MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Yêu cầu của đề tài. 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Cơ sở lý luận về đất sản xuất nông nghiệp 3 1.1.1. Khái niệm về đất 3 1.1.2. Sản xuất nông nghiệp, vai trò, ý nghĩa và các yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp 5 1.1.3. Vai trò và ý nghĩa của đất đai trong sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân 8 1.2. Cơ sở thực tiễn về sử dụng đất nông nghiệp 10 1.2.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới 10 1.2.2. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam 11 1.3. Loại hình sử dụng đất và quan điểm về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 12 1.3.1. Khái niệm về loại hình sử dụng đất 12 1.3.2. Quan điểm về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 13 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 19 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 19 2.2. Nội dung nghiên cứu 19 2.3. Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1. Phương pháp điều tra, khảo sát thu thập số liệu 19 2.3.2. Phương pháp điều tra thu thập và xử lý số liệu 19 2.3.3 Phương pháp kế thừa 20 2.3.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường 20 2.3.4. Phương pháp so sánh 22 2.3.5. Phương pháp phân tích định lượng bằng hàm sản xuất 22 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 23 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 23 3.1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội 27 3.1.3. Thực trạng cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp 30 3.1.4. Đánh giá chung về điều kiện kinh tế – xã hội của xã 33 3.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn xã Yên Thái 34 3.2.1. Hiện trạng và biến động đất đai giai đoạn 2011 – 2015 34 3.2.2. Biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2011– 2015 trên địa bàn xã Yên Thái 36 3.3. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Yên Thái 37 3.3.1. Các loại hình sử dụng đất năm 2015 37 3.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất 38 3.4.1. Giới thiệu một số loại hình sử dụng đất chính tại địa phương 38 3.4.2. Hiệu quả kinh tế sản xuất nông nghiệp 42 3.4.3. Hiệu quả xã hội trong sử dụng đất nông nghiệp 45 3.4.4. Hiệu quả môi trường trong sử dụng đất nông nghiệp 47 3.5. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả 50 3.5.1 Nguyên tắc lựa chọn 50 3.5.2. Tiêu chuẩn lựa chọn 51 3.5.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến loại hình sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả cao trên địa bàn xã bằng hàm Cobb – Douglas 52 3.6 Định hướng sử dụng đất cho xã Yên Thái 55 3.6.1 Quan điểm khai thác, sử dụng đất nông nghiệp 55 3.6.2 Các đề xuất, định hướng nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 55 3.7 Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất cho xã 58 3.7.1 Các nhóm giải pháp về chính sách 58 3.7.2 Giải pháp về nguồn vốn đầu tư 58 3.7.3 Giải pháp về thị trường 59 3.7.4 Giải pháp về khoa học kỹ thuật 59 3.7.5 Giải pháp về cơ sở hạ tầng 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 I. Kết luận 60 II. Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI SINH VIÊN: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Yên Thái, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa” CHUYÊN NGÀNH: Quản lý đất đai NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS Trần Xuân Biên Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo nhà trường có kiến thức thực tế trước xin việc sinh viên cần trang bị cho lượng kiến thức cần thiết chuyên môn vững vàng Vì thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết để sinh viên học hỏi kiến thức thực tế tự đánh giá trình độ chuyên môn Trong thời gian thực tập tốt nghiệp địa phương trình thực đề tài, bản thân em nhận quan tâm, chỉ bảo tận tình thầy cô khoa Quản lý đất đai – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Trần Xuân Biên đã hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt báo cáo Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn tới phòng, ban Ủy ban nhân dân xã Yên Thái đã tạo điều kiện thuận lợi nhất giúp em hoàn thành đề tài nghiên cứu xã Báo cáo sẽ không tránh khỏi sai sót, em rất mong nhận nhận xét, đóng góp thầy cô giáo bạn sinh viên để em hoàn thiện chuyên môn sau Cuối cùng, em xin kính chúc thầy, cô giáo cô, chú mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt sống Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Dung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .2 MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Yêu cầu đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sơ ly luân đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất 1.1.2 Sản xuất nông nghiệp, vai tro, y nghia yêu tô ảnh hương tơi sản xuất nông nghiệp 1.1.3 Vai tro y nghia đất đai sản xuất nông nghiệp kinh tê quôc dân .8 1.2 Cơ sơ thưc tiên sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1 Tinh hinh sử dụng đất nông nghiệp thê giơi 10 1.2.2 Tinh hinh sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam .11 1.3 Loại hinh sử dụng đất quan điêm hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.3.1 Khái niệm loại hinh sử dụng đất 12 1.3.2 Quan điêm hiệu sử dụng đất nông nghiệp 13 CHƯƠNG 19 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Đôi tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đôi tượng nghiên cứu .19 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp điều tra, khảo sát thu thâp sô liệu .19 2.3.2 Phương pháp điều tra thu thâp xử ly sô liệu 19 2.3.3 Phương pháp kê thừa 20 2.3.4 Hệ thông tiêu đánh giá hiệu kinh tê, xã hội môi trường 20 2.3.4 Phương pháp so sánh .21 CHƯƠNG 23 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đánh giá điều kiện tư nhiên - kinh tê - xã hội 3.1.1 Điều kiện tư nhiên 23 3.1.2 Điều kiện kinh tê – xã hội 27 3.1.3 Thưc trạng sơ hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp .30 3.1.4 Đánh giá chung điều kiện kinh tê – xã hội xã 33 3.2 Tinh hinh quản ly sử dụng đất đai địa bàn xã Yên Thái 3.2.1 Hiện trạng biên động đất đai giai đoạn 2011 – 2015 34 3.2.2 Biên động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2011– 2015 địa bàn xã Yên Thái 35 3.3 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Yên Thái 3.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất loại hinh sử dụng đất 3.4.1 Giơi thiệu sô loại hinh sử dụng đất địa phương .38 3.4.2 Hiệu kinh tê sản xuất nông nghiệp 42 3.4.3 Hiệu xã hội sử dụng đất nông nghiệp 45 3.4.4 Hiệu môi trường sử dụng đất nông nghiệp .47 3.5.2 Tiêu chuẩn lựa chọn .50 3.5.3 Phân tích nhân tô ảnh hương đên loại hinh sử dụng đất nông nghiệp có hiệu cao địa bàn xã hàm Cobb – Douglas Qua phân tích nhân tô ảnh hương đên hiệu sử dụng đất LUT thông qua hàm Cobb – Douglas cho thấy: DANH MỤC BẢNG LỜI CẢM ƠN .2 MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Yêu cầu đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sơ ly luân đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất 1.1.2 Sản xuất nông nghiệp, vai tro, y nghia yêu tô ảnh hương tơi sản xuất nông nghiệp 1.1.3 Vai tro y nghia đất đai sản xuất nông nghiệp kinh tê quôc dân .8 1.2 Cơ sơ thưc tiên sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1 Tinh hinh sử dụng đất nông nghiệp thê giơi 10 1.2.2 Tinh hinh sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam .11 1.3 Loại hinh sử dụng đất quan điêm hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.3.1 Khái niệm loại hinh sử dụng đất 12 1.3.2 Quan điêm hiệu sử dụng đất nông nghiệp 13 CHƯƠNG 19 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Đôi tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đôi tượng nghiên cứu .19 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp điều tra, khảo sát thu thâp sô liệu .19 2.3.2 Phương pháp điều tra thu thâp xử ly sô liệu 19 2.3.3 Phương pháp kê thừa 20 2.3.4 Hệ thông tiêu đánh giá hiệu kinh tê, xã hội môi trường 20 2.3.4 Phương pháp so sánh .21 CHƯƠNG 23 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đánh giá điều kiện tư nhiên - kinh tê - xã hội 3.1.1 Điều kiện tư nhiên 23 3.1.2 Điều kiện kinh tê – xã hội 27 3.1.3 Thưc trạng sơ hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp .30 3.1.4 Đánh giá chung điều kiện kinh tê – xã hội xã 33 3.2 Tinh hinh quản ly sử dụng đất đai địa bàn xã Yên Thái 3.2.1 Hiện trạng biên động đất đai giai đoạn 2011 – 2015 34 3.2.2 Biên động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2011– 2015 địa bàn xã Yên Thái 35 3.3 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Yên Thái 3.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất loại hinh sử dụng đất 3.4.1 Giơi thiệu sô loại hinh sử dụng đất địa phương .38 3.4.2 Hiệu kinh tê sản xuất nông nghiệp 42 3.4.3 Hiệu xã hội sử dụng đất nông nghiệp 45 3.4.4 Hiệu môi trường sử dụng đất nông nghiệp .47 3.5.2 Tiêu chuẩn lựa chọn .50 3.5.3 Phân tích nhân tô ảnh hương đên loại hinh sử dụng đất nông nghiệp có hiệu cao địa bàn xã hàm Cobb – Douglas Qua phân tích nhân tô ảnh hương đên hiệu sử dụng đất LUT thông qua hàm Cobb – Douglas cho thấy: DANH MỤC HÌNH LỜI CẢM ƠN .2 MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Yêu cầu đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sơ ly luân đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất 1.1.2 Sản xuất nông nghiệp, vai tro, y nghia yêu tô ảnh hương tơi sản xuất nông nghiệp 1.1.3 Vai tro y nghia đất đai sản xuất nông nghiệp kinh tê quôc dân .8 1.2 Cơ sơ thưc tiên sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1 Tinh hinh sử dụng đất nông nghiệp thê giơi 10 1.2.2 Tinh hinh sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam .11 1.3 Loại hinh sử dụng đất quan điêm hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.3.1 Khái niệm loại hinh sử dụng đất 12 1.3.2 Quan điêm hiệu sử dụng đất nông nghiệp 13 CHƯƠNG 19 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Đôi tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đôi tượng nghiên cứu .19 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp điều tra, khảo sát thu thâp sô liệu .19 2.3.2 Phương pháp điều tra thu thâp xử ly sô liệu 19 2.3.3 Phương pháp kê thừa 20 2.3.4 Hệ thông tiêu đánh giá hiệu kinh tê, xã hội môi trường 20 2.3.4 Phương pháp so sánh .21 CHƯƠNG 23 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đánh giá điều kiện tư nhiên - kinh tê - xã hội 3.1.1 Điều kiện tư nhiên 23 3.1.2 Điều kiện kinh tê – xã hội 27 3.1.3 Thưc trạng sơ hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp .30 3.1.4 Đánh giá chung điều kiện kinh tê – xã hội xã 33 3.2 Tinh hinh quản ly sử dụng đất đai địa bàn xã Yên Thái 3.2.1 Hiện trạng biên động đất đai giai đoạn 2011 – 2015 34 3.2.2 Biên động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2011– 2015 địa bàn xã Yên Thái 35 3.3 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Yên Thái 3.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất loại hinh sử dụng đất 3.4.1 Giơi thiệu sô loại hinh sử dụng đất địa phương .38 3.4.2 Hiệu kinh tê sản xuất nông nghiệp 42 3.4.3 Hiệu xã hội sử dụng đất nông nghiệp 45 3.4.4 Hiệu môi trường sử dụng đất nông nghiệp .47 3.5.2 Tiêu chuẩn lựa chọn .50 3.5.3 Phân tích nhân tô ảnh hương đên loại hinh sử dụng đất nông nghiệp có hiệu cao địa bàn xã hàm Cobb – Douglas Qua phân tích nhân tô ảnh hương đên hiệu sử dụng đất LUT thông qua hàm Cobb – Douglas cho thấy: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá nhân loại, đất đai nguồn gốc sống trái đất Đất đai, đặc biệt đất nông nghiệp có hạn diện tích, có nguy bị suy thoái tác động thiên nhiên thiếu hiểu biết người trình hoạt động sản xuất Khi xã hội phát triển, dân số tăng nhanh, trình đô thị hóa diễn mạnh, kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực, thực phẩm, nhu cầu sinh hoạt, nhu cầu đất sử dụng vào mục đích chuyên dùng Điều đã tạo nên áp lực ngày lớn đất nông nghiệp, làm cho quỹ đất nông nghiệp có nguy bị suy giảm diện tích, khả khai hoang đất loại đất khác chuyển sang đất nông nghiệp rất hạn chế Do vậy, vấn đề thực trạng sử dụng đất hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trở thành vấn đề mang tính toàn cầu nhà khoa học giới quan tâm Đối với nước có nông nghiệp chủ yếu Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trở nên cần thiết hết Yên Thái xã nông điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn Việc thu hẹp đất nhu cầu chuyển đổi mục đích: đất ở, đất chuyên dùng đã có tác động rất đáng kể nông hộ Vì vậy, làm để sử dụng hiệu quả diện tích đất nông nghiệp có địa bàn vấn đề cấp quyền quan tâm nghiên cứu để xây dựng sở cho việc đề phương án chuyển dịch cấu trồng cách hợp lý nhất, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất Xuất phát từ thực tế nên việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất vô quan trọng việc phát triển ngành nông nghiệp, cũng sở để thực đề tài “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Yên Thái, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa” 2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất loại hình sử dụng đất chính, đồng thời phân tích yếu tố tác động - Định hướng phát triển đưa số giải pháp mặt kinh tế kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Yêu cầu đề tài - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, KT-XH xã cách xác, đầy đủ khoa học, tiêu chí đánh giá thống nhất nhằm phát khó khăn, thuận lợi việc sử dụng đất nông nghiệp - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cách khách quan, khoa học phù hợp với tình hình thực tiễn xã - Thu thập đầy đủ số liệu cần thiết cho báo cáo - Các giải pháp đề xuất phải hợp lý mặt khoa học phải có tính khả thi 48 TT LUT Chuyên lúa Lúa – màu Chuyên màu Chuyên mía Cây ăn quả NTS Thoái hóa đất Duy trì độ Bảo vệ nguồn nước phì Duy trì tốt chất Đa dạng Chỉ tiêu trồng phân cấp Độc canh nhiêu đất lượng nguồn nước Có tác động nhẹ Dễ gây ô nhiễm làm giảm độ phì Luân canh nguồn nước nhiêu đất Duy trì độ phì Duy trì tốt chất Chuyên canh nhiêu đất lượng nguồn nước Duy trì độ phì Duy trì tốt chất Chuyên canh nhiêu đất lượng nguồn nước Duy trì độ phì Duy trì tốt chất Chuyên canh nhiêu đất lượng nguồn nước Có tác động nhẹ Không gây ô nhiễm làm giảm độ phì Chuyên canh nguồn nước nhiêu đất Thích hợp (B) Thích hợp (C) Thích hợp (A) Thích hợp (A) Thích hợp (A) Thích hợp (B) * Về mức độ sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật - Mức độ sử dụng phân bón: Đối với loại trồng sẽ có lượng bón phân tỷ lệ bón phân khác Vì cần có hiểu biết cụ thể đặc tính loại trồng để đưa mức phân bón hợp lý, vừa giúp trồng phát triển tốt, vừa không ảnh hưởng tới môi trường đất, nước Hiện xã Yên Thái vẫn trì việc sử dụng phân chuồng để bón cho trồng Tuy nhiên, lượng phân bón sử dụng mùa vụ vẫn rất nhiều Các loại phân sử dụng nhiêu nhất là: phân đạm, phân lân, phân Kali, phân NPK, Phân đạm loại phân sử dụng nhiều rộng rãi nhất, đa số loại trồng cần phân đạm lúa, ngô, đậu tương Tuy việc bón phân đạm ảnh hưởng đến suất trồng bón nhiều sẽ làm mất hết chất dinh dưỡng vốn có đất, nên cần xác định đúng liều lượng phương pháp bón thật hợp lý Phân lân sử dụng để bón lót bón thúc cho trồng Kali phù 49 hợp cần thiết cho loại lấy tinh bột lúa, ngô, khoai, mía Kali giúp trồng cứng cáp, thúc đẩy trình quang hợp, đâm chồi, nẩy lộc - Mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: Hiện nay, thuốc bảo vệ thực vật bị lạm dụng nhiều, hầu hết tất cả loại trồng phun thuốc bảo vệ thực vật tràn lan Tác hại thuốc bảo vệ thực vật sức khỏe người điều chúng ta biết, bên cạnh đó, còn ảnh hưởng xấu tới tính chất đất, nước Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ xã Yên Thái thể qua bảng đây: Bảng 3.14: Lượng thuốc bảo vệ thực vật so với khuyến cáo Cây trồng Lúa Ngô Mía Cải Bắp Cà chua Su hào Tên thuốc Bassa50SD Delfin WG Sotoxo 3SC Baran500EC Vofatox Rigell Thực tế Liều lượng Cách ly Kg/ha/lần Ngày 0,85 0,6 0,55 0,1 0,6 0,1 10 10 18 12 Khuyến cáo Liều lượng Cách ly Kg/ha/lần Ngày 0,8 0,6-0,7 0,5-0,8 0,08-0,17 0,4 0,03 14 15 20 14 14 Nhận xét chung: Qua số liệu ta nhận thấy: - Người dân chưa có kỹ thuật, chưa tìm hiểu kỹ khuyến cáo bao bì sản phẩm, đa số pha theo cảm tính, gián tiếp làm ảnh hưởng tới nguồn đất nước - Các loại thuốc sử dụng đa số loại phép sử dụng trồng Tuy nhiên người dân cần chú ý tới liều lượng phương pháp sử dụng để dùng thật hạn chế, hợp lý LUT sử dụng thuốc bảo vệ nhiều nhất LUT lúa – màu đặc thù ớt thường bị bệnh thán thư, bị nhũn thối quả, khả hoa đậu quả kém - Hầu hết thuốc bảo vệ thực vật sử dụng đúng chủng loại có xuất xứ rõ ràng * Mức độ thích hợp hệ thống sử dụng đất đất: 50 - LUT chuyên lúa LUT không ảnh hưởng tới môi trường suất lúa chưa cao, hộ dân còn chưa đầu tư nhiều khoa học kỹ thuật - LUT lúa - màu mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân, nhiên lượng thuốc bảo vệ thực vật dành cho ớt cao, người dân cần chú ý phương pháp xử lý đạt hiệu quả, hợp lý - LUT chuyên màu gồm có giá trị hàng hoá cao rau loại, trồng quanh năm Được trồng khu đất phù sa sông bồi đắp nên đất màu mỡ, hiệu quả trồng cao 3.5 Lựa chọn các loại hình sử dụng đất nông nghiệp có hiệu 3.5.1 Nguyên tắc lựa chọn - LUT lựa chọn cần phù hợp với nhu cầu địa phương, phù hợp với sách phát triển kinh tế xã hội xã, phù hợp với điều kiện sở vật chất tưới tiêu, giao thông xã - LUT lựa chọn phải đảm bảo tính kinh tế, thu lợi nhuận cao nhất tốn chi phí nhất - LUT lựa chọn cần phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu, địa hình địa phương - LUT lựa chọn phải phù hợp với nhu cầu thị trường, đảm bảo nguồn tiêu thụ hàng hóa ổn định - Phù hợp với phong tục tập quán canh tác người dân - Đảm bảo tính kinh tế phải đảm bảo chất lượng môi trường sống 3.5.2 Tiêu chuẩn lựa chọn Tiêu chuẩn lựa chọn LUT phù hợp theo tiêu chuẩn “10TCN 343 - 98” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Căn lựa chọn gồm: - Đảm bảo đời sống người nông dân (an toàn lương thực, mức sống, gia tăng lợi ích nông dân…) - Thu hút lao động, giải công ăn việc làm cho nhân dân - Định canh định cư, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật 51 - Tăng sản phẩm hàng hóa xuất khẩu, nhu cầu thị trường Từ tiêu chuẩn nêu trên, ta xác định LUT triển vọng địa bàn xã gồm: - LUT chuyên lúa: lúa xuân – lúa mùa: Đây LUT có truyền thống từ lâu đời, nhân dân quan tâm sản xuất LUT chuyên lúa chỉ đạt hiệu quả kinh tế mức thấp phù hợp với điều kiện tự nhiên xã, phù hợp với điều kiện lao động người dân địa phương quan trọng đảm bảo an ninh lương thực toàn xã - LUT lúa – màu: Hình thức xen canh, kết hợp sau vụ lúa vụ màu LUT mang lại hiệu quả kinh tế rất cao, không chỉ đảm bảo thu nhập hàng ngày người dân mà còn góp phần vào lượng sản phẩm xuất thị trường ớt Về lâu dài LUT lúa – màu vẫn sẽ LUT người dân ưa chuộng đem lại thu nhập đặn cho người dân so với LUT khác - LUT chuyên màu: loại hình sử dụng đất chuyên trồng loại rau ngắn ngày, xã Yên Thái sông Mã bồi đắp phù sa với kinh nghiệm trồng trọt lâu năm người dân, nên LUT chuyên màu hàng năm đem lại hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo thức ăn cho người, đồng thời nguồn cung cấp nguyên liệu cho chăn nuôi - LUT chuyên mía: Tuy LUT chuyên mía cần đầu tư vốn cao, lại có hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo lượng lao động, giải nhu cầu việc làm người dân Đồng thời trì nguồn nguyên liệu cho nhà máy mía đường Lam Sơn Loại hình sử dụng đất chuyên mía cần hỗ trợ phát triển tương lai - LUT ăn quả: Hiện địa bàn xã loại hình sử dụng đất chưa phổ biến rộng rãi, nhiên qua số liệu điều tra thấy hiệu quả kinh tế LUT ăn quả đem lại cao Trong tương lai, loại hình sử dụng đất cần quan tâm đầu tư giống kỹ thuật nhiều nữa, phổ biến rộng rãi cho hộ gia đình 52 - LUT nuôi trồng thủy sản (chủ yếu nuôi cá): Tuy cấu chỉ chiếm phần rất nhỏ LUT đem lại hiệu quả kinh tế cao cho hộ gia đình Hơn nữa, mô hình còn khuyến khích hộ gia đình đầu tư vào mô hình trang trại VAC Trong tương lai cần đầu tư tập trung vào loại hình Như vậy, tất cả loại hình xã đóng góp hiệu quả nhất định cho đời sống tình hình phát triển xã Cả LUT kể loại hình cần trì mở rộng 3.5.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến loại hình sử dụng đất nông nghiệp có hiệu cao địa bàn xã hàm Cobb – Douglas - Đối với LUT ( loại hình sử dụng đất chuyên lúa): kết quả phân tích hàm Cobb – Douglas cho thấy, hệ số thể mối quan hệ yếu tố đã đề cập với hiệu quả thu 1m trồng lúa mang lại tác động 1% thay đổi yếu tố điều kiện yếu tố khác không đổi Nhìn chung yếu tố có tác động thuận với hiệu quả đơn vị diện tích đất sủ dụng Các nhân tố diện tích, lao động tác động mạnh mẽ nhất đến hiệu quả sử dụng đất loại hình Nếu tăng 1% diện tích canh tác hiệu quả đơn vị diện tích mang lại tăng 0,930%, tăng 1% lao động hiệu quả đơn vị lao động mang lại cũng tăng 0,459% Nhìn chung, hệ số yếu tố tác động mức trung bình Vì việc tăng cường đầu tư yếu tố sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng đất loại hình - Đối với LUT (loại hình sử dụng lúa – màu): nhân tố ảnh hưởng ý nghĩa chỉ tiêu cũng giống loại hình sử dụng đất chuyên lúa Các nhân tố chi phí, lao động tác động mạnh mẽ nhất đến hiệu quả sử dụng đất loại hình Nếu giảm 1% lao động hiệu quả đơn vị lao động mang lại cũng giảm 0,366%, tăng 1% chi phí hiệu quả đơn vị chi phí mang lại cũng tăng 0,978% - Đối với LUT (chuyên rau màu): qua bảng 3.15 cho thấy nhân tố diện tích chi phí có tác động mạnh nhất đến hiệu quả sử dụng đất loại hình sử dụng đất Cứ tăng 1% diện tích canh tác hiệu quả đơn vị diện tích mang 53 lại tăng 0,683%, tăng 1% chi phí hiệu quả đơn vị diện tích mang lại cũng tăng 0,583% - Đối với LUT (loại hình sử dụng đất chuyên mía): nhân tố chi phí diện tích nhân tố tác động mạnh nhất đến hiệu quả sử dụng đất loại hình sử dụng đất Nếu tăng 1% chi phí hiệu quả đơn vị diện tích mang lại tăng 0,606%, tăng 1% diện tích hiệu quả đơn vị diện tích mang lại cũng tăng 0,377% - Đối với LUT (loại hình sử dụng đất ăn quả): dựa vào bảng 3.15 ta thấy nhân tố chi phí diện tích có tác động mạnh đến hiệu quả sử dụng đất LUT Cứ tăng 1% diện tích hiệu quả đơn vị diện tích mang lại tăng 1,308%, giảm 1% chi phí hiệu quả đơn vị chi phí mang lại cũng giảm 0,224% - Đối với LUT (loại hình sử dụng đất nuôi trồng thủy sản): dựa vào bảng 3.15 ta thấy nhân tố diện tích chi phí có tác động mạnh đến hiệu quả sử dụng đất LUT Cứ tăng 1% diện tích hiệu quả đơn vị diện tích mang lại tăng 0,869%, tăng 1% chi phí hiệu quả đơn vị chi phí mang lại tăng 0,249% Như vậy, LUT nhân tố chi phí, lao động, diện tích, trình độ chuyên môn, kỹ thuật canh tác tác động đến việc sản xuất loại hình, tùy thuộc vào LUT mà mức độ ảnh hưởng cũng khác 54 Bảng 3.15 Kết phân tích hàm Cobb – Douglas cho các loại hình sử dụng đất LUT Nhân tố LUT LUT LUT LUT5 LUT Hệ số Giá trị Hệ số Giá trị Hệ số Giá trị Hệ số Giá trị Hệ số Giá trị Hệ số Giá trị Hệ số (A ) 1,958 0,279 2,978 0,527 3,733 0,098 1,441 0,462 5,410 0,006 2,675 0,057 Ln Diện tích 0,930 0,006 0,197 0,722 0,683 0,094 0,377 0,232 1,308 0,001 0,869 0,002 Ln Chi phí -0,238 0,320 0,978 0,001 0,538 0,009 0,606 0,003 -0,224 0,422 0,249 0,214 Ln Lao động 0,459 0,195 -0,366 0,636 -0,287 0,376 0,091 0,746 -0,139 0,612 0,117 0,534 -0,026 0,805 0,039 0,767 0,158 0,174 -0,039 0,681 -0,019 0,878 -0,054 0,477 D1: Biến giả K.thuật CT định Tương quan R2 0,892 0,914 0,826 0,898 0,777 0,920 Giá trị F 30,980 39,897 17,863 33,226 13,123 43,194 20 20 20 20 20 20 Mẫu quan sát 55 Qua phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất LUT thông qua hàm Cobb – Douglas cho thấy: Hầu hết nhân tố đưa xem xét phân tích có tác động thuận với hiệu quả sản xuất loại hình sử dụng đất Các nhân tố chi phí, diện tích, lao động có tác động đáng kể đến hiệu quả sử dụng đất LUT 3.6 Định hướng sử dụng đất cho xã Yên Thái 3.6.1 Quan điểm khai thác, sử dụng đất nông nghiệp - Sử dụng đất nông nghiệp phải gắn liền với trình phát triển kinh tế xã hội xã, sách, định, hoạch định tương lai Cần đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, sử dụng công nghệ máy móc, khoa học kỹ thuật - Khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên đất đai, phát huy tiềm mạnh đất, kết hợp với tiềm lực người nguồn lao động để phát triển kinh tế xã hội xã Áp dụng quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất cách khoa học, hiệu quả Cần có tầm nhìn sâu rộng việc quy hoạch ngành nghề - Sử dụng đất phải tiết kiệm, hiệu quả Tận dụng tối đa diện tích đất có, đem lại hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường mức cao nhất, phát huy hết tiềm đất đai - Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi nhằm chủ động tưới tiêu để đầu tư thâm canh tăng vụ - Sử dụng loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật đúng cách, hợp lý nhằm tránh gây ô nhiễm môi trường Trong trình sản xuất cần gắn chặt với việc cải tạo bảo vệ môi trường nói chung môi trường đất nói riêng - Nghiên cứu, tìm hiểu thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, mở rộng xã, huyện lân cận 3.6.2 Các đề xuất, định hướng nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp * Chuyển đổi cấu trồng: - Loại hình sử dụng đất lúa xuân - lúa mùa: 56 + Ưu điểm: kiểu canh tác truyền thống, cung cấp lương thực thực phẩm chủ yếu đồng thời cũng loại hình nhà nước khuyến cáo hạn chế chuyển đổi mục đích + Nhược điểm: Hiệu quả kinh tế thấp, công chăm sóc nhiều + Đề xuất: - Cần tìm hiểu giống lúa để đầu tư sản xuất, mở lớp hướng dẫn việc chăm sóc kỹ thuật cao - Tiến hành việc thâm canh, tăng vụ, mở rộng vùng trồng đất lúa chất lượng cao, thực tiến công nghệ sinh học, công nghệ kỹ thuật vào sản xuất - Loại hình sử dụng đất lúa - màu: + Ưu điểm: hiệu quả kinh tế rất cao, phù hợp với thi trường cần trì mở rộng đầu tư + Nhược điểm: đòi hỏi điều kiện thổ nhưỡng, đòi hỏi thị trường tiêu thụ sản phẩm, hệ thống sở hạ tầng tưới tiêu, giao thông vận tải + Đề xuất: - Giữ nguyên diện tích có, tiếp tục đầu tư vào ớt, tìm hiểu giống ớt tiềm năng, có hiệu quả kinh tế cao - Đầu tư học hỏi, tìm tòi biện pháp mới, khoa học kỹ thuật công chăm sóc ớt - Khuyến khích người dân tiếp trục trì trồng ớt loại ngắn ngày - Loại hình sử dụng chuyên màu: + Ưu điểm: Đem lại thu nhập đặn, phục vụ cả nguyên liệu cho chăn nuôi + Nhược điểm: Chưa đầu tư giống chế độ chăm sóc chuyên môn + Đề xuất: - Mở rộng diện tích, có biện pháp bảo vệ môi trường: thuốc bảo vệ thực vật, cải tạo đất thường xuyên, bón phân hợp lý 57 - Loại hình sử dụng đất chuyên mía: + Ưu điểm: Đem lại thu nhập cao, tạo việc làm cho nhân dân + Nhược điểm: Đầu tư vốn cao, khu vực trồng còn cách xa khu dân cư + Đề xuất: - Đầu tư hạ tầng giao thông vận tải thuận tiện cho việc vận chuyển mua bán - Có sách hỗ trợ người dân đầu tư vốn - Trong tương lai mở rộng diện tích trồng mía rộng rãi thôn Phù Hưng 1, Phù Hưng - Loại hình sử dụng đất ăn quả: + Ưu điểm: Đem lại hiệu quả cao mặt kinh tế môi trường, công chăm bón, trồng tất cả loại đất + Nhược điểm: sản phẩm sau thu hoạch phải bảo quản - Đề xuất: + Cần quan tâm chú trọng nữa, tương lai LUT sẽ đem lại suất cao, hiệu quả cao + Táo loại đem lại hiệu quả cao, cần tăng diện tích trồng táo tương lai Cần quy hoạch thành vùng chuyên canh để có điều kiện đầu tư chăm sóc tốt nhằm tạo sản phẩm hàng hoá Bên cạnh cũng cần đưa thêm giống ăn quả phục vụ sản xuất người dân, nhiên việc đưa ăn quả vào trồng địa bàn xã cần nghiên cứu kỹ điều kiện sinh thái nhằm tránh rủi ro, thiệt hại cho người dân Đồng thời tiến hành cải tạo vườn tạp để trồng ăn quả có giá trị theo định hướng - Loại hình sử dụng nuôi trồng thủy sản: + Ưu điểm: đem lại hiệu quả cao mặt kinh tế xã hội, tận dụng khu đầm lầy khó thoát nước + Nhược điểm: mức đầu tư lớn, phải chăm sóc cẩn thận thời tiết thay đổi tránh gây ô nhiễm môi trường + Đề xuất: 58 - Đề xuất tăng diện tích đất nuôi trồng thủy sản phát triển theo nhiều mô VAC, nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi để phòng chống loại dịch bệnh, đảm bảo cho vật nuôi tăng trưởng phát triển tốt - Có sách hỗ trợ người dân đầu tư nguồn vốn nuôi trồng ban đầu Mở rộng mô hình thôn Lê Xá 1, Lê Xá 2, Lê Xá 3, Phù Hưng - Khuyến khích nuôi trồng việc cung cấp kỹ thuật, hỗ trợ giống vốn đầu tư ban đầu chương trình khuyến nông 3.7 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất cho xã 3.7.1 Các nhóm giải pháp sách - Thường xuyên chỉ đạo nội dung pháp luật đất đai, quản lý nhà nước đất đai theo quy hoạch đã đưa - Tập trung phát triển mạnh sản xuất nông nghiệp thủy sản, tiếp tục thực theo chỉ đạo nhà nước, Đảng quyền việc bảo tồn,sử dụng diện tích đất nông nghiệp - Tăng cường quản lí đất đai, xử lí nghiêm trường hợp vi phạm theo pháp luật Tiếp tục tăng cường đầu tư cho công trình thủy lợi phòng chống lụt bão sản xuất nông nghiệp - Nghiên cứu sách đầu tư phát triển KT – XH, đặc biệt quan tâm sách đầu tự phát triển tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ; khuyến khích thâm canh,tăng vụ chuyển đổi cấu kinh tế theo nguyên tắc: tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ tài nguyên đất môi trường sinh thái 3.7.2 Giải pháp nguồn vốn đầu tư Nguồn vốn đầu tư nông nghiệp người dân nông thôn vẫn rào cản lớn Trên địa bàn xã có số điểm tín dụng nông thôn, ngân hàng nông nghiệp, nhìn chung thủ tục còn rườm rà, nguồn vốn vay còn hạn chế, thời gian vay ngắn, yêu cầu còn cao, Do để giúp nhân dân có điều kiện đầu tư sản xuất cần: - Đa dạng hóa nguồn vốn cho vay, mở rộng vay vốn với hình thức không 59 cần chấp - Ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, mở rộng mô hình đầu tư sản xuất - Giảm bớt thủ tục rườm rà không cần thiết, giảm lãi suất vay cho người dân 3.7.3 Giải pháp thị trường - Nhà nước cần đầu tư hệ thống giao thông vận tải cho khu vực nông thôn, đạo điều kiện việc giao lưu, trao đổi hàng hóa khu vực - Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham gia vào việc thu mua nông sản nhân dân - Tìm hiểu, mở rộng thị trường thường xuyên, tạo môi trường giao lưu mở, khuyến khích nhà đầu tư vào trung tâm thương mại, trao đổi mua bán nông sản 3.7.4 Giải pháp khoa học kỹ thuật Ở đa số miền quê Việt Nam việc sản xuất nông nghiệp áp dụng theo phong tục tập quán canh tác lâu đời, điều kiện học hỏi, tiếp cận với khoa học kỹ thuật còn hạn chế Do sản xuất nông nghiệp chưa thật đạt hiệu quả cao Trong thời gian tới, cần có giải pháp khoa học kỹ thuật sau: - Thực chuyển giao tiến hộ kỹ thuật, mở lớp huấn luyện trình độ cho nhân dân - Nâng cao chất lượng ngành dịch vụ vật tư nông nghiệp, vốn hiểu biết phân bón, thuốc bảo vệ thực vật - Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, đầu tư kỹ thuật công nghệ sinh học vào gieo trồng, nhân giống Có kế hoạch gieo trồng hợp lý, chủ động ứng phó với thiên tai xảy 3.7.5 Giải pháp sở hạ tầng - Nâng cấp, cải tạo, xây công trình ảnh hưởng trực tiếp tới trình sản xuất nông nghiệp như: giao thông, thủy lợi,… - Đẩy nhanh trình xây dựng nông thôn 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Yên Thái xã đồng huyện Yên Định, có đủ điều kiện yếu tố cần thiết cho sản xuất nông nghiệp Đất nông nghiệp địa bàn xã có tổng diện tích 361,77ha chiếm 69,31% tổng diện tích đất tự nhiên Tuy nhiên còn hạn chế kinh tế khoa học kỹ thuật mà dẫn đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp còn chưa thật đạt hiệu quả tốt nhất Qua trình điều tra đánh giá, xã Yên Thái có loại hình sử dụng đất - LUT chuyên lúa với kiểu sử dụng đất là: Lúa xuân – lúa mùa - LUT lúa – màu với kiểu sử dụng đất là: Lúa xuân – Ớt – Bắp cải; Ngô – Lúa mùa – Ngô; Lúa Xuân – Lúa mùa – Rau loại - LUT chuyên màu với kiểu sử dụng đất: Bắp cải – Ngô – Cải loại; Rau muống – Cải loại; Cà tím – Đậu tương – Cà chua - LUT chuyên mía - LUT chuyên nuôi trồng thủy sản Trong loại hình sử dụng đất trên, LUT lúa – màu, LUT ăn quả, LUT nuôi trồng thủy sản mang lại hiệu quả kinh tế môi trường cao Hiệu quả kinh tế: LUT lúa – màu mang lại GTSX đạt 215.650.000 đồng/ha/năm, LUT nuôi trồng thủy sản mang lại GTSX 150.060.000 đồng/ha/năm LUT chuyên mía với GTSX đạt 140.700.000 đồng/ha/năm LUT có hiệu quả kinh tế thấp nhất LUT chuyên lúa với GTSX đạt 76.032.000 đồng/ha/năm - Hiệu quả xã hội: LUT chuyên mía cho giá trị ngày công cao nhất với 189,64 nghìn đồng/công; LUT nuôi trồng thủy sản cho giá trị ngày công thấp nhất với 90,68 nghìn đồng/công - Hiệu quả môi trường: Các kiểu sử dụng đất không gây ảnh hưởng nhiều đến môi trường Nhưng cần quan tâm vấn đề môi trường nước loại hình nuôi trồng thủy sản môi trường đất loại hình lúa – màu 61 II Kiến nghị Sau trình điều tra, tổng hợp địa bàn xã Yên Thái, có đưa số kiến nghị sau: - Xã cần triển khai đồng giải pháp giúp nông dân phát triển nông nghiệp, phát triển đời sống sở phát huy tối đa tiềm đất nông nghiệp bảo vệ môi trường - Xã cần chú trọng, đầu tư sở hạ tầng, nâng cấp hệ thống đường giao thông nông thôn - Cần sâu vào nghiên cứu tình hình đất đai địa phương, nghiên cứu mô hình sản xuất hiệu quả, tìm hiểu loại giống trồng mới, suất cao, phù hợp với tính chất địa phương - Các chế, sách phải giải triệt để tồn đọng, vướng mắc hoạt động sản xuất nông dân - Cần phải áp dụng giải pháp đã nêu trên, gồm: giải pháp sách, giải pháp nguồn vốn đầu tư, giải pháp thị trường, giải pháp khoa học kỹ thuật, giải pháp sở hạ tầng Các thông tin tìm hiểu vẫn chưa thực sâu rộng, bao quát Những tìm hiểu chỉ giai đoạn đầu công tác đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Vì tiến hành xây dựng quy hoạch, kế hoạch cho địa phương cần có tài liệu, công cụ, phương pháp chuyên sâu 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chế độ sở hữu đất đai theo quan niệm của Mác anghen, Tạp chí Địa NXB Chính trị quốc gia, Luật đất đai 2013 Giáo trình Kinh tế đất xây dựng, Th.S Nguyễn Thị Khuy, trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Giáo trình Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp UBND huyện Yên Định – Số liệu thống kê, kiểm kê đất đai năm 2015 UBND xã Yên Thái – Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội xã năm 2011- 2015 Đề án xây dựng nông thôn mới xã Yên Thái giai đoạn 2005 - 2010 [...]... cấp đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Việc so sánh, đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp dựa trên tiêu chuẩn ngành của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2006, Cơ sở phân cấp mức độ đánh giá hiệu quả môi trường sử dụng đất được thể hiện như trong bảng sau: - Hiệu quả kinh tế: Bảng 2.1: Phân cấp mức độ đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất Cấp đánh giá. .. nông nghiệp giai đoạn 2011 2015 của xã Yên Thái, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa; - Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Yên Thái, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa; - Định hướng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Yên Thái, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp điều tra, khảo sát... QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội 3.1.1 Điều kiện tự nhiên a) Vị trí địa ly Yên Thái là xã đồng bằng của huyện Yên Định, cách trung tâm huyện ly khoảng 5km về phía Bắc Có vị trí địa lý như sau: - Phía Bắc giáp huyện Vĩnh Lộc - Phía Nam giáp xã Định Liên và xã Yên Ninh - Phía Đông giáp xã Định Liên và huyện Vĩnh Lộc - Phía Tây giáp xã Yên Phong Chạy qua địa. .. tiễn về sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới Sự phân bố diện tích đất nông nghiệp trên thế giới không đồng đều, toàn bộ diện tích đất có khả năng canh tác nông nghiệp của thế giới là 3,3 tỷ ha (chiếm 22% tổng diện tích đất liền), còn 11,7 ha (chiếm 78% tổng diện tích đất liền) là không sản xuất nông nghiệp được Về mặt chất lượng đất nông nghiệp. .. động, giá trị ngày công lao động); Trình độ dân trí, trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật: khả năng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất b) Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp có thể xem xét ở các mặt sau: + Đối với nông nghiệp, tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả là mức đáp ứng nhu cầu xã hội, tiết kiệm chi phí, sử dụng. .. công nghiệp đem lại hiệu quả, lợi nhuận cao hơn cây lúa và hoa màu 1.3 Loại hình sử dụng đất và quan điểm về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 1.3.1 Khái niệm về loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng đất của một vùng đất với những phương thức quản lý sản xuất trong các điều kiện kinh tế xã hội và kỹ thuật được xác định Những loại hình sử dụng. .. là xã Yên Thái – Huyện Yên Định - Tỉnh Thanh Hóa - Giới hạn về thời gian: Các số liệu thống kê được lấy từ năm 2011 – 2015 Số liệu giá cả vật tư và nông sản phẩm hàng hoá điều tra vào thời điểm năm 2015 2.2 Nội dung nghiên cứu - Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội; - Đánh giá hiện trạng và biến động đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2011 2015 của xã Yên Thái, huyện Yên. .. mục đích bảo vệ, phát triển rừng Đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác 1.1.2 Sản xuất nông nghiệp, vai trò, ý nghĩa và các yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp a) Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp được tiến hành trên địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc nhiều... diện tích nhóm đất nông nghiệp năm 2014 của cả nước so với năm 2010 tăng 722.853 ha, trong đó tăng chủ yếu ở loại đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, tình hình tăng giảm các loại đất nông nghiệp được thể hiện cụ thể qua bảng 1.1 như sau: 12 Bảng 1.1 Biến động đất nông nghiệp của cả nước STT Chỉ tiêu Đất nông nghiệp 1 1.1 1.2 2 2.1 2.2 2.3 3 4 5 Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng cây... doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khi thị trường có cạnh tranh sẽ quyết định sự thành bại của một sản phẩm - Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả trên công lao động HLGO = GO/LĐ (trong đó, LĐ là tổng số lao động sử dụng trên một ha trong 1 năm) HLVA = VA/LĐ HLNVA = NVA/LĐ 17 * Hiệu quả xã hội Hiệu quả xã hội là loại hiệu quả được phản ánh bằng chỉ tiêu định tính Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã