1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới quan của nguyễn bỉnh khiêm qua tác phẩm bạch vân am thi tập và bạch vân quốc ngữ thi tập

17 605 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

0 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Error! Bookmark not defined Chương 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM Error! Bookmark not defined 1.1 Khái niệm giới quan Error! Bookmark not defined 1.2 Điều kiện lịch sử xã hội, kinh tế, văn hóa Việt Nam kỷ XV XVI Error! Bookmark not defined 1.2.1 Một số biến động trị - xã hội Error! Bookmark not defined 1.2.2 Điều kiện kinh tế Error! Bookmark not defined 1.2.3 Tình hình văn hóa Error! Bookmark not defined 1.3 Một số tiền đề tư tưởng cho hình thành giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm Error! Bookmark not defined 1.3.1 Tư tưởng Nho giáo Error! Bookmark not defined 1.3.2 Tư tưởng Đạo gia Error! Bookmark not defined 1.3.3 Tư tưởng Phật giáo Error! Bookmark not defined 1.3.4 Truyền thống văn hóa dân tộc Error! Bookmark not defined 1.4 Nguyễn Bỉnh Khiêm tác phẩm Error! Bookmark not defined 1.4.1 Cuộc đời nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm Error! Bookmark not defined 1.4.2 Tác phẩm Bạch Vân am thi tập Bạch Vân Quốc ngữ thi tập Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined 2.1 Vũ trụ quan Nguyễn Bỉnh Khiêm Error! Bookmark not defined 2.1.1 Quan niệm hình thành vũ trụ Error! Bookmark not defined 2.1.2 Quan niệm biến chuyển vũ trụ Error! Bookmark not defined 2.2 Quan niệm Nguyễn Bỉnh Khiêm người Error! Bookmark not defined 2.2.1 Quan niệm người mối quan hệ với tự nhiên Error! Bookmark not defined 2.2.2 Quan hệ người với người xã hội Error! Bookmark not defined 2.3 Một số nhận định, đánh giá Thế giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm Error! Bookmark not defined 2.3.1 Những giá trị giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm Error! Bookmark not defined 2.3.2 Một số hạn chế giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử Việt Nam trải qua bước thăng trầm chặng đường lịch sử khác Những giai đoạn lịch sử khác phản ánh chân thực mặt đời sống người Việt Nam kinh tế, trị, văn hóa tư tưởng Sự phản ánh được ghi lại sách, văn, thơ, tập truyện, ca dao, tục ngữ… lưu truyền từ hệ sang hệ khác Do đó, việc nghiên cứu lịch sử nói chung lịch sử tư tưởng dân tộc nói riêng thông qua nghiệp sáng tác nhà văn, thơ khía cạnh nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng, giúp ta biết trình vận động phát triển lịch sử dân tộc diễn Ở thời kì lịch sử thường xuất nhà tư tưởng tiêu biểu Họ nhiều có ảnh hưởng đến phát triển lịch sử dân tộc Vì thế, nghiên cứu quan điểm, tư tưởng nhà tư tưởng để thấy ảnh hưởng họ đến lịch sử lịch sử tư tưởng dân tộc Đồng thời, việc tìm hiểu lịch sử tư tưởng dân tộc sở để khẳng định giá trị mà bậc tư tưởng tiền bối để lại Ngày nay, xã hội có biến đổi mạnh mẽ kinh tế, trị, văn hóa, Bên cạnh việc nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh việc tìm lại giá trị quan niệm, quan điểm nhà tư tưởng lịch sử quan trọng, có tư tưởng nho sĩ phong kiến Điều giúp ta học hỏi tư tưởng yếu tố tích cực, hợp lí để phục vụ cho trình xây dựng bảo vệ đất nước như: khẳng định tảng tư tưởng Việt Nam gắn liền với lịch sử tư tưởng dân tộc; giữ gìn giá trị tư tưởng trình xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc; sở đường lối trị, xã hội tích cực nhà tư tưởng trước, ta kế thừa, phát triển nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Hơn nữa, việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng giúp cho việc trả lời câu hỏi xoay quanh vấn đề “Việt Nam có triết học hay khơng?” Trong lịch sử tư tưởng dân tộc Việt Nam kỉ XVI, ta không kể đến nhà tư tưởng lớn, người thầy lỗi lạc – Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Bỉnh Khiêm giai thoại ông trở thành di sản, tư tưởng ông tỏa sáng lịch sử tư tưởng dân tộc, âm vang người vang vọng Tư tưởng ông thể tác phẩm văn thơ, qua phong cách, lối sống mà ơng trải nghiệm Trong hệ thống tư tưởng ông chứa đựng tư tưởng triết học sâu sắc với vũ trụ quan, quan niệm nhân sinh theo lẽ tự nhiên chứa đựng nhiều yếu tố nhân văn, tích cực Tư tưởng giới, người Nguyễn Bỉnh Khiêm bật thể thông qua tập thơ, lời sấm ký, phải kể đến hai tập thơ lớn ông “Bạch Vân Am thi tập” “Bạch Vân Quốc ngữ thi tập” Việc tìm hiểu tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm có ý nghĩa quan trọng việc tìm hiểu giá trị tư tưởng mà ông để lại lịch sử tư tưởng dân tộc Trên sở mà ta thấy ý nghĩa tư tưởng xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi Xuất phát từ lí trên, tác giả lựa chọn đề tài “Thế giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm qua tác phẩm Bạch Vân Am thi tập Bạch Vân Quốc ngữ thi tập” Tình hình nghiên cứu * Các tác phẩm nghiên cứu giới quan triết học phương Đông Phương Đông nôi triết học nhân loại, có nhiều cơng trình nghiên cứu triết học phương Đông Tuy nhiên, chưa có cơng trình cụ thể tìm hiểu giới quan triết học phương Đơng có cơng trình nghiên cứu giới quan triết học Trung Quốc, như: Luận án tiến sĩ “Thế giới quan triết học Trung Quốc cổ đại” (2002) Nguyễn Văn Vịnh Cơng trình nghiên cứu giới quan triết học Trung Quốc bao gồm vũ trụ quan, xã hội quan nhân sinh quan Tác giả nghiên cứu số học thuyết tiêu biểu làm nên đặc trưng giới quan triết học Trung Quốc, sở so sánh nêu rõ khác đặc trưng giới quan triết học Trung Quốc cổ đại với giới quan triết học cổ đại khác Cơng trình có vai trị khái qt chung về giới quan triết học Trung Quốc Những nội dung giới quan Phật giáo trình bày số sách lịch sử Triết học: “Lịch sử Triết học” (2004) Nguyễn Hữu Vui chủ biên, sách “Lịch sử tư tưởng triết học Ấn độ cổ đại” (2003) Dỗn Chính chủ biên,… Ở tác phẩm nêu khái quát triết học Ấn Độ, có khái quát nội dung tư tưởng triết học Phật giáo, nội dung giới quan triết học Phật giáo điểm qua vài nét * Nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam, có sách viết lịch sử tư tưởng Việt Nam qua thời kỳ lịch sử như: Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập (1993) tác giả Nguyễn Tài Thư, Đại cương lịch sử tư tưởng Việt Nam tập (2002) Nguyễn Hùng Hậu… Trong tác phẩm có bao gồm phần lịch sử tư tưởng Việt Nam kỷ XVI – XVIII nhắc đến nhà tư tưởng bật thời kỳ Nguyễn Bỉnh Khiêm Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu riêng lịch sử tư tưởng Việt Nam giai đoạn lịch sử * Có nhiều cơng trình nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm khía cạnh khác như: văn học, văn hóa, đạo đức, tư tưởng Trong lĩnh vực tư tưởng, nhiều nhà nghiên cứu tư tưởng triết học sâu sắc ông Một số tác phẩm tiêu biểu nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm: Tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm: “Nhà thơ triết lí” (1957) đồng tác giả Lê Trọng Khánh Lê Anh Trà Tác phẩm không vào rõ tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm giới quan, tác giả số khía cạnh nội dung triết lí sâu sắc, biểu sơ khai tư tưởng triết học qua thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm Năm 1985, nhân kỉ niệm 400 năm ngày ông, hội thảo khoa học “Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm” tổ chức Hải Phòng Tại đây, có nhiều tư tưởng ơng đánh giá lại, xem xét sở khoa học Tuy nhiên, hội thảo chưa có tác giả có cơng trình nghiên cứu sâu giới quan tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Năm 1991, Hội thảo khoa học nhân kỉ niệm 500 năm ngày sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm tổ chức thành phố Hồ Chí Minh với chủ đề “Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử văn hóa dân tộc” Hội thảo chủ yếu làm sáng rõ vấn đề mà Hội thảo khoa học năm 1985 đặt Mặc dù vậy, hội thảo trước, tư tưởng giới quan tác giả trình bày số luận điểm, luận viết chưa có viết nghiên cứu công phu quan niệm giới quan tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Cơng trình nghiên cứu đồ sộ Nguyễn Bỉnh Khiêm “Nguyễn Bỉnh Khiêm, tác gia tác phẩm” (2001) Trần Thị Băng Thanh Vũ Thanh chủ biên Cuốn sách tổng hợp phần lớn viết, nghiên cứu tư tưởng ông nhiều lĩnh vực khác như: đời nghiệp, đặc biệt nghiệp thơ văn ông, không vào khai thác sâu tư tưởng giới quan tư tưởng Người Tác phẩm nêu sở cho hình thành tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Trong đó, biểu giới quan ông đề cập nội dung định Luận án tiến sĩ với tên đề tài “Vấn đề người giáo dục người tư tưởng Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngơ Thì Nhậm” (2011) Nguyễn Bá Cường có đề cập đến nội dung giới quan triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm vấn đề người giáo dục người Cơng trình nghiên cứu “Tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm mối quan hệ “tự nhiên – người – xã hội” ý nghĩa đạo đức người Việt Nam nay” (2010) Nguyễn Hữu Phước nghiên cứu điều kiện khách chủ quan cho đời tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Đồng thời, cơng trình nghiên cứu quan niệm Nguyễn Bỉnh Khiêm quan hệ chỉnh thể “Tự nhiên - người - xã hội”, phân tích giá trị tích cực hạn chế nó, làm rõ ý nghĩa tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm mối quan hệ chỉnh thể “Tự nhiên – người – xã hội” việc xây dựng đạo đức người Việt Nam từ góc độ sinh thái nhân văn tình hình Cơng trình phần nội dung giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm Bên cạnh cịn có cơng trình dự thi nghiên cứu khoa học cấp Bộ (2006) với tên đề tài “Tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm đạo làm người với vấn đề xây dựng người Việt Nam nay” Thân Thị Hạnh vào khai thác biểu giới quan quan niệm người Nguyễn Bỉnh Khiêm, tác giả ý nghĩa tư tưởng vấn đề xây dựng người Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình khai thác khía cạnh giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm “đạo làm người”, đồng thời, lĩnh vực tác động vấn đề xây dựng người chưa có độ khái quát toàn giới quan tư tưởng ơng Đề tài khóa luận tốt nghiệp Tạ Thị Hoa (2012) “Tư tưởng Nguyễn bỉnh Khiêm Đạo” khái quát nội dung Đạo biểu tư tưởng Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Nội dung tư tưởng phần giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm Hiện nay, có nhiều viết Nguyễn Bỉnh Khiêm đăng tạp chí Triết học, Văn học, Ngôn Ngữ Các tác giả đề cập đến tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm qua nhiều khía cạnh Trong đó, nhiều nội dung có liên quan đến giới quan tư tưởng ông biểu bàn đến viết tác giả Trần Nguyên Việt, Trần Lê Sáng, Nguyễn Tài Thư, Tuy nhiên, tác giả chưa khai thác sâu vào nội dung vấn đề giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm Như vậy, thấy cơng trình nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm nhiều, sở để tác giả tham khảo cho luận văn Song chưa có viết, cơng trình tìm hiểu giới quan ông cách hệ thống sâu sắc Đây yêu cầu đặt tác giả trình thực nghiên cứu đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn: Hệ thống tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm giới, từ đó, khẳng định giá trị giới quan ông lịch sử tư tưởng dân tộc Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Luận văn phân tích điều kiện khách quan chủ quan cho hình thình thành giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm - Phân tích nội dung giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm qua hai tập thơ “Bạch Vân Am thi tập” “Bạch Vân Quốc ngữ thi tập” - Chỉ số nhận định, đánh giá giá trị hạn chế giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử tư tưởng Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Đề tài dựa sở lí luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam - Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng – vật lịch sử - Ngồi đề tài cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phân tích, tổng hợp, lơgic - lịch sử, khái quát hóa, so sánh đối chiếu… Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài th Khiêm ế giới quan Nguyễn Bỉnh - Phạm vi nghiên cứu : Những tư tưởng tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm tập trung hai tập thơ Bạch Vân am thi tập Bạch Vân Quốc ngữ thi tập Đóng góp luận văn Luận văn yếu tố đóng vai trị điều kiện, tiền đề cho hình thành tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm nói chung giới quan ơng nói riêng Luận văn vào nghiên cứu sâu giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm, từ đó, khẳng định giá trị tư tưởng lịch sử tư tưởng dân tộc Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn Về lý luận, luận văn góp phần làm rõ nội dung giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm Về thực tiễn, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu cho sinh viên, học viên cao học độc giả quan tâm đến lịch sử tư tưởng Việt Nam tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiế t 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, (2011), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2011), Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1986), “Nguyễn Bỉnh Khiêm từ nhân cách lịch sử đến dịng thơ tư sự”, Tạp chí Triết học (số 3), tr 87 – 100 Nguyễn Huệ Chi – Ngơ Đăng Lợi chủ biên (1991), Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm: Kỷ yếu hội nghị khoa học nhân 400 năm mất, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng Nguyễn Huệ Chi (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm danh nhân văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin Thể thao, Hà Nội 11 Dỗn Chính chủ biên (2003), Đại cương Triết học phương Đông cổ đại, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Nguyễn Bá Cường (2011), Vấn đề người giáo dục người tư tưởng Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngơ Thì Nhậm, Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo Nho với văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Vũ Phú Dưỡng (2012), Triết học Kinh Dịch tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 11 Cao Thu Hằng (2000), “Một số vấn đề tư tưởng đạo đức Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Triết học (số 2), tr 26 – 28 12 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lí văn hóa phương Đơng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Nguyễn Hùng Hậu chủ biên (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Hiền (2003), Sao Khuê lấp lánh, Hội Văn học nghệ thuật Hải Dương, In xí nghiệp in Hải Dương 15 Tạ Thị Hoa (2012), Tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Đạo, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Đỗ Huy (2005), “Nguyễn Bỉnh Khiêm tư tưởng đạo đức ơng”, Tạp chí Triết học (số 9), tr 22 - 27 17 Lê Trọng Khánh – Lê Anh Trà (1957), Nguyễn Bỉnh Khiêm: Nhà thơ triết lí, Nxb Văn hóa, Hà Nội 12 18 Đinh Gia Khánh biên soạn (1983), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Vũ Ngọc Khánh (1998), Ba hình tượng văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Hải Phịng, Hải Phòng 20 Vũ Khiêu (1987), Người tri thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 21 Vũ Khiêu (2001), “Trở lại vấn đề Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Triết học (số 1), tr.21 – 25 22 Khoa Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1994), Tập giảng Lịch sử Triết học, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Trần Khuê, (2000), Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử phát triển văn hoá dân tộc, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 24 Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo (trọn bộ), Nxb Văn học, Hà Nội 25 Đặng Thanh Lê (1986), “Từ phạm trù triết học quan điểm đạo đức Nho gia đến cảm hứng nghệ thuật “thế sự” thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Văn học (số 4), tr 111 – 120 26 Nguyễn Hiến Lê (1998), Mạnh Tử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 27 Ngơ Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử kí tồn thư, tập 2, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 28 Lê Nguyễn Lưu (2000), Nguồn suối Nho học thơ ca Bạch Vân cư sĩ, NXB Thuận Hóa, Huế 29 Nguyễn Nghiệp (1997), Trạng Trình Sấm ký, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 30 Phùng Hồi Ngọc (2011), Luận ngữ - Khổng Tử, Nxb Đại học An giang, An Giang 31 Nguyễn Nghiệp (1986), Truyện Danh nhân, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 13 32 Bùi Văn Nguyên (1986), Nguyễn Bỉnh Khiêm - truyện danh nhân, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 33 Bùi Văn Nguyên (1989), Văn chương Nguyễn Bỉnh Khiêm” tập 1, NXB.Giáo Dục, Hà Nội 34 Vũ Đức Phúc (1986), “Tư tưởng trị xã hội Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ văn ơng”, Tạp chí Văn học (số 4), tr 98 – 100 35 Nguyễn Hữu Phước, (2010), “Tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm mối quan hệ "Tự nhiên - người - xã hội" ý nghĩa đạo đức người Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà Nội 36 Nguyễn Tri Phương (1986), Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ lớn kỷ XVI, Hội đồng lịch sử Hải Phòng, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 37 Nguyễn Phan Quang (1991), “Thời đại Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ văn ơng”, Tạp chí Văn học (số 6), tr 39 – 44 38 Phạm Đan Quế (2005), Giai thoại sấm kí Trạng Trình, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 39 Trương Hữu Quýnh chủ biên (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Vũ Minh Tâm (1996), Tư tưởng Triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Vũ Minh Tâm (2000), “Từ văn hoá Đạo gia đến triết luận Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Văn học (số 8), tr 43 – 48 42 Trần Thị Băng Thanh – Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu (2001), Nguyễn Bỉnh Khiêm, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Lê Sĩ Thắng (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 44 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 45 Đỗ Thị Minh Thuý (1992), “Chữ trung Nguyễn Bỉnh Khiêm quan hệ với nhà Mạc”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 6), tr 56 – 60 46 Nguyễn Tài Thư chủ biên (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Lão Tử (1998), Đạo đức kinh, Nguyễn Hiến Lê dịch bình chú, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 48 Trang Tử (2011), Nam Hoa kinh, Thu Giang - Nguyễn Duy Cần dịch bình chú, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 49 Vân Trình (1976), “Tìm hiểu thêm nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Triết học (số 3), tr.81 – 93 50 Trung tâm nghiên cứu Hán – Nôm (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử văn hóa dân tộc, Viện Khoa học Xã hội, Sở Văn hóa - Thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh 51 Trần Lê Sáng (1986), “Về ý nghĩa chữ “Đạo” tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Triết học (số 1), tr 89 – 101 52 Nguyễn Hữu Sơn biên soạn (2003), Nguyễn Bỉnh Khiêm – nhà thơ triết lí sự, Nxb Trẻ Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 53 Ủy ban nhân dân xã Lý học – Vĩnh Bảo – Hải Phịng (2001), Danh nhân văn hóa Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Hải Phịng, Hải Phịng 54 Trương Lập Văn (1998), “Đạo - triết học phương Đơng”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Trần Nguyên Việt (2000), “Vấn đề người Triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Triết học (số 1), tr 35 – 38 15 56 Trần Nguyên Việt (2009), “Nho giáo văn hóa ứng xủa tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Triết học (số 11), tr 30 – 39 57 Trần Nguyên Việt (2002), “Tư tưởng triết học tự nhiên Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Triết học (số 1), tr 38 - 40 58 Nguyễn Văn Vịnh (2002), Thế giới quan triết học Trung Quốc cổ đại, Luận án Tiến sĩ Triết học, Trung tâm Lý luận Chính trị, Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Nguyễn Hữu Vui (2004), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 M.ro - den - tan P.I - U - Din, (1976), Từ điển triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 16

Ngày đăng: 27/10/2016, 15:25

Xem thêm: Thế giới quan của nguyễn bỉnh khiêm qua tác phẩm bạch vân am thi tập và bạch vân quốc ngữ thi tập

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w