗi phòng một mạnh khác nhắm đến phân khúc khách hàng bán lẻ khác nhau, nâng cao chất lượng cho vay, phục vụ các nhóm đối tượng khách hàng khác Từ năm 2017 đến năm 2018 mỗi phòng cần tiếp tục đẩy mạnh phát triển khách hàng bán lẻ địa bàn, đa dạng hóa các gói cho vay phù hợp với đặc điểm từng vùng, từng nhóm khách hàng  Kế hoạch thực hiện cấu lại danh mục các sản phẩm cho vay hợp lí Chi nhánh định hướng chuyển dịch nguồn lực cho vay bán lẻ từ địa bàn thành phố các vùng ngoại ô lận cận và vùng nông thôn Thay vì chú trọng đến 71 cho vay các nhu cầu về đầu tư bất động sản, nguồn vốn được chú trọng nhiều đến lĩnh vực được nhà nước ưu tiên phát triển Đăc biệt với tình hình phát triển du lịch rất được tỉnh Phú Yên quan tâm, Chi nhánh cần có định hướng phát triển cho vay đối với cá nhân hộ gia đình hoạt động lĩnh vực dịch vụ, du lịch, … Chi nhánh phát triển tập trung các nguồn lực về nguồn vớn, sách hỡ trợ để các PGD phát triển cho vay các ngành nghề mạnh của địa phương mình, cụ thể: - PGD Đông Hòa tập trung cho vay phát triển thu mua đánh bắt thủy sản (Có Cảng biển tập trung thuyền đánh cá của địa bàn là Đa Ngư và Phú Lạc), cho vay nuôi tôm thẻ(Khu vực dọc biển Hòa Hiệp Bắc, Hòa Hiệp Trung và Hòa Hiệp Nam được UBND tỉnh Phú Yên qui hoạch thành khu nuôi tôm của tỉnh) , tôm hùm (tập trung Vịnh Vũng Rô),… Phát triển cho vay mua bán nông sản chủ yếu là lúa gạo địa bàn Hòa Vinh, Hòa Tân và Hòa Xuân với diện tích trồng lúa lớn nhất tỉnh - PGD Tây Hòa đẩy mạnh cho vay trồng và khai thác gỡ keo nhờ diện tích rừng rợng lớn; phát triển cho vay trồng mía và sắn mì địa bàn huyện Sơn Hòa; đẩy mạnh cho vay trồng tiêu địa bàn xã Sơn Thành - PGD Sông Cầu với mạnh là cho vay nuôi tôm Hùm lớn nhất tỉnh, cho vay đánh bắt thủy sản… Thực chi nhánh đã đẩy mạnh cho vay theo mạnh của từng phòng nhiên thị phần cho vay vẫn còn khá nhiều để chi nhánh tập trung nguồn lực cạnh tranh và phát triển khu vực này năm 2018 đến 2020  Kế hoạch thực hiện các sách tín dụng Khi mà các NHTM địa bàn tỉnh đã nhận được mảnh đất màu mở của thị trường bán lẻ thì mức độ cạnh tranh sẽ càng trở lên gay gắt Với lợi là người tiên phong phân khúc bán lẻ, Vietinbank có lợi nhất định so với đối thủ khác địa bàn Ngoài việc một số ngân hàng hạ chuẩn cho vay để thu hút khách hàng mới cũng lôi kéo nhóm khách hàng hiện hữu của chi nhánh Chi nhánh cần quan tâm tới công tác chăm sóc khách hàng sau cho 72 vay Đây là một điểm yếu mà hầu hết các ngân hàng địa bàn vẫn mắc phải Khách hàng sau được giải ngân khoản vay, họ cũng có tâm tư nguyện vọng, nhu cầu mới hay cần được tư vấn về tài chính,… Tuy vậy, ngân hàng chỉ quan tâm đến việc họ có trả nợ đúng hạn hay không Khi mà lãi suất không còn là lợi cạnh tranh của các ngân hàng, thì thời gian thẩm định cho vay, hồ sơ thủ tục đơn giản, sản phẩm tín dụng phư hợp, sách tín dụng linh hoạt sẽ là điểm mấu chốt để đưa định của khách hàng Vietinbank Phú Yên cần nghiên cứu kĩ thị trường, sản phẩm và chiến lược của các đối thủ cạnh tranh để có sách linh hoạt với biến động của thị trường 4.2.2 Kế hoạch nâng cao chất lượng tổ chức, nhận sự Sau đợt kiểm tra toàn diện chi nhánh cuối năm 2016 của hội sở, Vietinbank Phú Yên cần thực hiện các công tác sau: - Phổ biến tất cả các dạng lỗi phát sinh đối với từng mặt nghiệp vụ tới các phòng nghiệp vụ của Chi nhánh, tới từng cán bộ làm công tác có liên quan để rút kinh nghiệm, không để xảy các trường hợp vi phạm tương tự đặc biệt là lỗi phổ biến thường xuyên vi phạm, lỗi tiềm ẩn mức độ rủi ro cao - Thường xuyên quán triệt nội qui cán bộ, nhân viên chấn chỉnh sau kiểm tra, theo dõi đánh giá công tác khắc phục chỉnh sửa lỗi Tự triển khai công tác kiểm tra chéo, rà soát hồ sơ các cán bộ phòng, các phòng chi nhánh nhằm phát hiện sớm lỗi không tuân thủ để khắc phục chỉnh sửa - Lãnh đạo các phòng nghiệp vụ cần thường xuyên quán triệt ý thức tuân thủ quy định, quy trình nghiệp vụ đối với các cán bộ nghiệp vụ thuộc phòng mình quản lý, đảm bảo phòng nghiệp vụ nhận thức được rủi ro tiềm ẩn từ tồn tại, sai sót mà Đoàn đã chỉ Bản thân Lãnh đạo phòng cần tăng cường công tác quản lý, giám sát chặt chẽ nhằm nâng cao hiệu quả cũng vai trò của các chốt kiểm soát và chất lượng công việc - Tăng cường công tác đào tạo, nghiên cứu, phổ biến văn bản quy trình nghiệp vụ Chi nhánh cần giao nhiệm vụ cho phòng đầu mối nghiên cứu tổng hợp nợi dung chính, các vấn đề trọng tâm trọng điểm, hàng tháng chi 73 nhánh tổ chức đào tạo phổ biến đến các cán bộ và Lãnh đạo phòng trực tiếp làm nghiệp vụ để nâng cao lực trình độ chuyên môn Bên cạnh đó, chi nhánh cần cử cán bộ trẻ có trình độ, lực cao đào tạo để làm nguồn nhân lực dự bị bở sung cho các vị trí lãnh đạo phòng 4.2.3 Kế hoạch quảng bá thương hiệu, mở rộng thị trường Vietinbank Phú Yên đã thực hiện treo băng rôn, bảng hiệu tại các chợ lớn chợ Tuy Hòa, chợ Hòa Hiệp Trung, chợ Hòa Thành, chợ Phú Thứ,…Đây là khu vực sầm uất, đông người qua lại dễ quảng bá hình ảnh Vietinbank Chi nhánh cũng thực hiện liên kết với các hãng xe buýt, xe taxi, xe khách hoạt địa bàn tỉnh dán các bảng quảng cáo, tờ rơi về các sản phẩm cho vay để khách hàng nhận diện thương hiệu Hàng tháng, mỗi phòng giao dịch, phòng bán lẻ tổ chức thực hiện các chương trình truyền thông, phát tờ rơi nhằm quảng bá hình ảnh Vietinbank đến gần với người tiêu dùng Chi nhánh cũng tích cực thực hiện các cơng tác xã hội, ủng hộ người nghèo, xây nhà tình thương, hưởng ứng các phong trào niên, đoàn hội 4.2.4 Kế hoạch nâng cao chất lượng công tác tín dụng Quán triệt tới tất cả các cán bộ quan hệ khách hàng cá nhân tuân thủ tuyệt đối các quy trình thẩm định về cấp giới hạn tín dụng và cấp tín dụng, chú trọng nâng cao chất lượng thẩm định, thẩm định kỹ tính khả thi của phương án,dự án vay vớn, khả tài và khả trả nợ của khách hàng Trong quá trình thẩm định lưu ý thu thập đầy đủ tài liệu đồng thời thực hiện rà soát kỹ để có đánh giá xác và thực chất về lực tài cũng tính pháp lý của khách hàng; thẩm định, đánh giá rủi ro tổng thể khách hàng và người có liên quan Chi nhánh phải bám sát diễn biến của thị trường về giá trị tài sản đảm bảo, phải chủ động kiểm tra, đánh giá, định giá lại tài sản đảm bảo, mà không chỉ phụ thuộc vào định kỳ mới thực hiện kiểm tra Thực hiện kiểm tra đánh giá đối tượng giải ngân đảm bảo đối tượng giải ngân là có thật Đồng thời, làm việc với khách hàng hạn chế phương thức giải ngân bằng 74 tiền mặt để quản lý được dòng tiền cũng mục đích sử dụng vớn vay của khách hàng tốt nhất Tìm hiểu thông tin của bên thụ hưởng đảm bảo không có tài khoản tại bất kỳ tổ chức tín dụng nào nhằm hạn chế tới đa việc khách hàng vay vốn không trả tiền cho bên thụ hưởng sau giải ngân cam kết, đối chiếu chữ ký bên thụ hưởng các chứng từ vay vốn tránh trường hợp khách hàng tự dựng chứng từ giải ngân để vay vốn Ngân hàng Thực hiện nghiêm túc quy trình kiểm tra giám sát và quản lý sau cấp tín dụng theo quy định Việc kiểm tra sau khách hàng phải vào thực chất tránh hình thức, phải đưa được đầy đủ các cứ, tài liệu chứng minh và khẳng định được khách hàng đã sử dụng vớn vay đúng mục đích, có hiệu quả, lưu ý vấn tin dòng tiền, luồng luân chuyển tiền đặc biệt là luồng luân chuyển vốn vay của khách hàng để đánh giá thu hồi nợ vay không còn đối tượng vay vốn, đánh giá dấu hiệu bất thường luồng luân chuyển vốn vay, từ đó tìm hiểu nguyên nhân, đưa biện pháp khắc phục Kết quả kiểm tra phải có sự đánh giá và ý kiến của lãnh đạo phòng Trong quá trình kiểm tra, khách hàng có dấu hiệu vi phạm, sử dụng vớn vay sai mục đích đề nghị chi nhánh có biện pháp xử lý kịp thời để đảm bảo an toàn vốn vay Chi nhánh thực hiện kiểm tra đúng tần suất quy định để nắm bắt kịp thời tình hình tài chính, biến đợng của khách hàng có ảnh hưởng đến vốn vay, từ đó có ứng xử phù hợp Việc đánh giá cần tham khảo kết quả bản hỏi tin CIC để nắm bắt tình hình vay nợ của khách hàng tại các TCTD khác Bản hỏi tin CIC phải được lưu hồ sơ tín dụng của khách hàng Riêng đới với việc kiểm tra giám sát đối với nhóm khách hàng và người có liên quan, chi nhánh thực hiện kiểm tra cả nhóm khách hàng cùng thời điểm để thuận tiện cho việc đối chiếu so sánh số liệu nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh và ngồn trả nợ Đối với nhóm khách hàng cùng kinh doanh một mặt hàng, cần so sánh doanh thu, chi phí lợi nhuận để có đánh giá xác nhất Làm việc với khách hàng về việc mở tài khoản và chuyển doanh thu về tài khoản tại chi nhánh để giám sát, quản lý dòng tiền và kiểm soát được hoạt động kinh doanh của khách hàng 75 Kết luận chương Với giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay bán lẻ tại Vietinbank Phú Yên đã giới thiệu chương Tác giả đề xuất kế hoạch thực hiện chi tiết cho từng nhóm giải pháp Đã là giải pháp đã và sẽ được Chi nhánh tiếp tục thực hiện thời gian sắp tới hướng tới mục tiêu cuối cùng là tăng trưởng cho vay bán lẻ một cách an toàn và vững chắc 76 KẾT LUẬN Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay nói chung và cho vay đối với khách hàng bán lẻ nói riêng là một vấn đề vô cùng quan trọng đối với hoạt động của NHTM nền kinh tế thị trường, nó không chỉ là vấn đề sống còn của NHTM mà nó còn có ý nghĩa to lớn việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Trong bối cảnh kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu về vốn cho đầu tư phát triển kinh tế, phục vụ nhu cầu giải trí, tiêu dùng cũng tăng mạnh Với mục tiêu phát triển không ngừng và nâng cao vị của mình thương trường thì không chỉ có Vietinbank mà tất cả các ngân hàng khác đều phải nỗ lực nữa, không ngừng hoàn thiện và nâng cao chất lượng của ngân hàng để tạo được niềm tin đối với khách hàng Hoạt đợng tín dụng là mợt hoạt động cốt lõi mang lại phần lớn thu nhập cho ngân hàng, nên nhận được sự quan tâm đặc biệt Trong đó, hoạt động cho vay bán lẻ vẫn còn là một thị trường mầu mỡ để cho ngân hàng từng bước thâm nhập sâu Cho đến hoạt động cho vay bán lẻ nói riêng và hoạt đợng tín dụng nói chung, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Phú Yên đã đạt được một số thành tựu đáng kể, rằng vẫn còn tồn tại một số khó khăn, hạn chế nhất định Hy vọng rằng tương lai ngân hàng sẽ vẫn trì và phát triển nữa, thành quả đó, góp phần cung cấp vốn một cách hiệu quả cho nền kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Tề (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thớng kê Ngũn Văn Tiến (2015), Tồn tập Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Lao Động, Hà Nội Peter S Rose (2004), Giáo trình quản trị ngân hàng thương mai, NXB Tài Chính Phan Thị Thu Hà (2009),Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải Phan Thị Thu Hà (2013),Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Đại học kinh tế Q́c dân Phạm Thị Bích Lương (2006), Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động các Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ tài ngân hàng, Trường Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội Tạ Thị Kim Dung (2016), Nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam, Luận án Tiến sĩ tài ngân hàng, Viện chiến lược phát triển, Hà Nợi Ḷt các tở chức tín dụng của Ngân hàng nhà nước (2010) Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (2014), Báo cáo thường niên năm 2014, Hà Nội 10 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (2015), Báo cáo thường niên năm 2015, Hà Nội 11 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (2016), Báo cáo thường niên năm 2016, Hà Nội 12 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Yên (2013), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2013, phương hướng nhiệm vụ kinh doanh năm 2014, Phú Yên 13 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Yên (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2014, phương hướng nhiệm vụ kinh doanh năm 2015, Phú Yên 14 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Yên (2015), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2015, phương hướng nhiệm vụ kinh doanh giai đoạn 2016-2020, Phú Yên 15 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Yên (2016), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2016, phương hướng nhiệm vụ kinh doanh năm 2017, Phú Yên 16 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Yên (2015), Quyết định số 455B/QĐ-CNPY-TCHC ngày 20/04/2015 về việc “Ban hành Chức nhiệm vụ các Phòng/Tổ thuộc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Phú Yên”, Phú Yên 17 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, Quyết định số 551/2017/QĐ- HĐQT-NHCT35 ngày 09/03/2017 về việc ban hành“Quy định cụ thể chính sách cấp quản lý tín dụng đối với phân khách hàngúc khách hàng bán lẻ”, Hà Nội 18 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, Quyết định số 553/2017/QĐ- HĐQT-NHCT35 ngày 09/03/2017 về việc ban hành“Quy định cụ thể hoạt động cho vay đối với phân khách hàngúc khách hàng bán lẻ”, Hà Nội ... THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUANG VỤ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAMCHI NHÁNH PHÚ YÊN Chuyên ngành : Tài chính -Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ... 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ YÊN 49 3.1 Định hướng phát triển của NH TMCP Công Thương Việt Nam - CN Phú Yên tới năm... THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ YÊN 2.1 Cho vay bán lẻ tại Ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm  Tín dụng ngân hàng Tín dụng là

Ngày đăng: 17/05/2021, 15:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Văn Tề (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Tác giả: Lê Văn Tề
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2009
2. Nguyễn Văn Tiến (2015), Toàn tập Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Năm: 2015
3. Peter S. Rose (2004), Giáo trình quản trị ngân hàng thương mai, NXB Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị ngân hàng thương mai
Tác giả: Peter S. Rose
Nhà XB: NXB Tài Chính
Năm: 2004
4. Phan Thị Thu Hà (2009),Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2009
5. Phan Thị Thu Hà (2013),Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Đại học kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế Quốc dân
Năm: 2013
6. Phạm Thị Bích Lương (2006), Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ tài chính ngân hàng, Trường Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam hiện nay
Tác giả: Phạm Thị Bích Lương
Năm: 2006
7. Tạ Thị Kim Dung (2016), Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam, Luận án Tiến sĩ tài chính ngân hàng, Viện chiến lược phát triển, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Kỹ "Thương Việt Nam
Tác giả: Tạ Thị Kim Dung
Năm: 2016
9. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (2014), Báo cáo thường niên năm 2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên năm 2014
Tác giả: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
Năm: 2014
10. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (2015), Báo cáo thường niên năm 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên năm 2015
Tác giả: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
Năm: 2015
11. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (2016), Báo cáo thường niên năm 2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên năm 2016
Tác giả: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
Năm: 2016
12. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Yên (2013), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2013, phương hướng nhiệm vụ kinh doanh năm 2014, Phú Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2013, phương hướng nhiệm vụ kinh doanh năm 2014
Tác giả: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Yên
Năm: 2013
13. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Yên (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2014, phương hướng nhiệm vụ kinh doanh năm 2015, Phú Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2014, phương hướng nhiệm vụ kinh doanh năm 2015
Tác giả: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Yên
Năm: 2014
14. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Yên (2015), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2015, phương hướng nhiệm vụ kinh doanh giai đoạn 2016-2020, Phú Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2015, phương hướng nhiệm vụ kinh doanh giai đoạn 2016-2020
Tác giả: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Yên
Năm: 2015
15. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Yên (2016), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2016, phương hướng nhiệm vụ kinh doanh năm 2017, Phú Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2016, phương hướng nhiệm vụ kinh doanh năm 2017
Tác giả: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Yên
Năm: 2016
16. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Yên (2015), Quyết định số 455B/QĐ-CNPY-TCHC ngày 20/04/2015 về việc “Ban hành Chức năng nhiệm vụ của các Phòng/Tổ thuộc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Phú Yên”, Phú Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành Chức năng nhiệm vụ của các Phòng/Tổ thuộc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Phú Yên
Tác giả: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Yên
Năm: 2015
17. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, Quyết định số 551/2017/QĐ- HĐQT-NHCT35 ngày 09/03/2017 về việc ban hành“Quy định cụ thể chính sách cấp và quản lý tín dụng đối với phân khách hàngúc khách hàng bán lẻ”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy định cụ thể chính sách cấp và quản lý tín dụng đối với phân khách hàngúc khách hàng bán lẻ
18. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, Quyết định số 553/2017/QĐ- HĐQT-NHCT35 ngày 09/03/2017 về việc ban hành“Quy định cụ thể hoạt động cho vay đối với phân khách hàngúc khách hàng bán lẻ”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy định cụ thể hoạt động cho vay đối với phân khách hàngúc khách hàng bán lẻ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w