1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIAO AN TUAN 31 MOI NHATHAI

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

c Luyện đọc đoạn - HS đọc - Nêu yêu cầu đọc đoạn, - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi lớp[r]

(1)TUẦN 31 Ngày soạn: Ngày tháng năm 2012 Ngày dạy: Thứ hai ngày tháng năm 2012 TIẾT ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH +TTHCM + MT+KNS (T2) I Mục tiêu : - HS vận dụng kiến thức , chuẩn mực đạo đức đã học vào thực tế sống - HS có ý thức học tập BVMT: Tham gia và nhắc nhở người bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ môi trường sinh thái,giữ gìn môi trường,thân thiện với môi trường và góp phần BVMT tự nhiên * KNS: KN đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ lồi vật có ích II Đồ dùng dạy học : -GV: Phiếu thảo luận nhóm -HS: Tranh ảnh vật mà em thích III Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Bài cũ Bài v Hoạt động 1: Xử lý tình - Chia nhóm HS, yêu cầu các bạn nhóm thảo luận với tìm cách ứng xử với tình giao sau đó sắm vai đóng lại tình và cách ứng xử chọn trước lớp + Tình 1: Minh học bài thì Cường đến rủ bắn chim + Tình 2: Vừa đến Hà phải giúp mẹ cho gà ăn thì hai bạn Ngọc và Trâm sang rủ Hà đến nhà Mai xem quần áo Mai + Tình 3: Trên đường học Lan nhìn thấy mèo bị ngã xuống rãnh nước + Tình 4: Con lợn nhà em đẻ đàn lợn Hoạt động HS - Thực hành hoạt động theo nhóm sau đó các nhóm trình bày sắm vai trước lớp Sau nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và nêu cách xử lí khác cần - Minh khuyên Cường không nên bắn chim vì chim bắt sâu bảo vệ mùa màng và tiếp tục học bài - Hà cần cho gà ăn xong cùng các bạn từ chối vì còn phải cho gà ăn - Lan cần vớt mèo lên mang nhà chăm sóc và tìm xem nó là mèo nhà để trả lại cho chủ - Em cần cùng gia đình chăm sóc đàn lợn để chúng khoẻ mạnh hay ăn, chóng lớn + Kết luận: Mỗi tình có cách ứng xử khác phải luôn thể tình yêu các lồi vật có ích - Một số HS kể trước lớp Cả lớp theo v Hoạt động 2: Liên hệ thực tế + Yêu cầu HS kể vài việc làm cụ thể em đã làm dõi và nhận xét hành vi nêu chứng kiến bảo vệ loài vật có ích -Khen ngợi các em đã biết bảo vệ loài vật có ích TTHCM: Lúc sinh thời Bác yêu loài vật Qua bài này chúng ta cần yêu thương và bảo vệ loài vật có ích MT: Tham gia và nhắc nhở người bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ môi trường sinh thái,giữ gìn môi trường,thân thiện với môi trường và góp phần BVMT tự nhiên Củng cố – Dặn dò (2) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Ôn tập HKII …………………………………………………………… TIẾT I.Mục tiêu : TOÁN : LUYỆN TẬP - Biết cách làm tính cộng( không nhớ ) các số phạm vi 1000 , cộng có nhớ phạm vi 100 - Biết giải bài toán nhiều - Biết tính chu vi hình tam giác - HS có ý thức học tập II Đồ dùng dạy học : GV: Bảng phụ HS: Vởbài tập III Hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động Bài cũ Bài Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm bài, gọi HS đọc bài trước lớp -Nhận xét và cho điểm HS Bài 2: -Yêu cầu HS tự đặt tính và thực phép tính -Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS - Bài 4: -Gọi HS đọc đề bài -Giúp HS phân tích đề toán và vẽ sơ đồ: + Con gấu nặng bao nhiêu kg? + Con sư tử nặng ntn so với gấu?( Vì sư tử nặng gấu nên đoạn thẳng biểu diễn số cân nặng sư tử cần vẽ dài đoạn thẳng biểu diễn số cân nặng gấu) + Để tính số cân nặng sư tử, ta thực phép tính gì? -Yêu cầu HS viết lời giải bài toán -Chữa bài và cho điểm HS Bài -Gọi HS đọc đề bài toán -Hãy nêu cách tính chu vi hình tam giác? Củng cố – Dặn dò -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Phép trừ (không nhớ) phạm vi 1000 Hát - HS làm bài 225 362 + + 634 425 859 787 683 + 204 887 -HS đặt tính và thực phép tính Sửa bài, bạn nhận xét -Con gấu nặng 210 kg, sư tử nặng gấu 18 kg Hỏi sư tử nặng bao nhiêu kg? -Thực phép cộng: 210 + 18 -1 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm bài vào bài tập Bài giải Sư tử nặng là: 210 + 18 = 228 ( kg ) Đáp số: 228 kg -Tính chu vi hình tam giác -Chu vi hình tam giác tổng độ dài các cạnh hình tam giác đó -Chu vi hình tam giác ABC là: 300cm + 400cm + 200cm = 900cm …………………………………………………… TIẾT 3,4 502 + 256 758 TẬP ĐỌC CHIẾC RỄ ĐA TRÒN+MT+TTHCM I Mục tiêu: - Biết nghỉ đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, đọc rõ lời nhân vật bài - Hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la người , vật (3) - HS có ý thức học tập , kính yêu Bác Hồ *BVMT:Việc làm Bác Hồ đã nêu cao gương sáng việc nâng niu,giữ gìn vẻ đẹp môi trường thiên nhiên,góp phần phục vụ sống người II Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK Bảng phụ ghi từ, câu cần luyện đọc HS: SGK III Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - Hát Bài cũ Bài v Luyện đọc - Theo dõi, lắng nghe GV đọc mẫu - a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài - Nghe GV đọc mẫu và đọc lại các từ - b) Luyện phát âm bên - Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ sau: + ngoằn ngoèo, rễ đa nhỏ, vườn, tần ngần, cuốn, vòng - Mỗi HS đọc câu, đọc bài theo hình thức nối tiếp tròn, khẽ cười, … - Yêu cầu HS đọc đoạn - Câu chuyện có thể chia thành đoạn c) Luyện đọc đoạn - HS đọc - Nêu yêu cầu đọc đoạn, - Yêu cầu HS đọc nối đoạn trước lớp, GV và - Lần lượt HS đọc trước nhóm mình, các bạn nhóm chỉnh sửa lỗi lớp theo dõi để nhận xét cho - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm - d) Thi đọc - e) Cả lớp đọc đồng Củng cố – Dặn dò - Gọi HS đọc lại bài theo vai (vai người dẫn chuyện, vai Bác Hồ, vai chú cần vụ) -Kết luận: Bác Hồ luôn dành tình yêu bao la cho các cháu thiếu nhi, cho vật xung quanh Bác Tiết v Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc toàn bài - Thấy rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì? - Chú cần vụ trồng rễ đa ntn? Đọc bài SGK - Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng rễ đa ntn? HS suy nghĩ và nối tiếp - Chiếc rễ đa trở thành cây đa có hình dáng nào? phát biểu: - Các bạn nhỏ thích chơi trògì bên cây đa? - Gọi HS đọc câu hỏi - Các hãy nói câu tình cảm Bác Hồ thiếu nhi, thái độ Bác Hồ vật xung quanh - Nhận xét, sửa lỗi câu cho HS, có - Khen HS nói tốt - Một rễ đa rơi xuống đất, Bác MT:Việc làm Bác Hồ đã nêu cao gương sáng muốn trồng lại cho rễ mọc việc nâng niu,giữ gìn vẻ đẹp môi trường thiên thành cây Trồng cái rễ cây,Bác nhiên,góp phần phục vụ sống người TTHCM: Em hãy nói tình yêu thương bao la bao la nghĩ trồng nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu Bác người vật? (4) Củng cố – Dặn dò nhi - Gọi HS đọc lại bài theo vai (vai người dẫn chuyện, vai Bác Hồ, vai chú cần vụ) - Kết luận: Bác Hồ luôn dành tình yêu bao la cho các cháu - Đọc bài theo yêu cầu thiếu nhi, cho vật xung quanh Bác - Dặn HS nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Cây và hoa bên lăng Bác ………………………………………………… Ngày soạn: Ngày tháng năm 2012 Ngày dạy: Thứ ba ngày tháng năm 2012 TIẾT CHÍNH TẢ VIỆT NAM CÓ BÁC +TTHCM I Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Việt nam có Bác - Làm bài tập - HS có ý thức học tập II Đồ dùng dạy học: -GV: , chép sẵn vào bảng phu bài thơ Bài tập viết vào giấy to và bút -HS: Vở III Hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Bài cũ Bài v Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung -GV đọc toàn bài thơ -Gọi HS đọc lại bài -Bài thơ nói ai? - Công lao Bác Hồ so sánh với gì? - Nhân dân ta yêu quý và kính trọng Bác Hồ ntn? b) Hướng dẫn cách trình bày -Bài thơ cá dòng thơ? -Đây là thể thơ gì? Vì biết? -Các chữ đầu dòng viết ntn? -Ngồi các chữ đầu dòng thơ, bài chúng ta còn phải viết hoa chữ nào? c) Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu HS đọc các tiếng khó viết -Yêu cầu HS viết các từ này - Chỉnh sửa lỗi cho HS viết sai chính tả d) Viết chính tả -GV đọc bài cho HS viết e) Sốt lỗi g) Chấm bài v Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm bài, HS làm đoạn thơ - Gọi HS nhận xét, sau đó chữa bài và cho điểm HS Bài Hoạt động HS - Theo dõi và đọc thầm theo - HS đọc lại bài - HS trả lời - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp - HS viết chính tả - HS đọc, lớp đọc thầm - HS làm bài nối tiếp, HS lớp làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai (5) -Gọi HS đọc yêu cầu MT:Việc làm Bác Hồ đã nêu cao gương sáng việc nâng niu,giữ gìn vẻ đẹp môi trường thiên nhiên,góp phần phục vụ sống người Củng cố – Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà làm bài tập chính tả -Chuẩn bị: Cây và hoa bên lăng Bác ………………………………………………… TIẾT TOÁN PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ ) TRONG PHẠM VI 1000 I Mục tiêu : - Biết cách làm tính từ ( không nhớ ) các số phạm vi 1000 - Biết trừ nhẩm các số tròn trăm - Biết giải bài tốn ít - Vận dụng thành thạo chính xác II Đồ dùng dạy học : -GV: Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị -HS: Vở bài tập, bảng III Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động Bài cũ Bài a) Giới thiệu phép trừ: -GV vừa nêu bài tốn, vừa gắn hình biểu diễn số phần bài học SGK -Bài toán: Có 635 hình vuông, bớt 214 hình vuông Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông? -Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông, ta làm nào? -Nhắc lại bài tốn và đánh dấu gạch 214 hình vuông phần bài học b) Đi tìm kết quả: -Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn phép trừ và hỏi: -Phần còn lại có tất trăm, chục và hình vuông? -4 trăm, chục, hình vuông là bao nhiêu hình vuông? -Vậy 635 trừ 214 bao nhiêu? c) Đặt tính và thực tính: + Đặt tính: Viết trăm trăm, chục chục, đơn vị đơn vị +Tính: Trừ từ phải sang trái, đơn vị trừ đơn vị, chục trừ chục, trăm trừ trăm - Hát -Theo dõi và tìm hiểu bài tốn -HS phân tích bài tốn -Ta thực phép trừ 635 – 214 -Còn lại trăm, chục, hình vuông -Là 421 hình vuông -635 – 214 = 421 -2 HS lên bảng lớp đặt tính, bài giấy nháp -2 HS lên bảng làm bài HS bài giấy nháp 635 v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành - 124 421 Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo để kiểm tra - HS làm bài 484 586 590 bài - 241 - 253 - 470 -Nhận xét và chữa bài 243 333 120 Bài 2: lớp làm lớp làm 693 - 152 541 (6) -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS làm bài Bài 3: - HS làm tương tự bài -Yêu cầu HS nối tiếp tính nhẩm trước lớp, HS 548 732 592 395 thực tính - 312 -201 -222 - 23 -Nhận xét và hỏi: Các số bài tập là các số ntn? 236 531 370 372 Bài 4: Tính nhẩm, sau đó ghi kết -Gọi HS đọc đề bài nhẩm vào bài tập -Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 600 -100=500 900 -300=600 Củng cố – Dặn dò 700 -300=400 800 -500=300 -Nhận xét tiết học 600 -400=200 -Chuẩn bị: Luyện tập Bài giải: Đàn gà có số là: 183 – 121 = 62 (con) Đáp số: 62 gà …………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày tháng năm 2012 Ngày dạy: Thứ tư ngày tháng năm 2012 TIẾT TẬP ĐỌC CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC +TTHCM I.Mục tiêu : - Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng các câu văn dài - Hiểu ND : Cây và hoa đệp khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác , thể lòng tôn kính tồn dân với Bác - HS có ý thức học tập II Đồ dùng dạy học: -GV: Tranh minh hoạ bài tập SGK Tranh ảnh sưu tầm Quảng Trường Ba Đình, nhà sàn, các lồi cây, hoa xung quanh lăng Bác -HS: SGK III Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Khởi động Bài cũ Bài v Luyện đọc a) Đọc mẫu GV đọc mẫu tồn bài lần b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức nối tiếp, HS đọc câu, đọc từ đầu hết bài Theo dõi HS đọc bài để phát lỗi phát âm các HS - Hỏi: Trong bài có từ nào khó đọc? (Nghe HS trả lời và ghi từ này lên bảng lớp) - Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc bài - Yêu cầu HS nối tiếp đọc lại bài Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, có - Y/c HS đọc chú giải và chuyển sang đọc đoạn c) Luyện đọc đoạn - Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: Bài văn có thể chia làm đoạn? Phân chia các đoạn ntn? - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn Sau lần có HS đọc, GV dừng lại để hướng dẫn ngắt giọng câu văn dài Hoạt động HS Hát - HS theo dõi và đọc thầm theo HS đọc bài - Một số HS đọc bài cá nhân, sau đó lớp đọc đồng Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu hết, HS đọc câu - - Đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ Bài chia làm đoạn + Đoạn 1: Trên quảng trường … hương thơm (7) và giọng đọc thích hợp + Đoạn 2: Ngay thềm lăng … đã nở - Yêu cầu HS đọc nối đoạn trước lớp, GV và lứa đầu lớp theo dõi để nhận xét + Đoạn 3: Sau lăng … toả hương - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm ngào ngạt d) Thi đọc + Đoạn 4: Phần còn lại e) Cả lớp đọc đồng Đọc đoạn kết hợp luyện v Tìm hiểu bài ngắt giọng các câu: Nối tiếp đọc các đoạn 1, 2, - GV đọc mẫu bài lần 3, (Đọc vòng) - GV có thể giải thích thêm số loại cây và hoa mà Lần lượt HS đọc trước HS địa phương chưa biết nhóm mình, các bạn nhóm - Kể tên các loại cây trồng phía trước lăng Bác? chỉnh sửa lỗi cho - Những loài hoa tiếng nào khắp miền đất Theo dõi và đọc thầm theo nước trồng quanh lăng Bác? - Tìm từ ngữ hình ảnh cho thấy cây và hoa luôn cố gắng làm đẹp cho lăng Bác? - Câu văn nào cho thấy cây và hoa mang tình cảm - Cây và hoa từ khắp miền đất nước người Bác? hội tụ bên lăng Bác *TTHCM: Những hình ảnh nào thể niềm tôn kính thiêng liêng toàn dân Bác? Củng cố – Dặn dò -Gọi HS đọc tồn bài và hỏi: Cây và hoa bên lăng Bác tượng trưng cho ai? -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà đọc lại bài -Chuẩn bị:Bảo vệ là tốt ……………………………………………………………… TIẾT TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết cách làm tính trừ ( không nhớ ) các số phạm vi 1000 , trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết giải bài tốn ít - Vận dụng làm bài tập II.Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, thực hành Tốn HS: Vở III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động Hát Bài cũ Bài v Hướng dẫn luyện tập: HS lớp làm bài Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm bài Sau đó gọi HS nối tiếp 682 987 599 425 đọc kết bài toán - 351 - 255 - 148 - 203 Bài 2: -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc đặt tính và thực 331 732 451 222 tính trừ các số có chữ số -Yêu cầu HS lớp làm bài -3 HS lên bảng làm bài Cả lớp làm bài vào bài -Chữa bài và cho điểm HS tập -Bài 3: 986 73 -Yêu cầu HS tìm hiểu đề bài - 264 - 26 (8) -Chữa bài và cho điểm HS 722 -Bài 4: -Gọi HS đọc đề bài -Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 47 -Muốn tìm hiệu ta lấy số bị trừ trừ số trừ Số bị trừ 257 257 869 Số trừ 136 136 659 Hiệu 121 121 210 Bàigiải Trường Tiểu học Hữu Nghị có số học sinh là: 865 – 32 = 833 ( HS ) Đáp số: 833 học sinh ……………………………………………………… Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Luyện tập chung TIẾT TẬP VIẾT CHỮ HOA : N (KIỂU 2) I Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa N ( kiểu ) dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ.Chữ và câu ứng dụng: Người ( dòng cỡ vừa , dòng cỡ nhỏ Người ta là hoa đất ( lần ) - HS có ý thức học tập II Đồ dùng dạy học: -GV: Chữ mẫu N kiểu Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ -HS: Bảng, III Hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Khởi động Bài cũ Bài v Hướng dẫn viết chữ cái hoa -Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét * Gắn mẫu chữ N kiểu -Chữ N kiểu cao li? -Viết nét? -GV vào chữ N kiểu và miêu tả: + Gồm nét giống nét và nét chữ M kiểu -GV viết bảng lớp GV hướng dẫn cách viết: -Nét 1: Giống cách viết nét chữ M kiểu -Nét 2: Giống cách viết nét chữ M kiểu -GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết -HS viết bảng -GV yêu cầu HS viết 2, lượt -GV nhận xét uốn nắn v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng * Treo bảng phụ -Giới thiệu câu: Người ta là hoa đất -Quan sát và nhận xét: -Nêu độ cao các chữ cái -Cách đặt dấu các chữ Các chữ viết cách khoảng chừng nào? -GV viết mẫu chữ:Người lưu ý nối nét Ng và ươi -HS viết bảng Hoạt động HS - HS quan sát - li - nét - HS quan sát - HS quan sát - HS tập viết trên bảng - HS đọc câu - N, g, h : 2,5 li - t : 1,5 li - ư, ơ, i, a, o, : li - Dấu huyền (`) trên và a (9) * Viết: : Người - Dấu sắc (/) trên â - GV nhận xét và uốn nắn - Khoảng chữ cái o v Hoạt động 3: Viết * Vở tập viết: - HS viết bảng -GV nêu yêu cầu viết -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém - Vở Tập viết -Chấm, chữa bài -GV nhận xét chung - HS viết Củng cố – Dặn dò -GV cho dãy thi đua viết chữ đẹp - Mỗi đội HS thi đua viết chữ đẹp -GV nhận xét tiết học trên bảng lớp -Nhắc HS hồn thành nốt bài viết ……………………………………………………………… TIẾT MỸ THUẬT VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I: Mục tiêu bài học: - Hiểu cách trang trí hình vuông - Biết cách trang trí hình vuông đơn giản - Trang trí hình vuông đơn giản và vẽ màu theo ý thích * Vẽ hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp II: Chuẩn bị: - GV: Bài trang trí hình vuông - Hình gợi ý cách trang trí - Bài vẽ hs HS: Đồ dùng học tập III: Tiến trình bài dạy- học Nội dung Hoạt động thầy Ktra bài cũ Tiết trước các em vẽ bài gì? Nêu cách vẽ tranh đề tài môi trường? GV ktra ĐDHT hs Bài GV ghi bảng Giới thiệu bài Các em nhớ lại có đồ vật nào trang trí hình 1: Quan sát và vuông? nhận xét * GV giới thiệu bài trang trí hình vuông Hình vuông thường trang trí họa tiết nào? Các họa tiết xếp ntn? Đâu là họa tiết chính, họa tiết phụ? Màu sắc bài trang trí hình vuông ntn? - Gv nhận xét ý kiến hs GV chốt: Tranh trí hình vuông là bài trang tí Họa tiết để trang trí thường là hoa, lá, vật cách điệu Họa tiết chính vẽ to hình vuông Họa tiết phụ nằm xung quanh góc hình vuông Các hình giống vẽ màu giống nhau, nàu khác với màu họa tiết dùng đến màu - Em dùng họa tiết nào để trang trí hình vuông? - Em xếp họa tiết vào hình vuông ntn? 2; Cách trang trí * GV treo hình gợi ý cách trang trí +Vẽ hình vuông, chia hình vuông thành các phần +Vẽ họa tiết chính vào hình vuông +Vẽ họa tiết phụ bốn góc hình vuông Hoạt động trò HSTL HSTL HS để đồ dùng lên bàn HSTL HS quan sát HSTL HSTL HSTL HSTL Hs lắng nghe và ghi nhớ HSTL HSTL HS quan sát hình gợi ý cách trang trí (10) +Vẽ màu 3: Thực hành Gv cho hs quan sát số bài vẽ trang trí hình vuông khóa trước * GV xuống lớp hướng dẫn hs vẽ bài HS quan sát bài và học - Nhắc hs chọn họa tiết để trang trí hình vuông tập Họa tiết chính to, rõ, màu sắc bật.Họa tiết phụ nằm xung quanh Có thể vẽ màu trước đến họa tiết HS thực hành ngược lại Hình giống vẽ màu giống GV có thể vẽ vài họa tiết chính để trang trí hình vuông cho hs kém học tập 4: Nhận xét, * Gv chọn số bài tốt và chưa tốt HS quan sát và học tập đánh giá Gv nhận xét ý kiến hs GV đánh giá và xếp loại bài HS nhận xét Củng cố- dặn dò Gv nhắc lại cách vẽ trang trí hình vuông Hs lắng nghe Hoàn thành bài Chuẩn bị bài sau …………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày tháng năm 2012 Ngày dạy: Thứ năm ngày tháng năm 2012 TIẾT THỦ CÔNG LÀM CON BƯỚM (tiết1) I/ Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết cách làm bướm giấy Kỹ năng: Học sinh làm bướm, đồ chơi GD h/s thích làm đồ chơi, rèn đôi bàn tay khéo léo II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Con bướm mẫu gấp giấy, quy trình gấp - HS : Giấy, kéo, hồ dán, sợi dây đồng nhỏ III/ Phương pháp: - Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập… IV/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ :(1-2’) - KT chuẩn bị h/s - Nhận xét Bài mới: (30’) a Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: b HD quan sát nhận xét: - GT bài mẫu - YC h/s quan sát nêu nhận xét mẫu ? Con bướm làm gì ? Có phận nào ? Được gấp từ hình nào Muốn giấy đủ độ dài để làm vòng đeo vừa tay ta phải dán nối các nan giấy c HD mẫu: Treo quy trình gấp * Bước 1: Cắt giấy - Cắt hai hình vuông có cạnh 14 ô và 10 ô Hoạt động học - Hát - Nhắc lại - Quan sát và nêu nhận xét - Làm giấy - Có cánh hai râu - Từ hình vuông - Quan sát (11) - Cắt nan giấy hình chữ nhật dài 12 ô, rộng gần nửa ô để làm râu bướm * Bước 2: Gấp cánh bướm - Tạo các đường nếp gấp: Gấp đôi tờ giấy hình vuông 14 ô theo đường chéo Gấp liên tiếp lần theo đường gấp cho các nếp gấp cách - Mở hình trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu Gấp các nếp gấp cách đèu theo các đường dấu gấp hết tờ giấy Sau đó gấp đôi lại để lấy đường dấu - Quan sát, lắng nghe Ta đôi cánh bướm thứ - Gấp tờ giấy hình vuông cạnh 10 ô giống đã gấp trên cánh bướm thứ hai * Bước 3: Buộc thân bướm - Dùng buộc chặt hai đôi cánh bướm nếp gấp dấu cho hai cánh bướm mở theo hướng ngược chiều Sau buộc mở rộng các nếp gấp cánh bướm cho đẹp * Bước 4: Làm râu bướm - Dán râu vào thân bướm ta bướm hoàn chỉnh d Cho h/s thực hành trên giấy nháp - YC h/s nhắc lại quy trình làm bướm - YC thực hành làm bướm - Quan sát h/s giúp em còn lúng túng Củng cố – dặn dò: (2’) - Để làm bướm ta cần thực qua - Nhắc lại các bước gấp bước? - Thực hành làm bướm - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành làm bướm - Nhận xét tiết học - Thực qua bước ………………………………………………………… TIẾT CHÍNH TẢ (Nghe viết) CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC I Mục tiêu : - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi - Làm bài tập - HS có ý thức học tập II Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, phấn màu HS: Vở III Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động -Hát Bài cũ Bài v Hướng dẫn viết chính tả -Theo dõi a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết -2 HS đọc bài -GV đọc bài lần -Gọi HS đọc bài -Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp đâu? -Những lồi hoa nào trồng đây? -Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng tình cảm chung chúng là gì? (12) b) Hướng dẫn cách trình bày -Bài viết có đoạn, câu? - Có đoạn, câu -Câu văn nào có nhiều dấu phẩy nhất, hãy đọc to câu văn đó? -Chữ đầu đoạn văn viết ntn? -Tìm các tên riêng bài và cho biết chúng ta phải viết ntn? c) Hướng dẫn viết từ khó -Đọc cho cô các từ ngữ mà khó viết bài - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng -Yêu cầu HS viết các từ này -Chữa cho HS sai d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài - HS viết chính tả v Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài - Trò chơi: Tìm từ - Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm có nhóm trưởng cầm cờ Khi GV đọc yêu cầu nhóm nào - HS chơi trò chơi Đáp án: phất cờ trước trả lời Trả lời đúng a) dầu, giấu, rụng 10 điểm, trả lời sai trừ điểm b) cỏ, gỡ, chổi - Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng Củng cố – Dặn dò -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Chuyện bầu ……………………………………………………… TIẾT TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết làm tính cộng , trừ có nhớ phạm vi 100 Làm tính cộng trừ không nhớ các số có đến ba chữ số - Biết cộng trừ nhẩm các số tròn trăm - Vận dụng làm bài tập thành thạo chính xác II Đồ dùng dạy học: -GV: Bảng vẽ bài tập (có chia ô vuông) -HS: Vở III Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động Hát Bài cũ Bài v Hướng dẫn luyện tập Bài 1, 2, 3: - HS thực bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài Sau đó gọi HS nối tiếp 35 57 25 đọc kết bài tốn +28 + 26 + 37 Bài 4: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 63 83 62 -Yêu cầu HS tự làm bài -Chữa bài, sau đó yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực phép tính HS lớp làm bài, sau đó HS ngồi cạnh (13) Bài 5: đổi chéo để kiểm tra bài lẫn -Tổ chức cho HS thi vẽ hình Đặt tính tính -Hướng dẫn HS nối các điểm nốc trước, sau đó HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vẽ hình theo mẫu bài tập -Tổ nào có nhiều bạn vẽ đúng, nhanh là tổ 351 876 427 999 thắng +216 - 231 + 142 - 542 Củng cố – Dặn dò -GV cho HS làm bài tập bổ trợ phần kiến 567 645 569 457 thức còn yếu -Tổng kết tiết học -Chuẩn bị: Tiền Việt Nam ………………………………………………………… TIẾT LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ.DẤU CHẤM ,DẤU PHẨY I.Mục tiêu: - Chọn từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn cho trước, tìm từ ngữ ca ngợi Bác Hồ - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống - HS có ý thức học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: BT1 viết trên bảng Thẻ ghi các từ BT1 BT3 viết vào bảng phụ Giấy, bút - HS: Vởbài tập III Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Khởi động Bài cũ Bài v Hướng dẫn làm bài tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc các từ ngữ dấu ngoặc - Gọi HS lên bảng gắn các thẻ từ đã chuẩn bị vào đúng vị trí đoạn văn Yêu cầu HS lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập Nhận xét chốt lời giải đúng Hoạt động HS Hát - HS đọc yêu cầu bài - HS đọc từ - HS làm bài theo yêu cầu - HS đọc đoạn văn sau đã điền từ - Tìm từ ngữ ca ngợi Bác Hồ - Ví dụ: tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, yêu nước, thương dân, giản dị, hiền từ, phúc hậu, khiêm tốn, nhân ái, giàu nghị lực, vị tha,… - Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống Bài - HS lên bảng, HS lớp làm vào - Gọi HS đọc yêu cầu - Chia lớp thành nhóm, phát giấy cho nhóm và Vở Bài tập yêu cầu HS thảo luận để cùng tìm từ - GV có thể bổ sung các từ mà HS chưa biết - Vì Một hôm chưa thành câu - Vì Bác không đồng ý đã thành câu và Bài chữ đứng liền sau đã viết hoa - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Điền dấu phẩy vì Đến thềm chùa chưa - Treo bảng phụ thành câu - Yêu cầu HS tự làm (14) - Vì ô trống thứ các điền dấu phẩy? - Vì ô trống thứ hai các điền dấu chấm? Vậy còn ô trống thứ điền dấu gì? -Dấu chấm viết cuối câu Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà tìm thêm các từ ngữ Bác Hồ, tập đặt câu với các từ này ………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày tháng năm 2012 Ngày dạy: Thứ sáu ngày tháng năm 2012 TIẾT TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI KHEN NGỢI TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ+ TTHCM + KNS I Mục tiêu : - Đáp lời khen ngợi theo tình cho trước Quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời các câu hỏi ảnh Bác - Viết vài câu ngắn ảnh Bác Hồ - HS có ý thức học tập *KNS: KN giao tiếp: ứng xử văn hóa; KN tự nhận thức II Đồ dùng dạy học : GV: Ảnh Bác Hồ Các tình bài tập viết vào giấy HS: Vở III Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Khởi động Bài cũ Bài v Hướng dẫn làm bài tập Bài -Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu HS đọc lại tình - Khi em quét dọn nhà cửa sẽ, bố mẹ có thể dành lời khen cho em Chẳng hạn: Con ngoan quá!/ Con quét nhà lắm./ Hôm giỏi lắm./ … Khi đó em đáp lại lời khen bố mẹ ntn? - Khi đáp lại lời khen người khác, chúng ta cần nói với giọng vui vẻ, phấn khởi khiêm tốn, tránh tỏ kiêu căng - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để nói lời đáp cho các tình còn lại Bài -Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS quan sát ảnh Bác Hồ - Aûnh Bác treo đâu? - Trông Bác ntn? (Râu, tóc, vầng trán, đôi mắt…) - Con muốn hứa với Bác điều gì? - Chia nhóm và yêu cầu HS nói ảnh Bác nhóm dựa vào các câu hỏi đã trả lời - Gọi các nhóm cử đại diện lên trình bày Hoạt động HS Hát - HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi bài SGK - Em quét dọn nhà cửa cha mẹ khen - HS nối tiếp phát biểu ý kiến Ví dụ: Con cảm ơn bố mẹ./ Con đã làm gì giúp bố mẹ đâu./ Có gì đâu ạ./ Từ hôm quét nhà ngày giúp bố mẹ./… - Đọc đề bài SGK - Ảnh Bác treo trên tường - Râu tóc Bác trắng cước Vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời… - Em muốn hứa với Bác là chăm ngoan học giỏi - Các HS nhóm nhận xét, bổ sung cho bạn (15) - Chọn nhóm nói hay Bài - Gọi HS đọc yêu cầu và tự viết bài - Gọi HS trình bày (5 HS) - Ví dụ: Trên tường chính lớp học em treo ảnh Bác Hồ Bác lúc nào mỉm cười với chúng em Râu tóc Bác trắng cước, vầng trán cao, đôi mắt sáng ngời Em nhìn ảnh Bác và luôn hứa chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ và thầy cô vui lòng - Nhận xét, cho điểm Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị: Đáp lời từ chối Đọc sổ liên lạc ………………………………………………………………… TIẾT I.Mục tiêu : TOÁN : LUYỆN TẬP - Biết cách làm tính cộng( không nhớ ) các số phạm vi 1000 , cộng có nhớ phạm vi 100 - Biết giải bài toán nhiều - Biết tính chu vi hình tam giác - HS có ý thức học tập II Đồ dùng dạy học : GV: Bảng phụ HS: Vởbài tập III Hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động Hát Bài cũ Bài Bài 1: - HS làm bài -Yêu cầu HS tự làm bài, gọi HS đọc bài trước 215 313 626 512 lớp + + + + -Nhận xét và cho điểm HS 354 426 213 224 Bài 2: 569 739 839 736 -Yêu cầu HS tự đặt tính và thực phép tính -Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS -HS đặt tính và thực phép tính Sửa bài, bạn nhận xét Bài 4: -Gọi HS đọc đề bài -Giúp HS phân tích đề toán và vẽ sơ đồ: -Bạn Lan nặng 35 kg, bạn Hương nặng Lan 18 kg Hỏi bạn Hương nặng bao nhiêu kg? -Thực phép cộng: 35 + 14 -1 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm bài vào bài tập Yêu cầu HS viết lời giải bài toán Bài giải -Chữa bài và cho điểm HS Bạn Hương cân nặng số kg là: 35 + 14 = 49 (kg) Đáp số: 49 kg Củng cố – Dặn dò -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Phép trừ (không nhớ) phạm vi 1000 (16) …………………………………………………… TIẾT KỂ CHUYỆN CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I Mục tiêu : - Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại đoạn câu chuyện - HS khá giỏi kể lại tồn câu chuyện - HS ham thích môn học Lồng ghép BVMT:Việc làm Bác Hồ đã nêu cao gương sáng việc nâng niu,giữ gìn vẻ đẹp môi trường thiên nhiên,góp phần phục vụ sống người II Đồ dùng dạy học: -GV: Tranh minh hoạ bài Các câu hỏi gợi ý đoạn -HS: SGK III Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - Hát Bài cũ Bài v Hướng dẫn kể chuyện - Quan sát tranh a) Sắp xếp lại các tranh theo trật tự - Tranh 1: Bác Hồ hướng Gắn các tranh không theo thứ tự Yêu cầu HS nêu nội dung tranh - Đáp án: – – (Nếu HS không nêu thì GV nói) - - Yêu cầu HS suy nghĩ và xếp lại thứ tự các tranh theo trình tự câu chuyện Gọi HS lên dán lại các tranh theo đúng thứ tự Nhận xét, cho điểm HS b) Kể lại đoạn truyện Bước 1: Kể nhóm GV yêu cầu HS kể chuyện nhóm Khi HS kể, các HS theo dõi, dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi gợi ý Bước 2: Kể trước lớp Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp Sau lượt HS kể, gọi HS nhận xét Chú ý HS kể GV có thể đặt câu hỏi gợi ý thấy các em còn lúng túng Đoạn Bác Hồ thấy gì trên mặt đất? Nhìn thấy rễ đa Bác Hồ nói gì với chú cần vụ? Đoạn Chú cần vụ trồng cái rễ đa ntn? Theo Bác thì phải trồng rễ đa ntn? Đoạn Kết việc trồng rễ đa Bác ntn? Mọi người hiểu Bác cho trồng rễ đa thành vòng tròn để làm gì? c) Kể lại tồn truyện Yêu cầu HS nối tiếp kể lại tồn câu - Mỗi nhóm HS, HS nhóm kể lại nội dung đoạn câu chuyện Các HS khác nhận xét, bổ sung bạn - Đại diện các nhóm HS kể Mỗi HS trình bày đoạn - HS nhận xét theo các tiêu chí đã nêu - HS thực hành kể chuyện - Nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu tuần - HS đóng vai: người dẫn chuyện, Bác Hồ, chú cần vụ để kể lại truyện (17) - chuyện Gọi HS nhận xét Yêu cầu kể lại chuyện theo vai - Nhận xét Gọi HS nhận xét Cho điểm HS Củng cố – Dặn dò Nhận xét cho điểm HS Dặn HS nhà tập kể cho người thân nghe Chuẩn bị: Chuyện bầu ……………………………………………………… SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - Giúp HS nhận thấy các ưu khuyết điểm tuần qua Làm tốt tuần tới - HS có ý thức học tập II Nhận xét : 1.Đạo đức - Ngoan đồn kết vâng lời thầy cô giáo Tuyên dương : Học tập - Có ý thức học tập, học bài trước đến lớp ,hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài Tuyên dương : Thể dục vệ sinh -Có ý thức tham gia thể dục đầu giờ, - Vệ sinh cá nhân chưa cao : III Kế hoạch tuần tới : - Nhắc nhở HS học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp -Phải rèn đọc và rèn viết nhiều nhà -Vệ sinh cá nhân , trường lớp - Đi học đều, nghỉ học phải có phép - Giáo dục đạo đức cho HS * Văn nghệ * Kể chuyện =========================== (18)

Ngày đăng: 09/06/2021, 23:25

w