1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

định hướng phát triển các làng nghề truyền thống ở tỉnh trà vinh phục vụ du lịch thời kỳ hội nhập

153 860 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 3,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Minh Thu ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH TRÀ VINH PHỤC VỤ DU LỊCH THỜI KỲ HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Minh Thu ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH TRÀ VINH PHỤC VỤ DU LỊCH THỜI KỲ HỘI NHẬP Chuyên ngành: Địa lý học (trừ Địa lý tự nhiên) Mã số: 603195 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM XUÂN HẬU Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực, chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Võ Minh Thu LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Xuân Hậu tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Sau Đại học, phòng ban chức Trường Đại Học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi công tác liên hệ giải thủ tục học tập Trường Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Địa lý - Trường Đại Học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy cung cấp cho kiến thức quý báu suốt trình tham gia học tập trường Tôi chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Trung học phổ thông Võ Văn Kiệt tạo điều kiện cho học hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ủng hộ, giúp đỡ chia sẻ với suốt thời gian thực luận văn Chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quí báu để luận văn hoàn thiện Vĩnh Long, tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT TỪ ĐẦY ĐỦ CNH Công nghiệp hóa CNH – HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng HTX Hợp tác xã LNTT Làng nghề truyền thống NXB Nhà xuất TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Trà Vinh 48 Bảng 2.2 Các đơn vị hành Trà Vinh năm 2010 50 Bảng 2.3 Dân số lao động theo thành thị nông thôn tỉnh Trà Vinh 53 Bảng 2.4 Diện tích, dân số mật độ dân số tỉnh Trà Vinh phân theo huyện 54 Bảng 2.5 Tình hình sản xuất kinh doanh LNTT Trà Vinh năm 2010 90 Bảng 2.6 Doanh thu LNTT tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2007 – 2010 91 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tổng sản phẩm quốc dân của tỉnh Trà Vinh theo giá thực tế 49 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu tổng sản phẩm quốc dân tỉnh Trà Vinh phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2006 – 2010 49 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu dân thành thị dân nông thôn tỉnh Trà Vinh 53 Biểu đồ 2.4 Doanh thu LNTT tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2007 – 2010 91 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ 2.1 Hành tỉnh Trà Vinh năm 2010 43a Bản đồ 2.2 Hiện trạng LNTT tỉnh Trà Vinh năm 2010 64a Bản đồ 2.3 Định hướng điểm du lịch làng nghề tương lai tỉnh Trà Vinh 95a DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Một khâu sản xuất sản phẩm lao động làng nghề đan đát Đại An 133 Hình 2.2 Sản phẩm làng nghề đan đát Đại An 133 Hình 2.3 Sản phẩm làng nghề đan đát Đại An 134 Hình 2.4 Sản phẩm làng nghề đan đát – thủ công mỹ nghệ xã Lương Hòa 134 Hình 2.5 Máy móc hộ làng nghề đan đát – thủ công mỹ nghệ xã Lương Hòa 135 Hình 2.6 Sản phẩm làng nghề đan đát – thủ công mỹ nghệ xã Lương Hòa 135 Hình 2.7 Một khâu sản xuất sản phẩm làng nghề đan đát – thủ công mỹ nghệ xã Lương Hòa 136 Hình 2.8 Một khâu sản xuất sản phẩm làng nghề đan đát – thủ công mỹ nghệ xã Lương Hòa 136 Hình 2.9 Sản phẩm làng nghề đan đát – thủ công mỹ nghệ xã Lương Hòa 137 Hình 2.10 Sản phẩm làng nghề đan đát – thủ công mỹ nghệ xã Lương Hòa 137 Hình 2.11 Sản phẩm làng nghề đan đát – thủ công mỹ nghệ xã Lương Hòa 138 Hình 2.12 Sản phẩm làng nghề Hưng Mỹ 138 Hình 2.13 Sản phẩm làng nghề Hưng Mỹ 139 Hình 2.14 Sản phẩm làng nghề Hưng Mỹ (thảm lát) 139 Hình 2.15 Sản phẩm làng nghề Hưng Mỹ 140 Hình 2.16 Sản phẩm làng nghề Hưng Mỹ 140 Hình 2.17 Sản phẩm làng nghề Đức Mỹ 141 Hình 2.18 Sản phẩm làng nghề sơ chế biến thủy sản Xóm Đáy 141 Hình 2.19 Sản phẩm làng nghề sơ chế biến thủy sản Xóm Đáy 142 Hình 2.20 Sản phẩm làng nghề sơ chế biến thủy sản Xóm Đáy 142 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2.MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 3.NHIỆM VỤ 4.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 4.1 Thế giới 4.2 Việt Nam 5.PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Về nội dung 5.2 Về không gian 6.QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Các quan điểm vận dụng nghiên cứu 6.2 Các phương pháp nghiên cứu 7.CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 8.NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 10 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ 11 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM: 11 1.1.1 Du lịch: 11 1.1.2 Nhu cầu du lịch 12 1.1.3 Sản phẩm du lịch 12 1.1.4 Ngành nghề truyền thống 15 1.1.5 Làng nghề 15 1.1.6 Làng nghề truyền thống: 18 1.1.7 Du lịch làng nghề: 20 1.1.8 Quan niệm hội nhập: 20 1.1.9 Tác động hội nhập đến du lịch làng nghề phục vụ du lịch: 21 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA LÀNG NGHỀ: 25 1.2.1 Các làng nghề phát triển đa dạng quy mô, cấu ngành nghề gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp, nông thôn: 25 1.2.2 Đặc điểm trình độ kĩ thuật, công nghệ lao động: 26 1.2.3 Nguyên vật liệu làng nghề thường chỗ: 26 1.2.4 Sản phẩm làng nghề mang tính túy, có tính mỹ thuật cao, mang đậm sắc dân tộc: 27 1.2.5 Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề gắn với truyền thống hộ gia đình, qui mô nhỏ: 28 1.2.6 Làng nghề kết tinh giá trị văn hóa văn minh lâu đời dân tộc: 29 1.3 Ý NGHĨA CỦA LÀNG NGHỀ: 29 1.3.1 Ý nghĩa kinh tế: 30 1.3.2 Ý nghĩa xã hội môi trường: 31 1.3.3 Ý nghĩa du lịch: 32 1.4 PHÂN LOẠI LÀNG NGHỀ: 33 1.4.1 Phân theo số lượng làng nghề: 33 1.4.2 Phân theo tính chất nghề: 34 1.4.3 Phân theo nhóm nghề 34 1.4.4 Phân theo trình độ kĩ thuật 34 1.5 PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ VÀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ VIỆT NAM: 35 1.5.1 Ở Trung Quốc 35 1.5.2 Ở Đài Loan 35 1.5.3 Ở Nhật Bản 36 1.5.4 Ở Thái Lan 36 1.5.5 Ở Việt Nam 38 1.5.6 Một số điểm du lịch làng nghề điển hình 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA TỈNH TRÀ VINH 45 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH TRÀ VINH: 45 2.2 CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA TỈNH TRÀ VINH 47 2.2.1 Các nhân tố kinh tế - xã hội 47 2.2.2 Các nhân tố tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 59 2.3 THỰC TRẠNG CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA TỈNH TRÀ VINH 66 2.3.1 Các làng nghề hoạt động 67 2.3.2 Số lượng khách 90 2.4 DOANH THU TỪ CÁC LÀNG NGHỀ 91 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CỦA TỈNH PHỤC VỤ DU LỊCH 92 2.5.1 Những thành tựu đạt 92 2.5.2 Những hạn chế cần khắc phục 93 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH TRÀ VINH PHỤC VỤ DU LỊCH THỜI KỲ HỘI NHẬP 98 3.1 NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ ĐƯA RA ĐỊNH HƯỚNG 99 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 102 3.2.1 Qui hoạch hệ thống làng nghề truyền thống 102 3.2.2 Phát triển hệ thống làng nghề truyền thống ưu 103 3.2.3 Đầu tư nhân lực, vật lực cho phát triển 104 3.2.4 Thiết lập mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 106 3.2.5 Hợp tác đầu tư từ ngành du lịch, đặc biệt cho làng nghề 107 3.2.6 Phát triển sở hạ tầng – vật chất kĩ thuật đại cho làng nghề 107 3.2.7 Bảo vệ môi trường – phát triển bền vững làng nghề 108 128 KẾT LUẬN Làng nghề tồn tại, phát triển mở rộng góp phần không nhỏ vào đời sống kinh tế – xã hội Tỉnh Đặc biệt góp phần làm tăng thu nhập cho hộ gia đình người lao động, doanh nghiệp có địa bàn Các sản phẩm làng nghề đa dạng, phong phú hợp với thị hiếu người tiêu dùng nước xuất Sự có mặt sản phẩm từ LNTT góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Trà Vinh nói chung nông thôn nói riêng theo hướng tích cực Các làng nghề tự vận động linh hoạt để thích ứng với chế thị trường, trước hết tiêu thụ sản phẩm, lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh phù hợp Đối với nguyên liệu cho trình sản xuất dễ tìm kiếm, lao động chỗ dồi dào, kinh nghiệm sản xuất điều kiện tốt để xã, làng nghề phát huy khả năng, nội lực Các làng nghề tạo sản phẩm với giá hợp lí, phù hợp với khả người tiêu dùng LNTT tồn phát triển, làng nghề đời tìm nghề phù hợp với địa phương, sản phẩm sản xuất phù hợp với thị trường đủ sức cạnh tranh với mặt hàng loại, kĩ thuật độc đáo truyền nghề sớm, rèn luyện tay nghề có kĩ kĩ xảo trình độ cao Hiệu kinh tế rõ ràng như: tăng thu nhập, đóng góp cho ngân sách tăng, đời sống nhân dân ổn định Về mặt xã hội, giải nhiều việc làm, giảm di dân từ nông thôn thành phố Rút ngắn khoảng cách nông thôn thành thị, góp phần xoá đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn Các làng nghề giữ phong mỹ tục, tập quán sinh hoạt văn hoá riêng làng Hiện tại, có nhiều làng thông qua nét đẹp văn hoá làng nghề mà giáo dục cho người yêu lao động, yêu nghề, sống nghề Do vậy, tiếp tục trì phát triển ngành nghề LNTT xác định có lợi yêu cầu cấp thiết chiến lược phát triển kinh tế tỉnh giai đoạn từ đến 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Trà Vinh tỉnh có nguồn tài nguyên không đa dạng có trữ lượng lớn có lợi cho phát triển số làng nghề, bật tài nguyên nông nghiệp 129 thủy sản Trong năm qua làng nghề có lợi vùng nguyên liệu phát triển tốt, đạt kết khích lệ, sở tốt cho đẩy mạnh phát triển tương lai Tuy nhiên, sản xuất LNTT Trà Vinh manh mún, chưa có doanh nghiệp đủ khả đứng tìm kiếm thị trường thu mua sản phẩm làng nghề tỉnh, sản xuất chủ yếu theo đơn đặt hàng doanh nghiệp tỉnh không ổn định, kĩ thuật công nghệ sản xuất nhiều hạn chế, thị trường tiêu thụ hẹp gặp khó khăn, LNTT phục vụ du lịch chưa đạt hiệu cao, chưa thu hút nhiều du khách Chính cần vạch định hướng cụ thể đắn thúc đẩy phát triển LNTT tỉnh Trà Vinh nhằm đạt hiệu cao kinh tế, xã hội, môi trường Trong ưu tiên phát triển LNTT mạnh nguyên liệu, thị trường phục vụ tốt cho ngành du lịch Các định hướng phát triển LNTT phục vụ du lịch tỉnh trước tiên phải qui hoạch hệ thống LNTT cụ thể, phát triển hệ thống LNTT ưu thế, đầu tư nhân lực, vật lực cho phát triển, thiết lập mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, liên kết, hợp tác thu hút đầu tư từ ngành du lịch, đặc biệt cho làng nghề, bên cạnh phải phát triển sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật đại cho làng nghề, sau định hướng bảo vệ môi trường – phát triển bền vững làng nghề Để LNTT tỉnh Trà Vinh tiếp tục phát triển hiệu bền vững, đồng thời phục vụ cho ngành du lịch cần thực đầy đủ hệ thống giải pháp trình bày phần Trong giải pháp quan trọng, mang tính đột phá gồm: Thực đổi quản lí, tổ chức, tiến hành qui hoạch hệ thống làng nghề phù hợp với tiềm năng; kêu gọi đầu tư đại hóa vật chất kỹ thuật, phương tiện sản xuất; cải tiến mẫu mã, đa dạng hóa sản phẩm; tổ chức loại hình đào tạo kết hợp để nâng cao chất lượng đội ngũ lao động nghề có kỹ thuật cao; xúc tiến quảng bá sản phẩm du lịch qua nhiều phương tiện hoạt động xã hội nước; sử dụng tối đa có hiệu lao động nghề truyền thống địa phương; liên kết, hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp du lịch tham gia đầu tư phát triển tiêu thụ sản 130 phẩm; triển khai đồng thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường sinh thái môi trường sản xuất, phát triển bền vững làng nghề Việc hỗ trợ xây dựng khu vực làng nghề tỉnh phát triển nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội vùng nông thôn, góp phần thực thành công chương trình xóa đói giảm nghèo tỉnh Nếu người bắt tay chăm lo, hỗ trợ cho khu vực phát triển tốt đồng nghĩa với việc đưa hình ảnh đẹp vùng đất người tỉnh Trà Vinh ngày vươn xa hơn, nhiều khách hàng du khách biết đến qua sản phẩm khu vực tạo Phát triển LNTT phục vụ du lịch phương thức hữu hiệu để quảng bá văn hóa truyền thống, quảng bá thương hiệu, sản phẩm làng nghề đến người tiêu dùng, thoả mãn phần nhu cầu tìm hiểu lịch sử, văn hoá, đời sống người dân Trà Vinh nói chung làng nghề nói riêng du khách Mặt khác, hoạt động du lịch làng nghề có đóng góp tích cực phát triển kinh tế - xã hội làng nghề đó, tạo hiệu kép vừa phát triển du lịch vừa bán sản phẩm làng nghề, nâng cao thu nhập đời sống cho nghệ nhân tâm huyết với nghề Những LNTT nóng lòng muốn bước khỏi cổng làng, hội nhập phát triển vào dòng chảy ngành công nghiệp không khói 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, (2010), Đề án Phát triển Du lịch ĐBSCL đến 2020, Hà Nội TS Đào Ngọc Cảnh, (2004), Địa lý kinh tế - xã hội đại cương, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Cục thống kê tỉnh Trà Vinh, (2011), Niên giám thống kê 2006 – 2010 , NXB Thông tin truyền thông, TPHCM GS.TS Đặng Kim Chi, (2005), Làng nghề Việt Nam Môi trường, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội TS Ngô Văn Điểm (Chủ biên), (2004), Toàn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Xuân Hậu, (2012), Giải pháp phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam phục vụ du lịch, Tạp chí khoa học – Đại học sư phạm TPHCM, TPHCM Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu, (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội TSKH Trần Trọng Khê (chủ nhiệm đề tài), (2009), Phát triển kinh tế Tây Nam Bộ tác động hội nhập kinh tế quốc tế, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ, TPHCM Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh, (2009), Báo cáo qui hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Trà Vinh đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020, Trà Vinh 10 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh, Chi Cục phát triển nông thôn, (2010), Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh làng nghề, Trà Vinh 11 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Trà Vinh, (2011), Báo cáo tình hình hoạt động du lịch năm 2005 – 2010, Trà Vinh 132 12 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Trà Vinh, (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch năm 2011, chương trình công tác năm 2012, Trà Vinh 13 GS.TS Lê Thông (Chủ biên), (2003), Địa lý tỉnh Thành phố Việt Nam (tập 6): Các tỉnh Thành phố ĐBSCL, NXB Giáo dục Hà Nội, Hà Nội 14 GS.TS Lê Thông (Chủ biên), (2004), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học sư phạm TPHCM, TP HCM 15 GS.TS Lê Thông, (1996), Nhập Môn Địa Lí Nhân Văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 16 Tổng Cục Du lịch Việt Nam, (2004), Non nước Việt Nam, Hà Nội 17 Tôn Nữ Quỳnh Trân tập thể tác giả, (2002), Làng nghề thủ công truyền thống TPHCM, NXB trẻ, TPHCM 18 Nguyễn Minh Tuệ, (2005), Địa lý kinh tế xã hội đại cương, NXB Đại học sư phạm TPHCM, TP HCM 19 Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên), (2011), Địa lý Du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 20 Viện chiến lược phát triển – Bộ Kế hoạch Đầu tư, (2009), Các vùng, tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương: Tiềm triển vọng đến năm 2020, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 133 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CÁC LÀNG NGHỀ Hình 2.1 Một khâu sản xuất sản phẩm lao động làng nghề đan đát Đại An Hình 2.2 Sản phẩm làng nghề đan đát Đại An 134 Hình 2.3 Sản phẩm làng nghề đan đát Đại An Hình 2.4 Sản phẩm làng nghề đan đát – thủ công mỹ nghệ xã Lương Hòa 135 Hình 2.5 Máy móc hộ làng nghề đan đát – thủ công mỹ nghệ xã Lương Hòa Hình 2.6 Sản phẩm làng nghề đan đát – thủ công mỹ nghệ xã Lương Hòa 136 Hình 2.7 Một khâu sản xuất sản phẩm làng nghề đan đát – thủ công mỹ nghệ xã Lương Hòa Hình 2.8 Một khâu sản xuất sản phẩm làng nghề đan đát – thủ công mỹ nghệ xã Lương Hòa 137 Hình 2.9 Sản phẩm làng nghề đan đát – thủ công mỹ nghệ xã Lương Hòa Hình 2.10 Sản phẩm làng nghề đan đát – thủ công mỹ nghệ xã Lương Hòa 138 Hình 2.11 Sản phẩm làng nghề đan đát – thủ công mỹ nghệ xã Lương Hòa Hình 2.12 Sản phẩm làng nghề Hưng Mỹ 139 Hình 2.13 Sản phẩm làng nghề Hưng Mỹ Hình 2.14 Sản phẩm làng nghề Hưng Mỹ (thảm lát) 140 Hình 2.15 Sản phẩm làng nghề Hưng Mỹ Hình 2.16 Sản phẩm làng nghề Hưng Mỹ 141 Hình 2.17 Sản phẩm làng nghề Đức Mỹ Hình 2.18 Sản phẩm làng nghề sơ chế biến thủy sản Xóm Đáy 142 Hình 2.19 Sản phẩm làng nghề sơ chế biến thủy sản Xóm Đáy Hình 2.20 Sản phẩm làng nghề sơ chế biến thủy sản Xóm Đáy [...]... chọn đề tài: Định hướng phát triển các LNTT ở tỉnh Trà Vinh phục vụ du lịch thời kỳ hội nhập 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: Vận dụng cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển LNTT và du lịch làng nghề vào nghiên cứu các điều kiện và thực trạng phát triển các LNTT ở tỉnh Trà Vinh Từ đó, đề ra định hướng và giải pháp phát triển các LNTT phục vụ du lịch thời kỳ hội nhập 3 NHIỆM VỤ: Tổng quan cơ sở lí luận và... pháp phát triển các LNTT ở tỉnh Trà Vinh phục vụ du lịch thời kỳ hội nhập 8 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Về mặt lí luận: Đề tài đã tổng quan có chọn lọc những cơ sở lí luận và thực tiễn của phát triển LNTT và du lịch làng nghề Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu và phân tích thực trạng phát triển các LNTT của tỉnh Trà Vinh, định hướng và giải pháp để phát triển các LNTT ở tỉnh Trà Vinh phục vụ du lịch hợp lí,... văn: Định hướng phát triển các làng nghề truyền thống ở tỉnh Trà Vinh phục vụ du lịch thời kỳ hội nhập 10 Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục chữ cái viết tắt, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển LNTT và du lịch làng nghề Chương 2: Thực trạng phát triển các LNTT của tỉnh Trà Vinh Chương 3: Định hướng và giải pháp phát. .. Châu Thành; làng nghề sơ chế thủy sản Xóm Đáy, xã Đông Hải, huyện Duyên Hải; làng nghề hoa kiểng ở ấp Vĩnh Yên, xã Long Đức, Thành phố Trà Vinh và làng nghề hoa kiểng ở ấp Long Bình, phường 4, Thành phố Trà Vinh Trên cơ sở đó đánh giá khách quan về sự phát triển các làng nghề của tỉnh từ đó đề ra những định hướng và giải pháp phát triển các LNTT ở tỉnh Trà Vinh phục vụ du lịch thời kỳ hội nhập 5.2 Về... cơ sở lí luận và thực tiễn về du lịch và LNTT để vận dụng vào nghiên cứu LNTT của tỉnh Trà Vinh Khảo sát thực tế, thu thập thông tin, phân tích các điều kiện và thực trạng phát triển các LNTT ở tỉnh Trà Vinh Đánh giá chung về sự phát triển các LNTT và thực trạng du lịch làng nghề của tỉnh Đề ra những định hướng và giải pháp phát triển các LNTT ở tỉnh phục vụ du lịch 3 4 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: 4.1... cấp các dịch vụ phục vụ và thu hút khách du lịch Cần phân biệt rõ sự khác nhau cơ bản giữa LNTT thông thường hay làng nghề thương mại và LNTT phục vụ du lịch ở chỗ LNTT phục vụ du lịch có lợi thế thu hút khách du lịch (có giá trị văn hóa lịch sử, thuận tiện về mặt vị trí địa lý…) và 20 các dịch vụ phục vụ du lịch (trưng bày, bán hàng, biểu diễn quy trình sản xuất, hướng dẫn tham quan…) 1.1.7 Du lịch làng. .. định hướng và giải pháp phát triển làng nghề sao cho Trà Vinh thực sự là điểm đến hấp dẫn của du khách trong và ngoài nước, để du lịch làng nghề thực sự phát huy tiềm năng và hiệu quả, đóng góp ngày một bền vững hơn cho mục tiêu phát triển du lịch cũng như phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn các giá trị văn hóa, góp phần khẳng định vai trò của các LNTT trong sự phát triển của du lịch là một nghiên cứu... với sự thành lập “Hiệp hội khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống là hạt nhân cho sự nghiệp khôi phục và phát triển ngành nghề có tính truyền thống dựa theo “Luật nghề truyền thống … 4.2 Việt Nam: Ở Việt Nam, vấn đề làng nghề được đề cập đến qua nhiều thời kỳ, với những khía cạnh và các mục đích khác nhau - Về sách tham khảo: + “Tạo việc làm thông qua khôi phục và phát triển LNTT” NXB Nông nghiệp,... là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch Ngày nay, tuy chưa thật thống nhất chuẩn mực nhưng hiểu chung là: “Sản phẩm du lịch là sự kết hợp những dịch vụ và phương tiện vật chất trên cơ sở khai thác các tài nguyên du lịch đáp ứng nhu cầu của khách du lịch hay “Sản phẩm du lịch bao gồm các dịch vụ du lịch, các hàng hóa, tiện nghi cho du khách, nó... công truyền thống ngay tại làng nghề hay phố nghề ở nơi khác Quan niệm này về làng nghề như vậy vẫn chưa đủ Không phải bất kì làng nào có vài ba lò rèn hay vài hộ làm nghề mộc… đều là làng nghề Để xác định làng đó có phải là làng nghề hay không, cần xem xét tỉ trọng lao động hay số hộ làm nghề so với toàn bộ lao động và hộ ở làng hay tỉ trọng thu nhập từ ngành nghề so với tổng thu nhập của thôn (làng) ... sở lí luận thực tiễn phát triển LNTT du lịch làng nghề Chương 2: Thực trạng phát triển LNTT tỉnh Trà Vinh Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển LNTT tỉnh Trà Vinh phục vụ du lịch thời kỳ hội. .. khắc phục 93 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH TRÀ VINH PHỤC VỤ DU LỊCH THỜI KỲ HỘI NHẬP 98 3.1 NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ ĐƯA RA ĐỊNH HƯỚNG... TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA TỈNH TRÀ VINH 45 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH TRÀ VINH: 45 2.2 CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA TỈNH TRÀ VINH

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w