BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1 Lời giới thiệu Lí luận văn học là một bộ môn của khoa học nghiên cứu văn học Nó có nhiệm vụ nghiên cứu bản chất, chức năng xã hội thẩm mĩ và quy luật p[.]
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Lí luận văn học mơn khoa học nghiên cứu văn học Nó có nhiệm vụ nghiên cứu chất, chức xã hội - thẩm mĩ quy luật phát triển sáng tác văn học Do có tác dụng xác định phương pháp luận phương pháp phân tích, cảm thụ văn học Đây vấn đề quan trọng khơng cho người sáng tác mà cịn đặc biệt quan trọng người học văn Nhờ kiến thức lí luận mà học sinh nhận thức vấn đề nghị luận Khi làm bài, học sinh biết nhận xét, đánh giá, bình luận vấn đề; hiểu đắn, sâu sắc khái niệm, thuật ngữ văn học Có thể nói, lí luận văn học đóng vai trị mở đường, chìa khóa giúp người học văn “mở cửa” để vào khám phá văn học từ quy mô rộng (một văn học) hay quy mơ hẹp (tác phẩm văn học) Trong kì thi chọn học sinh giỏi cấp Tỉnh cấp Quốc gia năm gần đây, đề thi yêu cầu phải vận dụng kiến thức lí luận văn học để giải vấn đề Song thực tế, làm học sinh dễ “bỏ ngỏ” phần lí luận văn học hiểu chưa sâu, chưa khái niệm, thuật ngữ văn học Hơn nữa, tri thức lí luận văn học đưa vào giảng dạy bậc THPT ỏi Trong phân phối chương trình tồn cấp học, học sinh học 05 lí luận văn học với thời lượng tiết/333 tiết Vậy bồi dưỡng học sinh giỏi, việc trang bị kiến thức tác phẩm, cần cung cấp thêm kiến thức lí luận văn học nào, rèn cho em kĩ vận dụng kiến thức điều không đơn giản Xuất phát từ thực tiễn q trình ơn thi học sinh giỏi, tơi tiến hành thực chuyên đề “Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức lí luận văn học để giải yêu cầu đề thi học sinh giỏi môn Ngữ Văn” với mong muốn đem đến cho thầy cô giáo em học sinh tài liệu tham khảo hữu ích, góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường phổ thơng nói chung Tên sáng kiến: skkn “Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức lí luận văn học để giải yêu cầu đề thi học sinh giỏi môn Ngữ Văn” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Tuyết Nhung - Địa chỉ: Giáo viên trường THPT Nguyễn Thái Học - Số điện thoại: 0986.229.678 - Email: tuesansan@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng lĩnh vực giảng dạy môn Ngữ Văn mà trọng tâm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Năm 2017 Mô tả chất sáng kiến: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN I. Những kiến thức lí luận văn học cần bồi dưỡng cho học sinh Giá trị văn học tiếp nhận văn học 1.1 Giá trị văn học - Giá trị văn học sản phẩm kết tinh từ trình văn học, đáp ứng nhu cầu khác sống người, tác động sâu sắc tới người sống - Những giá trị bản: Giá trị nhận thức, giá trị giáo dục, giá trị thẩm mĩ 1.1.1 Giá trị nhận thức * Cơ sở: - Tác phẩm văn học kết q trình nhà văn khám phá, lí giải thực đời sống chuyển hố hiểu biết vào nội dung tác phẩm Bạn đọc đến với tác phẩm đáp ứng nhu cầu nhận thức skkn - Mỗi người sống khoảng thời gian định, không gian định với mối quan hệ định Văn học có khả phá vỡ giới hạn tồn thời gian, không gian thực tế cá nhân, đem lại khả sống sống nhiều người, nhiều thời, nhiều nơi ->Giá trị nhận thức khả văn học đáp ứng yêu cầu người muốn hiểu biết sống thân, từ tác động vào sống cách có hiệu * Biểu hiện: - Q trình nhận thức sống văn học: nhận thức nhiều mặt sống với thời gian, không gian khác (Quá khứ, tại, tương lai, vùng đất, dân tộc, phong tục, tập quán,…) - Quá trình tự nhận thức văn học: người đọc hiểu chất người nói chung (mục đích tồn tại, tư tưởng, khát vọng, sức mạnh người); từ mà hiểu thân 1.1.2 Giá trị giáo dục * Cơ sở: - Con người khơng chỉ có nhu cầu hiểu biết mà cịn có nhu cầu hướng thiện, khao khát cuộc sống tốt lành, chan hồ tình u thương - Nhà văn ln bộc lộ tư tưởng - tình cảm, nhận xét đánh giá,…của tác phẩm Điều tác động lớn có khả giáo dục người đọc - Giá trị nhận thức tiền đề giá trị giáo dục Giá trị giáo dục làm sâu sắc thêm giá trị nhận thức * Biểu hiện: - Văn học đem đến cho người học quý giá lẽ sống để họ tự rèn luyện thân ngày tốt đẹp + Về tư tưởng: Văn học hình thành người lí tưởng tiến bộ, giúp học có thái độ quan điểm đắn sống + Về tình cảm: Văn học giúp người biết yêu ghét đắn, làm cho tâm hồn người trở nên lành mạnh, sáng, cao thượng skkn + Về đạo đức: Văn học nâng đỡ cho nhân cách người phát triển, giúp cho họ biết phân biệt phải-trái, tốt - xấu, - sai, có quan hệ tốt đẹp biết gắn bó cuộc sống của cá nhân với sống người - Đặc trưng giáo dục văn học từ đường cảm xúc đến nhận thức, tự giáo dục (khác với pháp luật, đạo đức,…) Văn học cảm hóa con người hình tượng, thật, đúng, đẹp nên giáo dục cách tự giác, thấm sâu, lâu bền Văn học khơng góp phần hồn thiện thân người mà hướng người tới hành động cụ thể, thiết thực, đời ngày tốt đẹp 1.1.3 Giá trị thẩm mĩ * Cơ sở: - Con người ln có nhu cầu cảm thụ, thưởng thức đẹp - Thế giới hiện thực đã có sẵn đẹp khơng phải nhận biết cảm thụ Nhà văn, lực đưa đẹp vào tác phẩm cách nghệ thuật, giúp người đọc vừa cảm nhận đẹp đời vừa cảm nhận đẹp tác phẩm -> Giá trị thẩm mĩ là khả văn học đem đến cho người rung động trước đẹp (cái đẹp sống đẹp tác phẩm) * Biểu hiện: - Văn học đem đến cho người vẻ đẹp muôn hình, mn vẻ đời (thiên nhiên, đất nước, người, đời, lịch sử,…) - Văn học sâu miêu tả vẻ đẹp người (ngoại hình, nội tâm, tư tưởng - tình cảm, hành động, lời nói,…) - Văn học phát vẻ đẹp vật nhỏ bé, bình thường vẻ đẹp đồ sộ, kì vĩ - Hình thức đẹp tác phẩm (kết cấu, ngôn ngữ, thủ pháp NT…) nội dung quan trọng giá trị thẩm mĩ 1.1.4 Mối quan hệ giá trị văn học - Ba giá trị có mối quan hệ mật thiết, không tách rời, cũng tác động đến người đọc (khái niệm chân - thiện - mĩ của cha ông) skkn - Giá trị nhận thức tiền đề giá trị giáo dục Giá trị giáo dục làm sâu sắc thêm giá trị nhận thức Giá trị thẩm mĩ khiến cho giá trị nhận thức giá trị giáo dục phát huy Khơng có nhận thức đắn văn học khơng thể giáo dục người nhận thức không để nhận thức mà nhận thức để hành động. Tuy nhiên, giá trị nhận thức giáo trị giáo dục phát huy cách tích cực nhất, có hiệu cao gắn với giá trị thẩm mĩ - giá trị tạo nên đặc trưng văn học 1.2 Tiếp nhận văn học 1.2.1 Tiếp nhận đời sống văn học - Tiếp nhận văn học q trình người đọc hồ vào tác phẩm, rung động với nó, đắm chìm giới nghệ thuật dựng lên ngôn từ, lắng tai nghe tiếng nói tác giả, thưởng thức hay, đẹp, tài nghệ người nghệ sĩ sáng tạo Bằng trí tưởng tượng, kinh nghiệm sống, vốn văn hố tâm hồn mình, người đọc khám phá ý nghĩa câu chữ, cảm nhận sức sống hình ảnh, hình tượng, nhân vật,…làm cho tác phẩm từ văn khô khan biến thành giới sống động, đầy sức hút -> Tiếp nhận văn học hoạt động tích cực cảm giác, tâm trí người đọc nhằm biến văn thành giới nghệ thuật tâm trí 1.2.2 Tính chất tiếp nhận văn học - Tiếp nhận văn học thực chất trình giao tiếp (tác giả người tiếp nhận, người nói người nghe, người bày tỏ người chia sẻ, cảm thông) - Tính chất cá thể hóa, tính chủ động, tích cực người tiếp nhận: Các yếu tố thuộc cá nhân có vai vai trị quan trọng: năng lực, thị hiếu, sở thích, lứa tuổi, trình độ học vấn, kinh nghiệm sống,…Tính khuynh hướng tư tưởng, tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ làm cho tiếp nhận mang đậm nét cá nhân Chính chủ động, tích cực người tiếp nhận làm tăng thêm sức sống cho tác phẩm - Tính đa dạng, khơng thống nhất: Cảm thụ, đánh giá công chúng tác phẩm khác nhau, chí cùng một người nhiều thời điểm có nhiều khác cảm thụ đánh giá Nguyên nhân ở tác phẩm (nội dung phong phú, hình skkn tượng phức tạp, ngôn ngữ đa nghĩa,…) người tiếp nhận (tuổi tác, kinh nghiệm, học vấn, tâm trạng,…) 1.2.3 Các cấp độ tiếp nhận văn học - Có ba cấp độ tiếp nhận văn học: + Cấp độ thứ nhất: cảm thụ tập trung vào nội dung cụ thể, nội dung trực tiếp tác phẩm, nội dung trực tiếp tác phẩm Đây cách tiếp nhận đơn giản phổ biến + Cấp độ thứ hai: cảm thụ qua nội dung trực tiếp để thấy nội dung tư tưởng tác phẩm + Cấp độ thứ ba: cảm thụ ý đến nội dung hình thức để thấy giá trị tư tưởng giá trị nghệ thuật tác phẩm - Để tiếp nhận văn học có hiệu thực sự, người tiếp nhận cần: + Nâng cao trình độ + Tích luỹ kinh nghiệm + Trân trọng tác phẩm, tìm cách hiểu tác phẩm cách khách quan, toàn vẹn + Tiếp nhận cách chủ động, tích cực, sáng tạo, hướng tới hay, đẹp, + Không nên suy diễn tuỳ tiện Nội dung hình thức văn văn học 2.1 Các khái niệm nội dung văn văn học 2.1.1 Đề tài Đề tài phạm vi sống nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá thể văn Việc lựa chọn đề tài bước đầu bộc lộ khuynh hướng ý đồ sáng tác tác giả 2.1.2 Chủ đề - Chủ đề nội dung sống nêu tác phẩm Chủ đề thể điều quan tâm chiều sâu nhận thức nhà văn sống - Một văn có nhiều chủ đề Tầm quan trọng chủ đề không phụ thuộc vào khuôn khổ văn bản, không phụ thuộc vào việc chọn đề tài Có skkn văn ngắn, đề tài lại hẹp chủ đề đặt lại lớn lao (chẳng hạn thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương) 2.1.3 Cảm hứng nghệ thuật Cảm hứng nghệ thuật nội dung tình cảm chủ đạo văn Những trạng thái tâm hồn, cảm xúc thể đậm đà, nhuần nhuyễn văn truyền cảm hấp dẫn người đọc Qua cảm hứng nghệ thuật, người đọc cảm nhận tư tưởng, tình cảm tác giả nêu văn 2.1.4 Tư tưởng Tư tưởng văn lí giải chủ đề nêu lên, nhận thức tác giả muốn trao đổi, nhắn gửi, đối thoại với người đọc Tư tưởng linh hồn văn văn học 2.2 Các khái niệm thuộc hình thức văn văn học 2.2.1 Ngôn từ - Ngôn từ yếu tố đầu tiên, vật liệu, công cụ, lớp vỏ tác phẩm văn học - Ngôn từ diện từ ngữ, câu đoạn, hình ảnh, giọng điệu văn - Được nhà văn chọn lọc hàm súc, đa nghĩa mang dấu ấn tác giả 2.2.2 Kết cấu - Là xếp tổ chức thành tố văn thành đơn vị thống chặt chẽ, hồn chỉnh, có ý nghĩa Có nhiều cách kết cấu: theo thời gian; không gian; đầu, cuối tương ứng; mở theo dịng suy nghĩ; tâm lí; theo việc; hàm chứa dụng ý tác giả cho phù hợp với nội dung văn 2.2.3 Thể loại - Thể loại quy tắc tổ chức hình thức văn phù hợp với nội dung văn bản: thơ, tiểu thuyết, kịch… skkn - Mỗi thể loại biến đổi theo thời đại mang sắc thái cá nhân tác giả Cần lưu ý: khơng có hình thức "hình thức t" mà hình thức "mang tính nội dung” Vì vậy, trình tìm hiểu phân tích tác phẩm, cần ý mối quan hệ hữu cơ, lơgic hai mặt nội dung hình thức tác phẩm cách thống nhất, toàn vẹn Văn học - Nghệ thuật ngơn từ 3.1 Vì văn học nghệ thuật ngôn từ ? - Mỗi mơn nghệ thuật có chất liệu riêng tạo nên đặc trưng hình tượng Nếu âm nhạc dùng âm thanh, hội họa dùng đường nét màu sắc, điêu khắc dùng mảng khối văn học chọn ngôn từ làm chất liệu - Ngôn từ văn học vốn không ngôn từ ta hay dùng sinh hoạt ngày Ngôn ngữ đời sống dùng lao động sinh hoạt ngày chủ yếu, có tác dụng nhận phát thơng tin nên người ta thường đơn giản ngôn từ đến mức tối đa cho người nghe dễ hiểu, dễ tiếp thu Ngôn từ văn học vốn bắt nguồn từ ngơn ngữ quần chúng lao động lại khơng dùng cách đơn giản lời nói thơng thường Từ lời nói thơ mộc thơng thường, có ý nghĩa thông báo thời, nhà văn nhào nặn tái tạo lại nó, khốc cho áo Bấy giờ, lời nói bình thường trở thành ngơn ngữ nghệ thuật, có tác dụng thể vô cùng, vô tận đời tâm hồn người cách hình tượng Nó gợi dậy cảm xúc nơi độc giả, cho ta cảm giác mẻ ngần Mỗi từ, câu khêu gợi lớn hơn, tràn ngồi nó, tạo dựng ý ngồi lời, hình thành chỉnh thể hình tượng mẻ - Mặt khác, nói văn học nghệ thuật ngơn từ cách sử dụng từ ngữ đầy nghệ thuật nhà văn Ngơn từ văn học mang tính tổ chức cao để đọc lên, độc giả cảm nhận sống nỗi lịng người viết, từ tác phẩm nằm lại tim độc giả 3.2 Đặc điểm ngơn từ văn học 3.2.1 Tính xác tinh luyện skkn - Trong đời sống văn học, xác yếu tố quan trọng việc dùng ngôn ngữ Để diễn tả cho xác thần người việc câu chữ phải thật xác, chi tiết cụ thể Qua cách lựa chọn từ ngữ, ta thấy tài nhà văn: gọi tên, chất đối tượng. Mỗi từ văn học nhất, từ thay Dù đối tượng anh viết có từ để nói. - Các nhà văn lớn bậc thầy việc dùng từ 3.2.2 Tính hàm súc đa nghĩa - Điều làm nên ý ngôn ngoại, tạo dư ba cho tác phẩm Ngôn từ văn học phải cô đọng, nén chặt ý tối đa tạo sức nặng, độ thừa nhiều lượng ngữ nghĩa - Từ ngữ tiếng Việt vốn có khả chuyển nghĩa tạo nghĩa hay tu từ nên ngôn từ văn học có tính đa nghĩa Văn văn học, đó, có tính đa nghĩa 3.2.3 Tình hình tượng - Tính hình tượng quan trọng Tính hình tượng biểu việc làm sống dậy thực tâm trí độc giả, tái trạng thái, truyền động tác vận động người, cảnh vật toàn giới mà tác phẩm nói tới Ngồi ra, cịn biểu nắm bắt mơ hồ, mong manh, vơ hình khơng dừng lại hữu hình - Cơ sở từ nội dung lời nói nghệ thuật nằm tính hình tượng Nhà văn viết câu chữ ấy, không để giải tỏa tâm mà thể tư tưởng, tình cảm giai cấp mình, tầng lớp Lời nói chủ thể sáng tạo lại mang tầm vóc khái quát chỗ đó. Nhà văn đại diện cho giai cấp, hệ sống, thay họ cất tiếng nói - Mặt khác, văn học, sức mạnh lời nói nằm tầm khái quát chủ thể hình tượng, khả đại diện cho tư tưởng, tình cảm, lương tâm thời đại phụ thuộc vào địa vị xã hội nhà văn. Từ phương trời người mà thành phương trời nhiều người, tác phẩm từ trường tồn với thời gian. 3.2.4 Tính biểu cảm skkn - Nghệ thuật nói thứ tiếng nhất: thứ tiếng cảm xúc Bản chất người nghệ sĩ giàu tình cảm nhạy bén trước đời Do đó, ngơn từ văn học mang tính biểu cảm Nó biểu nhiều dạng thức khác : gián tiếp hay trực tiếp, có hình ảnh túy, rõ nhấn mạnh cảm xúc nội tâm - Hình tượng nghệ thuật phương thức giao tiếp đặc biệt nhà văn độc giả Hình tượng giới sống nhà văn tạo sức gợi ngôn từ Gọi hình tượng mặt, sống động hấp dẫn y thật, mặc khác tồn trí tưởng tượng người, thật trăm phần trăm Nhưng, thật sai lầm quan niệm hình tượng nghệ thuật phản quang đơn đời sống Hình tượng, mặt vừa mang tính khách quan, mặt khác vừa mang tính chủ quan nghệ sĩ 3.3 Tính “phi vật thể” hình tượng văn học - Âm nhạc dùng âm thanh, hội họa dùng đường nét, điêu khắc dùng mảng khối để xây dựng hình tượng Những chất liệu mang tính “vật chất”, tức nhìn, nghe, cảm nhận giác quan, khác với ngơn từ văn học Ngơn từ tồn trí óc, sờ, thấy hay cảm nhận cách thông thường, mà buộc độc giả phải thâm nhập, cảm nhận tưởng tượng sống chung với hình tượng Độc giả buộc phải nhập cuộc, đau nỗi đau người cảm nhận rõ mà nhà văn viết - Nhờ dùng chất liệu ngôn từ mà tranh đời sống không bị hạn chế không gian, thời gian Những tinh vi, mong manh, mơ hồ, tâm trạng sâu thẳm người mô tả trực quan, sinh động từ ngữ Phong cách văn học 4.1 Khái niệm - Phong cách văn học khái niệm dùng để tính độc đáo có ý nghĩa thẩm mĩ tượng văn học Cái gọi tượng văn học bao gồm phạm vi rộng, từ văn học dân tộc, thời đại, trào lưu, trường phái tới toàn sáng tác nhà văn, chí tới tác phẩm văn học riêng lẻ… - Trong khái niệm phong cách văn học có bao hàm khái niệm PCNT nhà văn: 10 skkn ...? ?Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức lí luận văn học để giải yêu cầu đề thi học sinh giỏi môn Ngữ Văn? ?? Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Tuyết Nhung... dưỡng học sinh giỏi Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Năm 2017 Mô tả chất sáng kiến: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN I. Những kiến thức lí luận văn học cần bồi dưỡng cho học sinh Giá trị văn học tiếp nhận văn. .. cực, sáng tạo, hướng tới hay, đẹp, + Không nên suy diễn tuỳ tiện Nội dung hình thức văn văn học 2.1 Các khái niệm nội dung văn văn học 2.1.1 Đề tài Đề tài phạm vi sống nhà văn nhận thức, lựa chọn,