1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Du lịch văn hóa tại các tỉnh tây nguyên hiện trạng và định hướng phát triển

83 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 7,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM 2009 HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN Người thực hiện: Phan Thị Hồng Dung Bộ môn Du lịch - Khoa Địa lý Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .6 1.1 Một số khái niệm 1.2 Mối quan hệ văn hóa du lịch 1.3 Đặc điểm, yêu cầu nguyên tắc phát triển du lịch văn hóa CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ TÂY NGUYÊN VÀ TÀI NGUYÊN PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA 14 2.1 Tổng quan .14 2.2 Tài nguyên du lịch Tây Nguyên 23 CHƯƠNG : HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HÓA TẠI CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN .50 3.1 Hiện trạng khai thác du lịch văn hóa dân tộc người tỉnh Tây Nguyên 50 3.2 Một số nhận xét 69 CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI TÂY NGUYÊN .74 4.1 Vấn đề quy hoạch sách hỗ trợ 74 4.2 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch, kêu gọi tham gia người dân 75 4.3 Đào tạo nhân lực du lịch 76 4.4 Liên kết địa phương, doanh nghiệp 76 4.5 Phát triển sở vật chất hạ tầng 77 4.6 Tuyên truyền, quảng bá .78 PHẦN KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 PHẦN MỞ ĐẦU A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tây Nguyên có tiềm văn hóa dân tộc độc đáo cho phát triển du lịch Trong xây dựng văn hóa vừa dân tộc vừa đại, tinh hoa, văn hóa dân tộc Tây Nguyên giữ gìn, phát huy phát triển, kết hợp với việc tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hóa bên ngồi, tạo thành sắc văn hóa độc đáo Tây Nguyên không dễ trộn lẫn với văn hóa Tuy vậy, dù có nhiều tiềm để phát triển du lịch văn hóa du lịch Tây Nguyên chưa tận dụng hết ưu tài nguyên du lịch nhân văn để xây dựng bền vững giá trị văn hóa người địa, tạo nên sản phẩm du lịch độc đáo nhằm thu hút du khách Vì thế, biết tận dụng phát huy tốt tiềm năng, hội sẵn có kết hợp với giá trị văn hóa đặc sắc mình, tạo cho du lịch Tây Nguyên sắc riêng đặc biệt hấp dẫn, thu hút du khách nước đến tham quan B MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung Phân tích trạng phát triển du lịch, đặc biệt du lịch văn hóa tỉnh Tây Nguyên Từ đó, đưa số giải pháp phát triển nhằm góp phần vừa bảo tồn văn hóa dân tộc người, vừa phát huy loại hình du lịch văn hóa tỉnh Tây Nguyên cách hiệu thông qua kho tàng văn hóa đa dạng giàu sắc dân tộc địa, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm du lịchvăn hóa tỉnh Tây Nguyên Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu tổng quan khu vực Tây Nguyên hệ thống tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh nơi Tìm hiểu trạng hoạt động du lịch, đặc biệt du lịch văn hóa tỉnh Tây Nguyên Từ đó, đưa nhận định cách khái quát tranh chung tình hình hoạt động du lịch văn hóa sở dựa vào nguồn tài nguyên nhân văn quý giá đặc sắc người dân đồng bào Đề xuất số định hướng giải pháp để phát huy hiệu du lịch Tây Ngun nói chung loại hình du lịch văn hóa nói riêng; góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch văn hóa nơi C NỘI DUNG, NHIỆM VỤ VÀ KHUNG NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu Từ mục tiêu đặt ra, đề tài tập trung nghiên cứu với nội dung sau đây: - Tìm hiểu, nghiên cứu sở lý luận du lịch, văn hóa, vấn đề có liên quan đến văn hóa du lịch du lịch văn hóa - nhằm làm rõ vấn đề xuyên suốt khuôn khổ nội dung mà đề tài đề cập - Tìm hiểu đặc điểm chung tỉnh Tây Nguyên nguồn tài nguyên để phát triển du lịch - Tìm hiểu trạng phát triển du lịch tỉnh Tây nguyên, đặc biệt trạng phát triển du lịch văn hóa Từ đưa nhận định khái quát mạnh thách thức để phát triển loại hình du lịch văn hóa tỉnh Tây Nguyên - Đề xuất số định hướng nhằm khai thác quản lý có hiệu việc khai thác mạnh văn hóa đồng bào dân tộc người vào việc phát triển du lịch Góp phần mang lại bền vững việc phát triển du lịch đồng bào dân tộc người nơi Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài tìm hiểu trạng hoạt động du lịch văn hóa tỉnh Tây Nguyên - Đề xuất định hướng giải pháp vấn đề quy hoạch, quản lý, liên kết, đào tạo quảng bá nhằm phát triển du lịch văn hóa có hiệu cho địa phương Khung nghiên cứu Du lịch văn hóa Văn hóa Tây Nguyên Du lịch văn hóa tỉnh Hiện trạng phát triển Định hướng phát triển D PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập liệu a Thu thập liệu sơ cấp: Khảo sát thực tế: phương pháp người nghiên cứu áp dụng để tiến hành khảo sát thực tế kết hợp với việc tiếp cận, tham gia, quan sát tìm hiểu văn hóa dân tộc địa hoạt động du lịch văn hóa họ tỉnh Tây Nguyên Từ đó, đề tài kiểm chứng thơng tin có, đánh giá vấn đề thực tế cách xác đáng hơn, đồng thời tiếp tục thu thập thông tin phát vấn đề thực tế phát sinh Phỏng vấn sâu: thông qua việc trao đổi, tham gia vào số hoạt động với người dân (dân tộc thiểu số) sinh sống hay tham gia vào hoạt động du lịch số địa bàn Tây Nguyên, đề tài tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống có ý nghĩa phong tục tập quán họ ý thức tham gia cộng đồng vào du lịch văn hóa Ngồi ra, vấn sâu thực để tìm hiểu thêm ý kiến từ chuyên gia (hay người am tường du lịch văn hóa dân tộc người Tây Nguyên) tiềm triển vọng phát triển loại hình du lịch văn hóa Tây Ngun Các kết vấn sâu, mạn đàm nguồn thơng tin hỗ trợ cho việc phân tích đánh giá đề tài b Thu thập liệu thứ cấp: tài liệu xuất thức; đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan; số báo cáo thống kê; báo cáo hoạt động kinh tế - văn hóa - xã hội tỉnh nguồn liệu quan trọng việc tiếng hành tổng hợp, phân tích đánh giá đề tài Phương pháp phân tích tổng hợp Trên sở nguồn liệu thứ cấp sơ cấp thu thập được, đề tài tiến hành phân tích tổng hợp liệu để làm rõ vấn đề lý luận trạng hoạt động du lịch văn hóa khu vực Tây Nguyên Từ đó, đề định hướng nhằm bảo tồn phát huy có hiệu giá trị văn hóa với loại hình du lịch văn hóa – sản phẩm du lịch đặc sắc tỉnh Tây Nguyên E GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu: đề tiến hành nghiên cứu phạm vi tỉnh Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng Nội dung nghiên cứu: - Đề tài tìm hiểu tiềm năng, trạng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Tây Ngun nhìn từ góc độ điều kiện để phát triển du lịch Tây Ngun nói chung khơng phục vụ riêng cho loại hình du lịch văn hóa - Các định hướng đề xuất mang tính giải pháp dựa vào cấp thiết ngành du lịch Tây Ngun nói chung loại hình du lịch văn hóa nói riêng du lịch Tây Nguyên ngày phát triển cho tương xứng với tiềm vốn có cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Tây Nguyên F SƠ LƯỢC CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Đã có nhiều nghiên cứu văn hóa dân tộc Tây Nguyên với tác động từ q trình đại hóa cơng nghiệp hóa đến đời sống dân tộc thiểu số, đời sống văn hóa xu hướng phát triển văn hóa dân tộc Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào mảng “văn hóa dân tộc” Tây Nguyên mà chưa có tìm hiểu sâu vấn đề có liên quan đến du lịch du lịch văn hóa Tháng 12 năm 2004, lần khảo sát tuyến du lịch “Con đường xanh Tây Nguyên” lần đầu tiên, đề tài Nghiên cứu khoa học “Cơ sở khoa học giải pháp khai thác có hiệu tiềm du lịch Tây Nguyên tuyến du lịch “Con đường xanh Tây Nguyên”” quan chủ trì Tổng cục Du lịch thực xác định yêu cầu cần phải phát huy tiềm năng, lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Tây Ngun Thơng qua việc phân tích mạnh, điểm yếu, đề tài đưa mục tiêu xây dựng Tây Nguyên trở thành vùng kinh tế động nước, trung tâm du lịch phát triển, tạo nên hình ảnh du lịch Tây Nguyên bật với đặc thù sản phẩm du lịch đa dạng để thu hút khách lưu giữ khách hiệu Đề tài Khóa luận tốt nghiệp “Phân tích nguồn lực phát triển tuyến du lịch chuyên đề Con đường xanh Tây Nguyên” thực vào tháng 7/2008 lại tập trung vào việc phân tích nguồn lực tỉnh Tây Nguyên, góp phần xây dựng, bổ sung chương trình, nội dung tham quan du lịch khai thác cung đường tuyến du lịch “Con đường xanh Tây Nguyên”; nâng cao tính hấp dẫn loại hình du lịch sinh thái Tây Nguyên “Văn hóa dân tộc Tây Nguyên - thực trạng vấn đề đặt ra” tập thể tác giả nhóm đề tài Khoa học cấp Nhà nước, GS.TS Trần Văn Bính chủ biên đánh giá, phân tích tương đối toàn diện, khách quan thực trạng đời sống văn hóa số dân tộc Tây Nguyên cơng đổi Ngồi ra, tác giả cịn dự báo xu hướng, đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục phát triển đời sống văn hóa dân tộc địa bàn tác động trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Một số tài liệu nghiên cứu khác từ Hội thảo chuyên đề “Tìm kiếm giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng” Theo đó, viết liên quan đến nhận định vị du lịch Đà Lạt, sản phẩm du lịch đặc thù… với giải pháp quản lý phát triển du lịch Đà Lạt bền vững, hướng tới tương lai Dù tài liệu cịn mang tính địa phương (chỉ vận dụng cho thành phố Đà Lạt), nhiên, nguồn tư liệu tham khảo bổ ích Đà Lạt trung tâm du lịch hấp dẫn tỉnh Lâm Đồng nói riêng nội vùng du lịch Tây Nguyên nói chung… PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Du lịch Theo Pháp lệnh du lịch (2/1999), “Du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” 1.1.2 Văn hoá * Nguồn gốc văn hóa Từ văn hóa (culture) có nghĩa vun trồng, chăm bón, cải thiện Nguồn gốc từ “văn hóa” có liên quan đến lao động, hoạt động người trình cải tạo tự nhiên Về sau, từ “văn hóa” chuyển nghĩa để nói đến tính giáo dục, nói đến trình độ văn hóa * Khái niệm “văn hóa” Theo nghĩa khái quát, văn hóa hoạt động sáng tạo người thực lĩnh vực sản xuất vật chất tinh thần Văn hóa bao gồm trình sản xuất, bảo quản, phân phối, trao đổi tiêu thụ giá trị vật chất tinh thần Văn hóa tổng hợp giá trị vật thể hóa từ hoạt động sáng tạo người Theo nghĩa cụ thể, văn hóa nhu cầu thiết yếu giá trị nhân văn đời sống tinh thần xã hội, thể trình độ phát triển chung đất nước, thời đại, lĩnh vực tinh thần, tạo giá trị nhân văn, cơng trình nghệ thuật lưu truyền từ đời sang đời khác, làm giàu thêm sống người1 Văn hóa tổng thể nét riêng biệt tinh thần, vật chất, trí tuệ cảm xúc, định tính cách dân tộc hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người; hệ thống giá trị, phong tục, tập quán tín ngưỡng Văn hóa đem Lê Thị Vân, Giáo trình Văn hóa du lịch, Nxb Giáo dục, 2006 lại cho người khả suy xét thân cá nhân người, văn hóa làm cho người trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán sống có đạo đức Chính nhờ văn hóa mà người tự thể hiện, tự ý thức thân, tự biết chưa hồn thành đặt ra, để xem thành tựu thân, tìm tịi khơng biết mệt mỏi ý tưởng mẻ sáng tạo 1.1.3 Văn hố du lịch Văn hóa du lịch khoa học nghiên cứu phương thức khai thác giá trị văn hóa phục vụ du lịch Hay nói cách khác, văn hóa du lịch nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, lễ hội, phong tục tập quán, ẩm thực từ góc độ du lịch phương thức khai thác giá trị để kinh doanh du lịch2 Theo TS Trần Nhỗn, “Văn hóa du lịch khoa học nhằm nghiên cứu giá trị từ loại hình văn hóa khác nhau, đồng thời tìm công nghệ khai thác tối ưu để phát triển du lịch” 1.1.4 Du lịch văn hóa Hiện có nhiều định nghĩa khác du lịch văn hóa Cụm từ “du lịch văn hóa” danh từ ghép “văn hóa” “du lịch” Theo Hội đồng quốc tế Địa điểm cơng trình kỷ niệm ICOMOS (International Council on Monuments and Sites) đưa định nghĩa du lịch văn hóa sau: “Du lịch văn hóa hình thức du lịch mà mục đích khám phá cơng trình kỷ niệm, địa điểm mục đích khác Nó đưa vào sử dụng mặt ảnh hưởng tính cực q khứ, góp phần thỏa mãn mục đích cá nhân, trì bảo vệ thứ Hình thức du lịch bênh vực, ủng hộ thực tiễn nổ lực nhằm để trì bảo vệ nhu cầu cộng đồng lợi ích kinh tế, văn hóa, xã hội dành cho tất quan tâm công chúng” Lê Thị Vân, 2006, Giáo trình Văn hóa du lịch, Nxb Giáo dục, 2006 Đây định nghĩa rộng du lịch văn hóa, đó, ICOMOS nhấn mạnh đến ý nghĩa tích cực du lịch văn hóa, nhằm giáo dục nhận thức, bênh vực cho nhu cầu bảo vệ trì lợi ích cộng đồng Và định nghĩa xem du lịch văn hóa hình thức du lịch mang tính bền vững Tổ chức quốc tế Tourism Network - Mạng lưới Du lịch Văn hóa Châu Âu ECTN (European Cultural) cho : “Du lịch văn hóa định nghĩa tóm tắt du lịch dựa nguồn tài nguyên văn hóa vùng, địa phương bao gồm truyền thống văn hóa, ngơn ngữ, lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, môi trường, kiến trúc, nhà bảo tàng hoạt động văn hóa lễ hội, trưng bày mỹ thuật, hút nghệ thuật, nhà hát, bao gồm hút liên quan tới sản phẩm nguyên thủy, sản phẩm thủ công truyền thống, nhà máy sản xuất, lịch sử xã hội sống” 1.2 Mối quan hệ văn hóa du lịch Du lịch văn hóa coi du lịch dựa vào văn hóa, du lịch sở khai thác giá trị di sản văn hóa Mặc dù khơng người hiểu chưa xác vấn đề Có người đồng du lịch văn hóa văn hóa du lịch Thực hai khái niệm hoàn toàn khác Khi nói đến Du lịch văn hóa ta nói đến việc khai thác giá trị văn hóa vào phát triển du lịch nguồn tài nguyên du lịch Điều khác với việc tiến hành hoạt động du lịch cách văn hóa, hay ta cịn gọi văn hóa du lịch Điều khơng khác với ta nói văn hóa ứng xử, văn hóa giao tiếp, hay văn hóa cơng sở Như bên nội dung bên tính chất Văn hóa du lịch khơng cần thiết tiến hành du lịch nói chung mà tiến hành hoạt động du lịch văn hóa Thậm chí hoạt động du lịch văn hóa cần coi trọng tính văn hóa Bởi du lịch văn hóa mà tiến hành cách thiếu văn hóa ảnh hưởng tiêu cực đến du khách nặng nề nhiều so với yêu cầu hoạt động du lịch khác Điều có nghĩa phân biệt, song hai phạm trù gắn kết với Nếu du lịch văn hóa nội dung hình thức thể cần phải có văn hóa Như thực chất, du lịch văn hóa văn hóa du lịch cặp phạm trù khơng thể tách rời Philippines, Myanmar, Lào Campuchia đánh giá lễ hội lớn khu vực Đây xem điểm nhấn “rất sáng”cho chương trình thể tơn vinh giá trị nghệ thuật giao lưu, đoàn kết dân tộc nước quốc tế * Lễ hội văn hóa cà phê Đắk Lắk có gần 180.000ha cà phê, có 173.773ha cà phê kinh doanh cho thu hoạch, sản lượng năm đạt từ 400.000 đến 450.000 cà phê nhân, chiếm 40% tổng sản lượng cà phê xuất nước12 Vì thế, việc tổ chức lễ hội để tôn vinh cà phê vào lần thứ - cuối năm 2005; tuần lễ văn hóa cà phê Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007 Festival cà phê Bn Ma Thuột lần thứ vào cuối năm 2008 người dân du khách chào đón hưởng ứng nhiệt tình Các lễ hội văn hóa cà phê để lại ấn tượng tốt đẹp bạn bè nước hương vị khó qn cà phê Đắk Lắk tình cảm thân thiện, mến khách người Đắk Lắk Sự kiện có nhiều hoạt động ý nghĩa nhằm tơn vinh, quảng bá hình ảnh cà phê Việt Nam với người dân nước bạn bè giới * Lễ hội văn hóa trà Mặc dù so với lễ khác, lễ hội văn hóa trà xem mẻ vùng đất Bảo Lộc - nơi non trẻ việc tổ chức lễ hội Nhưng liên tục qua Lễ hội văn hóa trà năm 2006 2008 khẳng định vị trà Việt Nam có tiếng vang giới Theo nhà nghiên cứu văn hóa, có văn hóa trà lớn nhân loại là: Chanoyu (Trà đạo Nhật Bản), Kungfu (trà Trung Hoa), Trà Sen (trà Việt Nam) Panyaro (Trà Triều Tiên - Hàn Quốc) Trong số đó, Trà Sen Việt Nam loại dùng trà hương13 Hình 3.1: Một số lễ hội tiêu biểu Tây Nguyên (Nguồn: sưu tầm internet) 12 13 Theo http://www.vntrades.com/tintuc/name-News-file-article-sid-37525.htm Theo http://vietbao.vn/Van-hoa/Le-hoi-van-hoa-tra-lan-dau-tien-tai-Viet-Nam/65068951/181/ 67 Con rồng kết hoa tươi lễ hội hoa Lễ hội hoa Đà Lạt Lễ hội cồng chiêng Tiết mục múa chào mừng Lễ hội cồng chiêng quốc tế Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột Lễ hội văn hóa trà Bảo Lộc 68 Lễ hội trà xem hoạt động kế thừa nâng cao truyền thống thưởng trà người Việt Nam, đồng thời dịp giao lưu, xúc tiến kinh tế - văn Mặc dù tổ chức Bảo Lộc, Lâm Đồng qua Festival văn hóa trà, thu hút góp mặt vùng danh trà Hà Giang, Thái Nguyên… (VN), Đài Loan, Trung Quốc, Sri Lanka, Nhật Nhìn chung, Tây Nguyên, kiện lễ hội văn hóa - du lịch kiện văn hóa đặc sắc, mang sắc thái riêng độc đáo Tuy nhiên, việc du khách chưa biết nhiều đến Tây Nguyên, muốn tham gia vào lễ hội tham gia vào khoảng thời gian nào14… nói lên thực tế quảng bá hình ảnh du lịch tỉnh Tây Nguyên nhiều hạn chế Chúng ta công phu để tổ chức nên chương trình lễ hội văn hóa du lịch, nên có chiến lược để phát triển thị trường, thu hút du khách đến với “sản phẩm” mà tâm huyết dày cơng sáng tạo 3.2 Một số nhận xét 3.2.1 Tích cực Nói đến hấp dẫn Tây Nguyên, khơng thể phủ nhận rằng, nét văn hóa truyền thống đặc sắc dân tộc địa Vì thế, trước nguy mai giá trị văn hóa với tiến trình phát triển chung xã hội thời đại, Đảng Nhà nước ta với cấp quyền địa phương có sách triển khai việc làm thiết thực để bảo tồn giá trị văn hóa “đất người Tây Nguyên” Là tỉnh thành lập chưa bao lâu, kinh phí cịn hạn chế, song tỉnh Đắk Nông sẵn sàng đầu tư hàng tỷ đồng năm để thực đề án “Bảo tồn lễ hội, hoa văn, cồng chiêng nhạc cụ dân tộc M’nơng”15 Nhờ đó, nhiều giá trị văn hóa truyền thống đồng bào, cồng chiêng lễ hội dân tộc M’nông, Mạ, Êđê địa bàn đứng trước nguy mai khôi phục Việc làm tỉnh làm Trong trình thực đề án, tỉnh 14 Theo chị Thu Thủy, du khách tham quan Biển Hồ, Gia Lai Theo GS-TSKH Tô Ngọc Thanh, http://www.daknongnews.com/tin-tuc/727/1/daknong_Cong-tac-bao-tonvan-hoa-dan-gian-da-co-chieu-sau-nhung-can-tranh-san-khau-hoa-.aspx 15 69 trọng vào việc truyền dạy cồng chiêng cho số đối tượng có khả lưu giữ, bảo tồn, thiếu niên người dân tộc thiểu số bon, buôn học sinh Trường Dân tộc nội trú tỉnh Điều thể tầm nhìn sáng suốt người có trách nhiệm nét văn hóa truyền thống Với tỉnh Đắk Lắk, lễ hội đồng bào Êđê, M’nông hàng năm tỉnh tổ chức để đồng bào vui chơi giải trí, học tập trao đổi kinh nghiệm lẫn lao động sản xuất, xóa nghèo vươn lên làm giàu đáng Tháng hàng năm, tỉnh Đắk Lắk tổ chức lễ hội đua voi, phục dựng lễ hội truyền thống khác đâm trâu, ăn cơm mới, cồng chiêng… Khu du lịch Buôn Đôn (Đắk Lắk) thu hút đơng đảo khách du lịch trong, ngồi tỉnh Thơng qua lễ hội, tỉnh khai thác, phát huy tốt văn hóa dân gian, trường ca, sử thi, điệu dân ca, dân vũ, diễn tấu cồng chiêng, loại nhạc cụ khác đồng bào dân tộc thiểu số địa Tỉnh khôi phục, phát huy thể loại múa đồng bào dân tộc Êđê tung khắc, knia, chim gru, điệu dân ca Ar-ray, Amoi, Kyaw, Riu yang, Chốc; khôi phục điệu múa đồng bào dân tộc M’nông Kroong Kor, điệu dân ca Tăm Ndring, Ngơi brah, Mpro… Tỉnh Đắk Lắk phối hợp với nhà xuất bản, viện nghiên cứu sưu tầm, biên soạn, xuất nhiều đầu sách song ngữ Việt - Êđê giới thiệu nghi lễ, lễ hội đồng bào dân tộc thiểu số địa Ngoài ra, nhận thức hấp dẫn sản phẩm văn hóa, sản phẩm du lịch từ làng nghề khơng có ý nghĩa với người dân địa mà lực hút mạnh mẽ du khách, tỉnh Tây Nguyên có chương trình mục tiêu thiết thực để bảo tồn ngành nghề truyền thống đồng bào, vừa góp phần tạo thêm thu nhập, tăng sức hấp dẫn sản phẩm du lịch khu vực Tây Nguyên Sở Khoa học Công nghệ Lâm Đồng xem đơn vị nhạy bén việc phổ biến vận động đồng bào việc bảo vệ làng nghề truyền thống cách xây dựng thương hiệu cho sản phẩm (Cồng chiêng Langbiang, Rượu cần 70 Langbiang - dân tộc Cơ-ho), liên kết thành hiệp hội (Rượu cần Langbiang) hay mở lớp dạy làm nhẫn bạc cho em dân tộc Chu-ru16… Phần lớn dân tộc địa ln có ý thức lớn ngành nghề truyền thống mà ông bà họ để lại Tuy vậy, đầu cho sản phẩm, cách thức trao đổi, buôn bán, cách thức làm sản phẩm, tạo nên tính cạnh tranh… làm cho họ cảm thấy băn khoăn Điều cho thấy, xuất lúc cấp quyền có liên quan hướng dẫn, hỗ trợ mặt tài (hàng năm, Sở Khoa học Cơng nghệ ln có số kinh phí định để hỗ trợ cho việc hướng dẫn bà bảo vệ trì làng nghề, liên kết trao đổi, mua bán, làm ăn…) định hướng động viên bà nhiều việc trì phát triển sản phẩm truyền thống đồng bào dân tộc người Bên cạnh đó, phía cơng ty du lịch phối hợp với buôn làng gần điểm du lịch thường xuyên tổ chức phục dựng lễ hội truyền thống, khu trưng bày hàng hóa, sản phẩm hàng hóa du lịch để khách tham quan, mua sắm… nhằm thu hút du khách, góp phần tăng thêm thu nhập cho đồng bào, tạo đầu cho sản phẩm 3.2.2 Hạn chế Có thể nói, sắc văn hóa tộc người Tây Nguyên có nguy bị suy giảm cách nghiêm trọng, đặc biệt văn hóa phi vật thể Mất rừng, mơi trường sống truyền thống, với tín ngưỡng đa thần làm đơn điệu đời sống văn hóa cộng đồng mà sinh hoạt lễ hội, cồng chiêng, khúc nhạc, điệu múa, kể khan… xem sắc vốn quý dần bị mai Ngày có nhiều người dân tộc thiểu số sống đánh giá thân theo quan niệm, chuẩn mực người miền xuôi Nếu trước giàu có gia đình nhiều dàn cồng, chiêng, ché rượu quý… đây, vật dụng quý giá thay đàn điện, đàn ghi-ta17; sa-lon, xe máy… Những cồng chiêng khơng cịn linh hồn để đuổi bắt ngày hội, đêm Khan trở nên thưa thớt, chắp vá miễn cưỡng, lễ hội khơng cịn sức nóng mê thăng hoa; tượng nhà mồ thưa thớt lãng quên dần… Trên bình diện văn hóa vật chất, người ta khơng cịn dễ dàng nhận đâu người Êđê, 16 Theo ông Văn Huy - Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Lâm Đồng Theo ơng Đa Gout Trí - phó chủ tịch thị trấn Lạc Dương “Tại thị trấn Lạc Dương có 11 đội kinh doanh cồng chiêng có tới 10 đội sử dụng thêm thiết bị âm nhạc đại” 17 71 người M’nơng, Cơ-ho… Bởi họ khơng cịn sử dụng trang phục truyền thống, nhà cửa biến thái theo kiến trúc người miền xuôi Thêm vào đó, số bn làng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên khơng cịn bóng dáng mái nhà rơng, nhà sàn; số chiêng, ché… bị bán đổi chác; niên khơng biết đánh chiêng, khơng thích ngại mặc trang phục truyền thống, ngại nói tiếng mẹ đẻ… Tất tượng làm dần sắc địa phương tộc người Tây Nguyên, khác với nguyên tắc “thống đa dạng văn hóa” đường lối văn hóa Đảng Nhà nước đề Sự tác động văn hóa bên ngồi trình giao lưu hội nhập, trình phát triển kinh tế thị trường ảnh hưởng đến phát triển vùng văn hóa Tây Nguyên đầy sắc trình xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Về sản phẩm du lịch văn hóa các sản phẩm thủ cơng dân tộc địa Tây Nguyên sản phẩm dệt thổ cẩm; đàn, nỏ làm tre, trúc… chủ yếu sản xuất phương pháp thủ công thu hút du khách Tuy vậy, yếu tố kỹ thuật công nghệ chưa thâm nhập vào trình sản xuất nên chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa tinh xảo, chưa có sản phẩm độc đáo Nghề thủ cơng trì sản xuất quy mơ nhỏ lẻ, mang tính tự phát, cịn hạn chế trình độ tổ chức, quản lý quảng bá cho sản phẩm, thị trường tiêu thụ chủ yếu tỉnh chưa thâm nhập vào thị trường nước xuất khẩu, chưa xây dựng thương hiệu cho sản phẩm, người làm nghề chưa sống nghề mà xem việc phụ tranh thủ lúc nông nhàn để tăng thêm thu nhập Tư tưởng vơ hình chung làm kiềm hãm sức sáng tạo nhạy bén người dân nơi làm cho việc bảo tồn trì làng nghề trở nên trì trệ Về phía nhà nước ban hành sách ưu đãi nhà đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn song chưa thể giúp Tây Nguyên khắc phục khó khăn vị trí địa lý, hạ tầng giao thơng chất lượng nguồn nhân lực khó khăn làm cho nhà đầu tư phải cân nhắc định đầu tư Để thúc đẩy đầu tư vào Tây Nguyên, cần tạo điều kiện cho Tây Nguyên tăng cường cải 72 thiện hạ tầng giao thông, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đẩy mạnh hợp tác với tỉnh thành vùng miền khác 73 CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI TÂY NGUYÊN 4.1 Vấn đề quy hoạch sách hỗ trợ Thực tế cho thấy, địa phương muốn phát triển du lịch mang tầm vóc cơng tác quy hoạch xem vấn đề then chốt quản lý Các địa phương cần rà soát lại quy hoạch phát triển du lịch địa phương, tiếp tục triển khai việc xây dựng quy hoạch chi tiết điểm du lịch18 Quy hoạch việc bảo tồn phát triển nghề thủ công; bảo tồn số nghề thủ công; phát triển sản xuất, kinh doanh nghề thủ công; bảo tồn phát triển nghề thủ công kết hợp với du lịch; hỗ trợ đề xuất số mơ hình tổ chức sản xuất nghề thủ cơng, tổ chức mơ hình sản xuất thủ cơng hiệu quả, trọng mơ hình bảo tồn nghề có nguy mai một, mơ hình sở sản xuất kinh doanh mang tính tập trung sản phẩm có uy tín thị trường, mơ hình bảo tồn phát triển nghề thủ công kết hợp với du lịch Bên cạnh cần tạo điều kiện thuận lợi cho du khách, đặc biệt đối tượng khách phương Tây Do điều kiện an ninh, việc du khách quốc tế đến Tây Nguyên tham quan, vào buôn làng dân tộc để tìm hiểu phong tục tập quán, đời sống người dân vào thời điểm mà an toàn cho du khách, an ninh cho địa phương, khu vực không đảm bảo Điều ảnh hưởng nhiều đến khả khai thác khách vùng đất Tây Nguyên 19 Để khắc phục điều này, quan an ninh địa phương cần xác định vùng, tuyến, điểm khai thác du lịch Đây vùng có điều kiện thuận lợi cho đảm bảo an ninh, tăng cường bảo vệ mà doanh nghiệp đưa khách lên cách thuận lợi mà không sợ bị cấm cản bất ngờ, đặc biệt đối tượng khách khách du lịch quốc tế 18 Theo ơng Văn Huy, Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh Lâm Đồng, “Đà Lạt triển khai tất dự án đầu tư biến thành công trường lớn ” 19 Theo anh Lưu Nguyên Phong, hướng dẫn viên du lịch, Đắk Lắk 74 Cho phép tạo điều kiện hình thành Hiệp hội doanh nghiệp du lịch Tây Nguyên sở phát triển Câu lạc doanh nghiệp du lịch Tây Nguyên Đây tổ chức liên kết doanh nghiệp du lịch địa bàn mà nhiệm vụ quảng bá chung cho tồn vùng tổ chức đôn đốc việc thực cam kết chất lượng doanh nghiệp Hỗ trợ đầu tư phát triển du lịch: địa phương Tây Nguyên có tiềm phát triển du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái Tuy nhiên, là tỉnh nghèo, chưa quan tâm đầu tư Do đó, cần có sách đầu tư, đặc biệt đầu tư xây dựng sở hạ tầng nhằm tạo điều kiện cho việc phát triển du lịch tỉnh Tây Nguyên 4.2 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch, kêu gọi tham gia người dân Chất lượng sản phẩm đa dạng đóng vai trò định bảo đảm phát triển bền vững Theo đó, vào định hướng dự báo xu hướng thị trường, tiến hành xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp theo định hướng đa dạng hóa sản phẩm du lịch, dịch vụ, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch hướng đến đối tượng có mức chi tiêu cao, kéo dài ngày nghỉ du khách Phát triển nghề thủ công cấp độ vĩ mô mang lại ý nghĩa mặt kinh tế - xã hội văn hóa, cấp độ vi mơ xem giải pháp khả thi cơng tác xóa đói giảm nghèo, đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho người dân Trong kinh tế thị trường cần có đầu tư có chế sách quyền sở nhằm đẩy nghề sản xuất sản phẩm thủ cơng thành nghề sản xuất hàng hóa vấn đề sáng tạo, bảo tồn sản phẩm văn hóa liền với vấn đề đảm bảo đời sống cho người dân Khi mà sản phẩm đem lại lợi ích đáng kể mặt kinh tế, khuyến khích người dân đồng bào dân tộc mạnh dạn tham gia ý thức trì nghề thủ cơng để bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc kết tinh sản phẩm theo tác động Tạo nhiều sản phẩm du lịch chất lượng cao độc đáo đa dạng nhằm tạo lợi cạnh tranh, hấp dẫn khách nước quốc tế Phát triển du lịch sinh thái, đặc biệt loại hình du lịch đặc thù nhu du lịch văn hóa, du lịch mạo hiểm, du lịch homestay… Đầu tư xây dựng số buôn dân tộc thiểu số theo sắc văn hóa 75 truyền thống để du khách tham quan kết hợp với tìm hiểu, hịa nhập với thực tế đời sống đồng bào Chúng ta phải thống với rằng, chủ thể việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tây Nguyên phải nhân dân dân tộc Tây Nguyên Đó nghiệp người dân Tây Nguyên, cho người Tây Nguyên người Tây Ngun Đó chất dân chủ nghiệp bảo tồn phát triển văn hóa Nếu thiếu điều ý định tốt đẹp, nhân lực, vật lực mà bỏ không đạt kết mong muốn 4.3 Đào tạo nhân lực du lịch Sự phát triển du lịch tỉnh Tây Nguyên kéo theo gia tăng lượng khách gia tăng đòi hỏi chất lượng phục vụ du khách Chúng ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề nhân lực lực lượng chủ chốt có tính định “cốt cách” sản phẩm sáng tạo Điều đòi hỏi đội ngũ lao động du lịch tỉnh Tây Nguyên phải gia tăng số lượng lẫn chất lượng Vì vậy, việc hình thành trường đào tạo nghề hướng dẫn viên, lễ tân, buồng, bàn, bếp, bar… cần thiết, đặc biệt đội ngũ nhân viên du lịch biết sử dụng ngoại ngữ Trước mắt, nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực ngày tăng, với kinh phí địa phương, doanh nghiệp du lịch hỗ trợ tích cực Tổng Cục, việc đào tạo chỗ địa phương theo hình thức mở lớp cho số doanh nghiệp du lịch cho tỉnh để nâng cao tay nghề cho nghề cụ thể du lịch bàn, buồng, bếp, bar, lễ tân, hướng dẫn viên, tài xế… vấn đề quan trọng cần có kế hoạch cụ thể để triển khai cho có hiệu Bên cạnh đó, địa phương cần vào mục tiêu lượng khách đến năm để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề phục vụ nhân lực làm ngành du lịch địa phương 4.4 Liên kết địa phương, doanh nghiệp Du lịch ngày giao lưu, khám phá không ngừng vùng miền khác nhau, dân tộc khác nhau, văn hóa khác Do vậy, để tạo lạ, hấp dẫn, tránh nhàm chán… liên kết du lịch thúc đẩy cho phát triên phong phú đa dạng 76 tuyến du lịch, hỗ trợ cho việc đào tạo nhân viên, liên kết hỗ trợ đăng ký gởi nhận khách Tây Nguyên xem xét liên kết để có chiến lược chung, tạo thương hiệu riêng để xúc tiến du lịch vùng Hướng liên kết đến khu vực miền Trung; Nam Lào, Đông Bắc Campuchia khuôn khổ tam giác phát triển; đồng thời hướng tới kết nối kinh tế với tỉnh Đông Bắc Thái Lan để tạo điều kiện cho Tây Nguyên mở rộng giao lưu, hợp tác phát triển Chú trọng nâng cấp khu, điểm du lịch khai thác, đồng thời nghiên cứu đầu tư xây dựng khu, điểm du lịch tạo khác biệt sản phẩm khu, điểm du lịch Tranh thủ nguồn khách từ vùng lân cận đầu mối gửi khách lớn như: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội để khai thác tuyến du lịch liên vùng Các tỉnh khu vực cần tổ chức chuyến khảo sát nhằm giới thiệu sản phẩm du lịch tới hãng lữ hành, tranh thủ ý kiến đóng góp chuyên gia ngành sản phẩm du lịch vừa góp phần quảng bá sản phẩm du lịch khu vực đến công ty lữ hành Đầu tư tuyến du lịch trọng điểm như: “Con đường di sản miền Trung”, “Con đường xanh Tây Nguyên”, “Con đường huyền thoại - đường mịn Hồ Chí Minh”, “Du lịch hành lang Đông - Tây” Đây tuyến du lịch giúp khai thác tài nguyên du lịch tỉnh Tây Nguyên Phối hợp tổ chức kiện văn hóa, du lịch, thể thao với quy mơ lớn Duy trì kiện “Festival Cồng chiêng Quốc tế” thành thương hiệu lễ hội văn hóa - du lịch tỉnh Tây Nguyên, lễ hội ẩm thực, đặc sản Tây Nguyên góp phần kéo dài thời gian lưu trú, tăng chi tiêu khách du lịch 4.5 Phát triển sở vật chất hạ tầng Để đảm bảo việc thỏa mãn nhu cầu giải trí, lưu trú, lại, mua sắm du khách suốt chuyến đi, hệ thống sở vật chất du lịch phải có cấu hợp lý loại hình, cấp hạng phân bố hợp lý sở kinh doanh dịch vụ du lịch toàn quốc Phát triển khai thác loại hình lưu trú theo kiểu kiến trúc nhà truyền thống Tây Nguyên phòng ốc kiểu nhà dài, nhà rông dành cho tất đối tượng du khách… 77 Hệ thống nhà hàng cấp độ chất lượng khơng có thành phố, tỉnh lỵ mà ý đến sở cung cấp dịch vụ ăn uống điểm tham quan xa, thời gian tham quan dài vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, hồ, cụm thác 4.6 Tuyên truyền, quảng bá Theo nhìn nhận chuyên gia kinh tế, tiếp thị du lịch vấn đề quan trọng, coi chức riêng biệt bên nội Mà đầu tiên, bình diện trung tâm tồn ngành nhìn từ quan điểm khách hàng… Với du lịch Tây Nguyên, hoạt động tiếp thị quảng bá du lịch bắt đầu khởi động cố gắng tìm kiếm hướng thích hợp, độc đáo lạ Do vậy, du lịch Tây Nguyên cần xây dựng cho hình ảnh tiếng nói chung, có sức mạnh thị trường du lịch tồn vùng Cần có nỗ lực quảng bá thị trường nước thị trường quốc tế trọng điểm Xuất tin thường kỳ Thiết lập Website liên quan đến tiềm du lịch Tây Nguyên nói chung, du lịch văn hóa nói riêng Bên cạnh cần biên tập xuất sách hướng dẫn du lịch, post card, đồ du lịch giới thiệu tuyến Đây ấn phẩm hiếm, có sơ sài điểm du lịch Tây Nguyên Về lâu dài, hình ảnh chung tốt đẹp có doanh nghiệp, địa phương phấn đấu mức chất lượng phục vụ cam kết với Điều chắc tạo nên “thương hiệu địa phương” nỗ lực thu hút nhà đầu tư, khách du lịch việc thu hút nhân tài địa phương 78 PHẦN KẾT LUẬN Khu vực Tây Nguyên khu vực có tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng, đặc biệt tài nguyên du lịch nhân văn, mang đậm sắc văn hóa dân tộc địa Với nhiều di sản vật thể phi vật thể địa bàn, khu vực Tây Nguyên khẳng định mạnh du lịch văn hóa với đặc trưng sinh hoạt động đồng dân tộc Tây Nguyên Trong năm quan, khu vực có nhiều hoạt động văn hóa kinh tế - du lịch nhộn nhịp tổ chức festival hoa, cồng chiêng, cà phê, trà… nhằm tôn vinh giá trị văn hóa du lịch, thu hút lượng lớn khách du lịch nước quốc tế đến tham dự Tuy nhiên, điều kiện sở vật chất kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, quy mô chất lượng dịch vụ thấp, hoạt động kinh doanh du lịch nhỏ lẻ, thiếu chuyên nghiệp, sản phẩm du lịch trùng lắp sức cạnh tranh hạn chế, lực lượng lao động thiếu chuyên môn, nghiệp vụ… hạn chế làm kìm hãm tốc độ phát triển du lịch nói chung loại hình du lịch văn hóa tỉnh Tây Nguyên nói riêng Đề tài xây dựng phát triển loại hình du lịch văn hóa Tây nguyên - góp phần đa dạng sản phẩm du lịch nơi Và thực chất, du lịch văn hóa với du lịch sinh thái - loại hình du lịch hữu hiệu, phù hợp với tiềm vị phát triển du lịch Tây Nguyên so với khu vực nước Du lịch văn hóa Tây Nguyên phát triển góp phần bảo tồn giá trị văn hóa để phục vụ cho du lịch, tạo nên dấu ấn “Văn hóa Tây Nguyên” đồ du lịch nước quốc tế 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO A - SÁCH Tổng cục Du lịch - Đại diện văn phòng Tổng cục Du lịch miền Trung, Đề tài NCKH: Cơ sở khoa học giải pháp khai thác có hiệu tiềm du lịch Tây Nguyên tuyến du lịch “Con đường xanh Tây Nguyên”, 12/2004 Dương Đức Minh, Khóa luận Tốt nghiệp: Phân tích nguồn lực phát triển tuyến du lịch chuyên đề Con đường xanh Tây Nguyên, 07/2008 UBND Tỉnh Lâm Đồng, Tài liệu hội thảo chuyên đề: Tìm kiếm giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng, 03/2010 Tạp chí Xưa Nay, Đất người Tây Ngun, Nxb Văn hóa Sài Gịn, q 03/2007 Nguyễn Tuấn Triết, Tây Nguyên chặng đường lịch sử văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, 2007 Thu Trang Cơng Thị Nghĩa, Du lịch văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, 2001 Nguyễn Tuấn Triết, Tây Nguyên cuối kỷ XX – Vấn đề dân cư nguồn nhân lực, Nxb Khoa học Xã hội, 2003 Trần Văn Thông, Tổng quan du lịch, Nxb Giáo dục, 2007 Ngô Đức Thịnh, Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên, Nxb Trẻ, 2007 10 Lê Đức An, Tây Nguyên - điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1985 11 Tổng cục Du lịch, Kỷ yếu hội thảo Bảo vệ môi trường, 2004 12 Lê Thị Vân, Giáo trình Văn hóa du lịch, Nxb Giáo dục, 2006 13 Ngơ Đức Thịnh, Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, 2004 80 B - QUYẾT ĐỊNH, BÁO CÁO Quyết định 656/TTg, ngày 13/9/1996 phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên giai đoạn 1996 - 2000 đến 2010 Quyết định số 148/2004/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 3.Quyết định 194/2005/QĐ-TTg, Phê duyệt đề án phương hướng giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch khu vực miền Trung - Tây Nguyên Báo cáo tình hình hoạt động du lịch tỉnh Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai, Đak Lak, Đak Nông, Lâm Đồng) - năm 2006, 2007, 2008 C - WEBSITE http://www.dulichtaynguyen.com/news/du-lich-tay-nguyen-khoi-sac.htm http://www.daktra.com.vn/default.asp?id=1&ID_tin=8911 http://www.vntrades.com/tintuc/name-News-file-article-sid-37525.htm … 81 ... tạo quảng bá nhằm phát triển du lịch văn hóa có hiệu cho địa phương Khung nghiên cứu Du lịch văn hóa Văn hóa Tây Nguyên Du lịch văn hóa tỉnh Hiện trạng phát triển Định hướng phát triển D PHƯƠNG... để phát triển du lịch - Tìm hiểu trạng phát triển du lịch tỉnh Tây nguyên, đặc biệt trạng phát triển du lịch văn hóa Từ đưa nhận định khái quát mạnh thách thức để phát triển loại hình du lịch văn. .. Tài nguyên du lịch Tây Nguyên 23 CHƯƠNG : HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HÓA TẠI CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN .50 3.1 Hiện trạng khai thác du lịch văn hóa dân tộc người tỉnh Tây Nguyên

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN