1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các tộc người xuyên biên giới và vấn đề phát triển vùng biên việt trung từ 1990 đến nay

0 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LÊ CÁC TỘC NGƯỜI XUYÊN BIÊN GIỚI VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÙNG BIÊN VIỆT – TRUNG TỪ 1990 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Dân tộc học HÀ NỘI- 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LÊ CÁC TỘC NGƯỜI XUYÊN BIÊN GIỚI VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÙNG BIÊN VIỆT – TRUNG TỪ 1990 ĐẾN NAY Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Dân tộc học Mã số: 60 22 70 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Chính HÀ NỘI- 2010 MỤC LỤC MỤC LỤC ………………………………………………………………… … … Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU .2 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 1.2 Lịch sử vấn đề 1.3 Các khái niệm cấu phân tích .15 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 Chƣơng 2: BIÊN GIỚI VIỆT – TRUNG TRONG LỊCH SỬ .22 2.1 Đƣờng biên giới Việt – Trung trƣớc hiệp định Pháp - Thanh 23 2.2 Thực dân Pháp hiệp định phân định đƣờng biên năm 1894 27 2.3 Đƣờng biên giới Việt – Trung từ sau độc lập đến 30 Chƣơng 3: CÁC TỘC NGƢỜI XUYÊN BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG 35 3.1 Các cƣ dân vùng biên giới Việt - Trung 35 3.2 Thành phần tộc ngƣời vùng biên khác biệt phân loại tộc ngƣời Việt Nam Trung Quốc 40 3.3 Các nhóm tộc ngƣời xuyên biên giới Việt – Trung nhìn từ viễn cảnh so sánh Việt Nam Trung Quốc 51 Chƣơng 4: CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở VÙNG BIÊN VIỆT – TRUNG CỦA VIỆT NAM 91 4.1 Vùng biên giới Việt - Trung chiến lƣợc phát triển đất nƣớc thời hội nhập 91 4.2 Chiến lƣợc xóa đói giảm nghèo vùng biên: Chƣơng trình 135 94 4.3 Chiến lƣợc phát triển vùng biên: Chính sách khu kinh tế cửa 107 Chƣơng 5: CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN VÙNG BIÊN CỦA TRUNG QUỐC.129 5.1 Chiến lƣợc ―hƣng biên phú dân‖ 130 5.2 Quá trình thực chƣơng trình hƣng biên phú dân 140 5.3 Thực Hƣng biên phú dân khu tự trị dân tộc Zhuang Quảng Tây 145 KẾT LUẬN 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 PHỤ LỤC 176 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Quá trình hình thành đƣờng biên giới quốc gia, mối quan hệ cƣ dân sống vắt qua đƣờng biên giới, động kinh tế xã hội xuyên biên giới sách phát triển vùng biên chủ đề đƣợc giới nghiên cứu xã hội nhiều nƣớc giới đặc biệt quan tâm Ở khu vực Đông Nam Á, chiến tranh Mỹ Đông Dƣơng chấm dứt vào nửa sau kỷ 20, quốc gia khu vực chuyển dần từ đối đầu xung đột sang hợp tác phát triển Xu hội nhập, khu vực hóa tồn cầu hóa góp phần biến Đông Dƣơng ―từ chiến trƣờng thành thƣơng trƣờng‖ Năm 1990, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) họp với nƣớc khu vực tiểu vùng Mekong Manila (Philippines) để thảo luận chiến lƣợc nhằm biến khu vực thành ―body for development‖, hiểu vùng phát triển (Mingsarn Kaosa-ard & J Dore, 2003) Từ đến nay, hai thập kỷ trơi qua chứng kiến thay đổi kỳ diệu vùng biên giới nƣớc khu vực Vùng biên viễn xa xôi nơi tiếp giáp Nam Trung Quốc với nƣớc khu vực sông Mekong trở nên sôi động với hàng loạt dự án phát triển tập trung vào sở hạ tầng giao thông, mở mang đặc khu kinh tế, mở thêm nhiều cửa đƣờng biên nhằm thúc đẩy giao lƣu kinh tế - xã hội Các nhà quan sát nhận xét đƣờng biên giới nơi dƣờng nhƣ trở nên mỏng manh hết cơng dân nƣớc qua lại dễ dàng mà không gặp nhiều trở ngại nhƣ trƣớc (Evans & al., 2000) Tuy nhiên, với phát triển thách thức Đƣờng biên giới mở cho phép giao dịch dân sự, kinh tế, trị, xã hội quốc gia đƣợc tăng cƣờng, nhƣng hàng loạt vấn đề nhƣ dịch tễ, buôn lậu, tội phạm tệ nạn xã hội tìm thấy nơi địa bàn lý tƣởng để hoạt động Trong điều kiện nhƣ vậy, sách phát triển vùng biên quốc gia có chung đƣờng biên thƣờng bị chi phối nhiều yếu tố yếu tố nội tinh thần dân tộc chủ nghĩa thƣờng có ý nghĩa chi phối chủ đạo Đặc điểm đặt chiến lƣợc phát triển vùng biên quốc gia trƣớc thách thức lớn hơn, giải mối quan hệ hợp tác phát triển cạnh tranh sinh tồn Đặt vấn đề tìm hiểu tộc ngƣời xuyên biên giới mối liên hệ với chiến lƣợc phát triển vùng biên hai quốc gia Việt Nam Trung Quốc, luận văn nhằm mục tiêu: 1) mang lại hiểu biết phổ quát tình hình tộc ngƣời cƣ trú vắt qua đƣờng biên giới, mối liên hệ lịch sử, kinh tế xã hội họ thời kỳ hội nhập khu vực; 2) khám phá không gian xã hội vùng biên động kinh tế xã hội cƣ dân sống vắt qua đƣờng biên; 3) tìm hiểu chƣơng trình phát triển vùng biên hai nƣớc tác động lên đời sống cƣ dân địa phƣơng, đồng thời tìm kiếm ngụ ý cho hoạt động thực tiễn phát triển bền vững vùng biên Khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam vùng biên giới Việt – Trung có đặc điểm lịch sử, văn hóa dân số học đặc biệt Trƣớc hết, có nhiều tộc ngƣời cƣ trú nên đƣợc coi khu vực đa dạng văn hóa Các tộc ngƣời có nguồn gốc lịch sử đặc điểm văn hóa khác nhƣng chia sẻ không gian sinh tồn chung cảnh quan địa lý bật rừng núi thung lũng Vì thế, ngồi đặc điểm văn hóa ngơn ngữ riêng, họ có nhiều nét tƣơng đồng trình tiếp xúc cộng cƣ lâu dài Trên thực tế, tộc ngƣời bị chia cắt đƣờng biên giới quốc gia mong manh Ở hai bên đƣờng biên, cƣ dân định cƣ môi trƣờng sống sáng tạo nên ba hệ canh tác tƣơng đối phổ biến mà với thƣờng lối sống phù hợp: a) hệ canh tác ruộng bậc thang với kỹ thuật dẫn nƣớc be bờ đặc biệt kỹ thuật ―thổ canh hốc đá‖ cƣ dân vùng cao; 2) hệ canh tác nƣơng rẫy đất dốc với kỹ thuật phát đốt quay vòng đất rừng nhƣ phƣơng thức sinh tồn chủ đạo cƣ dân vùng giữa; 3) hệ canh tác lúa nƣớc với lối sống định cƣ tƣơng đối ổn định cƣ dân vùng chân núi thung lũng Đặc điểm thứ hai vùng biên giới Việt – Trung vai trò tộc ngƣời Hoa (Hán) trình phát triển quan hệ giao thƣơng đô thị dọc vùng biên Ngƣời Hoa cƣ dân gốc khu vực này, nhƣng ảnh hƣởng họ hoạt động kinh tế phi nông nghiệp cƣ dân vùng lại tƣơng đối bật Điều quan sát đƣợc từ thực tế phƣơng ngữ Hán phía Nam đƣợc xem ngơn ngữ giao tiếp phổ biến có vai trò gắn kết tộc ngƣời giao dịch dân kinh tế Khảo sát địa danh vùng núi Bắc Việt Nam nay, nhà ngơn ngữ học tìm thấy phần lớn gốc gác chúng có mối liên hệ với ngôn ngữ gốc Hán (Nguyễn Văn Hiệu, 2007) chợ khu vực thị trấn, thị tứ dọc đƣờng biên có thƣơng nhân ngƣời Hoa làm trung gian buôn bán Đặc điểm thứ ba phát triển chợ vùng biên nhƣ điểm giao dịch kinh tế xã hội xuyên biên giới phổ biến cƣ dân sống vùng biên Chƣa có số liệu khảo sát thức hai bên nhƣng phía Việt Nam, từ vùng ven biển Quảng Ninh đến vùng núi Lào Cai có trăm điểm đƣợc xác định chợ vùng biên, nơi cƣ dân hai bên đƣờng biên giới thƣờng xuyên giao dịch qua lại Số chợ vùng biên tăng lên nhiều từ sau thời kỳ hội nhập đƣợc khuyến khích sách phát triển vùng biên hai phủ Việt Nam Trung Quốc Các chợ vùng biên không nơi giao thƣơng kinh tế, nơi giao dịch dân sự, hoạt động giao lƣu văn hóa thơng qua chợ vùng biên đƣợc xem đặc điểm riêng biệt vùng Chỉ đặc điểm khu vực biên giới Việt - Trung nhƣ trên, muốn nhấn mạnh vùng biên không đơn nơi có đƣờng biên giới trị phân định ranh giới quốc gia Vùng biên có đặc điểm lịch sử, kinh tế văn hóa riêng biệt cần đƣợc khám phá Trong tiềm thức ngƣời dân nói chung, nhà nghiên cứu nói riêng, vùng biên giới đƣợc hình dung nhƣ nơi sơn thủy tận, xa xôi hẻo lánh, nhƣ cách ngƣời ta định dạng ―miền biên viễn‖ Trong lịch sử cổ trung đại, nhà nƣớc phong kiến Trung Hoa thƣờng xem cƣ dân sống miền biên viễn man di rợ, khó cai trị Tƣơng tự nhƣ vậy, dƣới thời phong kiến Việt Nam, vua chúa thƣờng hình dung miền biên viễn nơi lam sơn chƣớng khí, khó cai trị trực tiếp nên thƣờng thu phục tù trƣởng địa phƣơng để thực thi chiến lƣợc bảo toàn lãnh thổ Đối với hai nƣớc Việt Nam Trung Quốc thời phong kiến, miền biên viễn nơi đầy ải tù nhân, nơi ngƣời dậy chống lại nhà nƣớc phong kiến lẩn tránh truy lùng Đây nơi nhân vật hoạt động xuyên biên giới tiếng đƣợc biết đến lịch sử nhƣ Nùng Chí Cao, Lƣu Vĩnh Phúc, nơi ẩn tích nhà Mạc Vào kỷ 14, tể tƣớng nhà Trần Phạm Sƣ Mạnh, đƣờng tuần thú xứ Lạng, dừng chân trƣớc Ải Chi Lăng, cảm thán vùng biên Chi Lăng động câu thơ: Chi Lăng quan hiểm thiên tề (Ải Chi Lăng hiểm trở tựa lên trời) Dƣới thời thực dân, nhà tù tiếng khắc nghiệt đƣợc lập vùng biên viễn nhằm đầy ải tù nhân lao động khổ sai Tuy nhiên, lịch sử dƣờng nhƣ đổi thay, vùng biên viễn hiểm trở ―tựa lên trời‖ xƣa trở thành khu vực kinh tế đầy động với mối giao lƣu kinh tế, văn hóa xã hội xuyên biên giới, thu hút lƣợng lớn cƣ dân nhiều nơi đến sinh lập nghiệp Sự hƣng khởi vùng biên không tạo nên trung tâm kinh tế - xã hội động mà làm thay đổi nhận thức vùng biên đời sống xã hội đất nƣớc Do đó, nghiên cứu đổi thay diễn vùng biên có ý nghĩa quan trọng nhận thức thực tế Về mặt lý luận khoa học, tiếp cận học thuật trƣớc thƣờng chịu ảnh hƣởng nặng nề lý thuyết trung tâm ngoại vi Lý thuyết cho vùng biên viễn nói chung thuộc phạm trù ngoại vi Vùng chịu ảnh hƣởng khu vực trung tâm, nơi đƣợc xem tạo ảnh hƣởng văn hóa, kinh tế trị đến vùng ngoại vi Nói cách khác, lý luận có xu hƣớng cho cƣ dân vùng biên viễn khơng có động kinh tế - xã hội họ phụ thuộc vào trung tâm Theo quan điểm này, nhà nghiên cứu Việt Nam Trung Quốc thƣờng cho khu vực đóng đơ, đồng thời trung tâm hành chính, kinh tế đất nƣớc đƣợc xem trung tâm vùng xung quanh đƣợc coi vùng đệm vùng đệm đƣợc khống chế vùng trung tâm sách, mà hƣng yếu quốc gia phụ thuộc vào lực khống chế trung tâm (Nguyễn Đức Châu, Nguyễn Tuấn Chung 1994:13) Tuy nhiên, biến đổi nhanh chóng gần khu vực biên giới vốn bị coi ngoại vi cho thấy khu vực có động kinh tế - xã hội văn hóa riêng làm tảng cho phát triển khu vực Cách tiếp cận vùng biên viễn qua lăng kính trung tâm - ngoại vi dƣờng nhƣ phủ định động vốn có cƣ dân địa phƣơng Mặt khác, có xu hƣớng xem xét văn hóa cƣ dân địa phƣơng từ nhãn quan có thiên kiến trị giới hạn đƣờng biên giới trị quốc gia Thực ra, nhiều tộc ngƣời vùng biên viễn tạo đƣợc trung tâm văn hóa riêng họ, có lịch sử, sắc riêng trung tâm khơng phụ thuộc vào chia cắt đƣờng biên giới quốc gia vốn hình thành muộn khơng ổn định Phân tích động kinh tế xã hội cƣ dân vùng biên mối liên hệ với trung tâm hành quốc gia có ý nghĩa quan trọng giúp khám phá sâu mối quan hệ trung tâm - ngoại vi, động di động cƣ dân vùng biên yếu tố nào, hƣớng nội hay hƣớng ngoại, chi phối nhận thức làm nên khác biệt văn hóa vùng biên Gần xuất xu hƣớng xem xét vùng núi Đông Nam Á Nam Trung Quốc nhƣ khu vực ―phi nhà nƣớc‖(non-state space) lịch sử mà họ gọi ―Zomia‖ (Willem van Schendel, 2000) Thuật ngữ ―zomia‖ xuất xứ từ phƣơng ngữ vùng Ấn độ - Miến Điện Theo ―zo‖ tên gọi ngƣời dân địa phƣơng dùng để vùng núi rộng lớn bao gồm vùng núi Bắc Việt Nam, Lào, Nam Trung Quốc, Bắc Thái lan, Miến Điện Đông Bắc Ấn độ Khu vực rộng lớn có đặc trƣng khác biệt, cƣ dân thích ứng với lối sống hệ canh tác nông nghiệp vùng núi, đa dạng văn hóa ngơn ngữ nhƣng có điểm chung nhiều tộc ngƣời đến định cƣ khu vực phải trốn tránh bành chƣớng nhà nƣớc dân tộc, chủ nghĩa bành chƣớng Đại Hán Các cƣ dân có xu hƣớng thiên cố kết tộc ngƣời thay hội nhập vào quốc gia dân tộc mà sinh sống Các nhà nghiên cứu nhƣ Michaud Turner (2008) chẳng hạn, nhấn mạnh luận điểm cho tộc ngƣời xuyên biên giới, tiêu biểu nhƣ ngƣời Hmông, quan tâm nhiều đến mối liên hệ nội tộc thay hội nhập sâu vào quốc gia dân tộc mà họ sinh sống Phân tích nhà nghiên cứu dƣờng nhƣ cổ súy cho cách nhìn khu vực biên giới nhƣ dòng chảy động dân số xã hội thay nhìn nhƣ rào cản Nghiên cứu trƣờng hợp vùng biên Việt - Trung góp phần tham gia trực tiếp vào thảo luận học thuật mẻ Về mặt thực tiễn, vùng biên giới Việt – Trung khu vực đƣợc nhà nƣớc Việt Nam đặc biệt quan tâm Phát triển kinh tế - xã hội khu vực đƣợc xem vấn đề sống chiến lƣợc bảo vệ đất nƣớc Nghiên cứu cƣ dân vùng biên giới, động kinh tế xã hội mối quan hệ tộc ngƣời xuyên biên giới có ý nghĩa đặc biệt góp phần vào q trình xây dựng chiến lƣợc phát triển vùng biên mà yếu tố ngƣời phải đƣợc quan tâm mức, phải chủ thể chƣơng trình phát triển khu vực 1.2 Trọng tâm nghiên cứu Lịch sử vấn đề 1.2.1 Trọng tâm nghiên cứu Luận văn tập trung tìm hiểu số vấn đề sau đây: a) Q trình hình thành phát triển vùng biên Việt Trung b) Đặc điểm tộc ngƣời động kinh tế xã hội cƣ dân vùng biên giới Việt - Trung, khác biệt tƣơng đồng cách tiếp cận phân loại tộc ngƣời vùng biên c) Các chƣơng trình phát triển vùng biên Việt Nam Trung Quốc từ sau 1990 đến nay, nội dung, chất chƣơng trình phát triển tác động tới cộng đồng tộc ngƣời xuyên biên giới Tập trung vào ba vấn đề nêu trên, luận văn nhằm mục đích: 1) Cung cấp nhìn lịch sử so sánh hình thành phát triển khái niệm vùng biên chiến lƣợc phát triển vùng biên Việt Nam Trung Quốc; 2) Phân tích đặc điểm tộc ngƣời mối quan hệ kinh tế xã hội xuyên biên giới cộng đồng cƣ dân địa phƣơng, xem họ nhƣ động lực trình xây dựng vùng biên phát triển bền vững; 3) Cung cấp nhìn so sánh sách thực hành sách phát triển vùng biên từ sau 1990 sở phân tích số chƣơng trình cụ thể 1.2.2 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong phần viết này, luận văn muốn điểm lại cách hệ thống nguồn tài liệu đƣợc công bố Việt Nam Trung Quốc có liên quan đến vùng biên Việt Trung nhiều thập kỷ qua để từ xác định hƣớng nghiên cứu luận văn Tôi tin tài liệu đƣợc khảo cứu phần viết chƣa thực đầy đủ nhƣng chắn phản ánh xu hƣớng chủ yếu quan tâm học thuật khu vực biên giới Việt - Trung từ thời thực dân Nhìn lại nguồn tài liệu thảo luận vùng biên giới Việt - Trung, ta thấy nhà nghiên cứu quan tâm sớm đến phát triển giao lƣu kinh tế - xã hội khu vực Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu tích lũy tạo nhiều tri thức khu vực sau Việt Nam thoát khỏi ách hộ phƣơng Bắc Các cơng trình nghiên cứu từ sớm nhƣ Dư địa chí Nguyễn Trãi, Kiến Văn tiểu lục Lê Quý Đôn, Đại Nam thống chí Việt sử thơng giám cương mục Quốc sử quán triều Nguyễn dành quan tâm đặc biệt giới thiệu vùng biên giới Việt – Trung sắc dân địa phƣơng, qua tạo nhìn khái lƣợc tình hình biên giới nhƣ cƣ dân nói chung Dƣới thời thực dân, nhà truyền giáo thám hiểm, sỹ quan đồn trú nhà khoa học đƣợc đào tạo thu thập nhiều thông tin khu vực công bố nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị làm rõ thêm lịch sử đặc điểm văn hóa tộc ngƣời vùng núi phía Bắc Việt Nam Nam Trung Quốc Maurice Abadie chẳng hạn, sỹ quan đồn trú Mƣờng Khƣơng, thu thập tƣ liệu xuất (năm 1923) sách có giá trị tộc ngƣời xuyên biên giới Việt – Trung, tập trung mô tả đặc điểm văn hóa ngơn ngữ các nhóm Thái, Hmơng, Dao Lô Lô nguồn gốc lịch sử họ Đặc biệt, sách cung cấp 120 ảnh tộc ngƣời đƣợc chụp từ năm 20 kỷ trƣớc Liên quan đến vấn đề lịch sử biên giới Việt – Trung, tác phẩm Đất nước Việt Nam qua đời Đào Duy Anh (1964) có lẽ nghiên cứu ý nhiều đến trình hình thành cƣơng vực vùng biên giới Việt – Trung Raquez viết Biên giới Việt – Trung (Revue Indochinoise, 1903, số 240) Trên đường Lào Dọc theo biên giới Trung Quốc Bát xát, Mường Hum, Phong Thổ, Lai Châu, Điện Biên Phủ, Mường Sơn (Revue Indochinoise 1905, số 15 16) giới thiệu địa lý, cảnh quan ngƣời vùng biên giới Năm 1923, viết Người Trung Quốc người Việt Nam, Bonifacy báo Eveil écon de I’Indochine số 334, 336, 338 khái quát lịch sử bang giao hai nƣớc Báo chí thời gian đăng tải nhiều viết xung quanh vấn đề tranh chấp biên giới hai nƣớc Năm 1923, Deloustal (Raymond) đăng viết Mỏ Tụ Long tạp chí Revue Indochinoise (số 11 12) giới thiệu tranh chấp Pháp Trung Quốc xung quanh vùng mỏ Tiếp đó, năm 1924 Bonifacy lại đăng viết Tổng Tụ Long biên giới Việt – Trung nêu lên vị trí quan trọng Tổng Tụ Long vùng biên giới Việt Nam nhƣ khẳng định ngƣời Việt quan tâm đến vị trí đồng thời miêu tả chi tiết trình ngƣời Pháp để lọt vị trí vào tay Trung Quốc trình đàm phán biên giới Bên cạnh chủ đề giới thiệu vùng đất, ngƣời vùng biên giới Việt Trung, xung quanh việc Pháp Trung Quốc hoạch định biên giới có nhiều viết phân tích đánh giá Cordier tác phẩm Tranh chấp Pháp Trung Quốc, Khảo sát lịch sử chế độ thuộc địa công pháp quốc tế (Paris Leopold, 1883) nêu lên quan điểm Pháp biên giới Việt – Trung khẳng định ―Mục đích viễn chinh Pháp đến Bắc Bộ chiếm thuộc địa mà dùng biên giới Tây Nam Trung Quốc vào việc buôn bán‖ (trang 29) Bài viết Cội nguồn tranh chấp Pháp Trung Quốc Bắc kỳ 1883 (Huan Lai Cho ,1938 ) phân tích động hai nƣớc phân định vùng biên giới Nhìn chung, nghiên cứu góp phần đƣa lại nhìn đầy đủ tranh chấp trình hình thành biên giới Việt – Trung giai đoạn Pháp thuộc Ngoài tác phẩm, tác giả viết lịch sử biên giới, nhiều tác phẩm biên soạn theo kiểu địa phƣơng chí đƣợc công bố thời gian nhằm giới thiệu địa lý tỉnh biên giới nhƣ tập quán, tâm lý dân tộc Địa dư tỉnh Bắc Kỳ (Ngơ Vị Liên, Đỗ Đình Nghiêm 1924-1930), Tỉnh Tuyên Quang (Đặng Xuân Bảng, 1922), Tỉnh Vân Nam (Cordier, Revue Indochinoise, số 24 (1925), số 25 & 26 (1926), Thung Lũng Tây Giang: Lộ trình Lạng Sơn – Quảng Châu (Cherles B MayBon (1908), Revue Indochinoise Số 1); Tại biên giới Trung Quốc: đất đai vật (Pierre Mille, 1903, Revue Indochinoise, Số 1), Ghi chú về ̣a hạt Móng Cái cũ : Khảo sát mặt dân tộc học (Lagarrue, 1906, Revue Indochinoise, Vol.2), giới thiệu khái quát địa lý, điều kiện tự nhiên tỉnh, khu vực thuộc biên giới Việt – Trung hai nƣớc Có thể thấy số lƣợng lớn cơng trình văn hóa tộc ngƣời, phong tục tập quán cƣ dân sinh sống khu vực biên giới Bonifacy đăng hàng loạt nghiên cứu dân tộc khác sinh sống khu vực nhƣ: Khảo sát người Tày vùng sông Chảy Bắc Bộ miền Nam Trung Quốc (1907), Các nhóm dân tộc vùng sơng Chảy (1904), Chuyên khảo người Mán Cao Lan (1905) Revue Indochinoise, Số 2), Các dân tộc tỉnh Vân Nam (Revue Indochinoise (1913, Số 19), Khảo sát người Mán quần trắng (1905) Revue Indochinoise, Số 22), Chuyên khảo về người Mán Chàm hay Lam Điề n (1906), Revue Indochinoise, Số 27, 28), Khảo sát về ngôn ngữ và phong tục người Lô Lô và Lào ở thượng du Bắ c Bộ tộc ở mạn Tây Bắ c Viê ̣t Nam và Thượng Lào (1908), Các dân (Dusaui 1924), Người Tày ở biên giới Viê ̣t – Trung (Madrolie, 1906, Revue Indochinoise, Số 25,26 & 27), Bắ c Bộ các nhóm cư dân bản ̣a (E.de Rozario, 1935) Các nghiên cứu giai đoạn đƣa đến nhiều tri thức, thông tin dân tộc Tuy nhiên, nghiên cứu dừng việc tìm hiểu nguồn gốc lịch sử, mơ tả mang tính dân tộc chí nhóm tộc ngƣời đây, chƣa có nghiên cứu tính liên hệ xun biên giới phƣơng diện Tại Trung Quốc, sau kỉ 19, Trung Quốc bị nƣớc thực dân, đế quốc xâm lƣợc thống trị, với mở rộng không ngừng nƣớc đế quốc, nhiều ngƣời nƣớc chủ yếu thƣơng nhân, nhà truyền giáo, nhà du lịch tiến hành nhiều hoạt động Trung Quốc nhƣ nƣớc xung quanh, thu thập đƣợc nhiều tƣ liệu mặt khác tình hình dân tộc khu vực biên giới Đề cập đến tác phẩm tác giả tiếng tình hình nhân tình thái Việt Nam, từ sau thời Minh Thanh, đặc biệt sau chiến tranh Trung – Nhật nổ ra, tác giả tác phẩm đề cập đến vấn đề ngày gia tăng Có vài tác giả tác phẩm đề cập trực tiếp việc tiếp cận tình hình dân tộc Việt Nam Năm 1930 Bi Yuan Zhang Thời nguyệt báo đăng viết Phong tục tập qn văn hóa ngơn ngữ dân tộc vùng biên giới Việt Nam Năm 1932, Yang Cheng Zhi Nghiên cứu Tây Nam đăng viết Sơ lược dân tộc An Nam Năm 1933, ông tiếp tục đăng nghiên cứu Dân tộc Dao Việt Nam công bố báo Nam Dương tình báo Năm 1942, ơng lại đăng viết Nam man Chính khí nguyệt báo Năm 1943 Wang Zhi Wu đăng viết ―Cái nhìn khác dân tộc Việt Nam‖ đăng ―Hoa Kiều tiên phong‖, đến 1948 lại đăng tải Vấn đề dân tộc Việt Nam số Á Châu kỉ Từ sau 1945, đặc biệt sau 1954, nghiên cứu vùng biên giới Việt Nam Trung Quốc khơng tự nhƣ trƣớc mà chịu chi phối mối quan hệ trị hai nƣớc Trƣớc xung đột Việt Nam Trung Quốc diễn năm 1979, sách riêng hai nhà nƣớc đặc biệt quan hệ tƣơng hỗ hai nhà nƣớc nên biên giới Việt – Trung lúc đƣợc xem đƣờng biên giới hữu nghị Do vậy, khoảng thời gian này, vấn đề vấn đề biên giới khơng có viết đáng kể Sau tranh chấp Việt Nam Trung Quốc quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa năm 1974, Việt Nam bắt đầu ý đến nghiên cứu biên giới Tuy nhiên, nghiên cứu giai đoạn 1974 – 1990 học giả hai nƣớc thƣờng chịu ảnh hƣởng sâu sắc tƣ tƣởng dân tộc chủ nghĩa Tƣ tƣởng đƣợc thể qua hàng loạt cơng trình nghiên cứu cố gắng khu biệt văn hóa Việt Nam nhƣ văn hóa tộc ngƣời lãnh thổ Việt Nam so với văn hóa Trung Quốc cố gắng sâu tìm hiểu gọi tính địa văn hóa Việt Nam Các cơng trình khoa học Việt Nam giai đoạn thƣờng cố gắng chứng minh khác biệt văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Quốc, nhằm khẳng định độc lập chủ quyền sắc riêng dân tộc lãnh thổ Việt Nam, khẳng định độc lập tự chủ sớm 10 Việt Nam thông qua nghiên cứu đấu tranh chống xâm lƣợc phƣơng Bắc triều đại phong kiến Việt Nam Các tƣ tƣởng nội dung đƣợc thể cụ thể các bô ̣ giáo trình Lịch sử Việt Nam Trầ n Quố c Vƣơ ̣ng , Phan Huy Lê Hà Văn Tấn biên soạn Nhằm khu biệt văn hóa dân tộc Việt Nam với văn hóa Nam Trung Quốc, Trần Quốc Vƣợng phát triển nét riêng biệt qua việc sâu tìm hiểu văn hóa dân gian xem văn hóa dân gian linh hồn dân tộc nhằm đến chứng minh văn hóa Việt Nam khác văn hóa Trung Quốc, khẳng định dân tộc Việt Nam thuộc tộc ngƣời Bách Việt trƣớc có ảnh hƣởng Hán Tộc Tƣ tƣởng Trần Quốc Vƣợng đƣợc thể quán loạt viết văn hóa văn minh Việt Nam nhƣ: Một vấn đề địa lý học lịch sử: Những trung tâm trị nước ta thời cổ đại (1959), Văn minh Việt Nam kỉ X-XV (1981), Một đôi điều khái quát kỉ X với văn minh giới văn minh Việt Nam (1982) Về nhóm tộc ngƣời xuyên biên giới, giai đoạn có đƣợc thành cơng đáng kể với đời phát triển ngành dân tộc học Nhằm phục vụ cho công tác phân định thành phần tộc ngƣời làm sở cho thực sách dân tộc Việt Nam cơng tác nghiên cứu dân tộc đặc biệt dân tộc phía Bắc đƣợc tiến hành khẩn trƣơng thu đƣợc nhiều kết Với việc xác định công tác phân định thành phần tộc ngƣời ―nhiệm vụ trị‖ quan trọng, nhà khoa học đƣa tiêu chí phân định tộc ngƣời khơng hoàn toàn dựa sở khoa học bao gồm: ngơn ngữ, văn hóa, ý thức tự giác tộc ngƣời mà bỏ qua tiêu chí nguồn gốc lịch sử địa vực cƣ trú mà phần lớn dân tộc phía Bắc nƣớc ta có nguồn gốc từ Trung Quốc nhiều số thiên di đến Việt Nam khoảng thời gian gần Tuy nhiên, thực tế công tác phân định tộc ngƣời, nhà khoa học lại dựa nhiều tiêu chí nguồn gốc lịch sử để phân biệt phân loại dân tộc Sau hai nƣớc bình thƣờng hóa quan hệ trở lại, nghiên cứu dân tộc mối quan hệ lại hƣớng đến mục tiêu hợp tác hai nƣớc để phát triển biên giới Khoa học dân tộc học lịch sử phát triển đƣa đến khối lƣợng đồ sộ cơng trình dân tộc vùng biên giới Việt – Trung mối quan hệ nhƣ : Về vấn đề xác định thành phần dân tộc thiểu số Miền Bắc Việt Nam (Nhiều tác giả 1975); Các dân tộc người Việt Nam – tỉnh phía Bắc (1978); Các dân tộc 11 người Việt Nam – tỉnh phía Nam (1984); Dân số dân số tộc người Việt Nam (Khổng Diễn 1995); Dân tộc vấn đề xác định thành phần dân tộc (Mạc Đƣờng 1997), Các dân tộc nguồn gốc Nam Á miền Bắc Việt Nam (Vƣơng Hoàng Tuyên 1963); Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam (Lã Văn Lơ, Đặng Nghiêm Vạn 1968), Những nhóm dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Á Tây Bắc Việt Nam (Đặng Nghiêm Vạn tác giả 1992), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam (Nguyễn Chí Huyên (chủ biên), 2000), Người Dao Việt Nam (Bế Viết Đẳng tác giả 1971), Người Thái Tây Bắc Việt Nam (Cầm Trọng 1978), Đôi điều lịch sử người Dao (Trần Quốc Vƣợng 1967), Thái Trắng, Thái Đen phân bố dân cư Tày – Thái cổ Việt Nam (Trần Quốc Vƣợng, Cầm Trọng 1982) Người La Chí Việt Nam (Nguyễn Văn Huy 1986), Các nhóm cộng đồng Hoa Việt Nam (Châu Hải 1992), Dân tộc Mông Việt Nam (Cƣ Hòa Vần, Hồng Nam 1994); Văn hóa Thái (Cầm Trọng, Phan Hữu Dật 1998), Dân tộc Khơ – mú Việt Nam (Khổng Diễn (chủ biên) 1999); Văn hóa truyền thống người Dao Hà Giang (Phạm Quang Hoan tác giả 1999) Các tác phẩm nói phản ánh nguồn gốc lịch sử, đặc trƣng văn hóa mối liên hệ dân tộc đặc biệt mối liên hệ dân tộc biên giới phía Bắc, nhiên nghiên cứu tập trung khu vực bên biên giới mà chƣa đặt mối quan hệ đồng tộc xuyên biên giới Sau hai nƣớc bình thƣờng hóa quan hệ trở lại, việc nghiên cứu sách phát triển vùng biên đƣợc đặt với đời hàng loạt công trình nghiên cứu nhƣ: Bn bán qua biên giới Việt – Trung: lịch sử, trạng triển vọng (Nguyễn Minh Hằng 2001), Phát triển kinh tế miền núi phía Bắc tác động đến tăng cường sức mạnh chủ quyền an ninh biên giới (Đinh Trọng Ngọc 2001), Buôn bán qua biên giới Việt – Trung số nhận xét điều kiện để phát triển buôn bán qua biên giới (Lê Tuấn Thanh 2004) Tuy nhiên nghiên cứu chủ yếu áp đặt quan điểm nhà nƣớc phát triển khu vực mà chƣa sâu phân tích có tính phê phán sở sách hiệu Nói chung, nghiên cứu nhìn vấn đề từ phía Việt Nam mà thiếu nhìn so sánh xuyên biên giới Gần đây, Đằng Thành Đạt, nhà nghiên cứu trẻ Đại học Dân tộc Quảng Tây nghiên cứu so sánh sách dân tộc Việt Nam Trung Quốc để hoàn thành luận án tiến sỹ chủ đề Bộ môn Dân tộc học, Đại học Quốc gia Hà Nội (2007) Viện Nghiên cứu Trung Quốc Việt Nam quan tâm nghiên cứu 12 chiến lƣợc ―Hƣng biên phú dân‖ trình thực chiến lƣợc vùng dân tộc thiểu số tỉnh Tây Nam Trung Quốc (2007) Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phân tích văn sách thay khảo sát q trình thực sách khoảng cách sách thực hành thực địa Đáng lƣu ý có vài quan tâm dù sơ lƣợc nghiên cứu tộc ngƣời sinh sống vùng biên Việt Trung quan hệ lịch sử - xã hội họ (Phạm Đăng Hiến, 2010) Ở phía bên biên giới, quan tâm tộc ngƣời xuyên biên giới Trung Quốc- Việt nam Đông Nam Á dƣờng nhƣ tăng lên đáng kể từ thập kỷ 90 Năm 1988, nhà xuất Nhân Dân Vân Nam xuất cơng trình nghiên cứu cơng phu có nhan đề Các dân tộc xuyên biên giới Vân Nam Trung Quốc Đông Nam Á hai tác giả Liu Ya Shen Dan chủ biên Có lẽ chuyên khảo hoi dân tộc xuyên biên giới Việt – Trung Tiếp cận vấn đề từ góc độ mơ tả dân tộc học truyền thống, sách đề cập đến vấn đề nhƣ lịch sử, phân bố, thiên di, kinh tế xã hội, văn hóa, tập quán dân tộc xuyên biên giới Trƣớc (tháng năm 1994) nhà nghiên cứu Jin Chun zi Wang Jian Min xuất tác phẩm Các dân tộc xuyên biên giới Trung Quốc (Nhà xuất Dân Tộc Trung Quốc) Cũng năm 1998, Nhà xuất Dân Tộc Vân Nam xuất tác phẩm Nghiên cứu vấn đề dân tộc xuyên biên giới Trung Quốc Nghiên cứu vấn đề dân tộc xuyên biên giới tỉnh Vân Nam Zhao Ting Guang chủ biên Các tác phẩm chủ yếu nhằm giới thiệu dân tộc xuyên biên giới Việt – Trung Tháng năm 1999, nhà nghiên cứu dân tộc học quen biết Việt Nam, Giáo sƣ Fan Hong Gui (Phạm Hồng Qúy) cho xuất Các dân tộc vấn đề dân tộc Việt Nam (Nxb Dân tộc Quảng Tây), có chƣơng chuyên khảo dân tộc xuyên biên giới dân tộc xuyên biên giới Việt – Trung Cũng năm (1999), Zhang You You cơng bố tác phẩm Các nhóm dân tộc vùng biên giới: Khảo sát dân tộc học nhóm dân tộc vùng biên giới Việt – Trung (NXB Dân Tộc Quảng Tây ấn hành) lấy huyện Long Châu, tỉnh Quảng Tây làm địa điểm điền dã khảo sát nghiên cứu toàn diện mặt dân tộc vùng biên giới khu vực Bên cạnh cơng trình khảo cứu nhóm tộc ngƣời xun biên giới Việt Trung phân tích trên, có nhiều viết khác thảo luận vấn đề tộc ngƣời xuyên biên giới Việt - Trung tác giả Trung Quốc cơng bố tạp chí khoa 13 học chuyên ngành mà xin đƣợc liệt kê dƣới đây: Mối quan hệ cội nguồn lịch sử Lạc Việt Quảng Tây Việt Nam (Huang An, 1981); Dân tộc xuyên biên giới hai nước Việt – Trung (Fan Hong gui 1984); Sơ lược đường thiên di dân tộc Dao từ Trung Quốc đến Việt Nam (Fan Hong Gui 1986; Nghiên cứu dân tộc xuyên biên giới Tây Nam tổ quốc (Kang Yong Xing 1988); Nghiên cứu tổng hợp dân tộc xuyên biên giới Vân Nam quốc gia xung quanh (Zhang Ting Guang 1993); Dân tộc Hà Nhì xuyên biên giới (Shi Rong Hua 1993) ; Tìm hiểu sách dân tộc xun biên giới xung quanh tỉnh Vân Nam (Shen Dan 1994); Luận nghiên cứu dân tộc xuyên biên giới (Huang Hui Kun, 1997); Mối quan hệ từ xưa đến dân tộc Choang Trung Quốc dân tộc Tày, Nùng Việt Nam (Fan Hong Gui 1997); Kết cấu nhóm dân tộc xuyên biên giới Việt Trung (Zhang You You 2009); Mối quan hệ tương hỗ vấn đề dân tộc dân tộc tỉnh Vân Nam nước xung quanh (Liu Ya 1997); Khái thuật dân tộc xuyên biên giới hai nước Việt – Trung (Fan Hong Gui 1999); So sánh ngữ pháp tiếng Choang Trung Quốc tiến Nùng Việt Nam (Li Jin Fang ), in ―Nghiên cứu ngôn ngữ xuyên biên giới‖ Dai Jing Xia chủ biên (1993) … 1.2.3 Nhận xét nguồn tài liệu Điểm lại phân tích nguồn tài liệu liên quan đề tài nghiên cứu Việt Nam Trung Quốc vùng biên giới Việt - Trung cho phép nêu nhận xét sau đây: a) Vùng biên khu vực nhạy cảm trị, kinh tế xã hội nên từ lâu đƣợc đặc biệt quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, quan điểm thái độ tiếp cận vấn đề nhà nghiên cứu khu vực phụ thuộc nhiều vào quan hệ trị hai nhà nƣớc có chung đƣờng biên thời điểm cụ thể, thƣờng đƣợc dẫn dắt tƣ tƣởng dân tộc chủ nghĩa nêu giải thích vấn đề b) Chủ đề đƣợc quan tâm nhiều vấn đề nảy sinh từ đƣờng biên cộng đồng dân tộc có địa bàn sinh sống vắt qua hai bên đƣờng biên giới, nguồn gốc lịch sử, đặc điểm văn hóa xã hội mối quan hệ họ câu hỏi thƣờng đƣợc nêu nghiên cứu có nhƣng q phân tích so sánh Sự thiếu hụt thơng tin có lẽ ngun nhân tình trạng c) Cho đến tận gần Việt Nam khơng có nhiều nghiên cứu tập trung vào khái niệm vùng biên, khơng gian xã hội sách phát triển vùng biên Điều 14 khơng giống nhƣ Trung Quốc Khảo cứu tài liệu cho thấy từ sau 1990, nhà nghiên cứu Trung Quốc tăng cƣờng nghiên cứu cƣ dân xuyên biên giới mà thành hàng loạt cơng trình nghiên cứu đƣợc cơng bố Trong Việt Nam, chủ đề đƣợc tiếp cận cách dè dặt nghèo nàn thơng tin Chính phủ có nhiều sách liên quan đến vùng biên Việt - Trung nhƣng đáng tiếc thiếu phân tích sách thực hành phát triển vùng biên từ phía nhà nghiên cứu Những kiến thức cƣ dân xuyên biên giới có chủ yếu mô tả dân tộc học chủ yếu tập trung váo nhóm cƣ dân cƣ trú bên đƣờng biên giới quốc gia mà tìm hiểu quan hệ nhóm với đồng tộc họ bên biên giới Vùng biên, tộc ngƣời xuyên biên giới sách phát triển vùng biên rõ ràng đề tài mẻ Việt Nam Tuy nhiên, tri thức khu vực đƣợc tích lũy sản sinh nhiều kỷ qua đặc biệt bổ ích mang lại khơng thơng tin phong phú tộc ngƣời xuyên biên giới mà quan tâm học thuật phƣơng pháp tiếp cận tộc ngƣời cƣ trú vùng biên giới Việt Trung 1.3 Các khái niệm cấu phân tích 1.3.1 Đƣờng biên (borderline) vùng biên (borderland/border region) Khái niệm đƣờng biên giới quốc gia (borderline) nội hàm đƣợc định chế quốc tế thừa nhận vào hồi đầu kỷ 20 công ƣớc quốc tế đƣờng biên giới quốc gia Trƣớc đó, ngƣời ta hình dung vùng biên giới đƣờng biên giới vật chất đƣợc xác định Công-Pháp Quốc tế (Droit International Public) cho đƣờng biên giới đƣợc hiểu nhƣ ―điểm chấm dứt thẩm quyền thuộc lãnh-thổ‖ quốc gia Xác định đƣờng biên giới có nghĩa xác định thẩm quyền quốc gia không gian địa lý bao gồm đất liền, dƣới nƣớc không đƣợc bao bọc đƣờng biên Các nhà nghiên cứu cho Việt Nam, khái niệm biên giới lãnh thổ quốc gia đƣợc hình thành từ sớm ý thức quốc gia dân tộc mạnh mẽ Bộ Hồng Ðức Bản Ðồ, thực dƣới triều Lê Thánh Tôn (1460-1497) dẫn chứng hiển nhiên cho nhận xét Tuy nhiên, cần phải hiểu đƣờng biên giới phạm trù lịch sử, thay đổi xâm lấn, đô hộ, xung đột sụp đổ triều đại hay thể chế trị VietnamNet (2009) trích dẫn Tạp chí Geographer số 38 15 Vụ Tình báo Nghiên cứu Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ ngày 29/10/1964 cho biết: "Sau 10 kỷ bị đô hộ, năm 939 Bắc Kỳ phá vỡ ách đô hộ Trung Quốc thành lập Vƣơng quốc Đại Cồ Việt nhà nƣớc bảo vệ đƣợc độc lập đƣờng biên giới gần giống nhƣ ngày dƣờng nhƣ tồn hai quốc gia cách 10 kỷ" Biên giới Việt - Trung lịch sử, dù đƣợc xác định sớm, thực chủ yếu thuộc dạng biên giới vùng, chƣa phải đƣờng biên giới đƣợc đánh dấu hệ thống mốc giới xác Công ƣớc 26/6/1887 Công ƣớc bổ sung 20/6/1895 Chính phủ Pháp (nhân danh Việt Nam) Triều đình Mãn Thanh Trung Quốc văn pháp lý quốc tế xác định biên giới Việt Nam Trung Quốc Cơ sở hai công ƣớc đƣợc dựa đƣờng biên giới lịch sử vốn có tồn từ lâu đời hai nƣớc Việt Nam - Trung Quốc trƣớc Pháp xâm lƣợc Việt Nam, thể thành lịch sử đấu tranh dựng nƣớc giữ nƣớc nhân dân Việt Nam Năm 2008, Việt Nam Trung Quốc thức ký kết hiệp định phân giới cắm mốc biên giới, kết thúc 30 năm đàm phán đƣờng biên giới quốc gia Theo Hiệp định này, biên giới Việt Nam - Trung Quốc đất liền dài khoảng 1.406km tiếp giáp tỉnh Việt Nam từ Tây sang Đông Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn Quảng Ninh với tỉnh Vân Nam khu tự trị dân tộc Choang - Quảng Tây Trung Quốc Trong nghiên cứu này, nói đến đƣờng biên giới, chúng tơi sử dụng khái niệm đƣợc khẳng định điều 1, Luật Biên giới Quốc gia Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 17/6/2003, theo biên giới quốc gia đƣờng mặt thẳng đứng theo đƣờng để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, đảo, quần đảo, vùng biển, lòng đất, vùng trời quốc gia Tuy nhiên, quan tâm nghiên cứu luận văn đƣờng biên giới mà khơng gian văn hóa – xã hội ―vùng biên giới‖ Điều có nghĩa quan niệm chúng tôi, đƣờng biên giới (borderline) vùng biên giới (borderland) khái niệm không đồng Thực ra, vấn đề đƣợc thảo luận từ lâu nghiên cứu khoa học hoạch định phát triển Trong nghiên cứu gần vùng biên giới Việt - Trung, học giả nƣớc cho đƣờng biên giới mốc dấu có tính pháp lý biểu tƣợng quyền lực trị nhân dân quốc gia có chủ quyền Ngƣợc lại, vùng biên giới 16 vùng hay khu vực gần với đƣờng biên mà động thái thực hành đời sống hàng ngày khu vực thƣờng chịu tác động đƣờng biên giới Khu vực đƣờng biên có đặc tính tạo nên tƣơng tác cƣ dân ranh giới đƣờng biên bao gồm giao dịch, dòng dịch chuyển mối quan hệ với dân cƣ với khu vực bên đƣờng biên (Sara Turner 2010) Nhƣ vậy, thấy khái niệm đƣờng biên giới mang đặc trƣng trị khái niệm vùng biên lại cần đƣợc hiểu nhƣ khơng gian văn hóa, xã hội, kinh tế Khái niệm ―đƣờng biên‖ với ngụ ý trị đƣợc biểu chủ yếu hai phƣơng diện Thứ đƣờng biên đƣờng ngăn cách để quốc gia thực chủ quyền phạm vi lãnh thổ mà đƣờng ranh giới phân định Việc thực chủ quyền đƣợc biểu qua việc xác lập chế độ trị, quản lý đất đai, dân cƣ tất nguồn tài nguyên phạm vi lãnh thổ Thứ hai đƣờng biên sở tự nhiên để đảm bảo trì lãnh thổ quốc gia đảm bảo ổn định nhƣ tồn đất nƣớc Nhƣ phân tích, khái niệm vùng biên giới đƣợc hiểu khu vực địa lý gần đƣờng biên, có cộng đồng cƣ dân sinh sống, cộng đồng có sắc văn hóa tộc ngƣời họ bị chia cắt đƣờng biên giới lãnh thổ quốc gia Nhƣ vậy, vùng biên cần đƣợc xem xét nhƣ khơng gian văn hóa xã hội, mối liên hệ qua lại cƣ dân biên giới tác động quản lý nhà nƣớc khu vực giáp biên giới tạo nên thuộc tính biên cƣơng cƣ dân nhƣ tồn khu vực hình thành nên khu vực biên giới Ở Việt Nam, nhà hoạch định sách có nhiều thay đổi quan niệm vùng biên, đặc biệt nhận thức, quản lý quy hoạch phát triển Trong Quyết định 120/2003 Thủ tƣớng Chính phủ, khái niệm vùng biên giới chƣa đƣợc sử dụng phổ biến thuật ngữ ―tuyến biên giới Việt Trung‖ đƣợc dùng quy hoạch chiến lƣợc phát triển Phải đợi đến Quyết định 1151/2007 ký ngày 30/8/2003 Thủ Tƣớng Chính phủ, thuật ngữ ―vùng biên giới Việt - Trung‖ thức đƣợc sử dụng để khu vực địa lý bao gồm tỉnh có đƣờng biên giới với Trung Quốc, bao gồm Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn Quảng Ninh với tổng diện tích đất tự nhiên 5.126.329 Về tính chất, vùng biên giới Việt – Trung đƣợc xác định vùng kinh tế tổng hợp, kinh tế cửa 17 khẩu, cơng nghiệp khai khống ngành kinh tế chủ đạo; vùng cửa ngõ phía Bắc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Việt Nam quan hệ mật thiết kinh tế với tỉnh phía Nam Đông Nam Trung Quốc Trong nghiên cứu này, nói đến vùng biên giới Việt trung, chúng tơi sử dụng định nghĩa Chính phủ đƣợc xác định văn nói 1.3.2 Tộc ngƣời (ethnic group) tộc ngƣời xuyên biên giới (cross-border ethnic groups) Khái niệm tộc ngƣời dù đƣợc nghiên cứu từ lâu nhƣng đến nhiều tranh luận chƣa ngã ngũ (Barfield 1997:152-154) Thuật ngữ tộc ngƣời (ethnic group, ethnicity) nói chung đƣợc sử dụng để cộng đồng ngƣời có chung đặc điểm văn hóa ngơn ngữ đƣợc truyền từ hệ qua hệ khác mà không thay đổi Tuy nhiên, số nhà nhân học mà tiêu biểu F.Barth (1969) lại không xem tính tộc ngƣời nhƣ yếu tố phổ qt lồi ngƣời theo ơng, gọi tính tộc ngƣời thực sản phẩm mối liên hệ tƣơng tác liên nhóm, hệ tình trạng giao thoa tiếp xúc văn hóa thay phẩm chất yếu vốn có lồi ngƣời Mặc dù vậy, ngƣời ta khơng thể phủ nhận đƣợc ranh giới đƣợc nhận cách tự nhiên cộng đồng cộng đồng khác nhờ đặc trƣng ngơn ngữ, văn hóa ý thức cộng đồng họ Trong nghiên cứu này, sử dụng quan niệm phổ biến Việt Nam cho tộc ngƣời cộng đồng ngƣời ổn định tƣơng đối ổn định đƣợc hình thành lịch sử có mối liên hệ với thơng qua vốn ngơn ngữ văn hóa chung, có chung ý thức tự giác cộng đồng thƣờng đƣợc nhóm khác thừa nhận sắc văn hóa riêng, thƣờng đƣợc nhắc đến dƣới tộc danh chung (Đặng Nghiêm Vạn 2003) Yếu tố tự giác tộc ngƣời đƣợc nhà nhân học Việt Nam nhấn mạnh nhƣ tiêu chuẩn xác minh tộc ngƣời Tuy nhiên, vấn đề thƣờng xảy tranh cãi quan hệ nhóm có văn hóa ngơn ngữ tƣơng đồng nhƣng khơng nhận trình chia tách di cƣ từ nhóm gốc đƣờng biên văn hóa nhiều thay đổi Các nhà dân tộc học thƣờng xếp nhóm nhƣ vào khái niệm mơ hồ ―nhóm địa phƣơng‖, hay nhóm phụ tộc ngƣời Trên thực tế, nhiều ―nhóm địa phƣơng‖ từ chối thừa nhận đồng tộc với nhóm 18 khác lo sợ bị sắc tên gọi riêng nhóm Khái niệm ―nhóm địa phƣơng‖ dễ bị nhà nhân học lạm dụng phân loại quan hệ tộc ngƣời Điều quan trọng mối liên hệ lịch sử nhƣ ý thức tổ tiên chung thƣờng có ý nghĩa định làm tăng liên kết tộc ngƣời đặc điểm văn hóa ngơn ngữ nhiều khác biệt Vấn đề cần nhấn mạnh tộc ngƣời đƣợc tạo nên mối liên hệ văn hóa gốc, khác với dân tộc (theo nghĩa quốc gia – dân tộc) đƣợc tạo nên ràng buộc có tính trị nhƣ nhà nƣớc, pháp luật lãnh thổ chung Một quốc gia có nhiều tộc ngƣời cƣ trú, ngƣời ta gọi tƣợng quốc gia đa tộc ngƣời Tuy nhiên, quốc gia dân tộc đƣợc xác định lãnh thổ riêng thông qua hiệp định mà họ ký kết với láng giềng đƣờng biên giới tộc ngƣời không thiết có lãnh thổ riêng Nói cách khác, lãnh thổ tộc ngƣời thƣờng khơng trùng khít với lãnh thổ quốc gia dân tộc Ở Việt Nam, Nam Trung Quốc Đông Nam Á, có nhiều tộc ngƣời cƣ trú không gian địa lý chung thuộc nhiều quốc gia Các cộng đồng dân cƣ đƣợc gọi nhóm tộc ngƣời xuyên biên giới (crossborder ethnic groups) Tộc ngƣời xuyên biên giới trƣớc hết có đặc trƣng tộc ngƣời phƣơng diện nhƣ nguồn gốc, ngôn ngữ, văn hóa họ nhận thơng qua đặc điểm Tuy nhiên, điều khác biệt họ cƣ trú quốc gia khác nhau, hay nói cách khác, họ bị đƣờng biên giới quốc gia chia tách chịu quản lý quốc gia nơi họ cƣ trú Nhƣ vậy, mặt văn hóa, khơng có đƣờng biên giới họ, nhƣng trị, có đƣờng biên ngăn cách họ Trên thực tế, dân tộc cƣ trú xuyên biên giới không thuộc quốc gia thống nhƣng ln có mối liên hệ văn hóa nội dân tộc (Zhou Jian Xin 2006:265) Khi nghiên cứu tộc ngƣời xuyên biên giới, mối quan tâm nhà nhân học tập trung vào vấn đề ―những ràng buộc xuyên quốc gia‖ (transnational ties) nhóm phân tích mối liên hệ tộc thuộc ngƣời đồng tộc cƣ trú lãnh thổ quốc gia khác Khosla, D (2006) khảo sát tác động mối liên hệ xuyên quốc gia nhóm cộng đồng tộc ngƣời nhận xét mối liên hệ tộc thuộc nhóm dân tộc cƣ trú phân tán hay nhiều quốc gia láng giềng mạnh mẽ Tuy nhiên, mối liên hệ ràng buộc tộc thuộc giảm dần 19 khoảng cách địa lý họ cƣ trú cách xa trao đổi qua lại họ không thƣờng xuyên Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nội dung nghiên cứu nêu, xác định nghiên cứu kết hợp phân tích nguồn tài liệu thành văn thu thập thông tin thực địa phƣơng pháp điền dã dân tộc học Trƣớc hết, tập trung quan tâm vào hai nguồn tài liệu thành văn quan trọng: a) Các văn nhà nƣớc biên giới Việt Trung sách phát triển vùng biên giới từ sau 1990 đến nay, bao gồm định phủ, luật Quốc Hội, thông tƣ, thị, sách cụ thể Chính phủ địa phƣơng vùng biên giới Việt - Trung Nguồn tài liệu nguyên cấp đặc biệt quan trọng cho phép tiếp cận trực tiếp văn thức nhà nƣớc b) Các tài liệu nghiên cứu công bố nhà nghiên cứu, hoạch định sách lãnh đạo cấp cơng bố phƣơng tiên thơng tin, tạp chí chun ngành cơng trình nghiên cứu Tài liệu từ nguồn thơng tin đại chúng đƣợc quan tâm thu thập mang lại thơng tin có tính thời phản ánh khơng khí kiện đƣợc phản ánh Nguồn tài liệu có ý nghĩa quan trọng giúp định hƣớng nghiên cứu cung cấp thông tin từ lăng kính khác vùng biên giới Việt Trung sách phát triển khu vực Các thông tin thu đƣợc từ nguồn tài liệu đƣợc phân tích mối liên hệ với bối cảnh lịch sử, vùng biên trình phát triển khu vực Trên sở phân tích nguồn tài liệu có sẵn, tiến hành nghiên cứu thực địa số điểm hai bên đƣờng biên giới để lắng nghe phản hồi ngƣời dân địa phƣơng, thu thập thông tin quan sát thực tế để hiểu rõ q trình thực sách phát triển vùng biên khoảng cách sách thực hành, nhƣ tác động đến cộng đồng dân cƣ sinh sống vùng biên Nhƣ nêu phần khái niệm vùng biên giới Việt Trung Chính phủ Việt Nam xác định khu vực rộng lớn gồm tỉnh với diện tích tự nhiên 20 triệu hec ta nên việc khảo sát địa bàn rộng khơng có sở Thay điều tra diện rộng, chúng tơi chọn điểm phía Việt Nam thành phố Móng Cái (Quảng Ninh) huyện Bát Xát (Lào Cai) làm địa bàn nghiên cứu thực địa Do hạn chế thời gian, kinh phí thủ tục cấp phép nghiên cứu Trung Quốc khó khăn, thực số thăm viếng ngắn sang bên biên giới, khu vực giáp ranh với địa bàn khảo sát bên phía Việt Nam (huyện Kim Bình thành phố Đơng Hƣng) để mở rộng tầm nhìn Do trọng tâm nghiên cứu tập trung vào hai sách xóa đói giảm nghèo cộng đồng dân tộc thiểu số vùng biên phát triển kinh tế cửa nên huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đƣợc lựa chọn Chúng tơi chọn huyện Bát Xát lấy xã Y Tý địa bàn nghiên cứu trọng điểm để tìm hiểu việc thực chƣơng trình giảm nghèo xã đặc biệt khó khăn thƣờng đƣợc gọi Chƣơng trình 135 Đây địa bàn cƣ tụ chủ yếu nhóm dân tộc Hmơng, Dao đỏ Dao tuyển, Giáy, Hà Nhì, Hán, Tày Kinh Huyện Bát Xát nằm dọc theo sơng Hồng, phía Bắc huyện Kim Bình tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) phía Nam giáp thị xã Lào Cai, phía đơng sơng Hồng tây giáp Sa Pa Đây đồng thời huyện thực sách 135 thời gian dài đầy đủ tất hạng mục chƣơng trình Móng Cái khu kinh tế cửa đƣợc thành lập Việt Nam trở thành điển hình cho mơ hình khu kinh tế cửa Việt Nam Đồng thời, khu vực giáp ranh với thành phố Đông Hƣng Trung Quốc, nơi có nhiều tộc ngƣời sinh sống hai bên đƣờng biên Mặc dù kết hợp phân tích nguồn tài liệu có sẵn khảo sát thực địa, nghiên cứu chủ yếu vận dụng kỹ thuật đánh giá nhanh có tham gia ngƣời dân để hiểu đƣợc vấn đề quan tâm thay lâu địa bàn tham dự sâu vào đời sống thƣờng ngày ngƣời dân nhƣ nghiên cứu dân tộc học điển hình khác 21 Chƣơng BIÊN GIỚI VIỆT – TRUNG TRONG LỊCH SỬ Trong chƣơng này, sở tham khảo nguồn thông tin khác nhau, mong muốn cung cấp nhìn có hệ thống q trình hình thành đƣờng biên giới Việt - Trung lịch sử Từ vùng biên tƣơng đối mơ hồ dƣới vƣơng triều phong kiến, thực dân Pháp du nhập vào Việt Nam Trung Quốc khái niệm ―đƣờng biên‖ cách xác định quản lý lãnh thổ quốc gia theo kiểu châu Âu, thông qua việc ký kết hiệp định bên liên quan đƣờng biên giới đƣợc quốc tế công nhận Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa tranh chấp biên giới quan hệ hai quốc gia cộng đồng cƣ dân sinh sống đƣờng biên chấm dứt, hiệp định đƣờng biên đặt sở pháp lý quan trọng để giải tranh chấp Kể từ đƣờng biên giới quốc gia đƣợc xác lập, vùng biên giới mơ hồ trƣớc kia, nơi cộng đồng cƣ dân địa phƣơng có quan hệ đồng tộc văn hóa, ngơn ngữ kinh tế chung sống bị chia cắt đƣờng biên đặt dƣới quản lý hai nhà nƣớc khác Đƣờng biên trị đƣợc xác lập, nhƣng đƣờng biên văn hóa tộc ngƣời sở cho động kinh tế xã hội đƣờng biên biểu tƣợng hòa bình Các tƣ liệu trình hình thành phát triển đƣờng biên giới ViệtTrung đƣợc giới thiệu dƣới chủ yếu dựa nguồn tài liệu tác phẩm Vấn đề biên giới Việt Nam Trung Quốc (Sự thật 1979 (b)), Các dân tộc xuyên 22 biên giới Trung – Việt, Trung - Lào quan hệ nhóm dân tộc (Zhou Jian Xin 2002) 2.1 Đƣờng biên giới Việt – Trung trƣớc hiệp định Pháp - Thanh Quá trình hình thành phát triển quốc gia Việt Nam trải qua nhiều thời kì lịch sử lâu dài có liên hệ chặt chẽ với hƣng vong lịch sử Trung Quốc Năm 221 TCN Tần Thủy Hoàng thống Trung Quốc có lạc khu vực Nam Trung Quốc Bắc Việt Nam bị gộp vào đế chế Trung Hoa trở thành đơn vị quận huyện (Zhou jian xin 2002:43) Sau thời điểm nhiếu kỷ sau đó, Việt Nam bị đặt dƣới quyền cai trị trực tiếp triều đại Trung Quốc với tƣ cách đơn vị hành giống nhƣ quận, mà sử Trung Quốc gọi giai đoạn lịch sử Việt Nam ―thời đại quận huyện‖ (Zhou jian xin 2006:45) Năm 679 sau công nguyên, nhà Đƣờng thiết lập lãnh thổ Việt Nam quan cai trị đƣợc gọi ―An Nam đô hộ phủ‖, tên gọi ―An Nam‖ bắt đầu xuất từ Có thể nói từ thời Tần, Hán trải qua thời Tùy kéo dài thời kì Ngũ đại thập quốc Trung Quốc, giai đoạn Bắc thuộc lịch sử Việt Nam, khu vực biên giới Việt – Trung thời toàn khu vực Bắc Bộ Việt Nam bị xem đơn vị hành thuộc cƣơng vực Trung Quốc nên vấn đề biên giới lãnh thổ quốc gia không tồn Mặc dù trƣớc đó, dƣới thời đại Vua Hùng, Việt Nam có nhà nƣớc riêng đƣợc biết đến dƣới tên gọi nhà nƣớc Văn Lang Có giả thiết cho khu vực biên giới Việt Nam Trung Quốc đƣợc định hình sau Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thiết lập quyền độc lập tự chủ quốc gia Đinh Bộ Lĩnh sau dẹp loạn đƣợc lực lực phong kiến địa phƣơng, tăng cƣờng quyền tự chủ, lập nên nƣớc Đại Cồ Việt Năm 973 sau cơng ngun, nhằm đối phó lại với lực xâm lƣợc từ phƣơng Bắc, Lê Hoàn thay vị trí Đinh Tiên Hồng đồng thời trì quan hệ ―Phiên thuộc‖ với Trung Quốc nhận chức ―Giao Chỉ quận Vƣơng‖ mà nhà Tống ban cho (Zhang you Jian,1999) Nhìn lại trình củng cố độc lập Việt Nam cố gắng thoát khỏi tầm ảnh hƣởng Trung Quốc, khẳng định biên giới Việt – Trung đƣợc hình thành rõ ràng từ đầu triều Tống Trung Quốc triều Lý Việt Nam Tƣ tƣởng quốc gia độc lập với lãnh thổ riêng đƣợc nhà Lý khẳng định qua thơ Thần, tƣơng truyền Lý Thƣờng Kiệt mà ngày xem nhƣ 23 tuyên ngôn độc lập đất nƣớc Trƣớc đó, có lẽ có phân định biên giới hành nhƣng đƣờng phân định khu vực địa lý hành quận thuộc địa Mặc dù vậy, giai đoạn đầu Việt Nam tách khẳng định quyền tự chủ biên giới Việt – Trung đƣợc phân chia, dù chƣa hẳn rạch ròi Bởi giai đoạn Bắc thuộc, phân chia mặt hành có phân định địa giới mang tính chung chung Các thời đại sau, vƣơng triều Trung Quốc nhằm trì đồ quốc gia thời cổ đại nhiều lần phát động chiến tranh xâm lƣợc Việt Nam nhƣng Việt Nam tổ chức phản kháng để bảo vệ độc lập tự chủ Các triều đại phong kiến Việt Nam nhằm mở rộng phạm vi lãnh thổ nhiều lần gây chiến tranh xâm lƣợc với nhóm dân tộc khu vực biên giới quốc gia xung quanh Điều khẳng định chất mang tính giai cấp vƣơng triều phong kiến Các học giả Trung Quốc cho ―Quảng Tây Việt Nam lần phân định biên cƣơng vào thời Tống Thái Tổ khai ngọc năm thứ (973), năm Tống thái tổ phong Quận vƣơng Giao Chỉ cho Đinh Bộ Lĩnh, Việt Nam bắt đầu tách khỏi lãnh thổ Trung Quốc (Zhang You Jian 1999:18) Theo ghi chép sử liệu Trung Quốc, Tống Thái Tông lần cử quân viên bàn bạc việc phân định biên giới với Việt Nam nhƣng thực tế việc xác định lại lãnh thổ khu vực mà hai bên có tranh chấp mà chƣa có phân định tổng thể khu vực biên giới (Zhou Jian Xin 2006:48) Sách ―Biên cảo yếu hội Tống‖ thứ 197 Trung Quốc ghi nhận lần phân định biên giới hai nƣớc toàn đƣờng biên vào năm 1078 dƣới thời nhà Lý Việt Nam (Fan Hong Gui 2005:11) chi tiết nhƣ chƣa có nghiên cứu làm rõ Sau đƣờng biên đƣợc phân định hai bên có nhiều biện pháp để quản lý biện pháp chủ yếu để khẳng định chủ quyền quốc gia buộc quyền địa phƣơng phải thực nghĩa vụ triều đình trung ƣơng Nhà Lý khẳng định chủ quyền lãnh thổ quốc gia vùng biên giới sách thuế cơng khai thác tài nguyên Cƣ dân miền biên giới phải cống nạp cho quyền theo định kì sản vật địa phƣơng phải nộp số thuế định Trong lịch sử, để bảo vệ biên cƣơng chống lại xâm lấn, quấy nhiễu đối phƣơng, nƣớc cử quân đội trấn giữ vùng biên cƣơng bên cạnh đội ngũ dân binh Biên giới Việt – Trung đƣợc xem vùng đất hiểm trở đầy khó khăn, binh lính từ vùng khác đƣợc cử đến lƣu trú khơng thích ứng đƣợc với mơi trƣờng 24 khí hậu đất nƣớc đây, ốm đau bệnh tật chết chóc nhiều nên phần lớn cơng việc quốc phòng hồn tồn dựa vào dân binh Nếu Việt Nam việc bảo vệ biên giới thời nhà Lý hoàn toàn dựa vào tù trƣởng địa phƣơng nhà Ngun Trung Quốc dựa hồn tồn vào quân đội chỗ đóng chốt vị trí xung yếu Đến thời nhà Minh Trung Quốc nhà Lê Việt Nam, khu vực biên giới hai nƣớc Việt Nam – Trung Quốc thành phần bất hợp pháp biên giới Việt Nam đến Khâm Châu, Khiêm Châu trộm cƣớp ngọc trai dƣới biển, khu vực ven biển mà thƣờng xuyên xảy việc vƣớp bóc thƣơng nhân ngƣời dân bình thƣờng Triều đình hai nƣớc Việt Nam, Trung Quốc phải cử ngƣời dẹp loạn vùng biển, bảo vệ an toàn vùng biển sống an lành ngƣời dân Ở Trung Quốc, có kiện quan trọng khu vực biên giới Việt – Trung ―hội tam tƣ‖ (gồm chỉ huy quản lí quân cấp tỉnh, bố tƣ quản lí hành cấp tỉnh, ngƣời chủ biên vấn đề tƣ pháp cấp tỉnh đƣợc gọi án sát tƣ, trƣởng quan tƣ pháp cao án sát sứ) đứng xử lý Theo nhà nghiên cứu Huang Jing Gan De Ji (1993) đến thời nhà Thanh Trung Quốc đơn vị bảo giáp đƣợc lập để quản lí cƣ dân ven biên giới Dọc theo biên giới nhà nƣớc lập nên ―tam quan bách ải‖ để quản lí ngƣời hàng hố qua biên giới Những cửa qua biên giới lúc ngƣời Trung Quốc gọi tam quan, ngày lại tên gọi nhƣ Trấn Nam Quan (sau đổi Hữu Nghị Quan, nơi tiếp giáp tỉnh Lạng Sơn Việt Nam tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc), Bình Nhi Quan (tại Bằng Tƣờng, Quảng Tây), Thuỷ Khẩu Quan (nay huyện Long Châu, tỉnh Quảng Tây) Cách ngƣời Trung Quốc hay nói ―Bách mơn Bách ải‖ số ƣớc lƣợng, hình dung số lƣợng nhiều, hồn tồn khơng phải số thực Từ phía Đơng Quảng Tây đến phía Tây Vân Nam, Trung Quốc cho thiết lập ải, tấn, khả bên phía Việt Nam có cấu tƣơng ứng Các nhà nghiên cứu Trung Quốc cho biết đoạn biên giới khu vực Quảng Tây tiếp giáp Việt Nam có 205 điểm quan ải, tấn, khả, châu phủ Nam Ninh có ải, phủ Thái Bình thuộc châu Thổ Ý có ải, 11 khả Đoạn Vân Nam có ải khẩu, khải, 11 tấn, gọi ―cửa Quan‖ có lầu thành, cửa thành chí có tƣờng thành Ở Việt Nam có số lƣợng tƣơng đƣơng trạm kiểm tra, kiểm soát biên giới vào thời điểm Theo nguồn tài liệu nhà nghiên cứu Trung Quốc ―cửa ải‖ thực luỹ đá đƣợc dựng lên khu vực hiểm yếu có lều 25 cỏ ―Khả‖ trạm gác trực ban Còn ―Tấn‖ tất lục doanh binh gồm thiên tổng, bả tổng đƣợc phái Tại vùng biên cƣơng, hai nƣớc cử quân đội tuần tra, gọi ―đối tấn‖ ―Các yếu đạo từ Thiên Đăng Đồng, phủ Nam Ninh đến Tiểu Trấn An Đình, phủ Trấn An vào Việt Nam có tới 164 điểm, dài 1800 dặm (Huang Jing Gan De Ji, 1993) Bình thƣờng, tình hình trị hai nƣớc ổn định, quan khẩu, ải thƣờng xuyên mở cửa, nhƣng một hai nƣớc khơng n ổn ải đƣợc đóng lại mở quan để dân biên thƣơng lái qua lại trao đổi Để ngày quy phạm hóa quản lý thƣơng mại, chủ hàng ngƣời vận chuyển phải làm thủ tục vào cửa Năm Càn Long thứ 56 (1791) Tổng đốc Lƣỡng Quảng ban hành ―Khai quan thông thị chƣơng trình‖, văn quản lý tiểu ngạch hai nƣớc, quy định biên dân sang Việt Nam cần chứng minh nguyên quán, kiểm sốt ngƣời đăng kí vào cửa hai bên, phát thẻ (thẻ thông hành biên giới), vào thời hạn quy định để vào biên giới (Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc, 1982:592-593) Đối với đoạn biên giới mà hai bên có tranh chấp, sử liệu Trung Quốc có ghi chép tƣơng đối chi tiết Theo nguồn tài liệu vào thời nhà Nguyên, huyện Kim Bình ngày Trung Quốc khu vực sông Hắc Giang thuộc tỉnh Lai Châu thuộc lộ Lâm An, Trung Quốc Thanh Quang Tự năm thứ 12 (1886), ngày 23 tháng đại diện nhà Thanh Pháp đại diện Việt Nam kí nghị định ―Khâm Việt biên giới‖ sau đó, ngày 28 tháng 5, Thanh Quang Tự năm thứ 21(1895) lại kí ―phụ lục‖ để xác định số đoạn lại đƣờng biên giới mà theo đó, số đơn vị hành đƣợc sáp nhập vào Việt Nam (nhƣ Mãnh La, Mãnh Bảng) Trung Quốc (Kim Bình, Lục Xuân) (UBND huyện Kim Bình, 1994:562) Khi chủ nghĩa thực dân phƣơng Tây bành trƣớng sang phƣơng Đông, Trung Quốc Việt Nam lần lƣợt bị lực đế quốc ngoại bang chiếm đóng khiến cho vấn đề biên giới có nhiều thay đổi lớn lao Đế quốc Pháp sau nhiều lần tiến hành chiến tranh xâm lƣợc thiết lập đƣợc quyền chiếm đóng Việt Nam đặt Việt Nam dƣới chế độ cai trị bảo hộ Pháp Việt Nam quyền tự chủ trở thành thuộc địa Pháp sau loạt điều ƣớc mà quyền nhà Nguyễn kí với Pháp Ngày tháng năm 1885, triều đình nhà Thanh kí với Pháp ―Điều ƣớc Thiên Tân‖ thừa nhận Pháp ―nƣớc bảo hộ‖ Việt Nam nhà Thanh từ bỏ quyền 26 lợi Việt Nam, quan hệ phụ thuộc Trung Quốc Việt Nam chấm dứt từ Các vấn đề biên giới lãnh thổ Việt Nam Pháp định đoạt, vấn đề biên giới Việt – Trung ngoại lệ 2.2 Thực dân Pháp hiệp định phân định đƣờng biên năm 1894 Sau chiến tranh Trung – Pháp kết thúc, nhà Thanh buộc phải ký hàng loạt hiệp ƣớc, nghị định phân chia biên giới hai nƣớc nhƣ ―điều khoản Việt Nam‖, ―Quế Việt giới ƣớc‖, ―Khâm Việt giới ƣớc‖, ―giới ƣớc đồ lần thứ Việt Nam – Quảng Đông‖, ―giới ƣớc đồ lần thứ hai Việt Nam – Quảng Đông‖ Biên giới hai nƣớc đƣợc hoạch định dựa sở đƣợc thiết lập điều ƣớc kí kể Sau chiến tranh Trung – Pháp kết thúc ngày tháng năm 1885, đại thần Lý Hồng Chƣơng Trung quốc đại sứ Pháp Việt Nam tiến hành kí ―điều ƣớc Việt Nam, Trung, Pháp‖ Thiên Tân Căn theo quy định khoản thứ điều ƣớc ―Sau hiệp định đƣợc kí kết, vòng tháng, hai nƣớc Trung , Pháp phải cử quan viên thị sát tình hình khu vực biên giới phía Bắc Việt Nam, vạch định biên giới‖ Các quan viên đƣợc cử hai nƣớc tiến hành khảo sát lập bia hoạch định đƣờng biên Ngày 29 tháng năm đó, triều đình nhà Thanh cử quan viên phụ trách khu vực biên giới đàm phán với Pháp vấn đề hoạch định đƣờng biên Việt – Trung Từ ngày tháng năm 1886, phía Trung Quốc Trịnh Thừa Tu làm đại diện, phía Pháp phụ trách sở ngoại giao Việt Nam làm đại diện tổ chức hội nghị bàn vấn đề phân định biên giới đoạn Quế - Việt Văn Nguyên (Đồng Đăng ngày nay) Nam Quan (tức Hữu nghị quan) Tuy nhiên việc phân định hai đại diện sơ lƣợc, nhiều đoạn không rõ ràng khiến cho việc lập cột mốc đánh dấu có nhiều tranh cãi Tại thời điểm này, Trung Quốc có tỉnh tiếp giáp với Việt Nam Vân Nam, Quảng Tây Quảng Đông Nội dung đàm phán phân định biên giới hai nƣớc chủ yếu tập trung vào đoạn Khâm Châu (giữa Việt Nam Quảng Châu) khu vực Lục Hải Trên tồn tuyến biên giới Quảng Tây Bình Nhi Quan đƣợc xem điểm xuất phát phân hai phía Đơng Tây Đƣờng phía Đơng kéo dài từ Bình Nhi Quan (Khu vực Bằng Tƣờng, Hữu nghị quan nay) đến khu vực núi Gang Thôn điểm 27 giao với Quế Ao (thuộc huyện Ninh Minh ngày nay), phía Tây từ Bình Nhi quan đến thôn Cá Đạt Trấn Biên (tức huyện Na Pha ngày nay) Ngày 20 tháng 12 năm 1890 hai bên Pháp, Trung cử quan viên thị sát để vẽ đồ biên giới khu vực núi Gang thôn Đến 21 tháng năm 1891 thị sát thăm dò đến Bình Nhi Quan Ngày 21 tháng năm 1891 hai bên lập Ủy ban xác lập biên giới Ủy ban hai bên kí xác lập đồ biên giới phía Đơng Long Châu Từ tháng 11 năm 1891 đến 14 tháng năm 1892 hai bên hoàn thành cắm mốc biên giới tồn đƣờng biên giới phía Đông với 67 cột mốc chiều dài 604 dặm Ngày 13 tháng năm 1892 hai đại diện hai nƣớc Pháp, Trung lại bàn bạc với việc phân định đƣờng mốc biên giới đƣờng biên phía Tây Long Châu, bắt đầu thị sát thăm dò vẽ đồ từ Bình Nhi Quan đến thơn Cá Đạt gồm đồ khác Đến 25 tháng năm 1892 hoàn thành việc vẽ đồ thời gian từ 28 tháng đến tháng năm 1892 tiến hành công tác sữa chữa bổ sung cho đồ Và ngày tháng năm 1892 Long Châu, bên kí xác nhận đồ biên giới phía Tây vừa đƣợc hồn thành Về vấn đề Kim Long động, hay mỏ Tụ Long Việt Nam thời gian đàm phán kéo dài, sau cơng sứ tồn quyền Pháp Bắc Kinh biểu thị tôn trọng lịch sử đồng ý để mỏ Tụ Long thuộc Trung Quốc (Zhou Jian Xin, 2002: 48) Công việc lập cột mốc đánh dấu đƣợc tháng năm 1893 đến tháng năm 1894 hồn thành cắm mốc biên giới tồn đƣờng biên phía Tây với 140 cột mốc (trong cột mốc số 23, 74 làm cột mốc) Trên cột mốc dùng văn tự hai nƣớc để ghi chú, chữ Trung Quốc ghi ―biên giới Quảng Tây Trung Quốc‖, chữ Pháp ghi ―biên giới Trung Pháp‖ Sau lập cột mốc hai bên xác nhận vị trí đồ Đến 19 tháng năm 1894 đại diện hai nƣớc Pháp, Trung kí ―Hiệp ƣớc biên giới Việt - Quế Pháp Trung‖ Từ đƣờng biên giới Việt – Trung thức hồn thành đƣợc xác lập cách xác Đối với khu vực tranh chấp Kim Long Động hay mỏ Tụ Long, đại diện nhà Thanh với ngƣời đứng đầu ủy ban lập đƣờng biên giới Pháp thƣơng lƣợng đồng ý bảo lƣu khu vực làm khu vực phi quân sự, đảm bảo quyền lại cƣ dân địa đƣờng cũ dùng cột mốc ghi hai thứ tiếng để thích rõ (Zhou Jian Xin, 2006: 87) Trong khu vực tỉnh Vân Nam, quyền Trung Quốc thiết lập quan hành cấp phủ, bao gồm phủ Quảng Nam, phủ Lâm An, phủ Khai Hóa, phủ 28 Phổ Nhĩ, phủ Thuận Ninh, phủ Vĩnh Xƣơng để quản lý khu vực biên giới tiếp giáp với nƣớc Việt Nam, Lào, My-an-ma Tất thay đổi biên giới tỉnh Vân Nam đề nằm địa giới phủ Khu vực biên giới Khâm Việt qua làng ngƣời Dao phủ Quảng Nam, khu vực Long Lan Việt Nam, Quả Đạt tỉnh Quảng Tây, lấy động, dòng sơng nhỏ làm ranh giới, sau phủ Khai Hóa dịch chuyển đến tận bên địa giới phủ Lâm An Tháng năm 1895 Pháp Trung lại kí phụ lục phân định đƣờng biên giới lần cuối xác lập đoạn thứ phân định đƣờng biên giới Khâm Việt tức khu vực Kim Bình, Lục Xuân Trung Quốc Phân định đƣờng biên giới Việt – Trung khu vực Vân Nam kết thúc Công việc phân định biên giới Việt – Trung đƣợc kéo dài khoảng thời gian từ tháng 11 năm 1885 đến 17 tháng năm 1900 hồn thành tồn tất cơng việc Trong trình đàm phán việc phân định, bên tranh cãi kịch liệt số đoạn Giang Bình, Bạch Long Vĩ, Kim Long Động, Hắc Giang phía bên Trung Quốc Ngồi khu vực đƣờng biên phía Đơng bên cử ngƣời thăm dò thị sát, khu vực lại đƣợc hoạch định dựa đồ Do vậy, thiết lập cột mốc biên giới lại phát sinh nhiều tranh chấp Tuy nhiên tình hình lúc giờ, hai bên muốn đẩy nhanh việc cắm mốc biên giới nên công việc để lại nhiều bất đồng Tóm lại, từ Tống đến Nguyên, Minh, Thanh Trung Quốc từ Đinh, Lý, Trần, Lê Việt Nam, biên giới Việt – Trung biến đổi tự nhiên, ngƣời (do xung đột sắc tộc, nhóm cƣ dân, tập đồn trị vùng biên) mà có nhiều thay đổi Tuy nhiên khoảng thời gian trƣớc đó, biên giới đƣợc xác lập vùng, khu vực rộng lớn, với hiệp ƣớc Trung – Pháp, biên giới đƣợc xác lập cách cụ thể toàn diện Từ đây, đƣờng biên giới Việt – Trung theo quy định luật pháp quốc tế thức đƣợc hình thành Sau đƣờng biên giới hai nƣớc đƣợc thức xác lập, biện pháp quản lí biên giới đại kiểu Châu Âu bắt đầu đƣợc đƣa vào nhằm quản lí khẳng định chủ quyền lãnh thổ biên giới Theo đó, cƣ dân hai nƣớc ngƣời Pháp qua biên giới phải có ―hộ chiếu‖, gọi ―hộ phiếu‖, sau đƣợc phía bên kiểm tra đƣợc qua cửa vào nội địa Cƣ dân hai bên biên giới cần thiết lại nhiều lần để buôn bán canh tác trồng trọt đƣợc cấp giấy chứng nhận lại lâu dài 29 Ngồi ra, vào tình hình mà phát cho giấy thông hành tạm thời giấy thông hành vĩnh viễn 2.3 Đƣờng biên giới Việt – Trung từ sau độc lập đến Sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc, nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đƣợc thức thành lập dƣới lãnh đạo Đảng cộng sản Các vấn đề sót lại lịch sử phân định biên giới mối quan hệ hai nƣớc lại trải qua nhiều giai đoạn khác Kể từ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập năm 1945 đến đầu năm 70, biên giới Việt - Trung trải qua giai đoạn dài tƣơng đối yên bình Một phƣơng châm mà quyền cộng sản Trung Quốc xác định nƣớc cộng hòa nhân dân đƣợc thiết lập ―chủ nghĩa khơng thừa nhận‖ tức khơng nêu lên quan điểm vấn đề biên giới với nƣớc xung quanh Thủ tƣớng Chu Ân Lai phát biểu ―Ngay từ lập quốc, áp dụng sách biên giới bảo tồn trạng chủ nghĩa khơng thừa nhận Lúc đó, sách cần thiết, hợp lý Tuy nhiên sách mang tính tạm thời khơng phải mang tính lâu dài‖ Chính sách đƣợc trì tranh chấp khu vực biên giới Trung Quốc, My-an-ma bùng phát vào năm 1953 (Zhang Zhi Rong, 2005:44) Việt Nam lúc phải dồn toàn tâm cho kháng chiến chống ngoại xâm tình cảm huynh đệ mà hai nƣớc trì thời gian khiến cho khu vực biên giới Việt – Trung khơng có xung đột Biên giới hai nƣớc thời gian đƣờng biên giới Pháp-Thanh phân định năm 1887, theo tuyến biên giới có 333 cột mốc Tuy nhiên cột mốc biên giới khơng đƣợc coi sóc cẩn thận, số cột mốc bị thời gian làm hƣ hại, bị dịch chuyển phía nam, nhƣng vào thời điểm đó, Việt Nam phải đối diện với kháng chiến nƣớc mối quan hệ hai nƣớc lúc mối quan hệ ―đồng chí‖, quan hệ ―anh em‖ nên biên giới ―một vấn đề lớn‖ (Mark A Ryan, 2000:224-225) Đến năm 70 kỉ XX, tình hình hai nƣớc có thay đổi tác động mối quan hệ quốc tế thời gian này, mối quan hệ hai nƣớc có nhiều chuyển biến theo chiều hƣớng xâu, vấn đề biên giới hai nƣớc theo bắt đầu xảy xung đột Tháng năm 1974, hải quân Trung Quốc đụng độ với hải qn Việt Nam Cộng hòa Hồng Sa chiếm đóng đảo Từ sau năm 1975, Việt Nam muốn đặt vấn đề đàm phán lại đƣờng biên giới đƣợc phân định 30 theo Hiệp định Pháp-Thanh, đặt vấn đề đƣờng biên giới lịch sử với 15 vùng lãnh thổ nhỏ Vân Nam Quảng Tây (Mark A Ryan, 2000:224-225; Sự thật, 1979:7) Tuy nhiên, u cầu khơng đƣợc phía Trung Quốc chấp nhận mối quan hệ hai nƣớc ngày diễn biến theo chiều hƣớng xấu Cho tới đầu năm 1978, có hàng trăm vụ xung đột vũ trang biên giới diễn ra, với mật độ ngày cao Trong khoảng thời gian từ tháng tháng năm 1978, quan hệ hai nƣớc trở nên đặc biệt xấu Cùng với khủng hoảng Hoa kiều, vấn đề Campuchia, quan hệ Việt Nam - Liên Xô vụ tranh chấp biên giới, Trung Quốc không giữ thái độ kiềm chế, quan hệ hai nƣớc trở nên căng thẳng có nguy bùng phát thành đấu tranh vũ trang khu vực biên giới Trong thời gian này, phía Trung Quốc thực sách dịch chuyển cột mốc biên giới nhiều điểm vào sâu nội địa Việt Nam, nhƣ sử dụng lực lƣợng vũ trang hộ tống dân cƣ Trung Quốc lấn sang đất Việt Nam (Sự Thật, 1979:13) Một địa điểm tranh chấp quan trọng 300m đƣờng sắt vào sâu lãnh thổ Việt Nam từ điểm nối đƣờng ray trạm kiểm soát biên giới gần Hữu Nghị Quan, công nhân Trung Quốc bảo dƣỡng với chấp thuận Việt Nam từ năm 1955 (Sự Thật, 1979:13) Ngày tháng 11 năm 1978, Việt Nam ký kết Hiệp ƣớc Hợp tác Hữu nghị với Liên Xô, mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc cứu vãn đƣợc, chiến tranh biên giới nổ vào 1979 Sau chiến tranh biên giới 1979, tuyên bố rút quân, nhƣng quân Trung Quốc chiếm đóng khoảng 60km2 lãnh thổ biên giới có tranh chấp mà trƣớc Việt Nam kiểm sốt, có 300m đƣờng xe lửa Hữu Nghị Quan trạm kiểm soát biên giới Việt Nam (Ramses Amer, 2000) Trung Quốc chiếm số điểm cao chiến lƣợc dọc biên giới Việt Nam Kể từ nửa sau năm 1988, tình hình căng thẳng biên giới hai nƣớc lắng xuống, sau hoạt động bn bán qua lại biên giới bắt đầu trở lại Hai phía bắt đầu nối lại hoạt động đàm phán bình thƣờng hóa quan hệ giải vấn đề biên giới Quan hệ hai nƣớc đặc trƣng hình ảnh hữu hảo chuyến viếng thăm cao cấp qua lại hai nƣớc, diễn đồng thời với căng thẳng liên quan đến chủ quyền lãnh thổ, đặc biệt biển Đông (Carlyle A Thayer, 1999:79) Cả hai bên tiếp tục tuyên bố khẳng định chủ quyền vùng có tranh chấp 31 Từ đầu năm 1990, Trung Quốc Việt Nam bắt đầu tiến hành đàm phán để giải vấn đề biên giới Hai bên đạt đƣợc thỏa thận nguyên tắc năm 1993 để giải bất đồng, nhƣng thù địch hai phía chiến tranh 1979 để lại, cộng với thập kỷ xung đột biên giới, khiến cho tới năm 1999 hai bên đạt đƣợc thỏa thuận cuối Việc hai nƣớc ký kết Hiệp định đóng lại chƣơng quan trọng lịch sử quan hệ Việt Nam-Trung Quốc, đánh dấu thù nghịch xung đột vũ trang đẫm máu Tuy nhiên, Hiệp định khơng đồng nghĩa với việc kết thúc khó khăn việc xác định xác đƣờng biên đƣợc hoạch định giấy tờ, nhƣ căng thẳng số vị trí cột mốc biên giới, vấn đề buôn lậu qua biên giới (Allen Carlson, 2005) Thứ trƣởng Bộ ngoại giao Việt Nam Lê Công Phụng, Trƣởng đồn đàm phán cấp Chính phủ biên giới, lãnh thổ Việt Nam - Trung Quốc cho biết: thác Bản Giốc, Việt Nam có 1/3 thác, nhƣng nhờ thƣơng thuyết Trung Quốc nhƣợng bộ, thành Việt Nam đƣợc 1/2 thác Lê Công Phụng cho tin chung quanh vấn đề nhƣợng đất nhƣợng biển tin đồn Riêng vấn đề thác Bản Giốc, trả lời câu hỏi ngƣời ta cho Việt Nam nhƣợng 1/2 thác ơng Phụng trả lời tin tin đồn, khơng xác thực (Nguyễn Hồng Thao, 2009) Chính phủ Việt Nam ln nhắc tới tình hữu nghị truyền thống hai nƣớc hai Đảng anh em mà giải vấn đề biên giới lãnh thổ thƣơng lƣợng ngoại giao, bƣớc giải tinh thần hữu nghị, anh em (Nguyễn Hồng Thao, 2009) Ngày 19 tháng năm 2000, Quốc Hội Việt Nam công bố nghị "Hiệp Ƣớc Biên Giới Trên Ðất Liền Giữa Việt Nam Trung Quốc" đƣợc thông qua kỳ họp thứ 7, Quốc Hội khóa X họp từ ngày tháng năm đến ngày tháng Theo ông Lê Cơng Phụng, Trƣởng đồn đàm phán biên giới "Việc có đất hay khơng phụ thuộc vào việc cắm mốc, cắm mốc chệch vài trăm mét nhiều đất lắm" (Vietnam Net, 2010) Theo Thứ trƣởng Ngoại giao Vũ Dũng, đến 31/12/2008, hai bên phân giới khoảng 1.400km biên giới, cắm 1.971 cột mốc, có 1.500 cột mốc 400 cột mốc phụ Các chốt quân đƣờng biên giới đƣợc dỡ bỏ Tại cửa Hữu Nghị Quan, Việt Nam Trung Quốc tiến hành cắm mốc 1117 trùng với vị trí mốc 19 cũ, đƣờng biên giới qua Km số 0, mốc 19 cũ đến điểm cách điểm nối ray 148m (Nguyễn Hồng Thao, 2009) 32 Tại khu vực thác Bản Giốc, theo quy định Hiệp ƣớc 1999, hai nƣớc điều chỉnh đƣờng biên giới qua cồn Pò Thoong, qua dấu tích trạm thủy văn xây dựng năm 1960, quy thuộc 1/4 cồn, 1/2 thác toàn thác cao cho Việt Nam Tại khu vực cửa sông Bắc Luân, Công ƣớc năm 1887 Pháp nhà Thanh lấy cửa sông làm đƣờng biên giới Tại biên giới quy thuộc 3/4 bãi Tục Lãm 1/3 bãi Dậu Gót cho Việt Nam, 1/4 bãi Tục Lãm 2/3 bãi Dậu Gót cho Trung Quốc, thiết lập khu giao thông đƣờng thuỷ tự cho nhân dân địa phƣơng sử dụng luồng hai bên bãi Tục Lãm Dậu Gót Tại khu vực Hồnh Mơ, đƣờng biên giới ngầm nhƣ từ trƣớc đến khơng theo trung tuyến dòng chảy qua cống Trung Quốc xây dựng năm 1960 Khu vực mồ mả mốc 53 - 54 cũ (Cao Bằng) đƣợc giữ lại cho ngƣời dân Việt Nam hai bên có nhận thức khác quy định Hiệp ƣớc 1999 biên giới khu vực theo chân núi Khu vực rừng hồi ngƣời dân Trung Quốc trồng gần biên giới Quảng Ninh đƣợc bảo lƣu cho phía Trung Quốc (Nguyễn Hồng Thao, 2009) Theo Hiệp ƣớc phân định biên giới 1999, đƣờng biên giới cắt ngang qua Ma Lỳ Sán (gồm 05 hộ, 35 thuộc tỉnh Hà Giang) khu 13 nhà ngƣời dân Trung Quốc gần Lạng Sơn, hai bên hoán đổi cho sở cân diện tích, khơng xáo trộn đời sống dân cƣ (Nguyễn Hồng Thao, 2009) Ở Việt Nam, đƣờng biên giới qua huyện, xã tỉnh gồm: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên Ở Trung Quốc, phía Đơng cảng Phòng Thành khu tự trị dân tộc Zhuang (Guang Xi) qua huyện khác tỉnh nhƣ Ninh Minh (Ning Ming ), Bằng Tƣờng (Ping Xiang ), Long Châu (Long Chou), Đại Tân (Da Xin),Tĩnh Tây (Qing Xi), Na Po Khu phía Tây huyện thuộc tỉnh Vân Nam gồm: Phú Ninh (Fu Ning), Mã Quan (MaGuan), Hà Khẩu (He Kou), Kim Bình (Jin Ping), Lục Xuân (Lv Chun), Giang Thành (Jiang Cheng) Sau đƣờng biên đƣợc phân định cách cụ thể, hai nƣớc cử quân đội đóng chốt đồn biên phòng để chống lại xâm lấn đối phƣơng nhƣ không ngừng xây dựng hệ thống pháp luật hồn chỉnh sách khác để làm cho biên giới quốc gia đƣợc củng cố vững Tiểu kết Nhƣ vậy, nhận thấy Việt Nam Trung Quốc, khái niệm ―chủ quyền quốc gia‖ ―biên giới quốc gia‖ đƣợc quy định luật pháp quốc tế 33 thực đƣợc nƣớc phƣơng Tây truyền bá vào thời cận đại Trong thời cổ đại trung đại, Việt Nam nhƣ Trung quốc quan niệm biên giới quốc gia cách rõ ràng Dƣới thống trị vƣơng triều phong kiến, quan niệm quốc gia ―thiên hạ‖ với quan niệm nhƣ vậy, biên giới khái niệm mang tính chung chung, đại thể mà khơng đƣợc hoạch định xác Biên giới theo khơng phải đƣờng mỏng manh phân định hai nƣớc mà khu vực biên giới rộng lớn, không xác định cụ thể biện pháp bảo vệ biên giới đƣợc thực mơ hồ Cùng với minh xác xác định đƣờng biên giới, biện pháp quản lí giữ gìn đƣờng biên giới đƣợc hai bên thực cách riết Sự thay đổi nhận thức biên giới đồng thời làm nảy sinh nhiều vấn đề khác, đặc biệt vấn đề cƣ dân vùng biên giới 34 Chƣơng CÁC TỘC NGƢỜI XUYÊN BIÊN GIỚI VIỆT – TRUNG Trong nghiên cứu biên giới Việt - Trung, ngƣời ta thƣờng thảo luận nhiều vai trò nhà nƣớc quan hệ trị, ngoại giao tầm vĩ mô Rất đƣờng biên đƣợc xem vấn đề cƣ dân sống vùng biên, nghiên cứu thƣờng khơng đề cập đến sắc tộc ngƣời, quan hệ lịch sử, kinh tế xã hội cƣ dân sống vùng biên Lịch sử cho thấy cƣ dân gánh vai mối quan hệ vừa gần gũi, vừa xa cách Một mặt, họ ngƣời đồng tộc, nhƣng mặt khác lại công dân hai quốc gia khác Trách nhiệm công dân họ sứ mạng bảo vệ biên cƣơng quốc gia mà họ thành viên Tuy nhiên, họ ai, có quan hệ với lịch sử tại, nhƣ họ có vai trò động kinh tế - xã hội vùng biên giới Việt - Trung chƣa đƣợc nghiên cứu cách có hệ thống Chƣơng cung cấp thông tin cƣ dân sống hai bên đƣờng biên, quan hệ họ khác biệt phân loại tộc ngƣời Việt Nam Trung Quốc nhóm cƣ dân nhằm bổ khuyết vào khoảng trống hiểu biết vùng biên giới Việt Trung Các tƣ liệu dân tộc phía Trung Quốc chủ yếu đƣợc tập hợp từ tác phẩm Fan Hong Gui (1999; 2005), Luo Xian You (2009), Chou Jian Xin (2001) 3.1 Các cƣ dân vùng biên giới Việt - Trung Trƣớc đƣờng biên giới nhƣ biểu tƣợng chủ quyền quốc gia đƣợc xác lập khái niệm biên giới khu vực mơ hồ, đó, thuật ngữ tộc ngƣời xuyên biên giới chƣa hình thành Chỉ sau đƣờng biên giới đƣợc xác định cụ thể, quốc gia bắt đầu thực thi biện pháp quốc phòng, an ninh nhằm bảo vệ đƣờng biên giới mỏng manh khái niệm ―tộc ngƣời xun biên giới ‖ thực đƣợc xem có ý nghĩa 35 Vùng biên giới Việt Trung, với hoàn chỉnh chủ quyền lãnh thổ sở đƣờng biên giới xác định, dân tộc cƣ trú dải đất nhiên đƣợc gán thêm ―thuộc tính‖ ―dân tộc vùng biên cƣơng‖, vấn đề dân tộc biên giới lúc nảy sinh nhiều đặc điểm Trong phạm trù ngoại giao trị Việt Nam nhƣ Trung Quốc, hàm nghĩa ―biên cƣơng‖ bao gồm ngụ ý khác nhau, địa lý, trị, văn hóa thân phận xã hội Trên suốt dọc chiều dài biên giới Việt – Trung phân bố cƣ dân thuộc dân tộc khác Tuy nhiên mặt kinh tế văn hóa, sống mơi trƣờng tự nhiên khơng có nhiều khác biệt nên tuyệt đại đa số cƣ dân biên giới ngƣời làm nông nghiệp, lấy việc trồng lúa loại lƣơng thực nhƣ ngô, khoai, sắn làm hoạt động kinh tế Ngồi họ tổ chức hoạt động kinh tế khác nhƣ làm thủ công buôn bán nhỏ Mỗi đến ngày họp chợ họ lại đem sản phẩm đến chợ nơi trao đổi theo quy định để bán trao đổi với cƣ dân phía bên biên giới (Fan Hong Gui, 2006:8) Chính hoạt động trao đổi xuyên biên giới cƣ dân địa phƣơng khơng trì quan hệ tộc ngƣời mà làm phong phú thêm sắc văn hóa đa dạng họ Hầu hết cƣ dân cƣ trú khu vực biên giới sâu vào nội địa đƣợc xác định ―dân tộc thiểu số‖ Có lẽ khái niệm thiểu số đƣợc nói tới cƣ dân có dân số nhỏ so sánh với dân tộc đa số bên đƣờng biên quốc gia mình, xét theo không gian phân bố dân tộc xuyên biên giới, nhóm khơng ―thiểu số‖ Tuy sinh sống hai quốc gia khác nhƣng nhóm cƣ dân thƣờng có quan hệ họ hàng thân tộc, quan hệ bạn bè quan hệ xã hội khác Nhiều trƣờng hợp ta hay bắt gặp sinh gia đình nhƣng có chị bên biên giới, em lại bên biên giới, có bên Trung Quốc, cháu Việt Nam quan hệ nhân thân tộc tạo nên Ngồi đƣờng biên phân định lãnh thổ quốc gia, làng mạc cƣ dân biên giới xem láng giềng mà khoảng cách địa lý họ rào cản cho thăm viếng trao đổi Thậm chí có thơn xóm tên gọi gần nhƣ giống nhau, phân thành xóm thƣợng xóm hạ nhƣng lại thuộc hai quốc gia khác Vân Nam khu vực cao nguyên có độ cao phía Tây Bắc thấp dần phía Đơng Nam Về mặt độ cao, Vân Nam khu vực phía Việt Nam, 36 dân gian ngƣời Việt thƣờng gọi ngƣời Vân Nam ngƣời ―thƣợng phƣơng‖ Ngƣời Việt ngƣời ―thƣợng phƣơng‖ qua lại trao đổi mật thiết với nhau, số ngƣời ―thƣợng phƣơng‖ di chuyển xuống sinh sống Việt Nam ngƣợc lại Tại khu vực đƣờng biên giới với tỉnh Quảng Tây Trung Quốc, đại đa số biên dân phía Trung Quốc ngƣời Zhuang mà bên Việt Nam ta gọi họ ngƣời Tày, Nùng Câu nói thƣờng xuyên nhóm sang bên đƣờng biên phái Việt Nam ―khau keu pai nong‖ có nghĩa ―sang đất ơng Nùng‖ Ở đây, ―khâu‖ có nghĩa vào, ―keu‖ tức cách gọi ngắn gọn họ để vùng đất Giao Chỉ xƣa Trong quan niệm ngƣời Zhuang Trung Quốc, ngƣời Tày - Nùng Việt Nam anh em đồng tộc có chung nguồn gốc lịch sử Các sách sử Trung Quốc có ghi chép nhiều kiện bật mối quan hệ qua lại mật thiết cƣ dân biên giới Trong sách ―Thương ngô tổng tập qn mơn chí‖ số 30, kí lƣợc An Nam có viết: ― Sau Lê Lợi (ở Trung Quốc vào thời Tuyên Đức thứ triều Minh- 1434), tình hình An Nam loạn lạc, cấu đảng tàn sát lẫn nhau, dân lành kinh sợ Mùa xuân tháng 3, thổ quan Thoát huyện, phủ Lạng Sơn Nguyễn Thế Ninh thổ quan châu Thất Nguyên Nguyễn Cơng Đình với gia quyến tùy tùng khoảng 300 ngƣời phải tránh nạn tình nguyện cƣ trú lại Long Châu thƣợng hạ Đông Châu, Quảng Tây‖ Thoát huyện tức huyện Thoát Lãng tỉnh Lạng Sơn Về sau, huyện Văn Uyên huyện Thoát Lãng sáp nhập trở thành huyện Văn Lãng, huyện tiếp giáp với thành phố Bằng Tƣờng Quảng Tây Huyện Thất Nguyên tức huyện Thất Khê, tỉnh Lạng Sơn Việt Nam, huyện tiếp giáp với thành phố Bằng Tƣờng tỉnh Quảng Tây Trung Quốc Năm Thanh Quang Tự thứ 12 (1886) tháng 10, thực dân Pháp mở rộng chiến tranh xâm lƣợc phía bắc Việt Nam, nhân dân tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh (Hải Ninh) dậy chống đối Thực dân Pháp cho quân đến đàn áp gây nên cục diện loạn lạc khu vực vùng biên Cƣ dân vùng biên khu vực Móng Cái, Tiên An lấy Đơng Hƣng làm nơi lánh nạn Theo điều tra khảo sát tác giả Fan Hong Gui, cƣ dân huyện Tĩnh Tây có đến 99% ngƣời Zhuang Tuyệt đại đa số cƣ dân Cao Bằng ngƣời Tày, Nùng có quan hệ nhân, quan hệ huyết thống quan hệ hữu với ngƣời Zhuang Khu vực biên giới có vơ số núi cao hiểm trở nhƣng có nhiều 37 thung lũng bình ngun Có vơ số đƣờng lớn nhỏ để đến Cao Bằng, đến Thái Nguyên vào đƣợc nội địa Việt Nam (Fan Hong Gui 2005: 10) Trong trình thực địa điều tra khảo sát khu du lịch Wan Wei (Vạn Vĩ), tơi nhận thấy địa điểm cách làng Bình Ngọc Phƣờng Trà Cổ Việt Nam khoảng 20 phút chèo thuyền Tại phát nhiều phụ nữ Việt nhiều nguyên nhân khác sang khu vực định cƣ, phần nhiều kết hôn với ngƣời Trung Quốc Những ngƣời thƣờng xuyên thăm nhà cách dễ dàng, tạo nên mối quan hệ thân tộc, bạn bè hữu cƣ dân biên giới hai nƣớc Tháng năm 2009, đến thành phố Dong Xing (Đơng Hƣng) để tìm hiểu đời sống cƣ dân vùng biên Tại xin vấn Hoa kiều trở Trung Quốc (ông Vƣơng Ngũ Phúc, 87 tuổi) Ơng ta nói Việt Nam ông có nhiều ngƣời thân, thƣờng xuyên qua lại thăm hỏi lẫn Tổ tiên ông từ Triều Châu Trung Quốc thiên di đến Việt Nam, đến ông đƣợc đời ông đời thứ Trƣớc đây, Việt Nam ông sống khu vực Mông Dƣơng thành phố Móng Cái, mồ mả ơng bà đó, tết minh hàng năm ông cháu Việt Nam tảo mộ Bố ơng có ngƣời con, trai gái Ông nhớ lại hồi năm 50, bố ơng định phân tán gia đình di cƣ nhiều nơi kiếm sống nhƣ sau: « Anh chị em nhà nhiều, sống khó khăn lại binh đao loạn lạc nên để anh cả, anh hai mẹ lại Việt Nam, sau khai báo với quyền ngƣời Kinh Còn cha ơng, mẹ hai em út chuyển đến khu vực Đơng Hƣng Chị gái chồng đến khu vực Thủy Khẩu Trƣớc ngƣời dặn tìm thấy ăn sinh sống đƣợc lại, khơng trở Năm 1956 chị gái sinh nhƣng sống khó khăn lại gửi Việt Nam cho anh cả, anh hai nuôi Khi đứa bé học hết cấp Việt Nam lại đón Trung Quốc Hiện nay, hai anh ông Việt Nam, cháu đăng kí với quyền ngƣời Kinh, nhiều ngƣời trở thành ông chủ lớn Con cháu thƣờng xuyên thăm hỏi Bây cháu họ hàng Việt Nam Trung Quốc kết hợp làm ăn với nên thuận lợi » Theo ơng Vƣơng, khu vực biên giới có nhiều ngƣời có quan hệ họ hàng, thân tộc với ngƣời Việt Nam, họ thƣờng xuyên thăm hỏi lẫn nhau, mà khơng cần báo cáo quyền, chẳng nắm hết đƣợc mối quan hệ xã 38 hội phức tạp họ Câu chuyện ông Vƣơng gợi lên suy nghĩ quan hệ tộc ngƣời phức tạp vùng biên, đặc biệt cách họ khai báo thành phần dân tộc Có lẽ khơng khí nóng lạnh quan hệ trị quốc gia làm cho việc khai báo tộc danh dân cƣ trở nên khó lƣờng Một vài năm gần đây, với sôi động hoạt động kinh tế khu vực biên giới xuất hình thức hoạt động kinh tế biên dân Đó qua biên giới để làm thuê ―Cửu vạn‖ làm thuê ngƣời Việt tƣợng phổ biến khu vực thành phố Đơng Hƣng, nhƣ tồn tuyến biên giới Hiện tƣợng trở thành vấn đề xã hội khu vực biên giới khơng ngƣời dân nghèo phải qua biên giới làm thuê với đồng lƣơng rẻ mạt cƣ dân địa không tuân thủ luật pháp xuất nhập cảnh nên thƣờng bị bắt ăn chặn tiền công (VietnamNet, 2010) Mối quan hệ mật thiết cƣ dân hai bên đƣờng biên tạo nên quan ngại an ninh vấn đề xã hội nhƣ buôn lậu, ma túy, hôn nhân xuyên biên giới, bạc Tại xã Y Tý, đến nghiên cứu đây, gặp ngƣời dân tộc Miao Trung Quốc Anh sang Việt Nam thăm họ hàng mua lợn Việt Nam mang Trung Quốc xẻ thịt bán Khi đƣợc hỏi anh có biết nhƣ phạm pháp không, cho từ trƣớc đến làm nhƣ thế, khơng bn lậu đem thịt bán chợ bên Trung Quốc phải nộp thuế chợ Ngồi vấn đề thuế, bn lậu vấn đề lây lan dịch bệnh gia súc gia cầm có bệnh trở nên nguy hiểm với hình thức bn bán xun biên giới nhƣ Cho đến giai đoạn nay, đƣờng biên giới đƣợc hai quốc gia quan tâm bảo vệ hàng loạt biện pháp an ninh quốc phòng đại mối quan hệ nhóm cộng đồng ngƣời khơng mà dƣờng nhƣ lại ngày gắn bó với phát triển lên kinh tế xu hƣớng hội nhập quốc gia Khái niệm ―cƣ dân biên giới‖ đời với xuất khái niệm ―vùng biên thời đại‖ Cƣ dân xuyên biên giới Việt – Trung trƣớc hết thuộc tộc ngƣời, nhóm tộc ngƣời cụ thể giữ mối quan hệ mật thiết với ngƣời đồng tộc quốc gia láng giềng Cƣ dân xun biên giới ln có mạng lƣới xã hội riêng, ràng buộc xã hội không đơn giản gói gọn đƣờng biên giới đƣợc phân định cách lý dƣờng nhƣ vƣợt quy tắc quản lí hành 39 lãnh thổ thơng thƣờng Tính xun biên giới cƣ dân vùng biên góp phần tạo nên sơi động khơng ngừng cho khu vực biên giới Nhƣng tính xun biên giới lại đặt nhiều khó khăn cho cơng tác an ninh quốc phòng mà đƣờng biên mỏng manh rào cản ngăn dòng chảy kinh tế - xã hội xuyên quốc gia cộng đồng dân cƣ vùng biên rộng lớn 3.2 Thành phần tộc ngƣời vùng biên khác biệt phân loại tộc ngƣời Việt Nam Trung Quốc Cùng dân tộc nhƣng lại có địa bàn cƣ trú vắt qua biên giới, trở thành công dân hai quốc gia khác nhau, cƣ dân trì tên gọi tộc ngƣời nhiều nét tƣơng đồng ngôn ngữ, tín ngƣỡng, phong tục tập quán đƣợc họ bảo lƣu Chúng ta gọi họ dân tộc cƣ trú vắt qua biên giới, gọi họ tộc ngƣời xuyên quốc gia Tính tộc ngƣời cƣ dân vùng biên Việt - Trung đa dạng nhƣng dƣờng nhƣ họ không bị hòa lẫn vào nhau, ngƣợc lại trì đơn vị tụ cƣ cuối riêng làng Tuy nhiên, khu vực đô thị, đƣờng biên giới văn hóa tộc ngƣời vùng biên hầu nhƣ biến Ngƣời Zhuang (Choang), ngƣời Hán, ngƣời Kinh dân tộc thiểu số khác chung sống địa bàn mà khơng có ranh giới vật chất nhƣ kiểu làng khu vực nông thôn Ngôn ngữ chung đƣợc sử dụng phổ biên trao đổi Vấn đề dân tộc xuyên biên giới Việt Trung đƣợc nhà nghiên cứu Trung Quốc thảo luận gần nhƣ họ đạt đƣợc đồng thuận giới khoa học Theo tài liệu thức, có 12 dân tộc số nhóm ngƣời mà họ định danh ―chƣa đƣợc xác định‖ Jin Chun Zi Wang Jian Min sách ―Các dân tộc xuyên biên giới Trung Quốc‖ nói đến dân tộc xuyên biên giới Việt - Trung Căn vào thống kê họ có dân tộc nhƣ Dai, Yi, Hani, Lahu, Kemu, Zhuang, Buyi, Miao, Yao, Jing đƣợc xác định tộc ngƣời xuyên biên giới Cuốn sách nói giản lƣợc dựa sở tình hình dân tộc Trung Quốc để phân định mà khơng có nghiên cứu sâu tình hình thực tế dân tộc nƣớc xung quanh Do sách nhắc đến phận dân tộc xuyên biên giới Việt - Trung Fan Hong Gui tác phẩm ―Dân tộc vấn đề dân tộc Việt Nam‖ xác định số 56 dân tộc Trung Quốc có 12 dân tộc xuyên biên giới Việt - Trung 40 gồm: Zhuang, Han, Dai, Buyi , Miao, Yao, Yi, Hani, Lahu, Kelao, Jing, Hui Ngồi ra, ơng cho vài nhóm ngƣời chƣa đƣợc xác định thành dân tộc Mang Ke Mu (Fan Hong Gui, 1999) Đáng lƣu ý tất dân tộc có mặt Việt Nam nhƣng lại đƣợc gọi tộc danh khác Các nhà khoa học Việt Nam dƣờng nhƣ chƣa quan tâm nhiều đến nghiên cứu dân tộc xuyên biên giới nên chƣa đƣa đƣợc danh mục cụ thể Nguyễn Chí Hun, Hồng Hoa Tồn Lƣơng Văn Bảo (2000) tập hợp số viết để mang lại nhìn khái quát nguồn gốc lịch sử tộc ngƣời vùng biên giới phía Bắc Việt Nam nhƣng không đƣa môt danh mục xác định, thơng tin đồng tộc họ phía bên biên giới ỏi chƣa đƣợc cập nhật Dựa tài liệu mô tả dân tộc học có sẵn Việt Nam, xác định đƣợc 26 số 54 dân tộc có địa bàn cƣ trú xuyên biên giới Việt - Trung, gồm: Kinh, Tày, Nùng, Thái, Hmông, Dao, La Hủ, Cờ Lao, Chăm, Lự, Bố Y, Giáy, Hoa (Hán), Ngái, Lô Lơ, Phù Lá, Pà Thẻn, Sán Dìu, Hà Nhì, Si La, Cống, Pu Péo, La Chí, Sán Chỉ, Khơ mú, Mảng Về nguồn gốc tộc ngƣời, tác giả Fan Hong Gui khái quát nhóm nguồn gốc chủ yếu cƣ dân biên giới Việt – Trung nhƣ sau : Nhóm thứ cƣ dân từ Trung Quốc thiên di đến Việt Nam Theo cách phân định Trung Quốc có tới 10 dân tộc thuộc nhóm Hầu hết nhóm loạn lạc, chiến tranh nạn đói Trong số họ, có ngƣời bị bắt lính, bắt phu, có ngƣời phản kháng, khởi nghĩa, bị đàn áp mà phải thiên di vào Việt Nam Nhóm thứ hai từ Trung Quốc thiên di đến nƣớc thứ chuyển đến Việt Nam Thuộc trƣờng hợp chi hệ ngƣời Hà Nhì, sau di cƣ đến Lào, quay sang định cƣ Việt Nam đƣợc nhà nghiên cứu Việt Nam xác định dân tộc Si La Việt Nam Nhóm thứ ba cƣ dân từ Việt Nam di cƣ đến Trung Quốc Điển hình cho nhóm ngƣời Kinh, cƣ trú địa bàn Quảng Tây kỷ qua Nhóm thứ tƣ dân tộc địa có nguồn gốc lâu đời Việc phân chia biên giới chia tách cƣ dân thành công dân hai quốc gia riêng biệt nhƣng họ lại cƣ trú liền không gian địa lý chung nhƣ trƣờng hợp ngƣời Mang, ngƣời Kemu Trung Quốc, Việt Nam xác định dân tộc Mảng, dân tộc Khơ mú 41 Cách phân biệt nhƣ tác giả Fan Hong Gui nhận đƣợc đồng tình giới học giả Trung Quốc chƣa có ý kiến phản bác Cách tiếp cận Fan Hong Gui chủ yếu dựa vào nguồn gốc tộc ngƣời đặc trƣng văn hóa để xác định tộc ngƣời xuyên biên giới Các dân tộc đƣợc xác định chủ yếu dựa sở tài liệu phân định thành phần dân tộc thức quốc gia Ở Việt Nam chƣa có nhiều nghiên cứu chuyên biệt tộc ngƣời xuyên biên giới nói chung nhƣ tộc ngƣời xuyên biên giới Việt -Trung nói riêng, nên vấn đề số lƣợng tên gọi dân tộc xuyên biên giới chƣa đƣợc đƣa bàn thảo rộng rãi giới khoa học Tuy nhiên, theo phân loại Viện Dân tộc học Việt Nam, có 28 nhóm tộc ngƣời phân bố khu vực rộng lớn bao gồm vùng núi bắc Việt Nam nam Trung Quốc Trong số này, có tộc ngƣời có dân số đơng nhƣ ngƣời Kinh (Việt), Tày, Nùng, Thái, Hmông, Dao, Hoa nhƣng có nhóm nhỏ với tổng dân số dƣới ngàn ngƣời nhƣ Pu péo Si-la Ngồi nhóm cƣ dân vùng thấp nhƣ Kinh Hoa, hầu hết nhóm cƣ dân sinh sống phía bên lãnh thổ Việt Nam cƣ trú vùng thung lũng chân núi dãy núi cao phía Bắc, dọc theo biên giới Việt Nam với Trung Quốc Từ sau chiến tranh Đông Dƣơng lần kết thúc năm 1954, đặc biệt sau chiến tranh Việt Nam 1975, phận nhỏ cƣ dân thuộc vài nhóm thiểu số miền núi phía Bắc nhƣ Tày, Nùng, Thái, Hmơng di chuyển vào khu vực Tây Nguyên số di cƣ nƣớc ngoài, làm cho địa bàn cƣ trú nhóm đƣợc mở rộng Do công tác phân định tộc ngƣời hai nƣớc nguyên nhân khác nên số lƣợng nhƣ tên gọi tộc ngƣời xuyên biên giới Việt Nam Trung Quốc có khác biệt Đi tìm nguyên nhân cho khác biệt phân định thành phần tộc ngƣời Việt Nam Trung Quốc, nguyên nhân đƣợc đƣa khác biệt tiêu chí xác định thành phần hai nƣớc Ở Việt Nam Trung Quốc, công tác phân định thành phần tộc từ đầu đƣợc xem nhiệm vụ quan trọng công tác dân tộc quốc gia Theo quan điểm thống, có phân định đƣợc thành phần tộc ngƣời có sở để thực sách dân tộc Đối với Việt Nam ―xác định thành phần dân tộc lấy tên đặt cho dân tộc lòng, mà nhằm phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa phát huy đƣợc khả đóng góp 42 dân tộc cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội bƣớc cải thiện đời sống quần chúng Đó mục đích bản, yêu cầu thực bình đẳng dân tộc‖ (Viện Dân tộc học, 1975:46) Trong Trung Quốc, cơng tác xác định thành phần tộc ngƣời đƣợc coi ―nhiệm vụ trị quan trọng‖ Công việc phân định tộc ngƣời mang tính chất khoa học đơn thuần, dƣới lãnh đạo Đảng cộng sản phủ hai nƣớc, đƣợc gắn chặt với cơng tác nhiệm vụ dân tộc quốc gia nhằm thực mục tiêu ―đồn kết, bình đẳng‖ đƣợc nêu lên hai nhà nƣớc cộng sản đƣợc thức thành lập Do đặc điểm khác dân tộc tình hình dân tộc quốc gia, sách dân tộc cơng tác dân tộc khơng hồn tồn giống nhau, nƣớc tự xây dựng cho tiêu chí phân định thành phần tộc ngƣời riêng 3.2.1 Tầm quan trọng tiêu chí xác định tộc ngƣời Trung Quốc Ngay sau nƣớc Cộng Hòa nhân dân Trung Hoa đƣợc thành lập, công việc cần phải tiến hành công tác dân tộc phân định thành phần tộc ngƣời, tạo sở để thực sách dân tộc Nhà nƣớc Trung Hoa sau thành lập ban hành loạt sách để giúp đỡ dân tộc thiểu số kinh tế văn hóa với việc ban hành chế độ Khu vực dân tộc tự trị Khác với Việt Nam coi việc xây dựng dân tộc tự trị phƣơng tiện đoàn kết dân tộc đƣợc giải tán cần, chế độ dân tộc tự trị Trung Quốc sách kết hợp lí luận chủ nghĩa Mac tình hình thực tế dân tộc nhƣ vấn đề dân tộc Trung Quốc nhằm giải vấn đề dân tộc nội đất nƣớc Nhà nghiên cứu Trung Quốc Đằng Thành Đạt (2007) cho chế độ khu vực dân tộc tự trị thể ngun tắc bình đẳng, đồn kết dân tộc Trung Quốc Chính phủ Trung Quốc coi chế độ dân tộc tự trị nội dung quán triệt đƣợc sách dân tộc tổng quát vừa đảm bảo đƣợc ổn định đoàn kết dân tộc, đồng thời đƣợc thể sách dân tộc cụ thể khác Chính sách xây dựng khu dân tộc tự trị Trung Quốc thực chất quyền lợi mang tính địa phƣơng việc quản lí, làm chủ nội dân tộc khu vực tụ cƣ dân tộc thiểu số nội đất nƣớc đa dân tộc thống nhằm đảm bảo bình đẳng dân tộc, phát huy cao độ tính tích cực nhân dân dân tộc, bảo lƣu đặc trƣng bật kinh tế, 43 trị văn hóa dân tộc, phát triển nghiệp kinh tế văn hóa, thúc đẩy phồn vinh dân tộc, củng cố thống đoàn kết quốc gia Hai vấn đề thực khu vực dân tộc tự trị Trung Quốc bao gồm: a) Thiết lập xây dựng quan tự trị bao gồm việc hoàn thiện vấn đề dân chủ hóa dân tộc hóa quan tự trị; b) Thiết lập sử dụng quyền tự trị quan tự trị Trung Quốc chia thành cấp tự trị khác bao gồm: cấp châu, cấp huyện, cấp khu tự trị Tùy thuộc vào thành phần dân tộc mà đặt tên gọi cho châu, huyện khu tự trị khác Nhƣ vậy, sở cho việc thiết lập xây dựng khu tự trị việc xác định vùng dân tộc tƣơng đối tập trung dân tộc Để thực sách cần phải làm rõ Trung Quốc có dân tộc nào, có khu vực tập trung dân tộc Để việc phân định dân tộc đƣợc tiến hành cách thuận lợi nhà khoa học Trung Quốc xây dựng nên tiêu chí để xác định thành phần dân tộc tiêu chí phải đáp ứng đƣợc yêu cầu thành lập địa phƣơng dân tộc tự trị Có thể thấy Trung Quốc hồn tồn dựa vào lí luận Stalin vấn đề dân tộc nhƣ sở khoa học để xác định cộng đồng dân tộc nhƣng lại áp dụng cách linh hoạt sở thực tế tình hình nƣớc để thực cách tốt sách dân tộc quyền nhà nƣớc Mao Trạch Đông, hội nghị Trung ƣơng Đảng năm 1953, phát biểu ―Tổng kết kinh nghiệm trọng yếu tiến hành công tác dân tộc nội đảng năm qua‖ nhấn mạnh: ―Phân tích khoa học việc đƣợc, nhƣng trị khơng thể phân cách rõ ràng đâu dân tộc, đâu tộc, đâu lạc‖ Chu Ân Lai năm 1957 nói đến đặc điểm dân tộc Choang ―Tại nƣớc ta, nhất dựa vào định nghĩa dân tộc Stalin Dân tộc định nghĩa dân tộc thời đại tƣ chủ nghĩa phát triển, khơng thể dùng để giải thích vấn đề phức tạp phát sinh giai đoạn khác giai đoạn tiền tƣ chủ nghĩa‖ Ơng nhấn mạnh : ―Nƣớc ta có nhiều dân tộc trƣớc giải phóng khơng đạt đến giai đoạn phát triển tƣ chủ nghĩa nhƣng đặc trƣng tồn mức độ khơng giống Những tình hình thực tế lịch sử cần 44 đƣợc coi trọng, nghiên cứu nhìn nhận đắn‘‘ (Văn phòng nghiên cứu lịch sử đại hội Đảng 1994:150-151) Kết hợp lý luận dân tộc Stalin tình hình thực tế Trung Quốc trị nhƣ tình hình dân tộc, Trung Quốc đề tiêu chí phân định thành phần tộc ngƣời bao gồm: ngôn ngữ, địa vực cƣ trú, cộng đồng kinh tế, cộng đồng tâm lý Với chủ trƣơng ―chế độ tự trị khu vực dân tộc sách Đảng Cộng Sản Trung Quốc ứng dụng chủ nghĩa Mac – Lênin để giải vấn đề dân tộc nƣớc ta, chế độ trị nhà nƣớc‖ (Luật khu dân tộc tự trị nƣớc cộng hòa nhân dân Trung Hoa), Trung Quốc ứng dụng cách linh hoạt tiêu chí xác định dân tộc mà Stalin đƣa để xây dựng nên khu vực dân tộc tự trị Tại khu vực dân tộc tự trị này, dân tộc đƣợc áp dụng nhiều sách quyền tự hầu khắp phƣơng diện phù hợp với đặc điểm khu vực dân tộc phù hợp với quy định chung nhà nƣớc Đồng thời, khu vực dân tộc tự trị thuộc hay số dân tộc chủ thể nhằm tạo nên mơi trƣờng văn hóa, kinh tế thống từ xây dựng điều lệ tự trị phù hợp với đặc điểm truyền thống kinh tế văn hóa khu vực Với việc coi công tác xác định thành phần dân tộc ―nhiệm vụ trị quan trọng‖ sách ―khu vực dân tộc tự trị‖ sách xuyên suốt nhà nƣớc Trung Quốc để thực sách cụ thể khác cơng tác xác định thành phần tộc ngƣời chịu ảnh hƣởng không nhỏ chủ trƣơng theo hƣớng xác lập dân tộc gần địa vực thành dân tộc thống Xu hƣớng hợp dân tộc nhỏ lẻ theo trở thành xu hƣớng công tác xác định thành phần tộc ngƣời Trung Quốc 3.2.2 Tầm quan trọng tiêu chí xác định tộc ngƣời Việt Nam Công tác xác định thành phần dân tộc Việt Nam đƣợc xác định nhiệm vụ trị quan trọng làm sở cho cơng tác thực thi sách dân tộc nƣớc Quan điểm công tác xác định thành phần tộc ngƣời Việt Nam ―Đừng nghĩ có xác định lại cho xác thơi mà khơng ý đến vấn đề đồn kết dân tộc‖ (Nguyễn Khánh Toàn 1975:39) ―Xác định thành phần dân tộc đặt lấy tên cho dân tộc lòng mà nhằm phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa phát huy khả đóng góp dân tộc cho công xây 45 dựng chủ nghĩa xã hội bƣớc cải thiện đời sống quần chúng‖ (Chu Văn Tấn 1975:41) Với quan điểm đạo đó, cơng tác xác định thành phần dân tộc Việt Nam phải phục vụ cho nghiệp đoàn kết dân tộc nhà nƣớc Năm 1973 Hà Nội tiến hành hai Hội thảo khoa học (tháng tháng 11 năm 1973) xác định tộc ngƣời Dựa tình hình, đặc điểm dân tộc nƣớc ta nhƣ chênh lệch tƣơng đối lớn dân số, hình thái cƣ trú xen kẽ nhau, chủ yếu phân bố rải rác vùng núi cao biên giới, trình độ phát triển kinh tế xã hội khơng đồng nhau, có mối quan hệ mật thiết với kết hợp với mục tiêu xây dựng đất nƣớc đoàn kết thống nhất, nhà khoa học Việt Nam đến việc xác định tiêu chí phân định thành phần tộc ngƣời cụ thể nhƣ sau: có chung tiếng nói, đặc điểm chung sinh hoạt văn hóa, chung ý thức tự giác tộc ngƣời Vận dụng tiêu chuẩn để xác định thành phần dân tộc việc không đơn giản Do biến động phức tạp sinh hoạt văn hóa diễn dân tộc nên trình phát triển tộc ngƣời dân tộc không giống Việc xác định thành phần dân tộc mà gặp phải nhiều khó khăn Các tiêu chí xác định thành phần tộc ngƣời cần đƣợc vận dụng cách linh hoạt điều kiện cụ thể Các tiêu chí xác định thành phần dân tộc đƣợc đƣa hội thảo 1973 trở thành tiêu chí làm sở để xác định 54 dân tộc Việt Nam Vẫn nhiều ý kiến tranh luận xung quanh vấn đề tiêu chí xác định tộc ngƣời Việt Nam nhƣng tiêu chí đƣợc nhà khoa học đồng tình tận gần 3.2.3 Những khác biệt xác định tộc ngƣời xuyên biên giới Việt -Trung Có thể nhận thấy Trung Quốc Việt Nam nhận thức đƣợc tầm quan trọng công tác xác định thành phần tộc ngƣời, coi ―nhiệm vụ trị quan trọng‖ để thực sách dân tộc, sở để thực ―đoàn kết thống dân tộc‖ Mặc dù có chung mục tiêu, nhiệm vụ nhƣng lại xuất phát từ tình hình thực tế khác biệt chế hoạch định sách riêng, hai nƣớc đƣa tiêu chí phân định tộc ngƣời khác nhằm đạt đƣợc mục đích cao phù hợp 46 với định hƣớng tổng quát sách dân tộc nƣớc mục đích trị xây dựng ―bình đẳng, đồn kết‖ dân tộc Chính tình hình, mục tiêu khác nƣớc mà tiêu chí khác cách sử dụng tiêu chí khác để xác định thành phần dân tộc Nếu Trung Quốc dựa hoàn tồn vào tiêu chí dân tộc đại Stalin nhƣng áp dụng vào tình hình thực tế Trung Quốc Việt Nam xuất phát từ quan điểm Stalin nhƣng sử dụng ba tiêu chí ngơn ngữ, văn hóa ý thức tự giác tộc ngƣời Các tiêu chí có xu hƣớng nhấn mạnh yếu tố văn hóa tâm lý nhƣng khơng đề cao vấn đề nguồn gốc lịch sử tộc ngƣời cho khơng đƣợc xem yếu tố tạo nên sắc văn hóa tộc ngƣời, khơng đƣợc Việt Nam đƣa vào tiêu chí xác định tộc ngƣời (Keyes 2002; Phan Ngọc Chiến 2005 ; Phan Hữu Dật 2004) Quan điểm xây dựng tiêu chí xác định tộc ngƣời Việt Nam có điểm khác so với Trung Quốc Các nhà khoa học Trung Quốc khẳng định hai tiêu chí đƣợc xem chủ yếu phân định tộc ngƣời nguồn gốc lịch sử ý thức tự giác tộc ngƣời Với đặc điểm ―đại phân tán, tiểu tụ cƣ‖ nguồn gốc lịch sử trở thành liệu quan trọng để đƣa dân tộc khu vực khác nhau, chí cách biệt vào chung thành phần dân tộc Điều sở để xây dựng dân tộc lớn sở để thực thi sách khu vực dân tộc tự trị Trong đó, Việt Nam lại khơng đặt yếu tố nguồn gốc lịch sử tiêu chí xác định thành phần tộc ngƣời mà chủ yếu dựa vào yếu tố ngơn ngữ, văn hóa ý thức tự giác tộc ngƣời ý thức tự giác tộc ngƣời tiêu chí quan trọng Phan Hữu Dật (2004) phân tích nói yếu tố nhƣng thực ra, ba yếu tố thuộc phạm trù chung văn hóa mà thơi Do đó, hiểu Việt Nam dựa vào yếu tố văn hóa để xác định tộc ngƣời Hậu quan niệm làm cho xu hƣớng chia tách thành dân tộc nhỏ lẻ để phù hợp với đặc điểm tình hình dân tộc Việt Nam nhƣ sách dân tộc mà Việt Nam thực Chính sách dân tộc Trung quốc đƣợc phân chia gồm ba tầng bậc: tầng bậc thứ sách mang tính tổng quát, định hƣớng mà cụ thể sách bình đẳng, đồn kết dân tộc Tầng bậc thứ hai sách chế độ khu vực tự trị sách để giải vấn đề dân tộc Trung quốc Tầng bậc thứ sách dân tộc Trung quốc sách cụ thể 47 Các sách cụ thể phải phù hợp với sách nêu, sách mơi trƣờng để hoạch định sách cụ thể (Đằng Thành Đạt 2008) Công tác phân định thành phần tộc ngƣời ―nhiệm vụ trị‖, sách cụ thể nên phải phù hợp với sách xây dựng chế độ khu vực dân tộc tự trị đƣợc đề Hệ thống sách dân tộc Việt Nam bao gồm sách mang tính tổng quát định hƣớng mục tiêu ―các dân tộc anh em đoàn kết, gắn bó, giúp đỡ lẫn phát triển‖ hệ thống thứ hai sách cụ thể nhằm giải mối quan hệ, giải vấn đề nội dân tộc anh em Trong công tác xác định thành phần tộc ngƣời Trung Quốc có xu hƣớng gộp nhóm nhỏ vào dân tộc (nationality) Việt Nam lại có xu hƣớng chia tách dân tộc có nguồn gốc thành dân tộc nhỏ hơn, dựa khác biệt số yếu tố văn hóa nên hai nƣớc xây dựng tiêu chí xác định thành phần tộc ngƣời khác nhau, số lƣợng dân tộc mà khác Do vậy, thành phần số lƣợng tộc ngƣời xuyên biên giới Việt - Trung mà nói, khơng có đồng nhất, tƣơng ứng số lƣợng nhƣ tên gọi Có dân tộc Trung Quốc dân tộc nhƣng theo phân loại Việt Nam họ lại thuộc hai chí ba hay bốn dân tộc (ethnic groups) Nhiều dân tộc Việt Nam đƣợc xác định nhóm chi nhóm dân tộc khác Trung Quốc Trƣờng hợp ngƣời Tày, Nùng Việt Nam ngƣời Zhuang Trung Quốc ví dụ điển hình cho khác biệt Ngày 12 tháng năm 1986 Ủy ban Dân tộc Trung Ƣơng Trung Quốc công bố báo cáo công tác xác định thành phần tộc ngƣời tuyên bố nhiệm vụ đƣợc hoàn thành Các dân tộc đƣợc hƣởng quyền làm chủ, quyền lợi bình đẳng dân tộc tự trị khu vực, hƣởng sách dân tộc nhà nƣớc Cơng tác thành lập địa phƣơng tự trị đƣợc thành lập theo danh mục thành phần tộc ngƣời công bố Do thực tiễn nhiều vấn đề khác nhau, công tác phân định thành phần tộc ngƣời Việt Nam chƣa đƣợc xem kết thúc Hàng chục nhóm địa phƣơng đƣợc yêu cầu xem xét phân tích theo tiêu chí xác định thành phần dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, hạn chế điều kiện khách quan phạm vi rộng lớn vấn đề nghiên cứu, việc xác định tộc ngƣời xuyên biên giới chủ yếu dựa 48 nguồn tƣ liệu công tác điền dã nƣớc mà chƣa đặt phạm vi xuyên quốc gia nên danh mục thành phần có độ vênh định Trong 12 thành phần tộc ngƣời Trung Quốc ngƣời Hui (Hồi) đƣợc xác định tộc ngƣời số dân tộc xuyên biên giới Theo khảo sát nhà khoa học Trung Quốc, phận ngƣời Hui hai thôn Hồi Tâm, Hồi Huy, khu Dƣơng Lan, thành phố Tam Á, tỉnh Hải Nam , Trung Quốc vốn có nguồn gốc ngƣời Chăm ngƣời Kinh từ Việt Nam di cƣ đến Mặc dù ngơn ngữ nhóm ngƣời khác biệt hồn tồn so với nhóm ngƣời Hui tồn lãnh thổ Trung Quốc nói chung Theo so sánh ngơn ngữ nhà nghiên cứu Trung Quốc ngơn ngữ nhóm ngƣời chứa nhiều thành phần ngôn ngữ ngƣời Chăm Việt Nam, sách sử Trung Quốc nhƣ ―Tống Sử‖, ―Kinh châu sử kí‖ có ghi chép q trình thiên di nhóm ngƣời Chiêm thành đến Việt Nam sau Trung Quốc vào khoảng kỉ 10 (Fan Hong Gui, 2005:93) Đây thực nhóm dân tộc xuyên biên giới đặc biệt Cho đến nhóm ngƣời trì nhiều sắc thái riêng nhƣng hầu nhƣ khơng liên hệ với ngƣời đồng tộc Việt Nam Họ hình thành nhóm ngƣời riêng đƣợc nhà nghiên cứu xếp vào nhóm Hồi dù có nhiều khiên cƣỡng Dƣờng nhƣ khoảng cách không gian thời gian làm cho nhóm ngƣời Hui Trung Quốc khơng mối liên hệ với ngƣời đồng tộc theo tính chất xun biên giới tộc ngƣời gần nhƣ Trên sở việc xếp dân tộc Hồi Trung Quốc hay Chăm Việt Nam vào nghiên cứu nhóm tộc ngƣời xuyên biên giới Việt Trung thiếu tính hợp lý Ngƣời LaHa Việt Nam đƣợc xác định nhóm tộc ngƣời xuyên biên giới Việt – Trung nhƣng học giả Trung Quốc lại khơng coi nhóm cƣ dân thuộc nhóm dân tộc xuyên biên giới Ngƣời La Ha Việt Nam đƣợc xác định cƣ dân địa khu vực vùng núi tỉnh Sơn La, Lào Cai Hiện nay, số lƣợng ngƣời La Ha Việt Nam ít, khoảng 5686 ngƣời (số liệu 1999) mặt văn hóa chịu nhiều ảnh hƣởng ngƣời Thái Các nhà khoa học Trung Quốc khơng tìm thấy tƣ liệu có liên quan đến nhóm ngƣời nên việc xếp dân tộc La Ha Việt Nam vào nhóm tộc ngƣời xuyên biên giới Việt Trung cần phải có thêm tƣ liệu từ phía Trung Quốc 49 Dựa nguồn tƣ liệu phía Việt Nam Trung Quốc, tạm thời đƣa danh mục dân tộc xuyên biên giới Việt – Trung (Xem Biểu 1) Để tiện theo dõi, lập danh mục theo phân loại dựa nhóm ngơn ngữ nhóm tộc ngƣời, đồng thời giải tên gọi khác Việt Nam Trung Quốc Biểu : Các tộc ngƣời xuyên biên giới Việt - Trung (so sánh Việt Nam Trung Quốc) Nhóm ngơn ngữ Tộc danh Tộc danh (theo xác định Việt Nam (theo xác định Trung Quốc) Mon – Khmer Hmông – Yao Tạng Miến Hán Tày Thái Kinh 京族 Jing 京族 Khmu 克木族 nhóm Kemu 克木族 Mảng 莽族 nhóm Mang 莽族 Hmơng 苗族 Miao 苗族 Dao 瑶族 Yao 瑶族 Pà Thẻn 巴天族 Yao Hà Nhì 哈尼族 Hani Cống 贡族 Hani Si La 西拉族 Hani Lô Lô 倮倮族 Yi Phù Lá 普拉族 Yi La Hủ 拉祜族 La hu 拉祜族 Hoa (Huaren) 华族 Han 汉族 Ngái (Hakka) 艾族 Han Sán Dìu 山由族 Yao Tày 岱族 Zhuang Nùng 侬族 Zhuang Giáy 热依族 Buyi Bố Y 布依族 Buyi Sán Chay 山斋族 Yao, Zhuang Thái 泰族 Dai 50 哈尼族 彝族 壮族 布依族 傣族 Ka-dai Lào 佬族 Dai Lự (Lue) 泐族 Dai La Chí 拉基族 Zhuang Cơ Lao (Gelao) 仡佬族 Kelao Pu Péo 布标族 Zhuang 仡佬族 3.3 Các nhóm tộc ngƣời xuyên biên giới Việt – Trung nhìn từ viễn cảnh so sánh Việt Nam Trung Quốc Năm 2009, viết trình bày Đại hội Nhân học Dân tộc học Thế giới tổ chức Cơn Minh, Nguyễn Văn Chính trình bày viết phân tích tài liệu dân tộc học Việt Nam viết tộc ngƣời xuyên biên giới Việt –Trung Bài viết điểm lại xem xét quan điểm khác nguồn gốc tộc ngƣời, quan hệ lịch sử văn hóa nhóm Tuy nhiên, tài liệu đƣợc phân tích viết chủ yếu phản ánh quan điểm khác nhà dân tộc học Việt Nam Pháp Nguồn tài liệu Trung Quốc chƣa đƣợc khai thác triết để Trong phần viết này, mặt tiếp thu ý kiến đƣợc Nguyễn Văn Chính phân tích viết nói trên, mặt khác tiếp tục thu thập hệ thống thông tin có, bổ sung thêm nguồn tài liệu từ nhà nghiên cứu Trung Quốc để phát triển quan điểm « tính xuyên biên giới » tộc ngƣời sống vùng biên giới Việt – Trung Thông tin tộc ngƣời xuyên biên giới đƣợc đặt mối liên hệ cuội nguồn lịch sử tƣơng quan so sánh Việt Nam Trung Quốc Để đạt đƣợc nhìn so sánh, chúng tơi xếp dân tộc đƣợc phân loại Việt Nam vào nhóm dân tộc xuyên biên giới nhà khoa học Trung Quốc xác định 3.3.1 Ngƣời Jing Trung Quốc ngƣời Kinh (Việt) Việt Nam Ngƣời Kinh Việt Nam đƣợc xếp vào ngữ hệ Nam Á vấn đề nhóm ngơn ngữ ngƣời Jing Trung Quốc gây nhiều tranh cãi Ngƣời Kinh hay gọi ngƣời Việt dân tộc chủ thể Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu lịch sử ngƣời Kinh vấn đề liên quan đến dƣờng nhƣ tạo nên khối lƣợng tài liệu vô đồ sộ Với tƣ cách dân tộc chủ thể Việt Nam ngƣời Kinh có dân số áp đảo với 65.795.718 ngƣời chiếm 86,2% dân số toàn 51 quốc (số liệu năm 1999) phân bố rộng khắp toàn lãnh thổ Việt Nam Ngƣời Kinh có chung nguồn gốc với ngƣời Mƣờng Vấn đề hình thành cƣ dân Việt cổ hay Việt - Mƣờng vấn đề đƣợc nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn quan tâm: khảo cổ, nhân chủng, ngơn ngữ, dân tộc học… có nhiều tranh luận sôi nổi, nhiều điều đƣợc tranh luận nhƣng chƣa đến hồi kết thúc Một quan điểm đƣợc hình thành vào kỉ XX nhà khoa học nƣớc số nhà khoa học Việt Nam nhƣ Nguyễn Phƣơng (1965), Bình Nguyên Lộc (1971), G.Coedèf (1948, 1961) tìm nguồn gốc ngƣời Kinh bên ngồi mà khơng coi họ cƣ dân địa không gian văn hóa Đơng Nam Á Quan điểm gặp phải lên án chống đối mạnh mẽ nhiều nhà khoa học Qua hàng loạt tài liệu khảo cổ học, dân tộc học, ngôn ngữ học… nhà khoa học chứng minh tính chất Đơng Nam Á địa nhóm cƣ dân Việt cổ mối liên hệ với cƣ dân thuộc nhóm ngôn ngữ Tày – Thái, Môn Khơme buổi đầu hình thành (Nguyễn Đình Khoa 1983 ; Nguyễn Đình Khoa- Nguyễn Lân Cƣờng 1971 ; Hà Văn Tấn – Phạm Đức Dƣơng 1978 ; Trần Quốc Vƣợng- Nguyễn Dƣơng Bình 1970 ; Nguyễn Văn Tài,1978….) Về sau, với ảnh hƣởng văn hóa Hán dƣới thời Bắc thuộc, ngƣời Việt (Kinh) tách dần khỏi tộc ngƣời Việt – Mƣờng khác Tộc ngƣời Việt (Kinh) sớm tách cƣ trú không gian rộng mở Tuy nhiên, q trình di cƣ khơng ngừng ngƣời Kinh khu vực khác nhau, tạp cƣ nhiều dân tộc hình thành nên nhóm địa phƣơng tộc ngƣời nhƣ Bồ Lô, Đan Lai, Ly Hà, tày Pọng… (Đặng Nghiêm Vạn- Nguuyễn Ánh Ngọc 1975 ; Nguyễn Dƣơng Bình 1975 ; Nguyễn Duy Thiệu 1996) Ngƣời Kinh cƣ dân trồng lúa nƣớc điển hình miền nhiệt đới Đa số ngƣời Kinh làm ruộng Mặc dù nhà nƣớc có nhiều sách để điều chỉnh cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa nhƣng phần đông ngƣời Kinh cƣ dân làm nông nghiệp Ngƣời Kinh chịu ảnh hƣởng nhiều văn hóa Trung - Ấn, đặc biệt văn hóa Trung Hoa với tƣ tƣởng Nho, Đạo, Phật gần tiếp cận với văn minh phƣơng Tây có 20% dân số sinh sống thị Tính đến năm 2000, dân số ngƣời Jing Trung Quốc 22.500 ngƣời (tổng điều tra dân số năm 2000) cƣ trú chủ yếu khu vực Phòng Thành, khu tự trị dân tộc Zhuang tỉnh Quảng Tây, nhƣng tập trung chủ yếu đảo Vu Đầu, Vạn Vĩ, 52 Sơn Tâm Ba đảo hay gọi Tam Đảo Kinh đảo thuộc trấn Giang Bình, thành phố Đông Hƣng, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc, cách khu cửa Bắc Luân, thành phố Móng Cái Việt Nam 25km Ngồi đảo trên, phận ngƣời Jing cộng cƣ với ngƣời Han thị trấn Hằng Vọng, Thủy Lộ, Đông Hƣng….thuộc Giang Bình Tam Đức (Ma Yin 1994:394-400) Ngƣời Jing sử dụng đƣợc nhiều loại ngơn ngữ khác nhau: tiếng Việt, tiếng Quảng Đông tiếng phổ thông Trung Quốc Tuy nhiên, mức độ sử dụng ngôn ngữ khác Đại đa số ngƣời Jing nghe nói đƣợc tiếng Việt, phần nhỏ đƣợc học hành mà biết đọc, biết viết Theo điều tra Nguyễn Thị Phƣơng Châm, số 2800 ngƣời Jing Vạn Vĩ có khoảng 15 ngƣời vừa nói đƣợc tiếng Việt, vừa đọc, viết đƣợc chữ quốc ngữ chữ Nôm (Nguyễn Thị Phƣơng Châm 2006:54) Trƣớc ngƣời Trung Quốc gọi ngƣời Kinh ngƣời dựa biển ăn biển họ chủ yếu sinh sống nghề đánh cá ven biển Sau nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đƣợc thành lập tộc danh Jing tộc danh thức nhóm ngƣời Về thời gian nhóm ngƣời Jing di cƣ từ Việt Nam hầu hết nhà nghiên cứu khẳng định trình thiên di nhóm ngƣời diễn khơng ngừng suốt thời gian dài với nhiều đợt khác (Han Ming 1994 ; Nguyễn Thị Phƣơng Châm 2006 ; Nguyễn Duy Bính 2010) Theo học giả Trung Quốc thời gian sớm mà ngƣời Jing di cƣ đến khu vực cƣ trú từ khoảng kỉ XVI với điểm xuất phát khu vực đồ sơn Hải Phòng Tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Châm cho ―Ngƣời Jing khai phá vùng đất từ sớm, vào thời điểm đó, gần nhƣ vơ chủ, lại nằm sát vùng biên, biên giới không rõ ràng Chỉ Pháp Trung Quốc hoạch định biên giới Vạn Vĩ thuộc Trung Quốc‖ (Nguyễn Thị Phƣơng Châm 2006:39) Ngƣời Jing Trung Quốc đƣợc miêu tả cƣ dân biển, ―bám biển‖ ―ăn biển‖ điển hình số dân tộc thiểu số Trung Quốc (Fan Hong Gui 2000:257) Hiện ngƣời Kinh Việt Nam ngƣời Jing Trung Quốc giữ nhiều mối liên hệ với Theo khảo sát ngƣời viết khu vực phƣờng Trà Cổ, xã Bình Ngọc thành phố Móng Cái ngƣ dân ln có mối quan hệ với ngƣời đồng tộc bên biên giới Không đánh cá khu vực, họ thƣờng xuyên trao đổi, giới thiệu cho bạn hàng, mua giúp vật dụng cần thiết cho công việc Khi đình Trà Cổ tổ chức hội chùa, 53 ngƣời Jing Trung Quốc sang tham dự ngƣợc lại Mối quan hệ trở thành truyền thống đƣợc bảo lƣu Khơng niên khu vực Móng Cái sang khu vực Vạn Vĩ Trung Quốc để làm thuê Theo ngƣời dân từ khu du lịch Wan Wei Trung Quốc đƣợc xây dựng, nhiều ngƣời làng sang hùn vốn với ngƣời Jing mở nhà hàng khách sạn khơng ngƣời sang bên làm th Sự đồng văn hóa, ngơn ngữ trở thành cầu nối để cƣ dân hai nƣớc nhanh chóng liên kết với hoạt động kinh tế, văn hóa 3.3.2 Dân tộc Mảng Việt Nam ngƣời Mang Trung Quốc Về dân tộc Mảng Việt Nam nhóm ngƣời Mang Trung Quốc, nhà khoa học Việt Nam cho cƣ dân địa có địa bàn sinh sống lâu đời khu vực biên giới Việt – Trung (Viện Dân tộc học 1978) Trong đó, vài nhà khoa học Trung Quốc vào tên tự gọi ngƣời Mảng có ý nghĩa ngƣời tiểu địa phƣơng tên tự gọi ngƣời Mang Trung Quốc có ý nghĩa ngƣời đại địa phƣơng đến khẳng định ngƣời Mảng Việt Nam nhóm ngƣời di cƣ từ Trung Quốc (Yang Liu jin 2004:51) Ngƣời Mảng Việt Nam cƣ trú phạm vi không rộng lắm, tập trung khu vực vùng đồi núi sông Đà sông Nậm Na thuộc xã Bum Nƣa, Hủa Bum (huyện Mƣờng Tè), Nậm Pan, Pa Tần (huyện Sìn Hồ), Nậm Hàng, Chiêng Chăn (huyện Mƣờng Lay) thuộc tỉnh Lai Châu với dân số 2.663 ngƣời (năm 1999) đƣợc xác định tộc ngƣời độc lập Việt Nam Ngƣời Mảng Việt Nam có tên gọi khác nhƣ: Mãng Ơ, Xá Mãng, Niễng Ơ, Xá Bá O, Xá Mãng… Do cƣ trú lâu đời không gian không rộng lắm, nên ngƣời Mảng hầu nhƣ khơng bị phân chia thành nhóm địa phƣơng nói phƣơng ngữ khác (Viện Dân tộc học, 1978) Ngƣời Mảng Việt Nam cƣ trú gần dân tộc Thái, Hmơng, Hà Nhì nhiều chịu ảnh hƣởng văn hóa nhóm dân tộc Ngƣời Mảng Việt Nam sử dụng nhiều loại ngơn ngữ khác Ngồi tiếng Mảng đƣợc dùng phổ biến nội dân tộc, tiếng Thái đƣợc sử dụng tƣơng đối phổ biến giao tiếp với dân tộc khác, ngồi nói đƣợc tiếng Hmơng, Hà Nhì, Quan Hỏa Ở Trung Quốc, ngƣời Mang cƣ trú tập trung trấn Kim Thủy Hà, huyện tự trị dân tộc Dai, Miao, Yao Kim Bình, tỉnh Vân Nam với dân số vào khoảng 600 ngƣời (năm 2000) Hiện ngƣời Mang chƣa đƣợc nhà khoa học Trung 54 Quốc xếp thành dân tộc độc lập mà xếp họ thuộc nhóm chƣa xác định nằm ngữ hệ Nam Á Địa bàn cƣ trú nhóm Việt Nam Trung Quốc cách khoảng chục phút phút vƣợt qua biên giới Việt - Trung Do ngƣời Mảng khơng có chữ viết riêng nên hầu hết nghiên cứu tộc ngƣời Việt Nam, lịch sử nguồn gốc tộc ngƣời đƣợc phác thảo thông qua câu chuyện truyền thuyết thần thoại mà khơng có liệu lịch sử chắn Các nhà khoa học Trung Quốc dựa vào tài liệu Hán văn ỏi cố gắng dựng nên nguồn gốc nhóm cƣ dân Theo nghiên cứu, nhóm ngƣời Mang Trung Quốc thuộc cƣ dân ―Bách Liêu‖ thời cổ đại Cuối kỉ thứ trƣớc cơng ngun, nhóm Bao Man (một nhóm Bách Liêu) cƣ trú hạ lƣu sông Lan thƣơng (Mê kông) Đây nhóm dân tộc nằm nhóm ngơn ngữ Mơn – Khmer Các nhà nghiên cứu Trung Quốc cho dƣới thời Xuân Thu Chiến Quốc, cƣ dân thuộc nhóm ngôn ngữ Môn – Khmer chủ yếu cƣ trú tập trung khu vực phía Nam Tây Nam tỉnh Vân Nam Thời Đông Hán, dân tộc Mang phận nhóm ngƣời Ai Lao vùng Cơn Minh Sau qua thời gian tiếp xúc với dân tộc khác không ngừng thiên di, ngƣời Mang đời từ chi ngƣời ―Pu Man‖(Bồ Man), ―Pu‖ (Bồ) (Yang Liu Jin, 2004) Theo ghi ghép nguồn tƣ liệu Hán văn, ngƣời Mang Trung Quốc có tên gọi nhƣ: Bách Liêu, Bao mãn, Bồ Man, Bồ Nhân, Bồ Mãn Tên tự gọi dân tộc gồm có: Mang, Pen man, Tshaman (tên ngƣời Thái gọi), A pi, Pageran, Me, La Mang, v.v ―Mang‖ có ý nghĩa ngƣời núi thông minh Các tên gọi khác tên gọi dân tộc khác dùng để gọi dân tộc Mang Các tài liệu điền dã dân tộc học chứng minh mối quan hệ qua lại mật thiết nhóm tộc ngƣời hai nƣớc Ngƣời Mảng Việt Nam ngƣời Mang Trung Quốc có câu chuyện truyền thuyết tƣơng tự ―sáng tạo giới‖, quan niệm trời, xuất loài ngƣời lịch sử ngƣời Mảng Ngƣời Mảng Việt Nam ngƣời Mang Trung Quốc đƣợc miêu tả cƣ dân điển hình cho sống ―ăn nƣơng‖ Do cƣ sống vùng đồi núi nên sống du canh, du cƣ quy định mặt đời sống vật chất, xã hội tinh thần nhóm ngƣời Cho đến nay, theo nghiên cứu khảo sát Yang Liu Jin (2004), ngƣời Mảng Việt Nam ngƣời Mang Trung Quốc trì mối quan hệ qua lại không gian dƣờng nhƣ không bị chia tách đƣờng biên giới quốc gia 55 3.3.3 Dân tộc Khơ mú Việt Nam ngƣời Ke mu Trung Quốc Ngƣời Khơ mú Việt Nam có dân số 56542 ngƣời, sinh sống tập trung hai huyện Tƣơng Dƣơng Kỳ Sơn (Nghệ Tĩnh), Điện Biên, Sông Mã, Thuận Châu (Sơn La) rải rác số huyện nhƣ Tuần Giáo (Lai Châu), Mƣờng La, Mai Sơn, Mộc Châu (Sơn La), Văn Chấn (Hoàng Liên Sơn), Quan Hoá (Thanh Hoá) Ngƣời Kemu Trung Quốc có dân số 3000 ngƣời (năm 2000) cƣ trú chủ yếu khu vực dọc sông Nan Jia, Nan Liang, Nan Man, Nan e huyện Meng La thôn Lão, Trung, Tân làng Xie Jiu thuộc thành phố Cảnh Hồng, khu vực Xishuangbanna, bên cạnh dân tộc nhƣ Dai, LaGu, Jiruo Về mặt ý thức tự giác tộc ngƣời, từ trƣớc tới tùy theo phát âm địa phƣơng, ngƣời Khơ mú Việt Nam, Kemu Trung Quốc tự gọi Khmụ, Kmhmụ hay Kum mụ (có nghĩa ngƣời hay cộng đồng ngƣời) Tuy nhiên trƣớc 1954, ngƣới nói ngơn ngữ Mơn – Khơ me vùng Tây Bắc Việt Nam nói chung gọi tên Xả hay Xá Cho đến nay, nghĩa từ Xá chƣa đƣợc giải thích cách thật xác, biết tên ngƣời Thái đặt cho Từ tên Xá này, ngƣời Khơ Mú đƣợc dân tộc khác gọi tên gọi khác nhƣ Xá cẩu (Thái), Khá K‘lẩu (La Ha) K‘Lẩu (K háng) Ở Lào, ngƣời Khơ Mú đƣợc gọi tên nhƣ Xá Khao, Khạ, Bít đƣợc gộp chung vào nhóm tộc ngƣời Rẻo Cao gọi Lào Thơng (Nguyễn Duy Thiệu, 1996:3) ) Ở Thái Lan họ đƣợc gọi tên nhƣ Ka múc, Phu Thênh, Kha mu, Kam mu (Goroon Young 1982:57) Ở Việt Nam, sau tổng điều tra dân số 1979, tên gọi Khơ mú tên gọi chung thống nƣớc Các nhà dân tộc học Việt Nam xếp dân tộc Khơ mú vào nhóm ngơn ngữ Môn Khơ me ngữ hệ Nam Á khẳng định cƣ dân địa bán đảo Đông Dƣơng nhƣ dân tộc Nam Á khác có mối liên hệ mật thiết với dân tộc mặt nhân chủng, lịch sử văn hố Từ đến khẳng định tổ tiên ngƣời Khơ mú chắn xuất miền Bắc bán đảo Đông Dƣơng (Viện Dân tộc học 1978), nhiều học giả cho vùng cƣ trú tập trung Bắc Lào mà cụ thể Lng Pha Băng Tại hình thành nên vƣơng quốc huyền thoại có tên Swa hay Lawa trƣớc ngƣời Thái di cƣ đến Về niên đại, vƣơng quốc tồn vào cuối thiên niên kỉ sau công nguyên Tuy nhiên sau ngƣời Lào di cƣ xuống, cộng với xâm lăng từ bên sông Mê Kong, nạn giặc giã 56 từ Vân Nam tràn xuống, ngƣời Khơ mú phải sống lệ thuộc di cƣ nơi khác Các tài liệu ngƣời Khơ mú công bố Thái Lan cho biết ngƣời Khơ mú tỉnh Nan Chiềng Rai có nguồn gốc từ Lào (Goroon Young, 1982) Về trình thiên di đến Việt Nam có nhiều ý kiến khác Ý kiến thứ cho ngƣời Khơ mú cƣ dân địa vùng Tây Bắc (Ban Dân tộc Tây Bắc, 1954) Trong đồng bào Khơ mú vốn tồn câu chuyện kể ―nguồn gốc loài ngƣời sinh từ bầu‖ Tuy nhiên, ý kiến không đƣợc thừa nhận sau điền dã nghiên cứu cổ sử Thái Đặng Nghiêm Vạn viết tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 78 (tháng 9/1965) đƣa nhiều chứng để chứng minh ngƣời Khơ mú từ Lào di cƣ sang Việt Nam khoảng 200 năm trở lại Nói chung Việt Nam thiên ý kiến thứ hai cho ngƣời Khơ mú có nguồn gốc từ Lào di cƣ sang Việt Nam, ngƣời Khơ mú giữ đƣợc nhiều kí ức liên quan đến thời cổ sử Lào phong tục tập quán họ nhiều yếu tố văn hóa Lào Hiện nay, cháu ngƣời Khơ mú nhớ đến câu chuyện biến động Lào vào kỉ 17, 18 phong kiến Xiêm xâm lƣợc chuyện Chƣơng Hán – vị tù trƣởng ngƣời Khơ mú từ Lào sang liên hiệp với tù trƣởng Thái Tây Bắc chống lại giặc ngoại xâm vào cuối kỉ 19 nên hẳn ngƣời Khơ mú sang Tây Bắc khoảng thời gian 200 năm trở lại Ngƣời Khơ mú Việt nam cƣ dân địa nhƣ nhóm La Ha hay Kháng Trong giới khoa học Việt Nam tranh luận không ngớt đề tài này, nhà khoa học Trung Quốc làm rõ đƣợc nguồn gốc nhóm ngƣời Kemu nƣớc Theo đó, cộng đồng ngƣời Kemu Trung Quốc đƣợc phân thành nhóm khác gồm: Kemu Lự (cƣ dân địa vùng Xishuangbana) Kemu Lào (ngƣời Kemu từ Lào chuyển đến), Kemu Giao (từ Việt Nam chuyển vào) (Zhou Jian Xin, 2006:112) Qua việc xác định nhà khoa học Trung Quốc phần làm sáng rõ nguồn gốc dân tộc Khơmú Việt Nam Có thể ngƣời Khơ mú Việt Nam có nguồn gốc nhƣ ngƣời Kemu Trung Quốc mà nhóm tộc ngƣời cƣ trú khơng gian liền khoảnh nƣớc ln có giao lƣu trao đổi với mang tính xuyên biên giới Trong trình sinh sống, ngƣời Khơ mú tiếp thu nhiều yếu tố văn hóa Thái (Thái tộc ngƣời chiếm đa số khu vực), ngôn ngữ Thái ngôn ngữ giao tiếp phổ biến vùng, nhƣng họ lƣu giữ đƣợc nhiều yếu tố văn hóa truyền thống 57 Ngƣời Kemu Trung Quốc cƣ trú chủ yếu hai thành phố Cảnh Hồng Mãnh Nhai Tộc ngƣời cƣ trú cƣ dân địa khu vực Xishuangbana trƣớc ngƣời Thái ạt di cƣ tới Họ dân tộc đơn mà ln có mối quan hệ mật thiết khơng với ngƣời Khơ mú Việt Nam mà ngƣời Khơ mú Lào 3.3.4 Dân tộc Hà Nhì, dân tộc Cống, dân tộc Si La Việt Nam dân tộc Hani Trung Quốc Ngƣời Hani Trung Quốc có 1.253.195 ngƣời, phân bố chủ yếu châu tự trị dân tộc Dai, dân tộc Hani Hồng Hà, Xishuangbanna, thành phố Ngọc Nguy, dọc hai bên bờ sơng Lan Thƣơng Ngƣời Hani có loại phƣơng ngữ haya, bika haobai Mỗi loại phƣơng ngữ lại phân thành nhiều nhóm nhỏ Ngƣời Hani Trung Quốc có nhiều tên tự gọi khác nhƣ Hani, Kaduo, Yani, Biyu, Budu, Zihong, Gehe, Qide, Alikada Tên gọi lẫn nội dân tộc tên dân tộc khác gọi dân tộc khơng có thống Trong văn tự chữ Hán có ghi lại lịch sử tên gọi nhóm theo thời kì khác nhau: thời Tần Hán nhóm đƣợc gọi ―Cơn Minh tẩu‖ (kun ming sou) Đến thời Ngụy Tấn Nam Bắc Triều đƣợc gọi ―Ô Man‖ (wuman), thời Đƣờng ―Nam Triệu‖ (Nanzhao) Nƣớc Nam Triệu thời Tống đƣợc gọi chung ―Hòa Man‖ (henan), thời Nguyên đƣợc gọi Oát Man (wo man), ―Oát Nê‖ (woni), thời Minh đƣợc gọi ―Hòa Nê‖ (heni), ―Oa nê‖ (woni), thời Thanh đƣợc gọi ―Hòa Nê‖ (heni), ―Oa nê‖ (woni), ―Hòa nê‖ (heni) Dân tộc Hani giai đoạn lịch sử khác xuất tên gọi khác phản ánh tính lƣu động thay đổi dân tộc Tên gọi nhiều nhƣng âm nghĩa đại thể thống nhất, tên gọi tự xƣng tên gọi lẫn có nhiều nét tƣơng đồng, xuất phát từ âm ―Hòa‖ (he) nghĩa ―Hòa nhân‖ (hé ren) mà Có thể nói dân tộc Hani 2000 năm lịch sử có tên gọi thống ―Hòa nhân‖ (heren) (Luo Xian You 2009) Sau nƣớc cộng hòa nhân dân Trung Hoa đƣợc thành lập, vào nguyện vọng số đông ngƣời dân lấy tên gọi Hani làm tên gọi chung dân tộc Về nguồn gốc lịch sử dân tộc, Hani giới nghiên cứu Trung Quốc tồn quan điểm khác nhau: Quan điểm thứ cho ngƣời Hani từ phía Đơng đến Quan điểm thứ cho Hani đƣợc hình thành qua trình tiếp xúc nhiều dân tộc khác Quan điểm thứ cho ngƣời Hani cƣ dân 58 địa hai bên bờ sông Hồng Quan điềm thứ cho dân tộc Hani có nguồn gốc từ nhóm ―Thị Khƣơng‖ thiên di phía nam mà hình thành Các học giả đƣa luận chứng nhằm bảo vệ cho quan điểm nhiên quan điểm thứ quan điểm nhận đƣợc nhiều đồng tình nhà khoa học sở chứng khai thác từ nguồn sử liệu viết nhƣ ―Sử kí‖ , ―Hán thƣ‖, ―hậu Hán thƣ‖ Theo đó, ―Hệ thống Thị Khƣơng‖ có nguồn gốc từ cao nguyên Thanh, Túc, Tạng không ngừng lớn mạnh mở rộng lực lƣợng phía Nam Một nhóm nhỏ ―hệ thống Thị Khƣơng‖ qua trình thiên di phƣơng nam xúc hợp khơng ngừng với dân tộc xung quanh hình thành nên dân tộc Hani Sau đến Vân Nam họ lại tiếp tục thiên di vào Việt Nam hình thành nên dân tộc Hà Nhì Việt Nam vào khoảng kỉ 18 từ huyện Kim Bình, Lục Xuân tỉnh Vân Nam (Viện Dân tộc học 1978) Ngƣời Hà Nhì Việt Nam có khoảng 17.500 ngƣời (năm 1999) phân bố chủ yếu khu vực Lai Châu, Lào Cai, Điện Biên dọc khu vực biên giới Việt – Trung, Việt – Lào tƣơng đối tập trung huyện Mƣờng Tè (Lai Châu), Bát Xát (Lào Cai) thƣờng thành khu vực riêng xen kẽ với dân tộc khác (Viện Dân tộc học 1978) Các nghiên cứu dân tộc học Việt Nam (Viện Dân tộc học 1979:343; Bùi Tịnh - Cầm trọng 1975) dựa vào trang phục để chia dân tộc Hà Nhì thành nhóm: - Hà Nhì đen phân bố chủ yếu Bát Xát (Lào Cai) với trang phục chủ yếu màu chàm họa tiết trang trí - Hà nhì Cồ Chồ ƣa trang phục màu trắng tụ cƣ chủ yếu Nặm Khum xã Mƣờng Nhé huyện Mƣờng Tè Lai Châu - Hà Nhì La Mí ƣa trang phục màu sắc sặc sỡ tụ cƣ chủ yếu thuộc huyện Mƣờng Tè, tỉnh Lai Châu Ngƣời Hà Nhì có nhiều tên gọi khác nhau: Xá, Xá Pƣơi (xá trần làm việc), Uní, Xá Uní Các nghiên cứu dân tộc học khẳng định ngƣời Hà Nhì Việt Nam Trung Quốc cƣ dân lâu đời miền Nam Trung Quốc miền Bắc Việt Nam ( Fan Hong Gui 2005) Ngƣời Hà Nhì Lai Châu Hồng Liên Sơn di cƣ từ huyện Kim Bình Lục Xuân tỉnh Vân Nam Bộ phận ngƣời Hà Nhì Hồng Liên Sơn đến muộn so với phận Lai Châu Quá trình di cƣ ngƣời Hà Nhì đến Việt Nam diễn cách từ từ không ạt nhƣ di cƣ ngƣời Thái, 59 ngƣời Mông số dân tộc khác (Viện Dân tộc hoc 1978) q trình có di chuyển qua lại phạm vi nhỏ hẹp dọc biên giới Ngƣời Hà Nhì Việt Nam Hani Trung Quốc tộc ngƣời đạt đến trình độ cao canh tác ruộng bậc thang có trình độ cao kinh tế nơng nghiệp Ngƣời Cống (Xám Côống, Xá Xenh, Pu nọi) Việt Nam xác định dân tộc đơn Tuy nhiên, theo nhà nghiên cứu Trung Quốc nhóm ngƣời Cống Việt Nam đƣợc phân hóa từ dân tộc Hà Nhì (Fan Hong Gui 1999:34) Dân tộc Cống có dân số 1.676 ngƣời (năm 1999) cƣ trú chủ yếu huyện Mƣờng Tè, tỉnh Lai Châu khu vực ven sông Đà Ở Thái Lan, dân tộc đƣợc gọi Akha Hệ thống tƣ liệu nghiên cứu ngƣời Cống Việt Nam ỏi Tài liệu thức hệ thống ngƣời Cống mục giới thiệu ngƣời Cống Các dân tộc ngƣời Việt Nam (các tỉnh phía Bắc) Viện Dân tộc học (1978) Có số chuyên khảo ngƣời Cống nhƣng chủ yếu sâu vào phƣơng diện kinh tế, văn hóa, lịch sử hình thành nhóm tộc ngƣời khơng có thay đổi so với cơng trình công bố Viện Dân tộc học (1978) Các dân tộc khác thƣờng gọi họ kèm theo tên gọi địa phƣơng nhƣ: Cống Tác Ngá (ngƣời Cống Tác Ngá), Cống Bó Khăm (Cống mỏ vàng), Cống Nậm Kè – Pù Xung (ngƣời núi cao), Mằng La, cống Lồ Ma Các địa danh hầu hết thấy khu vực tỉnh Vân Nam Trung Quốc vốn nơi cƣ trú họ trƣớc thiên di đến Việt Nam (Viện Dân tộc học, 1978) Các địa phƣơng từ trƣớc đến nơi cƣ trú dân tộc Hà Nhì (Fan Hong Gui 2005) Ngƣời Cống có tên tự gọi Xắm Khơống có nghĩa mỏ sắt, nhà dân tộc học Việt Nam cho tên gọi Cống bắt nguồn từ tên tự gọi Ngƣời Thái gọi họ ―Pù Xung‖ có nghĩa ngƣời núi cao Ngƣời Cống tiếp thu chịu nhiều ảnh hƣởng văn hóa Thái Tên ngƣời Cống gọi theo tiếng Thái nhƣ Nậm Khao, Bo lếch, Nậm Kè Ngƣời Cống cƣ dân nông nghiệp chuyên làm nƣơng rẫy Dân tộc Si La có dân số 840 (số liệu năm 1999) cƣ trú chủ yếu khu vực huyện Mƣờng Tè tỉnh Lai Châu Ngƣời Si La thƣờng gọi Cú Dề Xừ (tức ngƣời núi (Ma Ngọc Dung 2000) Dân tộc có tên gọi Khả Pé Đó cách gọi ngƣời Thái có nghĩa ngƣời mặc váy ngƣợc cách giắt váy phía trƣớc ngƣời Si La ngƣợc với ngƣời Thái (Viện dân tộc học 1978), ngƣời Hà Nhì gọi ngƣời 60 Si La ―Púy Nạ‖ (tức đen) nguồn gốc tên gọi chƣa đƣợc làm rõ (Nhiều tác giả 1978:47) Dân tộc Si La Việt Nam cộng đồng cƣ dân ít, sống xen kẽ với nhiều dân tộc khác nên văn hóa bị đồng hóa với dân tộc khác xung quanh Các nhà nghiên cứu Việt Nam xếp La Ha vào nhóm ngơn ngữ Tạng- miến khẳng định mối quan hệ gần gũi dân tộc với dân tộc khác nhóm nhƣ Hà Nhì, Cống, La Hủ… Ma Ngọc Dung (2000) khẳng định khaỏng kỉ 18 ngƣời Si La có mặt Việt Nam Si La mặt nguồn gốc có quan hệ mật thiết với dân tộc La Hủ số lý nhƣ: 1) ngƣời La Hủ Si La có truyền thuyết liên quan đến hổ 2)Địa bàn sinh sống ngƣời La Ha trƣớc khu vực sông Lasa theo luận giải riêng tác giả Lasa âm độc chệch Lý Xã (đọc theo âm Hán Li She) chi lƣu sông Nguyên Giang nằm đất đai Tây Thốn, địa bàn sinh sống tổ tiên ngƣời La Hủ Tuy nhiên, suy luận tác giả khơng có nhiều khoa học Dân tộc học tộc ngƣời xuyên biên giới Việt – Trung Trung Quốc xếp Si La vào nguồn gốc với dân tộc Hani (Fan Hong Gui 2005:23) nhƣng lại không đƣa chứng khoa học giới thiệu cụ thể nhóm dân tộc khơng có đề cập cụ thể đến dân tộc Si la Việt Nam Nguyễn Văn Chính (2009) nghiên cứu xếp dân tộc Sila có nguồn gốc với dân tộc Hani Trung Quốc Cần có thêm khoa học để làm rõ thêm nguồn gốc nhóm dân tộc 3.3.5 Dân tộc Lơ Lô, Phù Lá Việt Nam dân tộc Yi Trung Quốc Ngƣời Yi Trung Quốc có 7.762.286 ngƣời (điều tra dân số năm 2000), phân bố chủ yếu tỉnh Vân Nam, Tứ Xuyên, Quý Châu phận tỉnh Quảng Tây Trong lịch sử, ngƣời Yi có nhiều tên gọi khác Thời Ngun bắt đầu có tên gọi ―luo luo‖, có cách gọi ―lu luo‖, ―lùo lùo‖, ―lúo lùo‖ ―dian lù‖ với cách viết không giống nhau, đồng âm nhƣng không đồng chữ Về nguồn gốc lịch sử dân tộc đƣợc hình thành qua trình xúc hợp khơng ngừng q trình thiên di phía Nam nhóm ngƣời Khƣơng cổ đại lạc cƣ dân địa phía Tây Nam Trung Quốc Khoảng -7 ngàn năm trƣớc, ngƣời Khƣơng cổ đại Trung Quốc bắt đầu phân tán khắp nơi Khi mà nhóm ngƣời Khƣơng cổ thiên di đến khu vực Tây Nam Trung Quốc hình thành hai nhóm cƣ dân địa đơng đảo nhóm Bách Liêu Bách Việt nên nhóm ngƣời chung sống thu nhận nhiều giá trị văn hóa Các nguồn tài liệu Hán văn thời Hán 61 sử dụng danh từ chung ―Tẩu‖ (sou) để cƣ dân khu vực phía Đơng tỉnh Vân Nam, phía Tây tỉnh Quý Châu phía Nam tỉnh Tứ Xuyên Có thể tổ tiên dân tộc Yi nằm nhóm cƣ dân có tên gọi Trong lịch sử, ngƣời Yi khơng ngừng thay đổi hòa nhập với dân tộc xung quanh Sau nƣớc cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập, tên gọi Yi thức đƣợc sử dụng làm tộc danh thức (Zhou Xian You, 2009) Ngƣời Yi có 40 chi hệ, ngơn ngữ chia thành phƣơng ngữ nhƣ ruo lao, na lao, ruo, na, nie Do đa dạng chi hệ ngôn ngữ phân bố phức tạp nên ngƣời Yi có nhiều tên tự xƣng tên gọi dân tộc khác gọi nhóm ngƣời Trong chi hệ dân tộc Yi, hai nhóm Luo luo Fule thiên di vào Việt Nam hình thành nên dân tộc Lơ Lô Phù Lá Việt Nam (Fan Hong Gui 1999:178 ; Zhou Jian Xin 2006:100) Trong tên tự xƣng Phù Lá (Xá phó, Phổ, Dang) Việt Nam, từ ―pa‖ ghi thêm âm tiếng Hán ―fu la ba‖ có nghĩa ngƣời Phù Lá Phù Lá chi hệ dân tộc Yi Trung Quốc Sau thời Tam Quốc, ngƣời dân dân tộc Phù Lá để tránh chạy khỏi binh đao loạn lạc tìm cho vùng đất thích hợp di chuyển từ phía Tây phía Đông Đông Nam Theo sử sách ngƣời Trung Quốc, khoảng kỉ 15 ngƣời Phù Lá bắt đầu xuất phủ Lâm An, tỉnh Vân nam Địa giới phủ lúc rộng, bao gồm huyện tiếp giáp với khu vực biên giới nhƣ Kim Bình, Hà Khẩu, Tây Phù Sách sử cho biết nhóm ―cƣ trú núi cao, khai thác núi thành ruộng nhƣ hình bậc thang», «một năm di nơi khác trú‖, xa, tiến vào khu vực biên giới Việt Nam Ngƣời Phù Lá Việt Nam có 9046 ngƣời (1999), phân bố chủ yếu Lào Cai, Sơn La, Lai Châu, Tuyên Quang Những nghiên cứu Việt Nam ngƣời Phù Lá đƣợc Lục Bình Thủy Nông Trung giới thiệu tác phẩm ―ngƣời Phù Lá Lào Cai‖, sau sách ―Các dân tộc ngƣời Việt Nam – Các tỉnh phía Bắc‖ Viện Dân tộc học ấn hành năm 1978 Tuy nhiên, thơng tin nhóm ngƣời nhìn chung sơ sài Đến năm 2002, tác giả Mai Thanh Sơn cơng bố ―văn hóa vật chất ngƣời Phù Lá Việt Nam‖ giới thiệu cụ thể nguồn gốc lịch sử sinh họat văn hóa hai nhóm Phù Lá Phù Lá Hán Phù Lá Lão (Xá phó) Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam 62 chƣa có nhiều thơng tin nhóm Phù Lá Trung Quốc quan hệ họ với nhóm Việt Nam Ngƣời Phù Lá Xá Phó đƣợc gọi nhiều tên gọi khác nhƣng dân tộc láng giềng khơng phân biệt Phù Lá Xá Phó Mặc dù có khác biệt nhiều ngơn ngữ nhƣng hai nhóm thuộc cộng đồng tộc ngƣời (Viện Dân tộc học 1978:384; Nguyễn Văn Huy 1975:424) Trong Việt Nam, Lô Lô đƣợc xác định tộc ngƣời độc lập Trung Quốc, nhóm đƣợc xem phận dân tộc Yi Ở Việt Nam, họ cƣ trú chủ yếu vùng rừng núi ven biên giới Việt Trung, xen kẽ dân tộc Hmông Tày Căn vào đặc trƣng văn hóa, nhà nghiên cứu Việt Nam chia dân tộc Lô Lô thành hai ngành Lơ Lơ đen Lơ Lơ hoa Về nguồn gốc tộc ngƣời này, nghiên cứu Việt Nam truy nguồn gốc đến thời cổ đại, coi họ lạc nhóm Ơman Trung Quốc cho Lô Lô số dân tộc khác Vân Nam sáng lập nhà nƣớc Nam Chiếu hồi kỉ VIII (Viện Dân tộc học 1978:375) Tuy nhiên giả thiết chƣa đƣợc nhà khoa học Việt Nam đƣa chứng thuyết phục Về q trình thiên di nhóm ngƣời Lơ Lơ vào Việt Nam nhà khoa học cho khoảng năm 937, xâm lƣợc ngƣời Bạch nƣớc Nam Chiếu nên nhóm Lô Lô đến Việt Nam giai đoạn (Viện Dân tộc học 1978), nhiên điều giả thiết Các nghiên cứu ngƣời Lơ Lơ Việt Nam thƣờng trích dẫn ghi chép Đại Việt Sử kí tồn thƣ ―Năm Mậu Thìn (1508) ngƣời Lơ Lơ Vân Nam tràn vào vùng Thủy Vĩ thuộc trấn Hƣng Hóa (gồm Lào Cai ngày nay)‖ coi nhƣ mốc đánh dấu cho có mặt thức ngƣời Lơ Lô Việt Nam Các tài liệu dân tộc học cho biết có hai đợt di cƣ lớn ngƣời Lô Lô đến địa phƣơng nhƣ Đồng Văn, Bảo Lạc vào kỉ XVII đàn áp triều Minh họ đƣợc coi cƣ dân khai phá nên vùng đất (Viện Dân tộc học 1978:376) 3.3.6 Dân tộc La Hủ Việt Nam dân tộc Lagu Trung Quốc Ngƣời Lagu Trung Quốc có dân số khoảng 41 vạn ngƣời, phân bố tập trung huyện tự trị dân tộc Lagu Lan Thƣơng, huyện tự trị dân tộc Lagu Mãnh Liên tỉnh Vân Nam Ngoài ra, phận tộc phân bố khu vực khác nhƣ châu tự trị dân tộc Dai Xishuangbanna, châu tự trị dân tộc Yi, Hani Hồng Hà 63 Ngƣời Lagu Trung Quốc cƣ dân sinh sống chủ yếu rừng rậm, đời sống khó khăn LaGu tên gọi tự xƣng dân tộc Theo tài liệu dân tộc Trung Quốc, chữ ―la‖ có nghĩa hổ, chữ ―gu‖ có nhiều cách giải thích khác Có ngƣời cho có ý nghĩa ăn tập thể Theo đó, trƣớc ngƣời Lagu cƣ dân săn bắn, săn đƣợc hổ tất ngƣời ăn, ―lagu‖ có nghĩa ăn thịt hổ Dân tộc La Gu Trung Quốc có hai nhóm ―La gu xi‖ La gu na‖ ―Lagu xi‖ hay gọi ―Lagu vàng‖ ―La gu na‖ gọi ―Lagu đen‖ Phƣơng thức canh tác ngƣời Lagu đốt rừng làm nƣơng để trồng trọt Cũng nhƣ dân tộc Hani Yi, dân tộc Lagu Trung Quốc có nguồn gốc từ nhóm ngƣời Khƣơng cổ đại khu vực cao nguyên Thanh, Tạng, Cam Một nhóm ngƣời Khƣơng cổ đại q trình thiên di khơng ngừng phía Nam hình thành nên dân tộc Lagu Ngay từ thời chiến quốc, nhóm Khƣơng cổ đại có mặt khu vực tỉnh Vân Nam ngày Theo tài liệu khảo cổ đến thời Chiến Quốc tổ tiên ngƣời Lagu thoát khỏi xã hội nguyên thủy tiến vào giai đoạn xã hội chiếm hữu nô lệ Từ thời Tam Quốc, Lƣỡng Tấn đến thời Đƣờng, tổ tiên ngƣời Lagu, ngƣời Yi, Hani đƣợc sách Hán văn gọi chung ―Ôman‖ Trong lịch sử mình, ngƣời Lagu ln bị phụ thuộc vào lạc chủ thể ngƣời Yi, ngƣời Dai thực chế độ cống nạp hàng năm Cũng mà ngƣời Lagu khơng ngừng thiên di đến khắp khu vực chí quốc gia láng giềng nhằm khỏi áp bức, bóc lột Theo ghi chép sử sách giai đoạn cuối Tống, ngƣời Lagu có lần di cƣ với quy mô lớn (Luo Xian You 2009) Đến thời Thanh, dân tộc Lagu phân bố nhƣ giai đoạn Cũng q trình khơng ngừng thiên di mà dân tộc Lagu hình thành hai đƣờng phát triển khác mà bờ sơng Lan Thƣơng vơ tình trở thành ranh giới nhóm phía Đơng nhóm phía Tây Q trình khơng ngừng thiên di đƣa ngƣời Lagu tới Việt Nam, giống nhƣ Trung Quốc, La Hủ đƣợc xác định thành phần tộc ngƣời độc lập Việt Nam, có tộc danh thức La Hủ Dân tộc La Hủ (Khù Xung, Co Sung, Khả Quy, Xá Tong Lương, Xá Lá Vàng, Xá Pươi, Xá Khao) Việt Nam chủ yếu từ huyện Kim Bình, Lục Xuân tỉnh Vân Nam di cƣ xuống Dân tộc La Hủ Việt Nam có dân số 6.874 ngƣời (năm 1999), phân bố chủ yếu xã Pa Vệ Sủ, Pa Ủ, Ca Lăng, Bum Tở Nam Khao 64 thuộc huyện Mƣờng Tè, tỉnh Lai Châu Ngƣời La Hủ có nhiều tên gọi khác nhau: Xá Toong Lƣơng, Xả pƣơi, Kha quy nhƣng tên gọi Kù Sung hay Khù Sung tên gọi phổ biến Dân tộc La hủ Việt Nam đƣợc chia thành nhóm: La Hủ Sủ (la hủ vàng), La Hủ Na (La hủ đen), La Hủ Phung (La Hủ trắng) La Hủ Sủ nhóm chiếm đa số Ngƣời La Hủ Việt Nam đƣợc miêu tả cƣ dân du canh du cƣ điển hình Ngƣời La Hủ có mặt Việt Nam khoảng 150 năm trƣớc (Khổng Diễn 2000) Theo Khổng Diễn (2000) La Hủ tên gọi xuất từ thời nhà Thanh, kí theo âm Hán – Việt La U tác giả khẳng định biến đổi theo cách phiên âm Hán tự từ Lũ U sang La u, điều cho thấy tên tộc ngƣời không biến đổi khoảng thời gian lịch sử gần 200 năm Về ý nghĩa tộc danh này chƣa có giải thích rõ ràng, phần lớn tên gọi mà dịch nghĩa Dù tồn vùng Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Thái lan, Mi-an-ma, La Hủ tên tự gọi tộc ngƣời trở thành tộc danh đƣợc gọi tƣơng đối thống Về trình thiên di vào Việt Nam, qua tƣ liệu điền dã, nhà khoa học Việt Nam khẳng định nhóm La Hủ Na sinh sống Bum Tở vốn chuyển cƣ từ địa điểm khác xã Pa Ủ tới chƣa lâu, nhƣng họ khẳng định tổ tiên họ có mặt Mƣờng Tè từ xa xƣa Nhóm khơng chịu nhiều ảnh hƣởng văn hóa Hán mà có quan hệ chặt chẽ mặt xã hội với ngƣời Thái địa phƣơng Hiện họ hầu nhƣ không giữ mối quan hệ đồng tộc với bên biên giới Phần lớn ngƣời La Hủ khác thuộc nhóm La Hủ Tsƣ cƣ trú xã Pa Ủ, Pa Vệ Sử, Ca Lăng lại cho tổ tiên họ sang Mƣờng Tè đƣợc 5-6 đời Khi đến Pa Ủ sinh sống họ thấy ruộng bậc thang ngƣời Hà Nhì chyển cƣ nơi khác để lại Điều chắn ngƣời La Hủ thuộc phận giữ mơi liên hệ chặt chẽ với đồng tộc họ Huyện Lục Xuân, Trung Quốc huyết tộc nhƣ hôn nhân 3.3.7 Dân tộc Hoa, dân tộc Ngái Việt Nam dân tộc Han Trung Quốc Trong phân định thành phần tộc ngƣời mà viện Dân tộc học đƣa năm 1978, dân tộc Ngái đƣợc xếp vào nhóm cộng đồng Hoa phía Bắc nói chung với nhóm ngƣời Hắc Cá, ngƣời Hoa nói tiếng Bạc Và, ngƣời Sƣớng Phống, ngƣời Liêm Châu, Ngƣời Thống Nhằm, ngƣời Đản, ngƣời Sín 65 Dân tộc Han dân tộc chủ thể Trung Quốc có dân số 1,2 tỷ ngƣời, phân bố rộng khắp lãnh thổ Trung Quốc Hiện ngƣời Han tạo nên mạng lƣới phân bố rộng khắp toàn giới Dân tộc Han Trung Quốc vốn dân tộc Hoa Hạ khu vực sơng Hồng Hà khoảng thời gian 5000 năm trƣớc công nguyên sau dân tộc lớn mạnh mở rộng địa bàn cƣ trú khắp nơi Tên gọi Han bắt đầu xuất phổ biến từ triều đại nhà Hán Trong văn hóa truyền thống ngƣời Hán phổ biến tƣ tƣởng nho giáo, đạo giáo đạo phật Dân tộc Han dân tộc có trình độ kinh tế, trị văn hóa phát triển dân tơc Trung Quốc Ngƣời Han có truyền thống văn hóa đặc sắc, lịch sử lâu dài động lực cho dân tộc phát triển đến đỉnh cao (Luo Xian You 2009:434) Các nghiên cứu ngƣời Hoa Việt Nam chủ yếu tập trung vào nhóm ngƣời Hoa phía bắc đƣợc phân dựa theo khác biệt ngôn ngữ, phong tục tập quán, thời gian địa điểm di cƣ (Viện Dân tộc học 1978: 388) Thành phần cƣ dân ngƣời Hoa không ngƣời có nguồn gốc Hán tộc mà có đại biểu dân tộc thiểu số khác bị Hán hóa mặt ngơn ngữ phần lối sống nhƣ ngƣời Ngái, Sán Dìu, Tu Di (Trần Khánh 1993: 28) Tộc danh Hoa có lẽ chƣa đƣợc xác thân thuật ngữ khơng có tính xác định thành phần tộc ngƣời mà thƣờng dùng để ngƣời Trung Quốc nói chung Hơn nữa, nhóm Hakka cƣ trú Hồng Kong, Đài Loan khơng tự nhận ngƣời Hán mà tộc ngƣời độc lập Tuy nhiên, Việt Nam, tên gọi Hoa đƣợc sử dụng nhƣ tộc danh trở thành quen thuộc, khó thay đổi Trong cấu cộng đồng có nguồn gốc Hoa Việt Nam có nhóm ngƣời lai Hoa – Việt mà lịch sử gọi ngƣời Minh Hƣơng Triều Nguyễn từ năm 20 kỉ XIX hợp pháp hóa quyền cơng dân Việt Nam cho ngƣời họ không đƣợc phép trở Trung Quốc sinh sống hay tham gia vào bang hội hay cộng đồng khác Hoa Kiều Trong tác phẩm Các nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam, Châu Hải dẫn ý kiến Victor Puxen cho ngƣời Hoa có mặt Việt Nam từ kỉ thứ trƣớc công nguyên (Châu Hải 2003) Một đặc điểm bật ngƣời Hoa họ thƣờng tập hợp lại định cƣ thành nhóm theo quê quán, có chung thổ ngữ, lập nên bang hội đồng hƣơng Khác với nƣớc Đông Nam Á khác, ngƣời Hoa Việt Nam phần lớn 66 ngƣời có gốc Quảng Đông Theo thống kê, đến năm 50, số ngƣời Hoa nói tiếng Quảng Đơng chiếm 45% tổng số dân Hoa kiều Miền Nam Việt Nam đến năm 70, số lên tới 60% (Trần Khánh 2001) Ngƣời Ngái Việt Nam đƣợc hình thành từ nhóm ngƣời nhỏ lẻ khác gồm ngƣời Khách gia, ngƣời Đản, ngƣời Lê, ngƣời Thƣợng Phƣơng (nhóm Hán Vân Nam, Trung Quốc)… Nhóm có tên tự gọi Hakka (Khách Gia) đƣợc xếp vào dân tộc Han Trung Quốc nhƣng nhóm cƣ trú chủ yếu khu vực rừng núi ngôn ngữ bảo lƣu nhiều đặc điểm tiếng Hán cổ Do nói chuyện âm ―ai‖ khơng bật thành âm riêng mà nói ln với âm khác nên cƣ dân xung quanh gọi họ ngƣời Ngái Thực chất chữ ―Ngái‖ theo giải thích ngƣời dân có nghĩa ―ngƣời đầu tiên‖ Tên tự gọi họ ―Khách gia‖ ―Khách gia nhân‖ Ngƣời Ngái trƣớc sống khu vực Trung Nguyên Trung Quốc, sau để tránh chiến tranh họ thiên di phía Nam qua tỉnh Giang Tây, Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây đến quốc gia khác Theo nhƣ tƣ liệu nhà dân tộc học Trung Quốc phận ngƣời Ngái thiên di cƣ trú Việt Nam từ khoảng 300 năm trƣớc Trƣớc nhóm Ngái ―Khách gia‖ Việt Nam cƣ trú tƣơng đối tập trung khu vực tỉnh Quảng Ninh nhƣng nhiều nguyên nhân khác di chuyển hải ngoại Ngƣời Đản ―Đản dân‖ cƣ dân cƣ trú thuyền, lấy việc bắt cá, chèo thuyền làm nghề mƣu sinh Nhóm ngƣời Đản Trung Quốc đƣợc xếp vào dân tộc Hán Trƣớc nhóm chủ yếu sống vên sơng lớn nhỏ khu vực Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây, dọc theo triền sông, bờ biển mà sinh sống, thiên di vào Việt Nam Các nhóm dân tộc nhỏ lẻ này, trình thiên di, cƣ trú đan xen với từ mang đặc điểm tƣơng đồng kinh tế, văn hóa Thơng qua khảo sát phân định nhà dân tộc học Việt Nam, năm 1979 họ đƣợc xếp riêng thành dân tộc Ngái Cho đến năm 1999, theo tổng điều tra dân số, ngƣời Ngái Việt Nam có 4.841 ngƣời 67 3.3.8 Dân tộc Tày, Nùng, Pu péo, La Chí, nhóm Cao Lan Việt Nam dân tộc Zhuang Trung Quốc Dân tộc Zhuang nhóm thiểu số có dân số đơng Trung Quốc với 16.178.811 ngƣời (số liệu điều tra năm 2000) Họ chủ yếu cƣ trú khu vực tự trị Quảng Tây huyện tự trị dân tộc Choang, dân tộc Mèo Văn Sơn tỉnh Vân Nam Dân tộc Choang có nhiều tên tự gọi khác Ngƣời Zhuang Quảng Tây có tới 20 tên tự gọi khác bao gồm: buzhuang, buliao, buyanong, bunong Tên gọi cũ dân tộc Zhuang ―Tong‖ (僮) Tên gọi bắt đầu xuất vào thời Nam Tống Lý Nhân Tông ―Tấu Nghĩa‖ có nhắc đến vùng Nghị Sơn có ―Tong ding‖ (僮丁) Tống Nhân Chu ―Khê man tùng tiếu‖ rõ nhóm ―Dong minh‖ (洞明) gồm loại: Bai Miao (Bạch Miêu), Bai yao (Bạch Dao), Kou Liao (Khẩu Liêu), BaiTong (Bạch Đồng), bai kelao (Bạch Cờ Lao) Từ sau chữ ―Tong‘ ‗zhang‖ (僮 獐) trở nên phổ biến Đến thời Minh tên gọi ―Zhang‖ (獐) đƣợc dùng phổ biến nhƣng lại dùng song hành với ―yao‖ (瑶)。 Đến thời nhà Thanh tên gọi ―Tong‘ ‗zhang‖ (僮 獐) dùng để cƣ dân khu vực Quảng Tây Sau năm 1949, thông qua công tác phân định thành phần tộc ngƣời thống gọi nhóm ngƣời ―Buzhuang‖ (bố Choang), ―butu‖ (Bố Thổ), ―bù nong‖ (Bố Nùng), bu tai (Bố Thái), Bu ruo ―Bố nhƣợc), ―bu yue‖ (Bố Việt) tỉnh Quảng Tây, Quảng Đông, Vân Nam thành tên chung thống dân tộc ―Tóng‖ (僮) nhƣng nghĩa chữ 僮 khơng rõ lại không dễ đọc viết nên năm 1965, theo chủ trƣơng Chu Ân Lai đổi tên thành dân tộc Zhuang (壮) (Huang Xian Fan, 1987) Ngƣời Zhuang Trung Quốc có nhiều chi hệ, theo tên gọi tự xƣng có 30 nhóm, có nhóm nhƣ Bu Tai, Bu Nong, Laji, Pupeo, Gaolan nhóm đƣợc Việt Nam xác định dân tộc Tày, Nùng, La Chí, Pu péo, nhóm Cao Lan thuộc Dân tộc Sán Chay (Fan Hong Gui, 1999) Dân tộc Tày Việt Nam dân tộc có số dân đơng, chủ yếu phân bố huyện dọc biên giới Việt – Trung nhƣ Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên.Trƣớc 1959, quyền dân gian gọi họ ngƣời Thổ dân tộc Thổ Thế kỉ thứ 10, tài liệu thƣ tịch gọi nhóm ngƣời gọi ngƣời Thổ Ở khu vực lƣu vực sông Hựu Giang Thạch Giang, Nam Ninh 68 Quảng Tây phần lớn cƣ dân tự gọi ―kan tho‖ có nghĩa ngƣời Thổ ngƣời địa Năm 1956, sau thành lập khu tự trị Việt Bắc nhóm ngƣời gọi ngƣời Thổ Trong ngƣời Thổ có nhóm ngƣời tự xƣng ―Tày‖ Năm 1959 lấy tên gọi ―Tày‖ thay cho tên gọi ―Thổ‖, nhƣng gọi ngƣời Thổ, tức dân tộc có hai tên gọi Năm 1974, xác định khu vực Nghệ An có ngƣời Thổ, tự gọi ngƣời Tày, khơng gọi ngƣời Thổ Dân tộc Zhuang Trung Quốc, nhóm ngƣời tự xƣng ngƣời Tày có vạn ngƣời trấn Kim Long, huyện Long Châu, châu Văn Sơn tỉnh Vân Nam có phận ngƣời có tên gọi tự xƣng ―Tày‖ Khi giới thiệu lịch sử dân tộc Tày - Nùng Việt Nam, nhà khoa học thống cho ngƣời Tày Nùng cƣ dân có chung nguồn gốc lịch sử, thuộc khối Bách Việt xƣa có tổ tiên chung ngƣời Zhuang Trung Quốc (Viện Dân tộc học, 1992), có đặc điểm sinh hoạt văn hóa, ngôn ngữ gần gũi Sau đƣờng biên giới Việt – Trung đƣợc hình thành vào kỉ XI, cƣ dân hai nƣớc đƣợc hình thành phát triển điều kiện riêng Tày tên gọi từ lâu đời, xuất vào cuối thiên niên kỉ thứ sau cơng ngun Đó tên gọi chung nhiều dân tộc ngôn ngữ Đông Nam Á tồn tận ngày Còn Nùng (Nồng) vốn tên gọi dòng họ bốn dòng họ lớn ỏ Quảng Tây, trở thành tên gọi tộc ngƣời vào khoảng kỉ XV (Fan Hong Gui 1999:245) Tên gọi dòng họ Nùng có Việt Nam từ lâu đời Ở nhiều nơi thuộc Việt Bắc ngƣời Tày mang họ Nông đƣợc coi ngƣời khai phá đất đai, xây dựng đồng ruộng, tạo lập mƣờng Những ngƣời Nùng sinh sống Việt Nam trƣớc hòa vào với ngƣời Tày, ngƣời Nùng chủ yếu di cƣ đến nƣớc ta khoảng 200 năm (Viện Dân tộc học 1992) Một số nhà nghiên cứu Việt Nam nhấn mạnh tất cƣ dân Tày Thái Việt Nam di cƣ từ Trung Quốc sang Một số nhóm Tày Thái chắn có nguồn gốc địa họ định cƣ khu vực trung du miền núi Bắc Việt Nam từ trƣớc có sóng di cƣ ạt từ Trung Quốc tới Mặc dù vậy, Đặng Nghiêm Vạn (2003:275); Ngô Đức Thịnh (1975: 287-305); Hồng Nam (1975: 247-255) cho nhóm cƣ dân Tày - Nùng Việt Nam có tổ tiên ngƣời Zhuang cổ đại mà hậu duệ họ ngày dân tộc Zhuang vùng Quảng Đông, Quảng Tây bên Trung Quốc Tuy nhiên, nhà nghiên cứu cho trình chung sống 69 hội nhập với cƣ dân phƣơng Nam làm cho cƣ dân mang đậm yếu tố văn hóa phƣơng nam lƣu giữ số yếu tố ảnh hƣởng Hán tộc nhƣ tên gọi hay ngôn ngữ Mặc dù chung nguồn gốc ngƣời Zhuang nhƣng dựa theo thời gian di cƣ đến Việt Nam nhóm này, nhà dân tộc học Việt Nam phân thành hai dân tộc Tày Nùng Mặc dù ngƣời Nùng di cƣ đến Việt Nam từ ba hay bốn kỷ trƣớc nhƣng đợt di cƣ ạt họ phía nam xảy vào khoảng kỷ 19 (Đặng Nghiêm Vạn 2003:279); Hoàng Nam 1992) Trƣớc di cƣ vào Việt Nam, văn hóa ngơn ngữ nhóm chịu ảnh hƣởng văn hóa Hán nhiều so với nhóm Tày chịu ảnh hƣởng văn hóa Việt Đặng Nghiêm Vạn (2003) giả thiết xuất tên gọi Nùng có liên hệ đến nhân vật lịch sử có ảnh hƣởng xuyên biên giới Nùng Chí Cao Theo ơng, ngƣời Tày – Nùng Việt Nam chợ hay thăm họ hàng khu tự trị dân tộc Zhuang Quảng Đông, ngƣời ta thƣờng nói ―pay Nồng‖, nghĩa sang đất ơng Nùng (Chí Cao) ngƣời Tày bên phía Việt Nam sử dụng thuật ngữ cần Nồng‖ để ngƣời (của ông) Nùng Dựa vào kiện lịch sử Nùng Chí Cao, Hồng Nam (1975:247-255) cho chia tách ngƣời Tày Nùng xảy từ khoảng kỷ 11 trở Các đợt di cƣ họ đến Việt Nam diễn theo nhiều đợt khác nhau, tên gọi nhóm Nùng cho biết họ xuất xứ từ vùng Trung Quốc Ngƣời Tày cổ tổ tiên ngƣời Tày Nùng nhóm Bách Việt sống xen kẽ với ngƣời Lạc Việt Cho đến kỉ XI, XII phận Tày Nùng chƣa tách Bộ phận ngƣời Nùng tách vào giai đoạn phần lớn nhập với ngƣời Tày Bộ phận ngƣời Nùng di cƣ đến chừng 3-4 trăm năm nhiều vào thời Thái Bình Thiên Quốc Về mối quan hệ ngƣời Tày, Nùng Zhuang Trung Quốc, Tác giả Fan Hong Gui nghiên cứu tộc ngƣời sống vắt qua biên giới đƣa nhiều liệu chứng minh mối liên hệ nguồn gốc cƣ dân, chủ yếu thông qua điểm giống văn hóa truyền thuyết chung ―Vĩ‖ họ lớn ngƣời Zhuang, ngƣời Nùng, ngƣời Tày Họ có truyền thuyết chung: Tổ tiên ngƣời mang họ Vĩ vào thời Tây Hán danh tƣớng có tên Hàn Tín, mƣu phản mà bị chết Tiêu Hà liền đem trai Hàn Tín gửi Nam Triệu Vƣơng Triệu Đà nuôi dƣỡng Để tránh bị giết hại, Hầu cận Hàn Tín bỏ bên phải chữ Hàn biến thành chữ ―Vĩ‖ truyền thuyết có nhiều dị Trong nhữn 70 năm tháng bị áp dân tộc nhiều dân tộc thiểu số để che dấu thành phần dân tộc mà giả tổ tiên mìnhlà ngƣời Hán, chí danh mơn vọng tộc dân tộc Hán Điều hồn tồn lí giải đƣợc Cả dân tộc có chung quan niệm truyền thuyết Zhuang, Tày, Nùng ba dân tộc có hình thức nhân ―bất lạc phụ gia‖, nhƣ nhiều tƣơng đồng trang phục, lễ hội, ngơn ngữ Ở Trung Quốc, nhóm Cao Lan Sán Chỉ thuộc dân tộc khác Cao Lan nhánh dân tộc Zhuang, Sán Chỉ phận dân tộc Yao Việt Nam hai nhóm đƣợc gộp chung vào dân tộc Sán Chay hay gọi tộc danh kép Cao Lan – Sán Chỉ Nhóm ngƣời Cao Lan nhóm địa phƣơng thuộc dân tộc Zhuang Trung Quốc, cƣ trú chủ yếu khu vực biên giới Việt Trung thuộc thành phố cảng Phòng Thành, tỉnh Quảng Tây nhƣ Trấn Đơng Hƣng, Na Lƣơng, thôn Bản Bát, thôn Đồng Trung, với dân số khoảng vạn ngƣời Theo tài liệu khảo sát cuả Fan Hong Gui Thôn Bản Công , tỉnh Quảng Tây vào năm 1977, khu vực cách biên giới 1km, trƣớc 1949 có 120 hộ gia đình ngƣời Cao Lan, đến 1977 có 50 hộ gia đình di chuyển vào Việt Nam định cƣ, 70 hộ lại ngun qn Ngơn ngữ họ ngƣời Zhuang tƣơng đồng thống với ngôn ngữ ngƣời Cao Lan Việt Nam Cƣ dân nhóm giữ quan hệ thân tộc với ngƣời Cao Lan Việt Nam (Fan Hong Gui 2005:56) Thực tế đặt câu hỏi việc nhà dân tộc học Việt Nam ghép nhóm Cao Lan vào với ngƣời Sán Chỉ thành dân tộc Sán Chay, bất chấp thực có nhóm Cao Lan nói tiếng Tày Thái, ngƣời Sán Chỉ nói phƣơng ngữ Hán Thực ra, từ năm 1904, nhà nghiên cứu ngƣời Pháp Lajonquiere đặt câu hỏi liệu ngƣời Cao Lan có phải phận dân tộc Sán Chay hay đơn giản nhóm dân tộc Dao Trả lời câu hỏi này, Bonifacy (1904, 1924), học giả có uy tín giới nghiên cứu ngƣời Dao cho coi hai nhóm Cao Lan Sán Chỉ thuộc tộc ngƣời, Cao Lan phận dân tộc Dao Nhà ngôn ngữ - dân tộc học tiếng Haudricourt (1973:5) nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ nhóm Cao Lan phát ơng có thiên hƣớng nghiêng giả thuyết Bonifacy Tuy nhiên, nhà dân tộc học Việt Nam lại dựa đặc điểm chung sinh hoạt văn hóa để xếp chúng vào chung nhóm dân tộc gọi chung Sán Chay Về nguồn gốc hai nhóm ngƣời này, tài liệu đƣợc nhà khoa học sử dụng chủ yếu ghi chép văn chữ Hán số tác phẩm lịch sử phong 71 kiến nhƣ Lê Quý Đôn ―Kiến Văn tiểu lục‖, ―Đại Nam thống chí‖ ―Phong thổ kí‖ Trong tác phẩm kể trên, hai nhóm ngƣời với tên gọi Hán Việt Cao Lan Sơn tử đƣợc coi nhóm khác ngƣời Mán Các tác giả ngƣời Pháp nhƣ A.Bonifacy, L.Tharaud xếp Cao Lan vào nhóm Mán gọi Mán Cao Lan Theo tƣ liệu điền dã họ tổ tiên ngƣời Cao Lan vùng Tây Hƣơng Sơn, Quảng Đông, Trung Quốc Đến thời Minh họ di chuyển đến tỉnh Quảng Tây theo vào Việt Nam Tuy nhiên, tận ngày nay, Cao Lan Sán Chỉ tộc ngƣời chung hay thuộc hai tộc ngƣời riêng biệt tiếp tục đƣợc giới khoa học Việt Nam quan tâm tìm hiểu Các tác giả nhƣ Đặng Nghiêm Vạn (1966:83-92) qua đặc điểm chung sinh họat văn hóa chung nguồn gốc quê quán Bạch Vân Sơn, huyện Hợp Châu, phủ Khâm Châu tỉnh Quảng Đông Trung Quốc để khẳng định việc thống hai nhóm Cao Lan – Sán Chí Việc khác biệt sử dụng ngơn ngữ hai nhóm đƣợc giải thích lý bị ảnh hƣởng văn hóa cộng đồng sống xung quanh nên ngƣời Cao Lan nói ngôn ngữ Tày – Nùng ngôn ngữ Sán Chỉ lại gần với tiếng Hán Tuy nhiên, năm gần đây, vài nhà khoa học bắt đầu lên tiếng đòi xem xét lại quan điểm Các nhà khoa học nghiên cứu nhóm dân tộc thuộc Viện Dân tộc học xuất sách ―Dân tộc Sán Chay Việt Nam‖, nhiều khác biệt khơng thể xếp hai nhóm thành dân tộc thống lý mấu chốt mà họ đƣa không đồng thuận chủ thể cƣ dân khẳng định ―việc xếp họ thành hai dân tộc riêng thuộc hai nhóm ngơn ngữ khác có lẽ vấn đề thời gian (Khổng Diễn (cb) 2000) Trong tranh luận nhà khoa học Việt Nam chƣa đến hồi kết nghiên cứu tộc ngƣời xuyên biên giới Trung Quốc rõ khác biệt hai nhóm dân tộc xét theo nguồn gốc lịch sử, Cao Lan chi hệ dân tộc Zhuang Trung Quốc, Sán Chí lại chi hệ dân tộc Yao Kết luận đƣợc đƣa dựa việc so sánh tên tự gọi đặc trƣng văn hóa hai nhóm ngƣời Có thể thấy nghiên cứu Việt Nam hai nhóm ngƣời dừng việc sử dụng tƣ liệu điền dã thời gian ngắn mà chƣa tìm thấy hay có liệu cụ thể xác thực mối liên hệ lịch sử để có đƣợc nhìn xác diễn tiến hai nhóm cƣ dân dân tộc 72 Ở Việt Nam, La Chí đƣợc xác định tộc ngƣời độc lập song Trung Quốc, nhóm đƣợc xem phận dân tộc Zhuang, có tên gọi Laji Cƣ dân nhóm phân bố chủ yếu huyện Mã Quan, châu Văn Sơn tỉnh Vân Nam khoảng 20 làng dọc theo biên giới Việt – Trung (Fan Hong Gui 2005:35) Nhóm Laji có tên gọi tự xƣng nhƣ Lipulio , lipute (laji đeo túi), liputio ( Laji hán), lipuke (Laji đỏ), lipuliog (laji hoa), lipupo (laji trắng)… tên gọi đƣợc hình thành sở đặc điểm trang phục sinh hoạt mà tạo thành Trong tài liệu Hán văn Trung Quốc, ngƣời Laji đƣợc viết thành tên khác nhƣ 田鸡, 那机, 喇记… Đây cách viết đồng âm khác chữ, sau thống gọi Laji (拉基 ) Về ý nghĩa từ Laji, ngƣời Laji khơng giải thích đƣợc cách rõ ràng Laji tên gọi mà ngƣời Hán dùng để gọi ngƣời thuộc nhóm dân tộc Có ngƣời giải thích chữ ―tơi, ta‖ cách gọi ngƣời Laji đƣợc gọi ―laki‖, sau đƣợc phiên âm thành ―Laji‖ Nhƣng lại có ngƣời khác cho ngƣời Laji sau chuyển đến châu Văn Sơn, ngƣời Zhuang nhìn thấy họ thờ ―ếch‖ hay gọi ―tian ji‖ thích ăn ếch Trong tiếng Zhuang từ ―tian‖(điền) đƣợc gọi ―na‖, tian ji đƣợc gọi Naji Đây tên gọi khác ngƣời Laji Về thời gian thiên di nhóm Laji, sách ―Khâm chí‖ 30 viết khoảng thời gian từ 1621 đến 1627 đời Minh, ngƣời Laji sinh sống khu vực châu Wen San Sách ―Tƣ liệu địa chí biên tập khu vực đặc biệt Na yao fa‖ có viết: ― Ngƣời Naji, nhóm ngƣời có khơng hai, tƣơng đồng ngôn ngữ với ngƣời Nong (Nùng), vốn cƣ dân khai phá huyện ta, cuốc đất làm ruộng, biết trồng lúa để lấy lƣơng thực, khơng có tơn giáo Vào thời Càn Long nhà Thanh , bị ngƣời Nong đuổi đi, vài hộ‖ Xem ra, từ thời Càn Long (1736 – 1795) ngƣời Laji di chuyển khỏi châu Văn Sơn vào Việt Nam (Fan Hong Gui 2005:38)Ngƣời La Chí Việt Nam có dân số 10765 ngƣời phân bố chủ yếu Hà Giang, Tuyên Quang Ngƣời La Chí có nhiều tên tự gọi khác nhƣ Thổ đen, Mán La Chí Tuy nhiên họ tự nhận Cù Tê Ở địa phƣơng, ngƣời La Chí lại có tên gọi khác để phân biệt nhƣ: Ỳ Pí ngƣời La Chí Bản Phùng, Ỳ Tó ngƣời La Chí Bản Díu, Ỳ Poong ngƣời La Chí Bản Pắng.Theo Hồng Lƣơng Cù Tê, Y Pí, Y Póng có nghĩa ―ngƣời chúng ta‖, hay ―dân tộc chúng ta‖ (Hồng Lƣơng 1975: 10) Còn 73 theo Nguyễn Văn Huy (1991:35) Cù Tê có nghĩa ―ngƣời mình‖ Nhƣ tên tự gọi Cù Tê cách gọi để phân biệt dân tộc với dân tộc khác Trong tác phẩm thời phong kiến, ngƣời La Chí thƣờng đƣợc nhắc đến với tên gọi ―Xá‖ với dân tộc thiểu số khác miền núi phía Tây Bắc Một vấn đề đƣợc tranh luận nhiều ngƣời La Chí nguồn gốc tộc ngƣời họ Cho đến vấn đề tồn hai quan điểm Quan điểm thứ xuất sớm tác phẩm M Abadie ―Các chủng tộc vùng cao Bắc Kỳ‖ xuất năm 1924 cho ngƣời La Chí cƣ dân địa khu vực Tây Bắc Việt Nam Không phủ nhận quan điểm M.Abadie, Nguyễn Văn Huy chuyên khảo ngƣời La Chí nêu thêm giả thuyết nguồn gốc từ Trung Quốc di cƣ sang nhóm tộc ngƣời (Nguyễn Văn Huy 1991:95) Tuy nhiên giả thuyết ngƣời La Chí cƣ dân địa chiếm ƣu giới dân tộc học Việt Nam Có thể ngƣời La Chí Việt Nam bao gồm hai nguồn gốc Do đặc điểm khép kín làng nên nay, ngƣời La Chí Việt Nam bảo lƣu đƣợc nhiều giá trị văn hóa truyền thống tộc ngƣời Trong dân tộc Zhuang Trung Quốc có nhóm có tên tự gọi ―bu biao‖ ―ga biao‖, phân bố chủ yếu khu vực châu tự trị dân tộc Zhuang, Miao Văn Sơn tỉnh Vân Nam Tổ tiên ngƣời này, cƣ trú khu vực huyện Phú Ninh, sau di chuyển dần phía Tây đến địa điểm cƣ trú nhƣ Đây nhóm ngƣời di chuyển vào Việt Nam đƣợc nhà dân tộc học Việt Nam xác định dân tộc có tên gọi Pu Péo (Fan Hong Gui 2005:35) Dân tộc Pu Péo (Kà Bẻo, Penti lô, Lô, La, Quả, Mán) Việt Nam trƣớc đƣợc xếp vào nhóm Tày – Thái, gần lại đƣợc xếp vào ngữ hệ Nam Á Ngƣời Pu Péo cƣ trú chủ yếu Hà Giang, Tuyên Quang với dân số có 705 ngƣời Ngƣời Pu Péo đến Việt Nam trƣớc kỉ 18, phận đến muộn vào khoảng cuối 18 đầu 19 Ngƣời Pu Péo cƣ trú tập trung ven biên giới Việt – Trung xã thuộc huyện Đồng Văn, huyện Mèo Vạc Hà Giang Pu Péo có tên tự gọi Kapeo nhƣng hầu nhƣ khơng có giải thích đƣợc ý nghĩa tên tự gọi Ngƣời Pu Péo lịch sử có nhiều tên gọi khác nhƣng tên gọi Pu Péo tên gọi phổ biến Đối với cƣ dân nơi ngƣời Pu Péo cƣ trú họ đƣợc xem ngƣời khai phá huyện Đồng Văn, chứng cƣ dân dân tộc khác nhƣ Hmông, Hoa, 74 Cờ Lao lễ cúng khấn đến họ với tƣ cách ngƣời xây dựng làng (Viện Dân tộc học 1975:249) Cũng nhƣ dân tộc khác đây, ngƣời Pu Péo cƣ dân sản xuất nơng nghiệp điển hình với hình thức canh tác ruộng bậc thang phổ biến Ngoài ra, đặc điểm bật dòng họ cổ xƣa ngƣời Pu Péo thể tính chất cặp đơi với hai dòng họ kèm 3.3.9 Dân tộc Bố Y, Giáy Việt Nam dân tộc Buyi Trung Quốc Ngƣời Buyi Trung Quốc có nhiều tên tự gọi khác nhau: buyi, burao, buman, buzhong Theo nhà dân tộc trung quốc tên tự gọi có nguồn gốc từ tên gọi nhƣ: liao, man, zhong jia, manliao, liliao, yiliao Từ thời Ngụy Tấn Nam Bắc Triều thời nhà Đƣờng, ngƣời Buyi, ngƣời Zhuang bị gọi ―man liao‖ ―yiliao‖ Từ sau ngũ đại, dân tộc Buyi đƣợc gọi Zhongjia, thời Tống dân tộc Zhuang đƣợc gọi ―Tong‖ ―Zhong‖ ―Tong‖ từ đồng âm khác nghĩa Dân tộc Buyi dân tộc thiểu số Trung Quốc, có 2.545.059 ngƣời (năm 2000), Gui Zhou có 200 vạn ngƣời, chiếm 95% dân số ngƣời Buyi toàn Trung Quốc, tập trung chủ yếu hai châu tự trị Miao, Buyi JinNan JinxiNan 10 huyện, thị khác Quý Châu, phận khác phân tán lẻ tẻ Vân Nam, Tứ Xuyên, Quảng Tây Dân tộc Buyi cƣ dân địa khu vực Đông Nam cao nguyên Vân Châu Ngay từ thời đồ đá loài ngƣời sinh sống quần tụ khu vực Dân tộc Buyi tộc ngƣời khác thời cổ đại nhƣ Liêu, Bách Việt, Bạch Phổ có mối quan hệ thân thuộc Sử thời Đƣờng thƣờng gọi ―Tây Nam man‖, sau thời Tống Nguyên bị gọi “fan”, “zhong jia man”, thời Thanh gọi ―Zhong man‖ Sau nhà nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đƣợc thành lập gọi dân tộc Buyi Các nhà nghiên cứu cho dân tộc Zhuang dân tộc Buyi có chung nguồn gốc, nói dân tộc, nhánh nhóm Bách Việt thời cổ đại Điều khác dân tộc Zhuang cƣ trú chủ yếu tỉnh Quảng Tây, ngƣời Buyi lại sinh sống chủ yếu tỉnh Quý Châu nên trình phát triển lâu dài tạo nên khách biệt văn hóa Cho đến tận ngày nay, ngƣời Buyi bảo lƣu nhiều phong tục tập quán từ thời cổ đại, ngƣời Zhuang có thay đổi khác nhiều so với trƣớc 75 Ngƣời Buyi theo nhiều đƣờng khác di cƣ đến Việt Nam Các nhà dân tộc học Trung Quốc, nguồn tài liệu lịch sử ghi chép phong phú, bƣớc đầu liệu cho thấy mối quan hệ ngƣời Buyi khu vực biên giới Việt - Trung đƣờng thiên di chủ yếu họ đến khu vực Quyển 196 ―Minh Thái Tổ thực lục‖ có ghi: Hồng Vũ nhị thập nhị nguyên niên (1398), Vân Nam Đô Vân Miêu Man Bạn Suất binh thảo chi, trảm thủ tứ thiên thất bách dƣ cấp, cầm hoạch lục thiên tam bách cửu thập dƣ nhân, thụ tiểu trại động bách ngũ thập nhị sỏ, lƣơng cốc tam vạn thiên bách thạch hữu kì‖ Tạm dịch nghĩa: Hồng Vũ nhị thập nguyên niên (năm 1398) Vân Nam đô Vân Miêu Man Bạn, suất binh thảo chi, chém đầu 4700 ngƣời, bắt giữ 6390 ngƣời, thu giữ trang trại 152 nơi, lƣơng thực 31100 Tƣ liệu cho thấy ―đô vân miêu man‖ thời có dân số đơng tới vạn ngƣời vào thời điểm số khơng phải Trƣớc đây, khơng có phân định tộc ngƣời cách rõ ràng mặt hành chính, dân tộc Tây Nam Trung Quốc ―phi Miêu tức Di‖ (khơng phải Miêu Di) ―Đô Vân Man Di‖ thực dân tộc nào? Đô Vân thủ phủ châu tự trị dân tộc Miêu, dân tộc Buyi (Bố y) Kiềm Nam (Kiềm tên gọi khác Quý Châu) Tại Trung Quốc sống khó khăn, mƣu cầu đƣờng sinh sống mà vào kỉ 18, từ Đô Vân Phủ Quý Châu thiên di phía Nam, đến huyện ven biên giới Việt Trung nhƣ huyện Hà Khẩu, Mã Quan vào Việt Nam Theo ghi chép gia phả ngƣời Đô Vân, thời Gia Khánh nhà Thanh (1796-1820), việc thiên di đến Việt Nam tiếp tục (Zhou Jian Xin 2009: 41) Năm 1925 tỉnh Vân Nam phát sinh biến Hoàng Thuỷ Châu, nên chịu trấn áp Quốc Dân Đảng, bắt binh kéo phu, tăng cƣờng thuế má, lúc có phận ngƣời Đơ Vân huyện Mã Quan, huyện Hà Khẩu di cƣ đến Việt Nam Tuy nhiên thiên di đến Việt Nam, dân tộc đƣợc phân thành hai nhóm dân tộc riêng rẽ gồm Giáy Bố Y (Fan Hong Gui 1999) Nguồn gốc khác biệt nhóm Giáy Bố Y Việt Nam đƣợc nhà nghiên cứu đƣa nhiều chứng liệu khác chủ yếu văn hóa để xác định Do sống cộng cƣ với dân tộc Tày Thái với số lƣợng áp đảo nên hai nhóm nhiều chịu ảnh hƣởng văn hóa Tày – Thái Các nghiên cứu dân tộc học chí thừa nhận khơng có 76 nhiều khác biệt ngƣời Giáy ngƣời Nùng (Viện Dân tộc học 1978:234) Nghiên cứu nhóm ngƣời Giáy Việt Nam chủ yếu tìm nhóm phụ tộc ngƣời Giáy chất mối quan hệ ngƣời Giáy ngƣời Bố Y Trong công tác xác định tộc ngƣời, trải qua nhiều tranh luận nhƣng cuối dân tộc học Việt Nam xác định nhóm Pu Nà, Cui Chu nhóm Giẳng (xá) nhóm phụ dân tộc Giáy Ngƣời Giáy tộc ngƣời có nhiều ngôn ngữ khác Ngƣời ta sử dụng tiếng mẹ đẻ gia đình, giao tiếp xã hội họ sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhƣ Nùng, Kinh, Hán, Quan Thoại Về mối quan hệ nhóm Giáy nhóm Bố Y Việt Nam, nghiên cứu dân tộc học dƣờng nhƣ thống với giả thuyết nguồn gốc từ ngƣời Buyi Trung Quốc (Viện Dân tộc học 1978) Một phận dân tộc Buyi Trung Quốc di cƣ vào Việt Nam khoảng thời gian từ kỉ 17 đến 19 thông qua nguồn sử thi Thái nhƣ ―Quắm tố mướng‖ ―Táy pú xấc‖ để mô tả trình di cƣ ngƣời Bố Y vào miền núi Việt Nam thông qua chiến tranh giành đất đai họ với nhóm nói tiếng Thái địa phƣơng Các nghiên cứu dân tộc Bố Y Việt Nam khái lƣợc trình di cƣ vào Việt Nam khác biệt nhóm Bố Y Chu Thái Sơn (1975a: 317-330; 1975b:331-364) phân tích khác biệt nhóm Bố Y dựa hồi ức họ trình di cƣ vào Việt Nam Theo tác giả này, có phận Bố Y di chuyển từ Quý Châu đến thẳng khu vực Quản Bạ Đồng Văn (Hà Giang) Nhóm khác lại di chuyển từ Quý Châu đến Vân Nam, định cƣ với ngƣời Zhuang ngƣời Hán trƣớc tiếp tục di chuyển vào khu vực Mƣờng Khƣơng (Lào Cai) Việt Nam Đó lý nhóm khơng nói tiếng mẹ đẻ mà sử dụng phƣơng ngữ Hán Vân Nam Chu Thái Sơn cho biết nhóm Bố Y lại có tên gọi khác nhau, chẳng hạn phận cƣ trú Hà Giang có tên gọi Pầu Y Chủng chá nhóm cƣ trú Mƣờng Khƣơng, Lào Cai có tên gọi Tu Dí hay Tu Dìn 3.3.10 Dân tộc Thái, Lào, Lự Việt Nam dân tộc Dai Trung Quốc Dân tộc Dai Trung Quốc cƣ dân có trình độ phát triển kinh tế xã hội tƣơng đối cao phía Tây Nam Trung Quốc Ngƣời Dai Trung Quốc có dân số 160 vạn (số liệu điều tra năm 2006), cƣ trú tập trung chủ yếu Châu tự trị dân tộc Dai Xishuangbana; Châu tự trị dân tộc Cảnh Pha ; huyện tự trị dân tộc Lagu, dân tộc Dai Mãnh Liên khu vực sơng Lan Thƣơng Ngồi ngƣời Dai cƣ trú lẻ tẻ gần nhƣ 77 hầu khắp tỉnh Vân Nam Ngƣời Dai Trung Quốc cƣ trú chủ yếu lƣu vực sông lớn, khu vực bồn địa màu mỡ khu vực nhiệt đới Theo phân tích nguồn tƣ liệu khảo cổ, dân tộc học, sử liệu chứng minh mối liên hệ nguồn gốc ngƣời Dai khối Bách Bộc nhóm Điền Việt khối Bách Việt thời cổ đại Khu vực Tây Nam tỉnh Vân Nam nơi cƣ trú tập trung ngƣời Dai từ thời cổ đại nơi phát tích quê hƣơng ngƣời Thái Thái Lan, ngƣời Lào Lào, ngƣời Thái, ngƣời Thái nƣớc Đông Nam Á khác (Zhou Jian Xin 2009:89) Từ quê hƣơng Xishuangbana ngƣời Dai thiên di khắp nơi có Việt Nam Các nghiên cứu mối quan hệ ngƣời Thái Việt Nam ngƣời Dai Trung Quốc, ngƣời Lào Lào đặt câu hỏi ngôn ngữ tƣơng đồng cƣ trú dải nhƣng ngƣời Thái Việt Nam không theo đạo Phật lại tơn giáo ngƣời Dai Trung Quốc ngƣời Thay Lào Lào Lý giải điều này, Fan Hong Gui đƣa giả thuyết thời điểm di cƣ ngƣời Thái từ Xishuangbana đến Việt Nam trƣớc đạo phật xâm nhập, truyền bá đến khu vực (Fan Hong Gui 2005: 66) Dân tộc Thái Việt Nam đƣợc xem dân tộc đa số chủ thể khu vực phía Tây Bắc Việt Nam Nguồn gốc, trình di cƣ đƣờng di cƣ ngƣời Thái Việt Nam chủ yếu đƣợc phản ánh thông qua truyền thuyết, sử thi, nguồn tài liệu chủ yếu mà nhà nghiên cứu Việt Nam sử dụng đề cập đến vấn đề Ngƣời Thái Việt Nam chủ yếu di cƣ từ Xishuangbanna, tài liệu ―Truyền thuyết cổ đại ngƣời Thái Tây Bắc Việt Nam‖ cho rằng: Ngƣời Thái ngƣời Thái, Thái trắng, Thái đen, Thái đỏ hay Thái xanh, đại đa số đề cƣ trú Xishuangbana, nhiều năm trƣớc gặp phải đàn áp quan lại, bá đạo địa phƣơng mà phải tha phƣơng cầu thực Một phận xuống Mãnh Lạp Niết Dừng lại nghỉ ngơi sau ngày lại phân thành nhóm nhỏ Một nhóm lƣu lại Mãnh Lạp Niết sinh sống, mảnh đất từ bắt đầu đƣợc gọi Mãnh Lạp Căn, sau đổi thành Mãnh Lạp, Mãnh Lạp Xishuangbana Trung Quốc Nhóm khác tiếp tục xuống khu vực Phong Thổ Việt Nam nay, lúc bắt đầu có địa danh Mãnh Tuấn (tức Mãnh Tín) Một nhóm khác 78 lại men theo đƣờng đến Tuần Giáo, khu vực Mãnh La nay, phận định cƣ Còn có phận chuyển cƣ đến Lào Thái Lan Cho đến kỉ thứ 11 ngƣời Thái làm chủ hầu hết vùng Tây Bắc Việt Nam (Đặng Nghiêm Vạn 1975, 2003) Từ vùng định cƣ ban đầu Tây Bắc, ngƣời Thái mở rộng địa bàn cƣ trú hƣớng Tây Nam tới tỉnh Thanh Hóa Nghệ An Chính q trình di cƣ nhóm Thái đến nơi khác tạo nên tính đa dạng văn hóa hình thành nhóm địa phƣơng Boulanger tác phẩm ―lịch sử nƣớc Lào thuộc Pháp‖ cho ―từ 2000 năm trƣớc công nguyên, tổ tiên dân tộc thuộc ngơng ngữ Tày- Thái có mặt vùng Vân Nam Lƣỡng Quảng‖ (P.Le Boulanger 1931) Ngƣời Thái Việt Nam đƣợc phân chia thành nhiều nhóm địa phƣơng khác dựa chủ yếu vào vài khác biệt văn hóa xã hội Hai nhóm Thái đƣợc nhắc đến nhiều Thái Đen (Táy Đăm) Thái Trắng (Táy Khao) Có ý kiến cho Thái trắng cƣ dân địa định cƣ vùng núi phía Bắc từ trƣớc ngƣời Thái đen đặt chân đến khu vực (Cầm Trọng 1978:39); Đặng Nghiêm Vạn (2003:39) Ngồi số nhóm Thái khác Thái Đỏ Tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An Đặng Nghiêm Vạn Lê Sỹ Giáo cho nhóm Thái di chuyển từ Tây Bắc từ Lào tới khu vực khoảng thời gian từ kỉ 17,18 Ngƣời Lự dân tộc có dân số tƣơng đối có nhiều nét tƣơng đồng văn hóa với ngƣời Thái, có khác biệt nhỏ ngƣời Lự chịu ảnh hƣởng nhiều Phật giáo Các nhà dân tộc học Việt Nam thông qua phân tích sử thi Thái tài liệu khác dƣờng nhƣ trí cho ngƣời Lự chủ nhân thung lũng Mƣờng Then vùng núi Tây Bắc rộng lớn trƣớc có sóng di cƣ ạt ngƣời Thái Đen đến khu vực Sau bị nhóm Thái di cƣ đánh bại, ngƣời Lự bỏ chạy khỏi địa bàn cƣ trú mình, phận di cƣ ngƣợc trở lại Xishuangbanna nhóm khác chuyển đến vùng Sìn Hồ - Phong Thổ thuộc Lai Châu, nơi có đƣờng biên giới với Vân Nam Trung Quốc (Viện Dân tộc học 1978:171176) Tuy nhiên Lê Sỹ Giáo viết ―Đại cƣơng dân tộc nói ngôn ngữ Tày Thái Việt Nam‖ lại cho ―Đại phận nhà khoa học cho ngƣời Lự Việt Nam, Lào, Thái Lan, Mianma có quê hƣơng xa xƣa từ Xishuangbanna Trung Quốc Họ chuyển đến nƣớc nhiều nguyên nhân khác từ nhiều địa phƣơng Ngƣời Lự đến Việt Nam vào kỉ 12 Điện Biên, Lai 79 Châu Bản làng ngƣời Lự giống với làng ngƣời Thái Tày (Hội Thái học Việt Nam 1998) Trong nhóm Thái Trung Quốc, có nhóm ngƣời tự xƣng ―tai lu‖ (傣泐)với dân số tƣơng đối đơng đảo Trong địa phƣơng chí trƣớc nƣớc cộng hòa nhân dân Trung Hoa đƣợc thành lập họ đƣợc viết thành “路人”(lu ren) sau có ngƣời viết thành ―卢人‖ (lu ren) ―鹿人‖(lu ren) Có thể biến thể chữ 傣 ―傣‖ (dai) tiếng Thái có nghĩa ngƣời Ngƣời Thái Xishuangbanna có ―Lự sử‖ (泐史) nên chữ 泐có thể chữ viết thức để tộc danh nhóm ngƣời Chữ ― 泐‖ tiếng Thái có nghĩa bỏ rơi, bị bỏ lại phía sau ―傣泐‖ (tai lu) có ý nghĩa ngƣời bị bỏ lại phía sau, ngƣời bị rớt phía sau Nhóm có tên gọi tự xƣng phân bố chủ yếu khu vực Xishuangbanna tỉnh Vân Nam, vùng Đông Bắc Thái Lan, Đông Bắc Mianma phần Lào (Fan Hong Gui 1999) Trong nhóm ngƣời Dai hoa Vân Nam nay, nhóm đƣợc gọi ―tai ya lu‖ có ý nghĩa giống nhƣ Có thể phận dân tộc Lự Việt Nam có nguồn gốc từ nhóm ngƣời Dai Trung Quốc (Fan Hong Gui, 2005:48) Văn hóa ngƣời Lự Việt Nam khơng có nhiều khác biệt so với văn hóa Thái khu vực sinh sống Dân tộc Lào Việt Nam có dân số 11611 ngƣời (số liệu năm 1999) cƣ trú chủ yếu biên giới Việt – Lào tỉnh Tây Bắc Ngƣời Lào Việt Nam thuộc nhóm Lào Bốc, Lào Nọi gần với ngƣời Thái ngƣời Lào đa số (Viện dân tộc học 1978:166) Có phận cƣ dân nói tiếng Thái sống dọc theo biên giới Việt Lào đƣợc nhà dân tộc học Việt Nam xác định dân tộc Lào Thực khơng có khác biệt lớn họ với nhóm Thái khác ngơn ngữ văn hóa Hai lý mà nhà dân tộc học Việt Nam dựa vào làm sở cho phân loại họ là: 1) nhóm có mối liên hệ nguồn gốc với nhóm Lào Bốc, Lào Nọi cƣ trú bên biên giới thuộc lãnh thổ Lào, 2) họ theo đạo Phật Theravāda (Viện Dân tộc 1978:166-170; Đặng Nghiêm Vạn 2003: 291) Một vài nghiên cứu Cầm Trọng (1978:43) Đặng Nghiêm Vạn (2003) cho biết ngƣời Thái khu vực Mộc Châu (Sơn La) có ngơi chùa thờ Phật Tuy nhiên, tác giả cho chùa thờ Phật Mộc Châu gắn chặt với nhóm Thái di cƣ từ Lào tới rơi vào quên lãng nhóm chuyển nơi khác 80 3.3.11 Dân tộc Dao, Pà Thẻn, Sán Dìu Việt Nam dân tộc Yao Trung Quốc Ngƣời Yao Trung Quốc có dân số 2.637.421 ngƣời (số liệu năm 2000), cƣ trú tập trung khu vực vùng núi tỉnh Quảng Tây, Vân Nam, Hồ Nam, Quý Châu, Quảng Đông với đặc điểm cƣ trú đƣợc khái quát ―tiểu tập trung, đại phân tán‖ Ngƣời Yao có nhiều tên tự gọi khác nhƣ Laka, Ƣu mông đen, Mian… Về nguồn gốc tộc ngƣời này, có nhiều quan điểm khác Có quan điểm cho ngƣời Yao bắt có nguồn gốc từ khối Sơn Việt ―ngũ Khê Man‖, có quan điểm cho nguồn gốc từ ―Ngũ Khê Man‖ Tuy nhiên đại đa số nhà khoa học cho ngƣời Yao có quan hệ nguồn gốc với nhóm ―Kinh Man‖ ―Trƣờng Sa ngũ lăng man‖ (Luo Xian You.2009) Đến thời Minh, Thanh, ngƣời Yao khu vực Lƣỡng Quảng Quý Châu thiên di vào khu vực châu Văn Sơn tỉnh Vân Nam ngày nay, sau thiên di đến lƣu vực sông Hồng Hà, Hắc Giang thiên di vào Việt Nam Thông qua phân định tộc ngƣời Việt Nam thành dân tộc Dao dân tộc Pà Thẻn (Fan Hong Gui 1999) Ngƣời Yao sinh sống chủ yếu tỉnh miền núi bắc Việt Nam, dọc vùng biên giới Việt - Trung Việt - Lào Mặc dù cộng cƣ với nhóm Tày - Thái Môn Khmer nhƣng ngƣời Yao thƣờng ƣa thích cƣ trú độ cao trung bình từ 700 đến 1000 mét Mặc dù dân số ngƣời Yao Việt Nam vào khoảng 700 ngàn ngƣời nhƣng họ lại bao gồm nhiều nhóm phụ với tên gọi khác Trƣớc đây, tên gọi ―Mán‖ thƣờng đƣợc sử dụng rộng rãi để tộc ngƣời Tuy nhiên, ngƣời Yao tự gọi ―Kiem mien‖, ―Yu mien‖, ―In mien‖ ―Bieo mien‖, tùy vào nhóm vùng cƣ trú định Các tài liệu ngƣời Yao Việt Nam (Phan Hữu Dật - Hoàng Hoa Toàn 1971; Bế Viết Đẳng 1972) cho ngƣời Dao Việt Nam có nhóm địa phƣơng với tên gọi khác Các nhóm bao gồm: Dao đỏ hay gọi Dao Cóc ngáng, Dao sừng, Dao Dụ lạy (Quế lâm) Dao Đại Dao Quần chẹt hay gọi Dao Sơn đầu, Dao Tam đảo, Dao nga hoàng, Dột cùn Dao Lơ gang hay gọi Dao Thanh phán, Dao đội ván, Dao Cóc mùn, Dao thêu Dao Tiền hay gọi Tiểu 81 Dao Quần trắng hay Dao Họ Dao Thanh y Dao Làn tẻn hay Dao tuyển, Dao áo dài, Dao bình đầu, Dao Slan chi Sự phân chia thành nhóm nhƣ chủ yếu dựa vào trang phục truyền thống ngƣời phụ nữ Bế Viết Đẳng cho thực tế, ngƣời Dao Việt Nam có hai nhóm xét theo khác biệt ngơn ngữ họ, bao gồm: a) Đại (Yao Mien), bao gồm nhóm Dao đỏ, Dao Quần Chẹt, Dao Lô Gang Dao Tiền); b) Tiểu (Yao Mun) bao gồm nhóm Dao Quần Trắng, Dao Thanh Y Dao Làn Tẻn (Bế Viết Đẳng 1971:34) Phan Hữu Dật Hoàng Hoa Toàn (1971:187-215) đồng ý với nhận định gợi ý thêm nên phân thành ngành Dao, gọi Dao Đỏ Dao Trắng mà Tuy nhiên, đề xuất không thu hút đƣợc nhiều quan tâm giới học thuật Trong khoảng năm 1960 – 1970, học giả Việt Nam cho xuất nhiều cơng trình nghiên cứu công phu ngƣời Dao (Trần Quốc Vƣợng 1963, 1967; Nguyễn Khắc Tụng 1966; Bế Viết Đẳng 1972, 1974; Phan Hữu Dật Hoàng Hoa Toàn 1971) Các nghiên cứu đặt sở vững cho hiểu biết trình định cƣ ngƣời Dao Việt Nam Nguồn tài liệu mà nghiên cứu tập trung khai thác để tìm hiểu nguồn gốc ngƣời Dao Việt Nam tài liệu thành văn, gia phả, sách cúng nguồn lịch sử truyền miệng sử thi Dựa vào nguồn tài liệu thƣ tịch cổ chữ Hán, Trần Quốc Vƣợng (1963; 1967) cho tộc danh Dao lần xuất vào khoảng kỷ thứ kỷ 10 tên gọi trở nên phổ biến Theo ông, ngƣời Dao thuộc khối cƣ dân Bách Việt Nam Trung Quốc quê hƣơng cổ xƣa họ vùng Dƣơng Châu, Hồ Nam, Quý Châu Phúc Kiến bên phía Trung Quốc Giả thiết đƣợc ủng hộ thực tế khác đám tang, ngƣời Dao Việt Nam thƣờng có nghi lễ đƣa linh hồn ngƣời chết quê hƣơng tổ tiên vùng Dƣơng Châu Bế Viết Đẳng (1972) cho ngƣời Dao dã di cƣ vào Việt Nam từ sớm Quá trình di cƣ có lẽ xảy từ kỷ 13 theo nhiều đợt, kéo dài đến tận kỷ 19 Mặc dù tranh luận thời điểm di cƣ vào Việt nam nhóm Dao nhƣng bản, đƣờng thiên di họ đƣợc cho tỉnh Phúc Kiến, Quảng Đông Quảng Tây tới vùng ven biển Đông Bắc Việt Nam để từ đây, họ tỏa nhiều nơi khác vùng núi Bắc Việt Nam 82 Mối quan hệ ngƣời Pà Thẻn ngƣời Dao đƣợc ý nghiên cứu từ đầu kỷ XX thu đƣợc nhiều kết Trong nghiên cứu dân tộc học từ sớm ―Mán Pa-teng‖, Lajongquiere (1904) so sánh ngơn ngữ nhóm với nhóm Dao khác đến kết luận Pà Thẻn nhóm phụ ngƣời Dao mà thơi Quan điểm đƣợc Diguet (1908) ủng hộ Ngƣợc lại, Bonifacy (1906) lại tin Pà Thẻn tộc ngƣời độc lập với đặc điểm văn hóa ngơn ngữ riêng Ơng nhấn mạnh mặt ngơn ngữ, ngồi vài đặc điểm chung, tiếng Pà Thẻn có nhiều điểm khác biệt so với nhóm Dao khác Các tài liệu dân tộc học Việt Nam trƣớc thiên ý kiến Lajongquier cho Pà Thẻn nhóm địa phƣơng ngƣời Dao (Lã Văn Lô 1959) Tuy nhiên, năm 1973, Phan Hữu Dật (1973: 271-280) Bế Viết Đẳng (1974:10-23) cơng bố khảo sát nhóm Pà Thẻn Tuyên Quang Hà Giang mà chấp nhận giả thiết Bonifacy Theo nhà nghiên cứu ngƣời Pà Thẻn tự gọi Hơng Pa Hơng nhóm khác gọi họ Hùng Đào (dao Đỏ), Thầu Dào (the Head Branch of Yao), Dao Sán Sần (the Yao who live in mountain) Fan Hong Gui (2005:57) dựa tài liệu dân tộc học Trung Quốc cho thấy gần gũi tên gọi Pa Hong với nhóm ngƣời Dao có tên tự gọi Ba Xing (八姓) Trung Quốc Ngƣời Pà Thẻn vốn sinh sống khu vực Quý Châu Trung Quốc họ di cƣ vào Việt Nam khoảng từ kỷ trƣớc Hiện nay, dân số nhóm khoảng ngàn ngƣời Theo ký ức câu chuyện truyền miệng họ ngƣời Pà Thẻn Hmơng có tổ tiên Tuy nhiên, thực tế ngƣời Pà Thẻn lại thờ Bàn Vƣơng làm tổ tiên giống nhƣ ngƣời Dao Dựa vào liệu ngôn ngữ, nhà nghiên cứu nhận thấy tiếng Dao, Hmông Pa Thẻn có nhiều đặc điểm chung, đặc biệt gần gũi tiếng Pà Thẻn tiếng Hmông Do đó, Phan Hữu Dật (1973) lẫn Bế Viết Đẳng (1974) đến kết luận lịch sử, ngƣời Hmơng, Dao Pà Thẻn có chung nguồn gốc nhƣng với thời gian, họ phân tách thành nhóm có sắc riêng Những khác biệt đủ sở để coi Pà Thẻn tộc ngƣời thay xem họ nhóm phụ dân tộc Hmơng hay Dao (Nguyễn Văn Chính 2009) Mối quan hệ nhóm Tống Tuyên Quang với nhóm Pà Thẻn, Dao đƣợc nhà khoa học sâu tìm hiểu Năm 1966, nhà dân tộc học Nguyễn Khắc Tụng đến nghiên cứu làng ngƣời Tống (Nguyễn Khắc Tụng 1975: 83 306-316) Ơng cho biết nhóm cƣ dân gồm trăm ngƣời nói thứ ngơn ngữ thuộc nhóm Hmơng – Dao, họ tự gọi ―Nhỉn Căm‖ ―Cắm Nhằn‖ cƣ dân láng giềng gọi họ Tống Quý Châu (Guizhou) Ông Tụng cho biết tiếng mẹ đẻ ngƣời Tống có nhiều điểm gần gũi với ngôn ngữ Zhuang nhƣng vài ngƣời già nói ngơn ngữ Hiện tại, tiếng Dao ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày họ ơng băn khoăn khơng biết có nên xem nhóm phận dân tộc Dao hay không Tại hội nghị xác minh dân tộc 1973, Viện Dân tộc học cho Tống tộc ngƣời riêng thuộc nhóm tộc ngƣời nói ngơn ngữ Hmơng – Yao (Viện Dân tộc học 1975, 1978; Khổng Diễn 1995:51) Đến năm 1979, Viện lại cho Tống thành phần dân tộc Pà Thẻn (Dân tộc học 1979: 59-63) Dân tộc Pà thẻn Việt Nam thƣờng tự gọi Pà Hƣng, dân tộc xung quanh thƣờng gọi ngƣời Pà thẻn Mèo lái, Mèo Hoa, Mèo đỏ, Trong thƣ tịch xƣa ngƣời Pà Thẻn đƣợc nhắc đến với tên gọi Bát tiên tộc Ngƣời Pà thẻn di cƣ vào Việt Nam khoảng thời gian cách 200-300 năm từ vùng Than Lô Trung Quốc (Viện dân tộc học 1978) với nhóm Dao khác Trong câu chuyện kể họ, ngƣời Pà thẻn Trung Quốc thƣờng đƣợc dân tộc khác gọi Húng Dao Thầu Dào Phác lƣợc trình thiên di sang Việt Nam ngƣời Pà thẻn chủ yếu thơng qua câu chuyện truyềng lại cộng đồng ngƣời Pà thẻn trình vƣợt biển sang Việt nam thơng qua đƣờng Móng Cái, Thái Nguyên Từ tỏa khắp nơi cƣ trú khu vực nhƣ Ngƣời Pà Thẻn sống bên cạnh dân tộc Tày, Nùng nên văn hóa nhiều bị ảnh hƣởng Ở Việt Nam, dân tộc Sán Dìu có dân số tƣơng đối ít, cƣ trú chòm xóm riêng xen ghép với ngƣời Hoa, ngƣời Kinh, Tày, Nùng xã thuộc miền núi tỉnh Bắc Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ Ngƣời Sán Dìu tự nhận Sán Dìu Nhín tức ngƣời Sán Dìu nhƣng dân tộc xung quanh thƣờng gọi họ Trại Đất, San Nhiêu, Slán Dảo.Theo tài liệu gia phả lời cụ già ngƣời Sán Dìu di cƣ đến Việt Nam từ Trung Quốc đƣợc khoảng 300 năm Năm 1904, Bonifacy cho ngƣời Sán Dìu thành phần dân tộc Yao nhƣng không nhận đƣợc ủng hộ nhà khoa học Việt Nam Theo Ma Khánh Bằng (1975), nhóm cƣ dân tự gọi Sán Déo Nhìn tộc láng giềng lại gọi họ Trại, Trại Đất, hay Mán Quần cộc (Lã Văn Lô 1959; Ma Khánh Bằng 1975,1983; Đặng Nghiêm 84 Vạn 1986 , 2003) cho tiếng mẹ đẻ ngƣời Sán Dìu phƣơng ngữ Hán vùng Quảng Đông họ sử dụng ngôn ngữ khác nhƣ Tày, Nùng Kinh Thanh Hải (1960) cho ngƣời Sán Dìu di cƣ tới Việt Nam từ tỉnh Quảng Đông vào khoảng 300 năm trƣớc tại, họ giữ đƣợc quan hệ thân tộc với ngƣời bà đồng tộc Quảng Đông, Trung Quốc Theo nhà nghiên cứu ngƣời Sán Dìu trƣớc thuộc nhóm ngƣời Thái nhƣng q trình tiếp xúc lâu dài với ngƣời Hán bị Hán hóa mặt ngôn ngữ Tuy nhiên, nay, quan điểm chƣa có đƣợc cớ cách xác thực Dân tộc học Trung Quốc xếp ngƣời Sán Dìu nhƣ nhóm dân tộc Dao (Fan Hong Gui 1999: 76) sở nét tƣơng đồng văn hóa Ma Khánh Bằng (1975: 365-376) sở ý thức tự giác tộc ngƣời mạnh mẽ ngƣời Sán Dìu qua tên tự gọi khác biệt văn hóa so với ngƣời Dao nhƣ từ vị ngôn ngữ khằng định tộc ngƣời riêng Quan điểm đồng với quan điểm ngƣời làm công tác xác định thành phần dân tộc ngƣời Sán Dìu đƣợc cơng nhận tộc ngƣời riêng biệt Ngƣời Sán Dìu có ngôn ngữ riêng nhƣng tƣợng song ngữ đa ngữ phát triển Văn hóa ngƣời Sán Dìu chịu nhiều ảnh hƣởng văn hóa dân tộc xung quanh nhƣ Kinh, Tày, Thái 3.3.12 Dân tộc Hmông Việt Nam dân tộc Miao Trung Quốc Ngƣời Miao Trung Quốc có dân số khoảng 8.940.116 ngƣời (số liệu điều tra năm 2000), phân bố chủ yếu Quý Châu, Hồ Nam, Vân Nam, Hồ Bắc, Hải Nam, Quảng Tây Ngƣời Miao Trung Quốc có lịch sử lâu dài, theo ghi chép thƣ tịch cổ, cách ngày khoảng 5000 năm ngƣời tổ tiên ngƣời Miao xuất Chính tổ tiên ngƣời Miao ngƣời sáng lập nên nƣớc Tam Miêu Điều phù hợp với đoán xác nhận nhà khoa học Việt Nam nguồn gốc ngƣời Hmông Việt Nam Lịch sử ngƣời Miao lịch sử không ngừng thiên di khắp nơi có Việt Nam Các mô tả dân tộc học Việt Nam cho biết ngƣời Hmơng Việt nam có nhiều nhóm phụ với tên gọi khác nhau, cụ thể nhóm Hmơng Lenh (Hmơng Hoa), Hmơng Douz (Hmơng trắng), Hmơng Njuoz (Hmông xanh ), Hmông Duz (Hmông đen), Ná Mẻo (Na Miao), Mán Trắng Vƣơng Duy Quang, nhà dân tộc học ngƣời Hmông cho khác biệt nhóm trang phục họ mà thơi Trƣớc ngƣời Hmơng thƣờng đƣợc gọi Mèo Dân số Hmông Việt Nam 85 chƣa đến triệu ngƣời, phân bố chủ yếu tỉnh biên giới phía Bắc từ sau 1990, phận ngƣời Hmông tự phát di cƣ vào vùng núi Tây Ngun để tìm đất Trong số nhóm cƣ dân nói ngơn ngữ Hmơng – Dao, có nhóm khác có dân số khoảng vài ngàn ngƣời, sống lẫn lộn với tộc Tày – Nùng vùng núi Đông Bắc thuộc tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng Tuyên Quang Một số tộc ngƣời láng giềng gọi họ Mèo Đen nhƣng họ tự nhận Na Miao Vào đầu năm 1970, Nguyễn Anh Ngọc (1975:377-388) điều tra nhóm nhận thấy cƣ dân đa ngơn ngữ Ngồi tiếng mẹ đẻ, họ nói thơng thạo hai thứ tiếng Dao Tày Nguyễn Anh Ngọc so sánh tiếng Na Miao với ngôn ngữ Hmông – Dao Tày để đến kết luận tiếng Na Miao thực phƣơng ngữ ngơn ngữ Hmơng Vì vậy, nhóm Na Miao đƣợc xem nhóm địa phƣơng ngƣời Hmơng Tuy nhiên, Nguyễn Văn Thắng (2007) nghiên cứu lại nhóm nhận thấy ngƣời Na Miao có tổ tiên với ngƣời Hmơng nhƣng họ thay đổi lối sống văn hóa để thích ứng với văn hóa trị sách dân tộc nhà nƣớc Nhóm mơ hồ lịch sử quan hệ gốc gác với Hmông Trên thực tế, họ khơng muốn xem phận ngƣời Hmơng q trình tái cấu trúc lại sắc văn hóa với tƣ cách tộc ngƣời riêng (Nguyễn Văn Chính, 2009) Liên quan đến nguồn gốc lịch sử ngƣời Hmông, nhà nghiên cứu Việt Nam cho khơng có sở cho thấy quê hƣơng họ vùng Siberia nhƣ giả thuyết Savina (1924) Quan điểm đƣợc nhà nghiên cứu nƣớc Tapp (2004:18); Culas Micheau (2004:62) thừa nhận Đến nay, giả thiết đƣợc nhiều ngƣời chấp nhận cho gốc gác ngƣời Hmơng vùng lƣu vực sơng Hồng Hà từ khoảng 3000 năm trƣớc Họ làm chủ nhà nƣớc cổ đại có tên Tam Miêu dựa vào kinh tế nông nghiệp trồng lúa (Trần Quốc Vƣợng 1962; Đặng Nghiêm Vạn 2003) Chính trình bành trƣớng ngƣời Hán đẩy dân tộc khỏi quê hƣơng họ bắt đầu thiên di tỏa nhiều nơi khác nhƣ Hồ Nam, Quý Châu, Tứ Xuyên, Vân Nam Tây Nam Trung Quốc vùng núi Đông Nam Á (Vƣơng Duy Quang 2005:22) Các tài liệu dân tộc học Việt Nam (Cƣ Hoà Vần – Hoàng Nam 1996; Trần Hữu Sơn 1996; Vƣơng Duy Quang 2005; Viện Dân tộc học 1978 , 2005) có xu hƣớng cho sóng di cƣ ngƣời Hmông vào Việt Nam xảy từ khoảng 86 300 năm trƣớc Họ di chuyển từ vùng Quý Châu đến Vân Nam vào khu vực Đồng Văn Mèo Vạc thuộc tỉnh Hà Giang ngày Sau đó, nhiều đợt di cƣ ngƣời Hmông đến vùng núi Bắc Việt Nam tiếp tục diễn nhƣng nhiều đƣờng khác Một số nhóm Hmơng di chuyển từ Vân Nam sang Lai Châu từ Xiêng Khoảng (Lào) tới vùng Tây Nghệ An (Huyện Uỷ Kỳ Sơn 1995) 3.3.13 Dân tộc Cơ Lao Việt Nam dân tộc Gelao Trung Quốc Dân tộc Gelao Trung Quốc cƣ trú chủ yếu tỉnh Quý Châu, phận nhỏ khác cƣ trú khu vực Vân Nam, Quảng Tây, Tứ Xuyên Thời nhà Minh, ngƣời Gelao Tây Nam Quý Châu gặp phải đàn áp, thống trị quan quân địa phƣơng buộc họ phải rời quê hƣơng tìm vùng đất sinh sống Trƣớc ngƣời quy định, ngƣời trƣớc tới đâu phải hết chuối tiêu dọc đƣờng để đánh dấu cho ngƣời sau biết đƣờng mà theo Nhƣng họ không ngờ chuối tiêu sau chặt mọc nhanh, ngƣời sau đến khu vực châu Văn Sơn tỉnh Vân Nam khơng thấy dấu vết ngƣời trƣớc nên họ lại khu vực định cƣ Một phận ngƣời Gelao khác lại tiếp tục di chuyển xuống phía Việt Nam (Fan Hong Gui 1999) Ngƣời Cơ Lao Việt Nam có 1864 ngƣời (số liệu năm 1999) phân bố chủ yếu tỉnh Tuyên Quang Hà Giang Đây địa bàn cƣ trú nhóm Cờ Lao vào Việt Nam Tài liệu nhà nghiên cứu Việt Nam nói đến câu chuyện trình di cƣ ngƣời Cờ Lao Việt Nam, theo đó, tổ tiên ngƣời Cơ Lao Việt Nam có nguồn gốc từ tỉnh Quý Châu, Trung Quốc, sau họ thiên di dần phƣơng Nam Nhóm thiên di đến Việt Nam sớm có số lƣợng ngƣời lớn nhóm: Đỏ, Trắng, Xanh Cờ Lao trắng có tên tự gọi Tứ Đƣ, Cơ Lao Xanh có tên tự gọi Ho Ki, Cờ Lao Đỏ tự gọi Voa Đề Ngƣời Cơ Lao thiên di vào Việt Nam theo hai đƣờng: đƣờng thứ từ Vân Nam vào huyện Đồng Văn, đƣờng thứ hai từ Vân Nam vào huyện Hồng Su Phì Ngƣời Cờ Lao Việt Nam cƣ dân giữ lại tục nối dây anh chết em trai đƣợc lấy chị dâu làm vợ Tiểu kết Biên giới Việt – Trung đƣợc hình thành nhƣ kết trình lâu dài từ triều đại độc lập Việt Nam đến thời thịnh trị dƣới chế độ phong 87 kiến cuối đƣợc xác lập sở hiệp định Trung Quốc Pháp đại diện Việt Nam Quan điểm đƣờng biên giới quốc gia kiểu phƣơng Tây đƣợc thực dân Pháp du nhập xác định, biến vùng biên giới vốn mơ hồ trƣớc thành đƣờng biên có mốc giới xác định Tuy nhiên đƣờng biên giới trị, biểu tƣợng chủ quyền lãnh thổ quốc gia không trùng khớp với đƣờng biên giới văn hóa tộc ngƣời Trên dải đất biên cƣơng này, nhiều tộc ngƣời cƣ trú vắt ngang biên giới, họ chia sẻ nhiều đặc điểm tƣơng đồng khác biệt văn hóa ngôn ngữ, tạo nên tranh đa dạng nhƣng sống động văn hóa vùng biên giới lịch sử Cùng với xác định đƣờng biên giới quốc gia, thuộc tính biên giới tính chất xuyên biên giới biên dân vùng biên Việt – Trung hình thành Các mối quan hệ kinh tế, văn hóa, xã hội xun biên giới khơng bị lu mờ phân định đƣờng biên rào cản trị hai nhà nƣớc Những tƣơng đồng kinh tế, ngôn ngữ, văn hóa mạng lƣới xã hội riêng, mặt, tạo sở cho động cƣ dân vùng biên nhƣng mặt khác, đặc tính xuyên biên giới tộc ngƣời đặt nhiều vấn đề an ninh trật tự bảo vệ an toàn quốc gia nƣớc Các tộc ngƣời xuyên biên giới Việt Nam Trung Quốc đa dạng thành phần Tuy nhiên, bất chấp thật cƣ dân thừa nhận tính đồng tộc nguồn gốc văn hóa họ, tiêu chí xác định tộc ngƣời hai nƣớc tạo nên sai khác định tên gọi, thành phần số lƣợng tộc ngƣời Mặc dù hai nƣớc vận dụng quan điểm Stalin vào công tác phân định thành phần tộc ngƣời nhƣng nƣớc lại dựa tình hình thực tế để nêu tiêu chí riêng Và lý dẫn đến sai khác tên gọi nhƣ số lƣợng tộc ngƣời xuyên biên giới Việt – Trung Các nhóm tộc ngƣời xuyên biên giới Việt – Trung thành phần cƣ dân đồng lịch sử tụ cƣ Một vài tộc ngƣời đƣợc xác định cƣ dân địa, số tộc ngƣời khác di cƣ từ nƣớc láng giềng tới nhƣng số tộc ngƣời xuyên biên giới Việt Nam, số đơng có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc đến Việt Nam định cƣ thời điểm khác Các tộc ngƣời xuyên biên giới Việt – Trung phong phú thành phần đa dạng văn hóa nhƣng họ chịu ảnh hƣởng yếu tố có tính chi phối đổi thay văn hóa họ Một mặt, họ 88 có xu hƣớng trì đặc trƣng văn hóa gốc nhƣng mặt khác, q trình thiên di khơng ngừng tác động yếu tố khác, nhóm tộc ngƣời đến định cƣ dải đất tiếp thu nhiều yếu tố vào vốn văn hóa Lịch sử di cƣ phân ly làm cho nhiều tộc ngƣời xuyên biên giới có mặt vùng biên phía bắc Việt Nam có dân số nhỏ, xu hƣớng phổ biến nhóm dần tiếp nhận nhiều yếu tố văn hóa tộc ngƣời đa số vùng Sự hội nhập ngày sâu vào quốc gia dân tộc, hệ thống giáo dục đại vai trò văn hóa trị góp phần làm cho sắc họ trở nên có nhiều yếu tố so với nhóm gốc 89 90 Chƣơng CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở VÙNG BIÊN GIỚI VIỆT – TRUNG CỦA VIỆT NAM 4.1 Vùng biên giới Việt - Trung chiến lƣợc phát triển đất nƣớc thời hội nhập Ngay sau hai nƣớc bình thƣờng hóa quan hệ ngoại giao (1991), nhiều chƣơng trình phát triển vùng biên đƣợc đề xuất, đến đầu năm 2000, hàng loạt văn liên quan đến vùng biên giới Việt – Trung đƣợc phê duyệt Có ý nghĩa bƣớc ngoặt phát triển khu vực biên giới phía Bắc Quyết định số 120/2003/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2003 Thủ tƣớng Chính Phủ xác định rõ chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội tuyến biên giới Việt - Trung đến năm 2010; Quyết định số 60/2005/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2005 tập trung đầu tƣ xây dựng phát triển thị có chức tổng hợp nằm hành lang kinh tế Việt Trung; Quyết định Số 193/2006/QĐ-TTg ngày 24/8/2006 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chƣơng trình bố trí dân cƣ vùng thiên tai, vùng đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cƣ tự do, xung yếu xung yếu rừng phòng hộ, khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng giai đoạn 2006 - 2010 định hƣớng đến năm 2015 Ngày 30/8/2007 Thủ tƣớng Chính phủ lại ký định số 1151/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng biên giới Việt - Trung đến năm 2020 Có thể nói Quyết định 1151/2007 bƣớc ngoặt thể tâm phủ chiến lƣợc phát triển vùng biên giới Việt – Trung Nó nêu số vấn đề quan trọng nhƣ sau: a) Về không gian địa lý, xác định vùng biên giới Việt Trung khu vực rộng lớn, bao gồm tỉnh có đƣờng biên giới với Trung Quốc Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn Quảng Ninh Tổng diện tích tự nhiên vùng biên giới Việt - Trung 5.126.329 b) Về mặt chiến lƣợc phát triển, xác định ―vùng biên giới Việt – Trung vùng kinh tế tổng hợp, kinh tế cửa khẩu, cơng nghiệp khai khống ngành kinh tế chủ đạo; vùng cửa ngõ phía Bắc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Việt Nam quan hệ mật thiết kinh tế 91 với tỉnh phía Nam Đơng Nam Trung Quốc, đồng thời có vị trí chiến lƣợc an ninh - quốc phòng nƣớc‖ c) Về quy hoạch phát triển, hoạch định khu vực thành vùng kinh tế động lực thứ cấp vùng kinh tế I (nằm dọc quốc lộ qua thị xã Hà Giang huyện Quang Bình, Bắc Quang, Vị Xuyên, Bắc Mê) phát triển đô thị, công nghiệp chế biến, khí, vật liệu xây dựng, dịch vụ, nơng nghiệp; vùng kinh tế II nằm dọc tuyến quốc lộ 12 (nối quốc lộ 4Đ, quốc lộ 32 qua huyện Phong Thổ, thị xã Lai Châu, huyện Tam Đƣờng, huyện Than Uyên (Lai Châu) tập trung phát triển đô thị, công nghiệp chế biến, vật liệu xây dựng, dịch vụ, nông lâm nghiệp; vùng kinh tế III nằm dọc tuyến hành lang phát triển thủy điện Sơn La, thuộc huyện Mƣờng Tè, Sìn Hồ (Lai Châu), thị xã Mƣờng Lay, huyện Mƣờng Chà, Tuần Giáo (Điện Biên) phát triển cơng nghiệp thủy điện, chế biến, khai khống, dịch vụ đô thị nông, lâm nghiệp d) Về ổn định dân cƣ, định 1151 quy hoạch quỹ đất xây dựng điểm dân cƣ nông thôn đô thị, đồng thời di chuyển, ổn định cho khoảng 5.600 hộ (khoảng 28.800 ngƣời) sát vùng biên giới, xây dựng khoảng 130 điểm, cụm trung tâm xã (quy mô tối thiểu từ 15 - 50 hộ/điểm, cụm) Song song với quy hoạch phát triển vùng biên, Chính phủ số thông tƣ hƣớng dẫn sách cụ thể vùng biên Việt Trung, có việc khuyến khích di dân lập làng tới sát đƣờng biên, ổn định dân cƣ xã biên giới Việt - Trung bố trí dân cƣ vùng thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới hải đảo (Quyết định số 60/2005/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2005; Quyết định Số 193/2006/QĐ-TTg ngày 24/8/2006 Thủ tƣớng Chính phủ; Thơng tƣ Số 11/2006/TT-BNN ngày 14 tháng 02 năm 2006 Bộ Nông nghiệp) Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho chiến lƣợc phát triển vùng biên, Chính phủ Việt Nam tham gia nhiều chƣơng trình hợp tác phát triển vùng với tổ chức quốc tế quốc gia láng giềng khu vực sông Mê Kông, đặc biệt với Trung 92 Quốc Theo hƣớng này, Việt nam tham gia vào chiến lƣợc tạo dựng vành đai phát triển kinh tế vùng Mê Kông Ngân hàng Phát triển châu Á đề xƣớng; hợp tác với Trung Quốc xây dựng vành đai kinh tế Hải Phòng, Cơn Minh, xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu, gần Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng Thủ tƣớng Ôn Gia Bảo ký kết hợp tác xây dựng Khu hợp tác xuyên biên giới vào ngày 22/10/2008 Hiện hai bên triển khai xây dựng nghiên cứu khả thi khu Kim Thành (Lào Cai)- Bắc Sơn (Vân Nam) Đồng Đăng (Lạng Sơn) - Bằng Tƣờng (Quảng Tây) Các sách thuế, đất đai cho phát triển kinh tế cửa thƣơng mại biên giới đƣợc hai bên xem xét để thúc đẩy trình hợp tác song phƣơng Các thơng tin nói cho thấy chiến lƣợc phát triển vùng biên Việt Trung Việt Nam tập trung vào số trọng điểm sau đây: a) Khuyến khích di dân định cƣ vùng biên giới; b) Quy hoạch xây dựng vùng biên nhấn mạnh vào sở hạ tầng, khu đô thị, khu kinh tế cửa cụm xã; c) Hợp tác quốc tế đa phƣơng song phƣơng nhằm tăng cƣờng giao lƣu kinh tế xã hội xuyên biên giới xây dựng khu kinh tế trọng điểm; d) Kết hợp dự án phát triển với xóa đói giảm nghèo xã đặc biệt khó khăn theo chƣơng trình 135 134 Mặc dù ban hành nhiều chủ trƣơng sách phát triển vùng biên giới Việt Trung nhƣng nhìn vào văn này, nhận thấy Việt Nam chƣa có chiến lƣợc tổng thể dài hạn phát triển vùng biên giới Việt - Trung Các định nói cho thấy phủ có mối quan tâm đặc biệt đến khu vực biên giới Việt - Trung, nhƣng sách liên quan phản ánh tầm nhìn ngắn hạn, xa khoảng 10 năm trở lại Các sách ban hành thƣờng bị lạc hậu nhanh không tạo thành tổng thể chiến lƣợc kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng mà thƣờng rời rạc, đơi chồng chéo Điều bắt nguồn từ thực tế ―chiến lƣợc‖ phát triển vùng biên chủ yếu đƣợc riêng rẽ (nhƣ Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ Xây dựng) đề xuất ban hành Chƣa có chƣơng trình quốc gia phát triển vùng biên giới nhƣ kiểu chƣơng trình ―hưng biên phú dân” nhƣ Trung Quốc làm Hơn nữa, quy hoạch phát triển vùng biên giới ban hành thƣờng tâm vào xây dựng sở vật chất (cụm cƣ dân nông thôn đô thị, sở hạ tầng giao thơng, khai khống khu kinh tế cửa khẩu, v.v.) Con 93 ngƣời, chủ thể vùng đất này, giàu có phong phú lịch sử văn hóa họ nhƣ nội lực phát triển lại thƣờng không thấy nêu chiến lƣợc phát triển vùng biên nhƣ Điều cho thấy tầm nhìn nhà hoạch định sách, tộc ngƣời địa phƣơng chƣa đƣợc xem chủ thể phát triển, chƣa thực đƣợc quan tâm, nhà làm sách có q thơng tin để xây dựng chiến lƣợc Lịch sử Việt Nam nhiều kỷ qua chứng minh biên giới lãnh thổ quốc gia đƣợc gìn giữ ngƣời dân sống vùng đất Để có đƣợc nhìn so sánh chiến lƣợc phát triển vùng biên hai quốc gia láng giềng Việt Nam Trung Quốc, phần viết sau đây, chúng tơi tập trung phân tích hai chƣơng trình đƣợc xem có tác động đến đời sống ―biên dân‖ phía Việt Nam chƣơng trình 135 chƣơng trình phát triển khu kinh tế cửa 4.2 Chiến lƣợc xóa đói giảm nghèo cộng đồng dân tộc vùng biên: Chƣơng trình 135 Trong bối cảnh đất nƣớc đổi mới, Đảng Chính phủ thực nhiều mục tiêu phát triển kinh tế xã hội miền núi đồng bào dân tộc thiểu số thơng qua chƣơng trình quốc gia dự án phát triển nhằm mục tiêu tăng cƣờng ―đồn kết, bình đẳng, tƣơng trợ để phát triển‖ Trên tinh thần đó, phủ ban hành nhiều văn quan trọng thực chƣơng trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số Hai văn quan trọng lĩnh vực là: Quyết định số 133/1998/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 1998 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt chƣơng trình quốc gia xóa đói giảm nghèo giai đoạn 1998 – 2000 Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu vùng xa Mục tiêu chƣơng trình 133 tập trung vào xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế hộ gia đình, nâng cao dân trí, phát triển sản xuất theo hƣớng hàng hóa bảo tồn phát huy sắc dân tộc Đây chƣơng trình tổng hợp tập trung vào việc giảm tỉ lệ đói nghèo nƣớc từ 30%/ năm xuống 10% /năm vào năm 2000 Chƣơng trình 135 chƣơng trình xóa đói giảm nghèo nhƣng phạm vi áp dụng đƣợc thu hẹp nhấn mạnh vào khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa Mặc dù khơng hồn toàn 94 áp dụng cho khu vực biên giới nhƣng đặc điểm phân bố dân số Việt Nam, phần lớn cƣ dân khu vực biên giới đồng bào dân tộc thiểu số hầu hết xã nằm khu vực thực chƣơng trình 135 nên chúng tơi xem chƣơng trình 135 có mục tiêu kết hợp xóa đói giảm nghèo phát triển cộng đồng dân cƣ vùng biên giới nhà nƣớc Việt Nam Mặc dù đƣợc cho tƣơng đối thành công nhƣng đến chƣa thấy có cơng trình nghiên cứu chun biệt đánh giá tồn diện chƣơng trình 135 Trên thực tế, Chƣơng trình 135 thƣờng đƣợc thực lồng ghép với chƣơng trình xóa đói giảm nghèo khác nhƣ 133, 134, 167 nên nhà nghiên cứu có xu hƣớng tiếp cận vấn đề mối liên hệ với sách dân tộc Việt Nam sách phát triển khác mà Việt Nam áp dụng Một số cơng trình nghiên cứu, tác giả tâm phân tích sách giảm nghèo (Hà Quế Lâm,2002), (Lê Ngọc Thắng, 2004); (Vũ Văn Toán, 2004); (Lê Hải Đƣờng, 2004); (Phan Văn Hùng, 2004); (Hoàng Văn Phấn, 2004); (Nguyễn Hữu Ngà,2004) Trong nghiên cứu này, chƣơng trình 135 đƣợc nhắc đến nhƣ chƣơng trình xóa đói trọng điểm đƣợc nghiên cứu mối liên hệ với sách mục tiêu Những đánh giá hiệu sách từ phía ngƣời dân chế hay nhân tố ảnh hƣởng đến q trình thực sách chƣa thực đƣợc quan tâm mà dừng lại việc thống kê kết đạt đƣợc 4.2.1 Tính lý sách Q trình phát triển kinh tế giải vấn đề dân tộc Việt Nam trải qua bƣớc ngoặt quanh co Một số sách dân tộc khơng hợp lý nhà nƣớc vào giai đoạn năm 60-70 kỳ 20 đẩy mối quan hệ dân tộc Việt Nam diễn biến theo chiều hƣớng xấu chí có lúc diễn gay gắt Bƣớc sang thời kì đổi mới, mối quan hệ dân tộc dân tộc, khu vực Việt Nam phải đối phó với vấn đề nặng nề Thứ nhất: chênh lệch ngày tăng khu vực dân tộc vùng biên giới với khu vực nội địa Trong thời gian dài nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, nhà nƣớc trung ƣơng thiếu kế hoạch sách cụ thể Trong hoạch định phát triển kinh tế coi nhẹ khu vực khiến cho cách biệt phát triển dân tộc ngày lớn, phát triển cân đối khu vực dân tộc thiểu số đa số, đồng miền núi ngày bộc lộ rõ nét 95 Thứ hai: Phƣơng thức phát triển kinh tế khu vực biên giới chƣa thực hợp lí Việc đƣa phƣơng thức canh tác ngƣời Kinh đồng lên khai thác khu vực miền núi phía Bắc biểu rõ ràng cho không hợp lí Chính phủ Việt Nam từ năm 60 kỉ 20 bắt đầu thực sách di dân từ miền xuôi lên miền ngƣợc Theo thống kê Cục Định canh Định cƣ Vùng kinh tế (1999:105-107) giai đoạn 1961-1975, có 229.091 hộ gia đình với 1.050.000 ngƣời di chuyển lên khu vực trung du miền núi phía Bắc tham gia khai hoang phát triển nông nghiệp Tuy nhiên, mơ hình kinh tế với phƣơng thức sản xuất khu vực đồng không phù hợp với khu vực miền núi, mơ hình canh tác lúa nƣớc tổ chức xã hội xóm làng ngƣời Kinh đƣợc du nhập vào vùng kinh tế miền núi thơng qua sách khai hoang định canh định cƣ bất chấp thật mơ hình thành cơng nhƣng hậu văn hố xã hội mà để lại dân tộc địa nặng nề (Nguyễn Văn Chính, 2008) Thứ ba: Do sách di dân từ đồng lên miền núi tồn vấn đề to lớn Thông thƣờng, để tạo nên bƣớc đột phá phát triển kinh tế khu vực lạc hậu giảm thiểu áp lực dân số khu vực phát triển cao, dòng di dân chủ yếu từ khu vực dân tộc chủ đến khu vực dân tộc thiểu số Công tác di dân nhà nƣớc Việt Nam bắt đầu đƣợc thực từ năm 60 kỉ 20 Đến năm 1975 sau Việt Nam thống nhất, để nhanh chóng tạo nên bƣớc đột phá di dân, đƣa hàng trăm vạn nông dân ngƣời Kinh từ khu vực đồng lên khu vực miền núi để xây dựng kinh tế Tình trạng dẫn nguyên nhân xung đột ba phƣơng diện: cạnh tranh lĩnh vực việc làm, tranh chấp đất đai cách biệt giàu nghèo xa dân tộc chủ thể dân tộc yếu xung quanh (Long Mei 2005; Nguyễn Văn Chính, 2010) Thứ tƣ: Kế hoạch phát triển kinh tế không áp sát thực tế, hiệu thấp khiến cho khoảng cách phát triển kinh tế xã hội dân tộc đa số dân tộc thiểu số ngày gia tăng Tại khu vực kinh tế dọc biên giới Việt Nam, không nắm vững điều kiện địa lí, kinh tế xã hội đặc thù khu vực dân tộc thiểu số mà áp dụng cách máy móc mơ hình phát triển kinh tế khu vực đồng bằng, thêm vào đầu tƣ ỏi nhà nƣớc, chế độ quản lí nhiều bất cập, khiến cho hiệu kinh tế thực tế kế hoạch thấp Các cƣ dân địa không 96 đƣợc hƣởng lợi từ kế hoạch khai phá mà nhà nƣớc đặt Mục tiêu chƣơng trình khơng đƣợc đảm bảo Từ Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI, sách phát triển vùng dân tộc thiểu số đƣợc xác định nhƣ sau: ―Sự phát triển mặt dân tộc liền với củng cố, phát triển cộng đồng dân tộc đất nƣớc ta Sự tăng cƣờng tính cộng đồng, tính thống q trình hợp quy luật nhƣng tính cộng đồng tính thống khơng mâu thuẫn với việc trừ tính đa dạng, tính dân tộc độc đáo dân tộc‖ Sau tiến hành đổi mới, Bộ trị ban hành nghị 22 số chủ trƣơng sách lớn phát triển kinh tế xã hội miền núi Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng định số chủ trƣơng sách cụ thể phát triển kinh tế, xã hội miền núi Việc thực nghị 22 định 72 trở thành sở cho phát triển miền núi từ 1990 sau Báo cáo trị đại hội VIII yêu cầu ―Dành nguồn lực thích đáng cho việc giải nhu cầu cấp bách đặc biệt kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, để vùng phát triển nhƣ vùng cao, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc ngƣời, vùng sâu, vùng xa, vùng cách mạng có bƣớc tiến nhanh hơn, giảm bớt chênh lệch lớn trình độ phát triển kinh tế xã hội vùng, coi nhiệm vụ trọng tâm cấp, ngành‖ Từ vấn đề nêu theo đề nghị hội đồng dân tộc Quốc hội, Ủy ban dân tộc miền núi, ngày 31 tháng năm 1998 Thủ tƣớng ký định số 135/1998/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh đặc biệt khó khăn vùng núi, vùng sâu, vùng xa, gọi tắt Chƣơng trình 135 với mục tiêu chủ yếu ―nâng cao nhanh đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa, tạo điều kiện để đƣa nông thôn vùng khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển, hòa nhập vào phát triển chung nƣớc, góp phần đảm bảo trật tự an tồn xã hội an ninh quốc phòng‖ (Quyết định 135) Đến năm 2000, thực tế việc thực sách giúp đỡ vùng dân tộc thiểu số có nhiều chồng chéo bất cập, gây khó khăn việc quản lí thực có hiệu chƣơng trình nên điều kiện hồn cảnh cần phải tăng cƣờng việc thực có hiệu việc hỗ trợ phát triển sách phát triển 97 vùng dân tộc thiểu số vùng biên giới Để tăng hiệu thực đơn giản hóa cấu tổ chức thực chƣơng trình, phủ định số 138/2000/QĐTTg ngày 29/11/2000 hợp địa bàn tỉnh Dự án định canh định cư, dự án hỗ trợ vùng dân tộc đặc biệt khó khăn (Quyết định số 133/1998/QĐ-TTg ngày 23/7/1998 thủ tƣớng phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói, giảm nghèo giai đoạn 1998-2000), Chương trình xây dựng trung tâm cụm xã miền núi, vùng cao (quy định định số 35/TTg ngày 13/1/1997 thủ tƣớng phủ) vào Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa (quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998) lấy tên gọi chung Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa Chƣơng trình đƣợc gọi tắt chƣơng trình 135 4.2.2 Quá trình thực Chƣơng trình 135 Chƣơng trình 135 đƣợc tiến hành đến gồm giai đoạn Giai đoạn từ 1998 đến 2005, giai đoạn từ 2006 đến 2010 Theo định 135/1998/QĐ-TTg, mục tiêu cụ thể chƣơng trình 135 giai đoạn là: - Thời gian từ 1998 đến 2000: Về khơng có hộ đói kinh niên, năm giảm đƣợc 4-5% hộ nghèo, bƣớc đầu cung cấp cho đồng bào có nƣớc sinh hoạt, thu hút phần lớn trẻ em độ tuổi đến trƣờng; kiểm soát đƣợc số bệnh dịch, bệnh hiểm nghèo; có đƣờng giao thơng dân sinh kinh tế đến trung tâm cụm xã, phần lớn đồng bào đƣợc hƣởng thụ văn hóa, thơng tin - Thời gian từ 2000 đến 2005: Giảm tỉ lệ hộ nghèo xã đặc biệt khó khăn xuống 25% vào năm 2005 Đảm bảo cung cấp cho đồng bào nƣớc sinh họat; thu hút 70% trẻ em độ tuổi đến trƣờng; đại phận đồng bào đƣợc bồi dƣỡng, tiếp thu kinh nghiệm sản xuất, kiến thức khoa học, văn hóa xã hội, chủ động vận dụng vào sản xuất đời sống; kiểm soát đƣợc phần lớn bệnh dịch hiểm nghèo, có đƣờng giao thơng cho xe giới đƣờng dân sinh kinh tế đến trung tâm cụm xã, thúc đẩy phát triển thị trƣờng nơng thơn The quy định Chính phủ năm 2005 năm cuối thực chƣơng trình 135 nhƣng trƣớc khó khăn thách thức vùng dân tộc 98 thiểu số miền núi, Chính phủ tiếp tục triển khai thực chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn mang tính đặc thù cho vùng dân tộc miền núi Ngày 10 tháng năm 2006 Chính phủ ban hành định số 07/2006/QĐ-TTg việc phê duyệt Chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006-2010 Từ 2006 chƣơng trình 135 chuyển sang giai đoạn Mục tiêu chủ yếu chƣơng trình 135 giai đoạn từ 2006-2010 phấn đấu đến năm 2010, địa bàn khơng hộ đói, giảm hộ nghèo xuống dƣới 30% Đồng thời tiếp tục mục tiêu mà chƣơng trình 135 giai đoạn đặt nhƣng nâng lên tầng mức thực cao Đơn vị thực chƣơng trình thực 135 giai đoạn II ngồi cấp xã có cấp thơn Ngày 13 tháng năm 2007, Ủy ban Dân tộc ban hành định số 74/2007/QĐ-UNDT việc ban hành khung lộ trình thực chƣơng trình 135 giai đoạn Khung lộ trình quy định cụ thể việc xác lập khối lƣợng, lập kế hoạch, quản lý tài chính, theo dõi, giám sát, đánh giá nhằm thực tốt chƣơng trình 135 giai đoạn hai Những nội dung chƣơng trình 135 đƣợc thể chủ yếu qua văn nhƣ Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg mgày 31/7/1998; định số 133/1998/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 1998 không ngừng đƣợc bổ sung thông qua văn sau nhƣng trọng tâm chƣơng trình đƣợc hƣớng vào hoạt động sau đây: - Xây dựng sở hạ tầng - Xây dựng trung tâm cụm xã miền núi, vùng cao - Bố trí lại dân cư nơi cần thiết - Ổn định phát triển sản xuất nông lâm nghiệp gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm - Đào tạo cán thơn xã Có thể nhận thấy nội dung chƣơng trình 135 toàn diện, liên quan đến nhiều vấn đề khác phát triển đồng bào dân tộc thiểu số nhƣ kinh tế, y tế, giáo dục, đào tạo cán thiểu số nhƣng chủ yếu mục tiêu xây dựng hoàn thiện sở vật chất hạ tầng ngành Từ thực nhiệm vụ trọng tâm thời gian sớm đƣa đồng bào dân tộc thiểu số khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, hòa nhập với định hƣớng phát triển chung nƣớc Trong xây dựng sở vật chất hạ tầng, chƣơng trình 135 chọn xã làm đơn vị dự án xây dựng 99 Mỗi dự án đầu tƣ gồm nhiều hạng mục công trình đầu tƣ nhƣ giao thơng, thủy lợi, cấp nƣớc sinh hoạt, cấp điện, trƣờng học, trạm y tế xã Điểm khác biệt 135 so với dự án phát triển khác phƣơng thức tiếp cận dự án phát triển đƣợc thực từ dƣới lên, sở đề xuất cộng đồng dân cƣ thay áp đặt từ xuống nhƣ trƣớc Đây nỗ lực đổi đáng kể, trình thực nhiều bất cập 4.2.3 Tình hình thực chƣơng trình 135 huyện biên giới Bát Xát (Lào Cai) 4.2.3.1 Bát Xát huyện vùng cao biên giới tỉnh Lào Cai, với tổng diện tích tự nhiên 105.021ha Bát Xát có tộc ngƣời Mơng, Dao (các nhóm Dao đỏ Dao tuyển), Giáy, Hà Nhì, Hán, Tày Kinh Bát Xát dọc theo Sơng Hồng, phía Bắc huyện Kim Bình tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phía Nam giáp thị xã Lào Cai, phía đơng Sơng Hồng tây giáp Sa Pa Bát Xát đặc biệt tiếng với văn hóa đặc sắc tộc Giáy Hà Nhì Hà Nhì đen, nhóm dân tộc có Bát Xát - sống tận cao nguyên Ý Tý, bốn mùa mát lạnh Dân tộc Hà Nhì nơi có lễ hội Khơ già già cầu mùa vào mồng tháng âm lịch đầy ấn tƣợng với trò chơi nghi lễ cúng tế Tồn huyện có 22 xã thị trấn, có 98,8km đƣờng biên giới tiếp giáp với Trung Quốc, dân số 64289 ngƣời (số liệu năm 2004) bao gồm 14 dân tộc anh em sinh sống 234 thôn Mật độ dân số 61 ngƣời/ km2 Trình độ học vấn, dân trí cƣ dân huyện nghèo khó Tính đến năm 2000, theo tiêu chí cũ, số hộ đói nghèo tồn huyện 2633 hộ chiếm tỉ lệ 25,8%, riêng xã chƣơng trình 135 2213 hộ chiếm 31,94%, có 852 hộ nghèo thiếu đất sản xuất Cả huyện có 21/22 xã nằm diện thực chƣơng trình 135 giai đoạn Trong số 21 huyện có tới 18 huyện chƣa có hệ thống đƣờng giao thơng đến trung tâm xã, phần lớn xã chƣa có đƣờng giao thông đến trung tâm thôn Các điều kiện sở vật chất hạ tầng thấp Điều kiện trƣờng lớp khó khăn, đa số lớp học chủ yếu nhà tạm, số lớp học ca nhiều, có 3/21 xã đƣợc sử dụng điện lƣới quốc gia Đến giai đoạn chƣơng trình 135 xã thực chƣơng trình 135 huyện 16 xã thơn xã thuộc khu vực (số liệu ủy ban nhân dân huyện Bát Xát) 100 4.2.3.2 Trong năm thực giai đoạn dự án 135, nguồn vốn đầu tƣ cho xã chƣơng trình 135 258.416,45 triệu đồng Trong đó, riêng nguồn vốn đầu tƣ cho sở vật chất hạ tầng 21 xã chƣơng trình 135 237.713,7 triệu đồng + Xây dựng sở hạ tầng Trong năm giai đoạn 1, tổng kinh phí đầu tƣ xây dựng sở vật chất hạ tầng nguồn vốn 135 62793,1 triệu đồng để thực 161 danh mục cơng trình Trọng điểm cơng trình giao thơng, thủy lợi, nƣớc sinh hoạt trƣờng học cung cấp điện sinh hoat Sang đến thực giai đoạn 2, cơng tác xây hồn thiện hệ thống sở vật chất hạ tầng thực đƣợc tổng cộng 95 hạng mục cơng trình 16 xã thơn thực chƣơng trình 135 Hầu hết đƣờng liên huyện liên tỉnh đƣợc hoàn thành khoảng thời gian thực giai đoạn tuyến giao thông liên thôn đƣợc thực giai đoạn chƣơng trình Xã Y Tý xã biên giới xa xôi huyện Bát Xát, trƣớc khu vực nhƣ giới riêng ngƣời Hmơng Hà Nhì nhƣng chƣơng trình đƣợc triển khai, từ năm 1999 tuyến đƣờng liên huyện liên tỉnh đến xã đƣợc xây dựng xong Đến 2007 phần đa tuyến đƣờng liên thôn, liên đƣợc hoàn thiện Ngƣời dân xã đánh giá cao ích lợi cơng trình mang lại đặc biệt hệ thống đƣờng giao thông Trƣớc hệ thống giao thơng chƣa đƣợc hồn chỉnh, có việc đâu, hay chuyển hàng hóa chợ bán, họ phải ngày đƣờng, từ đƣờng đƣợc thông suốt, nhà có điều kiện mua đƣợc xe máy để vận chuyển nên việc di chuyển khơng khó khăn tiết kiệm đƣợc nhiều thời gian nên việc làm ăn kinh tế ngƣời dân đƣợc cải thiện đáng kể Ngƣời dân khơng sống cảnh tăm tối mà có điện thắp sáng đƣợc mua theo giá ƣu đãi với 500VNĐ/KW Trƣờng học đƣợc xây dựng có giáo viên miền xi lên, nên trẻ em xã khơng thất học đƣờng xá xa xơi hay khơng có giáo viên Thay đổi sở vật chất hạ tầng tạo điều kiện cho ngƣời dân nâng cao mức sống mình, nối liền vùng khơng gian vốn bị chia cắt ngăn sơng cách núi thành khơng gian thống liên hồn, đồng thời tạo nên mặt phát triển kinh tế xã hội tƣơng đối đồng Mặc dù sở vật chất hạ tầng đƣợc cải 101 thiện đáng kể so với trƣớc kia, nhƣng mức cải thiện mức độ thấp Hệ thống giao thơng chƣa thực hồn chỉnh đƣờng ơtơ đến thơn xây dựng chƣa đƣợc hồn bị Vào ngày mƣa, khó ơtơ vào thôn cách dễ dàng Việc quản lý chất lƣợng cơng trình điều đáng nói đây, nhiều đoạn đƣờng làm đƣợc thời gian ngắn xuống cấp hƣ hại, cơng trình thủy lợi khơng có khả chống chọi với thiên tai + Xây dựng trung tâm cụm xã Từ năm 2000 đến 2005 huyện có trung tâm cụm xã đƣợc đầu tƣ phê duyệt, với 15 hạng mục cơng trình gồm: trƣờng học, chợ, đƣờng giao thơng, trạm y tế, trạm tiếp song truyền hình với tổng kinh phí đầu tƣ qua năm 10.700 triệu đồng Vốn đầu tƣ cho trung tâm cụm xã hàng năm trung bình 440 triệu đồng Các trung tâm cụm xã đƣợc xây dựng đồng với cơng trình cơng cộng chức nhƣ; chợ, trƣờng học, bệnh viện, phát truyền hình, bƣu điện… tạo nên trung tâm giao lƣu văn hóa cƣ dân nhiều xã thuộc nhiều thành phần dân tộc khác Các trung tâm cụm xã đóng vai trò định hƣớng phát triển kinh tế văn hóa dân tộc, xã xung quanh Trong trung tâm cụm xã này, chợ đóng vai trò quan trọng cƣ dân Trƣớc chợ trung tâm xã Y Tý đƣợc xây dựng vào năm 2005 cƣ dân xã Y tý, A Lù, Ngải Thầu sang chợ xã Ma Ngan Tý huyện Kim Bình, Trung Quốc mua bán trao đổi hàng hóa qua đƣờng tiểu ngạch sang chợ Trung Quốc thuận tiện rẻ nhiều so với chợ Bát Xát, Mƣờng Hum Tuy nhiên, từ chợ trung tâm Y Tý đƣợc xây dựng tạo nên mặt khác hẳn cho khu vực Mỗi đến phiên chợ vào thứ hàng tuần, ngƣời dân xã Y Tý, Ngải Thầu A Lù kéo theo lƣợng lớn ngƣời Han, ngƣời Hani, ngƣời Miao… từ Trung Quốc sang buôn bán ngƣời Kinh từ dƣới xuôi lên Sản phẩm trao đổi chợ lâm thổ sản, sản phẩm nông nghiệp… ngƣời địa phƣơng bán sản phẩm thuốc trừ sâu, máy nông cụ, tân dƣợc … ngƣời Trung Quốc mang sang Trong bối cảnh thông thƣơng biên giới, quan hệ lƣu thông sản phẩm diễn thƣờng xuyên đặc biệt hoạt động không ngơi nghỉ thƣơng nhân ngƣời Hoa việc tìm kiếm sản phẩm buôn bán kiếm lời khiến cho kinh tế tự cấp tự túc truyền thống ngƣời dân bị phá vỡ, quan hệ kinh tế thị trƣờng đƣợc hình thành đƣa kinh tế sang giai đoạn phát triển Mỗi phiên chợ Y Tý 102 khơng khơng gian trao đổi hàng hóa, mà khơng gian trao đổi văn hóa Ngƣời Hmơng, ngƣời Dao, ngƣời Hà Nhì, ngƣời Han, ngƣời Kinh… gặp chợ tạo nên tranh văn hóa đặc sắc Mỗi cộng đồng ngƣời có ngơn ngữ riêng nhƣng ngơn ngữ đƣợc sử dụng phổ biến tiếng Quan Hỏa Dùng tiếng Quan Hỏa họ nói chuyện đƣợc với ngƣời dân tộc Ngƣời Trung quốc chợ nói tiếng Quan Hỏa Trong 10 ngƣời đƣợc hỏi gồm dân tộc Hà Nhì, Dao, Hmơng ngồi tiếng mẹ đẻ, họ nói thơng thạo tiếng Quan Hỏa, số ngƣời nói đƣợc thêm ngôn ngữ dân tộc khác Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, phát triển giáo dục với tham gia ngày đơng đảo ngƣời Kinh góp phần làm cho tiếng Việt có đƣợc vị trí cao phổ biến sinh hoạt ngƣời dân Cũng từ cụm trung tâm xã mở ra, ngƣời Kinh miền xuôi lên buôn bán nhiều Họ mang hàng hóa từ dƣới xi lên, mở cửa hàng sửa điện thoại, xe máy, ti vi bán sản phẩm công nghệ khác… khiến cho khu vực có nhiều thay đổi Đối với chị Hầu Thị Mỹ ngƣời Kinh giỏi ngƣời dân tộc nhiều, họ làm ăn giỏi nên giàu Hầu hết cửa hàng cửa hiệu lớn ngƣời Kinh Ngƣời dân tộc biết làm ruộng, làm nƣơng nên đủ ăn mà Các trung tâm cụm xã thực tạo trung tâm sinh họat văn hóa, kinh tế cộng đồng cƣ dân địa vực định, đƣa ngƣời dân tiếp thu với yếu tố kinh tế, văn hóa tiên tiến phù hợp với quy định nhà nƣớc Việt Nam nói chung, góp phần làm cho sống nhiều ngƣời dân tộc thiểu số đƣợc cải thiện Tuy nhiên, ngƣời dân với mối liên hệ riêng kinh tế, văn hóa mang tính xun biên giới ln có cho lựa chọn đầy lý để có lợi nhiều cho thân Ngồi ra, cụm trung tâm xã mở kéo theo q dình di dân tự phát ngƣời Kinh với ý thức kinh tế thị trƣờng rõ ràng tạo nên khác biệt nhƣ khoảng cách ngày lớn mối quan hệ dân tộc đa số thiểu số nhiều phƣơng diện Nhà nƣớc cần đầu tƣ nhiều cho trung tâm cụm xã, có định hƣớng phát triển đắn để phát huy đƣợc vai trò việc tập hợp đoàn kết ngƣời khu vực theo phát triển chung đất nƣớc tạo nên vành đai vững cho công tác an ninh quốc phòng 103 + Bố trí lại dân cư Từ năm 2000 đến 2005 thực 17 danh mục nguồn vốn định canh định cƣ với tổng kinh phí đầu tƣ 3922,5 triệu đồng đó: cấp nƣớc 15 danh mục cho 497 hộ đƣợc xếp yên tâm ổn định sản xuất, thủy lợi cơng trình, trƣờng học cơng trình Các cơng trình đƣợc đầu tƣ sử dụng có hiệu Từ năm 1999 đến 2004 bố trí xắp xếp đƣợc dân cƣ cho xã chƣơng trình 135 (trừ thị trấn Bát Xát xã Cốc San) đến nơi 1525 hộ với tổng kinh phí 16912 triệu đồng Số hộ đƣợc xếp nhìn chung ổn định đƣợc đời sống, yên tâm sản xuất, góp phần xóa đói, giảm nghèo Về khai hoang, từ năm 2002-2004 có xã đƣợc chủ trƣơng tiến hành khai hoang Y tý, Cốc Mỳ, Trịnh Tƣờng với tổng diện tích khai hoang 40ha, số vốn đầu tƣ 200 triệu đồng + Hỗ trợ phát triển sản xuất Trong năm thực 135 giai đoạn 1, trung tâm khuyến nông huyện Bát Xát triển khai mơ hình sản xuất, chăn ni cho xã chƣơng trình với 24 mơ hình nhƣ: gà thả vƣờn, mơ hình lúa lai (vụ xn, vụ mùa) mơ hình lúa lai khác, mơ hình ngơ, mơ hình đậu tƣơng, mơ hình tre măng bát độ, mơ hình cải tạo, mơ hình khoai lệ phố, mơ hình rau xã Sàng Ma Pháo…… Cơng tác mơ hình tun truyền tập huấn qua năm mở đƣợc tổng số 332 lớp với 16600 lƣợt ngƣời tham gia Nhìn chung, mơ hình khuyến nơng đƣợc thực qua năm có hiệu quả, giúp cho ngƣời dân xã tiếp thu đƣợc tiến khoa học kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất, chăn nuôi đƣa sản xuất đạt suất chất lƣợng góp phần vào chƣơng trình xóa đói, giảm nghèo huyện Về hỗ trợ sản xuất, từ năm 2001 đến 2005 hỗ trợ sản xuất cho 4448 hộ dân với tổng kinh phí đầu tƣ 770 triệu đồng, bao gồm: hỗ trợ giống ngô với tổng số 15083kg, hỗ trợ giống đậu tƣơng 9,008, hỗ trợ phân NPK tổng số 94705, hỗ trợ dê giống năm 2004 45 triệu cho 45 hộ Ngồi ra, phòng nơng nghiệp huyện hỗ trợ cho 17 xã 116 máy tẽ ngô, máy gặt máy tuốt lúa cho xã Cốc Mỳ, máy cày cho xã Sàng Ma Pháo, Mƣờng Vi, Trịnh Tƣờng, Quang Kim, Bản Qua 104 Chính sách đất đai có ảnh hƣởng khơng nhỏ đổi thay đời sống cƣ dân Phần lớn đất canh tác nông nghiệp đƣợc đất đƣợc truyền từ hệ sang hệ đất tự khai hoang Trƣớc đây, đất nông nghiệp chủ yếu đƣợc gieo trồng vụ lúa vụ ngô nên đời sống ngƣời dân thƣờng xuyên thiếu ăn Từ sách 135 đƣợc triển khai, nhà nƣớc giúp đỡ ngƣời dân có loại giống trồng có suất cao nhiều phƣơng pháp kỹ thuật tiên tiến nên lƣơng thực đủ cung cấp cho gia đình năm, chí nhiều gia đình có lƣơng thực thừa để đem bán Đất lâm nghiệp đƣợc thực giao khoán đến hộ gia đình Tùy theo khả gia đình mà nhận thầu diện tích rừng để trồng loại cơng nghiệp Gia đình anh Hầu A Sa nhận 1ha đất rừng để trồng sa mộc, thông kim, Các loại trồng cán nhà nƣớc hƣớng dẫn trồng phù hợp với điều kiện đất đai Khi nhận đất lâm nghiệp anh đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ giống cây, giúp đỡ mặt kỹ thuật, anh đƣợc vay triệu đồng với mức lãi suất 0,65% ngân hàng sách xã Bát Xát để mua sắm phân đạm Dựa vào nông lâm nghiệp, thu nhập gia đình anh 20 triệu việt nam đồng/ năm Mức thu nhập đảm bảo cho ngƣời gia đình anh khơng bị đói ăn bƣớc đầu có tích lũy Nhiều hộ gia đình nghèo vay tiền để phát triển sản xuất nhƣng mua xe máy, sắm tivi vật dụng sinh hoạt thay đầu tƣ cho sản xuất nên không mang lại hiệu kinh tế thiết thực, chí trở nên nghèo mức lãi suất hàng năm dù thấp Nhìn chung, việc hỗ trợ sản xuất cho hộ có hiệu tốt, giúp hộ sản xuất nông nghiệp đƣa giống vào sản xuất đạt suất cao hơn, hiệu sử dụng đất đƣợc tăng lên Ngƣời dân dựa đƣợc vào nông nghiệp lâm nghiệp để nghèo Khơng thể phủ nhận hiệu thiết thực mà sách phát triển nơng, lâm nghiệp nhà nƣớc thực mang lại nhƣng ý thức nghèo động ngƣời dân thực nhân tố quan trọng Cây thảo coi loại trồng thóat nghèo với đa số ngƣời dân giá 1kg thảo lên tới 130.000/kg (thời điểm đầu 2010) chợ xã Y Tý thƣơng nhân ngƣời Hoa thu mua Tuy nhiên, đặc thù loại nên khu vực thung lũng, khe núi đủ độ ẩm loại sinh trƣởng đƣợc nên việc tìm kiếm khu vực để trồng loại khơng đơn giản Cho đến nay, đa phần diện tích trồng thảo ngƣời dân nhà nƣớc khơng quản lý đƣợc mà hồn 105 tồn phụ thuộc vào khả họ Rất nhiều hộ gia đình xã Y Tý thoát nghèo nhờ vào diện tích đáng kể thảo mà họ tìm thấy canh tác + Đào tạo cán Từ năm 1999 đến 2004 đào tạo, tập huấn cho 2519 lƣợt cán trung tâm trị huyện với kinh phí cho đào tạo 221,6 triệu đồng Các lớp bồi dƣỡng nhằm nâng cao lực quản lý dự án cho cán độ địa phƣơng trƣởng thơn trƣởng Nhìn chung cán tập huấn tiếp thu đƣợc kiến thức để thực cơng việc thƣờng xun xã chƣơng trình Tuy nhiên, trình độ văn hóa hạn chế nên việc tiếp thu gặp nhiều khó khăn Ngồi ra, vấn đề cần nói đến chƣơng trình khơng tạo nên đƣợc đội ngũ thực chƣơng trình mang tính lâu dài thƣờng xuyên cấp sở nên gây tốn kém, lãng phí đào tạo cán Khơng cán cấp sở chƣơng trình đƣợc đào tạo nhƣng nhiều nguyên nhân nên sau thời gian tự động không làm Ngƣời khác lên thay lại phải tiến hành đào tạo bồi dƣỡng lại, khiến cho việc thực chƣơng trình gặp nhiều khó khăn Cần phải có chế tuyển chọn sách đãi ngộ hợp lý ngƣời làm cơng tác chƣơng trình để tạo nên đội ngũ cán cấp sở có trình độ hoạt động xuyên suốt mang lại hiệu cao cho chƣơng trình Chƣơng trình 135 triển khai địa bàn huyện khoảng thời gian dài, không ngƣời dân khơng biết nhiều đƣợc hƣởng lợi Chƣơng trình tạo nên thay đổi đáng kể cho khu vực dân tộc huyện Bát Xát với hệ thống giao thông đƣợc cải thiện đáng kể, sản xuất nông lâm nghiệp nghèo nàn lạc hậu bƣớc đầu có chuyển biến theo hƣớng đại hóa, hệ thống trƣờng học hệ thống y tế, văn hóa, phát truyền hình đƣợc hình thành đƣa ngƣời dân có hội đƣợc tiếp nhận tri thức mới, hòa nhập vào đời sống văn hóa, trị chung nƣớc Nhƣng đa số ngƣời dân, đổi thay hệ thống giao thông, sở vật chất hạ tầng đổi thay quan trọng mà họ nhận thấy đƣợc từ đầu tƣ cấp quyền từ chƣơng trình 135 đƣợc tiến hành Các làng biệt lập trƣớc đƣợc liên kết tạo nên mối quan hệ liên hồn từ cấp thơn, xã, huyện, tỉnh nƣớc Ý thức kinh tế thị trƣờng với quan hệ tiền - hàng hình thành với động trao đổi buôn bán ngƣời dân hai nƣớc tảng tƣơng đồng ngơn ngữ, văn hóa phong tục tập quán Chợ vùng biên đƣợc 106 hình thành lúc mối quan hệ giao thƣơng hai nƣớc ngày mật thiết lôi kéo lƣợng lớn thƣơng nhân từ khắp nơi đến làm ăn tạo nên vùng kinh tế đầy tiềm đặc biệt ngƣời Hoa với xông xáo mối quan hệ rộng lớn họ thị trƣờng lớn phát triển trở thành động lực cho thay đổi Tuy nhiên, nay, đời sống ngƣời dân đặc biệt vùng dân tộc xa xơi, đời sống khó khăn, tỉ lệ hộ nghèo cao, hỗ trợ nhà nƣớc không tạo cho ngƣời dân chế tự nghèo Ngồi ra, việc thực sách 135 kéo theo di cƣ khơng có tổ chức nhóm ngƣời Kinh từ khu vực đồng lên Với ý thức kinh tế thị trƣờng đƣợc hình thành trình độ phát triển cao hơn, ngƣời Kinh đến dần nắm tay nguồn lực phát triển kinh tế mạnh mẽ khu vực miền núi gây nên bất cập việc thực sách làm cho khoảng cách phát triển dân tộc dƣờng nhƣ ngày đƣợc mở rộng Ngoài ra, du nhập ạt ngƣời Kinh, đầu tƣ nhà nƣớc làm cho đời sống văn hóa cƣ dân có nhiều biến đổi theo hƣớng dần giá trị văn hóa truyền thống, văn hóa mang tính phổ qt nƣớc dần du nhập vào khu vực có sức lan toả mạnh mẽ Đây thực vấn đề quan trọng cần phải đƣợc trọng thực sách để đồng bào dân tộc nghèo thực đƣợc hƣởng lợi từ sách có đƣợc phát triển cách vững 4.3 Chiến lƣợc phát triển vùng biên: Chính sách khu kinh tế cửa Hầu hết nghiên cứu sách khu kinh tế cửa tập trung chủ yếu vào việc phân tích sách thƣơng mại áp dụng đặc khu góc độ kinh tế học (Nguyễn Mạnh Hùng, 2000), (Đỗ Mạnh Hùng, 2008), đấu tranh phòng, chống tội bn lậu vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới ( Nguyễn Đức Bình, 2000) Trong phần viết chúng tơi tập trung phân tích tính lý sách, q trình thực tác động kinh tế - xã hội khu kinh tế cửa lên cộng đồng dân cƣ địa phƣơng 4.3.1 Cơ sở lý sách kinh tế cửa Khu kinh tế cửa đƣợc xây dựng năm 1996, nhƣng năm 1998 khái niệm ―khu kinh tế cửa khẩu‖ thức đƣợc sử dụng cách rộng rãi Khái niệm ―khu kinh tế cửa khẩu‖ đƣợc giải thích ―Khu kinh tế đƣợc hình thành 107 khu vực biên giới đất liền có cửa quốc tế cửa đƣợc thành lập theo điều kiện, trình tự, thủ tục quy định Nghị định số 29/2008/NĐ-CP (Quyết định số 33/2009/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2009) Khu kinh tế cửa đƣợc hình thành sở loạt điều kiện tự nhiên xã hội nhƣ: vị trí địa lý khu vực biên giới Việt – Trung thuận lợi cho giao lƣu kinh tế, mơi trƣờng trị nƣớc khu vực đặc biệt quan hệ hữu nghị thân thiết Việt Nam Trung Quốc, sách kinh tế đối ngoại rộng mở hai nƣớc áp lực cạnh tranh kinh tế quốc tế Về vị trí địa lý, hầu hết tỉnh biên giới phía Bắc có địa hình núi non hiểm trở, giao thơng lại khó khăn nhƣng cửa lại nơi có địa hình tƣơng đối thuận lợi, khu kinh tế cửa thƣờng nằm khu vực thị trấn, thị tứ đầu mối giao thông nhƣ quốc lộ 1A dài 168km từ Hà Nội đến Hữu Nghị, đƣờng sắt Hà Nội – Đồng Đăng dài 163km, đƣờng sắt Kôn Minh – Lào Cai Đây đƣợc coi yếu tố có vai trò quan trọng cho phát triển lâu dài khu kinh tế cửa để thuận tiện giao lƣu hàng hóa Hơn nữa, dân tộc sinh sống khu vực biên giới có thành phần đa dạng đặc biệt có tƣơng đồng kinh tế, văn hóa xã hội với dân tộc bên biên giới sở xã hội thuận lợi để tiến hành sách phát triển kinh tế, tăng cƣờng giao lƣu, hợp tác hai khu vực Từ thực sách đổi năm 1996 đến nay, đƣờng lối đối ngoại Việt Nam ―muốn làm bạn với tất nƣớc‖ nguyên tắc bình đẳng, có lợi, tơn trọng chủ quyền khơng can thiệp vào công việc nội Trung Quốc đƣợc coi thị trƣờng truyền thống có nhiều tiềm Việc thực thi sách đối ngoại đa dạng hóa, đa phƣơng hóa cho phép Việt Nam tìm kiếm mơ hình kinh tế đa dạng đáp ứng đƣợc nhu cầu trao đổi kinh tế với nƣớc ngồi Mơ hình khu vực kinh tế cửa đời mơ hình kinh tế đƣợc áp dụng khu kinh tế cửa nhằm tăng cƣờng trao đổi hợp tác với nƣớc lân cận Một nhân tố khác có tác động định tới việc hình thành sách xây dựng khu kinh tế cửa Việt Nam việc bình thƣờng hóa quan hệ Việt Nam Trung Quốc từ 1990 Q trình bình thƣờng hóa tạo nên mơi trƣờng hòa bình, hợp tác cho vùng biên giới Việt – Trung tạo nên sở trị cần thiết để thi hành sách nhằm thúc đẩy tăng cƣờng trao đổi giao lƣu kinh tế hai nƣớc Sau quan hệ Việt – Trung thức bình thƣờng hóa trở lại, 108 tuyến biên giới Việt – Trung có vơ số chợ tập trung đƣờng lớn nhỏ, dân cƣ hai bên buôn bán tự phát với tạo nên môi trƣờng thƣơng mại trao đổi quốc tế dọc biên giới sôi động Sau ban bố thị số 98 mở cửa cửa vùng biên giới, biên giới Việt – Trung có thức 21 cặp cửa đƣợc mở Buôn bán thƣơng mại qua cửa bƣớc đƣợc khôi phục Trung Quốc với nhiều kinh nghiệm việc tiến hành mở cửa biên giới phía tây Bắc nhanh chóng có nhiều sách khuyến khích nhằm giành lấy lợi thƣơng mại vùng biên quan hệ Việt Nam – Trung Quốc bình thƣờng hóa trở lại Các sách mở cửa trao đồi kinh tế thƣơng mại Trung Quốc khiến cho phát triển thƣơng mại mang tính tự phát cƣ dân vùng biên Việt Nam đặc biệt khu vực có điều kiện tự nhiên thuận lợi diễn mạnh mẽ Trƣớc hoàn cảnh đó, để phù hợp với tình hình thực tế đồng thời để giành lấy điều kiện có lợi phát triển thƣơng mại vùng biên, phủ Việt Nam theo lần lƣợt ban hành nhiều quy định pháp luật buôn bán qua cửa khẩu, sách quan trọng sách thành lập khu kinh tế cửa Với sách đƣợc ban hành, nhà lãnh đạo Việt Nam mong lúc quan hệ thƣơng mại Việt – Trung nhận đƣợc coi trọng hai nƣớc đạt đến trình độ định sách khu kinh tế cửa phát huy đƣợc tác dụng Mục đích xây dựng khu kinh tế cửa nhằm phát huy đƣợc tiềm lực to lớn mối quan hệ thƣơng mại hai nƣớc Việt – Trung từ kéo theo phát triển kinh tế vùng biên nói chung, đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa khu vực Bắc Bộ nhƣ nƣớc nói chung Đối với khu kinh tế cửa khẩu, phủ ban hành văn kiện cụ thể nhằm quy định giải vấn đề nảy sinh trình hình thành phát triển khu kinh tế cửa Nội dung văn kiện hầu nhƣ thống Theo tƣ tƣởng đạo đặt ra, khu vực biên giới Việt – Trung hình thành nên khu kinh tế cửa 4.3.2 Q trình thực sách khu kinh tế cửa Ngày 18 tháng năm 1996 thủ tƣớng phủ ban hành định 675/1996/QĐ-TTg Về việc áp dụng thí điểm số chế sách khu vực cửa Móng Cái với phạm vi gồm thị trấn Móng Cái 11 làng xung quanh đặt mốc cho việc hình thành phát triển lý luận thực tiễn khu kinh tế cửa nƣớc ta Từ đến nay, qua 10 năm toàn tuyến biên giới Việt – Trung 109 hình thành hệ thống khu kinh tế cửa nhƣ cửa Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng… Các khu kinh tế cửa Việt Nam thành lập tạo nên trung tâm kinh tế thƣơng mại dọc biên giới Việt – Trung, đƣợc coi lực đẩy để từ làm tăng nhanh phát triển kinh tế xã hội khu vực miền núi biên giới, đƣa đến phát triển ngang đồng miền núi, khu vực trung tâm biên giới Khu kinh tế cửa đƣợc xem nhƣ động lực cho phát triển thƣơng mại vùng biên, năm 2001 Chính phủ ban hành định số 53/2001/QĐTTg ―Về sách khu kinh tế cửa khẩu” Năm 2008 trƣớc tình hình mới, phủ nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế thay cho định 53/2001/QĐ-TTg Các chế sách cụ thể khu kinh tế cửa đƣợc ban hành định số 33/2009/QĐ-TTg việc Ban hành chế, sách tài khu kinh tế cửa ngày 02 tháng năm 2009 Các sách tạo sở pháp lý cho khu kinh tế cửa phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Có thể thấy, hình thành phát triển khu kinh tế cửa nƣớc ta trải qua hai giai đoạn Từ 1996 đến 2001 giai đoạn thí điểm thành lập khu kinh tế cửa Trong giai đoạn khu kinh tế cửa hoạt động sở pháp lý quy định riêng khu kinh tế cửa theo định thủ tƣớng phủ Từ năm 2001 đến giai đoạn mở rộng khu kinh tế cửa hồn thiện chế sách Dựa văn quy định phủ, ngành liên quan ban hành sách cụ thể yêu cầu ngành có liên quan trung ƣơng địa phƣơng phối hợp thực Các sách đƣợc áp dụng tạo khu kinh tế cửa bao gồm: Chính sách đất đai, sách xây dựng sở vật chất hạ tầng, sách kinh tế thƣơng mại, sách xuất nhập cảnh, sách tài tiền tệ… Nhìn chung, sách khu kinh tế cửa có quy định mang tính tổng quát cho quốc gia, lại đồng thời có quy định mang tính cụ thể cho khu vực, với sách, quy định riêng bộ, ngành khu kinh tế cửa Qua văn kiện nhận ra, phủ Việt Nam lấy phát triển sở vật chất hạ tầng làm tiền đề trƣớc tiên sở để hình thành phát triển khu kinh tế cửa Phƣơng thức nhằm huy động nguồn lực chủ yếu biện pháp tài bồi hồn thuế cho địa phƣơng để tạo nguồn vốn chỗ phát triển 110 sở vật chất hạ tầng, ngồi có sách đầu tƣ khác Nhƣ vậy, khu kinh tế cửa đƣợc hình thành nhằm mục đích phát huy lợi quan hệ kinh tế thƣơng mại cửa biên giới, thu hút kênh hàng hóa, đầu tƣ, thƣơng mại, dịch vụ du lịch từ nơi khác nƣớc từ nƣớc ngồi vào thơng qua chế sách ƣu đãi khu kinh tế cửa Q trình bình thƣờng hóa quan hệ Việt Nam Trung Quốc trình cải cách mở cửa hai nƣớc khiến cho vùng biên giới vốn khu vực quân ác liệt trở thành điểm nóng hai nƣớc không muốn bỏ qua việc đẩy mạnh phát triển kinh tế đồng thời thực thi sách ―biên giới mềm‖ để giữ vững ổn định vùng biên mở cánh cửa để giới 4.3.3 Khu kinh tế cửa Móng Cái 4.3.3.1 Khu kinh tế cửa Móng Cái Thành phố Móng Cái nằm phía Đơng Bắc tỉnh Quảng Ninh, với diện tích tự nhiên 520km2, 85% đất liền, 15% hải đảo, đồi núi chiếm 71% diện tích Móng Cái có điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển giao lƣu kinh tế: Đông Đông Nam Móng Cái giáp huyện Cơ Tơ vịnh Bắc Bộ; Tây Tây Bắc giáp huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh; Bắc Đông Bắc giáp thành phố Đông Hƣng - huyện Phòng Thành - tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc Ngồi ra, Móng Cái có nhiều tiềm để phát triển kinh tế tổng hợp với mũi nhọn thƣơng mại, du lịch, dịch vụ: Móng Cái có cửa quốc tế Bắc Luân số cửa tiểu ngạch nhƣ: Vạn Gia, Ka Long, Lục Lầm; quốc lộ 18A nối liền với Hạ Long nƣớc; có cảng nƣớc sâu quốc gia Vạn Gia cho tàu vạn cảng thuỷ nội địa: Dân Tiến, Thọ Xuân, Núi Đỏ…Bãi biển Trà Cổ trải dài 17km với phong cảnh tự nhiên vào loại đẹp Việt Nam; mũi Sa Vĩ - điểm khởi đầu hình chữ S đồ Việt Nam từ lâu trở nên tiếng số hồ nƣớc có phong cảnh hữu tình nhƣ: Tràng Vinh, Đoan Tĩnh, Kim Tinh, mở nhiều triển vọng lớn để phát triển ngành du lịch Ngày 18/9/1996, Thủ tƣớng Chính phủ ký định số 675/TTg việc "Áp dụng thí điểm số sách khu vực cửa Móng Cái" theo hƣớng khu kinh tế mở Khu kinh tế cửa Móng Cái đƣợc thành lập sở thị trấn Móng Cái 11 làng xung quanh tỉnh Quảng Ninh, bao trùm thị xã Móng Cái xã Hải Xn, Hải Hồ, Bình Ngọc, Trà Cổ, Ninh Dƣơng, Vạn Ninh, Hải Yến, Hải 111 Đông, Hải Tiến, Vĩnh Trung, Vĩnh Thực thuộc tỉnh Quảng Ninh Mục đích hình thành khu kinh tế thí điểm vùng biên tuân theo pháp luật Việt Nam, phù hợp với luật lệ quốc tế, vận dụng sách ƣu đãi, ƣu tiên phát triển thƣơng nghiệp, xuất nhập khẩu, ngành dịch vụ, du lịch công nghiệp Ngày tháng năm 1998, phủ Việt Nam ban hành định bổ sung số 103 việc bổ sung sách thƣơng mại, dịch vụ đầu tƣ, xây dựng sở vật chất hạ tầng khu kinh tế cửa Móng Cái Ngồi ra, tỉnh Quảng Ninh dựa tình hình thực tế, xây dựng quy hoạch phát triển chung toàn tỉnh Chính phủ Việt Nam lại ban hành định số 988 ngày 30 tháng 12 năm 1996 việc phê chuẩn quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 1996 – 2000 với mục tiêu đưa Quảng Ninh trở thành trung tâm công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ du lịch, trở thành cửa ngõ kinh tế phía Đơng Bắc Đồng thời, quy hoạch đề nhiệm vụ cụ thể công nghiệp, nông lâm nghiệp thủy sản Năm 1998, Chính phủ ban hành Nghị định 52/NĐ-CP định thành lập Thị xã Móng Cái trực thuộc Tỉnh Quảng Ninh Thành phố Móng Cái đƣợc thành lập ngày 25 tháng năm 2008 sở tồn diện tích tự nhiên dân số Thị xã Móng Cái cũ Các nhà đầu tƣ nƣớc nƣớc ngồi đƣợc khuyến khích đầu tƣ phát triển lĩnh vực sản xuất kinh doanh, xây dựng sở hạ tầng khu vực cửa Móng Cái với nhiều ƣu đãi 4.3.3.2 Tác động kinh tế khu kinh tế cửa + Sự cải thiện sở vật chất hạ tầng Nhằm thúc đẩy trình xây dựng sở hạ tầng khu vực, tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tƣ, năm (từ 1996 đến 2000), năm Nhà nƣớc đầu tƣ riêng qua ngân sách tỉnh cho Móng Cái không dƣới 50% tổng số thu ngân sách năm địa bàn khu vực cửa Móng Cái Với nguồn ngân sách đó; năm 1996-2000, Quảng Ninh tập trung triển khai xây dựng 50 cơng trình với giá trị 200 tỷ đồng: Cửa Quốc tế Bắc Luân, đƣờng bộ, đƣờng thuỷ, cảng Vạn Gia Mũi Ngọc; hệ thống cung cấp điện, nƣớc, chợ, công viên tạo mặt khu kinh tế mở tƣơng lai Hoàn thành đƣa vào sử dụng đƣờng 18A (Móng – Yên Viên) nhƣ 10 cầu tuyến đƣờng Đ-êng néi thÞ, tuyến đ-ờng xuyên hai xã đảo, đ-ờng biên giới Pò Hèn, đ-ờng tới 100% xã, ph-ờng đ-ợc mở rộng, rải nhựa bê tông hoá; bến xe khách Móng Cái bến thủy nội địa, cảng biển đ-ợc 112 làm sửa chữa nâng cấp Cùng với việc vận chuyển hành khách đ-ờng chất l-ợng cao mở thêm tuyến vận tải khách thuỷ tàu cao tốc cỏnh ngm tuyn Múng Cái - Hạ Long Ngồi hồn thiện hệ thống đƣờng giao thơng, bến bãi, hệ thống đƣờng điện, nƣớc không ngừng đƣợc hoàn thiện đƣa đến cho ngƣời dân đầy đủ sống Sau hai năm thực thí điểm xây dựng khu kinh tế cửa Móng Cái có 173km đƣờng dây cao áp, 83km đƣờng dây tải điện 22kv cấp điện cho sản xuất kinh doanh khu kinh tế cửa khẩu, đƣa vào sử dụng nhà máy nƣớc công suất 5400m3/ ngày để cung cấp nƣớc cho toàn thành phố Cho đến nay, điện đến với tất gia đình thành phố, đƣờng truyền hình cáp đƣợc lắp đặt để phục vụ cho nhu cầu ngƣời dân Đời sống ngƣời dân theo khơng ngừng đƣợc nâng cao i húa Tớnh n 2005, địa bàn có 21.000 máy điện thoại (cố định di động), đạt 27 máy/100 dân, tăng lần so với giai đoạn 1996-2000; 100% số xã có điểm b-u điện văn hóa Công tác phát hành báo chí có tiến bộ, báo đến ngày kể hải đảo miền núi S thay đổi sở vật chất hạ tầng, điều kiện sống thay đổi rõ ràng từ khu kinh tế cửa đƣợc thành lập nhận thức ngƣời dân Trong tiềm thức cụ Giang (62 tuổi, Trà Cổ, Móng Cái) dƣờng nhƣ Móng Cái ngày hơm Móng Cái 10 năm trƣớc hoàn toàn thay đổi Năm 1993 để từ Trà Cổ lên trung tâm thị xã Móng Cái cụ phải đạp xe gần 2h đồng hồ qua đƣờng đất đá tất đƣờng thành phố đƣợc trải nhựa cụ khoảng 15 đến 20 phút xe máy Trƣớc lần đƣa hàng Hà Nội từ Móng Cái phải hai ngày nhƣng đêm tối từ Móng Cái 6h sáng hôm sau đến Hà Nội Giao thông đƣợc cải thiện, cơng trình cơng cộng đƣợc xây biến đổi rõ nét mà ngƣời dân dây cảm nhận đƣợc Với vai trò trung tâm kinh tế vùng biên, Móng Cái đầu tƣ xây dựng chợ, trung tâm thƣơng mại để phục vụ cho nhu cầu trao đổi, mua bán ngƣời dân Trong 10 năm từ khu kinh tế cửa Móng Cái đời, hình thành hệ thống chợ trung tâm thƣơng mại hoàn chỉnh cạnh cửa quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi kinh tế cửa Theo thống kê thành phố có đến 5250 hộ kinh doanh cá thể chợ có tới 1125 hộ kinh doanh ngƣời nƣớc (báo cáo kinh tế xã hội tỉnh Móng Cái năm 2009) 113 Những ngƣời bn bán ngƣời đƣợc hƣởng lợi từ phát triển hệ thống trao đổi hàng hóa Trƣớc có chợ trung tâm Móng Cái gây khó khăn lớn cho tiểu thƣơng Với 700 gian hàng, để thuê đƣợc lốt 5m2 ngƣời ta phải trả tháng vạn nhân dân tệ (tƣơng đƣơng với gần 30 triệu Việt Nam đồng ) chí thƣờng xun bị chèn giá khơng ổn định Từ hệ thống chợ trung tâm thƣơng mại đời ngày nhiều việc thuê cửa hàng dễ dàng nhiều giá thấp Có thể nói từ sách khu kinh tế cửa đƣợc áp dụng, hoàn thiện hệ thống chợ, trung tâm thƣơng mại lôi kéo lƣợng lớn ngƣời Trung Quốc khắp nơi với thành phần dân tộc khác nhƣ: Han, Zhuang, Yao đến làm ăn sinh sống Hệ thống chợ thực phát huy đƣợc vai trò việc tăng cƣờng mối giao lƣu, trao đổi kinh tế văn hóa củahai nƣớc Ngƣời dân tham gia giao lƣu văn nghệ hội chợ thƣơng mại Việt – Trung tỉnh Móng Cái Quảng Tây tổ chức định kỳ hàng năm chủ yếu tiểu thƣờng buôn bán chợ Họ dƣờng nhƣ không phân biệt quốc tịch mà tham gia vào ngày hội chung Ở đó, ngƣời ta nói tiếng Việt, nói tiếng Bạc và, nói tiếng Trung Quốc phổ thông dƣờng nhƣ trở thành anh em nhà Quan hệ quốc gia dƣờng nhƣ bị lu mờ mối quan hệ xã hội khác Chính sách đầu tƣ phát triển sở vật chất hạ tầng khu vực biên giới sách đắn cấp quyền Việt Nam góp phần quan trọng thúc đẩy giao lƣu kinh tế khu vực Không thể phủ nhận đƣợc vai trò sách việc tạo nên sở, môi trƣờng cho phát triển nhƣng nhiều cơng trình, hạng mục đƣợc xây dựng khơng hồn tồn ngƣời dân tạo nên bƣớc rào cản cho đời sống nhân dân, ngƣợc lại với mục tiêu chiến lƣợc mà sách đề Xuất nhập ngành kinh tế quan trọng đóng vai trò then chốt hoạt động khu kinh tế cửa Móng Cái Theo báo cáo tổng kết hai năm thực định 675/TTg Ủy Ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh ngày 10-3-1999, tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập bình quân hàng năm tăng 27%, hàng xuất tăng 34%, hàng nhập tăng 6% Hàng chuyển khẩu, tạm nhập, tái xuất, kho ngoại quan tăng 129% Kim ngạch xuất nhập chiếm tới 70% tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa địa bàn tỉnh Ta thấy đƣợc hiệu sách khu kinh tế cửa 114 qua bảng số liệu so sánh tổng kim ngạch xuất nhập qua cửa Móng Cái hai giai đoạn trƣớc sau thành lập khu kinh tế cửa Cơ cấu mặt hàng nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam qua cửa Móng Cái gồm: máy móc thiết bị điện lực, xe loại, sắt thép, xi măng, mía đƣờng, dệt, xăng dầu, vật liệu xây dựng, máy móc nơng nghiệp, thiết bị điện tử, phân bón, dƣợc phẩm, đồ chơi, … Trong số có số loại mặt hàng chiếm thị phần đáng kể thị trƣờng nội địa Việt Nam Hàng hóa Việt Nam xuất sang Trung Quốc qua khu kinh tế cửa Móng Cái chè, cà phê, hải sản, dầu mỏ, quặng loại, than, dầu thơ… Một số hàng hóa tạm nhập tái xuất nhƣ: ôtô qua sử dụng, số hàng hóa, thiết bị khác Có thể thấy việc hình thành khu kinh tế cửa Móng Cái với số sách đặc thù khiến cho chủng loại hàng hóa trở nên phong phú hơn, đƣợc quản lí hƣớng vào việc đáp ứng nhu cầu thiết thực thị trƣờng nội địa Hình thức trao đổi qua cửa biên giới chủ yếu có: mậu dịch ngạch, mậu dịch tiểu ngạch, buôn bán cƣ dân biên giới, loại hình dịch vụ xuất nhập khác Theo quy định Việt Nam hàng hóa xuất nhập qua biên giới theo giấy phép thƣơng mại đƣợc gọi mậu dịch ngạch Những hàng hóa xuất nhập ngạch phải lƣu thơng qua cửa quốc tế quốc gia đồng thời phải chấp hành đầy đủ thủ tục theo thơng lệ tập qn quốc tế Những hàng hóa xuất nhập theo giấy phép Ủy ban nhân dân tỉnh biên giới cấp đƣợc gọi mậu dịch tiểu ngạch Những hàng hóa đƣợc qua cửa biên giới quốc tế, quốc gia cửa địa phƣơng biên giới nhƣng trị giá hàng hóa khơng vƣợt q 500.000 đồng Việt nam Tuy nhiên, thực tế việc phân biệt hàng hóa ngạch với tiểu ngạch lúc rõ ràng nhiều hàng hóa ngạch lại đƣợc vận chuyển qua cửa giành cho hàng hóa tiểu ngạch, điều phụ thuộc vào mức thuế, biểu thuế thời điểm khác Thêm vào đó, quan niệm hai nƣớc Việt Nam – Trung quốc hàng hóa xuất qua biên giới khác Đối với Trung Quốc thƣơng mại quốc tế đƣợc phân thành hai loại mậu dịch quốc gia (quốc mậu) mậu dịch biên giới (biên mậu) Theo văn ―Biện pháp tạm thời quản lí ngoại tệ mậu dịch biên giới‖ Cục quản lí ngoại tệ Nhà nƣớc Trung Quốc ban hành năm 1997 mậu dịch biên giới đƣợc giải thích bao gồm: mậu dịch chợ cƣ dân biên giới, mậu dịch tiểu ngạch biên giới 115 hợp tác kinh tế kí thuật đối ngoại khu vực biên giới Do quan niệm khác nên có lơ hàng phía Trung quốc xem hàng biên mậu, Việt Nam lại coi ngạch) Trong hoạt động xuất nhập nếu, hàng ngạch hoạt động chủ yếu doanh nghiệp nhà nƣớc cơng ty lớn hoạt động tiểu ngạch trao đổi buôn bán cƣ dân hai bên biên giới đƣờng làm giàu cƣ dân khu vực vùng biên Tuy nhiên, hàng hóa loại hình thƣơng mại thƣờng có giá thành rẻ trốn thuế hàng hóa khơng đƣợc kiểm định chặt chẽ Đối với biên dân, từ trƣớc quan hệ Việt Nam – Trung Quốc đƣợc bình thƣờng hóa trở lại hoạt động buôn bán trao đổi thu hút lƣợng lớn ngƣời dân tham gia sau hoạt động kinh tế tạo nên sôi động phát triển cho kinh tế khu vực Tất khu thƣơng mại, chợ lớn nhỏ tạo nên mặt thƣơng mại thành phố Móng Cái khu vực tập trung bn bán hàng hóa tiểu ngạch biên dân hai nƣớc Việt Nam – Trung Quốc Tuy nhiên, điều dễ dàng nhận khu vực bn bán chiếm lĩnh hàng hóa Trung Quốc Thƣơng mại vùng biên thƣơng mại mang tính tƣơng hỗ nhƣng nhìn vào mặt hàng bn bán tiểu ngạch khu vực Móng Cái nhận thấy xâm lấn hàng Trung Quốc nhƣ thƣơng nhân Trung Quốc Trong 700 gian hàng chợ Trung tâm thành phố Móng Cái thực tế có khoảng gần 40 gian ngƣời Việt lại hầu hết khu vực làm ăn thƣơng gia ngƣời Hoa Những ngƣời Hoa đến làm ăn Hoa Kiều hồi hƣơng nƣớc năm 1979 Theo nhƣ lời ông A Phúc (54 tuổi, Đơng Hƣng, Trung Quốc) sau nƣớc hầu hết Hoa Kiều Việt Nam đƣợc đƣa tập trung lên nông trƣờng Hoa Thạch Quảng Tây để sản xuất nơng nghiệp Sau hai nƣớc thức bình thƣờng hóa quan hệ trở lại khu kinh tế cửa Đơng Hƣng đƣợc mở ra, phủ Trung Quốc cho phép kêu gọi ngƣời Hoa Kiều trở buôn bán Những ngƣời biết tiếng Việt có quan hệ thân thuộc Việt Nam ngƣời rời nông trƣờng Hoa Thạch Quảng Tây để khu vực biên giới làm ăn Họ dựa vào mạng lƣới xã hội có sẵn từ trƣớc để mua hàng hóa mà Việt Nam thiếu, sau chuyển cho ngƣời quen Việt Nam đƣa nơi bán Những Hoa Kiều trở thành lớp ngƣời đƣa hàng hóa từ khắp nơi Trung Quốc vào Việt Nam ngƣợc lại Sau lớp Hoa Kiều đó, với tăng cƣờng quan hệ kinh tế hai bên, thành phần ngƣời Trung Quốc 116 đến buôn bán không giới hạn Hoa Kiều mà mở rộng bao gồm biên dân thuộc đủ thành phần dân tộc ngƣời dân Trung Quốc từ nội địa Về sau khu kinh tế cửa Móng Cái đƣợc thành lập, khuyến khích ngƣời nƣớc ngồi đến làm ăn nên ngƣời Trung Quốc sang Việt Nam mua cửa hàng, thuê cửa hàng để làm ăn lâu dài ngày nhiều Các khu vực bn bán tiểu ngạch Móng Cái không nơi bán hàng cho khách du lịch, cho ngƣời dân vùng biên mà cửa hàng trạm trung chuyển, đầu mối để từ hàng hóa từ khắp Trung Quốc đƣợc vận chuyển đến tiêu thụ khắp nơi thị trƣờng Việt Nam Nếu cửa hàng ngƣời Việt đơn giản khu vực bán hàng nhỏ lẻ cho khách du lịch cửa hàng ngƣời Hoa ngồi nơi bán lẻ nơi tiếp nhận cá nhân 117 đặt hàng lớn, nơi trƣng bày giới thiệu sản phẩm Bất kì nhu cầu từ phía khách hàng Việt Nam đƣợc ơng, bà chủ ngƣời Hoa đáp ứng cách nhanh chóng Ngƣời viết q trình điền dã gặp khơng ngƣời Việt từ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Vũng tàu, Đà Nẵng… đến đặt khối lƣợng điện thoại lớn cửa hàng Các chủ cửa hàng ngƣời Hoa sau nhận đƣợc đơn đặt hàng tiến hành sản xuất nhiều đƣờng khác vận chuyển giao hàng cho khách Hấu hết thƣơng nhân ngƣời Hoa có hệ thống sản xuất riêng Trung Quốc nên giá thành rẻ họ ln có hệ thống vận chuyển riêng để giao hàng kín kẽ nhanh chóng Khoảng 7-8 h sáng cửa hai nƣớc đƣợc mở ra, khung cảnh tập nập nhƣng chủ yếu ngƣời Trung Quốc sang Việt Nam Ngƣời Trung Quốc sang Việt Nam đa phần không tay không mà hầu nhƣ ngƣời xách theo bị lớn bị nhỏ hàng hóa để sang chợ Những ngƣời tay khơng phần đa khách du lịch Hình ảnh đoàn ngƣời Trung Quốc xếp hàng dài ngày từ 12h trƣa đến 2h chiều 7-8h sáng khu vực cửa hình ảnh tiêu biểu cho đông đúc ngƣời Hoa hoạt động kinh tế Móng Cái họ động lực cho động khu vực kinh tế vùng biên Theo thống kê, khoảng thời gian từ 1996 đến 2007, số lƣợt ngƣời Trung Quốc xuất cảnh sang Việt Nam buôn bán qua cửa Móng Cái tăng Trung bình hàng năm 32,9%, số lƣợt ngƣời Việt Nam sang Trung Quốc tăng trung bình 6% năm (nguồn: Ủy ban nhân dân thành phố Móng Cái) Ngồi xuất nhập đƣợc xem hoạt động có bƣớc phát triển nhanh chóng ngành kinh tế khác đạt đƣợc bƣớc tăng trƣởng so với trƣớc Các ngành kinh tế khác có bƣớc tăng trƣởng đáng kề đặc biệt giá trị sản lƣợng công nghiệp có mức tăng trƣởng trung bình năm giai đoạn 1996- 2006 49,5%, ngành du lịch dịch vụ khác có bƣớc tăng trƣởng tƣơng đối cao (nguồn: Ủy ban nhân dân thành phố Móng Cái) Trong 10 năm Móng Cái thực trở thành trung tâm kinh tế, thƣơng mại động, phát triển vùng biên, nơi trung chuyển hàng hóa 118 Trung Quốc Việt Nam Tuy nhiên, cách trung tâm thành phố Móng Cái tầm 10km, khu vực nhƣ Ninh Dƣơng, Bình Ngọc cƣ dân sống điều kiện nghèo khổ Có gia đình làng thu nhập khơng đến 20.000 VNĐ ngày, có khơng gia đình phải sống mái nhà lụp xụp, tiền chữa bệnh … Có gia đình có điều kiện sống giàu có nhƣng khơng phải nhờ bn bán, nhờ sách kinh tế cửa mà nhờ xa bán sức lao động để kiếm tiền, nhờ nƣớc ngồi Khu kinh tế cửa mở ra, khơng cƣ dân từ nơi khác đến xây dựng đƣợc nghiệp đây, cƣ dân địa lại lợi dụng để cải thiện sống Ngun nhân tất điều ý thức kinh tế thị trƣờng Họ khơng có ý thức làm kinh tế, thị trƣờng sống không gian nhỏ hẹp khiến họ sợ mạo hiểm, sợ rủi ro lòng với sống khơng có nhiều đổi thay + Sự xuất hoạt động kinh tế không quy phạm phi pháp Khu kinh tế cửa khu vực kinh tế đặc biệt, nơi tiếp giáp, cửa quốc gia với bên Cùng với phát triển khơng ngừng loại hình kinh tế thống nhà nƣớc việc xuất tồn loại hình kinh tế khơng quy phạm phi pháp đặc trƣng khu vực kinh tế cửa Sự tồn hoạt động ―chợ đổi tiền‖: Mặc dù phủ hai nƣớc cố gắng dùng nhiều biện pháp để thu hẹp phạm vi hoạt động hoạt động đổi tiền dân gian nhƣng yếu hoạt động tốn quy nhà nƣớc lấn át đƣợc tồn hoạt động đổi tiền không quy phạm Sự tồn gắn liền với ƣu mà hoạt động trao đổi ngoại hối ngân hàng nhà nƣớc khơng thể có đƣợc Thứ lƣợng tiền mặt họ có tay hùng hậu Một ngƣời đổi tiền khu chợ đổi tiền tập trung Móng Cái trung bình có tay khoảng 15-20 tỷ tiền Việt trở lên Còn ngƣời đổi tiền tự phải có đến vài trăm triệu đến vài tỷ tay 119 Những ngƣời đổi tiền có mối liên hệ với hình thành mạng lƣới với cung cầu thị trƣờng làm sở nên cần họ huy động với số tiền trăm vài trăm tỉ Ƣu thứ hai thị trƣờng đổi tiền họ nắm tay quyền khống chế tỉ giá đồng tiền Lấy thị trƣờng làm sở nên tỉ suất họ đƣa dựa cung cầu thị trƣờng giao dịch đƣợc thực chủ yếu việc chấp nhận không chấp nhận doanh nghiệp ngƣời có nhu cầu Ƣu thứ tính thuận tiện nhanh chóng Một điện thoại, tờ giấy xong giao dịch Hiệu suất làm việc cao Theo thống kê khơng thức quyền địa phƣơng Móng Cái có khoảng 300 ngƣời hoạt động lĩnh vực thu đổi ngoại tệ chủ yếu từ tiền Việt sang nhân dân tệ Khu đổi tiền tập trung thành phố Móng Cái khoảng 50 giƣờng đƣợc kê sát nhau, bên mái lợp thô sơ phố Vân Đồn, thành phố Móng Cái (thuộc khu chợ 2) Mỗi ngƣời có hòm gỗ nhôm đựng tiền, sổ điện thoại Số tiền rƣơng thƣờng không nhiều, để phục vụ việc đổi tiền nhỏ lẻ chỗ Cuốn sổ vật bất li thân họ giao dịch, vay trả đƣợc ghi chép tỉ mỉ Điện thoại trở thành phƣơng tiện liên lạc khơng thể thiếu, ngƣời có điện thoại, điện thoại số Trung Quốc điện thoại số Việt Nam Khách quen họ ngƣời làm ăn khắp nơi đất nƣớc nhiều khách Trung Quốc Phần đa họ nói đƣợc tiếng Bạc Và, số nói đƣợc tiếng phổ thông Trung Quốc Ngôn ngữ trở thành phƣơng tiện hữu để giao tiếp khuyếch trƣơng quy mô làm ăn Hoạt động ngƣời đổi tiền tự mang đến cho phát triển kinh tế quản lí nhiều chƣớng ngại vật Hoạt động đổi tiền khơng đƣợc quản lí nhà nƣớc điều kiện thuận lợi cho hoạt động phi pháp nhƣ buôn lậu, cờ bạc… Việc rửa tiền hoạt động buôn lậu phần đa đƣợc tiền hành khu vực đổi tiền Và việc trốn thuế ngƣời chơi cờ bạc chủ yếu thông qua ngƣời đổi tiền tự Rất nhiều khách chơi cờ bạc lợi dụng ngƣời mang lƣợng lớn tiền biên giới mà không 120 nộp thuế thu nhập Chƣa kể, tính khơng quy phạm thiếu sở pháp lý hoạt động dẫn khơng ngƣời đổi tiền ngƣời làm ăn vào cảnh trắng tay bị phía bên lừa đảo Các hoạt động buôn lậu ma túy: Với vai trò nơi thơng thƣơng hàng hóa lớn khu vực phía Bắc với Trung Quốc, hoạt động bn lậu khu vực cửa chƣa ngừng nghỉ, ngày diễn với cƣờng độ nhanh, quy mô lớn thủ đoạn ngày tinh vi Bn lậu cửa Móng Cái có hai loại hình chủ yếu Loại thứ buôn lậu để trốn thuế đặc biệt hàng hóa có tỉ lệ thuế cao Một loại khác buôn lậu hàng cấm nhập xuất Vấn đề buôn lậu xuất từ lâu cửa Móng Cái nhƣng ngày trở nên gay gắt hai nƣớc bình thƣờng hóa quan hệ từ khu kinh tế cửa đƣợc thành lập với nhiều sách nới lỏng nhằm phát triển thƣơng mại với Trung Quốc Các hình thức bn lậu diễn công khai khu vực biên giới, khắp ngả đƣờng, từ đƣờng bộ, đƣờng sông đƣờng biển Thời gian hoạt động buôn lậu diễn chủ yếu vào buổi tối nhƣng vào gian đoạn cao điểm nhƣ tết diễn vào ban ngày Thủ đoạn chủ yếu thuê ―cửu vạn‖ vận chuyển hàng hóa qua biên giới đến điểm tập kết từ đƣa sâu vào tiêu thụ nội địa Các thủ đoạn trốn thuế bọn bn lậu thiên biên vạn hóa Cửa Móng Cái với đặc điểm đƣờng biên sơng Ka Long nên mùa thức nấy, chúng dùng đò ngang vận chuyển qua sông thuê cửa vạn bốc hàng tập kết nhà nằm lửng lơ vùng gianh giới sông (khu vực km4 đến km9) để dễ dàng dịch chuyển sang bên này, bên tránh kiểm soát lực lƣợng chức Việt Nam nhƣ Trung Quốc Trong hệ thống bãi ngoại quan sẵn không đƣợc đầy hàng, thay vào đó, loạt nhà kho đƣợc xây dựng dọc hai bên đƣờng biên với mục đích cho th chứa hàng lậu lúc chất đầy ắp Sau hàng đƣợc tập kết kho dọc biên giới nhiều phƣơng cách đƣờng khác vận chuyển vào tiêu thụ sâu nội địa Việc vận chuyển hàng hóa hình thành 121 nên lƣợng đơng đảo ngƣời làm công việc ―cửu vạn‖ thuộc nhiều thành phần, lứa tuổi giới tính khác Ngồi bn lậu, buôn bán ma túy trở thành tƣợng khiến cho nhà quản lý, quan chức phải đau đầu Do tính siêu lợi nhuận thị trƣờng ngày rộng mở với lên kinh tế nƣớc hoạt động buôn bán ma túy ngày phát triển Với khu vực biên giới mở hoạt đơng bn bán ma túy trở nên phức tạp 4.3.3.3 Tác động xã hội khu kinh tế cửa + Vấn đề lao động việc làm Việc không ngừng đâu tƣ, phát triển nhanh kinh tế, kinh tế đƣợc chuyển dịch theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển quan hệ kinh tế với Đơng Hƣng cảng Phòng Thành Trung Quốc, nhà máy, xí nghiệp, khu thƣơng mại khơng ngừng đƣợc xây dựng mới… giải đƣợc việc làm cho hàng vạn lao động Móng Cái nhƣ cƣ dân tỉnh khác Trong thời gian năm (2000 – 2005) Múng Cỏi tạo việc làm cho 10.7707 ng-ời, thu hút hàng ngàn lao động tỉnh đến làm việc Cơ cấu lao động phi nông nghiệp tăng lªn, tỉ lệ thất nghiệp khơng ngừng đƣợc giảm xuống, tỉ lệ thất nhgiệp năm 2008 toàn thành phố 0,2% (Báo cáo trị đại hội đảng thành phố Móng Cái nhiệm kì 2005-2010) Sự hình thành khu kinh tế cửa với trọng tâm phát triển thƣơng mại, dịch vụ du lịch khiến cho phần lớn ngƣời dân tham gia vào hoạt động có liên quan đến thƣơng mại cách trực tiếp gián tiếp Ngồi kéo theo nhiều lao động từ tỉnh khu vực xung quanh đến làm việc đặt nhiều vấn đề lao động việc làm vấn đề hình thành đội ngũ ngƣời bốc vác, vận chuyển thuê thƣờng đƣợc gọi tên chung ―cửu vạn‖ Lao động cửu vạn thuộc nhiều lứa tuổi, giới tính nhiều địa phƣơng khác Những ngƣời có tính lƣu động lớn thời gian làm việc khơng cố định Có cửu vạn mang tính thƣờng xuyên mang tính mùa vụ Phần lớn số họ ngƣời nông dân, ngƣ dân vùng 122 ven thành phố cƣ dân từ vùng nông thôn tỉnh vùng lân cận Họ nhận bốc vác, vận chuyển hàng công việc mà ngƣời ta thuê mƣớn Đặc biệt nhóm ―Cửu vạn‖ xuất lớp ngƣời vƣợt biên để làm thuê Khu vực hoạt động chủ yếu thành phố Đông Hƣng Mỗi lần làm họ bên biên giới thƣờng từ 2-3 ngày đến 10 ngày nên phần họ lao động không đƣợc thông qua theo quy định mà thƣờng vƣợt biên.Cửu vạn công việc họ đặt nhiều vấn đề phát triển khu kinh tế nhƣ vấn đề quản lý nhân khẩu, vấn đề vệ sinh môi trƣờng, bệnh truyền nhiễm… + Vấn đề thị hóa di dân Việc thành lập khu kinh tế cửa sách ƣu đãi nhằm biến nơi thành kinh tế sầm uất ven vùng biên có tác động thúc đẩy q trình thị hóa khu vực Khu vực trung tâm thị xã Móng Cái trƣớc 1990 khu vực cánh đồng trống, dân cƣ sinh sống sau nhà nƣớc ban hành định thành lập khu kinh tế cửa trở thành khu đô thị sầm uất với dân số khoảng 8,7 vạn dân khoảng vạn dân đến tạm trú Các trung tâm thƣơng mại, dãy phố với nhà ống 3-4 tầng san sát mọc lên không ngừng biến nơi thành khu đô thị đầy động với phân khu chức cụ thể: khu thƣơng mại (chợ, kho tàng, bến bãi xuất nhập hàng hoá); khu du lịch (bãi biển, nhà hàng, khách sạn…); khu cơng nghiệp; khu vui chơi giải trí Q trình thị hóa nhanh mạnh 10 năm trở lại không thay đổi mặt kiến trúc Móng Cái mà thay đổi nếp sống ngƣời dân Quá trình phát triển Móng Cái kéo lƣợng lớn cƣ dân từ nơi khác đến Trên phố Đào Phất Lộc dài khoảng 300m với 100 hộ dân có 23 hộ ngƣời gốc Móng Cái tức cƣ dân làng xung quanh nhƣ Bình Ngọc, Trà Cổ… phần đơng ngƣời huyện, tỉnh khác đến sinh sống định cƣ Không thu hút lƣợng lớn cƣ dân từ nơi khác đến, Móng Cái thu hút lƣợng lớn ngƣời nƣớc đến làm ăn, tạm trú Dọc phố trung tâm thị xã Móng Cái, ngƣời viết gặp khơng cửa hàng cửa 123 hiệu mà chủ cửa hàng ngƣời Trung Quốc đến lập nghiệp với đủ loại ngành nghề khác Tại Móng Cái ngƣời ta gặp nhiều loại đồ ăn truyền thống nhƣ nhiều hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống Trung Quốc ngƣời Trung Quốc từ khắp nơi đến mở Ông chủ cửa hàng ―Phở Quế Lâm‖ vốn ngƣời Quế Lâm, tỉnh Quảng Tây Do công việc kinh doanh quê không đƣợc thuận lợi, theo lời rủ ngƣời bạn làm ăn buôn bán chợ trung tâm Móng Cái, anh đến mở cửa hàng Cửa hàng anh ngƣời Việt Nam hợp tác làm ăn anh hy vọng ―mở thêm nhiều quán phở đây‖ (phóng vấn anh Trƣong Vĩnh Tân, 40 tuổi, Quế Lâm, Trung Quốc) + Tệ nạn xã hội Cùng với lên không ngừng điều kiện kinh tế, tệ nạn xã hội Móng Cái theo mà không ngừng phát sinh đặc biệt tầng lớp niên Nghiện hút, mại dâm không vấn đề nóng hổi Móng Cái mà vấn đề cộm khu vực biên giới nói chung Sự phát triển nhanh kinh tế không với cơng tác tun truyền giáo dục gia đình xã hội khiến cho khơng niên lâm vào đƣờng nghiện ngập Với đặc điểm nới giao thƣơng buôn bán đủ lớp ngƣời từ khắp nơi nên tệ nạn mại dâm ngày thêm phức tạp với thủ đoạn tinh vi Các quán cà phê đèn mờ, vũ trƣờng, massage mọc lên nhƣ nấm nơi hoạt động mại dâm trá hình vùng biên Ngồi có nhiều tụ điểm hoạt động bí mật khác Bên cạnh hoạt động mại dâm theo tổ chức, có khơng ngƣời hoạt động mại dâm tự Những ngƣời tham gia hoạt động mại dâm ngƣời bị lừa đảo ép buộc, có khơng gái tự nguyện nhu cầu sống Một số họ cƣ dân địa nhƣng khơng ngƣời từ nơi khác đến Hoạt động mại dâm diễn sôi động phát triển trở thành vấn đề phát triển khu kinh tế cửa Nó đƣa đến nhiều vấn nạn bệnh truyền nhiễm với việc phát sinh tệ nạn xã hội khác Mặc dù quan quyền địa phƣơng khơng ngừng tổ chức trừ, truy quyét nhƣng dƣờng nhƣ chấm dứt đƣợc nhu cầu khơng ngừng tăng lên với dòng ngƣời làm ăn 124 bn bán từ khắp nơi đổ dồn nhu cầu đời sống vật chất nhiều ngƣời trở thành nhu cầu cấp thiết vấn đề khác Kết hôn với ngƣời ngoại quốc dần trở thành vấn đề xã hội phổ biến đây, đặc biệt khu vực nơng thơn, nghèo đói thành phố Móng Cái nhƣ Mũi Ngọc, Trà Cổ, Ninh Dƣơng Ngồi gái nhẹ dạ, tin, khơng gái tự nguyện lấy ngƣời nƣớc để mong sống tốt Ở Ninh Dƣơng khơng gái vƣợt biên sang Trung Quốc để lấy chồng, khơng ngƣời lao động thuê phố mà chấp nhận làm vợ bé, ―bồ nhí‖ ơng chủ ngoại quốc mà không cần hôn thú hay đảm bảo việc chu cấp đầy đủ tiền nhu cầu vật chất khác Đi tìm nguyên xã hội cho tệ nạn xã hội ngày gia tăng đây, ngƣời viết thƣờng đƣợc nghe ngƣời dân khái quát cách hài ƣớc hệ giá trị sống thành phố khoảng 10 năm trở lại qua thuật ngữ ―tiền đè chết ngƣời‖ Dƣờng nhƣ phát triển nhanh kinh tế dẫn đến hệ giá trị đồng tiền len lỏi kiểm sốt đời sống cƣ dân khơng ngƣời phải sa chân vào mại dâm, buôn lậu… nhƣ làm nhiều việc phi pháp khác mong có đƣợc đời sống vật chất giả Vùng biên với đầy hội, cám dỗ trở thành môi trƣờng để giàu lên nhanh chóng, nhƣng mơi trƣờng khiến cho tệ nạn xã hội phát triển nhanh mạnh mẽ Chính sách khu kinh tế cửa đƣợc thực thành phố Móng Cái thực đƣa đến nhiều ảnh hƣởng có lợi phát triển kinh tế xã hội văn hóa khu vực Với nội dung chủ yếu đầu tƣ vốn hoàn thiện sở vật chất hạ tầng sách ƣu đãi để thu hút đầu tƣ nhằm biến nơi thành đô thị vùng biên, trung tâm kinh tế cửa ngõ để trao đổi hợp tác toàn diện với Trung Quốc, sách khu kinh tế cửa đẩy nhanh trình giao lƣu kinh tế, thƣơng mại văn hóa biên giới hai nƣớc vốn xuất tồn khu vực từ trƣớc Góp phần đƣa Móng Cái từ khu phi quân hoang vu trở thành thành phố vùng biên giới đại với cấu kinh tế đƣợc thay đổi theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa, đời sống ngƣời dân không ngừng 125 đƣợc nâng cao, sinh hoạt văn hóa tinh thần đƣợc cải thiện lớn lao Tuy nhiên, phát triển Móng Cái ngày hơm nay, khơng thể phủ nhận vai trò tự thân ngƣời dân Chính họ với động, với mạng lƣới kinh tế, xã hội mang tính xuyên biên giới rộng khắp tạo nên thay đổi thần kì cho sống họ Chính sách khu kinh tế cửa đồng thời tạo nên môi trƣờng thuận lợi cho hợp tác giao lƣu kinh tế với Trung Quốc Sự phát triển tạo nên sở kinh tế vững cho cơng tác bảo vệ an ninh quốc phòng Tuy nhiên, phát triển nhanh kinh tế sách thơng thống khu kinh tế cửa đƣa đến nhiều vấn đề nhƣ tệ nạn phát triển kinh tế, hợp tác quốc tế bảo vệ an ninh đất nƣớc nhƣ: buôn lậu, ma túy, cờ bạc, mại dâm, hủy họai môi trƣờng Các tệ nạn trở thành rào cản phát triển kinh tế nhƣ hợp tác quốc tế Kinh tế vùng biên mang tính chất tƣơng hỗ nhƣng phía Việt Nam dƣờng nhƣ chƣa xây dựng đƣợc hệ thống sách nhƣ tiềm lực kinh tế đủ mạnh khiến cho hoạt động thƣơng mại giao lƣu kinh tế bị động bị áp đảo Sự phát triển nhanh mạnh kinh tế nhƣ giao lƣu quốc tế khiến cho gianh giới mong manh đƣờng biên giới ngày bị xóa nhòa, biên giới hai nƣớc trở thành vùng có tính thống ngày cao phía Việt Nam chịu nhiều lấn át hoạt động kinh tế, thƣơng mại nhƣ trao đổi hợp tác khiến cho vấn đề bảo vệ vùng biên giới trở nên khó khăn Tiểu kết Cho đến nay, Việt Nam chƣa có hệ thống lí luận chiến lƣợc tổng thể, dài phát triển vùng biên giới nhƣ quản lý vấn đề lien quan đến biên giới Các sách phát triển biên giới chủ yếu đƣợc xây dựng nhằm giải vấn đề cụ thể phát sinh khu vực thời điểm định Chƣơng trình 135 sách khu kinh tế cửa có lẽ đƣợc xem tƣơng đối thành cơng nhằm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội vùng 126 biên giới nhƣng sách chƣa tạo liên kết thúc đẩy phát triển bền vững vùng biên Nội dung sách phát triển biên giới tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất hạ tầng tạo nên chế ƣu đãi nhằm thu hút nguồn lực từ nơi khác đến từ tạo nên phát triển khu vực Với quan điểm cho thay đổi sở vật chất hạ tầng với công trình giao thơng, thủy lợi, điện trƣờng, trạm, chợ, sở ban đầu để tạo nên thay đổi khác, biến đổi điều kiện sống dẫn đến thay đổi phƣơng cách sống tạo nên thay đổi mạnh mẽ kinh tế xã hội tồn khu vực vùng biên, sách hƣớng đến tập trung nguồn lực để xây dựng hệ thống sở vật chất hoàn bị thời gian nhanh Tuy nhiên, tác động sách cƣ dân vùng biên không giống Hầu hết ngƣời từ nơi khác đến với kinh nghiệm làm ăn vốn liêng tƣ giàu lên nhanh chóng nhƣng nhóm dân cƣ địa chƣa đƣợc hƣởng lợi nhiều, chí chịu tác động tiêu cực khu kinh tế cửa xây dựng hạ tầng phải tái định cƣ Trong phát triển thay đổi vùng biên giới Việt – Trung, tộc ngƣời xuyên biên giới với quan hệ, mạng lƣới xã hội, đồng văn hóa, ngơn ngữ góp phần thực hóa tạo nên phát triển mạnh mẽ khu vực vùng biên giới Việt Trung Ngoài yếu tố tƣơng đồng văn hóa, ngơn ngữ phong tục tập quán, hệ thống chợ vùng biên vai trò to lớn thƣơng nhân ngƣời Hoa không gian chất xúc tác mạnh mẽ việc đẩy nhanh mối quan hệ giao thƣơng nhƣ phát triển cƣ dân Ngƣời Hoa với tính động di động mạnh mẽ tạo thành sợi dây nối kết vùng miền khu vực nơi với vùng biên mang đến nhiều đổi thay Chính sách phát triển vùng biên nhà nƣớc với sách ƣu đãi đầu tƣ lôi kéo lƣợng lớn cƣ dân từ khu vực khác tới đặc biệt cƣ dân dân tộc chủ thể Không gian cách biệt văn hóa truyền thống cƣ dân địa bị phá bỏ, dòng ngƣời di cƣ từ khu vực phát triển với đời sống kinh tế xã hội đại đến tạo nên thay đổi mạnh mẽ kinh tế 127 nhƣ phá vỡ khơng gian văn hóa truyền thống tộc ngƣời Mối quan hệ tộc ngƣời dân tộc đa số thiểu số gặp phải rào cản Các sách phát triển kinh tế xã hội vùng biên nhằm tạo nên phát triển khu vực mục tiêu cao xóa bỏ khoảng cách dân tộc đa số thiểu số nhƣng dƣờng nhƣ khoảng cách ngày lớn ngƣời Kinh với trình độ nhận thức cao kinh tế thị trƣờng di cƣ đến nắm giữ nguồn lực phát triển mạnh khu vực Cùng với q trình khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần, phát triển khu vực biên giới nảy sinh vấn nạn kinh tế nhƣ xã hội Buôn lậu, ma túy, buôn bán phụ nữ trẻ em, cờ bạc, mại dâm vùng biên Việt Trung hệ lụy phát triển mà quyền Có thẻ xem biểu xung đột phát triển bảo tồn, thách thức lớn phát triển vùng biên giới Việt Trung 128 Chƣơng CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN VÙNG BIÊN CỦA TRUNG QUỐC Cũng nhƣ Việt Nam, Chính phủ Trung Quốc đặc biệt coi trọng phát triển vùng biên Tuy nhiên, Việt Nam xây dựng loạt sách nhỏ lẻ, đơi chống chéo không liên kết tạo thành chiến lƣợc phát triển vùng biên lâu dài Trung Quốc phát triển hệ thống quan điểm có tính lý luận thực tiễn để từ xây dựng sách phát triển vùng biên, lấy tƣ tƣởng ―hƣng biên phú dân‖ làm tảng Đã có vài nghiên cứu vấn đề nhƣ nghiên cứu Đằng Thành Đạt (2007) so sánh sách dân tộc Việt Nam Trung Quốc, Viện Trung Quốc học (2007) tìm hiểu q trình thực sách Hƣng biên phú dân Trung Quốc khu vực giáp giới với Việt Nam Các nghiên cứu cung cấp nhiều thơng tin bổ ích gợi mở hƣớng phát triển sâu nhằm bổ khuyết vấn đề nêu Nghiên cứu Đằng Thành Đạt mang lại nhìn so sánh sách dân tộc, nhƣng khơng tập trung vào vấn đề vùng biên Hơn nữa, nghiên cứu chủ yếu phân tích sách khơng quan tâm nhiều đến việc sách đƣợc thực ngƣời dân địa phƣơng phản hồi tác động sách Trong khi, nghiên cứu Hƣng biên phú dân Viện Trung Quốc học chủ trì khơng nhìn sách tổng thể có tính chiến lƣợc mà nhà nƣớc Trung Quốc xây dựng nhằm phát triển miền Tây Báo cáo khoa học Viện phân tích sách, khơng quan tâm nhiều đến đặc điểm dân số học, tộc ngƣời quan hệ lịch sử xã hội cƣ dân vùng hiệu lực chƣơng trình, đặc biệt lad chƣơng trình có tác động đến nhóm cƣ dân xuyên biên giới Trong chƣơng này, mặt thừa kế kiến thức đƣợc hai nghiên cứu nói nêu ra, mặt khác trọng thu thập thơng tin từ thực địa nơi sách phát triển vùng biên đƣợc thực lắng nghe phản hồi từ ngƣời dân ngƣời 129 Chúng tơi đặt phân tích vào bối cảnh văn hóa xã hội tộc ngƣời xuyên biên giới để mang lại nhìn so sánh 5.1 Chiến lƣợc “hƣng biên phú dân” 5.1.1 Từ Đại khai phá miền Tây đến Hƣng biên phú dân hay nhìn từ trung tâm đến ngoại vi sách phát triển vùng biên Trung Quốc Trong chiến lƣợc phát triển đất nƣớc từ sau tiến hành cải cách mở cửa, quyền cộng sản Trung Quốc tuân mục tiêu xây dựng nƣớc xã hội chủ nghĩa mang màu sắc Trung Quốc Trên đƣờng phát triển kinh tế Trung Quốc từ sau cải cách, lí luận Đặng Tiểu Bình có vị trí quan trọng Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Trung Quốc lần thứ 15 đƣa lí luận Đặng Tiểu Bình trở thành tƣ tƣởng đạo Đảng Lí luận Đặng Tiểu Bình xây dựng nƣớc xã hội chủ nghĩa mang màu sắc Trung Quốc có tảng tƣ tƣởng dân tộc chủ nghĩa Nói cách khác, lí luận tìm kiếm đƣờng phát triển riêng Trung Quốc Ngay từ năm 80 kỉ 20 Đặng Tiểu Bình nêu lên tƣ tƣởng ―hai đại cục‖ Nội dung tƣ tƣởng phải nhanh chóng tăng cƣờng mở cửa bên ngoài, trƣớc hết khu vực ven biển làm cho 200 triệu dân cƣ khu vực trở nên giàu có Sự phát triển khu vực ven biển kéo theo phát triển khu vực nội địa Phát triển khu vực ven biển đại cục mà toàn lực lƣợc khu vực ven biển nhƣ nội địa phải dồn để thực đƣợc phát triển đại cục thứ Khi phát triển đến trình độ định, vùng duyên hải ven biển lại dùng lực lƣợng để thúc đẩy phát triển khu vực phía nội địa Sự phát triển nội địa đại cục thứ hai kinh tế Trung Quốc Đến lúc này, duyên hải phải dựa vào đại cục (Zheng Xiao Ping, 1993) Trong thời khắc chuyển giao kỉ, Giang Trạch Dân với tƣ cách hạt nhân hệ lãnh đạo thứ Đảng cộng sản Trung Quốc dựa vào tƣ tƣởng 130 ―hai đại cục‖, dựa vào tình hình thực tế nƣớc quốc tế để đề xuất thực sách ―Chiến lƣợc Đại khai phá miền Tây‖ Tháng năm 1991, kì họp lần thứ đại hội đại biểu lần 7, Quốc hội Trung Quốc thông qua ―Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 10 năm cƣơng yếu kế hoạch năm lần thứ 8‖ Đƣa việc ―đẩy mạnh việc phát triển nhịp nhàng phân cơng hợp lí‖ khu vực kinh tế trở thành phƣơng châm đạo nghiệp phát triển đất nƣớc trở sau Đồng thời xem Tƣ tƣởng ―kiên trì phát triển nhịp nhàng khu vực kinh tế, đẩy mạnh rút ngắn khoảng cách khu vực‖ thức trở thành phƣơng châm đạo kiên trì lâu dài sau Ngày 17 tháng năm 1999, hội nghị phát triển cải cách doanh nghiệp nhà nƣớc tỉnh Tây Bắc‖, Giang Trạch Dân lần thức nêu lên khái niệm ―Đại khai phá miền Tây‖ đặc biệt nhấn mạnh ―từ lúc trở đi, cần đƣa đại khai phá miền Tây trở thành nhiệm vụ chiến lƣợc quan trọng đảng quốc gia, đƣợc đặt vị trí đặc biệt‖ Ơng nêu cách khai qt ý nghĩa trọng đại, mục tiêu to lớn, trình tự tiến hành, trọng điểm khai phá nguyên tắc đạo chiến lƣợc ―Đại khai phá miền Tây‖ Tháng năm 1999, hội nghị lần đại hội đảng tồn quốc ĐCS Trung Quốc lần thứ 15 thức thông qua định ―quốc gia cần thực ―chiến lƣợc Đại khai phá miền Tây‖ Tháng 10 năm 2000 hội nghị lần đại hội đảng toàn quốc lần thứ 15 thông qua ―kiến nghị chế kế hoạch năm lần thứ 10 phát triển kinh tế xã hội‖ chủ yếu bàn vấn đề thực ―Đại khai phá miền Tây‖ Đồng thời tháng 10 năm 2000 Quốc hội ban bố ―thơng tri sách biện pháp chiến lƣợc Đại khai phá miền Tây‖ Thông tri quy định phạm vi áp dụng thực ―Chiến lƣợc đại khai phá miền Tây‖ quy định sách ƣu đãi mà khu vực thực Đại khai phá miền Tây đƣợc thụ hƣởng Ngày 10 tháng năm 2002 văn phòng đạo chƣơng trình đại khai phá miền Tây công bố ―Quy hoạch tổng kế hoạch năm lần thứ 10 đại khai phá miền tây‖ Quy hoạch nhấn mạnh ý nghĩa kinh tế trị quan trọng 131 việc thực miền chiến lƣợc đại khai phá miền Tây Đồng thời quy hoạch nêu lên khu vực trọng điểm nhiệm vụ chủ yếu, mục tiêu chiến lƣợc, phƣơng châm đạo đại khai phá miền tây kế hoạch năm năm lần thứ 10 đến năm 2010 Đây văn kiện có tính chất đạo quan trọng chiến lƣợc đại khai phá miền Tây Thực đại khai phá miền Tây đƣợc xác định nhiệm vụ lịch sử to lớn lâu dài, đƣa vào kế hoạch công việc thƣờng ngày lãnh đạo cấp Để tiến thêm bƣớc thực đại khai phá miền Tây, năm 2007 tổ Đại khai phá miền tây Quốc Hội thức đƣa ―quy hoạch năm lần thứ 11 đại khai phá miền Tây‖ Quy hoạch cụ thể hóa cƣơng yếu kế hoạch năm năm lần thứ 11 Trung Quốc Những văn kiện nêu có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy việc thực phát triển hài hòa khu vực miền Đông, miền tây khu vực trung bộ, việc bổ trợ giúp đỡ lần khu vực dựa ƣu mình, đẩy nhanh phát triển khu vực phía Tây, thúc đẩy việc thực toàn diện chiến lƣợc đại khai phá miền Tây Tháng 11 năm 1999 hội nghị công tác kinh tế Trung ƣơng thức thơng qua sách chiến lƣợc thực đại khai phá miền Tây Hội nghị rõ cần phải không đƣợc bỏ lỡ thời tiến hành chiến lƣợc đại khai phá miền Tây Điều có liên hệ trực tiếp với việc xúc tiến tăng trƣởng kinh tế, quan hệ tới đoàn kết dân tộc, ổn định xã hội củng cố biên phòng, quan hệ tới phát triển nhịp nhàng hai khu vực Đông Tây việc thực giàu mạnh Tháng năm 2000 Quốc hội Trung quốc thành lập tổ lãnh đạo khai phá khu vực miền Tây, ―Đại khai phá miền Tây‖ thức bƣớc vào giai đoạn thực Mục tiêu chủ yếu Trung Quốc thực chiến lƣợc đại khai phá miền Tây gồm: đẩy nhanh phát triển kinh tế, tiến xã hội, mở rộng giao lƣu với bên ngồi khu vực phía Tây đặc biệt vùng dân tộc thiểu số biên cƣơng, giảm bớt chênh lệch phát triển kinh tế khu vực khác Dựa mục tiêu khái quát đó, nội dung chủ yếu đại khai phá miền Tây gồm: - Tăng cƣờng xây dựng sở vật chất hạ tầng, 132 - Thực bảo hộ xây dựng mơi trƣờng sinh thái tự nhiên, - Tích cực điều chỉnh sách kinh tế, nắm vững thời để tiến hành điều chỉnh có tính chiến lƣợc thành phần kinh tế nƣớc, vào biến đổi thị trƣờng nƣớc, xuất phát từ đặc điểm tài nguyên thiên nhiên ƣu thân, dựa vào tiến khoa học kĩ thuật phát triển ngành nghề có ƣu kinh tế đặc sắc thị trƣờng tƣơng lai, bồi dƣỡng hình thành điểm phát triển kinh tế, - Đẩy mạnh phát triển ngành dịch vụ du lịch Khu vực miền Tây chủ yếu khu vực cƣ trú dân tộc thiểu số Trong số 38 dân tộc cƣ trú khu vực có tới gần 30 dân tộc xuyên biên giới, chiếm tới 80% dân số dân tộc thiểu số Trung Quốc Có tới khu dân tộc tự trị, 30 châu tự trị dân tộc 80 huyện tự trị số 119 huyện dân tộc tự trị nằm phạm vi áp dụng biện pháp thực ―đại khai phá miền Tây‖, thấy việc thực Đại khai phá miền Tây Trung Quốc thực chất thực khai phá khu vực dân tộc thiểu số với hy vọng tăng nhanh phát triển kinh tế xã hội dân tộc thiểu số Sau chiến lƣợc đại ―đại khai phá miền Tây‖ đƣợc đƣa thức vào thực hiện, quyền Trung Quốc nhận thấy phạm vi áp dụng chiến lƣợc ―Đại khai phá miền Tây‖ lên tới 2/3 diện tích tự nhiên tồn Trung Quốc, với khu vực khác tự nhiên nhƣ kinh tế xã hội Để thực thực hóa chiến lƣợc vĩ đại kỉ, quyền Trung Quốc xây dựng nhiều chƣơng trình hành động áp dụng khu vực địa phƣơng khác Khu vực biên giới đƣợc xác định khu vực nhạy cảm với đặc điểm đặc thù cần có hệ thống sách chƣơng trình riêng để thực phát triển Chƣơng trình hành động ―Hƣng biên phú dân‖ đời nhƣ cách cụ thể hóa chiến lƣợc Trong ―Cƣơng yếu quy hoạch chiến lƣợc Hƣng biên phú dân tồn quốc 2001 – 2010‖, Chính phủ Trung Quốc khẳng định: ―Chuyển giao kỉ, Ủy ban 133 dân tộc quốc gia hƣởng ứng lời kêu gọi thực chiến lƣợc đại khai phá miền Tây Nhà nƣớc đề nghị phát động chƣơng trình ―Hƣng biên phú dân‖ mà trọng điểm phát triển kinh tế xã hội khu vực biên giới‖ ―Lấy chiến lƣợc đại khai phá miền Tây làm tƣ tƣởng đạo, dựa vào tình hình thực tế khu vực‖ để đề nhiệm vụ khoa học chủ yếu ―Hƣng biên phú dân đời‖ trở thành chƣơng trình hành động cụ thể quan trọng chiến lƣợc Đại khai phá miền Tây Quốc vụ viện Trung Quốc văn kiện ―Thông tƣ biện pháp sách trọng yếu thực đại khai phá miền tây‖ rõ cần tiếp tục đẩy mạnh việc thực ―Hƣng biên phú dân‖ để trở thành phận quan trọng đại khai phá miền Tây Hƣng biên phú dân mặt phải phục tùng phục vụ sách quán Đại khai phá miền tây, điểm xuất phát mục đích sách, biện pháp phải xoay xung quanh phạm vi nội dung đại khai phá miền Tây Mặt khác, công việc thực tế cần phải tiến hành bƣớc đột phá, mũi nhọn khiến cho việc thực đại khai phá miền Tây khu vực biên cƣơng mang tính điển hình đột phá tồn chƣơng trình‖ Nhƣ vậy, từ tƣ tƣởng Đặng Tiểu Bình đƣờng phát triển hai đại cục nói chung đất nƣớc Trung Quốc đến chiến lƣợc đại khai phá miền Tây chƣơng trình ―Hƣng biên Phú dân‖, Trung Quốc xây dựng đƣợc hệ thống sách xuyên suốt từ Vĩ mơ đến Vi mơ Chính quyền Trung Quốc có đƣợc nhìn từ tổng thể quốc gia đến khu vực để xây dựng sách mang tính đặc thù cụ thể phù hợp với điều kiện vùng dân tộc Chƣơng trình hành động ―Hƣng biên phú dân‖ nằm hệ thống chiến lƣợc phát triển chung đất nƣớc mang tính lâu dài khơng đơn giản chƣơng trình hành động bộc phát để giải vấn đề phát sinh khu vực cụ thể Và chƣơng trình quan trọng nhà nƣớc Trung Quốc nghiệp phát triển kinh tế xã hội khu vực biên cƣơng từ sau tiến hành cải cách mở cửa 134 5.1.2 Tƣ tƣởng chủ đạo Hƣng biên phú dân Mặc dù chƣơng trình hành động đời nhƣ cụ thể hóa chiến lƣợc Đại khai phá miền Tây, nhƣng chƣơng trình Hƣng biên phú dân đƣợc xây dựng bối cảnh có nhiều yếu tố tác động ngồi nƣớc Thập kỉ 90 kỉ 20, tình hình giới diễn biến có biến đổi to lớn sâu sắc tác động đến phát triển nhiều quốc gia có Trung Quốc Sự tan rã liên bang Xô Viết với việc Đảng cộng sản nƣớc Đông Âu vị trí cầm quyền đƣa Mỹ trở thành nƣớc siêu cƣờng giới, cục diện chiến tranh lạnh bị xóa bỏ đặt nhiều vấn đề đƣờng phát triển quốc gia Bài học giải vấn đề dân tộc sắc tộc mà nƣớc Nga đƣa lại buộc nƣớc đa dân tộc phải nhìn nhận sách dân tộc nhà nƣớc Mặc dù hòa bình xu chủ đạo thời đại nhƣng vấn đề chiến tranh cục bộ, tranh chấp lãnh thổ, mâu thuẫn dân tộc, xung đột sắc tộc tồn giáo tiềm ẩn có nguy bùng phát cao Khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ thông tin cơng nghệ sinh học tiếp tục có bƣớc nhảy vọt ngày trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức, làm chuyển dịch nhanh cấu kinh tế biến đổi sâu sắc mặt xã hội Cùng với bƣớc tiến khoa học kĩ thuật, quốc gia cần không ngừng điều chỉnh lại cấu ngành kinh tế theo hƣớng đại hóa theo hƣớng kinh tế tri thức nhằm tạo độ thích nghi cao, tăng cạnh tranh quốc gia khu vực tồn giới Trong trào lƣu đó, Trung Quốc phải không ngừng thay đổi điều chỉnh lại cấu kinh tế cho phù hợp với thời đại đặc biệt vùng núi, vùng sâu vùng xa Ngoài ra, sau chiến tranh lạnh, xu hƣớng tồn cầu hóa buộc nƣớc phải xích lại gần Các nƣớc, tổ chức kinh tế vùa hợp tác, vừa cạnh tranh làm tăng cƣờng phụ thuộc lẫn kinh tế Quan hệ song phƣơng, đa phƣơng hợp tác nhiều lĩnh vực quốc gia diễn cách mạnh mẽ để nhằm giải vấn đề mang tính tồn cầu: nhiễm, thay đổi khí hậu, thiên tai, bệnh hoạn… Xu hƣớng hợp tác toàn cầu buộc quốc gia 135 có Trung Quốc phải nhìn nhận thay đổi lại sách đối ngoại Mối quan hệ căng thẳng cạnh tranh phải đƣợc thay đổi mối quan hệ hòa bình, hợp tác, đối thoại phát triển Trong xu chung đó, Trung Quốc xây dựng quan hệ hào bình thực thi sách biên giới hòa bình 15 quốc gia có đƣờng biên giới chung Chính sách ―cần phải kiên trì quan hệ láng giềng thân thiện‖ Trung Quốc khiến cho điều kiện kinh tế xã hội vùng biên giới đƣợc cải thiện đáng kể Sau chiến tranh lạnh, nƣớc láng giềng thi hành sách mở cửa biên giới linh hoạt tạo nên phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội vùng biên giới giáp gianh với Trung Quốc tạo nên áp lực định quyền ảnh hƣởng tới tâm lí biên dân Chính quyền Trung Quốc việc đƣa đƣờng phát triển nhằm trì ổn định khu vực nhƣ đảm bảo ―lực hƣớng tâm‖ cần thiết khu vực Bắc Kinh, từ đảm bảo mục tiêu chiến lƣợc ―đoàn kết dân tộc‖ đƣa chƣơng trình ―Hƣng biên phú dân‖ Việc thực ―Hƣng biên phú dân‖ đảm bảo nhằm thúc đẩy cách nhanh phát triển kinh tế xã hội khu vực biên giới Đầu năm 1992 Trung Quốc tiến hành mở cửa 13 thành phố vùng biên, tiếp thủ phủ, khu tự trị vùng biên (Thạch Gia Trang, Trƣờng Xuân, Cáp Nhĩ Tân, Urumqi, Huhot, Côn Minh, Nam Ninh) Lần mở cửa tiếp nối sau mở cửa 14 thành phố ven biển vào năm 1984 Từ cuối thập kỉ 90 kỉ XX, Trung Quốc mở cửa toàn diện đa tầng nấc Từ mở cửa tỉnh duyên hải miền Trung tiến tới mở cửa tỉnh ven biển, ven sông, tiến hành quan hệ mậu dịch với nhiều nƣớc bao gồm thƣơng mại ngạch mậu dịch biên giới Sau nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập, đặc biệt sau cải cách mở cửa trở lại đây, Đảng nhà nƣớc Trung Quốc thi hành nhiều sách khác nhằm tiến hành cải cách phát triển kinh tế xã hội khu vực biên giới Những sách biện pháp phát triển thƣơng mại, xóa đói giảm nghèo, xây dựng sở vật chất hạ tầng làm gia tăng không ngừng nguồn vốn đầu tƣ vào khu vực biên giới Sự nghiệp kinh tế xã hội vùng biên giới đạt đƣợc thành tựu khiến ngƣời ngạc nhiên ghi nhận 136 Theo thống kê năm 2000, tổng giá trị sản phẩm quốc nội vùng biên giới đạt 89585 tỉ nhân dân tệ, thu nhập dự kiến từ ngân sách địa phƣơng 4991 tỉ nhân dân tệ, kim ngạch đầu tƣ nƣớc thực tế năm đạt 69987000 nhân dân tệ Tuy nhiên nhìn tổng thể, phát triển khu vực vùng biên giới so với mức phát triển trung bình nƣớc so với vùng ven biển phía Đơng lạc hậu Đời sống cƣ dân vùng biên giới nghèo nàn, 31 huyện thuộc huyện nghèo cấp quốc gia chiếm 23% tổng số huyện toàn biên giới, huyện nghèo vùng biên chiếm nửa số huyện nghèo đói nƣớc GDP bình qn huyện thấp so với mức trung bình nƣớc 36,3%, thu nhập bình quân đầu ngƣời ¼ so với mức bình qn nƣớc Thu nhập trung bình năm ngƣời dân dây thấp nƣớc có 600 NDT Giáo dục khoa học, văn hóa, y tế trình độ lạc hậu, tỉ lệ học sinh bỏ học, ngƣời mù chữ cao nhiều lần so với nƣớc (Yu Rao Ping, 2008:37) Khu vực biên giới đứng trƣớc vấn đề lớn nhƣ: môi trƣờng trở nên xấu, phƣơng thức sản xuất tƣơng đối lạc hậu, hạ tầng sở thấp kém, khó khăn ngân sách nhiều, tỉ lệ hộ dân nghèo khó nghèo lớn, nghiệp xã hội lạc hậu Tình hình buộc quyền Trung Quốc phải có biện pháp kịp thời nhằm đƣa khu vực tiến kịp với phát triển chung nƣớc Khu vực biên giới Trung Quốc khu vực kinh tế không đồng nhiều điều kiện nhƣng giai đoạn cải cách mở cửa thu đƣợc nhiều thành tựu từ thực ―Chiến lƣợc đại khai phá miền Tây‖ khu vực có nhiều ƣu để phát triển  Ƣu tài nguyên thiên nhiên: Khu vực dân tộc biên cƣơng Trung Quốc có nguồn tài nguyên phong phú với nhiều loại: tài nguyên nƣớc, tài nguyên khoáng sản m tài nguyên động thực vật Khu vực Tân Cƣơng Nội Mơng có tài ngun khống sản lớn thứ thứ hai nƣớc Trung Quốc Bắt đầu từ năm 50 kỉ 20, khu vực biên cƣơng trở thành nơi cung cấp nguyên liệu cho phát triển kinh tế Trung Quốc, đảm bảo thúc đẩy cho q trình lên khơng ngừng kinh tế nƣớc nói 137 chung Ngồi ra, tài ngun cảnh quan khu vực phong phú thuận tiện cho phát triển du lịch đặc biệt sau Trung Quốc gia nhập WTO, mở nhiều hội cho phát triển ngành du lịch khu vực biên giới  Ƣu vị trí địa lý: tỉnh khu vực tự trị nội địa Trung Quốc giáp với 16 quốc gia khác nhau, có đƣờng biên giới dài 2,2 vạn km, có tới 19.000km khu vực cƣ trú dân tộc thiểu số, chiếm 90% tổng chiều dài đƣờng biên giới, phân bố khắp 135 huyện, kỳ, thành phố biên giới Cùng với trình mở cửa rộng khắp Trung Quốc, biên giới Trung Quốc trở thành kênh để mở rộng quan hệ hợp tác với bên Chiến tranh lạnh kết thúc, mối quan hệ với quốc gia láng giềng không ngừng đƣợc cải thiện, hoạt động giao lƣu kinh tế, văn hóa khu vực vùng biên trở nên động, linh hoạt Đây môi trƣờng thuận lợi cho phát triển kinh tế khu vực vùng biên giới  Ƣu mối quan hệ thân tộc cƣ dân khu vực biên giới Suốt dọc chiều dài biên giới Trung Quốc có khoảng 30 dân tộc xuyên biên giới Dân tộc Kinh – dân tộc chủ thể Việt Nam ngƣời Jing Trung Quốc dân tộc, ngƣời Tày, Nùng Việt Nam ngƣời Zhuang Trung Quốc dân tộc, dân tộc Mông Cổ dân tộc cƣ trú suốt dọc khu vực Nội Mông Cổ Trung Quốc đất nƣớc Mông Cổ rộng lớn Bất luận dân tộc hay dân tộc có nhiều chi hệ có nét tƣơng đồng, gần gũi ngôn ngữ, phong tục tập qn, tơn giáo tín ngƣỡng suốt thời gian dài hình thành mối quan hệ qua lại mật thiết với nhiều phƣơng diện Mối quan hệ hữu, huyết thống… dân tộc vùng biên trở thành sở nhân văn vững cho phát triển vùng biên cƣơng  Ƣu sách: Biên cƣơng ln có vị trí đặc biệt quan trọng chiến lƣợc phát triển quốc gia Sự phát triển ổn định biên giới đảm bảo cho phát triển ổn định đất nƣớc Chính phủ Trung Quốc suốt trƣờng kì lịch sử nhƣ giai đoạn ln xây dựng nhiều 138 sách ƣu đãi để khu vực phát triển với phát triển chung nƣớc Nhận thức rõ đƣợc tiềm năng, lợi khu vực biên cƣơng, Trung Quốc ln xây dựng cho hệ thống sách vùng biên đồng Trung Quốc nhận thức rõ ràng tƣ tƣởng đƣờng phát triển biên cƣơng cụ thể: Trọng điểm công tác biên cƣơng biên giới, điểm khó khăn biên giới, vấn đề tập trung biên giới, tiềm lực lớn biên giới, biên giới vƣợng tức biên cƣơng vƣợng, biên giới ổn định tức biên cƣơng ổn định, (dân biên phú tức biên phòng ổn định) Thực ổn định phát triển biên cƣơng, mấu chốt cần phải nắm vững phát triển ổn định khu vực biên giới, đặc biệt cần phải tập trung lực lƣợng làm cho kinh tế khu vực biên giới trở nên phát triển Ngồi ra, hòa hảo biên cƣơng có quan hệ mật thiết nghiệp xây dựng nƣớc Trung Hoa thống nhất, có liên quan đến ổn định hòa bình lâu dài quốc gia, ảnh hƣởng tới hình tƣợng bên ngồi quốc gia Ngày 29 tháng 12 năm 1999, Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Trung Quốc tồn quốc thức tuyên bố ―Ý kiến việc tiến bƣớc phát động hành động hƣng biên phú dân‖ ―Ý kiến‖ rõ, thời khắc chuyển giao lịch sử, Trung ƣơng Đảng, Quốc hội tổ chức hội nghị công tác dân tộc đại thể rõ: ―Cần đẩy mạnh công tác dân tộc khu vực biên giới, tiếp tục đẩy mạnh ―hành động hƣng biên phú dân‖ làm cho phú dân, hƣng biên, cƣờng quốc, mục lân‖ (Guo Jia Min Wei 2003:232) ―Ý kiến‖ nêu nhiệm vụ chủ yếu, phƣơng châm tƣ tƣởng đạo chƣơng trình hành động Hƣng biên phú dân‖: ―Hƣng biên phú dân‖ cần lấy lí luận Đặng Tiểu Bình tinh thần đại hội đảng lần thứ 15 làm tƣ tƣởng đạo, lấy ―lục động‖ làm phƣơng châm đạo tức: tổ chức phát động, sách thúc động (thúc đẩy), xây dựng sở vật chất hạ tầng lạp động (kéo đi), hạng mục trọng điểm đới động (lôi kéo), cải cách mở cửa thúc động (thúc đẩy gấp rút), giới xã hội liên động‖ Thực ―hƣng biên phú dân‖ yêu cầu để đẩy nhanh phát triển kinh tế xã hội khu vực dân tộc dân tộc thiểu số Năm 2000, đƣợc xem năm then chốt đề thực toàn diện 139 ―hành động hƣng biên phú dân‖ Trung ƣơng Đảng quốc vụ viện coi trọng cho đời hàng loạt sách, biện pháp để ―hành động hƣng biên phú dân‖ thực vào thực tế Năm 2000 văn phòng Quốc Hội ―thơng báo chuyển phát ―ý kiến văn phòng khai phá miền Tây Quốc hội sách biện pháp chủ yếu thực thi chiến lƣợc đại khai phá Miền Tây‖ yêu cầu ―cần có tổ chức để đẩy mạnh ―hành động hƣng biên phú dân‖ Tƣ tƣởng đạo đƣợc nêu lên cƣơng yếu quy hoạch chiến lƣợc Hƣng biên phú dân toàn quốc năm 2001-2010‖ dƣơng cao cờ lý luận Đặng Tiểu Bình, giữ vững tinh thần Đại hội lần thứ XV Đảng Cộng Sản Trung Quốc hội nghị công tác dân tộc Trung ƣơng, nắm hội lớn mở rộng phát triển khu vực miền Tây, kiên trì thúc đẩy cải cách mở cửa, tăng cƣờng thể chế sáng tạo khoa học kĩ thuật, tích cực phát triển với nhiều hình thức mở cửa kinh tế thị trƣờng, kết hợp kế hoạch năm năm lần thứ 10 nhà nƣớc với quy hoạch tỉnh, khu tự trị vùng biên giới, giữ vững tại, hƣớng tới tƣơng lai, tích cực tiến thủ, dựa vào tiềm lực mà hành động, dựa vào giúp đỡ phủ chính, khích lệ động viên tồn xã hội tham gia ủng hộ, bám sát quần chúng cán dân tộc‖ 5.2 Nội dung trình thực chƣơng trình hƣng biên phú dân Ngày 24 tháng năm 2000 đại hội Đảng toàn quốc Trung Quốc thức phát động ―chƣơng trình Hƣng biên phú dân‖ Ý nghĩa chủ yếu ―Hƣng biên phú dân‖ là: tăng cƣờng đoàn kết dân tộc, bảo vệ thống đất nƣớc; phát triển kinh tế vùng biên giới, cải thiện đời sống biên dân; phát huy văn hóa dân tộc, xúc tiến nghiệp giáo dục dân tộc; Bảo vệ an ninh tổ quốc, phát triển quan hệ với nƣớc láng giềng Chƣơng trình ―Hƣng biên phú dân‖ phận tổ thành quan trọng ―chiến lƣợc Đại khai phá miền Tây‖, thực nhiều sách ƣu đãi Chƣơng trình ―Hƣng biên phú dân‖ 140 biện pháp cụ thể đƣợc Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc Trung Quốc đƣa nhằm thực ―chiến lƣợc đại khai phá miền Tây‖ Nội dung chủ yếu Hƣng biên phú dân đƣợc thể qua hai văn mang tính đạo gồm ―Thơng tri quốc vụ viện chƣơng trình Hƣng biên phú dân – yêu cầu nâng cao đời sống nhân dân biên giới‖ ―Cƣơng yếu quy hoạch chiến lƣợc Hƣng biên phú dân từ 2001-2010‖ Các mục tiêu mà chƣơng trình Hƣng biên phú dân đƣa bao gồm: tranh thủ khoảng thời gian 10 năm, làm cho sở vật chất hạ tầng vùng biên có đƣợc cải thiện đáng kể, khiến cho mức sống cƣ dân đƣợc nâng cao, mặt kinh tế xã hội có bƣớc tiến Cuối đạt đƣợc mục tiêu: phú dân, hƣng biên, cƣờng quốc, mục lân Triển khai ba phƣơng diện chủ yếu gồm: hoàn thiện sở vật chất hạ tầng, xây dựng chế tăng trƣởng kinh tế cấp huyện tăng cƣờng khả tự phát huy lực thân, nâng cao mức sống ngƣời dân Nội dung, nhiệm vụ chủ yếu hành động Hƣng biên phú dân bao gồm: lấy nƣớc, điện, đƣờng, thông tin làm hạng mục xây dựng sở vật chất hạ tầng Lấy mục tiêu ấm no làm trọng tâm xóa đói giảm nghèo Lấy xây dựng khu vực kinh tế phát triển hình thành đặc sắc kinh tế làm mục đích để điều chỉnh cấu ngành kinh tế; lấy việc đẩy mạnh hợp tác kinh tế khu vực phát triển thƣơng mại vùng biên làm trọng điểm sách mở cửa đối ngoại, lấy việc phổ cập THCS, trừ tệ nạn mù văn hóa tầng lớp niên mở rộng phổ biến truyền dạy khoa học kĩ thuật tiên tiến mục tiêu tiến chủ yếu, lấy việc đa dạng văn hóa dân tộc thiểu số trở thành tơn kiến thiết văn hóa, lấy việc hạn chế canh tác, hoàn rừng hoàn cỏ làm trọng điểm việc bảo vệ xây dựng môi trƣờng sinh thái Phƣơng châm chủ yếu chƣơng trình hƣng biên phú dân bao gồm: sách thúc đẩy, yêu cầu phải xuất phát từ thực tế cụ thể khu vực biên cƣơng, để tạo nên biện pháp sách đặc thù, đẩy mạnh bƣớc đột phá chƣơng trình hƣng biên phú dân, trọng điểm hiệu đạt đƣợc; hạng mục trọng 141 điểm lôi kéo, yêu cầu thông qua thực thi hàng lọat hạng mục trọng điểm phát triển kinh tế mang sắc địa phƣơng, thành lập ngành nghề chủ chốt, hình thành khu vực kinh tế phát triển Xuất phát điểm chƣơng trình hƣng biên phú dân làm cho biên dân trở nên giàu có, dân giàu mục đích hƣng biên phú dân, yêu cầu làm cho ngƣời dân trở nên giàu có nhanh chóng Nhiệm vụ cấp bách lúc tìm khai thác đƣợc đƣờng tăng nhanh thu nhập biên dân Sau chƣơng trình Hƣng biên phú dân đƣợc thức thực hiện, Ủy ban dân tộc Trung ƣơng thành lập tổ đạo việc thực chƣơng trình Tháng năm 2000, tổ chọn 17/35 huyện biên giới làm thí điểm thực chƣơng trình từ nhân rộng mơ hình Đến năm 2004, số huyện thực chƣơng trình lên đến số 37 Ngoài ra, tỉnh khu tự trị có huyện thí điểm, huyện trọng điểm cấp tỉnh Chính phủ phê duyệt quy hoạch năm năm (2006-2010) chiến lƣợc Hƣng biên phú dân quy hoạch năm năm lần thứ 11 Trung Quốc Chƣơng trình Hƣng biên phú dân trở thành phận quan trọng nhà nƣớc, đồng thời cơng tác quan trọng phủ Quy định thực luật dân tộc tự trị khu vực dân tộc phủ (tháng năm 2005) ghi rõ: Việc xây dựng vùng biên giới nằm quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, nhà nƣớc giúp đỡ địa phƣơng tự trị dân tộc đẩy nhanh xây dựng vùng biên giới, tiếp tục triển khai chƣơng trình Hƣng biên phú dân, thúc đẩy vùng biên giới nội địa phát triển hài hòa‖ (Quyết định sửa đổi luật tự trị khu vực dân tộc nƣớc Cộng Hòa nhân dân Trung Hoa‖ Hội nghị lần thứ 20 ban Thƣờng vụ Đại hội đại biểu nhân dân khóa IX ngày 28 tháng năm 2001) Chiến lƣợc Hƣng biên phú dân với ―Kế hoạch năm năm lần thứ 11‖ đƣợc Quốc vụ viện đồng ý, văn phòng Quốc Vụ viện thơng báo kế hoạch yêu cầu quan, địa phƣơng nỗ lực tổ chức thực Kế hoạch đề xuất yêu cầu giải vấn đề trọng điểm khó khăn đặc thù trƣớc mắt phát triển khu vực biên giới sống cƣ dân dân tộc biên 142 giới, không ngừng tăng cƣờng phát triển lực chỗ, đẩy nhanh phát triển kinh tế, làm cho xã hội có đƣợc tiến cách nhanh chóng, mức sống nhân dân khơng ngừng đƣợc nâng cao, từ làm cho đa số huyện biên giới, binh đoàn biên giới đơn vị phát triển kinh tế xã hội đại thể đạt đƣợc sống tƣơng đối giả Mục tiêu phát triển mà kế hoạch đề xuất bao gồm: - Cải thiện rõ tình hình lạc hậu sở vật chất hạ tầng khu vực biên giới nhƣ: giao thơng, điện lực, thủy lợi, xóa bỏ nhà nát nhà tranh tuyến biên giới - Bảo đảm giải sống nghèo khó dân tộc biên giới, đƣa nhân dân khu vực có đạt đƣợc mức sống trung bình thấp so với nƣớc - Đẩy nhanh phát triển nghiệp xã hội, cải thiện điều kiện phục vụ cộng đồng nhƣ: giáo dục, y tế văn hóa vùng biên giới - Tăng cƣờng mạnh mẽ lực phát triển kinh tế cấp huyện, nâng cao phạm vi rộng lớn mức sống thu nhập cƣ dân thu nhập tài địa phƣơng - Đẩy nhanh phát triển mậu dịch biên giới, trọng điểm cặp chợ dân tộc biên giới xây dựng cặp cửa khẩu, tăng cƣờng tiếp tục mở rộng lĩnh vực hợp tác kinh tế đối ngoại - Bảo vệ môi trƣờng sinh thái xây dựng phải đạt đƣợc tiến triển trọng yếu - Đảm bảo tốt tình trạng an ninh trị xã hội, quan hệ láng giềng hữu hảo, bƣớc củng cố phát triển toàn diện nghiệp đoàn kết dân tộc Kế hoạch yêu cầu động viên lực lƣợng xã hội ủng hộ việc xây dựng phát triển khu vực biên giới Ủng hộ khích lệ tổ chức nhà nƣớc, thành phố vừa lớn khu vực phát triển ven biển nhƣ xí nghiệp loại hình lớn, tổ chức giáo dục, khoa học kĩ thuật, văn hóa y tế, đoàn thể xã hội… áp dụng phƣơng thức bồi dƣỡng giáo dục, quyên góp tài trợ học tập, hợp tác kinh tế 143 mậu dịch, hợp tác kỹ thuật, viện trợ xây dựng sở hạ tầng… đẩy nhanh việc phát triển chi viện cho biên giới Áp dụng biện pháp có hiệu lực khích lệ ủng hộ biện pháp huy động vốn dân hạng mục xây dựng, sách tài sản quy hoạch phù hợp với khu vực biên giới Đồng thời, cần phát huy tác dụng ƣu đơn vị đội biên phòng sở khu vực biên giới, giúp đỡ khó khăn cho hộ nghèo, tuyên truyền giáo dục … triển khai mở rộng họat động quân dân xây dựng Kế hoạch đề sách thực bao gồm: - Tăng vốn đầu tƣ khu vực biên giới - Thực thi sách đặc thù giúp đỡ khó khăn cho dân tộc biên giới - Ủng hộ phát triển mậu dịch biên giới hợp tác kinh tế khu vực - Thực sách ƣu đãi tồn diện cho nghiệp xã hội - Tăng cƣờng xây dựng đội ngũ nhân tài cho khu vực biên giới - Thực thi loạt cơng trình trọng điểm Hƣng biên phú dân Trên sở chƣơng trình mục tiêu nội dung mang tính định hƣớng đó, quan ban ngành có liên quan ban hành nhiều sách nhằm thực đƣợc cơng việc mà chƣơng trình ―Hƣng biên phú dân‖ đặt Thực chất chƣơng trình ―Hƣng biên phú dân‖ chƣơng trình hành động cụ thể, phủ quản lí, đạo tổ chức thực Chính phủ Trung Quốc hy vọng với sách ƣu đãi đƣa ra, họ nhanh chóng làm cho kinh tế khu vực đƣợc cải thiện đáng kể Mục tiêu nội dung ―Hƣng biên phú dân‖ hệ thống tƣơng đối hoàn thiện với nhiều nội dung khác nhau, nhƣng nhận thấy mục tiêu nâng cao chất lƣợng sống thu nhập ngƣời dân vùng biên Thông qua việc tăng cƣờng sở vật chất hạ tầng, tăng vốn đầu tƣ số lĩnh vực, áp dụng sách ƣu đãi nhiều phƣơng diện nhằm tạo cho cƣ dân sở tốt để kiếm sống, phát triển kinh tế thân Là chƣơng trình hành động cụ thể chiến lƣợc Đại khai phá miền Tây, sách mang tính tổng qt cho chƣơng trình Hƣng biên 144 phú dân sách văn hóa, giáo dục, y tế đƣợc thực theo tinh thần văn bản, sách chiến lƣợc Đại khai phá miền Tây Các chủ trƣơng ƣu đãi đặc thù chƣơng trình Hƣng biên phú dân phát triển hệ thống sở hạ tầng, phát triển thƣơng mại vùng biên xóa đói giảm nghèo cho vùng dân tộc thiểu số Các ngành, có liên quan đƣa nhiều ƣu đãi nhằm thu hút đầu tƣ phát triển khu vực vùng biên điển hình có ―3 hạng mục ƣu đãi‖ bao gồm: vốn, chế độ tài sách thuế thu nhập‖ Tuy nhiên, tổ chức thực hiện, sở chƣơng trình mục tiêu đề ra, dƣới đạo tƣ tƣởng quan phủ, chƣơng trình ―Hƣng biên phú dân‖ đƣợc giao cụ thể xuống địa phƣơng tỉnh đƣợc thực theo chế tỉnh chịu trách nhiệm chính, huyện vùng biên đồn biên phòng phải xây dựng phƣơng án cụ thể để thực kế hoạch Các phƣơng án kế hoạch đƣợc đƣa phải phù hợp với chƣơng trình, nội dung, mục tiêu chung chƣơng trình ―Hƣng biên phú dân‖ sau chiến lƣợc ―Đại khai phá Miền Tây‖ Với chế địa phƣơng cấp sở dựa tình hình thực tế địa phƣơng để đề kế hoạch thực đạt đƣợc hiệu Cơ chế thực hoàn toàn hợp lí Trung Quốc có đƣờng biên giới trải dài qua 15 quốc gia, với điều kiện tự nhiên xã hội có nhiều khác biệt vùng miền Bộ đội biên phòng kết hợp với quyền địa phƣơng tạo nên chế phối hợp phát triển kinh tế xã hội với vấn đề an ninh quốc phòng Chƣơng trình ―Hƣng biên phú dân‖ chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội vùng biên giới nhƣng đồng thời chƣơng trình để củng cố ổn định, bảo vệ vùng biên giới Trung Quốc 5.3 Thực Hƣng biên phú dân khu tự trị dân tộc Zhuang Quảng Tây 5.3.1 Về khu tự trị dân tộc Zhuang, tỉnh Quảng Tây Khu tự trị dân tộc Zhuang nằm miền Nam Trung Quốc tiếp giáp với Vân Nam phía tây, Quý Châu phía bắc, Hồ Nam phía đơng bắc, Quảng Đơng phía đơng nam Nó có biên giới với Việt Nam phía tây nam, tiếp 145 giáp tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn Quảng Ninh Việt Nam) Vịnh Bắc Bộ phía nam Cảnh quan Quảng Tây vùng núi Dãy Nam Lĩnh nằm ranh giới phía đơng bắc, với Việt Thành Lĩnh (越城岭) Hải Dƣơng Sơn (海洋山) nhánh ngắn Nam Lĩnh Gần vào tỉnh có núi Đại Dao Sơn (大瑶山) Đại Minh Sơn (大明山) Về phía bắc có núi Đơ Dƣơng Sơn (都阳山) Phƣợng Hồng Sơn (凤凰山), vùng ranh giới đơng nam có núi Vân Khai Đại Sơn (云开大山) Đỉnh núi cao Quảng Tây Miêu Nhi Sơn, thuộc dãy Việt Thành Lĩnh, cao 2141 m Nhiều sông cắt qua dãy núi tạo thành thung lũng Hầu hết sông thuộc lƣu vực sông Tây Giang: Tỉnh có 12 dân tộc sinh sống gồm: Zhuang, Han, Yao, Hui, Yi, Jing, Shui, Miao, Tong, Wulao, Mao Man, Tu Jia Đến cuối 2003, tổng dân số Guang Xi 48,57 triệu ngƣời ngƣời Han chiếm 61,6% Tòan khu vực biên giới tỉnh Quảng Tây giáp với Việt Nam có chiều dài 1024km gồm huyện (thị, trấn, khu) với dân số 239.46 vạn ngƣời, chiếm 4.9% dân số tồn tỉnh dân tộc thiểu số chiếm 78.4% Mặc dù có nhiều thay đổi từ Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa quan hệ với Việt Nam đƣợc bình thƣờng hóa nhƣng Guang Xi tỉnh nghèo với trình độ phát triển kinh tế xã hội lạc hậu nhiều so với tỉnh thành phố khác nƣớc Khu vực biên giới Guang Xi lại khu vực nghèo tỉnh với kinh tế lạc hâu, đời sống ngƣời dân khó khăn Với đặc điểm đó, tỉnh miền núi biên giới Guang Xi khu vực trọng điểm thực Hƣng biên phú dân 5.3.2 Chƣơng trình Hƣng biên phú dân khu tự trị dân tộc Zhuang 146 Trên sở định hƣớng mục tiêu, sách chung tồn chƣơng trình, Hƣng biên phú dân dựa tình hình địa phƣơng khu vực đề phƣơng án nhằm thời gian nhanh đạt đƣợc mục tiêu đề chung tồn chƣơng trình Chƣơng trình phát triển biên giới Quảng Tây đƣợc xây dựng sở tình hình thực tế nhƣng tuân thủ nguyên tắc chung chƣơng trình Hƣng Biên phú dân nhƣ chiến lƣợc Đại khai phá miền Tây Trên sở tƣ tƣởng hƣng biên phú dân phủ, tỉnh Quảng Tây có biện pháp cụ thể để phát triển vùng biên giới Với quan điểm hòan thiện sở vật chất hạ tầng điều kiện tiên để thực chƣơng trình mục tiêu khác, chƣơng trình phát triển biên giới tỉnh Quảng Tây tập trung chủ yếu vào phát triển sở vật chất hạ tầng vùng biên thuộc nhiều ngành nghề khác từ giao thông, y tế, giáo dục… có kết hợp chặt chẽ với cơng tác an ninh quốc phòng Tháng năm 2000 quyền khu tự trị dân tộc Zhuang đề Chƣơng trình xây dựng vùng biên giới riêng Quảng Tây xây dựng chƣơng trình hành động lớn xây dựng sở vật chất hạ tầng để thực chƣơng trình hƣng biên phú dân Chƣơng trình xây dựng vùng biên giới đề năm 2000 gồm 24 công việc thực cho vùng biên giới với nội dung chủ yếu: - Bộ đội biên phòng phải đóng vai trò chủ yếu cơng tác xây dựng sở vật chất hạ tầng mục tiêu trọng điểm hoàn thành hệ thống tuyến đƣờng nhựa dọc biên giới từ thành phố Đông Hƣng đến huyện Nafa đến trạm biên phòng, điểm mậu dịch biên giới - Mỗi huyện thành phố phải hồn thành đƣờng ơtơ làm bêtơng, cải tạo hoàn thiện trƣờng trung học sở, trung học phổ thông - Mỗi xã thị trấn phải xây dựng môt trƣờng trung học sở theo tiêu chuẩn quốc gia, , trƣờng tiểu học, hoàn thiện trạm y tế, giải nguồn nƣớc cho xã thị trấn, xây dựng trạm văn hóa, điểm bƣu điện, chợ giao dịch có quy mô định, từ huyện đến xã thị 147 trấn có đƣờng nhựa, giải vấn đề chỗ cho cán quan xã thị trấn - Mỗi thơn phải có đƣờng ơtơ, đƣờng điện thoại, đƣờng điện, phủ sóng phát truyền hình, giải nguồn nƣớc sạch, giải vấn đề nơi làm việc cho ủy ban thôn, xây dựng trƣờng tiểu học nội trú, trạm y tế, trạm phục vụ kế hoạch hóa gia đình, xóa bỏ triệt để ngơi nhà có mái làm cỏ tranh Đến năm 2008, Quảng Tây tiếp tục thực chƣơng trình lớn xây dựng sở vật chất hạ tầng nhằm thực thành công chiến lƣợc Hƣng biên phú dân Mục tỉêu chủ yếu chƣơng trình lần tiến hành cải tạo tổng hợp khu vực biên giới, làm cho sở vật chất hạ tầng, cơng trình giao thơng thôn biên giới phạm vi 3km từ đƣờng biên có đƣợc cải thiện đáng kể, đạt đƣợc trình độ phát triển chung tồn tỉnh, giúp cho biên dân nghèo Mục tiêu cụ thể chƣơng trình lần xây dựng hồn thiện đƣờng giao thông liên thôn, xây dựng đƣợc hệ thống đƣờng giao thông đến khu vực dân cƣ tập trung từ 20 hộ dân trở lên, giải vấn đề nƣớc cho ngƣời dân, giải nhu cầu sử dụng điện ngƣời dân, cải tạo điều kiện vệ sinh nhà tranh nứa, xây dựng nhà vệ sinh cấp thơn tiến tới thơn có viện vệ sinh, thực hoàn thiện hệ thống phát truyền hình đến thơn để ngƣời xem đƣợc chƣơng trình, tiết mục đài phát truyền hình trung ƣơng, tiến thêm bƣớc hoàn thiện sở vật chất hạ tầng cửa khẩu, nâng cao hình tƣợng quốc gia xúc tiến thƣơng mại biên giới phát triển Những việc làm đƣợc giao cho ngành giao thông, giáo dục, xây dựng, thủy lợi, y tế, kế hoạch hóa gia đình, phát truyền hình, văn hóa điện lực, bƣu Mục tiêu hồn thiện sở vật chất hạ tầng tất ngành nghề mục tiêu để từ xây dựng vùng biên theo tiêu chí hệ tƣ tƣởng đồng với phát triển chung nƣớc, với hệ thống giao thông đƣợc nối liền từ nội 148 địa đến vùng biên điều kiện quan trọng để trì thống đất nƣớc bảo vệ khu vực biên cƣơng Ngồi ra, Quảng Tây xây dựng chƣơng trình phát triển kinh tế tồn diện mang đặc sắc riêng khu vực địa phƣơng nhằm phát huy mạnh khu vực tỉnh Quảng Tây chủ trƣơng xây dựng kinh tế tỉnh theo khu vực kinh tế với đặc trƣng riêng: Khu kinh tế ven biển Nam Quảng Tây lấy kinh tế chung, ngành kinh tế biển, kinh tế có hàm lƣợng khoa học kỹ thuật cao làm trọng điểm Khu kinh tế miền Bắc Quảng Tây lấy du lịch nông nghiệp làm trọng điểm Khu kinh tế đông Quảng Tây lấy nông nghiệp đại, công nghiệp hƣơng trấn kinh tế đối ngoại làm trọng điểm Khu kinh tế Tây Quảng Tây lấy nghề chăn nuôi khai thác khoáng sản làm trọng điểm Xây dựng hồn thiện khu vực kinh tế khơng phát huy đƣợc mạnh khu vực khác tỉnh mà bƣớc điều chỉnh đƣợc cấu kinh tế toàn tỉnh 5.3.3 Kết chƣơng trình Hƣng biên phú dân Quảng Tây Sự thay đổi hoàn thiện sở vật chất hạ tầng kết lớn mà chƣơng trình Hƣng biên phú dân mang lại cho ngƣời dân Bắt đầu từ năm 2000, việc nhà nƣớc định thực loạt chƣơng trình trọng điểm xây dựng sở hạ tầng phát triển vùng biên giới có tác dụng kích thích mạnh mẽ việc phát triển hoàn thiện sở vật chất hạ tầng tỉnh Quảng Tây Trên sở có giúp đỡ nguồn ngân sách chƣơng trình nhà nƣớc trung ƣơng nguồn tài địa phƣơng, ―đại chiến xây dựng sở vật chất hạ tầng khu vực biên giới‖ đầu tƣ tỷ nhân dân tệ nhằm xây dựng 24 hạng mục sở vật chất hạ tầng trọng điểm khu vực biên giới Xây dựng 1.79 vạn cơng trình toàn tuyến biên giới Quảng Tây khiến 242 149 vạn dân đƣợc hƣởng lợi Đến giai đoạn 2008-2010 Quảng Tây lại tiến hành tổ chức ―đại chiến xây dựng sở vật chất hạ tầng khu vực biên giới‖, tranh thủ nguồn tài hỗ trợ quốc gia nhƣ nguồn vốn chỗ địa phƣơng phân biên giới thành khu vực khu vực cách đƣờng biên giới từ 0-3km từ 320km đầu tƣ 1,63 tỷ nhân dân tệ tập trung giải 10 vấn đề lạc hậu sở vật chất hạ tầng nhƣ vấn đề phát triển xã hội, khiến cho 50 vạn ngƣời đƣợc hƣởng lợi từ 6.1 vạn hạng mục cơng trình chƣơng trình Ngồi ra, hƣởng lợi từ hoàn thiện sở vật chất hạ tầng, việc thực Hƣng biên phú dân khiến cho khu vực biên giới Guang Xi có đƣợc bƣớc phát triển đáng kể Kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, thực lực kinh tế đƣợc nâng cao Năm 2004, huyện,( thị, khu) biên giới có tổng sản phẩm quốc dân 1064704 vạn nhân dân tệ, tăng 27,25% so với năm 1998 Thu nhập tài 1,13431 tỷ nhân dân tệ tăng 84,05% so với năm 1998 (Huang Qixue.2008) Bên cạnh đó, cấu kinh tế tỉnh không ngừng đƣợc điều chỉnh theo hƣớng đại hóa Cơ cấu kinh tế thời gian dài khu vực biên giới tỉnh Guang Xi khu vực 1, khu vực 2, khu vực khu vực (nơng lâm ngƣ nghiệp) ln chiếm tỉ trọng lớn Sau thực chƣơng trình Hƣng biên phú dân đặc biệt việc hồn thiện sở vật chất hạ tầng, khu vực thu hút đƣợc lƣợng lớn nguồn đầu tƣ từ bên ngồi vào, hình thành nên loạt xí nghiệp, nhà máy sản xuất nhỏ vừa huyện, thị biên giới, thúc đẩy sản xuất công nghiệp địa phƣơng phát triển, khiến cho ngành kinh tế khu vực chiếm tỉ trọng cao cấu GDP Cùng với đầu tƣ cấp quyền sở vật chất hạ tầng ngành kinh tế nhƣ vận chuyển, du lịch thƣơng mại đạt đƣợc phát triển đáng kể Theo đó, nhóm ngành kinh tế thứ 3cũng có gia tăng đáng kể cấu GDP Năm 2004, đánh dấu bƣớc chuyển biến rõ rệt cấu kinh tế huyện thị vùng biên Quảng Tây tổng giá trị sản lƣợng nghành kinh tế khu vực vƣợt xa so với khu vực 150 Ngồi ra, cơng tác mở cửa bên ngày đƣợc mở rộng Năm 2004, tổng kim ngạch xuất nhập Quảng Xi 6,25846 tỉ nhân dân tệ tăng 126,26% so với 1998 (2,766 tỉ nhân dân tệ) Vốn đầu tƣ cố định vào khu vực biên giới Guang Xi tăng lên cách nhanh chóng Năm 2004, vốn đầu tƣ cố định 381810 vạn nhân dân tệ tăng 105,46% so với năm 1998 Số vốn đầu tƣ không tạo nên chuyển biến hiệu kinh tế cấu kinh tế mà tạo nên khả trì phát triển kinh tế khu vực Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế, thu nhập bình quân ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao Năm 2004 thu nhập bình quân năm nông dân huyện thị biên giới Guang Xi 2060,5 nhân dân tệ/năm, tăng 6,9% so với 1998 Thu nhập biên dân chất lƣợng sống cƣ dân hƣơng trấn không ngừng đƣợc nâng cao Tiểu kết Chiến lƣợc phát triển vùng biên giới Trung Quốc đƣợc xây dựng thực mối quan hệ chặt chẽ với sách mang tính khu vực quốc gia khác mà Trung Quốc thực Điều tạo nên hệ thống sách quán từ trung ƣơng đến địa phƣơng mang tính chiến lƣợc lâu dài Chƣơng trình Hƣng biên phú dân có nội dung phong phú, đa dạng toàn diện Mục tiêu chƣơng trình tạo sở để hình thành chế tự thoát nghèo cƣ dân Với mục tiêu đó, nội dung Hƣng biên phú dân đầu tƣ phát triển sở vật chất hạ tầng, coi điều kiện tiên để lơi kéo, tạo nên tồn thay đổi khác khu vực Hƣng biên phú dân lấy hiệu kinh tế, lấy phát triển tăng trƣởng làm mục đích trọng yếu để thực mục tiêu khác công tác dân tộc, an ninh quốc phòng nhƣ trị qn 151 Chƣơng trình Hƣng biên phú dân thực có ảnh hƣởng tác dụng to lớn trình phát triển kinh tế xã hội khu vực biên giới phƣơng diện đặc biệt phát triển kinh tế tăng cƣờng giao lƣu với bên Hƣng biên phú dân xây dựng đƣợc chế hành động hiệu Nhà nƣớc trung ƣơng quản lý cấp vĩ mơ với sách phân bố nguồn vốn định hƣớng chung Các tỉnh hoạch định quản lý chƣơng trình tỉnh mình, nội dung cụ thể tổ chức thực đƣợc giao xuống địa phƣơng phối hợp với đội biên phòng Cơ chế khiến cho việc thực Hƣng biên phú dân sát với thực tế địa phƣơng nhằm tạo đƣợc hiệu cao nhƣng lại tuân thủ theo định hƣớng chung nhà nƣớc 152 KẾT LUẬN Các tộc ngƣời xuyên biên giới sách phát triển vùng biên vấn đề phức tạp nhạy cảm quốc gia khu vực Tuy nhiên, xu chung vùng biên giới chuyển từ xung đột tranh chấp vũ lực sang đối thoại hợp tác phát triển Trong bối cảnh đó, hai nhà nƣớc Việt Nam Trung Quốc đặc biệt quan tâm đến vùng biên giới Việt – Trung nhiều chiến lƣợc phát triển vùng biên đƣợc xây dựng thực thi Thế nhƣng nay, nghiên cứu vùng biên tộc ngƣời xuyên biên giới Việt – Trung dƣờng nhƣ chƣa thu hút đƣợc ý nhà nghiên cứu Các khái niệm cấu lý luận phân tích vấn đề vùng biên động kinh tế - xã hội xuyên biên giới chƣa đƣợc phát triển hồn chỉnh để vận dụng vào tìm hiểu khơng gian trị xã hội đặc biệt Kết nghiên cứu chúng tơi, nhƣ đƣợc trình bày luận văn này, cố gắng ban đầu nhằm cung cấp thơng tin cách có hệ thống, đặt sở cho nghiên cứu tiếp theo, đặc biệt nghiên cứu thực địa sâu rộng Một số nhận xét ban đầu rút dƣới phản ánh chung sở tài liệu có chủ đề Biên giới phạm trù lịch sử Đƣờng biên giới Việt – Trung đƣợc hình thành trình lịch sử lâu dài dƣới tác động nhiều nhân tố trị, quân ngoại giao Cho đến nay, biên giới Việt – Trung đƣợc xác lập theo tiêu chí biên giới đại quốc tế nhƣng ý kiến khác đƣờng biên tiếp tục có nhiều ý kiến khác Điều cho thấy đƣờng biên chắn yếu tố tác động đến ổn định phát triển vùng biên giới Trong đƣờng biên đƣợc hình dung cách rõ ràng khái niệm vùng biên dƣờng nhƣ mơ hồ khơng có quan niệm thống Vùng biên đƣợc cho khu vực gần với đƣờng biên giới, nhƣng khơng có tiêu chí xác định giới hạn khơng gian Trong chiến lƣợc Hƣng biên phú dân, Trung Quốc xác định nơi có đƣờng biên giới sâu 153 vào nội địa khoảng km vùng biên giới Tuy nhiên, có nhiều khu vực vòng số rừng núi hay sông suối Chúng quan niệm vùng biên khơng gian địa - trị biến cố xảy đƣờng biên có ảnh hƣởng đến vùng biên Dân cƣ vùng biên yếu tố quan trọng chiến lƣợc phát triển bảo vệ đƣờng biên Vì nhà nƣớc Việt nam xác định vùng biên giới Việt – Trung khu vực rộng lớn gồm tỉnh có đƣờng biên giới với Trung Quốc Định nghĩa có ý nghĩa quan trọng cho việc xây dựng chiến lƣợc phát triển vùng biên bảo vệ an ninh biên giới quốc gia Các nguồn tài liệu dân tộc học Việt Nam Trung Quốc cho thấy vùng biên giới Việt – Trung có nhiều tộc ngƣời xuyên biên giới cƣ trú Theo phân loại Trung Quốc, có 13 dân tộc đƣợc xác định có địa bàn cƣ trú xuyên biên giới theo phân loại Việt Nam, có tới 26 tộc ngƣời cƣ trú vắt ngang qua dải biên giới Việt – Trung Tuy nhiên khác số lƣợng nói có nguyên nhân chủ yếu từ tiêu chí phân loại tộc ngƣời mà quốc gia sử dụng Trên thực tế, tộc ngƣời đƣợc xác định có địa bàn cƣ trú xuyên biên giới có nguồn gốc lịch sử đặc điểm văn hóa đƣợc giới nghiên cứu hain nƣớc thừa nhận Hầu hết tộc ngƣời xuyên biên giới vùng biên giới Việt Trung có nguồn gốc xuất xứ từ bên biên giới Họ đến định cƣ Việt Nam thời điểm lịch sử khác nhau, chí từ lâu trƣớc quan niệm đƣờng biên giới lãnh thổ quốc gia hình thành rõ ràng Chính phân định đƣờng biên quốc gia làm cho địa bàn cƣ trú liền khoảnh hay phân tán cộng đồng dân cƣ bị chia cắt Nhƣng đƣờng biên trị, thực khơng trở thành rào cản quan hệ tộc ngƣời xuyên biên giới, ngƣợc lại đƣợc xem nhân tố xúc tác làm tăng động kinh tế xã hội vùng biên Vì vậy, đƣờng biên văn hóa tộc ngƣời khơng chịu ảnh hƣởng nhiều đƣờng biên giới trị Tuy nhiên, q trình di cƣ, cộng cƣ tiếp xúc văn hóa, nhƣ tác động yếu tố văn hóa trị quốc gia, sắc văn hóa nhóm tộc ngƣời bị chia cắt có phai nhạt so với văn hóa gốc Dù sao, biến đổi số văn hóa 154 Khi sách mở cửa biên giới đƣợc thực thi, lực lƣợng kinh tế thị trƣờng đổ xô vùng biên, khu cửa để tìm kiếm hội làm ăn Nhƣng vùng biên địa bàn nhạy cảm trị Chính phủ hai nƣớc Việt Nam Trung Quốc xây dựng chiến lƣợc phát triển vùng biên sở đƣờng lối kinh tế trị đƣợc cấp lãnh đạo cao phê duyệt Vùng biên không đƣợc biến thành nơi hợp tác phát triển quốc gia láng giềng, cung bị biến thành nơi mà quốc gia cạnh tranh để phát triển Hai xu hợp tác cạnh tranh phát triển trở thành động lực chiến lƣợc xây dựng vùng biên quốc gia Tuy nhiên, Trung Quốc dƣờng nhƣ quan tâm đến chủ thể ngƣời dân vùng biên nhấn mạnh tƣ tƣởng ―hƣng biên phú dân‖ Nhiều sách liên quan đến vùng biên Việt Nam chƣa đặt ―biên dân‖ vị trí quan trọng họ Chƣơng trình 135 đƣợc cho thành cơng nhƣng khơng vận dụng khu vực biên giới Chính sách phát triển kinh tế cửa làm thay đổi mặt kinh tế vùng biên nhƣng dòng lợi nhuận không đƣợc đầu tƣ trở lại để phát triển vùng biên mà chảy vào túi nhà đầu tƣ thƣơng nhân, chủ yếu ngƣời di cƣ từ vùng khác tới Một loạt chƣơng trình phát triển hạ tầng sở có nguy đẩy ngƣời dân vùng biên vốn sinh sống lâu đời vùng biên vào tình trạng tái định cƣ liên miên Những yếu tố cần phải đƣợc tính tới hoạch đinh phát triển vùng biên tạo vùng biên hóa bình, ổn định phát triển bền vững Nhìn từ quan điểm địa – trị, rút vài nhận xét so sánh chiến lƣợc phát triển vùng biên Việt – Trung Thứ nhất, sách phát triển vùng biên Trung Quốc Việt Nam nhằm kết hợp chặt chẽ mục tiêu phát triển kinh tế, thực sách dân tộc với mục tiêu an ninh quốc phòng Cả hai nhà nƣớc muốn có đƣợc phát triển cân đối khu vực, vùng miền nƣớc, xóa bỏ khoảng cách trình độ phát triển khu vực trung tâm biên giới Từ thực sách dân tộc bình đẳng, đồn kết, phát triển nƣớc Đồng thời sách biên giới hai nƣớc không tách khỏi mục tiêu tăng 155 cƣờng ảnh hƣởng nhà nƣớc vùng biên, khiến cho vùng biên viễn trở thành phận tách rời khu vực trung tâm, tạo nên chắn vững cho an ninh quốc phòng quốc gia Chính sách ―biên giới mềm‖ hai nhà nƣớc thực từ năm 1990 trở lại phù hợp với xu hợp tác chung toàn giới Thứ hai, nội dung sách phát triển hai nƣớc tƣơng đối toàn diện bao gồm tất lĩnh vực đời sống: kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, y tế, nội dung trọng yếu sách lấy cơng tác xây dựng hoàn thiện hệ thống sở vật chất lĩnh vực tạo chế để phát triển kinh tế hàng hóa khu vực làm nội dung trung tâm Các nhà hoạch định sách hai nƣớc hy vọng sở vật chất hạ tầng hồn thiện nhiều sách ƣu đãi tạo chế cho phát triển kinh tế hàng hóa động lực từ tạo nên cho ngƣời dân môi trƣờng để tự làm giàu, cải thiện đời sống vật chất thân gia đình mình, thúc đẩy giao lƣu kinh tế trị văn hóa dân tộc, khu vực khác Thứ ba, chế thực thi q trình thực sách hai bên tƣơng đối linh hoạt Hai nhà nƣớc có điều chỉnh để phù hợp với tình hình thực tế nhằm đạt đƣợc hiệu cao Cơ chế thực thi chƣơng trình hai nƣớc phối hợp chặt chẽ quan, ngành, cấp từ trung ƣơng đến địa phƣơng dƣới nội dung mục tiêu mà chƣơng trình đề Trong trình thực hiện, sở tình hình thực tế địa phƣơng, bổ sung thêm nội dung cho phù hợp nhƣ chƣơng trình Hƣng biên phú dân tăng thêm nội dung giúp đỡ dân tộc có dân số tƣơng đối từ 2005, chƣơng trình 135 Việt Nam có thêm nội dung đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm từ 2004 Thứ tƣ, nguồn vốn chƣơng trình kết hợp vốn từ ngân sách nhà nƣớc vốn kêu gọi đầu tƣ từ bên ngồi Chính sách kêu gọi đầu tƣ từ bên hai nƣớc đƣợc thực thông qua chế ƣu đãi doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức đầu tƣ vào khu vực 156 Thứ năm, việc thực sách phát triển vùng biên hai nƣớc tác động mạnh mẽ đến đời sống tộc ngƣời Khơng thể phủ nhận ảnh hƣởng có ích mà đƣa lại việc cải thiện đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân, nhƣng đặt nhiều vấn đề mang tính quốc gia quốc tế Các sách phát triển vùng biên đƣợc thực biến khu vực biên giới thành khu vực kinh tế động, kéo lƣợng lớn cƣ dân từ khu vực trung tâm, khu vực kinh tế phát triển đến làm ăn sinh sống Kinh nghiệm ƣu trình độ phát triển khiến cho ngƣời nhanh chóng nắm đƣợc nguồn lợi quan trọng để phát triển kinh tế, làm giàu cho thân Điều khiến cho cƣ dân dân tộc địa bị gạt ngoài, khơng đƣợc hƣởng sách ƣu đãi dành cho họ, vơ tình tạo khoảng cách phát triển ngày chênh lệch Đồng thời phát triển nhanh mạnh kinh tế dƣới tác động sách ƣu đãi đẩy nhanh mối quan hệ giao lƣu tộc ngƣời, giao lƣu quốc gia, tạo điều kiện cho mối quan hệ xuyên biên giới đƣợc phát triển Thứ sáu, bên cạnh điểm tƣơng đồng, sách phát triển vùng biên hai nƣớc có điểm khác biệt Nhìn chung, sách phát triển vùng biên Trung Quốc đƣợc hình thành xây dựng cách đồng mối quan hệ chặt chẽ với chiến lƣợc phát triển chung đất nƣớc khu vực Trung Quốc có nhìn tồn cục từ quốc gia đến khu vực, nhìn từ trung tâm đến ngoại vi tạo nên hệ thống, chế sách phát triển vùng biên tƣơng đối hồn Ngƣợc lại, Việt Nam dƣờng nhƣ thiếu hệ thống chiến lƣợc hoàn chỉnh phát triển vùng biên Các sách thƣờng đƣợc xây dựng riêng rẽ, Bộ phủ đề xuất, thƣờng có tầm nhìn vài năm, thƣờng xuyên phải bổ xung hay điều chỉnh Ở tầm chiến lƣợc, chƣa có tƣ tƣởng lý luận rõ ràng sách phát triển vùng biên Nói chung, sách phát triển vùng biên Việt Nam thƣờng đƣợc tạo để giải khắc phục vấn đề diễn vùng biên Nếu 135 đời chênh lệch kinh tế xã hội khu vực biên giới trung tâm, miền núi đồng có 157 q nhiều khác biệt sách khu kinh tế cửa đời tình hình bn bán thƣơng mại qua cửa biên dân, công ty ngày trở nên phồn vinh nƣớc bạn có sách, chế xây dựng khu kinh tế vùng biên Cuối cùng, khơng thể phủ nhận thực tế sách phát triển vùng biên mà hai nƣớc thực thi tác động mạnh mẽ đến phát triển vùng biên kinh tế - xã hội quan hệ tộc ngƣời Chính sách hai nhà nƣớc làm thay đổi cơ sở vật chất hạ tầng nhƣ điều kiện sống cƣ dân theo hƣớng đại hóa Mối quan hệ giao lƣu tộc ngƣời đƣợc thúc đẩy mạnh mẽ theo xu ngày xích lại gần thơng qua hoạt động kinh tế giao lƣu văn hóa Năng động di động tộc ngƣời xuyên biên giới với tảng tƣơng đồng văn hóa, phong tục tập qn, ngơn ngữ đƣợc xem tác nhân mạnh mẽ thúc đẩy phát triển giao lƣu kinh tế, văn hóa vùng biên Ngoài hệ thống chợ biên giới với động thƣơng nhân ngƣời Hoa ngƣời Kinh có vai trò lớn lao thúc đẩy giao lƣu kinh tế Tuy nhiên, hệ lụy vùng biên mở phát triển nóng cửa ngõ cho yếu tố văn hóa ngoại lai đƣợc du nhập, làm ảnh hƣởng tiêu cực đến văn hóa truyền thống khu vực Thêm vào đó, phát triển mạnh mẽ kinh tế vùng biên kéo theo tệ nạn xã hội vấn đề khác nhƣ ma túy, buôn lậu, mại dâm đặt công tác an ninh trật tự biên giới trƣớc thách thức gay gắt 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt tiếng Anh Abadie, Maurice (1923), Minorities of the Sino-Vietnamese Borderland Translated into English and published in Bangkok by White Lotus in 2001; Bangkok Arichiunov, S.A and A.I Mukholinov (1961), Những tài liệu phân loại ngôn ngữ - dân tộc học dân tộc Việt Nam In trong: Dân tộc học Xoviet, số Bản dịch tiếng Việt Nguyễn Nam Tiến, Viện Dân tộc học, Hà Nội Allen Carlson (2005), Unifying China, Integrating with the World Stanford: Stanford University Press Arichiunov, S.A and A.I Mukholinov (1963), Về đặc tính dân tộc học dân tộc thuộc nhóm Xá In Dân tộc học Xoviet, Số1/1963 Bản dịch tiếng Việt Viện Dân tộc học, Hà Nội Ban tuyên giáo Trung ƣơng (2010), Khuyến khích phát triển kinh tế vùng biên giới http://www.tuyengiao.vn/Home/kinhte/2010/4/19490.aspx; 22:40' 20/4/2010 Bart, Fredrik (1969), Ethnic Groups and Boundaries: The Social Organisation of Culture Difference Boston, M.A: Little Brown Bế Viết Đẳng (1974), Một số vấn đề nghiên cứu thành phần dân tộc miền Bắc In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 6(1974), Hà Nội Bế Viết Đẳng (1974), Người Pà Thẻn mối quan hệ họ với người Mèo(Hmơng), người Dao In Tạp chí Dân tộc học số 3/1974, Hà Nội Bế Viết Đẳng (chủ biên) (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi Hà Nội : Chính trị Quốc gia 10 Bế Viết Đẳng (chủ biên) (2006), Dân tộc học Việt nam: Định hướng thành tựu nghiên cứu (1973-1998) Hà Nội: Khoa học Xã hội 11 Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung , Nguyễn Nam Tiến (1971), Người Dao Việt Nam Hà Nội: Khoa học Xã hội 159 12 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (1999), Hệ thống văn sách cơng tác định canh định cư, dân dân phát triển kinh tế mớ, Hà Nội: Nông nghiệp 13 Bộ xây dựng (2010) Công bố bàn giao hồ sơ quy hoạch xây dựng vùng biên giới Việt - Trung đến năm 2020 Nguồn: TTX Viet Nam, ngày 29/1/2010 14 Bùi Minh Đạo (2002) Nghèo đói giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam: Thực trạng vấn đề đặt In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 5(2002), Hà Nội 15 Bùi Xuân Đính – Tạ Thị Tâm (2009) Ngƣời Việt đô thị vùng Đông Bắc In trong: Tạp chí Dân tộc học, số (2009), Hà Nội 16 Carlyle A Thayer, Ramses Amer (1999), Vietnamese foreign policy in transition Singapore: Institute of Southeast Asian Studies 17 Cầm Trọng (1978), Người Thái Tây Bắc Việt Nam Hà Nội: Khoa học Xã hội 18 Cầm Trọng (1987), Mấy vấn đề lịch sử kinh tế - xã hội cổ đại người Thái Tây Bắc Việt Nam, Hà Nội : Khoa học Xã hội 19 Cầm Trọng (1992), Từ tên gọi dân tộc cộng đồng ngơn ngữ Tày Thái, nghiên cứu nguồn gốc họ In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 4(1992), Hà Nội 20 Cầm Trọng (chủ biên) (1998), Văn hoá lịch sử người Thái Việt Nam, Hà Nội: Văn hoá Dân tộc 21 Cầm Trọng - Phan Hữu Dật (1995), Văn hoá Thái Việt Nam, Hà Nội : Văn hoá Dân tộc 22 Châu Hải (1992), Về nhóm cộng đồng ngƣời Hoa Việt Nam, Hà Nội: Khoa học Xã hội 23 Chính phủ Việt Nam (2009), Việt Nam - Trung Quốc ký kết văn kiện quan trọng biên giới đất liền Nguồn: http://chinhphu.vn , 18/11/2009 24 Chính Phủ Việt Nam (2007), Quyết định số 1151/QĐ-TTg Về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng biên giới Việt - Trung đến năm 2020 160 25 Chính phủ Việt Nam (2006), Thông tƣ Số 11/2006/TT-BNN ngày 14 tháng 02 năm 2006 hướng dẫn thực sách hỗ trợ di dân, ổn định dân cư xã biên giới Việt trung theo Quyết đinh số 60/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 26 Chính phủ Việt Nam (2006), Thơng tƣ Số 11/2006/TT-BNN ngày 14 tháng 02 năm 2006 hƣớng dẫn thực sách hỗ trợ di dân, ổn định dân cƣ xã biên giới Việt trung theo Quyết đinh số 60/2005/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ 27 Chính phủ Việt Nam (2006), Quyết định Số 193/2006/QĐ-TTg ngày 24/8/2006 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Chƣơng trình bố trí dân cƣ vùng: thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cƣ tự do, xung yếu xung yếu rừng phòng hộ, khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng giai đoạn 2006 - 2010 định hƣớng đến năm 2015 28 Chính phủ Việt Nam (2005) Thơng tƣ hƣớng dẫn thực sách hỗ trợ di dân, ổn định dân cƣ xã biên giới Việt - Trung theo Quyết định số 60/2005/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2005 Thủ tƣớng Chính phủ 29 Chính phủ Việt Nam (2003) Quyết định số 120/2003/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2003 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội tuyến biên giới Việt - Trung đến năm 2010 30 Chu Thái Sơn (1973), Người Tu Dí Lào Cai Thông báo dân tộc học, số 3(1973), Hà Nội 31 Chu Thái Sơn (1975(a)), Sinh hoạt văn hoá ngƣời Bố Y Hà Giang In trong: Viện dân tộc học Về vấn đề xác định thành phần dân tộc thiểu số Việt nam Hà Nội, Khoa học Xã hội 32 Chu Thái Sơn (1975(b)), Lịch sử di cƣ sinh hoạt văn hoá ngƣời Tu Dí Lào Cai In trong: Viện dân tộc học Về vấn đề xác định thành phần dân tộc thiểu số Việt nam Hà Nội: Khoa học Xã hội 161 33 Chu Văn Tấn (1975), Những quan điểm việc nghiên cứu thành phần dân tộc nƣớc ta In trong: Viện dân tộc học Về vấn đề xác định thành phần dân tộc thiểu số nước ta Hà nội: Khoa học Xã hội 34 Chƣơng trình Thái học Việt Nam (1998), Văn hoá lịch sử người Thái Việt Nam, Hà Nội: Văn hố dân tộc 35 Cƣ Hồ Vần, Hồng Nam (1994), Dân tộc Mơng Việt Nam, Hà Nội : Khoa học Xã hội 36 Đằng Thành Đạt (2007), Nghiên cứu so sánh sách dân tộc Trung Quốc Việt Nam thời đại Luận án Tiến sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, lƣu thƣ viện trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 37 Đặng Nghiêm Vạn (1965), Sơ lƣợc thiên di tộc Thái vào Tây Bắc Việt Nam In trong: Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 78 (1965), Hà Nội 38 Đặng Nghiêm Vạn (1968), Q trình hình thành nhóm dân tộc Tày Thái Việt Nam mối quan hệ với nhóm Nam Trung Quốc Đơng Dƣơng In trong: Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 108(1968), Hà Nội 39 Đặng Nghiêm Vạn (1972), Vài ý kiến đặc trƣng tộc ngƣời nhóm dân tộc nhỏ nhóm địa phƣơng miền núi miền Bắc Việt Nam In trong: Thông báo dân tộc học, số 1(1972), Hà Nội 40 Đặng Nghiêm Vạn (1990), Vấn đề xƣng vua truyền đạo thiên chúa vùng H‘Mơng.Tạp chí Cơng an Nhân dân, số 10 (1990), Hà Nội 41 Đặng Nghiêm Vạn (1998), Vai trò tơn giáo tộc ngƣời việc thống ý thức cộng đồng Dao In trong: Trung tâm Khoa học Xã hội – Nhân văn Sự phát triển văn hoá – xã hội người Dao: Hiện Tương lai Hà Nội: Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn 42 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 43 Đặng Thanh Phƣơng (1979), Một vài liệu trạng thái song ngữ Tày Nùng-Việt tỉnh Cao Lạng In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 3(1979), Hà Nội 162 44 Đặng Thanh Phƣơng (1999), Sự biến đổi lĩnh vực ngôn ngữ giáo dục ngƣời Dao xã Thanh Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 1(1999), Hà Nội 45 Đoàn Hữu Đắc (chủ biên) (2000), Hội nghị sơ kết năm 1999 triển khai kế hoạch năm 2000 chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo chương trình phát triển kinh tế xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu vùng xa Hà Nội: Lao động xã hội 46 Đỗ Mạnh Hùng (2008), Đầu tư phát triển khu kinh tế quốc phòng Việt Nam Luận án tiến sỹ kinh tế, trƣờng đại học kinh tế, Bản lƣu thƣ viện Quốc gia Hà Nội 47 Đỗ Th Bình (1994), Hơn nhân gia đình dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam Hà Nội: Khoa học Xã hội 48 Hà Quế Lâm (2002), Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta nay: thực trạng giải pháp Hà Nội: Chính trị quốc gia 49 Hà Văn Thƣ – Lã Văn Lơ (1984), Văn hố Tày, Nùng Hà Nội: Văn hố 50 Hồng Hoa Tồn (1973 (a)) Mấy ý kiến tiêu chuẩn xác định thành phần dân tộc miền núi miền Bắc nƣớc ta In trong: Thông báo Dân tộc học, số 3(1973), Hà Nội 51 Hồng Hoa Tồn (1973 (b)), Sơ tìm hiểu nguồn gốc dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Di In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 1(1973), Hà Nội 52 Hoàng Hoa Toàn – Đàm Thị Uyên (1998), Nguồn gốc lịch sử dân tộc Tày, Nùng Việt Nam In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 2(1998), Hà Nội 53 Hoàng Hoa Toàn – Hoàng Lƣơng (1979), Sơ lƣợc tìm hiểu nguồn gốc dân tộc thuộc ngơn ngữ Di In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 1(1979) Hà Nội 54 Hồng Hữu Bình (1993), Cơ cấu dân tộc cƣ dân thị trấn tỉnh miền núi phía Bắc In trong: Tạp chí Dân tộc học, số (2009), Hà Nội 55 Hoàng Lƣơng (1975), Sơ khảo sát người La Chí huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang Luận văn tốt nghiệp Đại Học, viết tay lƣu thƣ viện khoa Lịch Sử, Hà Nội 163 56 Hoàng Lƣơng (2005), Các dân tộc nói ngơn ngữ Tạng Miến Việt Nam Tập giảng chuyên đề dân tộc học cho sinh viên đại học 57 Hoàng Văn Phấn (2004), Vai trò chƣơng trình 135 việc thực xóa đói, giảm nghèo xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số In trong: Kỷ yếu hội thảo xóa đói giảm nghèo vấn đề giải pháp vùng dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam Hà Nội: Nông nghiệp 58 Huyện ủy Kỳ Sơn (1995), Đặc trưng văn hóa truyền thống cách mạng dân tộc Kỳ Sơn Nghệ An, Hà Nội: Chính trị Quốc gia 59 Evans, G., C Hutton, K Khun Eng (eds.) (2000), Where China meets Southeast Asia Social & Cultural Change in the Border Regions Singapore: Institute of Southeast Asian Studies 60 Jamenson, N , Lê Trọng Cúc, Terry Rambo (2000), Những khó khăn cơng phát triển miền núi Việt Nam Hà Nội: Chính trị Quốc gia 61 Khosla, Deepa (2006), "Transnational Ties: Assessing the Impact of CrossBorder Ethnic Linkages and Diasporas" Paper presented at the annual meeting of the International Studies Association, Town & Country Resort and Convention Center, San Diego, California, USA, Mar 22, 2006 62 Khổng Diễn (1995), Dân số dân số tộc người Việt Nam, Hà Nội: Khoa học Xã hội 63 Khổng Diễn (chủ biên) (1996), Những đặc điểm kinh tế - xã hội dân tộc miền núi phía Bắc, Hà Nội: Khoa học Xã hội 64 Khổng Diễn (chủ biên) (2002), Dân tộc Sán Chay Việt Nam, Hà Nội: Văn hoá Dân tộc 65 Khổng Diễn – Trần Bình (chủ biên) (2007), Dân tộc Lô Lô Việt Nam Hà Nội: Thông Tấn 66 Lã Văn Lô (1962), Bàn thêm tiêu chuẩn để xác minh thành phân dân tộc thiểu số In trong: Tập san Dân tộc, số 36, Hà Nội 67 Lã Văn Lơ, Nguyễn Hữu Thấu, Mai Văn Trí, Mạc Nhƣ Đƣờng (1959) Các dân tộc thiểu số Việt Nam Hà Nội: Văn hố 164 68 Lã Văn Lơ & Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu dân tộc Tày Nùng Thái Việt Nam Hà Nội: Khoa học Xã hội 69 Lâm Quý (2004), Văn hoá Cao Lan Hà Nội: Khoa học Xã hội 70 Lê Hải Đƣờng (2004), Xóa đói giảm nghèo miến núi phía Bắc: vấn đề giải pháp In trong: Kỷ yếu hội thảo xóa đói giảm nghèo vấn đề giải pháp vùng dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam Hà Nội: Nông nghiệp 71 Lê Ngọc Thắng (2004), Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam: thực trạng giải pháp In trong: Kỷ yếu hội thảo xóa đói giảm nghèo vấn đề giải pháp vùng dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam Hà Nội: Nơng nghiệp 72 Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến (2001), Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam Hà Nội: Nông nghiệp 73 Mạc Đƣờng (1964), Các dân tộc miền núi Bắc Trung - Sự phân bố dân cư đặc trưng văn hóa, Hà Nội: Khoa học 74 Ma Khánh Bằng (1975), Về ý thức tự giác dân tộc ngƣời Sán Dìu In trong: Viện Dân tộc học Về vấn đề xác định thành phần tộc người miền Bắc Việt Nam, Hà Nội: Khoa học Xã hội 75 Ma Khánh Bằng (1983), Người Sán Dìu Việt Nam, Hà Nội : Khoa học Xã hội 76 Ma Ngọc Dung (2000), Văn hóa Si La, Hà Nội: Văn hóa dân tộc 77 Mingsarn Kaosa-ard & John Dore (chủ biên) (2003), Social Challenges for the Mekong Region Chiang Mai: White Lotus 78 Mark A Ryan (2000), Chinese warfighting: The PLA experience since 1949 East Gate Books 79 Ngô Đức Thịnh (1972), Ngƣời Pa Dí Lào Cai In trong: Thơng báo Dân tộc học, số 1(1972), Hà Nội 80 Ngô Đức Thịnh cộng (1972), Ngƣời Thu Lao Lào Cai In trong: Thông báo Dân tộc học, số 3(1972), Hà Nội 165 81 Ngô Đức Thịnh - Cầm Trọng (1999), Luật tục Thái Việt Nam, Hà Nội: Văn hoá Dân tộc 82 Nguyễn Anh Ngọc (1975), Vài nét nhóm Na Miêu In trong: Viện Dân tộc học Về vấn đề xác định thành phần dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, Hà Nội: Khoa học Xã hội 83 Nguyễn Chí Hun, Hồng Hoa Tồn, Lƣơng Văn Bảo (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Hà Nội: Văn hố Dân tộc 84 Nguyễn Duy Bính (2004), Dân tộc sách dân tộc Trung Quốc In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 5(131), Hà Nội 85 Nguyễn Duy Bính (2009), Lịch sử hình thành cộng đồng ngƣời Kinh (Việt) Trung Quốc In trong: Tạp chí Dân tộc học, số (2009), Hà Nội 86 Nguyễn Duy Quý (2001), Nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn phục vụ cho nghiệp phát triển dân tộc thiểu số In trong: Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỉ XX Hà Nội: Chính Trị Quốc Gia 87 Nguyễn Duy Thiệu (1996), Cấu trúc tộc ngƣời Lào Hà Nội: Khoa học Xã hội 88 Nguyễn Đình Khoa (1976), Các dân tộc miền Bắc Việt nam Dẫn liệu Nhân chủng học Hà Nội: Khoa học Xã hội 89 Nguyễn Đức Châu - Nguyễn Tuấn Chung (1994), Cha ông ta bảo vệ biên giới, Hà Nội: Công an Nhân dân 90 Nguyễn Đức Thắng (1998), Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế vùng ngƣời Hmông, Bắc Hà In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 1(1998), Hà Nội 91 Nguyễn Hồng Thao (2009), Việt – Trung đƣờng biên giới pháp lý công bằng, hữu nghị Nguồn: Vietnam Net, ngày 02/01/2009 92 Nguyễn Hữu Ngà (2004), Đào tạo cán ngƣời dân tộc thiểu số góp phần xóa đói giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc In trong: Kỷ yếu hội thảo xóa đói giảm nghèo vấn đề giải pháp vùng dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam Hà Nội: Nơng nghiệp 166 93 Nguyễn Khắc Tụng (1964), Mấy ghi chép người Sán Dìu In trong: Tạp chí Dân tộc, số 43 (2/1964), Hà Nội 94 Nguyễn Khắc Tụng (1966), Bƣớc đầu tìm hiểu nhóm ngƣời Dao Việt Nam In trong: Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 87, Hà Nội 95 Nguyễn Khắc Tụng (1969), Một vài nhận xét hai nhóm người có tên gọi Sán Chỉ In trong: Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 120(1969), Hà Nội 96 Nguyễn Khắc Tụng (1972), Thử tìm hiểu việc áp dụng tiêu chuẩn để xác định thành phần dân tộc tỉnh phía Bắc In trong: Thông báo dân tộc học, số 1(1972), Hà Nội 97 Nguyễn Khắc Tụng (1973), Vài nhận xét nhóm Tống Tun Quang In trong: Thơng báo Dân tộc học, số 3(1973), Hà Nội 98 Nguyễn Khắc Tụng (1974), Ngƣời Pà Thẻn mối quan hệ họ với ngƣời Mèo, ngƣời Dao In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 3(1974), Hà Nội 99 Nguyễn Khắc Tụng (1997), Trở lại vấn đề phân loại nhóm Dao Việt Nam In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 3(1997), Hà Nội 100 Nguyễn Khánh Toàn (1975) Một vài quan điểm đƣợc quán triệt trình xây dựng danh mục dân tộc thiểu số miền Bắc nƣớc ta In trong: Viện dân tộc học Về vấn đề xác định thành phần dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, Hà Nội: Khoa học xã hội 101 Nguyễn Minh Hằng (chủ biên) (2001), Buôn bán qua biên giới Việt – Trung: Lịch sử - Hiện trạng - triển vọng, Hà Nội: Khoa học xã hội 102 Nguyễn Thành Biên (Thứ trƣởng Bộ Công Thƣơng) (2009), Thƣơng mại Việt - Trung: Ba lần kim ngạch vƣợt tiêu liên Chính phủ Nguồn: http://vneconomy.vn/2009100108241835P0C10/ - Thứ Năm, 1/10/2009 103 Nguyễn Thị Phƣơng Châm (2006), Nghi lễ hôn nhân người Kinh làng Vạn Vĩ, Giang Bình, Đơng Hưng, Quảng Tây, Trung Quốc, Hà Nội: Văn hóa thơng tin 104 Nguyễn Văn Chính (2008), From Swidden Cultivation to Fixed Farming and Settlement: Effects of Sedentarization Policies Among the Kmhmu in 167 Vietnam Journal of Vietnamese Studies, Vol.3, No.3 (2008), University of California Berkeley Press 105 Nguyễn Văn Chính (2009), Ethnographies on Sino-Vietnamese Cross- Border Ethnic Groups World Congress of Anthropology and Ethnology, Yunan University, Kunming, China July 2009 [Dân tộc học nhóm tộc ngƣời xuyên biên giới Việt – Trung Báo cáo khoa học trình bầy hội thảo quốc tế Hội Nhân học & Dân tộc học Thế giới tổ chức Côn Minh, Trung Quốc, 7/2009 106 đài Nguyễn Văn Chính (2009), ―Có hai đƣờng biên giới‖ Trả lời vấn BBC Việt ngữ, ngày 2/1/2009 Nguồn: http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2009/01/090102_nguyen_van _chinh.shtml 107 Nguyễn Văn Chính (2010), An Overview on Vietnam’s Migration Policies and Its Effects, 1960s -1990s IWAI Research Project, Kanda, Japan, 2010 108 Nguyễn Văn Hiệu (2007), Vấn đề quốc ngữ hoá hệ thống phụ âm đầu địa danh gốc Hán quan thoại Tây Nam Việt Nam Tạp chí Hán Nơm, số (81) 2007, trang 16–22 109 Nguyễn Văn Huy (1975), Vài nét ngƣời La Chí In trong: Viện dân tộc học Về vấn đề xác định thành phần dân tộc thiểu số Việt Nam, Hà Nội, Khoa học Xã hội 110 Nguyễn Văn Huy (1974), Vài nét nông nghiệp nƣơng rẫy nghi lễ nông nghiệp ngƣời Dao Thanh Y In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 3(1974), Hà Nội 111 Nguyễn Văn Huy (1975), Bƣớc đầu tìm hiểu mối quan hệ tộc ngƣời hai nhóm Phù Lá Xá Phó In trong: Viện dân tộc học Về vấn đề xác định thành phần dân tộc thiểu số Việt Nam, Hà Nội, Khoa học Xã hội 112 Nguyễn Văn Huy (1982), Một số nghiên cứu cƣ dân thành thị miền núi In trong: Tạp chí Dân tộc học, số (1982), Hà Nội 168 113 Nguyễn Văn Huy (1991), Văn hóa truyền thống người La Chí, Hà Nội: Văn hóa dân tộc 114 Nguyễn Văn Lợi (2004), Quan hệ Cao lan – Sán chí xét mặt ngơn ngữ, In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 3(2004), Hà Nội 115 Nguyễn Vĩnh Thắng, Dƣơng Quốc Dũng, Nguyễn Mạnh Hƣởng (2006), Quân đội tham gia xây dựng sở trị xã hội khu kinh tế - quốc phòng Hà Nội: Quân đội nhân dân 116 Nông Trung (1966), Ngƣời Pu-péo Hà Giang In : Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, 117 Nông Trung (1973), Về tên gọi dân tộc Tu Dí Lào Cai In trong: Thơng báo dân tộc học, số 3(1973), Hà Nội 118 Phạm Đăng Hiến (2010), Ngƣời Lô Lô môi trƣờng kinh tế vùng biên giới Việt – Trung In : Tạp chí Dân tộc học, số (2010), Hà Nội 119 Phạm Văn Linh (2001), Các khu kinh tế cửa biên giới Việt – Trung tác động đến phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 120 Phan Hữu Dật (2004), Bàn thêm tiêu chí xác định thành phần dân tộc nƣớc ta In trong: Phan Hữu Dật Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam, Hà Nội : Chính trị Quốc gia 121 Phan Hữu Dật – Hoàng Hoa Toàn (1971), Về xác minh tên gọi phân loại ngành Dao Tuyên Quang In trong: Thông báo Sử học, Đại học Tổng hợp Hà Nội 122 Phan Hữu Dật – Hoàng Hoa Toàn (1973), Pà Thẻn mối quan hệ Mèo – Dao Việt nam In : Thông báo Sử học, Đại học Tổng hợp Hà Nội 123 Phòng thƣơng mại Việt Nam (2009), Xây khu hợp tác kinh tế xuyên biên giới Việt-Trung Nguồn: http://www.vcci.com.vn/; cập nhật : 07/01/2009 22:26 124 Sần Cháng (1998), Gia đình ngƣời Giáy Lào Cai In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 1(1998), Hà Nội 169 125 Sần Cháng (2000), Cách đặt tên lễ gọi hồn ngƣời Giáy, Lào Cai In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 1(2000), Hà Nội 126 Sự Thật (1979(a)), Sự thật quan hệ Việt Nam – Trung Quốc 30 năm qua Hà Nội: Sự Thật 127 Sự thật (1979(b)), Vấn đề biên giới Việt Nam Trung Quốc Hà Nội: Sự Thật 128 Ramses Amer (2000), The Sino-Vietnamese approach to managing boundary disputes' University of Durham: International Boundaries Research Unit 129 Trần Hữu Sơn (1985), Vai trò thị trấn phát triển văn hóa miền núi Tạp chí Dân tộc học, số (1985), Hà Nội 130 Trần Hữu Sơn (2008), Hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng lịch sử vấn đề đặt Nguồn: http://egov.laocai.gov.vn (28/11/2008 ) 131 Trần Hữu Sơn – Trần Thùy Dƣơng (2009), Sách cổ ngƣời Dao – Nguồn sử liệu quan trọng tìm hiểu lịch sử tộc ngƣời Dao In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 3, Hà Nội 132 Trần Khánh (1993), Ethinic chinese in vietnam and development in Vietnam Singapore – London: ISEAS 133 Trần Khánh (2001), Phân tích dân số học tộc ngƣời cộng đồng ngƣời Hoa Việt Nam, In trong: Tạp chí dân tộc học, số (2001), Hà Nội 134 Trần Khánh (2001), Sự hình thành cộng đồng ngƣời Hoa Việt nam kỉ XVII, XVIII nửa đầu kỉ XIX In trong: Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 5(2001), Hà Nội 135 Turner, Sara (2010), ―Borderlands and border narratives: a longitudinal study of challenges and opportunities for local traders shaped by the SinoVietnamese border‖ Journal of Global History, No.5 (2010), pp 265-287 136 Viện Dân tộc học (1975), Về vấn đề xác định thành phần dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, Hà Nội: Khoa học Xã hội 170 137 Viện Dân tộc học (1977), Tư liệu lịch sử xã hội Thái, Hà Nội: Khoa học Xã hội 138 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Hà Nội: Khoa học Xã hội 139 Viện Dân tộc học (1992), Các dân tộc Tày Nùng Việt Nam, Hà nội: Khoa học Xã hội 140 Viện Dân tộc học (1993), Những biến đổi kinh tế - văn hố tỉnh miền núi phía Bắc, Hà Nội: Khoa học Xã hội 141 Viện Dân tộc học (2005), Người Hmông Việt Nam, Hà Nội: Thông 142 Vietnam Net (2007), Trung Quốc đẩy mạnh phát triển kinh tế vùng biên giới Nguồn: VietNamNet, Thứ Hai, 18 tháng Sáu 2007 143 Vietnam Net (2009), Việt-Trung đƣờng biên giới pháp lý, công bằng, hữu nghị Nguồn: VietnamNet, Thứ Sáu, 02/01/2009 144 Vũ Tú Quyên (2009), Người La Chí Hà Giang, Hà Nội, Văn hóa dân tộc 145 Willem van Schendel (2000), The Bengal borderland: beyond and nation in south Asia Singapore: Anthem South Asian Studies 146 Huan Lai Cho (1938) Chinese (vice Cónul in SaiGon) les origines du conflit franco chinois propos du Tonkin jusqu’en 1883 Sài Gòn: Imprimerie Arbertportail II Tài liệu tiếng Trung 147 金炳镐 (Jin Bing Kao) 2009新中国民族政策60年, 北京, 中央民族大学出版社 ( Xin zhong guo zu zheng ce 60 nian, Bei Jing, Zhong yang zu chu ban she) (Kim Bính Khao, Chính sách dân tộc Trung Quốc 60 năm, Bắc Kinh: Đại học dân tộc Trung ƣơng) 148 周建新 (Chou Jian Xin) 中越中老跨国民族及其族群关系, 北京, 民族出版社.( Zhong – Yue, Zhong – Lao kua guo zu ji qi qun guan xi, Bei Jing: Min zu chu 171 ban she)(Chu Kiện Tân, Các dân tộc xuyên biên giới Trung – Việt, Trung Lào quan hệ nhóm dân tộc, Bắc Kinh: Dân tộc) 149 范洪贵(Fan Hong Gui ) 2005中越边境贸易研究, 北京, 民族出版社 ( zhong yue bian jing mao yi yan jiu, Bei Jing, zu chu ban she) (Phạm Hồng Quý, Nghiên cứu thƣơng mại vùng biên giới Việt – Trung, Bắc Kinh: Dân tộc) 150 范洪贵 (Fan Hong Gui) 1999越南民族与民族问题 广西, 广西民族出版社.( yue nan xu yu zu wen ti, Guang xi, Guang xi zu chu ban she) (Phạm Hồng Quý, Dân tộc vấn đề dân tộc Việt Nam, Quảng Tây: Dân tộc Quảng Tây) 151 张植荣 (Zhang Zhi Rong) 2004中国边疆与民族问题(当代中国的挑战及其历史由来), 北京, 北京大学出版社.( Zhong guo bian jiang yu zu wen ti: dang dai zhong guo de tiao zhan ji qi li shi you lai, Bei jing, bei jing da xue chu ban she) (Trƣơng Trực Vinh, Biên cƣơng vấn đề dân tộc Trung Quốc (Thách thức Trung Quốc đƣơng đại nguyên nhân từ lịch sử), Bắc Kinh: Đại học dân tộc Bắc Kinh) 152 余晓萍 (Yu Xiao Ping) 2008中国民族问题报告, 北京, 中国社会科学出版社.(Zhong guo zu wen ti bao cao, Bei jing, zhong guo she hui ke xue chu ban she) (Từ Hiểu Bình, Báo cáo vấn đề dân tộc Trung Quốc, Bắc Kinh: Khoa học xã hội Trung Quốc) 153 国家民委政研室编 (Guo jia wei zheng yan shi bian) 1994中国共产党主要领导人论民族问题,北京,人民出版社 (Zhong guo gong chan dang zhu yao ling dao ren lun zu wen ti, Bei jing, ren chu ban she) (Phòng nghiên cứu sách hội đồng nhân dân quốc 172 gia, Các nhà lãnh đạo chủ yếu Đảng cộng sản Trung Quốc nói vấn đề dân tộc, Bắc kinh: Nxb Nhân dân) 154 杨六金 (Yang liu jin) 2006红河彝族尼劳迁 移史, 北京,民族出版社 ( Hong he Yi zu ni lao qian yi shi, Bei jing, zu chu ban she) (Dƣơng Lục Kim, Lịch sử thiên di tộc ngƣời NiLao, dân tộc Yi Hong He Bei jing: zu chu ban she) 155 杨六金(Yang liu Jin) 2005莽人的过去和现在, 云南, 云南教育出版社 (Mang zu de guo qu he xian zai, Yun nan: Yun Nan jiao yu chu ban she) (Dƣơng Lục Kim, Quá khứ ngƣời Mảng, Vân Nam: Giáo Dục Vân Nam) 156 中国少数民族经济研究会, 中央民族大学少数民族经济研究所(Zhong guo shao shu zu jing ji yan jiu hui, Zhong yang zu da xue shao shu zu jing ji yan jiu suo) 1999开发与发展 – 民族经济学20年 北京: 中央民族大学.(Kai fa yu fa zhan – zu jing ji xue 20 nian, Bei jing: zhong yang zu da xue chu ban she) (Ban nghiên cứu kinh tế dân tộc thiểu số, phòng nghiên cứu kinh tế dân tộc thiểu số đại học dân tộc Trung ƣơng, Khai phá phát triển – 20 năm kinh tế học dân tộc Bắc Kinh: Đại học dân tộc Trung ƣơng) 157 郑小平 (Zheng xiao ping) 1993郑小平文选 第三卷, 北京, 人民出版社 ( Zheng xiao yun wen xuan, di san juan Bei Jing: Ren min) (Đặng Tiểu Bình, Tuyển tập Đặng Tiểu Bình – Bắc Kinh: Nhân Dân) 158 李济 (Li ji) 2008中国民族的形成.上海: 上海世纪 (Zhong guo zu de xing cheng Shang Hai: Shang hai shi ji) (Lý Tề, Sự hình thành dân tộc Trung Quốc Thƣợng Hải: Thế Kỉ Thƣợng Hải) 173 159 彝族研究专辑 (Yi zu yan jiu zhuan bian) 1987西南民族研究 四川: 四川民族.(Xi nan zu yan jiu Xi chuan: Xi chuan zu) (Ban nghiên cứu dân tộc Yi, Nghiên cứu dân tộc Tây Nam Tứ Xuyên: Dân tộc Tứ Xuyên) 160 黄光学, 施联朱 (Huang Guang Xue, Shi Lian Zhu) 1999新中国的民族关系 鹭江 (Xin zhong guo de zu guan xi Niao Jiang: Niao Jiang) (Hoàng Quang Học, Thu Liên Châu, Quan hệ dân tộc Trung Quốc Niễu Giang: Niễu Giang) 161 刘先照 (Liu Xian Zhao) 1993中国民族问题研究 北京: 中国社会科学 (Zhong guo zu wen ti yan jiu Bei jing: zhong guo she hui ke xue) (Lƣu Tiên Triệu, Nghiên cứu vấn đề dân tộc Trung Quốc Bắc Kinh: Khoa học xã hội Trung Quốc) 162 覃乃昌 (Tan Nai Chang) 1995状同语民族论集 广西: 广西民族 (Zhuang tong yu zu lun ji Guang xi: Guang xi zu) (Đàm Nãi Xƣơng, Tuyển tập dân tộc ngôn ngữ Zhuang – Đồng Quảng Tây: Dân tộc Quảng Tây) 163 罗贤佑 (Luo Xian You) 2009中国民族纲要。北京:中国社会科学 (Zhong guo zu gang yao Bei jing: zhong guo she hui ke xue) (La Hiền Học Đại cƣơng dân tộc Trung Quốc Bắc Kinh: Khoa học Xã hội Trung Quốc) 164 宋陶华,陈克进 (Song Yao Hua, Chen Ke Jin) 2001中国民族概论 北京: 中央民族大学 ( Zhong guo zu gai lun Bei jing: zhong yang zu da xue) (Tống Đào Hua, Trần Khắc Tiến, Khái luận dân tộc Trung Quốc Bắc Kinh: Đại học dân tộc Trung ƣơng) 165 吕思勉 (Lv Si Mian) 174 2009中国民族史两种。 上海: 上海古籍 ( Zhong guo zu shi liang zhong Shang hai: Shang hai gu ji) (Lỗ Tƣ Miễn, Lịch sử dân tộc Trung quốc lƣỡng chủng Thƣợng Hải: Thƣợng Hải Cổ Tập) 166 余晓萍 (Yu Rao Ping) 2008中国民问题报告 北京: 中国社会科学 (Zhong guo zu wen ti bao gao Bei jing: zhong guo she hui ke xue) (Từ Hiểu Bình, Báo vấn đề dân tộc Trung Quốc Bắc Kinh: Khoa học Xã hội Trung Quốc) 167 齐欢 (Ji Huan) 越南对边境民族地区的特殊政策及我们的对策。(Yue nan dui bian jing zu di qu te shu ji wo men de dui ce) (Tề Hoan, Các sách đặc thù dân tộc biên giới Việt Nam đối sách chúng ta) (nguồn: km.xxgk.yn.gov.cn/canton_model24/newsview.aspx?id=541588) 168 黄光学 (Huang Giang Xue) 1993 当代中国的民族工作 北京: 当代中国 (Dang dai zhong guo zu gong zuo Bei jing: dang dai zhong guo) (Hoàng Quang Học, Công tác dân tộc Trung Quốc đƣơng đại Bắc Kinh: Trung Quốc Đƣơng đại) 169 黄光学 (Huang Guang Xue) 1995 中国的民族识别 北京: 民族 (Zhong guo de zu shi bie Bei jing: Min zu) (Hoàng Quang Học, Phân định thành phần dân tộc Trung Quốc Bắc Kinh: Dân tộc 170 李维汉 (Li Wei Han) 1981 与民族问题 北京: 人民 ( Tong yi zhan xian wen ti yu zu wen ti Bei jing: Ren min) (Lý Duy Hán, Con đƣờng thống vấn đề dân tộc Bắc Kinh: Nhân dân 171 那永君 (Na Yong Jun) 175 中国历代边疆民族政策之回顾 (Zhong guo li dai bian jiang zu zheng ce zhi hui gu) (Nạp Vĩnh Qn, Nhìn lại sách biên cương dân tộc lịch sử Trung Quốc) (www.china001.com/show_hdr.php?xname=PPDDMV0&dname=E9EHF4 1&xpos=85 172 施政一 (Shi Cheng Yi) 1998中国西部民族民族地区开发研究 北京: 民族 (Zhong guo xi bu zu di qu kai fa yan jiu Bei jing: zu) (Thi Chính Nhất, Nghiên cứu khai phá khu vực dân tộc phía Tây Trung Quốc Bắc Kinh: Dân tộc) 173 中共中央文献研究室 (Zhong gong zhong yang wen xian yan jiu shi) 2003民族工作文献选编。北京: 中央文献 (Min zu gong zuo wen xian xuan bian Bei jing: zhong yang wen xian) (Phòng nghiên cứu văn kiện trung ƣơng Đảng, Tuyển tập văn kiện công tác dân tộc Bắc Kinh: Văn kiện Trung ƣơng) 174 李德洙 (Li De Mo) 2000 力推进兴边富民行动 ( Li tui jin xing bian fu xing dong) (Lý Đức Mạt, Lực thúc đẩy Hành động Hƣng biên phú dân) (Nguồn: http://www.56-china.com.cn/china2-12/7q/zgmz2-nw7m62.htm) 175 李远龙 (Li Yuan Long) 1999 认同与互相:防城港的族群关系。 广西民族出版社 ( Ren tong yu xiang hu: fang cheng gang de zu qun guan xi, Guang xi zu chu ban she) (Lý Viễn Long, Nhân đồng tương hỗ: mối quan hệ tộc người Cảng Phòng Thành: Dân tộc Quảng Tây) 176 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đại Nam thống toàn đồ Nguồn: http://www.flickr.com/photos/doremon360/2458008277/ 177 Phụ lục 2: Bản đồ biên giới Việt – Trung thời Thanh – Pháp Nguồn: http://vi.wikipedia.org/ 178 Phụ lục 3: Bản đồ biên giới Việt Trung năm 2009 nguồn: http://www.biengioilanhtho.gov.vn/ 179 Phụ lục 4: Quyết định số 1511/QĐ-TTg ngày 30/8/2007 Thủ tƣớng phủ việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng biên giớiViệt - Trung đến năm 2020 Nguồn: http://thuvienluat.com.vn/thuoctinh.asp?id=25242 QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ Về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng biên giới Việt - Trung đến năm 2020 THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Nghị số 37/NQ-TW ngày 01 tháng 07 năm 2004 Bộ Chính trị phương hướng phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2010 Quyết định số 120/2003/QĐ-TTg ngày 11 tháng 06 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tuyến biên giới Việt - Trung đến năm 2010; Xét đề nghị Bộ Xây dựng Văn số 42 /TTr-BXD ngày 31 tháng 07 năm 2007, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng biên giới Việt - Trung đến năm 2020 với nội dung chủ yếu sau: Phạm vi quy hoạch: gồm tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn Quảng Ninh, có tổng diện tích đất tự nhiên 5.126.329 ha, có đƣờng biên giới với Trung Quốc Tính chất: - Là vùng kinh tế tổng hợp, kinh tế cửa khẩu, cơng nghiệp khai khống ngành kinh tế chủ đạo; - Là vùng cửa ngõ phía Bắc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Việt Nam quan hệ mật thiết kinh tế với tỉnh phía Nam Đơng Nam Trung Quốc; 180 - Là vùng có tiềm phát triển du lịch văn hố, lịch sử sinh thái; - Có vị trí chiến lƣợc an ninh, quốc phòng nƣớc Quan điểm: - Quán triệt tinh thần Nghị số 37/NQ-TW ngày 01 tháng 07 năm 2004 Bộ Chính trị Chƣơng trình hành động Chính phủ thực Nghị số 37/NQ-TW Bộ Chính trị phƣơng hƣớng phát triển kinh tế xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2010; - Phát triển kinh tế - xã hội toàn diện, khai thác có hiệu mối quan hệ nội, ngoại vùng, mạnh nơng nghiệp, lâm nghiệp, khống sản, du lịch, văn hoá, sinh thái cảnh quan sở gắn Quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị, điểm dân cƣ nông thôn, quy hoạch ổn định dân cƣ xã biên giới Việt-Trung đến năm 2010 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 60/2005/QĐ-TTg ngày 24 tháng 03 năm 2005; - Đảm bảo quốc phòng, an ninh, tăng cƣờng quan hệ hữu nghị hợp tác, hƣớng tới Phát triển bền vững Mục tiêu: - Góp phần cụ thể hóa Nghị số 37/NQ-TW Bộ Chính trị Chƣơng trình hành động Chính phủ thực Nghị số 37/NQ-TW Bộ Chính trị phƣơng hƣớng phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020; - Hỗ trợ, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với an ninh, quốc phòng, phát huy tiềm nguồn lực tỉnh vùng; - Làm sở đạo, quản lý việc xây dựng theo quy hoạch vùng Vị mối quan hệ kinh tế vùng: - Vùng biên giới Việt - Trung địa bàn chiến lƣợc đặc biệt quan trọng kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại nƣớc; có tiềm lợi nơng, lâm nghiệp, khống sản, du lịch, kinh tế cửa kinh tế biển; vùng có nhiều dân tộc với sắc văn hóa riêng; có mối quan hệ mật thiết với Thủ đô Hà Nội, với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thông qua hệ thống hành lang kinh tế kỹ thuật - đô thị quan trọng; - Vùng biên giới Việt - Trung có mối quan hệ kinh tế mật thiết với tỉnh phía Nam, Đơng Nam Trung Quốc thông qua hệ thống cửa 181 Dự báo phát triển dân số đất xây dựng: - Dân số: đến năm 2010 khoảng 4.829.700 ngƣời, năm 2020 khoảng 5.710.000 ngƣời; - Tỷ lệ thị hố: đến năm 2010 khoảng 30 - 35%, đến năm 2020 khoảng 40 45%; - Đất xây dựng đô thị: đến năm 2010 khoảng 22.870 ha, bình quân 120 - 135 m2/ngƣời; đến năm 2020 khoảng 40.250 ha, bình quân 115 - 140 m2/ngƣời; - Phát triển điểm dân cƣ nông thôn: di chuyển, ổn định cho khoảng 5.600 hộ (khoảng 28.800 ngƣời) sát vùng biên giới, đến năm 2010 ổn định đời sống cho khoảng 97.300 hộ (khoảng 512.800 Ngƣời cƣ trú 2.075 thôn) theo Quyết định số 120/2003/QĐ-TTg ngày 11 tháng 06 năm 2003 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội tuyến biên giới Việt - Trung đến năm 2010; xây dựng khoảng 130 điểm, cụm trung tâm xã (quy mô tối thiểu từ 15 - 50 hộ/điểm, cụm) Định hƣớng phát triển không gian: a) Phân vùng phát triển kinh tế: - Các vùng kinh tế động lực chủ đạo có tiềm phát triển đô thị, công nghiệp, thƣơng mại dịch vụ: + Vùng kinh tế phía Tây: gồm thành phố Lào Cai, huyện Bảo Thắng, huyện Bảo Yên (tỉnh Lào Cai) nằm hành lang kinh tế Hải Phòng - Hà Nội - Lào Cai; + Vùng kinh tế phía Đơng: gồm thành phố Lạng Sơn huyện thuộc tỉnh Lạng Sơn, nằm hành lang kinh tế Hải Phòng - Hà Nội - Lạng Sơn; + Vùng kinh tế ven biển: từ thành phố Hạ Long đến Móng Cái thuộc tỉnh Quảng Ninh, nằm vòng cung kinh tế vịnh Bắc Bộ - Các vùng kinh tế động lực thứ cấp: + Vùng kinh tế I: nằm dọc quốc lộ qua thị xã Hà Giang huyện Quang Bình, Bắc Quang, Vị Xuyên, Bắc Mê; vùng phát triển thị, cơng nghiệp chế biến, khí, Vật liệu xây dựng, dịch vụ, nông nghiệp; + Vùng kinh tế II: nằm dọc tuyến quốc lộ 12 nối quốc lộ 4Đ, quốc lộ 32 qua huyện Phong Thổ, thị xã Lai Châu, huyện Tam Đƣờng, huyện Than Uyên (Lai 182 Châu); vùng phát triển đô thị, công nghiệp chế biến, vật liệu xây dựng, dịch vụ, nông lâm nghiệp; + Vùng kinh tế III: nằm dọc tuyến hành lang phát triển thủy điện Sơn La, thuộc huyện Mƣờng Tè, Sìn Hồ (Lai Châu), thị xã Mƣờng Lay, huyện Mƣờng Chà, Tuần Giáo (Điện Biên); vùng phát triển công nghiệp thủy điện, chế biến, khai khống, dịch vụ thị nơng, lâm nghiệp Ngồi ra, vào nguồn tiềm địa phƣơng, phát triển vùng công nghiệp Khai thác khống sản, vùng Du lịch văn hóa - sinh thái - nghỉ dƣỡng, vùng kinh tế mậu biên b) Định hƣớng phát triển hệ thống đô thị, điểm dân cƣ nông thôn đến năm 2020: - Mơ hình phát triển hệ thống thị, điểm dân cƣ nông thôn: + Hệ thống đô thị, điểm dân cƣ nông thôn dọc tuyến hành lang biên giới Việt Trung đƣợc bố trí theo dạng liên kết - hỗ trợ, phân bố theo khoảng cách lƣới đƣờng giao thông cấp huyện, cấp tỉnh cấp quốc gia; đô thị dịch vụ - thƣơng mại cửa đô thị động lực đô thị hạt nhân gắn kết, hỗ trợ thúc đẩy phát triển đô thị khác, điểm dân nông thôn vùng (trung tâm xã trung tâm cụm xã); + Xây dựng phát triển đô thị cụm thị có chức tổng hợp điểm địa đầu quan trọng quốc gia gắn kết trực tiếp với vị trí giao thoa hành lang kinh tế - kỹ thuật - thị vành đai biên giới liên kết Đông - Tây mối quan hệ quốc gia quốc tế qua cửa vùng biên giới Việt Trung + Xây dựng khu kinh tế quốc phòng gắn kết với hệ thống Hạ tầng kỹ thuật xã hội tuyến vành đai (quốc lội 279) để hình thành hệ thống đô thị làm cầu nối đô thị miền núi trung du; + Mở rộng, nâng cấp hoàn chỉnh hệ thống thị trấn, trung tâm cụm liên xã trung tâm xã để tạo hạt nhân liên kết hỗ trợ phát triển khu dân cƣ nông thôn - Phân cấp đô thị: + Đô thị trung tâm vùng trung tâm kinh tế tổng hợp, gồm: thành phố Móng Cái (hiện thị xã, đô thị loại III); thành phố Lạng Sơn thành phố Lào Cai; + Đô thị trung tâm tiểu vùng đô thị liên kết - hỗ trợ với trung tâm vùng: thị xã Tiên Yên (hiện thị trấn); thành phố Cao Bằng (hiện thị xã, đô 183 thị loại IV), thành phố Hà Giang (hiện thị xã, đô thị loại IV), thành phố Lai Châu (hiện thị xã, đô thị loại IV) thành phố Điện Biên; + Đô thị trung tâm tiểu vùng vùng huyện: gồm thị trấn Thất Khê, Đình Lập, Đồng Mỏ, Bình Gia (tỉnh Lạng Sơn); thị trấn Bảo Lạc, Hà Quảng, Trùng Khánh (tỉnh Cao Bằng); thị trấn Phố Ràng, Bắc Hà (tỉnh Lào Cai); thị trấn Việt Quang, Vinh Quang, Yên Minh (tỉnh Hà Giang); thị xã Than Uyên, thị trấn Mƣờng Tè (tỉnh Lai Châu) thị trấn Mƣờng Nhé (tỉnh Điện Biên) - Hệ thống thị trung tâm có chức tổng hợp: + Thành phố Móng Cái cửa Móng Cái; + Đơ thị Hòn Miều - Hải Hà khu tổ hợp công nghiệp cảng biển - dịch vụ nằm Khu kinh tế Hải Hà; + Thị xã Tiên Yên Khu kinh tế Cái Bầu; + Thành phố Hạ Long; + Thành phố Lạng Sơn, thị xã Đồng Đăng (hiện thị trấn), cửa Tân Thanh; + Thành phố Cao Bằng cửa Sóc Giang, Tà Lùng, Trà Lĩnh; + Thành phố Hà Giang cửa Thanh Thuỷ; + Thành phố Lào Cai phụ cận; + Thành phố Lai Châu, cửa Ma Lù Thàng thị trấn Pa So; + Thị trấn Mƣờng Tè cửa Thu Lũm; + Thành phố Điện Biên cửa Tây Trang - Hệ thống đô thị khu kinh tế quốc phòng: + Tỉnh Lạng Sơn: khu vực Bắc Sơn, Cửu Long; + Tỉnh Lào Cai: khu vực Khánh Yên, huyện Văn Bàn; + Tỉnh Lai Châu: khu vực Than Uyên; + Tỉnh Điện Biên: khu vực Mƣờng Chà, huyện Mƣờng Nhé 184 - Các đô thị, điểm dân cƣ tập trung dọc biên giới: + Tỉnh Quảng Ninh: thành phố Móng Cái; thị trấn Hồnh Mơ, Pắc Phong Sinh; + Tỉnh Lạng Sơn: thị xã Đồng Đăng; thị trấn Tân Thanh, Chi Ma, Bản Chắt, Bình Nghi, Quốc Khánh; + Tỉnh Cao Bằng: thị xã Tà Lùng; thị trấn Sóc Giang, Bản Dốc; thị tứ Cốc Pàng, Cỗn Yên, Pò Peo, Lý Vãn, Thị Hoa, Đức Long + Tỉnh Hà Giang: thị trấn Cốc Pài, Xín Mần, Vinh Quang, Thanh Thuỷ, Bạch Đích, Phó Bảng, Đồng Văn, Xín Cái, Mèo Vạc, n Minh, Tam Sơn; + Tỉnh Lào Cai: thị trấn Y Tý, Bản Vƣợc, Mƣờng Khƣơng, Pha Long, Si Ma Cai thành phố Lào Cai; + Tỉnh Lai Châu: thị tứ Ka Lăng, Thu Lũm, Pa Sử Vệ, Ma Li Chải, Ma Lù Thàng thị trấn Pa So; + Tỉnh Điện Biên: hình thành thị trấn A Pa Chải gắn với cửa - Hệ thống đô thị chuyên ngành: + Tỉnh Hà Giang: thị trấn Yên Bình, Hùng An, Vinh Tuy, Tân Quang, Việt Lâm, Vị Xuyên, Yên Phú; + Tỉnh Lào Cai: thị xã Sa Pa, Phố Lu; thị trấn Bảo Hà, Bắc Ngầm, Tằng Loỏng, Phong Hải; + Tỉnh Lai Châu: thị trấn Sìn Hồ, Phong Thổ, Than Uyên; + Tỉnh Điện Biên: thị trấn Mƣờng Ắng, Tủa Chùa, Na Sơn, Bản Phủ - Hệ thống đô thị mới: + Tỉnh Quảng Ninh: Thị xã Tiên Yên, đô thị Hòn Miều - Hải Hà; + Tỉnh Lạng Sơn: thi trấn Chi Ma, Tân Thanh, Cao Lộc (thay thi trấn Cao Lộc sáp nhập vào thành phố Lạng Sơn); + Tỉnh Cao Bằng: thị tứ Bản Dốc; thị trấn Bảo Lâm, Hà Quảng, Sóc Giang, Hạ Lang; 185 + Tỉnh Hà Giang: thị trấn Yên Phú, Thanh Thủy, Hùng An, Tân Quang, Xin Cái, Đồng Văn, Bạch Đích, Xí Màn, Cốc Phi; + Tỉnh Lào Cai: thị trấn Bản Vƣợc, Bản Phiệt, Bắc Ngầm, Bảo Hà, Si Ma Cai, Mƣờng Khƣơng, Bản Lầu, Pha Long; + Tỉnh Lai Châu: thị trấn Sìn Hồ Đông, Nậm Hằng, Ma Lù Thàng, Thu Lũm; thị tứ Dào San, Thèn Sin, Ka lăng; + Tỉnh Điện Biên: thị trấn A Pa Chải - Định hƣớng phát triển huyện, xã sát đƣờng biên giới: Trên sở thực trạng Phân bố dân cƣ, điều kiện tái định cƣ xã giáp biên yêu cầu quốc phòng, tuyến dân cƣ sát biên giới phải đƣợc gắn kết chặt chẽ với hệ thống đô thị điểm dân cƣ nơng thơn tồn vùng biên giới Việt Trung tạo thành hệ thống liên hoàn hỗ trợ phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh, quốc phòng, cụ thể nhƣ sau: + Ổn định dân cƣ chỗ 66.370 hộ dân (Điện Biên 230 hộ, Lai Châu 1.040 hộ, Hà Giang 13.230 hộ, Lào Cai 15.750 hộ, Cao Bằng 22.600 hộ, Lạng Sơn 11.640 hộ, Quảng Ninh 1.880 hộ); + Di chuyển, bố trí xen ghép thôn, giáp biên 2.273 hộ dân (Điện Biên 38 hộ, Lai Châu 120 hộ, Hà Giang 920 hộ, Lào Cai 180 hộ, Cao Bằng 240 hộ, Lạng Sơn 415 hộ, Quảng Ninh 60 hộ); + Di chuyển, hình thành thơn, mới; định cƣ thơn cũ khơng có dân 3.335 hộ (Điện Biên 105 hộ, Lai Châu 810 hộ, Hà Giang 120 hộ, Lào Cai 500 hộ, Cao Bằng 1.115 hộ, Lạng Sơn 415 hộ, Quảng Ninh 270 hộ) Định hƣớng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật: a) Định hƣớng quy hoạch giao thông: - Đƣờng bộ: + Hệ thống đƣờng vành đai: Đƣờng vành đai nâng cấp: hoàn chỉnh toàn tuyến vành đai sở hệ thống quốc lộ (4C, 4D, 4E), quốc lộ 34; xây dựng thêm số đoạn tuyến để thông tuyến liên tục; hoàn chỉnh vành đai theo tuyến quốc lộ 279 186 Đƣờng vành đai xây dựng mới: hoàn chỉnh tuyến đƣờng hành lang biên giới theo dự án đƣờng biên giới Bộ Quốc phòng triển khai; xây dựng đoạn tuyến hệ thống đƣờng vành đai 1, bao gồm: đoạn nối từ Bảo Lạc (Cao Bằng) sang Mèo Vạc (Hà Giang) đoạn từ Hà Giang sang Lai Chuâ; tuyến kéo dài đƣờng hành lang biên giới từ Leng Su Sin qua Mƣờng Nhé, Nậm Chẩn, Nà Khoa, hƣớng theo tỉnh lộ 131 thị xã Mƣờng Chà (điểm giao với quốc lộ 12); tuyến vành đai 1-2 nối quốc lộ 4D với quốc lộ 12 qua thị xã Mƣờng Lay (quốc lộ 12), Nạm Mạ, Nậm Béo, Nà Hum, Huổi Ke (quốc lộ 4D); tạo tuyến vành đai phụ nối từ Lào Cai sang Lai Châu tới Điện Biên + Hệ thống đƣờng nan quạt: Nâng cấp cải tạo quốc lộ 18, 1A, 3, 2, 70, 6, 12, 18C, 31, 1B, 3B; Xây dựng tuyến cao tốc Hà Nội - Việt Trì - Yên Bái - Lào Cai, tuyến quốc lộ kéo dài (từ tỉnh lộ 127 nhập với tuyến hành lang biên giới Mƣờng Tè, qua Pắc Ma cửa Nậm Là) tuyến quốc lộ (nối quốc lộ với quốc lộ 279 cửa Tây Trang); Sớm xây dựng hồn chỉnh đƣờng Hồ Chí Minh, đoạn tuyến quốc lộ tỉnh lộ 230 nối từ thị xã Cao Bằng Pắc Bó; Các tuyến quốc lộ hình thành sở nâng cấp xây dựng số đoạn: quốc lộ mới-nhánh quốc lộ 31; quốc lộ 1B kéo dài; xây dựng kết hợp nâng cấp tỉnh lộ 208, phần tỉnh lộ 227; nâng cấp cải tạo đoạn tỉnh lộ 227 Lạng Sơn tỉnh lộ 208 - Cao Bằng; xây dựng đoạn từ thị trấn Đông Khê sang Cao Minh - huyện Tràng Định; xây dựng kết hợp nâng cấp tỉnh lộ 212, phần tỉnh lộ 204; nâng cấp, cải tạo đoạn tỉnh lộ 204 từ thị trấn Thông Nông sang Cần Yên tỉnh lộ 212 từ quốc lộ 34 từ thị trấn Nguyên Bình nối với đƣờng vành đai sang quốc lộ 279 thuộc huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn; xây dựng đoạn từ thị trấn Ngun Bình sang thị trấn Thơng Nơng; nâng cấp kéo dài tỉnh lộ 176 từ tỉnh Tuyên Quang tới Bắc Mê để nối kết vành đai vành đai 1; nâng cấp tỉnh lộ 176 từ huyện Bắc Mê, gắn kết điểm dân cƣ vùng núi cao, qua Yên Minh, Mèo Vạc nhập với tuyến hành lang biên giới; nâng cấp tỉnh lộ 178 nối đƣờng vành đai với vành đai 2; + Hệ thống đƣờng giao thông nội vùng: tăng cƣờng số lƣợng đƣờng biên giới tăng cấp hạng kỹ thuật gắn với quy hoạch bố trí điểm dân cƣ, hệ thống cửa địa phƣơng, chợ đƣờng biên, trạm biên phòng Bảo đảm giao thơng thuận lợi mùa mƣa lũ tính liên hoàn đƣờng tuần tra với đƣờng hành lang biên giới; xây dựng hoàn chỉnh mạng lƣới bến xe đối ngoại theo cấp vùng, cấp tỉnh mạng lƣới bến xe cấp huyện; 187 + Giao thông đô thị: ƣu tiên hoàn chỉnh quy hoạch đầu tƣ xây dựng hệ thống giao thông đô thị, tạo điền kiện cho đô thị phát triển nhanh, phát huy vai trò hạt nhân, đầu tầu phát triển kinh tế - xã hội vùng - Đƣờng sắt: + Nâng cấp cải tạo tuyến Hà Nội - Lạng Sơn Hà Nội - Lào Cai; + Xây dựng Tuyến đƣờng sắt cao tốc Hà Nội - Quảng Ninh, Hà Nội - Lào Cai; Xây dựng tuyến chạy song song với quốc lộ 4B, nối từ Lạng Sơn sang Quảng Ninh tới cảng Mũi Chùa; + Nâng cấp mở rộng ga Lạng Sơn, ga Lào Cai thành Ga đƣờng sắt đầu mối mang chức cấp vùng - Đƣờng thuỷ: Xây dựng hoàn chỉnh cảng nƣớc sâu Cái Lân; nâng cấp cải tạo, mở rộng cảng Mũi Chùa; hồn chỉnh tuyến giao thơng thuỷ sơng Hồng đoạn Lào Cai - Hà Nội, sông Đà đoạn Sơn La - Hòa Bình - Hà Nội, sơng Lô đoạn Hà Giang - Tuyên Quang - Phú Thọ - Đƣờng hàng không: Xây dựng Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn (Quảng Ninh) cảng hàng không nội địa Cao Bằng, Lào Cai, Hà Giang Lai Châu b) San nền, thoát nƣớc mƣa: - San nền: cần tơn trọng địa hình; san giật cấp khu vực có độ dốc từ 10% đến 20%, kè mái dốc tạo mặt đủ để xây dựng cơng trình; lựa chọn cao độ cho đô thị, điểm dân cƣ nông thôn bảo đảm không bị ngập úng, ngập lũ, thuận tiện giao thông thoát nƣớc mƣa; - Thoát nƣớc mƣa: tiêu thành phố, thị xã đạt 100 - 140 m cống/ha xây dựng; tiêu thị trấn đạt 80 - 100 m cống/ha xây dựng Đối với đô thị cải tạo nâng cấp xây dựng mới, tuỳ điều kiện cụ thể sử dụng hệ thống thoát nƣớc chung riêng Mạng lƣới cống xây dựng phân tán theo địa hình tự nhiên, phân bổ tồn diện tích xây đựng thị nhằm thoát nƣớc nhanh, tránh úng ngập cục bộ, đảm bảo vệ sinh môi trƣờng Các Khu công nghiệp, khai thác quặng, khoáng sản phải xử lý nƣớc thải đạt tiêu chuẩn cho phép trƣớc xả môi trƣờng Đối với điểm dân cƣ nơng thơn có quy mơ lớn 50 hộ gia đình cần xây dựng hệ thống thoát nƣớc mặt; cụm dân cƣ tập trung ven trục đƣờng cần xây dựng mƣơng nắp đan để nƣớc chung; điểm dân cƣ nơng 188 thôn xây dựng sát chân núi sƣờn núi phải có mƣơng xây hở đón nƣớc, khơng để nƣớc chảy qua khu dân cƣ Xây dựng Cơng trình thuỷ lợi, thuỷ điện đầu nguồn sơng: sông Đà, Nậm Mức, Nậm Nhùn, sông Mã, sông Lô, sông Gâm, sông Bạc, sông Nho Quế sông khác Xây dựng hồi Nà Danh, Co Po, Nà Lái, Khuổi Kỳ, Khuổi Khoán, Khon Pàng Khuổi Pác Khôi phục mở rộng mƣơng Co Páo, Nà Xây dụng mƣơng Cốc Chủ, Nặm Phản đập Ngƣờm Ngào Tăng cƣờng công tác trồng quản lý rừng đầu nguồn để chống xói lở lũ quét, tăng độ che phủ rừng phòng hộ đầu nguồn sơng có hồ thủy điện Hòa Bình, hồ Sơn La, hồ Na Hang, hồ sông Bạc, hồ Thác Bà hồ thủy điện khác c) Cấp điện: - Nguồn thủy điện: vùng có tiềm lớn thủy điện nhƣ: thủy điện Sơn La công suất 2.400 MW, Sơn La (Lai Châu) công suất 1.100 MW, Na Hang (Tuyên Quang) công suất 342 MW, Huội Quảng (Sơn La) công suất 540 MW, Na Le (Lào Cai) công suất 90 MW, Nho Quế (Hà Giang) công suất 145 MW, Bắc Mê (Hà Giang) công suất 280 MW, Thái An (Hà Giang) công suất 80 MW số cụm thủy điện vừa nhỏ khác; - Nguồn nhiệt điện: nhà máy nhiệt điện Quảng Ninh công suất 600 MW, Quảng Ninh công suất 600 - 1.000 MW, Mông Dƣơng (Quảng Ninh) công suất 1.000MW, ng Bí mở rộng đợt cơng suất 600 MW, Cẩm Phả công suất 300 MW; - Nguồn điện nhập Trung Quốc: từ Thiên Bảo qua khu vực Thanh Thủy (Hà Giang) công suất 70 MW, từ Hà Khẩu qua khu vực Duyên Hải (Lào Cai) công suất 70 MW, từ Châu Hồng Hà qua khu vực Lào Cai công suất 200 MW, từ Đông Hƣng qua khu vực Móng Cái (Quảng Ninh) cơng suất 40 - 50 MW; từ Bằng Tƣờng qua khu vực Hữu Nghị Quan (Lạng Sơn) công suất 70 MW; - Đƣờng dây truyền tải điện: phát triển lƣới điện đấu nối với Hệ thống điện quốc gia để khai thác có hiệu cơng trình thuỷ điện, tiếp nhận điện nhập từ Trung Quốc theo thoả thuận EVN cung cấp điện cho phụ tải điện lớn vùng Đồng thời với việc mở rộng nâng công suất cơng trình điện có cần sớm phát triển lƣới điện 500 KV 220 V trạm 500 KV, 220 KV địa bàn tỉnh vùng; - Sử dụng nguồn lƣợng khác: nghiên cứu phát triển nguồn điện lƣợng mặt trời, lƣợng gió, khí biơga nguồn lƣợng khác nhằm đáp ứng nhu cầu nhân dân dân tộc, đặc biệt thôn vùng cao, 189 vùng xa, vùng sâu, vùng khơng có điều kiện để xây dựng thuỷ điện phải đầu tƣ cao xây dựng đƣờng dây truyền tải điện; - Định hƣớng cấp điện: đến năm 2010, 100% dân cƣ đô thị đƣợc cấp điện sinh hoạt; 100% số xã, 96% số thơn, (điểm dân cƣ có từ 20 hộ trở lên), 85% số hộ dân cƣ nông thôn đƣợc sử dụng điện lƣới, 100% số hộ đƣợc sử dụng điện d) Cấp nƣớc: - Nguồn nƣớc mặt: tồn vùng có tổng lƣợng nƣớc hàng năm khoảng 29.564 tỷ m3 Tuy nhiên sông, suối phần lớn nằm thƣợng nguồn có độ dốc lớn, mƣa phân bố không năm, cần đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi để giữ, điều hòa nƣớc; - Nguồn nƣớc ngầm: nƣớc ngầm Nƣớc khoáng chƣa đƣợc thăm dò đầy đủ, cần thăm dò trữ tƣợng để khai thác, cấp nƣớc cho đô thị - Định hƣớng cấp nƣớc: + Đến năm 2010, 85 - 90% số dân thành phố, thị xã 85% số dân thị trấn đƣợc cấp nƣớc sinh hoạt; + Đến năm 2020, 95 - 100% số dân thành phố, thị xã 95% số dân thị trấn đƣợc cấp nƣớc sinh hoạn + Tại điểm dân cƣ nông thôn, tỷ lệ cấp nƣớc khoảng 85 - 95% đ) Thốt nƣớc thải sinh hoạt, vệ sinh mơi trƣờng: - Thoát nƣớc thải sinh hoạt: nƣớc thải sinh hoạt thành phố thị xã, thị trấn phải dƣợc xử lý trƣớc xả môi trƣờng Giai đoạn đầu kết hợp với sơng, hồ sẵn có, đào hồ sinh học để xử lý nƣớc thải phƣơng pháp tự làm sinh học Tƣơng lai xây dựng nhà máy xử lý nƣớc thải cho thị xã thị trấn đạt tiêu chuẩn loại B (TCVN 5942 - 1995); thị tứ cụm dân cƣ nông thôn nƣớc thải đƣợc xử lý phƣơng pháp tự làm sạch; khuyến khích ngƣời dân sử dụng hố xí tự hoại xí thấm; nƣớc thải xí nghiệp cơng nghiệp xây dựng phân tán đƣợc xử lý cục đạt tiêu chuẩn loại B (TCVN 5945 - 1995) nƣớc thải khu công nghiệp tập trung phải đƣợc xử lý trạm xử lý nƣớc thải công nghiệp đạt tiêu chuẩn loại B (TCVN 5945 - 1995) trƣớc xả môi trƣờng; - Thu gom Xử lý chất thải rắn: xây dựng khu xử lý Chất thải rắn có nhà máy chế biến phân hữu đô thị lớn vùng liên đô thị; thị xã, thị trấn sử dụng Bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh quy mô từ - ha; bãi chôn lấp 190 thị tứ có quy mơ khoảng ha; điểm dân cƣ riêng lẻ cần bố trí điểm tập trung chất thải rắn sử dụng biện pháp chôn ủ để phân huỷ yếm khí chất thải rắn cung cấp phân bón cho nơng nghiệp Các điểm chơn ủ chất thải rắn phải tuân thủ quy định vệ sinh môi trƣờng; Chất thải rắn công nghiệp đƣợc phân loại để xử lý tái chế; đầu tƣ xây dựng bệnh viện đa khoa cấp tỉnh trạm thiêu đốt chất thải y tế bảo đảm tiêu chuẩn môi trƣờng để phục vụ chung cho sở y tế tỉnh; - Nghĩa trang: đô thị, xã vùng cần qui hoạch khu nghĩa trang, bố trí xa dân cƣ, nguồn nƣớc; quy mô nghĩa trang đô thị khoảng 2,5 - 15 ha, xã khoảng 0,5 - Định hƣớng phát triển sở hạ tầng xã hội: Để đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến tới rút ngắn khoảng cách biệt với vùng xuôi, tỉnh vùng cần hồn thiện hệ thống giáo dục phổ thơng (nhƣ trƣờng tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, hệ thống trƣờng dân tộc nội trú), đặc biệt cần ý tới huyện giáp biên Xây dựng hệ thống trƣờng chuyên nghiệp, dạy nghề đào tạo nguồn nhân lực chỗ phục vụ nhu cầu phát triển tỉnh vùng Tại đô thị trung tâm vùng nhƣ thành phố Hạ Long, Lào Cai, Lạng Sơn quy hoạch xây dựng cụm trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, đào tạo nghề Tại đô thị tỉnh lỵ quy hoạch xây dựng trƣờng dạy nghề đa ngành, đa lĩnh vực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội chuyển đổi cấu kinh tế địa phƣơng 10 Các chƣơng trình, Dự án đầu tƣ ƣu tiên: Để bƣớc thực Quy hoạch xây dựng vùng biên giới Việt - Trung đến năm 2020 có hiệu quả, giai đoạn đầu cần tập trung vào chƣơng trình, dự án sau: - Bố trí, xếp, ổn định dân cƣ xã biên giới Việt - Trung đến năm 2010 theo quy hoạch xã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 60/2005/QĐ-TTg ngày 24 tháng 03 năm 2005; - Tập trung đầu tƣ xây dựng phát triển đô thị có chức tổng hợp nằm hành lang kinh tế, bao gồm thị: Móng Cái, Tiên Yên, Đồng Đăng, Lạng Sơn, Lào Cai; - Đầu tƣ phát triển đô thị gắn với kinh tế cửa nhƣ Chi Ma, Tân Thanh, Thanh Thủy, Tà Lùng, Tây Trang, Ma Lù Thàng, Thu Lũm; 191 - Đầu tƣ nâng cấp, cải tạo, xây dựng theo quy hoạch hệ thống đƣờng vành đai 1, vành đai 2; giải vấn đề cấp nƣớc sạch, cấp điện cho dân cƣ vùng sâu, vùng xa giáp biên giới; - Đầu tƣ xây dựng trung tâm giáo dục chuyên nghiệp, dạy nghề chƣơng trình bảo vệ mơi trƣờng diện rộng 11 Chính sách chế xây dựng vùng: Để bƣớc triển khai Quy hoạch xây dựng vùng biên giới Việt - Trung đến năm 2020 có hiệu cần có chế, sách phù hợp, sở quán triệt tinh thần nghị Bộ Chính trị, định Thủ tƣớng Chính phủ Chiến lƣợc phƣơng hƣớng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng trung du miền núi Bắc Bộ, tuyến biên giới Việt - Trung, phát triển tỉnh đặc biệt khó khăn miền núi phía Bắc; quy hoạch ổn định dân cƣ xã biên giới Việt - Trung; sách Khu kinh tế cửa biên giới Tiếp tục triển khai thực có hiệu chế, sách Đảng Nhà nƣớc ƣu đãi cho vùng Vốn đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; phát triển sản xuất hàng hóa, Dịch vụ thƣơng mại; giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực; y tế, văn hóa; hỗ trợ hộ gia đình, hỗ trợ cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm, bảo vệ thực vật, thú y cho cộng đồng Điều Tổ chức thực Bộ Xây dựng: - Là quan đầu mối theo dõi, kiểm tra đôn đốc Bộ, ngành liên quan Ủy ban nhân dân cấp tỉnh biên giới Việt - Trung trình thực Quy hoạch này; - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan Ủy ban nhân dân tỉnh biên giới nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cần thiết, trình Thủ tƣớng Chính phủ xem xét, định Bộ Kế hoạch Đầu tƣ: - Chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng hƣớng dẫn Ủy ban nhân dân tỉnh biên giới Việt - Trung xây dựng kế hoạch thực Quy hoạch này; - Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài cân đối bố trí kế hoạch vốn hàng năm cho tỉnh Bộ, ngành tham gia thực quy hoạch; 192 - Hƣớng dẫn địa phƣơng thực lồng ghép chƣơng trình, dự án địa bàn với dự án thuộc phạm vi quy hoạch từ khâu lập kế hoạch đến tổ chức thực Bộ Tài chính: - Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tƣ bố trí vốn cho địa phƣơng Bộ, ngành tham gia thực Quy hoạch; - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành hƣớng dẫn chế quản lý, cấp phát, toán toán vốn Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn Quảng Ninh: - Tổ chức công bố Quy hoạch xây dựng vùng biên giới Việt - Trung đến năm 2020 - Phối hợp với Bộ Xây dựng Bộ, ngành liên quan tổ chức lập quy hoạch chung xây dựng đô thị địa bàn tỉnh, lập quy hoạch chi tiết khu chức đô thị, lập kế hoạch thực dự án đầu tƣ xây dựng thị theo quy hoạch, trình duyệt theo quy định pháp luật - Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Tài Bộ, ngành liên quan xác định nguồn vốn đầu tƣ; xây dựng chế, sách phù hợp để đảm bảo tính khả thi dự án thực theo Quy hoạch Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang Bộ, Thủ trƣởng quan thuộc Chính phủ, Thủ trƣởng quan có liên quan; Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh: Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn Quảng Ninh chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ 193 Phụ lục 5: Đề cƣơng kế hoạch Hƣng biên phú dân Trung Quốc giai đoạn 2001-2010 Nguồn: http://www.seac.gov.cn/jjs/zdxm/2004-07-11/1169515214964613.htm 全国兴边富民行动规划纲要(2001——2010) 我国陆地边界线东起辽宁省丹东市的鸭绿江口,西迤广西壮族自治区防城港市的北部湾畔,总长度 约2.2万公里,与16个国家和地区接壤。陆地边境地区涉及九省(区)的135个边境县(旗、市、市辖区 ,其中民族自治地方107个),国土面积约193万平方公里,总人口约为2100万人,其中少数民族人 口近一半。 新中国成立后,特别是改革开放以来,边境地区的经济社会事业取得了令人瞩目的成就。据统计, 2000年,边境地区国内生产总值达895.85亿元,地方财政预算内收入49.91亿元,出口总额186.26亿 元,当年实际利用外资额6998.7万元。但是,由于受自然地理条件和历史发展基础等多方面因素的 影响,这些地区与其他地区之间的经济社会发展存在较大差距。边境地区面临着环境比较恶劣,生 产方式比较落后,基础设施比较薄弱,财政困难问题比较突出,贫困人口比例和脱贫难度大,社会 事业发展滞后等问题。同时,随着近年来毗邻的一些国家实行较为灵活开放的边境政策后,其与我 相邻地区经济社会发展速度明显加快,对我当地干部群众造成一定的心理压力。这一现状已经引起 党和国家的关注。 世纪之交,国家民委响应国家西部大开发的号召,倡议发起了兴边富民行动,以加快边境地区经济 社会发展为着眼点,由各级政府领导,广泛动员全社会参与和支持,加大对边境地区的投入和对边 民的帮扶,使边境地区尽快发展起来,各族人民尽早富裕起来。党中央、国务院对兴边富民行动高 度重视。1999年召开的中央民族工作会议提出,要继续推进兴边富民行动,为富民、兴边、强国、 睦邻作出贡献,巩固祖国的万里边疆。国务院《关于实施西部大开发若干政策措施的通知》和《关 于西部大开发若干政策措施实施意见的通知》,国家计委、国务院西部开发领导小组办公室联合下 发的《―十五‖西部开发总体规划》,以及九届人大五次会议通过的《政府工作报告》中,对实施兴 边富民行动都作了一系列的部署。兴边富民行动已成为党和国家新时期民族工作的一项重要内容。 为确保兴边富民行动的顺利实施,有必要根据我国边境地区的实际情况,加强统筹规划和宏观指导 ,以促进该行动有计划、有重点、有部署地展开。为此,特制定《全国兴边富民行动规划纲要(200 1— 2010)》。本《纲要》将陆地边境地区分为东北、西北、西南三大地区。其中,东北边境地区包括 辽宁、吉林、黑龙江三省及内蒙古东中部的边境县(旗、市、市辖区);西北边境地区包括甘肃、新 疆二省区和内蒙古西部的边境县(旗、市)及新疆生产建设兵团的边境团场;西南边境地区包括广西 、云南和西藏三省区的边境县(市、市辖区)。规划期为10年。 一、指导思想、总体要求和奋斗目标 (一)指导思想 兴边富民行动的指导思想是:高举邓小平理论伟大旗帜,坚持以党的十五大和中央民族工作会议精 神为指导,按照―三个代表‖的要求,紧紧抓住西部大开发的重大机遇,坚定不移地推进改革开放, 加快体制和科技创新,大力发展开放型市场经济;结合国家和边疆九省(区)―十五‖规划,立足当前 ,放眼未来,积极进取,量力而行;以政府扶持为主,广泛动员全社会参与和支持,紧紧依靠各族 干部群众自力更生、艰苦奋斗,争取用10年左右时间,使边境地区经济社会事业全面进步,进一步 巩固和发展社会主义民族关系,维护祖国统一,最终达到富民、兴边、强国、睦邻的目的。 (二)总体要求 194 实施兴边富民行动要做到: 以人为本、使群众普遍受益。要以人为本,为广大边民多做实事,使其成为兴边富民行动的直接受 益者,将―富民‖作为―行动‖的出发点和落脚点。 因地制宜、分类指导。要实事求是,从边境线长达2万多公里,自然条件、民族构成、经济社会发 展水平以及相邻国家情况差异很大的实际出发,对不同地区、不同民族加以区别,实行分类指导。 突出重点、统筹兼顾。兴边富民行动是一项复杂的系统工程,要统筹规划,防止一哄而起、重复建 设,集中力量抓好试点,重点突破;要密切结合当地实际情况,有所为有所不为,把突出重点同促 进全面发展结合起来,把改善基本生产生活条件和培育新的经济增长点作为―行动‖的重心。 长远规划与近期安排相结合。既要搞好调查、摸清底数、精心规划,又要分轻重缓急,选准突破 口,从一些条件较好的地方起步,实现加快发展,更好地带动和辐射周边地区,循序渐进,逐步推 开。 注重效益、可持续发展。把追求经济效益同注重生态效益、社会效益结合起来,尤其把水资源的合 理利用和生态环境保护放在突出的位置,决不能以牺牲环境为代价来发展经济。 自力更生、艰苦奋斗。这是边疆各族人民在历史上形成的光荣传统,也是实现边境地区加快发展和 推进现代化进程的根本,只有立足于此,政府扶持和社会帮助才能发挥最大作用,逐步形成边境地 区的自我发展能力。 (三)奋斗目标 总的奋斗目标是五年初见成效,十年大见成效。通过努力,使广大边境地区经济和社会基础设施条 件得到明显改善,各族群众脱贫致富,综合经济实力普遍提高,社会事业全面进步,民族团结,边 防巩固,促进与毗邻国家的友好合作关系。具体分两个阶段,逐步推进实施。 第一阶段(2001— 2005年):重点突破。加强宣传、健全机构、完善政策、落实项目、抓好试点。建立有效的组织保 障机制和政策支撑体系。选择一批县(旗、市、市辖区)、乡(镇)作为试点,摸索经验并及时总结和 推广,在拉动边境地区发展的重点领域取得突破。重点实施一批投资少、见效快、辐射面广的项目 ,使各族群众真正受益。到2005年,试点地区的基础设施条件、人民生活和经济社会发展水平得到 初步改善和提高,接近或超过所在省区的平均水平。 第二阶段(2006— 2010年):整体推进。在总结经验和巩固提高的基础上,由点到面,整体推进,加大规划项目的实 施力度,使边境地区经济和社会基础设施条件严重滞后的局面得到较大改善,经济增长速度力争不 低于全国平均水平,消除绝对贫困现象,一部分有条件的县(旗、市、市辖区)经济社会发展达到所 在省(区)中上等发展水平,走上持续致富道路。 二、主要任务与分地区工作重点 (一)主要任务 以国家西部大开发战略为指导,根据当地实际情况,兴边富民行动在近中期重点抓好以下主要任务 。 1.加快水、电、路、通信等基础设施建设。 以解决人畜卫生饮水为重点,加快建设一批防洪、节水和灌溉等小型水利工程项目,有条件的地区 利用水力资源发展小水电和科学开发利用国际河流资源。坚持不懈地搞好农田水利基本建设,重视 牧区水利建设。因地制宜地推广各种实用节水技术,加强各类节水灌溉设施建设。以水资源的承载 能力为基点,统筹考虑边境缺水地区各项开发与建设。加强城镇供水设施建设,争取城镇居民安全 卫生饮水率达100%。 195 加强农村电气化和能源建设,因地制宜地发展小水电、沼气、风能、太阳能、地热能等可再生能源 。边境乡村电网改造率达100%。 加快建设以公路为重点的交通设施,加强县内公路建设,打通边境地区与干线公路的连接,实施乡 村公路通达工程,争取使有条件通公路的边境乡镇基本达到村村通公路。 改善城镇地区的通信能力,逐步形成边境地区与内地大中城市相衔接和与周边国家地区相连通的交 通通讯网络。提高广播电视覆盖率,逐步解决通电行政村及自然村通广播电视的问题。力争边境乡 镇政府至村委会通电话率达100%。 2.积极调整产业结构,促进优势产业发展。 根据各地实际情况,利用各种优势,坚持以市场为导向,依靠体制创新和科技创新,加强政策引 导,发展具有市场前景的特色经济和优势产业,全面提高农业、工业和服务业的整体素质和经济效 益,实现边境地区产业的跨越式发展。 巩固和加强农业的基础地位,调整、优化农业和农村经济结构,稳步提高农民收入。加强农田水利 建设,着重改善农业生产条件,提高农业抗御自然灾害的能力。加强农业良种繁育、农业技术推广 ,提高农业科技服务水平。充分发挥物种资源和光热资源的优势,发展特色农业,积极促进特色农 产品的增值转化,逐步建成面向国内外市场的生产、加工和出口基地。继续实施牧区示范工程,加 快发展集约型的草原畜牧业,积极发展农区畜牧业。以发展农副产品加工业为重点,积极兴办各类 农副产品加工、储藏、保鲜、运销企业,延长农副产品加工产业链,促进农村产业结构优化升级。 重点扶持一批立足当地优势、市场开拓能力强、科技含量高的龙头企业,带动农业经济效益增长和 农民收入提高。进一步加大对边境地区农村扶贫开发的支持力度,重点解决少数民族贫困农牧民的 温饱问题。 加速工业经济发展,着力培植具有地方特色的支柱行业。根据国际、国内两个市场的需求变化,加 大工业结构调整的力度,促进优势产业的发展。坚持保护和开发并重,合理开发和有效利用比较优 势明显、市场前景好的矿产资源,提高产品加工深度和利用水平。扶持一批矿产品深加工企业,提 高产品的附加值。积极支持生物资源开发创新产业,运用先进技术和高新技术,开发具有市场前景 的优质特色产品。扶持化学生物制药技术,开发国内外市场前景良好的民族医药产品。继续扶持和 改造传统的加工业,着力提高企业的技术水平和市场竞争力。力争每个边境县(旗、市、市辖区)形 成一个有一定市场竞争力的产业和产品。 积极推进第三产业发展。从各地的实际出发,加快发展商贸流通、交通运输、信息服务、社区服务 、房地产、金融保险等服务业,提高社会化服务水平。充分利用边境地区丰富的自然和人文景观, 把旅游业培育成为边境地区发展的重要产业。围绕沿边、沿江以及高原、森林、草原、沙漠等主要 旅游线路,加强旅游基础设施建设,重点建设旅游景区的道路,搞好旅游资源的保护与开发。 3.积极推进生态环境建设,切实保障农牧民生产生活条件的改善。 有计划、有重点地开展生态环境建设,采取多样化、多形式的保护和治理措施,减少恶化环境、破 坏生态的掠夺式开发行为,选择部分地区进行易地开发试点。采取综合措施,逐步实行退耕还林, 保护天然林和草场资源,大力植树种草,恢复和增加植被,改善生态用水状况。加强林草植被保护 ,采取生物治沙、工程治沙等各种有效措施,减轻风沙危害。禁止滥垦乱伐和过度利用自然资源, 坚决控制人为水土流失。把生态建设同农村经济发展、农业结构调整、农村能源建设和边民脱贫致 富结合起来,动员和吸收农民更多地参加生态建设和水利、交通等基础设施建设,努力增加农民收 入。 4.积极发展边境贸易,促进边境地区的对外开放。 充分发挥沿边区位优势,扩大以边境贸易为主要方式的对外贸易和国际经济技术合作,进一步深化 改革,扩大开放,吸引内地要素资源到边境地区进行配置。大力发展边境地区的边民互市,活跃边 196 境贸易,繁荣边疆经济。积极推进与周边国家的贸易合作,改善及加强双边和多边合作。制定符合 各地实际的边境贸易区政策,建立行之有效的管理运行机制,创造良好的边贸发展体制环境。建立 健全产品加工及转口边境贸易体系,加强重点商品、重要口岸和外贸企业的仓储设施建设。 推进国际经济技术合作,重点搞好交通、电力、矿产、农业、农田水利项目和农业科技项目的合作 ,积极推动和参加与邻国相邻地区的经济合作。争取国家对进出口物资、金融保险、海关、人员流 动等方面的政策支持,以适应跨国商品、资本和人员的流动。 把引进外资作为对外开放的重点,制定好利用外资的战略和规划。通过完善基础设施,健全政策 法规,放宽准入条件,减少股权限制,保护投资者权益,实行国民待遇,改善服务,创造良好的社 会生活环境等,增强吸引外资的能力。认真研究周边国家及其他相近国家吸引外资进入的法律、法 规和相关政策,为积极稳妥地扩大境外投资创造条件。鼓励和支持有实力、有产品、有技术、信誉 好的企业以不同形式到周边国家开发当地资源和市场,投资办厂。努力增加劳务和技术输出,着力 拓展对外工程承包。 5.加快发展科技教育。 深化体制改革,加快企业科技进步。根据边境地区的实际需要和基础条件,加快推广一批先进适用 技术,着力开发一批共性关键技术,有重点地发展一批有优势的高新技术。如包括水资源开发与节 约、复杂地形交通建设、生态环境恢复和整治、开发与推广应用节水和旱作农业、特色农产品深加 工、矿产资源综合开发利用、生物有效成分萃取等技术。 建立技术支持体系。通过进一步转变思想观念和深化科技体制改革,树立尊重知识、尊重人才的社 会风尚,加强科学普及,为引进吸收、推广应用先进适用技术创造良好的社会环境和体制条件。要 充分发挥现有科技力量的作用,推动与国内外技术交流与合作。加快培育技术市场,健全科技推广 和中介服务体系,加强对中小企业的技术服务。 重点发展基础教育,特别是加快普及九年制义务教育。加快扫除青壮年文盲。着力改善农村小学和 初中办学条件,搞好中小学布局调整,加强教师培养、培训工作,在地广人稀的牧区和山区办好寄 宿制学校。对沿边乡镇中小学学生实行―三免费‖(免书费、杂费、文具费)教育或全免费教育等。加 强爱国主义和民族、宗教常识教育。在普及初中教育的基础上,逐步提高高中阶段教育入学率。 大力发展职业教育。实施人力资源开发工程,改善职业教育办学条件,依托国家重点建设的职业教 育师资培养基地,有计划、有重点地培养和培训大批适应边境地区发展需要的中等职业技术人才, 大力促进农村职业技术教育和培训与农村扶贫开发相结合,提高劳动者素质。 6.促进文化、卫生等社会事业的发展。 大力弘扬各民族的优秀文化,重视民族民间文化的保护、发掘和整理。加强对历史遗迹和文物的 保护。建立健全群众文化基础设施,不断加大对边境县(旗、市、市辖区)图书馆、文化馆、电影院 、剧场等文化基础设施和边境乡镇广播电影电视设施、器材设备等方面的投入,解决边境地区群众 看电影难的问题,使其能达到所在省(区)中等水平。 尽快改变边境地区农牧民医疗卫生条件落后的状况,逐步达到人人享有初级卫生保健服务。加大 对基础设施的投入,培训专业人员和管理人员,加强农村卫生保健体系建设,完善县、乡、村三级 卫生服务网,统筹规划并合理配置卫生资源,提高服务质量、效率和水平。坚决执行国家计划生育 政策,加强基层计划生育服务网络建设,提高计划生育技术服务能力和质量,降低农村孕妇及新生 儿死亡率。 (二)分地区工作重点 实施兴边富民行动,要充分考虑不同地区的具体条件、基础和发展潜力,因地制宜,各有特色。 在加强统筹规划的同时,充分体现区别对待和分区、分类指导的原则,建设各具特色的沿边区域经 197 济。本规划主要提出三大区域的工作重点,各区域内还应该以省(区)为单位继续组织研究县域一级 的工作重点。 1.东北边境地区 进一步利用好丹东、珲春、黑河、绥芬河、满洲里、二连浩特等沿边开放城市与东北亚一些国家和 地区接壤的区位条件和现有发展基础,充分发挥本地区在农林牧业等方面的比较优势,借助哈尔滨 、长春、沈阳、大连、呼和浩特等中心城市的经济辐射作用,加强与周边国家和地区的经济技术合 作。重点发展对俄、蒙、朝等国家边境贸易、对外经济技术合作,开拓对日、韩等国家的招商引资 、劳务输出。近中期建设重点主要放在: 强化中俄、中朝口岸及国际通道体系建设,开拓、巩固和发展黑龙江、图们江和鸭绿江等江海联运 出海通道。包括积极研究利用俄罗斯海参崴港等出海运输方案,完善图珲长地方口岸铁路,分阶段 开工建设东北边境铁路;加快建设国道主干线二河和丹拉公路、省际大通道绥满公路,改扩建、新 建部分国道和包括旅游、边防公路在内的县乡公路;逐步建设延吉、抚远、漠河、长白山、满洲里 、二连浩特、阿尔山等支线机场;及早修建中俄经满洲里出海的油气输运管道;继续搞好黑龙江干 线和鸭绿江航道以及我方岸线保护性建设和整治。 加快农业结构调整和产业化经营,重点建设优质大米、大豆、玉米、马铃薯和优质牛羊肉、皮毛及 奶制品等绿色、特色经济产品生产加工基地;实施山林综合开发,提高水面利用率,基于市场需求 发展优质绿色林果以及林蛙、冷水鱼等特种养殖和加工业;建立特色农业和发展农业劳务出口;搞 好延边、丹东等地区朝鲜族风情旅游和对俄、朝跨国边境旅游,以及内蒙古地区具有草原和民族特 色的旅游。 实施农牧林业与生态环境协调发展示范区建设、防风固沙为主要目的的生态防护林建设以及重要水 源涵养林和人畜饮水工程建设,加快黑龙江、松花江、辽河等流域的防洪体系建设步伐;注重野生 珍贵动植物保护和草地开发保护。 2.西北边境地区 继续利用好以伊宁、塔城、博乐等沿边开放城市为中心的开放型经济基础和通关条件,充分发挥南 疆铁路已经通达中亚国家和北疆铁路继续延伸可进入中、西亚国家的干道交通优势,主要依托乌鲁 木齐、石河子、喀什、包头、兰州等区域性中心城市以及新疆生产建设兵团各师团部所在城镇加快 发展步伐。近中期建设重点包括: 加快前期研究工作,推动中吉乌出境铁路和―三北(西北、华北、东北)最捷公路大通道‖尽快建设; 改造南北疆干线铁路,建设地方铁路;尽快建成连霍公路新疆路段以及阿红公路,改扩建沿边公路 和县乡村公路;扩建、新建和田、塔城、哈密、博乐等支线机场。 以草场建设、定居定牧、退牧还林还草为重点加强牧区基础设施建设;维护好优良的牧业生态环境 ,加快建设污染小的优质畜产品生产、加工和出口基地;利用西北光照足、温差大等优势,推进优 质棉、葡萄、哈密瓜、樱桃李、番茄、药材等特色产业基地建设;加快实施西北地区风沙综合防治 、草原生态环境治理、防护林和封育治沙,以及湖泊、河流生态环境整治等工程;大力兴修水利设 施,加快节水灌溉和人畜饮水工程的建设;加快发展具有大西北特色的生态旅游和少数民族风情旅 游;以敦煌国际旅游城市为中心,建设大敦煌旅游圈,开发建设肃北县透明梦柯冰川旅游项目。 3.西南边境地区 加快利用这一地区的区位和人文优势,紧紧抓住可最近距离参与―十加一‖合作模式(东盟加中国区 域合作)和澜沧江— 湄公河合作机制的良好机遇,依托昆明、大理、景洪、个旧、南宁防城港、钦州等城市,抓紧建设 凭祥、东兴、河口、瑞丽等沿边开放城市和边境合作区。近中期建设重点包括: 198 抓紧前期研究工作,促进尽早开工建设泛亚铁路,打通直达印度洋的出海口;建设二河、上瑞、丹 拉国道主干线以及成樟等省际大通道,改扩建部分国道和省级公路,加快推进陆地口岸建设和边防 公路建设;扩建西双版纳支线机场;整治澜沧江水运航道等。 发挥西南山区立体气候优势,形成包括立体种植、特色养殖和庭院经济等为主要方向的特色农业、 生态农业和效益农业,力争走出一条集研发—种养—综合加工— 对外贸易为一体的发展道路;以小流域治理为核心,实施退耕还林(草)、坡改梯及节水灌溉工程, 积极发展小水电;实施农业综合开发工程,重点推广―种植、养殖、沼气‖三位一体技术;组织实施 热带生态农业园示范区、农业观光生态旅游、石漠化地区综合治理、防洪抗灾等重点工程;以发展 边境及少数民族地区特色旅游为纽带,加快扩大与我国其他地区以及东南亚国家的经贸和文化联系 。 三、保障措施 为保障兴边富民行动的有效实施,各级政府都要采取新的思路、新的机制、新的办法支持和帮助边 境地区加快经济社会发展步伐,从加强民族团结,维护国家安全和边疆稳定的战略高度出发,进一 步落实西部大开发的政策措施,针对边境地区的特殊情况,结合WTO有关规则,制定和组织实施 更加灵活、更加优惠的政策措施。 (一)建立健全行动实施的保障机制 坚持不懈地宣传兴边富民行动,使各级党委政府继续加强对兴边富民行动的领导,社会各界进一步 支持兴边富民行动。 建立健全组织机构。边疆各省区以及新疆生产建设兵团相应成立以党委政府分管领导负责、各有 关部门参加的兴边富民行动领导机构。 编制兴边富民行动规划。2002年编制完成省区一级兴边富民行动规划,2003年编制完成地州(市、 盟)、县(旗、市、市辖区)一级兴边富民行动规划。 (二)进一步加大对边境地区的财政转移支付力度 建议以2000年为基数,从2003年开始根据全国经济增长水平,相应增加财政转移支付的规模,连续 支持5年,重点用于支持边境地区发展基础教育、民族文化建设、农牧林业科技普及、初级卫生保 障、计划生育及引进人才特殊津贴发放等。 进一步加大对边境地区农业科技发展、旱作农业、节水农业、农业生态环境保护和建设、农业病虫 害防治和灾害救助等方面的投入力度。 逐步加大扶贫资金对边境贫困地区的投入力度。主要用于贫困乡村的基础设施建设、种植和养殖业 、农村基础教育和职业技术教育、文化卫生事业和先进适用技术的推广与培训等。 对于实施天然林保护工程的边境地区,中央和边疆省(区)政府财政在一定时期内直接给予补助。 (三)增加各类建设性资金投入 根据交通、农业、水利、生态等4个专项行动规划的初步框算,未来5~10年内,边境地区安排的建 设项目所需建设资金约为955~1045亿元。在充分论证的基础上,采取多渠道筹措资金,将其逐步 纳入国家或所在省(区)的国民经济和社会发展计划,逐步开工建设。 国家在长期国债等财政性建设资金分配上,按照同等优先原则重点支持边境地区,同时减免或降低 地方配套比例。 扩大小额信贷规模及其覆盖面,支持特色农牧林业产品的生产和加工。 对能够发挥边境地区资源优势又有市场潜力的建设项目,适当减少投资者的自有资本金比例,相 199 应扩大国家政策性贷款的比例。 (四)设立财政专项资金支持 在中央、边疆省(区)财政设立―边境乡镇建设补助费‖,专项用于解决边境乡镇的交通、通讯、教育 、文化、医疗卫生等方面的问题,每年每乡镇办好一件事,重点向边境一线乡镇倾斜。 积极争取各类国际组织、政府机构、企业、个人等援助、捐助,主要用于帮助边境地区社会事业的 发展。 (五)加强与国内各地区的经济技术合作 边境地区各级政府要从营造软硬环境、维护外来投资者合法权益、提高服务水平、加强信息引导、 解决存在矛盾和问题等方面入手,提倡和鼓励开展多种以市场为导向、以企业为主体、以互利为目 的的经济技术合作。 (六)采取更加灵活的对外开放政策 在出口退税、进出口商品经营范围、进出口商品配额、许可证管理、过境人员进出入签证等方面, 进一步简化手续,放宽限制,下放边境地方贸易审批权,鼓励支持边民互市贸易。 加大关税留成比例,支持当地改善口岸的通关、运输和贮存条件。 选择一些具备基本条件的边境重点城镇,建立若干边境自由贸易区,推动沿边地区城镇化进程,促 进发展跨国次区域经济技术合作和文化交流。 鼓励发展跨境旅游、对外投资、技术交流、工程和劳务承包等经济活动。 (七)制定和实施人力资源开发政策 支持农、林、牧、旅游、边贸等方面的职业技术教育,提高劳动者素质。 鼓励各级政府采取有效措施,重点支持和加强边境地区科技中介服务体系建设,促进先进适用技 术的推广和应用。 每年从内地选派一批优秀管理人员和科技人员到边境地区挂职帮扶,鼓励发达地区为边境地区代 培、代训各类专业人才。 在保留户口、工资津贴、智力入股和参与利润分配等方面采取灵活政策,吸引更多的国内外科技人 才和管理人才到边境地区创业。交通运输专项行动规划 边境地区贫困、落后的根本原因在于基础设施差。特别是交通不便使其远离现代文明,这是制 约区域经济发展的瓶颈。加强交通基础设施建设可以打破封闭、半封闭状态,架起边境地区通往各 地的桥梁,使其与内地和周边国家连接起来,从而改变边民的生产、生活方式;促进边境地区经济 融入市场经济体系,使各种资源要素在区域间自由流动,实现资源优化配置,充分发挥边境地区资 源和口岸的优势;拉动区域经济增长,大量吸纳农村劳动力,提高边民收入水平、消费水平和生活 质量。 一、行动背景 我国边境地区共有122个口岸,其中国家级一类口岸65个。随着边境贸易的发展,将改扩建或新建5 条铁路(北疆铁路出阿拉山口、中朝、中俄、滇越、桂越铁路)、10余条国际公路、3个国际机场、图 们江出海口、澜沧江国际水上通道。近几年来,边境地区的交通基础设施建设得到加强,特别是13 个边境开放城市和一些重要口岸的内外交通条件有所改观。但是,由于边境地区经济规模和市场交 换规模小,积累资金能力差,建设条件恶劣和成本高,交通运输设施非常落后,对内和对外的通达 性很差。同时,大部分乡村对外交流不畅,贫困县中有14%以上的村不通公路,长期处于封闭的、 自然经济状态。另外,许多地区的交通能力都不适应国防机动要求。 由于许多地区交通设施项目的社会效益及其政治、国防意义往往大于经济效益,因此不能简单地进 行经济效益评价。要坚持以政府财政投入为主、以民间投入为辅的投资方式,从战略的高度统筹规 200 划,逐步建设一批重要的铁路干线、支线,国道、省道等。 二、行动目标 交通行动规划是兴边富民行动规划的基础和先导,其战略目标应当紧紧围绕兴边富民行动规划的总 体目标与各阶段主要任务。争取用10年时间,促使边境地区交通设施建设取得突破性进展,交通运 输严重滞后于经济社会发展需要的局面得到明显改善,扶贫公路和国家边防公路建设得以加强,对 内地和周边国家运输通道数量和运输能力有所增加,县乡公路、乡村公路大幅度改建和增建,初步 形成与国道、省道相衔接的边境县乡村交通运输网。 三、行动内容 抓住西部大开发的历史机遇,将一些重要工程或项目纳入西部大开发与国家扶贫攻坚计划之中,使 之有制度上、资金上和政策上的保障。 配合国道、省道建设,加强对境外通道建设。进一步搞好口岸、国际通道建设,通过改造、新建 铁路和公路,整治水运航道,使东北地区联结朝鲜、蒙古及俄罗斯,西北地区连接哈萨克斯坦、吉 尔吉斯斯坦和乌兹别克斯坦,西南地区连接缅甸、老挝及越南等国的干线通道建设逐步适应边境地 区发展的需要。 扩大区域内部交通运输规模。边境地区以公路建设为重点,大力加强国防公路、扶贫公路以及旅游 线路的建设,公路的数量和质量都应有明显的增加和改善,国道、省道达到一、二级或高速公路的 标准,县道达到三级公路标准,乡道基本达到四级标准。在重点的旅游、口岸城市,改扩建或增建 一批支线机场,以满足快速客运的需要。 四、主要建设项目设想及其投资测算 今后5—10年,规划建设的主要项目约需投资400— 420亿元,其中以公路为主,约占80%以上。如果考虑跨境铁路的修建,投资估算将增加200— 250亿元,共计600—670亿元人民币。 (一)东北边境地区 努力强化口岸、国际通道体系,积极筹建黑河市黑龙江跨境铁路、公路大桥,扩大北部通道的作用 ;完善绥芬河口岸换装设施,扩大通过能力和综合换装能力,提高运输效力,降低换装费用,包括 铁路站场改造、铁路客运、国际货运机场二期工程;巩固、发展江海联运出海通道,积极研究利用 俄罗斯海参崴港等出海运输方案,加大对黑龙江部分江海联运换装港口、界河开放港口建设改造力 度。以铁路提速为中心,加快滨绥、绥佳线的技术改造;积极发展地方铁路,充分发挥其在资源开 发、完善路网、活跃和发展边贸方面的重要作用,完善图珲长地方口岸铁路;新建和龙— 二道白河地方单线铁路和东宁、通化— 灌水铁路;分阶段开工建设东边道铁路,力争2010年全线贯通。继续建设国道主干线丹拉公路、省 际大通道绥满公路的有关路段;改扩建国道303老岭隧道、国道202支线、吉林— 珲春(半幅)高速公路;改建、续建、新建1000公里左右的县乡公路,包括旅游线路、边防公路。加 快建设延吉机场对外航空口岸,新建抚远、漠河支线机场,适时开展新建长白山机场的前期工作。 继续搞好黑龙江干线航运整治,改造部分主要枢纽港口;新建宽甸水丰港、东港市渔港码头等航运 设施。 (二)西北边境地区 规划建设中吉乌出境铁路、奎屯—阿勒泰、克拉玛依— 塔城区内干线铁路及地方铁路;开通大连—满洲里、满洲里— 伊尔库茨克旅游观光列车。公路建设里程达到10000公里,以县乡公路、乡村公路升级改造为主, 多为三、四级标准;加快建设国道主干线二河和连霍公路、省际大通道绥满、阿(勒泰)红(其拉甫) 公路、312国道、301国道的有关路段;公路是内蒙边境地区建设的重中之重,约占西北的70%,其 中新建路近5000公里。完成和田、塔城支线机场扩建工程,新建哈密、博乐、满洲里、二连浩特、 阿尔山支线机场。修建中、俄经满洲里出海的油气输运管道。 (三)西南边境地区 201 抓紧研究、开工建设泛亚铁路,打通直达印度洋的出海口。建设二河、上瑞、丹拉国道主干线、 成樟省际大通道、214国道、320国道、322国道的相关路段及其它高速公路、省级公路,完成运营 里程400— 500公里;积极推进口岸公路、边防公路建设,加快建设边境地区县网及县乡公路,提高乡镇、行 政村和边防站点通达深度和通过能力。县乡、乡村级公路改扩建、新建力争完成3000公里,其中广 西那坡— 东兴全线开通三级边防公路,由边防公路到边防站和边贸点也相应开通三级公路。扩建西双版纳支 线机场,及盈江直升飞机场。修建东兴尾客运码头,开通李仙江航运等。农业发展专项行动规划 一、行动背景 边境地区以农牧业为主,边境沿线135个县(旗、市、市辖区)的产业结构为38.8∶27.1∶34.2,第一 产业高出全国平均水平1倍以上,第二产业又比全国平均水平低22个百分点。农牧业是边境地区最 重要的产业,改变农牧业落后的面貌是兴边富民的首要任务。 边境地区自然资源丰富,农牧业具有比较优势,特色农产品在国际贸易中占有极重要的地位。因地 制宜发展特色农业,是这些地区将资源优势转化为经济优势的重要途径。 边境地区大多处于我国的高原、草原、沙漠和山区,生态环境较为恶劣。由于长期投资少,使得 农牧业基础设施薄弱,生产条件较差,抵御自然灾害能力不强,缺乏持续稳定发展的牢固基础,急 需重点扶持。 农业市场化能力低,农牧民收入低,需要给予特殊扶持和引导,走产业化道路。 二、行动目标与主要任务 (一)2001—2005年 ―十五‖期间农业专项行动的重点是尽快实现脱贫的目标,改善农业发展的基础设施条件和生态环境 ,提高农牧民的素质,并初步形成各地区各具特色的农业产业。 基本实现脱贫目标。需要继续加大扶贫力度,坚持以解决温饱为中心,以贫困村为主战场,以改善 基本生产生活条件和发展种养业为重点,多渠道地增加扶贫投入。 农业基础设施得到较大改善。国家加大投入,加强农田水利建设和农业综合开发。 农业生态环境恶化的趋势初步得到遏制。长江、黄河上中游治理水土流失和实施天然林保护工程, 采取―退耕还林(草)、封山绿化、以粮代赈、个人承包‖的措施,恢复林草植被。半农半牧地区要以 水定耕,没有水源保证的必须退耕还草。 特色农业得到初步发展,农牧民收入显著提高。条件较好的地区实施立体农业开发,发展花卉、蔬 菜瓜果、药材种植等特色农业;结合旅游资源开发,发展边境地区的观光农业;在边境牧区建立国 家级畜牧产品生产加工基地,由中央和边疆省区注入资金和提供配套服务。 农牧民素质得到显著提高。加大投入力度,尽快实施―普九‖目标,抓好职业教育,拓宽办学渠道, 逐步提高农牧民素质;实施农民培训工程,建立农业职业教育网络和系统。 (二)2006—2010年 通过十年的努力,农业专项行动的重点是在农业基础条件和生态环境得到改善的基础上,初步培育 起边境地区具有市场竞争力的特色农业及其服务体系。 农牧民收入显著提高,基本实现小康,与其他地区差距显著缩小。 基础设施的制约进一步解除,基本适应农业持续发展的需要。 培育起一批龙头企业,农业产业化进程取得显著成效。 农业市场体系和技术服务体系基本建立。推广良种、先进农业技术,在条件成熟的地区逐步建立高 202 效农业试点开发区。建立多种形式的产销联营公司,形成多层次的销售网络。 农业发展与生态建设初步实现良性互动。加大改善农业生产条件力度,充分利用当地的劳动力、生 长期、土地、气候等特点,实行农业的带状组合,多种经营,综合发展。 发展有区域特色的种植业、养殖业、林果业、加工业,建立高效稳产的农业基地。 三、行动内容 我国边境各地由于各方面条件的不同,在农业开发上不能简单的整齐划一。在大的方向上力求走高 效农业之路,具体操作中则应根据不同的自然条件因地制宜地选择具体办法。 (一)西南边境地区发挥立体气候优势,大力发展生态农业 改变单纯的粮食种植,走生态农业之路。根据气候的垂直分布状况,形成以立体种植、养殖和庭园 经济为核心,促进种养加综合经营的新发展模式,多种经营,综合发展。以小流域治理为核心,实 施退耕还林(草)、生态建设、坡改梯等工程。发挥山区优势,积极发展畜牧业,发展优质林果产品 等适销对路的名优特产品。实施农业综合开发工程,重点推广―种植、养殖、沼气‖三位一体技术。 (二)西北边境地区重点突出草场建设和畜牧业开发,并大力发展棉花等特色产业基地 实现定居定牧和加强人工草场建设,加强畜产品商品基地建设。加强牧区基础设施建设,推广水( 井)、草(场)、林(种树)、机(抽水机)、料(青贮饲料)配套建设技术。发挥西北光照足、温差大等特点 ,推进优质棉、葡萄、哈密瓜、樱桃李等基地建设。推动退耕还林种草建设,实施牧业基地开发。 推动牛、绒山羊、细毛羊等种畜基地建设和马鹿、珍禽等野生动物基地建设。 (三)东北边境地区以高纬度特色农业为重点,大力发展优质高效农业 建立玉米、大豆、水稻、马铃薯、亚麻等种植和加工基地。实施山林综合开发,建立优质绿色林果 基地。建立肉牛、奶牛养殖和加工基地。建立林蛙、冷水鱼等特种养殖和加工基地。注重野生珍贵 动植物保护开发,发展珍贵毛皮动物饲养。建立农业边境贸易区。 四、主要项目设想及其投资测算 从边境地区农业发展需解决的关键问题来看,重点实施以下几类建设项目: (一)实施农业综合开发工程 人均建立旱涝保收田0.4—0.5亩,总计约1000—1500万亩;实施改造中低产田2000— 3000万亩;建立50—100个生态农业示范基地;组织论证实施一批重点农业减灾防灾示范项目。 (二)实施农业产业化示范工程 选择条件好的县(旗、市、市辖区),集中连片建立30— 40个特色农业基地;建立国家级畜牧产品生产加工基地,建立特种养殖基地30— 40个;开发边境地区观光农业项目,建立20—30个不同经济带、特色突出的观光园区。 (三)实施科技转化提升工程 推广良种、先进适用农业技术,设立一批农技推广项目;充分利用现代信息技术为农业服务,启 动―电脑农业专家‖工程和农业上网工程;实施农民培训工程,建立农业职业教育网络和系统。 (四)实施沿边市场构建工程 选择区位条件优越的城镇,分片区建立10— 20个大型农产品贸易市场;选择条件好的城镇,在西南、西北、东北边疆建立4— 5个边境农业自由贸易区;在每个边境县(旗、市、市辖区)建立1个以上农产品贸易市场;支持沿边 地区建立农产品电子交易网络。 根据上述计划,测算总投资约为80—100亿元,其中:生产性投资60— 70亿元;科技推广投资15—25亿元;市场建设投资2—5亿元。水利建设专项行动规划 随着边境地区经济社会发展进程的加快,对水利建设的要求越来越高。加快水利建设步伐已成为边 境地区可持续发展进程中的重要制约因素。面对水利建设的新形势,需要从战略的高度认识和推进 边境地区的水利建设。 203 一、行动背景 水利发展直接关系到边境地区国民经济和社会发展的大局,在防洪、除涝、灌溉、供水、发电、航 运、渔业、改善生态环境等方面将发挥巨大的综合效益。边境地区水资源总体上非常丰富,有十余 条边境和出境河流,同时具有地域差异大,问题多样化等特点。目前边境地区水利设施建设严重滞 后于全国的平均水平,水利已成为严重制约区域国民经济和社会发展的―瓶颈‖之一。主要表现一是 人畜饮水问题突出,尚有55%的村未能实现供应自来水的基本目标,已成为这些区域脱贫致富的重 要障碍之一;二是防洪工程体系薄弱,致使区域江河防洪标准仍然偏低。拦蓄洪工程建设不足,一 半以上的水库带病运行;三是节水灌溉推广地域范围小,造成农业生产用水的严重浪费。 二、行动目标和主要任务 总体目标为:以解决人畜饮水为重点,积极开展防洪、节水灌溉等水利工程建设,在有条件的地区 积极发展小水电,增加生活、生产用电比例,为改善边境地区人民生活水平,加强农业综合开发和 开展生态建设与保护提供基础条件和资源保障。 三、行动内容 边境地区水资源分布、生产生活用水状况、人口集聚程度和未来发展方向等方面的差异,决定了各 地区水利建设内容和重点各异。其主要任务可以分为人畜饮水、防洪建设、节水灌溉和小水电建设 等四个方面。 (一)解决人畜饮水,提高边境地区人民的生产生活水平 挖掘多种渠道,加大对人畜饮水工程建设的投入力度,集中使用中央和地方各项建设资金,发挥农 牧民的积极性,因地制宜地修建小型微型水利工程和在有条件的地区修建集中供水工程。―十五‖期 间基本解决饮水困难问题,―十一五‖期间进一步提高饮水的质量。对西北、西南等生存条件恶劣、 人畜饮水极度困难的边境地区,要采取特殊政策措施。要结合边疆小城镇建设,加强乡镇及农村供 水工程建设,促进农村经济社会发展,并逐步把重点转到农村牧区,努力使广大农牧民吃上卫生、 方便的水。要加强乡镇供水工程建设,抓好小城镇供水、排水、节水等基础设施建设,重视防止和 治理小城镇的水环境污染,促进城镇化进程。积极建设蓄、引、提等骨干水源工程和一批中小型蓄 水工程;西北边境地区加强地下水资源的勘探并搞好可持续利用,对尚有一定开发潜力的地区,有 计划地建设水资源工程,合理开发利用当地水资源。 (二)加强防洪建设,提高抵御水害的能力 重点是加强边境河流防洪体系建设,从实际需要和可能出发,按照流域的统一规划,统筹安排堤防 、河湖疏浚和蓄滞洪区建设,完善防汛通信指挥调度系统,减少洪水灾害损失和风险。通过对防洪 体系中―蓄滞泄、库堤区、天地人、点线面‖相互关系的调整和合理组合,使边境地区江河防洪体系 的投入达到最小,效益达到最大,江河水量的时程和空间分布达到最佳的状态。要加强堤防建设, 提高防洪标准,完善工程体系。在加快工程建设步伐的同时要特别重视非工程措施的建设,并注重 对影响防洪安全的人类活动进行调节与管理,使其行为规范符合防洪减灾的要求,减少由于人类活 动对防洪减灾造成不利影响。要按照分级负责的原则,抓紧进行病险水库除险加固,力争用十年的 时间基本完成边境地区病险水库除险加固。 (三)推广节水灌溉,发展节水农业 农业节水要渠系节水与田间节水结合,先进技术与传统技术结合,工程措施与管理措施结合,水 利工程节水与农艺技术节水结合,节水与农业结构调整相结合,节水与改善农业生产条件、生态环 境相结合,依靠和发挥农民积极性与政府宏观扶持引导相结合。加强对现有灌区的配套工程建设和 以节水为中心的技术改造。在有条件的地区,根据流域水资源规划,在合理分配流域上下游及不同 部门间用水和考虑生态环境用水的基础上,根据可能适当扩大灌溉面积,新增灌溉面积必须充分考 虑节水措施。大力发展节水灌溉技术和旱作农业技术,同时要利用价格杠杆的作用,采取计划用水 、超额加价等措施,促进农村节水。对西南边境地区土石山区,西北边境地区干旱、半干旱缺水区 ,东北边境地区的缺水地区,通过修建水窖、旱井、蓄水池等小型微型水源工程,发展集雨节灌和 204 推广―坐水种‖等非充分灌溉方式,发展旱作农业,建设基本农田。选择具备水资源条件的牧区,通 过采取雨水集流、开发利用地下水、引洪淤灌等措施,建设一批以节水灌溉为主的人工饲草料基地 示范工程。 (四)发展小水电,解决边境地区用电难问题 小水电的发展主要是面向边境广大农村地区,为农业、农民和农村经济社会发展服务。边境地区 许多河流具备发展小水电的条件,其中西藏和新疆尤为突出。开发建设小水电要采取治水办电相结 合,在解决农村能源问题的同时获得水利效益,提高防洪抗灾能力,解决缺水山区的水源问题。 四、主要建设项目设想及其投资测算 边境地区水利建设项目安排的总原则是:全面规划,统筹兼顾,标本兼治,综合治理。充分考虑边 境地区的自然条件,生产生活水平,未来发展方向定位,产业结构调整,经济社会发展对水利的要 求等方面的因素。本行动规划中共安排211项水利建设项目,初步估算总投资为110亿元左右。其中 人畜饮水工程57项,占27.0%,投资6亿元;防洪设施建设45项,占21.3%,投资50亿元;节水灌溉 项目99项,占46.9%,投资45亿元;小水电建设3项,投资2.5亿元;其它项目7项,投资5.5亿元。 水利项目建设的内容,在边境不同地区中分布不同,各有侧重。排在前三位的项目分别是:东北边 境地区人畜饮水18项、防洪17项、节水灌溉12项;西北边境地区节水灌溉47项、防洪15项、人畜饮 水14项;西南边境地区节水灌溉40项、人畜饮水25项、防洪13项。生态环境建设专项行动规划 一、行动背景 我国陆地边境地区是国家重要的生态环境屏障。由于种种原因,边境地区的生态环境仍在继续恶化 并日益脆弱,如果不能尽快减少人为活动的影响并采取积极的保护和治理措施,其后果将不仅直接 严重影响当地居民的生产和生存,也必将影响所在省区以及全国的生态环境质量和我国可持续发展 战略目标的实现。目前,边境地区生态环境存在的主要问题是,东北、西南地区的森林和草原植被 破坏极其严重,西北、东北地区的水土流失量大面广,荒漠化情况日益加剧,因缺水而导致的北方 地区干旱情况越来越严重,西南、东北地区物种退化,生物多样性减少。 二、行动目标和主要任务 以退耕还林还草以及退牧还草为重点,大力开展植树造林活动,增加林草植被和森林覆盖率,保护 生物多样性,减少水土流失;积极防沙治沙,遏制沙漠扩张,营造沙漠绿洲,改善边民的生存空间 ;积极防止草原退化,适度放牧,保护和建设草场。争取用5— 10年的时间使陆地边境地区的森林覆盖率达到所在省区甚至全国平均水平,人为活动造成水土流失 现象基本得到控制,沙漠面积扩大的趋势得到扭转,居民的生存环境得到明显改善。 三、行动内容 分片组织制定边境地区生态环境保护和建设规划,通盘考虑整个陆地边境地区的生态保护和建设问 题。边境地区各县(旗、市、市辖区)制定与之相配套的县级生态环境建设规划。规划的制定应由相 关部门牵头,统一部署分工负责完成,以保持规划的整体性。并以此作为制定县(旗、市、市辖区) 生态环境保护政策的依据。 加强边境地区生态环境基础建设。北部边境地区重点进行三北防护林的建设,兴修水利,适度扩 大灌溉面积,加强对沙漠滩地的治理改造。南部边境地区则重点做好林地保护工作,25度以下坡改 梯工作,建设农田林网,减轻风灾和水土流失的影响。 积极发展生态产业,并把它和边境地区的产业结构调整结合起来。在西北和内蒙古干旱区,大力发 展节水农业,推广耐旱作物和滴微灌技术。在沙漠区除积极治沙、扩大绿洲外,也可因地制宜地发 展沙产业,如沙漠旅游,沙漠竞技体育等。在西南边境地区,积极发展生态农业、观光农业和文化 生态旅游业。 205 建立稳定可靠的生态环境建设的投入保障机制,加大沿边地区生态环境建设的投入力度。坚持国家 、地方、集体与个人投入相结合;无偿投资、金融贷款与自筹资金相结合;争取国际援助贷款与合 资联建相结合。 沿边重要生态环境屏障地区设立生态环境保护和建设示范区,大力推广生态环境治理科技成果。 加大生态扶贫力度,把沿边生态环境建设与扶贫、增加边民的收入紧密结合起来。对于被划入退耕 还林区域的边境地区,要尽快建立健全补偿制度,并在移民安置、产业结构调整等方面提供必要的 资金与政策支持。在土地承包以及―四荒地‖拍卖使用权上给予优惠。 四、主要项目设想及其投资测算 就整个陆地边境的生态环境而言,西北和北部边境的情况要比东北及西南边境地区严重得多。因 此,沿边地区的生态环境保护和建设要分地区、有重点、有计划地进行。在5— 10年内,各个省区也要有自己的重点地区和重点工程。具体包括: (一)西北边境地区 内蒙古的―三北‖风沙综合防治区,含西部阿拉善风沙区、中部阴山北部风蚀沙化区和东部科尔沁沙 地的治理工程;草原区生态环境治理,包括全区33个牧区旗县,以种草护草为主。新疆的防护林和 封育活沙工程,涉及霍城县、叶城县、吉木乃、巴里坤县、伊吾县、哈密市、木垒县、察布查尔县 等八个县市;―三化‖草地治理工程,含伊吾县、阿勒泰市等两个县市;湖泊、河流生态环境整治工 程,包括博乐市艾比湖主风道生态建设工程,塔里木河流域以及伊犁河流域生态环境治理工程和额 敏县库尔吐生态环境综合治理工程等。甘肃省的肃北县马鬃山镇防风林带试验林建设工程,肃北县 县城环形林带建设工程等。 (二)东北边境地区 吉林省的长白朝鲜族自治县生态开发示范区建设工程,和龙市的生态环境市、乡村试点工程。辽宁 省的丹东市黑沟水库综合治理改造工程,丹东振安区绿色通道工程和宽甸县水源涵养林建设工程。 黑龙江省的鄂伦春族乡村环境建设工程,涉及同江市、黑河市爱珲区及逊克县、饶河县的边疆民族 风情生态旅游开发建设工程。 (三)西南边境地区 云南省的热带生态农业园示范区建设工程,涉及孟连县、腾冲县、贡山县、勐腊县、澜沧县、耿马 自治县等六个县市;农业观光生态旅游区建设工程,涉及贡山县、澜沧县等两个县;盈江县大娘山 自然生态保护区建设工程。广西的生态沼气池建设工程,涉及防城区、靖西县、大新县、宁明县、 那坡县、东兴市、凭祥市等区县;防城区防城江水源林保护工程;凭祥市万亩速生丰产林开发工程 ;凭祥市市区至友谊关国道绿化工程。西藏仲巴县的天然草场生态保护与建设;亚东县的康布温泉 扩建工程;洛扎县的天然林封育工程和迹地更新工程;聂拉木县防抗灾基地建设工程;普兰县的神 山圣湖自然保护区工程。 上述计划内容,估算需要总投资165亿元,其中包括:退耕还林工程按8年完成2000万亩任务共需10 0亿元;天保工程、防护林工程以及自然保护区建设工程共需10亿元;农业观光生态园以及沼气池 工程建设需5亿元;环境综合整治工程包括湖泊河流的整治、水土流失治理以及防沙治沙工程建设 共需50亿元 206 Phụ lục 6: Thông tri Quốc hội Trung Quốc kế hoạch năm lần thứ 11 chƣơng trình Hƣng biên phú dân Nguồn: http://www.chinaacc.com/ 国务院办公厅关于印发 兴边富民行动“十一五”规划的通知 国办发〔2007〕43号 各省、自治区、直辖市人民政府,国务院各部委、各直属机构: 《兴边富民行动“十一五”规划》已经国务院同意,现印发给你们,请认真组织实施。 国务院办公厅 二○○七年六月九日 兴边富民行动“十一五”规划 为深入推进兴边富民行动,促进边境地区加快发展,帮助边民尽快富裕,巩固祖国万里边疆, 依据《中华人民共和国国民经济和社会发展第十一个五年规划纲要》和党中央、国务院关于大力推 进兴边富民行动的精神,制订本规划。 一、指导思想和发展目标 (一)指导思想。 以邓小平理论和“三个代表”重要思想为指导,以科学发展观为统领,以解决边境地区和广大边民 的特殊困难和问题为切入点,因地制宜、分类指导,加大扶持力度,采取有效措施,大力改善边民 生产生活条件,全面提高边境地区经济和社会事业发展水平,促进边境地区与内地的协调发展,加 快边境地区社会主义新农村建设步伐和全面建设小康社会进程,努力实现富民、兴边、强国、睦邻 。 (二)发展目标。 总体目标:重点解决边境地区发展和边民生产生活面临的特殊困难和问题,不断增强自我发展能力 ,促进经济加快发展、社会事业明显进步、人民生活水平较大提高,使大多数边境县和兵团边境团 场经济社会发展总体上达到所在省、自治区和新疆生产建设兵团中等以上水平。 具体目标:一是边境地区交通、电力、水利等基础设施落后状况明显改善,边境一线的茅草房、危 旧房基本消除。二是贫困边民的基本生活得到保障,边境农村最低生活保障制度加快建立。三是社 会事业得到较快发展,边民教育、卫生、文化等基本公共服务条件明显改善。四是县域经济发展能 力明显增强,地方财政收入和居民收入水平较大幅度提高。五是边境贸易得到较快发展,重点边民 互市点和口岸设施建设得到加强,对外经济技术合作领域继续扩大。六是生态环境保护和建设取得 重要进展。七是社会治安状况良好,睦邻友好关系进一步巩固,民族团结进步事业全面发展。 207 二、主要任务 (一)加强基础设施和生态建设,改善生产生活条件。 加强边境地区公路建设。加强边境地区干线公路建设,进一步提高技术等级、质量和服务水平。加 强乡村公路建设,到“十一五”末期基本实现乡镇通油(水泥)路,具备条件的行政村通公路。加 强通往口岸、边民互市点、旅游点的公路建设,提高通行能力。加强边境国防公路建设,实现军民 共建、军地两用。 改造边境一线茅草房、危旧房。将边境乡镇贫困边民和兵团边境连队贫困职工居住的茅草房、危旧 房,基本改造成具有民族和地方特色的安全住房。加快解决部分边境村委会、兵团边境连队无办公 用房问题。 加强饮水安全工程和农村水利建设。重点解决边境行政村、兵团连队以及边防部队的饮水不安全问 题,优先解决高氟、高砷、苦咸、污染水等问题。加强防洪、灌排、水库、水电等农村中小微型水 利设施建设。 加强农村电网建设。通过采取利用电网延伸、开发小水电,以及推进风力发电、太阳能光伏发电等 措施,解决边境地区群众的用电问题。继续实施“村村通电话”工程。 加强生态保护和建设。切实搞好退耕还林、退牧还草、水土保持、天然林保护等重点生态工程,遏 制部分地区生态环境恶化的趋势。加强农村清洁能源开发利用。推进山区综合开发,大力培育后续 产业,加快建立健全生态补偿机制,切实解决生态功能区内农牧民增收和长远生计问题。 (二)突出解决边民的贫困问题,拓宽增收渠道。 加大扶贫开发整村推进力度。对地处偏远、交通不便、条件恶劣的贫困村,一次规划,分批实施, 综合开发,改善基本生产生活条件,努力建设和谐文明新村。 扶持扶贫龙头企业。重点扶持一批与农户联系密切的龙头企业,采取“公司+农户”、“合作组织 +农户”等方式,发展特色经济和优势产业,逐步实现产业化扶贫,带动贫困边民发展生产,增加 收入,改善生活。 加强劳动力培训。采取政府扶持、多元办学等方式,大力开展劳动力培训,使外出务工人员具备较 强的劳动技能,留守劳动力掌握一定的适用技术,培养有文化、懂技术、会经营的新型农牧民。 对缺乏生存条件但因守土固边不能易地搬迁的贫困边民,加大帮扶力度,开展就地扶贫,提供特殊 补助,保障他们的基本生产生活。 抓好边境扶贫试点工作,探索采取综合措施解决边境贫困县经济社会发展滞后问题的办法和路子。 (三)大力发展边境贸易,促进区域经济合作。 发展边民互市贸易。扩大边民与相邻国家边民的贸易往来,在区位重要和少数民族人口较多的地方 ,重点建设一批边民互市贸易示范点,促进边境贸易发展,带动边民致富和地方增收。 加强区域经济技术合作。实施“走出去”、“引进来”战略,扩大同周边国家的区域经济技术合作 。积极探索开发和对外开放的新模式。重点建设一批具有物流贸易集散、进出口加工和国际商贸旅 游等功能的边境城镇。大力发展口岸经济,促进出入境旅游健康发展。积极开拓国际市场,带动商 品出口、技术和劳务输出。 (四)加快发展社会事业,提高人口素质。 优先发展教育事业。优先把边境县列入义务教育经费保障范围,加快普及和巩固农村九年义务教育 208 。实施农村中小学寄宿制学校建设工程、国门学校建设工程。改善中小学办学条件,加强教师队伍 建设,提高教学水平。建设少数民族双语教学示范区,培养合格的双语教师。大力发展现代远程教 育,加强教育对口支援。大力发展职业教育,重点培养实用型人才和技能型人才。 加快发展卫生事业。加快新型农村合作医疗等医疗保障制度建设。加强边境乡镇、兵团边境连队卫 生院建设,重点改善医疗条件,加强医疗队伍建设,逐步实现房屋、设备、人员、技术四配套。健 全县、乡、村三级医疗卫生服务体系和医疗救助体系。加强地方病、传染病的防治工作,重点加大 对人畜共患疾病、艾滋病的防治力度,降低发病率。加强计划生育服务体系建设,依法引导和鼓励 边民计划生育和优生优育。 大力发展文化事业。加强公共文化服务体系建设,完善文化基础设施,实现县有文化馆、图书馆, 乡镇有综合文化站,行政村有文化活动室的目标。加快全国文化信息资源共享工程边境基层服务网 点建设,加强面向边民的各类信息服务。继续实施广播电视“西新工程”、“村村通”工程和农村 电影放映工程。加强广播电视节目译制、制作能力,使少数民族边民能听(看)得到、听(看)得 懂中央台和省、自治区台的广播电视节目。推进文化遗产保护工作,加强民族优秀民间文化资源的 系统发掘、整理和保护。对传统文化生态保持较完整并具有特殊价值的村落或特定区域进行动态整 体性保护,有条件的地方建立民族民间文化生态保护区,逐步建立科学有效的民族民间文化遗产保 护机制。 加强科普工作,重点加强科技信息服务和先进适用技术的推广。积极开展多种形式的文体活动,实 施全民健身计划,大力倡导健康文明的生活方式,提高各族群众的健康素质。 (五)加强民族团结,维护边疆稳定。 开展民族团结进步创建活动,坚持进行民族理论、民族政策、民族基本知识和民族法律法规的宣传 教育,及时妥善处理影响民族团结的问题,依法打击民族分裂犯罪活动,不断巩固和发展社会主义 民族关系。 加强社会治安综合治理,开展创建“平安边境”活动,打击“黄赌毒”,坚决遏制毒品和艾滋病蔓 延势头,防范打击跨国(境)违法犯罪,逐步构建边境地区社会治安综合治理防控体系,为边境地 区发展营造良好的治安环境。 三、政策措施 (一)加大对边境地区的资金投入。 中央和省级财政逐步加大对边境县的财政转移支付力度。中央财政性建设资金、其他专项建设资金 、各项财政扶贫资金适当向边境地区倾斜。积极引导、争取各类国际组织、政府机构、企业、社会 团体及个人援助、捐助资金投向边境地区。 中央财政继续安排边境地区专项转移支付资金,主要用于边境事务、边境地区公益事业和基础设施 建设。中央和地方财政逐步增加少数民族发展资金,并向边境地区倾斜,重点用于解决经济社会发 展中的一些特殊困难和问题,逐步改善边民的生产生活条件。边境省、自治区和新疆生产建设兵团 相应增加对边境地区的资金投入。 国家帮助边境地区拓宽融资渠道,加大对边境地区的金融扶持力度。金融机构对边境地区符合国家 政策规定和信贷原则的贷款需求给予积极支持,政策性银行对边境地区开发建设给予重点倾斜。 (二)实行特殊的贫困边民扶持政策。 将边境地区的贫困村全部纳入国家整村推进扶贫开发规划,并优先实施。采取政府补助和个人自筹 相结合的办法,对边境一线茅草房、危旧房进行改造。中央和省级财政加大资金投入,支持加快建 立边境农村最低生活保障制度。 209 (三)支持边境贸易发展和区域经济合作。 完善和加强重点边境口岸基础设施建设。在进出口税收政策、人员出入境等方面,制订改革措施, 简化管理程序,优化通关环境,进一步提高服务效率和便利化水平。加大投入,建设好互市贸易区 和边境经济合作区。根据有关法规,在具备条件的边境地方,推动建设出口加工区、保税区和边境 贸易区,促进边境地区积极参与区域和次区域经济合作。 (四)全面落实发展社会事业的优惠政策。 中央和省级财政支持边境县全面落实农村义务教育“两免一补”政策,适当提高寄宿生生活费补助 标准。建立健全边境地区农村义务教育经费保障机制,逐步提高中小学办公经费的保障水平。农村 中小学寄宿制学校建设工程向边境乡镇倾斜。继续加大在边境县推行新型农村合作医疗制度的工作 力度,加强城乡医疗救助,提高覆盖面和补偿水平。对民族贸易和民族特需商品生产继续在金融、 税收等方面实行优惠政策,民族自治地方的边境县和兵团边境团场比照享受民族贸易县的优惠政策 。 (五)加强边境地区人才队伍建设。 稳定人才队伍,优先将边境县和兵团边境团场人才培养纳入有关专项规划和年度计划。采取定向培 养、专项培训等措施,大力培养边境地区急需的各类人才。继续办好各种形式的边境地区干部培训 班。落实好边远地区干部职工的各项待遇。制定和完善有关优惠政策,鼓励和吸引各类人才到边境 地区发展创业。支持边境地区举办农民夜校、扫盲班、科普讲座、实用技术培训等符合当地实际的 各类培训班,大力开展农村劳动力培训。各级财政将农村劳动力培训经费纳入预算,不断增加投入 。 (六)动员社会力量支持边境地区开发建设。 国家组织、支持和鼓励沿海发达地区的大中城市以及大型企业、教科文卫组织、社会团体等,采取 人员培训、捐资助学、经贸合作、技术协作、援助基础设施建设等方式,对口支援边境地区加快发 展。采取有力措施,鼓励和支持民间资本参与边境地区符合规划和产业政策的项目建设。 发挥边防部队在边境地区基础设施建设、扶贫帮困、教育宣传等方面的优势和作用,广泛开展军警 民共建活动。 大力宣传推进兴边富民行动的重大意义、兴边富民行动给边境地区各族群众带来的实惠和边境地区 的发展成就等,进一步营造全社会关心边境地区发展、支持兴边富民行动的良好氛围。 (七)实施一批兴边富民重点工程。 主要包括:边境地区公路建设工程,边境一线茅草房、危旧房改造工程,边境农村扶贫开发和最低 生活保障工程,边民互市示范点建设工程,边境农村饮水安全工程,边境地区生态建设和农村清洁 能源工程,边境农村文化建设工程,边境农村寄宿制学校和国门学校建设工程,边境乡镇卫生院建 设工程,边境地区人才培养和劳动力培训工程等。以上重点工程,根据加快发展的需要和实施条件 的成熟程度,逐步启动实施;条件成熟的优先纳入国民经济和社会发展规划及有关专项规划。 四、组织实施 各有关地区和部门要按照“统一领导,国家扶持,省负总责,县抓落实”的方针,加强领导,密切 配合,明确分工,落实责任,认真组织好规划的实施工作。 国务院有关部门要结合各自职责,把规划的相关内容特别是主要任务和重点工程,纳入本部门、本 领域的专项规划、年度计划并单列,优先安排,统一组织,统一实施。国家民委要加强综合协调, 督促检查规划的实施和进展情况,及时研究解决实施过程中出现的新问题。边境省、自治区和新疆 生产建设兵团要全面负责本地区的规划组织实施工作,抓紧制订配套规划。边境县和兵团边境团场 210 要制订规划的具体实施方案,切实把各项任务落到实处。地方各级政府民族工作部门要切实履行职 责,加强协调,加大督促检查力度,定期向本级政府报告规划实施和进展情况。 211 ... biên giới Việt – Trung từ sau độc lập đến 30 Chƣơng 3: CÁC TỘC NGƢỜI XUYÊN BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG 35 3.1 Các cƣ dân vùng biên giới Việt - Trung 35 3.2 Thành phần tộc ngƣời vùng biên. .. HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LÊ CÁC TỘC NGƯỜI XUYÊN BIÊN GIỚI VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÙNG BIÊN VIỆT – TRUNG TỪ 1990 ĐẾN NAY Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Dân tộc học Mã số: 60 22 70 Người hướng... vấn đề dân tộc xuyên biên giới Trung Quốc Nghiên cứu vấn đề dân tộc xuyên biên giới tỉnh Vân Nam Zhao Ting Guang chủ biên Các tác phẩm chủ yếu nhằm giới thiệu dân tộc xuyên biên giới Việt – Trung

Ngày đăng: 20/03/2020, 23:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w