Luận văn
Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG NGHIệP I ------------------ NGÔ NHÂN ĐáNH GIá NĂNG SUấT SINH SảNCUả LợN NáI YORKSHIRE và LANDRACE NUÔI TRONG NÔNG Hộ THUộC HUYệN CƯMGAR - TỉNH DAKLAK LUậN VĂN THạC Sĩ NÔNG NGHIệP Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60.62.40 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐINH VĂN CHỉNH Hà NộI, 2007 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip i LờI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đ đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Ngô Nhân Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip ii LờI CảM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp tôi luôn nhận đợc sự giúp đỡ về nhiều mặt của các cấp Lnh đạo, các tập thể và cá nhân. Trớc tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới PGS.TS. Đinh Văn Chỉnh đ tận tình chỉ bảo, hớng dẫn khoa học để tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn Lnh đạo Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thuỷ sản, khoa sau Đại học, các Thầy, Cô trong bộ môn Di truyền Giống đ tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi về kiến thức trong quá trình học tập và làm luận văn. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Lảnh đạo Trờng đại học tây nguyên, phòng đào tạo sau đại học, lảnh đạo Huyện Uỷ, UBND Huyện Cm,gar, Chi cục thú y tỉnh Daklak, các trại chăn nuôi, cán bộ viên chức Trạm thú y Huyện Cmgar, gia đình và bạn bè đồng nghiệp đ động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Ngô Nhân Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iii MụC LụC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii 1 Mở đầu 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục đích của đề tài 3 1.3 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 2 Tổng quan 4 2.1 Đặc điểm sinh trởng, phát dục của lợn 4 2.2 Tuổi thành thục về tính, các yếu tố ảnh hởng đến tuổi thành thục về tính 5 2.3 Chu kỳ động dục, thời gian động dục và thời điểm phối giống 9 2.4 Biểu hiện có chửa, thời gian mang thai và đẻ 11 2.5 Các chỉ tiêu sinh sản và những nhân tố ảnh hởng đến năng suất sinh sản của lợn 14 2.6 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc 24 3 Đối tợng, địa điểm, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 30 3.1 Đối tợng, điều kiện và địa điểm nghiên cứu 30 3.2 Nội dung nghiên cứu 32 3.3 Phơng pháp nghiên cứu 32 4 Kết quả và thảo luận 34 4.1 Mức ảnh hởng của một số nhân tố đến năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire 34 4.2 Năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire 36 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iv 4.2.1 Năng suất sinh sản theo lợn nái Landrace và Yorkshire 36 4.2.2 Năng suất sinh sản của lợn nái phối theo lợn đực Landrace và Yorkshire 42 4.3 Năng suất sinh sản của lợn nái theo công thức phối giống khác nhau 46 4.3.1 Năng suất sinh sản của lợn nái theo công thức phối LxL vàYxY 46 4.3.2 Năng suất sinh sản của lợn nái theo công thức phối LxY và YxL 51 4.4 Năng suất sinh sản của lợn nái theo công thức phối giống khác nhau qua các lứa đẻ 56 4.4.1 Năng suất sinh sản của lợn nái theo công thức phối LxL qua các lứa đẻ 56 4.4.2 Năng suất sinh sản của lợn nái theo công thức phối YxY qua các lứa đẻ 61 4.4.3 Năng suất sinh sản của lợn nái theo công thức phối LxY qua các lứa đẻ 66 4.4.4 Năng suất sinh sản của lợn nái theo công thức phối YxL qua các lứa đẻ 72 4.5 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa 77 4.5.1 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa theo lợn nái L và Y 77 4.5.2 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa theo công thức phối giống khác nhau 77 4.6 Tăng trọng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa 79 4.6.1 Tăng trọng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa đối với các công thức phối giống khác nhau 79 4.6.2 Tăng trọng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa đối với các công thức phối giống khác nhau qua các lứa đẻ 80 5 Kết luận và đề nghị 83 5.1 Kết luận 83 5.2 Đề nghị 85 Tài liệu tham khảo 86 Phụ lục 94 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip v DANH MụC BảNG STT Tên bảng Trang 4.1 Mức ảnh hởng của một số nhân tố đến năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire 34 4.2 Năng suất sinh sản theo lợn nái Landrace và Yorkshire 36 4.3 Năng suất sinh sản của nái theo lợn đực Landrace và Yorkshire 42 4.4 Năng suất sinh sản của lợn nái theo công thức phối LxL vàYxY 47 4.5 Năng suất sinh sản của lợn nái theo công thức phối LxY và YxL 52 4.6 Năng suất sinh sản của lợn nái theo công thức phối L x L qua các lứa đẻ 57 4.7 Năng suất sinh sản của lợn nái theo công thức phối Y x Y qua các lứa đẻ 62 4.8 Năng suất sinh sản của lợn nái theo công thức phối L x Y qua các lứa đẻ 67 4.9 Năng suất sinh sản của lợn nái theo công thức phối Y x L qua các lứa đẻ 73 4.10 Tiêu tốn thức ăn/kg cai sữa 77 4.11 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa theo công thức phối giống khác nhau 78 4.12 Tăng trọng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa 79 4.13 Tăng trọng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa ở các công thức phối qua các lứa đẻ 81 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip vi DANH MụC biểu đồ STT Tên biểu đồ Trang 4.1 Số con/ổ của lợn nái Landrace và Yorkshire 41 4.2 Khối lợng/ổ của lợn nái Landrace và Yorkshire 41 4.3 Số con/ổ của lợn của nái sinh ra khi phối với lợn đực L và Y 45 4.4 Khối lợng/ổ (kg) của lợn của nái phối với lợn đực L và Y 46 4.5 Số con/ổ của lợn nái theo công thức phối giống LxL và YxY 49 4.6 Khối lợng /ổ của lợn nái theo công thức phối LxL và YxY 50 4.7 Số con/ổ của lợn nái theo công thức phối LxY và YxL 55 4.8 Khối lợng /ổ của lợn nái theo công thức phối LxY và YxL 56 4.9 Số con/ổ của lợn nái theo công thức phối giống LxL qua các lứa đẻ 59 4.10 Khối lợng /ổ của lợn nái theo công thức phối LxL qua các lứa đẻ 60 4.11 Số con/ổ của lợn nái theo công thức phối YxY qua các lứa đẻ 64 4.12 Khối lợng/ổ của lợn nái theo công thức phối YxY qua các lứa đẻ 65 4.13 Số con/ổ của lợn nái theo công thức phối LxY qua các lứa đẻ 69 4.14 Khối lợng/ổ của lợn nái theo công thức phối LxY qua các lứa đẻ 70 4.15 Số con /ổ của lợn nái theo công thức phối YxL qua các lứa đẻ 74 4.16 Khối lợng/ổ của lợn nái theo công thức phối YxL qua các lứa đẻ 75 4.17 Tăng trọng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa 80 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 1 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Nằm trong khu vực Đông nam á, Việt Nam là một quốc gia có những lợi thế về tiềm năng đất đai, nguồn lao động dồi dào và hệ sinh thái phong phú cho phép phát triển nhiều loại vật nuôi, cây trồng có giá trị kinh tế cao. Trong sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam, chăn nuôi lợn là một nghề có bề dày truyền thống, nó gắn liền với cuộc sống của ngời dân Việt và có một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển nông nghiệp. Hàng năm số lợng thịt lợn chiếm khoảng 75% trong tổng sản lợng thịt trong cả nớc. Ngoài việc cung cấp nguồn thực phẩm trong thị trờng nội địa, thịt lợn cũng góp phần cho xuất khẩu. Chất thải trong chăn nuôi lợn còn cung cấp cho ngành trồng trọt một nguồn phân hữu cơ có giá trị góp phần thâm canh tăng năng suất cây trồng và là nguồn chất đốt (Biogar) phục vụ cho đời sống con ngời. Tuy đ có những tiến bộ nhất định, nhng so với tốc độ phát triển tại một số nớc trong khu vực và trên thế giới thì trình độ sản xuất chăn nuôi ở nớc ta còn thấp, năng suất chất lợng sản phẩm cha cao, lợng thịt hơi sản xuất ra một nái/năm ở nớc ta mới chỉ đạt khoảng 500 kg, trong khi một lợn nái nuôi ở các nớc tiên tiến là 1200 kg- 1500 kg thịt/năm (Đinh Hồng Luận 1979)[17]. Nhu cầu tiêu dùng thịt nạc trong nớc và xuất khẩu trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới đang đặt ra cho ngành chăn nuôi lợn những nhiệm vụ lớn. Các giống lợn nội nh (Móng cái, Lang Hồng, ỉ, Ba Xuyên, Thuộc Nhiêu .) đợc nuôi trong dân bây giờ không còn phù hợp với nhu cầu tiêu dùng nữa. Vì vậy để nâng cao năng suất và chất lợng trong chăn nuôi thì việc chăn nuôi các giống lợn có năng suất cao, có hiệu quả kinh tế là cần thiết. Vì vậy tăng nhanh đàn lợn nuôi đạt năng suất, nhất là đạt tỷ lệ nạc cao ở trong nớc là một bớc đi tất yếu. Sản lợng lơng thực ổn định và tăng nhanh hàng Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 2 năm đ góp phần thúc đẩy phát triển việc chăn nuôi lợn hớng nạc. Với chủ trơng, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nớc, trong những năm qua chúng ta đ và đang u tiên đầu t bằng nhiều nguồn vốn cho chơng trình chuyển đổi giống cây trồng và vật nuôi, trong đó có chơng trình nạc hóa đàn lợn trong phạm vi cả nớc để cải tiến đàn lợn ở các địa phơng, nhanh chóng chuyển dần tập quán chăn nuôi nhỏ lẻ thành sản xuất chăn nuôi hàng hóa với quy mô theo hớng thâm canh cao. Là một trong 13 huyện miền núi thuộc tỉnh Đaklak, huyện CMgar có những điều kiện khá thuận lợi về đất đai, thời tiết và lao động. Hàng năm trong lĩnh vực trồng trọt của huyện sản xuất trên 50.000 tấn ngô, đậu - đỗ các loại. Đây là điều kiện vô cùng thuận lợi cho việc phát triển sản xuất chăn nuôi, nhất là chăn nuôi lợn hớng nạc. Trớc những năm 2000, mỗi năm ở tại huyện thờng phải nhập từ các tỉnh khác từ 15.00-20.000 đầu lợn để giết thịt. Qua việc thực hiện chơng trình chuyển đổi vật nuôi, nạc hóa đàn lợn giai đọan 2000-2005 đàn lợn của huyện đ tăng nhanh cả về số lợng và chất lợng. Đến nay tại huyện ngời chăn nuôi không còn phải nhập lợn về giết thịt mà còn xuất bán ra khỏi huyện từ 11.000 đến 12.000 đầu lợn mỗi năm. Các giống ngoại nh Yorkshire, Landrace, Pietrain, Duroc . đ đợc nhập về nuôi ở các hộ nông dân và một số trang trại. Theo số liệu thống kê và điều tra của phòng kinh tế huyện ở thời điểm 1/10/2006 toàn huyện có 38.825 con lợn, đàn lợn nái khoảng 4.000 con, trong đó có hơn 1900 đầu lợn nái ngọai chủ yếu là giống Yorkshire, Landrace đợc nuôi ở các hộ nông dân và một số trang trại. Tuy vậy, các giống lợn ngoại cha đợc nuôi nhiều trong điều kiện chăn nuôi tại huyện CMgar. Điều đó phụ thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất nh chuồng nuôi, trình độ kỹ thuật, thói quen từ tập quán chăn nuôi truyền thống. Do vậy nuôi lợn ngoại vẫn còn là một nghề mới đối với ngời dân ở huyện này. Một trong những vấn đề cần đợc giải quyết đó là vấn đề năng suất sinh sản của đàn lợn nái ngoại còn thấp, cha ổn định và cha đồng đều giữa các nông hộ. Trớc tình hình thực tế đó để tìm ra các biện pháp kỹ thuật, qui trình kỹ thuật và quy mô chăn nuôi lợn ngoại phù hợp với trình độ dân trí, điều kiện Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 3 kinh tế, đất đai của nông hộ. UBND huyện CMgar đ dành ra một khoản kinh phí từ sự nghiệp kinh tế của huyện để đầu t xây dựng các mô hình chăn nuôi lợn giống ngoại, để từ thực tiễn sản xuất tìm ra những giải pháp khả thi nhanh chóng nhân rộng đàn lợn ngoại nuôi tại địa bàn, thực hiện có kết quả chơng trình nạc hóa đàn lợn của huyện giai đọan 2006-2010. Xuất phát từ vấn đề trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái Yorkshire và Landrace nuôi trong nông hộ thuộc huyện CMgar - tỉnh Daklak. 1.2. Mục đích của đề tài - Đánh giá các yếu tố ảnh hởng đến năng suất sinh sản của lợn nái ngoại Yorkshire và Landrace trong điều kiện chăn nuôi nông hộ thuộc huyện CMgar. - Đánh giá năng suất sinh sản theo lợn nái L,Y và theo lợn đực phối - Đánh giá khả năng sinh sản qua các lứa đẻ của lợn Landrace và Yorkshire. - Xác định tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa. - Xác định tăng trọng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa. 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần vào việc đánh giá khả năng phát triển đàn nái ngoại đang đợc đầu t và nhân rộng tại huyện CMgar. Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học để hoàn thiện quy trình chăn nuôi lợn nái ngoại và cũng là cơ sở để có định hớng phát triển chăn nuôi lợn ở khu vực chăn nuôi nông hộ thuộc địa bàn miền núi của huyện CMgar. Các giống lợn ngoại có năng suất cao đợc nuôi có hiệu quả trong điều kiện nông hộ sẽ làm thay đổi tập quán của hơn 30 dân tộc anh em hiện đang sinh sống tại địa phơng về chăn nuôi lợn, giúp họ chuyển dần sang hình thức sản xuất thâm canh, đầu t để sản xuất hàng hóa giá trị cao. Trên cơ sở đó làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn.