1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giao an 12chuong 5 Ban co ban

22 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 227,99 KB

Nội dung

VI.. KiÓm tra bµi cò: Cho biÕt c¸c tÝnh chÊt vËt lÝ chung cña kim lo¹i.. HS quan s¸t hiÖn tîng, viÕt ph¬ng tr×nh.. Sau khi ph¶n øng kÕt thóc thu ®îc m gam chÊt r¾n. Khèi lîng muèi thu ®î[r]

(1)

Chơng 5: Đại cơng kim loại

Ngày soạn: Tiết 26

Bài 17: Vị trí kim loại bảng tuần hoàn cấu tạo kim loại I Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Biết đợc

- VÞ trÝ kim loại bảng tuần hoàn

-Cấu tạo nguyên tử kim loại cấu tạo tinh thể kim loại Liên kết kim loại Kỹ năng:

- Rèn kỹ từ vị trí kim loại suy cấu tạo tính chất, từ tính chất suy ứng dụng phơng pháp điều chế

II Chuẩn bị:

- Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học - Mô hình loại mạng tinh thể kim loại

III Phơng pháp: Trực quan, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề

IV Tæ chøc

1.ổn định lớp Kiểm tra cũ : không

V Néi dung

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1

GV sư dơng bảng TH lớn cho học sinh quan sát, gọi tên số kim loại vị trí nguyên tố kim loại BTH

HS: Trong bảng TH kim loại thuộc nhóm A nằm bên trái chia theo dờng chéo qua B, Si, As, Te At B, Si phi kim , As Te nửa kim loại.

I.VÞ trÝ nguyên tố kim loại bảng tuần hoµn

- Nhãm IA IIIA (trõ H, B) - Mét phÇn cđa nhãm IVA VIA - Nhãm IB VIIIB

- Hä lan tan vµ actini

Hoạt động 2

GV cho HS viÕt cÊu hình e số nguyên tử

kim loại Na, Mg, Al KL thêng cã sè e

ngoµi cïng bao nhiêu?

Na: [Ne]3s1 Mg: [Ne]3s2 Al: [Ne]3s23p1

HS so sánh bán kính nguyên tử KLvà phi kim chu kì

HS cho biêt trạng thái kim loại điều kiện thờng?

II Cấu tạo nguyên tử kim loại 1.Cấu tạo nguyên tử

- Các nguyên tử kim loại có 1,2,3e cïng VD:

Na: [Ne]3s1 Mg: [Ne]3s2 Al: [Ne]3s23p1

Hoạt động 3

GV cho HS quan s¸t kiểu mạng tinh thể kim loại cho biết cấu tạo mạng tinh thể kim loại gồm phần tử nµo?

HS: Trong tinh thể kim loại, nguyên tử ion kim loại nằm nút mạng tinh thể Các electron hoá trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử chuyển động tự do mạng tinh thể

Cho HS quan sát kiểu mạng tinh thể : lục phơng, lập phơng tâm diện lập phơng tâm khối Lần lợt cho biết cấu tạo, đặc điểm loại

HS: kiĨu m¹ng tinh thể: a) Mạng tinh thể lục phơng

Cỏc nguyờn tử, ion kim loại nằm đỉnh tâm mặt hình lục giác đứng và ba ngun tử, ion nằm phía hình lc giỏc

b) Mạng tinh thể lập phơng tâm diƯn

2 CÊu t¹o tinh thĨ

ở nhiệt độ thờng trừ Hg trạng thái lỏng - Các kim loại khác tt rắn có cấu tạo tinh thể

- Tinh thể kim loại gồm nguyên tử, ion dơng nằm nút mạng elec chuyển động tự

- Cã kiÓu mang tinh thể phổ biến:lục,lập ph-ơng tâm diên, lập phph-ơng tâm khối (xem kiểu mạng tinh thể sgk)

a) Mạng tinh thể lục phơng

(2)

Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Ban Chơng

Cỏc nguyờn tử, ion kim loại nằm đỉnh tâm mặt hình lập phơng c) Mạng tinh thể lập phơng tâm khối Các nguyên tử, ion kim loại nằm đỉnh tâm hình lp phng

c) Mạng tinh thể lập phơng tâm khối

Hot ng 4

GV: ion dơng nguyên tử liên kết với nhau? Kết luận lk kim loại?

3 Liên kết kim loại

Liờn kt kim loi l liên kết đợc hình thành giữa nguyên tử ion kim loại mạng tinh thể tham gia electron tự do.

VI Cđng cè:

1. H·y cho biÕt vÞ trÝ kim loại bảng tuần hoàn

2. Nguyên tử kim loại tinh thể kim loại có cấu tạo nh ?

3. Liên kết kim loại ? So sánh với liên kết ion liên kết cộng hoá trị

4. Mạng tinh thĨ kim lo¹i gåm cã

A ngun tử, ion kim loại electron độc thân B nguyên tử, ion kim loại electron tự C nguyên tử kim loại electron độc thân D ion kim loại electron độc thân

5. Nh÷ng tính chất vật lí chung kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu

A cÊu t¹o m¹ng tinh thĨ cđa kim lo¹i B khối lợng riêng kim loại

C tính chất kim loại

D electron tự tinh thể kim loại Dặn dò: BTVN 7,8,9 trang 82

Ngày soạn: Tiết 27

Bài 18 : Tính chất kim loại, d y điện hoá kim loạià I Mục tiêu học:

1 KiÕn thøc:

- HS hiÓu tÝnh chÊt vËt lÝ chung cđa kim lo¹i

- HS biết tính chất hoá học đặc trng dãy điện hoá kim loại Kỹ năng: Rèn kĩ năng:

- Suy diễn: Từ vị trí kim loại bảng tuần hoàn suy cấu tạo nguyên tử từ cấu tạo nguyên tử suy tính chất kim loại

- Giải tập kim loại

II Chuẩn bị: Hoá chất dụng cụ cho số thí nghiệm: Hố chất: - Na, đinh sắt, dây sắt, dây đồng, dây nhôm, kẽm hạt - Dung dịch Hcl, H2SO4 loãng, HNO3 loãng

Dụng cụ: - Thí nghiệm chứng minh kim loại có độ dẫn nhiệt khác - ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, giá đỡ,

III Phơng pháp: Trực quan, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề

IV Tæ chøc

(3)

2 Kiểm tra cũ: Thế liên kết kim loại, cho biết loại mạng tinh thể kim loại đặc điểm loại mạng đó?

V Néi dung

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Tính chất vật lí

HS nêu tính chất vật lí chung KL GV hớng dẫn HS giải thích tính:

I TÝnh chÊt vËt lÝ

1 TÝnh chÊt vËt lÝ chung

ở điều kiện thờng, kim loại trạng thái rắn (trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt có ánh kim

Hoạt động 2: Giải thích tính chất vật lí kim loại

a) T¹i kim lo¹i l¹i cã tính dẻo? b) Tại kim loại lại có tính dẫn điện? c) Tại kim loại lại có tính dÉn nhiƯt? GV cã thĨ lµm thÝ nghiƯm tÝnh dÉn nhiƯt cđa kim lo¹i

d) T¹i kim lo¹i lại có ánh kim?

Vi mi tớnh cht lt lí kim loại GV đa ứng dụng thực tiễn kim loại dựa vào tính chất vật lí chúng ví dụ: - Do vàng dát mỏng nên ngời ta dùng vàng để sơn son thiếp vàng

- Kim loại dẫn điện tốt Ag, sau đến Cu, Au, Al, Fe, Do dùng kim loại làm dây dẫn Nhng bạc có giá thành đắt nên thờng dùng Cu Al làm dây dẫn

- Do nhôm có khả dẫn nhiệt tốt nên th-ờng dùng làm xong chảo,

- Cỏc kim loi có ánh kim nh vàng, bạc, bạch kim dùng làm đồ trang sức,

2 Gi¶i thÝch tÝnh chÊt vËt lí kim loại Tính dẻo

Kim loi cú tính dẻo ion dơng trong mạng tinh thể kim loại trợt lên dễ dàng mà không tách khỏi nhờ những electron tự chuyển động dính kết chúng với nhau.

TÝnh dÉn ®iƯn

Khi đặt hiệu điện vào hai đầu dây kim loại, electron chuyển động tự do trong kim loại chuyển động thành dịng có hớng từ cực âm đến cực dơng, tạo thành dòng điện

TÝnh dÉn nhiƯt

Tính dẫn nhiệt kim loại đợc giải thích có mặt electron tự trong mạng tinh thể

Tính ánh kim. Các electron tự tinh thể kim loại phản xạ hầu hết tia sáng nhìn thấy đợc, kim loại có ánh kim

KÕt luËn:

Tính chất vật lí chung kim loại gây nên bởi có mặt electron tự trong mạng tinh thể kim loại Ngoài đặc điểm cấu trúc mạng tinh thể kim loại, bán kính nguyên tử, ảnh hởng đến tính chất vật lí kim loại.

VI Củng cố: Giải thích kim loại có tính chất vật lí chung dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo cú ỏnh kim

Dặn dò: Chuẩn bị phần tính chất hoá học kim loại

Ngày soạn: TiÕt 28

Bµi 18 : TÝnh chÊt cđa kim loại, d y điện hoá kim loạià (tiếp)

I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- HS hiĨu tÝnh chÊt vËt lÝ chung cđa kim lo¹i

- HS biết tính chất hố học đặc trng dãy điện hoá kim loại Kỹ năng: Rèn kĩ năng:

- Suy diƠn: Tõ vÞ trí kim loại bảng tuần hoàn suy cấu tạo nguyên tử từ cấu tạo nguyên tử suy tính chất kim loại

- Giải tập kim loại

II Chun b: Hố chất dụng cụ cho số thí nghiệm: Hoá chất: - Na, đinh sắt, dây sắt, dây đồng, dây nhôm, kẽm hạt - Dung dịch HCl, H2SO4 lỗng, HNO3 lỗng

(4)

Trêng THPT L¬ng ThÕ Vinh Gi¸o ¸n Ho¸ Häc 12 - Ban Chơng

- ng nghiệm, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, giá đỡ,

III Phơng pháp: Trực quan, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề

IV Tæ chøc

1.ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: Cho biết tính chất vật lí chung kim loại Giải thích ngun nhân tính chất đó?

V Néi dung

Hoạt động thầy trò Ni dung

GV yêu cầu HS nêu tính chất hoá học chung kim loại

HS: tính chất hoá học chung kim loại tính khử

M  Mn+ + ne

Hoạt động 1: Kim loại tác dụng với phi kim

GV yªu cầu HS viết số phản ứng kim loại víi phi kim

VÝ dơ: Fe t¸c dơng víi Cl2; Đốt cháy nhôm,

st, thu ngõn tỏc dng với lu huỳnh, GV làm thí nghiệm Fe tác dụng với Cl2 để

kiÓm chøng

Với phản ứng GV yêu cầu HS xác định số oxi hố để thấy đợc tính khử kim loại qua phản ứng với phi kim

II TÝnh chÊt ho¸ häc 1 T¸c dơng víi phi kim

Nhiều kim loại khử đợc phi kim đến số oxi hoá âm, đồng thời nguyên tử kim loại bị oxi hố đến số oxi hố dơng

a) T¸c dơng víi clo

Hầu hết kim loại khử trực tiếp clo tạo muối clorua

ThÝ dô :

o

0 +3

t

2

2 Fe 3Cl Fe Cl 

  

b)T¸c dơng với oxi

Hầu hết kim loại khư oxi tõ sè oxi ho¸ 0(

0

O ) xuèng sè oxi ho¸ -2 (

2

O ) 

ThÝ dô :

o

0

t

2

4 Al 3O Al O

 

  

c) T¸c dơng víi lu hnh

NhiỊu kim lo¹i cã thĨ khư lu huúnh tõ sè oxi ho¸ (

0

S) xuèng sè oxi ho¸ -2 (

2

S )

Phản ứng cần đun nãng (trõ Hg)

ThÝ dô :

o

0 2

t

Fe S Fe S

 

  

0 2

Hg S Hg S  

 

Hoạt động 2: Kim loại tác dụng với dung dịch axit

GV yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng(nếu có) Zn, Fe, Cu với dung dịch HCl H2SO4 lo·ng

GV làm thí nghiệm Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng H2SO4 đặc

nóng

HS viết phơng trình, cân phản ứng oxi ho¸ khư

GV u cầu HS xem lại tính chất dung dịch HNO3 H2SO4 đặc

GV nhấn mạnh bổ xung:

- Vi HNO3 H2SO4 đặc nóng, kim loại tác

dơng cho muối kim loại hoá trị cao, H2O

và sản phẩm khử nh: NO, NO2, N2O, N2,

SO2,

2 Tác dụng với dung dịch axit

a) Víi dung dÞch HCl, H2SO4 lo·ng

Nhiều kim loại khử đợc ion H+

dung dịch HCl, H2SO4 loÃng thành hiđro

ThÝ dô :

0

2

Fe HCl Fe Cl H

 

   

b) Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc

Hầu hết kim loại (trừ Pt, Au) khử đợc

N 

(trong HNO3) vµ

6

S 

(trong H2SO4 ) xuống số

oxi hoá thấp Thí dụ :

 

0 +5 +2 +2

3 (lo·ng) 3 2 2

(5)

S¶n phẩm khử sinh phụ thuộc nhiều vào yếu tè nh:

Bản chất chất khử Nhiệt độ

Nồng độ axit

- Với HNO3, H2SO4 đặc, nguội làm thụ động

ho¸ Al, Fe, Cr,

  

     

o

0

t

2 4 2

Cu 2H S O (đặc) Cu SO S O 2H O

Chú ý : HNO3, H2SO4 đặc, nguội làm thụ

động hoá Al, Fe, Cr, Hoạt động 3: Kim loại tác dụng với nớc

GV lµm thÝ nghiƯm cho Na t¸c dơng víi H2O

HS quan s¸t tợng, viết phơng trình GV thông báo kim loại tác dụng với H2O điều kiện thờng gồm:

Kim lo¹i nhãm IA( Li, Na, K, Rb) Kim loại nhóm IIA( Ca, Sr, Ba)

HS viết phơng trình phản ứng Ca với H2O

3 Tác dơng víi níc

Các kim loại nhóm IA IIA bảng tuần hoàn (trừ Be, Mg) có tính khử mạnh nên khử đợc H2O nhiệt độ thờng thành hiđro

Các kim loại cịn lại có tính khử yếu nên khử đợc H2O nhiệt độ cao (thí dụ Fe,

Zn, ) khơng khử đợc H2O (thí dụ Ag,

Au, ) ThÝ dô :

+1 +1 2Na + 2H2O  2NaOH + H2

Hoạt động 4: Kim loại tác dụng vi dung dch mui.

HS viết phơng trình phản ứng Fe với dung dịch CuSO4, Cu tác dụng với dung dịch

AgNO3( viết dạng phân tư vµ ion thu gän)

Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

(Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu)

Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag

(Cu + 2Ag+ Cu2+ + 2Ag) HS nªu điều kiện phản ứng

- Kim loại mạnh kim loại tạo muối - Kim loại không tác dụng với H2O muối

phải tan

GV mở rộng phản ứng kim loại(có khả tác dụng với H2O) tác dụng với dung

dịch muối có hiđroxit không tan

Ví dụ cho Na tác dụng víi dung dÞch CuSO4

2Na + 2H2O 2NaOH + H2

2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4

4 Tác dụng với dung dịch muối

ThÝ dô :

0 +2 +2

4

Fe + Cu SO  Fe SO + Cu

VI Cđng cè

1. Tính chất hố học kim loại kim loại lại có tính chất ?

2. Thuỷ ngân dễ bay độc Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ dùng chất chất sau để khử độc thuỷ ngân ?

A Bét s¾t B Bét lu huúnh C Bét than D Níc

3. Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 Hãy giới thiệu phơng pháp hoá học đơn

giản để loại đợc tạp chất Giải thích việc làm viết phơng trình hố học dạng phân tử ion rỳt gn

Dặn dò: Chuẩn bị phần dÃy điện hoá kim loại

Ngày soạn: Tiết 29

(6)

Trêng THPT L¬ng ThÕ Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Ban Chơng I Mục tiêu học:

1 KiÕn thøc:

- HS hiÓu tÝnh chÊt vËt lÝ chung cđa kim lo¹i

- HS biết tính chất hoá học đặc trng dãy điện hoá kim loại Kỹ năng: Rèn kĩ năng:

- Suy diễn: Từ vị trí kim loại bảng tuần hoàn suy cấu tạo nguyên tử từ cấu tạo nguyên tử suy tính chất kim loại

- Giải tập kim loại

II Chuẩn bị: Hoá chất dụng cụ cho số thí nghiệm: Hố chất: - Na, đinh sắt, dây sắt, dây đồng, dây nhôm, kẽm hạt - Dung dịch Hcl, H2SO4 loãng, HNO3 loãng

Dụng cụ: - Thí nghiệm chứng minh kim loại có độ dẫn nhiệt khác - ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, giá đỡ,

III Phơng pháp: Trực quan, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề

IV Tæ chøc

1.ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: Viết phơng trình phản ứng sau: a) Zn + Cl2 t

0

b) Al + S t

c) Fe + HNO3 đặc nóng t

0

d) Al + H2SO4 đặc nóng t

0 e) Mg + HCl

V Néi dung

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Cặp oxi hoá - khử kim loại

GV thông báo cặp oxi hoá-khử kim loại: Chất oxi hoá chất khử nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hoá- khử kim loại

GV ý: Dạng oxi hoá viết trên, dạng khử viết dới

III DÃy điện hoá kim loại

1 Cặp oxi hoá oxi hoá- khư cđa kim lo¹i

Ag++ 1e Ag

Cu2++ 2e Cu

Fe2++ 2e Fe

Ag+, Cu2+, Fe2+, đóng vai trị chất oxi hố.

Ag, Cu, Fe, đóng vai trị chất khử, ĐN cặp oxi hoá-khử kim loai: Chất oxi hoá chất khử nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hoá  khử của kim loi.

Thí dụ ta có cặp oxi hoá  khö : Ag+/Ag ; Cu2+/Cu ; Fe2+/Fe.

Hoạt động 2: So sánh tính chất cặp oxi hố - khử

GV lµm thÝ nghiƯm:

ThÝ nghiƯm 1: Cho Cu t¸c dơng víi dung

dịch AgNO3

Thí nghiệm 2: Cho Ag tác dơng víi dung dÞch CuSO4

HS nhËn xÐt:

- Cu đẩy đợc Ag khỏi muối Do Cu có tính khử mạnh Ag

- Cu2+ khơng oxi hố đợc Ag Cu2+ có

tính oxi hoá yếu ion Ag+

Kết luËn: Cu2+/Cu > Ag+/Ag

2 So s¸nh tÝnh chÊt cặp oxi hoá - khử

(7)

Hoạt động 3:Dãy điện hoá kim loại

GV giới thiệu dÃy điện hoá kim loại 3 DÃy điện hoá kim loại

Hot ng 4:ý nghĩa dãy điện hoá của kim loại

GV: DÃy điện hoá kim loại cho phép dự đoán chiều phản ứng cặp oxi hoá - khư theo quy t¾c  (anpha) :

GV giới thiệu qui tắc anpha chiều phản ứng: Phản ứng cặp oxi hoá - khử xảy theo chiều, chất oxi hoá mạnh nhất oxi hoá chất khử mạnh nhất, sinh chất oxi hoá yếu chất khử yếu hơn.

4 ý nghĩa dÃy điện hoá kim loại

Thí dụ : Phản ứng cặp Fe2+/Fe

Cu2+/Cu xảy theo chiều ion Cu2+ oxi hoá Fe

tạo ion Fe2+ vµ Cu.

Cu2+ + Fe

 Fe2+ +

Cu

Chất oxi hoá mạnh + chất khử mạnh

ChÊt oxi ho¸ u + ChÊt khư u

Hoạt động 5: Vận dụng qui tắc anpha để viết phơng trình phản ứng

HS vận dụng qui tắc anpha dãy điện hoá kim loại để viết phơng trình phản ứng a) Zn + Cu(NO3)2

b) Fe + Fe(NO3)3

c) Cu + Fe(NO3)3

d) Sn + Ni(NO3)2

VI Cđng cè

1.Nhóng sắt nhỏ vào dung dịch chứa nh÷ng chÊt sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4,

Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (c, núng), NH4NO3

Số trờng hợp phản ứng tạo muối Fe (II) :A B C D

2.Cho 5,5 g hỗn hợp bột Al Fe (trong số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào

300 ml dung dịch AgNO3 1M Khuấy kĩ cho phản ứng hoàn toàn thu c m gam cht rn

Giá trị m lµ:A 33,95 g B 35,20 g C 39,35 g D 35,39 g

Dặn dò: Chuẩn bị hợp kim

Bµi tËp vỊ nhµ:

Câu 1: Ngâm đinh sắt 200 ml dung dịch CuSO4 Sau phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khô, thấy khối lợng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam Nồng độ mol/l dung dịch CuSO4 ban đầu là:A 1,5M B 0,5M C 0,6M D 0,7M

Câu 2: Giả sử cho 9,6 gam bột Cu vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,2M Sau phản ứng kết thúc thu đợc m gam chất rắn Giá trị m là:A 32,4 gam B 2,16 gam C 12,64 gam D 11,12 gam

Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 50 gam hỗn hợp Al, Ag axit HNO3 đặc, nguội Sau phản ứng thu đợc 4,48 lit khí màu nâu đỏ (đktc) Khối lợng muối thu đợc sau phản ứng là:

A 42 gam B 34 gam C 24 gam D Kết khác

Cõu 4: t chỏy 8,4 gam Fe bình chứa lu huỳnh (phản ứng vừa đủ) Khối lợng muối thu đợc là:

A 12,0 gam B 14,5 gam C Kết khác D 13,2 gam

Câu 5: Cho 10,8 gam Al tác dụng với 9,6 gam lu huỳnh Sau phản ứng thu đợc chất rắn X Cho chất rắn X tan hoàn toàn 400 ml dung dịch axit HCl Khối lợng muối thu đợc là:

A 30,05 gam B 40,05 gam C Kết khác D 50,05 gam

Cõu 6: Hoà tan 2,4 gam oxit sắt cần vừa đủ 90 ml dung dịch HCl 1M Công thức oxit sắt nói là:A Fe2O3 B FeOC Fe3O4 D Công thức khác

Câu 7: Cho 0,64 gam Cu tác dụng với axit HNO3 đặc, d Thể tích khí NO2 (đktc) thu đợc sau phản ứng là:A 22,4 ml B 224 ml C 448 ml D 44,8 ml

Câu 8: Ngâm Zn 50 ml dung dịch AgNO3 0,2M Sau phản ứng xảy xong lấy Zn sấy khô, đem cân, thấy:

A Khối lợng kẽm tăng 0,215 gam B Khối lợng kẽm giảm 0,755 gam

(8)

Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Ban Chơng

Cõu 9: Cho kẽm ( lấy d) đánh vào dung dịch Cu(NO3)2, phản ứng xảy hoàn toàn, thấy khối lợng kẽm giảm 0,01g Khối lợng muối CuNO3)2 có dung dịch là:

A < 0,01 g B 1,88 g C ~ 0,29 g D giá trị khác

Cõu 10: Ho tan hon toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) axit HNO3, thu đợc V lít ( đktc) hỗn hợp khí X ( gồm NO NO2 ) dung dịch Y ( chứa hai muối axit d ) Tỉ khối X H2 19 Gía trị V :A 3,36 B 4,48 C 2,24 D 5,60

Câu 11: Hoà tan 5,1 gam oxit kim loại hoá trị cần dùng 54,75 gam dung dịch HCl 20% Công thức oxit kim loại là:A Al2O3 B Fe2O3 C Cr2O3 D Pb2O3

Câu 12: Cho 5,4 gam kim loại X tác dụng với khí clo d, thu đợc 26,7 gam muối Kim loại X là:

A Mg B Al C Cu D Fe

Câu 13: Hoà tan hoàn toàn gam hỗn hợp Cu, Ag dung dịch HNO3 đặc, ngời ta thu đợc 1,568 lit khí màu nâu đỏ (đktc) Thành phần % khối lợng Cu Ag lần lợt là:

A 63; 37 B 36; 64 C 64; 36 D 40; 60

Câu 14: Hoà tan 15 gam Al, Cu axit HCl d, sau phản ứng thu đợc 3,36 lit khí hiđrơ (đktc) Thành phần % kim loại Al hỗn hợp là:A 28% B 10% C 82% D Kết khác

Câu 15: Cho hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HNO3 3M thu đợc 5,376 lít ( đktc) khí NO Số mol muối sau phản ứng :

A 0,12 mol B 0,36mol C 0,24mol D 0,4 mol

Câu 16: Đốt kim loại bình kín chứa clo d thu đợc 65 gam muối clorua thấy thể tích khí clo bình giảm 13,44 lit (đktc) Kim loại dùng là:A Fe B Cu C Zn D Al

Câu 17: Hoà tan kim loại m vào dung dịch HNO3 loÃng không thấy khí thoát Kim loại M là:

A Ag B Mg C Cu D Pb

Câu 18: Khi clo hoá 30g bột đồng sắt cần 1,4 lit khí clo(đktc).Thành phần % đồng hỗn hợp đầu là:A 46,6% B 55,6% C 44,5% D 53,3%

Ngày soạn: Tiết 30

Bµi 22: Lun tËp tÝnh chÊt cđa kim loại I Mục tiêu học:

1 Kiến thøc:

- Củng cố tính chất tính chất vật lí, hố học kim loại Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để giải tập kim loại nh:

- Bài tập định tính: nhận biết mẫu kim loại, tách kim loại khỏi hỗn hợp

- Bài tập định lợng: xác định nồng độ, lợng chất tham gia tạo thành sau phản ứng, xác định tên kim loại

- Bài tập trắc nghiệm

II Chuẩn bị:

- GV: Chuẩn bị số dạng tập

- Học sinh chuẩn bị trớc tập phần lí thuyết nhà

III Phơng pháp: IV Tæ chøc

1.ổn định lớp Kiểm tra cũ : Kiểm tra luyện tập

V Néi dung

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ

HS lập bảng tổng kết để hệ thống hố kiến thức tính chất kim loại

GV khắc sâu kiến thức câu hỏi: - Nguyên tử kim loại có đặc điểm cấu to nh th no?

- Đơn chất kim loại có cấu tạo nh nào?

- Liên kết kim loại gì? So sánh liên kết kim loại với liên kết ion liên kết cộng hoá

I- Kiến thức cần nhớ 1 Cấu tạo kim loại

a) Cấu tạo nguyên tử kim loại : Nguyên tử hầu hết nguyên tố kim loại có số electron lớp (1, 2, 3e)

b) Cấu tạo tinh thể kim loại : Trong tinh thể kim loại, nguyên tử ion kim loại nằm nút mạng tinh thể Các elecron hoá trị chuyển động tự mạng tinh thể

(9)

trÞ?

- Dựa vào cấu tạo đơn chất kim loại, giải thích nguyên nhân tính dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, có ánh kim kim loại?

- Cặp oxi hoá khử gì? Dựa vào dÃy điện hoá tìm ví dụ so sánh tính chất cặp oxi hoá khử?

- DÃy điện hoá kim loại chop phép ta dự đoán chiều phản ứng cặp oxi hoá khử nh nào?

kim lo¹i m¹ng tinh thĨ sù tham gia cđa c¸c electron tù

2 TÝnh chÊt cđa kim lo¹i

a) TÝnh chÊt vËt lÝ chung

Các kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, có ánh kim electron tự kim loại gây

b) TÝnh chÊt ho¸ häc chung

Các kim loại có tính khử : M Mn+ + ne

Nguyên nhân : Các electron hoá trị nguyên tử kim loại liên kết yếu với hạt nhân nguyên tử, kim loại có khả nhờng electron để tạo thành ion dơng c) Dãy điện hoá kim loại

D·y điện hoá kim loại cho phép dự đoán chiều phản ứng cặp oxi hoá khử theo quy tắc (anpha) : Phản ứng cặp oxi hoá khử xảy theo chiều chất oxi hoá mạnh oxi hoá chất khử mạnh sinh chất oxi hoá yếu chất khử yếu Thí dụ : Dự đoán chiều phản ứng cặp oxi hoá khử Cu2+/Cu vµ Ag+/Ag

2Ag+ + Cu  Cu2+ + 2Ag

Hot ng 2: Bi tp

Đáp án B II- Bµi tËp1. Cã ion lµ Ca2+, Al3+, Fe2+, Fe3+ Ion cã sè

electron ë líp ngoµi cïng nhiỊu nhÊt lµ

A Fe3+ B Fe2+ C Al3+ D Ca2+

Đáp án C 2 Kim loại có tính chất vật lí chung dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo có ánh kim Nguyên nhân tính chất vật lí chung kim loại

A tinh thể kim loại có nhiều electron độc thân

B tinh thể kim loại có ion dơng chuyển động tự

C tinh thể kim loại có electron chuyển động tự

D tinh thĨ kim lo¹i cã nhiỊu ion dơng kim loại

ỏp ỏn C 3 Kim loại khác có độ dẫn điện, dẫn

nhiệt khác Sự khác đợc định

A khối lợng riêng khác B kiểu mạng tinh thể khác C mật độ electron tự khác D mật độ ion dơng khác

(10)

Trêng THPT L¬ng ThÕ Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Ban Chơng

CuSO4 , Pb(NO3)2, AgNO3

Phơng trình:

Ni + CuSO4 NiSO4 + Cu

Ni + Pb(NO3)2 Ni(NO3)2 + Pb

Ni + 2AgNO3 Ni(NO3)2 + 2Ag

muèi sau : MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3,

ZnCl2, Pb(NO3)2, AgNO3 H·y cho biÕt muèi

nµo cã phản ứng với Ni ? Giải thích viết phơng trình hoá học

a) Vỡ thu nhõn ng sau Zn, Sn, Pb nên bị kim loại đẩy mui

Phơng trình:

Zn + HgSO4 ZnSO4 + Hg

Sn + HgSO4 SnSO4 + Hg

Pb + HgSO4 PbSO4 + Hg

5. §Ĩ làm mẫu thuỷ ngân có lẫn tạp chất kẽm, thiếc, chì ngời ta khuấy mẫu thuỷ ngân dung dịch HgSO4

a) HÃy giải thích phơng pháp làm viết phơng trình hoá häc

b) Nếu bạc có lẫn tạp chất kim loại nói trên, cách loại đợc tạp chất ? Viết phơng trình hố học

Cách giải nhanh:

Số mol H2 = 1/2= 0,5 mol; Sè mol HCl =

mol => Sè mol Cl-=1 mol

Khối lợng muối khan thu đợc = khối lợng kim loại + khối lợng Cl =

20+35,5 = 55,5 gam

6. Hoà tan hoàn toàn 20 g hỗn hợp Fe Mg dung dịch HCl thu đợc g khí H2 Khi

cô cạn dung dịch thu đợc gam muối khan ?

A 54,5 g B 55,5 g C 56,5 g D 57,5 g Híng dÉn: Cã thể dùng công thức trung bình

S: Be 7.mt kim loại hố trị II dung dịch HCl Hồ tan hoàn toàn 0,5 g hỗn hợp gồm Fe thu đợc 1,12 lít H2 đktc Kim loại hố trị II

đó là: A Mg B Ca C Zn D Be

Đáp án B Al 8. Cho 16,2 g kim loại M có hoá trị n t¸c

dụng với 0,15 mol O2 Chất rắn thu c sau

phản ứng đem hoà tan vào dung dịch HCl d thấy thoát 13,44 lít H2 đktc Kim loại M

là :A Fe B Al C Ca D Mg

Đáp án D 9.Có kim loại Mg, Ba, Al, Fe, Ag NÕu

chØ dïng thªm dung dịch H2SO4 loÃng có

th nhn bit đợc kim loại

A Mg, Ba, Ag B Mg, Ba, Al

C Mg, Ba, Al, Fe D Mg, Ba, Al, Fe, Ag

Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag

Cu + 2Fe(NO3)3 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2

Chất rắn A gồm Ag Cu

Dung dịch B chứa muối Cu(NO3)2

Fe(NO3)2

10. Cho bột Cu d vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 AgNO3 Sau phản ứng

kt thỳc thu đợc chất rắn A dung dịch B Viết phơng trình hố học phản ứng xảy cho biết A, B gồm chất Biết : Tính khử : Cu > Fe2+ > Ag.

TÝnh oxi ho¸ : Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+.

Ngày soạn: Tiết 31

Bài 19 : Hợp kim I Mục tiêu học:

- Biết hợp kim cấu tạo nh thÕ nµo - BiÕt tÝnh chÊt vµ øng dơng hợp kim

- HS hiểu: Vì hợp kim có tính chất học u việt kim loại thành phần hợp kim

II Chuẩn bị: Mẫu số hợp kim nh gang, thép, duyra, inox

III Phơng pháp: Trực quan, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề

IV Tæ chøc

(11)

V Néi dung

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Khái niệm hợp kim

HS đọc SGK

I- Khái niệm

Hợp kim vật liệu kim loại có chứa kim loại số kim loại phi kim khác.

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hợp kim

HS trả lời câu hỏi sau:

+ Vì hợp kim dẫn điện dẫn nhiệt kim loại thành phần?

+ Vì hợp kim cứng kim loại thành phần?

+ Vì hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp kim loại thành phần?

II- TÝnh chÊt cđa hỵp kim

Tính chất hợp kim phụ thuộc vào thành phần đơn chất tham gia cấu tạo mạng tinh thể hợp kim Nhìn chung, hp kim cú

nhiều tính chất hoá học tơng tù tÝnh chÊt cña

các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim, nh-ng tính chất vật lí tính chất học hợp kim lại khác nhiều với tính chất đơn chất Thí dụ :

- Hợp kim không bị ăn mòn: Al-Mg, Cu-Zn, Fe-Cr-Mn (thÐp inoc),

- Hợp kim siêu cứng : W-Co, Co-Cr-W-Fe, - Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp : Sn– Pb (thiếc hàn có nhiệt độ nóng chảy 210OC),

Bi–Pb–Sn (nhiệt độ nóng chảy 65OC).

- Hợp kim nhẹ, cứng bền : Al-Si, Al-Cu-Mn-Mg

Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dng ca hp kim

HS tìm hiểu øng dơng thùc tÕ cđa hỵp kim

GV bỉ xung thªm

III- øng dơng

- Những hợp kim nhẹ, bền, chịu đợc nhiệt độ cao áp suất cao dùng để chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ, máy bay, ô tô,

- Những hợp kim có tính bền hố học học cao dùng để chế tạo thiết bị ngành dầu mỏ cơng nghiệp hố chất - Những hợp kim cứng bền dùng để xây dựng nhà cửa cầu cống

- Những hợp kim không gỉ dùng để chế tạo dụng cụ y tế, dụng cụ làm bếp,

- Vàng đẹp nhng mềm, đồ trang sức vàng tinh khiết dễ bị biến dạng mòn Hợp kim vàng với Ag, Cu (vàng tây) đẹp cứng, dùng để chế tạo đồ trang sức trớc số nớc cịn dùng để đúc tiền

VI Cđng cè

1 Trên thực tế thờng chế tạo dụng cụ, máy móc kim loại tinh khiết hay hợp kim? Vì sao?

2 So sánh tính chất vật lí hợp kim với tính chất kim loại thành phần?

Dặn dò: Bài tập nhà: 3,4 trang 91 SGK

Ngày soạn: Tiết 32

Bài 20: Sự ăn mòn kim loại I Mục tiêu học:

1 Kiến thức: HS biÕt

(12)

Trêng THPT L¬ng ThÕ Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Ban – Ch¬ng

HS hiểu: Bản chất ăn mịn kim loại q trình oxi hố-khử kim loại bị oxi hố thành ion dơng

2 Kỹ năng:Vận dụng kiến thức để giải thích tợng ăn mịn điện hố

II Chn bÞ:

- Bảng phụ vẽ hình biểu diễn thí nghiệm ăn mòn điện hoá học chế ăn mòn

III Phơng pháp: Trực quan, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề

IV Tæ chøc

1.ổn định lớp

2 KiĨm tra bµi cũ : Thế hợp kim? So sánh tính chất vật lí hợp kim với cuả kim loại thành phần?

V Nội dung

Hot ng thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Khái niệm ăn mịn kim loại

GV: V× kim loại hay hợp kim dễ bị ăn mòn? Bản chất ăn mòn kim loại gì? HS nêu khái niệm

I- Khái niệm

Sự ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại hoặc hợp kim tác dụng chất m«i trêng xung quanh.

M  Mn+ + ne

Hoạt động 2: Các dạng ăn mòn kim loại

GV nêu khái niệm ăn mòn hoá học lÊy vÝ dơ minh ho¹

GV nhấn mạnh: Nhiệt độ cao, kim loại bị ăn mòn nhanh

GV thông báo ăn mòn điện hoá học nghiên cứu chế ăn mòn điện hoá học HS nghiên cứu thí nghiệm ăn mòn điện hoá qua hình vẽ

Giải thích :

ở điện cùc ©m (anot) : Zn  Zn2+ + 2e

ë cùc d¬ng (catot):2H+ + 2e  H 2

GV dẫn dắt học sinh xét chế gỉ sắt không khí ẩm?

Trong khụng khớ ẩm, bề mặt sắt ln có lớp nớc mỏng hồ tan O2

vµ khí CO2 khí quyển, tạo thành

dung dịch chất điện li Tại anot: Fe Fe2+ + 2e

Các electron đợc giải phóng chuyển dịch đến catot

T¹i vïng catot:O2 + 2H2O + 4e  4OH

GV gợi ý để HS rút điều kiện xảy ăn mịn điện hố

II- Các dạng ăn mòn kim loại 1 Ăn mòn hoá học

n mũn hoỏ hc l quỏ trình oxi hố - khử, trong electron kim loại đợc chuyển trực tiếp đến cht mụi tr-ng.

2 Ăn mòn điện ho¸ häc

a) Kh¸i niƯm:

Ăn mịn điện hố q trình oxi hố - khử, trong kim loại bị ăn mịn tác dụng dung dịch chất điện li tạo nên dòng

electron chuyển dời từ cực âm đến cực dơng. b) Cơ chế ăn mịn điện hố sắt khơng khí ẩm

Hoạt động 3: Điều kiện xy n mũn

điện hoá c) Điều kiện xảy ăn mòn điện hoá- Các điện cực phải khác chất nhau, cặp kim loại khác cặp kim loại với phi kim

- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với qua dây dẫn

- Các điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện li

Hot ng 4: Chng n mòn kim loại

HS nêu cách để điện li kim loại với môi trờng nh bôi dầu mỡ, sơn,

GV u cầu HS giải thích để bảo vệ vỏ tàu biển thép, ngời ta gắn kẽm vào thành tàu(phầm chìm dới nớc biển)

(13)

VI Cñng cè

1 Những nguyên nhân gây nên tợng ăn mòn kim loại hợp kim Sự ăn mòn điện hoá học khác với ăn mòn hoá học nh nào?

Dặn dò: BTVN 1,2,3,4,5,6 trang 95

Ngày soạn: Tiết 33

Bài 23: Luyện tập ăn mòn kim loại

I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

Củng cố kiến thức ăn mòn kim loại Kỹ năng:

Rèn kĩ giải tập ăn mòn kim loại, kĩ giải tập kim loại tác dơng víi dung dÞch mi

II Chn bÞ:

- Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm ăn mòn kim loại - Các tập kim loại tác dơng víi dung dÞch mi

III Tỉ chøc

1.ổn định lớp Kiểm tra cũ : Không

V Néi dung

Hoạt động ca thy v trũ Ni dung

HS nhắc lại kiến thức ăn mòn kim loại nh:

Khái niệm

Cách phân loại ăn mòn kim loại Cách chống ăn mòn

I-Kiến thức cần nhớ Sự ăn mòn kim loại:

1) KN:

Sự ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại hợp kim dới tác dụng chất có trờng xung quanh.

2) Phân loại:

Có kiểu ăn mòn: ăn mòn hoá học:

L quỏ trình oxi hố khử electron kim loại đợc chuyển trực tiếp đến chất mụi trng.

ăn mòn điện hoá học:

Là q trình oxi hố khử kim loại bị ăn mòn tác dụng dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dơng

3) Chống ăn mòn:

Phơng pháp bảo vệ bề mặt Phơng pháp điện hoá

II- Bài tập

Câu 1: ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại :

A Tác động học

B Kim loại phản ứng hoá học với chất khí nớc nhiệt độ cao

C Kim loại tác dụng với dung dịch chất điện ly tạo nên dòng diện

D Tác dụng hoá học môi trờng xung quanh

Câu 2: Cách li kim loại với môi trờng biện pháp chống ăn mòn kim

loại Cách làm sau thuộc phơng pháp này:

A Mạ lớp kim loại( nh crom, niken) lên kim loại

B Toạ lớp màng hợp chất hoá học bền vững lên kim loại( nh oxit kim loại,

photphat kim lo¹i)

C Phđ mét líp sơn, vecni lên kim loại

D Tất thuộc phơng pháp

Câu 3: Trong ăn mịn tơn (lá sắt tráng kẽm) để ngồi khơng khí ẩm thì:

(14)

Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Ban Chơng

C Kẽm cực âm, sắt cực dơng D Sắt bị khử, kẽm bị oxi ho¸

Câu 4: Chọn câu trả lời nht:

A ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại kim loại tiếp xúc với dung dịch axit tạo

ra dòng điện

B Sự ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại chất khí hay nớc nhiệt độ cao

C Tất u ỳng

D.Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim dới dạng h.học môi trờng xung quanh gọi

ăn mòn kim loại

Câu 5: Vỏ tàu biển làm thép thờng có ghép mảnh kim loại khác để làm giảm

ăn mòn vỏ tàu nớc biển Kim loại số kim loại dới phù hợp tốt cho mục đích là:A Magiê B Chì C Đồng D Kẽm

C©u 6: Bản chất ăn mòn hoá học ăn mòn điện hoá giống khác là:

A Ging là ăn mòn, khác có khơng có phát sinh dịng điện

B Giống kà phát sinh dòng điện, khác có ăn mịn hố học q trình oxi hố khử

C Giống là q trình oxi hố khử, khác có khơng có phát sinh dịng điện

D Giống phản ứng với dung dịch chất điện li, khác có khơng có phát sinh dũng in

Câu 7: Ngâm đinh sắt 200 ml dung dịch CuSO4 Sau phản ứng kÕt thóc,

lấy đinh sắt khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khô, thấy khối lợng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam Nồng độ mol/l dung dịch CuSO4 ban đầu là:

A 1,5M B 0,5M C 0,6M D 0,7M

Câu 8: Giả sử cho 9,6 gam bột Cu vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,2M Sau ph¶n øng

kết thúc thu đợc m gam chất rắn Giá trị m là:

A 32,4 gam B 2,16 gam C 12,64 gam D 11,12 gam

Câu 9: Cho kẽm ( lấy d) đánh vào dung dịch Cu(NO3)2, phản ứng xảy hoàn toàn, thấy khối lợng kẽm giảm 0,01g Khối lợng muối CuNO3)2 có dung dịch là:

A < 0,01 g B 1,88 g C ~ 0,29 g D giá trị khác

Ngày soạn: Tiết 34, 35

ôn tập học kì I

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố kiÕn thøc vỊ: - Este, lipit

- Cacbohi®rat

- Amin, aminoaxit, protein - Polime vµ vËt liƯu polime - Đại cơng kim loại

2 Kỹ năng: Rèn kĩ giải số dạng tập nh: - Toán tìm công thức phân tử este, amin, aminoaxit - Toán tìm tên kim loại

- Toán loại phản ứng nh tráng gơng, thuỷ phân,

II Chn bÞ:

- Hệ thống hố lí thuyết chơng 1,2,3,4,5 - Các tập thiết kế theo chủ đề

III Tæ chøc

1.ổn định lớp Kiểm tra cũ : Không

V Néi dung

Hoạt động thầy trò Nội dung

(15)

<I> Este - lipit

1) KN: Este - lipit 2) Tính chất hoá học: Phản ứng thuỷ phân

Chú ý: Phản ứng xà phòng hoá

Chỉ số xà phòng hoá, Chỉ số axit

<II> Cacbohi®rat

1) Cơng thức đặc điểm cấu tạo phân tử của: Glucozơ; fructozơ; saccazorơ; xenlulozơ; tinh bột 2) Tính chất: Phản ứng thuỷ phân

Ph¶n ứng tráng bạc Phản ứng este hoá

<III> Amin-Aminoaxit-Protein

1) Đặc điểm cấu tạo, tên gọi: 2) TÝnh chÊt cña amin

3) TÝnh chÊt cña aminoaxit 4) Đặc điểm cấu tạo protein

<IV>Polime vật liệu polime

1) Các phản ứng tổng hợp polime( phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngng) 2) Các loại vật liệu polime

Chất dẻo: PE, PVC, PVA, PPF,

Tơ: T¬ nilon-6; nilon-6,6; nitron, visco, axetat, Cao su: buna; buna-S; buna-N,

<V> Đại cơng kim lo¹i

1) TÝnh chÊt vËt lÝ chung

2) Tính chất hoá học chung kim loại 3) DÃy điện hoá kim loại

4) ăn mòn kim lo¹i

Hoạt động 2: Một số dạng tập.

Dạng 1: Bài toán thuỷ phân este, tìm công thøc ph©n tư este

Bài 1: Xà phịng hố hoàn toàn 15 gam este đơn chức X cần dùng vừa đủ 150 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu đợc 14,1 gam muối natri axit cacboxylic Tìm CTCT gọi tên este X ĐS: C2H3COOC2H5

Bài 2: Hỗn hợp X gồm este đơn chức mạch hở A B Xà phịng hố hồn toàn 41,2 gam hỗn hợp X sau phản ứng thu đợc 38,2 gam hỗn hợp muối axit đơn chức đồng đẳng liên tiếp 23 gam ancol ĐS: HCOOC2H5và CH3COOC2H5

Dạng 2: Tìm công thức amin, aminoaxit.

Bi 3: Cho 0,02 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu đợc 3,67 gam muối khan Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4% Viết công thức cấu tạo thu gọn X

Bài 4: Cho 7,3 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl d, thu đợc 10,95 gam muối Tìm CTPT amin ĐS C4H11N

D¹ng 3: Toán phản ứng tráng gơng,

Bài 5: Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với dd AgNO3/NH3 d khối lợng Ag thu

c ti a l 43,2 gam Tớnh m

Bài 6: Để tráng số ruột phích, ngời ta phải dùng 100 lít dung dịch AgNO3 0,1M m

gam saccarozơ Tính m

Dạng 4: Toán tìm tên kim loại

Bµi 7: Hoµ tan hoµn toµn 3,9 gam kim loại X 250 ml dung dịch H2SO4 0,3M (loÃng)

để trung hoà lợng axit d cần 60 ml dung dịch NaOH 0,5M Xác định tên kim loại X

Bài 8: Hoà tan a gam oxit MO ( M kim loại có hố trị khơng đổi ) l ợng vừa đủ H2SO4 17,5 %, thu đợc dung dịch muối có nồng độ 20 % Xỏc nh kim loi M

Dạng 5: Toán tính chất hoá học chung kim loại.

Bài 9: Giả sử cho 9,6 gam bột Cu vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,2M Sau phản ứng

kt thúc thu đợc m gam chất rắn Giá trị m là:

A 32,4 gam B 2,16 gam C 12,64 gam D 11,12 gam

(16)

Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Ban Chơng

ng thu đợc 4,48 lit khí màu nâu đỏ (đktc) Khối lợng muối thu đợc sau phản ứng

lµ:A 42 gam B 34 gam C 24 gam D Kết khác

Bi 11: Cho 10,8 gam Al tác dụng với 9,6 gam lu huỳnh Sau phản ứng thu đợc chất rắn X Cho chất rắn X tan hoàn toàn 400 ml dung dịch axit HCl Khối lợng muối thu đợc

lµ:A 30,05 gam B 40,05 gam C Kết khác D 50,05 gam

Bi 12: Hoà tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) axit HNO3, thu đợc V

lít (đktc) hỗn hợp khí X ( gồm NO NO2 ) ddịch Y (chỉ chứa hai muèi vµ axit d )

Tỉ khối X H2 19 Giá trị V :

A 3,36 B 4,48 C 2,24 D 5,60

Tiết 36

Kiểm tra học kì Ngày soạn:

I Mục tiêu:

Đánh giá việc nắm bắt kiến thức HS nội dung: - Este-lipit( kh¸i niƯm, tÝnh chÊt, øng dơng)

- C¸c hợp chất cacbohiđrat(glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ) - Amin, aminoaxit, protein

- Polime vật liệu polime

- Đại cơng kim loại(tính chất hoá học, vật lí chung kim loại, dÃy điện hoá kim loại, )

II Nội dung

Câu 1: Anđehit thể tính oxi hóa tác dụng với tác chất nào?

A O2/Mn2+ B Cu(OH)2/OH- C Dung dÞch AgNO3/NH3 D H2/Ni,

Câu 2: Để phân biệt nhanh ba chất lỏng không màu: Axit metacrilic, Axit fomic, Phenol, dùng đợc thuốc thử dới đây:A Nớc brom B Dung dịch AgNO3/NH3 C Q tím D CaCO3

Câu 3: Khi cho isopentan tác dụng với Cl2, với diện ánh sáng, theo tỉ lệ số mol : 1, lý thuyết thu đợc tối đa chất sản phẩm hữu cơ:A 5 B 1 C 4 D 3

Câu 4: 2,81 gam hỗn hợp A gồm oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ 300ml dung dịch H2SO4 0,1M hỗn hợp muối sunfat khan tạo là:A 5,21 g B 4,8 g C 4,81 g D 3,81 g

Câu 5: Chất có nhiệt độ sơi cao là:A CH3COOH B CH3OH C C2H5OH D CH3CHO

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 C4H10 thu đợc 4,4g CO2 2,52g H2O m có giá trị là:A 1,48g B 2,48 g C 14,8g D 24,7

Câu 7: Cho hỗn hợp gồm 0,1mol HCOOH 0,2mol HCHO tác dụng hết với dung dịch AgNO3 NH3 d khối lợng Ag thu đợc là:A 108gB 10,8g C 21gD 21,6g

Câu 8: Anilin (C6H5NH2) phenol (C6H5OH) cú phản ứng với

A dung dÞch NaCl B dung dÞch HCl C dung dÞch NaOH D níc Br2

Câu 9: Thuỷ phân hoàn toàn 4,4 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 0,5M (vừa đủ) thu đợc 2,3 gam ancol Y Tên gọi X là:

A etyl axetat B propyl axetat C etyl propionat D etyl fomiat

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn ankin A thu đợc 1,32 gam CO2 0,36 gam H2O Số mol ankin đem đốt là:A.

0,01 mol B 0,02 mol C 0,03 mol D 0,04 mol

Câu 11: Hỗn hợp X gồm ancol no đơn chức mạch hở A axit no đơn chức mạch hở B Chia thành phần Phần 1: Bị đốt cháy hoàn tồn thấy tạo 2,24 lít CO2 (đktc Phần 2: Đợc este hóa hồn tồn (vừa đủ) thu đợc este.Khi đốt cháy este lợng nớc sinh là:

A 3,6g B 1,8g C 19,8g D 2,2g

Câu 12: Dãy dung dịch chất dới tác dụng đợc với Cu(OH)2?

A Glucoz¬; Glixerol; Axit propionic

B Etylenglicol; Glixerol; Saccaroz¬; Propanol

C Axit axetic; Glucoz¬; Natri phenolat

D Glucoz¬; Axit fomic; etylenglicol; ancol benzylic

Câu 13: Phát biu no sau ỳng:

A Tơ polime thiên nhiên tổng hợp kéo thành sợi dài mảnh:

(17)

C T Visco, tơ axetat loại tơ thiên nhiên

D Tơ Visco, tơ axetat tơ tổng hợp

Câu 14: Để làm etilen có lẫn axetilen cần dùng hoá chất ?

A dd Br2 d B H2O C dd AgNO3 d NH3 D dd KMnO4 d

C©u 15: Cho c¸c chÊt sau: CH2-OH; CH3-CH2-CH2OH; CH3-CH2-O-CH3; HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH; H-COOH; HO-CH2-CH2-CH2-OH

Số lợng chất hoà tan đợc Cu(OH)2 nhiệt độ phòng là:A 3 B 1 C 4 D 2

Câu 16: DÃy gồm cacbohidrat có khả tham gia phản ứng tráng gơng là:

A tinh bét, mantoz¬, glucoz¬

B glucoz¬, fructoz¬, mantoz¬

C glucoz¬, xenluloz¬, fructoz¬

D glucoz¬, fructoz¬, saccaroz¬

Câu 17: Cho m gam ancol đơn chức X qua bình đựng CuO d, nung nóng Sau phản ứng hồn tồn, khối lợng chất rắn bình giảm 0,32 gam Hỗn hợp thu đợc có tỉ khối so với hiđro 15,5 Giá trị m là:A 0,46 gam B 0,92 gam C 0,32 gam D 0,64 gam

Câu 18: Để tách riêng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta cần dùng hố chất (dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là:

A dung dÞch Br2, dung dÞch HCl, khí CO2

B dung dÞch NaOH, dung dÞch NaCl, khí CO2

C dung dÞch NaOH, dung dÞch HCl, khí CO2

D dung dÞch Br2, dung dÞch NaOH, khí CO2

Câu 19: Đốt cháy amin đơn chức no thu đợc tỉ lệ số mol nCO2 : nH2O=2/5 Amin là:

A ®i metylamin B Metylamin C Trimetylamin D isopropylamin

Câu 20: Cặp chất dới hai chất đồng phân nhau?

A Mantoz¬; Fructoz¬ B Glucoz¬; Saccaroz¬ C Tinh bét; Sorbitol D Saccaroz¬; Mantoz¬

Câu 21: Xenlulozơ, Protein, Tinh bột đợc coi là:

A Thuéc nhãm chøc ancol B Thuéc lo¹i aminoaxit

C Các polime tổng hợp D Các polime tự nhiên

Câu 22: Dung dịch chất không làm đổi màu q tím?

A Lysin (Axit 2,6-®iamino hexanoic) B Xôđa (Soda, Natri cacbonat) C Glixin D Axit glutamic

Câu 23: Ngâm niken dung dịch loãng muối sau: MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2 Niken khử đợc muối :

A AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2 B MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2

C AlCl3, MgCl2, Pb(NO3)2 D Cu(NO3)2, Pb(NO3)2

Câu 24: Thuỷ phân este A(mạch thẳng)có cơng thức phân tử C4H6O2 dung dịch NaOH thu đợc hỗn hợp chất hữu B C C có tỉ khối so với H2 22 Tên X là:

A Metyl acrylic B etyl axetat C Vinyl axetat D Propyl fomiat

Câu 25: Chất X có công thức phân tử C4H8O2 Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh chất Y có công thức C3H5O2Na Công thức cấu tạo X là:

A CH3COOC2H5 B HCOOC3H7 C HCOOC3H5 D C2H5COOCH3

Câu 26: Cho 36,0 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với AgNO3 /NH3 Khối lợng Ag thu đợc là:

A 432 gam B 0,432 gam C 43,2 gam D 8,64 gam

Câu 27: Lấy 0,87 gam anđehit A cho tác dụng hoàn toàn với lợng d dung dịch AgNO3 NH3, thu đợc 6,48 gam kim loại A là:

A Foman®ehit (An®ehit fomic) B An®ehit oxalic (Glioxal)

C An®ehit acrilic (Acrolein) D Benzan®ehit (An®ehit benzoic)

Câu 28: Nhận xét dới đúng?

A Phenol kh«ng cã tÝnh axit

B Phenol cã tÝnh axit yÕu h¬n axit cacbonic

C Phenol cã tÝnh bazơ yếu

D Phenol có tính axit mạnh axit cacbonic

Câu 29: Xà phịng hố 22,2 g hỗn hợp este HCOOC2H5 CH3COOCH3 dd NaOH vừa đủ, muối sinh sau xà phòng hoá đợc làm khan can nặng 21,8 gam Tỉ lệ nHCOONa :nCH3COONa là:

A 3:4 B 1:1 C 3:2 D 2:1

Câu 30: Cho glixerol (glixerin) tác dụng với hỗn hợp axit béo gồm: C17H35COOH C17H31COOH tạo tối đa este lÇn este: A 4 B 9 C 6 D 12

Câu 31: Khi cho m gam anilin tác dụng vừa đủ với 0,2 lít dung dịch HCl 1M khối l ợng muối phenylamoniclorua thu đợc là:A 19,425 gam B 25,9 gam C 20,25 gam D 27,15 gam

Câu 32: Hỗn hợp A có khối lợng 25,1 gam gồm ba chất axit axetic, axit acrilic phenol Lợng hỗn hợp A đợc trung hòa vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 3,5M Tổng khối lợng ba muối thu đợc sau phản ứng trung hòa là:

A 33,15 gam B 32,80 gam C 31,52 gam D 34,47 gam

(18)

Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Ban Chơng

A Amoniac B Natri hi®roxit C Anilin D Natri axetat

Câu 34: Đem trùng hợp 10 mol vinyl axetat, thu đợc 688 gam nhựa polivinylaxetat (PVAc) Hiệu suất trình trùng hợp bao nhiêu: A 100% B 90% C 80% D 70%

Câu 35: Nếu dùng nớc brom phuơng tiện thích hợp, nhận biết đợc khí ba khí đựngriêng bình nhãn: Etan, Etilen, Axetilen?

A Hai khí B Khơng thể phân biệt đợc C Một khí, Etan D Ba khí

Câu 36: Một chất tác dụng với dung dịch natri phenolat tạo thành phenol Chất

A Na2CO3 B CO2 C C2H5OH D NaCl

Câu 37: A, B ancol no, đơn chức dãy đồng đẳng Cho hỗn hợp gồm 1,6g A 2,3g B tác dụng hết với Na thu đợc 1,12 lít H2(đktc) Cơng thức phân tử ancol là:

A CH3OH, C2H5OH B C2H5OH, C3H7OH

C C3H7OH, C4H9OH D C4H9OH, C5H11OH

Câu 38: X ancol mà đốt cháy ancol tạo số mol H2O > số mol CO2 X là:

A ancol no, đơn chức, mạch hở B ancol đa chức no mạch hở

C ancol th¬m D ancol no mạch hở

Câu 39: Axit acrylic (CH2=CHCOOH) không tham gia phản ứng với:

A NaNO3 B H2/xt, to. C Na2CO3. D dung dÞch Br2.

Câu 40: Sản phẩm phản ứng cộng HBr vµo but-1-en lµ :

A CH2BrCH2CH2-CH3 B CH3CHBrCH2CH3

C CH2=CHCHBrCH2Br D CH3CHBrCHBrCH3

TiÕt 37

Bài 21: Điều chế kim loại

Ngày soạn: I Mục tiêu học:

1 Kiến thøc:

- Hiểu đợc nguyên tắc chung để điều chế kim loại - Biết phơng pháp điều chế kim loi

2 Kỹ năng:

- T duy: Từ tính khử khác kim loại biết cách chọn phơng pháp thích hợp để điều chế kim loại

- Rèn kĩ giải số dạng tập nh toán điện phân, toán kim loại tác dụng với dung dịch muối,

II Chuẩn bị:

Hoá chất: Dung dịch CuSO4, đinh sắt

Dơng cơ: èng nghiƯm thêng, èng ch÷ U, lâi than(lấy từ cục pin hỏng) Bình điện phân

III Phơng pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề,

IV Tæ chøc

1.ổn định lớp Kiểm tra cũ : không

V Néi dung

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV yêu cầu HS cho biết nguyên tắc chung để iu ch kim loi

HS: Nguyên tắc điều chế kim loại khử ion kim loại thành nguyên tử

Mn+ + ne M

I- Nguyên tắc

Nguyên tắc điều chế kim loại khử ion kim loại thành nguyên tử

(19)

GV giới thiệu: Có phơng pháp điều chế kim loại ú l:

Phơng pháp nhiệt luyện Phơng pháp thuỷ luyện Phơng pháp điện phân

GV giới thiệu phơng pháp nhiệt luyện: Phơng pháp nhiệt luyện pp dùng chất khử manh khử ion kim loại

HS viết phơng trình điều chế Cu, Fe phơng pháp nhiệt luyện

GV nhấn mạnh: Phơng pháp nhiệt luyện dùng để điều chế kim loại có độ hoạt động trung bỡnh

II- Phơng pháp

1 Phơng pháp nhiệt luyÖn

o

t

2

PbO + H   Pb + H O

o

t

2

Fe O + 3CO   2Fe + 3CO

Fe2O3 + 2Al t

0

Al2O3 + 2Fe

Phơng pháp đợc dùng để sản xuất kim loại công nghiệp

Chất khử hay đợc sử dụng công nghip l cacbon

GV giới thiệu phơng pháp thuỷ luyện

HS viết phơng trình phản ứng cho Fe tác dụng với dung dịch CuSO4 ; Cu tác dơng víi

dung dÞch AgNO3

HS tù lÊy ví dụ khác

2 Phơng pháp thuỷ luyện

Thí dụ : Dùng Fe để khử ion Cu2+

dung dịch muối đồng

Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu

Hoặc dùng Zn để khử ion Ag+ dung

dịch muối bạc

Zn + 2AgNO3  Zn(NO3)2 + 2Ag

Zn + 2Ag+ Zn2+ +2Ag

GV đặt câu hỏi: Những kim loại nh điều chế phơng pháp điện phân nóng chảy Chúng đứng vị trí dãy điện hố?

GV híng dÉn HS viÕt c¸c phản ứng xảy điện cực PTHH điện phân điện phân nóng chảy NaCl; Al2O3, NaOH

GV biểu diễn thí nghiệm điện phân dung dịch CuSO4 điện cực than chì

HS tìm hiểu công thức tính lợng chất thu đ-ợc điện cực

3 Phơng pháp điện phân

a)Điện phân hợp chất nóng chảy

Nhng kim loi hoạt động hoá học mạnh nh K, Na, Ca, Mg, Al đợc điều chế phơng pháp điện phân nóng chảy, nghĩa khử ion kim loại dòng điện

Thí dụ : Điện phân Al2O3 nóng chảy

điều chế Al

ở catot (cực âm) : Al3+ + 3e  Al

ë anot (cùc d¬ng) : 2O2

 O2 + 4e

®pnc

2

2Al O   4Al + 3O

Điện phân Al2O3 nóng chảy phơng pháp

sản xuất nhôm công nghiƯp

Thí dụ : Điện phân MgCl2 nóng chảy để

®iỊu chÕ Mg

ë catot : Mg2+ + 2e  Mg

ë anot : 2Cl  Cl

2 + 2e

®pnc

2

MgCl    Mg + Cl  b) Điện phân dung dịch

Cng cú th iu chế kim loại có độ hoạt động trung bình yếu cách điện phân dung dịch muối chúng

Thí dụ : Điện phân dung dịch CuCl2 để điều

chÕ Cu

ë catot : Cu2+ + 2e  Cu

(20)

Trêng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Ban Chơng

đpdd

2

CuCl    Cu + Cl

c) Tính lợng chất thu đợc điện cực Dựa vào công thức biểu diễn định luật Farađây, xác định đợc khối lợng chất thu đợc điện cực :

m =

AIt

F đó

m : Khối lợng chất thu đợc điện cực (gam)

A : Khối lợng mol nguyên tử chất thu đ-ợc điện cực

n : S electron mà nguyên tử ion cho nhận

I : Cờng độ dòng điện (ampe) t : Thời gian điện phân (giây) F : Hằng số Farađây (F = 96 500)

Ngày soạn: Tiết 38

Bài 23 : Luyện tập điều chế kim loại I Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức về:

Các phơng pháp điều chế kim loại: Phơng pháp nhiệt luyện, phơng pháp thuỷ luyện, phơng pháp điện phân

2 Kỹ năng: Rèn kĩ giải toán điều chế kim loại

II Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi tập điều chế kim loại

III Phơng pháp: IV Tæ chøc

1.ổn định lớp Kiểm tra cũ : không

V Néi dung

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức điều chế kim loại. HS nhớ lại kiến thức v iu ch kim

loại thông qua câu hái sau:

- Nguyên tắc chung điều chế kim loại gì? Có ppháp điều chế kim loại nào? - Cho biết mối quan hệ phơng pháp điều chế kim loại mức độ hoạt động hoá học kim loại Cho ví dụ minh hoạ

I- Kiến thức cần nhớ

Các phơng pháp điều chÕ kim lo¹i

Hoạt động 2: Các tập

Bài 1:Để khử 6,4 gam oxit kim loại cần 2,688 lít khí H2 (đktc) Nếu lấy lợng kim

loại cho tác dụng với dung dịch HCl d giải phóng 1,792 lít khí H2 (đktc)

Tìm kim loại oxit

Bài 2: Ngâm Zn 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M

a) Viết ptp dạng phân tử ion

b) Phn ng kt thỳc thu đợc mol Ag khối lợng Zn tng lờn bao nhiờu gam

Bài 3: Ngâm mét vËt b»ng Cu cã khèi lỵng 10 gam 250 gam dung dÞch AgNO3

(21)

ddịch giảm 1,7% Xác định khối lợng vật sau phản ứng

Bài 4: Điện phân điện cực trơ 200ml dung dịch Cu(NO3)2 đến bắt đầu có bọt khí

thốt catot dừng, để n dung dịch đến khối lợng catot không đổi thấy khối lợng so với khối lợng lúc đầu tăng 3,2g Tính CM dung dịch Cu(NO3)2 ban đầu

cha ®iƯn phân

Bài 5: Điện phân dung dịch MXn điện

cực trơ, màng ngăn xốp, sau 21 phút 27 giây với I = 5A thấy catot sinh 1,9575g kim loại M

* Tìm M

* Nếu khối lợng MXn đem điện phân

7,293g X halogen nào?

Một số câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Ngâm kẽm dd có hòa tan 8,32 gam CdSO4 Phản ứng xong khối lợng

lá kẽm gia tăng 2,35% Khối lợng kẽm trớc tham gia phản ứng là:

A 40 gam B 80 gam C 60 gam D 20 gam

Câu 2: Khi điện phân dd đồng sunfat, cực dơng bình điện phân thu đuợc:

A KhÝ clo B Khí sunfurơ C Khí oxi D Khí hidro

Câu 3: Khi dẫn luồng khí H2 (d) qua hỗn hợp A gåm Ag, CuO, FeO, Al2O3, MgO nung

nóng thu đợc hỗn hợp chất rắn B Số kim loại B là:

A B C D

Câu 4: Sau thời gian điện phân 500 ml dd CuCl2 , ngời ta thu đợc 3,36 lít khí (đktc)

anơt Sau ngâm đinh sắt dd lại sau điện phân, phản ứng xong, khối l-ợng đinh sắt gia tăng 1,6g Vậy nồng độ CuCl2 trớc điện phân là:

A 0.7M B 0.1M C 0.2M D 0.5M

Câu 5: Điện phân hoàn toàn dd chứa 1,35 g muối clorua kim loại thu đợc 224ml khí anot (đktc) Kim loại là:

A Fe B Mg C Zn D Cu

Câu 6: Cho luồng H2 qua ống sứ đựng 0,8 gam CuO đợc chất rắn có khối lợng 0,672

gam Phần trăm CuO bị khử là:

A 75% B 60% C Kết khác D 80%

Cõu 7: Để khử hoàn toàn lợng oxit kim loại thành kim loại cần vừa đủ V (l) khí H2 Hoà

tan lợng kim loại tạo thành H2SO4 lỗng, d đợc V (l) H2 (các khí đo điều kiện)

Oxit kim loại là:

A MgO B Fe2O3 C FeO D CuO

Câu 8: Cho luồng khí CO (d) qua 9,1 gam hỗn hợp CuO, Al2O3 nung nóng đến phản ứng

hồn toàn, thu đợc 8,3 gam chất rắn Khối lợng CuO có hỗn hợp ban đầu là:

A 0,8 gam B.8,3 gam C.2,0 gam D.4,0 gam

Ngày soạn: TiÕt 40

Bµi 24: Thùc hµnh

TÝnh chất, điều chế kim loại, ăn mòn kim loại I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

Hiểu giải thích đợc tợng thớ nghim K nng:

Rèn kĩ thực hành: Lấy hoá chất vào ống nghiêmj, đun nóng, quan sát tợng

II Chuẩn bị:

1) Dụng cụ: ống nghiệm, giá đỡ, đèn cồn, kéo, dũa giấy giáp 2) Hoá chất: Kim loại Na, Mg, Fe(đinh sắt dây sắt)

Dung dÞch HCl, H2SO4 , CuSO4

(22)

Trêng THPT L¬ng ThÕ Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Ban Chơng

1.n nh lp

2 Kiểm tra chuẩn bị nhóm

V Néi dung

Hoạt động thầy trị Nội dung

Hoạt động 1: Cơng việc đầu buổi thực hành GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết thực hành số điểm lu ý tiết thực hành GV làm mẫu số thí nghiệm Hoạt động 2: Thí nghiệm 1

Lấy ống nghiệm, ống đựng khoảng ml dung dịch HCl lỗng Cho

3 mẫu kim loại có kích thớc tơng đơng Al, Fe, Cu vào ng nghim

HS: Quan sát, so sánh lợng bọt khí hiđro thoát ống nghiệm

HS: Rút kết luận mức độ hoạt động kim loại

ThÝ nghiƯm 1: D·y ®iƯn hoá kim loại

Hot ng 3: Thớ nghim 2

Đánh gỉ đinh sắt thả vào dung dịch CuSO4

Sau khoảng10 phút, quan sát màu đinh sắt màu dung dịch

Rút kết luận viết phơng trình hoá học

Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại cách dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu dung dịch

Hot ng 4: Thí nghiệm 3

Rãt vµo èng nghiƯm, ống khoảng ml dung dịch H2SO4 loÃng cho vào

ống mẩu kẽm Quan sát bọt khí thoát ra.Nhỏ thêm -3 giọt dung dịch CuSO4 vào

một ống So sánh lợng bät khÝ tho¸t ë èng Rót kÕt luận giải thích

Thí nghiệm 3: ăn mòn ®iƯn ho¸

Hoạt động 5: Cơng việc cuối buổi thực hành GV nhận xét đánh giá buổi thực hành

HS thu dọn dụng cụ hoá chất, phòng thí nghiệm

HS hoàn thành tờng trình

Ngày đăng: 17/05/2021, 12:12

w