1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên tiểu học quận hải châu thành phố đà nẵng

131 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ KIM TUYỀN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN HẢI CHÂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ KIM TUYỀN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN HẢI CHÂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ QUANG SƠN Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Kim Tuyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Các nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Quản lý quản lý giáo dục 1.2.2 Hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn 12 1.2.3 Quản lý hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn 17 1.3 NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 18 1.3.1 Những nhiệm vụ đổi giáo dục tiểu học giai đoạn 18 1.3.2 Yêu cầu phẩm chất lực người giáo viên tiểu học 20 1.4 HOẠT ĐỘNG TỰ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 23 1.4.1 Ý nghĩa hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn 23 1.4.2 Mục tiêu, nội dung hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn giáo viên tiểu học 25 1.4.3 Các hình thức quy trình tự bồi dưỡng chun mơn giáo viên tiểu học 27 1.4.4 Các điều kiện cần thiết hỗ trợ cho hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn giáo viên tiểu học 28 1.5 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 29 1.5.1 Quản lý công tác lập kế hoạch tự bồi dưỡng chuyên môn giáo viên 29 1.5.2 Quản lý nội dung tự bồi dưỡng chuyên môn giáo viên tiểu học 30 1.5.3 Quản lý hình thức tiến hành hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn giáo viên tiểu học 31 1.5.4 Quản lý điều kiện hỗ trợ cho hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn giáo viên tiểu học 32 1.5.5 Người Hiệu trưởng nhiệm vụ quản lý hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn giáo viên tiểu học 33 Tiểu kết Chương 35 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 37 2.1 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 37 2.1.1 Mục đích khảo sát 37 2.1.2 Nội dung khảo sát 37 2.1.3 Đối tượng, địa bàn khảo sát 37 2.1.4 Phương pháp khảo sát 38 2.1.5 Tiến trình thời gian khảo sát 38 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TIỂU HỌC QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 38 2.2.1 Vài nét đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế, trị, xã hội quận Hải Châu 38 2.2.2 Khái quát tình hình phát triển giáo dục tiểu học địa bàn quận Hải Châu năm qua 41 2.2.3 Về đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 45 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 46 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán bộ, giáo viên tiểu học quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn 46 2.3.2 Thực trạng nội dung tự bồi dưỡng chuyên môn giáo viên tiểu học quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 49 2.3.3 Thực trạng hình thức tự bồi dưỡng chun mơn giáo viên tiểu học quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 52 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 54 2.4.1 Nhận thức cán quản lý, tổ trưởng chuyên môn cần thiết việc quản lý hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn 54 2.4.2 Quản lý công tác kế hoạch hóa hoạt động tự BDCM 55 2.4.3 Quản lý nội dung tự BDCM 58 2.4.4 Quản lý hình thức tự BDCM 60 2.4.5 Quản lý điều kiện hỗ trợ cho hoạt động tự BDCM 61 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG 66 2.5.1 Những mặt mạnh 66 2.5.2 Những mặt hạn chế 67 2.5.3 Thời 67 2.5.4 Thách thức 67 Tiểu kết Chương 68 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 69 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP 69 3.1.1 Các biện pháp đề xuất phải đảm bảo tính quy phạm pháp luật 69 3.1.2 Đảm bảo tính kế thừa hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn 70 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn hoạt động tự bồi dưỡng chun mơn 70 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi biện pháp đề xuất 70 3.1.5 Đảm bảo tính hệ thống đồng biện pháp 71 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 71 3.2.1 Tiếp tục nâng cao nhận thức CB-GV hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn 71 3.2.2 Tăng cường công tác kế hoạch hóa hoạt động tự bồi dưỡng chun mơn giáo viên 73 3.2.3 Đa dạng hóa nội dung hình thức tự bồi dưỡng chuyên môn 79 3.2.4 Bồi dưỡng phương pháp tự bồi dưỡng 83 3.2.5 Xây dựng hệ thống kiểm tra - đánh giá khách quan tự bồi dưỡng chuyên môn 85 3.2.6 Xây dựng điều kiện hỗ trợ hoạt động tự BDCM 87 3.2.7 Đẩy mạnh ứng dụng CNTT tự bồi dưỡng chuyên môn 89 3.2.8 Lập nhóm tự bồi dưỡng chun mơn giáo viên 92 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT 94 3.4 KHẢO NGHIỆM VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ ĐỀ XUẤT 95 3.4.1 Tổ chức khảo nghiệm 95 3.4.2 Kết khảo nghiệm 96 Tiểu kết Chương 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC C C CH VIẾT TẮT BDCM : Bồi dưỡng chuyên môn BDTX : Bồi dưỡng thường xuyên CBGVNV : Cán giáo viên nhân viên CBQL : Cán quản lý CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất ĐHSP : Đại học Sư phạm GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GDTH : Giáo dục tiểu học GV : Giáo viên HS : Học sinh HT : Hiệu trưởng KHGD : Khoa học Giáo dục NXB : Nhà xuất QLGD :Quản lý giáo dục SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm TH : Tiểu học THCS :Trung học sở UBND : Ủy ban Nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Diện tích, dân số phường quận Hải Châu 2.2 Qui mô phát triển trường học, lớp học, học sinh tiểu học Trang 40 quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010 đến 2015 2.3 Tổng số lớp HSTH quận Hải Châu năm học 2014 2015 2.4 47 Đánh giá mức độ hiệu việc bồi dưỡng theo chương trình BDTX 2.10 47 Kết khảo sát khó khăn giáo viên tham gia hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn 2.9 46 Khảo sát nhận thức mục tiêu hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn 2.8 45 Nhận thức mức độ cần thiết hoạt động tự BDCM GV Tiểu học quận Hải Châu 2.7 44 Thực trạng trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên Tiểu học quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 2.6 42 Thống kê kết đánh giá môn học hoạt động giáo dục tiểu học quận Hải Châu học kì I năm học 2014 – 2015 2.5 42 49 Mức độ thường xuyên tiến hành nội dung tự bồi dưỡng chuyên môn giáo viên tiểu học quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 50 104 - Tạo điều kiện thuận lợi thời gian, sở vật chất, tài liệu, phương tiện cần thiết khác cho hoạt động tự BDCM giáo viên Phối hợp với tổ chức, đoàn thể nhà trường quan tâm, động viên, hỗ trợ nhiều mặt cho GV tham gia học tập bồi dưỡng, có hình thức động viên, khen thưởng cho GV tích cực bồi dưỡng đạt thành tích cao - Theo dõi, kiểm tra đánh giá thường xuyên việc tự BDCM giáo viên để từ kịp thời biểu dương, động viên, khen thưởng cá nhân tập thể thực tốt b Đối với giáo viên - Xác định tự BDCM nhiệm vụ quan trọng thiết thực thân Tích cực tìm hiểu lựa chọn nội dung, hình thức tự BDCM phù hợp với nhu cầu điều kiện thân - Khắc phục khó khăn có tính chủ quan để tham gia hoạt động tự BDCM; trao đổi, chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm, vấn đề thuận lợi, vướng mắc trình tự bồi dưỡng để học hỏi tiến 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Huỳnh Thị Kim Anh (2013), Biện pháp quản lý hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn giáo viên THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng [2] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2009), Về việc tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII) phương hướng phát triển GD&ĐT đến năm 2020 Thơng báo kết luận Bộ Chính trị số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 [3] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng, đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Chỉ thị số 40CT/TW ngày 15/6/2004 [4] Bộ Giáo dục Đào tạo – Viện chiến lược chương trình Giáo dục (2008), Tập giảng Quản lý Nhà nước giáo dục, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày tháng năm 2017 [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Một số vấn đề đổi quản lý giáo dục tiểu học phát triển bền vững [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Điều lệ trường Tiểu học, Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 [8] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học, Thông tư số 32/2011/TT-BGD ĐT ngày tháng năm 2011 [9] Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên, Thông tư số 32/2012-TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 106 [10] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Chỉ thị nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2014 - 2015, Chỉ thị số 3008/CTBGDĐT ngày 18 tháng năm 2014 [11] Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Lý luận đại cương quản lý - Bài giảng cao học quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Chính phủ (2010), Về đào tạo, bồi dưỡng công chức, Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/03/2010 [13] Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội [14] Hội đồng quốc gia (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Hội nghị Trung ương khóa XI (2013), Nghị 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo [16] Vũ Thị Thu Huyền (2010), “Biện pháp quản lý hoạt động tự bồi dưỡng giáo viên hiệu trưởng trường tiểu học số tỉnh phía Nam,” Đề tài NCKH cấp trường, Trường Cán quản lý giáo dục Tp Hồ Chí Minh [17] Trần Kiểm (1997), Giáo trình Quản lý giáo dục trường học, Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội [18] Trần Kiểm (2008), Những vấn đề Khoa học Quản lí giáo dục, NXB Đại học sư phạm [19] Lục Thị Nga (2007), Quản lý hoạt động tự bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm giáo viên trường THCS giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học [20] Hoàng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 107 [21] Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức [22] Nguyễn Ngọc Quang (2002), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục – đào tạo Trung ương, Hà Nội [23] Quốc hội (2005), Luật sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 2009, ngày tháng 12 năm 2009 [24] Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25] Lê Quang Sơn (2014), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học, Bài giảng lớp Cao học quản lý giáo dục – Đại học sư phạm Đà Nẵng [26] Thủ tướng phủ (2011), Về số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo hệ thống giáo dục quốc dân, Chỉ thị số 18/2001/CT-TTg ngày 27/8/2001 [27] Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020, Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 [28] Lê Văn Trắng, Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Quản lý Giáo dục – Đại học Sư phạm Huế PLi PHỤ LỤC PHỤ LỤC ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho cán quản lí) Tất thơng tin phiếu điều tra phục vụ vào mục đích nghiên cứu đề tài Để có sở khoa học đề xuất biện pháp quản lí hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn giáo viên Tiểu học địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng,chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy/ cô vấn đề Thầy/cơ vui lịng đánh dấu X vào trống phương án lựa chọn): Câu 1: Xin thầy/cô cho biết ý kiến cần thiết hoạt động tự BDCM giáo viên ? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 2: Thầy/cô đánh giá mức độ quan tâm cấp lãnh đạo hoạt động bồi dƣỡng giáo viên theo chƣơng trình BDTX Bộ GD&ĐT nhƣ ? Thường xuyên Không thường xuyên Câu 3: Thầy/cô cho biết thực trạng hoạt động bồi dƣỡng giáo viên theo chƣơng trình BDTX Bộ GD&ĐT nhƣ ? Hoạt động bồi dƣỡng giáo viên theo chƣơng trình Bộ GD&ĐT 1/ Nội dung bồi dưỡng thường xuyên 2/ Phương pháp hình thức bồi dưỡng thường xuyên Tốt Mức độ đánh giá Khá Trung Khơng bình ý kiến PLii Câu 4: Thầy (cô) đồng ý với ý kiến mục tiêu hoạt động tự bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên dƣới ? TT Tự bồi dƣỡng chuyên môn để: 1/ Đáp ứng yêu cầu giảng dạy nhằm đáp ứng yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phát triển xã hội Củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức chuyên môn Nâng cao ý thức, khả tự học, tự bồi dưỡng chun mơn, nâng cao trình độ nghiệp vụ 2/ 3/ Đồng ý Không đồng ý Câu 5: Ý kiến thầy/cô mức độ thực thƣờng xuyên nội dung tự BDCM thực ? Mức độ Nội dung tự bồi dƣỡng 1/ Học tập nâng chuẩn 2/ Cập nhật kiến thức liên quan đến chuyên mơn phụ trách 3/ Cập nhật kiến thức bổ trợ, thông tin xã hội phục vụ cho nội dung giảng dạy 4/ Cập nhật kiến thức, kĩ nghiệp vụ sư phạm 5/ Làm đồ dùng dạy học phục vụ giảng dạy 6/ Bồi dưỡng kiến thức tâm lí học lứa tuổi 7/ Viết SKKN, tham luận, nghiên cứu khoa học 8/ Bồi dưỡng lực ngoại ngữ 9/ Bồi dưỡng lực ứng dụng CNTT giảng dạy Thường xuyên Đôi Không PLiii Câu 6: Ý kiến thầy (cô) mức độ thực thƣờng xuyên hình thức tự BDCM mà giáo viên đơn vị thực hiện? Hình thức tự bồi dƣỡng Thường xuyên Mức độ Đôi Không 1/ Tự bồi dưỡng thông qua hình thức tự học theo chương trình BDTX 2/ Sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn 3/ Nghiên cứu thơng tin mạng Internet; sách báo, thư viện 4/ Dự đồng nghiệp, dự hội thảo, sinh hoạt chuyên đề 5/ Trao đổi, thảo luận với đồng nghiệp chuyên môn (cá nhân) Câu 7: Theo thầy/cô, tham gia hoạt động tự BDCM, giáo viên thƣờng gặp khó khăn ? Thời gian Nội dung Chế độ sách Hình thức phương pháp Khó khăn khác………………………………………………………………… Câu 8: Xin thầy/cô cho biết ý kiến cần thiết công tác quản lý hoạt động tự BDCM giáo viên ? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 9: Việc quản lý Hiệu trƣởng hoạt động tự bồi dƣỡng chuyên môn đƣợc thực nhƣ ? Nội dung quản lý 1/ Quản lý việc lập kế hoạch tự BDCM giáo viên 2/ Quản lý nội dung tự BDCM 3/ Quản lý hình thức, tự BDCM 4/ Quản lý điều kiện hỗ trợ cho hoạt động tự BDCM - Về sở vật chất (đồ dùng dạy học, thư viện, CNTT) - Về chế độ sách - Về thời gian Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung Khơng bình ý kiến PLiv Câu 10: Thầy (cơ) đánh giá mức độ thƣờng xuyên nội dung cụ thể cơng tác kế hoạch hóa hoạt động tự BDCM giáo viên nhƣ nào? Mức độ thƣờng xuyên Nội dung thực Thường Đôi Chưa xuyên Lập KH tự BDCM theo chu kì BDTX Phịng GD&ĐT cho trường Lập KH tự BDCM dài hạn, ngắn hạn, theo giai đoạn năm, năm, Lập KH thực chuyên đề chuyên môn (soạn giảng, dự giờ, thi GV dạy giỏi…) Lập KH đào tạo, bồi dưỡng GV, cử GV tham gia học tập nâng chuẩn Câu 11: Thầy (cô) đánh giá hiệu công tác quản lý nội dung tự BDCM giáo viên nhƣ ? Nội dung quản lý Tốt Mức độ hiệu Khá Trung Khơng bình ý kiến a/ Quản lý nội dung học tập nâng chuẩn giáo viên b/ Quản lý nội dung cập nhật kiến thức liên quan đến chuyên môn phân công phụ trách c/ Quản lý nội dung cập nhật kiến thức bổ trợ, thông tin xã hội phục vụ cho nội dung giảng dạy d/ Quản lý nội dung cập nhật kiến thức, kĩ nghiệp vụ sư phạm, bồi dưỡng lực ngoại ngữ, lực ứng dụng CNTT giảng dạy, lực nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Nếu có thể, xin quý thầy cô cho biết đôi điều thân: Thầy/cơ là: Giới tính: Giáo viên Nam CBQL Nữ Số năm hoạt động: …… năm Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy/cô ! PLv PHỤ LỤC ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho giáo viên) Tất thông tin phiếu điều tra phục vụ vào mục đích nghiên cứu đề tài Để có sở khoa học đề xuất biện pháp quản lí hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn giáo viên Tiểu học địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng,chúng mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy/ cô vấn đề Thầy/cô vui lịng đánh dấu X vào trống phương án lựa chọn): Câu 1: Xin thầy/cô cho biết ý kiến cần thiết hoạt động tự BDCM giáo viên ? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 2: Thầy/cô đánh giá mức độ quan tâm cấp lãnh đạo hoạt động bồi dƣỡng giáo viên theo chƣơng trình BDTX Bộ GD&ĐT nhƣ ? Thường xuyên Không thường xuyên Câu 3: Thầy/cô cho biết thực trạng hoạt động bồi dƣỡng giáo viên theo chƣơng trình BDTX Bộ GD&ĐT nhƣ ? Hoạt động bồi dƣỡng giáo viên theo chƣơng trình Bộ GD&ĐT 1/ Nội dung bồi dưỡng thường xuyên 2/ Phương pháp hình thức bồi dưỡng thường xuyên Tốt Mức độ đánh giá Khá Trung bình Khơng ý kiến PLvi Câu 4: Thầy (cô) đồng ý với ý kiến mục tiêu hoạt động tự bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên dƣới ? TT Tự bồi dƣỡng chuyên môn để: Đồng ý Không đồng ý Đáp ứng yêu cầu giảng dạy nhằm đáp ứng yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phát triển xã hội 2/ Củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức chuyên môn 3/ Nâng cao ý thức, khả tự học, tự bồi dưỡng chun mơn, nâng cao trình độ nghiệp vụ Câu 5: Ý kiến thầy/cô mức độ thƣờng xuyên nội dung tự BDCM thực ? 1/ Mức độ Nội dung tự bồi dƣỡng Thường Đôi xuyên Không 1/ Học tập nâng chuẩn 2/ Cập nhật kiến thức liên quan đến chun mơn phụ trách 3/ Cập nhật kiến thức bổ trợ, thông tin xã hội phục vụ cho nội dung giảng dạy 4/ Cập nhật kiến thức, kĩ nghiệp vụ sư phạm 5/ Làm đồ dùng dạy học phục vụ giảng dạy 6/ Bồi dưỡng kiến thức tâm lí học lứa tuổi 7/ Viết SKKN, tham luận, nghiên cứu khoa học 8/ Bồi dưỡng lực ngoại ngữ 9/ Bồi dưỡng lực ứng dụng CNTT giảng dạy Câu 6: Ý kiến thầy (cô) mức độ thƣờng xuyên hình thức tự BDCM mà thực hiện? Hình thức tự bồi dƣỡng 1/ Tự bồi dưỡng thơng qua hình thức tự học theo chương trình BDTX 2/ Sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn 3/ Nghiên cứu thơng tin mạng Internet; sách báo, thư viện 4/ Dự đồng nghiệp, dự hội thảo, sinh hoạt chuyên đề 5/ Trao đổi, thảo luận với đồng nghiệp chuyên môn (cá nhân) Mức độ Thường Đôi Không xuyên PLvii Câu : Theo thầy/cô, tham gia hoạt động tự BDCM, thầy/cơ thƣờng gặp khó khăn ? Thời gian Nội dung Chế độ sách Hình thức phương pháp Khó khăn khác………………………………………………………………… Câu 8: Xin thầy/cô cho biết ý kiến cần thiết công tác quản lý hoạt động tự BDCM giáo viên ? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 9: Việc quản lý Hiệu trƣởng hoạt động tự bồi dƣỡng chuyên môn đƣợc thực nhƣ ? Tốt Nội dung quản lý Mức độ đánh giá Khá Trung Khơng bình ý kiến 1/ Quản lý việc lập kế hoạch tự BDCM giáo viên 2/ Quản lý nội dung tự BDCM 3/ Quản lý hình thức, tự BDCM 4/ Quản lý điều kiện hỗ trợ cho hoạt động tự BDCM - Về sở vật chất (đồ dùng dạy học, thư viện, CNTT) - Về chế độ sách - Về thời gian Câu 10: Thầy (cô) đánh giá hiệu công tác quản lý nội dung tự BDCM giáo viên nhƣ ? Nội dung quản lý a/ Quản lý nội dung học tập nâng chuẩn giáo viên b/ Quản lý nội dung cập nhật kiến thức liên quan đến chuyên môn phân công phụ trách Tốt Mức độ hiệu Khá Trung Khơng bình ý kiến PLviii c/ Quản lý nội dung cập nhật kiến thức bổ trợ, thông tin xã hội phục vụ cho nội dung giảng dạy d/ Quản lý nội dung cập nhật kiến thức, kĩ nghiệp vụ sư phạm, bồi dưỡng lực ngoại ngữ, lực ứng dụng CNTT giảng dạy, lực nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Nếu có thể, xin q thầy cho biết đơi điều thân: Thầy/cơ là: Giới tính: Giáo viên CBQL Nam Nữ Số năm hoạt động: …… năm Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy/cô ! PLix PHỤ LỤC ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho cán quản lí giáo viên) Tất thông tin phiếu điều tra phục vụ vào mục đích nghiên cứu đề tài Để góp phần cải tiến biện pháp quản lí hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn giáo viên Tiểu học, kính mong thầy/cơ cho ý kiến mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp việc đánh dấu X vào biện pháp: Tính cấp thiết Các biện pháp Tiếp tục nâng cao nhận thức CBGV tự BDCM, tạo động tự BDCM 1.1 Đẩy mạnh phổ biến, tuyên truyền vai trò, ý nghĩa, nhiệm vụ tự BDCM giáo viên 1.2 Khuyến khích, tạo động BDCM cho giáo viên 1.3 Đưa kết tự BDCM vào tiêu chí xét thi đua cuối năm học Tăng cƣờng công tác kế hoạch hóa tự BDCM - Hoạt động tổ chức cho giáo viên lập kế hoạch tự BDCM, đăng kí nội dung, thời gian hồn thành Rất cấp thiết Tính khả thi cấp Khơng Rất thiết cấp Khả thiết thi Khả Không thi khả thi PLx Đa dạng hóa nội dung hình thức tự bồi dƣỡng chuyên môn Bồi dƣỡng phƣơng pháp tự bồi dƣỡng Xây dựng hệ thống kiểm tra – đánh giá khách quan tự BDCM 5.1 Kiểm tra, đánh giá thông qua lực chuyên môn 5.2 Kiểm tra, đánh giá thông qua hồ sơ thực tế 5.3 Kiểm tra, đánh giá thông qua khảo sát 5.4 Kiểm tra, đánh giá tổ, nhóm chun mơn Xây dựng điều kiện hỗ trợ hoạt động tự BDCM nhƣ : sở vật chất, hỗ trợ mặt sách, chế độ… 6.1 Xây dựng nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học, thư viện phục vụ hoạt động tự BDCM giáo viên 6.2 Tạo điều kiện mặt chế độ sách giáo viên tham gia tự BDCM 6.3 Tạo điều kiện mặt thời gian để giáo viên tham gia tự BDCM Đẩy mạnh ứng dụng CNTT tự BDCM 7.1 Lắp đặt máy tính với đường truyền tốc độ cao phòng nghỉ giáo viên 7.2 Tổ chức cho giáo viên tham gia PLxi thi mạng Internet Lập nhóm tự BDCM 8.1 Nâng cao hiệu quả, chất lượng sinh hoạt tổ chun mơn 8.2 Tập hợp giáo viên có nhu cầu bồi dưỡng thành nhóm để tiến hành tự BDCM 8.3 Tổ chức trao đổi, thảo luận phạm vi nhóm Những ý kiến khác thầy/cơ biện pháp nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động tự bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên Tiểu học về: 1/ Kế hoạch:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2/ Chương trình:……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3/ Nội dung:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 4/ Hình thức: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy/cô ! ... trạng quản lý hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn giáo viên tiểu học quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn giáo viên tiểu học quận Hải Châu, ... trạng quản lý hoạt động tự bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên tiểu học quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên tiểu học quận Hải Châu, ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ KIM TUYỀN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN HẢI CHÂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản lý giáo

Ngày đăng: 17/05/2021, 13:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w