1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trùng tu và phục dựng di sản kiến trúc hoàng thành huế

75 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: TRÙNG TU VÀ PHỤC DỰNG DI SẢN KIẾN TRÚC HOÀNG THÀNH HUẾ Sinh viên thực : Đoàn Khánh Linh Chuyên ngành : Việt Nam học Lớp : 12CVNH Người hướng dẫn : PGS TS Lưu Trang Đà Nẵng, tháng 05/2016 LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Lịch Sử Đại học Sư phạm Đà Nẵng, đồng ý Thầy giáo hướng dẫn PGS TS Lưu Trang thực đề tài “Trùng tu phục dựng di sản kiến trúc Hồng thành Huế” Để hồn thành khố luận Tôi xin chân thành cảm ơn cácthầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn PGS TS Lưu Trang tận tình , chu đáo hướng dẫn tơi thực khố luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứukhao học, tiếp cận với thực tế sản xuất hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định màbản thân chưa thấy Tôi mong góp ý q Thầy, Cơ giáo bạn đồng nghiệp để khố luận hồn chỉnh hơn.Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 07 tháng 05 năm 2016 Sinh viên ĐOÀN KHÁNH LINH MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc đề tài 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ DI SẢN KIẾN TRÚC HOÀNG THÀNH HUẾ 11 1.1 Vài nét Huế: vùng đất người 11 1.1.1 Vài nét vùng đất Huế 11 1.1.2 Con người xứ Huế 14 1.2 Triều Nguyễn công xây dựng kinh thành Huế 16 1.2.1 Khái quát triều Nguyễn 16 1.2.2 Công xây dựng kinh thành Huế 19 1.3 Giá trị lịch sử, văn hoá, kiến trúc kinh thành Huế 25 1.3.1 Giá trị lịch sử 25 1.3.2 Giá trị văn hoá 26 1.3.3 Giá trị kiến trúc 27 CHƯƠNG CÔNG CUỘC TRÙNG TU VÀ PHỤC DỰNG 31 DI SẢN KIẾN TRÚC HOÀNG THÀNH HUẾ 31 2.1 Thực trạng di sản kiến trúc hoàng thành Huế 31 2.2 Công trùng tu phục dựng hoàng thành Huế 41 2.2.1 Khái niệm trùng tu phục dựng 41 2.2.2.Mục đích, vai trị, ý nghĩa việc trùng tu phục dựng di sản văn hoá lịch sử 42 2.2.3 Chính sách Đảng Nhà nước trùng tu phục dựng di sản văn hoá lịch sử 47 2.2.4 Thành tựu hạn chế công trùng tu phục dựng di sản kiến trúc hoàng thành Huế 51 2.3 Bài học kinh nghiệm số đề xuất công tác trùng tu phục dựng di sản kiến trúc hoàng thành Huế 62 2.3.1 Bài học kinh nghiệm từ việc trùng tu phục dựng di sản kiến trúc hoàng thành Huế 62 2.3.2 Một số đề xuất công tác trùng tu phục dựng di sản kiến trúc hoàng thành Huế 64 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC VIẾT TẮT BAVH: Bulletin des Amis du Vieux Huế – Những người bạn Cố Đô Huế BTDTCĐ : Trung tâm bảo tồn di tích Cố Huế DSKT : Di sản kiến trúc DSVH : Di sản văn hố ĐNNTC : Đại Nam Nhất Thống Chí ĐNTL : Đại Nam Thực Lục HĐND : Hội đồng nhân dân HTH : Hoàng thành Huế KHXH : Khoa học xã hội KTH : Kinh thành Huế KTS : Kiến trúc sư ICCROM : International Center for Study of the Preservation and the Restoration of Cultural Property – Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu Bảo tồn bảo quản tài sản văn hóa ICOM : International Council of Museums – Hội đồng Quốc tế Bảo Tàng ICOMOS : International Council of Monuments and Sites – Hội đồng quốc tế di tích di TT&PD : Trùng tu phục dựng UBND : Uỷ ban nhân dân UNESCO : United Nations Educational Scientific and Cultural Organization – Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc, viết tắt VHTTDL : Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kinh thành Huế sau quy hoạch Sơ đồ 1.2 Phong thủy kinh thành Huế Sơ đồ 2.1 Tổng thể công trình hồng thành Huế Sơ đờ 2.2 Mặt cắt cơng trình Ngọ Mơn Sơ đờ 2.3 Mặt cắt cơng trình Điện Thái Hồ Sơ đờ 2.4 Tổng thể cơng trình Hồng thành Huế Sơ đờ 2.5 Tổng thể cơng trình Tử Cấm Thành Bảng1.1 Thực trạng cơng trình tiêu biểu Đại Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nước giới.Trong năm gần đây, du lịch Việt Nam có phát triển vượt bậc số lượng chất lượng.Góp phần cho phát triển chung du lịch yếu tố văn hoá truyền thống thể di sản văn hố hay di tích lịch sử chiếm vị trí quan trọng du lịch Việt Nam Trải dài đất nước Việt Nam chuỗi di sản quốc gia giới Có 20 di sản tự nhiên văn hoá giới cơng nhận, di sản văn hoá chiếm nửa vật thể lẫn phi vật thể Lịch sử nghìn năm sinh tồn, phát triển giống nòi, xây dựng quốc gia, người Việt tạo lập giá trị lớn lao vật chất lẫn tinh thần Thời gian, biến cố lịch sử quy luật đào thải tự nhiên làm mai phần lớn tài sản Những cịn lại tạo thành di sản văn hoá dân tộc, vốn liếng tinh thần, tài nguyên vật chất mà hệ người Việt Nam nhận thức cần lưu giữ lại, phát huy giá trị sống hơm mai sau Trong q trình đổi mới, mở cửa, giao lưu hội nhập đất nước, di sản văn hóa dù vật thể hay phi vật thể trở thành nhân tố quan trọng Về chất, di sản văn hóa mang tính nhân loại Thơng qua hoạt động du lịch, di sản văn hố nói chung di sản kiến trúc nói riêng nước ta giới thiệu rộng rãi khắp giới Qua đó, giới thiệu hình ảnh đất nước, người Việt Nam đất nước có truyền thống văn hóa lâu đời, thiên nhiên tươi đẹp, hấp dẫn, sản vật dồi dào, ẩm thực phong phú, người Việt Nam chăm lao động, mến khách, thân thiện Sự giàu có di sản điều kiện cần cho môi trường du lịch Việt Nam, nhiên di sản bảo vệ kịp thời hay chưa, với vai trị tiến trình lịch sử hay chưa, truyền đạt giá trị tới du khách hay chưa lại vấn đề tồn động di sản Việt Nam Vậy điều kiện đủ để góp phần phát triển du lịch gì? Quần thể di tích Cố Huế tiêu biểu cho điều kiện đủ để phát triển du lịch di sản văn hố Việt Nam, Kinh thành Huế tiêu biểu cho công tác bảo tồn bao gồm trùng tu phục dựng đôi với khai thác để phát triển du lịch di sản văn hoá mà tiêu biểu cho di sản kiến trúc Quan trọng điểm tham quan thu hút khách du lịch quần thể di tích Cố lại Hồng thành Huế hay cịn gọi Đại nội, nằm bên Kinh thành, nơi có quan quan trọng triều đình, miếu thờ tổ tiên nhà Nguyễn để bảo vệ Tử Cấm Thành Thế hầu hết cơng trình xuống cấp có khả năm đổ sập lúc tệ phần nhiều số cơng trình Hồng thành cịn đá, gạch mà thơi có nơi cịn bị xố sổ hồn tồn.Điều ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động du lịch, nghiên cứu giáo dục, bảo tồn lưu giữ nét đẹptruyền thống văn hoá dân tộc cho hệ mai sau Chính lý tơi chọn đề tài “Trùng tu phục dựng di sản kiến trúc Hồng Thành Huế” để làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu Từ năm 1994, sau quần thể di tích cố Huế UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới, có nhiều quan tâm cộng đồng quốc tế di sản Huế, có nhiều cơng trình nghiên cứu, sách báo, tạp chí nói cơng tác trùng tu phục dựng di sản kiến trúc kinh thành Huế Nhật Bản quốc gia dành nhiều quan tâm đặc biệt cho công nghiên cứu bảo tồn Huế Đại học Nihon, Đại học Waseda, Đại học Tokyo Đại học Monotsukuri Nhật Bản Với phương thức hợp tác chia sẻ kinh phí đơi bên tiến hành trùng tu di tích Tạp chí “Những người bạn Cố Đô Huế” ấn phẩm Hội Đô thành hiếu cổ, Linh mục Léopold Cadière làm chủ bút Dung lượng tạp chí đồ sộ cơng phu nghiên cứu, có tiếng vang xa độc giả trí thức khắp Đơng Dương tán thưởng vào năm kỷ 20.Hội thành lập cách 100 năm vào ngày 16/11/1913 Chương trình nghiên cứu hội bao gồm: “Toàn thể kiện tạo thành mà gọi Huế cổ: Huế tiền sử, Huế Chăm, Huế –An Nam Huế – Âu” Mục đích hội là: “Sưu tầm bảo tồn truyền đạt dấu tích xưa trị, tơn giáo, nghệ thuật văn học châu Âu xứ liên quan đến Huế vùng phụ cận” Để thực mục đích chỉmột năm sau thành lập, hội xuất Tạp chí Bulletin des Amis du Vieux Huế Số ấn hành đầu năm 1914 Tạp chí tạp chí khoa học tiếng có giá trị nhất, chuyên viết vấn đề văn hóa, nghệ thuật, lịch sử, tôn giáo, phong tục, mỹ thuật, ngôn ngữ… Huế Việt Nam Chính tập san vinh danh tên tuổi cho người chủ trương cộng tác, đứng đầu Linh mục Léopold Cadière Ông làm chủ bút suốt 30 năm tồn Tạp chí đóng góp 160 viết đánh giá có chất lượng cao, đến nguyên giá trị Đây viết, cơng trình nghiên cứu kinh thành Huế phần kiến trúc hoàng thành Huế, nguồn tài liệu cung cấp thông tin công trình có Đại Nội, cung cấp nguồn ảnh quý giá Đại Nội Huế Từ năm 1996, KTS Kazimierz Kwiatkowsy hay gọi với tên thân mật Kazik, người Ba Lan, chủ trì dự án trùng tu di tích Thế miếu Tả vu Đại Nội – Huế, dự án phủ Ba Lan tài trợ Nhưng sau nhiều tháng làm việc để lập dự án mà ông muốn mẫu mực nhất, ông ngã bệnh đột ngột qua đời ngày 19/3/1997 bàn làm việc Nhưng dự án tiếp tục hồn thành năm Trong “Huế – Triều Nguyễn.Một nhìn” xuất năm 2008 TS Trần Đức Anh Sơn, giới thiệu hầu hết khía cạnh văn hố Huế, sách có nhiều viết từ vấn đề có tính cách tinh tế “vật thể gạch – ngói – gốm dùng để trang trí”, “qua án thờ Thế Tổ Miếu”; đến khảo sát có tính qui mơ lớn “tư tưởng qui hoạch Kinh thành Huế”, “hồ Kinh thành Huế” Những công trình đề cập đến vấn đề trùng tu phục dựng di sản kiến trúc Huế, lại chưa nêu mối quan hệ giữ trùng tu phục dựng với cấp thiết cần bảo vệ thời đại ngày có phần nhỏ, lại chưa nêu lên vai trị, mục đích việc trùng tu phục dựng với gìn giữ văn hố di sản kiến trúc truyền thống Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu ý nghĩa, mục đích, hệ việc trùng tu phục dựng Phân tích thực trạng trùng tu phục dựng hồng thành Huế,và tính cấp thiết tới giữ gìn di sản kiến trúc truyền thống phát triển du lịch Đề xuất phương hướng để việc trùng tu, phục dựng hiệu để phát triển du lịch ngược lại Góp phần vào việc phát triển du lịch Quần thể di tích cố Huế nói riêng di sản văn hố Việt Nam nói chung 3.2 Đối tượng nghiên cứu Di tích kiến trúc Hoàng thành Huế 3.3 Phạm vi nghiên cứu Thời gian từ tháng 10/2015 đến tháng 05/2016 Đề tài nghiên cứu phạm vi thành phố Huế Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu sử dụng lồng ghép nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học: - Phương pháp quan sátthực địa - Phương pháp tổng hợp, so sánh, đối chiếu tài liệu với điều kiện thực tế - Phương pháp vấn trực tiếp Ng̀n tư liệu Để hồn thành đề tài sử dụng nhiều nguồn tư liệu, tài liệu khác nhau: - Các tài liệu thành văn - Nguồn tư liệu Internet - Tài liệu thực địa: khảo sát thực tế Đây nguồn tư liệu quan cho thành cơng đề tài Đóng góp đề tài Đề tài sau hoàn thành phân tích đầy đủ thực trạng di sản kiến trúc hồng thành Huế, đưa thuận lợi, khó khăn việc trùng tu phục dựng Bổ sung giải pháp cho công tác trùng tu phục dựng di sản kiến trúc hồng thành Huế thành cơng góp phần giữ gìn văn hóa dân tộc phát triển du lịch Huế Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục đề tài gồm có chương Chương Tổng quan di sản kiến trúc Hoàng thành Huế Chương Công trùng tu phục dựng di sản kiến trúc Hồng thànhHuế di tích cố Huế phải có 200 đến 300 cơng văn trả lời việc liên quan đất đai, xây dựng hộ dân sống di tích Hay cơng trình Đại Nội bị lạm dụng với mục đích kinh doanh gây tác hại mơi trường cho di sản nêu phần thực trang Công tác quản lý Nhà nước trùng tu di sản kiến trúc nhiều yếu bất cập: Trước hết công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật chưa tốt, cấp ngành nhân dân chưa nắm luật Di sản văn hóa, luật Xây dựng, có nhiều tượng làm lấn, làm trái quy định, khơng tn thủ quy trình, vi phạm xây dựng trùng tu, bảo vệ di sản, di tích Cơng tác bảo vệ di sản nhiều nơi di sản di tích, trung ương giao cho tỉnh, tỉnh lại giao cho huyện, huyện lại giao cho sở quản lý, người bảo vệ khơng có chun mơn nghiệp vụ, khơng có hiểu biết pháp luật, lịch sử, văn hoá Nguyên nhân hạn chế, tồn quần thể di tích Huế q đa dạng có nhiều cơng trình bị xuống cấp hư hỏng nặng nề nên nguồn đầu tư chưa đáp ứng đủ nhu cầu thực tế Công tác đền bù giải tỏa, di dời hộ dân sinh sống khu vực khoanh vùng bảo vệ di tích gặp nhiều khó khăn số hộ thuộc diện di dời lớn Mặt khác, cơng trùng tu di tích cố Huế huy động từ nhiều nguồn lực khác chưa tốt; công tác phối hợp kiểm tra, xử lý việc xây dựng lấn chiếm Trung tâm BTDTCĐ Huế với quyền địa phương chưa thường xuyên, kịp thời, việc xử lý chưa kiên nên tình trạng khơng chấm dứt mà ngày diễn phổ biến hơn.Tuy nhiên, để công việc phát triển cách bền vững, trước hết cần đa dạng hóa hoạt động dịch vụ để thu hút du khách, nguồn thu từ bán vé tham quan di tích cần ưu tiên bố trí cho cơng tác trùng tu phục dựng cơng trình Đến nay, trải qua bao biến động thời gian, hàng trăm cơng trình kiến trúc Đại Nội cịn lại ỏi chiếm khơng đầy nửa số ban đầu Công tác bảo tồn trùng tu di tích quan trọng giai đoạn Ngay quy định triều nhà Nguyễn, cơng trình kiến trúc khoảng 15 năm phải tiến hành trùng tu sửa chữa lại Đến nay, qua hàng trăm năm, số lượng cơng trình bị xuống cấp tăng lên đáng kể,đòi hỏi người làm cơng tác trùng tu di tích phải có kế hoạch lộ trình xuyên suốt hàng năm Qua trình trùng tu, phục dựng cần phải cho thấy hiệu trình thực hay khả gìn giữ giá trị văn hố dân tộc tiêu biểu cơng trình thực cơng việc này, từ đóthu hút nhiều nguồn đầu tư cho công tác tu bổ trước số lượng lớn cơng trình xuống cấp 2.3 Bài học kinh nghiệm số đề xuất công tác trùng tu phục dựng di sản kiến trúc hoàng thành Huế 2.3.1 Bài học kinh nghiệm từ việc trùng tu phục dựng di sản kiến trúc hồng thành Huế Quần thể di tích Cố đô Huế kinh đô nước ta từ năm 1802 đến 1945 Cách mạng tháng Tám thành cơng kết thúc 143 năm trị triều Nguyễn, từ đánh dấu giai đoạn khủng hoảng suy thối di tích Những chiến ác liệt, đặc biệt năm 1947 1968 khiến lạt cơng trình Huế trở thành phế tích Điện Cần Chánh, Trấn Bình Đài, khu lăng tẩm, tường thành vơ số cơng trình khác Đại Nội đãbị bom đạn tàn phá nặng nề Không thế, vào năm 1953 1971, Huế xảy hai trận lũ lớn làm cho di tích đứng trước nguy thành phế tích Sau năm 1975 chiến tranh kết thúc, toàn quần thể di tích hư hỏng nặng Mặc dù quyền đưa sách xếp hạng, bảo vệ quần thể cố nhiều định kiến trị khiến việc trùng tu tôn tạo gặp nhiều khó khăn bị lãng quên Sau 20 năm kể từ công nhận Di sản văn hóa giới năm 1993, Cố Huế chuyên gia UNESCO tổ chức quốc tế đánh giá điểm sáng công bảo tồn di sản Phát huy thành đạt được, thời gian tới, di sản Huế tiếp tục hồi sinh cách toàn diện chuyển sang giai đoạn phát triển bền vững.Có thể khẳng định rằng, cơng tác cơng tác trùng tu di tích cố Huế cơng việc lâu dài cịn nhiều khó khăn, trở ngại cần phải vượt qua Trong thời gian tới, vấn đề đáng quan tâm cần làm để tiếp tục bảo tồn phát huy di sản.Bài học kinh nghiêm rõ ràng suốt thời gian qua phải bám theo nguyên tắc “bảo tồn để phát triển phát triển để bảo tồn” Tuy nhiên, Huế cần đổi sáng tạo để bắt kịp xu nhân loại Trước hết tính tồn vẹn, xác lịch sử, phục vụ cho nhu cầu phát triển người Trong hồng thành có nhiều cơng trình hư hại, sụp đổ có phế tích cịn móng ban đầu, cơng trình hư hại, xuống cấp tiếp tụcđược trùng tu, nhiên bảo tồn lại trách khỏi sai sót dù chủ quan hay khách quan nhiều làm thay đổi tính chất cơng trình đó, điều nguy hiểm Việc bảo tồn khơng dừng lại giữ ngun hình ảnh, trạng mà phải xác định đường bền vững để hướng tới mục tiêu đưa di sản trở thành phần đời sống chủ thể văn hóa Không thế, cần xây dựng kế hoạch tổng thể quản lý di sản, đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho du khách người dân địa phương Đồng thời tạo dựng mối liên kết di sản vật thể di sản phi vật thể để tạo thành sức mạnh tổng hợp, tôn vinh giá trị bật toàn cầu Huế địa phương nước ta có tới hai di sản UNESCO vinh danh Nguồn lực kinh phí, chất xám đáng trọng cần tranh thủ ủng hộ, chung sức nhiều đối tác nước quốc tế Có thể rút kinh nghiệm đơn giản bám sát với yêu cầu thực tế sau: Thứ nhất, việc trùng tu, phục dựng không phù hợp với công ước quốc tế di sản làm cơng trình khơng giá trị di sản Thứ hai, giá trị lịch sử, văn hoá, kiến trúc cố gắng giá lưu giữ lại, khơng có khả trùng tu nguyên gốc tạm thời đưa vật liệu thay vào để giữ phần khung cho cơng trình phải làm lộ rõ vật liệu thay để trách nhầm lẫn sau Thứ ba, trùng tu ngành khoa học, vừa mang tính bảo thủ vừa có sáng tạo, nhiên sáng tạo khơng lố lăng, kệch cỡm, đừng cứng nhắc mà kéo dài thời gian xuống cấp cho cơng trình có tuổi Có thể nói, thành cơng từ công bảo tồn giá trị di sản văn hóa Huế học kinh nghiệm quý giá cho khu di sản khác Việt Nam Tất kiệt tác giai đoạn phát triển lịch sử gìn giữ, trân trọng để trở thành hợp thể hài hòa, khẳng định vị trí kho tàng di sản văn hóa nhân loại Trên chặng đường có nhiều khó khăn thử thách với tảng vững xây dựng, di sản hứa hẹn điểm sáng trường tồn thời gian hạt nhân cho phát triển bền vững, lâu dài vùng đất cố đô 2.3.2 Một số đề xuất công tác trùng tu phục dựng di sản kiến trúc hoàng thành Huế 2.3.2.1 Trùng tu phục dựng cơng trình có vai trị quan trọng hoàng thành Huế Việc trùng tu phục dựng cứu khơng di tích khỏi việc bị xóa sổ, góp phần đưa cố Huế lên đồ giới trở thành điểm du lịch hấp dẫn cho du khách nước Tuy nhiên cịn nhiều cơng trình khu vực Đại Nội chưa tu bổ có nguy đổ sập lúc nào, điều đáng buồn đa số cơng trình khu vực hồng thành cịn phế tích, đặc biệt khu vực Tử Cấm Thành cịn lại đất đá vài ba cơng trình hoang sơ, cơng trình trọng yếu hồng thành bị hư hại bị lãng quên Vì cần gấp rút trùng tu cơng trình thuộc khu vực trọng yếu Tử Cấm Thành: Cơng trình Đại Cung Mơn cửa vào Tử Cấm Thành, có gian làm năm 1833 thời Minh Mạng, gồm cửa Cơng trình với điện Cần Chánh loạt cung điện khác Tử Cấm Thành bị đốt cháy năm 1947, Trung tâm bảo tồn di tích Cố dơ Huế chuyên viên Đại học Waseda nghiên cứu chuẩn bị cho phục dựng Điện Cần Chánh móng tất hình ảnh tư liệu cổ sưu tầm được, chuyên gia trùng tu phục dựng tiến đo đạc ảnh, móngvà trải qua nhiều phân tích để đến kết luận: có khả phục hồi Nhiều cơng trình khác nghiên cứu, sử dụng phương pháp khác để rút quy luật chung.Thêm nữa, lấy kinh nghiệm thực tế từ cơng trình điện Long Đức tu bổ, từ việc nghiên cứu điện Long An từ dự án tái thiết điện Chiêu Kính có khả phục dựng lại điện Càn Thành Ngoài cịn có cơng trình tiêu biểu khác điện Cần Chánh, điện Quang Minh, điện Trinh Minh, điện Khôn Thái, khu vực vườn Tử Cấm thành nằm chờ phục dựng khả phải chờ nhiều năm cao Khu vực miếu thờ: Hiện miếu thờ trùng tu tương đối tốt có Thái Tổ Miếu miếu thờ vị chúa Nguyễn từ chúa Nguyễn Hồng chúa Nguyễn Phúc Thuần thìvẫn chưa trả lại hình dạng kiến trúc ban đầu, năm 1947 khu vực Thái Miếu bị Việt Minh thiêu huỷ hoàn toàn, năm 1971 – 1972, hội đồng trị Nguyễn Phúc tộc quyên góp dựng lại tồ nhà gian cũ ngơi điện để thờ chúa Nguyễn.Khu vực Hưng Miếu trùng tu bước đầu, Triệu Miếu q trình tu bổ, phục hồi Hệ thống tiêu nước hoàng thành cho kinh thành Huế: Như nêu phần thực trạng, kinh thành Huế có nhiều hệ thống cấp nước, hệ thống cống bị tắc nghẽn gây úng lụt nhiều nơi kinh thành mà đặc biệt hoàng thành, đe doạ trực tiếp đến tồn cơng trình kiến trúc Đại Nội ngự hà khơng hồn thành chức tiêu thủy Để cải tạo nâng cấp hệ thống thủy đạo kinh thành Huế cần phải thực đồng công việc: - Tái nạo vét ngự hà, kèm với chỉnh trang tu bổ bờ kè ngự hà - Nhanh chóng nạo vét hồ kinh thành, đảm bảo hồ thực nơi tích nước ban đầu mùa mưa lũ Đồng thời, tôn tạo hồ, biến hồ thành cảnh quan văn hóa, mà đảm bảo cho hồ chức cân môi trường sinh thái cho khu vực kinh thành vốn có - Tái lập nguyên trạng cống lộ thiên khơi thông cống ngầm nối hồ với nối hồ với ngự hà - Mở hố ga để ngăn chặn rác có biện pháp xử lý sơ nguồn nước thải hồ, địa điểm nhận nước cuối trước đổ ngự hà, không, ngự hà tiếp tục bị ô nhiễm chất thải dân sinh đổ trực tiếp vào hồ - Khơi thơng tồn hệ thống hào bao quanh kinh thành, đặc biệt đoạn hào phía tây kinh thành, nơi bị lấp cạn - Mở rộng nạo vét hai đoạn ngự hà ngồi Tây thành Thủy Quan Đơng thành Thủy Quan nhằm làm cho nguồn nước thực lưu thông từ hộ thành hà phía tây, qua ngự hà đến hộ thành hà phía đơng - Chấm dứt việc san lấp lấn chiếm lòng hồ để lấy mặt xây dựng cơng trình cơng cộng cơng trình dân sinh - Chấm dứt việc giao diện tích mặt nước cho hộ dân canh tác mở dịch vụ kinh doanh nhà hàng câu giải trí 2.3.2.2 Cần ứng xử mức với cơng trình di sản kiến trúc Có thể thấy, việc ứng xử với di tích vài năm trở lại vấn đề lo ngại Và lo ngại việc ứng xử thiếu văn hóa, thiếu hiểu biết theo kiểu làm liều, lại xuất phát từ người nắm giữ vai trị quan trọng quản lý di tích Từ vụ xâm hại chùa Trăm Gian, đá lạ Đền Hùng đến tượng lạ, thờ tượng giống sư trụ trì, Phu Văn Lâu bất ngờ đổ sập Điều cho thấy ý thức trách nhiệm cáccơ quan đứng đầu công tác trùng tu phục dựng chưa cao Cần tôn trọng kết cấu kiến trúc ban đầu kịp thời tu bổ cơng trình có dấu hiệu xuống cấp, trách việc rồimowis bắt tay vào trùng tu cách sơ sàichống đối Tạo điều kiện để di sản kiến trúc giữ vai trị tiến trình lịch sử mà cơng trình tạo 2.3.2.3 Sưu tầm vật tranh ảnh cơng trình trùng tu phục dựng Tiến hành chụp ảnh diện rộng tất cơng trình di sản kiến trúc khu vực hồng thành Huế Các cơng trình kiến trúc vườn, hồ, cảnh quan thiên nhiên để có hướng kết hợp trùng tu phục dựng Qua tư liệu hình ảnh cộng với tư liệu thành văn ta có đầy đủ sở khoa học xác định giá trị trạng kỹ thuật di tích đề xuất phương án tu bổ tối ưu, cơng tác nghiên cứu khảo sát phục vụ thiết kế thi công di tích cần trước bước cần triển khai cách tỷ mỷ, chi tiết, thận trọng có yêu cầu cao so với khảo sát thiết kế xây dựng cơng trình Nhưng thực tế chưa ý mức đầu tư thoả đáng cho công tác khảo sát phục vụ thiết kế trùng tu phục dựng di tích Và, cơng tác nghiên cứu, khảo sát cần tách công đoạn độc lập bước chuẩn bị đầu tư trùng tu phục dựng di tích kiến trúc 2.3.2.4 Đào tạo đội ngũ chun gia thực quản lítrong cơng tác trùng tu phục dựng Nguồn nhân lực ngành di sản văn hoá chưa đáp ứng nhu cầu đặt chiến lược phát triển văn hóa Đội ngũ người làm công tác bảo tồn nước cịn số lượng, tính chun nghiệp chưa cao, lúng túng việc xử lý vấn đề phức tạp thực tiễn đặt ra, làm ảnh hưởng đến chất lượng bảo tồn, trùng tu phục dựng di tích, chí sai lệch, biến dạng yếu tố nguyên gốc di tích Trước thực trạng trên, nên mở mã ngành đào tạo chuyên sâu bảo tồn di tích số trường đại học cần bước xây dựng Viện Bảo tồn di tích thành trung tâm đào tạo chuyên ngành bảo tồn di tích Việt Nam, đồng thời cử cán học tập nước để sau trở thành chuyên gia có lực Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ người làm công tác bảo tồn, chủ trì di sản, di tích cơng trình tơn giáo bảo đảm họ phải có cấp, có am hiểu pháp luật, lịch sử, văn hóa, mỹ thuật, có ý thức trách nhiệm, có phẩm chất đạo đức, nhân dân tín nhiệm, đồng thời phải củng cố xây dựng đội ngũ tư vấn chun mơn nghiệp vụ, có việc trùng tu di sản, di tích kiến trúc đường lối, sách pháp luật Đảng Nhà nước phù hợp với công ước quốc tế trùng tu di sản Ngồi cịn phải liên kết với trường đại học, trung tâm nước có uy tín cơng tác trùng tu phục dựng di tích kiến trúc Việc đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp tương lai xa, dự án trùng tu phê duyệt thực ngày Và lo lắng không cịn di tích để trùng tu khơng phải khơng có sở Để việc thực trùng tu phục dựng di sản, di tích kiến trúc đạt chất lượng hiệu phải củng cố ban quản lý dự án bao gồm người biết việc có chun mơn xây dựng, đồng thời tuyển chọn đơn vị thi công có lực, có thợ giỏi, tay nghề cao trùng tu di sản, di tích Cần giảm bớt thủ tục rườm rà không cần thiết việc xem xét hồ sơ cấp phép xây dựng tạo điều kiện cho sở thực Củng cố hồ sơ di sản, di tích kiến trúc để có sở trùng tu bảo đảm gìn giữ nét kiến trúc cổ sắc văn hóa dân tộc Cần thống quan chức vấn đề phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quản lý Nhà nước việc trùng tu di sản, di tích kiến trúc, chức nhiệm vụ cấp ngành có liên quan sở không để chồng chéo, nhiệm vụ quyền hạn không rõ ràng việc trùng tu di sản, di tích kiến trúc Đồng thời cần nghiên cứu điều chỉnh số điểm luật Di sản văn hóa cho phù hợp với tình hình 2.3.2.5 Liên kết với làng nghề truyền thốngtrong công tác trùng tu phục dựng Làng nghề truyền thống với bí nghề nghiệp riêng độc đáo văn hố Việt Nam, dân tộc có bề dầy lịch sử hàng ngàn năm với văn hoá lấy cộng đồng làng làm đơn vị tổ chức xã hội Các làng nghề truyền thống tạo nhiều sản phẩm không đơn trao đổi thương mại mà cịn có mặt giá trị văn hoá lịch sử Đội ngũ nghệ nhân, hệ thống bí quy trình cơng nghệ tạo sản phẩm lưu truyền với toàn cảnh quan Phải có quan niệm bảo tồn, trùng tu Muốn vậy, nghệ nhân buộc phải học quan niệm bảo tồn, trùng tu nước giới áp dụng Việt Nam cho phù hợp Phục dựng, trùng tu cần đảm bảo ngun trạng cơng trình có, hạn chế tố Tuy nhiên có quan niệm phục chế đúng, có người thợ phục chế giỏi chưa đủ, điểm quan trọng không nguồn nguyên liệu phải chuẩn Chẳng hạn, để làm màu sơn đen, màu cánh gián chuẩn vùng trồng sơn Thanh Sơn, Phú Thọ nơi tốt để khai thác Hoặc thếp vàng lên tượng Phật hay cơng trình mỹ thuật Đại Nội mà dùng vàng pha vàng Nhật, dùng quỳ khơng kích thước khơng thể đẹp được, điều khơng hiểu nghệ nhân dân gian Cần mở lớp học phục chế có cấp học bổng mời nghệ nhân làng nghề dạy, tập trung vào nghề mộc, nghề gốm nghề sơn, khóa học khoảng 50 người Hai năm đầu học môn đại cương lịch sử mỹ thuật, hệ thống di tích văn hố – lịch sử, kiến trúc điển hình qua triều đại, trang trí họa tiết di tích thời kì Hai năm sau vào chuyên ngành cụ thể, học thực hành, nghiên cứu gỗ, gốm, gạch ngói, sơn mài, sơn quang dầu; học cách thếp lại tượng hay làm câu đối chất liệu sơn mài gỗ; cách làm kìm, nghê, họa tiết tranh bờ cơng trình Đây việc làm cần thiết lớp nghệ nhân kỳ cựu sống để đợi chúng ta, khơng biết tận dụng họ khả di tích lịch sử biến giai đoạn điều khó tránh khỏi KẾT LUẬN Được xem tài sản vô giá dân tộc, thành lao động hàng vạn người suốt thời gian dài, khu di tích Đại Nội dần trả lại dáng xưa di tích khác nằm quần thể kiến trúc nhân loại công nhận Di sản Thế giới Được đầu tư nhà nước giúp đỡ bè bạn gần xa cộng đồng quốc tế thông qua vận động nhằm cứu vãn, bảo tồn phát huy giá trị vật chất tinh thần di sản văn hóa Huế, nhiều di tích hồng cung Huế bước phục hồi, trở lại ngun trạng nhiều cơng trình khác bảo quản, sửa chữa, góp phần gìn giữ khu di tích lịch sử thuộc triều đại phong kiến cuối Việt Nam Công tác trùng tu phục dựng di sản kiến trúc hoàng thành Huế công việc cần thiết quan trọng cho hệ người Việt sau Tuy cơng trình tranh ảnh, bờ tường đổ nát, đá trơ trơ khả phục hồi lại không được.Điều quan trọng công tác trùng tu phục dựng có hướng cam kết Huế với Nhà nước Liên hợp quốc hay không,việc áp dụng công nghệ đại kết hợp với kỹ thuật truyền thống có phù hợp hay không,và điều ý khả bảo tồn nguyên vẹn giá trị văn hoá, lịch sử Nhìn nhận đánh giá khứ bảo tồn để rút học kinh nghiệm cho tại, song điều quan trọng nghiệp cao đẹp bảo tồn tài sản văn hố ln hướng đến tương lai để giá trị văn hố mn đời tồn xứng đáng niềm tự hào dân tộc, đất nước 4000 năm văn hiến Cuối cùng, di tích có ý nghĩa văn hóa, lịch sử, tâm linh riêng biệt tạo nên hồn cốt Việt Nam Việc gìn giữ di tích khơng nên coi việc ngành văn hóa mà cá nhân, tập thể cần ý thức rõ vấn đề Các di tích, di sản khơng niềm tự hào mà nguồn cội người Việt, tất cần chung tay giữ gìn bảo tồn Nếu hồn thành công trùng tu phục dựng coi hệ hoàn thành bổn phận trách nhiệm với hệ sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nước Phan Thuận An (1999) Kinh thành Huế Nxb Thuận hoá, Huế Phan Thuận An (2005) Quần thể di tích Huế Nxb Trẻ Báo cáo kỹ thuật P.Pichard – UNESCO 1978 Bảo tồn trùng tu di tích Kiến trúc (2002) PGS TS KTS Nguyễn Khởi Nxb Khoa học Kỹ thuật Bảo tồn Di sản Kiến trúc Đơ thị (2008) GS TS KTS Phạm Đình Việt Nxb Khoa học Kỹ thuật Bộ Văn hóa – thơng tin, Cục Bảo tồn bảo tàng, Bảo tàng lịch sử: Cổ vật việt Nam Cao Văn Chiểu (1944) Huế qua thời đại Tạp chí Những người bạn Cố đô Huế, tr 277-288 Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng (1995) Các triều đại Việt Nam Nxb Thanh niên Dự án Phục hồi, Tu bổ & thích nghi khu Di tích Duyệt Thị Đường, Đại nội Huế - Công ty Thiết kế Tư vấn Xây dựng ADC, 1999 10 Đại Nam thống chí, tập Kinh sư Bản dịch Tu Trai Nguyễn Tạo, Nha Văn hóa Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản, Sài Gòn, 1900, tr 68 11 Lê Quý Đôn (1964) Phủ Biên tạp lục Nxb Khoa học 12 Hiến chương quốc tế bảo tồn trùng tu (2004) Nxb Xây dựng 13 Trần Trọng Kim (2000) Việt Nam sử lược Quyển Quyển Nxb TP HCM 14 Thái Văn Kiểm (1960) Cố Đơ Huế - Sài Gịn: Nha Văn hóa – Bộ Quốc Gia Giáo Dục 15 Khoa học công nghệ Bảo tồn trùng tu di tích Kiến trúc (2003) Nxb Xây dựng 16 Đặng Hoàng Lan (2013) Hoạt động bảo tồn di sản văn hóa phát triển du lịch Tạp chí Văn hố Du lịch Số 11 17 Vũ Tam Lang (2002) Kiến trúc cổ Việt Nam Nxb Xây dựng, Hà Nội 18 Đinh Xuân Lâm Trương Hữu Quýnh (2006) Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Nxb Giáo dục 19 Lê Thành Lân (1986) Vài ý kiến việc biên soạn niên biểu lịch sử Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu lịch sử Số 6, trang 61-68 20 Võ Liêm (1916) Kinh đô Thuận Hóa Tạp chí Những người bạn Cố Huế, tr 277-288 21 Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (2011), Đại Việt sử ký toàn thư Nxb Thời đại 22 Quản Hoàng Linh (2012) Bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam Tạp chí VHNT, số 337 23 Thi Long (2001) Nhà Nguyễn chín chúa mười ba vua NXB Ðà Nẵng 24 Hội đồng trị Nguyễn Phúc tộc Nguyễn Phúc tộc phả (1995) Nxb Thuận Hóa - Huế 25 Luật Di sản văn hố số văn có liên quan (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009) Nxb Văn hố thơng tin 26 Nội Các triều Nguyễn (Viện Sử học Việt Nam dịch) (1993) Khâm định Đại Nam Hội điển Sự lệ (15 tập) Nxb Thuận Hóa 27 Thái Công Nguyên (1992) Cố đô Huế đẹp thơ Nhà xuất Thuận Hóa 278 Thái Cơng Ngun (1992) Huế - Một thuở kinh đô Trung tâm bảo tồn Cố đô Huế 29 Phùng Phu (1999) Huế - Di sản giới Trung tâm bảo tồn Cố đô Huế 30 Nguyễn Phan Quang – Trương Hữu Quýnh – Nguyễn Cảnh Minh (1977) Lịch sử Việt Nam (1427- 1858) Quyển tập Nxb Giáo dục 31 GS Trương Hữu Quýnh – GS Đinh Xuân Lâm – PGS Lê Mậu Hãn (2001) Đại cương lịch sử Việt Nam Nxb Giáo dục 32 Quốc sử quán triều Nguyễn (1960) Đại Nam thực lục tiền biên Viện Sử học 33 Quốc sử quán Triều Nguyễn (Viện sử học Việt Nam dịch) (1992) Đại Nam Thực Lục Nxb Thuận Hoá 34 Quốc sử quán Triều Nguyễn (Viện sử học Việt Nam dịch) (1969) “Quyển Tự Đức” Đại Nam Nhất thống chí.Nhà xuất Hà Nội 35 Quốc sử quán Triều Nguyễn (Viện sử học Việt Nam dịch) (1969) “Thời Duy Tân” Đại Nam Nhất thống chí Nxb Hà Nội 36 Trần Đức Anh Sơn (2004) HUẾ - Triều Nguyễn nhìn Nxb Thuận Hóa 37 Nguyễn Quang Trung Tiến (1999) Quần thể di tích Huế: Những tổn thất từ chiếm người Pháp trước 1945 Tạp chí Huế Xưa & Nay, số 301 38 Nguyễn Hữu Thông (2001) Mỹ thuật Huế nhìn từ góc độ ý nghĩa biểu tượng trang trí Nxb Thuận Hóa 39 Hà Văn Thư – Trần Hồng Đức (1977) Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam Nxb Văn hố Thơng tin 40 Thừa Thiên Phủ - Sài Gịn: Nha Văn hóa (bộ Quốc Gia Giáo Dục) 1960-1962 41 Nguyễn Khắc Thuần (2002) Thế thứ triều vua Việt Nam Nxb Giáo dục 42 Trần Mạnh Thường (2005) Việt Nam văn hoá lịch sử Nxb Thơng 43 Tạp chí di sản văn hố, số năm 2013 44 Tạp chí sơng Hương, số101, tháng 4-2014 45.Tạp chí Hồn Việt, số 72, tháng 8-2013 46 Tạp chí Xưa Nay số 432, tháng 7-2013 47.Tập san B.A.B.H năm 1933, đồ số 48 Tập san B.A.B.H năm 1933, đồ số 49 Vụ bảo tồn bảo tàng: Niên biểu Việt Nam (1970) Nxb Khoa học xã hội 50 Trần Quốc Vượng (1994) Bản sắc dân tộc qua sắc thái Huế SH 51 Nguyễn Ðắc Xuân (2000) Qua Pháp tìm Huế xưa Nxb Thuận Hóa 52 Nguyễn Ðắc Xuân (2001) Hỏi đáp triều Nguyễn Huế xưa Nxb Trẻ Nước Bulletin des Amis du Vieux Hué 1914 – 1944 L.Cadière La Citadelle de Hué: Onomastique, Bulletin des Amis du vieux Hué, 20e Année N0s 1-2, Janvier - Juin, 1933, pp 67 - 68 Léopold Cadière, La Citadelle de Hué: Onomastique (Kinh thành Huế: Địa danh), dịch, Nxb, Đà Nẵng, 1996, tr 77 - 78 L Cadiốre: Tableau chronologique des dynastớes annamites Bulletin de lẫcole franỗaise d’Extrême-Orient, TV, 1905, 77-145 Francis D.K Ching (1996) Architecture-Form, Space, and Order.I.T.P.A Division of International Thomson Publishing Inc ... kiến trúc 27 CHƯƠNG CÔNG CUỘC TRÙNG TU VÀ PHỤC DỰNG 31 DI SẢN KIẾN TRÚC HOÀNG THÀNH HUẾ 31 2.1 Thực trạng di sản kiến trúc hoàng thành Huế 31 2.2 Công trùng tu phục. .. sản kiến trúc Hồng thành Huế Chương Cơng trùng tu phục dựng di sản kiến trúc Hoàng thànhHuế CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ DI SẢN KIẾN TRÚC HOÀNG THÀNH HUẾ 1.1 Vài nét Huế: vùng đất người 1.1.1 Vài nét... hồn thành phân tích đầy đủ thực trạng di sản kiến trúc hoàng thành Huế, đưa thuận lợi, khó khăn việc trùng tu phục dựng Bổ sung giải pháp cho công tác trùng tu phục dựng di sản kiến trúc hoàng thành

Ngày đăng: 17/05/2021, 00:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
34. Quốc sử quán Triều Nguyễn (Viện sử học Việt Nam dịch) (1969). “Quyển Tự Đức”. Đại Nam Nhất thống chí.Nhà xuất bản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quyển Tự Đức”
Tác giả: Quốc sử quán Triều Nguyễn (Viện sử học Việt Nam dịch)
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
Năm: 1969
35. Quốc sử quán Triều Nguyễn (Viện sử học Việt Nam dịch) (1969). “Thời Duy Tân”. Đại Nam Nhất thống chí. Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thời Duy Tân”
Tác giả: Quốc sử quán Triều Nguyễn (Viện sử học Việt Nam dịch)
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1969
1. Phan Thuận An (1999). Kinh thành Huế. Nxb Thuận hoá, Huế Khác
2. Phan Thuận An (2005). Quần thể di tích Huế. Nxb Trẻ Khác
3. Báo cáo kỹ thuật của P.Pichard – UNESCO 1978 Khác
4. Bảo tồn và trùng tu các di tích Kiến trúc (2002). PGS TS KTS Nguyễn Khởi. Nxb Khoa học Kỹ thuật Khác
5. Bảo tồn Di sản Kiến trúc và Đô thị (2008). GS TS KTS Phạm Đình Việt. Nxb Khoa học Kỹ thuật Khác
6. Bộ Văn hóa – thông tin, Cục Bảo tồn bảo tàng, Bảo tàng lịch sử: Cổ vật việt Nam Khác
7. Cao Văn Chiểu (1944). Huế qua các thời đại. Tạp chí Những người bạn Cố đô Huế, tr. 277-288 Khác
8. Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng (1995). Các triều đại Việt Nam. Nxb Thanh niên Khác
9. Dự án Phục hồi, Tu bổ & thích nghi khu Di tích Duyệt Thị Đường, Đại nội Huế - Công ty Thiết kế và Tư vấn Xây dựng ADC, 1999 Khác
10. Đại Nam nhất thống chí, tập Kinh sư. Bản dịch của Tu Trai Nguyễn Tạo, Nha Văn hóa Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản, Sài Gòn, 1900, tr. 68 Khác
11. Lê Quý Đôn (1964). Phủ Biên tạp lục. Nxb Khoa học Khác
12. Hiến chương quốc tế về bảo tồn và trùng tu (2004). Nxb Xây dựng Khác
13. Trần Trọng Kim (2000). Việt Nam sử lược. Quyển 1 và Quyển 2. Nxb TP HCM Khác
14. Thái Văn Kiểm (1960). Cố Đô Huế - Sài Gòn: Nha Văn hóa – Bộ Quốc Gia Giáo Dục Khác
15. Khoa học công nghệ Bảo tồn trùng tu di tích Kiến trúc (2003). Nxb Xây dựng Khác
16. Đặng Hoàng Lan (2013). Hoạt động bảo tồn các di sản văn hóa trong phát triển du lịch. Tạp chí Văn hoá và Du lịch. Số 11 Khác
17. Vũ Tam Lang (2002). Kiến trúc cổ Việt Nam. Nxb Xây dựng, Hà Nội Khác
18. Đinh Xuân Lâm. Trương Hữu Quýnh (2006). Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam. Nxb Giáo dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w