Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
471,69 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÍ THỊ BÍCH LIÊN THƠVỊNHVẬTCỦANGUYỄNBỈNHKHIÊM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà nội - 2017 C«ng tr×nh ®-îc hoµn thµnh t¹i Học viện Khoa học Xã hội Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS Phạm Văn Ánh Phản biện 1: TS Trần Thị Hải Yến Phản biện 2: PGS.TS Trần Nho Thìn Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội 13 30 ngày 20 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài NguyễnBỉnhKhiêm danh nhân văn hóa lớn, đánh giá nhà trị, tư tưởng, vị danh sư, bậc hiền triết tỏa bóng xuống kỉ XVI Ông tác gia lớn văn học trung đại Việt Nam, trước thuật phong phú, số lượng sáng tác lúc sinh thời lên đến hàng ngàn Trong tác phẩm còn, ông có số lượng lớn thơvịnh vật, lên đến 200 Với số lượng thơvịnhvật thống kê sơ bộ, thấy đến hết kỉ XVI, ông tác giả có số lượng thơvịnhvật nhiều Hiện tượng cho thấy điều gì? ThơvịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm có điểm khác biệt so với thơvịnhvật tác gia khác văn học trung đại Việt Nam, chẳng hạn thơvịnhvật Hồng Đức quốc âm thi tập, thơvịnhvậtNguyễn Trãi? Để góp phần trả lời câu hỏi đó, chọn đề tài ThơVịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Theo nhà nghiên cứu Việt Nam thơvịnhvật thịnh hành vào khoảng kỉ XV trở Nó dòng thơ phổ biến, có phong phú đa dạng phù hợp với quan điểm thẩm mỹ tư tưởng nhà Nho Hầu hết tác giả lớn văn học trung đại có sáng tác thuộc mảng thơvịnhvật Trong kể tới tác Nguyễn Trãi, tác giả thời Hồng Đức, NguyễnBỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến,… rải rác nhiều tác giả khác Thơvịnhvật văn học trung đại Việt Nam thường thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, có số liên quan đến số thơvịnhvật chùm thơvịnhvật cụ thể Liên quan đến tác phẩm NguyễnBỉnhKhiêm tác gia văn học lớn nên đếnnay có nhiều viết, công trình nghiên cứu tác giả Tuy nhiên, thơvịnhvật ông đề cập đến mức độ định, qua nghiên cứu Phạm Thế Ngũ, Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh,… Gần đây, thơvịnhvật số tác giả số luận văn thạc sĩ đề cập trường hợp: Khảo sát thơvịnhvật Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập Mai Thị Hoài năm 2010 trường Đại học Sư phạm Hà Nội, hay luận văn Nguyễn Thị Thu Thủy năm 2011 trường Đại học Sư phạm Hà Nội ThơvịnhvậtNguyễn Khuyến Tuy nhiên thơvịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm chưa khảo sát đầy đủ sở liệu công bố mà cụ thể NguyễnBỉnhKhiêm – Tổng tập Trên sở kế thừa gợi ý từ nhà nghiên cứu, khảo sát tư liệu tương đối phong phú thơ văn NguyễnBỉnhKhiêm công bố gần đây, hi vọng có đánh giá đầy đủ, thấu đáo mảng sáng tác NguyễnBỉnhKhiêm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu : Giải thích tượng thơVịnhvậtNguyễnBỉnh Khiêm, thông qua thơVịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm để tìm hiểu tư tưởng, tình cảm, bút pháp tác giả 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu : khảo sát, phân loại, đánh giá, đặc điểm thơVịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm để thấy đóng góp tác giả phát triển thơvịnhvật Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu : thơVịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm 4.2 Phạm vi nghiên cứu : thơNguyễnBỉnhKhiêm giới thiệu Thơ văn NguyễnBỉnhKhiêm – Tổng tập Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp: Phương pháp nghiên cứu văn học sử, thi pháp học, loại hình học thao tác thống kê, so sánh đối chiếu, v.v Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Làm rõ kiểu thơvịnhvật ứng dụng nghiên cứu tác giả cụ thể - Làm sở cho nghiên cứu, học tập giảng dạy thơ văn NguyễnBỉnhKhiêm Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, thư mục tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Thơvịnhvật số nét thơvịnhvật Việt Nam Chương 2: ThơvịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm đề tài nội dung phản ánh Chương 3: ThơvịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm thể thức thủ pháp nghệ thuật Chương THƠVỊNHVẬT VÀ MỘT SỐ NÉT VÈ THƠVỊNHVẬT VIỆT NAM 1 Khái lược thơvịnhvật 1.1.1 Một số định nghĩa thơvịnhvậtThơvịnh có loại như: vịnh cảnh, vịnh vật, vịnh sử Trong chữ Hán “vịnh” có hai nét nghĩa ngâm, vịnh, hát; dùng thơ từ để miêu tả bày tỏ tâm tư, tình cảm Còn theo Từ điển Tiếng Việt “Vịnh làm thơ phong cảnh vật trước mắt (một lối thơ phổ biến thời trước)” PGS Bùi Duy Tân Văn học Việt Nam kỉ X-XIX – vấn đề lý luận lịch sử cho “vịnh lời thơ sâu rộng, dồi nghĩa, hay đẹp, nghiêm cẩn thường có ngụ ý” “Vật” tức vật, tượng nói chung Theo Thuyết văn giản tự Hứa Thận thời Hán “vật vạn vật vậy” Vì lẽ đó, thơvịnhvật bao gồm thơvịnh nhiều đối tượng, từ thiên tượng địa lý, chim thú, cỏ, côn trùng, cá tôm, vật dụng, kiến trúc,… đó, thông thường vịnh động vật, thực vật đồ dùng Theo Từ điển văn học cổ Trung Quốc, khái niệm thơvịnhvật hiểu là: “loại thơ chuyên lấy tự nhiên giới vật thể đời sống hàng ngày làm đối tượng miêu tả, thường cho đề mục làm vịnh tuyết (vịnh tuyết rơi), vịnh thiềm (vịnh tiếng ve), vịnh mai (vịnh hoa mai) hay vịnh phiến (vịnh quạt) Thơvịnhvật theo yêu cầu chuẩn xác, miêu tả tinh luyện đặc trưng hình tượng vậtvịnhThơvịnhvật thường dùng thủ pháp tỉ dụ, tượng trưng, mô phỏng…, xuyên qua bề vịnhvật để gửi gắm lý tưởng tình cảm thi nhân, ẩn chứa nhiều ngụ ý sâu sắc Điều gọi “thác vật ngôn chí”, mượn vật để nói chí mình, tiêu chí quan trọng để xác định trình độ cao thấp thơvịnhvậtVịnhvật trữ tình nhập thành thể” Sách Khái niệm thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc đề mục thơvịnhvật có viết: “Thơ vịnhvật loại thơ chuyên miêu tả vật thể tự nhiên nhân tạo Phạm Trọng Yêm đời Tống “Phú lâm hoàng giám” viết: đề vịnhvật gọi thơvịnhvậtVậtvịnh điểu, thú, trùng, ngư, thảo, mộc, hoa, quả, trăng, sao, mây, gió, cảnh vật tự nhiên thứ người tạo nhạc khí, binh khí, nông cụ, văn cụ… Những không tả vật mà gửi gắm tình ý tác giả… Từ thời lục triều trở đi, loại thịnh, đời Đường thích mượn vật tả tình, đời Tống thường xen thêm nghị luận Thủ pháp sáng tác chủ yếu trực tả, dùng điển, thí dụ, so sánh, tưởng tượng, khoa trương Những tác phẩm ưu tú không lời hay mà ý tứ sâu xa Cũng bàn vấn đề này, PGS.TS Nguyễn Kim Sơn cho rằng: “Thơ vịnhvật tiểu loại thơ đề vịnh, dùng vật làm đối tượng trung tâm tác phẩm để thông qua đặc điểm, tính chất vật mà gửi gắm nỗi niềm Thơvịnhvật phản ánh tâm trạng, mang đậm dấu ấn cá nhân theo thị hiếu thẩm mỹ thời đại Nó thơ trữ tình thuộc phạm vi "thi ngôn chí" Với khái niệm, định nghĩa thuật ngữ “thơ vịnh vật” trên, nhận thấy, thơvịnhvật tiểu loại thơ đề vịnh, lấy vật làm trung tâm tác phẩm, thông qua việc miêu tả vật mặt, phương diện định để thể tâm tư, tình cảm, hoài bão, chí hướng, tư tưởng nhà thơ 1.1.2 Một số đặc điểm thơvịnhvật Thứ nhất, đối tượng thơvịnhvật bao gồm phạm vi rộng Chúng vật, vật giới thiên nhiên, đồ vật người tạo Thứ hai, thơvịnhvật dù để nói vật, việc chủ yếu để kí thác tâm tư Ở mức độ nói vịnhvật cần kí thác, không kí thác không vịnh vật, “tả vật” mà Thứ ba, vật, vật miêu tả thơvịnhvật thể rõ quan điểm thẩm mĩ thời đại Thứ tư, thơvịnhvật thể rõ quan niệm người xưa mối quan hệ thiên nhiên người Thứ năm, mặt nghệ thuật, bút pháp chung văn học trung đại, thơ đề vịnh có bút pháp nghệ thuật riêng Trong thơ đề vịnh, gợi trọng tâm, tả mục đích 1.2 Một số nét thơvịnhvật Việt Nam Ở Trung Quốc, thơvịnhvật manh nha từ sớm, phát triển mạnh vào giai đoạn Lục triều (222 - 589), tiếp tục sáng tác phổ biến giai đoạn sau Nhìn lại lịch sử văn học trung đại Việt Nam, thấy thơvịnhvật xuất từ thời Lí - Trần, song số lượng chưa phong phú Đến đời Trần, thơvịnhvật có bước phát triển Các thơvịnhvật thời kỳ đặc biệt ý tới loại cây, loại hoa tượng trưng cho phẩm chất người quân tử Thời nhà Hồ, văn học thành tựu lớn đặc biệt, song thơvịnhvật phát triển, dù số lượng không nhiều Mở rộng không đề vịnhvật thiên nhiên mang phẩm chất người quân tử, mà thơNguyễn Bá Tĩnh có số vịnhvật nói vị thuốc tác dụng Đến kỉ XV, số lượng thơvịnhvật phong phú hơn, riêng Nguyễn Trãi có gần 50 thơvịnhvậtThơvịnhvật đến thời kỳ không viết vật cao quý trở thành hình ảnh giàu tính tượng trưng, ước lệ mà xuất thêm hình ảnh gần gũi với đời sống khiến cho đề tài đề vịnh trở nên phong phú đa dạng Ngoài ra, thơvịnhvật không sáng tác chữ Hán, mà có thơ viết chữ Các sáng tác Hội Tao đàn tập hợp Hồng Đức quốc âm thi tập Theo thống kê sơ bộ, thơvịnhvật tập thơ có khoảng 80 Ngoài kể đến tác giả có thơvịnhvật Lý Tử Tấn, Vũ Mộng Nguyên, Lê Thiếu Sĩnh, Trần Khản… Tuy nhiên, phải đến NguyễnBỉnh Khiêm, số lượng thơvịnhvật thực phong phú, đa dạng, thơvịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm ngày hướng tới vật gần gũi với đời thường Đề tài nhờ có mở rộng ThơvịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm chủ yếu viết chữ Hán tập trung tập Bạch Vân Am thi tập với 208 số kỉ lục so với nhà thơ có sáng tác thơvịnhvật trước Thời kỳ này, NguyễnBỉnh Khiêm, có số tác giả Phùng Khắc Khoan với tập thơ Đa thức tập Các thơvịnhvật tập thơ đa dạng phong phú Sau NguyễnBỉnh Khiêm, đến kỉ XVII – nửa đầu kỉ XVIII, thơvịnhvật tiếp tục phát triển theo khuynh hướng thơvịnhvật giai đoạn trước Các nhà thơ kể đến giai đoạn Phạm Công Trứ, Ngô Thì Ức, Nguyễn Cư Trinh, Đặc biệt phải kể đến tác giả Trịnh Căn với tập thơ Thiên hoàn danh bách vịnh, chủ yếu viết chữ Nôm, có mục dành riêng cho thơvịnhvật Các thơ nhóm ước chừng khoảng 50 viết vật thường gặp phủ chúa cung vua như: kiếm, nỏ, quân cờ, kiệu rồng,… Các thơvịnhvật Trịnh Căn chủ yếu thiên ngợi ca triều đại Giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX, thơvịnhvật chữ Nôm tiếp tục phát triển bên cạnh thơvịnhvật chữ Hán Đề tài thơvịnhvật thời kì phong phú có nét lạ độc đáo so với thời kì trước Các tác giả tiêu biểu kể đến Nguyễn Hành, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương,… hay số thơvịnhvật vua Minh Mệnh, Tự Đức Ở giai đoạn cuối kỉ XIX, coi Nguyễn Khuyến nhà thơvịnhvật tiêu biểu Ông có khoảng 40 thơvịnh vật, chủ yếu viết chữ Hán ThơvịnhvậtNguyễn Khuyến phong phú đề tài, từ phản ánh thực, bày tỏ thái độ đến thể cảm xúc,… Nhìn lại hành trình phát triển thơvịnhvật nhận thấy thơvịnhvật qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, giai đoạn, có dấu ấn riêng đặc điểm riêng Có thể thấy thơvịnhvật góp phần không nhỏ vào phát triển chung văn học Việt Nam Thông qua vận động, phát triển thơvịnh vật, thấy phần vận động phát triển văn học dân tộc 1.3 ThơVịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm - Văn trữ lượng NguyễnBỉnhKhiêm (1491 – 1585) nhà thơ tiêu biểu văn học trung đại kỉ XVI – XVII Ông bậc hiền triết, nhà tư tưởng, văn hóa, giáo dục lớn Sinh thời, NguyễnBỉnhKhiêm cho biết lời tựa Bạch Vân Am thi tập ông sáng tác 1000 thơ Theo khảo lượng thơvịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm vượt trội Đây tượng đáng lưu ý cần tìm lời giải cách thấu đáo Như vậy, khẳng định thơvịnhvật góp phần không nhỏ vào việc kiến tạo nên diện mạo thơNguyễnBỉnhKhiêm Từ thơvịnh vật, bạn đọc hiểu tâm hồn, tình cảm thái độ lối sống Tuyết Giang Phu Tử Thơvịnhvật đến NguyễnBỉnhKhiêm có bước phát triển so với dòng thơvịnhvật trước Vì vậy, quan sát tượng có nhìn bao quát dòng thơ văn học trung đại Việt Nam Tiểu kết:Như thơvịnhvật tiểu loại thơ đề vịnh, nhà thơ lấy vật làm đối tượng tác phẩm Từ đặc điểm vật đó, tác giả bộc lộ tâm tư, tình cảm, thái độ Phạm vi ngâm vịnhthơvịnhvật phong phú, song phổ biến vịnh động vật, thực vật, vật dụng Thơvịnhvật “kiểu thơ”, “dòng thơ”, thể thơ Nó thường sáng tác thơ cận thể, song khu biệt với dạng thơ khác chủ yếu nằm lựa chọn đề tài thủ pháp nghệ thuật Thơvịnhvật xuất sớm Tuy nhiên Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIV, thơvịnhvật chưa thực phong phú Từ kỉ XV trở đi, thơvịnhvật bắt đầu phát triển mạnh Đến kỉ XVI, NguyễnBỉnhKhiêm tác giả thơvịnhvật lớn nhất, tiêu biểu nhất, số lượng thơ lớn, đề tài phong phú NguyễnBỉnhKhiêm tác giả quan trọng tiến trình vận động, phát triển dòng thơvịnhvật văn học trung đại Việt Nam 10 Chương THƠVỊNHVẬTCỦANGUYỄNBỈNHKHIÊM ĐỀ TÀI VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH 2.1 Thống kê phân loại thơVịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm 2.1.1 Thống kê, phân loại: Sau tiến hành khảo sát văn thơNguyễnBỉnhKhiêm sưu tập giới thiệu Thơ văn NguyễnBỉnhKhiêm - Tổng tập, thống kê NguyễnBỉnhKhiêm có khoảng 230 thơvịnhvật nằm tập trung tập Bạch Vân Am thi tập Trong 230 này, có đan xen vịnh cảnh vịnh vật, nhóm khoảng 20 Chúng tách nhóm khỏi số thơvịnhvật để tìm hiểu kĩ thể thơ riêng vịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm Bảng 2.1: Thống kê, phân loại theo đối tượng, đề tài Đề tài Số lượng Thực vật 91 (44%) Động vật 24 (12%) Đồ vật 54 (25%) Sự vật 36 (18%) Vị thuốc (1%) Bảng 2.2: Thống kê, phân loại theo nội dung chủ đề Nội dung Tình yêu thiên nhiên Thể phẩm chất, lý tưởng người quân tử Thể suy nghĩ, chiêm nghiệm, lời giáo huấn Thể khát vọng triều đình, đức vua anh minh 11 2.1.2 Nhận xét: Trong dòng chảy thơvịnh vật, thơvịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm có nét kế thừa thơvịnhvật từ nhà thơ trước Nguyễn Trãi, hội Tao đàn nội dung thể tài Tuy nhiên Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), Hồng Đức quốc âm thi tập (Hội Tao đàn) thơvịnhvật chủ yếu viết chữ Nôm thơvịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm chủ yếu viết chữ Hán Nội dung thay ca ngợi triều đình chuyển sang thể tâm tư nhà Nho lí tưởng, phẩm chất bậc quân tử Theo thống kê khẳng định số lượng thơvịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm lớn chiếm tỉ lệ cao số lượng tác phẩm ông để lại 208 bài/582 chữ Hán (chiếm khoảng 35,7%) Nếu tính số thơvịnhvật có xen lẫn vịnh cảnh mùa xuân, hạ, thu, đông số lên tới 230 (chiếm gần 40% số lượng thơ chữ Hán NguyễnBỉnhKhiêm còn) Chúng ta dễ dàng nhận đối tượng, nội dung chiếm ưu dòng thơvịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm Trong đối tượng thực vật có đối tượng quan tâm Còn nội dung nội dung lí tưởng, phẩm chất người quân tử chiếm tỉ lệ cao 2.2 Sự mở rộng phạm vi đối tượng ngâm vịnh qua thơvịnhvật 2.2.1 Thơvịnh giới thực vật: Thơvịnhvật lấy đối tượng thực vậtthơNguyễnBỉnhKhiêm đa dạng, phong phú Theo thống kê, có khoảng 91 bài/ 208 bài, chiếm khoảng 44% Trong đó, nhận thấy tác giả vịnh hoa, cây, quả, củ,… có loại cao quý mai, đào, 12 trúc, tùng, thông, mẫu đơn,… có loại quen thuộc thơvịnhvật trước chuối, lựu, tre, sen,… loài gần gũi với sống hàng ngày củ ấu, khế, mía, dưa,… Nó cho thấy mặt NguyễnBỉnhKhiêm giống nhiều nhà thơ trung đại khác sử dụng thi liệu quen thuộc mang tính tượng trưng, ước lệ cao mặt khác mở rộng phạm vi đề tài phản ánh, khiến thơNguyễnBỉnhKhiêm có hàng loạt hình ảnh quen thuộc gắn với đời sống thôn quê, dân dã bình dị Các thơ thực vật không nhiều số lượng đa dạng đối tượng Số lượng thơvịnh thực vật cụ thể sau: Qua thống kê nhận thấy có 91 thơvịnhvậtvịnh 49 loại cây, cỏ, hoa, khác hầu hết loài quen thuộc nông thôn Bắc có mặt thơNguyễnBỉnhKhiêm Chúng ta dễ dàng nhận đối tượng dùng nhiều nhóm hoa, cây, củ hình ảnh quen thuộc thơvịnhvật Được tác giả sử dụng nhiều mai với bài, cúc với bài, thạch lựu bài, tùng bài, trúc bài,… Như thấy NguyễnBỉnhKhiêm có ý thức tiếp thu kế thừa dòng thơvịnhvật từ tác giả trước 2.2.2 Thơvịnh giới động vậtThơvịnh lấy đối tượng giới động vậtNguyễnBỉnhKhiêm không nhiều, có khoảng 24 bài/208 Các đối tượng phần lớn quen thuộc thơ trung đại chia thành nhóm chim, côn trùng, nuôi,… Trên sở khảo sát, dễ dàng nhận nhóm đối tượng NguyễnBỉnhKhiêm sử dụng nhiều chim (13 chiếm 50% nhiều tất nhóm khác cộng lại), sau đến côn trùng 13 loại lại chiếm số lượng không đáng kể Có 24 nhà thơ sử dụng 17 đối tượng khác Cũng nhìn vào bảng hệ thống này, ta thấy đối tượng sử dụng nhiều đối tượng quen thuộc thơvịnhvật bươm bướm, chim hạc, chim nhạn, ThơvịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm không xuất loại vật lớn, động vật có sức mạnh hổ, báo, động vật xa lạ với đời sống hàng ngày người mà loài vật nhỏ bé, hiền lành gần gũi với người Có thể thấy mảng thơvịnhvật động vậtNguyễnBỉnhKhiêm đột phá đáng ý mảng thơ khác Trong nhóm chọn đề vịnh, nhóm chim chiếm ưu với nhiều loài khác chim hạc, chim ưng, chim oanh, chim én, chim nhạn,… Các loài chim hình ảnh quen thuộc thi liệu giàu tính ước lệ, thể vẻ đẹp cốt cách, tâm hồn người, gắn với câu chuyện, điển tích xưa Như nhóm đối tượng đề vịnh động vật thấy NguyễnBỉnhKhiêm khai thác không nhiều có tính kế thừa nhà thơ trước 2.2.3 Thơvịnh vật, đồ vật : Ở nhóm thứ ba, thơ đề vịnh có đối tượng vật gộp vật với đồ vật vào nhóm để khảo sát Thực tế NguyễnBỉnhKhiêm khoảng hai mươi thơvịnh tượng gió thu, mưa xuân,… tách nhóm khỏi thơvịnhvậtthơ vừa vịnhvật vừa thuộc loại thơvịnh cảnh Vì nhóm thứ ba thống kê số liệu sau: 14 Nhóm Sự vật Số lượng Số lượng thơ đối tượng 36 Phân loại Ví dụ cụ thể Thiên tạo, Ao, núi, dòng khe, trăng, biển, đá, trừu tượng vàng, lửa, đất, phép toán Ruộng, giếng, chợ, cầu, đường, 26 Nhân tạo ngòi câu, giả sơn, sổ, lầu, lâu đài, chùa, lan can Quạt, bát, mâm, đũa, chăn, chiếu, Đồ vật 54 Đồ dùng ghế, rèm, mành, giày, ống nhổ, vỏ sinh hoạt sành, gối, mũ, nón, gương, gậy, bàn, 42 Chày, cối, đá mài, thuyền, buồm, Dụng cụ lao bàn, chổi, dao, chắn, trống, động chuông, bút, mực, tờ giấy, ô, lọng, thoi, thước, cân Ở hai nhóm đối tượng số lần lặp lại đối tượng ít, có trăng nhóm vật lặp lại thơ khác nhau, hay quạt nhóm đồ vật chọn làm đối tượng vịnhthơ Ngoài ra, có số vật, đồ vật khác chọn làm đối tượng nhiều lần đôi giày, chiếu, giếng, sổ, giả sơn, lầu (3 bài), nghiên mực, tờ giấy, chuông, ao, lọng (2 lần) Cũng giống mai nhóm đối tượng đề vịnh thực vật, chim hạc nhóm đối tượng đề vịnh đông vật, nhóm này, vật lặp lại nhiều trăng quạt hình ảnh thường xuyên gặp thơvịnhvật nhiều tác giả khác Một đặc điểm nhận thấy nhóm đối tượng đề vịnh đồ vật, vật đối tượng phong phú: có 26 vật khác 15 thiên tạo nhân tạo; có 42 loại đồ dùng khác nhau, đồ dùng sinh hoạt, đồ dùng lao động Tức nhóm có khoảng 68 đối tượng đề vịnh khác Điều cho thấy quan sát tỉ mỉ nhà thơ, gắn bó với đời sống Trạng Trình 2.3 Những nội dung chủ yếu thơ đề vịnhNguyễnBỉnhKhiêm Nếu nội dung chủ yếu thơvịnhvật Hồng Đức quốc âm thi tập để ngợi ca, gửi gắm tư tưởng đạo đức Nho gia, thơvịnhvật Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi để gửi gắm tâm tư người hết lòng dân nước, xuất xử, hành tàng “tấm lòng ưu cũ” đến NguyễnBỉnhKhiêm lại thấy nội dung khác NguyễnBỉnhKhiêm có gửi gắm suy nghĩ, chiêm nghiệm từ học, câu thơ mang màu sắc giáo huấn Đồng thời nội dung bật thơvịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm miêu tả vẻ đẹp phẩm chất, lý tưởng hoài bão người quân tử Phẩm chất người quân tử không gợi lên từ hình ảnh có tính chất cao quý kể mà hình ảnh vốn dân dã gần gũi Hơn nửa (khoảng 60%) thơvịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm thể đề tài nội dung Nó cho thấy nội dung yếu, vấn đề nhà thơ đặt nhiều tâm tư suy ngẫm Nó cho thấy quan niệm NguyễnBỉnhKhiêm thân Một nội dung khác thơVịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm làm ý thơ thể mong ước NguyễnBỉnhKhiêm cho nhân dân Đó ước mong 16 triều đình thịnh trị, đức vua anh minh, sống thái bình, no ấm cho nhân dân Khảo sát thơvịnh vật, thấy có khoảng 31 thơ thể trực tiếp nội dung Nó cho thấy lòng NguyễnBỉnhKhiêm với nhân dân, nỗi “tiên ưu” hiền triết Nội dung thứ mà khảo sát thấy thơNguyễnBỉnhKhiêm suy nghĩ, chiêm nghiệm nhà thơ lẽ sống, lời giáo huấn gửi gắm cách nhẹ nhàng Nội dung thơvịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm chiếm khoảng 42 Tiểu kết: Qua việc khảo sát, thống kê phân loại nhận diện đối tượng đề vịnhNguyễnBỉnhKhiêm sử dụng Trước tiên phải khẳng định số lượng thơvịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm lớn, đối tượng phong phú đa dạng Có đối tượng trở thành quen thuộc thơvịnh vật, có đối tượng dân dã, gần gũi với sống hàng ngày Ở góc độ NguyễnBỉnhKhiêm có đóng góp cho dòng thơvịnhvật thêm phong phú đa dạng Các đề tài chủ yếu tập trung vào việc thể phẩm chất, lý tưởng người quân tử Ngoài thơvịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm mang tính giáo huấn cao, có lượng không nhỏ thơ thể ước mơ, quan điểm nhà thơ triều đình lý tưởng 17 Chương THƠVỊNHVẬTCỦANGUYỄNBỈNHKHIÊM THỂ THỨC VÀ CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT 3.1 Bút pháp Bút pháp cách thức hành văn dùng chữ, bố cục cách sử dụng phương tiện biểu để tạo thành hình thức nghệ thuật Bút pháp ước lệ, tượng trưng bút pháp bật văn học trung đại Bút pháp ước lệ chi phối trực tiếp đến cách viết, cách dùng từ đặt câu đặc biệt cách tạo dựng hình ảnh, qua thời gian, hình thành nên văn học trung đại hệ thống hình ảnh giàu tính biểu tượng Như phần trước trình bày dù đối tượng để đề vịnhNguyễnBỉnhKhiêm phong phú đối tượng đề vịnh nhiều lại đối tượng quen thuộc mang tính tương trưng cao mai (9 lần), cúc (5 lần), chim hạc (3 lần),… Ngoài NguyễnBỉnhKhiêm sử dụng thêm số hình ảnh khác để xây dựng hệ thống hình ảnh gợi phẩm chất người quân tử quýt, cam, cỏ, hoa đồng nội,… Chúng ta nhận thấy đối tượng thơvịnhvật dường sử dụng để gợi lên đặc tính người Bút pháp ước lệ, tượng trưng thường sử dụng thủ pháp ẩn dụ, nhân hóa để đạt hiệu thẩm mĩ Nhà thơ gắn cho vật đặc tính người để từ vật mà gợi đến người Bên cạnh bút pháp ước lệ, tượng trưng bút pháp tỉ, hứng Tỉ tức thí dụ, dùng vật gần giống để so sánh với vật Tỉ thường phải mượn vật cụ thể có hình tượng để thuyết minh 18 lý,… Hứng chủ yếu khởi hứng gửi gắm kí thác… Nói hứng trước tiên đề cập đến vật để dẫn đến kí thác tư tưởng, tình cảm Do hầu hết thủ pháp hứng dùng để mở đầu tác phẩn nên có có tác dụng mở đầu …Hứng tỉ hai thủ pháp khó tách rời, nhiều tỉ có hàm nghĩa hứng NguyễnBỉnhKhiêm khai thác hiệu bút pháp thơvịnhvật Ông so sánh hoa mai với trăm hoa để thấy khí khái riêng loài hoa này, từ liên tưởng tới hình ảnh người quân tử giống người ưu tú thiên hạ, có vai trò đặc biệt quan trọng với quốc gia dân tộc Cái hứng gợi khéo léo, bày tỏ ngợi ca tác giả cách tự nhiên Bên cạnh hai bút pháp kể thơvịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm có bút pháp tả thực Tuy bút pháp không đóng vai trò chủ đạo có xuất đặt móng cho phát triển thơvịnhvật giai đoạn sau 3.2 Thể thơ Qua khảo sát thấy thể thơ thất ngôn bát cú chiếm tỉ lệ gần tuyệt đối, khoảng 90% (189 bài/ 208 bài), lại thơ tứ tuyệt thất ngôn ngũ ngôn (thất ngôn 13 bài, ngũ ngôn bài) Hiện tượng không cá biệt riêng NguyễnBỉnhKhiêm mà thấy dường xu hướng chung dòng thơvịnhvật Sử dụng thể thơ Đường luật với tính quy phạm cao bên cạnh việc tuân theo niêm luật chặt chẽ, NguyễnBỉnhKhiêm có dấu ấn riêng Với bát cú thông thường cấu trúc thường chia làm phần đề, thực, luận, kết (hay khai, thừa, chuyển, hợp) phần có chức riêng Ở thơvịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm thường thẳng vào miêu tả vật 19 từ câu đề Cũng xu hướng phần bàn luận không đặt hai câu luận cấu trúc thông thường mà dường trải toàn thơ Với thể thơ tứ tuyệt, NguyễnBỉnhKhiêm sử dụng, số lượng Ông sử dụng thể thơ tứ tuyệt ngũ ngôn tứ tuyệt thất ngôn Nhưng thể thất ngôn sử dụng nhiều Khi sử dụng thể thơ tứ tuyệt để vịnhvật câu miêu tả phải ngắn gọn hàm súc hơn, liên tưởng phải cô đọng phần bình luận phải sâu sắc 3.3 Dụng điển ngôn ngữ Điển cố, điển tích câu chuyện, câu chữ, việc tác phẩm văn học đời trước đưa vào tác phẩm người đời sau nhằm diễn đạt ý cách ngắn gọn, tăng tính hàm súc, cô đọng cho văn chương Chúng khảo sát 200 thơvịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm thu 119 sử dụng điển cố, điển tích Có nhiều số không sử dụng mà sử dụng đến 2, điển cố điển tích khác Có điển tích, điển cố quen thuộc Đào Uyên Minh, hình ảnh vua Nghiêu vua Thuấn, lại có điển cố điển tích phức tạo, gặp, cá biệt có điển tích chưa rõ xuất xứ Qua khảo sát cách sử dụng điển cố, điển tích NguyễnBỉnhKhiêm vài đặc điểm sau: Thứ nhất, đồ vật, vậtNguyễnBỉnhKhiêm liên hệ sử dụng điển cố, điển tích Thứ hai, điển cố điển tích thường sử dụng hai câu luận hai câu kết Thứ ba, điển cố, điển tích đa dạng phong phú, chủ yếu tập trung vào hình ảnh danh sĩ 20 triều đình, thời đại thịnh trị, ông vua anh minh đức độ Thứ tư, có số điển cố, điển tích lặp lặp lại nhiều lần điển cố điển tích vua Nghiêu, vua Thuấn Phó Duyệt (Phó Nham),… điển cố thể nhiều thơvịnh nhiều vật khác cho thấy quan tâm NguyễnBỉnhKhiêm hai nội dung ca ngợi phẩm chất người quân tử thể ước vọng triều đại lý tưởng Các điển cố, điển tích sử dụng cách tự nhiên không gây cảm giác gò bó đồng thời không tạo rườm rà khô cứng cho tác phẩm Tuy nhiên điển cố điển tích dùng thơvịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm mang tính công thức sáo mòn, chưa có đột phá thơvịnhvật nhà thơ sau này, chẳng hạn thơ Hồ Xuân Hương,… Trong văn học trung đại Việt Nam, nhiều thành tố khác, ngôn ngữ chịu chi phối hệ thống quy tắc, quy phạm, mang tính ước lệ cao; văn chương trung đại sùng cổ, ưa vẻ đẹp trang nhã, ngôn ngữ mang tính hàn lâm, thể vẻ đẹp trang trọng ThơvịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm mang đặc điểm Một số tác giả dòng thơvịnhvật trước NguyễnBỉnhKhiêmNguyễn Trãi, hay thành viên hội Tao đàn có xu hướng sáng tác thơvịnhvật chữ Nôm Sau NguyễnBỉnhKhiêm có Hồ Xuân Hương dùng ngôn ngữ đời sống, hai phạm trù – tục để làm thơvịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm có 200 thơvịnhvật tất viết chữ Hán nên mặt ngôn ngữ thơvịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm nhiều đột phá 21 Tiểu kết chương 3: Trong thơvịnh vật, NguyễnBỉnhKhiêm chủ yếu sử dụng bút pháp ước lệ, tượng trưng, tỉ hứng để miêu tả việc gợi mở tâm tình ẩn sau nhà thơNguyễnBỉnhKhiêm vừa sử dụng hình ảnh ước lệ quen thuộc vừa đưa vào hình ảnh ước lệ mới, tạo nên giá trị biểu cảm riêng NguyễnBỉnhKhiêm chủ yếu sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú đường luật thơvịnhvật nói riêng toàn sáng tác ông nói chung NguyễnBỉnhKhiêm sử dụng nhiều điển cố, điển tích Các điển, điển tích ông sử dụng thường liên quan đến danh sĩ tiếng triều đại xưa, hình ảnh minh vương triều đại thái bình thông qua gửi gắm ước mơ, lí tưởng quan điểm phẩm chất cao đẹp người quân tử KẾT LUẬN Thơvịnhvật tiểu loại thơ đề vịnhThơvịnhvật lấy vật làm trung tâm tác phẩm, người vịnh thông qua đặc điểm vật miêu tả để gợi mở, gửi gắm tâm tư tình cảm, triết lý Vì thơvịnhvật để “nói chí”, “tải đạo” Trong thơvịnh vật, khách thể chủ thể có mối liên quan mật thiết, hài hòa Các tác giả thường sử dụng bút pháp tượng trưng, ước lệ, tỉ hứng để miêu tả vật gợi tâm tình thi nhân Thơvịnhvật có trình hình thành phát triển riêng qua thời kỳ khác NguyễnBỉnhKhiêm tác giả lớn thơvịnhvậtThơVịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm có số lượng lớn, có đặc điểm riêng Ông có khoảng 200 thơvịnhvật tập trung tập thơ Bach Vân Am thi tập, tất viết chữ Hán 22 ThơVịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm có mở rộng đối tượng đề vịnh Nội dung thơvịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm thể phẩm chất, lí tưởng hoài bão người quân tử, ước mơ triều đình, nhà vua lý tưởng Đây nét riêng ông dòng chảy chung thơ đề vịnh Về nghệ thuật, nhìn chung thơVịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm nhiều đột phá so với nhà thơvịnhvật trước sau ông Ông sử dụng bút pháp quen thuộc văn học trung đại ước lệ, tượng trưng, tỉ hứng, dụng điển để miêu tả vật gợi tâm tư, tình cảm ThơVịnhvậtNguyễnBỉnhKhiêm cho thấy tác giả nhân cách cao cả, nỗi niềm đau đáu chí hướng không thành, mong ước trị có vua Nghiêu, vua Thuấn, dân Nghiêu Thuấn 23 24 ... 1: Thơ vịnh vật số nét thơ vịnh vật Việt Nam Chương 2: Thơ vịnh vật Nguyễn Bỉnh Khiêm đề tài nội dung phản ánh Chương 3: Thơ vịnh vật Nguyễn Bỉnh Khiêm thể thức thủ pháp nghệ thuật Chương THƠ VỊNH... Chương THƠ VỊNH VẬT VÀ MỘT SỐ NÉT VÈ THƠ VỊNH VẬT VIỆT NAM 1 Khái lược thơ vịnh vật 1.1.1 Một số định nghĩa thơ vịnh vật Thơ vịnh có loại như: vịnh cảnh, vịnh vật, vịnh sử Trong chữ Hán vịnh có hai... trọng Thơ vịnh vật Nguyễn Bỉnh Khiêm mang đặc điểm Một số tác giả dòng thơ vịnh vật trước Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Trãi, hay thành viên hội Tao đàn có xu hướng sáng tác thơ vịnh vật chữ Nôm Sau Nguyễn