THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ ĐIỀU KHIỂN MÁY TẠO ĐỘ ẨM BẢO QUẢN RAU, CỦ QUẢ

78 389 0
THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ ĐIỀU KHIỂN MÁY TẠO ĐỘ ẨM BẢO QUẢN RAU, CỦ QUẢ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ rất lâu con người đã biết bảo quản rau củ quả sau khi thu hoạch. Rau, quả tươi sau khi thu hoạch về, chúng được đưa vào phòng mát, thoáng khí và luôn giữ độ ẩm để hạn chế sự thoát hơi nước. Với phương pháp trên thì thời gian bảo quản phụ thuộc vào đặc tính sinh học của từng loại rau quả khác nhau. Khoa học kỹ thuật phát triển dẫn đến công nghệ bảo quản rau, củ, quả ngày càng đa dạng và phong phú, thời gian bảo quản cũng được tăng lên. Nhiều năm gần đây, các nhà khoa học đã bắt tay nghiên cứu để tìm ra phương pháp bảo quản rau, củ, quả tươi lâu hơn và để được dài ngày, cũng như hạn chế việc mất chất dinh dưỡng và hao hụt. Tuy nhiên việc áp dụng các ứng dụng vào nước ta vẫn chưa phổ biến, và vẫn có nhiều hạn chế. Ví dụ, rau, củ, quả bỏ vào tủ đông thì giữ được độ tươi nhưng phải rã đông khi sử dụng ( rất bất tiện). Để giải quyết vấn đề trên, chúng ta nghiên cứu và chế tạo máy tạo độ ẩm cho rau, củ, quả sử dụng sóng siêu âm với công suất lớn sử dụng trong các siêu thị… Hiện nay có nhiều loại máy tạo độ ẩm nhưng công suất nhỏ không đạt yêu cầu.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ ĐIỀU KHIỂN MÁY TẠO ĐỘ ẨM BẢO QUẢN RAU, CỦ QUẢ Giáo viên hướng dẫn : LĂNG VĂN THẮNG Sinh viên thực : NHĨM Lớp : ĐHCK 7ALT Khóa : 2011-2013 TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2013 BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ ĐIỀU KHIỂN MÁY TẠO ĐỘ ẨM BẢO QUẢN RAU, CỦ QUẢ Giáo viên hướng dẫn : LĂNG VĂN THẮNG Sinh viên thực : NHÓM Lớp : ĐHCK 7ALT Khóa : 2011-2013 TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2013 LỜI MỞ ĐẦU -Xu người hướng đến bảo quản tự nhiên, hạn chế tối đa việc đưa nguồn độc hại vào thể qua đường ăn uống Đó phương pháp tạo độ ẩm cho rau củ máy phun sương sử dụng siêu âm - Mục tiêu việc bảo quản rau, củ, góp phần nâng cao giá trị thương mại giá trị kinh tế cho người sản xuất Kéo dài tuổi thọ bảo quản, tạo điều kiện cho tiêu thụ sản phẩm nước phục vụ xuất rau, củ, tươi - Góp phần làm cho rau, củ, tươi lâu giữ vitamin, chất xơ… cần thiết cho nhu cầu ngày người - Các phương pháp nghiên cứu: máy ozone, tủ lạnh, dung dịch chiết xuất tự nhiên, phương pháp chiếu xạ, máy phun nước công nghê siêu âm - Bố cục đề tài: Chương 1: Tổng quan máy tạo ẩm bảo quản rau, củ Chương 2: Cơ sở lý thuyết việc bảo quản rau củ Chương 3: Thiết kế máy tạo ẩm bảo quản rau củ Chương 4: Thiết kế mạch điều khiển vi điều khiển pic 16F877A NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Về thái độ, ý thức sinh viên: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Về đạo đức, tác phong: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Về lực chuyên môn: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kết luận : Nhận xét:…………………………………………………………………… …………… , ngày tháng năm …… Giảng viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MỤC LỤC Nội dung Trang CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MÁY TẠO ẨM BẢO QUẢN RAU, CỦ, QUẢ 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Các phương pháp bảo quản rau, củ, 1.2.1 Bằng máy ozone 1.2.2 Trong tủ lạnh (trong công nghiệp thì kho lạnh) 1.2.3 Bằng dung dịch chiết xuất tự nhiên (Chitosan) 1.2.4 Bằng phương pháp chiếu xạ 1.2.5 Máy phun nước công nghê siêu âm 1.3 Lịch sử phát triển việc bảo quản rau, củ, 1.4 Mục tiêu đồ án 1.5 Đóng góp đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA VIỆC BẢO QUẢN RAU CỦ QUẢ 2.1 Các phương án sử dụng để bảo quản rau, củ 2.1.1 Máy phun sương dùng áp suất 2.2.2 Máy phun sương (hơi) dùng siêu âm 2.2 Cơ sở lý thuyết thông số độ ẩm từng loại rau, củ hệ máy siêu âm 2.2.1 Thông số độ ẩm cần thiết để bảo quản số rau, củ, 2.2.2 Thông số thành phần máy tạo ẩm 2.2.3 Chọn bố trí quạt 2.2.4 Thùng chứa nước 2.3 Kết luận thống loại 10 11 14 16 CHƯƠNG THIẾT KẾ MÁY TẠO ẨM BẢO QUẢN RAU CỦ QUẢ 17 3.1 Khung máy 17 3.2 Thùng nước 19 3.3 Khay đựng rau, củ, 23 CHƯƠNG THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN MÁY TẠO ẨM BẢO QUẢN RAU CỦ QUẢ BẰNG VI ĐIỀU KHIỂN PIC 16F877A 4.1 Giới thiệu A Giới thiệu vi điều khiển PIC 16F877A 24 B Giới thiệu PIC16F8XX PIC16F877A 27 C Sơ đồ chân chức PIC 16F877A loại 40 chân PDIP 29 4.2 Tổ chức nhớ 33 A Bộ nhớ chương trình 33 B Bộ nhớ liệu 34 C STACK 37 4.3 CÁC CỔNG XUẤT NHẬP CỦA PIC16F877A 37 A PORTA 38 B PORTB 38 C PORTC 39 D PORTD 39 E PORTE 39 4.4 TIMER 39 4.5 TIMER1 41 4.6 TIMER2 43 4.7 ADC 44 4.8 COMPARATOR 46 4.9 CCP (CAPTURE/COMPARE/PWM) 49 4.10 GIAO TIẾP NỐI TIẾP 52 4.10.1 USART 52 4.10.2 MSSP 53 4.11 CỔNG GIAO TIẾP SONG SONG PSP 53 4.12 TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA CPU 54 4.12.1 BỘ DAO ĐỘNG (OSCILLATOR) 54 4.12.2 CÁC CHẾ ĐỘ RESET 55 4.12.3 NGẮT (INTERRUPT) 57 24 24 4.12.4 WATCHDOG TIMER (WDT) 59 4.13 GIỚI THIỆU VỀ CẢM BIẾN ĐO ĐỘ ẨM HS1101 4.14 Nguyên lý làm việc HS1101 4.15 Thiết kế phần cứng 4.15.1 Cấu trúc tổng quát 4.15.2 Cấu trúc chi tiết 4.15.3 Khối vi xử lý trung tâm 4.15.4 Khối cảm biến 4.15.5 Khối mạch công suất 4.15.6 Keyboard 4.16 Giải thuật điều khiển chương trình 59 61 64 64 65 66 67 68 69 70 GVHD: LĂNG VĂN THẮNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MÁY TẠO ẨM BẢO QUẢN RAU, CỦ QUẢ 1.1 Đặt vấn đê Nơng sản nói chung rau nói riêng thành phần quan trọng hệ thống thực phẩm người Do đó, việc tìm cách nâng cao sản lượng, suất yêu cầu vô cùng cấp thiết Thế tập trung vào việc gia tăng sản xuất thì chưa đủ Đặc điểm rau loại thực phẩm dễ bị tác động từ nhiều khía cạnh mơi trường, khí hậu… dẫn đến hư hỏng Hơn nữa, rau loại thực phẩm theo mùa, việc có trái trái theo mùa đơi phục vụ cho người mặt thị hiếu góp phần làm tăng tính đa dạng phần ăn người Vì thế, song song với việc tìm cách nâng cao sản lượng đến mức tối đa không quan tâm đến vấn đề bảo quản nông sản sau thu hoạch Để làm điều cần phải nghiên cứu tất trình xảy thân loại rau bảo quản để từ tìm biện pháp nhằm đề phòng, ngăn chặn hoặc hạn chế tượng hư hại xảy Bảo quản nơng sản nói chung thật cịn tồn nhiều vấn đề lợi bất cập hại Việc sử dụng hóa chất để bảo quản trái nhiều làm giảm khả tự đề kháng chống bệnh tật ảnh hưởng đến chất lượng trái cây, mặt khác có làm ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Chính vì hậu tiềm ẩn hóa chất bảo vệ mà phải dè chừng sử dụng chúng Xu người hướng đến bảo quản tự nhiên, hạn chế tối đa việc đưa nguồn độc hại vào thể qua đường ăn uống Đó phương pháp tạo độ ẩm cho rau củ máy phun sương sử dụng siêu âm Yêu cầu muốn có đa dạng loại rau để sử dụng quanh năm mà chất rau lại sản phẩm theo mùa vụ Nghịch lý thực không? Công nghệ bảo quản rau củ máy phun sương sử dụng siêu âm giải vấn đề nêu Từ vấn đề nêu thì câu hỏi đặt đã có người làm thiết bị để bảo quản rau, củ chưa? Nhóm Page GVHD: LĂNG VĂN THẮNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Từ lâu người đã biết bảo quản rau củ sau thu hoạch Rau, tươi sau thu hoạch về, chúng đưa vào phịng mát, thống khí ln giữ độ ẩm để hạn chế nước Với phương pháp thì thời gian bảo quản phụ thuộc vào đặc tính sinh học từng loại rau khác Khoa học kỹ thuật phát triển dẫn đến công nghệ bảo quản rau, củ, ngày đa dạng phong phú, thời gian bảo quản tăng lên Nhiều năm gần đây, nhà khoa học đã bắt tay nghiên cứu để tìm phương pháp bảo quản rau, củ, tươi lâu để dài ngày, hạn chế việc chất dinh dưỡng hao hụt Tuy nhiên việc áp dụng ứng dụng vào nước ta chưa phổ biến, có nhiều hạn chế Ví dụ, rau, củ, bỏ vào tủ đông thì giữ độ tươi phải rã đông sử dụng ( bất tiện) Để giải vấn đề trên, nghiên cứu chế tạo máy tạo độ ẩm cho rau, củ, sử dụng sóng siêu âm với công suất lớn sử dụng siêu thị… Hiện có nhiều loại máy tạo độ ẩm công suất nhỏ không đạt yêu cầu 1.2 Các phương pháp bảo quản rau, củ quả 1.2.1 Bằng máy ozone - Muốn biết sử dụng máy ozone hợp lý thì trước tiên ta cùng tìm hiểu nguyên lý hoạt động máy có cách khai thác sử dụng hiệu máy ozone - Nguyên lý hoạt động máy ozone - Với nguyên lý hòa trộn máy ozone bơm hút trộn chuyên dụng ORP nước chưa có rau cần khơng nhỏ + 320 mV, có rau cần khơng nhỏ +350mV đến + 400mV Duy trì tối thiểu phút cho mục đích sát khuẩn hay 10-15 phút cho đồng thời vừa sát khuẩn vừa tiêu độc - Tuy ozone nhanh chóng tự phân giải sau thời gian ngắn (thời gian giảm nửa môi trường nước bể có nắp đậy, có nhiệt độ 18 0C, pH ~7, khơng có thành phần hóa học, yếu tố vật lý xúc tác … vào khoảng 40-60 phút , mơi trường khơng khí nhiệt độ 28-300C, độ ẩm 80% áp suất bar …vào khoảng 20-30 phút Sau phân giải gần không để độc hại thứ cấp gì, không nên nhiều ozone hoặc ORP cao hay thời gian xử lý dài làm giảm màu sắc, chất lượng (một số Vitamine), mùi vị …của rau quả, loại rau có tinh dầu rau thơm, húng, tía tơ … hay rau có mỏng rau diếp, cải cúc,… Với nguyên lý hòa trộn Venturi-Injector ORP nước bể chưa cho rau vào (nhúng bút đo trực tiếp hoặc lấy cốc 200ml để đo) cần khơng nhỏ Nhóm Page 10 GVHD: LĂNG VĂN THẮNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP hỗ trợ chia tần số prescaler điều khiển ghi OPTION_REG (prescaler chia xẻ với Timer0) Một điểm cần ý lệnh sleep xóa đếm WDT prescaler Ngồi lệnh xóa CLRWDT xóa đếm khơng làm thay đổi đối tượng tác động prescaler (WDT hay Timer0) 4.13 GIỚI THIỆU VỀ CẢM BIẾN ĐO ĐỘ ẨM HS1101 Cảm biến độ ẩm tương đối HS1101 hãng HUMIREL , có dải đo khoảng 1% - 99% Thực chất tụ điện có điện dung thay đổi theo độ ẩm Theo (Humirel, 2002) điện dung cảm biến độ ẩm HS1101 thay đổi theo độ ẩm tương đơi khơng khí biếu diễn phương trình: C(pf) = C @ 55%(1,25.10 RH3 - 1, 36.10-5.RH2 + 2,19.10-3.RH + 9, 00.10-1) Trong đó: C(pf) - điện dung cảm biến độ ẩm tương đối % RH, F C@55%- điện dung cảm biến độ ẩm tương đơi 55% có giá trị trung bình, 180 pF (Humirel, RH 2002) - độ ẩm tương đôi, % Như vậy, đo giá trị điện dung cảm biến HS1101 thời điểm đo ta hồn tồn tìm độ ẩm tương đối khơng khí việc giải phương trình Trong thực tế, việc đo điện dung tụ điện phương pháp đo trực tiếp phức tạp, nên thong thường chọn phương pháp đo gián tiếp Trong thiết kế hệ thông, đế tránh nhiễu, giải pháp dung mạch không sử dụng tín hiệu đầu dạng điện áp Thay vào đó, mạch thiết kế với tín hiệu đầu dạng ch̃i xung có tần số thay đoi theo độ ẩm tương đối Bộ chuyến đổi điện dung- tần số tạo thành kết hợp cảm biến HS1101 với timer CMOS 555 hãng TEXAS Xung tín hiệu đọc số hố thành tín hiệu sô tương ứng với độ ẩm tương đôi khơng khí chương trình phần mềm nạp vi đieu khiến PIC16F877A Nhóm Page 64 GVHD: LĂNG VĂN THẮNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 4.14 Nguyên lý làm việc HS1101: Điện dung HS1101 có giá trị thay đổi theo độ ẩm tương đối nên trình nạp, qua R2 R4, có thời gian nạp phụ thuộc vào độ ẩm tương đối xác định sau (Humirel, 2002): Trong đó: — thời gian nạp, s C@%RH - điện dung cảm biến độ ẩm tương đôi % RH, F Sau nạp đến ngưỡng 3,35V (với điện áp nguồn ni 5V) tụ điện tương đương HS1101 phóng qua R2, qua chân NE555 âm nguồn - khép mạch cho HS1101 Thời gian phóng phụ thuộc vào độ ẩm tương đôi xác định theo công thức (Humirel, 2002): Trong đó: — thời gian phóng, s C@%RH — điện dung cảm biến độ ẩm tương đơi %RH, F Tụ tương đương HS1101 phóng tới mức 1,65V (điện áp nguồn nuôi 5V) thì lật trạng thái quay lại trình nạp Tín hiệu đầu chân NE555 xung vng có tần sô thay đối theo độ ẩm tương đôi tính bỡi biếu thức (Humirel, 2002): Trong đó: Nhóm Page 65 GVHD: LĂNG VĂN THẮNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -Fout — tần sô xung chân NE555 Từ phương trình (1) (4), quan hệ tần số xung chân NE555 độ ẩm tương đôi hiện: Xung vuông từ chân NE555 tiếp tục đưa qua cổng AND4081 để làm vuông trước vào vi điều khiến PIC16F877A Xung tín hiệu đưa trực tiếp vào chân RC1/T1OSI/CCP2 vi điều khiến PIC16F877A Với chương trình ngắt viết trước cho vi điều khiến, biến đếm chương trình tăng lên đơn vị mỗi có sườn xuống xung tín hiệu vào chân RC1/T1OSI/CCP2 Với thiết kế đã trình bày, tần số xung chân NE555 thay đổi khoảng từ 7351Hz tới 6033Hz tương đương độ ẩm tương đối thay đổi từ 0% đến 100% Điện dung HS1101 có giá trị thay đổi theo độ ẩm tương đối nên trình nạp, qua R2 R4, có thời gian nạp phụ thuộc vào độ ẩm tương đối xác định sau (Humirel, 2002): Trong đó: — thời gian nạp, s C@%RH - điện dung cảm biến độ ẩm tương đôi % RH, F Sau nạp đến ngưỡng 3,35V (với điện áp nguồn ni 5V) tụ điện tương đương HS1101 phóng qua R2, qua chân NE555 âm nguồn - khép mạch cho Nhóm Page 66 GVHD: LĂNG VĂN THẮNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HS1101 Thời gian phóng phụ thuộc vào độ ẩm tương đôi xác định theo công thức (Humirel, 2002): Trong đó: — thời gian phóng, s C@%RH — điện dung cảm biến độ ẩm tương đôi %RH, F Tụ tương đương HS1101 phóng tới mức 1,65V (điện áp nguồn nuôi 5V) thì lật trạng thái quay lại trình nạp Tín hiệu đầu chân NE555 xung vng có tần sơ thay đối theo độ ẩm tương đơi tính bỡi biếu thức (Humirel, 2002): Trong đó: Fout — tần sơ xung chân NE555 Từ phương trình (1) (4), quan hệ tần số xung chân NE555 độ ẩm tương đôi hiện: Xung vuông từ chân NE555 tiếp tục đưa qua cổng AND4081 để làm vuông trước vào vi điều khiến PIC16F877A Xung tín hiệu đưa trực tiếp vào chân RC1/T1OSI/CCP2 vi điều khiến PIC16F877A Với chương trình ngắt viết trước cho vi điều khiến, biến đếm chương trình tăng lên đơn vị mỡi có sườn xuống xung tín hiệu vào chân RC1/T1OSI/CCP2 Nhóm Page 67 GVHD: LĂNG VĂN THẮNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Với thiết kế đã trình bày, tần số xung chân NE555 thay đổi khoảng từ 7351Hz tới 6033Hz tương đương độ ẩm tương đối thay đổi từ 0% đến 100% 4.15 THIẾT KẾ PHẦN CỨNG 4.15.1 CẤU TRÚC TỔNG QUÁT: Board mạch điều khiển thiết kế nhằm mục đích đo điều khiển chia làm khối sau : Khối xử lý trung tâm : dùng vi điều khiển PIC 16F877A Khối hiển thị : Dùng LCD cho phép hiển thị giá trị độ ẩm Khối cảm biến: dùng cảm biến độ ẩm HS1101 cảm biến nhiệt LM35 Khối cơng suất :dùng rơ le 5V đóng ngắt nguồn Khối Keyboad:dùng bàn phím HEX 4x4 Khối nguồn : nguồn cung cấp điện áp +5V cho toàn mạch Sơ đồ khối mơ tả mạch : Nhóm Page 68 GVHD: LĂNG VĂN THẮNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 4.15.2 CẤU TRÚC CHI TIẾT KHỐI NGUỒN Khối mạch nguồn 5V thiết kế dùng cho hệ thống Chủ yếu sử dụng linh kiện cầu Diot, IC 7805 TIP B688 khuếch đại công suất KHỐI HIỂN THỊ LCD 16x2 Sơ đồ chân: Nhóm Page 69 GVHD: LĂNG VĂN THẮNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 4.15.3 KHỐI VI XỬ LÝ TRUNG TÂM : Sử dụng PIC 16F877A, 40 chân Công tắc WS12.1 làm nút Reset cho vi xử lý Sử dụng thạch anh 20M tụ 33p tạo thành dao động cho PIC Nhóm Page 70 GVHD: LĂNG VĂN THẮNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 4.15.4 KHỐI CẢM BIẾN Khối cảm biến có phần: mạch cảm biến mạch cách ly Khối mạch cảm biến thiết kế dựa hai thiết bị bản: cảm biến HS1101 timer NE555 tạo thành biến đổi điện dung — tần số HS1101 nối tới chân TRIG THRES NE555 Tụ điện tương đương HS1101 nạp qua R2 R4 tới điện áp ngưỡng (khoảng 0,67 Vcc) phóng qua R2, qua chân âm nguồn tới mức lật (khoảng 0,33 Vcc) Đầu NE555 chuỗi xung (Hình 4) với mức cao 5V mức thấp 0V Như tín hiệu phụ thuộc R2, R4 điện dung HS1101 Các thông sổ điện trở cho theo hình Mạch cách ly sử dụng cổng AND 4081, có tác dụng cách ly mạch cảm biến mạch xử lý trung tâm Bên cạnh đó, tín hiệu xung từ chân NE555 cổng AND 4081 làm vuông trước vào vi điều khiến AT89C52, giúp vi điều khiến đọc xung xác Nhóm Page 71 GVHD: LĂNG VĂN THẮNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 4.15.5 KHỐI MẠCH CÔNG SUẤT: Mạch cơng suất sử dụng Relay 5V đóng ngắt mạch nguồn máy tạo nước 4.15.6 Keyboard: Nhóm Page 72 GVHD: LĂNG VĂN THẮNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Dùng bàn phím ma trận 4x4 Phím 0-9 dùng để nhập giá trị cài đặt Phím E dùng làm phím Clear, xóa giá trị cài đặt Phím F dùng làm phím Enter Các phím A,B,C,D khơng sử dụng 4.16 GIẢI THUẬT ĐIỀU KHIỂN CHƯƠNG TRÌNH Nhóm Page 73 GVHD: LĂNG VĂN THẮNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nhóm Page 74 ... CHƯƠNG THIẾT KẾ MÁY TẠO ẨM BẢO QUẢN RAU CỦ QUẢ 17 3.1 Khung máy 17 3.2 Thùng nước 19 3.3 Khay đựng rau, củ, 23 CHƯƠNG THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN MÁY TẠO. .. NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ ĐIỀU KHIỂN MÁY TẠO ĐỘ ẨM BẢO QUẢN RAU, CỦ QUẢ Giáo viên hướng dẫn : LĂNG VĂN THẮNG Sinh viên thực :... thông số độ ẩm của từng loại rau, củ quả và hệ thống máy siêu âm 2.2.1 Thông số độ ẩm cần thiết để bảo quản của một số loại rau, củ quả: Độ ẩm khơng khí mơi trường bảo quản

Ngày đăng: 27/08/2014, 15:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Nguyên lý hoạt động của máy ozone

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan