1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đạo học trong thơ văn guyễn trãi, nguyễn bỉnh khiêm (tt)

13 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRƯƠNG TH TH Đ DƯƠNG H C TRONG THƠ VĂN NGUY TR , NGUY CH B N NGÀNH V N HỌC VI T N S : 60.22.01.21 Demo Version - Select.Pdf SDK L NGƯỜI HƯ NG D N HO HỌC: TS NG THỜI Đ N Huế, Năm 2014 i KHIÊM LỜI C ĐO N ôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trương Thị Thùy Dương Demo Version - Select.Pdf SDK ii LỜI CẢ ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn cán giảng viên khoa gữ ăn trường Đại học phạm Huế tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến gô hời Đôn - người tận tình hướng dẫn bảo tơi q trình thực luận văn xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ ủng hộ để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Huế, tháng năm 2014 Demo Version - Select.Pdf SDK Trương Thị Thùy Dương iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích ý nghĩa đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG NGUYỄN TR I, NG ỄN BỈNH HI - THỜI ĐẠI VÀ NHỮNG M I Ư TƯ 11 Demo Version - Select.Pdf SDK 1.1 Yếu tố thời đại khát vọng tiếp nối học thuật dân tộc 11 1.1.1 Yếu tố thời đại 11 1.1.2 Khát vọng tiếp nối, phát triển học thuật dân tộc 13 1.2 Đạo học thơ văn guyễn rãi, guyễn Bỉnh Khiêm - đường đến với đạo 16 1.2.1 Đạo học - đường kế thừa phát triển 16 1.2.2 Đạo học - đường tu dưỡng, rèn luyện để hành đạo 17 1.3 Đạo học thơ văn guyễn rãi, guyễn Bỉnh Khiêm - tâm lớn nhà nho yêu nước 19 1.3.1 Đạo học lý tưởng thời đại 19 1.3.2 Đạo học khát vọng chấn hưng nghiệp học 22 CHƯƠNG ĐẠO HỌC TRONG THƠ V N NG NGUYỄN BỈNH HI ỄN TR I, - CÁC NỘI DUNG BIỂU HI N 26 2.1 tưởng định hướng Đạo học 26 2.1.1 tưởng trung quân quốc 26 2.1.2 tưởng yên dân 29 2.1.3 tưởng tự nhiên, vô vi 34 2.2 Phương thức biểu Đạo học 36 2.2.1 Học đạo Nho, học cổ nhân học đạo 36 2.2.2 Cuộc sống, kinh nghiệm thân học thái nhân tình 45 2.3 Đạo học dáng vẻ thực 50 2.3.1 Đất nước bình 50 2.3.2 Đấng minh quân, quân tử, trượng phu 53 2.3.3 on người tự tại, đạo đức, tài 58 CHƯƠNG ĐẠO HỌC TRONG THƠ V N NG NGUYỄN BỈNH HI ỄN TR I, - CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU HI N 63 3.1 ình tượng người theo Đạo học 63 3.1.1 ình tượng người học với đường học - thi - làm quan 63 3.1.2 ình tượng người học với khát vọng thành đạo 68 3.1.3 ình tượng gián tiếp biểu trình hành đạo 71 3.2 Không - thời gian Đạo học 72 Version - Select.Pdf SDK 3.2.1 KhôngDemo - thời gian quê nhà 72 3.2.2 Không - thời gian thư phòng, trường thi, chốn quan trường 75 3.2.3 Không - thời gian vũ trụ rộng lớn 78 3.3 gôn ngữ người theo Đạo học 81 3.3.1 gơn ngữ mang tính khun răn, giáo huấn 81 3.3.2 gôn ngữ đời thường giản dị 86 PHẦN KẾT LUẬN 90 TÀI LI U THAM KHẢO 93 PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích ý nghĩa đề tài 1.1 “ iền tài nguyên khí quốc gia mạnh lên cao gun khí thịnh nước gun khí suy nước yếu xuống thấp” ( hân hân Trung) Từ bao đời nay, vấn đề xây dựng nguồn lực vững mạnh để phát triển đất nước truyền thống tốt đẹp giữ vững lưu truyền Bao hệ cha ông vững bước đường tầm sư, học đạo, nuôi dưỡng khát vọng tương lai đất nước huy hoàng, quốc gia hùng mạnh Sức mạnh trí tuệ, niềm tin kiên cường hàng triệu trái tim thắp lên lửa nhiệt huyết, đầy tự hào cháy qua bao năm tháng Lịch sử ln kể chiến tích hào hùng dân tộc Việt hành trình dựng nước giữ nước, hành trình dựng xây sức mạnh phương diện với mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, phát triển quốc gia hòa bình, vững mạnh đường học thuật đường để thực mục tiêu lý tưởng Version - Select.Pdf 1.2 Demo rong dòng chảy chung SDK học thuật đậm đà sắc dân tộc, Nguyễn rãi guyễn Bỉnh Khiêm - hai nhà văn, nhà thơ lớn thời đại gặp quan điểm đường lối học thuật Đường lối gắn liền với trường thịnh nước nhà, thể qua thơ văn tư tưởng Đạo học Đó sở lí để chúng tơi tiếp cận đề tài “Đạo học thơ văn guyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm” 1.3 ìm đến đề tài “Đạo học thơ văn guyễn Trãi, guyễn Bỉnh Khiêm” cách để chúng tơi giải thích, cắt nghĩa phân tích cụ thể nội dung, hình thức thể Đạo học thơ văn guyễn rãi, guyễn Bỉnh Khiêm ơn nội dung quan trọng thơ văn guyễn rãi, guyễn Bỉnh Khiêm, gắn liền với nhiều nội dung khác, trở thành chủ đề lớn cần phân tích xác định ì nghiên cứu đề tài cách phát triển ý nghĩa, giá trị nội dung tư tưởng vốn có thơ văn guyễn rãi, guyễn Bỉnh Khiêm Lịch sử vấn đề Nguyễn rãi, Việt guyễn Bỉnh Khiêm hai tên tuổi quen thuộc văn học am giới nghiên cứu phê bình Bình gô đại cáo, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, số tác phẩm văn xuôi Nguyễn rãi thơ chữ án, Bạch Vân quốc ngữ thi, số ký Nguyễn Bỉnh Khiêm thu hút nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu nhiều học giả, nhiều nhà phê bình học viên, sinh viên Riêng vấn đề Đạo học đề cập đến số phương diện nội dung gắn liền với tư tưởng ho giáo, tư tưởng Lão rang hay tư tưởng Phật giáo cơng trình nghiên cứu thơ văn guyễn rãi, guyễn Bỉnh Khiêm Về vấn đề đạo văn thơ guyễn rãi đề cập đến viết, công trình tiêu biểu: hư hi với viết Luận Nguyễn Trãi đánh giá vai trò Nguyễn rãi phương diện nhà văn trị, nhà thi sĩ, đặc biệt phương diện nhà giáo dục “Nguyễn rãi dùng lối văn bình dân để dạy điều lễ nghĩa kinh nghiệm khôn ngoan thơng thường” rên sở tác giả đến kết luận “Ông người hiếu, bề trung, người dân iệt anh Version - Select.Pdf dũng Ông Demo biết dùng văn chương làSDK văn ơm để giúp ích cho đời” hư vậy, với cách nhìn nhận, phân tích đa chiều, tác giả hư hi bàn đến nội dung có liên quan đến đường học đạo, truyền đạo, sống đạo đời Nguyễn rãi [24, tr.353] Trần Đình ượu với viết Nguyễn Trãi ho giáo đặt câu hỏi phức tạp “ guyễn rãi nhà nho hay không nhà nho”, “ guyễn rãi nhà nho nào” luận giải minh chứng “ nhân nghĩa, làm công lý vận dụng ho giáo chống quân xâm lược nhà Minh”, “ ua ghiêu huấn, dân ghiêu huấn, lòng ưu xã hội lý tưởng Nguyễn rãi”, “Quan điểm làm người day dứt quanh vấn đề xuất xử”, “Dân tộc nhân đạo - đường tiếp thu ho giáo Nguyễn rãi” [24, tr.84] ũ Khiêu viết gười trí thức từ tinh hoa dân tộc khẳng định sức mạnh Nguyễn rãi biết kế thừa vận dụng sáng tạo quan điểm nhiều tư tưởng khác “trong hàng ngũ ho giáo có người trí thức lỗi lạc, biết suy nghĩ độc lập sáng tạo vượt khỏi khn thơng thường ho giáo để góp phần vào nghiệp chung Đó trường hợp Nguyễn rãi” khơng dừng lại đó, Nguyễn “ gồi rãi tiếp thu toàn kiến thức đương thời ho giáo, ông đọc nghiên cứu loại sách có tay: từ giáo lý nhà Phật đến tư tưởng Lão - Trang, từ tác gia thời iên ần ũng có người coi ơng Phật tử ông hay viếng cảnh chùa, hay bàn luận ngâm vịnh với nhà sư.” [24, tr.975] Trần Thanh Mại với viết Vài nét tư tưởng Nguyễn Trãi qua thơ văn ông nhấn mạnh: “ tưởng trị chủ yếu tư tưởng nhân nghĩa ý chí hòa bình Xét cho tư tưởng nhân nghĩa hòa bình tư tưởng nằm phần tích cực đạo ho, guyễn rãi cho màu sắc Việt Nam đặc biệt, bao gồm lòng u nước thương dân thắm thiết Ức Trai” [24, tr.765] hư vậy, với cách lập luận trên, tác giả mở mối quan hệ tư tưởng trị Nguyễn rãi tư tưởng đạo ho, đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò dân tộc hóa tư tưởng phù hợp với đất nước, với quan điểm Nguyễn hiên hụ với viết Tư tưởng Nguyễn Trãi khẳng định Version - Select.Pdf SDK thơ ca Demo Nguyễn rãi có kết hợp ba tư tưởng ho, Lão, Phật Trong tư tưởng ho giáo biểu thơ ca guyễn rãi tư tưởng “thiên mệnh”, “trung dung”, “tam cương, ngũ thường” tưởng Lão - Trang với chủ trương “thanh tĩnh vô vi” soi chiếu tư tưởng thơ ca guyễn rãi “lánh khỏi đua chen để sống đời nhàn lạc” tư tưởng Phật giáo với quan niệm người sinh đời bị trầm luân vào bể khổ lòng tham dục làm cho người đau khổ tác động đến niềm tin vào đạo Phật, vào thuyết luân hồi, nghiệp báo, sắc không nhà Phật [24, tr.70] Miễn Trai viết Vài suy nghĩ thêm thơ văn guyễn Trãi bàn nguồn gốc tư tưởng Nguyễn rãi nhấn mạnh “ ó thể Nguyễn Trãi chịu phần ảnh hưởng Phật, Lão cụ tín đồ ho giáo” Bàn nhân nghĩa, tác giả cho “ guyễn rãi linh động với nguyên tắc ho giáo” hư vậy, số nội dung bàn luận viết hướng đến vấn đề tiếp thu sáng tạo tư tưởng Nho, Phật, Lão thơ văn guyễn rãi [24, tr.517] Trần Ngọc ương đề cập đến tư tưởng Nguyễn rãi qua viết hà tư tưởng nhà nghệ sĩ Quốc âm thi tập rong tác giả nhận định Nguyễn rãi “ hà tư tưởng triết học Lão - Trang người nghệ sĩ ca tụng thú nhàn, hòa vào tạo vật” [24, tr.737] nhiều cơng trình khác bàn luận tư tưởng, đạo thơ văn Nguyễn rãi Về vấn đề đạo thơ văn guyễn Bỉnh Khiêm đề cập đến cơng trình tiểu biểu: Nguyễn Huệ Chi - Tạ Ngọc Liễn với viết Phác họa diện mạo tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn nhận tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm thông qua sáng tác ông Đó đan xen nhiều hệ tư tưởng điểm đặc biệt vận dụng vào thực tế sống để làm điều có ích vận dụng rập khuôn Điều hai nhà nghiên cứu minh chứng rõ viết “Điều dễ thấy thơ văn guyễn Bỉnh Khiêm nói đến Phật Lão” nhà thơ lại nắm vững giáo lý nhà Phật chiêm nghiệm mệnh đề triết lí Phật giáo lý thuyết sắc khơng đúc kết “quan Demo Version - Select.Pdf SDK niệm sống nhàn, lánh xa danh lợi, tìm niềm vui gắn bó với tự nhiên, biết thuận theo quy luật tạo hóa” từ ảnh hưởng tư tưởng Lão rang hưng có lúc tác giả lại “cùng lúc vận dụng xen kẽ ba loại thuật ngữ Lão, ho, Phật để lý giải tượng” rong tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm có kế thừa sáng tạo, tất để thể hệ tư tưởng, đạo lí riêng: đạo làm người [30, tr.106] Đặng hanh Lê với viết Từ phạm trù triết học quan niệm đạo đức ho giáo đến cảm hứng nghệ thuật “thế sự” thơ ôm Nguyễn Bỉnh Khiêm nhấn mạnh ảnh hưởng tư tưởng đạo đức đến nghệ thuật thơ ôm guyễn Bỉnh Khiêm Bài viết phần nói ảnh hưởng quan niệm đạo đức đến thơ guyễn Bỉnh Khiêm [30, tr.111] Nguyễn ài hư với viết “Đạo trời” “Đạo người” giới quan triết học tư tưởng trị xã hội đề cập đến hai phạm trù liên quan đến đạo Quan niệm giới Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiểu biết đạo trời, nhận thức lẽ vận hành trời đất, giới tự nhiên, có người đạo trời phát triển, sinh lại sinh ra, vô Ở tự nhiên chuyển vần lên xuống Ở xã hội trị loạn thay Bên cạnh đạo trời, viết đề cập đến đạo người thơ văn guyễn Bỉnh Khiêm: “Một đạo cần có ơng phải sáng tỏ điều nghĩa, xa lánh điều lợi Đạo khơng phải xa lạ, mà đạo Nho, đạo khái quát mối quan hệ gia đình xã hội thành “cương thường” Đặc biệt, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhấn mạnh “đạo hiếu sinh” lòng từ thiện người” hư vậy, viết đề cập đến số vấn đề liên quan đến Đạo học [30, tr.147] Trần Thị Băng hanh - ũ hanh với viết Sức sống thơ ca tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm nhấn mạnh Nguyễn Bỉnh Khiêm “một nhà nho mang lòng ưu quốc dân son sắt” sở để Nguyễn Bỉnh Khiêm “ln ln nói đến trách nhiệm phụ tá kẻ sĩ, nho sinh, nói đến ước vọng trở thành bậc lương tướng đời iêu hu, đời án, Lã ọng, rương Lương, ” Bên cạnh viết bàn đến quan niệm, triết lý nhàn dật Demo Version - Select.Pdf SDK Nguyễn Bỉnh Khiêm xem nét trọng yếu tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm khẳng định tương đối chắn: Nguyễn Bỉnh Khiêm ẩn sĩ theo học thuyết Lão Trang hay cư sĩ theo đạo Thiền, ơng có đọc am hiểu kinh Phật đến mức nhận thức thể luận biện chứng pháp, ơng chịu nhiều ảnh hưởng học thuyết Lão tử Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà nho, khơng hồn toàn sống theo kiểu ẩn sĩ ho gia guyễn Bỉnh Khiêm nhà nho có lĩnh, “trí giả” Tìm đến với nhàn dật, guyễn Bỉnh Khiêm tìm với “cái vụng”, “cái chuyết” mà theo quan điểm ho gia, điều chỉnh quan niệm đạo Lão, chất tự nhiên vật tạo nên Nguyễn Bỉnh Khiêm Bạch Vân cư sĩ tự do, tự tại, giản phác hồn nhiên, lạc quan khỏe khoắn, thấy làng “thơ nhàn” thời trung đại [30, tr.11] Trần Lê với viết Bàn thêm chữ Đạo thơ văn guyễn Bỉnh Khiêm sở trích dẫn ý kiến chữ đạo thơ Dương Quảng àm Việt guyễn Bỉnh Khiêm am văn học sử yếu “đạo thơ văn guyễn Bỉnh Khiêm Đạo giáo”, tác giả Lịch sử Việt Nam “ tưởng ông kết hợp hệ ý thức ho giáo tư tưởng Lão rang”, tỏ đồng tình với phần ý kiến ăn ân Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam “ở Nguyễn Bỉnh Khiêm, triết học Lão hòa hợp với triết học Khổng” nhấn mạnh quan điểm “Ở Nguyễn Bỉnh Khiêm, lý luận Khổng học biết tiếp nhận triết học Lão học” [30, tr.154] Phạm ăn Diêu với viết Nguyễn Bỉnh Khiêm Bạch Vân Quốc Ngữ Thi đề cập đến nhân cách, tư tưởng văn thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm hìn nhận, đánh giá Nguyễn Bỉnh Khiêm tập Bạch Vân Quốc Ngữ Thi sở phân tích tư tưởng soi chiếu giá trị thơ văn nhà thơ phần đề cập đến nội dung quan trọng Đạo học: tác động hệ tư tưởng Nho giáo vấn đề chủ yếu đạo đức thơ văn guyễn Bỉnh Khiêm Về phương diện nhân cách tư tưởng: Demo Version - Select.Pdf SDK Tuy có chịu ảnh hưởng nhiều Phật giáo Lão giáo, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà nho túy ơn nữa, hiểu ho giáo thấu đáo, nên phương diện nhân sinh, Nguyễn Bỉnh Khiêm chủ trương hòa điệu đồng nhất, mong giáo dục người trở với nhiên, thuận với trật tự đất trời, gây hòa điệu đại đồng ngã cá nhân hợp với đại ngã vũ trụ Về văn chương, “ ính cách chung thơ guyễn Bỉnh Khiêm giáo huấn Ngay lúc đề cập đến tình cảm, tác giả bước qua thể loại trữ tình mà tính cách giáo huấn rõ rệt: Nguyễn Bỉnh Khiêm nói đến tình khơng phải tình, mà để xương minh đạo đức” [30, tr.482] gồi ra, tạp chí số cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề liên quan đến đạo viết Từ văn hóa đạo gia đến triết luận Nguyễn Bỉnh Khiêm ũ Minh âm (tạp chí văn học số 8) Nguồn suối nho học thơ ca Bạch Vân Cư Sĩ (NXB Thuận óa) vấn đề đạo nghiên cứu tìm hiểu cụ thể thơ văn Nguyễn rãi, guyễn Bỉnh Khiêm vấn đề Đạo học - đường học có tài liệu đề cập đến ì vậy, đề tài hướng vào tiếp cận nội dung với hy vọng góp thêm cách tiếp cận, cách đánh giá nhìn nhận nội dung thơ văn guyễn rãi, guyễn Bỉnh Khiêm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu hơ văn guyễn rãi, guyễn Bỉnh Khiêm bao gồm nhiều nội dung Đạo học - đường học nho sĩ xưa gắn với việc tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ; đường lối học thuật nước nhà theo tinh thần dân tộc đối tượng nghiên cứu chung đề tài (người viết nhấn mạnh TTTD) Đạo học tư tưởng Đạo học đối tượng cụ thể đề tài - nội dung, chủ đề, tư tưởng thơ văn guyễn rãi, guyễn Bỉnh Khiêm cần nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi đề tài nghiên cứu nội dung, hình thức thể Đạo học Version - Select.Pdf SDK thơ vănDemo guyễn rãi, guyễn Bỉnh Khiêm Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn người viết sử dụng phương pháp sau: 4.1 Phương pháp thống kê - phân loại Phương pháp thống kê - phân loại giúp người viết thống kê, phân loại tác phẩm nội dung hai tác giả Nguyễn rãi, guyễn Bỉnh Khiêm nhằm đưa xác đáng để làm rõ luận điểm đề tài 4.2 Phương pháp hệ thống - cấu trúc Phương pháp hệ thống - cấu trúc giúp người viết hệ thống, cấu trúc để khái quát, hệ thống hóa yếu tố nội dung, hình thức thể Đạo học đề tài 4.3 Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh giúp người viết tìm điểm tương đồng khác biệt nội dung, nghệ thuật thơ văn hai tác giả Nguyễn rãi, guyễn Bỉnh Khiêm để làm rõ luận điểm đề tài Đóng góp đề tài Về mặt lý luận: Luận văn đem lại cách nhìn cụ thể bao quát nội dung thơ văn guyễn rãi, guyễn Bỉnh Khiêm nói chung vấn đề Đạo học thơ văn guyễn rãi, guyễn Bỉnh Khiêm nói riêng Về mặt thực tiễn: Luận văn nghiên cứu hướng nội dung đạo thơ văn guyễn rãi, guyễn Bỉnh Khiêm Vì qua việc thực nghiên cứu đề tài người viết mong đề tài góp phần vào q trình giảng dạy mở rộng nghiên cứu, tìm hiểu thơ văn trung đại nói chung thơ văn guyễn rãi, guyễn Bỉnh Khiêm nói riêng Cấu trúc luận văn goài phần Mở đầu, Kết luận, ài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương hương 1: guyễn rãi, guyễn Bỉnh Khiêm - thời đại mối ưu tư hương 2: Đạo học thơ văn guyễn Trãi, guyễn Bỉnh Khiêm - guyễn rãi, guyễn Bỉnh Khiêm - nội dung biểu hương 3: Đạo học thơ văn phương thức biểu Demo Version - Select.Pdf SDK 10 ... với viết Bàn thêm chữ Đạo thơ văn guyễn Bỉnh Khiêm sở trích dẫn ý kiến chữ đạo thơ Dương Quảng àm Việt guyễn Bỉnh Khiêm am văn học sử yếu đạo thơ văn guyễn Bỉnh Khiêm Đạo giáo”, tác giả Lịch... tư tưởng, đạo thơ văn Nguyễn rãi Về vấn đề đạo thơ văn guyễn Bỉnh Khiêm đề cập đến cơng trình tiểu biểu: Nguyễn Huệ Chi - Tạ Ngọc Liễn với viết Phác họa diện mạo tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn... sự” thơ ôm Nguyễn Bỉnh Khiêm nhấn mạnh ảnh hưởng tư tưởng đạo đức đến nghệ thuật thơ ôm guyễn Bỉnh Khiêm Bài viết phần nói ảnh hưởng quan niệm đạo đức đến thơ guyễn Bỉnh Khiêm [30, tr.111] Nguyễn

Ngày đăng: 18/04/2019, 11:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w