1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN TUAN 31 MOI

33 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 407,5 KB

Nội dung

GV yeâu caàu HS quan saùt maãu ñeå nhaän xeùt maãu theo gôïi yù treân - GV giôùi thieäu moät soá baøi veõ cuûa HS caùc lôùp tröôùc vaø caùc baøi veõ ôû. trang 76 SGK cho HS tham khaûo[r]

(1)

Tuaàn 31

Thứ hai ngày tháng năm 2012 Tập đọc: Tiết 61 ĂNG – CO VÁT

I/ MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Aêng – co Vát, cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam – Pu – Chia

 Thái độ: Biết q trọng cơng trình bàn tay người làm nên

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Ảnh khu đền Ăng-co Vát SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ Kiểm tra cũ

- Gọi HS đọc thuộc lịng :dịng sơng mặc áo * Vì tác giả nói dịng sơng “điệu” ?

* Em thích hình ảnh ? Vì ?

B / Bài 1/ Giới thiệu bài:( SGV/ 202)

2/ Luyện đọc tìm hiểu

a/ Luyện đọc

- Gọi HS đọc - GV chia đoạn: đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu đến kỉ XII + Đoạn 2: Tiếp theo đến gạch vữa + Đoạn 3: Còn lại

* Đọc nối tiếp lần1: + Phát âm: Ăng-co Vát, Cam-pu-chia, tuyệt diệu, kín khít, xịa tán …

* Đọc nối tiếp lần 2 giải thích nghĩa từ phần thích SGK / 124

* Đọc nối tiếp lần 3

- Luyện đọc theo cặp HS đọc lại - GV đọc mẫu - diễn cảm

b/ Tìm hiểu bài.

* Đoạn 1: Hoạt động cá nhân.

- Gọi HS đọc đoạn

+ Ăng-co Vát xây dựng đâu, từ

* Đoạn 2: Hoạt động nhóm 2

- Gọi HS đọc đoạn

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi : + Khu đền đồ sộ ? với tháp lớn + Khu đền xây dựng kì cơng ?

* Đoạn 3: Hoạt động cá nhân.

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn

+ Phong Cảnh khu đền vào lúc hồng có đẹp ?

c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm

- HS1: Đọc thuộc lịng Dịng sơng mặc áo trả lời câu hỏi

* Vì dịng sơng thay đổi nhiều màu ngày người thay màu áo

- HS2: Đọc thuộc lòng thơ * HS trả lời

- HS đọc bài, HS lớp lắng nghe - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn SGK

- 3HS đọc nối tiếp đoạn

- HS luyện đọc từ ngữ khó theo hướng dẫn GV

- HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc giải

- HS đọc nối tiếp đoạn - Từng cặp HS luyện đọc - HS đọc

- HS đọc, lớp đọc thầm đoạn +Ăng-co Vát xây dựng Cam-pu-chia từ đầu kỉ thứ mười hai

- HS đọc

- HS đọc thầm đoạn thảo luận trả lời

(2)

- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn văn ,cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay

- Nhận xét cách đọc bạn - GV treo đoạn văn cần luyện đọc

- GV đọc mẫu đoạn văn Gọi HS đọc đoạn văn - Nêu cách đọc đoạn văn này?

- GV gạch chân từ cần nhấn giọng + Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn + Thi đua đọc diễn cảm

+ Nhận xét cách đọc bạn Nêu ý nghĩa bài? - GV nhận xét, cho điểm em

D/ Củng cố, dặn dị:- Bài văn nói điều ? - Về nhà đọc lại

- Chuẩn bị sau: Con chuồn chuồn nước - GV nhận xét tiết học

- HS tiếp nối đọc đoạn văn - HS nhận xét cách đọc

- Cả lớp quan sát - HS lắng nghe - HS đọc - HS nêu

- Cả lớp theo dõi

- HS ngồi bàn luyện đọc cho nghe sửa lỗi cho - HS thi đọc

- HS nhận xét - HS nêu

- HS nêu

- Cả lớp lắng nghe nhà thực

-Tốn: Tiết : 151 THỰC HÀNH

(TIẾP THEO)

I Mục tiêu:

* Kiến thức: Giúp HS:

-Biết số ứng dụng tỉ lệ đồ vào vẽ hình

* Kĩ năng: Vẽ cách xác biểu thị đoạn thẳng với tỉ lệ cho trước * Thái độ: u thich học tốn, rèn tính cẩn thận, xác làm

II Đồ dùng dạy học:

-HS chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia xăng-tỉ lệ-mét, bút chì

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.KTBC:

2.Bài mới: a).Giới thiệu bài:

b).Hướng dẫn Vẽ đoạn thẳng AB đồ

-Nêu ví dụ SGK: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB mặt đất 20 m Hãy vẽ đoạn thẳng AB đồ có tỉ lệ : 400

-Hỏi: Để vẽ đoạn thẳng AB đồ, trước hết cần xác định ?

-Có thể dựa vào đâu để tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ

-Yêu cầu: Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ -Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ đồ tỉ lệ : 400 dài cm

-Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài cm

-HS lắng nghe

-HS nghe yêu cầu ví dụ

-Chúng ta cần xác định độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ

-Dựa vào độ dài thật đoạn thẳng AB tỉ lệ đồ

(3)

-Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20 m đồ tỉ lệ : 400

c) Thực hành

Bài 1 -Yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp đo tiết thực hành trước

-Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp đồ có tỉ lệ : 50 (GV chọn tỉ lệ khác cho phù hợp với chiều dài thật bảng lớp mình)

Ví dụ:

+Chiều dài bảng m +Tỉ lệ đồ : 50 m = 300 cm

Chiều dài bảng lớp thu nhỏ đồ tỉ lệ : 50 là:

300 : 50 = (cm)

Bài tập phát triển

Bài -u cầu HS đọc đề SGK

-Hỏi: Để vẽ hình chữ nhật biểu thị phịng học đồ tỉ lệ : 200, phải tính gì?

4.Củng cố:

-GV tổng kết học, tuyên dương HS tích cực hoạt động, nhắc nhở em cịn chưa cố gắng

5 Dặn dò:

-Dặn dò HS nhà chuẩn bị sau

Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là: 2000 : 400 = (cm)

-Daøi cm

-1 HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét

+Chọn điểm A giấy

+Đặt đầu thước điểm A cho điểm A trùng với vạch số thước +Tìm vạch số cm thước, chấm điểm B trùng với vạch cm thước +Nối A với B ta đoạn thẳng AB có độ dài cm

-HS nêu (có thể m)

-Tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài bảng lớp vẽ

-1 HS đọc trước lớp, HS lớp đọc SGK

-Phải tính chiều dài chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ

-Thực hành tính chiều rộng, chiều dài thu nhỏ lớp học vẽ

8 m = 800 cm ; m = 600 cm Chiều dài lớp học thu nhỏ là:

800 : 200 = (cm) Chiều rộng lớp học thu nhỏ là:

600 : 200 = (cm)

======================================== Kể chuyện: Củng cố bài: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG

I/ Mục tiêu* Kĩ năng: Dựa vào lời kể giáo viên tranh minh hoạ, học sinh kể lại đoạn kể nối tiếp tồn câu chuyện Đơi cánh Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý

- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện Rèn kó nghe: Chăm nghe cô kể chuyeän,

nhớ chuyện

Lắng nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời bạn * Thái độ: Bồi dưỡng lịng ham tìm hiểu, tính mạnh dạn

cm | | Tỉ lệ : : 50

cm

(4)

II/ Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ đọc sách giáo khoa

III/ Các hoạt động dạy học

A/ Giới thiệu truyện B/ Giáo viên kể chuyện

Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng đoạn đầu, nhấn giọng từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp Ngựa Trắng, chiều chuộng Ngựa Mẹ với con, sức mạnh Đại Bàng Núi; giọng kể nhanh hơn, căng thẳng đoạn Sói Xám định vồ Ngựa Trắng; hào hứng đoạn cuối – Ngựa Trắng biết phóng bay

- Giáo viên kể lần 1, kể lần kết hợp tranh minh hoạ

C/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Kể theo nhóm - Kểâ rtrước lớp

Giáo viên HS nhận xét lời kể, khả hiểu câu chuyện HS

D/ Củng cố:H; Có thể dùng câu tục ngữ để nói chuyến Ngựa Trắng?

Yêu cầu HS tar lời, giáo viên bổ sung: Đi cho biết biết Ở nhà với mẹ biết ngày nào khơn.

Nhận xét tiết học

Học sinh theo dõi

Học sinh lắng nghe

Học sinh nghe GV kể đồng thời quan sát tranh minh hoạ

Học sinh thành lập nhóm đơi, kể chuyện Thi đua kể chuyện trước lớp

HS phát biểu VD: Đi ngày đàng học một sàng khôn.

============================== Khoa học: Tiết 61 Bài 61 TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT

I/.MỤC TIÊU :

* Kiến thức: Giúp HS : Trình bày trao đổi chất thực vật với mơi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ mơi trường chất khống , khí – bơ – níc, khí xo thải nước, khí xi, chất khống khác, …

Thể trao đổi chất thực vật với môi trường sơ đồ

* Kĩ năng: Vẽ trình bày trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật * Thái độ: Aùp dụng kiến thức học vào thực tế sống

II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh hoạ trang 122 SGK

- Sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật viết vào bảng phụ Giấy A

III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ Kiểm tra cũ- Gọi HS lên trả lời câu hỏi:

+ Khơng khí có vai trị đời sống thực vật + Hãy mơ tả q trình hô hấp quang hợp thực vật + Để trồng cho suất cao hơn, người ta tăng lượng khơng khí cho ?

- Nhận xét, cho điểm

(5)

C/ Bài 1/ Giới thiệu

- GV giới thiệu nêu mục tiêu học - GV ghi tựa lên bảng

2/ Giảng bài

a/ Hoạt động 1:Phát biểu bên của trao đổi chất thực vật.

* Muïc tiêu:(SGV/200) * Cách tiến hành:

-u cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 122 SGK mơ tả hình vẽ mà em biết

-GV gợi ý : Hãy ý đến yếu tố đóng vai trị quan trọng sống xanh yếu tố mà cần phải bổ sung thêm xanh phát triển tốt

- Gọi HS trình bày

- Hỏi:+Những yếu tố thường xuyên phải lấy từ môi trường trình sống ?

+ Trong trình hơ hấp thải mơi trường ? + Quá trình gọi ?

+Thế trình trao đổi chất thực vật ? -GVkết luận (SGV/201)

b/ Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất thực vật.

* Mục tiêu:Vẽ trình bày sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật

* Cách tiến hành:-Tổ chức cho HS h/ động nhóm - Phát giấy cho nhóm

- Yêu cầu: Vẽ sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn - GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm

- Gọi HS đại diện nhóm lên trình bày u cầu nhóm nói sơ đồ, nhóm khác bổ sung

- Nhận xét, khen ngợi nhóm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc

D/Củng cố, dặn dòThế trao đổi chất thực vật ? - Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK/123

- Nhận xét câu trả lời HS

- Nhận xét tiết học.- Về học chuẩn bị tiết sau

- Lắng nghe - Nhắc lại tựa

- Laéng nghe

- HS quan sát, trao đổi theo cặp

- Lắng nghe

- HS trình bày, bổ sung -HS nối tiếp trả lời

+Quá trình gọi trình trao đổi chất thực vật

- HS nêu - Lắng nghe

- HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV

- Tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật

- Trình bày trao đổi chất thực vật theo sơ đồ vừa vẽ nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung

- HS trả lời - 2HS đọc

- HS lắng nghe nhà thực

-Ti ếg Việt củng cố : ĂNG – CO VÁT

I/ MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Hiểu nghĩa từ ngữ

Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, công trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam-pu-chia

 Kĩ năng: Đọc lưu loát văn Đọc tên riêng (Ăng-co Vát, Cam-pu-chia), chữ số La Mã (XII – mười hai)

 Thái độ: Biết q trọng cơng trình bàn tay người làm nên

II/

Các hoạt động dạy học:

(6)

- Luyện đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc từ khó

- Luyện đọc theo cặp - Các nhóm thi đọc  Tìm hiểu nội dung

Giáo viên nêu câu hỏi, tổ chức cho HS trả lời nhằm củng cố kiến thức

1 Những chi tiết nói lên vẻ đẹp cổ kính n tĩnh ăng – Co Vát vào lúc hồng a) êng – co Vát thật huy hồng lúc hồng b) Mặt trời lặn, ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền

c) Những tháp cao vút lấp loáng chùm nốt

d) Những hàng muỗm già cổ kính

e) Ngơi đền có thềm dá rêu phong uy nghi kì lạ

g) Ngôi đền cao thâm nghiêm ánh trời vàng

h) Đàn dơi bay toả từ ngách đền

Củng cố: Hệ thống nội dung Nhận xét tiết học

3 HS nối tiếp đọc đoạn HS luyện phát âm từ khó HS thành lập nhóm đơi, luyện đọc Đại diện nhóm thi đọc

HS trả lời câu hỏi, nêu nội dung

Hoàn thành tập trắc nghiệm Các đáp án đúng: b, c, d, e, g, h

-Tốn củng cố: THỰC HÀNH

(TIẾP THEO) I Mục tiêu:

* Kiến thức: Giúp HS:

-Biết cách vẽ đồ (có tỉ lệ cho trước) đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước

* Kĩ năng: Vẽ cách xác biểu thị đoạn thẳng với tỉ lệ cho trước * Thái độ: u thichá học tốn, rèn tính cẩn thận, xác làm II/ Các hoạt đônạ dạy học chủ yếu

Bài 1 -Yêu cầu HS nêu chiều dài cửa số đo tiết thực hành trước

-Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài cửa sổ đồ có tỉ lệ : 50 (GV chọn tỉ lệ khác cho phù hợp với chiều dài thật bảng lớp mình)

Ví dụ:

+Chiều cửa sổ m +Tỉ lệ đồ : 50 m = 300 cm

Chiều dài cửa sổ thu nhỏ đồ tỉ lệ : 50 là:

300 : 50 = (cm)

HS nêu cách làm làm +Chọn điểm A giaáy

+Đặt đầu thước điểm A cho điểm A trùng với vạch số thước

+Tìm vạch số cm thước, chấm điểm B trùng với vạch cm thước

+Nối A với B ta đoạn thẳng AB có độ dài cm

-HS nêu (có thể m)

-Tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài cửa sổ vẽ

6

(7)

Bài -Yêu cầu HS đọc đề SGK -Hỏi: Để vẽ hình chữ nhật biểu thị phịng học đồ tỉ lệ : 200, phải tính gì?

Củng cố: Hệ thống nội dung Nhận xét tiết học

-1 HS đọc trước lớp, HS lớp đọc SGK -Phải tính chiều dài chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ

-Thực hành tính chiều rộng, chiều dài thu nhỏ lớp học vẽ

8 m = 800 cm ; m = 600 cm Chiều dài lớp học thu nhỏ là:

800 : 200 = (cm) Chiều rộng lớp học thu nhỏ là:

600 : 200 = (cm)

-Thứ ba ngày tháng năm 2011

Chính tả: CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT

Bài viết: NGHE LỜI CHIM NÓI I/MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Tiếp tục luyện tập phân biệt tiếng có âm đầu l/nthanh hỏi/thanh ngã

* Kĩ năng: Nghe viết tả, trình bày thơ Nghe lời chim nói theo thể thơ chữ

* Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trình bày rõ ràng đẹp GDBVMT: Bảo vệ lồi chim

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2a/2b, 3a/3b

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:- GV gọi HS đọc BT3a 3b - GV nhận xét cho điểm

2 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Hôm nay, nhà thơ Nguyễn Trong Hồn lắng nghe xem lồi chim nói cánh đồng, dịng sơng, phố phường qua tả nghe - viết Nghe lời chim nói

- GV ghi tựa lên bảng

b) Hướng dẫn HS nghe - viết tả * Tìm hiểu nội dung đoạn văn:

- GV đọc thơ lần.Yêu cầu HS nêu nội dung thơ - GV nhận xét chốt lại nội dung thơ: thơng qua lời chim, tác giả muốn nói cảnh đẹp, đổi thay đất nước

GDBVMT: Bảo vệ loài chim

- HS đọc lại BT3a 3b (trang 116)

-HS laéng nghe

- 1HS nhắc lại tựa

-HS laéng nghe

- HS nêu theo cảm nhận

cm

(8)

* Hứớng dẫn HS viết từ khó

- Cho HS luyện viết từ ngữ dễ viết sai: bận rộn, bạt núi, tràn, khiết, ngỡ ngàng, thiết tha

*HS viết tả.

- Đọc câu cụm từ cho HS viết - GV đọc lần cho HS soát lỗi

* Chấm, chữa bài. - Chấm 10 bài.- Nhận xét chung c/ Hướng dẫn làm tập:

Bài tập 2a: Tìm trường hợp viết l khơng viết với n ngược lại

- Gọi HS đọc yêu cầu BT + đọc mẫu - GV giao việc: Các em tìm nhiều từ - Cho HS làm GV phát phiếu cho nhóm - Cho nhóm trình bày kết tìm từ

- GV nhận xét + chốt lại từ nhóm tìm đúng:

+ Các trường hợp viết với l không viết với n: làm, lãm, lảng, lãng, lập, lất, lật, lợi lụa, luốc, lụt …

+ Các trường hợp viết với n không viết với l: này, nằm, nấu, nêm, nến, nĩa, noãn, nơm …

2b: Cách tiến hành câu a - Lời giải đúng:

+ Từ láy bắt đầu tiếng có thanh hỏi: bảng lảng, lủng củng, bảnh bao, bủn rủn, gửi gắm, hẩm hiu, liểng xiểng, lỉnh kỉnh, mải miết …

+ Từ láy bắt đầu tiếng có thanh ngã: bão bùng, bẽ bàng, bỡ ngỡ, lẵng nhẵng, lẫm chẫm …

* Bài tập 3:- GV chọn câu a câu b a) Cách tiến hành tương tự câu a (BT2) -Lời giải đúng: núi - lớn - Nam - năm - này.

b) Lời giải đúng: Ở - - cảm - cả

4 Củng cố: - Tiết tả hôm học gì?

5 Dặn dò:- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS ghi nhớ từ ngữ luyện viết tả, nhớ mẫu tin học

- Chuẩn bị tả tuần 32

-1HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng

-HS viết tả -HS sốt lỗi

-10 HS nộp HS lại đổi tập cho để soát lỗi

-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo - HS làm theo nhóm

- Đại diện nhóm dán làm lên bảng

- Lớp nhận xét

- HS chép từ vào

-HS chép từ vào - HS làm cá nhân

- Lắng nghe ghi nhớ nhà thực

- 1HS neâu

-Tốn: ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN

I Mục tiêu:

- Đọc, viết số tự nhiên hệ thập phân

- Nắm hàng lớp, giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số số cụ thể - Dãy số tự nhiên số đặc điểm

* Thái độ: u thích học tốn

II Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung tập

III Hoạt động lớp:

(9)

1KTBC:

2Bài mới:a).Giới thiệu bài:

-Bắt đầu từ học ôn tập kiến thức học chương trình Tốn tiết phần ơn tập ôn số tự nhiên

b).Hướng dẫn ôn tập BT 1, 3a, 4

Bài 1

-Treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung tập gọi HS nêu yêu cầu tập

-Yêu cầu HS làm

-GV chữa bài, đọc cho HS viết số số khác viết lên bảng số số khác yêu cầu HS đọc, nêu cấu tạo số

Baøi 2

-Yêu cầu HS viết số thành tổng hàng, đưa thêm số khác -Y/c HS nhận xét làm bạn bảng -GV nhận xét cho điểm HS

Baøi 3

-Hỏi: Chúng ta học lớp ? Trong lớp có hàng ?

a).Yêu cầu HS đọc số nêu rõ chữ số thuộc hàng nào, lớp ?

b) Yêu cầu HS đọc số nêu rõ giá trị chữ số số

Bài 4 -Yêu cầu hai HS ngồi cạnh hỏi trả lời

-GV hỏi trước lớp:

a).Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp (hoặc kém) đơn vị ? Cho ví dụ minh hoạ

b).Số tự nhiên bé số ? Vì ?

-HS laéng nghe

-Bài tập yêu cầu đọc, viết nêu cấu tạo thập phân số số tự nhiên

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT Hoàn thành bảng sau:

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT -Nhận xét rút làm sau:

5794 = 5000 + 700 + 90 + 20292 = 20000 + 200 + 90 + 190909 = 100000 + 90000 + 900 + -Neâu:

+Lớp đơn vị gồm: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm +Lớp nghìn gồm: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn

+Lớp triệu gồm: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu

-4 HS nối tiếp thực yêu cầu, HS đọc nêu số Ví dụ:

+67358: Sáu mươi bảy nghìn ba trăm năm mươi tám – Chữ số thuộc hàng chục, lớp đơn vị

-5 HS nối tiếp thực yêu cầu, HS đọc nêu số Ví dụ:

+1379 – Một nghìn ba trăm bẩy mươi chín – Giá trị chữ số 300 hàng trăm lớp đơn vị

-HS làm việc theo cặp

a) đơn vị Ví dụ: số 231 232 đơn vị 232 231 đơn vị

b) Là số khơng có số tự nhiên bé số c) Khơng có số tự nhiên lớn thêm vào

Đọc số Viết số Số gồm

Hai mươi tư nghìn ba trăm linh tám 24308 chục nghìn, nghìn, trăm, đơn vị

Một trăm sáu mươi nghìn hai trăm

bảy mươi tư 160274 1 trăm nghìn, chục nghìn, trăm, 7chục, đơn vị. Một triệu hai trăm ba mươi bảy

nghìn không trăm linh năm 1237005 1 triệu, trăm nghìn, chục nghìn, 7nghìn, đơn vị. Tám triệu không trăm linh bốn

nghìn không trăm chín mươi. 8004090

(10)

c).Có số tự nhiên lớn khơng ? Vì ? Bài tập phát triển

Bài 5 –Y/câu đề bài, sau tự làm

-Yêucầu HS nhận xét làm bạn bảng

-Hỏi:+Hai số chẵn liên tiếp (hoặc kém) đơn vị ?

+Hai số lẻ liên tiếp (hoặc kém) đơn vị ?

+Tất số chẵn chia hết cho ?

-Nhận xét phần trả lời HS

4.Củng cố:-GV tổng kết học

5 Dặn dò:

-Dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

bất kì số tự nhiên số đứng liền sau Dãy số tự nhiên kéo dài

-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT a) 67, 68, 69 ; 798, 799, 800 ;

999, 1000, 1001

b) 8, 10, 12 ; 98, 100, 102 ; 998, 1000, 1002 c) 51, 53, 55 ; 199, 201, 203 ;

997, 999, 1001

-Nhận xét, bạn làm sai sửa lại cho + đơn vị

+ đơn vị

+Đều chia hết cho

-Luyện từ câu: Tiết 61 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

I/ MỤC TIÊU

* Kiến thức: Hiểu trạng ngữ

* Kĩ năng: Biết nhận diện đợc trạng ngữ câu Bước đầu viết đoạn vănngắn có câu có sử dụng trạng ngữ

* Thái độ: Biêt sáp dụng kiến thức vào giao tiếp sống

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/Kiểm tra cũ :+ Nêu ghi nhớ bài: câu cảm + Đặt câu cảm?

* GV nhaän xét +cho điểm

C/ Bài mới : 1/ Giới thiệu :

- Thêm trạng ngữ cho câu - Ghi tựa lên bảng

2/ Giảng a /Nhận xét : * Bài 1,2,3: Hoạt động nhóm 2

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi: + Em đọc phần in nghiêng câu

+ Phần in nghiêng giúp em hiểu điều gì? + Em đặt câu hỏi cho phần in nghiêng? - GV nhận xét, chốt lại ý đúng(SGV/225) b/ Ghi nhớ :- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/126

c/ Luyện tập

* Bài 1 : Hoạt động cá nhân.- Gọi HS đọc yêu cầu - HS suy nghĩ làm vào VBT

HS trả lời

- HS đặt câu cảm

- HS lắng nghe - HS nhắc lại tựa

- HS đọc nối tiếp yêu cầu 1,2,3 - HS ngồi bàn trao đổi tìm câu trả lời

- HS nối tiếp trả lời

(11)

- Gọi HS trình bày trước lớp

* GV chốt lời giải đúng(SGV/226) * Bài 2 : Hoạt động cá nhân.

- Gọi HS đọc yêu cầu - Giao việc cho HS - Yêu cầu HS làm vào

- Gọi HS trình bày đoạn văn

* GV nhận xét , khen HS viết , hay

D/ Củng cố ,dặn dò :

+ Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào? + Trạng ngữ có vị trí đa6u câu? - u cầu HS viết đoạn văn vào

- Chuẩn bị bài:Thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu - GV nhận xét tiết học

- HS làm bảng phụ, HS lại làm vào VBT

- HS nối tiếp đọc làm - HS khác nhận xét

- HS đọc

- HS làm vào phiếu HS lại làm vào

- HS đọc đoạn văn -Lớp nhận xét - HS trả lời

- Lắng nghe ghi nhớ

-Tiếng Việt củng cố: Luyện từ câu: Tiết 61 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

I/ MỤC TIÊU

* Kiến thức: Hiểu trạng ngữ

* Kĩ năng: Biết nhận diện đặt câu có trạng ngữ

* Thái độ: Biêt sáp dụng kiến thức vào giao tiếp sống

II/ Các hoạt động dạy học

Tổ chức cho HS làm củng cố

Bài 1: Vết lại trạng ngữ câu sau vào chỗ chấm

a) Mùa xuân, gạo gọi đến biết chim

b) Ngồi đồng, bà nơng dân khan trương thu hoạch luau mùa

c) Vì bão, thi đá cầu lớp em phải hoãn lại

Bài 2: Phần trạng ngữ ( gạch ) câu Trong trận giao tranh với dân đảo Man – tan, Ma – gien – lăng bỏ mình, khơng kịp nhìn thấy kết cơng việc làm trả lời cho câu hỏi nào?

a) Ở đâu? b) Khi nào? c) Vì sao? d) Để làm gì?

Bài 3: Lần lượt thêm trạng ngữ cho câu: Em họcbơi để câu có trạng ngữ:

a) Câu có trạng ngữ nơi chốn b) Câu có trạng ngữ thời gian c) Câu có trạng ngữ mục đích

Củng cố: Hệ thống nội dung

HS làm chữa

a) Mùa xuân b) Ngồi đồng c) Vì bão

Học sinh đọc câu văn, suy ghĩ, trả lời

Phần trạng ngữ câu văn trả lời cho câu hỏi:

b) Khi

Học sinh đọc tìm hiểu u cầu làm chữa bài:

(12)

Nhận xét tiết học

-Thứ tư ngày tháng năm 2012

Taäp

đọc: CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC

I/ MỤC TIÊU: * Kiến thức: Hiểu từ ngữ

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động chuồn chuồn nước cảnh đẹp quê hương

* Kĩ năng: Đọc lư lốt tồn Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm thể ngạc nhiên; đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung đoạn Bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả

* Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ Kiểm tra cũ - Gọi HS đọc bài: Ăng-co Vát Hỏi:+Ăng-co Vát xây dựng đâu từ ? + Phong cảnh khu đền vào lúc hồng có đẹp ? - GV nhận xét cho điểm

B / Bài 1/ Giới thiệu bài:( SGV/ 229) - GV ghi tựa lên bảng

2/ Luyện đọc tìm hiểu

a/ Luyện đọc - Gọi HS đọc - GV chia đoạn: đoạn

* Đọc nối tiếp lần1:

+ Phát âm: chuồn chuồn, lấp lánh, rung rung, bay vọt lên, tuyệt đẹp, lặng sóng

* Đọc nối tiếp lần 2 - Yêu cầu HS quan sát tranh Giải thích nghĩa từ : Lộc vừng: loại cảnh, hoa màu hồng nhạt, cánh tua mềm

* Đọc nối tiếp lần 3

- Luyện đọc theo cặp - HS đọc lại

- GV đọc mẫu - diễn cảm theo hướng dẫn SGV trang 229

b/ Tìm hiểu bài: * Đoạn 1: Hoạt động nhóm 2

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Chú chuồn chuồn miêu tả hình ảnh so sánh ?

+Em thích hình ảnh so sánh ? Vì sao?

* Đoạn 2: Hoạt động nhóm bàn.

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm tìm câu trả lời

+ Cách miêu tả chuồn chuồn bay có hay ?

+ Tình u q hương, đất nước tác giả thể

- HS1 đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi - HS2 đọc đoạn

- HS laéng nghe - HS nhắc lại

- HS đọc bài, HS lớp lắng nghe - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn SGK

- HS đọc nối tiếp đoạn

- HS luyện đọc từ ngữ khó theo hướng dẫn GV

- HS đọc nối tiếp đoạn

- HS quan sát tranh SGK phóng to - HS giải thích

- HS đọc nối tiếp đoạn - Từng cặp HS luyện đọc - HS đọc

- HS đọc thầm đoạn

-2 HS ngồi bàn trao đổi tìm câu trả lời

- HS nối tiếp phát biểu - HS khác nhận xét

- HS đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm tìm câu trả lời

(13)

qua câu văn ?

c/ Đọc diễn cảm:- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn văn ,cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay

- Nhận xét cách đọc bạn

- GV treo đoạn văn cần luyện đọc GV đọc mẫu + Gọi HS đọc đoạn văn Nêu cách đọc đoạn văn này? - GV gạch chân từ cần nhấn giọng

+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn

+ Thi đua đọc diễn cảm Nhận xét cách đọc bạn - Nêu ý nghĩa bài?

- GV nhận xét, cho điểm em

D/ Củng cố, dặn dò:- Bài văn nói lên điều gì?

- GV nhận xét tiết học

-u cầu HS nhà ghi lại hình ảnh so sánh đẹp văn

- Chuẩn bị bài: Vương quốc vắng nụ cười

- HS nhận xét cách đọc - Cả lớp quan sát - HS lắng nghe - HS đọc - HS nêu

- Cả lớp theo dõi

- HS ngồi bàn luyện đọc cho nghe sửa lỗi cho - HS thi đọc

- HS nhận xét - HS nêu

- HS nêu

- Cả lớp lắng nghe nhà thực

-Toán: Tiết : 153 ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO)

I Mục tiêu:

* Kiến thức: -So sánh số có đến sáu chữ số

Biết xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn

* Kĩ năng: Làm tập so sánh xếp thứ tự số tự nhiên * Thái độ: Rèn tính can thận, xác làm

II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.KTBC:-GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 152

-GV nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới:a).Giới thiệu bài:

-Trong học ôn tập so sánh xếp thứ tự số tự nhiên

b).Hướng dẫn ơn tập: BT dịng 1; BT2, 3

Bài 1 -Bài tập yêu cầu làm ? -Yêu cầu HS tự làm

-GV chữa yêu cầu HS giải thích cách điền dấu Ví dụ:

+Vì em vieát 989 < 1321 ?

-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn

-HS laéng nghe

-Yêu cầu so sánh số tự nhiên viết dấu so sánh vào chỗ trống

-2 HS lên bảng làm bài, HS làm cột bài, HS lớp làm vào VBT

+Vì 989 có ba chữ số, 1321 có bốn chữ số nên 989 nhỏ 1321 Khi so sánh số tự nhiên, số có nhiều chữ số số lớn

(14)

+Hãy giải thích 34579 < 34601

-GV nhận xét cho điểm HS

Bài 2 -Bài tập yêu cầu làm ? -Yêu cầu HS tự làm

-GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách xếp

-GV nhận xét câu trả lời HS

Baøi 3

-Tiến hành tương tự tập

Bài tập phát triển

Bài 4

-Yêu cầu HS đọc đề tự viết số

-Yêu cầu nối tiếp báo cáo kết làm trước lớp

-Yêu cầu hS lớp theo dõi nhận xét câu trả lời bạn

Bài 5 -Viết lên bảng 57 < x < 62 yêu cầu HS đọc

-Yêu cầu HS đọc tiếp yêu cầu a

-Hỏi: Vậy x (phần a) phải thoả mãn điều kiện ?

-Yêu cầu HS tìm x

-GV chữa phần a, sau yêu cầu HS tự làm phần lại

-Gọi HS đọc làm trước lớp -GV nhận xét cho điểm HS

4.Củng cố:-GV tổng kết học

5 Dặn dò:

-Dặn dị HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

sánh đến hàng hai số với có: Hàng chục nghìn Hàng trăm nghìn Hàng trăm <

Vaäy 34597 < 34601

-Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT a) 999, 7426, 7624, 7642

b) 1853, 3158, 3190, 3518 -Trả lời Ví dụ:

a) So sánh số 999, 7426, 7624, 7642 thì:

999 số có ba chữ số, số cịn lại có bốn chữ số nên 999 số bé

So sánh số lại số có hàng nghìn nhau, hàng trăm < nên 7426 số bé hai số lại

So sánh hai số cịn lại với hàng chục < nên 7624 < 7642

Vậy số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: 999, 7426, 7624, 7642

-Laøm baøi vaøo VBT: a) 0, 10, 100

b) 9, 99, 999 c) 1, 11, 101 d) 8, 98, 998

-HS nối tiếp trả lời Ví dụ: +Số bé có chữ số +Số bé có hai chữ số 10 -57 nhỏ x, x nhỏ 62 -x số chẵn

-x phải thỏa mãn hai điều kiện: +x lớn 57 nhỏ 62 +x số chẵn

-HS laøm baøi:

+Các số chẵn lớn 57 nhỏ 62 58, 59, 60, 61

+Trong số có 58, 60 số chẵn Vậy x = 58 x = 60

-Laøm baøi vaøo VBT

-Mỗi HS đọc phần, HS lớp theo dõi nhận xét

(15)

LUYN TP MIEU T CAC B PHN CA CON VT

I - Mục đích, yêu cầu :

* Kiến thức: Nhận biết nét tả phận vật đoạn văn.Quan sát phận vật em yêu thích bước đầu tìm từ ngữ miêu tả thích hợp.

* Kó năng: Biết tìm từ ngữ miêu tả phù hợp làm bật ngoại hình, hành động con vật.

* Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu văn học.

II - Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ tập đọc số tranh ảnh vật

III - Các hoạt động dạy - học :

A) Kiểm tra cũ: HS đọc ND cần ghi nhớ tiết trước. B) Dạy mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Hoạt động 1: Giới thiệu

2 Hoạt động : Hướng dẫn quan sát

+ Bài tập 1,2 : Yêu cầu HS đọc nội dung bài, làm và phát biểu ý kiến

- GV chốt ý đúng

+ Bài tập : Cho HS đọc yêu cầu bài

- GV treo tranh ảnh vật lên bảng nhắc HS ý trình tự thực BT.

- Cho HS trình bày ý kiếnvà GV nhận xét. 3 Hoạt động : Củng cố.

Yêu cầu HS làm hoàn chỉnh lại đoạn văn miêu tả vật.

- HS đọc yêu cầu đề thực hiện nội dung yêu cầu

-Thứ năm ngày tháng năm 2012

Tốn: Tiết : 154 ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN

(TIEÁP THEO)

I Mục tiêu: * Kiến thức: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, giải tốn có liên quan đến dấu hiệu chia hết

* Kĩ năng: Làm tập dạng giải toán liên quan đến dấu hiệu chia hết * Thái độ: Rèn tính can thận, xác làm

II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.KTBC: -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 153

-Gọi hS khác, yêu cầu HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,

-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn

(16)

-GV nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới: a).Giới thiệu bài:

-Trong học ôn tập dấu hiệu chia hết học

b).Hướng dẫn ôn tập

Bài 1 -Yêu cầu HS đọc đề tự làm

-GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích rõ cách chọn số

-GV nhận xét cho điểm HS

Baøi 2

-Cho HS đọc đề bài, sau yêu cầu HS tự làm

-GV chữa yêu cầu HS giải thích cách điền

-GV nhận xét cho điểm HS

Bài -u cầu HS đọc đề toán -Hỏi: Số x phải tìm phải thỏa mãn

-HS lắng nghe

-2 HS lên bảng làm bài, HS làm phần a, b, c, HS làm phần d, HS lắng nghe., HS lớp làm vào VBT

a) Số chia hết cho 7362, 2640, 4136 Số chia hết cho 605, 2640

b) Số chia hết cho 7362, 2640, 20601 Số chia hết cho 7362, 20601 c) Số chia hết cho 2640

d) Số chia hết cho không chia hết cho 605

e) Số khơng chia hết cho 605, 1207 -Lên bảng phát biểu ý kiến Ví dụ:

c) Số chia hết cho số 2640 số có tận

Hoặc:

Theo câu a, số chia hết cho 7362, 2640, 4136 Trong số có số 2640 chia hết cho Hoặc:

Theo câu a, Các số chia hết cho 605, 2640, số có 2640 chia hết cho

-4 HS lên bảng làm bài, HS làm phần HS lớp làm vào VBT

a) 52 ; 52 ; 52 b) ; c) 92

d) 25

-4 HS nêu trước lớp Ví dụ:

a) Để  52 chia hết cho  + + chia hết cho

Vaäy  + chia hết cho Ta có + = ;

+ = 12; + = 15

9, 12, 15 chia hết điền hoặc vào ô trống

Ta số 252, 552, 852

-Theo dõi nhận xét cách làm, kết làm bạn

(17)

điều kiện ?

-x vừa số lẻ vừa số chia hết cho 5, x có tận ?

-Hãy tìm số có tận lớn 23 nhỏ 31

-Yêu cầu HS trình bày vào

Bài 4 -Yêu cầu HS đọc đề toán -Hỏi: Bài toán yêu cầu viết số ?

-GV hướng dẫn:

+Để số số vừa chia hết cho vừa chia hết cho ta phải chọn chữ số chữ số tận

-Yêu cầu HS làm

-GV nhận xét cho điểm HS Bài 5 -Yêu cầu hS đọc đề -Hỏi: Bài tốn cho biết ? +Bài tốn hỏi ?

+Em hiểu câu “Số cam mẹ mua xếp mỗi đĩa quả, đĩa vừa hết.” như ?

+Hãy tìm số nhỏ 20, vừa chia hết cho vừa chia hết cho

+Vậy mẹ mua cam ? -Yêu cầu HS trình bày lời giải tốn

4.Củng cố: -GV tổng kết học Nhận xét tiết học

-x phải thỏa mãn:

 Là số lớn 20 nhỏ 31  Là số lẻ

 Là số chia hết cho

-Những số có tận chia hết cho 5,

x số lẻ nên x có tận -Đó số 25

-1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

 Có ba chữ số

 Đều có chữ số 0, 5,

 Vừa chia hết cho vừa chia hết cho

+Chọn chữ số số tận số tận vừa chia hết cho vừa chia hết cho

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT Các số là: 250, 520

-1 HS đọc trước lớp, HS lớp đọc đề SGK

-Số cam mẹ mua xếp đĩa quả, đĩa vừa hết Số cam 20 +Yêu cầu tìm số cam mẹ mua

+Nghĩa số cam mẹ mua vừa chia hết cho vừa chia hết cho

+Đó số 15 +15 cam

-HS laøm baøi vaøo VBT

-Luyện từ câu: Tiết 62 THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU

I/ MUÏC TIEÂU

* Kiến thức: Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ nơi chốn câu (Trả lời câu hỏi ơÛ đâu )

* Kĩ năng: Nhận diện trạng ngữ nơi chốên câu Bưpớc đầu biết thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ Biết thêm phậncần thiết để hồn chỉnh câu có trạng ngữcho trước

* Thái độ: Biết áp dụng kiến thức học vào giao tiếp

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các băng giấy Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/Kiểm tra cũ :

- HS đọc đoạn văn tập nhà - GV Chấm 10 HS khác

* GV nhận xét cho điểm

C/ Bài mới : 1/ Giới thiệu :

- HS lớp thực - 2HS đọc

(18)

-Thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu - GV ghi tựa lên bảng

2/ Giaûng bài.a /Nhận xét :

* Bài : Hoạt động nhóm 2- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm theo cặp

- GV gợi ý: Trước hết, cần tìm thành phần CN,VN câu Sau đó, tìm thành phần trạng ngữ

- Gọi HS làm bảng phụ chép sẵn câu a,b lên - Gọi HS phát biểu

* GV nhận xét + chốt lời giải đúng(SGV/233)

* Bài :Hoạt động cá nhân.

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS tự làm vào VBT

-Gọi HS đọc câu hỏi hoàn thành, HS khác bổ sung đặt câu hỏi khác

- GV nhận xét, chốt lời giải : a/ Câu hỏi cho trạng ngữ câu a : - Mấy hoa giấy nở tưng bừng đâu ? b/ Câu hỏi cho trạng ngữ câu b : Hoa sấu nở , vương vãi đâu ?

b/ Ghi nhớ :- Gọi HS đọc SGK

c/ Luyện tập :* Bài 1 :Hoạt động cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập Yêu cầu HS tự làm vào VBT GV nhận xét, chốt lời giải + Các trạng ngữ câu :- Trước rạp ,

- Trên bờ ,

- Dưới mái nhà ẩm nước ,

* Bài 2 :Hoạt động cá nhân Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm vào VBT Gọi HS đọc câu hoàn thành, HS khác bổ sung đặt câu khác

* GV nhận xét + chốt lời giải (SGV/234)

* Bài 3 : HS đọc yêu cầu

- HS laøm vào băng giấy nháp

- Gọi HS dán phiếu trình bày kết * GV nhận xét + chốt làm (SGV/234)

D/ Củng cố , dặn dò :-Y/cầu HS học thuộc ghi nhớ

- Đặt câu có trạng ngữ nơi chốn vào

- Chuẩn bị bài:Thêm trạng ngữ thời gian cho câu - GV nhận xét tiết học

- Nhắc lại tựa học

- HS đọc - Lắng nghe

-2 HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận - HĐ cá nhân

-1 HS làm bảng phụ - HS nối tiếp phát biểu -1 HS đọc

- HS laøm baøi vaøo VBT

- HS nối tiếp đọc câu hỏi đặt - HS nhận xét bổ sung

- HS laéng nghe

- HS đọc - HS đọc thuộc lòng -1 HS đọc

- HS làm vào VBT -1 HS làm bảng phụ - Nhận xét bạn làm

-1 HS đọc

- HS laøm baøi vaøo VBT

- HS nối tiếp đọc câu đặt - HS nhận xét bổ sung

-1 HS đọc

- HS làmbài vào phiếu, HS lại làm vào

- Dán phiếu trình bày kết , lớp nhận xét

-1 HS đọc- HS làm nháp - HS đọc câu vừa hoàn chỉnh - HS lắng nghe

-

Lịch sử: Tiết 31 Bài 27 NHAØ NGUYỄN THAØNH LẬP I.MỤC TIÊU :

(19)

+ Sau uang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suuy yếu dần Lợi dụng thời Nguyễn Ánh huy động lực lượng công nhà Tây Sơn Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngơi Hồng Đé, lấy hiệu Gia Long, định đô Phú Xuân (Huế)

- Nêu vài sách cụ thể vua nhà Nguyễn để củng cố thống trị:

+ Các vua nhà nguyễn khơng đặt ngơi hồng hậu, bỏ chức tể tướng, tự điều hành việc hệ trọng nước

+ Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, nơi có thành trì vững chắc…) + Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối

* Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm trân trọng biết ơn công lao vị anh hùng dân tộc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Một số điều luật Bộ luật Gia Long (nói tập trung quyền hành hình phạt hành động phản kháng nhà Nguyễn)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ: - Em kể lại sách kinh tế,văn hóa ,GD vua Quang Trung ?

- Vì vua Quang Trung ban hành sách kinh tế văn hóa ?

2 Bài :a.Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu, ghi tựa lên bảng

b.Giảng bài :*Hoạt động : Hoạt động nhóm đơi

- GV phát PHT cho HS cho HS thảo luận theo câu hỏi có ghi PHT :

+ Nhà Nguyễn đời hoàn cảnh ? GV kết luận : (SGV/54)

- GV nói thêm tàn sát Nguyễn Aùnh ngưòi tham gia khởi nghĩa Tây Sơn

- GV hỏi: Sau lên ngơi hồng đế, Nguyễn Aùnh lấy niên hiệu ? Đặt kinh đô đâu ?Từ năm 1802-1858 triều Nguyễn trải qua đời vua ?

*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 4

- Yêu cầu nhóm đọc SGK

- GV cung cấp cho em số điểm Bộ luật Gia Long để HS chọn dẫn chứng minh họa cho lời nhận xét: nhà Nguyễn dùng nhiều sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng vua

- GV cho nhóm cử người báo cáo kết trước lớp - GV kết luận: Các vua nhà Nguyễn thực nhiều sách để tập trung quyền hành vào tay bảo vệ ngai vàng Vì nhà Nguyễn không ủng hộ tầng lớp nhân dân

4.Củng cố :- GV Gọi HS đọc phần học - Nhà Nguyễn đời hồn cảnh ?

- Để thâu tóm quyền hành tay mình, nhà Nguyễn có sách gì?

5 Dặn dò:

- Về nhà học xem trước : “Kinh thành Huế”

- HS trả lời

- HS khác nhận xét

- HS nhắc lại tựa

- HS ngồi bàn thảo luận trả lời - HS khác nhận xét

- Nguyễn nh lên ngơi hồng đế, lấy niên hiệu Gia Long, chọn Huế làm kinh đô Từ năm 1802 đến 1858, nhà Nguyễn trải qua đời vua: Gia Long Minh Mạng,Thiệu Trị ,Tự Đức

- HS đọc SGK thảo luận - HS cử người báo cáo kết - Cả lớp theo dõi bổ sung

- HS đọc

(20)

- Nhận xét tiết học - HS lớp

-Tiếng Việt củng cố: Luyện từ câu: CÂU CẢM I / MỤC TIÊU :

* Kiến thức: Nắm cấu tạo tác dụng câu cảm , nhận diện câu cảm * Kĩ năng: Biết đặt sử dụng câu cảm

* Thái độ: Biết áp dụng kiến thức học

II/ Các hoạt động dạy học

Tổ chức cho HS làm củng cố

Bài 1: Gạch từ thể cảm xúc người viết câu sau:

a) Oâi, em ngã đau ! b) Ồ, chị đẹp !

c) Oâi chao, hồ nước rộng !

Baøi 2: Nói rõ cảm xúc câu cảm sau: a) i, hết tiền !

b) Ô, trông cậu ta ngộ không !

c) Khiếp, chuột trông bẩn gớm chết!

Bài 3: Đặt câu cảm cho tình sau: a) Bộc lộ ngạc nhiên em em

nhìn thấy điều lạ

b) Bộc lợ niềm vui lớn em nghe tin em đoạt giải thi trường tổ chức

Cuûng cố: Hệ thống nội dung Nhận xét tiết học

Học sinh làm chữa bài: Các từ bộc lộ cảm xúc:

a) Oâi, em ngã đau ! b) Ồ, chị đẹp !

c) Oâi chao, hồ nước rộng ! Học sinh nối tiếp nói cảm xúc tình huống:

a) tiếc

b) ngạc nhiên c) ghê sợ

HS trao đổi theo cặp đặt câu trước lớp, lớp nhận xét

a) Ồ, quạt tốt thật! b) i, thích quá!

-Tốn củng cố: ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO)

I Mục tiêu: * Kiến thức: Giúp HS ôn tập về:

-Các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, giải tốn có liên quan đến dấu hiệu chia hết * Kĩ năng: Làm tập dạng giải toán liên quan đến dấu hiệu chia hết * Thái độ: Rèn tính can thận, xác làm

II/ Các hoạt động dạy học

Tổ chức cho HS làm củng cố

Bài 1: Trong số: 815; 9732; 4530; 8361; 807 a) Số chia hết cho 2; số chia hết

cho 3?

b) Số chia hết cho 5; số chia hết cho 9?

c) Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5?

d) Số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 9?

Bài 2: Viết số thích hợp vào trống để được:

Học sinh làm chữa bài, giải thích cách làm

(21)

a)  34 chia hết cho chia hết cho b) 75  chia hết cho chia hết cho c)  chia heát cho

d)  chia hết cho không chia heát cho

e)  chia hết cho chia hết cho

Bài 3: Tìm x, biết x số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho :

a) 350 < x < 390 b) 1942 < x < 1964

Củng cố: Hệ thống nội dung Nhận xét tiết học

HS làm bài, chưa xbài, nêu cách làm a) x = 360; 370; 380

b) x = 1950; 1960

-Thứ sáu ngày tháng năm 2012

Tập làm văn: LUYN TP XAY DNG ĐON VĂN

MIEU T CON VT

I - Mục đích, yêu cầu :

* Kiến thức: Nhận biết đoạn văn cĩ ý đoạn văn tả chuồn chuồn nước; biết xếp câu cho trước thành đnạ văn; bước đầu viết một đoạn văncĩ câu mở đầu cho sẵn.

* Kó năng: Biết thể kết quan sát phận vật, sử dụng từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn.

* Thái độ: Yêu văn học, bồi dưỡng tình yêu vật nuôi.

II - Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập

III - Các hoạt động dạy - học :

A) Kiểm tra cũ: HS đọc lại ghi chép sau quan sát phận vật mình u thích.

B) Dạy mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài

2 Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập

Bài : Cho HS đọc kĩ Con chuồn chuồn nước

trong SGK, xác định đoạn tìm ý đoạn.

- GV nhận xét.

Bài 2: HS nêu yêu cầu , trao đổi, làm phát biểu ý kiến.

- Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: HS đọc ND, em viết đoạn có câu mở đoạn cho sẵn.

- GV treo ảnh Gà trống

- GV nhận xét, chữa mẫu, ghi điểm. 3 Hoạt động : Củng cố

GV nhận xét tiết học.

- HS đọc trao đổi ghi kết quả , phát biểu ý kiến

- HS làm phát biểu ý kiến.

(22)

-Tốn: Tiết : 155 ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu:

* Kiến thức: Biết đặt tính thực , trừ số tự nhiên Vận dụng tính chất phép cộng để tính thuận tiện Giải tốn liên quan đến phép cộng phép trừ

* Kĩ năng: Làm tốn dạng * Thái độ: Rèn luyện tính xác làm toán

II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 154

-GV nhận xét cho điểm HS

2.Bài mới: a).Giới thiệu bài:

-Trong học ôn tập phép cộng phép trừ số tự nhiên

b).Hướng dẫn ôn tập: BT 1(dịng 1, 2); BT 2; BT 4 cột 1.

Bài 1 -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau hỏi: Bài tập yêu cầu làm ?

-Yêu cầu HS tự làm

-GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét cách đặt tính, kết tính bạn

Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề tự làm -GV chữa bài, u cầu HS giải thích cách tìm x

của

-GV nhận xét cho điểm HS

Bài -Yêu cầu HS tự làm

-GV chữa bài, đồng thời yêu cầu HS giải thích cách điền chữ, số mình:

+Vì em viết a + b = b + a ?

+Em dựa vào tính chất để viết (a + b) + c = a + (b + c) ? Hãy phát biểu tính chất

-Hỏi tương tự với trường hợp cịn lại, sau nhận xét cho điểm HS

Bài -Gọi HS nêu yêu cầu tập

-Nhắc HS áp dụng tính chất học phép

-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn

-HS laéng nghe

-Đặt tính tính

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

a) x + 126 = 480 b) x – 209 = 435 x = 435 + 209 x = 480 – 126 x = 644 x = 354

a) Nêu cách tìm số hạng chưa biết tổng để giải thích

b) nêu cách tìm số bị trừ chưa biết hiệu để tính

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

+Vì đổi chỗ số hạng tổng tổng khơng thay đổi

+Tính chất kết hợp phép cộng: Khi thực cộng tổng với số ta cộng số hạng thứ cộng với tổng số hạng thứ hai thứ ba

-Tính cách thuận tiện

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

(23)

cộng số tự nhiên để thực tính theo cách thuận tiện

-GV chữa bài, chữa yêu cầu HS nói rõ em em áp dụng tính chất để tính

Bài tập phát triển

Baøi 5

-Gọi HS đọc đề toán -Yêu cầu HS tự làm

-Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng, sau đưa kết luận làm

4.Củng cố: -GV tổng kết học

5 Dặn dò, nhận xét tiết học

a) 1268 + 99 +501 = 1268 + (99 + 501) = 1268 + 600 = 1868

Áp dụng tính chất kết hợp phép cộng b) 121 + 85 + 115 + 469

= (121 + 469) + (85 + 115) = 590 + 200 = 790

Áp dụng tính chất giao hốn phép cộng để đổi chỗ số hạng, sau áp dụng tính chất kết hợp phép cộng để tính

-1 HS đọc đề trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

Bài giải

Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp số là:

1475 – 184 = 1291 (quyển) Cả hai trường quyên góp số là:

1475 + 1291 = 2766 (quyển) Đáp số: 2766

-Nhận xét làm bạn tự kiểm tra

Củng cố: Hệ thống nội dung Nhận xét tiết học

===================================================

Địa lí: THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

I/ MỤC TIÊU :

* Kiến thức: Học xong nay, HS biết:

Nêuđược số đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Nẵng: + Vị trí ven biển, đồng Duyên Hải miền Trung

+ Đà Nẵng thành phố cảng lớn, đầu mối nhiều tuyến giao thông + Đà Nẵg trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch

- Chỉ thành phố Đà Nẵng đồ

* HS giỏi: Biết loại đường giao thông từ thành phố Đà nẵng tới tỉnh khác

* Thái độ: Bồi dưỡng lịng u thích mơn học địa lí * GDBVMT: Cĩ thức bảo vẹ mơi trường biển, cảng

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Bản đồ hành VN -Một số ảnh TP Đà Nẵng

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động dạy

1.Kiểm tra cũ :

- Tìm vị trí TP Huế đồ hành VN - Vì Huế gọi TP du lịch

* GV nhaän xét, ghi điểm

- HS trả lời

(24)

3.Bài :a.Giới thiệu bài:

- GV ghi tựa lên bảng

b.Giảng bài

- GV đề nghị HS quan sát lược đồ hình 24 nêu tên TP phía nam đèo Hải Vân

1/.Đà Nẵng- TP cảng :

* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm:

- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ trao đổi với để trả lời câu hỏi:

+ Đà Nẵng nằm vị trí nào?

+ Giải thích Đà Nẵng đầu mối giao thông lớn duyên hải miền Trung?

- GV yêu cầu HS quan sát hình để nêu đầu mối giao thông có Đà Nẵng?

- GV nhận xét, rút kết luận(SGV/117) 2/.Đà Nẵng- Trung tâm công nghiệp :

* Hoạt động2 : Làm việc theo nhóm:

-Yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc SGK để trả lời câu hỏi sau:

+ Em kể tên số loại hàng hóa đưa đến Đà Nẵng hàng từ Đà Nẵng đưa nơi khác tàu biển

GV yêu cầu HS liên hệ với kiến thức 25 hoạt động sản xuất người dân … để nêu lí Đà Nẵng sản xuất số mặt hàng vừa cung cấp cho địa phương, vừa cung cấp cho tỉnh khác xuất

- GV giải thích: (SGV/118)

3/.Đà Nẵng- địa điểm du lịch : * Hoạt động 3: Làm việc cặp:

- GV yêu cầu HS tìm hình cho biết nơi ĐN thu hút khách du lịch, điểm thường nằm đâu?

- Gọi HS đọc đoạn văn SGK để bổ sung thêm số địa điểm du lịch khác Ngũ hành sơn, Bảo tàng Chăm Đề nghị HS kể thêm địa điểm khác mà HS biết

* GV nói: Đà Nẵng nằm bờ biển có cảnh đẹp, có nhiều bãi tắm thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi Do ĐN đầu mối giao thông thuận tiện cho việc lại du khách có Bảo tàng Chăm, nơi du khách đến tham quan, tìm hiểu đời sống văn hóa người Chăm

* GDBVMT: Có thức bảo vẹ mơi trường biển, cảng

4.Củng cố : - HS đọc khung

- Cho HS lên vị trí TP ĐN đồ nhắc lại vị trí

- Giải thích lí ĐN vừa TP cảng, vừa TP du lịch

5/ Dặn dò:- Nhận xét tiết học

- Về xem lại chuẩn bị bài: “Biển, Đảo Quần đảo”

- Lắng nghe, nhắc lại -Cả lớp quan sát , trả lời

- HS quan sát trao đổi với để trả lời

+ Ở phía nam đèo Hải Vân, bên sơng Hàn vịnh ĐN

+ Đà Nẵng có cảng biển Sa Tiên , cảng sơng Hàn gần

- HS quan sát nêu

- HS trao đổi với để trả lời câu hỏi

- HS lớp

- HS liên hệ 25

- HS trao đổi với để trả lời câu hỏi

- HS tìm - HS đọc

- HS đọc

- HS tìm trả lời

(25)

-Hot động tp th

Sinh hoạt lớp + lồng nghép YTTH:bài 5 I.Mục tiêu :

- HS nắm ưu khuyết diểm tuần - Có kế hoạch cho tuần đến

- Rèn kỹ nói nhận xét - Có ý thức xây dựng nề nếp lớp

II.Chuẩn bị:

Phương hướng tuần 31

III Các HĐ dạy học

HĐ GV HĐ HS 1Ổn định :

2Nhận xét :Hoạt động tuần qua

GV nhận xét chung

3 Kế hoạch tuần tới

- Học bình thường - Truy đầu - Giúp bạn chậm

-Học làm tốt trước đến lớp -Xây dựng nếp lớp

4 Dặn dò :

Nhớ thực tốt kế hoạch đề

Lớp trưởng nhận xét

- Báo cáo tình hình chung lớp tuần qua - Các tổ trưởng báo cáo

- Các tổ khác bổ sung - Tuyên dương cá nhân tổ

Có thành tích xuất sắc có tiên

-Lắng nghe ý kiến bổ sung

================================

Ngày soạn: 11/4/2010 Ngày dạy: Thứ ba ngày 13/4/2010

Ngày soạn: 12/4/2010 Ngày dạy: Thứ tư ngày 14/4/2010

Khoa học: Bài 62 ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG

I/.MỤC TIÊU :

* Kiến thức: Giúp HS : Nêu yếu tố cần thiết để trì sống dodọng vật nước, thức ăn, khơng khí, ánh sáng

-* Kĩ năng: Có khả áp dụng kiến thức khoa học việc chăm sóc vật ni nhà

(26)

II/.Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ trang 124, 125 SGK - Phiếu thảo luận nhóm

III/.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng vẽ trình bày sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật

- Nhận xét sơ đồ, cách trình bày cho điểm HS

B/ Bài 1/ Giới thiệu

- GV giới thiệu nêu mục tiêu học - GV ghi tựa lên bảng

2/ Giảng bài

a / Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần để sống.

* Mục tiêu:(SGV/202). * Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS tiến hành miêu tả, phân tích thí nghiệm theo nhóm

- Yêu cầu: quan sát chuột thí nghiệm trả lời câu hỏi:

+ Mỗi chuột sống điều kiện ? + Mỗi chuột chưa đuợc cung cấp điều kiện ? - GV giúp đỡ nhóm

- Gọi HS trình bày yêu cầu nhóm nói hình, nhóm khác bổ sung GV kẻ bảng thành cột ghi nhanh lên bảng

- Nhận xét, khen ngợi nhóm hoạt động tích cực, có kết

- Hỏi:+ Các chuột có điều kiện sống giống ?

+ Con chuột thiếu điều kiện để sống phát triển bình thường?Vì em biết điều ?

+Thí nghiệm em vừa phân tích để chứng tỏ điều ? + Em dự đốn xem, để sống động vật cần có điều kiện ?

+ Trong chuột trên, cung cấp đủ điều kiện ?

-GV kết luận

b/Hoạt động 2: Dự đốn kết thí nghiệm. * Mục tiêu:(SGV/203)

* Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, nhóm gồm HS

-Yêu cầu: Quan sát tiếp chuột dự đoán xem chuột chết trước ? Vì ?

GV giúp đỡ nhóm

- HS lên bảng vẽ sơ đồ đơn giản trình bày sơ đồ

- Lắng nghe - Nhắc lại tựa

- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn GV

- HS quan sát chuột sau điền vào phiếu thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung sửa chữa

- Lắng nghe

+ Cùng ni thời gian nhau, hộp giống

HS phát biểu theo ý hiểu em + Biết xem động vật cần để sống + Cần phải cung cấp khơng khí, nước, ánh sáng, thức ăn

+ Chỉ có chuột hộp số cung cấp đầy đủ điều kiện sống - Lắng nghe

(27)

- Gọi nhóm trình bày Yêu cầu nhóm chuột, nhóm khác bổ sung GV kẻ thêm cột ghi nhanh lên bảng

+ Động vật sống phát triển bình thường cần phải có điều kiện ?

- GV kết luận :Như mục bạn cần biết SGK/125

D/Củng cố, dặn dị:- Hỏi: Động vật cần để sống ? - Gọi HS đọc mục bạn cần biết

- Về nhà sưu tầm tranh, ảnh vật khác - Chuẩn bị bài:Động vật ăn để sống

- Nhận xét tiết học

- Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung

+ Để động vật sống phát triển bình thường cần phải có đủ: khơng khí, nước uống, thức ăn, ánh sáng

- Lăng nghe - HS trả lời - HS đọc

- HS lắng nghe nhà thực

-Ngày soạn: 14/4/2010 Ngày dạy: Thứ năm ngày 15/4/2010

(28)

Buổi chiều thứ sáu ngày 18/4/2008

Mó thuật: VẼ THEO MẪU

MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU

I/ MỤC TIEÂU:

* Kến thứcLHS hiểu cấu tạo đặc điểm mẫu có dạng hình trụ hình cầu * Kĩ năng: HS biết cách vẽ vẽ hình gần giống mẫu

* Thái độ: HS ham thích tìm hiểu vật xung quanh

II/ CHUẨN BỊ Giáo viên : SGK, SGV

- Mẫu vẽ: mẫu khác để vẽ theo nhóm Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ HS lớp trước

Hoïc sinh: SGK

- Mẫu vẽ (để vẽ theo nhóm có điều kiện chuẩn bị) Vở thực hành Bút chì, màu vẽ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC: - Kiểm tra sách đồ dùng học tập HS

3 Bài Giới thiệu :

- Veõ theo mẫu - mẫu có dạng hình trụ hình cầu

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

* GV bày mẫu gợi ý HS nhận xét:

- Tên vật mẫu hình dáng chúng (cái lọ, phích, ca…và quả(trái) hay bóng)

- Vị trí đồ vật trước, saum khoảng cách vật hay phần che khuất chúng

- Tỷ lệ (cao, thấp, to, nhỏ) Độ đậm, nhạt…

- GV bổ sung cho HS nhận xét mẫu hướng khác (chính diện, bên phải, bên trái) để em thấy:

- HS để đồ dùng học tập lên bàn

- Laéng nghe

-1HS nhắc lại tựa

(29)

+ Ở hướng nhìn, mẫu khác về:

Khoảng cách phần che khuất vật mẫu Hình dáng chi tiết mẫu

Cần nhìn mẫu, vẽ theo hướng nhìn người

Họat động 2: Cách vẽ

- GV gợi ý cách vẽ theo hình 2, trang 75 SGK vẽ lên bảng để HS thấy được:

+ Ước lược chiều cao (cao nhất, tháp nhất), chiều ngang (rộng nhất) để vẽ phác khung hình chung cho cân khổ giấy (để giấy ngang hay dọc)

- Tìm tỉ lệ vật mẫu, vẽ phác khung hình vật mẫu - Nhìn mẫu, vẽ nét

- Vẽ nét chi tiết Chú ý nét vẽ có đậm, có nhạt - Vẽ đậm nhạt vẽ màu

GV yêu cầu HS quan sát mẫu để nhận xét mẫu theo gợi ý - GV giới thiệu số vẽ HS lớp trước vẽ

trang 76 SGK cho HS tham khaûo

Hoạt động 3: Thực hành

- HS nhìn mẫu, vẽ theo hướng dẫn phần

- GV gợi ý HS cách ước lượng tỉ lệ chung, tỉ lệ vật mẫu, cách vẽ hình

- GV gợi ý cụ thể với HS lúng túng

4 Củng cố : Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- GV gợi ý HS nhận xét số hoàn thành

+ Bố cục (hình vẽ cân tờ giấy)+ Hình vẽ (rõ đặc điểm) - HS nhận xét xếp loại theo ý

5 Dặn dị- Quan sát nhận xét số đồ vật gia đình gia đình hình dáng, cấu trúc chúng (cái ấm, phích…) - Quan sát chậu cảnh (hình dáng cách trang trí)

- HS nêu theo nhận xét

-3 học sinh nhận xét

- HS lắng nghe, theo dõi

- HS thực hành vẽ

- HS nhận xét bạn

- Lắng nghe ghi nhớ nhà thực

-Tốn: ƠN TẬP CUỐI TUẦN

I/ Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức học tuần về: - Phép cộng, phép trừ số tự nhiên

-Các tinh chất, mối quan hệ phép cộng phép trừ -Các toán liên quan đến phép cộng phép trừ

II/

Các hoạt động dạy học

Tổ chức cho HS làm củng cố

Bài 1: ĐẶt tính tính

(30)

a) 68257 + 17692 b) 1954  253 c) 130050 : 425 d) 1099  500

Bài 2: Tính giá trị biểu thức: a) 9900 : 36 – 15 11 b) 1036 + 64  52 – 1827 c) (15792 : 336)  + 27  11

Bài 3: Viết số thích hợp vào trống:

A 150 567 1022

3

B 120 305 600

A + b 884 960

A - b 900 5019

Bài 4: Viết chữ chữ số thích hợp vào chỗ chấm

a) m + n = n + b) a  b = b  c) a + = + a = d) a  =  = e) (a + b) + c = a + ( + ) f) ( a  b)  c = a  (b  )

Củng cố Hệ thống nội dung Nhận xét tiết học

Đặt tính tính giải thích cách làm

HS nêu cách tính giá trị biểu thức với trường hợp không dấu ngoặc đơn có dấu ngoặc đơn Rồi làm chữa

Nêu cách tìm số hạng chưa biết moat tổng, tìm tổng làm chữa

HS nhắc lại tính chất phép cộng Nhớ cơng thức tính

a) m + n = n + m b) a  b = b  a c) a + = + a = a d) a  =  a = a e) (a + b ) + c = a + ( b + c ) f) (a  b )  c = a ( b c)

-Kó thuật: BÀI 32 LẮP CON QUAY GIÓ (tiếp theo)

I/ MỤC TIÊU:

* Kiến thức: HS biết chọn đủ chi tiết để lắp quay gió

* Kĩ năng: Lắp phận lắp ráp quay gió kỹ thuật, quy định * Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận,an toàn lao động thao tác lắp, tháo chi tiết quay gió

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Mẫu quay gió lắp sẵn - Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiết 2

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/Kiểm tra cũ:- Kiểm tra dụng cụ học tập

C/Dạy mới: 1/Giới thiệu bài:

- Lắp quay gió(tiếp theo) - GV ghi tựa lên bảng

2/ Giảng bài

* Hoạt động 3: HS thực hành lắp quay gió

a/ HS chọn chi tieát

- GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đủ chi tiết để lắp quay gió

Chuẩn bị dụng cụ học tập - Lắng nghe

- Nhắc lại

(31)

b/ Lắp phận:

- GV yêu cầu em đọc lại ghi nhớ nhắc nhở em phải quan sát kỹ hình SGK nội dung bước lắp - Trong trình lắp phận, GV nhắc nhở HS cần lưu ý điểm(Như SGV/112)

- GV quan sát theo dõi, nhóm để uốn nắn chỉnh sửa

c/ Lắp ráp quay gió

- GV cho HS quan sát H.5 SGK để lắp phận lại

- GV nhắc HS lắp phận phải lưu ý: + Chỉnh bành đai trục cho thẳng hàng + Khi lắp cánh quạt phải đủ chi tiết

- Lắp xong phải kiểm tra hoạt động quay gió - GV theo dõi uốn nắn kịp thời HS, nhóm cịn lúng túng

D/ Củng cố, dặn dò - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập kết thực hành HS

- Chuẩn bị tiết sau: Lắp quay gió(tiết 3)

-1 HS đọc ghi nhớ

- HS lớp quan sát kỹ hình SGK nội dung bước lắp

- HS thực hành cá nhân, nhóm

- HS lớp quan sát

- HS thực hành lắp ráp

- HS lớp lắng nghe nhà thực

-Tốn củng cố: ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN

I Mục tiêu:

* Kiến thức: Giúp HS ôn tập về:

Hàng lớp; Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí số cụ thể -Dãy số tự nhiên số đặc điểm dãy số

* Kĩ năng: -Đọc viết số tự nhiên hệ thập phân * Thái độ: Yêu thích học toán

II/ Các hoạt động dạy học

Tổ chức cho HS làm chữa

Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm đọc số viết:

a) 572 618; 572 619; …; 572 621; …

b) 46 859 300; 46 859 301; …; 46 859 303; … c) 28 634 997; 28 634 998; 28 634 999; …; …

Bài 2: Viết số liền trước, số liền sau đọc số viết

a) ; 280 671; b) ; 70 800 995; c) ; 99 999 999 ;

Bài 3: Viết dấu thích hợp ( <; >; =) vào chỗ chấm:

a) 425 496 425 596 b) 791 325 791 235

c) 80808 + 1212 5555 X d) 989898 X 989898 X e) 5555 X + 5555 5555 X

HS làm chữa

Viết số vào chỗ chấm đọc dãy số HS nối tiếp đọc số, lớp nhận xét sửa chữa

HS viết số liền trước, số liền sau đọc số Nêu cách viết số liền trước, số liền sau

(32)

Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Các số 253 967; 235 967; 253 679; 253 976 viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:

A 253 967; 235 967; 253 679; 235 976 B 235 976; 235 967; 253 967; 253 679 Củng cố: Hệ thống nội dung

Nhận xét tiết học

HS so sánh số dãy số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn

-Kể chuyện: K CHUYN ĐƯỢC CHNG KIN

HOC

THAM GIA

I- Mục đích, yêu cầu :

* Kiến thức: HS chọn câu chuyện tham gia chứng kiến nĩi du lịch cắm trại, chơi xa Biết xếp việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

* Kó năng: Lời kể ự nhiên chân thực, kết hợp lời nói với cử điệu bộ. - Lắng nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn.

* Thái độ: Rèn tính mạnh dạn trước tập thể.

II - Đồ dùng dạy học : - Viết sẵn gợi ý 2.

III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra cũ :

B) Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài

2 Hoạt động : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài.

a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài:

- Cho HS đọc đề , GV gạch từ trọng tâm đề.

- GV nhận xét.

b) HS thực hành kể chuyện :

- Từng cặp HS kể trao đổi ý nghĩa chuyện. - Cả lớp GV nhận xét

3 Hoạt động : Củng cố -GV nhận xét tiết học

- Một HS đọc đề

- Một số HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện mình. -HS trao đổi thi kể trước lớp

-K ỹ thuật LẮP Ô TÔ TẢI

I/ Mục tiêu: Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết để lắp ô tô tải Lắp ô tô tải theo mẫu Ơ tơ chuiyển động

(33)

 Mẫu ô tô lắp ráp

 Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật

III/ Các hoạt động dạy học

 Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát

nhận xét

GV cho HS quan sát mẫu ô tô lắp sẵn

Hướng dẫn HS quan sát kĩ phận để trả lời câu hỏi: Để lắp tơ cần phải có phận?

Nêu tác dụng xe ô tô tải thực tế

 Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật

GV hướng dẫn HS chọn chi tiết theo SGK GV HS gọi tên, số lượng chonj loại chi tiết theo bảng SGK cho đúng, đủ

a) Lắp phận

Lắp giá đỡ trục bánh xe sàn ca bin Lắp ca bin

Lắp thành sau thùng xe b) Lắp ráp xe ô tô tải

c) Tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp

HS lắng nghe

Để lắp tơ cần phải có phận: giá đỡ bánh xe sàn ca bin; ca bin; thành sau thùng xe trục bánh xe

Hằng ngày thường thấy xe ô tô tải chạy đường Trên xe chở đầy hàng hoá

HS quan sát hình sgk nêu bước lắp ca bin

Ngày đăng: 16/05/2021, 17:14

w