1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn học sinh sử dụng kiến thức lí luận văn học trong bài văn nghị luận

57 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 128,9 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT C NGHĨA HƯNG ————– BÁO CÁO SÁNG KIẾN ĐỀ TÀI “HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG KIẾN THỨC LÍ LUẬN VĂN HỌC TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN” Ngữ văn (01)/THPT Tác giả: PHẠM THỊ THANH NHÀN Trình độ chuyên môn: Cử nhân Sư phạm Ngữ văn Chức vụ: Giáo viên Ngữ văn-Tổ trưởng tổ Ngữ văn Nơi công tác: Trường THPT C Nghĩa Hưng Nam Định, tháng năm 2020 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG KIẾN THỨC LÍ LUẬN VĂN HỌC TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ văn (01/THPT Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 20)18 – 2019; 2019 – 2020 Tác giả: Họ và tên: PHẠM THỊ THANH NHÀN Năm sinh: 24/11/1978 Nơi thường trú: Số nhà 76, khu Đơng Bình, thị trấn Rạng Đơng, Nghĩa Hưng, Nam Định Trình đợ chun mơn: Cử nhân Ngữ văn Nơi công tác: Trường THPT C Nghĩa Hưng, Nam Định Địa chỉ liên hệ: Trường THPT C Nghĩa Hưng, Nam Định Điện thoại: 0354121617 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THPT C Nghĩa Hưng Địa chỉ: Thị trấn Đơng Bình, Rạng Đơng, Nghĩa Hưng, Nam Định BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Cơ sở lí luận - Xuất phát từ nhiệm vụ đổi sáng tạo dạy và học môn Văn Những năm gần đây, đổi phương pháp dạy học xem là một nhiệm vụ quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục Việc đổi mới, sáng tạo dạy học nhằm phát huy lực học sinh để học sinh chủ động nắm bắt kiến thức và kết học tập đạt cao - Xuất phát từ đặc trưng môn Ngữ văn trường THPT Hiện nay, hệ thống giáo dụng THPT, môn Văn bao gồm Tiếng Việt, Làm văn và đọc hiểu văn văn học Một nhiệm vụ quan trọng người học và để đánh giá kết người học là dựa vào kết bài làm văn Để bài làm văn học sinh đạt kết cao, học sinh phải có vốn kiến thức phong phú văn học đời sống Học sinh nắm vững kĩ viết văn nghị luận Và để bài viết có sở chắn mang chiều sâu và phát huy vốn kiến thức vào bài viết gắn liền với đời sống, bài viết mang tính lí luận - Xuất phát từ chất lí luận văn học: Lí luận văn học là một chuyên ngành nghiên cứu mối quan hệ văn học và đời sống, quan hệ văn học và các loại hình nghệ thuật khác, từ làm bật đặc trưng, vị trí văn học Bên cạnh lí luận văn học nhằm nghiên cứu kiến thức cốt lõi, chất văn học các xu hướng, trường phái văn học, các giai đoạn văn học, các đặc trưng thi pháp văn học Lí luận văn học cần thiết quá trình lập luận để tạo lập văn (bài làm văn học sinh) Chính việc nắm vững kiến thức lí luận văn học mợt cách chủ động sáng tạo giúp học sinh hiểu sâu vấn đề, vận dụng hiệu vào bài làm từ bài viết có kết cao Cịn giáo viên, cần có phương pháp tích cực để hướng dẫn học sinh mợt cách hiệu Cơ sở thực tiễn - Việc áp dụng kiến thức lí luận vào bài làm văn có tác dụng lớn cho bài văn Khi viết một bài văn nghị luận văn học, học sinh cần phải hiểu và nắm vững kiến thức lí luận để lồng ghép vào việc đánh giá, giải thích và nhằm để ý kiến đưa bình luận phân tích bình giảng có mợt sở vững chắc, có chiều sâu Khi bài viết có lí luận văn học lập luận, hành văn, cách diễn đạt có chủ kiến, lí lẽ lập luận chắn Những kiến thức LLVH giúp học sinh phát hiện bàn vấn đề văn học chắn, chặt chẽ - Kiến thức lí luận văn học thường là kiến thức khô khan và việc áp dụng vào bài văn mợt cách nhuần nhuyễn khơng phải là dễ Địi hỏi người học phải có kiến thức tổng hợp nhiều phương diện văn học, phải hiểu sâu tường tận các vấn đề văn học và phải có kĩ vân dụng hiệu - Nhưng thực tế nhiều năm gần đây, đa số giáo viên thường kêu than và đổ lỗi cho học sinh việc học sinh thờ với môn Văn Chúng ta thường cho hiện học sinh THPT mặn mà với môn Văn, các em học chỉ chiếu lệ Nếu môn Văn là môn thi bắt buộc, học sinh lựa chọn Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân Từ nội dung chương trình, từ tâm lí học sinh hiện nói chung, từ xu hướng xét tuyển vào các trường… Theo tôi, một nguyên nhân quan trọng là giáo viên chúng ta Giáo viên chưa tìm phương pháp tích cực cho để khơi gợi cảm hứng cho người học, các thầy cô chưa thực chú tâm vào bài lên lớp, chưa thật nhiệt huyết, say sưa với trang văn Và người dạy chưa có cảm hứng làm truyền cảm hứng đến cho học sinh và làm địi hỏi học sinh thực nhập tâm vào bài giảng thầy - Với thực trạng việc vận dụng kiến thức lí luận vào bài văn học sinh là điều cần thiết khơng dễ dàng Với lí ấy, sâu vào việc nghiên cứu đề tài: “Hướng dẫn học sinh sử dụng lí luận văn học bài làm văn nghị luận” II MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1 Tình hình thực tế đề thi gần Đề 1: Đề thi Học sinh giỏi tỉnh Hà Nam năm học 2018- 2019 (Lớp 10) “Thơ cần có hình cho người ta thấy, có ý cho người ta nghĩ cần có để tình rung động trái tim” Bằng việc lựa chọn một số tác phẩm thơ trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 10, anh/ chị làm sáng tỏ nhận định Đề 2: Đề thi Học sinh giỏi tỉnh Hà Nam năm học 2018- 2019 (Lớp 11) Bàn quá trình sáng tạo nghệ thuật nhà văn, có ý kiến khẳng định: Sáng tạo nghệ thuật trình kép: nhà văn vừa sáng tạo giới vừa kiến tạo gương mặt Anh/ chị hiểu ý kiến nào? Chứng minh qua một số tác phẩm học chương trình lớp 11 Đề 3: Đề thi Học sinh giỏi tỉnh Nam Định năm học 2018- 2019 (Lớp 12) Trong ý nghĩ thơ, Nguyễn Đình Thi viết: “Cái kì diệu tiếng nói thơ, có lẽ ta tìm nhịp điệu, nhạc điệu thơ Nhịp điệu thơ nhịp điệu bằng, trắc trắc lên bổng xuống trầm tiếng đàn êm tai… Nhạc thơ khơng giới hạn thứ nhạc điệu ngồi tai Thơ cịn có thứ nhạc nữa, thứ nhạc điệu bên trong, thứ nhạc hình ảnh, tình ý, nói chung tâm hồn” Anh/ chị lắng nghe nhạc bên ngoài và giai điệu bên bài thơ “Tây Tiến”- Quang Dũng Từ chia sẻ kinh nghiệm lắng nghe tiếng nhạc kì diệu thơ Đề 4: Đề thi HSG Vĩnh Phúc, khối 11 năm học 2018- 2019 Bàn thơ, có ý kiến cho “Thơ tình, khơng phải cảm xúc hời hợt, mà lí trí chín muồi nhuần nhuyễn Bài thơ hay gói ghém bên chiều sâu suy nghĩ, chứa đựng nhiều chân lí tinh tế đời” (Phương Lựu, khơi dịng lí thuyết lí luận phê bình đà đổi văn hóa, văn nghệ, NXB Hội Nhà văn, 2014, Tr.71) Anh/ Chị hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết hai bài thơ “Vội vàng” (Xuân Diệu) và “Từ ấy” (Tố Hữu), làm sáng tỏ 1.2 Tình hình thực tế giáo viên học sinh trước kiến thức lí luận văn học a Mợt số câu hỏi khảo sát a Với giáo viên Câu hỏi 1: Các đồng chí có thường xun hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức lí luận và u cầu học sinh vận dụng vào bài làm văn hay khơng? Vì sao? Đa số giáo viên trả lời là không quá trọng tâm, thường chỉ dạy xong bài học sách giáo khoa, có thời gian hướng dẫn cụ thể cho học sinh áp dụng vào bài làm văn cụ thể Các thầy thường quan niệm là vấn đề khó, học sinh khơng thể tiếp nhận chỉ dành cho học sinh “siêu sao” Câu hỏi 2: Đồng chí cảm thấy nào đọc mợt bài văn lí luận văn học đọc bài văn học sinh có sử dụng lí luận văn học vào bài viết? Một số giáo viên trả lời: Những bài văn lí luận văn học thường khó học sinh biết đưa lí luận văn học vào mợt cách hợp lí bài văn hấp dẫn Câu hỏi 3: Trong một bài văn thông thường học sinh có nên đưa kiến thức lí luận văn học vào khơng? Vì sao? Tất giáo viên trả lời là có Vì biết sử dụng lí luận văn học mợt cách hiệu bài viết sâu sắc tăng sức thuyết phục a Đối với học sinh Câu hỏi 1: Em cảm thấy nào giờ học Văn? Vì sao? - Nhiều học sinh trả lời: Bình thường học sinh phải học bắt ḅc chương trình phải thi - Mợt số học sinh có ý kiến: Chán, buồn ngủ Vì kiến thức dài, nhàm chán, mệt mỏi, thầy giảng triền miên, câu hỏi đơn điệu - Một số học sinh thấy hứng thú Vì thầy giảng hay, truyền cảm Câu hỏi 2: Em có hiểu lí luận văn học khơng? Trên lớp các thầy có dạy kĩ bài lí luận khơng? - Đa số học sinh trả lời: Học sinh không học kĩ và không hiểu sâu Các thầy cô khơng nhắc đến nhiều - Mợt số học sinh lớp 12 trả lời: Thỉnh thoảng thầy cô nhắc đến không hiểu rõ vấn đề và vận dụng vào bài viết khó Câu hỏi 3: Em đọc bài văn tham khảo có sử dụng lí luận văn học chưa? Em thấy các bài văn nào? - Nhiều học sinh trả lời chưa hiểu rõ - Một số học sinh trả lời: Những bài viết sử dụng lí luận văn học thấy vốn kiến thức phong phú người viết và bài văn thêm phần sâu sắc Câu hỏi 4: Em mong muốn điều và sau học giờ Văn Đa số học sinh trả lời: - Giờ học cần sáng tạo, linh hoạt - Bài giảng cần sinh động, phong phú - Học sinh cần chủ động - Việc tiếp nhận kiến thức nhẹ nhàng mà hiệu quả, nhớ lâu - Cần tiếp nhận kiến thức chuyên sâu để bài làm văn hiệu b Một số nhận xét: b1 Đối với giáo viên - Bên cạnh nhiều giáo viên có ý thức tầm quan trọng kiến thức LLVH, thường xuyên hướng dẫn học sinh cịn mợt số giáo viên chưa thực chú trọng vào kiến thức này Họ quan niệm giờ dạy Ngữ văn chủ yếu dạy học- đọc hiểu văn Giáo viên thường cho là kiến thức khó, học sinh đại trà khó tiếp nhận, học sinh hời hợt, không chú tâm, đa số học sinh lại chỉ cần điểm trung bình để đỗ Tốt nghiệp nên giáo viên không cần chú tâm - Bên cạnh đó, nhiều giáo viên chưa thực đầu tư thỏa đáng cho tiết học liên quan đến kiến thức LLVH mà thường chỉ chú tâm vào đọc hiểu văn để phục vụ trực tiếp cho các bài kiểm tra và thi trước mắt Kiến thức LLVH mà giáo viên cung cấp một cách hời hợt, học sinh khơng nắm chắc, từ kĩ vận dụng kiến thức LLVH vào bài làm hạn chế b2 Đối với học sinh - Tâm lí chung học sinh thường ngại học sinh cho là kiến thức khơ khan, các em khơng có hứng thú học và khơng có ý thức vận dụng vào bài văn - Nhiều học sinh hay có tư tưởng chỉ cần tập trung vào kiến thức đọc hiểu văn bản, diễn đạt trôi chảy là Các em chưa thực ý thức tầm quan trọng LLVH - Cũng có học sinh có ý thức vận dụng, hiểu tầm quan trọng kiến thức LLVH việc vận dụng chhưa nhuần nhuyễn, chưa hợp lí, chưa linh hoạt 1.3 Các đề tài nghiên cứu trước - Cách vận dụng câu lí luận văn học dùng làm văn nghị luận - “Kinh nghiệm học và làm bài thi mơn lí luận văn học”- Nguyễn Thị Nhung, K52 ĐHSP Ngữ văn - Giúp học sinh biết cách vận dụng kiến thức lí luận văn học bài văn học sinh giỏi - “Cách đưa lí luận vào bài văn”- - Phan Danh Hiếu …… *Trước thực trạng ấy, trăn trở và thực hiện đề tài: “Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức lí luận văn học văn nghị luận” Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức LLVH 2.1.1 Khái quát lí luận văn học + Lí luận văn học khám phá chất sáng tạo nghệ thuật, tổng kết cấp đợ lí thuyết quan điểm, kiến thức, phương pháp có kiến thức phổ biến từ sáng tác phê bình đến nghiên cứu văn học sử + Phạm vi lí luận văn học phong phú: Đề tài văn học, nhân vật văn học, khuynh hướng văn học, tác giả văn học, các trào lưu văn học + Nợi dung LLVH có nhiệm vụ khái quát chất, đặc trưng văn học, cấu tạo, quy luật tồn và phát triển văn học +Lí luận văn học nghiên cứu các tác phẩm, tác giả cụ thể, xem xét các trào lưu văn học và c̣c vận đợng văn học LLVH cịn vận dụng phương pháp luận triết học để trình bày, phân tích tính chất, đặc điểm, quy luật văn học, xây dựng nên các khái niệm, các phạm trù văn học +Phạm vi LLVH gồm bộ phận: Bản chất, đặc trưng văn học Cấu tạo tác phẩm và thể loại Quá trình sáng tác Tiến trình phát triển văn học và tiếp nhận văn học - Mục đích, yêu cầu và phương pháp học tập lí luận văn học + Mục đích: Sử dụng kiến thức lí luận văn học vào bài làm văn hiệu + Yêu cầu: Người giáo viên văn học đồng thời là người nghiên cứu văn học, tất yêu cầu phải có kiến thức lí luận văn học Học sinh phải nắm vững các khái niệm, lịch sử chúng, phân biệt rõ khác các khái niệm (như đề tài khác chủ đề) +Phương pháp: Để học tốt lí luận văn học, người học phải thường xuyên liên hệ lí luận với văn học sử và phê bình văn học, từ thực tế văn học 2.1.2 Mợt số chủ đề lí luận thường gặp - Đặc trưng văn học: + Văn học bắt nguồn từ đâu? + Đối tượng chủ yếu văn học là gì? + Tác phẩm văn học cấu trúc nào? + Phương thức phản ánh văn học là gì? - Chức văn học: Trả lời các câu hỏi: + Văn học tồn nhằm mục đích gì? + Văn học phục vụ nào cho đời sống người? - Nhà văn và quá trình sáng tác: + Khái quát quy luật sáng tạo nên tác phẩm văn học + Những điều kiện tài và phẩm chất, nhân cách người viết - Đặc trưng ngôn từ nghệ thuật: Khái quát các đặc điểm chất liệu văn học- ngôn từ nghệ thuật - Đặc trưng thể loại: Khái quát các đặc trưng nội dung và nghệ thuật thể loại văn học - Tiếp nhận văn học: + Khái quát các đặc điểm quá trình văn học + Hiểu và chiếm lĩnh tác phẩm văn học 2.1.3 Những học lí luận văn học cấp THPT - Khối 10: (3 tiết) + Văn văn học + Nợi dung và hình thức văn văn học - Khối 11: (5 tiết) + Một số thể loại văn học: Thơ, truyện + Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận - Khối 12: (4 tiết) + Quá trình văn học và phong cách văn học + Giá trị văn học và tiếp nhận văn học 2.1.3 Cách học lí luận văn học Học nhiều cấp độ (Cũng các bộ môn nghiên cứu lí thuyết khác) - Biết: Biết các thuật ngữ và các luận điểm lí luận văn học - Hiểu: Chúng ta hiểu và diễn đạt xác các thuật ngữ và luận điểm lí luận văn học văn - Vận dụng: Chúng ta vận dụng các kiến thức lí luận văn học để lí giải các hiện tượng văn học cụ thể (tác phẩm, phong cách tác giả, trào lưu văn học, thời kỳ văn học) - Tổng hợp: Chúng ta tìm mối liên hệ các vấn đề lí luận văn học khác nhau, huy đợng kiến thức nhiều chủ đề khác để giải các vấn đề có tính chất tổng hợp - Đánh giá: Chúng ta đánh giá mức đợ xác, toàn vẹn mợt nhận định lí luận văn học và bổ sung, phản biện mợt cách hợp lí * Cách thức thực hiện các mức độ: - Biết + Đọc tài liệu, xác định đơn vị kiến thức quan trọng + Ghi nhớ đơn vị kiến thức bản, thuật ngữ quan trọng, luận điểm quan trọng, sử dụng các kĩ thuật ghi nhớ sơ đồ hóa, khắc sâu từ khóa -Hiểu: Tập trung diễn đạt các thuật ngữ, nội dung các luận điểm lí luận văn học văn -Vận dụng: Tập lí giải mợt số hiện tượng văn học thường gặp, tập lí giải mợt số luận điểm lí luận văn học thường xuyên đặt câu hỏi và các câu hỏi giả định Ví dụ: + Vì văn học phải phản ánh hiện thực đời sống + Vì viết đề tài người lính bút pháp Quang Dũng có khác với bút pháp Chính Hữu + Tại lại nói Trụn “Hai đứa trẻ” có phong cách trữ tình - Phân tích: Phân tích các biểu hiện các vấn đề văn học hiện tượng văn học cụ thể tác phẩm, phong cách tác giả, trào lưu văn học, thời kỳ văn học + Phân tích phong cách Nam Cao qua mợt số trụn ngắn trước cách mạng Tháng Tám + Phân tích giá trị nhân đạo tác phẩm “Truyện Kiều” + Phân tích nét riêng bút pháp Thạch Lam và Nam Cao viết người nông dân trước cách mạng tháng Tám - Đánh giá: Liên tục đặt các câu hỏi, tra vấn, phản biện: Có phải lúc nào khơng? Nói là xác hay chưa? Có ngoại lệ khơng? Vấn đề toàn vẹn hay chưa? 2.1.5 Phân loại các mức đợ vận dụng kiến thức lí luận vào văn NLVH Có thể tạm chia các đề NLVH thường gặp hiện thành ba cấp độ: *Cấp độ Phân tích các yếu tố mợt tác phẩm văn học -Phân tích nhân vật A Phủ tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”.- Tô Hoài -Cảm nhận nhân vật người đàn bà “Chiếc thuyền ngoài xa”Nguyễn Minh Châu *Cấp đợ Phân tích các yếu tố tác phẩm văn học để làm rõ một yêu cầu nào -Phân tích giá trị nhân đạo đoạn trích “Trao duyên” -Phân tích chất thơ truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” -Phân tích tích khổ cuối bài thơ “Tràng giang ” thấy đặc điểm hồn thơ Huy Cận giai đoạn trước CMT8 1945 *Cấp đợ Giải mợt nhận định lí luận văn học -Bình luận ý kiến nhà thơ Tố Hữu: “Thơ chỉ bật tim ta c̣c sống tràn đầy” - Bình luận ý kiến: “Tác phẩm nghệ thuật chân là tơn vinh người các hình thức nghệ thuật đợc đáo” * Nhận xét: Ở ba cấp độ đề trên, ta vận dụng kiến thức lí luận văn học - Ở cấp độ 1, kiến thức lí luận văn học sử dụng chủ yếu phần tổng kết để so sánh, đối chiếu, nâng cao vấn đề Ví dụ: Khi phân tích nhân vật Mị và A Phủ (trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”), ta so sánh đối chiếu với hình tượng nhân vật người nông dân trước CMT8 để thấy kế thừa và phát triển nhà văn Tô Hoài truyền thống đề tài người nông dân Bằng các kiến thức lí luận văn học trào lưu văn học, quá trình phản ánh hiện thực và sáng tạo người nghệ sĩ, ta lí giải phần so sánh, đối chiếu, qua làm cho bài viết sâu sắc - Ở cấp đợ 2, kiến thức lí luận văn học thể hiện thuật ngữ đề yêu cầu ta làm rõ “Giá trị nhân đạo”, “chất thơ”, “phong cách sáng tác” là thuật ngữ lí luận văn học Để giải các đề trên, ta phải nắm khái niệm các thuật ngữ, các biểu hiện chúng và biết cách phân tích các biểu hiện tác phẩm văn học - Ở cấp đợ 3, kiến thức lí luận văn học vận dụng toàn bài viết Đây là dạng đề quen tḥc các kì thi học sinh giỏi Từ phần này trở sau, bài viết chỉ đề cập đến việc vận dụng kiến thức lí luận văn học các đề cấp độ này Bởi ta thành thục các kĩ cần có để giải các dạng đề cấp độ này, ta dễ dàng vận dụng vào hai cấp độ trước * Từ kiến thức vừa nêu, đề xuất dàn ý chung để giải các bài giải một vấn đề LLVH sau: 2.2 Các bước thực 2.2.1 Hướng dẫn học sinh hiểu thuật ngữ lí luận văn học thường sử dụng (Theo Từ điển thuật ngữ văn học …) - Chất liệu nghệ thuật: Là yếu tố hàng đầu và cốt yếu dùng để làm nên tác phẩm nghệ thuật tức là thể hiện ý đồ sáng tác người nghệ sĩ Chất liệu nghệ thuật văn học là ngôn từ (màu sắc, đường nét cho hội họa, âm cho âm nhạc) - Ngôn ngữ văn học: Ngơn ngữ mang tính nghệ thuật dùng văn học Ngôn ngữ là công cụ, là chất liệu văn học văn học gọi là loại hình nghệ thuật ngơn từ M Gorki “Ngôn ngữ là yếu tố thứ văn học” - Nhân vật văn học: Là người cụ thể miêu tả tác phẩm văn học Chức nhân vật văn học là khái quát tính cách người Nhân vật văn học cịn thể hiện quan niệm nghệ thuật và lí tưởng thẩm mĩ nhà văn người Vì thế, nhân vật văn học gắn với chủ đề tác phẩm -Quan điểm sáng tác + Quan điểm sáng tác là chỗ đứng, điểm nhìn để nhà văn sáng tác + Quan điểm sáng tác chi phối toàn bợ quá trình sáng tác (lựa chọn đề tài, hình tượng, lựa chọn lối viết, cách thức nghệ thuật) Từ phần nào thể hiện tầm tư tưởng nhà văn -Phong cách nghệ thuật: + Là nét riêng có tính hệ thống sáng tác một tác giả văn học + Là một điều kiện quan trọng để đánh giá vị trí, tài người nghệ sĩ Mợt nhà văn lớn phải là nhà văn có phong cách + Từ thể hiện chất văn chương là sáng tạo -Tình truyện: +Là lát cắt đời sống mà qua tính cách nhân vật bộc lộ sắc nét và tư tưởng nhà văn thể hiện rõ nét + Tình truyện khắc họa tính cách nhân vật, thể hiện tài người nghệ sĩ

Ngày đăng: 05/07/2023, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w