1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra khảo sát di sản kiến trúc văn miếu quốc tử giám để phục vụ du lịch

10 675 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

Bào Tồn Di Sản Kiến Trúc SVTH: NHÓM MỤC LỤC Đề Tài I Sự cần thiết .1 Mục đích Đối tượng ngiên cứu phạm vi nghiên cứu II Nội dung Mô tả 2 Bố cục Văn Miếu –Quốc Tử Giám Kiến trúc Thực trạng Văn MiếuQuốc Tử Giám 12 Hạn chế 13 5.1 Về kiến trúc cảnh quan 13 5.2 Về sở vật chất - hạ tầng 16 5.3 Về môi trường 19 Giải pháp đề xuất 20 6.1 Về kiến trúc cảnh quan 20 6.2 Về sở vật chất - hạ tầng 21 6.3 Về môi trường 21 III Kết Luận .22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 Bào Tồn Di Sản Kiến Trúc SVTH: NHÓM Đề Tài Điều tra khảo sát di sản kiến trúc Văn Miếu - Quốc Tử Giám để phục vụ du lịch I Sự cần thiết (Nguyễn Mạnh Cường) - Đáp ứng nhu cầu môn học chúng em muốn tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam, nguồn gốc đời phát triển Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Đây di sản văn hóa đặc trưng dân tộc, có lịch sử hàng ngàn năm Cho đến nay, qua hàng chục kỷ chống giặc giữ nước Văn Miếu - Quốc Tử Giám nhiều xuống cấp cần gìn giử, bảo tồn phát triển - Văn Miêu - Quốc Tử Giám di sản bất diệt ngàn năm văn hiến - nơi tham quan du khách nước đồng thời nơi khen tặng cho học sinh xuất sắc nơi tổ chức hội thơ hàng năm vào ngày rằm tháng giêng Đặc biệt, nơi sĩ tử ngày đến "cầu may" trước kỳ thi Chính mà nhóm em chọn Văn Miếu Quốc Tử Giám làm đề tài tiểu luận nghiên cứu Mục đích Tìm hiểu cách rõ nét lối kiến trúc, cách xây dựng để từ biết bố cục, hình, màu sắc điêu khắc, kiến trúc, trang trí… nghệ thuật truyền thống mỹ thuật cổ truyền Việt Nam Nhằm: - Tôn vinh nét đẹp tinh hoa kiến trúc dân tộc - Bảo tồn phát triển di sản Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Quảng bá hình ảnh, phát triển du lịch cho khu di tích Đối tượng ngiên cứu phạm vi nghiên cứu Là quần thể di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám bao gồm Văn miếu thuộc phường Văn Miếu, Hồ Văn (đối diện Văn Miếu) thuộc phường Quốc Tử Giám quận Đống Đa, Hà nội Bào Tồn Di Sản Kiến Trúc SVTH: NHÓM II Nội dung Mô tả (Nguyễn Thế Hưng) * Vị trí Nhìn tổng thể Văn Miếu - Quốc Tử Giám nằm khu đất với diện tích khoảng 54000m2 bao quanh khu tường gạch vồ, xưa thuộc đất thôn Minh Giám tổng Hữu Nghiễm huyện Thọ Xương, thuộc phường Văn Miếu phường Quốc Tử Giám quận Đống Đa Hà Nội * Hướng Văn Miếu - Quốc Tử Giám nằm bốn dãy phố + Phía Bắc giáp phố Nguyễn Thái Học chạy dài gần 90m + Phía Đông giáp phố Văn Miếu chạy dài gần 350m +Phía Tây giáp phố Tôn Đức Thắng, chạy dài gần 330m +Phía Nam giáp phố Quốc Tử Giám chạy dài gần 150m Hồ Văn nằm bên đường Quốc Tử Giám đối diện Văn Miếu - Lối vào cổng nằm phố Quốc Tử Giám - Trục hoàng đạo theo hướng Bắc – Nam Sơ đồ vị trí khu Văn Miếu - Quốc Tử Giám Bào Tồn Di Sản Kiến Trúc SVTH: NHÓM * Lịch sử - Năm 1070 vua Lý Thánh Tông cho xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử, bậc Hiền triết Nho giáo nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An, người thầy tiêu biểu đạo cao, đức trọng giáo dục Việt Nam - Năm 1075 triều đình mở khoa thi để chọn nhân tài Đó khoa thi triều Lý khoa thi lịch sử khoa cử Việt Nam - Năm 1076, nhà Quốc Tử Giám xây kề sau Văn Miếu, ban đầu nơi học hoàng tử, sau mở rộng thu nhận học trò giỏi thiên hạ - Năm 1243 triều đình cho tu sửa Quốc Tử Giám - Năm 1414 Văn Miếu bắt đầu lập châu, huyện nước - Năm 1484,Lê Thánh Tông có sáng kiến muốn khắc tên người đỗ Tiến sĩ vào bia đá dựng Văn Miếu để lưu danh, biểu dương nhân tài đất nước - Năm 1865, Văn hồ đình xây dựng - Ngày 24 – 11 – 1906, Toàn quyền Đông Dương xếp hạng khu vực Văn Miếu –Quốc Tử Giám di tích lịch sử văn hoá - Năm 1947, giặc Pháp nã đại bác vào khu vực làm sập đổ nhà Khải Thánh, trơ nền, hai cột đá bốn nghiên đá - Ngày 28 –4 –1962, Bộ Văn hoá công nhận xếp hạng khu di tích lịch sử cấp Nhà nước - Ngày 25 –4 –1988, thành lập Trung tâm hoạt động văn hoá khoa học Văn Miếu –Quốc Tử Giám - Năm 1991: Tu bổ điện Đại Thành cải tạo toàn bộhệ thống thoát nước - Năm 1992: Nạo vét bốn hồ nhỏ khu vực thứ thứ hai Văn Miếu - Năm 1993: Tu bổ thảm cỏ xanh, thay đất trồng lại cỏ, xây dựng nhà vệ sinh, nhà kho sau dãy Hữu vu phía Tây - Năm 1994: Xây dựng lại tám nhà che bia, xếpbia Tiến sĩ - Năm 1995: Lắp đặt hệ thống đèn neon chiếu sáng, tu bổ tường bao từ khu thứ đến khu thứ Văn Miếu, tu sửa nhà Bái đường, cổng Đại Trung, cổng Đại Thành, Khuê Văn Các, cổng Thái học, sơn son thếp vàng toàn cột, cổng, hoành phi câu đối khu di tích - Ngày 13 –7 –1999, khởi công xây dựng khu Thái Học cũ ba nhà theo kiến trúc cổ truyền - Ngày –10 –2000 hoàn thành Đây công trình kỷ niệm 990 năm Thăng Long –Hà Nội Bào Tồn Di Sản Kiến Trúc SVTH: NHÓM Bố cục Văn Miếu –Quốc Tử Giám (Nguyễn Thế Hưng) Văn Miếu –Quốc Tử Giám nằm phía Nam thành Thăng Long (nay Hà Nội) quay mặt hướng Nam, có diện tích: 54.331m2 Gồm khu chính: +Hồ Văn +Vườn Giám +Nội tự Trong khu Nội tự bao gồm khu: - Khu thứ nhất: Văn Miếu Môn đến Đại Trung Môn - Khu thứ hai: từ Đại Trung Môn vào đến Khuê Văn Các - Khu thứ ba: hồ Thiên Quang Tỉnh, khu nhà bia tiến sĩ - Khu thứ : tòa nhà Bái đường tòa nhà Thượng cung - Khu thứ năm: đền Khải Thánh Quần thể Văn MiếuQuốc Tử Giám bao quanh tường gạch vồ, có bố cục đăng đối khu, lớp theo trục Bắc Nam, mô tổng thể quy hoạch khu Văn miếu thờ Khổng Tử quê hương ông Khúc Phụ, Sơn Đông, Trung Quốc Tuy nhiên, quy mô đơn giản hơn, kiến trúc đơn giản theo phương thức truyền thống nghệ thuật dân tộc Bào Tồn Di Sản Kiến Trúc SVTH: NHÓM Bào Tồn Di Sản Kiến Trúc SVTH: NHÓM Kiến trúc (Đào Viết Cường - Nhóm trưởng) 1.Khái quát chung kiến trúc Văn Miếu- Quốc Tử Gíam Văn MiếuQuốc Tử Giám quần thể di tích đa dạng phong phú hàng đầu thành phố Hà Nội Văn MiếuQuốc Tử Giám nằm phía nam kinh thành Thăng Long thời nhà Lý Trước nơi dựng bia ghi tên người đỗ tiến sĩ (xem thêm Trạng nguyên Việt Nam) thu nhận học trò giỏi Nay nơi tham quan người nước nơi khen tặng quà cho học sinh thi đỗ điểm cao học giỏi xuất sắc nơi sĩ tử ngày đến “cầu may” trước kỳ thiQuần thể kiến trúc Văn MiếuQuốc Tử Giám bố cục đăng đối khu, lớp theo trục Bắc Nam, mô tổng thể quy hoạch khu Văn miếu thờ Khổng Tử quê hương ông Khúc Phụ, Sơn Đông, Trung Quốc Tuy nhiên, quy mô đơn giản hơn, kiến trúc đơn giản theo phương thức truyền thống nghệ thuật dân tộc Phía trước Văn Miếu có hồ lớn gọi hồ Văn Chương, tên cũ xưa gọi Thái Hồ Giữa hồ có gò Kim Châu, trước có lầu để ngắm cảnh Hồ Văn Ngoài cổng có tứ trụ, hai bên tả hữu có bia “Hạ Mã”, xung quanh khu vực xây tường cao bao quanh Cổng Văn Miếu xây kiểu Tam quan, có chữ “Văn Miếu Môn” kiểu chữ Hán cổ xưa Bào Tồn Di Sản Kiến Trúc SVTH: NHÓM Trong Văn miếu chia làm khu vực rõ rệt, khu vực có tường ngăn cách cổng lại : Khu thứ nhất: bắt đầu với cổng Văn Miếu Môn đến cổng Đại Trung Môn, hai bên có cửa nhỏ Thành Đức Môn Đạt Tài Môn Cổng Văn Miếu Môn Khu thứ hai: từ Đại Trung Môn vào đến khuê Văn Các (do Đức Tiền Quân Tổng trấn Bắc Thành Nguyễn Văn Thành cho xây năm 1805) Khuê Văn Các công trình kiến trúc không đồ sộ song tỷ lệ hài hòa đẹp mắt Kiến trúc gồm trụ gạch vuông (85 cm x 85 cm) bên đỡ tầng gác phía trên, có kết cấu gỗ đẹp Tầng có cửa hình tròn, hàng lan can tiện sơn đỡ mái gỗ đơn giản, mộc mạc Mái ngói chồng hai lớp tạo thành công trình mái, gờ mái mặt mái phẳng Gác lầu vuông tám mái, bốn bên tường gác cửa sổ tròn hình mặt trời toả tia sáng Bào Tồn Di Sản Kiến Trúc SVTH: NHÓM Hình tượng Khuê Văn Các mang tất tinh cua bầu trời toả xuống trái đất trái đất nơi tượng trưng hình vuông giếng Thiên Quang Công trình mang vẻ đẹp Khuê, sáng tượng trưng cho văn học Đây nơi thường dùng làm nơi thưởng thức sáng tác văn thơ từ cổ xưa tới Hai bên phải trái Khuê Văn Các Bi Văn Môn Súc Văn Môn dẫn vào hai khu nhà bia Tiến sỹ Khuê Văn Các Khu thứ ba: gồm hồ nước Thiên Quang Tỉnh (nghĩa giếng soi ánh mặt trời), có hình vuông Hai bên hồ khu nhà bia tiến sĩ Mỗi bia làm đá, khắc tên vị thi đỗ Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa, Hoàng giáp, Tiến sĩ Bia đặt lưng rùa Hiện 82 bia khoa thi từ năm 1442 đến năm 1779 Bào Tồn Di Sản Kiến Trúc SVTH: NHÓM Hồ Thiên Quang Nhà bia Tiến Sĩ Khu thứ tư: khu trung tâm kiến trúc chủ yếu văn Miếu, gồm hai công trình lớn bố cục song song nối tiếp Sau nhà Bái đường, Thượng cung

Ngày đăng: 23/08/2016, 10:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w