1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu nghệ thuật quân sự của nguyễn trãi thông qua tác phẩm “quân trung từ mệnh tập”

93 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 704,8 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2009 TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ CỦA NGUYỄN TRÃI THÔNG QUA TÁC PHẨM “QUÂN TRUNG TỪ MỆNH TẬP” Chủ nhiệm đề tài: PHAN THANH LONG SV ngành: Lịch Sử Việt Nam Khóa: 2005 - 2009 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ MAI Tp HỒ CHÍ MINH – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2009 TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ CỦA NGUYỄN TRÃI THÔNG QUA TÁC PHẨM “QUÂN TRUNG TỪ MỆNH TẬP” Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ MAI Chủ nhiệm đề tài: PHAN THANH LONG SV ngành: Lịch Sử Việt Nam Khóa: 2005 - 2009 Tp HỒ CHÍ MINH – 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ HÌNH THÀNH NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ NGUYỄN TRÃI Khái quát Nguyễn Trãi Những nhân tố góp phần hình thành nên nghệ thuật quân Nguyễn Trãi 12 CHƯƠNG II TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ CỦA NGUYỄN TRÃI THÔNG QUA TÁC PHẨM “QUÂN TRUNG TỪ MỆNH TẬP” 25 Chiến lược quân Nguyễn Trãi Quân trung từ mệnh tập 25 Chiến thuật quân Nguyễn Trãi “Quân trung từ mệnh tập” 58 CHƯƠNG III VẬN DỤNG NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ CỦA NGUYỄN TRÃI TRONG VIỆC XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 73 Vận dụng nghệ thuật quân Nguyễn Trãi hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ 73 Vận dụng nghệ thuật quân Nguyễn Trãi việc xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam thời đại 77 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguyễn Trãi (1380 - 1442) danh nhân văn hóa giới tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp Quốc (UNESCO) vinh danh vào năm 1980 nhân kỷ niệm 600 năm ngày sinh ông Nguyễn Trãi nghiên cứu sâu sắc nhiều bình diện, lịch sử nghiên cứu Nguyễn Trãi phong phú Tuy nhiên nhiều danh nhân khác, Nguyễn Trãi đối tượng ẩn chứa nhiều điều mẻ, khó có đươc cơng trình thật trẹn vẹn có tiếng nói cuối ơng Việc tiếp tục nghiên cứu Nguyễn Trãi để góp phần làm rõ thêm đóng góp ơng dân tộc việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn Nghiên cứu Nguyễn Trãi cịn góp phần tìm hiểu thêm thời đại sản sinh ông, thời đại đầy biến động có chuyển biến lớn lao lịch sử xã hội trình nhà nước Đại Việt xây dựng phát triển đến đỉnh cao nhà nước phong kiến trung ương tập quyền Mặt khác, thực đề tài thể lịng ngưỡng mộ thân tơi Nguyễn Trãi, nhân cách lớn dân tộc Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề “Nghệ thuật quân Nguyễn Trãi thông qua tác phẩm “Quân Trung từ mệnh tập” để làm nghiên cứu khoa học cấp trường Tình hình nghiên cứu đề tài Nguyễn Trãi nhân vật vĩ đại kỷ XV nhiều phương diện Vì vậy, từ trước đến nay, nghiên cứu đời tư tưởng ông thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học nhiều góc độ khác Việc tìm hiểu, nghiên cứu đánh giá công lao Nguyễn Trãi nước ta có từ kỷ XV Năm 1464, Vua Lê Thánh Tông xuống chiếu minh oan cho Nguyễn Trãi, khẳng định nghiệp ông, ca ngợi nhân cách ông: “Ức Trai tâm thượng quang khuê tảo” (Tấm lòng Ức Trai sáng khuê) Đến năm 1467, Lê Thánh Tông lại xuống chiếu sai Trần Khắc Kiệm tìm lại tác phẩm Nguyễn Trãi Sau gần 13 năm sưu tầm cơng phu, cơng trình biên khảo tóm tắt tiêu sử Nguyễn Trãi Trần Khắc Kiệm biên soạn hoàn thành vào năm 1480 (về sau lại bị thất tán) in đầu “Ức Trai thi tập” Phải đợi khoảng kỷ sau, học giả đời Nguyễn Dương Bá Cung dốc sức sưu tầm di cảo thơ văn Nguyễn Trãi nhà Phúc Khê khắc in vào năm 1868 có tên chung Ức Trai thi tập gồm Đây di sản thơ văn Nguyễn Trãi giữ đến ngày Vào kỷ XVIII, Lê Quý Đôn (1726 - 1784) giành phần nghiệp nghiên cứu vào việc khảo cứu thân nghiệp Nguyễn Trãi Trong phần khảo cứu này, Lê Quý Đôn viết: “Nguyễn Trãi… viết thư gửi tướng soái nhà Minh, thảo hoạch truyền lộ, đứng vào bậc đời”1 Đến kỷ XIX, Phan Huy Chú (1782 - 1840) Lịch triều hiến chương loại chí tìm hiểu tiểu sử Nguyễn Trãi khẳng định: “ơng có văn chương mưu lược, gặp vua, kinh bang tế thế, làm bậc công thần mở nước thứ Về già muốn an nhàn, khơng có ý tham luyến quyền vị”2 Cũng thời gian này, Nguyễn Năng Tĩnh (thế kỷ XVIII - XIX) tựa Ức Trai thi tập nghiên cứu thân nghiệp Nguyễn Trãi nhận định: nước ta từ Đinh, Lê, Lý, Trần… đời có hững bậc anh hùng mở nước giữ nước “nhưng tìm người tồn tài, tồn đức Ức Trai tiên sinh thật lắm”3 Ơng cịn đánh giá cao công lao to lớn Nguễn Trãi kháng chiến chống giặc Minh rằng: “tiên sinh hiến kế sách lớn,không kể đến việc đánh thành trì mà bàn thiết tha đến việc thu phục lòng dân Cuối khiến cho 15 đạo quân, đất nước đứng dậy, quay đầu ta, công tiên sinh rõ rệt sán lạn”4 Chương Thâu, Trên bước đường tìm hiểu thân nghiệp Nguyễn Trãi (tuyển), NXB Văn học, Hà Nội, 1980, tr 261 Chương Thâu, sdd, tr 263 Chương Thâu, sdd, tr 265 Nguyễn Minh Tường, Nguyễn Trãi, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2003, tr 24 – 25 Nghiên cứu Nguyễn Trãi cuối kỷ XIX phải kể đến vai trò Dương Bá Cung, người dày công sưu tầm tác phẩm Nguyễn Trãi Ông đánh giá Nguyễn Trãi sau: “Ức Trai tướng công bậc đại nho, đấng công thần, nghiệp dày khắp thiên hạ, văn chương vang đến muôn đời”1 Như từ kỷ XIX trở trước, bậc vua chúa, sử gia đánh giá Nguyễn Trãi cao Nhưng hạn chế điều kiện lịch sử, quan điểm giai cấp nên chưa có cơng trình nghiên cứu cách thấu đáo hệ thống Nguyễn Trãi Vì cơng trình nghiên cứu ông dừng lại mức độ lời bình tổng quát Từ sau cách mạng tháng Tám đến nay, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, có nhiều điều kiện thận lợi để nghiên cứu Nguyễn Trãi Đó sống độc lập tự với niềm tự hào dân tộc quan trọng nhà nghiên cứu trang bị phương pháp nghiên cứu khoa học Chính mà việc nghiên cứu Nguyễn Trãi nói chung nghệ thuật qn ơng nói riêng đạt nhiều kết quan trọng Trước hết phải kể đến cơng trình “Nguyễn Trãi – đời nghiệp” Trần Huy Liệu Tác giả khái quát nên nét đời nghiệp Nguyễn Trãi Trong đó, tác giả ý tập trung phân tích nét khái quát nghệ thuật quân Nguyễn Trãi từ tham gia vào kháng chiến chống Minh Nguyễn Lương Bích với tác phẩm “Nguyễn Trãi – đánh giặc cứu nước” làm sáng rõ phần nhân tố ảnh hưởng đến nghệ thuật quân Nguyễn Trãi điểm bật quan điểm qn ơng Nói nghệ thuật quân Nguyễn Trãi không nhắc đến luận án GS Võ Xuân Đàn “Cống hiến Nguyễn Trãi lịch sử tư tưởng Việt Nam” Trong tác phẩm này, tác giả sâu phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tư tưởng Nguyễn Trãi Đề cập cách có hệ thống tư tưởng chủ yếu Nguyễn Trãi từ đạo đức, mỹ học, quân sự… Chương Thâu, sdd, tr 264 Ngoài ra, nghệ thuật quân Nguyễn Trãi đề cập nhiều tác phẩm khác “Tổ tiên ta đánh giặc” Mặt trận dân tộc Tây Ninh, “Nghệ thuật quân Việt Nam cổ trung đại” Nguyễn Anh Dũng, Phan Huy Thiệp hay tạp chí chun ngành như: “Sách lược “tâm cơng”, cống hiến chủ yếu Nguyễn Trãi nghiệp giải phóng dân tộc” Đào Duy Anh, “Cống hiến Nguyễn Trãi đạo chiến tranh giải phóng dân tộc đầu kỷ XV” Tiến Sơn Văn Tân với “Đường lối địch vận Nguyễn Trãi đem lại kết cho nghĩa quân Lam Sơn” “Cống hiến Lê Lợi, Nguyễn Trãi vào khoa học quân trị” củng nhiều báo, tạp chí khác có liên quan đề cấp đến nghệ thuật quân Nguyễn Trãi Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích luận văn: tìm hiểu cách có hệ thống tư tưởng quân Nguyễn Trãi thể thông qua tác phẩm “Quân trung từ mệnh tập” Từ nêu lên ý nghĩa việc xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam Để thực mục đích trên, luận văn cần phải giải nhiệm vụ sau đây: - Trình bày nhân tố góp phần hình thành nên nghệ thuật quân Nguyễn Trãi - Trình bày quan điểm Nguyễn Trãi nghệ thuật quân hai phương diện chiến lược chiến thuật qn - Phân tích, đánh giá đóng góp nghệ thuật quân Nguyễn Trãi khoa học quân Việt Nam nói chung - Rút bai học cho công xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam vững mạnh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ trên, tơi dựa giới quan phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để nghiên cứu trình bày luận văn Đồng thời, tác phẩm sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp so sánh, phương pháp logíc, phương pháp đồng đại lịch đại, phương pháp đối chiếu so sánh Trong đó, phương pháp lịch sử phương pháp logíc hai phương pháp chủ đạo giúp tơi hồn thành đề tài Giới hạn đề tài Đề tài giới hạn việc tìm hiểu nghệ thuật quân Nguyễn Trãi áp dụng kháng chiến chống Minh dựa việc tìm hiểu tác phẩm “Quân trung từ mệnh tập” ơng Đóng góp đề tài Đề tài góp phần làm sáng tỏ quan điểm Nguyễn Trãi nghệ thuật quân Làm bật lên nhân cách lớn thời đại phong kiến Việt Nam, người văn võ song tồn có lịch sử Ngồi đề tài cịn nguồn tư liệu tham khảo cho yêu thích Nguyễn Trãi, đam mê lịch sử quân lịch sử cổ trung đại Việt Nam Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Về mặt khoa học: luận văn bước đầu nghiên cứu cách có hệ thống nghệ thuật qn Nguyễn Trãi đóng góp ơng vào khoa học nghệ thuật quân Việt Nam Về mặt thực tiễn: đề tài góp thêm góc nhìn việc tìm hiểu, nghiên cứu Nguyễn Trãi Ngồi ra, luận văn cịn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu Nguyễn Trãi số phương diện hữu quan Kết cấu đề tài Đề tài hoàn thành phần mở đầu kết luận gồm có chương: Chương I: Cơ sở hình thành nghệ thuật quân Nguyễn Trãi Chương II: Tìm hiểu nghệ thuật quân Nguyễn Trãi qua tác phẩm “Quân trung từ mệnh tập” Chương III: Vận dụng nghệ thuật quân Nguyễn Trãi việc xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam CHƯƠNG I CƠ SỞ HÌNH THÀNH NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ NGUYỄN TRÃI Khái quát Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi (1380 - 1442) hiệu Ức Trai Theo “Nhị khê Nguyễn tộc phả” tổ tiên Nguyễn Trãi vốn quê xã Chi Ngại, huyện Phượng Sơn (tức Phượng Nhãn, trấn Kinh Bắc) thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Hưng Vào thời Trần, họ Nguyễn chuyển đến làng Nhị Khê vốn làng tiếng, nằm vùng phủ huyện danh tiếng Cha ông Nguyễn Ứng Long, người học rộng hiểu nhiều, mẹ Trần Thị Thái, gái Tư đồ Trần Nguyên Đán, dòng dõi nhà vua Nguyễn Ứng Long lấy bà Trần Thị Thái sinh người con, năm trai hai gái Nguyễn Trãi trai đầu, sinh năm 1380 quê nhà làng Nhị Khê (theo Phan Huy Chú) sau mẹ với ông ngoại Thăng Long dinh quan Tư đồ Trần Nguyên Đán Năm 1385, bà Trần Thị Thái thân mẫu Nguyễn Trãi qua đời mùa thu năm Trần Nguyên Đán cáo quan nghỉ hưu động Thanh Hư núi Côn Sơn (nay thuộc núi Chí Linh, tỉnh Hải Hưng) Đến năm 1390, đời vua Trần Thuận Tông, Trần Nguyên Đán mất, Nguyễn Trãi trở làng sống với cha Nguyễn Ứng Long Tại đây, Nguyễn Trãi người cha Nguyễn Ứng Long sức kèm cặp Ngày 28 tháng năm Canh Thìn (1400), Hồ Quý Ly lật đổ nhà Trần dựng lên nhà nước Đại Ngu Tháng – 1400, nhà Hồ mở khoa thi Thái học sinh kinh thành Tây Đô, Nguyễn Trãi thi đỗ Thái học sinh (tiến sĩ) Lúc ơng trịn hai mươi tuổi bổ làm quan Ngự Sử Đài với chức Chánh Chưởng Năm 1401, Nguyễn Ứng Long đổi tên Nguyễn Phi Khanh Ông Hồ Quý Ly mời làm quan cử giữ chức Đại lý tự khanh kiêm trung thư đại thị lang, Hàn lâm viện học sĩ kiêm lãnh chức tư nghiệp Quốc Tử Giám Hai cha Nguyễn Trãi làm quan với triều nhà Hồ sáu năm bùng nổ chiến tranh xâm lược nhà Minh Cuộc kháng chiến chống Minh Hồ Qúy Ly thất bại, cha Hồ Quý Ly số triều thần tướng lãnh có Nguyễn Phi Khanh bị giặc bắt đưa Trung Quốc Được tin cha bị bắt, Nguyễn Trãi em Nguyễn Phi Hùng đến chỗ quân Minh giam giữ tù binh để tiễn cha hai anh em theo đoàn xe tù lên ải Nam Quan với ý định sang bên biên giới để hầu hạ cha già lúc bị tù đày Đến ải Nam Quan, Nguyễn Phi Khanh khuyên Nguyễn Trãi trở giao trách nhiệm rửa nhục cho nước, trả thù cho cha Về thành Đông Quan, Nguyễn Trãi bị qn Minh giam lỏng hịng thu phục ơng để thực mưu đồ nham hiểm chúng Nguyễn Trãi người am hiểu thời thế, bết rõ chất kẻ thù chịu sống cảnh cá chậu chim lồng thù nước, hận nhà chưa trả Lợi dụng canh giữ quân Minh lỏng lẻo, ơng khỏi giam lỏng kẻ thù để tìm phương cứu nước, cứu nhà Sau thoát khỏi giam lỏng kẻ thù, Nguyễn Trãi có mười năm phiêu dạt nhân dân để tránh truy đuổi quân Minh để tìm đường cứu nước khỏi ách hộ giặc Khoảng 1416, Nguyễn Trãi đến Lỗi Giang tìm gặp Lê Lợi, thủ lĩnh khởi nghĩa Lam Sơn dâng cho Lê lợi “Bình Ngơ sách” Đây kết tinh nghệ thuật đánh giặc Ngyễn Trãi Đến với khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi vận dụng hết tài năng, trí tuệ tam lực phục vụ cho khởi nghĩa ngày thắng lợi Sau khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, Nguyễn Trãi lại đem hết tài phục vụ cho nghiệp xây dựng đất nước Xây dựng đất nước mà ông mong muốn “trong thơn xóm vắng khơng cịn nghe thấy tiếng ốn hờn” Trên cương vị nào, ơng lịng tận trung với nước, tận hiếu với dân, kiên đấu tranh chống lại bọn quan lại xu nịnh, cường quyền Nhưng đức tính liêm khiết ơng nguyên nhân dẫn đến ganh gét đám quyền thần chết oan khuất ông Nhân chết đột ngột Lê Thái Tông, chúng đổ tội cho Nguyễn Trãi Nguyễn Thị Lộ âm mưu giết vua, phải mang án “chu di tam tộc” Ngày 16 tháng năm Nhâm Tuất, tức ngày 19 tháng năm 1442, Nguyễn Trãi tất gia đình thân 76 lượng quan trọng Thời nhiều nhân tố phát triển đến chín muồi tạo thành, gồm nhân tố chủ quan khách quan, địch ta, tác động lẫn Những nhân tố có q trình phát triển tiệm tiến, ta nhận thức xu phát triển Muốn tạo vận dụng thời cơ, phải nắm vững nhân tố, nắm quy luật, xu hướng phát triển phải có nỗ lực chủ quan để tác động, thúc đẩy chúng phát triển chín muồi, hạn chế nhân tố khơng có lợi nỗ lực chuẩn bị điều kiện chủ quan để tận dụng thời Các chiến dịch biên giới 1950, Điện Biên Phủ 1954, tổng tiến công dậy Xuân 1968, đặc biệt tổng cơng kích dậy Xn 1975 diễn biến thành công sáng tạo tận dụng thời chiến lược cách có ý thức có hệ thống ta cách đánh lập thế, phá tiêu diệt địch Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, chiến thuật thường dùng lực lượng vũ trang ta, kể chủ lực dân quân du kích, phục kích tập kích, đánh nhanh giải nhanh địch bị bất ngờ, trở tay không kịp, đông, mạnh mà phải chịu thua Cách đánh bất ngờ “nở hoa từ lòng địch” đội đặc cơng điển hình cách lợi dụng sơ hở, qn đơng mà khơng phịng bị, khơng kịp triển khai đối phó bị tiến cơng Các trận đánh tiêu diệt hai binh đồn Lơ-pa-giơ Sác-tơng Khôn Luông, Cốc Xá, cao điểm 477, chúng tháo chạy chiến dịch Biên Giới năm 1950, trận đánh quân ta sau chiến thắng Buôn Ma Thuộc, lúc địch rút khỏi Tây Nguyên hiệu cao Khi trận địch bị vỡ, ta thừa thắng mà truy đuổi chẻ tre Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, địch vào bị cô lập, cố thủ thung lũng, bị ta bao vây, tiến cơng từ bốn phía Địch thủ, bị động đối phó chiến lược mà chúng buộc phải phân tán chiến trường, khơng cịn qn tăng viện cho Điện Biên Phủ, cịn ta tập trung lực lượng Sau nhiều ngày bị tiến công liên tục, bị bao vây, lâm vào cảnh thiếu thốn, khổ sở, tinh thần chiến đấu ngày sa sút, cuối phải đầu hàng, dù quân đơng (trên vạn) Trong qn ta đánh khí cao Trong việc triển khai chiến thuật, phát huy cao độ tính chủ động, động, linh hoạt chiến tranh du kích Dưới lãnh đạo Đảng, quân dân ta 77 sáng tạo nhiều cách đánh du kích đánh lấn, đánh tỉa, phá hậu phương, sào huyệt phòng thủ nghiêm mật địch, ấp chiến thuật… Đồng thời, kết hợp đánh phân tán, đánh nhỏ, đánh vừa với đánh tập trung đánh lớn, sử dụng linh hoạt hình thức phục kích, tập kích, đưa chiến tranh từ du kích chiến lên vận động chiến Nhờ khơng ngừng nắm vững củng cố chủ động chiến lược chiến trường “Đó cách đạo phù hợp với quy luật phát triển công không ngừng từ nhỏ bé, cục lên to lớn tồn chiến tranh cách mạng nói chung chiến tranh cách mạng nhân dân Việt Nam nói riêng”1 Đúng Đại tướng Võ Nguyên Giáp viết sách giảng “đường lối quân Đảng”: “Điểm bật đạo chiến tranh ta phải biết phát huy mạnh cách đánh sở trường ta, không cho địch phát huy mạnh cách đánh sở trường chúng, lấy mạnh ta đánh thẳng vào chỗ yếu địch, liên tiếp phá tan âm mưu chiến lược chúng”2 Nắm vững phát huy giá trị nghệ thuật quân cha ông đẻ lại giúp cho nhận thức người, ta Do mà tạo nên chiến thắng Vận dụng nghệ thuật quân Nguyễn Trãi việc xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam thời đại Hiện nay, sống thời kỳ mà giới thay đổi, đầy biến động Hệ thống xã hội chủ nghĩa, sau thời kỳ phát triển nhanh với thành tựu to lớn mặt trị, kinh tế xã hội, quân sự, khoa học , đứng trước khủng hoảng to lớn chưa có, Liên Xơ nước Đơng Âu xã hội chủ nghĩa thay đổi chế độ, nước xã hội chủ nghĩa lại tập trung thực cải cách to lớn, đổi để vượt qua thử thách lớn lao Trong lúc đó, chủ nghĩa đế quốc tìm cách khai thác điểm yếu dùng nhiều thủ đoạn, hình thức tiến cơng nước xã hội chủ nghĩa cịn lại, thực diễn biến hịa bình, bao vây kinh tế Cuộc đấu tranh hai hệ thống xã hội chuyển vào Đại tướng Văn Tiến Dũng, Mấy vấn đề nghệ thuật quân Việt Nam, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1974, tr 234 – 235 Võ Nguyên Giáp, giảng “đường lối quân Đảng”, Viện khoa học quân sự, 1977, trang 404 78 thời kỳ đặc biệt: vừa hợp tác vừa đấu tranh liệt Chủ nghĩa đế quốc lợi dụng ưu kinh tế công nghệ, tăng cường “diễn biến hịa bình” mà bước đầu thâm nhập kinh tế, đánh vào lý tưởng ý thức hệ chủ nghĩa xã hội, coi cách để tiêu diệt chủ nghĩa Cộng sản Đó chủ nghĩa đế quốc thực âm mưu giành chiến thắng mà không cần chiến tranh Chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu đế quốc Mỹ có ý đồ xóa bỏ chủ nghĩa xã hội Chính mà nhiệm vụ xây dựng quân đội quy, vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc yêu cầu cấp bách Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng nói: “xây dựng quân đội nhân dân quy ngày đại; xây dựng lực lượng dân quân tự vệ lực lượng dự bị”1 Sức mạnh quốc phòng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa sức mạnh toàn dân ta thời đại mới, chế độ xã hội chủ nghĩa bước xây dựng củng cố đất nước ta Đó sức mạnh tổng hợp to lớn ngày tăng cường Sức mạnh chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta, sở quốc phịng tồn dân vững mạnh, sức mạnh tồn diện nhiều yếu tố hợp thành: trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, khoa học, tư tưởng, tổ chức sở vật chất kỹ thuật Sự trí lợi ích kinh tế tồn dân, sở khách quan vững trí hồn tồn trị tinh thần nước mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển Nhờ đó, phát huy cao độ tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa để động viên cách rộng rãi tổ chức cách khoa học lực lượng vật chất tinh thần toàn dân ta, nước, vừa xây dựng đất nước, vừa bảo vệ đất nước Nói cách khác, quốc phòng ta trước hết dựa sức mạnh tồn dân Tồn dân làm quốc phịng, tồn dân chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Như vậy, quốc phịng ta quốc phịng tồn dân tồn quốc, quốc phịng thực dân dân với nội dung ý nghĩa đầy đủ nhất, phát triển cao nhất, xuất lần nước ta Nền quốc phịng khắc phục hạn chế quốc phòng dân tộc ta thời đại phong kiến, có đối lập lợi ích giai cấp nơng dân phong kiến nội dân tộc Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội, 1987, tr 78 79 Ngày nay, nhân dân ta tập trung vào nhiệm vụ xây dựng đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội, tình hình đất nước có hịa bình nước phải luôn cảnh giác trước âm mưu xâm lược lực thù địch, với hiệu “toàn dân xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc, toàn quân bảo vệ Tổ quốc xây dựng đất nước”, có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng sức mạnh tổng hợp lớn quốc phịng tồn dân, xây dựng cách chủ động có kế hoạch Nếu sức mạnh chiến tranh nhân dân sức mạnh tổng hợp, sức mạnh quốc phịng tồn dân sức mạnh tổng hợp, thể mặt đất nước Chỉ khác là: ta kháng chiến cứu nước tồn sức mạnh tổng hợp động viên phát huy tất mặt trận chiến tranh nhân dân, chiến tranh cách mạng để đánh bại kẻ thù, giành thắng lợi ta Cịn ngày sức mạnh tổng hợp quốc phịng tồn dân biểu phần lực lượng thường trực để làm nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, phận quan trọng khác ẩn chứa tiềm tàng lực lượng mặt đất nước: lực lượng trị tinh thần, lực lượng kinh tế, lực lượng văn hóa khoa học kỹ thuật Để thực đường lối quốc phịng tồn dân chiến tranh nhân dân phải xây dựng lực lượng vũ trang đủ sức mạnh xây dựng hậu phương vững mạnh tồn diện trị, tinh thần, kinh tế quốc phòng để bảo vệ đất nước Lực lượng vũ trang phải xây dựng, phát triển hoàn chỉnh ba thứ quân vũ trang toàn dân: đội chủ lực, đội địa phương dân quân tự vệ; lực lượng quân đội thường trực lực lượng dự bị Về đội chủ lực phải xây dựng theo hướng quy ngày đại, từ trang bị vũ khí đến huấn luyện để thực hành tác chiến hiệp đồng quân, binh chủng chiến dịch có quy mơ lớn Trước mắt, ta có khó khăn, phương hướng chiến lược phải ý đến tổ chức trang bị quân chủng hải quân không quân, ý đến trang bị cần thiết cho lục quân, cho đội chủ lực đủ sức đánh đòn lớn bảo vệ địa bàn chiến lược trọng yếu Việc trang bị cho đội địa phương cần nhanh chóng cải tiến để nâng cao sức mạnh chiến đấu, phát huy khả tác chiến sở trường trận 80 chiến tranh nhân dân Phát huy sức mạnh lực lượng dân quân, tự vệ thời bình quan trọng Dân quân tự vệ vừa lực lượng trụ cột bảo vệ chỗ vừa lực lượng quan trọng với lực lượng khác, chủ động góp phần tích cực bảo vệ an ninh trật tự xã hội, bảo vệ sống yên bình, nếp sống tốt đẹp nhân dân Vì vậy, yếu tố tạo nên sức mạnh tổng hợp để bảo vệ Tổ quốc, tất yếu phải có yếu tố quân Phải có lực lượng quân đủ mạnh, an ninh, biên phòng đủ mạnh, phải coi trọng quốc phòng an ninh Thứ hai, phát huy tiềm lực trị tinh thần: Tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, trình độ giác ngộ trị, tinh thần đồn kết dân tộc, lịng tin Đảng ưu tuyệt đối nhân dân ta chiến tranh giải phóng nghiệp bảo vệ Tổ quốc ngày nay, cần sức bồi dưỡng phát huy Trong tình hình trị giới có biến động mẻ phức tạp, nhận thức tư tưởng cán bộ, đảng viên nhân dân ta nẩy sinh nhiều vấn đề cần phải làm rõ Đã có khơng biểu giảm sút lịng tin vào chủ nghĩa xã hội, vào lãnh đạo Đảng, mơ hồ chất chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc, đấu tranh giai cấp, dao động đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta, sa sút nghĩa vụ trách nhiệm nghiệp chung đất nước, nhiều tệ nạn xã hội phát triển thành quốc nạn Những biểu tất nhiên tác động đến tiềm lực trị, tinh thần nhân dân ta nghiệp bảo vệ Tổ quốc Cho nên, tăng cường cơng tác tư tưởng, cơng tác giáo dục trị lúc cần thiết trở nên cấp bách Phải làm cho người giác ngộ sâu sắc mục tiêu, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, giác ngộ phải biểu thành sức mạnh trị vững vàng, kiên trì phấn đấu cho chủ nghĩa xã hội theo đường lối, chủ trương, sách đổi Đảng Ra sức phát triển kinh tế, xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, kết hợp kinh tế với quốc phòng, xây dựng hậu phương vững chắccũng biện pháp để xây dựng củng cố quốc phòng Phát triển kinh tế nhằm nâng cao bước đời sống 81 nhân dân, đồng thời tạo sở vật chất để tăng cường sức mạnh quốc phòng, tạo điều kiện ngày vững việc đảm bảo hậu cần - kỹ thuật cho chiến tranh Kinh tế phát triển có điều kiện xây dựng quốc phòng mạnh Đương nhiên, kinh tế quốc phịng hai lĩnh vực khác nhau; q trình vận động lĩnh vực có quy luật riêng Vấn đề đặt phải giải tốt việc kết hợp kinh tế với quốc phịng Mỗi sở kinh tế, ngồi nhiệm vụ chủ yếu sản xuất phục vụ đời sống xã hội, cần có kế hoạch chuyển sang hoạt động phục vụ quốc phịng có chiến tranh Vì vậy, có tập trung sức lực vào nhiệm vụ kinh tế, sức phát triển kinh tế, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng tăng cường tiềm lực quốc phòng, nâng cao khả quốc phòng, xây dựng quốc phịng tồn dân vững Do đó, xây dựng kinh tế xây dựng quốc phòng thống Phải làm cho việc kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, quốc phòng kinh tế thực cân đối, nhịp nhàng, hợp lý, tiết kiệm, cho bước phát triển kinh tế có tác dụng nâng cao sức mạnh quốc phòng bước phát triển quốc phòng lại tăng cường khả xây dựng bảo vệ kinh tế, bảo vệ đất nước Mặt khác, để góp phần phát triển kinh tế, giảm bớt phần đóng góp nhân dân, quân đội phải tích cực lao động sản xuất, tham gia xây dựng kinh tế với hình thức tổ chức thích hợp Trong cục diện tình hình nay, vấn đề việc xây dựng lực lượng vũ trang phải coi trọng xây dựng lực lượng vũ trang trị tư tưởng Nâng cao ý chí cách mạng, tinh thần cảnh giác, kiên bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ thành chủ nghĩa xã hội, đánh thắng chiến lược “diễn biến hòa bình” hình thức chiến tranh xâm lược địch Cần gắn chặt việc xây dựng lực lượng vũ trang với công xây dựng củng cố trận chiến tranh nhân dân, xây dựng khu vực phòng thủ vững địa phương, chiến trường nước, biển, đảo quần đảo, đặc biệt trọng điểm, đảm bảo nước làm quốc phòng, nước sẵn sàng chiến đấu, nước đánh giặc, trận quốc phòng an ninh vững 82 Trong nghiệp phát triển khoa học kỹ thuật phục vụ cho việc thực hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng “xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa”, nhân dân ta đứng trước thách thức lớn lao trí tuệ tư lý luận, kỹ thuật công nghệ, khoa học quản lý, thời đại mà thành tựu cách mạng khoa học công nghệ sôi động nhiều nước sử dụng nhân tố định để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, làm thay đổi mặt đời sống xã hội sức chiến đấu lực lượng vũ trang Chính cần đẩy mạnh khoa học kỹ thuật phục vụ nghiệp xây dựng lực lượng vũ trang củng cố quốc phịng, nâng cao trình độ tác chiến trang bị cho quân đội Ngày nay, lãnh đạo đắn Đảng, nhân dân ta định vượt qua thử thách đường cách mạng xã hội chủ nghĩa, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Việt Nam, giành lấy ấm no hạnh phúc cho nhân dân, giữ vững độc lập tự do, bảo vệ vững chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa 83 KẾT LUẬN Tóm lại, Nguyễn Trãi võ tướng trực tiếp cầm quân nơi trận mạc Song không mà làm mờ nhạt tài quân ông Nghiên cứu diễn biến kháng chiến chống quân Minh xâm lược di sản quý giá ông, tác phẩm “Quân trung từ mệnh tập” cho khẳng định Nguễn Trãi vị anh hùng văn võ song toàn: “Văn võ võ khí, mạnh vũ bão, sắc gưom đao… thật người vĩ đại nhiều mặt lịch sử nước ta”1 “một nhà chiến lược thiên tài, nhà trị lỗi lạc, nhà ngoại giao tài giỏi”2 Nguyễn Trãi kế thừa cách tuyệt vời truyền thống đánh giặc cha ơng ta, Nguyễn Trãi kết tinh nghệ thuật dân tộc từ nghìn xưa để lại Nguyễn Trãi vận dụng, phát huy để đạt đến trình độ nghệ thuật cao mà có vị tướng sánh Ơng tìm đường đưa nghiệp giải phóng dân tộc đến thắng lợi Đó đường “lấy đại nghĩa để thắng tàn” “lấy chí nhân để thay cường bạo” Đó nội dung đại sách bình Ngơ mà Nguyễn Trãi vạch sau bao năm dày công suy nghĩ Tư tưởng quân Nguyễn Trãi hệ thống tri thức lớn sâu sắc, phương pháp xem xét thời cuộc, phân tích cục diện chiến tranh có tính biện chứng Nó vượt thời đại ông để tiếp cận với thời đại khoa học Nó khơng làm kim nam cho khởi nghĩa Lam Sơn mặt trận chiến lược chiến thuật để chiến thắng quân xâm lược kỷ XV mà cịn có giá trị to lớn thực tiễn chống ngoại xâm kỷ sau làm phong phú thêm cho khoa học tư tưởng quân dân tộc nhân loại tiến Tư tưởng quân Nguyễn Trãi xây dựng sở tư tưởng nhân nghĩa, tảng tư tưởng mà đạo kháng chiến Nguyễn Trãi Phạm Văn Đồng, báo Nhân dân ngày 19 – – 1962 Dẫn theo Nguyễn Hữu Sơn, (tuyển chọn giới thiệu), Nguyễn Trãi, tác giả tác phẩm NXB Giáo Dục, 2007, tr 1023 Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Trãi, tiêu biểu đẹp thiên tài Việt Nam, Ty văn hóa thơng tin Hà Sơn Bình, 1980, tr 27 84 huy nghĩa quân Lam Sơn đề chiến lược, chiến thuật đắn Đó việc kết hợp quân với trị, ngoại giao, địch vận để đạt mục đích cuối kháng chiến đánh đuổi bè lũ giặc Minh khỏi đất nước, gây dựng nên độc lập cho dân tộc Nguyễn Trãi đặt việc vận động kẻ địch thành vấn đề chiến lược, coi “tâm công” kế sách lớn Tâm công Nguyễn Trãi dựa nhân nghĩa dựa vào sức mạnh toàn diện ta Đề chiến lược “tâm cơng”, Nguyễn Trãi có tầm nhìn chiến lược tồn cục cho tồn nghiệp kháng chiến Với chiến lược này, Nguyễn Trãi tranh thủ lực lượng quần chúng khắp địa phương đất nước tham gia trực tiếp trở thành lực lượng hậu phương nghĩa quân, kháng chiến Làm vậy, lúc đầu lực lượng nghĩa quân yếu mạnh lên, lấy yếu chống mạnh, lấy địch nhiều cuối giành toàn thắng Cuộc chiến tranh giải phóng Lê Lợi Nguyễn Trãi lãnh đạo chiến tranh nhân dân phát triển đến trình độ cao Trong chiến tranh ấy, Nguyễn Trãi làm bật lên tính nghĩa Dân ta chiến đấu để giành lại độc lập cho dân tộc Còn kẻ địch giặc Minh đảng ngụy bán nước tàn, đại nghĩa định thắng tàn Chính nghĩa định thắng phi nghĩa Nguyễn Trãi huy động toàn dân tham gia khởi nghĩa, làm cho người xem kháng chiến chống giặc Minh bổn phận Điều tạo nên sức mạnh to lớn cho nghĩa quân để chiến thắng Với tinh thần chiến đấu không mệt mỏi, không khoan nhượng điểm tuân theo sách lược linh hoạt, với tư tưởng “chế ngự người đừng để người chế ngự mình” Nguyễn Trãi giáng cho địch địn tới tấp, đánh cho kẻ địch thua mặt trận Những trận phục kích, tập kích quân ta dứoi đạo Lê Lợi – Nguyễn Trãi làm cho giặc kinh hồn bạt vía Những thư mà Nguyễn Trãi viết cho tướng giặc có “sức mạnh tương đương mười vạn quân” góp phần xứng đáng vào thắng lợi nghĩa quân Trong lịch sử phát triển dân tộc, tư tưởng quân Nguyễn Trãi có đóng góp bật Trong đó, bật có tác động mạnh mẽ lịch sử 85 phát triển dân tộc tư tưởng cứu dân cứu nước Tư tưởng cứu dân cứu nước thể rõ quan điểm chiến tranh nhân dân ông Tiến xa nữa, ông phát sức mạnh nhân dân hai phương diện đánh giặc cứu nước xây dựng đất nước Đó tư tưởng mới, tiến bộ, vượt khỏi thời đại phong kiến kỷ XV nhiều kỷ sau Ngày nay, giá trị nghệ thuật quân Nguyễn Trãi nguyên giá trị Chúng ta sống điều kiện đất nước hịa bình, khơng phải mà lơ cảnh giác Những lực thù địch riết thực mưu đồ chống phá hòng lật đổ chế độ Chính vậy, học tập, vận dụng tư tưởng quân cha ông để lại có nghệ thuật quân Nguyễn Trãi việc xây dựng quân đội ta ngày vững mạnh, đủ sức bảo vệ giữ gìn bình n cho tổ quốc cơng việc quan trọng Nghiên cứu, học tập nghệ thuật quân Nguyễn Trãi, rút nhiều học kinh nghiệm quý báu để phục vụ tốt cho công bảo vệ xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nước ta 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lương Bích, Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước, NXB Quân đội nhân dân, 2003 Trần Thị Thanh Bình, (2008) Văn hóa ứng xử Nguyễn Trãi, luận văn thạc sĩ trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Tiến Doãn, Nguyễn Trãi nhà giáo dục Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh, 1996 Nguyễn Anh Dũng, Phan Huy Thiệp, Nghệ thuật quân Việt Nam cổ trung đại, NXB Viện lịch sử quân Việt Nam, Hà Nội, 1985 Đại tướng Văn Tiến Dũng, Mấy vấn đề nghệ thuật quân Việt Nam, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1974 Võ Xuân Đàn, Cống hiến Nguyễn Trãi lịch sử tư tưởng Việt Nam, Luận văn phó tiến sĩ trường Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh, 1995 Trần Hưng Đạo, Binh thư yếu lược, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1970 Học viện quân quân đội nhân dân Việt Nam, Tổ tiên ta đánh giặc, NXB Mặt trận dân tộc Tây Ninh, 1975 Mai Hanh, Nguyễn Đổng Chi, Lê Trọng Khánh, Nguễn Trãi – nhà văn hóa, nhà trị tài ba, NXB Văn sử địa, Hà Nội, 1957 10 Nguyễn Thị Hương (2005), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Nguyễn Trãi, Luận án thạc sĩ trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Tp Hồ Chí Minh 11 Viện sử học, Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học xã hội, 1976 12 Viện lịch sử quân Việt Nam, Danh nhân quân Việt Nam, tập 2, NXB quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006 87 13 Viện Lịch sử quân Việt Nam, Về phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử quân sự, NXB Quân đội Nhân dân, 1999 14 Viện khoa học xã hội, Kỷ yếu 600 năm sinh Nguyễn Trãi, NXB Khoa học xã hội, 1980 15 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Văn học Việt Nam kỷ X đến nửa kỷ XVIII, NXB Giáo dục, 2002 16 Trần Huy Liệu, Nguyễn Trãi – đời nghiệp, NXB Văn hóa thơng tin, 2000 17 Trần Huy Liệu, Nguyễn Trãi – nhân vật vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam, NXB Sử học, 1962 18 Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn, Khởi nghĩa Lam Sơn phong trào đấu tranh giải phóng đất nước đầu kỷ XV, NXB Khoa học xã hội, 1969 19 Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học, 2002 20 Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Trãi anh hùng ca đại cáo, NXB Khoa học xã hội, 1999 21 Nguyễn Văn Nguyên, Tấu biểu đấu tranh Nguyễn Trãi, NXB Thế giới, 2003 22 Phan Duy Tiếp, Quân Trung từ mệnh tập, (bản dịch), NXB Sử học, Hà Nội, 1961 23 Võ Nguyên Giáp, Chiến tranh giải phóng dân tộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc, NXB Sự thật, 1979 Các báo, tạp chí Đào Duy Anh, Sách lược “tâm công”, cống hiến chủ yếu Nguyễn Trãi nghiệp giải phóng dân tộc, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 3, tháng 6, năm 1980 Nguyễn Anh, Bàn thêm tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 84, 1966 88 Nguyễn Thị Thục Anh, Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi nghiệp giải phóng dân tộc kỷ XV, Tạp chí triết học, số 106, 1998 Thanh Ba, Bàn thêm quan điểm Nguyễn Trãi vấn đề chiến tranh hịa bình, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 69, 1964 Nguyễn Văn Bình, Nhân cách nhà Nho người Nguyễn Trãi, Tạp chí triết học, số 104, 1998 Lương Minh Cừ, Nguyễn Thị Hương, Góp phần tìm hiểu tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi, Tạp chí Khoa học xã hội, số 82, 2005 Bùi Đăng Duy, Hệ tư tưởng Nguyễn Trãi vị trí hệ thống văn hóa tinh thần thời đại, tạp chí nghiên cứu nghệ thuật, số 1, 1981 Triệu Dương, Một vài tư tưởng Nguyễn Trãi đấu tranh chống đồng hóa, Tạp chí dân tộc học, số 1, 1981 Đặng Thị Hảo, Tìm hiểu phương pháp luận Nguyễn Trãi “Quân trung từ mệnh tập”, Tạp chí văn học số 182, 1980 10 Phan Khoang, Luận Nguyễn Trãi, Tập san Sử địa, số 4, 1966 11 Ngô Thế Long, Những chức tước Nguyễn Trãi đời tận tụy dân nước ơng, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 3, tháng 6, 1980 12 Phan Huy Lê, Mấy vần đề dòng họ, gia đình đời Nguyễn Trãi, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 3, tháng 6, 1980 13 Ngọc Liễn, Góp phần nghiên cứu nguồn gốc tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 86, 1966 14 Mai Quốc Liên, Góp vài ý kiến việc tìm hiểu tư tưởng Nguyễn Trãi, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 86, 1966 15 Trần Hồng Lưu, Sự đóng góp Nguyễn Trãi khái niệm dân tộc, Tạp chí triết học, số 131, 2002 89 16 Nguyễn Thu Nghĩa, Tư tưởng yêu nước thương dân Nguyễn Trãi, Tạp chí triết học, số 108, 1999 17 Lê Khắc Ngũ, Vài học giáo dục đạo đức Nguyễn Trãi, tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 102, 1980 18 Tiến Sơn, Cống hiến Nguyễn Trãi đạo chiến tranh giải phóng dân tộc đầu kỷ XV, số 3, tháng 6, 1980 19 Chương Thâu, Trên bước đường tìm hiểu thân nghiệp Nguyễn Trãi (tuyển), NXB Văn học, Hà Nội, 1980 20 Bùi Duy Tân, Nguyễn Trãi nhà văn luận kiệt xuất, Tạp chí văn học số 184, 1980 21 Bùi Duy Tân, Nguyễn Trãi – khí phách tinh hoa dân tộc, Tạp chí văn học, số 1, 1982 22 Văn Tân, Cống hiến Lê Lợi, Nguyễn Trãi vào khoa học quân trị, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 109, 1968 23 Văn Tân, Đường lối địch vận Nguyễn Trãi đem lại kết cho nghĩa quân Lam Sơn Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 89, 1966 24 Hải Thu, Thử tìm hiểu thái độ Nguyễn Trãi hịa bình chiến tranh, tạp chí nghiên cứu lịch sử số 65, 1964 25 Hải Thu, Bàn thêm thái độ Nguyễn Trãi nhân dân lao động, tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 85, 1966 26 Nguyễn Khánh Toàn, Nguyễn Trãi – nhà văn hóa anh hùng dân tộc, Tạp chí văn học số 4, 1980 27 Trần Hữu Phong, Nghệ thuật lập luận Nguễn Trãi “Quân trung từ mệnh tập”, Tạp chí giáo dục số 3, 2001 28 Hồi Phương, Tìm hiểu nguồn gốc tư tưởng nhân dân Nguyễn Trãi, tạp chí nghiên cứu lịch sử số 80, 1965 90 29 Trần Nguyên Việt, Tư tưởng nhân văn Nguễn Trãi “Quân trung từ mệnh tập”, Tạp chí triết học số 135, 2002 30 Trần Nguyên Việt, Nguyễn Trãi – vĩ nhân lịch sử tư tưởng nhân văn Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội, số 6, 2002 ... THUẬT QUÂN SỰ CỦA NGUYỄN TRÃI THÔNG QUA TÁC PHẨM “QUÂN TRUNG TỪ MỆNH TẬP” 25 Chiến lược quân Nguyễn Trãi Quân trung từ mệnh tập 25 Chiến thuật quân Nguyễn Trãi ? ?Quân trung từ mệnh tập”. .. hình thành nghệ thuật quân Nguyễn Trãi Chương II: Tìm hiểu nghệ thuật quân Nguyễn Trãi qua tác phẩm ? ?Quân trung từ mệnh tập” Chương III: Vận dụng nghệ thuật quân Nguyễn Trãi việc xây dựng quân đội... tìm hiểu nghệ thuật quân Nguyễn Trãi áp dụng kháng chiến chống Minh dựa việc tìm hiểu tác phẩm ? ?Quân trung từ mệnh tập” ơng Đóng góp đề tài Đề tài góp phần làm sáng tỏ quan điểm Nguyễn Trãi nghệ

Ngày đăng: 07/05/2021, 23:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Lương Bích, Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước, NXB Quân đội nhân dân, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
2. Trần Thị Thanh Bình, (2008) Văn hóa ứng xử của Nguyễn Trãi, luận văn thạc sĩ trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ứng xử của Nguyễn Trãi
3. Nguyễn Tiến Doãn, Nguyễn Trãi nhà giáo dục Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi nhà giáo dục Việt Nam
Nhà XB: NXB Tp Hồ Chí Minh
4. Nguyễn Anh Dũng, Phan Huy Thiệp, Nghệ thuật quân sự Việt Nam cổ trung đại, NXB Viện lịch sử quân sự Việt Nam, Hà Nội, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật quân sự Việt Nam cổ trung đại
Nhà XB: NXB Viện lịch sử quân sự Việt Nam
6. Võ Xuân Đàn, Cống hiến của Nguyễn Trãi trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Luận văn phó tiến sĩ trường Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cống hiến của Nguyễn Trãi trong lịch sử tư tưởng Việt Nam
7. Trần Hưng Đạo, Binh thư yếu lược, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1970 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Binh thư yếu lược
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
8. Học viện quân sự quân đội nhân dân Việt Nam, Tổ tiên ta đánh giặc, NXB Mặt trận dân tộc Tây Ninh, 1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ tiên ta đánh giặc
Nhà XB: NXB Mặt trận dân tộc Tây Ninh
9. Mai Hanh, Nguyễn Đổng Chi, Lê Trọng Khánh, Nguễn Trãi – nhà văn hóa, nhà chính trị tài ba, NXB Văn sử địa, Hà Nội, 1957 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguễn Trãi – nhà văn hóa, nhà chính trị tài ba
Nhà XB: NXB Văn sử địa
10. Nguyễn Thị Hương (2005), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học của Nguyễn Trãi, Luận án thạc sĩ trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học của Nguyễn Trãi
Tác giả: Nguyễn Thị Hương
Năm: 2005
11. Viện sử học, Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học xã hội, 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi toàn tập
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
12. Viện lịch sử quân sự Việt Nam, Danh nhân quân sự Việt Nam, tập 2, NXB quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh nhân quân sự Việt Nam
Nhà XB: NXB quân đội nhân dân
13. Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Về phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử quân sự, NXB Quân đội Nhân dân, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử quân sự
Nhà XB: NXB Quân đội Nhân dân
14. Viện khoa học xã hội, Kỷ yếu 600 năm sinh Nguyễn Trãi, NXB Khoa học xã hội, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu 600 năm sinh Nguyễn Trãi
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
15. Đinh Gia Khánh (chủ biên), Văn học Việt Nam thế kỷ X đến nửa thế kỷ XVIII, NXB Giáo dục, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ X đến nửa thế kỷ XVIII
Nhà XB: NXB Giáo dục
16. Trần Huy Liệu, Nguyễn Trãi – cuộc đời và sự nghiệp, NXB Văn hóa thông tin, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi – cuộc đời và sự nghiệp
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
17. Trần Huy Liệu, Nguyễn Trãi – một nhân vật vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam, NXB Sử học, 1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi – một nhân vật vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam
Nhà XB: NXB Sử học
18. Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn, Khởi nghĩa Lam Sơn và phong trào đấu tranh giải phóng đất nước đầu thế kỷ XV, NXB Khoa học xã hội, 1969 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khởi nghĩa Lam Sơn và phong trào đấu tranh giải phóng đất nước đầu thế kỷ XV
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
19. Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hóa Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn học
20. Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Trãi và bản anh hùng ca đại cáo, NXB Khoa học xã hội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi và bản anh hùng ca đại cáo
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
21. Nguyễn Văn Nguyên, Tấu biểu đấu tranh của Nguyễn Trãi, NXB Thế giới, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tấu biểu đấu tranh của Nguyễn Trãi
Nhà XB: NXB Thế giới

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w