Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
281,77 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Minh Thu ĐỊNHHƯỚNGPHÁTTRIỂNCÁCLÀNGNGHỀTRUYỀNTHỐNGỞTỈNHTRÀVINHPHỤCVỤDULỊCHTHỜIKỲHỘINHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Minh Thu ĐỊNHHƯỚNGPHÁTTRIỂNCÁCLÀNGNGHỀTRUYỀNTHỐNGỞTỈNHTRÀVINHPHỤCVỤDULỊCHTHỜIKỲHỘINHẬP Chuyên ngành: Địa lý học (trừ Địa lý tự nhiên) Mã số: 603195 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM XUÂN HẬU Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực, chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Võ Minh Thu LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Xuân Hậu tận tìnhhướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Sau Đại học, phòng ban chức Trường Đại Học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi công tác liên hệ giải thủ tục học tập Trường Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Địa lý - Trường Đại Học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy cung cấp cho kiến thức quý báu suốt trình tham gia học tập trường Tôi chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Trung học phổ thông Võ Văn Kiệt tạo điều kiện cho học hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ủng hộ, giúp đỡ chia sẻ với suốt thời gian thực luận văn Chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quí báu để luận văn hoàn thiện Vĩnh Long, tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT TỪ ĐẦY ĐỦ CNH Công nghiệp hóa CNH – HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng HTX Hợp tác xã LNTT Làngnghềtruyềnthống NXB Nhà xuất TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnhTràVinh 48 Bảng 2.2 Các đơn vị hành TràVinh năm 2010 50 Bảng 2.3 Dân số lao động theo thành thị nông thôn tỉnhTràVinh 53 Bảng 2.4 Diện tích, dân số mật độ dân số tỉnhTràVinh phân theo huyện 54 Bảng 2.5 Tình hình sản xuất kinh doanh LNTT TràVinh năm 2010 90 Bảng 2.6 Doanh thu LNTT tỉnhTràVinh giai đoạn 2007 – 2010 91 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tổng sản phẩm quốc dân của tỉnhTràVinh theo giá thực tế 49 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu tổng sản phẩm quốc dân tỉnhTràVinh phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2006 – 2010 49 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu dân thành thị dân nông thôn tỉnhTràVinh 53 Biểu đồ 2.4 Doanh thu LNTT tỉnhTràVinh giai đoạn 2007 – 2010 91 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ 2.1 Hành tỉnhTràVinh năm 2010 43a Bản đồ 2.2 Hiện trạng LNTT tỉnhTràVinh năm 2010 64a Bản đồ 2.3 Địnhhướng điểm dulịchlàngnghề tương lai tỉnhTràVinh 95a DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Một khâu sản xuất sản phẩm lao động làngnghề đan đát Đại An 133 Hình 2.2 Sản phẩm làngnghề đan đát Đại An 133 Hình 2.3 Sản phẩm làngnghề đan đát Đại An 134 Hình 2.4 Sản phẩm làngnghề đan đát – thủ công mỹ nghệ xã Lương Hòa 134 Hình 2.5 Máy móc hộ làngnghề đan đát – thủ công mỹ nghệ xã Lương Hòa 135 Hình 2.6 Sản phẩm làngnghề đan đát – thủ công mỹ nghệ xã Lương Hòa 135 Hình 2.7 Một khâu sản xuất sản phẩm làngnghề đan đát – thủ công mỹ nghệ xã Lương Hòa 136 Hình 2.8 Một khâu sản xuất sản phẩm làngnghề đan đát – thủ công mỹ nghệ xã Lương Hòa 136 Hình 2.9 Sản phẩm làngnghề đan đát – thủ công mỹ nghệ xã Lương Hòa 137 Hình 2.10 Sản phẩm làngnghề đan đát – thủ công mỹ nghệ xã Lương Hòa 137 Hình 2.11 Sản phẩm làngnghề đan đát – thủ công mỹ nghệ xã Lương Hòa 138 Hình 2.12 Sản phẩm làngnghề Hưng Mỹ 138 Hình 2.13 Sản phẩm làngnghề Hưng Mỹ 139 Hình 2.14 Sản phẩm làngnghề Hưng Mỹ (thảm lát) 139 Hình 2.15 Sản phẩm làngnghề Hưng Mỹ 140 Hình 2.16 Sản phẩm làngnghề Hưng Mỹ 140 Hình 2.17 Sản phẩm làngnghề Đức Mỹ 141 Hình 2.18 Sản phẩm làngnghề sơ chế biến thủy sản Xóm Đáy 141 Hình 2.19 Sản phẩm làngnghề sơ chế biến thủy sản Xóm Đáy 142 Hình 2.20 Sản phẩm làngnghề sơ chế biến thủy sản Xóm Đáy 142 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2.MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 3.NHIỆM VỤ 4.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 4.1 Thế giới 4.2 Việt Nam 5.PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Về nội dung 5.2 Về không gian 6.QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Các quan điểm vận dụng nghiên cứu 6.2 Các phương pháp nghiên cứu 7.CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 8.NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 10 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁTTRIỂNLÀNGNGHỀTRUYỀNTHỐNG VÀ DULỊCHLÀNGNGHỀ 11 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM: 11 1.1.1 Du lịch: 11 1.1.2 Nhu cầu dulịch 12 1.1.3 Sản phẩm dulịch 12 1.1.4 Ngành nghềtruyềnthống 15 1.1.5 Làngnghề 15 1.1.6 Làngnghềtruyền thống: 18 1.1.7 Dulịchlàng nghề: 20 1.1.8 Quan niệm hội nhập: 20 1.1.9 Tác động hộinhập đến dulịchlàngnghềphụcvụdu lịch: 21 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA LÀNG NGHỀ: 25 1.2.1 Cáclàngnghềpháttriển đa dạng quy mô, cấu ngành nghề gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp, nông thôn: 25 1.2.2 Đặc điểm trình độ kĩ thuật, công nghệ lao động: 26 1.2.3 Nguyên vật liệu làngnghề thường chỗ: 26 1.2.4 Sản phẩm làngnghề mang tính túy, có tính mỹ thuật cao, mang đậm sắc dân tộc: 27 1.2.5 Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh làngnghề gắn với truyềnthống hộ gia đình, qui mô nhỏ: 28 1.2.6 Làngnghề kết tinh giá trị văn hóa văn minh lâu đời dân tộc: 29 1.3 Ý NGHĨA CỦA LÀNG NGHỀ: 29 1.3.1 Ý nghĩa kinh tế: 30 1.3.2 Ý nghĩa xã hội môi trường: 31 1.3.3 Ý nghĩa du lịch: 32 1.4 PHÂN LOẠI LÀNG NGHỀ: 33 1.4.1 Phân theo số lượng làng nghề: 33 1.4.2 Phân theo tính chất nghề: 34 1.4.3 Phân theo nhóm nghề 34 1.4.4 Phân theo trình độ kĩ thuật 34 1.5 PHÁTTRIỂNLÀNGNGHỀ VÀ DULỊCHLÀNGNGHỀỞ MỘT SỐ NƯỚC VÀ VIỆT NAM: 35 1.5.1 Ở Trung Quốc 35 1.5.2 Ở Đài Loan 35 1.5.3 Ở Nhật Bản 36 1.5.4 Ở Thái Lan 36 1.5.5 Ở Việt Nam 38 1.5.6 Một số điểm dulịchlàngnghề điển hình 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁTTRIỂNCÁCLÀNGNGHỀTRUYỀNTHỐNG CỦA TỈNHTRÀVINH 45 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNHTRÀ VINH: 45 2.2 CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁTTRIỂNCÁCLÀNGNGHỀTRUYỀNTHỐNG CỦA TỈNHTRÀVINH 47 2.2.1 Các nhân tố kinh tế - xã hội 47 2.2.2 Các nhân tố tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 59 2.3 THỰC TRẠNG CÁCLÀNGNGHỀTRUYỀNTHỐNG CỦA TỈNHTRÀVINH 66 2.3.1 Cáclàngnghề hoạt động 67 2.3.2 Số lượng khách 90 2.4 DOANH THU TỪ CÁCLÀNGNGHỀ 91 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỰ PHÁTTRIỂNLÀNGNGHỀ CỦA TỈNHPHỤCVỤDULỊCH 92 2.5.1 Những thành tựu đạt 92 2.5.2 Những hạn chế cần khắc phục 93 CHƯƠNG 3: ĐỊNHHƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁTTRIỂNCÁCLÀNGNGHỀTRUYỀNTHỐNGỞTỈNHTRÀVINHPHỤCVỤDULỊCHTHỜIKỲHỘINHẬP 98 3.1 NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ ĐƯA RA ĐỊNHHƯỚNG 99 3.2 ĐỊNHHƯỚNGPHÁTTRIỂN 102 3.2.1 Qui hoạch hệ thốnglàngnghềtruyềnthống 102 3.2.2 Pháttriển hệ thốnglàngnghềtruyềnthống ưu 103 3.2.3 Đầu tư nhân lực, vật lực cho pháttriển 104 3.2.4 Thiết lập mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 106 3.2.5 Hợp tác đầu tư từ ngành du lịch, đặc biệt cho làngnghề 107 3.2.6 Pháttriển sở hạ tầng – vật chất kĩ thuật đại cho làngnghề 107 3.2.7 Bảo vệ môi trường – pháttriển bền vững làngnghề 108 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁTTRIỂN 110 3.3.1 Thực đổi quản lí, tổ chức, tiến trình qui hoạch hệ thốnglàngnghề phù hợp với tiềm 110 3.3.2 Kêu gọi đầu tư đại hóa vật chất kĩ thuật, phương tiện sản xuất 111 3.3.3 Cải tiến mẫu mã, đa dạng hóa sản phẩm 113 3.3.4 Tổ chức loại hình đào tạo kết hợp để nâng cao chất lượng đội ngũ lao động nghề có kĩ thuật cao 114 3.3.5 Xúc tiến quảng bá sản phẩm làngnghề qua nhiều phương tiện hoạt động xã hội nước 116 3.3.6 Sử dụng tối đa có hiệu lao động nghềtruyềnthống địa phương 117 3.3.7 Liên kết, hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp dulịch tham gia đầu tư pháttriển tiêu thụ sản phẩm 118 3.3.8 Triển khai đồng thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường sinh thái môi trường sản xuất, pháttriển bền vững làngnghề 119 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 121 3.4.1 Kiến nghị với cấp lãnh đạo TràVinh 121 3.4.2 Kiến nghị với quyền địa phương có pháttriểnnghềtruyền thống125 3.4.3 Kiến nghị với doanh nghiệp dulịch 126 3.4.4 Kiến nghị với người dân địa phương tham gia sản xuất sản phẩm nghềtruyềnthống 127 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC .133 PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nghềlàngnghềtruyềnthống (LNTT) đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế - xã hội, vùng nông nghiệp, nông thôn Mặt khác, LNTT góp phần vào phân công lao động kinh tế nông nghiệp Việt Nam Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp – nông thôn phải gắn liền với trình xây dựng nông thôn mới, pháttriển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp làngnghề góp phần thúc đẩy pháttriển sở hạ tầng nông thôn, cải tạo giữ gìn môi trường sinh thái, cải thiện nâng cao mức sống cho cư dân nông thôn Ngày nay, dulịch trở thành nhu cầu xã hội thiếu đời sống sinh hoạt nước đặc biệt nước có kinh tế phát triển, nước tiến hành công nghiệp hóa đô thị hóa Trong năm gần đây, loại hình dulịchlàngnghềtruyềnthống Việt Nam ngày hấp dẫn du khách, đặc biệt du khách nước ngoài, giá trị văn hóa lâu đời cách sáng tạo sản phẩm thủ công đặc trưng vùng Trong xu hộinhập mở cửa, LNTT dần lấy lại vị trí quan trọng đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội dân tộc, quốc gia Những làngnghề hình ảnh đầy sắc, khẳng định nét riêng biệt, độc đáo thay Một cách giới thiệu sinh động đất, nước người vùng, miền, địa phương Pháttriểndulịchlàngnghềhướng đắn phù hợp, nhiều quốc gia ưu tiên sách quảng bá pháttriểndulịch Những lợi ích to lớn việc pháttriểndulịchlàngnghề số tăng trưởng lợi nhuận kinh tế, việc giải nguồn lao động địa phương mà nữa, cách thức gìn giữ bảo tồn giá trị văn hoá dân tộc Đó lợi ích lâu dài tính hai 2 TràVinhtỉnh có nhiều lợi để pháttriển ngành nghề LNTT, pháttriểnlàngnghề góp phần giải việc làm cho người lao động nông thôn, tăng giá trị tổng sản phẩm hàng hóa cho kinh tế, thu nguồn ngoại tệ lớn, thực yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH – HĐH, đặc biệt sản phẩm làngnghề tạo sức hút khách dulịch nước Tuy nhiên thời gian qua LNTT pháttriển chưa tương xứng với tiềm Vì vậy, việc tìm hiểu thực trạng pháttriển LNTT tỉnh, để có đánh giá chung pháttriểnlàng nghề, sở đưa địnhhướng giải pháp pháttriểnlàngnghề cho TràVinh thực điểm đến hấp dẫn du khách nước, để dulịchlàngnghề thực phát huy tiềm hiệu quả, đóng góp ngày bền vững cho mục tiêu pháttriểndulịchpháttriển kinh tế - xã hội, bảo tồn giá trị văn hóa, góp phần khẳng định vai trò LNTT pháttriểndulịch nghiên cứu thiết thực Chính thế, chọn đề tài: “Định hướngpháttriển LNTT tỉnhTràVinhphụcvụdulịchthờikỳhội nhập” MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: Vận dụng sở lí luận thực tiễn pháttriển LNTT dulịchlàngnghề vào nghiên cứu điều kiện thực trạng pháttriển LNTT tỉnhTràVinh Từ đó, đề địnhhướng giải pháp pháttriển LNTT phụcvụdulịchthờikỳhộinhập NHIỆM VỤ: Tổng quan sở lí luận thực tiễn dulịch LNTT để vận dụng vào nghiên cứu LNTT tỉnhTràVinh Khảo sát thực tế, thu thập thông tin, phân tích điều kiện thực trạng pháttriển LNTT tỉnhTràVinh Đánh giá chung pháttriển LNTT thực trạng dulịchlàngnghềtỉnh Đề địnhhướng giải pháp pháttriển LNTT tỉnhphụcvụdulịch 3 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: 4.1 Thế giới: Trên giới, từ năm đầu kỷ XX có số công trình nghiên cứu có liên quan đến làngnghề như: - “Nhà máy làng xã” Bành Tử (1922) - “Mô hình sản xuất làng xã” “Xã hội hóa làng thủ công” N.H.Noace (1928) - Năm 1964, tổ chức WCCI (World crafts council International – Hội đồng Quốc tế nghề thủ công giới) thành lập, hoạt động phi lợi nhuận lợi ích chung quốc gia có nghề thủ công truyềnthống Đối với nước Châu Á, pháttriển kinh tế LNTT giải pháp tích cực cho vấn đề kinh tế xã hội nông thôn Thực tế nhiều quốc gia khu vực có kinh nghiệm hiệu pháttriểnlàng nghề, điển hình Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Thái Lan Trung Quốc sau thờikỳ cải cách mở cửa năm 1978, việc thành lập trì Xí nghiệp Hương Trấn, tăng trưởng với tốc độ 20 – 30 % giải 12 triệu lao động dư thừa nông thôn Hay Nhật Bản, với thành lập “Hiệp hội khôi phụcpháttriểnlàngnghềtruyền thống” hạt nhân cho nghiệp khôi phụcpháttriển ngành nghề có tínhtruyềnthống dựa theo “Luật nghềtruyền thống”… 4.2 Việt Nam: Ở Việt Nam, vấn đề làngnghề đề cập đến qua nhiều thời kỳ, với khía cạnh mục đích khác - Về sách tham khảo: + “Tạo việc làm thông qua khôi phụcpháttriển LNTT” NXB Nông nghiệp, 1997, KS Nguyễn Văn Đại PTS Trần Văn Luận + “Làng nghề thủ công truyềnthống Việt Nam” NXB Văn hóa, 1998, ThS Bùi Văn Vượng, 1998 Tác giả tập trung trình bày loại hình LNTT như: đúc đồng, kim hoàn, rèn, gốm, chạm khắc đá, dệt, thêu ren, giấy dó, tranh dân gian, dệt chiếu, quạt giấy, mây tre đan, ngọc trai, làm trống Ở chủ yếu giới thiệu lịch sử, kinh tế, văn hoá, nghệ thuật, tư tưởng, kỹ thuật, bí nghề, thủ pháp nghệ thuật, kỹ thuật nghệ nhân làngnghề thủ công truyềnthống Việt Nam + “Bảo tồn pháttriểnlàngnghề trình CNH” NXB Khoa học xã hội, 2001, TS Dương Bá Phượng, tác giả đề cập đầy đủ từ lý luận đến thực trạng làng nghề: từ đặc điểm, khái niệm, đường điều kiện hình thành làng nghề, tập trung vào số làngnghề số tỉnh với quan điểm, giải pháp phương hướng nhằm pháttriểnlàngnghề CNH – HĐH + “Phát triển LNTT trình CNH – HĐH” NXB Chính trị Quốc gia, 2003, TS Mai Thế Hởn, GS.TS Hoàng Ngọc Hòa, PGS.TS Vũ Văn Phúc … Và nhiều công trình khác nhiều tác giả như: “Làng Đại Bái – Gò đồng Bắc Ninh”, tác giả Đỗ Thị Hào, 1987; “Về hai LNTT Phú Bài Hiền Lương” tác giả Bùi Thị Tân, 1999, “LNTT TPHCM” tác giả Tôn Nữ Quỳnh Trân tập thể tác giả, 2002; “Làng nghề Việt Nam môi trường”, Đặng Kim Chi cộng sự, 2005… - Về đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước cấp bộ: + Đề tài “Các giải pháp pháttriển thủ công nghiệp theo hướng CNH – HĐH vùng ĐBSH” Học viện Chính trị Quốc gia TPHCM, TS Đặng Lễ Nghi làm chủ nhiệm đề tài, thực năm 1998 + Đề tài “Đề xuất sách biện pháp cải thiện môi trường cho bảy loại nghề có nguy gây ô nhiễm nghiêm trọng GS.TS Đặng Kim Chi làm chủ nhiệm (đề tài tặng khen Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ giai đoạn 2001 – 2005) + Đề tài “Qui hoạch pháttriển ngành nghề thủ công phụcvụ CNH – HĐH nông thôn Việt Nam” JICA Bộ Nông nghiệp Pháttriển nông thôn thực tháng 11/2002 Công trình điều tra, nghiên cứu nhiều vấn đề liên quan đến làngnghề thủ công tất 61 tỉnh, thành nước (số lượng tỉnh, thành đến năm 2001) chuẩn bị qui hoạch tổng thể nêu kiến nghị cụ thể, đề xuất chương trình hành động để pháttriển ngành nghề nông thôn 5 + Đề tài “Tiếp tục đổi sách giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm LNTT Bắc Bộ thờikỳ đến năm 2010” - Bộ Thương Mại, 2003 + Đề tài khoa học việc “Hoàn thiện giải pháp kinh tế tài nhằm khôi phụcpháttriểnlàngnghề nông thôn vùng ĐBSH” Học viện Tài chính, 2004 + Đề tài “Phát triển thị trường cho làngnghề tiểu thủ công nghiệp vùng ĐBSH giai đoạn nay” Khoa Kinh tế pháttriển (Học viện Chính trị quốc gia TPHCM) thực năm 2005 - Về luận án tiến sĩ: + Luận án Mai Thế Hởn (2000) “Phát triển LNTT trình CNH, HĐH vùng ven Thủ đô Hà Nội” + Luận án Trần Minh Yến (2003) “Phát triển LNTT nông thôn Việt Nam trình CNH – HĐH” + Luận án Lê Mạnh Hùng (2005) “Định hướng giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm pháttriển ngành tiểu thủ công nghiệp nông thôn tỉnh Hà Tây” + Luận án Đỗ Quang Dũng (2006) “Phát triểnlàngnghề trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Hà Tây” - Về luận văn thạc sĩ: + Luận văn Vũ Thị Hà (2002) “Khôi phụcpháttriểnlàngnghề nông thôn vùng Đồng sông Hồng” + Luận văn Nguyễn Trọng Tuấn (2006) “Nghề truyềnthống địa bàn Hà Nội trình hộinhập kinh tế quốc tế” + Luận văn Nguyễn Hữu Loan (2007) “Giải pháp xây dựng làngnghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh theo hướngpháttriển bền vững” + Luận văn Trần Thị Thùy Linh (2011) “Phát triển hệ thốnglàngnghềtỉnh Bến Tre: Thực trạng giải pháp” Nhìn chung công trình nghiên cứu kể nghiên cứu khía cạnh khác làng nghề, LNTT, trạng xu hướngphát triển, vấn đề ô nhiễm môi trường số giải pháp Đối với tỉnhTrà Vinh, Sở Nông nghiệp Pháttriển nông thôn thông qua báo cáo qui hoạch pháttriển ngành nghề nông thôn tỉnh đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2010, chưa có công trình nghiên cứu cụ thể LNTT phụcvụdulịch PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 5.1 Về nội dung: Trong đề tài tác giả tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hình thành pháttriển LNTT tỉnhTrà Vinh; thực trạng pháttriển LNTT như: Làngnghề dệt chiếu, thảm, se sợi tơ xơ dừa xã Đức Mỹ, huyện Càng Long; làngnghề đan đát xã Đại An, huyện Trà Cú; làngnghề đan lát, dệt mành tre, se sợi tơ sơ dừa, tranh ghép gỗ xã Hưng Mỹ, huyện Châu Thành; làngnghề đan đát – thủ công mỹ nghệ xã Lương Hòa, huyện Châu Thành; làngnghề sơ chế thủy sản Xóm Đáy, xã Đông Hải, huyện Duyên Hải; làngnghề hoa kiểng ấp Vĩnh Yên, xã Long Đức, Thành phố TràVinhlàngnghề hoa kiểng ấp Long Bình, phường 4, Thành phố TràVinh Trên sở đánh giá khách quan pháttriểnlàngnghềtỉnh từ đề địnhhướng giải pháp pháttriển LNTT tỉnhTràVinhphụcvụdulịchthờikỳhộinhập 5.2 Về không gian: Nghiên cứu LNTT toàn lãnh thổ tỉnhTràVinh QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 6.1 Các quan điểm vận dụng nghiên cứu: 6.1.1 Quan điểm lãnh thổ: Trong lãnh thổ có phân hóa dân cư, kinh tế nghiên cứu khác biệt nhằm phát mối liên hệ hữu bên tổng thể định Việc sử dụng quan điểm lãnh thổ nghiên cứu LNTT cần thiết nơi vùng, khu vực có điều kiện giống để pháttriển LNTT Vì vậy, dựa vào quan điểm lãnh thổ tìm đặc trưng quan trọng để pháttriển LNTT phụcvụdulịch phù hợp với cấu trúc lãnh thổ thể tổng hợp, cho mang lại hiệu tối ưu 7 6.1.2 Quan điểm tổng hợp: Trong nghiên cứu Địa lý nói chung Địa lý kinh tế - xã hội nói riêng, việc vận dụng quan điểm tổng hợp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Các vấn đề pháttriển LNTT TràVinh vô phong phú đa dạng, có trình hình thành pháttriển mối liên hệ nhiều chiều Để việc địnhhướngpháttriểnlàngnghềphụcvụdulịch khách quan khoa học, thiết phải sử dụng quan điểm tổng hợp 6.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh: Mỗi tượng địa lý kinh tế xã hội tồn thời gian định Nói cách khác trình có trình phát sinh, pháttriển suy vong Khi xem xét đánh giá cần thiết phải đứng quan điểm lịch sử Nghiên cứu LNTT tỉnhTràVinh đòi hỏi phải nhìn nhận từ khứ để lí giải mức độ địnhdự báo tương lai Nếu tách rời khứ khỏi khó giải thích thỏa đáng pháttriểnthời điểm không ý đến tương lai khả dự báo 6.1.4 Quan điểm pháttriển bền vững: Thuật ngữ “Phát triển bền vững” trở thành thuật ngữ quen thuộc tất quan tâm đến môi trường pháttriển Hiện nay, quan niệm sử dụng rộng rãi là: “Phát triển bền vững pháttriển đáp ứng nhu cầu hệ hôm mà không gây hại đến khả thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai việc đáp ứng nhu cầu họ” Ủy ban giới môi trường pháttriển Quán triệt quan điểm pháttriển bền vững đòi hỏi phải bền vững ba mặt: kinh tế, xã hội, môi trường Về mặt kinh tế, tốc độ tăng trưởng, hiệu ổn định kinh tế Dưới góc độ xã hội , phải trọng đến việc xóa đói giảm nghèo, xây dựng thể chế bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Còn phương diện môi trường giữ gìn tính đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ngăn chặn ô nhiễm xuống cấp môi trường Pháttriển LNTT TràVinh phải ý đến ba mặt pháttriển bền vững 8 6.2 Các phương pháp nghiên cứu: 6.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu: Phương pháp thu thập tài liệu phương pháp truyềnthống Việc nghiên cứu LNTT tỉnhTràVinh mang tính xác thiếu tính kế thừa, thiếu tích lũy thành tựu khứ Các nguồn tài liệu cần thu thập tương đối đa dạng, phong phú bao gồm tài liệu xuất bản, tài liệu quan lưu trữ quan khác theo chương trình hay đề tài nghiên cứu theo vấn đề nghiên cứu riêng tài liệu thực địa tài liệu mạng internet Đối với thân nghiên cứu làngnghềtruyềnthốngtỉnhTrà Vinh, quan tâm đến dạng thông tin sau đây: trình bày văn (sách, báo, tạp chí), số liệu thống kê, đồ, tranh ảnh dạng khác (điều tra, vấn, Internet) 6.2.2 Phương pháp khảo sát thực tế: Phương pháp khảo sát thực tế phương pháp quan trọng trình nghiên cứu đề tài Quá trình khảo sát thực tế tiến hành gần toàn lãnh thổ TràVinh Khảo sát thực tế tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, LNTT, vùng nguyên liệu, để từ có nhìn tổng thể, khách quan thực trạng có khoa học để đề xuất địnhhướngpháttriển LNTT tỉnhTràVinhphụcvụdulịch 9 6.2.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh: Sau thu thập tài liệu, bước xử lí theo mục tiêu việc nghiên cứu Trong trình xử lí tài liệu, phương pháp truyềnthống sử dụng phân tích, tổng hợp, so sánh Tài liệu sau tiến hành phân tích, tổng hợp đặc biệt số liệu, tài liệu phân tích, tổng hợp đối chiếu làm sở cho việc đưa nhận định kết luận 6.2.4 Phương pháp đồ hệ thốngthông tin địa lý (GIS): Phương pháp đồ phương pháp đặc trưng Địa lý kinh tế - xã hội nghiên cứu Địa lý điều mở đầu đồ kết thúc đồ Đối với Địa lý kinh tế - xã hội, ý nghĩa to lớn góp phần giải nhiều nội dung nghiên cứu đánh giá, phân tích thực trạng pháttriển LNTT địa phương đề xuất địnhhướngpháttriển tương lai Ngày nay, công nghệthông tin pháttriểnvũ bão Việc sử dụng thành tựu nhân loại nghiên cứu địa lý kinh tế - xã hội ngày nhân rộng Hệ thốngthông tin địa lý hệ thốngthông tin đa dạng dùng để lưu trữ, xử lí, phân tích, tổng hợp, điều hàng quản lí liệu không gian, đồng thời cho phép lấy trình bày thông tin dạng dễ tiếp nhận, trao đổi sử dụng Có thể coi công cụ phương pháp có hiệu nghiên cứu địa lý kinh tế - xã hội Nó cho phép chồng xếp thông tin địa lý để xác định đặc trưng đối tượng nghiên cứu với độ tin cậy cao Trong trình nghiên cứu, sử dụng nhiều đồ để khai thác kiến thức, kiểm tra đánh giá Ngoài ra, thành lập nhiều đồ để thể kết nghiên cứu CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN: Tên đề tài luận văn: “Định hướngpháttriểnlàngnghềtruyềnthốngtỉnhTràVinhphụcvụdulịchthờikỳhội nhập” [...]... chọn đề tài: Địnhhướngpháttriểncác LNTT ởtỉnhTràVinhphụcvụdulịchthờikỳhộinhập 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: Vận dụng cơ sở lí luận và thực tiễn về pháttriển LNTT và dulịchlàngnghề vào nghiên cứu các điều kiện và thực trạng pháttriểncác LNTT ởtỉnhTràVinh Từ đó, đề ra địnhhướng và giải pháp pháttriểncác LNTT phụcvụdulịchthờikỳhộinhập 3 NHIỆM VỤ: Tổng quan cơ sở lí luận và... Châu Thành; làngnghề sơ chế thủy sản Xóm Đáy, xã Đông Hải, huyện Duyên Hải; làngnghề hoa kiểng ở ấp Vĩnh Yên, xã Long Đức, Thành phố TràVinh và làngnghề hoa kiểng ở ấp Long Bình, phường 4, Thành phố TràVinh Trên cơ sở đó đánh giá khách quan về sự phát triểncáclàngnghề của tỉnh từ đó đề ra những địnhhướng và giải pháp pháttriểncác LNTT ởtỉnhTràVinhphụcvụdulịchthờikỳhộinhập 5.2 Về... cơ sở lí luận và thực tiễn về dulịch và LNTT để vận dụng vào nghiên cứu LNTT của tỉnhTràVinh Khảo sát thực tế, thu thập thông tin, phân tích các điều kiện và thực trạng pháttriểncác LNTT ởtỉnhTràVinh Đánh giá chung về sự pháttriểncác LNTT và thực trạng dulịchlàngnghề của tỉnh Đề ra những địnhhướng và giải pháp pháttriểncác LNTT ởtỉnhphụcvụdulịch 3 4 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: 4.1... với sự thành lập “Hiệp hội khôi phục và phát triểnlàngnghềtruyềnthống là hạt nhân cho sự nghiệp khôi phục và pháttriển ngành nghề có tínhtruyềnthống dựa theo “Luật nghềtruyềnthống … 4.2 Việt Nam: Ở Việt Nam, vấn đề làngnghề được đề cập đến qua nhiều thời kỳ, với những khía cạnh và các mục đích khác nhau - Về sách tham khảo: + “Tạo việc làm thông qua khôi phục và pháttriển LNTT” NXB Nông nghiệp,... địnhhướng và giải pháp pháttriểnlàngnghề sao cho TràVinh thực sự là điểm đến hấp dẫn của du khách trong và ngoài nước, để dulịchlàngnghề thực sự phát huy tiềm năng và hiệu quả, đóng góp ngày một bền vững hơn cho mục tiêu pháttriểndulịch cũng như pháttriển kinh tế - xã hội, bảo tồn các giá trị văn hóa, góp phần khẳng định vai trò của các LNTT trong sự pháttriển của dulịch là một nghiên cứu... hiện các yêu cầu chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế nông thôn theo hướng CNH – HĐH, đặc biệt sản phẩm của cáclàngnghề tạo sức cuốn hút khách dulịch trong và ngoài nước Tuy nhiên trong thời gian qua LNTT pháttriển chưa tương xứng với tiềm năng Vì vậy, việc tìm hiểu thực trạng pháttriển của các LNTT ở tỉnh, để có những đánh giá chung về sự pháttriển của làng nghề, trên cơ sở đó đưa ra cácđịnh hướng. .. của cácnghệ nhân và cáclàngnghề thủ công truyềnthống Việt Nam + “Bảo tồn và phát triểncáclàngnghề trong quá trình CNH” NXB Khoa học xã hội, 2001, TS Dương Bá Phượng, tác giả đã đề cập khá đầy đủ từ lý luận đến thực trạng của làng nghề: từ đặc điểm, khái niệm, con đường và điều kiện hình thành làng nghề, tập trung vào một số làngnghềở một số tỉnh với các quan điểm, giải pháp và phương hướng. .. ởTràVinh là vô cùng phong phú và đa dạng, có quá trình hình thành và pháttriển trong mối liên hệ nhiều chiều Để việc địnhhướng phát triểnlàngnghề phục vụdulịch khách quan và khoa học, nhất thiết phải sử dụng quan điểm tổng hợp 6.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh: Mỗi một hiện tượng địa lý kinh tế xã hội đều tồn tại trong một thời gian nhất định Nói cách khác các quá trình này có quá trình phát. .. sắc, khẳng định nét riêng biệt, độc đáo không thể thay thế Một cách giới thiệu sinh động về đất, nước và con người của mỗi vùng, miền, địa phương Pháttriểndulịchlàngnghề chính là một hướng đi đúng đắn và phù hợp, được nhiều quốc gia ưu tiên trong chính sách quảng bá và pháttriểndulịch Những lợi ích to lớn của việc pháttriểndulịchlàngnghề không chỉ thể hiện ở những con số tăng trưởng lợi nhuận... tác giả tập trung nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và pháttriển của các LNTT của tỉnhTrà Vinh; thực trạng pháttriểncác LNTT như: Làngnghề dệt chiếu, thảm, se sợi tơ xơ dừa ở xã Đức Mỹ, huyện Càng Long; làngnghề đan đát xã Đại An, huyện Trà Cú; làngnghề đan lát, dệt mành tre, se sợi tơ sơ dừa, tranh ghép gỗ xã Hưng Mỹ, huyện Châu Thành; làngnghề đan đát – thủ công mỹ nghệ