MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU1LỜI CẢM ƠN2CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT LẠNH61.1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT LẠNH.61.1.1. Lịch sử phát triển của kỹ thuật lạnh.61.1.2. Ứng dụng của kỹ thuật lạnh.61.2. TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH LÀM ĐÔNG VÀ BẢO QUẢN ĐÔNG.71.2.1. Tác động của kết tinh nước đối với thực phẩm.71.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự kết tinh nước trong thực phâm.81.3. TỔNG QUAN VỀ KHO LẠNH.81.3.1. Khái niệm.91.3.2. Phân loại kho lạnh91.3.3. Sơ lược về sản phẩm cần bảo quản (sản phẩm thuỷ hải sản).111.3.4. Tổng kết.12CHƯƠNG II: QUY HOẠCH MẶT BẰNG KHO LẠNH132.1. YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI QUY HOẠCH MẶT BĂNG KHO LẠNH132.2. YÊU CẦU ĐỐI VỚI BUỒNG MÁY VÀ THIẾT BỊ142.3. CHỌN MẶT BẰNG XÂY DỰNG.152.4. HÌNH KHỐI KHO LẠNH162.5. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC KHO LẠNH.162.5.2. Tính thể tích kho lạnh172.5.3. Diện tích chất tải của kho lạnh F182.5.4. Xác định trọng tải của nền.202.5.5. Xác định diện tích lạnh cần xây dựng.202.5.6. Xác định số phòng lạnh cần xây dựng.212.5.7. Xác định dung tích thực tế của kho lạnh.222.6. CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ KHO LẠNH.222.6.1. Kho lạnh truyền thống và kho lạnh lắp ghép.262.6.1.1. Kho lạnh truyền thống:262.6.1.2. Kho lạnh lắp ghép.262.7. Các nguyên tắc xếp hàng trong kho lạnh.272.7.1. Nguyên tắc thông gió.272.7.2. Nguyên tắc hàng vào trước ra trước.282.7.3. Nguyên tắc gom hàng.282.7.4. Nguyên tắc an toàn.282.8. PHƯƠNG PHÁP XẾP DỠ.282.9. THIẾT KẾ CẤU TRÚC KHO LẠNH282.9.1. Thiết kế cấu trúc nền282.9.2. Cấu trúc vách và trần kho lạnh302.9.3 Cấu trúc mái kho lạnh302.9.3. Cấu trúc cách nhiệt đường ống.33CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN CÁCH NHIỆT, CÁCH ẨM VÀ KIỂM TRA ĐỌNG SƯƠNG343.1. TÍNH TOÁN CHO TƯỜNG BAO.343.2. CẤU TRÚC CÁCH NHIỆT ĐƯỜNG ỐNG35CHƯƠNG IV: TÍNH NHIỆT KHO LẠNH354.1. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC TÍNH NHIỆT TẢI KHO LẠNH354.2. TÍNH NHIỆT KHO LẠNH364.2.1. Dòng nhiệt qua kết cấu bao che Q1.364.2.2. Dòng nhiệt do sản phẩm và bao bì tỏa ra Q2374.2.3. Dòng nhiệt do thông gió buồng lạnh Q3.384.2.4. Dòng nhiệt do vận hành Q4.394.5. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI NHIỆT CHO THIẾT BỊ VÀ MÁY NÉN.414.5.1. Phụ tải nhiệt của thiết bị.414.5.2. Phụ tải nhiệt của máy nén.41CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN CHU TRÌNH LẠNH CHỌN MÁY VÀ THIẾT BỊ425.1. CHỌN MÔI CHẤT LẠNH.425.1.1. Chọn phương pháp làm lạnh.425.1.1.1. Làm lạnh trực tiếp.425.1.1.2. Làm lạnh gián tiếp435.1.2. Chọn môi chất lạnh.445.1.2.1. Tính chất hoá học445.1.2.2. Tính chất lý học445.1.2.3. Tính chất sinh lý455.1.2.4. Tính kinh tế455.1.3. Các thông số của chế độ làm việc465.1.3.1. Nhiệt độ sôi của môi chất t0465.1.3.2. Nhiệt độ ngưng tụ tk475.1.3.3. Nhiệt độ hơi hút475.1.3.4. Nhiệt độ quá lạnh485.2. TÍNH TOÁN CHU TRÌNH LẠNH HAI CẤP GHÉP TẦNG.485.2.1. Sơ đồ và chu trình hai cấp ghép tầng.495.2.2. Tính toán chu trình.505.2.3. Tính chọn máy nén.545.2.4. TÍNH CHỌN BÌNH NGƯNG.555.2.5. TÍNH CHỌN DÀN BAY HƠI565.2.5. Tính chọn các thiết bị phụ.57CHƯƠNG VI: TỰ ĐỘNG HÓA HỆ THỐNG LẠNH766.1. VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC TỰ ĐỘNG HÓA HỆ THỐNG LẠNH.766.1.1. Vai trò của việc tự động hóa hệ thống lạnh.766.1.2. Mục đích và ý nghĩa của viêc tự động hóa hệ thống lạnh766.2. TRANG BỊ TỰ ĐỘNG HÓA.776.2.1. Trang bị điện động lực776.2.2. Mạch điều khiển78TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………….85
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN XUÂN BÌNH LỜI NÓI ĐẦU Trong năm qua kỹ thuật lạnh có thay đổi quan trọng giới Việt Nam ta Nó thực sâu vào hết ngành kinh tế phát triển nhanh hỗ trợ tích cực cho ngành đặc biệt ngành công nghệ thực phẩm, biến bảo quản thịt cá, rau Ngày trình độ khoa học kỹ thuật phát triển nhanh Những thành tựu khoa học kỹ thuật ứng dụng rộng rãi vào ngành công nghiệp nông nghiệp Do suất lao động ngày tăng, sản phẩm làm ngày nhiều mà nhu cầu tiêu dùng hạn chế dẫn đến sản phẩm dư thừa Để tiêu thụ hết sản phẩm dư thừa người ta phải chế biến bảo quản cách làm lạnh đông để xuất Nhưng nước ta kho lạnh bảo quản nên không đáp ứng đủ nhu cầu Trước tình hình với kiến thức học với hướng dẫn tận tình thầy giáo Nguyễn Xuân Bình toàn thể thầy cô môn Kỹ thuật Nhiệt trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội em xin làm đồ án tốt nghiệp với để tài: "Thiết kế kho lạnh bảo quản đông, suất 120 tấn hải sản đặt tại Thanh Hóa" Đề tài em chia làm phần sau: Chương I: Tổng quan kho lạnh bảo quản đông Chương II: Quy hoạch mặt bằng, tính toán cách ẩm, cách nhiệt kho lạnh Chương III: Tính nhiệt hệ thống lạnh Chương IV: Tính chọn chu trình, tính chọn máy nén thiết bị hệ thống lạnh Chương V: Tự động hóa hệ thống lạnh Chương VI: Bóc tách, thống kê khối lượng, lập dự toán SVTH: TRẦN MẠNH TIẾN LỚP: ĐHNL1-K4 Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN XUÂN BÌNH LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội,đến em hoàn thành chương trình đào tạo đại học hoàn thành đồ án tốt nghiệp đại học với đề tài: "Thiết kế kho lạnh bảo quản đông, suất 120 tấn đặt tại Thanh Hóa" Ngoài cố gắng thân, em nhận nhiều động viên, khích lệ giúp đỡ tận tình thầy cô bạn bè Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Ban Giám Hiệu trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội, ban chủ nhiệm khoa Điện, với thầy cô giảng dạy môn Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Th.S Nguyễn Xuân Bình - người trực tiếp hướng dẫn tận tình để em hoàn thành đồ án đúng thời hạn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2013 Sinh viên Trần Mạnh Tiến SVTH: TRẦN MẠNH TIẾN LỚP: ĐHNL1-K4 Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN XUÂN BÌNH NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SVTH: TRẦN MẠNH TIẾN LỚP: ĐHNL1-K4 Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN XUÂN BÌNH MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU LỜI CẢM ƠN .2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT LẠNH 1.1 TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT LẠNH 1.1.1 Lịch sử phát triển kỹ thuật lạnh 1.3.2 Phân loại kho lạnh 1.3.3 Sơ lược sản phẩm cần bảo quản (sản phẩm thuỷ hải sản) 12 1.3.4 Tổng kết 12 CHƯƠNG II: QUY HOẠCH MẶT BẰNG KHO LẠNH 13 2.1 YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI QUY HOẠCH MẶT BĂNG KHO LẠNH 13 2.2 YÊU CẦU ĐỐI VỚI BUỒNG MÁY VÀ THIẾT BI 14 2.3 CHỌN MẶT BẰNG XÂY DỰNG .15 2.4 HÌNH KHỐI KHO LẠNH 16 2.5 XÁC ĐINH KÍCH THƯỚC KHO LẠNH 16 2.5.2 Tính thể tích kho lạnh 17 2.5.3 Diện tích chất tải kho lạnh F 18 2.5.4 Xác định trọng tải .20 2.5.5 Xác định diện tích lạnh cần xây dựng 21 2.5.6 Xác định số phòng lạnh cần xây dựng 22 2.5.7 Xác định dung tích thực tế kho lạnh 22 2.6 CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ KHO LẠNH 22 2.6.1 Kho lạnh truyền thống kho lạnh lắp ghép 26 2.6.1.1 Kho lạnh truyền thống: 26 2.6.1.2 Kho lạnh lắp ghép 27 2.7 Các nguyên tắc xếp hàng kho lạnh 28 2.7.1 Nguyên tắc thông gió .28 2.7.2 Nguyên tắc hàng vào trước trước .28 2.7.3 Nguyên tắc gom hàng 29 2.7.4 Nguyên tắc an toàn 29 2.8 PHƯƠNG PHÁP XẾP DỠ 29 2.9 THIẾT KẾ CẤU TRÚC KHO LẠNH 29 2.9.1 Thiết kế cấu trúc 29 2.9.2 Cấu trúc vách trần kho lạnh 31 2.9.3 Cấu trúc mái kho lạnh .31 2.9.4 Cấu trúc cách nhiệt đường ống 34 CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN CÁCH NHIỆT, CÁCH ẨM VÀ KIỂM TRA ĐỌNG SƯƠNG .34 3.1 TÍNH TOÁN CHO TƯỜNG BAO .34 3.2 CẤU TRÚC CÁCH NHIỆT ĐƯỜNG ỐNG 35 CHƯƠNG IV: TÍNH NHIỆT KHO LẠNH 36 SVTH: TRẦN MẠNH TIẾN LỚP: ĐHNL1-K4 Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN XUÂN BÌNH 4.1 MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC TÍNH NHIỆT TẢI KHO LẠNH 36 4.2 TÍNH NHIỆT KHO LẠNH 36 4.2.1 Dòng nhiệt qua kết cấu bao che Q1 .36 4.2.2 Dòng nhiệt sản phẩm bao bì tỏa Q2 38 4.2.3 Dòng nhiệt thông gió buồng lạnh Q3 39 4.2.4 Dòng nhiệt vận hành Q4 39 4.5 XÁC ĐINH PHỤ TẢI NHIỆT CHO THIẾT BI VÀ MÁY NÉN 41 4.5.1 Phụ tải nhiệt thiết bị 41 4.5.2 Phụ tải nhiệt máy nén 42 CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN CHU TRÌNH LẠNH CHỌN MÁY VÀ THIẾT BI 43 5.1 CHỌN MÔI CHẤT LẠNH 43 5.1.1 Chọn phương pháp làm lạnh 43 5.1.1.1 Làm lạnh trực tiếp 43 5.1.1.2 Làm lạnh gián tiếp 44 5.1.2 Chọn môi chất lạnh 45 5.1.2.1 Tính chất hoá học 45 5.1.2.2 Tính chất lý học 45 5.1.2.3 Tính chất sinh lý 46 5.1.2.4 Tính kinh tế .46 5.1.3 Các thông số chế độ làm việc 46 5.1.3.1 Nhiệt độ sôi môi chất t0 47 5.1.3.2 Nhiệt độ ngưng tụ tk .47 5.1.3.3 Nhiệt độ hút 48 5.1.3.4 Nhiệt độ lạnh 48 5.2 TÍNH TOÁN CHU TRÌNH LẠNH HAI CẤP GHÉP TẦNG 49 5.2.1 Sơ đồ chu trình hai cấp ghép tầng .50 5.2.2 Tính toán chu trình 51 5.2.3 Tính chọn máy nén 55 5.2.5 TÍNH CHỌN DÀN BAY HƠI 57 5.2.5 Tính chọn thiết bị phụ 57 CHƯƠNG VI: TỰ ĐỘNG HÓA HỆ THỐNG LẠNH 78 6.1 VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC TỰ ĐỘNG HÓA HỆ THỐNG LẠNH 78 6.1.1 Vai trò việc tự động hóa hệ thống lạnh 78 6.1.2 Mục đích ý nghĩa viêc tự động hóa hệ thống lạnh 78 6.2 TRANG BI TỰ ĐỘNG HÓA .79 6.2.2 Mạch điều khiển .80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………….85 SVTH: TRẦN MẠNH TIẾN LỚP: ĐHNL1-K4 Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN XUÂN BÌNH CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT LẠNH 1.1 TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT LẠNH 1.1.1 Lịch sử phát triển của kỹ thuật lạnh Con người biết làm lạnh sử dụng lạnh cách từ lâu Ngành khảo cổ học phát mạch nước ngầm có nhiệt độ thấp chảy qua dùng để chứa thực phẩm lương thực cách 5000 năm trước Các tranh vẽ tường kim tự tháp Ai Cập cách khoảng 2500 năm mô tả cảnh nô lệ quạt bình gốm xốp cho nước bay làm mát không khí Cách 2000 năm, người Ấn Độ Trung Quốc biết trộn muối vào nước đá để tạo nhiệt độ thấp Kỹ thuật lạnh đại bắt đầu phát triển giáo sư Black tìm nhiệt ẩn hóa nhiệt ẩn nóng chảy vào năm 1761-1764 Con người biết làm lạnh cách cho bay chất lỏng áp suất thấp Ngày kỹ thuật lạnh đại phát triển mạnh, với phát triển khoa học kỹ thuật, kỹ thuật lạnh có tiến vượt bậc Phạm vi nhiệt độ kỹ thuật lạnh ngày mở rộng Người ta tiến dần đến nhiệt độ không tuyệt đối Công suất lạnh máy mở rộng, từ máy lạnh vài MW sử dụng phòng thí nghiệm đến tổ hợp có công suất hàng triệu W trung tâm điều tiết không khí Hiệu suất máy tăng lên đáng kể, chi phí vật tư chi phí lượng cho đơn vị lạnh giảm xuống Tuổi thọ độ tin cậy tăng lên Mức tự động hóa hệ thống lạnh máy lạnh tăng lên rõ rệt Những thiết bị lạnh tự động hoàn toàn điện tử vi điện tử thay cho thiết bị thao tác tay 1.1.2 Ứng dụng của kỹ thuật lạnh Kỹ thuật lạnh sử dụng rộng rãi ngành kinh tế quốc dân Nó thâm nhập vào 70 ngành kinh tế quan trọng hỗ trợ tích cực cho ngành đó, đặc biệt ngành: công nghệ thực phẩm, chế biến thịt cá, rau quả, rượu bia, nước giải khát, đánh bắt xuất thủy hải sản, sinh học, hóa chất, hóa lỏng tách khí Trong lĩnh vực quan trọng kỹ thuật lạnh bảo quản thực phẩm Theo số thống kê khoảng 80% công suất lạnh sử dụng công nghiệp bảo quản SVTH: TRẦN MẠNH TIẾN LỚP: ĐHNL1-K4 Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN XUÂN BÌNH thực phẩm Các loại thực phẩm bảo quản rau quả, thịt, cá, sữa thức ăn dễ bị ôi thiu vi khuẩn enzim có thực phẩm gây Nước ta nước nhiệt đới nóng ẩm nên trình ôi thiu thực phẩm diễn nhanh Các vi khuẩn enzim bị ức chế hoạt động bị đình chỉ hoạt động nhiệt độ thấp Vì ta sẽ bảo quản thực phẩm lâu hơn, chất lượng thực phẩm bị biến đổi điều kiện nhiệt độ thấp 1.2 TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH LÀM ĐÔNG VÀ BẢO QUẢN ĐÔNG 1.2.1 Tác động của kết tinh nước đối với thực phẩm a Những tác động có lợi Khi nước băng làm môi trường hoạt động vi sinh vật ức chế enzyme thực phẩm Nước băng có làm biến chất nguyên sinh vi sinh vật dẫn đến chúng bị tiêu diệt nhờ làm giảm biến đổi hóa học, kéo dài thời gian bảo quản thực phẩm Sự kết inh nước tạo cho thực phẩm có cấu trúc bền vững chống tác động học tác động môi trường bảo quản, vận chuyển thực phẩm So với phương pháp bảo quản thực phẩm khác bảo quản đông phương pháp tốt để giữ gìn chất ban đầu thực phẩm thời gian dài b Những tác động không có lợi Sự kết tinh nước kèm theo giãn nở thể tích khuếch tán nước Sự khuếch tán nước thường làm biến tính chất tan tăng hao phí trọng lượng thực phẩm Nước giãn nở làm hư cấu trúc liên kết tế bào, mô thực phẩm Những tác động lợi phụ thuộc vào phương pháp làm đông thực phẩm, điều khiển trình làm đông Trong số trường hợp giãn nở nước đá, khuếch tán nước thực phẩm lợi dụng để tách nước làm khô thực phẩm, để ép tách lấy dịch tế bào thực phẩm SVTH: TRẦN MẠNH TIẾN LỚP: ĐHNL1-K4 Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN XUÂN BÌNH c Sự kết tinh của nước Trong nước có chất rắn lơ lửng Chúng chuyển động tự theo tác động phân tử nước Khi nhiệt độ giảm đến mức định phân tử chất rắn sẽ ngừng chuyển động, chúng sẽ trở thành chỗ dựa cho phân tử nước liên kết với xung quanh tạo thành mâm tinh thể Sau mâm tinh thể liên kết với phân tử nước để tăng thể tích 1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến sự kết tinh nước thực phâm a Nồng độ chất tan Trong thực phẩm chất tan protein, lipit, glucid, muối kết hợp với nước tạo thành dung dịch keo Để nước kết tinh, phân tử phải tách khỏi liên kết chất tan Vì nồng độ chất tan tăng nhiệt độ phải giảm để tăng lực liên kết với phân tử nước để kết tinh Khi nhiệt độ kết tinh giảm sẽ làm tăng tốc độ kết tinh Nhờ số lượng mâm tinh thể tăng lên, kích thước tinh thể giảm b Tốc độ làm đông Ở trình làm đông chậm, nước khuếch tán nhiều làm cho tinh thể nước có kích thước lớn, chúng giãn nở gây hư cấu trúc thực phẩm Nếu tăng tốc độ làm đông làm giảm khuếch tán nước, nước kết tinh vị trí tồn ban đầu sẽ tạo tinh thể nhỏ ảnh hưởng đến sản phẩm c Chất lượng ban đầu của thực phẩm Thực phẩm đem làm đông có chất lượng tốt trạng thái tươi sống tự nhiên Quá trình biến đổi làm giảm chất lượng hư cấu trúc, biến đổi phân giải, phân hủy có tác động làm giảm tính liên kết nước, giảm tính đàn hồi mềm dẻo cấu trúc thực phẩm Trong trường hợp kết tinh nước sẽ tăng mức độ khuếch tán, tăng kích thước tinh thể Trong giai đoạn co cứng thịt động vật chất lượng tốt khả giữ nước giảm, tính đàn hồi giảm nên nước kết tinh sẽ ảnh hưởng xấu đến chất lượng thực phẩm SVTH: TRẦN MẠNH TIẾN LỚP: ĐHNL1-K4 Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN XUÂN BÌNH 1.3 TỔNG QUAN VỀ KHO LẠNH 1.3.1 Khái niệm Kho lạnh kiến trúc đặc biệt dùng để bảo quản sản phẩm hàng hóa khác điều kiện nhiệt độ thấp điều kiện không khí thích hợp Do không khí buồng lạnh có tính chất khác xa không khí trời nên kết cấu xây dựng, cách nhiệt, cách ẩm kho lạnh có yêu cầu đặc biệt nhằm bảo vệ hàng hóa bảo quản kết cấu công trình khỏi hư hỏng điều kiện khí hậu bên Cũng lí đó,kho lạnh khác hẳn với công trình xây dựng khác Hiện kho lạnh sử dụng rộng rãi công nghiệp chế biến thực phẩm chiếm tỷ lệ lớn Các dạng mặt hàng bảo quản bao gồm: - Kho bảo quản thực phẩm chế biến như: thịt, hải sản, đồ hộp … - Kho bảo quản nông sản thực phẩm hoa - Bảo quản sản phẩm y tế, dược liệu - Kho bảo quản sữa - Kho bảo quản lên men - Bảo quản sản phẩm khác Việc thiết kế kho lạnh phải đảm bảo số yêu cầu sau: - Cần phải tiêu chuẩn hoá kho lạnh - Cần phải đáp ứng yêu cầu khắt khe sản phẩm xuất - Cần có khả giới hoá cao khâu bốc dỡ sắp xếp hàng - Có giá trị kinh tế: vốn đầu tư nhỏ, sử dụng máy thiết bị nước… 1.3.2 Phân loại kho lạnh Kho lạnh phân thành nhiều loại khác nhai nhằm phục vụ cho mục đích sử dụng khác a Theo công dụng + Kho lạnh chế biến: Là phận sở sở chế biến thực phẩm Các sản phẩm sau chế biến chuyển đến kho lạnh phâm phối, kho lạnh SVTH: TRẦN MẠNH TIẾN LỚP: ĐHNL1-K4 Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN XUÂN BÌNH trung chuyển kho lạnh thương nghiệp Đây mắc xích dây chuyền lạnh + Kho lạnh phân phối: dùng để bảo quản sản phẩm thực phẩm mùa thu hoạch bảo quản để phân phối cho năm Chúng có dung tích lớn sử dụng cho việc bảo quản nhiều sản phẩm khác + Kho lạnh trung chuyển: thường đặt hải cảng, điểm nút giao thông để bảo quản ngắn hạn sản phẩm nơi trung chuyển + Kho lạnh thương nghiệp: dùng để bảo quản ngắn hạn sản phẩm sắp đưa thị trường tiêu thụ Nguồn hàng chủ yếu từ kho lạnh phân phối + Kho lạnh vận tải: ô tô lạnh, tàu hoả, tàu thuỷ máy bay dùng để bảo quản sản phẩm lạnh trình vận chuyển + Kho lạnh sinh hoạt: thực chất loại tủ lạnh, tủ đông sử dụng cho gia đình Chúng mắc xích cuối dây chuyền lạnh, dùng bảo quản sản phẩm gia đình, tập thể… b.Theo nhiệt độ: Người ta chia ra: - Kho bảo quản lạnh: Nhiệt độ bảo quản nằm khoảng -2oC đến 5oC.Đối với số rau nhiệt đới cần bảo quản nhiệt độ cao (đối với chuối > 10 oC, chanh >4oC) Nói chung mặt hàng chủ yếu rau mặt hàng nông sản - Kho bảo quản đông: Kho sử dụng để bảo quản mặt hàng qua cấp đông Đó hàng thực phẩm có nguồn gốc động vật Nhiệt độ bảo quản tuỳ thuộc vào thời gian, loại thực phẩm bảo quản Tuy nhiên nhiệt độ bảo quản tối thiểu phải đạt -18oC để vi sinh vật phát triển làm hư hại thực phẩm trình bảo quản - Kho đa năng: Nhiệt độ bảo quản -12oC, buồng bảo quản đa thường thiết kế -12oC cần bảo quản lạnh đưa lên nhiệt độ bảo quản 0oC cần bảo quản đông đưa xuống nhiệt độ bảo quản -18 oC tuỳ theo SVTH: TRẦN MẠNH TIẾN LỚP: ĐHNL1-K4 Page 10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN XUÂN BÌNH ngăn chặn môi chất từ thiết bị ngưng tụ quay ngược lại máy nén trường hợp dừng sửa chữa máy nén máy nén gặp cố Khi máy nén hoạt động, hiệu áp suất tạo hai cửa vào van chiều Khi áp suất cửa vào lớn cửa chút, van sẽ tự động mở cho dòng đến thiết bị ngưng tụ Trong trường hợp ngược lại, dừng máy nén máy nén bị cố, áp suất phía cửa vào sẽ giảm xuống van chiều sẽ tự động đóng lại ngăn không cho dòng chảy máy nén + Van an toàn bố trí thiết bị có áp suất cao chứa nhiều môi chất lỏng thiết bị ngưng tụ, bình chứa dùng để đề phòng trường hợp áp suất vượt mức quy định Van an toàn chỉ khác van chiều chỗ hiệu áp suất đầu vào đầu phải đạt trị số định van an toàn mở Khi áp suất thiết bị vượt qua mức quy định van an toàn sẽ mở ra, để xả môi chất thiết bị có áp suất thấp xả trực tiếp vào không khí Dưới cấu tạo số loại van chiều van an toàn : SVTH: TRẦN MẠNH TIẾN LỚP: ĐHNL1-K4 Page 71 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN XUÂN BÌNH Hình 5.11: Cấu tạo số loại van chiều Hình 5.12: Cấu tạo van an toàn Khâu kích xả; Lỗ xả; Miếng đệm; Bulông điều chỉnh; Chụp; Đệm kín; Lò xo; Thân van; 10 Ổ tựa; 11 Lỗ vào k Tính chọn tháp giải nhiệt Tháp giải nhiệt thiết bị có nhiệm vụ thải toàn lượng nhiệt môi chất lạnh ngưng tụ thải Lượng nhiệt thải môi trường nhờ chất tải nhiệt trung gian nước Nước vào bình ngưng tụ có nhiệt độ t w1 nhận nhiệt ngưng tụ tăng lên ( ÷ 5)0C Nước khỏi thiết bị ngưng tụ có nhiệt độ t w2 đưa qua tháp giải nhiệt, nước phun dạng giọt nhỏ.Nước nóng chảy theo khối đệm xuống, trao đổi nhiệt chất với không khí ngược dòng từ lên nhờ quạt gió cưỡng Quá trình trao đổi nhiệt chất chủ yếu trình bay phần nước vào không khí Sau khỏi tháp nước giảm nhiệt độ xuống nhiệt độ ban đầu tw1 Lưu lượng nước tuần hoàn xác định theo biểu thức: V = Qk , m3/s C × ρ × ( t w2 − t w1 ) SVTH: TRẦN MẠNH TIẾN [ 1,303 ] LỚP: ĐHNL1-K4 Page 72 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN XUÂN BÌNH Trong đó: Qk - nhiệt thải bình ngưng tụ, kW; Qk = 45,5 kW Nhiệt thải bình ngưng tụ là: Q' k = Qk 45,5 = = 22,75 kW 2 + tw1, tw2 - nhiệt độ nước vào, khỏi bình ngưng tụ tw1 = 260C; tw2 = 31 0C; + C - nhiệt dung riêng nước, C = 4,186 kJ/kg; + ρ - khối lượng riêng nước, ρ =1000 kg/m3 => V = 22,75 = 1,1.10 −3 m3/s = 3,96 m3/h 4,186 × 1000 × ( 31 − 26 ) Dựa vào lượng nhiệt thải môi chất lạnh freôn thiết bị ngưng tụ ta chọn tháp giải nhiệt Trước hết ta quy suất nhiệt Ton Theo tiêu chuẩn CTI Tôn tương đương với 3900 kcal/h Vậy Qk = 19,48 kW = 26572 kcal/h = 32412 = 6,81 Ton 3900 Theo bảng 8-22 [1, 318] Các đặc tính kỹ thuật tháp RINKI Chọn tháp giải nhiệt kiểu FRK8 với thông số kỹ thuật sau: SVTH: TRẦN MẠNH TIẾN LỚP: ĐHNL1-K4 Page 73 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN XUÂN BÌNH Phần chữ FRK: chỉ nhà chế tạo Phần số 10: chỉ suất lạnh, đơn vị tôn - Lưu lượng nước định mức 3,96 l/s; - Chiều cao tháp 1600mm; - Đường kính tháp 930 mm; - Đường kính ống nối nước vào 40 mm; - Đường kính ống nối nước 40 mm; - Đường xả 25mm; - Đường kính ống chảy tràn 25 mm; - Đường kính ống van phao 15 mm; - Lưu lượng gió 70 m3/phút; - Đường kính quạt gió 530 mm; - Mô tơ quạt 0,2 kW; - Khối lượng tĩnh (khô) 44 kg; - Khối lượng vận hành ( tĩnh) 130 kg; - Độ ồn quạt 46 dBA; - Số lượng tháp giải nhiệt tháp Cấu tạo tháp thể hình 5.13 SVTH: TRẦN MẠNH TIẾN LỚP: ĐHNL1-K4 Page 74 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN XUÂN BÌNH Hình 5.13: Nguyên tắc cấu tạo tháp giải nhiệt a Tháp giải nhiệt b Bình ngưng tụ máy lạnh Động quạt gió; Vỏ tháp; 10 Phin lọc nước; Chắn bụi nước; Dàn phun nước; 11 Phễu chảy tràn; Khối đệm; Cửa không khí vào; Bể nước; Đường nước lạnh cấp để làm mát bình ngưng; Đường nước nóng từ bình ngưng đưa vào dàn phun để làm mát xuống nhờ không khí ngược chiều từ lên; 12 Van xả đáy; 13 Đường cấp nước với van phao; 14 Bơm nước; PI – Áp kế; TI- Nhiệt kế l Chọn bơm nước SVTH: TRẦN MẠNH TIẾN LỚP: ĐHNL1-K4 Page 75 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN XUÂN BÌNH Bơm nước có nhiệm vụ tuần hoàn nước từ tháp giải nhiệt cung cấp cho dàn ngưng để thực trình ngưng tụ Sau lại quay tháp giải nhiệt để làm mát nước sau nhận nhiệt từ môi chất lạnh + Sơ đồ đường ống nước giải nhiệt trình bày hình 5.14 Hình 5.14: Sơ đồ hệ thống bơm nước giải nhiệt máy nén + Khi chọn bơm nước để làm mát bình ngưng trước hết cần xác định hai đại lượng suất bơm cột áp + Năng suất bơm Năng suất bơm nước xác định theo biểu thức sau: Ta có: V = Qk , m3/s C × ρ × ( t w2 − t w1 ) [ 1, 303 ] Trong phần tính lưu lượng nước cho tháp giải nhiệt ta tính được: SVTH: TRẦN MẠNH TIẾN LỚP: ĐHNL1-K4 Page 76 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN XUÂN BÌNH V = 3,96 m3/h = 11 x 10-4 m3/ s + Công suất yêu cầu Công suất bơm xác định theo biểu thức: N= V ×H , kW η × 1000 [ 1,305 ] Trong : N - công suất yêu cầu, kW; V - suất bơm (lưu lượng), m3/s; H - tổng trở lực, Pa; η - hiệu suất bơm Đối với bơm nhỏ η = 0,6 ÷ 0,7; [ 1, 305 ] bơm lớn η = 0,8 ÷ 0,9 + Tính tổng trở lực Cột áp bơm : H = Hh + Hđ + hh + hđ + hf Với Hh, Hđ - chiều cao hút chiều cao đẩy, m; hh, hđ - tổn thất áp suất đường ống hút đẩy, Pa hf Tổn thất áp suất đường phun tháp giải nhiệt chọn hf = 0,65.105 Pa hf = 6,626 mH2O SVTH: TRẦN MẠNH TIẾN LỚP: ĐHNL1-K4 Page 77 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN XUÂN BÌNH CHƯƠNG VI: TỰ ĐỘNG HÓA HỆ THỐNG LẠNH 6.1 VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC TỰ ĐỘNG HÓA HỆ THỐNG LẠNH 6.1.1 Vai trò việc tự động hóa hệ thống lạnh Trong xu hướng ngày phát triển khoa học kỹ thuật ngày việc tự động hóa cho hệ thống lạnh cần thiết để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội.Nhờ việc trang bị cho hệ thống lạnh dụng cụ mà nhờ dụng cụ vận hành toàn hệ thống lạnh phần thiết bị cách tự động, chắc chắn an toàn với độ tin cậy cao mà không cần tham gia trực tiếp công nhân vận hành Trong năm qua, tự động hóa hệ thống lạnh có bước tiến nhảy vọt nhanh chóng tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật điện tử, thông tin cảu ngành khoa học kỹ thuật khác 6.1.2 Mục đích ý nghĩa viêc tự động hóa hệ thống lạnh Để hệ thống lạnh làm việc cách ổn định an toàn với biến cố diễn suốt trình bảo quản Nhằm đảm bảo an toàn có hiệu hệ thống Mặt khác, công việc điều chỉnh chế độ làm việc hệ thống lạnh cách thủ công phức tạp, gặp nhiều khó khan độ xác không cao.Do cần phải trang bị thiết bị điều chỉnh tự động để thực công việc điều chỉnh hệ thống máy thiết bị lạnh cách an toàn, tiện lợi hiệu Ngoài ra, hệ thống điều chỉnh tự động báo động kịp thời xác cố xảy trình vận hành nhằm bảo vệ cho hệ thống làm việc chế độ an toàn Tự động hóa trình hoạt động máy lạnh có nhiều ưu điểm so với điều chỉnh tay điều quan trọng giữ ổn định, liên tục chế độ làm việc giới hạn cho phép, thích ứng với giai đoạn hoạt động máy suốt trình hoạt động máy Điều kéo theo hang loạt ưu điểm khác như: đảm bảo an toàn cho hệ thống, tăng độ tin cậy, tăng tuổi thọ máy, đảm bảo chất lượng SVTH: TRẦN MẠNH TIẾN LỚP: ĐHNL1-K4 Page 78 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN XUÂN BÌNH sản phẩm làm lạnh quan trọng đảm bảo cho người an toàn trình vận hành thiết bị Chính vậy, việc trang bị hệ thống điện tự động hóa cho máy lạnh công việc quan trọng cần thiết, phù hợp với xu phát triển xã hội, phù hợp công công nghiệp hóa, đại hóa 6.2 TRANG BI TỰ ĐỘNG HÓA Máy nén thiết bị quan trọng hệ thống lạnh, bảo vệ nghiêm ngặt điều kiện làm việc không đạt yêu cầu, hệ thống bảo vệ tự động ngắt điện để dừng máy Máy nén bảo vệ thiết bị sau: - - Bảo vệ áp suất : Áp suất cao HP, Áp suất thấp LP, Áp suất dầu OP Bảo vệ dòng nhiệt (OCR) Bảo vệ điều kiện giải nhiệt không tốt : + Bảo vệ áp suất nước + Bảo vệ bơm giải nhiệt dàn ngưng ngừng hoạt động + Bảo vệ quạt tháp giải nhiệt không làm việc + Bảo vệ bơm giải nhiệt máy nén Bảo vệ số thiết bị khác không làm việc : Máy nén sẽ tự động dừng thiết bị không làm việc chẳng hạn quạt dàn lạnh, bơm nước - lạnh… Ngoài ta trang bị điện điều khiển mức dịch bình trung gian điều khiển nhiệt độ phòng lạnh 6.2.1 Trang bị điện động lực Mạch động lực: gọi mạch điện nguồn mạch điện nguồn để chạy thiết bị : Máy nén, bơm quạt, diện trở …Đối với động thiết bị điện hệ thống lạnh công suất lớn nên việc đóng mở thực thông qua contacto trung gian Các thiết bị đóng mở bảo vệ aptomat, tất thiết bị có rơ le nhiệt bảo vệ dòng Đối với động máy nén trình khởi động diễn sau : Khi nhấn nút START mạch điều khiển, cố cuộn dây khởi động từ MC có điện đóng tiếp điểm thường mở MC mạch động lực Trong khoảng giây đặt rơ le thời gian [TM] mạch khởi động từ (S) có điện tiếp SVTH: TRẦN MẠNH TIẾN LỚP: ĐHNL1-K4 Page 79 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN XUÂN BÌNH điểm thường mở S mạch động lực đóng Lúc máy chạy theo sơ đồ sao, dòng khởi động giảm đáng kể Sau thời gian đặt, [TM] mạch khởi động tác động ngắt điện cuộn (S) đóng điện cho cuộn (D), tương ứng với mạch động lực tiếp điểm (D) đóng, (S) mở máy Máy chuyển từ chế độ chạy sang chế độ chạy tam giác Đối với thiết bị có công suất nhỏ bơm, quạt dòng khởi động nhỏ nên không cần khởi động theo sơ đồ – tam giác máy nén 6.2.2 Mạch điều khiển – Mạch khởi động máy nén – tam giác Các kí hiệu mạch điện: (MC), (S) (D) – cuộn dây khởi động từ máy nén, chế độ chạy chế độ chạy tam giác (AX) – rơ le trung gian [TM] – rơ le thời gian Khi nhấn nút START để khởi động máy nén, hệ thống cố áp suất cao, áp suất dầu, áp suất nước… tiếp điểm thường đóng HP, HF, WP1, WP2… trạng thái đóng Tiếp điểm thường mở MPX đóng cố áp suất nước bơm nước giải nhiệt máy nén bơm nước giải nhiệt bình ngưng làm cho cuộn dây rơ le trung gian (AX) có điện Lúc này, cuộn dây rơ le trung gian (AX) MPX trì có điện Khi cố áp suất thấp cố tải qua máy nén tiếp điểm LP đóng Trong thời gian giây đầu, rơ le thời gian [TM] có điện bắt đầu đếm thời gian, cuộn dây khởi động từ (S) (MC) có điện, máy chạy theo sơ đồ nối sao, cuộn (D) điện Sau thời gian giây, tiếp điểm rơ le thời gian nhảy, đóng cuộn (D) (S) điện, (MC ) có điện Máy nén chuyển từ sơ đồ nối sang sơ đồ tam giác SVTH: TRẦN MẠNH TIẾN LỚP: ĐHNL1-K4 Page 80 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN XUÂN BÌNH Khi xảy tải cấu lưỡng kim rơ le nhiệt OCR nhã tiếp điểm, ngắt điện cho máy nén, đồng thời đóng mạch cho đèn chuông báo hiệu cố tải qua máy nén Nếu xảy cố áp suất dầu, áp suất cao, áp suất nước nhấn nút STOP cuộn (AX) điện máy nén dừng – Mạch giảm tải Ta thực giảm tải cho máy nén cấu nâng van hút nhờ áp lực dầu Khi bắt đầu khởi động, time đếm thời gian giảm tải có điện, van điện từ giảm tải có điện cà thực giảm tải cho máy nén cấu nâng van hút Khi time đếm xong mở tiếp điểm, van điện từ giảm tải điện ngừng giảm tải – Mạch điều khiển máy nén thay làm việc Khi khởi động cuộn dây rơ le trung gian (AX4) có điện đóng tiếp điểm cấp điện cho máy nén Đồng thời cuộn (ax6) xó điện trì, nhiệt độ phòng đủ lạnh, van điện từ SV ngừng cấp dịch dẫn tới tượng áp suất thấp, tiếp điểm (LP) mở ngừng cấp điện cho (AX4), máy nén điện nhiệt độ phòng tăng lên, van điện từ SV mở cấp dịch cho dàn lạnh, áp suất tăng trở lại, tiếp điểm (LP) đóng lại, cuộn dây (AX6) có điện nên tiếp điểm thường mở đóng lại cấp điện cho cuộn dây (AX5) đồng thời cấp điện cho máy nén 2, ngắt điện cuộn (AX6) Chu kì lặp lại nhiệt độ phòng lại giảm xuống, van điện từ SV đóng dẫn tới tượng áp suất thấp – Mạch bảo vệ áp suất dầu Khi hệ thống hoạt động bình thường cấu lưỡng kim rơ le áp suất dầu đóng, cuộn dây rơ le trung gian (OP) mắc nối tiếp với có điện Khi áp suất dầu nhỏ giá trị định sẵn rơ le áp suất dầu đóng lại, cấp điện cho điên trở đốt nóng lưỡng kim Sau thời gian định, áp suất dầu không trở lại bình thường lưỡng kim sẽ bị biến dạng làm hở mạch, ngắt điện rơ le (OP) nên SVTH: TRẦN MẠNH TIẾN LỚP: ĐHNL1-K4 Page 81 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN XUÂN BÌNH tiếp điểm OP trạng thái thường mở sẽ mở ra, làm cho cuộn dây rơ le (AX) mạch điện khởi động máy nén điện tác đọng dừng máy Đồng thời tiếp điểm thường đóng đóng lại làm đèn sáng chuông kêu báo hiệu cố áp suất dầu – Mạch bảo áp suất cao Khi hệ thống hoạt động bình thường tiếp điểm rơ le áp suất cao HP mở, rơ le trung gian( HP) điện Khi áp suất phía đẩy máy nén vượt khỏi giá trị mà ta cài đặt trước tiếp điểm rơ le áp suất HP đóng (UP – ON) cuộn dây rơ le trung gian (HP) có điện Lúc tiếp điểm rơ le thường đóng HP mở Trên mạch khởi động cuộn (AX) điện tác động dừng máy Đồng thời tiếp điểm thường mở đóng lại làm đèn sang chuông kêu báo hiệu cố áp suất cao – Mạch bảo vệ áp suất thấp Khi xảy cố áp suất thấp tiếp điểm rơ le áp suất thấp LP đóng mạch cấp điện cho rơ le trung gian (LP) làm cho tiếp điểm thường đóng LP mở ra, ngắt điện cho máy nén máy nén dừng Đồng thời đèn sáng chuông kêu báo hiệu cố áp suất thấp – Mạch bảo vệ tải Khi có cố tải thiết bị hệ thống xảy dòng điện qua cuộn dây rơ le OCR tăng làm nhiệt độ cuộn dây rơ le OCR tăng lên Cuộn dây quấn quanh lưỡng kim làm cho lưỡng kim bị đốt nóng biến dạng làm nả tiếp điểm ngắt điện cho thiết bị Đồng thời đèn sáng chuông kêu báo hiệu cố SVTH: TRẦN MẠNH TIẾN LỚP: ĐHNL1-K4 Page 82 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN XUÂN BÌNH – Mạch điều khiển bảo vệ bơm, quạt giải nhiệt Mạch điện có tác dụng chạy bơm giải nhiệt máy nén, giải nhiệt bình ngưng, quạt tháp giải nhiệt bảo vệ động bị tải Để chạy bơm quạt tháp giải nhiệt thực theo chế độ: a- Chế độ tay : Bật công tắc sang vị trí MAN, cố áp suất nước cố tải bơm, quạt tiếp điểm WP1, WP2 OCR đóng cuộn dây khởi đọng từ bơm, quạt có điện đóng điện cho động bơm, quạt hoạt động b- Chế độ tự động : Bật công tắc sang vị trí AUTO, sau nhấn nút START mạch khởi động cố cuộn dây (AX)có điện , đồng thời đóng tiếp điểm AX trì cấp điện cho cuộn dây khởi động từ (MP1), (MP2) (MFC) bơm, quạt tháp giải nhiệt hoạt động Khi thiết bị bơm giải nhiệt máy nén, bơm giải nhiệt bình ngưng quạt tháp giải nhiệt không làm việc cuộn (MPX) điện, máy nén điện ngừng hoạt động Bảo vệ dòng bơm, quạt giải nhiệt: Khi thiết bị gồm bơm giải nhiệt máy nén, bơm giải nhiệt bình ngưng quạt tháp giải nhiệt bị dòng, rơ le nhiệt nhảy khỏi vị trí thường đóng đóng mạch điện cuộn dây rơ le trung gian (AX5) , (AX6) , (AX7) đèn sáng chuông kêu báo hiệu cố, đồng thời cuộn dây rơ le trung gian (MPX) điện Tiếp điểm thường mở mạch khởi động nhả ra, cuộn (AX) điện dừng máy hoạt động – Mạch điều khiển nhiệt độ kho lạnh Nhiệt độ kho lạnh đóng ngắt cấp dịch điều khiển hoàn toàn tự động thông qua dixell XR60C SVTH: TRẦN MẠNH TIẾN LỚP: ĐHNL1-K4 Page 83 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN XUÂN BÌNH Dixell XR60C có kích thước 32 74 mm vi điều khiển dược dùng cho cụm máy làm lạnh nhiệt độ trung bình âm sâu Nó có tiếp điểm ngõ để điều khiển máy nén, quạt xả đá Thiết bị có đầu dò ngõ vào, dùng cho việc điều khiển nhiệt độ phòng, đặt dàn lạnh để điều khiển nhiệt độ kết thúc xả đá Dixell điều khiển xả đá, quạt dàn lạnh cấp dịch vào dàn lạnh Khi nhiệt độ phòng đạt yêu cầu thermostat đưa tín hiệu để đóng van điện từ cấp dịch , ngừng cấp dịch vào dàn lạnh, đồng thời thực giảm tải cho máy nén áp lực dầu Khi nhiệt độ phòng tăng lên vượt mức cho phép thermostat lại đưa tín hiệu để mở van cấp dịch vào dàn lạnh 10 – Mạch chuông báo động sự cố Khi xảy cố, mạch điện chuông (BZ) có điện chuông reo báo cố Khi người vận hành phải nhấn nút STOP để ngừng chuông Lúc cuộn dây rơ le trung gian (BZX) có điện tiếp điểm thường đóng nhả ra, ngắt điện chuông BZ Sau khắc phục cố xong bấm nút RESET, điện qua cuộn dây rơ le trung gian (RES) , tất tiếp điểm thường đóng RES cảu mạch cố sẽ nhả ra, làm điện mạch báo cố hệ thống bắt đầu khởi động SVTH: TRẦN MẠNH TIẾN LỚP: ĐHNL1-K4 Page 84 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN XUÂN BÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Lợi Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 2002 Nguyễn Đức Lợi - Phạm Văn Tùy Kỹ thuật lạnh sở, NXB Giáo Dục Việt Nam Đinh Văn Thuận, Võ Chí Chính Hệ thống máy thiết bị lạnh, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 2006 Nguyễn Đức Lợi Tự động hóa hệ thống lạnh, NXB Giáo Dục Catalogue hãng SVTH: TRẦN MẠNH TIẾN LỚP: ĐHNL1-K4 Page 85 [...]... tích thực tế của kho lạnh Dung tích thực tế của kho lạnh được tính theo công thức: E t = E Zt Z Trong đó: Et - là dung tích thực của kho lạnh, tấn Zt - số phòng lạnh thực tế cần xây E - Dung tích kho lý thuyết, tấn Z - số phòng lạnh lý thuyết cần xây Suy ra: Et = 120 2 = 133,3 (tấn) 1,8 2.6 CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ KHO LẠNH Một số vấn đề khi thiết kế, lắp đặt và sử dụng kho lạnh SVTH: TRẦN... kênh gió để phân phối Đối với các kho lạnh dung tích lớn cần thiết phải sử dụng các kênh gió để phân phối gió đều trong kho Nhờ hệ thống kênh gió thiết kế hợp lý gió sẽ được phân bố đều hơn đến nhiều vị trí trong kho Hình 2-5: Bố trí kênh gió trong kho lạnh 1- Dàn lạnh; 2- Ống gió; 3- Miệng thổi 2.6.1 Kho lạnh truyền thống và kho lạnh lắp ghép 2.6.1.1 Kho lạnh truyền thống: - Ưu điểm:... kiệm được sức người và thời gian vận chuyển hàng hóa 2.9 THIẾT KẾ CẤU TRÚC KHO LẠNH 2.9.1 Thiết kế cấu trúc nền Cấu trúc nền kho phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Nhiệt độ trong kho, tải trọng của kho hàng bảo quản, dung tích kho lạnh SVTH: TRẦN MẠNH TIẾN LỚP: ĐHNL1-K4 Page 29 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN XUÂN BÌNH Do đặc thù của kho lạnh là bảo quản hàng hóa do đó phải có cấu trúc... về năng lượng cũng lớn hơn nhưng chúng lại có ưu điểm là xây dựng dễ dàng và đi lại vận chuyển trong kho cũng dễ dàng Chính vì thế, tôi chọn phương án xây dựng kho một tầng có hình chữ nhật 2.5 XÁC ĐINH KÍCH THƯỚC KHO LẠNH Hình 2.1: Kết cấu kho lạnh Panel 2.5.1 Những số liệu ban đầu: SVTH: TRẦN MẠNH TIẾN LỚP: ĐHNL1-K4 Page 16 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN XUÂN BÌNH Dung tích :120. .. Tính thể tích kho lạnh Thể tích kho lạnh được xác định theo công thức: V= E , m3 gv Trong đó: E - dung tích kho lạnh, tấn 3 gv - định mức chất tải,tấn/m Kho được thiết kế với mặt hàng Cá File đông lạnh.Tra bảng 2-4 [1] ta có g v = 0,45 tấn/m 3 Với E =120 tấn V= SVTH: TRẦN MẠNH TIẾN 120 = 267 m 3 0,45 LỚP: ĐHNL1-K4 Page 17 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN XUÂN BÌNH Hình 2.2: Các kết cấu tường... phẩm đều sử dụng kho panel để bảo quản hàng hoá SVTH: TRẦN MẠNH TIẾN LỚP: ĐHNL1-K4 Page 11 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN XUÂN BÌNH 1.3.3 Sơ lược về sản phẩm cần bảo quản (sản phẩm thuỷ hải sản) Hiện nay nước ta đang có tiềm năng lớn về xuất khẩu các sản phẩm thuỷ hải sản cho nhiều nước trên thế giới Mặc dù hiện nay một số thị trường đã hạn chế sản phẩm hải sản xuất khẩu từ nước ta,... rộng kho lạnh nhiều tầng không quá 40m + Chiều rộng kho lạnh một tầng phải phù hợp với kho ng vượt lớn nhất 12m, thường lấy 12, 24, 36, 48, 60, 72m + Trong một vài trường hợp kho lạnh có sân bốc dỡ nối liền rộng 3,5m, nhưng thông thường các kho lạnh có hành lang nối ra cả hai phía, chiều rộng 6m + Kho lạnh thể tích tới 600 tấn không bố trí đường sắt, chỉ có một sân bốc dỡ ôtô dọc theo chiều dài kho. .. kho một tầng có hình chữ nhật 2.4 HÌNH KHỐI KHO LẠNH Về lý thuyết thì hình lập phương là hình lý tưởng nhất cho kho lạnh vì diện tích xung quanh là nhỏ nhất và thể tích là lớn nhất Tuy nhiên hình khối kho lạnh còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mặt bằng công ty, địa hình, đường giao thông, phương pháp bốc dỡ Cũng như thỏa mãn các điều kiện xây dựng khác như: phân chia phòng, mở rộng kho hàng… Kho. .. dẻo đến nhôm tấm hoặc thép không rỉ - Nhược điểm: giá thành rất cao gấp 3-4 lần kho lạnh truyền thống Vì vậy việc chọn loại kho để xây dựng cũng phải tính toán kĩ lưỡng rồi đưa ra các lựa chọn cho chủ đầu tư Tùy thuộc vào kho nào và địa diểm đặt ở đâu thì ta tiến hành chọn loại kho Kết luận: Trong đồ án này do kho là kho lạnh bảo quản đông và dựa vào những ưu nhược điểm kể trên của hai hệ phương... để tăng tốc độ gia lạnh cho sản phẩm - Kho bảo quản nước đá: Nhiệt độ tối thiểu -4oC c Theo dung tích chứa: Kích thước kho lạnh phụ thuộc chủ yếu vào dung tích chứa hàng của nó Do đặc điểm về khả năng chất tải cho mỗi loại thực phẩm khác nhau nên thường quy dung tích ra tấn thịt (MT – Meat Tons) Ví dụ: Kho 50 MT, kho 100 MT, 200 MT, 500 MT,… là những kho có khả năng chứa 50, 100, 200, 500 tấn thịt d ... tạo đại học hoàn thành đồ án tốt nghiệp đại học với đề tài: "Thiết kế kho lạnh bảo quản đông, suất 120 tấn đặt tại Thanh Hóa" Ngoài cố gắng thân, em nhận nhiều động viên, khích lệ... chuyển hàng hóa 2.9 THIẾT KẾ CẤU TRÚC KHO LẠNH 2.9.1 Thiết kế cấu trúc nền Cấu trúc kho phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Nhiệt độ kho, tải trọng kho hàng bảo quản, dung tích kho lạnh SVTH:... thực tế kho lạnh 22 2.6 CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ KHO LẠNH 22 2.6.1 Kho lạnh truyền thống kho lạnh lắp ghép 26 2.6.1.1 Kho lạnh truyền thống: 26 2.6.1.2 Kho lạnh