Chuyên đề Văn 11 CHUYÊN đề 4 TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN đại (1939 – 1945)

23 86 0
Chuyên đề Văn 11 CHUYÊN đề 4  TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN đại (1939 – 1945)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (1939 – 1945) MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày nét tiểu sử, nghiệp sáng tác, phong cách nhà văn (Thạch Lam, Nguyễn Tuân) xuất xứ, nhan đề, tình truyện (Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù) - Đánh giá giá trị tác phẩm (nhân đạo, thực, thẩm mĩ), tư tưởng nhà văn số phận, tài người - Xác định vai trò ngữ cảnh giao tiếp Kĩ • Tổ chức cách đọc truyện ngắn lãng mạn: nghệ thuật xây dựng nhân vật, tạo tình huống, tạo bối cảnh, thủ pháp tương phản • So sánh làm rõ đặc điểm riêng phong cách viết truyện nhà văn • Làm rõ nghĩa văn bản, lời nói ngữ cảnh cụ thể A VĂN BẢN VĂN HỌC I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM HAI ĐỨA TRẺ Thạch Lam Bức tranh phố huyện lúc chiều tà đêm • Thiên nhiên lúc chiều tà lên buồn tẻ, thưa vắng, màu sắc hoạt động nhạt nhịa, n bình chốn tỉnh lẻ • Nhịp điệu thời gian nơi phố huyện chậm, khơng có cảm giác hối tất bật • Khung cảnh phiên chợ tàn diện mạo phố huyện: tàn tạ, mòn mỏi, nghèo khổ ngày qua ngày khác • Đêm xuống, đêm mờ mịt trùm phủ phố huyện, có ánh sáng leo lét đèn chị Tý đêm đen Chân dung người dân nơi phố huyện • Những nhân vật chị Tý, bác Siêu, gia đình bác Xẩm người nghèo có đời sống cực • Những người hồn cảnh khác nhau, lay lắt sống qua ngày, sống mà khơng có hi vọng đổi khác • Có người trở nên dở điên dở khùng, bà cụ Thi, để qn sống mịn mỏi • Người đọc dễ dàng nhận thấy sống nơi phố huyện tàn phá người ghê gớm, q trình tha hóa liên tục • Liên An hai đứa trẻ, tâm hồn trẻo đáng quý; phải tập quen với nhịp sống mòn mỏi phố huyện, trở thành phần phố huyện Hình ảnh đồn tàu qua phố huyện • Đồn tàu ngang qua phố huyện, khơng dừng lại, khơng có khách mua bán, người ngóng đợi đêm • Những người háo hức chờ đợi đoàn tàu hai chị em Liên An, chúng phải đợi tàu đến ngủ • Đồn tàu băng qua phố huyện dù chốc lát mang theo âm thanh, ánh sáng rực rỡ làm bừng sáng phố huyện • Với người dân phố huyện, đoàn tàu mang theo hi vọng vào sống khác tốt đẹp hơn, hi vọng đổi thay • Riêng với hai chị em, đoàn tàu từ Hà Nội gợi nhớ khứ tươi đẹp, tuổi thơ hồn nhiên vui vẻ, tình thương cha mẹ - điều chúng khơng cịn có Đặc sắc nghệ thuật • Nghệ thuật đối lập: ánh sáng bóng tối (nổi bật nhất), thực ước mơ, bầu trời mặt đất, khứ • Hình tượng bóng tối ánh sáng ẩn dụ cho sống, thân phận ước mơ người • Nhịp điệu chậm rãi, âm điệu du dương, ẩn chứa nỗi buồn man mác, thể tình cảm dịu dàng, thương yêu nhà văn với nhân vật CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (Nguyễn Tuân) Giới thiệu chung + Tác giả • Nguyễn Tn (1910 - 1987) nhà văn có cá tính độc đáo, có tố chất nghệ sĩ, quan tâm đến đẹp • Sở trường thể loại tùy bút, song truyện ngắn xuất sắc + Chủ đề: Quan niệm đẹp, môi quan hệ đẹp thiên lương người, sức mạnh đẹp có khả chiến đấu với ác Nội dung văn + Tình truyện - Sự kiện có tính bước ngoặt: gặp gỡ Huấn Cao ngục quan - Tính chất tình huống: kì lạ, trớ trêu, ối oăm - Vị giao tiếp: kẻ yếu - kẻ mạnh; ngục quan - tù nhân; anh hùng - tiểu lại giữ tù; kẻ phản loạn - tay sai cho triều đình - Địa điểm gặp gỡ: nhà ngục tỉnh Sơn - Thời gian gặp gỡ: Huấn Cao chuẩn bị lĩnh án tử, ngục quan phải người giam giữ chờ chuyển - Tình bất ngờ éo le dẫn đến bước ngoặt, giúp bộc lộ phẩm chất nhân vật, thể chủ đề tác phẩm + Nhân vật Huấn Cao - Hội tụ tài hoa, khí phách, thiên lương, người anh hùng hoàn mỹ - Tài hoa: vừa có tài viết thư pháp tiếng (văn) vừa kẻ phản loạn chống triều đình, có tài bẻ khóa vượt ngục (võ) - Khí phách: huấn đạo dám dậy chống triều đình, đến lúc bị bắt khơng tỏ sợ hãi trước địn roi, tra tấn, chí chết, coi thường kẻ “tiểu nhân thị oai” - Thiên lương: lúc đầu ông hiểu lầm quản ngục cho quản ngục kẻ ác, kẻ “tiểu nhân thị oai”, sau hiểu cảm động, coi ngục quan tri kỉ, không đồng ý cho chữ mà dùng chữ để cứu lấy “một lòng thiên hạ” Nhân vật ngục quan - “Thanh âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xơ bồ” - Tính tình hiền lành lương thiện “chọn nhầm nghề”, lạc lõng chốn tù ngục tàn ác, phải học “mánh khóe hành hạ thường lệ” - Biết yêu, biết trân trọng đẹp, biết giá người, trọng người có tài, có sở nguyện cao quý có chữ Huấn Cao mà treo nhà - Vì yêu mến, trân trọng tài ông Huấn mà mạo hiểm biệt đãi khâm phạm - Hành xử dịu dàng, tinh tế, thấu hiểu tâm lý người - Là người biết phục thiện Cảnh cho chữ - Cảnh tượng xưa chưa có: hoạt động trang nghiêm diễn khơng gian ô trọc, bẩn thỉu, người cho chữ tù nhân, cổ đeo gông, chân vướng xiềng - Những ranh giới xã hội bị xóa nhịa, ba người nhập vào làm một, chỗ cho nghệ thuật, cho chữ lên tiếng - Mọi chuẩn mực bị đảo lộn: ngục quan vị cao lại khúm núm kính trọng, kẻ tử tù lại ngạo nghễ; ngục quan có tự thể xác mà bị cầm tù tâm hồn, ông Huấn bị giam cầm thể xác, tâm hồn hồn tồn tự - Đây khơng cho chữ, mà “thọ giáo thiên lương”, chuyền giao nhân cách; Huấn Cao không cho chữ, mà cứu vớt người - Người đọc nhận đẹp có sức mạnh đánh bại ác, xấu, không chấp nhận đứng chung hàng với ác, xấu; “cái đẹp cứu rỗi giới” Nghệ thuật đặc sắc - Sự kết hợp nhuần nhuyễn màu sắc cổ điển chất đại (trong câu từ, nhịp điệu, hệ thống hình tượng) - Ngịi bút đại sâu mổ xẻ tâm lý nhân vât - Khả sử dụng chi tiết nghệ thuật đặc sắc - Thủ pháp tương phản (đối lập) ánh sáng bóng tối, cao với phàm tục, người cho người nhận, v.v II BÀI TÂP CỦNG CỐ Bài 1: Khung cảnh phố huyện lúc chiều tà khắc họa Hai đứa trẻ? Gợi ý trả lời: Khung cảnh phố huyện lúc chiều tà - Khung cảnh thiên nhiên dội, chuyển động đến tàn lụi: phương Tây đỏ rực lửa cháy, đám mây ánh hồng than tàn, tiếng ếch nhái kêu ran theo gió nhẹ đưa vào (yên ả, bình, nhịp điệu chậm chạp) - Bức tranh thực đời sống người + Chợ phiên nghèo tàn, đến cịn sót lại tàn tạ (rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn, mía) + Ánh sáng hào nhống từ cửa hiệu lác đác, phố huyện trở lại với diện mạo vốn có + Những đứa trẻ lang thang nhặt nhạnh cịn sót lại phiên chợ mà người bán hàng để lại => Thiên nhiên thật đẹp, từ cao nhìn xuống mặt đất lại ấn tượng nghèo khổ, tăm tối, buồn bã Bài 2: Hai đứa trẻ tập hợp chân dung nhiều người - người dân nghèo nơi phố huyện Họ người nào? Giữa họ có điểm chung gì? Gợi ý trả lời - Chị Tý ban ngày mò cua bắt ốc, ban đêm bán hàng nước, bán chẳng lời lãi bao nhiêu, chị khơng thiết tha lắm, ngày dọn hàng - Bác phở Siêu bán thứ đồ xa xỉ phở phố huyện nghèo có lẽ chẳng có khách, phải cố gắng dọn hàng ngày - Vợ chồng bác xẩm đợi người qua lại bố thí, người nghèo, hành khách ghé qua vội vàng ngay, chờ đợi vô vọng - Bà cụ Thi điên ngày đến hàng Liên mua rượu uống, lúc cười khanh khách, tiếng cười cụ làm Liên “hơi sợ” - Chị em Liên An bán hàng xén phụ mẹ, ngày chẳng bán bn gì, đến mức hai chị em ngại khơng muốn tính tiền => Hồn cảnh khác nhau, nghề nghiệp khác nhau, người có lưng vốn người khơng có gì, điểm chung người là: đời sống cá nhân mịn mỏi, nhịp sống quẩn quanh, tình cảnh dần tuyệt vọng Họ sống mà không niềm vui, không hạnh phúc, khơng hi vọng vào ngày mai Bài 3: Liên An khắc họa tác phẩm Hai đứa trẻ nhân vật nào? Gợi ý trả lời: - Hồn cảnh đáng thương: gia đình ly tán, cha việc, mẹ chạy chợ buôn gạo, hai cịn nhỏ (10-12 tuổi) bị xơ đẩy vào mưu sinh, trông hàng bán hàng; quán hàng ế ẩm, hai chị em sống cảnh nghèo khó, thiếu thốn tình thương, quan tâm săn sóc từ cha mẹ - Cả hai đứa trẻ sớm trải đời, trưởng thành so với lứa tuổi, hiểu chuyện - Liên cô bé tốt bụng, giàu lòng thương cảm cho mảnh đời bất hạnh giống mình; ta thấy tâm hồn bé tinh tế, dễ dàng rung động với vẻ đẹp cảnh vật, quê hương - Tâm hồn hai đứa trẻ chưa bị chai sạn: giấc mơ nhỏ bé Hà Nội xa xăm, sáng rực, vui vẻ huyên náo, vũ trụ bao la, bầu trời ngàn - Điều ám ảnh mà nhà văn thường xun nhắc lại: hai đứa trẻ khơng có hội để mộng mơ, “chỉ lát hai chị em lại cúi nhìn mặt đất”; “Liên khơng nghĩ lâu, mắt chị nặng dần, sau Liên ngập vào giấc ngủ yên tĩnh” => Những tâm hồn khiết đáng quý dần bị nuốt chửng nhịp sống buồn tẻ, quẩn quanh, bế tắc phố huyện Trưởng thành sớm đòng nghĩa với việc giới tâm hồn riêng chúng bị giết chết chưa kịp thành hình Bài 4: Vì người dân phố huyện háo hức với đồn tàu vậy? Đồn tàu có ý nghĩa với họ? Với hai chị em Liên, đồn tàu có ý nghĩa đặc biệt gì? Gợi ý trả lời: - Những người dân phố huyện đợi tàu khơng phải muốn bán thêm chút hàng Ai hiểu tàu không dừng lại phố huyện, có dừng lại khơng xuống mua hàng - Hình ảnh đồn tàu qua phố huyện tâm trí hai đứa trẻ ghi lại sống động, háo hức: dấu hiệu đầu tiên, màu sắc, ánh sáng, âm thanh, dư âm sau cuối…v.v - Con tàu không giải vấn đề vật chất, trợ lực tinh thần: đoàn tàu hình ảnh giới khác với giới họ sống, biểu tượng sống hạnh phúc tâm trí người nghèo khổ - Đoàn tàu mang ánh sáng đến phố huyện tối tăm, mang âm náo nhiệt đến phố huyện trầm lặng buồn tẻ, mang giàu sang lấp lánh đến phố huyện nghèo; đoàn tàu cách người tuyệt vọng tưởng tượng nuôi hi vọng vào sống khác tốt đẹp - Với Liên An, đoàn tàu mang ý nghĩa đặc biệt: + Là đồ chơi, phim, truyện mà chúng ước ao, khơng thể sở hữu + Gợi nhắc kí ức đẹp đẽ tuổi thơ + Gợi nhắc Hà Nội xa xăm, sáng rực, vui vẻ, huyên náo - Như vậy, đoàn tàu với người dân phố huyện nguồn sống, nguồn sức mạnh để người tồn qua tháng ngày nghèo khó tuyệt vọng, “tàu hơm khơng đơng khi”, ước mơ tàn tạ dần Bài 5: Phân tích tài Nguyễn Tuân việc xây dựng tình truyện Chữ người tử tù? Gợi ý trả lời: - Nêu khái niệm tình truyện: kiện đặc biệt, có bất thường, xảy với nhân vật, dẫn đến bước ngoặt đời nhân vật, thể phần chất người - Xác định tình truyện “Chữ người tử tù”: Cuộc gặp gỡ Huấn Cao quản ngục - Nhận xét: tình éo le, trớ trêu - Phân tích tính chất tình truyện: + Cuộc gặp nhà ngục tỉnh Sơn + Gặp gỡ Huấn Cao chuẩn bị chịu án chém, quản ngục người giám sát thi hành án + Hai kẻ đối lập bình diện xã hội đồng điệu bình diện nghệ thuật (kẻ yếu - kẻ mạnh; ngục quan - tù nhân; anh hùng - tiểu lại giữ tù, kẻ phản loạn - tay sai cho triều đình) - Ý nghĩa tình truyện: + Người đọc hiểu thêm nhân vật (quản ngục vốn kẻ ác, Huấn Cao kẻ biết đến ngạo nghễ, hai say mê nghệ thuật) + Khiến câu chuyện thêm phần hấp dẫn, kịch tính + Thể sâu sắc chủ đề tác phẩm: sức mạnh nghệ thuật, mối quan hệ nghệ thuật thiên lương người, sứ mệnh nghệ thuật với sống Bài 6: Tính chất căng thẳng éo le tình truyện diễn biến, đẩy lên cao trào giải tác phẩm Chữ người tử tù? Gợi ý trả lời: - Quan coi ngục nhận phiến trát tên khâm phạm Huấn Cao, đồng thời nhận Huấn Cao thư pháp gia ơng ta ngưỡng mộ (tình cảnh éo le) - Ngục quan suy nghĩ đêm trước đến định lớn: biệt đãi Huấn Cao ngày cuối (khoảng cách kéo gần) - Huấn Cao đến nhà ngục tỉnh Sơn, bị lính canh vũ nhục, định kiến nhà ngục khắc sâu (khoảng cách đẩy xa) - Quản ngục có thái độ khác lạ với sáu tên tù làm bọn lính sáu người tù cảm thấy ngạc nhiên khó hiểu (khoảng cách kéo gần) - Huấn Cao thản nhiên nhận đãi ngộ, tiếp xúc với quản ngục cố ý dùng lời lẽ khinh bạc (khoảng cách đẩy xa) - Đãi ngộ cũ, có quản ngục khơng đặt chân vào buồng giam Huấn Cao (khoảng cách đẩy xa) - Cứ lần quản ngục nỗ lực kéo gần khoảng cách Huấn Cao thêm hiểu nhầm, giữ thái độ cao ngạo khinh bạc Quản ngục khơng dám bày tỏ với Huấn Cao mặc cảm thân phận tiểu lại giữ tù, e ngại lời khinh bạc; Huấn Cao dù cảm thấy khó hiểu vi cách cư xử quản ngục khắc sâu định kiến gã (tâm hồn xấu xa độc ác, kẻ tiểu nhân thị oai, mưu mô thâm hiểm) - Chỉ tình khẩn cấp, Huấn Cao sửa chịu án chém kinh, thời gian cho quản ngục gặp Huấn Cao khơng cịn nhiều nữa, ngục quan định thổ lộ tâm cho thầy thơ lại Mọi hiểu nhầm xóa bỏ, Huấn Cao đồng ý hoàn thành sở nguyện cho quản ngục - Qua phát triển cốt truyện, câu chuyện thêm li kì, hấp dẫn, cảnh cho chữ kết truyện thêm viên mãn, giàu ý nghĩa Bài 7: Phân tích nhân vật Huấn Cao Chữ người tử tù để chứng minh người anh hùng hội tụ tài hoa, khí phách thiên lương? Gợi ý trả lời: học sinh tự làm, ý phân tích sâu chi tiết tác phẩm: - Về tài hoa, tài viết chữ Huấn Cao nhắc đến nhiều lần tác phẩm (thầy thơ lại tiếc tài Huấn Cao, quản ngục có sở nguyện có chữ Huấn Cao, hai thừa nhận Huấn Cao có danh tiếng cực lớn) - Về khí phách: + Hành động dỗ gông thản nhiên thể thái độ ung dung, vô coi thường kẻ “tiểu nhân thị oai” + Việc thản nhiên nhận đãi ngộ rượu thịt hành động mang tính chất thách thức tất mưu mô, thủ đoạn + Coi thường chết, coi thường trò “tiểu nhân thị oai” - Về thiên lương: Đang quan triều đình, dậy chống triều đình bạo ngược mn dân, sa cơ, thân tù tội, bị xử quyết, mong muốn cứu lấy “tấm lòng thiên hạ”; ẩn sau vẻ lạnh lùng kiêu ngạo trái tim ấm áp Bài 8: Phân tích nhân vật quản ngục Chữ người tử tù để làm rõ nhận xét Nguyễn Tuân nhân vật “một âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xơ bị” Gợi ý trả lời: - Giải thích: Nhận xét tác giả nhấn mạnh quản ngục kẻ có thiên lương lạc lõng mơi trường độc ác, tàn bạo - Phân tích tác phẩm để bày tỏ quan điểm mình: + Sở nguyện cao quý quản ngục cho thấy ông ta vốn người có học hành, có hiểu biết lễ nghĩa, sinh độc ác + Tính chất cơng việc quản ngục (đối phó với kẻ thủ ác đủ loại) buộc người phải độc ác, cứng rắn; công việc xấu, ảnh hưởng tiêu cực đến nhân cách không tỉnh táo + Sau năm sống môi trường toàn lừa ỉọc thủ đoạn, người trải qua nhiều chuyện, “mánh khóe hành hạ thường lệ” hiểu (phần bị ảnh hưởng môi trường, bị tha hóa) + Tuy nhiên, đằng sau bề ngồi xù xì kẻ giữ tù người dịu dàng, tinh tế, sạch, biết giá người + Biết giá người: Đánh giá Huấn Cao bạn đồng chí ơng Huấn khác tên tù khác, coi ông Huấn anh hùng chọc trời khuấy nước; đánh giá thầy thơ lại “người khá” + Biết mình: ý thức sâu sắc thân kẻ tiểu lại giữ tù, ý thức thân “chọn nhầm nghề”, sau gặp gỡ trò chuyện với Huấn Cao dường tâm hành động để bảo tồn nhân cách khơng bị hoen ố + Có lịng “biệt nhỡn liên tài” đáng q, bất chấp nguy hiểm dành đãi ngộ cho khâm phạm triều đình Huấn Cao => Một người tốt, tâm hồn cao quý đáng trân trọng, người chịu bi kịch, tha hóa lúc Bài 9: Phân tích cảnh cho chữ truyện ngắn Chữ người tử tù để thấy “cảnh tượng xưa chưa có” (theo cách nói Nguyễn Tuân) Gợi ý trả lời: “Cảnh tượng xưa chưa có” thể ở: - Khơng gian “xưa chưa có”: nhà ngục tỉnh Sơn, khơng gian ẩm thấp, bẩn thỉu, bó đuốc cháy rừng rực, ba người ngồi chụm quanh lụa trắng - Thời gian “xưa chưa có”: đêm, trước ngày người cho chữ lên kinh nhận án xử trảm - Sự thay bậc đổi xưa chưa có: + Người có vị cao cúi đầu trước kẻ có vị thấp + Khâm phạm triều đình ơn tồn giáo huấn mệnh quan triều đình + Kẻ bị xiềng xích tự do, kẻ khơng bị xiềng xích lại tự + Yếu tố địa vị xã hội bị lãng quên, tất người ngang hàng, hướng đẹp - Chiến thắng xưa chưa có: Cái đẹp mỏng manh chữ chiến thắng hoàng quyền, chiến thắng ngục tù, chiến thắng cách biệt địa vị xã hội => Ý nghĩa cảnh cho chữ: Cho chữ trao gửi thiên lương, chuyển giao sứ mệnh nghệ thuật; cảnh cho chữ minh chứng cho câu nói tiếng “cái đẹp cứu rỗi giới.” B TIẾNG VIỆT I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM NGỮ CẢNH Khái niệm Là bối cảnh ngôn ngữ sử dụng làm: - Cở sở cho việc sử dụng từ ngữ tạo lập lời nói - Căn để lĩnh hội thấu đáo lời nói Các nhân tố + Nhân vật giao tiếp - Hai kiểu quan hệ nhân vật giao tiếp: • Quan hệ thân sơ • Quan hệ vị + Bối cảnh ngồi ngơn ngữ - Bối cảnh giao tiếp rộng: bối cảnh văn hóa, xã hội, trị, giao tiếp - Bối cảnh giao tiếp hẹp: thời gian, địa điểm phát sinh giao tiếp, việc, tượng xảy xung quanh + Hiện thực đề cập - Vấn đề nội dung giao tiếp: • Hiện thực biên ngồi nhân vật giao tiếp • Tâm trạng nhân vật giao tiếp + Văn cảnh - Là đơn vị ngôn ngữ (từ, ngữ, câu, đoạn, ) trước sau đơn vị ngôn ngữ định Vai trò + Đối với việc tạo lập văn - Quan hệ nhân vật giao tiếp định: • Từ ngữ xưng hơ • Các từ ngữ mang sắc thái biểu cảm - Bối cảnh rộng giao tiếp rộng hẹp ảnh hưởng tới cách thức diễn đạt - Văn cảnh chi phối cách dùng từ, câu: • Từ câu phải phù hợp ngữ nghĩa, ngữ pháp với cá từ câu • Câu văn phải có quan hệ hợp lí nghĩa, tương đồng phong cách với câu trước sau + Đối với việc lĩnh hội văn - Bối cảnh giao tiếp: giúp lĩnh hội xác, hiệu ý nghĩa đích thực lời nói, câu văn, từ ngữ văn - Văn cảnh: xác định nghĩa từ đồng âm văn bản, từ ngữ liên quan đến phần văn trước sau; giúp khôi phục từ ngữ bị tỉnh lược II BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1: Anh (chị) trình bày khái niệm ngữ cảnh Tại phải có ngữ cảnh, phát ngơn ghi nhận lời nói cách xác? Gợi ý trả lời: - Ngữ cảnh bối cảnh ngôn ngữ làm sở cho việc sử dụng từ ngữ tạo lập lời nói, đồng thời làm để lĩnh hội thấu đáo lời nói - Muốn phát ngơn tri nhận lời nói xác, cần phải có ngữ cảnh Đối với việc phát ngơn, ngữ cảnh mơi trường định lời nói sản sinh có hợp lý hay khơng có dấu ấn lời nói Đối với việc lĩnh hội, người nghe phải vào ngữ cảnh (rộng, hẹp) để tìm hiểu hình thức nội dung ẩn chứa câu nói hiểu ý nghĩa xác, khơng xơ lệch Bài 2: Cho ngữ liệu sau “Chí Phèo lim dim mặt, rên lên: - Tao liều chết với bố nhà mày thôi! Nhưng mà tao chết có thằng sạt nghiệp, mà rũ tù chưa biết chừng! Cụ bá cười nhạt, tiếng cười giòn giã lắm; người ta bảo cụ người cười: - Cái anh nói hay! Ai làm anh mà anh phải chết? Đời người có phải ngóe đâu? Lại say phải không? Rồi, cụ đổi giọng thân mật: - Về thế? Sao không vào chơi? Đi vào nhà uống nước Thấy Chí Phèo khơng nhúc nhích, cụ tiếp luôn: - Nào đứng lên Cứ vào uống nước Có ta nói chuyện tử tế với nhau, cần mà phải làm động lên thế, người ngồi biết, mang tiếng cả” (Chí Phèo, Nam Cao) a) Xác định nhân vật tham gia vào hội thoại nói b) Dựa vào lời nói nhân vật, em dự đốn hồn cảnh giao tiếp ngữ liệu c) Dựa vào yếu tố chủ đề, cách xưng hô, từ ngữ, lời nói nhân vật tham gia hội thoại, em có nhận xét mối quan hệ hai nhân vật giao tiếp ngữ liệu trên? d) Theo em, nhân vật nhân vật chiếm chủ động giao tiếp? Vì sao? Gợi ý trả lời: a) Cuộc hội thoại có hai nhân vật tham gia giao tiếp Chí Phèo cụ Bá b) Dựa vào lời nói cụ Bá, thấy hai nhân vật giao tiếp không gặp thời gian (tương ứng với lúc Chí Phèo vắng mặt làng) Dựa vào lời nói Chí Phèo, thấy Chí Phèo có mối thù lớn với gia đình cụ Bá - nguyên lí giải cho vắng mặt bất thường Chí Phèo giai đoạn c) Phân tích lời nói: - Lời nói Chí Phèo: đầy hận thù người tiếp nhận lời nói (sử dụng nhiều từ ngữ mạnh “liều chết”, “chết”, “sạt nghiệp”, “rũ tù”, ; cách xưng “tao” gọi người nghe “bố nhà mày”; đại từ phiếm “đứa”) - Lời nói cụ Bá: mang tính chất vỗ về, ngon cảm nhận nguy hiểm tốt từ lời nói đối phương (sử dụng nhiều câu hỏi, câu cảm thán mang nội dung hỏi thăm, mời mọc đối phương; gọi đối phương “anh”; hệ thống từ ngữ đầy thân mật “vào chơi”, “về đấy”, “uống nước”, “nói chuyện tử tế”) - Từ việc phân tích lời nói phương diện chủ đề, từ ngữ, cách xưng hô, thấy hai nhân vật mang mối quan hệ thù địch Sự thù địch thể rõ qua câu nói Chí Phèo Sự thân mật cụ Bá thân mật giả tạo, chiến lược dụ dỗ kẻ thù địch, khơng có thật tâm chân ý d) Qua cách nói chuyện, lời nói, việc sử dụng từ ngữ thái độ nhân vật, nhận thấy nhân vật cụ Bá người chiếm chủ động, dẫn dắt giao tiếp Vì: - Cụ Bá người nói nhiều (3 lời so với lời Chí Phèo) - Nội dung giao tiếp cụ Bá dẫn dắt, thay đổi, chuyển hóa chủ đề: từ việc dập tắt ngơng cuồng Chí đến việc vỗ mời Chí Phèo vào nhà uống nước nói chuyện đàng hồng - Chí Phèo ban đầu thể chủ động với lời đe dọa sau cụ Bá lên tiếng, khơng thể nói thêm mà nằm im khơng lên tiếng Điều cho thấy cụ Bá hồn tồn thuyết phục Chí Phèo chiến thắng đấu trí Bài 3: Anh (chị) xác định thực nói tới ví dụ sau: a) Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời (Tây Tiến, Quang Dũng) b) Ghế tréo, lọng xanh ngồi bảnh choẹ, Nghĩ đồ thật hóa đồ chơi! (Tiến sĩ giấy, Nguyễn Khuyến) c) Bác Dương thôi Nước mây man mác ngậm ngùi lịng ta (Khóc Dương Khuê, Nguyễn Khuyến ) Gợi ý trả lời: Hiện thực nói tới: a) Hai câu thơ cho thấy mệt mỏi người lính sau chặng hành quân gian khổ Bỏ lại phía sau đèo núi quanh co, dốc, vực sâu, mưa rừng sương núi, người lính tranh thủ nghỉ ngơi chìm vào giấc ngủ Nhưng ý thơ cho thấy hình ảnh hi sinh (chặng đường gian khổ khiến người lính bị vắt kiệt sức lực ngã xuống đường hành quân) b) Câu thơ diễn tả tư oai phong, bệ vệ, dáng người quyền quý có học thức Tuy nhiên câu thơ đảo ngược thực cách cung cấp thật: thứ tiến sĩ bệ vệ ngồi ghế tréo lọng xanh đồ chơi trẻ vào ngày trung thu c) Hai câu thơ nói thực đau thương mát: Nguyễn Khuyến khóc thương người bạn Dương Khuê vừa qua đời Tâm cảnh lan tỏa nỗi đau thương ngoại cảnh khiến thiên nhiên nhuốm màu buồn bã Bài 4: Căn vào hoàn cảnh sáng tác, anh (chị) suy đốn điều ý nghĩa ví dụ sau đây? a) Ngày thứ - biết đích ngày - chữ tơi xuất thi đàn Việt Nam, thực bỡ ngỡ Nó lạc lồi nơi đất khách Bởi mang theo quan niệm chưa thấy xứ này: quan niệm cá nhân (Hoài Thanh, 1941, Một thời đại thi ca) b) Tuy nhiên, cần thiết phải biết ngơn ngữ châu Âu hồn tồn khơng kéo theo chuyện từ bỏ tiếng mẹ đẻ Ngược lại, thứ tiếng nước ngồi mà học phải làm giàu cho ngơn ngữ nước (Nguyễn An Ninh, 1925, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức) c) Con người tổn thất không lường hết giai cấp vô sản đấu tranh châu Âu châu Mĩ, khoa học lịch sử (F Engels, 1883, Ba cống hiến vĩ đại Các - Mác) Gợi ý trả lời: a) Ví dụ (a) diễn tả ngày chữ “tôi” - cá nhân xuất thi ca văn chương Việt Nam (trong khoảng năm 20 - 30 kỷ trước) Nó bỡ ngỡ trước 10 kỷ trung đại, nhà thơ bày tỏ tư tưởng cá nhân, họ hòa vào ta chung tập thể Văn học trung đại bật đặc điểm vô ngã, phi ngã Chữ kỷ XX du nhập vào Việt Nam, mang theo hệ tư tưởng đối lập hồn tồn với móng có từ vạn kỉ b) Ví dụ (b) nói cần thiết phải giữ gìn tiếng mẹ đẻ - tiếng Việt Nam hoàn cảnh năm đầu kỷ XX Đó thời điểm văn hóa phương Tây du nhập vào Việt Nam, quyền tay sai phận tầng lớp nhân dân sử dụng tiếng Pháp thứ tiếng thống, khinh thường tiếng nước Nam Hai câu văn đời bối cảnh giao tranh ngôn ngữ, đề xuất đường bảo tồn vốn văn hóa dân tộc cách tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại c) Ví dụ (c) trích phát biểu F Engels lễ tang K Marx - nhà tư tưởng vĩ đại giới vơ sản Câu văn có nội dung khẳng định Marx qua đời để lại khoảng trống lớn lao cho giai cấp vô sản giới, xét đến hồn cảnh rộng: lúc trào lưu cộng sản bước trưởng thành đầu tiên, chủ nghĩa tư mạnh mẽ Sự Marx khiến phong trào vô sản giới người lãnh đạo tiên phong bối cảnh giao tranh hệ tư tưởng ác liệt châu Âu, châu Mĩ Bài 5: Anh (chị) vào văn cảnh để ý nghĩa khác từ “xuân” ví dụ sau a) Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ (Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải) b) Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân Vẻ non xa, trăng gần chung (Truyện Kiều, Nguyễn Du) c) Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân (Viếng lăng Bác, Viễn Phương) Gợi ý trả lời: Căn vào văn cảnh: a) Từ “xuân” “mùa xuân” có ý nghĩa mùa xuân thiên nhiên Đó thời điểm cối đơm chồi nảy lộc, thời tiết thích hợp để người nơng dân đồng gieo trồng vụ lúa mùa xuân b) Từ “xuân” “khóa xuân” có ý nghĩa tuổi trẻ, thời điểm đẹp đời người phụ nữ Hai chữ “khóa xn” diễn tả tình trạng người thiếu nữ độ trẻ đẹp lại bị giam cầm, khóa kín đời lầu Ngưng Bích c) Từ “xuân” “bảy mươi chín mùa xn” có ý nghĩa bảy mươi chín tuổi đời Bác Hồ Bảy mươi chín mùa xuân Bác làm nên mùa xuân bất diệt cho nhân dân Việt Nam Bài 6: Trong giao tiếp, người ta nhiều lúc phải sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh Căn vào hồn cảnh sáng tác thơ Viếng lăng Bác (4/1976), anh (chị) cho biết hai câu thơ: “Con miền Nam thăm lăng Bác” “Bác nằm giấc ngủ bình yên”, từ ngữ thể biện pháp nói giảm nói tránh tác dụng việc sử dụng cách nói nghệ thuật gì? Gợi ý trả lời: - Những từ ngữ thể phép nói giảm nói tránh: “thăm”; “giấc ngủ bình n” - Tác dụng: + Dùng từ “thăm” thay từ “viếng”, tác giả muốn thể tinh cảm người xa trở thăm vị cha già, đồng thời nén nỗi đau thương khẳng định Bác sống + Dùng cụm từ “giấc ngủ bình yên”, tác giả nhằm làm giảm nhẹ nỗi đau biết Bác Hồ qua đời, đồng thời khẳng định ghi nhớ công lao Bác: sau bao năm cống hiến cho dân tộc Việt Nam, dân tộc lại quây quần, giữ gìn bình yên cho phút nghỉ ngơi Người Bài 7: Trên đường, người không quen biết bất ngờ hỏi anh (chị): “Bạn ơi, bạn có đồng hồ khơng ạ?” Trong ngữ cảnh thế, anh (chị) hiểu câu hỏi nào? Cách ứng xử anh (chị) phù hợp với trường hợp gì? Gợi ý trả lời: - Có hai khả xảy ra: người muốn hỏi anh (chị) thời gian tại; hai người muốn mượn đồng hồ anh (chị) để thực hành động khơng đốn trước (thí nghiệm, ngắm nghía hay lừa đảo) - Cách ứng xử phù hợp trường hợp nên đặt câu hỏi ngược trở lại: “anh cần đồng hồ để làm ạ?” “anh muốn biết không ạ?” Đây biện pháp hỗn binh - thăm dị Căn vào câu trả lời, thái độ hành vi người đó, anh (chị) đưa cách hành động cụ thể (thông báo thời gian, từ chối, chạy đi) C HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1: Vì nhà văn đặt nhan đề tác phẩm Hai đứa trẻ? Hai đứa trẻ có vai trò tác phẩm? Gợi ý làm bài: - Nhà văn đặt nhan đề tác phẩm “Hai đứa trẻ” vì: + Hai đứa trẻ nhân vật câu chuyện, câu chuyện kể điểm nhìn hai đứa trẻ (có ngun mẫu Thạch Lam người chị ơng ngồi đời) + Việc lựa chọn cách kể từ điểm nhìn Liên An giúp cho nhìn thấy gần tồn tranh phố huyện với điều tốt đẹp tồi tệ trẻ em thường chưa biết nói dối + Những đứa trẻ tuổi cịn nhỏ, tâm trí veo, hồn nhiên, mà bị bóng tối phố huyện gần nuốt lấy, thực trạng phổ biến, mà hình ảnh hai đứa trẻ trở thành hình ảnh đầy đau thương Bài 2: Người ta thường nhận xét truyện ngắn Thạch Lam câu chuyện giàu chất thơ Chất thơ thể Hai đứa trẻ? Gợi ý làm bài: - Giải thích khái niệm “chất thơ”: tính chất trữ tình tạo nên hịa quyện nội dung hình thức - Biểu hiện: + Chất thơ nội dung: chất thơ thể tranh phố huyện buổi chiều tàn, thể tâm hai đứa trẻ giữ nguyên nét ngây thơ sáng, người lớn giữ đôn hậu, niềm tin mong manh vào sống + Chất thơ hình thức nghệ thuật: mạch truyện vận động theo cảm xúc nhân vật, giọng văn dịu dàng, nhịp điệu chậm rãi, chùng chình, man mác buồn, hệ thống từ ngữ tinh tế, giàu chất thơ Bài 3: Thông điệp nhân văn mà nhà văn muốn gửi tới người đọc qua tác phẩm Hai đứa trẻ gì? Thơng điệp cịn có ý nghĩa đời sống ngày nay? Viết văn nghị luận bày tỏ quan điểm Gợi ý làm bài: - Thơng điệp mà Thạch Lam muốn nhắn nhủ: lời kêu cứu kiếp sống lầm than mòn mỏi, đặc biệt cứu lấy tâm hồn non nớt trẻ thơ, đừng để chúng rơi vào đời sống vô vọng - Chừng xã hội cịn tịn cảnh nghèo, tồn kiếp sống lay lắt, tồn đứa trẻ phải sớm bươn chải mưu sinh, chừng thơng điệp “Hai đứa trẻ” cịn có ý nghĩa Bài 4: Nghệ thuật đối lập ánh sáng bóng tối tác phẩm Hai đứa trẻ? Gợi ý làm bài: - Dạng thức ánh sáng bóng tối truyện ngắn - Ý nghĩa hình ảnh ánh sáng: + Ánh sáng đèn chị Tí, bếp lửa bác Siêu + Ánh sáng mặt trời đỏ rực phương Tây + Ánh sáng đom đóm, + Ánh sáng rực rỡ đồn tàu => Cuộc sống lay lắt, mịn mỏi, hi vọng bé nhỏ chập chờn tắt người dân nghèo nơi phố huyện - Ý nghĩa hình ảnh bóng tối: + Dãy tre làng đen lại cắt hình rõ rệt lên trời + Màn đêm đen kịt thăm thẳm, trải dài khắp phố huyện + Bóng tối ngập đầy dần đơi mắt hai đứa trẻ, đặc biệt mắt Liên => Kiếp sống lầm lũi, tuyệt vọng, không thấy ngày mai, khơng có tương lai, khơng cịn hi vọng - Tương quan ánh sáng bóng tối: Ánh sáng lụi tàn dần, bóng tối chiếm hữu, thắng thế, trùm phủ khơng gian => Những giá trị tích cực ước mơ, niềm tin, hi vọng v.v bị nuốt chửng sống nghèo khổ, lầm than, chuỗi ngày lặp lặp lại - Nhận xét: + Sự tương phản xuất xuyên suốt tác phẩm, dụng ý nhà văn, bút pháp đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn + Hai hình ảnh không mang ý nghĩa thực mà mang ý nghĩa biểu tượng + Qua chiến thắng bóng tối trước ánh sáng, tác phẩm thể nhìn sống trần trụi, đau đớn nhà văn + So sánh với Chữ người tử tù để thấy cặp hình ảnh ánh sáng - bóng tối, Nguyễn Tuân mang vào tư duy/ nhìn bay bổng, lãng mạn, ánh sáng chiến thắng bóng tối, ánh sáng tỏa sáng rực rỡ ngục tù Bài 5: Màu sắc cổ điển truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân? Gợi ý làm bài: Màu sắc cổ điển truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân: - Giải thích “màu sắc cổ điển”: ngữ cảnh này, Học sinh hiểu “cổ điển” đơn giản tác phẩm văn học/ giá trị văn hóa trở thành xưa cũ, lùi vào dĩ vãng, cụ thể lịch sử, văn hóa, văn học trung đại - Phân tích biểu màu sắc cổ điển tác phẩm Nguyễn Tuân: + Bối cảnh câu chuyện khứ, thời qua + Tác phẩm đề cập đến thú chơi chữ/ nghệ thuật thư pháp - giá trị văn hóa bị mai dần qua thời gian, trở thành “Vang bóng thời” + Nguyễn Tuân sử dụng hệ thống từ vựng cổ, nhiều từ Hán Việt thành ngữ Hán Việt nhiều từ ngữ mô tả vật ngày khơng cịn diện + Nhà văn cố tình chọn nhịp điệu chậm rãi, khoan thai để kể lại câu chuyện, muốn tách khỏi nhịp văn hối hả, rộn rã văn chương đại lúc + Xây dựng cặp nhân vật Huấn Cao - quản ngục vừa đối lập lẫn vừa bổ sung cho nhau, xuất nhân vật làm bật chân dung nhân vật (bút pháp “vẽ mây nảy trảng") - Nhận xét: Màu sắc cổ điển kết hợp với tính đại tác phẩm, tạo thành tổng thể hài hòa, cho thấy tài nghệ thuật Nguyễn Tuân phong cách nghệ thuật độc đáo tập truyện ngắn Vang bóng thời Bài 6: Bút pháp lãng mạn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân? Gợi ý làm bài: Bút pháp lãng mạn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân: - Giải thích khái niệm “lãng mạn”; nêu biểu bút pháp lãng mạn văn học - Phân tích để thấy biểu bút pháp lãng mạn qua “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân + Khai thác triệt để nghệ thuật đối lập tương phản, đặc biệt tương phản chân dung nhân vật (phân tích chân dung hai nhân vật Huấn Cao quản ngục) + Khắc họa thứ khác thường, tô đậm ấn tượng phi thường, dội (cuộc gặp gỡ khác thường, cách hành xử khác thường, cảnh cho chữ xưa chưa có) + Hướng đến giá trị tốt đẹp, tư bay bổng, vượt thoát khỏi thực trần trụi (đề cao đẹp, chân, thiện, mỹ lên đến hàng tuyệt đích, xây dựng đối đầu đẹp, thiện giành chiến thắng trước xấu, ác) - Bàn luận, mở rộng vai trò bút pháp lãng mạn truyện ngắn, thấy tài phong cách độc đáo Nguyễn Tuân Bài 7: Nhân vật Huấn Cao Chữ người tử tù có niềm tin người biết yêu trân trọng đẹp kẻ xấu hay kẻ độc ác Quan điểm anh (chị)? Hãy viết luận, bày tỏ quan điểm Gợi ý làm bài: Học sinh tự làm Bài 8: Lí giải có khác biệt cách xưng hơ chị Dậu đoạn trích sau? “Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt bé xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn: - Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh lúc, ông tha cho - Tha này, tha này! Vừa nói vừa bịch vào ngực chị Dậu, bịch, lại sấn đến để trói anh Dậu Hình tức q chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại - Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ Cai lệ tát vào mặt chị bốp, nhẩy vào cạnh anh Dậu, Chị Dậu nghiến hai hàm răng: - Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem! Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn giúi cửa Sức lẻo khoẻo anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy người đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo mặt đất, miệng nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu ” (Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố) Gợi ý làm bài: - Trong đoạn trích, tên cai lệ, chị Dậu sử dụng cặp đại từ xưng hô: cháu - ông, - ông, bà - mày - Sự thay đổi ngôn ngữ xưng hơ theo xu hướng tiêu cực hóa, tạo mối quan hệ thù địch cao độ theo thời gian diễn biến câu chuyện hồn tồn có lí hợp lý: + Đầu tiên, sử dụng cặp “cháu - ông”, chị Dậu tâm trạng lo lắng cho chồng, đồng thời mang thân phận người nông dân thấp cổ bé họng, người phụ nữ Việt Nam truyền thống vốn lấy điều nhẫn nhịn làm hết + Cặp “tôi - ông” sử dụng cai lệ khơng chấp nhận lời van xin, có hành động vũ phu Tình nguy cấp khiến chị Dậu thức tỉnh, đứng thẳng xưng hơ cách bình đẳng với kẻ thù tàn ác + Diễn biến câu chuyện lên cao độ cai lệ thẳng tay tát chị Dậu Dường kẻ cầm quyền khơng cịn người nữa, chị Dậu với mối căm hờn bị dồn nén lâu trước vô nhân đạo bọn tay sai, ác bá, thay đổi cách xưng hô Cặp “bà - mày” cho thấy đứng chị Dậu so với kẻ cầm thú, lửa căm hờn cháy bùng lên ném thẳng vào tên cai lệ tính người Bài 9: Anh/chị cho biết mối quan hệ người nói người nghe ví dụ sau? a) Nam! Lấy cho tập hồ sơ mã số 1234 kho đặt bàn làm việc lập tức! b) “Tàu hôm không đông, chị nhỉ?” (Thạch Lam, Hai đứa trẻ) c) “Kẻ mê muội xin bái lĩnh” (Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù) d) “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi!” (Vũ Trọng Phụng, Số đỏ) Gợi ý làm bài: a) Mối quan hệ: quan hệ cấp bậc, nhiên khơng có thù địch (nội dung nói kiện thường diễn cơng ty; cách nói trống khơng tồn lời gọi người nghe đại từ “tôi”; dấu chấm than ngữ điệu thể mệnh lệnh) b) Mối quan hệ: quan hệ gần gũi, thân mật; lời người nói với người (nội dung nói câu chuyện diễn sống; từ xưng hơ “chị” câu nói đầy đủ nịng cốt chủ - vị; tình thái từ “nhỉ”) c) Mối quan hệ: quan hệ thân mật, kính cẩn; lời y nói với người giỏi thân lĩnh vực (tự xưng “kẻ mê muội”; từ “xin” thể kính cẩn; động từ “bái lĩnh” tương đương với “tiếp thu”, “tiếp nhận” mang sắc thái trang trọng hơn; câu văn đầy đủ nòng cốt chủ - vị) d) Mối quan hệ: quan hệ khơng thân mật (cách nói trống khơng ba vế câu hoàn toàn thiếu vắng chủ thể hành động; ngữ điệu câu văn dấu chấm than, cách ngắt câu cho thấy gắt gỏng, thái độ không vừa lịng dẫn tới khơng thân mật quan hệ hai nhân vật) ... việc lĩnh hội văn - Bối cảnh giao tiếp: giúp lĩnh hội xác, hiệu ý nghĩa đích thực lời nói, câu văn, từ ngữ văn - Văn cảnh: xác định nghĩa từ đồng âm văn bản, từ ngữ liên quan đến phần văn trước sau;... tiếng Việt Nam hoàn cảnh năm đầu kỷ XX Đó thời điểm văn hóa phương Tây du nhập vào Việt Nam, quyền tay sai phận tầng lớp nhân dân sử dụng tiếng Pháp thứ tiếng thống, khinh thường tiếng nước Nam. .. trường thể loại tùy bút, song truyện ngắn xuất sắc + Chủ đề: Quan niệm đẹp, môi quan hệ đẹp thiên lương người, sức mạnh đẹp có khả chiến đấu với ác Nội dung văn + Tình truyện - Sự kiện có tính bước

Ngày đăng: 16/05/2021, 21:00