1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án tuần 31

26 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Cách chơi: Cô quay vòng quay 4 mùa, khi kim dừng lại ở ô màu gì các đội sẽ có 10 giây để cùng thảo luận, kết thúc 10 giây đội nào rung xắc xô trước đội đó có quyền trả lời, trả lời đún[r]

(1)

CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực hiện: Tuần TUẦN 31 CHỦ ĐỀ NHÁNH 04: (Thời gian thực hiện: Tuần

T CH C CÁC

Đ

Ó

N

T

R

T

H

D

C

S

Á

N

G

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

* Đón trẻ:

- Chơi theo ý thích

- Trị chuyện với trẻ số tượng thời tiết mùa

* Thể dục sáng:

- Tập theo hát: “Trời nắng, trời mưa”

* Điểm danh:

- Trẻ đến lớp biết chào chào hỏi lễ phép

- Trẻ vui vẻ thích đến trường - Trẻ biết số tượng tự nhiên: gió, nắng, mưa hạn hán, lũ lụt…

- Trẻ hít thở khơng khí lành buổi sáng

- Được tắm nắng phát triển thể lực cho trẻ

- Rèn luyện kỹ vận động thói quen rèn luyện thân thể

- Nắm tình hình trẻ - Cô theo dõi chuyên cần trẻ

- Cơ đến sớm dọn vệ sinh, thơng thống phịng học

- Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh chủ đề

- Sân tập phẳng, an toàn

- Kiểm tra sức khoẻ trẻ

- Băng nhạc thể dục

- Động tác thể dục

- Sổ theo dõi trẻ, bút

(2)

Từ ngày 01/04/2019 đến 26/04/2019) MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

Tuần Từ ngày 22 / 04 / 2019 đến ngày 26 / 04/ 2019) HOẠT ĐỘNG

HƯớng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - Cho trẻ chơi tự theo ý thích

- Hướng trẻ vào chủ đề, cô cho trẻ quan sát tranh trò chuyện với trẻ số tượng tự nhiên

+ Bức tranh vẽ gì?

+ Trị chuyện trẻ tượng: Nắng, mưa, bão, hạn hán

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ mơi trường phịng tránh thiên tai a Khởi động:

- Cho trẻ hát hát “Mùa hè đến” kết hợp kiểu b Trọng động:

- Cho trẻ tập kết hợp lời nhạc + Hơ hấp: Thổi bóng bay

+ Tay: Hai tay đưa giang ngang, lên cao + Chân: Bước chân lên trước, khụy gối

+ Bụng: Ngồi duỗi chân, cúi gập người phía trước + Bật: Bật chân trước, chân sau

c Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập - Cô nhận xét, tuyên dương

- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục rèn luyện thân thể * Điểm danh:

- Cô gọi tên trẻ theo danh sách

- Trẻ vào lớp cô - Cất đồ dùng nơi quy định chơi theo ý thích - Trẻ quan sát

- Trẻ đàm thoại cô

- Lắng nghe

- Trẻ khởi động cô - Trẻ tập cô động tác lần nhịp

- Trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập

- Dạ cô

(3)

H

O

T

Đ

N

G

G

Ĩ

C

* Góc tạo hình:

- Vẽ, tô màu mưa, sông, suối, biển…

- Xé, dán tranh cảnh biển

* Góc sách:

- Xem tranh ảnh, trò chuyện tượng tự nhiên: mưa, nắng, lũ lụt…

- Làm sách tranh mùa năm

* Góc xây dựng:

- Xây dựng bể bơi trường

* Góc phân vai: - Bán hàng - Nấu ăn - Mẹ

* Góc nghệ thuật:

- Múa hát, đọc thơ, đồng dao chủ đề

- Trẻ biết đặc điểm số tượng tự nhiên - Rèn kỹ vẽ, tô màu, xé dán cho trẻ

- Phát triển óc sáng tạo cho trẻ

- Trẻ biết đặc điểm số tượng tự nhiên - Biết cách xem sách giữ gìn sách

- Biết cách làm sách

- Trẻ biết dùng đồ chơi để lắp ghép bể bơi - Phát triển óc sáng tạo cho trẻ

- Trẻ nhập vai chơi, biết cách giao tiếp lịch

- Biết công việc mẹ

- Trẻ nhớ hát, thơ, đồng dao chủ đề - Rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ

- Giấy, bút màu hồ dán

- Tranh, sách chủ đề

- Một đồ chơi lắp ráp, khối gỗ, gạch

- Bộ đồ chơi , bán hàng, nấu ăn

- Nhạc cụ

(4)

1 Trò truyện :

- Cho trẻ hát “Nắng sớm”

- Trị chuyện hỏi trẻ : Bài hát nói gì?

- Giáo dục trẻ: Biết cách chăm sóc thân ăn mặc phù hợp

2 Giới thiệu góc chơi.

+ Các quan sát xem hơm lớp có góc chơi gì?

=> Cơ củng cố lại nội dung góc

* Góc tạo hình: - Vẽ, tơ màu mưa, sơng, suối, biển… - Xé, dán tranh cảnh biển

* Góc sách: - Xem tranh ảnh, trị chuyện tượng tự nhiên: mưa, nắng, lũ lụt…

- Làm sách tranh mùa năm

* Góc xây dựng: - Xây dựng bể bơi trường * Góc phân vai:

- Bán hàng - Nấu ăn - Mẹ

* Góc nghệ thuật:

- Múa hát, đọc thơ, đồng dao chủ đề 3 Tự chọn góc chơi.

+Vậy hơm thích chơi góc chơi nào? + Chơi góc chơi chơi nào? 4 Phân vai chơi

- Mời trẻ thỏa thuận vai chơi - Cô dặn dị trước trẻ góc 5 Giáo viên quan sát, hướng dẫn - Cô cần quan sát để cân đối số lượng trẻ

- Cô đóng vai chơi với trẻ, giúp trẻ thể vai chơi

- Theo dõi trẻ chơi 6 Nhận xét góc chơi.

- Trẻ thăm quan góc. - Nhận xét, tuyên dương

7 Củng cố tuyên dương

- Tuyên dương trẻ góc chơi sáng tạo, đồn kết - Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi

- Trẻ hát

- Trẻ trò chuyện - Lắng nghe

- Trả lời

- Trẻ nói tên góc - Lắng nghe

- Trẻ nói góc chơi trẻ thích - Trẻ trả lời

- Trẻ góc chơi

- Thực chơi

- Tham quan góc chơi - Chú ý

- Lắng nghe - Thu dọn đồ chơi

(5)

*HĐ có mục đích:

Thứ + thứ 3: Quan sát bầu trời, trò chuyện tượng thời tiết ngày hơm

- Cơ cho trẻ đọc đồng dao: “Dung dăng dung dẻ” đến địa điểm quan sát

+ Ở có nhiều hình ảnh thời tiết cho cô biết xem thời tiết tranh tượng gì?

+ Vậy có nhận xét thời tiết ngày hơm nay?

=> Giáo dục trẻ: Biết cách ăn mặc phù hợp

Thứ + thứ 5: Lắng nghe âm gió, trị chuyện gió

- Cơ cho trẻ chơi trò chơi “Im lặng” + Con nghe gì? + Con có nhận xét gió?

- Giáo dục trẻ khơng ngồi gió to, gió lạnh Thứ 6: Giải câu đố mùa, tượng thời tiết

- Cơ đọc câu chủ đề cho trẻ giải đáp

- Sau câu trả lời cô trị chuyện với trẻ tượng

- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng phòng tránh thiên tai

* T/c vận động :

- Trò chơi vận động: Trời nắng, trời mưa - Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi + Cô thực chơi mẫu

+ Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần

+ Cô quan sát, bao quát, nhận xét trẻ chơi * Chơi theo ý thích :

- Chơi tự với đồ chơi ngồi trời

- Cơ quan sát khuyến khích trẻ kịp thời, nhắc trẻ chơi đồn kết

- Cô nhận xét - tuyên dương trẻ chơi

- Trẻ đọc đồng dao ngồi

- Trị chuyện

- Trẻ nhận xét - Lắng nghe

- Trẻ nhắm mắt, im lặng - Trẻ trò chuyện

- Trẻ giải đáp câu đố trị chuyện

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi theo hứng thú

- Trẻ chơi tự

- Trẻ ý

(6)

O

T

Đ

N

G

G

Ó

C

* Góc tạo hình:

- Vẽ, tơ màu mưa, sông, suối, biển…

- Xé, dán tranh cảnh biển

* Góc sách:

- Xem tranh ảnh, trò chuyện tượng tự nhiên: mưa, nắng, lũ lụt…

- Làm sách tranh mùa năm

* Góc xây dựng:

- Xây dựng bể bơi trường

* Góc phân vai: - Bán hàng - Nấu ăn - Mẹ

* Góc nghệ thuật:

- Múa hát, đọc thơ, đồng dao chủ đề

- Trẻ biết đặc điểm số tượng tự nhiên - Rèn kỹ vẽ, tô màu, xé dán cho trẻ

- Phát triển óc sáng tạo cho trẻ

- Trẻ biết đặc điểm số tượng tự nhiên - Biết cách xem sách giữ gìn sách

- Biết cách làm sách

- Trẻ biết dùng đồ chơi để lắp ghép bể bơi - Phát triển óc sáng tạo cho trẻ

- Trẻ nhập vai chơi, biết cách giao tiếp lịch

- Biết công việc mẹ

- Trẻ nhớ hát, thơ, đồng dao chủ đề

- Rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ

- Giấy, bút màu hồ dán

- Tranh, sách chủ đề

- Một đồ chơi lắp ráp, khối gỗ, gạch

- Bộ đồ chơi , bán hàng, nấu ăn

- Nhạc cụ

(7)

1 Trò truyện :

- Cho trẻ hát “Nắng sớm”

- Trò chuyện hỏi trẻ : Bài hát nói gì?

- Giáo dục trẻ: Biết cách chăm sóc thân ăn mặc phù hợp

2 Giới thiệu góc chơi.

+ Các quan sát xem hơm lớp có góc chơi gì?

=> Cơ củng cố lại nội dung góc

* Góc tạo hình: - Vẽ, tô màu mưa, sông, suối, biển… - Xé, dán tranh cảnh biển

* Góc sách: - Xem tranh ảnh, trò chuyện tượng tự nhiên: mưa, nắng, lũ lụt…

- Làm sách tranh mùa năm

* Góc xây dựng: - Xây dựng bể bơi trường * Góc phân vai:

- Bán hàng - Nấu ăn - Mẹ

* Góc nghệ thuật:

- Múa hát, đọc thơ, đồng dao chủ đề 3 Tự chọn góc chơi.

+ Vậy hơm thích chơi góc chơi nào? + Chơi góc chơi chơi nào? 4 Phân vai chơi

- Mời trẻ thỏa thuận vai chơi - Cơ dặn dị trước trẻ góc 5 Giáo viên quan sát, hướng dẫn - Cô cần quan sát để cân đối số lượng trẻ

- Cơ đóng vai chơi với trẻ, giúp trẻ thể vai chơi - Theo dõi trẻ chơi

6 Nhận xét góc chơi.

- Trẻ thăm quan góc. - Nhận xét, tuyên dương

7 Củng cố tuyên dương

- Tuyên dương trẻ góc chơi sáng tạo, đoàn kết - Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi

- Trẻ hát

- Trẻ trò chuyện - Lắng nghe

- Trả lời

- Trẻ nói tên góc - Lắng nghe

- Trẻ nói góc chơi trẻ thích - Trẻ trả lời

- Trẻ góc chơi

- Thực chơi

- Tham quan góc chơi - Chú ý

- Lắng nghe - Thu dọn đồ chơi

(8)

H

O

T

Đ

N

G

Ă

N

*Tổ chức vệ sinh cá nhân

* Tổ chức cho trẻ ăn

- Rèn kỹ rửa tay cách cho trẻ

- Rèn thói quen rửa tay trước sau ăn, sau vệ sinh tay bẩn

- Trẻ biết tác dụng việc rửa tay

- Rèn khả nhận biết tên, mùi vị ăn

- Hiểu lợi ích việc ăn đúng, ăn đủ

- Xà bông, bồn rửa tay

- Khăn lau

- Bàn ghế ngồi ăn - Thức ăn

- Khăn ăn - Khăn lau

H

O

T

Đ

N

G

N

G

*Tổ chức cho trẻ ngủ - Rèn thói quen nằm ngủ chỗ, nằm ngắn - Trẻ nghỉ ngơi hợp lý

- Sạp ngủ - Chiếu gối

- Phòng ngủ sẽ, yên tĩnh

(9)

- Cho trẻ xếp hàng bồn rửa tay

- Trẻ vừa vừa hát “ Đôi bàn tay trắng tinh” - Cô hướng dẫn cho trẻ rửa tay quy cách - Kiểm tra tay trẻ

- Cho trẻ vào lớp

- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn theo tổ

- Cô chia thức ăn bát, trộn cơm thức ăn

- Để trẻ tự xúc ăn Cô bao quát, hướng dẫn, động viên trẻ

- Giúp đỡ trẻ ăn chậm, vụng - Tiếp thêm canh cơm cho trẻ + Sau trẻ ăn xong

- Trẻ lau tay, lau miệng, uống nước, vệ sinh - Cô thu dọn nơi ăn, lau nhà, giặt khăn

- Trẻ xếp hàng bồn rửa tay - Trẻ hát

- Trẻ rửa tay - Trẻ vào lớp

- Trẻ ngồi vao bàn ăn

- Trẻ xúc ăn

- Xắp xếp chỗ ngủ cho trẻ - Cho trẻ đọc thơ: Giờ ngủ

- Cô hát số hát ru, kể câu chuyện với nội dung ngắn gọn, nhẹ nhàng cho trẻ nghe

- Vỗ trẻ khó ngủ

- Bao quát trẻ ngủ, chỉnh lại tư nằm trẻ nằm chưa ngắn

- Sau trẻ ngủ dậy: Cơ chải tóc gọn gàng cho trẻ

- Trẻ nằm chỗ ngủ - Đọc thơ: Giờ ngủ

- Trẻ ngủ

(10)

H

O

T

Đ

N

G

T

H

E

O

Ý

T

H

ÍC

H

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

- Vận động nhẹ, ăn quà chiều

- Ôn hoạt động buổi sáng - Thực tập sách theo chủ đề

- Chơi theo ý thích

- Học phịng nghệ thuật, trò chơi kisdmas

- Biểu diễn văn nghệ

- Tỉnh táo thoải mái sau ngủ dậy

- Giúp trẻ ăn ngon miệng

- Được ôn lại kiến thức nắm vững kiến thức học

- Phát triển khả sáng tạo, tinh thần đoàn kết - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ

- Rèn tự tin mạnh dạn cho trẻ

- Trẻ thuộc nhiều hát

- Bàn ghế , quà chiều - Nhạc, động tác - Tranh ảnh - Câu hỏi đàm thoại

- Sách chủ đề

- Đồ chơi góc

- Phịng học - Một số nhạc cụ

T

R

T

R

- Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Trả trẻ

- Trẻ tự nhận xét mình, nhận xét bạn

- Biết nhận lỗi sửa lỗi

- Trẻ có nề nếp, biết lễ phép, biết chào hỏi

- Trẻ vui vẻ khen nhận bé ngoan

- Cờ

- Bảng bé ngoan

(11)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cô cho trẻ xếp hàng :

+ Tập vận động : “Đu quay” + Cho trẻ tập theo cô

+ Dọn quà chiều cho trẻ ăn

- Cô cho trẻ quan sát tranh chủ đề trò chuyện => Giáo dục trẻ biết bảo vệ sức khỏe, ăn mặc phù hợp với thời tiết

- Hướng dẫn trẻ làm sách chủ đề - Tổ chức cho trẻ chơi tự góc

- Cô hướng dẫn bao quát trẻ chơi - Cô trẻ xuống phòng học

- Hướng dẫn trẻ chơi trị chơi máy tính - Nhận xét, tuyên dương

- Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Cho trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc - Múa hát, đọc thơ chủ đề

- Trẻ vận động theo cô

- Trẻ quan sát trò chuyện - Lắng nghe

- Hoạt động góc theo ý thích - Trẻ xuống phòng học

- Trẻ biểu diễn văn nghệ

- Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan + Cho trẻ tự nhận xét mình, nhận xét bạn + Cô nhận xét chung cho trẻ lên cắm cờ + Phát bé ngoan cho trẻ

- Nhắc trẻ lấy đồ dùng, chào cô, bạn trước

- Nêu tiêu chuẩn thi đua - Nhận xét theo tiêu chuẩn thi đua

- Trẻ cắm cờ

- Trẻ nhận bé ngoan

(12)

Thứ ngày 22 tháng 04 năm 2019 Hoạt động chính: Thể dục: Đập bắt bóng

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi vận động: Bật qua suối nhỏ I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức:

- Trẻ biết đập bắt bóng chỗ, trẻ hiểu cách đập bóng, phối hợp tay mắt để đập bắt bóng

- Trẻ thực vận động đập bắt bóng chỗ khéo léo khơng ơm bóng vào người, khơng để bóng rơi

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện cho trẻ thao tác đúng, thục đập bắt bóng - Giúp trẻ phát triển nhanh nhẹn, khéo léo

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ hoàn thành nhiệm vụ, quan tâm cộng tác với bạn chơi II Chuẩn bị

1 Chuẩn bị cho trẻ: - Bóng đủ cho trẻ;

- Suối nhỏ (6 có gắn cỏ hoa, dài 1,5 m) - Nhạc chủ đề

2 Địa điểm:

- Sân tập phẳng III Tổ chức thực hiện:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức.

- Cơ đố: "Có cửa mà chẳng có nhà

Đưa mắt nhìn tồn thấy nước? Là gì?

- Trong tắm biển chưa? - Khi tắm biển phải ý điều gì? - Giáo dục: Phải mặc áo phao, theo người lớn 2 Giới thiệu bài.

-Vậy có muốn biển chơi k?

- Nào! Vậy lên xe biển 3 Hướng dẫn.

* Hoạt động 1: Khởi động:

- Cho trẻ làm động tác lái xe tơ thành vịng trịn, vừa vừa hát bài: “Mùa hè” kêt hợp kiểu chân

* Hoạt động 2: Trọng động: a Bài tập phát triển chung:

- Đi chơi biển chuẩn bị nhiều trị chơi Chúng chơi trị là: Đồng diễn

- Trẻ lắng nghe - Là Biển - Trẻ trả lời - Mặc áo phao

- Có ạ!

- Trẻ hào hứng

- Trẻ khởi động

(13)

bóng

- Tay: tay cầm bóng đưa trước, lên cao

- Chân: chân đá phía trước đồng thời tay cầm bóng đưa theo chân

- Bụng – lườn: Đưa bóng phía trước, xoay ngang sang bên

- Bật : Bật tách khép chân, tay cầm bóng đưa phía trước, lên cao

b Vận động bản: Đập bắt bóng

- Trị chơi thứ với bịng là: Đập bắt bóng Cơ tập mẫu:

- Cơ tập mẫu lần 1: Trọn vẹn động tác

- Cô tập mẫu lần 2: kết hợp phân tích động tác:

+ Tư chuẩn bị: tay cầm bên bóng, ngón tay mở tự nhiên, đứng tự nhiên

+ Thực hiện: Cơ cầm bóng hai tay, đập bóng mạnh xuống sàn cho bóng nảy lên Khi bóng nảy lên cần quan sst nhanh chóng đốn điểm rơi bóng để di chuyển đứng chỗ để bắt bóng Khi bắt bóng tay đưa ra, lịng bàn tay mở ngửa để bắt bóng Chú ý k để bóng bị rơi xuống đất

- Cô làm mẫu lần 3: Kết hợp đàm thoại + Tư chuẩn bị ntn?

+ Khi đập bóng lưu ý điều gì? Trẻ thực hiện:

- Mời trẻ làm thử, cô nhận xét

- Cho trẻ thực (Mỗi trẻ thực lần) - Cho trẻ thi đua bạn một, theo tổ

- Cho trẻ thi đua nhóm

- Cơ quan sát động viên khuyến khích trẻ, sửa sai cho trẻ c Trị chơi: Bật qua suối nhỏ.

- Cho trẻ quan sát “con suối nhỏ” hỏi trẻ thích chơi với “con suối”

- Vậy chơi trò chơi “bật qua suối nhỏ”

- Cách chơi: Có đội chơi, đội bật qua suối cầm bóng đập bắt bóng, sau đưa tiếp cho người tiêp theo đập bắt bóng Lần lượt hết thành viên đội

- Luật chơi: Đội thực xong trước thắng Đội thua phải nhảy lị cị vịng

- Cơ hướng dẫn trẻ chơi, nhận xét kết

- Trẻ tập theo cô lần nhịp

- Trẻ quan sát - Quan sát lắng nghe

- Đứng tự nhiên - Trẻ trả lời - Trẻ làm thử - Trẻ thực - Trẻ thi đua

- Quan sát - Trẻ trả lời

(14)

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng 1, vòng 4 Củng cố.

- Hôm học chơi trị chơi gì? - Giáo dục trẻ chăm luyện tập thể thao

5 Kết thúc

- Nhận xét - tuyên dương trẻ

- Trẻ nhẹ nhàng 1, vòng - Trẻ chơi trò chơi

- Lắng nghe - Chú ý

* Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

.

.

.

.

.

.

.

(15)

.

.

.

.

.

.

Thứ ngày 23 tháng 04 năm 2019 Hoạt động chính: KPKH: Bốn mùa bé yêu

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức:

- Trẻ biết số lượng thứ tự mùa năm

- Trẻ biết số điểm bật mùa như: Thời tiết, cảnh vật, hoạt động lễ hội có mùa

2 Kỹ năng:

- Phát triển trẻ tư duy, óc quan sát ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngơn ngữ cho trẻ

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- Trẻ biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết mùa, giáo dục trẻ cách chăm sóc bảo vệ mơi trường

II Chuẩn bị:

- Hình ảnh đặc trưng mùa Vòng quay bốn mùa

- nhà tượng trưng cho mùa Video mùa năm - Máy tính, máy chiếu, mũ ơng già noel

(16)

- Nhạc hát: Mùa xuân ơi, Jingle bells,… III Tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức

- Cô giới thiệu hội thi “Bé với khoa học” - đội chơi ban giám khảo

2 Giới thiệu

- Hội thi gồm phần thi: + Phần 1: Khởi động + Phần 2: Tài + Phần 3: Chung sức

- Chúng sẵn sàng bước vào phần thi thứ chưa?

3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Phần thi “Khởi động” (Ôn tháng năm)

- Cô cho trẻ làm đồng hồ treo tường, thời gian phút đội hoàn thiện đồng hồ, nhanh xác đội thắng

- Con tạo đồng hồ cách nào? - Con xếp thứ tự số nào?

Con số từ đến 12 cịn giúp bạn nghĩ đến điều gì? - Cô cho trẻ nhắc lại tháng năm

- Bây tháng mấy?

- Cơ củng cố: năm có 12 tháng tháng đến hết tháng 12 năm cũnglặp lại Xin chúc mừng đội xuất sắc vượt qua phần thi thứ nhất, chúc mừng con!

b Hoạt động 2: Phần thi Tài năng: Các mùa năm - Bước vào phần thi thứ 2, cô chuẩn bị nhà, cô phát cho đội hình ảnh Nhiệm vụ đội chọn ngơi nhà phù hợp với hình ảnh dán lên Đội dán xác đội thắng

- Cho trẻ thực sau quay lại sân khấu + Theo năm có mùa?

+ Đó mùa nào?

- Theo năm mùa nào? Cơ đến nhà mùa xuân

* Mùa xuân:

- Mời đại diện trẻ giới thiệu mùa xuân? - Mùa xn có đặc biệt?

+ Mùa xuân mùa thứ năm? + Con thấy thời tiết mùa xuân nào? + Mùa xuân có ngày vui, ngày gì?

+ Trong ngày tết làm gì? Tết có vui không con?

+ Khi tết đến xuân có lồi hoa đặc trưng

- Trẻ đứng quanh cô - Trẻ vỗ tay

- Trẻ nhóm tạo đồng hồ

- Trẻ nêu thứ tự xếp số - 12 tháng năm

- Trẻ nghe

- Trẻ tìm hình ảnh gắn vào ngơi nhà thích hợp

- Trẻ trả lời

- Trẻ đến nhà mùa xuân

- Trẻ giới thiệu nhà - Trẻ kể thời tiết mùa xuân

- Trẻ trả lời

(17)

mùa xuân hoa gì?

+ Mùa xn có hoa đào, hoa mai Thời tiết ấm áp có mưa phùn nữa, mưa phùn nhiều cối mùa xuân nào?

- Khi mùa xuân đến, người náo nức rủ hội, chùa Ở quê hương thường chùa gì?

- Mùa xuân tháng mấy?

=> Cô củng cố: Mùa xuân mùa năm mới, tháng đến tháng 3, thời tiết ấm áp, cối xanh tươi, trăm hoa đua nở, muôn chim ca hót líu lo đặc biệt mùa xn cịn có tết Nguyên đán ngày tết cổ truyền dân tộc Mỗi độ xuân người náo nức rủ hội

- Cho trẻ ngẫu hứng theo đoạn nhạc: Mùa xuân b Mùa hè:

- Sau mùa xuân mùa gì?

- Cơ đến với ngơi nhà xem có ngơi nhà mùa hè khơng

- Sau mùa xuân mùa hè? Vậy mùa hè mùa thứ năm?

- Thời tiết mùa hè nào?

- Khi trời vừa mưa xong mà có nắng thường có tượng tự nhiên xảy ra? Mưa mùa hè có cịn mưa phùn khơng? Nếu gặp mưa rào làm gì?

- Vậy trang phục mùa hè nào? (quần áo ngắn gọn, mát, đầu đội mũ nón ngồi trời…)

- Mùa hè thường có hoa nở?

- Khi mùa hè đến làm gì? (nghỉ hè, thăm quan, nghỉ mát, tắm biển…)

- Mùa hè diễn từ tháng đến tháng nào?

=> Cô củng cố: Mùa hè mùa thứ hai năm, có thời tiết nóng nhất, diễn từ tháng đến tháng 6, mùa hè nghỉ hè, bố mẹ cho du lịch, tắm biển mùa hè chia tay lớp mầm non để lên lớp

- Mùa hè mang lại cho nhiều niềm vui vậy, bên cạnh mùa hè lại hay có mưa giơng mưa rào nên không tránh khỏi thiên tai bão lũ - Để hạn chế thiên tai bão lũ phải làm gì? => Giáo dục trẻ khơng chặt phá rừng, không vứt rác bừa bãi môi trường để bảo vệ môi trường xanh -đẹp

c Mùa thu:

- Chúng ơi! Đã qua ngày hè oi ả, Đố bạn biết mùa gì? (Cho trẻ nghe rước đèn tháng tám)

- Cây cối đâm chồi nảy lộc

- Hội Yên Tử, Ngọa Vân…

- Trẻ ngẫu hứng cô - Trẻ trả lời

- Trẻ đến nhà mùa hè - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Hoa phượng - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

(18)

- Đó dấu hiệu mùa nhỉ?

- Mùa thu mùa thứ năm? Bắt đầu từ tháng nào?

- Mùa thu có đặc điểm gì?

+ Khi mùa thu đến, có ngày tết gì?

+ Mùa thu cịn có ngày đặc biệt nũa? (Ngày hội đến trường bé, năm học bắt đầu )

+ Thời tiết mùa thu có đặc biệt?

=> Cô củng cố: Mùa thu mùa thứ năm, khí hậu mát mẻ,có tết trung thu mùa có ngày hội đến trường con, Mùa thu tháng đến tháng - Trước mùa thu mùa nào? Sau mùa thu mùa gì? d Mùa đơng:

- Cho trẻ đến nhà mùa đông

+ Các thấy mùa đông nào?

+ Thời tiết mùa đơng có giống với mùa khác không? Khác nào?

+ Mùa đông cần phải mặc quần áo sao? (kín, ấm, nhiều áo, đầu đội mũ, chân tất…ban đêm phải đắp chăn ấm lạnh)

=> Giáo dục trẻ mặc ấm, phù hợp thời tiết

+ Cây cối mùa đông nào? (cây khô, trụi lá, hoa cỏ xơ xác…)

+ Mùa đông mùa thứ năm?

+ Mùa đơng có ngày lễ mà muốn tặng quà?

=> Cô củng: Mùa đông mùa lạnh, diễn vào từ tháng 10 đến tháng 12, mùa đơng đến bầu trời nắng, trời lạnh cóng, có nơi cịn có băng tuyết bao phủ, bố mẹ mua cho nhiều quần áo ấm, ông già noel tặng q đấy, có thích khơng?

- Chúng vừa tìm hiểu mùa năm, Vậy năm có mùa? Là mừa nào?

- Nhận xét phần thi thứ

c Hoạt động 3: Trò chơi - Phần thi: Chung sức: - Cơ giới thiệu vịng quay mùa

- Cho trẻ chơi trò chơi với đồng hồ mùa

- Cách chơi: Cô quay vòng quay mùa, kim dừng lại màu đội có 10 giây để thảo luận, kết thúc 10 giây đội rung xắc xơ trước đội có quyền trả lời, trả lời tên mùa nêu đặc điểm bật mùa dành chiến thắng

- Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xết kết Củng cố:

- Cho trẻ xem video mùa: Các mùa diễn theo thứ tự nào?

=> Cô chốt: Ở miền Bắc nước ta, khí hậu chia làm mùa

- Tháng đến tháng

- Trẻ kể

- Trẻ nghe

- Trẻ xúm xít quanh - Trẻ trả lời

- Trẻ so sánh - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời (Mùa cuối cùng) - Ngày lễ noel - Trẻ lắng nghe

- Trẻ kể

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

(19)

rõ rệt: năm bắt đầu mùa xuân sau đến mùa hè nóng bức,, sau mùa hè đến mùa thu mát mẻ, kết thúc năm đến mùa đông lạnh lẽo, rét buốt Và mùa lặp lặp lại năm năm có mùa ln mùa xuân

5 Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương, trao thưởng

* Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

.

.

.

.

.

.

.

Thứ ngày 24 tháng 04 năm 2018 Hoạt động chính: Văn học: Đồng dao: Ơng sảo ơng sao Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Trời tối - trời sáng

Bài hát: Đếm I Mục đích yêu cầu

(20)

- Trẻ nhớ tên, hiểu nội dung đồng dao - Trẻ đọc thuộc dồng dao

- Biết số tượng tự nhiên 2 Kĩ năng:

- Phát triển khả cảm thụ văn học, tư duy, ghi nhớ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cô trẻ: - Nhạc hát: Đếm - Tranh chữ đồng dao - Máy tính trình chiếu thơ 2 Địa điểm:

- Trong lớp

III.Tổ chức thực hiện.

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức.

- Cho trẻ chơi trò chơi : Trời tối- trời sáng - Trò chuyện với trẻ trời tối

+ Khi trời tối nhìn lên bầu trời thường thấy có xuất hiện?

+ Trăng, thường xuất nhiều vào mùa năm?

+ Các có nhớ hát hát trăng khơng?

- Vậy hát thật to hát “Đếm sao”

2 Giới thiệu bài.

- Cơ có đồng dao hay nói ơng sao, lắng nghe

3 Hướng dẫn.

* Hoạt động 1: Cô đọc mẫu

+ Cô đọc lần 1: Diễn cảm kết hợp cử điệu

- Bạn nghe đồng dao rồi? - Ai biết tên đồng dao này?

- Cơ giới thiệu tên đồng dao: Ơng sảo ông - Cho trẻ đọc tên đồng dao

+ Cô đọc lần 2: Đọc diễn cảm kết hợp tranh minh họa

- Cô nêu nội dung: Bài đồng dao nói ơng bầu trời soi sáng chiếu vào cửa sổ với người người bạn Trong đồng dao, ông ăn khoai, ăn tơm tép, ăn rau sinh động

+ Cô đọc lần 3: Kết hợp trình chiếu máy tính đàm thoại trẻ:

- Bài đồng dao nói gì?

- Trẻ chơi trị chơi - Ơng trăng, ơng -Mùa hè

- Trẻ trả lời - Trẻ hát

- Vâng ạ!

- Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc tên đồng dao - Trẻ nghe quan sát

(21)

- Ông đồng dao xuất đâu?

- Ông khác ông thấy bầu trời hàng ngày điểm nào?

- Ơng ăn gì? - Ăn xong ơng làm gì?

* Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc đồng dao

- Bài đồng dao vui đọc thuộc đồng dao nhé!

- Cho lớp đọc thơ -3 lần - Đọc theo nhóm

- Đọc theo cá nhân trẻ

* Hoạt động 3: Trò chơi : Lộn cầu vồng - Cơ giới thiệu tên trị chơi: Lộn cầu vồng - Giới thiệu cách chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi theo hứng thú trẻ - Quan sát khuyến khích trẻ

4 Củng cố

- Chúng vừa đọc đồng dao gì?

- Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên qua quan sát, khám phá trẻ 5 Kết thúc

- Cô nhận xét - tuyên dương

- Ở cửa sổ

- Biết ăn, biết ngồi, biết bay - Khoai, tôm, tép, rau - Ngồi xuống, bay trời - Vâng ạ!

- Trẻ đọc đồng dao

- Cả lớp, Nhóm, Cá nhân trẻ đọc

- Trẻ chơi trị chơi dân gian

- Ơng sảo ơng - Trẻ lắng nghe

- Chú ý

* Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

.

.

.

.

(22)

.

.

Thứ ngày 27 tháng 04 năm 2017 Hoạt động chính: Tốn: Nhận biết buổi ngày

Hoạt động bổ trợ: Trị chơi: Ai nói đúng; Người hàng xóm; đội giỏi I Mục đích – Yêu cầu.

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên gọi buổi ngày, dạy trẻ xác định buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối

- Biết hoạt động diễn theo trình tự thời gian từ buổi sáng đến buổi tối Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định

- Phát triển kỹ tư lôgic mở rộng vốn từ thời gian cho trẻ Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết quý trọng thời gian ngày - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động

II Chuẩn bị: Đồ dùng cô:

- Hình ảnh trình chiếu thời điểm ngày - tờ giấy A0 cho trẻ chơi trò chơi

2 Đồ dùng trẻ - Trẻ ăn mặc gọn gàng Địa điểm:

- Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức

- Cơ giới thiệu chương trình “Cánh cửa thời gian” Giới thiệu

- Trước vào chương trình mời hát hát “Thật đáng yêu”

+ Các vừa hát hát gì?

+ Bạn nhỏ làm cơng việc gì?

+ Bạn làm cơng việc vào buổi ngày? + Bây thời điểm ngày?

- Cô củng cố thời điểm ngày Hướng dẫn

- Trẻ nghe

- Cả lớp hát vận động - Cả lớp trả lời

(23)

a Hoạt động 1: Nhận biết buổi ngày

- Bây khám phá cánh cánh cửa thời gian

* Cánh cửa số 1: Buổi sáng (Bé đánh răng) + Đây việc bé làm vào buổi nào?

+ Vì biết?

+ Buổi sáng thức dậy làm gì? + Bố mẹ đưa đến trường vào buổi nào? + Bây buổi nào?

+ Sáng học gì?

+ Buổi sáng ông mặt trời xuất phía nào?

- Đây hình ảnh buổi sáng sau thức dậy phải đánh rửa mặt, ăn sáng học

* Cánh cửa số 2: Buổi trưa (Bé ngủ trưa lớp) - Đọc câu đố buổi trưa

- Ông mặt trời buổi trưa nào? - Khi ngồi nắng phải làm gì? - Đây hình ảnh buổi nào? - Vì biết?

- Buổi trưa lớp thường làm gì?

- Tiếp theo buổi sáng buổi trưa, ăn song ngủ

* Cánh cửa số 3: Buổi chiều (mẹ đón về) - Đây hình ảnh gì?

- Mẹ đón bé vào buổi nào? - Về nhà làm gì? - Đọc thơ: “Mẹ cơ”

- Khi ông mặt trời lặn xuống bạn sé bố mẹ đón nhà buổi chiều

* Cánh cửa số 4: Buổi tối (bé xem phim) - Hát “Chúc bé ngủ ngon”

- Chương trình “Chúc bé ngủ ngon” chiếu vào buổi nào?

- Buổi tối bầu trời nào? Xuất tượng gì?

- Ơng mặt trời đâu?

- Các thường làm việc vào buổi tối? - Vậy ngày gồm có tất buổi?

- Con thích buổi ngày? Vì sao?

- Cơ củng cố lại đặc điểm buổi tối hoạt động người diễn buổi tối

b Hoạt động 2: Trò chơi luyện tập

- Buổi sáng

- Bạn nhỏ đánh - Cả lớp trả lời - Buổi sáng - Buổi sáng - Trẻ trả lời - Trẻ nghe

- Trẻ giải đố - Mặt trời lên cao - Phải đội mũ nón - Buổi trưa

- Các bạn ngủ trưa - Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

- Mẹ đón bé - Buổi chiều - Trẻ kể

- Cả lớp đọc thơ - Trẻ nghe

(24)

* Trị chơi 1: Ai nói đúng: Cơ nói thời điểm trẻ nói hoạt động diễn ngày ngược lại

* Trò chơi 2: Người hàng xóm: Cơ đọc tên buổi trẻ phải tìm buổi liền trước liền sau buổi

gian, khơng để thời gian trơi cách lãng phí - Qua phấn thi thứ thấy đội thơng minh, nhanh trí khen đội

* Trò chơi 3: Đội giỏi

- Cách chơi: Chia trẻ thành đội: Mặt Trời; Mặt Trăng; Ngơi Mỗi đội có hình ảnh thời điểm ngày, đội có nhiệm vụ xếp cho trình tự hoạt động diễn ngày

- Kiểm tra kết đội

- Chương trình “Cánh cửa thời gian khép lại Phần thưởng cho đội chuyến du lịch đến với nhà thời gian …

4 Củng cố

- Trong ngày có buổi ngày lặp lại buổi sang, trưa, chiều, tối với nhiều việc mà làm Các thấy thời gian có đáng q khơng? Chúng đồng ý với cô tiết kiệm thời gian Kết thúc

- Cho trẻ hát “Nắng sớm”

- Cả lớp chơi

- Trẻ chơi theo đội

- Trẻ lắng nghe

- Cả lớp hát vận động

* Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

.

.

.

(25)

.

.

.

……… Thứ ngày 28 tháng 04 năm 2017

Hoạt động chính: Âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề “Thiên nhiên quanh bé” Hoạt động bổ trợ: TCÂN: Nghe giai điệu đoán tên hát

Nghe hát: Lý chiều chiều I Mục đích – Yêu cầu.

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hát, nhớ lời số hát chủ đề - Biết chơi trò chơi âm nhạc

2 Kỹ năng:

- Rèn khả năng, hiểu, hát lời, giai điệu, tự tin thể hát kết hợp điệu minh hoạ

- Rèn sử tập trung ý lắng nghe, cảm thụ giai điệu dân ca mượt mà hát: Lý chiều chiều

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu văn nghệ, yêu thiên nhiên II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng

- micro, sách, số quà cho trẻ - Nhạc hát chủ đề

(26)

- Trong lớp

III Tổ chức thực hiện:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức

- Cô tay cầm sách, tay vẫy chào trẻ vào 2 Giới thiệu bài.

- Xin chào tất bé đến với chương trình: Thiên nhiên quanh bé

- Giáo dục trẻ yêu văn nghệ 3 Hướng dẫn.

* Hoạt động 1: Biểu diễn văn nghệ

- Đến với chương trình hơm có đội: Thỏ trắng, chim non bướm vàng

- Mở đầu cho chương trình phần thi: Đồng đội

- Ở phần thi yêu cầu đội hát thiên nhiên, tượng tự nhiên

+ Tổ chức cho đội hát - Tuyên dương trẻ

- Tiếp theo phần thi: Tiếp sức

- Sang phần thi yêu cầu cao Mỗi đội cử đến bạn lên sân khấu biểu diễn Các bạn lại vận động theo hát

- Các ca sĩ nhí sẵn sàng chưa nào?

+ Cô mời bạn đội lên hát - Cô nhận xét chung, tuyên dương cá nhân, lớp

*Hoạt động 2: TCÂN: Nghe giai điệu đoán tên bài hát

- Cuối chương trình ban tổ chức muốn thưởng cho bạn nhỏ trò chơi k phần thú vị

- Các bạn có muốn trị chơi bắt đầu k? - Đó trị chơi: Nghe giai điệu đoán tên hát

- Cách chơi: Cô mở giai điệu số hát chủ đề Trẻ đoán nhanh tên hát át lại hát

- Luật chơi: Trẻ đốn nhanh có thưởng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Hỏi trẻ vừa chơi trị chơi gì? - Cơ nhận xét chung – Tuyên dương * Hoạt động 3: Nghe hát: Lý chiều chiều

- Cô hát cho trẻ nghe lần 1(Hát chậm rãi, thể tình cảm với hát)

- Giới thiệu tên hát: Lý chiều chiều – Dân ca Nam Bộ

- Cô hát lần 2, kèm động tác minh họa

- Gợi trẻ nói nội dung hát: Con có cảm nhận hát?

- Cơ giới thiệu nội dung hát: Bài hát với giai điệu mượt mà gợi nhớ quê hương, nỗi niềm thương nhớ

- Trẻ hướng lên - Trẻ vỗ tay

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát

- Sẵn sàng

- Nhóm, cá nhân hát

- Có ạ!

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

- Nghe giai điệu đoán tên hát

- Trẻ lắng nghe

(27)

người yêu cô gái buổi chiều đứng bên lầu tây

- Lần mở băng cho trẻ nghe 4 Củng cố.

- Qua chương trình “Thiên nhiên quanh bé”

được chơi trị chơi gì? Được nghe hát nào? 5 Kết thúc.

- Cô nhận xét – Tuyên dương trẻ

- Hát : “Cho tơi làm mưa với” ngồi

- Trẻ trả lời

- Trẻ ý

-Trẻ hát

* Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

.

.

.

.

.

.

Ngày đăng: 09/02/2021, 08:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w