Bảo tồn di sản kiến trúc đô thị và triển vọng chiến lược quản lý di sản của TPHCM

43 712 1
Bảo tồn di sản kiến trúc đô thị và triển vọng chiến lược quản lý di sản của TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1 – HIỆN TRẠNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BIỆT THỰ THỜI PHÁP TẠI TPHCMI. HIỆN TRẠNG BIỆT THỰII. CƠ SỞ QUẢN LÝ BIỆT THỰ: CÁC CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG PHÁPLÝIII. CÁC VẤN ĐỀ ĐANG GẶP PHẢI VÀ CÂU HỎI ĐƯỢC ĐẶT RAIV. KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ NGHIÊN CỨU SƠ BỘPHẦN 2 – BỐI CẢNH Ở PHÁP VÀ TRƯỜNG HỢP Ở LYONI. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHÁI NIỆM DI SẢN KỂ TỪ CÁCH MẠNG PHÁPII. ĐĂNG KÝ KHU PHỐ CỔ CỦA LYON VÀO DANH MỤC DI SẢN THẾ GIỚI CỦA UNESCO1. Các giá trị độc đáo mang tính toàn cầu2. Khu phố cổ được UNESCO công nhận là Di sản thế giới vào năm 19983. Hướng đi tiếp theo sau khi được UNESCO công nhận III. LẬP DỰ ÁN CẢI TẠO DI SẢN1. Các loại dự án2. Cơ chế hỗ trợ cho khu vực tư nhânPHẦN 3 – TỔNG HỢP VÀ KHUYẾN NGHỊ CỦA CHUYÊN GIA PHÁPI. TỔNG HỢP NHANH VỀ TÌNH HÌNH DI SẢN VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN BẢO TỒNDI SẢN Ở TPHCM1. Nhận định nhanh về môi trường xã hội, kinh tế và văn hóa 2. Hiện trạng dự án di sản 3. Diễn biến của khóa họcII. NĂM YẾU TỐ CHIẾN LƯỢC TRỌNG ĐIỂMNÊN TUÂN THỦ ĐỂ TRIỂN KHAI CÔNG TÁCBẢO TỒN DI SẢN TẠI TPHCM CÓ HIỆU QUẢ1. Quy hoạch chung2. Khu vực có giá trị di sản 3. Lập và quản lý dự án 4. Triển khai thực hiện 5. Xây dựng văn hóa di sản.

Tài liệu của Trung tâm dự báo nghiên cứu đô thị - PADDI Les Livrets du Centre de prospective et d’études urbaines - PADDI SAØI GOØN TP HOÀ CHÍ MINH R e g i o n KHÓA TẬP HUẤN VỀ BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ TRIỂN VỌNG CHIẾN LƯỢC QUẢN DI SẢN TRONG KHU TRUNG TÂM LỊCH SỬ CỦA TPHCM (11-15/01/2010) ATELIER SUR LA PROTECTION DU PATRIMOINE ARCHITECTURAL URBAIN ET PERSPECTIVE D'UNE STRATÉGIE DE GESTION DU PATRIMOINE SUR LE CENTRE HISTORIQUE D'HCMV (11-15 janvier 2010) LỜI NÓI ĐẦU AVANT-PROPOS Biên soạn / Rédaction : Jessie Joseph Biên dịch / Traduction : Huỳnh Hồng Đức Chỉnh sửa / Correction : Trần Thị Thu Hiền Xin chân thành cám ơn / Avec nos remerciements à Mme Fanny Quertamp et à Mlle Laura Petibon pour leur relecture ục tiêu tổng quát của các khóa học là chuyển giao tri thức: các khóa học của ’objectif général des ateliers de formation est le transfert de savoirs : les sessions du PADDI PADDI nhằm bổ sung cho chương trình đào tạo công chức của Thành phố bằng cách hướng đến các khái niệm, kỹ thuật phương pháp mới (toàn diện, đa ngành) trong quản đô thị, trong bối cảnh đặc thù của Thành phố Hồ Chí Minh. Phương pháp tổ chức khóa học được hình thành với sự phối hợp của các đối tác Việt Nam được các đối tác phê duyệt. Ý tưởng chủ đạo là xem ở Pháp, người ta sử dụng phương pháp nào giải quyết như thế nào những vấn đề tương tự mà giới chuyên môn Việt Nam đang gặp phải. Để thực hiện được ý tưởng này, nội dung của mỗi khóa học xoay quanh một nghiên cứu trường hợp rất cụ thể của Việt Nam. Các kiến thức tổng hợp từ khóa học có thể giúp hình thành những cách làm mới, chính sách mới được phổ biến rộng rãi đến mọi người. Tài liệu này được xuất bản nhằm mục đích phổ biến rộng rãi những kiến thức tổng hợp được từ khóa học. doivent permettre de compléter la formation des fonctionnaires de la ville en les sensibilisant à des concepts, des techniques et des méthodes nouvelles (transversalité, pluridisciplinarité) en matière de gestion urbaine, dans le contexte propre à Hô Chi Minh Ville. La méthode proposée a été imaginée en collaboration avec les partenaires vietnamiens, puis validée par ces derniers. Il s’agit de voir quelles méthodes sont utilisées et quelles réponses sont apportées en France pour répondre à des problèmes similaires à ceux rencontrés par les professionnels vietnamiens au cours de leur activité. Pour ce faire, l’atelier sera organisé autour d’un cas d’étude vietnamien très concret. Une fois établies, ces connaissances devront pouvoir à la fois inspirer de nouvelles pratiques et de nouvelles politiques, et sensibiliser un public plus large grâce à une diffusion étendue. C’est dans cet objectif de large diffusion et de sensibilisation que les Livrets ont été créés. M L 03 KHÓA TẬP HUẤN VỀ BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ TRIỂN VỌNG CHIẾN LƯỢC QUẢN DI SẢN TRONG KHU TRUNG TÂM LỊCH SỬ CỦA TPHCM 04 ATELIER SUR LA PROTECTION DU PATRIMOINE ARCHITECTURAL URBAIN ET PERSPECTIVE D'UNE STRATÉGIE DE GESTION DU PATRIMOINE SUR LE CENTRE HISTORIQUE D'HCMV 05 MỤC LỤC SOMMAIRE LỜI NÓI ĐẦU DANH SÁCH THAM GIA KHÓA TẬP HUẤN GIỚI THIỆU PHẦN 1 – HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN BIỆT THỰ THỜI PHÁP TẠI TPHCM I. HIỆN TRẠNG BIỆT THỰ II. CƠ SỞ QUẢN BIỆT THỰ: CÁC CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHUNG PHÁP III. CÁC VẤN ĐỀ ĐANG GẶP PHẢI CÂU HỎI ĐƯỢC ĐẶT RA IV. KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ NGHIÊN CỨU SƠ BỘ PHẦN 2 – BỐI CẢNH Ở PHÁP TRƯỜNG HỢP Ở LYON I. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHÁI NIỆM DI SẢN KỂ TỪ CÁCH MẠNG PHÁP II. ĐĂNG KÝ KHU PHỐ CỔ CỦA LYON VÀO DANH MỤC DI SẢN THẾ GIỚI CỦA UNESCO 1. Các giá trị độc đáo mang tính toàn cầu 2. Khu phố cổ được UNESCO công nhận là Di sản thế giới vào năm 1998 3. Hướng đi tiếp theo sau khi được UNESCO công nhận III. LẬP DỰ ÁN CẢI TẠO DI SẢN 1. Các loại dự án 2. Cơ chế hỗ trợ cho khu vực tư nhân 03 08 10 12 12 14 16 18 20 20 32 64 AVANT PROPOS LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER INTRODUCTION PARTIE 1 – L' ÉTAT DES LIEUX ET LA GESTION DES VILLAS COLONIALES A HCMV I. ÉTAT DES LIEUX DES VILLAS II. LE CADRE DE LA GESTION : PROGRAMMES DE RECHERCHE ET RÈGLEMENTS III. APERÇU DES PROBLÉMATIQUES RENCONTRÉES ET DES QUESTIONNEMENTS IV. L’EXPÉRIENCE D’UNE AMORCE DE DIAGNOSTIC 03 09 11 13 13 15 17 19 PARTIE 2 – LE CONTEXTE FRANÇAIS ET L’EXEMPLE LYONNAIS I. L’ÉVOLUTION DE LA NOTION DE PATRIMOINE DEPUIS LA RÉVOLUTION FRANÇAISE II. L’INSCRIPTION DU SITE HISTORIQUE DE LYON SUR LA LISTE DU PATRIMOINE MONDIAL DE L’UNESCO (United Nations Educational, Scientic and Cultural Organization) 1. Les composantes de la valeur universelle exceptionnelle 2. La reconnaissance UNESCO en 1998 3. Quelles suites à la reconnaissance UNESCO ? III. LE MONTAGE OPÉRATIONNEL DE RÉHABILITATION IMMOBILIÈRE 1. Types d’opérations 2. Le soutien à l’initiative privée des politiques publiques 21 21 33 65 KHÓA TẬP HUẤN VỀ BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ TRIỂN VỌNG CHIẾN LƯỢC QUẢN DI SẢN TRONG KHU TRUNG TÂM LỊCH SỬ CỦA TPHCM 06 ATELIER SUR LA PROTECTION DU PATRIMOINE ARCHITECTURAL URBAIN ET PERSPECTIVE D'UNE STRATÉGIE DE GESTION DU PATRIMOINE SUR LE CENTRE HISTORIQUE D'HCMV 07 PHẦN 3 – TỔNG HỢP KHUYẾN NGHỊ CỦA CHUYÊN GIA PHÁP I. TỔNG HỢP NHANH VỀ TÌNH HÌNH DI SẢN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN BẢO TỒN DI SẢNTPHCM 1. Nhận định nhanh về môi trường xã hội, kinh tế văn hóa 2. Hiện trạng dự án di sản 3. Diễn biến của khóa học II. NĂM YẾU TỐ CHIẾN LƯỢC TRỌNG ĐIỂM NÊN TUÂN THỦ ĐỂ TRIỂN KHAI CÔNG TÁC BẢO TỒN DI SẢN TẠI TPHCM CÓ HIỆU QUẢ 1. Quy hoạch chung 2. Khu vực có giá trị di sản 3. Lập quản dự án 4. Triển khai thực hiện 5. Xây dựng văn hóa di sản 70 70 72 PARTIE 3 – SYNTHÈSE ET RECOMMANDATIONS DE L’EXPERT FRANÇAIS I. RAPIDE SYNTHÈSE SUR LA SITUATION DU PATRIMOINE À HCMV ET SUR LES PROBLÉMATIQUES LIÉES À LA CONSERVATION DU PATRIMOINE 1. Un constat rapide sur l’environnement social, économique et culturel 2. État des lieux du projet patrimoine 3. Le déroulement de l’atelier II. CINQ ÉLÉMENTS STRATÉGIQUES CLÉS À RESPECTER POUR UNE MISE EN ŒUVRE EFFICACE DE LA PROTECTION DU PATRIMOINE À HCMV 1. L’échelle du schéma directeur 2. L’échelle du site historique 3. La conduite de projet 4. La mise en œuvre 5. La fabrique d’une culture du patrimoine 71 71 73 KHÓA TẬP HUẤN VỀ BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ TRIỂN VỌNG CHIẾN LƯỢC QUẢN DI SẢN TRONG KHU TRUNG TÂM LỊCH SỬ CỦA TPHCM 08 ATELIER SUR LA PROTECTION DU PATRIMOINE ARCHITECTURAL URBAIN ET PERSPECTIVE D'UNE STRATÉGIE DE GESTION DU PATRIMOINE SUR LE CENTRE HISTORIQUE D'HCMV 09 DANH SÁCH THAM GIA KHÓA TẬP HUẤN L’expert français : M. Bruno Delas, Directeur de projet Mission site historique de Lyon – Mission culture Grand Lyon L’expert vietnamien : M. Ly Khanh Tam Thao, chef adjoint de la Division de l’Aménagement de l’hyper- centre, Département de la Planication et de l’Architecture (DUPA) Traducteur : M. Huynh Hong Duc Chuyên gia Pháp: Ông Bruno Delas, Giám đốc Dự án phụ trách các địa điểm lịch sử của Lyon – Phụ trách Văn hóa Cộng đồng Đô thị Lyon Chuyên gia Việt Nam: Ông Khánh Tâm Thảo, Phó phòng Quản Quy hoạch Khu Trung tâm, Sở Quy hoạch-Kiến trúc TPHCM Phiên dịch: Ông Huỳnh Hồng Đức LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER Sở Quy hoạch-Kiến trúc: Nguyễn Thị Hoài An Hoàng Anh Thế Dân Nguyễn Thị Nam Hải Phùng Thị Mỹ Hoàng Khổng Thị Thanh Phương Khánh Tâm Thảo Trương Anh Tuấn Đặng Thị Thanh Vân Huỳnh Hoàng Vũ Sở Xây dựng: Trần Tấn Đức Nguyễn Tùng Lâm HIDS: Phan Diệu Chi Phạm Thị Thanh Hiền Ban Quản đô thị Thủ Thiêm: Cao Anh Tuấn Trung tâm Bảo tồn di tích TPHCM: Huỳnh Lư Vũ Minh Trường Đại học KHXH&NV: Đặng Nguyễn Thiên Hương Nguyễn Chí Tâm Quận 3: Nguyễn Hoàng Tố Anh Nguyễn Thị Thu Hằng Quận 10: Lê Võ Đức Nhân Quận Bình Thạnh: Huỳnh Đăng Anh Thư Quận Thủ Đức: Hồ Hữu Nhân Công ty Quản Kinh doanh nhà TPHCM: Nguyễn Văn Lộc Trương Trọng Thảo Lê Hoàng Thông PADDI: Fanny Quertamp Nguyễn Hồng Vân Jessie Joseph Trần Thị Thu Hiền DUPA : Nguyen Thi Hoai An Hoang Anh Ly The Dan Nguyen Thi Nam Hai Phung Thi My Hoang Khong Thi Thanh Phuong Ly Khanh Tam Thao Truong Anh Tuan Dang Thi Thanh Van Huynh Hoang Vu Département de la Construction : Tran Tan Duc Nguyen Tung Lam HIDS : Phan Dieu Chi Pham Thi Thanh Hien Autorité de Thu Thiem : Cao Anh Tuan Centre de Préservation du Patrimoine de HCMV : Huynh Lu Vu Minh Université des Sciences sociales et humaines : Dang Nguyen Thien Huong Nguyen Chi Tam District 3 : Nguyen Hoang To Anh Nguyen Thi Thu Hang District 10 : Le Vo Duc Nhan District de Binh Thanh : Huynh Dang Anh Thu District de Thu Duc : Ho Huu Nhan Société de Gestion et de Commercialisation immobilière de HCMV : Nguyen Van Loc Truong Trong Thao Le Hoang Thong PADDI : Fanny Quertamp Nguyen Hong Van Jessie Joseph Tran Thi Thu Hien KHÓA TẬP HUẤN VỀ BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ TRIỂN VỌNG CHIẾN LƯỢC QUẢN DI SẢN TRONG KHU TRUNG TÂM LỊCH SỬ CỦA TPHCM 10 ATELIER SUR LA PROTECTION DU PATRIMOINE ARCHITECTURAL URBAIN ET PERSPECTIVE D'UNE STRATÉGIE DE GESTION DU PATRIMOINE SUR LE CENTRE HISTORIQUE D'HCMV 11 INTRODUCTIONGIỚI THIỆU Di sản đô thị tại TPHCM là một vấn đề lớn, có nhiều thách thức về mặt kinh tế (sức hút đầu tư mạnh ở khu trung tâm thành phố), về chính trị-thể chế (hành lang pháp lý, về vai trò của các sở, ban ngành trong quản di sản, các hình thức sở hữu đối với di sản, đặc biệt là biệt thự) về xã hội (vấn đề di dời, tái định cư, …) đặt ra nhiều chủ đề nghiên cứu 1 . Vấn đề di sản đô thị là chủ đề của nhiều cuộc tranh luận về đặc trưng đô thị trong quá trình hiện đại hóa về xung đột lợi ích giữa nhà đầu tư tư nhân, người dân chính quyền. Cộng đồng khoa học Việt Nam (các nhà sử học, kiến trúc sư, xã hội học, …) rất quan tâm có nhiều suy nghĩ về chủ đề này. Nhưng, dưới góc độ quản lý, các công việc mang tính chất học thuật, hàn lâm không đáp ứng được nhu cầu của Thành phố, các tiêu chí khoa học không phải lúc nào cũng giúp đưa ra được những quyết định khả thi về tài chính xác định ưu tiên trong hành động. Các nghiên cứu về di sản khá nhiều đa dạng, nhưng cách tiếp cận đôi khi đối lập nhau. Biệt thự bị mất dần ngày càng xuống cấp là những nhận định chung thường gặp. Quy chế quản 2 chưa phù hợp với tình hình hiện nay, chưa nằm trong một chính sách tổng thể về phát triển bền vững của Thành phố. Theo yêu cầu của Sở Quy hoạch-Kiến trúc TPHCM (Sở QH-KT) - cơ quan có trách nhiệm về quản quy hoạch Thành phố chứng kiến sự mai một dần của di sản, khóa học về chủ đề này đã được tổ chức đề cập đến cả khía cạnh thực tiễn lẫn luận về di sản. Khóa học do ông Bruno Delas, chuyên gia về Văn hóa Di sản của Thành phố Lyon, hướng dẫn. Sở QH-KT mong muốn tìm hiểu các tiêu chí về bảo tồn di sản ở Pháp nói chung Lyon nói riêng, rà soát thực trạng thách thức công tác quản di sản từ đó xây dựng cơ sở để tiến hành khảo sát biệt thự tại TPHCM. Hiện nay, Thành phố đã có danh sách các công trình có giá trị lịch sử cần bảo tồn, nhưng danh sách này lại được lập dựa trên các tiêu chí chủ quan, ít khả thi. adaptées au contexte actuel, et ne permettent pas de s’inscrire dans une politique d’aménagement global et de développement durable de la ville. A la demande du Département de la Planication et de l’Architecture (DUPA) responsable de l’aménagement du centre ville (quartiers des villas françaises et Cholon) et acteur/témoin de la disparition du patrimoine, ce thème fait l’objet d’une action de formation, tant sur les aspects opérationnels que conceptuels. Cet atelier de formation sur la conservation du patrimoine mené par M. Delas, expert du service de la Culture et du Patrimoine de la Ville de Lyon, s’inscrit dans cette démarche en participant à la formation sur le sujet. Le DUPA souhaite en effet connaître les critères en matière de conservation du patrimoine en France et à Lyon an de mettre en place une grille visant à réaliser un inventaire des villas coloniales dans un premier temps. Il existe actuellement une liste de bâtiments historiques à protéger mais basée sur des critères subjectifs donc peu opérationnelle. La question du patrimoine urbain à HCMV est au cœur d’enjeux économiques (spéculation foncière dans les quartiers centraux), politico-institutionnels (rôle des différents services, propriété de l’Etat sur les villas) et sociaux (relogement…), posant en toile de fond de véritables questions de recherche 1 . Elle soulève de nombreux débats relatifs à l’identité urbaine face à la modernisation de la ville mais aussi des conits d’intérêts entre les investisseurs privés, les populations et les autorités publiques. La communauté scientique vietnamienne (historiens, architectes…) est particulièrement active et de nombreuses réexions ont été menées sur ce sujet. Or, du point de vue des gestionnaires, ces travaux académiques ne répondent pas aux besoins de la ville, les critères ne permettant pas toujours de réaliser des choix réalistes nancièrement, permettant de dénir des actions prioritaires (zonage). Les représentations sur le thème du patrimoine sont diverses et les approches parfois en forte opposition. La disparition, la dégradation voire l’abandon des villas est un constat général. Les règlementations 2 ne sont plus 1 Xem Hội thảo quốc tế lần thứ 12, diễn đàn UNESCO – Trường Đại học Di sản, Đại học Kiến trúc Hà Nội – Hà Nội, từ ngày 5 đến 10 tháng 4 năm 2009. 2 Thông báo số 46/TB-UB-QLĐT ngày 17 tháng 5 năm 1996 về bảo tồn di sản kiến trúc tại TPHCM. 1 Cf. 12e Séminaire international du Forum UNESCO - Université et patrimoine, Université d’architecture de Hanoi - Hanoi - Viet Nam. 5 - 10 avril 2009. 2 46/TB-UB-QLĐT du 17 mai 1996 : Préservation du patrimoine architectural de HCMV. KHÓA TẬP HUẤN VỀ BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ TRIỂN VỌNG CHIẾN LƯỢC QUẢN DI SẢN TRONG KHU TRUNG TÂM LỊCH SỬ CỦA TPHCM 12 ATELIER SUR LA PROTECTION DU PATRIMOINE ARCHITECTURAL URBAIN ET PERSPECTIVE D'UNE STRATÉGIE DE GESTION DU PATRIMOINE SUR LE CENTRE HISTORIQUE D'HCMV 13 PHẦN 1 - HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN BIỆT THỰ THỜI PHÁP TẠI TPHCM PARTIE 1 - L’ÉTAT DES LIEUX ET LA GESTION DES VILLAS COLONIALES À HCMV I. HIỆN TRẠNG BIỆT THỰ Hiện trạng Phần lớn biệt thự nằm ở khu trung tâm thành phố hoặc ở các khu thương mại dịch vụ ở các quận 1 3, nơi có sức ép về đất đai kinh tế rất lớn. Do đó, biệt thự thường bị phá bỏ thay thế bằng các công trình cao tầng. Hiện nay, vẫn có quy chế bảo tồn các công trình này. Tuy nhiên, nhiều vấn đề còn tồn tại đặc biệt là đối với các biệt thự tư nhân. Ngoài ra, các quy định bảo tồn đôi khi mâu thuẫn với các quy định về cải tạo đô thị. Thật vậy, nếu các tuyến đường có nhiều biệt thự như đường Điện Biên Phủ, Võ Thị Sáu, Pasteur được mở rộng theo đúng lộ giới đã quy hoạch, thì một số biệt thự ở đây sẽ bị mất một phần hoặc mất đi phần sân (cũng là mất đi một đặc điểm quan trọng của biệt thự). Thêm vào đó, mật độ giao thông ngày càng cao trên các tuyến đường chính cũng làm mất đi môi trường yên tĩnh vốn có của biệt thự. Dường như rất khó để dung hòa giữa hai giá trị mâu thuẫn nhau: Một bên là giá trị kiến trúc việc bảo tồn các công trình xây dựng; Một bên là giá trị đất đai việc gia tăng mật độ đô thị: các lô đất biệt thự thường khá lớn (từ 500 đến 1 000 m²) nằm ở trung tâm Thành phố. Sở hữu riêng – Sở hữu chung Có nhiều hình thức sở hữu quản biệt thự. Về quyền sử dụng (đất) sở hữu (nhà) biệt thự, có sở hữu riêng của nhà nước hoặc tư nhân sở hữu/sử dụng chung của tư nhân: là trường hợp diện tích sân chung (đất), hay lối đi chung (sàn nhà) của nhiều hộ trong 1 biệt thự. Hình thức sở hữu này thường gây ra nhiều vấn đề khó khăn vì việc bảo trì không thường xuyên, còn sửa chữa tôn tạo thì thường không có. Việc có nhiều chủ sở hữu chia nhỏ lô đất biệt thự gây khó khăn trong công tác quản chuyển nhượng các phần này. Việc phân chia này là hợp pháp vì nó đáp ứng nhu cầu của các chủ sở hữu nhà nước không thể cấm được. Công năng – sử dụng Việc chuyển đổi công năng của công trình là khá phổ biến, từ nhà ở chuyển thành dịch vụ-thương mại: văn phòng, cửa hàng, làm xuất hiện việc cơi nới, xây chen trong khuôn viên biệt thự. Do đó, kiến trúc cấu trúc của biệt thự bị biến đổi thậm chí mất đi để phục vụ cho hoạt động thương mại. I. ÉTAT DES LIEUX DES VILLAS Situation La plupart des villas se trouvent dans le centre ville, dans les quartiers de commerces et de services que sont les districts 1 et 3 dans lesquels s’exercent de fortes pressions foncières et économiques. Ainsi, ces villas font souvent l’objet de projets de démolition et de reconstruction de bâtiments de grande hauteur. Il existe actuellement des règlementations portant sur la conservation de ce type de patrimoine bâti. Toutefois, de nombreux problèmes persistent notamment pour les villas de propriété privée. Par ailleurs, ces réglementations entrent en contradiction avec d’autres règlements ou mesures de renouvellement urbain. En effet, si certaines rues ayant de nombreuses villas comme les rues Dien Bien Phu, Vo Thi Sau et Pasteur, sont élargies conformément au plan local d’urbanisme, certaines villas seront détruites en partie ou perdront leur cour. De même, la circulation, de plus en plus dense sur les axes principaux, dégrade l’environnement calme des villas. Dès lors, il semble très difcile de gérer la contradiction entre deux valeurs fondamentales que sont : d’un côté, la valeur architecturale et la conservation du patrimoine bâti ; de l’autre, la valeur foncière et la possibilité de densier le centre ville : les parcelles des villas sont assez grandes (500 à 1 000 m²) et se trouvent en plein centre ville. Propriété – Copropriété Il existe plusieurs formes de propriété et de gestion des villas. La propriété de ces anciennes villas coloniales peut en effet s’avérer publique ou privée avec des parties privatives et des parties communes. Cette forme de propriété pose très souvent problème notamment lorsque, dans la plupart des cas, plusieurs familles partagent une seule et même villa. La maintenance y est irrégulière, les réparations et la restauration souvent inexistantes. La multiplication des propriétaires, avec les nombreuses subdivisions des parcelles des villas et du bâti lui-même, entraînent une grande difculté dans la gestion du site et lors des transactions. Il est à noter que ces pratiques sont conformes à la loi et que l’on ne peut donc pas les interdire dans la mesure où elles répondent aux besoins des propriétaires. Fonctions – Usages : Les changements de fonction sont courants et très souvent la fonction d’habitat se transforme en tertiaire : bureau, boutique…. De nouvelles constructions et des occupations illégales apparaissent dans le périmètre de la villa. L’architecture et la structure des villas sont alors transformées et parfois dénaturées pour répondre aux besoins des activités commerciales. - - - - Trục đường Alexandre de Rhodes Hàn Thuyên / Les rues Alexandre de Rhodes et Han Thuyen KHÓA TẬP HUẤN VỀ BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ TRIỂN VỌNG CHIẾN LƯỢC QUẢN DI SẢN TRONG KHU TRUNG TÂM LỊCH SỬ CỦA TPHCM 14 ATELIER SUR LA PROTECTION DU PATRIMOINE ARCHITECTURAL URBAIN ET PERSPECTIVE D'UNE STRATÉGIE DE GESTION DU PATRIMOINE SUR LE CENTRE HISTORIQUE D'HCMV 15 Remarques et échanges Mme Fanny Quertamp : Cette circulaire a-t-elle pour but d’établir un inventaire, une liste ofcielle qui protège les villas des programmes d’investissement qui viseraient à détruire le patrimoine architectural ? M. Thao : Cet atelier servirait à savoir comment classer les villas dans ces trois catégories. Il s’agirait d’élaborer la classication des villas et en parallèle de travailler sur la gestion du bâti. La grande question est de savoir comment classier ces villas sans stopper tous les projets d’investissement. Il est à noter que pour les grands bâtiments notamment administratifs, il existe déjà des règlements pour la conservation. Pour les villas, les services techniques rencontrent de grandes difcultés. Quelques textes de référence : Texte N° 3606 de 1996 du Comité populaire de la Ville. Il indique que tous les projets de démolitions de villas doivent être approuvés par le DUPA. Texte N° 4130 de 2003 du DUPA. Il apparaît déjà, dans ce texte, les critères de classication des villas dans les trois catégories de la nouvelle circulaire. Malgré l’existence de ces textes, certains aspects concernant la préservation du patrimoine bâti demandent à être précisés ou développés : établir la procédure juridique sur la démolition des villas et leur reconstruction, proposer des critères pour la conservation et la classication des villas, proposer des normes urbanistiques et architecturales pour la restauration et la reconstruction, proposer une politique en faveur des villas à conserver. Le cadre général est relativement clair pour la gestion des villas. Ces textes n’ont pas de valeur juridique et ne donnent que des orientations, notamment pour la gestion des villas. Dans le texte N° 3606, il semble difcile d’appréhender la catégorisation des projets de démolition des villas car il n’existe pas encore de critères pour décider d’approuver ou de récuser tel ou tel projet. II. CƠ SỞ QUẢN BIỆT THỰ: CÁC CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU QUY CHẾ Chương trình nghiên cứu bảo tồn cảnh quan kiến trúc đô thị tại TPHCM Chương trình này được thực hiện trong khoảng thời gian năm 1995 là một trong những cơ sở cho công tác quản bảo tồn kiến trúc cảnh quan đô thị TP hiện nay. Ở mảng bảo tồn biệt thự, nghiên cứu đã đạt được một số kết quả chính như sau: Tập hợp một số tài liệu (hình ảnh công trình, bản vẽ, thuyết minh, …); Đề xuất danh sách các biệt thự cần bảo tồn; Đề xuất các tiêu chí bảo tồn; Là cơ sở khoa học để các cơ quan nhà nước ban hành các văn bản pháp có liên quan đến quản biệt thự. Thông báo 46/TB-UB-QLĐT ra ngày 15 tháng 5 năm 1996 chủ yếu dựa trên kết quả của nghiên cứu này đưa ra một số điểm chính như sau: Đề ra danh sách các công trình (trong đó có biệt thự) cần được nghiên cứu sâu hơn để bảo tồn; Giao trách nhiệm cho các cơ quan có liên quan đến công tác bảo tồn tiếp tục nghiên cứu để xác định các công trình bảo tồn quy chế bảo tồn. Tuy nhiên, đến nay Thành phố chưa có pháp khác làm rõ văn bản Thông báo trên, do đó về hành lang pháp bảo tồn kiến trúc cảnh quan còn thiếu hai nội dung sau: Chưa pháp hóa danh mục các công trình cần bảo tồn; Chưa đề cập cụ thể nội dung cần bảo tồn đối với các công trình trên. Thông tư 38/2009/TT-BXD ban hành ngày 8 tháng 12 năm 2009 phân loại biệt thự thành 3 nhóm: Nhóm 1: Biệt thự có giá trị di tích lịch sử-văn hóa hoặc có giá trị kiến trúc điển hình Nhóm 2: Biệt thự có giá trị kiến trúc nhưng không thuộc nhóm 1 Nhóm 3: các biệt thự còn lại. Thông tư xác định yêu cầu quản đối với từng nhóm biệt thự. Yêu cầu quản chặt chẽ về sử dụng, cải tạo, xây dựng lại đối với các biệt thự thuộc nhóm 1 2. Các biệt thự thuộc nhóm 3 được quản theo quy hoạch chi tiết quy chế quản kiến trúc khu vực. Các biệt thự thuộc nhóm này có thể được phá bỏ xây dựng lại. Nhận xét thảo luận Bà Fanny Quertamp: Thông tư này có nhằm mục đích lập danh sách các biệt thự cần bảo tồn trước áp lực của các nhà đầu tư muốn phá bỏ các di sản kiến trúc này không? Ông Khánh Tâm Thảo: Khóa học này sẽ nghiên cứu xem làm thế nào để có thể phân loại các biệt thự tại TPHCM theo 3 nhóm như trong Thông tư nói trên. Cần xác định các tiêu chí để phân loại quản biệt thự. Vấn đề là làm thế nào để có thể phân loại biệt thự mà không dừng các dự án đầu tư. Các quy định quản đối với các công trình được công nhận di tích thì đã có, nhưng đối với biệt thự có giá trị (nhưng chưa đủ điều kiện xếp hạng di tích) thì chưa. Do đó các sở ngành đang gặp khó khăn khi quản biệt thự. Một vài văn bản có liên quan: Công văn số 3606 năm 1996 của UBND TP yêu cầu tất cả các dự án phá dỡ biệt thự phải được sự đồng ý của Sở QH-KT. Công văn số 4130 năm 2003 của Sở QH-KT trong đó cũng đã đề xuất các tiêu chí phân loại biệt thự theo 3 nhóm theo cách tiếp cận tương tự như Thông tư 38 nói trên. Mặc dù đã có những văn bản trên, nhưng một số yếu tố liên quan đến công tác bảo tồn di sản kiến trúc vẫn cần được làm rõ: Xây dựng quy trình pháp phá bỏ biệt thự xây mới, Xác định các tiêu chí bảo tồn biệt thự, Xác định các tiêu chí phân loại biệt thự, Xác định các chỉ tiêu quy hoạch yêu cầu kiến trúc đối với việc cải tạo xây dựng lại biệt thự, Xây dựng chính sách ưu đãi đối với các biệt thự cần bảo tồn. Khung pháp đối với công trình quản biệt thự tương đối rõ ràng. Các văn bản nói trên không mang tính pháp bắt buộc nhưng nêu ra các phương hướng quản đối với biệt thự tại TPHCM. Trong Công văn số 3606, khó khăn trong việc phân loại dự án phá bỏ biệt thự cũng đã được nêu lên vì chưa có tiêu chí để quyết định phê duyệt hoặc từ chối một dự án. - - - - II. LE CADRE DE LA GESTION : PROGRAMMES DE RECHERCHE ET RÈGLEMENTS Programme d’études sur la conservation des paysages architecturaux urbains à HCMV Ce programme date de 1995 et sert de cadre de références pour l’établissement actuel de réglementations. Concernant la conservation des villas, il ressort de cette étude : une documentation (photos des villas, plans, explications…), une liste des villas à conserver proposée, des critères de conservation proposés, des références pour l’élaboration des règlements sur la gestion des villas. Le texte N° 46 /TB-UB-QLĐT daté du 15 mai 1996 se fonde essentiellement sur les résultats de cette étude et développe les points principaux suivants : la liste des ouvrages (dont les villas) qui nécessitent des études approfondies pour leur conservation, la responsabilité bien dénie de chaque organisme dans la conservation des ouvrages. Deux principaux points faibles se dégagent de ce texte : la liste des ouvrages à conserver n’a pas encore été réglementée, la gestion de ces constructions n’a pas été précisée. La circulaire N° 38/2009/TT-BXD promulguée le 8 décembre 2009 classe les villas en trois catégories : Catégorie 1 : villas de valeurs historiques-culturelles ou architecturales typiques, Catégorie 2 : villas de valeurs architecturales, Catégorie 3 : villas restantes. La circulaire dénit un niveau de gestion pour chaque catégorie. Les ouvrages classées dans les catégories 1 et 2, conformément à la circulaire, requièrent une gestion rigoureuse concernant l’utilisation, la restauration et la reconstruction du bâti. Les ouvrages de catégorie 3 requièrent quant à eux une gestion conforme au plan local d’urbanisme et aux règlements sur l’architecture. Il est possible de détruire et de reconstruire ces ouvrages. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -     KHÓA TẬP HUẤN VỀ BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ TRIỂN VỌNG CHIẾN LƯỢC QUẢN DI SẢN TRONG KHU TRUNG TÂM LỊCH SỬ CỦA TPHCM 16 ATELIER SUR LA PROTECTION DU PATRIMOINE ARCHITECTURAL URBAIN ET PERSPECTIVE D'UNE STRATÉGIE DE GESTION DU PATRIMOINE SUR LE CENTRE HISTORIQUE D'HCMV 17 III. CÁC VẤN ĐỀ ĐANG GẶP PHẢI CÂU HỎI ĐƯỢC ĐẶT RA Trước hết, cần suy nghĩ về chiến lược bảo tồn di sản kiến trúc tại TPHCM. Có nên bảo tồn nghiêm ngặt biệt thự hay không? Nếu có, làm thế nào để quản việc xây dựng của các chủ sở hữu? Làm thế nào để tổ chức bảo tồn thông qua các tiêu chí quy hoạch (số tầng, mật độ xây dựng, cây xanh,…)? Làm thế nào để xử biệt thự đã bị biến đổi công năng nhà ở/thương mại có nhiều chủ sở hữu? Xử các công trình mới xây dựng trong khuôn viên biệt thự như thế nào? Xử các vấn đề liên quan đến sở hữu chung như thế nào? Vấn đề quan trọng hàng đầu là chủ trương chính sách. Một chính sách mạnh quyết liệt về bảo tồn di sản vẫn chưa được ban hành, đặc biệt là đối với việc bảo tồn các biệt thự cũ, cổ. Dường như rất khó xác định lợi ích giữa một bên là nhà nước bên kia là các chủ sở hữu tư nhân. Nhận xét thảo luận Các học viên tự giới thiệu: Bà Phạm Thị Thanh Hiền, Viện Nghiên cứu Phát triển TPHCM HIDS đã từng tham dự các hội thảo về bảo tồn di sản thực hiện một số nghiên cứu về bảo tồn tôn tạo di tích: Nếu một công trình có giá trị kiến trúc bị biến đổi, thì khi khôi phục lại, ta sẽ khôi phục theo hiện trạng hay nguyên trạng? Việc bảo tồn các công trình cổ nằm xen lẫn trong khu dân cư được thực hiện như thế nào (ví dụ chùa, đền, miếu, …)? Ông Nguyễn Đình Luận, Sở QH-KT, đã tham gia nhiều khóa học về di sản cho rằng nội dung của khóa học này sẽ giúp ích cho việc bảo tồn biệt thự vốn ngày càng khó khăn. Một đại diện của Công ty quản kinh doanh nhà TPHCM quan tâm đến vấn đề phá bỏ chuyển đổi công năng nhà ở sang thương mại, dịch vụ văn phòng. Ở Pháp có hiện tượng này không? Cần cơ chế gì để khuyến khích các chủ sở hữu giữ gìn cải tạo nhà ở của mình? Ông Nguyễn Chí Tâm, Giảng viên Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM cho rằng các giải pháp của UBNDTP đôi khi không hiệu quả. Vai trò của các chủ sở hữu rất quan trọng, cần tăng cường vận động, thuyết phục hỗ trợ. Nên có sự tham gia của các chủ sở hữu vào công tác bảo tồn, điều này rất quan trọng. Theo Bà Fanny Quertamp, sự tham gia của các chủ sở hữu vào các dự án là tối cần thiết. Vấn đề là làm thế nào để khuyến khích họ bảo tồn cải tạo di sản của mình, làm sao cho họ thấy được lợi ích của mình khi bảo tồn di sản. Chính phủ chính quyền địa phương cũng là những chủ sở hữu quan trọng. Làm thế nào để nhà nước quản tốt hơn di sản của mình. Ví dụ đối với dự án quy hoạch phát triển tại khu vực Cảng Sài Gòn, nên lưu ý đến khía cạnh lịch sử để giữ lại vết tích về sự hiện diện của Cảng tại đây. Ông Trương Anh Tuấn, Sở QH-KT, phụ trách khu vực quận 5, nơi có nhiều công trình cần bảo tồn, quan tâm đến vấn đề làm thế nào để tái tạo sức sống cho khu vực trung tâm lịch sử. Một đại diện của Phòng Quản Đô thị quận Thủ Đức đặt câu hỏi tại sao chọn Thành phố Lyon để thiết lập so sánh về bảo tồn di sản? Tình hình hiện nay của TPHCM tương ứng với thời kỳ nào ở Pháp trong quá khứ? Các cách làm tiêu chí ở Lyon có thể áp dụng tại TPHCM không? Bà Fanny Quertamp: PADDI là một cơ quan hợp tác trực tiếp giữa TPHCM Vùng Rhône-Alpes của Pháp. Lyon là một trong số ít những thành phố trên thế giới đã giữ lại được dấu tích của các thời kỳ đánh dấu quá trình phát triển của mình. Khu phố cổ của Lyon được UNESCO (United Nations Educational, Scientic and Cultural Organization – Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục của LHQ) công nhận là di sản của nhân loại. Điều này cho thấy di sản là một thế mạnh để thúc đẩy sự phát triển của thành phố. Lyon không phải là một thành phố bảo tàng mà là một thành phố có di sản đầy sức sống. Việc bảo tồn di sản là một yếu tố làm cho chất lượng cuộc sống tốt hơn, đặc biệt là đối với người dân. Mục tiêu của khóa học không phải là so sánh TPHCM với Lyon, mà là nghiên cứu các công cụ đã được áp dụng ở Pháp (tiêu chí, phương pháp phân loại di sản, công tác quản thực thi các quy định sao cho có hiệu quả) gắn với bối cảnh, tình hình ở Việt Nam. III. APERÇU DES PROBLÉMATIQUES RENCONTRÉES ET DES QUESTIONNEMENTS Il s’agit dans un premier temps d’amorcer une stratégie de conservation du patrimoine architectural et bâti à HCMV. Faut-il imposer une conservation stricte des villas ? Dans ce cas, comment gérer la mise en œuvre par les propriétaires privés ? Comment organiser la conservation des aspects urbanistiques (le nombre d’étages, la densité de construction, les arbres…) ? Comment traiter les villas transformées en copropriété pour des fonctions d’habitat et/ou de commerces ? Comment traiter les nouvelles constructions dans le périmètre des villas ? Comment résoudre les problèmes de copropriété ? Le principal levier, celui du portage politique peine à émerger. En effet, une politique forte en faveur du patrimoine bâti n’a pas encore pris un tournant décisif et catégorique, en particulier pour la sauvegarde des anciennes villas coloniales. Il apparait difcile de déterminer les intérêts et les responsabilités d’une part de la puissance publique et d’autre part des propriétaires privés. Remarques et échanges Tour de table, présentation des participants : Mme Pham Thi Thanh Hien, HIDS à déjà assisté à des conférences au sujet de la conservation du patrimoine telle qu’une présentation de différents projets de réhabilitation et de revitalisation de site à valeur patrimoniale. Existe-t-il des bâtiments à valeur architecturale modiés et sont-ils restaurés selon l’état et l’architecture initiale ? Comment traiter les bâtiments anciens isolés au sein de certains quartiers tels que le patrimoine religieux par exemple (pagodes, temples…)? M. Nguyen Dinh Luan, DUPA, a déjà participé à plusieurs ateliers sur le patrimoine et pense que le contenu de l’atelier sera utile pour la mise en œuvre de la conservation des villas, ce qui semble de plus en plus difcile. Une personne de la société publique de gestion des logements de HCMV s’intéresse au sujet de l’atelier et à la problématique de la destruction de logements pour usage économique. En France, existe-t-il de tels phénomènes ? Quels sont les mécanismes pour préserver et inciter les propriétaires à conserver et à rénover leur habitation ? M. Nguyen Chi Tam, professeur à l’université des sciences sociales à HCMV trouve que les mesures proposées par le Comité Populaire ne sont parfois pas efcaces. Il pense que le propriétaire possède un rôle central, il faut renforcer la sensibilisation et créer davantage d’aides. Faire participer les propriétaires est la clé, c’est très important. Selon Fanny Quertamp, associer les propriétaires à ces projets semble primordial. Il s’agit de trouver comment encourager les propriétaires à restaurer leur patrimoine, comment faire en sorte qu’ils y trouvent leur intérêt. L’Etat et les collectivités étant eux-aussi des propriétaires importants, comment faire en sorte que ceux-ci gèrent au mieux leur patrimoine. Il semblerait pertinent que le projet urbain qui prend place sur le port par, exemple, prenne en compte cette dimension historique en gardant une trace de l’existence du port. M. Truong Anh Tuan, DUPA, en charge de la planication du district 5 qui possède de nombreuses constructions à protéger, s’intéresse beaucoup aux questions de revitalisation de centres historiques. Un participant du bureau de gestion urbaine du district de Thu Duc se demande pourquoi avoir choisi la ville de Lyon pour établir un parallèle en matière de conservation patrimoniale ? Le contexte actuel de HCMV correspond à quelle période en France ? Les critères de Lyon sont-ils transposables à HCMV ? Mme Quertamp : Le PADDI est une coopération décentralisée avec la région Rhône-Alpes en France. Lyon est une des rares villes dans laquelle on retrouve toutes les traces des différentes époques marquant le développement de la ville. Celle-ci est classée au patrimoine de l’UNESCO (United Nations Educational, Scientic and Cultural Organization - Organisation des Nations Unies pour l’Éducation, la Science et la Culture) et ouverte sur l’Europe et le monde. Cet exemple montre que le patrimoine est un atout très fort pour dynamiser les villes, car Lyon, loin d’être une ville musée, est une ville au patrimoine vivant. La conservation du patrimoine est un facteur d’attractivité en termes de qualité de vie notamment pour les habitants. L’objectif de l’atelier n’est pas de comparer HCMV à Lyon, mais d’étudier des outils qui ont été mis en place et qui ont fonctionné en France : critères et KHÓA TẬP HUẤN VỀ BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ TRIỂN VỌNG CHIẾN LƯỢC QUẢN DI SẢN TRONG KHU TRUNG TÂM LỊCH SỬ CỦA TPHCM 18 ATELIER SUR LA PROTECTION DU PATRIMOINE ARCHITECTURAL URBAIN ET PERSPECTIVE D'UNE STRATÉGIE DE GESTION DU PATRIMOINE SUR LE CENTRE HISTORIQUE D'HCMV 19 thiết lập. Trong danh sách này, ngày tháng năm xây dựng các công trình có giá trị lịch sử văn hóa đều được ghi rõ. Đây là nghiên cứu khảo sát đánh giá đầu tiên về hiện trạng di sản tại TPHCM. Qua nghiên cứu, cũng đã xác định nhiều di tích lịch sử quan trọng: Vết tích của thành Gia Định qua hai giai đoạn xây dựng, Vết tích các công trình tôn giáo cổ, như các ngôi chùa được xây dựng vào năm 1802 1744. Các vết tích này đã được khai quật nhưng chưa được nghiên cứu kỹ. Hiện nay, không còn dấu vết của thành cổ ngày xưa trên mặt đất. Kết quả nghiên cứu đã được Bộ Văn hóa-Thể thao- Du lịch, Sở Văn hóa-Thể thao-Du lịch, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Sở QH-KT đánh giá cao. Nghiên cứu cũng đưa ra đề xuất bảo tồn di sản. Theo đề xuất này, một số công trình đã được trùng tu, tôn tạo, nhưng một số khác thì không. Sau đó, việc theo dõi thực hiện các khuyến nghị không được tiếp tục vì bà Hiền chuyển công tác. Theo bà Hiền, ý tưởng lập một ê-kíp liên ngành để thực hiện nghiên cứu là rất xác đáng. Hiện nay, công việc tôn tạo-trùng tu di tích thiếu sự tham gia của các nghệ nhân, thiếu sự phối hợp giữa các sở ngành có liên quan gặp khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn tài chính. Nhận xét trao đổi Ông Bruno Delas: nghiên cứu này là một ví dụ tiêu biểu về công tác thống kê, khảo sát hiện trạng di sản tại TPHCM. Ông Khánh Tâm Thảo nhấn mạnh sự cần thiết bảo tồn công trình di sản, đồng thời nêu quan điểm là nên bảo tồn chứ không phải bảo tàng, vì cuộc sống luôn vận động phát triển nên luôn luôn lưu ý đến sự thay đổi. Bảo tồn một công trình lịch sử trước hết là gìn giữ công trình đó ở trạng thái tốt có thể sử dụng được cho một công năng sống động. méthodologies pour la classication, la gestion et pour une mise en place d’outils réglementaires efcaces, tout en veillant bien qu’ils ne soient pas trop éloignés du contexte vietnamien. M. Lam, département de la construction - DOC, sera attentif aux points suivants : Le cadre juridique pour la restauration et la conservation du patrimoine. Il souhaiterait avoir plus de détails en la matière. La précision des critères de classication. Il souhaite mettre l’accent sur les critères de la durabilité an que l’on soit sûr que l’on réhabilite de manière solide et durable structurellement. La sensibilisation auprès de la population pour faire prendre conscience de l’importance de la conservation du patrimoine. IV. L’EXPÉRIENCE D’UNE AMORCE DE DIAGNOSTIC Présentation de Mme Hien de l’HIDS Dès 1986, au vu de l’état de dégradation des bâtiments de valeurs architecturales, historiques et culturelles ainsi que des monuments, Mme Hièn a été chargée d'une étude sur la conservation de ce patrimoine. La méthode de diagnostic était la suivante : établissement d’un inventaire de tous les bâtiments à HCMV, classication en trois groupes : bâtiments antérieurs à 1858, autrement dit antérieurs à l’arrivée des Français, bâtiments construits entre 1858 et 1945, bâtiments construits entre 1845 et 1975, datant de l’époque américaine. Parallèlement, des recherches ainsi que des lectures de documents historiques et de documents français traduits en vietnamien ont été réalisées. Puis, le travail s’est concentré sur les quartiers centraux. Sur le plan de 1815 (plan traduit du chinois en vietnamien) apparaissent les villes de Cho Lon et Saigon. Ces deux entités constituent dès lors des territoires denses. Les districts 1 et 3 faisaient partie de la cité impériale contenue entre des remparts, au sein d’une citadelle. Au début du XIX ème siècle, à travers certaines œuvres littéraires, on peut constater que Saigon avait déjà une activité économique développée. En 1989, les résultats de l’étude ont été présentés. Ainsi, une liste de bâtiments avait alors été établie et recensait, essentiellement au sein des districts 1, 3 et 5, plus de 130 adresses. Ce relevé précise la date de construction et la valeur architecturale, historique et culturelle du bâti. Cette étude a permis de poser un premier diagnostic an de clarier l’état des lieux du patrimoine bâti à HCMV. Elle a également permis d’identier plusieurs sites historiques importants comportant : des traces de la cité impériale selon deux époques différentes de construction, des traces de monuments religieux telles que des pagodes datant de 1802 et 1744 par exemple. Ces traces, situées pour l’essentiel dans le sous- sol, n’ont pas fait l’objet d’exploitations scientiques. Aujourd’hui, il n’existe plus de marques de cette cité impériale, même à travers le tracé des rues. Les résultats de cette étude ont été très bien reçus et particulièrement appréciés par le Ministère de la Culture, du Sport et du Tourisme, le Service de la Culture, du Sport et du Tourisme de HCMV, l’Université des Sciences sociales et humaines ainsi que par le DPA. Par la suite, il a été proposé des recommandations quant à la conservation et la sauvegarde de ce patrimoine bâti. Si ces recommandations ont entrainé la restauration de certains sites et monuments importants, d’autres monuments n’ont pas été pris en compte. Plus tard, il n’y a pas eu de poursuite dans le suivi des recommandations car Mme Hièn a changé de poste. Selon elle, l’idée d’impliquer une équipe pluridisciplinaire pour réaliser en amont de telles études est pertinente. Le travail de restauration - conservation manque d’hommes de l’art dans ce domaine. Par ailleurs, Mme Hièn déplore le manque de coordination et de coopération entre les différents services techniques, entre les acteurs ainsi que les difcultés pour trouver des fonds. Remarques et échanges M. Bruno Delas : cette présentation constitue un très bon exemple de ce que pourrait être un inventaire, un état des lieux, un diagnostic sur le patrimoine à HCMV. M. Thao apprécie l’idée de la conservation de bâtiments mais il considère que ce ne sont pas des musées, que la vie évolue, et qu’il faut prendre en compte les mutations. Selon lui, conserver les monuments et les bâtiments historiques doit surtout s’entendre dans le sens de conserver les constructions en bon état. Ông Nguyễn Tùng Lâm, Sở Xây dựng TPHCM, quan tâm đến các điểm sau: Khung pháp cho công tác bảo tồn tôn tạo di sản mong muốn có nhiều thông tin chi tiết về mảng này. Nêu rõ các tiêu chí phân loại di sản nhấn mạnh đến tiêu chí bền vững của công trình để đảm bảo các công trình được cải tạo có thể tồn tại lâu dài. Vận động để người dân ý thức hơn về tầm quan trọng của công tác bảo tồn di sản. IV. KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ NGHIÊN CỨU SƠ BỘ Phần trình bày của bà Phạm Thị Thanh Hiền – HIDS Ngay từ năm 1986, trước tình hình di tích công trình có giá trị kiến trúc, lịch sử văn hóa bị xuống cấp, bà Hiền được giao nhiệm vụ thực hiện nghiên cứu bảo tồn di sản. Phương pháp nghiên cứu được tiến hành như sau: Lập danh mục tất cả các công trình có giá trị di sản tại TPHCM; Phân loại các công trình này theo 3 nhóm: Công trình xây dựng trước năm 1858, tức trước khi thực dân Pháp vào Việt Nam, Công trình xây dựng từ 1858 đến 1945, Công trình xây dựng từ 1945 đến 1975, thời Mỹ. Song song đó, việc tìm kiếm tham khảo các tài liệu lịch sử, tài liệu tiếng Pháp dịch sang tiếng Việt cũng được thực hiện. Sau đó, nghiên cứu tập trung vào khu trung tâm. Trên bản đồ năm 1815 (được dịch từ tiếng Hoa sang tiếng Việt), hai Thành phố Chợ Lớn Sài Gòn đã được thể hiện, với mật độ khá cao. Các quận 1 3 lúc đó nằm trong khu nội thành. Đầu thế kỷ 19, qua các tài liệu văn học, ta có thể khẳng định hoạt động kinh tế ở Sài Gòn khá phát triển. Kết quả nghiên cứu được báo cáo vào năm 1989. Danh sách hơn 130 địa chỉ ở quận 1, 3 5 đã được 1) 2) 3) 1) 2) 3) - - - - - 1) 2) - - - 1) 2) - - [...]... 69 KHểA TP HUN V BO TN DI SN KIN TRC ễ TH V TRIN VNG CHIN LC QUN Lí DI SN TRONG KHU TRUNG TM LCH S CA TPHCM PHN 3 - TNG HP V KHUYN NGH CA CHUYấN GIA PHP I TNG HP NHANH V TèNH HèNH DI SN V CC VN LIấN QUAN N BO TN DI SN TPHCM Qua cỏc trao i trong khúa hc, ụng Delas rỳt ra c mt s nhn nh v tỡnh hỡnh di sn TPHCM 1 Nhn nh nhanh v mụi trng xó hi, kinh t v vn húa t khu trung tõm ca TPHCM hin ang chu sc ộp... quan tõm n cỏc vn v di sn Vớ d, Phỏp v Chõu u, "nhng ngy di sn" c t chc vo hai ngy cui tun th 3 ca thỏng 9 l mt s kin ln thu hỳt gn 300 t chc v cỏ nhõn tham gia chia s kin thc v nim am mờ v di sn cho hn 200 000 khỏch tham quan 53 KHểA TP HUN V BO TN DI SN KIN TRC ễ TH V TRIN VNG CHIN LC QUN Lí DI SN TRONG KHU TRUNG TM LCH S CA TPHCM d) Dung hũa gia di sn v tớnh hin i Hỡnh bờn di cho thy cú th ci to... UNESCO c thit lp vo nm 1972 n nay, cụng c ny ó tri qua chng ng gn 40 nm v khỏi nim di sn cng ó cú nhiu bin i Ban u, ch cú cỏc cụng trỡnh cú giỏ tr lch s mi c xp hng di sn th gii (Vn trng thnh, cỏc di tớch Ai cp, ) Dn dn, khỏi nim di sn th gii c m rng v c mt thnh ph cú c im di sn ni bt nh Venise hay Praha í tng lp danh mc di sn th gii ra i trong nhng nm 1960 vi s kin Abou-Simbel Vo thi ú, trong khi Tng... quyn cm lm cỏnh ca ngoi theo kiu hin i trờn cỏc tũa nh (tr trng hp nh hỏt Opera) Hi: X cỏc trng hp cụng trỡnh di sn nm riờng l nh th no? ỏp: Lyon, cng cú cỏc trng hp di sn nm riờng l v cú th c nghiờn cu nhm a ra quy ch qun riờng; khỏc vi trng hp mt tuyn ng hay mt on c di sn ó cú quy ch qun III LP D N CI TO DI SN Trong phn ny, ụng Delas trỡnh by cỏc gii phỏp ti chớnh ang c s dng Phỏp u t ci... Voraces 66 67 KHểA TP HUN V BO TN DI SN KIN TRC ễ TH V TRIN VNG CHIN LC QUN Lí DI SN TRONG KHU TRUNG TM LCH S CA TPHCM Nhn xột v trao i Hi: Lm th no thu hỳt cỏc nh u t vo cỏc d ỏn cú liờn quan n bo tn di sn? ỏp: Trc ht, cn nhỡn nhn ỳng giỏ tr ca di sn õy l phn vic u tiờn cn thc hin nh hng mi quan tõm cho cỏc nh u t Phi qung bỏ v phỏt huy giỏ tr ca di sn v chng minh rng: - Di sn khụng ch cú giỏ tr v vn... nm 1990, vic khu ph c ca Lyon c UNESCO cụng nhn l di sn ca nhõn loi ó ỏnh du mt bc tin mi ca khỏi nim di sn Gi õy, di sn khụng ch l cỏc cụng trỡnh xõy dng m cũn l c mt a bn dõn c giu sc sng c UNESCO cụng nhn l di sn th gii, h s phi chng minh c rng di sn ú cú giỏ tr c bit ton cu Abou-Simbel, Borobudur, Vn trng thnh, Hu, nhng a danh d nhn ra giỏ tr di sn Lyon, rt khú chng minh giỏ tr ny vỡ õy khụng... HUN V BO TN DI SN KIN TRC ễ TH V TRIN VNG CHIN LC QUN Lí DI SN TRONG KHU TRUNG TM LCH S CA TPHCM ATELIER SUR LA PROTECTION DU PATRIMOINE ARCHITECTURAL URBAIN ET PERSPECTIVE D'UNE STRATẫGIE DE GESTION DU PATRIMOINE SUR LE CENTRE HISTORIQUE D'HCMV Vớ d khỏc, khụng nờn úng ca cỏc cụng trỡnh di sn hoc a bn theo hng bin di sn thnh bo tng Vỡ th mt cụng c mi ó c a ra: Xỏc nh phm vi khu vc cú giỏ tr di sn v a... Hỡnh bờn di minh ha cho cụng tỏc ci to mt cụng trỡnh thnh Nh di sn v du lch Thnh ph Porto-Novo, Bộnin La solidaritộ internationale permet par ailleurs dờtre prộsent et dộchanger travers diffộrents rộseaux quils soient nationaux (l'Association des Biens Franỗais du patrimoine mondial) ou internationaux tel que l'OPVM (Organisation des Villes du Patrimoine Mondial) Ainsi Lyon a aussi mis en place diffộrentes... des propriộtaires est-il pris en compte ? 63 KHểA TP HUN V BO TN DI SN KIN TRC ễ TH V TRIN VNG CHIN LC QUN Lí DI SN TRONG KHU TRUNG TM LCH S CA TPHCM Hi: Lyon, cú hi ng ỏnh giỏ di sn khụng? í kin ca ngi dõn v ch s hu cú c lu ý n trong quỏ trỡnh ỏnh giỏ khụng? ỏp: Vic ỏnh giỏ di sn l mt phng phỏp lm vic quy t nhiu chuyờn gia, c quan qun cú liờn quan trc khi cp giy phộp xõy dng y ban ỏnh giỏ gm mt... large Trois composantes principales fondent alors largumentaire plaidộ auprốs de lUNESCO: 33 KHểA TP HUN V BO TN DI SN KIN TRC ễ TH V TRIN VNG CHIN LC QUN Lí DI SN TRONG KHU TRUNG TM LCH S CA TPHCM V trớ a v a hỡnh: nm ngó t ng giao thụng ca phớa Bc v phớa Nam Chõu u, c bit cú s hin din ca hai dũng sụng giao nhau ti ni chõn i Une situation gộographique et la topographique en font un site exceptionnel, . TRIỂN KHAI CÔNG TÁC BẢO TỒN DI SẢN TẠI TPHCM CÓ HIỆU QUẢ 1. Quy hoạch chung 2. Khu vực có giá trị di sản 3. Lập và quản lý dự án 4. Triển khai thực hiện 5. Xây dựng văn hóa di sản 70 70 72 PARTIE. chiến lược bảo tồn di sản kiến trúc tại TPHCM. Có nên bảo tồn nghiêm ngặt biệt thự hay không? Nếu có, làm thế nào để quản lý việc xây dựng của các chủ sở hữu? Làm thế nào để tổ chức bảo tồn thông. kê, khảo sát hiện trạng di sản tại TPHCM. Ông Lý Khánh Tâm Thảo nhấn mạnh sự cần thiết bảo tồn công trình di sản, đồng thời nêu quan điểm là nên bảo tồn chứ không phải bảo tàng, vì cuộc sống

Ngày đăng: 21/05/2014, 14:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan