Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 427 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
427
Dung lượng
7,68 MB
Nội dung
Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Viện khkt nông nghiệp miền nam Báo cáo tổng hợp đề tài nhánh Thuộc đề tài KH&CN cấp nhà nớc Nghiên cứu giải pháp Khcn thị trờng để phát triĨn vïng hå tiªu nguyªn liƯu phơc vơ chÕ biÕn xuất M số kc 06.04 Chủ nhiệm đề tài: ts nguyễn tăng tôn 6495-1 04/9/2007 Tp Hồ chí minh - 2005 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Viện khkt nông lâm nghiệp tây nguyên Báo cáo tổng hợp đề tài nhánh điều tra trạng sử dụng giống, trụ nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác hồ tiêu vùng tây nguyên Chủ nhiệm đề tài nhánh: ts tôn nữ tuấn nam đắk lắk - 2005 PHN M ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Tiêu loại công nghiệp nhiệt đới, có giá trị xuất cao đem lại nhiều lợi nhuận cho người trồng trọt Tiêu trồng nhiều vùng sinh thái nước ta miền đồi núi đất đỏ Miền Trung (tỉnh Quảng Trị), vùng Đông Nam Bộ tỉnh Tây Nguyên, Tây Nguyên vùng có nhiều tiềm đất đai, khí hậu để mở rộng diện tích trồng tiêu Trong năm gần diện tích sản lượng hồ tiêu Việt Nam tăng đáng kể Hiện nay, trở thành nước xuất hồ tiêu lớn giới, chiếm khoảng 35% tổng xuất thị trường nguồn hồ tiêu Tuy diện tích, suất sản lượng tương đối lớn, ngành sản xuất hồ tiêu nước ta chủ yếu tự phát trồng, chăm bón theo kinh nghiệm Do người sản xuất gặp nhiều khó khăn việc sử dụng giống tiêu việc áp dụng kỹ thuật canh tác vấn đề phòng trừ sâu bệnh hại tiêu Để hỗ trợ cho ngành xuất hồ tiêu Việt Nam, tăng sức cạnh tranh thị trường giới, đề tài "Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thị trường để phát triển vùng nguyên liệu hồ tiêu phục vụ chế biến xuất khẩu" Mã số KC.06.11.NN Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Miền Nam chủ trì thực từ năm 20012005 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên năm quan phối hợp thực đề tài, chịu trách nhiệm chọn tạo số giống tiêu có triển vọng nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp nhằm sản xuất hồ tiêu vùng Tây Nguyên theo hướng bền vững, tăng suất chất lượng sản phẩm 1.2 Mục tiêu đề tài - Điều tra, nghiên cứu chọn lọc giống tiêu cho suất cao, chất lượng tốt, ổn định điều kiện Tây Nguyên, có khả đề kháng số bệnh hại tiêu, bệnh vàng chết nhanh chết chậm - Bước đầu đề xuất số biện pháp canh tác phòng trừ sâu bệnh hợp lý nhằm canh tác tiêu đạt hiệu trì tính ổn định cho vườn tiêu vùng Tây Nguyên -1- PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Chọn lọc giống Do đặc tính nhân giống vơ tính chủ yếu, giống tiêu tương đối nghèo nàn Mỗi vùng trồng tiêu thường có vài ba giống phổ biến Theo Phan Hữu Trinh (1988) tiêu đưa vào canh tác tương đối quy mô vùng Hà Tiên nuớc ta vào đầu kỷ thứ 19, sau trồng nhiều vùng Đơng Nam Bộ Bắc Trung Bộ mà chủ yếu tỉnh Quảng Trị vùng có độ cao so với mặt biển 100 mét Các giống trồng tiêu trồng thời gian chủ yếu giống có nguồn gốc từ Campuchia số giống địa phương khơng rõ nguồn gốc Năm 1947, giống Lada Belangtoeng có nguồn gốc Indonesia nhập vào nước ta từ Madagascar, xem giống có nhiều triển vọng có khả chống bệnh rễ (Phan Hữu Trinh, 1988) Năm 1950, Nha Khảo cứu Sưu tầm Nông Lâm Súc Miền Nam Việt Nam khảo nghiệm việc trồng tiêu cao nguyên Bảo Lộc có độ cao 500m so với mặt biển (Nguyễn Cao Ban, 1956) Sau sáu năm khảo nghiệm tác giả khẳng định tiêu hồn tồn sinh trưởng phát triển tốt, cho suất cao điều kiện khí hậu cao nguyên nước ta Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển sáu giống tiêu: Srechea, Kampot (lấy từ Cao Miên), tiêu Quảng Trị, tiêu Sơn (Pleiku), tiêu Di Linh giống Lada Belangtoeng, tác giả kết luận giống Lada Belangtoeng tỏ hợp khí hậu vùng Bảo Lộc, sinh trưởng khỏe, bệnh tật, chùm tiêu dài, thơm cay Các giống khác tỏ thích hợp Năm 1960 giống Lada Belangtoeng đưa trồng Quảng Bình, Vĩnh Linh giống tỏ thích nghi với khí hậu vùng này, có nhiều ưu điểm sinh trưởng, suất chống đỡ bệnh tật giống Quảng Trị (Lê Minh Xuân, 1981; Lê Minh Xuân & Nguyễn Văn Phấn, 1983) Theo Trần Văn Hòa (2001) giống tiêu có triển vọng phát triển nước ta gồm giống sẻ địa phương vùng Đông Nam Bộ, giống nhập từ Campuchia qua đường Hà Tiên Sréchéa, Kamchay, Kampot, Kep, giống Lada Belangtoeng từ Indonesia Panniyur-1 từ Ấn Độ -2- Khi nói đến triển vọng tiêu xuất Miền Nam Việt Nam W Tappan có khuyến cáo nên du nhập bốn giống có ưu sau (1972, Nguyễn Phi Long trích dẫn, 1987): Balancotta, gốc Ấn Độ cho suất cao, Kalluvalli, gốc Ấn Độ cho trái to, Kuching, gốc Malaysia cho suất cao, Lada Belangtoeng, nguồc gốc từ Indonesia sinh trưởng khỏe, kháng bệnh rễ tốt Chỉ trừ giống Belangtoeng nhập vào trồng khảo nghiệm nhiều vùng nước, giống khác chưa quan tâm nhập nội khảo sát cách thức Nói tóm lại nghề trồng tiêu nước ta gặp phải hạn chế định giống Một số nghiên cứu lai tạo giống tiêu tiến hành từ năm 1936, 1949, 1953, 1955, 1961 tác giả Muller, Menon, Marinet, Gentry, Lim Ấn Độ, chương trình chọn giống nghiêm ngặt thực từ năm 1953 với mục đích chọn tạo giống tiêu có khả cho suất cao kháng sâu bệnh Nước phóng thích giống tiêu lai Panniyur- tiếng Hiện giống tiêu Ấn Độ phong phú gồm giống chọn lọc giống lai tạo, 42 giống tiêu với nguồn gốc đặc tính hình thái, suất, chất lượng ghi nhận (B Sasikumar, 1999) Các vùng trồng tiêu Indonesia Malaysia (Sarawak) trọng tới công việc chọn tạo giống đạt kết tốt Giống Kuching trồng phổ biến Sarawak, có suất cao, giống nhạy cảm với bệnh chính, đặc biệt bệnh thối gốc Phytophthora bệnh đen Năm 1988 năm 1991, trung tâm Sarawak phóng thích thêm hai giống Semongk perak Semongk emas Hai giống cho sớm sau trồng kháng bệnh đen Ngồi Semongok emas cịn có ưu điểm hoa tập trung, chín đồng hơn, cần thu hoạch 2-3 lần, so với Kuching phải thu 4-6 lần Semongk perak có phẩm chất thơm ngon, suất cao năm đầu kinh doanh bền vững sau vụ thứ ba dễ nhiễm bệnh héo chết nhanh (Paulus and Wong, 2000) -3- 2.2 Kỹ thuật canh tác Tiêu leo bám nên trụ tiêu đóng vai trị quan trọng đời sống tiêu Nhà vườn thường ưa sử dụng trụ gỗ chết cho tiêu leo bám dễ dàng, khơng bị cạnh tranh nước, dinh dưỡng, ánh sáng trồng trụ sống khơng bị nóng làm dây tàn lụi sớm trồng trụ vật liệu xây dựng Tuy thực tế sản xuất cho thấy tiêu đạt suất cao tất loại trụ, miễn có chế độ chăm sóc phù hợp Các loại trụ sống phong phú vơng, keo, lồng mức, mít, muồng cườm, cóc rừng, gòn gai sử dụng nhiều vùng trồng tiêu trọng điểm Bình Phước, Quảng Trị, Phú Yên Đặc biệt Quảng Trị có gió Lào khơ nóng, trụ sống tỏ đặc biệt thích hợp cho việc trồng tiêu Các thử nghiệm trồng tiêu trụ gạch không thành công vùng Ở Ấn Độ, trụ gỗ chết cịn sử dụng phổ biến, ngồi cịn cho tiêu leo lên vơng, anh đào, sồi bạc Ở Indonesia, tiêu cho leo lên loại ăn trái, tường gạch, gòn dùng làm trụ phổ biến Kỹ thuật tạo hình để trụ tiêu có hình dáng thích hợp có nhiều cành ngang mang biện pháp kỹ thuật quan tâm nhiều nước trồng tiêu Tùy theo vật liệu trồng ban đầu dây thân hay dây lươn biện pháp tạo hình cho tiêu khác Trồng dây thân người ta thường dùng kỹ thuật cắt dây để tạo hình trồng dây lươn thường áp dụng kỹ thuật đôn dây Trong sản xuất hồ tiêu nước ta số dây thân giữ lại trụ tùy theo mật độ trụ, kích thước trụ tập quán trồng tiêu vùng Nhiều vùng trồng tiêu khác Bình Phước, Đắk Lắk, Gia Lai, sau tiêu cắt tạo hình lần vào lúc tiêu 10-12 tháng tuổi thường mầm phát triển tự thành dây thân số dây thân biến động từ 6-15 dây trụ gỗ, 20-40 dây trụ gạch xây Do đặc tính ưa bóng nhẹ hồ tiêu, số dây thân trụ khơng che chắn nhau, tiêu sinh trưởng kém, số dây thân dày, mùa mưa độ ẩm cao điều kiện tốt để nấm bệnh phát triển Ở Malaysia người ta khảo sát kỹ thuật tạo hình theo ba phương pháp gọi Kuching, Sarikei, Semongok tiêu cắt dây thân hay nhiều lần để tạo độ rậm rạp cần thiết Sau bảy năm thí nghiệm, người ta kết luận khơng có khác có -4- ý nghĩa phương pháp tạo hình phương pháp Sarikei (dây thân cắt lần vào sáu tháng sau trồng sau ni ba dây thân từ dây cắt) cho suất trội Chong Shahmin (1981) khơng có khác biệt có ý nghĩa suất tiêu có 3, dây thân Trong thí nghiệm khác, Chong Yau (1985) trụ tiêu có năm dây thân cho suất cao bảy chín dây thân Vì tùy theo đường kính trụ tiêu người ta đề nghị số dây thân từ 3-5 dây Các nghiên cứu chế độ bón phân cho hồ tiêu nước ta chưa nhiều Lương Đức Loan Nguyễn Thị Thúy (1996) nghiên cứu tác dụng kali canxi cho hồ tiêu đất nâu đỏ bazan khẳng định vai trò yếu tố suất tiêu Trên 100gN 100gP205/trụ, mức bón kali cho suất cao 120gK2O/trụ, tăng 51% suất so với đối chứng khơng bón Nếu bón phối hợp kali với vơi hiệu lực rõ Mức bón 500g vôi + 120-240gK2O/gốc suất đạt 2,01-2,21kg tiêu đen/ha Hiệu suất 1kgK2O đạt từ 4,33-12,33kg tiêu đen Theo Lê Đức Niệm (2001), lượng phân bón cho tiêu phụ thuộc vào giống, mật độ khoảng cách trồng Liều lượng áp dụng 184gN, 108gP2O5, 150g K2O/trụ/năm bón kèm 10kg phân chuồng 300g vôi Một số tác giả khác đưa hướng dẫn bón phân cho hồ tiêu, hướng dẫn thường vào kết điều tra sản xuất kết hợp với phân tích lý thuyết lượng dinh dưỡng cần hàng năm Ở vùng trồng tiêu lớn giới, chế độ phân bón khuyến cáo cho hồ tiêu khác vào tính chất đất khả cho suất vùng, có thống cho phân hữu loại phân thiếu kỹ thuật trồng tiêu Nghiên cứu phân bón cho tiêu Bangka, Indonexia cho thấy nhu cầu phân bón sau: hàng năm hồ tiêu cần bổ sung lượng dinh dưỡng cho phát triển rễ, thân, lá, cành đơn vị là: 90-180kg N, 6,5-13kg P2O5, 90-142kg K2O, 62kg Canxi, 919kg Mg (The Deward, 1964 Sim, 1967) Như theo nghiên cứu lượng phân -5- cần cho hồ tiêu là: 143-243kg N, 10-27kg P2O5, 127-202kg K2O, 68-86kg Ca, 1229kg Mg Wong (1986, Othman trích dẫn) xác định với mật độ trồng 1.600 trụ/ha, năm vườn tiêu từ 3-8 tuổi hấp thu lượng dinh dưỡng 200kg N- 0kg P2O5-188kg K2O Theo Thomas Dierolf, Thomas Fairhurst and Ernst Mutert (2001), liều lượng N-PK cân cho vườn tiêu có suất tấn/ha 400N-200P2O5-500K2O kg/ha/năm, bón kèm 10 phân hữu lượng vôi định Nhiều nước thường khuyến cáo sử dụng phân hỗn hợp NPK 12-12-17-2 MgO để bón cho hồ tiêu Tỷ lệ bón xác định là: 2,5N-1P2O5-3,5K2O (Sổ tay sử dụng phân bón, 2000) Như liều lượng lân sử dụng thấp hẳn đạm kali Theo tài liệu tổ chức Krishiworld (The pulse of Indian agriculture) tỷ lệ phân bón thích hợp bón cho tiêu đầu kinh doanh N-1,6 P2O5- 0,6 K2O, ứng với mức bón 100g N- 160g P2O5- 60g K2O/trụ/năm Trong thí nghiệm 33 (NPK) cho hồ tiêu đất đỏ Southern Bahia (Brazin) người ta xác định liều lượng N P205 cho suất tiêu cao 132kgN 240kg P2O5, không thấy ảnh hưởng có ý nghĩa phân kali đến suất hồ tiêu thí nghiệm (Rafael, 1986) Nghiên cứu tương quan dinh dưỡng suất tiêu đen (Nybe, E.V, 1989) xác định yếu tố P K ảnh hưởng mạnh đến suất tiêu Theo khuyến cáo Hiệp hội nghiên cứu gia vị Ấn Độ, liều lượng phân bón áp dụng cho tiêu đất đỏ vùng nhiệt đới có hàm lượng dinh dưỡng nguyên tố đất từ thấp đến trung bình 140g N, 55g P2O5, 270g K2O kết hợp 600g vôi 10kg phân chuồng/trụ/năm Tỷ lệ NPK khuyến cáo áp dụng 2,5-1-5, với mức bón lân thấp, kali gấp hai lần phân đạm (Package of practices) Nghiên cứu ảnh hưởng chất điều hoà sinh trưởng chất vi lượng đến rụng gié suất hồ tiêu nhiều tác giả đề cập Nồng độ thấp chất 2,4-D kích thích tiêu phát triển (Hariharan Unnikrishnan, 1985) Phun IAA nồng độ 50ppm, ZnSO4 nồng độ 0,5% làm rụng gié 63,6 48,4% so với đối chứng không phun (Geetha Nair, 1990) Savi Desai (1989) ghi nhận phun -6- chất điều hoà sinh trưởng làm giảm rụng gié, tăng trọng lượng tăng hiệu kinh tế Một nghiên cứu IISR giống Subhakara Sreekara bón 150:60:270 kg N: P2O5:K2O/ha kết hợp với Zn, B Mo theo tỷ lệ 5:1:2 cho suất hồ tiêu cao không bổ sung vi lượng (IISR, 1997) 2.3 Phòng trừ sâu bệnh hại tiêu Bệnh hại tiêu vấn đề khó khăn mà người sản xuất phải đối đầu định trồng tiêu Một số loại sâu bệnh hại nguy hiểm gây nên hủy diệt vườn tiêu kể đến là: rệp sáp hại rễ Pseudococcus citri, bệnh vàng chết chậm tuyến trùng Meloidogyne incognita nấm Fusarium solani, bệnh vàng chết nhanh Phytophthora capsici Tuyến trùng hại hồ tiêu vấn đề nan giải nước ta Tại hầu hết vùng trồng tiêu nay, giải pháp phòng trị dùng thuốc hóa học Vì xây dựng qui trình phịng trừ tổng hợp tuyến trùng hại hồ tiêu để hạn chế tối đa việc dùng thuốc hóa học độc hại nhu cầu cấp bách (Nguyễn Ngọc Châu, 1995) Trong thực tế vườn tiêu thường phát tình trạng bệnh có biểu suy giảm nên việc chữa trị hay chậm trễ, hiệu kém, dẫn đến tình trạng tiêu chết bệnh kéo dài sản xuất Để phòng trừ bệnh có hiệu quả, cần thực phương châm: “ Tích cực áp dụng biện pháp có tác dụng phòng bệnh, phát sớm để trị bệnh kịp thời ” (Phạm Văn Biên, 1989) Do cần áp dụng tổng hợp đồng biện pháp như: biện pháp chọn giống, biện pháp canh tác, biện pháp sinh học, biện pháp hóa học để khống chế nguồn sâu bệnh hại ngưỡng gây hại, bảo vệ thiên địch, giữ cân mặt sinh học, không gây ô nhiễm môi trường sinh thái Theo Phan Quốc Sủng (2001), Trần Văn Hịa (1999) giống tiêu Lada Belangtoeng có khả kháng bệnh rễ tốt Phạm Văn Biên (1989) cho nên chọn trồng giống có suất tương đối bệnh như: tiêu trung lớn, tiêu trung nhỏ, tiêu sẻ, tiêu Lada Belangtoeng -7- Các biện pháp canh tác trọng để ngăn ngừa loại côn trùng, nấm bệnh đất Sarma et al (1989) nói: "Những bệnh sinh từ đất phịng trừ kỹ thuật canh tác" Biện pháp phát có bệnh diện vườn loại bỏ tiêu hủy phận bị bệnh dây tiêu Đây khâu quan trọng để ngăn ngừa lan truyền bệnh (Phạm Văn Biên, 1989; Nguyễn Ngọc Châu, 1995) Các biện pháp tủ gốc mùa nắng thiết lập hệ thống mương rãnh thoát nước tốt cho vườn tiêu làm cho suất vườn cải thiện (Phan Kim Hồng Phúc, 2000) đồng thời hạn chế tuyến trùng gây hại (Trần Văn Hịa, 1999) Việc kết hợp bón phân hữu vô cách cân đối cho tiêu nhiều tác giả đề cập đến Bởi phân hữu ngồi chất đa lượng, cịn có chất vi lượng, có tác dụng cải thiện lý hóa tính đất, tăng khả giữ nước, hạn chế phát triển số tuyến trùng nấm bệnh đất thông qua việc thúc đẩy hoạt động vi sinh vật đối kháng Theo De Waard (1979), việc sử dụng phân bón liều lượng 400kgN, 180kgP, 480kgK, 425kgCa 112kgMg kết hợp tủ gốc phịng bệnh vàng Các thí nghiệm bón phân chuồng ủ hoai cho tiêu Quảng Trị cho biết cơng thức bón phân hữu làm giảm mật độ tuyến trùng Meloidogyne incognita so với đối chứng khơng bón phân hữu (Nguyễn Ngọc Châu, 1994) Biện pháp sinh học trọng nghiên cứu để phòng trị bệnh nguy hiểm tiêu Đây biện pháp sử dụng sinh vật sản phẩm chúng để ngăn chặn hay giảm thiệt hại vi sinh vật có hại gây -8- sọ bán chợ địa phương số lượng tiêu sọ nông hộ sản xuất khơng đáng kể Nhờ có hệ thống giao thông thông tin liên lạc phát triển tốt sản lượng thu hoạch nông hộ thường tấn, ngày có nhiều hộ trồng tiêu muốn bán thẳng sản phẩm cho đại lý thu mua, chở đến đại lý gọi đại lý đến bán nhà, nhiên lượng tiêu bán thẳng cho đại lý cịn (22%), lượng tiêu cịn lại (78%) hộ trồng tiêu bán cho thương lái nhà Thực tế chênh lêch giá hộ thu gom đại lý thu mua không nhiều, thường khoảng 80-100 đ/kg, tâm lý hộ trồng tiêu thường đặt niềm tin vào đại lý thu mua việc xác định chất lượng sản phẩm cân đo đại lý có phương tiện cân đo xác Vào vụ thu hoạch sau vụ thu hoạch khoảng vài tháng, thương lái thu gom 1-2 ngày, 40-50 suốt vụ Thương lái thường bán lại lượng tiêu thu gom ngày vài ngày cho đại lý, có thương lái giữ lại nhà tiêu Một lượng nhỏ hồ tiêu thương lái phơi lại, làm thêm bán lại cho mối đem chợ địa phương vùng lân cận Đại lý thu mua thường có kho tồn trữ 10-50 tiêu, có phương tiện vận chuyển hợp đồng phương tiện vận chuyển thường xuyên để chở tiêu đến bán thẳng cho nhà máy chế biến doanh nghiệp kinh doanh-xuất hồ tiêu Hồ tiêu thu mua từ thương lái nông hộ, đại lý xử lý theo hai hướng: bán thẳng cho doanh nghiệp/nhà máy chế biến với mức lãi khoảng 100-120 đ/kg, tiến hành sơ chế lại sản phẩm, chủ yếu phơi, sấy cho khô đều, đạt ẩm độ 14%, làm tạp chất trước bán cho nhà máy/doanh nghiệp Với tiêu sơ chế, trừ hết khoản chi phí, đại lý thu mua lãi 120-150 đ/kg Tuy có khả vốn phương tiện tồn trữ tiêu, đại lý giữ 30 tiêu thời điểm sợ rủi ro giá hồ tiêu thị trường giảm, phải trả lãi cho ngân hàng Bình quân vụ, đại lý thu mua địa bàn huyện mua vào bán khoảng 200-500 tấn, vài đại lý đạt 1.000 nhờ lượng tiêu từ huyện lân cận mang đến Một đại lý có vốn lớn, điều kiện kho bãi mặt bằng, thay kinh doanh tiêu đen tổ chức chế biến tiêu sọ tiêu trắng, số lượng tiêu sọ/tiêu trắng chế biến thời điểm tùy thuộc nhu cầu doanh nghiệp chế biến xuất Khoảng 2% lượng tiêu huyện chế biến thành tiêu sọ/tiêu trắng Qua chế biến tiêu sọ/tiêu -2- trắng, đại lý thu lãi 150-250 đ/kg Kênh thương mại hồ tiêu từ hộ trông tiêu huyện Châu Đức đến cảng xuất tóm tắt Hình - Huyện Lộc Ninh (Bình Phước) Kênh thương mại hồ tiêu huyện Lộc Ninh tương tự Châu Đức, tỉ lệ hồ tiêu từ nông hộ bán cho thương lái lên đến 85%, thương lái thường bán thẳng cho đại lý, không qua sơ chế Ở Lộc Ninh địa bàn trồng tiêu phân tán hệ thống giao thông phát triển, ngày thương lái thu mua 500-1.000 kg, trừ hết chi phí, thương lái thu lợi 100-150 nghìn đồng cho tiêu Qui mô kinh doanh đại lý thu mua Lộc Ninh nhỏ so với Châu Đức có nhiều đại lý gần địa bàn nhà máy chế biến trạm thu mua nhà máy/doanh nghiệp kinh doanh hồ tiêu Mỗi đại lý thu mua có sở tồn trữ khoảng 5-10 năm mua kinh doanh khoảng 200-300 tấn, tùy thời điểm, đại lý thu lãi khoảng 150-180 đ/kg chưa qua sơ chế 180-200 đ/kg sau phơi khô thêm quạt Vùng Lộc Ninh khơng có truyền thống chế biến tiêu sọ tiêu trắng hộ trồng tiêu đại lý thu mua - Huyện Phú Quốc (Kiên Giang) Do tính đặc thù huyện đảo, hồ tiêu trồng tập trung ba xã Cửa Dương, Cửa cạn Dương Tơ, nên tỉ lệ hộ trồng tiêu bán thẳng sản phẩm cho đại lý cao Châu Đức Lộc Ninh (trên 90%) Vùng cịn có đặc điểm hộ trồng tiêu mượn tiền trước đại lý để đầu tư cho vườn tiêu, thu hoạch hộ trồng tiêu phải bán cho đại lý theo giá thoả thuận dựa vào giá thị trường thời điểm Đại lý thường sơ chế sản phẩm trước bán lại cho nhà máy chế biến doanh nghiệp xuất đất liền, chuyến hàng khoảng 5-10 Tại Phú Quốc có ba sản phẩm hạt tiêu nông hộ trồng tiêu: tiêu đen thường, tiêu chín tiêu sọ Nơng hộ có nhiều cơng lao động thường lựa tiêu chín sau đợt thu hoạch để làm tiêu chín phơi khơ chế biến tiêu sọ phục vụ khách du lịch (Hình 2) 1.2 Xuất Một lượng lớn hồ tiêu sau sơ chế đại lý thu mua bán cho doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp xuất thẳng số tiêu nguyên liệu qua sơ chế mà không qua chế biến lại Tỉ lệ hồ tiêu xuất không qua chế biến nhà máy ước tính khoảng 55-60%, lý làm cho hồ tiêu Việt Nam bị ép giá thị trường giới -3- Số doanh nghiệp tham gia xuất hồ tiêu tăng từ 43 năm 2003 lên khoảng 63 năm 2004 60 năm 2005, có doanh nghiệp xuất 10.000 tấn/năm doanh nghiệp xuất 5.000 tấn/năm Nhờ có cơng ty mẹ nước nhập có bạn hàng truyền thống nước tiêu thụ, phần lớn doanh nghiệp nước Olam, Harris Freeman, Ned Spice, Vina Harris có nhà máy chế biến đặt gần nguồn cung ứng nguyên liệu (Bình Dương, Bình Phước) Các nhà máy tập trung chế biến tiêu theo tiêu chuẩn ASTA xuất thẳng cho nhà máy xay tiêu McCormick Hoa Kỳ, Man Producten Catz International Hà Lan, Daarnhouwer Đức, Burn Philp and Company Ltd Úc, M/s A.V Thomas&Company Ltd Và M/s Cochin Spices Limited Ấn Độ Các doanh nghiệp nước ngồi cịn xuất lượng nhỏ tiêu xay theo phương thức C&F cho nhà phân phối nước tiêu thụ Xu thị trường cấu xuất hồ tiêu Việt Nam có thay đổi tích cực Trong vài năm gần hồ tiêu Việt Nam có xu hướng tiếp cận đến tay người tiêu dùng thị trường nhập Châu Âu, Bắc Mỹ Châu Phi thay xuất trung gian qua nước Châu Á Singapore, Malaysia Indonesia (Hình 3-7) Riêng năm 2004, lượng xuất hồ tiêu Việt Nam cho thị trường Châu Á tăng đột biến Ấn Độ Pakistan nhập khối lượng lớn hồ tiêu Việt Nam (Bảng 1) Thị trường xuất hồ tiêu Việt Nam mở rộng đồng thời với lượng xuất tăng Số nước/vùng lãnh thổ nhập hồ tiêu Việt Nam tăng từ 43 lên 72 năm 2004 60 sáu tháng đầu năm 2005 Hồ tiêu Việt Nam xuất chủ yếu theo phương thức FOB qua Tân Cảng, cảng Khánh Hội Cảng khô ICD Thủ Đức (TP Hồ Chí Minh), qua cảng Hải Phịng cho lượng hồ tiêu từ Quảng Trị đến Nghệ An Hồ tiêu Việt Nam chưa có thị trường kỳ hạn thị trường giới, nguyên nhân làm cho giá xuất hồ tiêu Việt Nam thấp giá nước xuất vùng giá xuất tổng hợp -4- Bảng Hồ tiêu Việt Nam xuất sang nước tháng đầu năm 2004 2005 STT Quốc gia Châu Mỹ & Châu ĐD US 2004 Tháng/2005 Tổng 12.200 680 595 1.175 1.963 3.170 3.380 3.282 1.946 1.362 17.551 10.585 558 494 971 1.918 3.032 3.289 3.090 1.740 1.195 16.286 95 15 157 152 108 624 29 15 17 30 439 34 34 15 90 30 14 44 Canada 673 Australia 688 Argentina 14 Honduras Antigua Panama Dominica 122 41 56 60 121 45 27 52 27 27 27 15 New Zealand 14 10 Tokelau 68 11 Trinidad 75 12 Djibouti 17 13 Aiguilles 14 15 Châu Á 34.890 2.436 1.400 3.512 3.762 3.225 1.756 2.351 2.335 3.051 23.826 14 India 8.246 785 405 1.047 1.613 1.384 445 421 560 442 7.101 15 Arab 7.747 450 363 1.179 930 682 484 943 771 738 6.539 16 Singapore 4.138 649 86 123 322 138 93 215 222 255 2.102 17 Pakistan 7.055 54 126 68 176 324 102 112 215 760 1.937 18 Malaysia 1.451 116 88 262 232 211 161 101 30 221 1.420 19 Philippines 1.627 250 162 185 105 132 132 165 65 80 1.276 20 Korea 849 95 60 107 79 21 Japan 543 22 Indonesia 888 23 Yemen 114 24 Bangladesh 295 25 Kazakhstan 95 25 26 Jordan 330 14 27 Iran 325 28 Nepal 154 29 China 30 54 148 62 135 104 130 32 28 33 31 54 87 722 27 66 117 449 30 54 48 54 39 40 95 124 412 14 27 95 151 41 327 52 104 78 25 108 95 64 27 27 15 14 14 27 131 31 24 Kuwait 70 15 31 Taiwan 14 32 Hong Kong 528 33 Lebanon 96 34 Oman 27 35 Macao 36 Azerbaijan 41 15 45 16 307 27 54 236 14 27 95 12 16 91 34 13 29 14 17 31 14 -5- 67 61 14 54 284 27 15 348 37 Sri Lanka 53 38 Afghanistan 17 39 Kampuchea 27 40 Thailand 16 Châu Âu 30.784 2.085 2.275 4.634 3.869 3.855 3.957 2.981 4.937 4.891 33.484 41 42 43 Netherlands Germany Russia 6.388 6.094 3.199 564 163 301 579 277 179 974 1.348 624 740 488 615 897 494 387 927 691 566 618 441 290 561 726 473 424 1.405 898 6.284 6.032 4.333 44 Spain 2.193 89 96 73 249 198 375 247 963 199 2.489 45 Poland 2.474 286 332 414 238 143 169 286 369 226 2.462 46 Ukraine 1.637 41 126 295 455 327 177 168 404 375 2.368 47 France 1.106 30 161 157 393 370 261 182 239 145 1.937 48 Turkey 1.684 179 123 142 101 194 142 225 360 177 1.643 49 Italy 1.721 146 61 172 127 238 175 106 171 160 1.356 50 England 1.195 69 58 58 130 280 140 121 260 209 1.324 51 Greece 1.121 42 55 42 42 128 55 29 108 131 631 52 Belgium 293 57 14 74 42 101 84 100 57 132 659 53 Israel 666 76 76 149 115 45 52 14 30 56 612 54 Sweden 42 45 58 52 67 248 55 Bulgaria 181 42 39 89 45 228 56 Romania 117 14 14 99 64 246 57 Denmark 186 15 15 31 150 241 58 Slovakia 77 14 59 Slovenia 60 Lithuania 151 61 Portugal 100 62 Ireland 63 Albania 64 Switzerland 15 65 Hungary 112 66 Austria 30 67 Sips Chaâu Phi 5.678 503 477 1.521 667 1.053 574 1.015 495 653 6.957 68 Egypt 3.449 294 376 973 293 377 216 494 183 355 3.561 69 Algeria 836 26 107 151 159 106 255 53 78 935 70 South Africa 381 26 95 67 91 52 41 115 91 638 71 Senegal 153 155 56 145 80 72 Tunisia 177 153 73 Sudan 187 54 14 74 Ghana 71 53 14 75 Gambia 83 50 76 Reunion 13 28 27 15 15 15 27 24 26 24 31 14 25 28 16 16 15 15 103 15 16 104 13 14 83 36 30 30 26 26 15 15 60 161 66 41 436 68 120 67 53 25 -6- 25 40 10 50 24 14 420 26 387 53 173 27 78 245 10 70 77 Georgia 78 S Leone 79 Morocco 80 Aruba 81 Mauritius 82 Syria 137 83 Eritrea 50 Toång 121 14 14 27 27 33 15 15 14 14 14 83.552 5.704 4.746 Châu Phi (5%) 10.841 10.260 Trung Đông (8%) Châu Á & Châu Đại Dương (36%) 11.303 14 9.666 9.629 Bắc Mỹ (15%) Châu Âu (36%) Hình Thị trường xuất hồ tiêu tiêu Việt Nam năm 2002 Châu Phi (9%) Trung Đông (12%) Châu Á & Châu Đại Dương (28%) Bắc Mỹ (16%) Châu Âu (35%) Hình Thị trường xuất hồ tiêu tiêu Việt Nam năm 2003 -7- 27 9.713 9.956 81.818 Chaâu Phi (7,5%) Chaâu Mỹ & Châu ĐDõ (14,9%) Châu Âu (36,7%) Châu Á (40,9%) Hình Thị trường xuất hồ tiêu tiêu Việt Nam năm 2004 Chaâu Phi (7%) Chaâu Aâu (37%) Châu Phi (8,5%) Châu Mỹ & Châu ĐD (14%) Châu AÙ (42%) Hình Thị trường nhập xuất hồ tiêu Việt Nam tháng đầu năm 2004 Chaâu Aâu (41%) Châu Mỹ & Châu ĐD Châu Á (29%) Hình Thị trường xuất hồ tiêu Việt Nam tháng đầu năm 2005 4.3.2 Kênh thương mại hồ tiêu giới Tuỳ theo tình hình cung/cầu giá thị trường giới thời điểm, phần lớn nước sản xuất xuất nước nhập hồ tiêu chủ lực tham gia xuất nhập hồ tiêu Ngay Việt Nam nước xuất hồ tiêu hàng đầu giới từ năm 2002, năm 2003 Việt Nam nhập gần 2.000 tiêu loại từ nhiều nguồn để chế biến cung ứng cho thị trường có u cầu (VPA, 2004) Ngồi sáu nước sản xuất xuất thành viên IPC, gồm Ấn Độ, Brazil, Indonesia, Malaysia, Sri Lanka Việt Nam, vài năm gần Campuchia có lượng hồ tiêu đáng kể tham gia vào thị trường hồ tiêu giới (IPC, 2005) Campuchia xuất chủ yếu hồ tiêu nguyên liệu cho doanh nghiệp kinh doanh hồ tiêu -8- Việt Nam theo đường tiểu ngạch, lượng tiêu chế biến đưa vào thị trường giới Tổng cộng có 120 nước giới nhập hồ tiêu, nước xuất hồ tiêu tìm cách để đa dạng thị trường hồ tiêu xuất Thị trường tiêu đen, tinh dầu tiêu oleoresin Bắc Mỹ, với tiêu trắng thị trường Châu Âu Trong năm 2004, riêng hai thị trường nhập khoảng 60% lượng tiêu trao đổi thị trường giới, nhiên khoảng 30% lượng tiêu nhập vào hai thị trường tái xuất nơi khác (IPC, 2005) Thị trường hồ tiêu nước sản xuất xuất hồ tiêu thường tập trung vào vài ba chục đầu mối chuyên doanh hồ tiêu Chẳng hạn Indonesia có khoảng 30-40 doanh nghiệp chuyên doanh hồ tiêu, tập trung Jakarta, Lampung Pangkal Pinang (Balembang) doanh nghiệp tham gia kinh doanh 5000-7000 hồ tiêu tháng Ở Malaysia, kênh thương mại hồ tiêu gồm ba cấp giống Việt Nam Các hộ thu gom nhỏ đến hộ nơng dân thu mua hồ tiêu, sau bán lại cho đại lý kinh doanh nông sản, đại lý cung cấp tháng 2000-2500 hồ tiêu cho khoảng 30 nhà máy chế biến xuất hồ tiêu (IPC, 2004) Về phía thị trường nhập khẩu, khả liên kết đầu mối nhập cao, công ty chuyên doanh hồ tiêu nước động thị trường Hầu hết đầu mối có khả tác động đến thị trường hồ tiêu giới tập trung chủ yếu cảng lớn: New York New Jersey cho thị trường Bắc Mỹ, Hamburg Rotterdam cho thị trường Châu Âu Có ba nước khơng sản xuất hồ tiêu tham gia tích cực vào kênh thương mại hồ tiêu giới Singapore, Đức Hà Lan Năm 2003, Singapore nhập gần 30.000 tấn, chủ yếu tiêu trắng (62%) từ Indonesia 37% tiêu đen từ Malaysia Việt Nam (Bảng Hình 8-10) Trong khoảng thời gian Singapore tái xuất 76% lượng tiêu nhập cho thị trường 75 nước Thị trường tiêu đen xuất từ Singapore Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất, Hàn Quốc, Ai Cập Hà Lan, tiêu trắng Hà Lan, Đức Hoa Kỳ (Hình 11-13) Thị trường Đức nhập 26,5 nghìn tiêu đen tiêu xay năm 2004, nguồn nhập từ Việt Nam Brazil (Hình 14-15) Khoảng 32% lượng tiêu -9- nhập chế biến tái xuất, chủ yếu dạng tiêu xay cho thị trường Hoa Kỳ, Áo Pháp (Hình 16-17) Khác (3%) Indonesia (25%) Malaysia (40%) Malaysia (3%) Quốc (6%) Khác (30%) Indonesia (86%) Khác (6%) Hà Lan (20%) Khác (0%) Đức (20%) Belgium (3%) Pháp (8%) Hoa Kỳ (19%) Hình 12 Lượng tiêu trắng xuất từ Singapore năm 2003 Malaysia (51%) Khác 25% Philippines 11% Trung Quốc (32%) Hình 10 Hà Lan (5%) Hình 11 Lượng tiêu đen xuất từ Singapore năm 2003 Hình Lượng tiêu trắng nhập vào Singapore năm 2003 Việt Nam (6%) Ai Cập (9%) Nam Phi (4%) Hình Lượng tiêu đen nhập vào Singapore năm 2003 Ấn Độ (5%) Hàn Quốc (9%) Khác (53%) Việt Nam (32%) Việt Nam Trung (5%) U.A.E (20%) Hoa Kỳ 14% Nhật 29% Hà Lan 21% Hình 13 Lượng tiêu xay xuất từ Singapore năm 2003 Lượng tiêu xay nhập vào Singapore năm 2003 - 10 - Bảng Lượng nhập/xuất hồ tiêu Đức, Hà Lan Singapore Năm Nước Đức - Tiêu hạt - Tiêu xay Hà Lan - Tiêu hạt - Tiêu xay Singapore - Tiêu đen - Tiêu trắng - Tiêu xay 2001 Nhập Xuất 2002 Nhập Xuất 19.430 520 20.516 973 1.843 26.117 5.959 1.344 3.347 5.389 18.561 14.401 861 1.049 18.579 11.984 16.463 709 1.777 936 9.238 11.555 2.243 1.292 6.990 2.684 25.230 25.031 18.342 14.747 234 975 17.870 15.820 10.874 23.954 15.079 18.241 791 1.102 300 Ấn độ (5%) Indonesia (16%) Khác (6%) Áo (32%) Anh (5%) Hungary (6%) Hình 14 Nguồn tiêu hạt nhập vào Đức năm 2004 Khác (13%) Hoa kỳ (13%) Pháp (17%) Hình 16 Thị trường tiêu hạt xuất từ Đức năm 2004 Brazil (37%) Hà Lan (3%) Ấn độ (7%) Hà Lan (19%) 9.161 12.557 661 Khác (27%) Việt Nam (39%) Brazil (32%) Sri Lanka (4%) 2004 Nhập Xuất 915 22.323 3.841 671 Hà Lan (2%) 1.750 2.082 2003 Nhập Xuất Khác (20%) Anh (3%) Tây Ban Nha (4%) Áo (8%) Việt Nam (20%) Hình 15 Nguồn tiêu xay nhập vào Đức năm 2004 Hoa kỳ (50%) Pháp (12%) Hình 17 Thị trường tiêu xay xuất từ Đức năm 2004 Từ Indonesia thuộc địa Hà Lan vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Rotterdam cảng trung chuyển hồ tiêu phục vụ công nghiệp chế biến hồ tiêu nước thị trường gia vị Châu Âu Năm 2004 Hà Lan nhập 11.555 tiêu hạt, - 11 - phần lớn từ Việt Nam, Brazil Indonesia, cộng với 1.292 tiêu xay chủ yếu từ Việt Nam (65%) (Hình 18-19) Trong năm Hà Lan 77,5% lượng tiêu nhập với lượng tiêu xay xuất gấp đôi lượng tiêu xay nhập Thị trường nhập tiêu hạt từ Hà Lan Đức, tiêu xay Anh, Đức Pháp (Hình 20-21) Malaysia (4%) Trung Quốc (8%) Indonesia (20%) Ấn độ (3%) Khác (4%) Việt Nam (40%) Balan (5%) Brazil (21%) Hình 18 Nguồn tiêu hạt nhập vào Hà Lan năm 2004 Tây Ban Nha (9%) Đức (16%) Thụy Điển (5%) Pháp (7%) Khác (24%) Đức (43%) Belgium (8%) Áo (8%) Hình 20 Thị trường tiêu hạt xuất từ Hà Lan năm 2004 Khác (20%) Khác (10%) Anh (47%) Belgium (9%) Việt Nam (65%) Hình 19 Nguồn tiêu xay nhập vào Hà Lan năm 2004 - 12 - Pháp (11%) Đức (13%) Hình 21 Thị trường tiêu xay xuất từ Hà Lan năm 2004 VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM BỘ MÔN NGHIÊN CỨU ĐIỀU VÀ HỒ TIÊU TÀI LIỆU DỰ BÁO TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ THỊ TRƯỜNG HỒ TIÊU 2006-2010 Thuộc đề tài: “Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thị trường để phát triển vùng hồ tiêu nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu” Mã số: KC.06.11.NN Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Miền Nam Cơ quan chủ quản: Bộ Khoa học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2005 SẢN XUẤT Sản xuất hồ tiêu giới đạt mức tăng trưởng 6% năm vòng 10 năm qua, từ 183 nghìn năm 1994 lên 351 nghìn năm 2004 Xuất có tăng tốc độ chậm hơn, khoảng 5% năm Giai đoạn 2000-2003 cho thấy có gia tăng đột biến sản lượng, năm tăng 15%, diện tích hồ tiêu trồng Việt Nam vài nước xuất hồ tiêu truyền thống đến giai đoạn cho thu hoạch Sản lượng tăng không lường trước làm thay đổi cấu thị trường ngành hàng hồ tiêu Giá hồ tiêu xuống thấp vịng 12 năm, tính giá USD cố định, có nghĩa thực tế giá hồ tiêu thấp Thị trường hồ tiêu giới cho thấy có chuyển dịch nguồn xuất từ nước xuất hồ tiêu truyền thống, đặc biệt Ấn Độ, sang nguồn xuất Việt Nam vươn lên dẫn đầu số lượng hồ tiêu xuất từ năm 2002 Đồng thời với việc tìm nguồn hàng có giá rè hơn, người tiêu dùng doanh nghiệp tham gia vào thị trường hồ tiêu ngày đặc biệt quan tâm đến chất lượng sản phẩm và vấn đề liên quan đến an tồn thực phẩm Nơng dân trồng tiêu nước sản xuất hồ tiêu đối mặt với nhiều khó khăn Giáa hồ tiêu mức thấp lại kèm với chi phí đầu vào tăng cao khiến thu nhập người trồng tiêu giảm dự đoán Điều tất yếu người trồng tiêu tiếp tục chăm bón vườn tiêu lý họ bỏ nhiều công sức, tiền bạc thời gian để có vườn tiêu, người trồng tiêu khơng thể có nguồn thu nhập từ phương án sản xuất khác đất Trong năm 2004, tồng sản lượng hồ tiêu giới đạt 351 nghìn tấn, có 271 nghín tiêu đen 80 nghìn tiêu trắng Số liệu cho thấy sản lượng hồ tiêu năm 2004 giảm so năm 2003 (362 nghìn tấn), sản lượng hồ tiêu giới giảm liên tiếp hai năm liền kể từ năm 2002 Tổng sản lượng năm 2005 dự đốn cịn tiếp tục giảm, đạt 324 nghìn Tại họp thường niên lần thứ 28 Tiểu ban Công nghệ (Cộng đồng Hồ tiêu Quốc tế, IPC) tổ chức Yogyakarta, Indonesia (IPC, 2004), đại biểu nước sản xuất hồ tiêu trí xu sản lượng hồ tiêu giảm giai đoạn 2002-2004 điều tất yếu, có lẽ sản lượng hồ tiêu cịn tiếp tục giảm hai năm 2005-2006 Nguyên nhân khiến tổng sản lượng hồ tiêu giới giảm với mức giá tiêu thị trường giới thấp giá thành sản phẩm hồ tiêu phần lớn vùng sản xuất nước sản xuất hồ tiêu chính, khó có triển vọng giá hồ tiêu tăng đột biến giai đoạn 1996-2000 Mức giá may tăng chút vào cuối năm 2006 sản lượng hồ tiêu giới xuống mức 300.000 Chính phủ Malaysia có chủ trương khơng tăng diện tích trồng hồ tiêu, giữ mức 14.000ha, tập trung thâm canh quản lý tốt sâu bệnh hại để đạt suất tấn/ha phấn đấu đạt sản lượng khoảng 30.000 vào năm 2010 (Lau, 2004) Trong kế hoạch phát triển nơng nghiệp, phủ Malaysia có chương trình khuyến khích nơng dân chuyển đổi từ tiêu sang cọ dầu, dầu cọ nguồn nguyên liệu có triển vọng thay cho dầu mỏ giá dầu vượt ngưỡng Diện tích hồ tiêu vùng Bangka, vùng sản xuất hồ tiêu chủ lực Indonesia, giảm khoảng 17% hai năm 2002-2003, phần giá tiêu thấp, nông dân không tâm vào việc chăm sóc quản lý vườn tiêu, phần sâu bệnh bùng phát mạnh, bệnh chết nhanh, với đà diện tích hồ tiêu vùng Bangka tiếp tục giảm vài ba năm tới (Manohara ctv., 2004) Không giống như nước sản xuất hồ tiêu khác vùng Đông Nam Á, Ấn Độ hồ tiêu hàng triệu nông hộ nghèo trồng xen vườn dừa, cau, cà-phê, quế số loại khác, suất hồ tiêu Ấn độ thấp, khoảng 300 kg/ha Sarma (2004) Tổng diện tích hồ tiêu Ấn Độ khoảng 223.000ha, sản lượng đạt 65.000 năm 2003, giảm 63.000 năm 2004 ước đạt 70.000 năm 2005 Lượng tiêu tiêu thụ Ấn Độ tăng khoảng 3% năm, sản lượng tăng khơng ảnh hưởng nhiều đền tình hình giá hồ tiêu nước thị trường giới Diện tích hồ tiêu Sri Lanka tương đối ổn định (khoảng 27.5000ha) sản lượng đạt khoảng 17.800 vào năm 2004 Trong sáu tháng đầu năm 2005, lượng xuất Sri Lanka tăng đột biến (68%) đạt mức khoảng 6.500 tấn, có nhiều ý kiến cho Sri Lanka xuất bán lượng lớn từ nguồn tiêu lại từ năm trước (IPC, 2005) Campuchia có khoảng 210ha tiêu vào năm 2004, có lẽ diện tích khơng tăng 5%/năm, phần lớn lượng tiêu Campuchia xuất tiểu ngạch qua Việt Nam để tái chế xuất nước khác (Treloar, 2004) Diện tích hồ tiêu Brazil tăng bình quân 4% khoảng 2000-2004, với mức sản lượng khoảng 66.000 Xu hướng diện tích hồ tiêu Brazil giảm khoảng 2006-2010 thường xuyên bị hạn, suất không ổn định giá nhân công cao (IPC, 2005) Qua trao đổi với cán khuyến nơng tỉnh trồng nhiều tiêu, diện tích hồ tiêu Việt Nam giảm khoảng 2% năm 2005-2006 hạn nặng vào mùa khô 2005 Đăk Lăk, Đăk Nơng Bình Phước Rất hộ nông dân trồng thay vườn tiêu chết thiết lập vườn tiêu mới, từ 2010 sản lượng hồ tiêu Việt Nam khó vượt qua mức 100.000 XUẤT KHẨU Doanh nghiệp kinh doanh xuất hồ tiêu nước sản xuất xuất hồ tiêu ngày đầu tư nhiều phương tiên chế biến phù hợp để có sản phẩm đáp ứng yêu cầu vệ sinh thực phẩm thị hiếu khách hàng Bằng chứng cho thấy Việt Nam tăng lượng xuất theo tiêu chuẩn FAQ từ khoảng 5% năm 2003 lên khoảng 15% năm 2005, vài doanh nghiệp kinh doanh tiêu Việt Nam bắt đầu xuất tiêu xay thẳng cho thị trường tiêu thụ Hoa Kỳ, Pháp Số liệu thống kê (IPC, 2005) cho thấy rõ trường hợp Singapore, nước thứ ba chuyên nhập hồ tiêu để chế biến xuất Trong giai đoạn 20002002 lượng nhập Singapore khoảng 45.000 tấn/năm lượng xuất trung bình 40.000 tấn, đến năm 2003 lượng nhập xuất khẫu tương ứng Singapore 29.500 22.400 tấn.Xu diễn tương tự Hà Lan, riêng thị trường Đức không thay đồi nhiều Sản lượng lượng hồ tiêu xuất Indonesia khó phục hồi mức cuối năm 1990 mức giá thấp kéo dài Lượng hồ tiêu xuất Ấn Độ cịn giảm u cầu tiêu dùng nội địa tăng Sản lượng hồ tiêu Malaysia, Sri Lanka nước khác có khuynh hướng ổn định mức thấp Do vậy, tổng lượng cung hồ tiêu giới có khả giảm 2006, kéo nguồn hồ tiêu dự trữ giảm theo, giá hồ tiêu thị trường giới hy vọng tăng (Abdullah, 2005)