Di chuyển lao động từ khu vực Nhà nước sang khu vực khác tại TPHCM

42 619 2
Di chuyển lao động từ khu vực Nhà nước sang khu vực khác tại TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Do xu hướng phát triển mạnh của các công ty, doanh nghiệp tư nhân nên những công việc phi chính thức cũng phát triển mạnh mẽ, trong đó những công việc phi chính thức này cũng có những thuận lợi và khó khăn cho nền kinh tế và cho đối tượng thực hiện những công việc này. Công việc phi chính thức là những công việc đòi hỏi không cần kinh nghiệm,không bằng cấp, thời gian ngắn, người lao động có thể lựa chọn thời gian phù hợp( từ 2-4h/ngày,1 tuần hoặc 2 tuần hoặc vài ngày) những công việc này không bảo đảm về hợp đồng lao động,lương và quyền đuổi hoặc nhận người lao động đều do chủ công việc quyết định, lương theo ngày hoặc khi kết thúc công việc. Những công việc này giúp cho sinh viên và đối tượng lao động trong lĩnh vực này có thêm thu nhập và không bỏ phí thời gian rảnh, thế nhưng điều quan trọng là những công việc này sẽ làm rối loạn thị trường lao động của xã hội… Vì vậy việc tìm hiểu về thị trường lao động phi chính thức để phân tích những điểm có lợi và có hại đến xã hội, thị trường lao động của Thành Phố Hồ Chí Minh nói riêng và của Việt Nam nói chung để tìm hướng giải quyết và đề ra những quy định nhằm ổn định xã hội và đem lại những quyền lợi cần thiết cho những đối tượng lao động trong lĩnh vực này, có như vậy thì thị trường mới ổn định và sẽ không làm ảnh hưởng đến lực lương lao động sau này...

Môn : Thị Trường Lao Động GVHD : Nguyễn Ngọc Tuẩn PHẦN MỞ ĐẦU • Lí do chọn đề tài • Sự phát triển cụa nển kinh tế gắn liền với việc tạo ra của cải , vật chất . Trong đó yếu tố nguồn lao động giữ một vai ntrò cực kỳ quan trọng quyết định cho sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp , tổ chức nói riêng và cả nền kinh tế , kể cả khu vực nhà nước lẫn khu vực khác . Trong những năm trả lại đây nhìn chung lao động có xu hướng di chuyển từ khu vực nhà nước sang các khu vực khác , cụ thể là tại thành phố Hồ Chí Minh ,địa phương tập trung đông các đơn vị , các doanh nghiệp thì xu hướng này biểu hiện càng rõ nét . Nguyên nhân vì sao dẫn đến tình trạng trên có phải lao động trong khu vực nhà nược người lao động bị kiềm hãm năng lực của mình , không có điều kiện phát huy hết khả năng của mình hay vì mức lương chưa đủ thu hút người lao động hay còn những nguyên nhân nào khác . Đây cũng chính là lí do để tôi chọn đề tài : “ Di chuyển lao động từ khu vực nhà nước sang các khu vực khác tại thành phố Hồ Chí Minh ‘ . Qua đây thì mọi thắc mắc sẽ được làm sáng tỏ . 2. Mục đích , ý nghĩa nghiên cứu Do xu hướng phát triển mạnh của các công ty, doanh nghiệp nhân nên những công việc phi chính thức cũng phát triển mạnh mẽ, trong đó những công việc phi chính thức này cũng có những thuận lợi và khó khăn cho nền kinh tế và cho đối tượng thực hiện những công việc này. Sinh viên : Nguyễn Xuẫn Bình 1 Môn : Thị Trường Lao Động GVHD : Nguyễn Ngọc Tuẩn Công việc phi chính thức là những công việc đòi hỏi không cần kinh nghiệm,không bằng cấp, thời gian ngắn, người lao động có thể lựa chọn thời gian phù hợp( từ 2-4h/ngày,1 tuần hoặc 2 tuần hoặc vài ngày) những công việc này không bảo đảm về hợp đồng lao động,lương và quyền đuổi hoặc nhận người lao động đều do chủ công việc quyết định, lương theo ngày hoặc khi kết thúc công việc. Những công việc này giúp cho sinh viên và đối tượng lao động trong lĩnh vực này có thêm thu nhập và không bỏ phí thời gian rảnh, thế nhưng điều quan trọng là những công việc này sẽ làm rối loạn thị trường lao động của xã hội… Vì vậy việc tìm hiểu về thị trường lao động phi chính thức để phân tích những điểm có lợi và có hại đến xã hội, thị trường lao động của Thành Phố Hồ Chí Minh nói riêng và của Việt Nam nói chung để tìm hướng giải quyết và đề ra những quy định nhằm ổn định xã hội và đem lại những quyền lợi cần thiết cho những đối tượng lao động trong lĩnh vực này, có như vậy thì thị trường mới ổn định và sẽ không làm ảnh hưởng đến lực lương lao động sau này. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: Những lao động làm việc trong các doanh nghiệp phi chính thức trong các doanh nghiệp chính thức nhưng công việc không được sự bảo vệ của xã hội, luật lao động; người làm việc trong hộ gia đình (giúp việc nhà) và lao động ăn lương trong nhiều khu vực, kể cả khu vực Nhà nước, nhưng công việc không ổn định. Dễ nhận ra nhất là những người làm Sinh viên : Nguyễn Xuẫn Bình 2 Môn : Thị Trường Lao Động GVHD : Nguyễn Ngọc Tuẩn việc tự do (buôn bán, khuân vác, dịch vụ đơn giản) hay tự nguyện làm công cho người khác mà không hề được ký hợp đồng lao động. Phạm vi nghiên cứu:khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh 4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp thống kê phân tích. 5. Nguồn số liệu Dựa trên kết quả khảo sát của các chuyên gia phân tích và thống kê thị trường lao động TP.HCM. 6. Kết cấu CHƯƠNG I : CƠ SƠ LÝ LUẬN CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG III : NGUYÊN NHÂN , THỰC TRẠNG DẪN ĐẾN SỰ DI CHUYỂN LAO ĐỘNG KHU VỰC NHÀ NƯỚC SANG CÁC KHU VỰC KHÁC CHƯƠNG IV : LAO ĐỘNG Ở CÁC KHU VỰC KHÁC CHƯƠNG V : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ Sinh viên : Nguyễn Xuẫn Bình 3 Môn : Thị Trường Lao Động GVHD : Nguyễn Ngọc Tuẩn PHÂN NỘI DUNG CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN I. Một số khái niệm Thị trường lao động là nơi mà người có nhu cầu tìm việc làm và có người có nhu cầu sử dụng lao động trao đổi với nhau, mua bán dịch vụ lao động thông qua các hình thức xác định giá cả (tiền công, tiền lương) và các điều kiện thoả thuận khác (thời gian làm việc, điều kiện lao động, bảo hiểm xã hội…) trên cơ sở một hợp đồng lao động bằng văn bản hoặc bằng miệng, hoặc thông qua các dạng hợp đồng hay thoả thuận khác.  Chuyển dịch cơ cấu lao động là sự thay đổi qua thời gian về tỷ trọng của từng bộ phận trong tổng số lao động theo một không gian, thời gian nào đó và diễn ra theo một xu hướng nào đó (tăng lên, giảm đi…) 1)  Chuyển dịch cơ cấu lao động là một khái niệm trong một không gian và thời gian nhất định, làm thay đổi số lượng và chất lượng lao động.  Hoạt động của quy luật cung cầu lao động trên thị trường lao động thúc đẩy di chuyển lao động, làm thay đổi cung lao động trên các loại thị trường khác nhau. Các dòng di chuyển lao động trên thị trường có Sinh viên : Nguyễn Xuẫn Bình 4 Môn : Thị Trường Lao Động GVHD : Nguyễn Ngọc Tuẩn tính quy luật, chịu sự tác động của nhiều yếu tố như: giá công lao động, mức sống, chuyển đổi việc làm, khả năng phát triển cá nhân… II. Các vấn đề liên quan Di chuyển lao động tác động mạnh mẽ đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế ; đồng thời nó cũng tác động theo nhiều hướng đến đời sống văn hoá tinh thần của xã hội. Vì vậy, vấn đề lựa chọn và xác định mục tiêu di chuyển lao động phù hợp với từng thời kỳ là điều hết phải hết sức quan tâm. Dòng di chuyển lao động từ khu vực nhà nước sang các khu vực kinh tế khác diễn ra khá sôi động bắt đầu trong những năm 1990 – 1996. Trong đó dòng di chuyển với quy mô lớn hơn là sang khu vực kinh tế nhân vafkhu vực kinh tế có vốn đàu nước ngoài. “Lâu nay người ta nói nhiều đến tình trạng lao động làm việc thiếu trách nhiệm, không cống hiến hết khả năng của mình, phần nhiều cũng do cơ chế quản lý và cái cách "dùng người" của lãnh đạo. Ở nước ngoài, họ làm việc theo nhóm rất tốt. Người lãnh đạo bao giờ cũng là người rất giỏi về chuyên môn. Cách lãnh đạo phổ biến ở Việt Nam là người lãnh đạo nghĩ ra hết mọi thứ rồi bảo với nhân viên: "Có việc này, làm như thế này và hãy làm đi". Còn cách lãnh đạo ở nước ngoài là: "Có việc này, anh/chị có muốn làm không? Nếu định làm thì về nghiên cứu tài liệu và trình bày kế hoạch cụ thể với tôi để xem xét". Với cách lãnh đạo đó, họ khuyến khích và tận dụng triệt để được khả năng sáng tạo của tất cả mọi người. Một ý tưởng hay được thực hiện thành công, ngoài cái "tài" của người lãnh đạo, còn là sự sáng tạo và đóng góp của từng cá nhân. Sinh viên : Nguyễn Xuẫn Bình 5 Môn : Thị Trường Lao Động GVHD : Nguyễn Ngọc Tuẩn Để giữ chân người tài trong khu vực công, theo tôi cơ chế lương phải minh bạch, có sự công bằng trong việc sử dụng, đánh giá năng lực của công nhân viên chức. Nếu có mức thu nhập đảm bảo và điều kiện làm việc tốt, chẳng ai bỏ ra ngoài cả. Ở Nhật, tại khu vực công họ trả tiền lương theo trình độ. Lương của một ông giáo sư là 15.000 USD/tháng. Trong khi đó, lương của một sinh viên vừa ra trường là 1.500 USD/tháng, chỉ bằng 1/10 lương của giáo sư. Ở Việt Nam, lương tiến sĩ của mình chỉ được 1,5 triệu đồng/tháng, còn sinh viên mới ra trường thì được được khoảng 1 triệu đồng/tháng. Sự chênh lệch về đánh giá "chất xám" đó là không đáng kể. Nếu trong khu vực Nhà nước có chế độ lương công bằng, điều kiện làm việc tốt thì biết đâu khi đó lại có làn sóng ngược, người "ngoài" lại muốn nhảy vào "trong"?”. Sinh viên : Nguyễn Xuẫn Bình 6 Môn : Thị Trường Lao Động GVHD : Nguyễn Ngọc Tuẩn CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I. Gíơi thiệu khái quát về địa phương Nằm ở vị trí hết sức thuận lợi về giao thong đường bộ , đường thủy và đường hang kkhông . Thành phố Hồ Chí Minh là một trung taaâm kinh tế - văn hóa , khoa học – kĩ thuậnlớn của cả nước . Nơi tập trung hang loạt các khu công nghiệp , khu chế xuất và những ngành khoa học hiện đại đòi hỏi lĩ thuật cao . Do đó cần phải có một lực lượng lao động tương đối lớn mới có thể đáp ứng được sự phát triển của thành phố. II. Thực trang của vấn đề Sinh viên : Nguyễn Xuẫn Bình 7 Môn : Thị Trường Lao Động GVHD : Nguyễn Ngọc Tuẩn Thị trường lao động thời hội nhập đang chứng kiến sự xuất hiện những động thái mới chưa từng có suốt nhiều thập kỷ nay như: Xu hướng tăng nhanh những lao động “bằng cấp đầy mình”, được đào tạo khá bài bản từ các nguồn khác nhau; sự chuyển dịch linh hoạt và năng động; kiểu “nhảy việc” liên tục hoặc làm việc và nhận lương đồng thời từ nhiều “cửa” khác nhau của lao động trẻ có tài và có chí tiến thủ Đặc biệt, trong đó đang nổi lên xu hướng “chảy máu chất xám” từ trong nước ra nước ngoài và nhất là từ khu vực Nhà nước sang khu vực ngoài Nhà nước. Mấy năm gần đây, có khá nhiều người đang làm việc tại các cơ quan Nhà nước, công ty, xí nghiệp quốc doanh bỏ việc để “làm ngoài”, mong đóng góp được nhiều hơn và cũng là để có mức thu nhập cao hơn. Một số người từ các cơ quan, công ty, xí nghiệp quốc doanh xin thôi việc ngang chừng, chuyển sang làm ở các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, các công ty liên doanh với nước ngoài, hoặc tự mở doanh nghiệp nhân…Tại sao vậy? Theo báo cáo mới nhất của Bộ Nội Vụ, từ năm 2003-2007, ở 23 cơ quan trung ương và 47 địa phương, có hơn 16.000 công chức, viên chức xin thôi việc; chiếm 0,8% số lượng công chức, viên chức cả nước. Cao nhất khối cơ quan trung ương là Bộ Tài chính với 1.012 người, Thành phố Hô Chí Minh dẫn đầu các địa phương với 6.500 người nghỉ việc. Trong khi đó, mức tăng thêm của khu vực công trong 5 năm là hơn nửa triệu người. Như vậy, nếu so số lượng công chức nghỉ việc với số tuyển dụng thêm thì không phải là vấn đề. Song, những người nghỉ lại là những người làm được việc. Sinh viên : Nguyễn Xuẫn Bình 8 Môn : Thị Trường Lao Động GVHD : Nguyễn Ngọc Tuẩn Họ là những lao động có trình độ cao, các nhà khoa học, các chuyên gia cao cấp, các nhà tổ chức và kinh doanh tài ba Họ chính là những nhà thiết kế, tổ chức và trực tiếp sử dụng tốt nhất các yếu tố về lao động, vốn, tài nguyên và cơ hội, đóng vai trò to lớn cho sự phát triển của xã hội. Chính vì thế, sự dịch chuyển của những người này sang khu vực ngoài nhà nước thường sẽ tạo ra sự thiếu hụt quan trọng về nhân lực tại chính cơ quan đó nói riêng và nhà nước nói chung. Lợi ích cá nhân phải được tôn trọng cùng với lợi ích cộng đồng. Thực tế cho thấy, nhiều công chức ra đi vì vấn đề kinh tế, họ muốn sang một nơi làm việc có thu nhập tốt hơn và theo như nhiều người chia sẻ thì "thu nhập đó đánh giá đúng công sức của họ". Bởi hệ thống thang bậc lương trong các cơ quan nhà nước như hiện nay không phản ánh được sự khác biệt trong đãi ngộ. Hơn nữa, tiêu chí để đánh giá người tài, trọng dụng họ trong các cơ quan nhà nước hiện nay còn nhiều bất cập. Theo thống kê chưa đầy đủ, riêng ở Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ tháng 7-2003 đến 31-12-2007 đã có 6.422 (tức mỗi năm có khoảng 1.500) cán bộ, công chức, viên chức của các đơn vị hành chính và sự nghiệp Nhà nước thuộc thành phố chủ động rời bỏ nhiệm sở để chuyển sang làm việc ở khu vực ngoài Nhà nước. Dẫn đầu là khối sự nghiệp giáo dục với hơn 3.000 người. Làn sóng di chuyển lao động lan toả rộng sang các cơ quan khác, như Sở Bưu chính - Viễn thông (năm 2007 đã có ba cán bộ chủ chốt và một số chuyên viên xin nghỉ việc), Sở Kế hoạch - Đầu tư, Sở Giao thông công chính, Sở Du lịch, các cơ quan trực thuộc Thành đoàn, Ủy Ban Nhân Dân các quận, huyện, xã , phường, báo chí và nhà xuất bản, trong đó có cả Phó Giám đốc Sở Kế hoạch - Đầu tư, Phó Giám đốc Sở Giao thông công chính, Sinh viên : Nguyễn Xuẫn Bình 9 Môn : Thị Trường Lao Động GVHD : Nguyễn Ngọc Tuẩn Phó Giám đốc Sở Du lịch, Phó Chủ tịch Quận 12, Phó Tổng Biên tập báo Tuổi Trẻ Tại Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, chỉ trong vòng một năm đã có hơn mười nhà khoa học"chuyển ra ngoài", trong đó có những người có trình độ, bằng cấp cao. Trong giai đoạn tới, một số thạc sỹ thuộc Chương trình đào tạo 300 tiến sỹ và thạc sỹ của Thành phố Hồ Chí Minh cũng sẽ nghỉ việc sau khi hết thời hạn cam kết phục vụ… Tình trạng tương tự cũng diễn ra ở nhiều địa phương khác trên cả nước. Đặc biệt, khối ngành Tài chính- Ngân hàng được cho là có nhiều bổng lộc nhất do đặc thù ngành( cán bộ NHNN có hệ số lương gần gấp ba lần hệ số thông thường), cũng đang "lao đao" bởi "làn sóng" cán bộ công chức rời bỏ nhiệm sở, trong đó có cả cấp Vụ trưởng. Sinh viên : Nguyễn Xuẫn Bình 10 [...]... cả các khu vực Phải xem đó là điều kiện mà bây giờ Nhà nước mới có thể lưu chuyển cán bộ ra khỏi khu vực nhà nước sau khi họ đã mệt mỏi hoặc thoái hóa III Thách thức 1 Ngoài nước: Nếu tình trạng công chức nhà nước thôi vuệc tham gia vào các khu vực khác thì thị trường lao động dễ bề bị ảnh hưởng lớn bởi những điều kiện mà các công ty nước ngoái đưa ra để thu hút nhân lực giỏi từ các cơ quan nhà nước. .. quản lý Nhà nước nói chung trong thời hội nhập Đồng thời, phát triển thị trường lao động có tổ chức, linh hoạt hoá biên chế, thu nhập và thời gian làm việc của lao động trong các khu vực, kể cả trong khu vực Nhà nước, sẽ là sự hỗ trợ cần thiết hữu ích để lành mạnh hoá môi trường lao động, giảm sự đối lập và cô lập giữa các lao động trong các khu vực kinh tế - xã hội, nâng cao hiệu quả sử dụng lao động. .. GDP đầu người) cũng không phải loại thấp khi so với các nước đó Về thu nhập của lao động trong ngành y tế có lẽ cũng có bức tranh tương tự khi so sánh quốc tế Do số người làm trong hai lĩnh vực này là hơn 1,5 triệu trong số gần 2 triệu lao động trong khu vực nhà nước, nên có lẽ có cơ sở để kết luận rằng thu nhập của lao động trong khu vực nhà nước ở Việt Nam, khi tính theo GDP đầu người, không phải... Xu hướng bỏ việc từ khu vực nhà nước sang khu vực ngoài quốc doanh đang gia tăng, trong đó nóng nhất là ngành y, giáo dục, lực lượng chuyên gia, quản lý… Do thiếu hụt nguồn tuyển lao động nên các doanh nghiệp, đơn vị đang tìm mọi cách cạnh tranh, chiêu dụ lao động của nhau Điều này đang gây xáo trộn, bất ổn cho thị trường lao động Sinh viên : Nguyễn Xuẫn Bình 11 Môn : Thị Trường Lao Động GVHD : Nguyễn... trường lao động là biết nhìn rõ và chấp nhận sự biến động, có biện pháp hợp lý tạo điều kiện cho sự di chuyển, để nó di n ra một cách có trật tự hơn, có thể kiểm soát hơn, tất nhiên không để nằm ngoài sự quản lý của Nhà nước Tức là ngay với lao động phổ thông, sự di chuyển là rất có ích cho nền kinh tế, thực ra đó là sự biến đổi lớn về cuộc sống, thân phận con người Đối với lao động có tri thức, sự di chuyển. .. lao động, thậm chí cần biết quan niệm đúng, điều tiết, điều hành thực trạng "chảy máu chất xám", vì nó cũng là động lực của sự phát triển, một hiện tượng xã hội rất có ích đối với nền kinh tế đang trên đà phát triển trong sự nghiệp đổi mới đất nước Sinh viên : Nguyễn Xuẫn Bình 12 Môn : Thị Trường Lao Động GVHD : Nguyễn Ngọc Tuẩn CHƯƠNG III: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ DI CHUYỂN LAO ĐỘNG TỪ KHU VỰC NHÀ NƯỚC... chức nhà nước sau này, và cần có lộ trình cho điều đó Vấn đề là cần phải tạo ra sự sàng lọc Sau một thời gian làm việc tại các cơ quan nhà nước sẽ phân loại được cán bộ giỏi và cán bộ kém Cần tạo ra một môi trường tốt mà ở đó con người ngưng đọng, quy tụ được những giá trị sống tốt Khu vực công hay khu vực nhân chỉ là những vùng vi khí hậu khác nhau trong sự lưu chuyển của người lao động Hơn nữa, khu. .. của nền kinh tế nước nhà Tổng cục thống kê mới công bố thu nhập bình quân hằng tháng của lao động khu vực nhà nước (năm 2006) là 1829,9 ngàn đồng/tháng Nhiều người kêu thu nhập như thế là quá thấp Tất nhiên so con số tuyệt đối với các nước phát triển như Anh, Mỹ, Nhật thì hẳn là thấp, song so sánh như vậy là không ổn, là khập khiễng và méo mó Phải so với những người lao động khác ở trong nước Hãy xem... người lao động có tri thức là những người có tính di động rất cao Muốn đẩy nhanh sự phát triển kinh tế-xã hội, muốn đất nước làm ra ngày càng nhiều giá trị gia tăng, muốn tiến đến xây dựng nền kinh tế tri thức, thì Sinh viên : Nguyễn Xuẫn Bình 32 Môn : Thị Trường Lao Động GVHD : Nguyễn Ngọc Tuẩn chúng ta phải biết đối mặt với hiện tượng di chuyển của những người lao động nói chung và người lao động. .. hơn một nửa số lao động đó là trong lĩnh vực kinh doanh như ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, khai khoáng… Số người này không có thu nhập từ ngân sách mà từ hoạt động sản xuất kinh doanh, nên thực ra các tổ chức này phải tự lo theo cơ chế thị trường và nếu có so sánh thì nên so với khu vực nhân tương ứng mới có ý nghĩa Nếu thu nhập của họ thấp hơn thu nhập của lao động tương tự trong khu vực nhân . lượng lao động.  Hoạt động của quy luật cung cầu lao động trên thị trường lao động thúc đẩy di chuyển lao động, làm thay đổi cung lao động trên các loại thị trường khác nhau. Các dòng di chuyển. xác định mục tiêu di chuyển lao động phù hợp với từng thời kỳ là điều hết phải hết sức quan tâm. Dòng di chuyển lao động từ khu vực nhà nước sang các khu vực kinh tế khác di n ra khá sôi động. và cả nền kinh tế , kể cả khu vực nhà nước lẫn khu vực khác . Trong những năm trả lại đây nhìn chung lao động có xu hướng di chuyển từ khu vực nhà nước sang các khu vực khác , cụ thể là tại

Ngày đăng: 27/05/2014, 09:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan