Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
64,57 KB
Nội dung
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Lí luận văn học mơn khoa học nghiên cứu văn học Nó có nhiệm vụ nghiên cứu chất, chức xã hội - thẩm mĩ quy luật phát triển sáng tác văn học Do có tác dụng xác định phương pháp luận phương pháp phân tích, cảm thụ văn học Đây vấn đề quan trọng khơng cho người sáng tác mà cịn đặc biệt quan trọng người học văn Nhờ kiến thức lí luận mà học sinh nhận thức vấn đề nghị luận Khi làm bài, học sinh biết nhận xét, đánh giá, bình luận vấn đề; hiểu đắn, sâu sắc khái niệm, thuật ngữ văn học Có thể nói, lí luận văn học đóng vai trị mở đường, chìa khóa giúp người học văn “mở cửa” để vào khám phá văn học từ quy mô rộng (một văn học) hay quy mơ hẹp (tác phẩm văn học) Trong kì thi chọn học sinh giỏi cấp Tỉnh cấp Quốc gia năm gần đây, đề thi yêu cầu phải vận dụng kiến thức lí luận văn học để giải vấn đề Song thực tế, làm học sinh dễ “bỏ ngỏ” phần lí luận văn học hiểu chưa sâu, chưa khái niệm, thuật ngữ văn học Hơn nữa, tri thức lí luận văn học đưa vào giảng dạy bậc THPT ỏi Trong phân phối chương trình tồn cấp học, học sinh học 05 lí luận văn học với thời lượng tiết/333 tiết Vậy bồi dưỡng học sinh giỏi, việc trang bị kiến thức tác phẩm, cần cung cấp thêm kiến thức lí luận văn học nào, rèn cho em kĩ vận dụng kiến thức điều không đơn giản Xuất phát từ thực tiễn q trình ơn thi học sinh giỏi, tơi tiến hành thực chuyên đề “Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức lí luận văn học để giải yêu cầu đề thi học sinh giỏi môn Ngữ Văn” với mong muốn đem đến cho thầy cô giáo em học sinh tài liệu tham khảo hữu ích, góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường phổ thơng nói chung Tên sáng kiến: download by : skknchat@gmail.com “Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức lí luận văn học để giải yêu cầu đề thi học sinh giỏi môn Ngữ Văn” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Tuyết Nhung - Địa chỉ: Giáo viên trường THPT Nguyễn Thái Học - Số điện thoại: 0986.229.678 - Email: tuesansan@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng lĩnh vực giảng dạy môn Ngữ Văn mà trọng tâm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Năm 2017 Mô tả chất sáng kiến: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN I Những kiến thức lí luận văn học cần bồi dưỡng cho học sinh Giá trị văn học tiếp nhận văn học 1.1 Giá trị văn học - Giá trị văn học sản phẩm kết tinh từ trình văn học, đáp ứng nhu cầu khác sống người, tác động sâu sắc tới người sống - Những giá trị bản: Giá trị nhận thức, giá trị giáo dục, giá trị thẩm mĩ 1.1.1 Giá trị nhận thức * Cơ sở: - Tác phẩm văn học kết trình nhà văn khám phá, lí giải thực đời sống chuyển hố hiểu biết vào nội dung tác phẩm Bạn đọc đến với tác phẩm đáp ứng nhu cầu nhận thức download by : skknchat@gmail.com - Mỗi người sống khoảng thời gian định, không gian định với mối quan hệ định Văn học có khả phá vỡ giới hạn tồn thời gian, không gian thực tế cá nhân, đem lại khả sống sống nhiều người, nhiều thời, nhiều nơi ->Giá trị nhận thức khả văn học đáp ứng yêu cầu người muốn hiểu biết sống thân, từ tác động vào sống cách có hiệu * Biểu hiện: - Quá trình nhận thức sống văn học: nhận thức nhiều mặt sống với thời gian, không gian khác (Quá khứ, tại, tương lai, vùng đất, dân tộc, phong tục, tập quán,…) - Quá trình tự nhận thức văn học: người đọc hiểu chất người nói chung (mục đích tồn tại, tư tưởng, khát vọng, sức mạnh người); từ mà hiểu thân 1.1.2 Giá trị giáo dục * Cơ sở: - Con người nhu cầu hiểu biết mà cịn có nhu cầu hướng thiện, khao khát sống tốt lành, chan hoà tình u thương - Nhà văn ln bộc lộ tư tưởng - tình cảm, nhận xét đánh giá,…của tác phẩm Điều tác động lớn có khả giáo dục người đọc - Giá trị nhận thức tiền đề giá trị giáo dục Giá trị giáo dục làm sâu sắc thêm giá trị nhận thức * Biểu hiện: - Văn học đem đến cho người học quý giá lẽ sống để họ tự rèn luyện thân ngày tốt đẹp + Về tư tưởng: Văn học hình thành người lí tưởng tiến bộ, giúp học có thái độ quan điểm đắn sống + Về tình cảm: Văn học giúp người biết yêu ghét đắn, làm cho tâm hồn người trở nên lành mạnh, sáng, cao thượng download by : skknchat@gmail.com + Về đạo đức: Văn học nâng đỡ cho nhân cách người phát triển, giúp cho họ biết phân biệt phải-trái, tốt - xấu, - sai, có quan hệ tốt đẹp biết gắn bó sống cá nhân với sống người - Đặc trưng giáo dục văn học từ đường cảm xúc đến nhận thức, tự giáo dục (khác với pháp luật, đạo đức,…) Văn học cảm hóa người hình tượng, thật, đúng, đẹp nên giáo dục cách tự giác, thấm sâu, lâu bền Văn học khơng góp phần hồn thiện thân người mà hướng người tới hành động cụ thể, thiết thực, đời ngày tốt đẹp 1.1.3 Giá trị thẩm mĩ * Cơ sở: - Con người ln có nhu cầu cảm thụ, thưởng thức đẹp - Thế giới thực có sẵn đẹp khơng phải nhận biết cảm thụ Nhà văn, lực đưa đẹp vào tác phẩm cách nghệ thuật, giúp người đọc vừa cảm nhận đẹp đời vừa cảm nhận đẹp tác phẩm -> Giá trị thẩm mĩ khả văn học đem đến cho người rung động trước đẹp (cái đẹp sống đẹp tác phẩm) * Biểu hiện: - Văn học đem đến cho người vẻ đẹp mn hình, mn vẻ đời (thiên nhiên, đất nước, người, đời, lịch sử,…) - Văn học sâu miêu tả vẻ đẹp người (ngoại hình, nội tâm, tư tưởng - tình cảm, hành động, lời nói,…) - Văn học phát vẻ đẹp vật nhỏ bé, bình thường vẻ đẹp đồ sộ, kì vĩ - Hình thức đẹp tác phẩm (kết cấu, ngôn ngữ, thủ pháp NT…) nội dung quan trọng giá trị thẩm mĩ 1.1.4 Mối quan hệ giá trị văn học - Ba giá trị có mối quan hệ mật thiết, không tách rời, tác động đến người đọc (khái niệm chân - thiện - mĩ cha ông) download by : skknchat@gmail.com - Giá trị nhận thức tiền đề giá trị giáo dục Giá trị giáo dục làm sâu sắc thêm giá trị nhận thức Giá trị thẩm mĩ khiến cho giá trị nhận thức giá trị giáo dục phát huy Khơng có nhận thức đắn văn học khơng thể giáo dục người nhận thức khơng để nhận thức mà nhận thức để hành động Tuy nhiên, giá trị nhận thức giáo trị giáo dục phát huy cách tích cực nhất, có hiệu cao gắn với giá trị thẩm mĩ - giá trị tạo nên đặc trưng văn học 1.2 Tiếp nhận văn học 1.2.1 Tiếp nhận đời sống văn học - Tiếp nhận văn học q trình người đọc hồ vào tác phẩm, rung động với nó, đắm chìm giới nghệ thuật dựng lên ngôn từ, lắng tai nghe tiếng nói tác giả, thưởng thức hay, đẹp, tài nghệ người nghệ sĩ sáng tạo Bằng trí tưởng tượng, kinh nghiệm sống, vốn văn hố tâm hồn mình, người đọc khám phá ý nghĩa câu chữ, cảm nhận sức sống hình ảnh, hình tượng, nhân vật,…làm cho tác phẩm từ văn khô khan biến thành giới sống động, đầy sức hút -> Tiếp nhận văn học hoạt động tích cực cảm giác, tâm trí người đọc nhằm biến văn thành giới nghệ thuật tâm trí 1.2.2 Tính chất tiếp nhận văn học - Tiếp nhận văn học thực chất trình giao tiếp (tác giả người tiếp nhận, người nói người nghe, người bày tỏ người chia sẻ, cảm thông) - Tính chất cá thể hóa, tính chủ động, tích cực người tiếp nhận: Các yếu tố thuộc cá nhân có vai vai trị quan trọng: lực, thị hiếu, sở thích, lứa tuổi, trình độ học vấn, kinh nghiệm sống,…Tính khuynh hướng tư tưởng, tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ làm cho tiếp nhận mang đậm nét cá nhân Chính chủ động, tích cực người tiếp nhận làm tăng thêm sức sống cho tác phẩm - Tính đa dạng, khơng thống nhất: Cảm thụ, đánh giá công chúng tác phẩm khác nhau, chí người nhiều thời điểm có nhiều khác cảm thụ đánh giá Nguyên nhân tác phẩm (nội dung phong phú, hình download by : skknchat@gmail.com tượng phức tạp, ngôn ngữ đa nghĩa,…) người tiếp nhận (tuổi tác, kinh nghiệm, học vấn, tâm trạng,…) 1.2.3 Các cấp độ tiếp nhận văn học - Có ba cấp độ tiếp nhận văn học: + Cấp độ thứ nhất: cảm thụ tập trung vào nội dung cụ thể, nội dung trực tiếp tác phẩm, nội dung trực tiếp tác phẩm Đây cách tiếp nhận đơn giản phổ biến + Cấp độ thứ hai: cảm thụ qua nội dung trực tiếp để thấy nội dung tư tưởng tác phẩm + Cấp độ thứ ba: cảm thụ ý đến nội dung hình thức để thấy giá trị tư tưởng giá trị nghệ thuật tác phẩm - Để tiếp nhận văn học có hiệu thực sự, người tiếp nhận cần: + Nâng cao trình độ + Tích luỹ kinh nghiệm + Trân trọng tác phẩm, tìm cách hiểu tác phẩm cách khách quan, toàn vẹn + Tiếp nhận cách chủ động, tích cực, sáng tạo, hướng tới hay, đẹp, + Không nên suy diễn tuỳ tiện Nội dung hình thức văn văn học 2.1 Các khái niệm nội dung văn văn học 2.1.1 Đề tài Đề tài phạm vi sống nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá thể văn Việc lựa chọn đề tài bước đầu bộc lộ khuynh hướng ý đồ sáng tác tác giả 2.1.2 Chủ đề - Chủ đề nội dung sống nêu tác phẩm Chủ đề thể điều quan tâm chiều sâu nhận thức nhà văn sống - Một văn có nhiều chủ đề Tầm quan trọng chủ đề không phụ thuộc vào khuôn khổ văn bản, không phụ thuộc vào việc chọn đề tài Có download by : skknchat@gmail.com văn ngắn, đề tài lại hẹp chủ đề đặt lại lớn lao (chẳng hạn thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương) 2.1.3 Cảm hứng nghệ thuật Cảm hứng nghệ thuật nội dung tình cảm chủ đạo văn Những trạng thái tâm hồn, cảm xúc thể đậm đà, nhuần nhuyễn văn truyền cảm hấp dẫn người đọc Qua cảm hứng nghệ thuật, người đọc cảm nhận tư tưởng, tình cảm tác giả nêu văn 2.1.4 Tư tưởng Tư tưởng văn lí giải chủ đề nêu lên, nhận thức tác giả muốn trao đổi, nhắn gửi, đối thoại với người đọc Tư tưởng linh hồn văn văn học 2.2 Các khái niệm thuộc hình thức văn văn học 2.2.1 Ngôn từ - Ngôn từ yếu tố đầu tiên, vật liệu, công cụ, lớp vỏ tác phẩm văn học - Ngôn từ diện từ ngữ, câu đoạn, hình ảnh, giọng điệu văn - Được nhà văn chọn lọc hàm súc, đa nghĩa mang dấu ấn tác giả 2.2.2 Kết cấu - Là xếp tổ chức thành tố văn thành đơn vị thống chặt chẽ, hồn chỉnh, có ý nghĩa Có nhiều cách kết cấu: theo thời gian; khơng gian; đầu, cuối tương ứng; mở theo dòng suy nghĩ; tâm lí; theo việc; hàm chứa dụng ý tác giả cho phù hợp với nội dung văn 2.2.3 Thể loại - Thể loại quy tắc tổ chức hình thức văn phù hợp với nội dung văn bản: thơ, tiểu thuyết, kịch… download by : skknchat@gmail.com - Mỗi thể loại biến đổi theo thời đại mang sắc thái cá nhân tác giả Cần lưu ý: khơng có hình thức "hình thức tuý" mà hình thức "mang tính nội dung” Vì vậy, q trình tìm hiểu phân tích tác phẩm, cần ý mối quan hệ hữu cơ, lôgic hai mặt nội dung hình thức tác phẩm cách thống nhất, toàn vẹn Văn học - Nghệ thuật ngơn từ 3.1 Vì văn học nghệ thuật ngôn từ ? - Mỗi môn nghệ thuật có chất liệu riêng tạo nên đặc trưng hình tượng Nếu âm nhạc dùng âm thanh, hội họa dùng đường nét màu sắc, điêu khắc dùng mảng khối văn học chọn ngơn từ làm chất liệu - Ngôn từ văn học vốn không ngôn từ ta hay dùng sinh hoạt ngày Ngôn ngữ đời sống dùng lao động sinh hoạt ngày chủ yếu, có tác dụng nhận phát thông tin nên người ta thường đơn giản ngôn từ đến mức tối đa cho người nghe dễ hiểu, dễ tiếp thu Ngôn từ văn học vốn bắt nguồn từ ngôn ngữ quần chúng lao động lại khơng dùng cách đơn giản lời nói thơng thường Từ lời nói thơ mộc thơng thường, có ý nghĩa thơng báo thời, nhà văn nhào nặn tái tạo lại nó, khốc cho áo Bấy giờ, lời nói bình thường trở thành ngơn ngữ nghệ thuật, có tác dụng thể vô cùng, vô tận đời tâm hồn người cách hình tượng Nó gợi dậy cảm xúc nơi độc giả, cho ta cảm giác mẻ ngần Mỗi từ, câu khêu gợi lớn hơn, tràn ngồi nó, tạo dựng ý ngồi lời, hình thành chỉnh thể hình tượng mẻ - Mặt khác, nói văn học nghệ thuật ngơn từ cách sử dụng từ ngữ đầy nghệ thuật nhà văn Ngôn từ văn học mang tính tổ chức cao để đọc lên, độc giả cảm nhận sống nỗi lịng người viết, từ tác phẩm nằm lại tim độc giả 3.2 Đặc điểm ngôn từ văn học 3.2.1 Tính xác tinh luyện download by : skknchat@gmail.com - Trong đời sống văn học, xác yếu tố quan trọng việc dùng ngôn ngữ Để diễn tả cho xác thần người việc câu chữ phải thật xác, chi tiết cụ thể Qua cách lựa chọn từ ngữ, ta thấy tài nhà văn: gọi tên, chất đối tượng Mỗi từ văn học nhất, khơng có từ thay Dù đối tượng anh viết có từ để nói - Các nhà văn lớn bậc thầy việc dùng từ 3.2.2 Tính hàm súc đa nghĩa - Điều làm nên ý ngôn ngoại, tạo dư ba cho tác phẩm Ngôn từ văn học phải cô đọng, nén chặt ý tối đa tạo sức nặng, độ thừa nhiều lượng ngữ nghĩa - Từ ngữ tiếng Việt vốn có khả chuyển nghĩa tạo nghĩa hay tu từ nên ngôn từ văn học có tính đa nghĩa Văn văn học, đó, có tính đa nghĩa 3.2.3 Tình hình tượng - Tính hình tượng quan trọng Tính hình tượng biểu việc làm sống dậy thực tâm trí độc giả, tái trạng thái, truyền động tác vận động người, cảnh vật toàn giới mà tác phẩm nói tới Ngồi ra, biểu nắm bắt mơ hồ, mong manh, vơ hình khơng dừng lại hữu hình - Cơ sở từ nội dung lời nói nghệ thuật nằm tính hình tượng Nhà văn viết câu chữ ấy, khơng để giải tỏa tâm mà cịn thể tư tưởng, tình cảm giai cấp mình, tầng lớp Lời nói chủ thể sáng tạo lại mang tầm vóc khái quát chỗ Nhà văn đại diện cho giai cấp, hệ sống, thay họ cất tiếng nói - Mặt khác, văn học, sức mạnh lời nói nằm tầm khái quát chủ thể hình tượng, khả đại diện cho tư tưởng, tình cảm, lương tâm thời đại phụ thuộc vào địa vị xã hội nhà văn Từ phương trời người mà thành phương trời nhiều người, tác phẩm từ trường tồn với thời gian 3.2.4 Tính biểu cảm download by : skknchat@gmail.com - Nghệ thuật nói thứ tiếng nhất: thứ tiếng cảm xúc Bản chất người nghệ sĩ giàu tình cảm nhạy bén trước đời Do đó, ngơn từ văn học mang tính biểu cảm Nó biểu nhiều dạng thức khác : gián tiếp hay trực tiếp, có hình ảnh túy, rõ nhấn mạnh cảm xúc nội tâm - Hình tượng nghệ thuật phương thức giao tiếp đặc biệt nhà văn độc giả Hình tượng giới sống nhà văn tạo sức gợi ngơn từ Gọi hình tượng mặt, sống động hấp dẫn y thật, mặc khác tồn trí tưởng tượng người, khơng phải thật trăm phần trăm Nhưng, thật sai lầm quan niệm hình tượng nghệ thuật phản quang đơn đời sống Hình tượng, mặt vừa mang tính khách quan, mặt khác vừa mang tính chủ quan nghệ sĩ 3.3 Tính “phi vật thể” hình tượng văn học - Âm nhạc dùng âm thanh, hội họa dùng đường nét, điêu khắc dùng mảng khối để xây dựng hình tượng Những chất liệu mang tính “vật chất”, tức nhìn, nghe, cảm nhận giác quan, khác với ngôn từ văn học Ngôn từ tồn trí óc, khơng thể sờ, thấy hay cảm nhận cách thông thường, mà buộc độc giả phải thâm nhập, cảm nhận tưởng tượng sống chung với hình tượng Độc giả buộc phải nhập cuộc, đau nỗi đau người cảm nhận rõ mà nhà văn viết - Nhờ dùng chất liệu ngôn từ mà tranh đời sống không bị hạn chế không gian, thời gian Những tinh vi, mong manh, mơ hồ, tâm trạng sâu thẳm người mơ tả trực quan, sinh động từ ngữ Phong cách văn học 4.1 Khái niệm - Phong cách văn học khái niệm dùng để tính độc đáo có ý nghĩa thẩm mĩ tượng văn học Cái gọi tượng văn học bao gồm phạm vi rộng, từ văn học dân tộc, thời đại, trào lưu, trường phái tới toàn sáng tác nhà văn, chí tới tác phẩm văn học riêng lẻ… - Trong khái niệm phong cách văn học có bao hàm khái niệm PCNT nhà văn: 10 download by : skknchat@gmail.com Mở rộng, nâng cao - T.Sêkhơp hồn tồn có lí đề cao phẩm chất nhân đạo nhà văn - Lí do: + Tác phẩm văn học chân phải hàm chứa tinh thần nhân văn sâu sắc , chứa đựng niềm vui , nỗi khổ người + Một chức quan trọng văn học giáo dục, cứu vớt người Do đó, phải xuất phát từ tình cảm chân thực + Mỗi văn văn học bắt đầu rung động cực điểm tâm hồn người nghệ sĩ Phải sẵn mang lòng mối thương cảm sâu sắc với đời, người nghệ sĩ cầm bút bắt đầu q trình sáng tạo + Về phía người tiếp nhận: mong đợi trang viết chứa đựng lòng yêu thương chân thành Đề 8: Bàn thơ, nhà thơ Ấn Độ R.Tagore viết: “Cũng nụ cười nước mắt, thực chất thơ phản ánh hồn thiện từ bên trong” Anh (chị) bình luận làm sáng tỏ ý kiến qua số thơ học chương trình Ngữ văn 11 Giải thích - Nụ cười nước mắt: trạng thái cảm xúc tâm hồn, niềm vui, nỗi buồn, hạnh phúc đau khổ… Đó cung bậc, sắc thái phong phú đa dạng tâm hồn, biểu giới “bên trong” người - Phản ánh hồn thiện từ bên trong: cảm xúc đến độ chín, cao hơn, thống cảm xúc lí trí, tư tưởng tình cảm nhà thơ Thơ tình cảm xúc hời hợt mà lí trí chín muồi, nhuần nhuyễn Bài thơ gói ghém bên chiều sâu suy nghĩ, tư tưởng, chứa đựng nhiều chân lí đời 43 download by : skknchat@gmail.com => Câu nói Tagore nêu xác chất, đặc trưng thơ bộc lộ tình cảm, cảm xúc mãnh liệt ý thức, lắng lọc qua cảm xúc thẩm mĩ nhà thơ Bàn luận: Lí giải thực chất thơ phản ánh hồn thiện từ bên trong: - Vì văn học bắt nguồn từ thực sống, phản ánh sống trực tiếp gián tiếp Tuy nhiên, đơn giản mô phỏng, chép, miêu tả vật bên ngoài, kiện xảy mà tái tạo thông qua giới chủ quan người nghệ sĩ - Do đặc trưng thơ ca: Nói đến thơ nói đến cảm xúc, nhà thơ tái sống thông qua rung động chủ thể trữ tình, xúc cảm mãnh liệt Tình cảm mãnh liệt khơng phải khóc cười ồn bên ngồi mà rung động mãnh liệt bên trong, giày vò, chấn động tâm hồn Nhà thơ phải sống sâu vào tâm hồn mình, lắng nghe xao động, đau đớn, sướng vui với xúc động nội tâm Thiếu tình cảm mãnh liệt sâu sắc khơng có thơ Độ chín cảm xúc nhà thơ làm nên chiều sâu thể sống lay động tâm hồn người đọc Chứng minh Thí sinh cần lấy dẫn chứng tiêu biểu (một số thơ học chương trình 11) phân tích cách thuyết phục để làm sáng tỏ khía cạnh vấn đề nghị luận Mở rộng, nâng cao - Câu nói R.Tagore nêu xác đặc trưng nội dung thơ thổ lộ tình cảm mãnh liệt ý thức, rung động sâu bên tâm hồn nhà thơ, tấc lòng, tư tưởng tình cảm mà thi sĩ kí thác, gửi gắm Đó khơng phải bộc lộ tình cảm cách năng, trực tiếp mà tình cảm nảy sinh từ tiếp xúc với sống, tình cảm ý thức, lắng lọc qua xúc cảm thẩm mĩ, gắn liền với tự ý thức nhà thơ đời 44 download by : skknchat@gmail.com - Thơ kết thăng hoa cảm xúc, kết tinh vốn văn hố, thể nhìn đời biểu trạng thái xúc cảm nhà thơ Tình cảm thơ phải tình cảm lớn, cao đẹp, cao thượng, mang tư tưởng sâu sắc, thấm nhuần chất nhân văn, mang giá trị Chân- Thiện- Mĩ… thơ có sức vang động lịng người, tạo nên sức sống lâu bền - ÝÝ́ kiến Tagore nhấn mạnh đến đặc trưng nội dung thơ tình cảm ý thức, mang đậm tính cá thể mà chưa đề cập đến đặc trưng hình thức thơ Thơ tình đời, tình người ngân lên âm vang ngơn ngữ, kết cấu, hình ảnh, giọng điệu, nhịp điệu… Sự hoàn thiện từ bên cần biểu hoàn thiện hình thức nghệ thuật để có thơ hay Đề 9: Nghĩ thơ, thi sĩ Hoàng Cầm khẳng định: “Âm điệu cỗ xe chuyên chở điệu hồn thi phẩm.” Hãy lắng nghe âm điệu số thơ mà anh/chị tâm đắc Giải thích - Âm điệu: hòa điệu cảm xúc thơ tiết điệu ngôn ngữ, dạng thức vi diệu điệu hồn thơ Cảm xúc gợi từ nghệ thuật tổ chức yếu tố: thể thơ, nhịp điệu, điệu, vần điệu, giọng điệu… - Điệu hồn: chiều sâu xúc cảm, tinh thần thơ => Bằng cách nói khẳng định “chuyên chở”, Hồng Cầm nhấn mạnh vai trị của âm điệu thơ Đây phương tiện đắc lực việc thể cảm xúc linh hồn thơ, cảm xúc hóa thân âm điệu thơ Bàn luận - Đặc trưng thơ trữ tình, nghiêng biểu giới chủ quan người với trạng thái tình cảm, rung động (thơ tiếng lòng, rung cảm mãnh liệt nhà thơ trước sống) 45 download by : skknchat@gmail.com - Nội dung cảm xúc thơ thể qua cách tổ chức ngôn từ đặc biệt, hàm súc, giàu nhạc tính, cụ thể yếu tố: thể thơ, nhịp điệu, vần điệu, điệu, giọng điệu… Đọc thơ, cảm âm điệu coi nhập vào hồn thơ, chạm vào “cõi thơ” thực Trong thực tế, có nhiều thơ mà sức hấp dẫn, sức sống lịng người đọc âm điệu Chứng minh: Lắng nghe âm điệu số thơ tâm đắc Thí sinh tự lựa chọn vài thi phẩm tâm đắc để cảm nhận Tuy nhiên cần tập trung vào vấn đề sau: - Các dấu hiệu nghệ thuật thuộc âm điệu thơ: từ thể thơ đến điệu, nhịp điệu, vần điệu, giọng điệu, khoảng lặng ngôn từ… Mỗi thi phẩm có âm điệu riêng với cách tổ chức yếu tố nghệ thuật cách đặc biệt - Cảm nhận rõ ý nghĩa âm điệu việc bộc lộ cảm xúc, chiều sâu tư tưởng thi phẩm: + Tạo nên hấp dẫn cho thơ mặt nghệ thuật, đặc biệt âm vang lời thơ + Dẫn dắt, hòa điệu tâm hồn người đọc vào giới cảm xúc lắng sâu điệu hồn thi phẩm Mở rộng, nâng cao – ÝÝ́ kiến thi sĩ Hoàng Cầm giúp ta nhận thức sâu sắc vai trò âm điệu thơ Chỉ thơ kết rung động mãnh liệt sáng tạo độc đáo cách tổ chức ngơn từ âm điệu thơ trở nên ngân vang Như thế, âm điệu trở thành tín hiệu thẩm mĩ quan trọng thơ – ÝÝ́ kiến khơng có ý nghĩa với người sáng tác mà định hướng, gợi mở cho người tiếp nhận, đọc thơ, cần “lấy hồn để hiểu hồn người”, cần nắm bắt âm điệu thơ để đến điệu hồn thi phẩm 46 download by : skknchat@gmail.com – Từ phương diện âm điệu, thấy thực tài, thực tâm người nghệ sĩ, yêu cầu để thi phẩm có sức sống lâu bền lịng người đọc Đề 10: “Người đọc thơ muốn thơ phải xuất phát từ thực tại, từ đời sống, phải qua tâm hồn, trí tuệ qua vậy, tâm hồn, trí tuệ phải in dấu vào thật sâu sắc, cá thể, độc đáo, hay” (Xuân Diệu) Trình bày suy nghĩ anh, chị nhận định Phân tích vài thơ giai đoạn 1930-1945 (lớp 11) để làm sáng tỏ quan điểm vấn đề Giải thích - ÝÝ́ kiến Xuân Diệu nêu lên cách khái quát yêu cầu người đọc thơ thơ ca + Nguồn gốc thơ ca: thơ phải xuất phát từ thực Thơ sinh từ thực đời, đẹp thơ phải mang dấu ấn đẹp thật đời sống + Nội dung thơ ca phải thể tâm hồn, trí tuệ Thơ ca phải thể tình cảm tư tưởng thi nhân để đưa tình cảm, tư tưởng đến với người đọc Thơ ca tiếng nói cá nhân với đời + Nghệ thuật sáng tạo thơ ca cá thể, độc đáo hay Thơ ca phải mang dấu ấn sáng tạo thể phong cách nghệ thuật riêng biệt thi nhân - Tóm lại, Xuân Diệu, tác phẩm thơ cần bắt nguồn từ thực sống, thể tìm tịi, sáng tạo mẻ, độc đáo nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật để đem lại giá trị thẩm mỹ Bàn luận 47 download by : skknchat@gmail.com - Cuộc sống điểm xuất phát (là đề tài vô tận, gợi nhiều cảm xúc phong phú … ), đối tượng khám phá chủ yếu đích cuối thơ ca nghệ thuật Thơ ca nghệ thuật vận động phát triển ràng buộc tự nhiên với đời sống xã hội Những giá trị nghệ thuật chân xưa sáng tác bắt rễ sâu xa mảnh đất thực tế thời đại Thơ ca có ý nghĩa thẩm mỹ, chinh phục trái tim người đọc thể vấn đề, cảm xúc mà người quan tâm, trăn trở Nếu thơ ca không bắt nguồn từ thực, xa rời đời, thoát ly thực tại, thơ ca đến với người đọc, tồn đời, thơ ca tự đánh chức cao quý nghệ thuật vị nhân sinh - Vẻ đẹp thơ ca trước hết thể tư tưởng, tình cảm mà tác phẩm hàm chứa Khơng có chất liệu đời sống khơng làm nên nội dung giá trị tác phẩm Nhưng việc đời sống mà không âm vang vào tâm hồn, không lay động sâu xa cảm xúc người nghệ sĩ khơng thể hóa thân thành đẹp nghệ thuật Chính cần thấy thơ ca đời khơng phải chép máy móc mà phải cảm nhận lọc qua tâm hồn, trí tuệ thi nhân để thành thơ Thơ ca hình ảnh đời sống tươi ngun tái qua lăng kính tình cảm người nghệ sĩ Vì thơ khơng có tư tưởng, tình cảm lời sáo rỗng, nhạt nhẽo, vơ vị, tầm thường, trị làm xiếc ngôn từ vụng chẳng thể đánh lừa người đọc - Vẻ đẹp thơ ca cần đánh giá hình thức thể Bản chất nghệ thuật sáng tạo Vì vậy, thơ ca đòi hỏi nhà thơ phải in dấu tâm hồn, trí tuệ vào thật sâu sắc, cá thể độc đáo, hay Nhờ khả sáng tạo tuyệt vời mà thi nhân ln tìm cách nói điều cũ Nếu khơng có sáng tạo, khơng có phong cách riêng tác phẩm tác giả khơng thể tồn văn chương Những sáng tạo hình thức biểu phong phú qua thể loại, cấu tứ tác phẩm, ngơn ngữ thơ, hình ảnh thơ… Chứng minh (Học sinh biết vận dụng, phân tích số thơ giai đoạn 1930-1945 chương trình Ngữ văn 11 để chứng minh bình luận ý kiến Xuân Diệu ) 48 download by : skknchat@gmail.com Đánh giá, nâng cao - ÝÝ́ kiến Xuân Diệu thể tiêu chuẩn để đánh giá thi phẩm đích thực giúp ta hiểu rõ ý nghĩa to lớn thơ ca sống người - Đây quan điểm sáng tác định hướng cho nhà thơ: thơ phải từ đời, hướng đời, vẻ đẹp tác phẩm văn học phải kết hợp hài hịa nội dung hình thức Từ giúp nhà thơ có ý thức trách nhiệm trình sáng tạo thơ ca KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN - Sáng kiến áp dụng với nhiều đối tượng học sinh: Lớp 10, 11, 12; q trình ơn thi học sinh giỏi ơn thi THPT Quốc gia - Việc trang bị cho học sinh vấn đề lí luận hướng dẫn em cách làm có dạng đề lí luận vô cần thiết, nhằm khắc phục nhược điểm văn thiếu chiều sâu, để từ học sinh cảm thụ, phân tích tác phẩm văn học, đánh giá tượng văn học sâu sắc thuyết phục Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Về phía giáo viên: + + Phải có kiến thức chắn lí luận văn học + Đầu tư soạn giáo án cẩn thận, chu đáo Tạo tâm thế, hứng thú cho học sinh học Kiến thức lí luận trang bị từ dễ đến khó, gắn lí thuyết thực tiễn, có minh họa cụ thể để em dễ nhớ, dễ hình dung + + Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh Giáo viên thường xuyên giao nhiệm vụ, hướng dẫn học sinh phương pháp tự học hiệu 49 download by : skknchat@gmail.com - Về phía học sinh: + + Có ý thức tự giác, niềm say mê thái độ học tập môn nghiêm túc Có phương pháp học tập đắn, sáng tạo: Chuẩn bị kĩ học theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn soạn bài, đầu tư thời gian để tìm tịi trau dồi kiến thức qua nhiều nguồn tư liệu, phát huy khả tư học định hướng giáo viên + Chịu khó rèn kĩ viết qua dạng đề cụ thể + Nâng cao lực cảm thụ văn học 10 Đánh giá lợi ích thu thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 10.1 Đánh giá lợi ích thu thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Giáo viên học sinh trang bị kiến thức lí luận văn học cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng đội tuyển học sinh giỏi trường THPT 10.2 Đánh giá lợi ích thu thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến: Có học sinh đạt giải kỳ thi học sinh giỏi cấp Tỉnh năm học 2017 - 2018 học sinh đạt giải vượt cấp kỳ thi học sinh giỏi cấp Tỉnh năm học 2018 2019 11 Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số TT 50 download by : skknchat@gmail.com Vĩnh Yên, ngày 10 tháng năm 2019 Vĩnh Yên, ngày 20 tháng năm 2019 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến Nguyễn Thị Tuyết Nhung 51 download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC I GIỚI THIỆU N SÁNG KIẾN C GIẢ SÁNG KIẾN Ủ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN H VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN ng kiến thức lí luận văn học cần bồi dưỡng cho học sinh trị văn học tiếp nhận văn học dung hình thức văn văn học học - Nghệ thuật ngôn từ ng cách văn học số thể loại văn học: Thơ, truyện số khái niệm cần nắm vững II Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức lí luận để giải yêu cầu đề thi học sinh giỏi ơng phap làm số lưu ý ột số đề minh họa cách thức triển khai vấn đề ỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT C ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN THU ĐƯỢC ANH SÁCH TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN THAM GIA ÁP DỤNG THỬ download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (1990), Một số luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học tác phẩm văn học Tạp chí ngơn ngữ, số 2, 1990 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên 2011), Từ điển thuật ngữ văn học NXB Giáo dục Việt Nam Phương Lựu (Chủ biên), Lí luận văn học NXB Giáo dục Việt Nam, 2002 Đỗ Ngọc Thống, Tài liệu chuyên Văn, Tập I, II, III NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 Hà Bình Trị, Những văn đạt giải Quốc gia NXB Giáo dục 2003 Nhiều tác giả, Chuyên đề chuyên sâu bồi dưỡng Ngữ văn 10, 11, 12 NXB Giáo dục, 2015 ữ Văn 10, 11, 12, NXB Giáo dục, 2007 ài liệu tập huấn Đổi tổ chức quản lí hoạt động giáo dục trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh download by : skknchat@gmail.com SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẬN DỤNG KIẾN THỨC LÍ LUẬN VĂN HỌC ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC YÊU CẦU CỦA ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Mã sáng kiến: 51 Mã trường: 05 Vĩnh Phúc, năm 2019 download by : skknchat@gmail.com ...? ?Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức lí luận văn học để giải yêu cầu đề thi học sinh giỏi môn Ngữ Văn? ?? Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Tuyết Nhung... nhận văn học => thực trình giải mã - Văn bản: mã, chấp nhận nhiều cách giải khác phải phù hợp với mã nhà văn kí gửi II Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức lí luận để giải yêu cầu đề thi học sinh. .. lí luận văn học sử dụng học sinh giải thích, bàn luận, đánh giá mở rộng, nâng cao vấn đề. Trong kiến thức lí luận văn học sử dụng nhiều phần bàn luận vấn đề - Kiến thức lí luận văn học sử dụng phải