NĂM CHIẾN LƯỢC TRỌNG ĐIỂM NÊN TUÂN THỦ ĐỂ THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO TỒN

Một phần của tài liệu Bảo tồn di sản kiến trúc đô thị và triển vọng chiến lược quản lý di sản của TPHCM (Trang 37)

THỦ ĐỂ THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO TỒN DI SẢN TẠI TPHCM CÓ HIỆU QUẢ

Trước tiên, để hiểu rõ các vấn đề liên quan đến bảo tồn di sản, cần đặt ra các câu hỏi sau:

Quan điểm về khu vực lịch sử: khu vực lịch sử dành cho ai, có chức năng gì, tạo ra hình ảnh gì và có ảnh hưởng như thế nào?

Phương pháp nào để bảo tồn và đối tác nào cần huy động?

Chủ trương, chính sách như thế nào?

Ông Delas nhấn mạnh: chủ trương, chính sách là yếu tố nền tảng cho việc triển khai thực hiện chiến lược bảo tồn di sản.

1. Quy hoạch chung

Việc xem xét các vấn đề liên quan đến di sản ở quy mô toàn thành phố là rất quan trọng. Khu đô thị hiện đại Thủ Thiêm đang hình thành. Việc phát triển khu đô thị Thủ Thiêm và quy hoạch lại khu trung tâm mở rộng do Nikken Seikei đang thực hiện là cơ hội thích hợp để xây dựng chương trình bảo tồn các khu vực có giá trị lịch sử đối với quá trình phát triển của thành phố.

Hiểu rõ tổng thể địa bàn thông qua cách tiếp cận di sản trên quy mô quy hoạch chung sẽ giúp đặt ra được nhiều vấn đề hay cho khu vực trung tâm, đặc biệt là vấn đề giao thông (ùn tắc giao thông trên các trục đường chính ở khu trung tâm), mật độ khu trung tâm và sự phát triển của thành phố. Đây là điểm khởi đầu rất quan trọng để xác định sự phát triển của khu trung tâm và của di sản trong khu vực này.

Do đó, thách thức đối với TPHCM là khẳng định đặc trưng của mình trong sự liên tục của lịch sử và hướng đến tương lai.

- - -

2. L’échelle du site historique

Les quartiers 1, 3 et 5 concentrent la majorité de la problématique patrimoniale. Afin de posséder une compréhension plus fine de ces territoires, il s’avère important de mettre à jour la connaissance du patrimoine, de donner une suite et d'approfondir les études d’inventaire permettant de définir et d’identifier les zones à vocation patrimoniale et les éléments isolés (tels que des secteurs ou des bâtiments remarquables).

Arrêter la méthodologie de travail fait alors partie d’une première étape.

3. La conduite de projet

Pour une conduite de projet organisée, il pourrait être mis en place un comité de pilotage restreint associant les services techniques, les districts, un ou plusieurs experts reconnu(s) par la communauté scientifique. Afin de rendre l’action des différents acteurs techniques cohérente et synchronisée, la désignation d’un coordinateur semble pertinente. En France, le politique désigne quelqu’un dans les services afin d’assurer la coordination entre les services.

À travers cette organisation des services, il s’agit en parallèle, de renforcer les compétences et la pluridisciplinarité des équipes travaillant autour de la thématique patrimoniale.

Par ailleurs, au vu de l’évolution des préoccupations de la société, une implication plus large des acteurs de la société civile et des habitants permettrait de générer un projet patrimonial partagé par tous, ce qui constituerait un gage de plus de réussite. Il s’agira alors de trouver un moyen d’associer leur participation.

4. La mise en œuvre

Afin de se laisser le temps des études et de la réflexion,

un moratoire des autorisations d’urbanisme pourrait être mis en application sur les zones et/ ou opérations pilotes (par exemple sur les secteurs de la rue Tu Xuong, du marché Ben Thanh et du

Một phần của tài liệu Bảo tồn di sản kiến trúc đô thị và triển vọng chiến lược quản lý di sản của TPHCM (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)