I/ MUẽC TIEÂU:
* Kến thứcLHS hiểu cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
* Kĩ năng: HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu
* Thái độ: HS ham thích tìm hiểu các vật xung quanh II/ CHUẨN BỊ Giáo viên : SGK, SGV
- Mẫu vẽ: 2 hoặc 3 mẫu khác nhau để vẽ theo nhóm . Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ của HS các lớp trước
Học sinh: SGK
- Mẫu vẽ (để vẽ theo nhóm nếu có điều kiện chuẩn bị). Vở thực hành. Bút chì, màu vẽ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KTBC: - Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới Giới thiệu bài :
- Vẽ theo mẫu - mẫu có dạng hình trụ và hình cầu Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
* GV bày mẫu và gợi ý HS nhận xét:
- Tên từng vật mẫu và hình dáng của chúng (cái lọ, cái phích, cái ca…và quả(trái) cây hay quả bóng)
- Vị trí đồ vật ở trước, ở saum khoảng cách giữa các vật hay phần che khuaát cuûa chuùng
- Tỷ lệ (cao, thấp, to, nhỏ). Độ đậm, nhạt…
- GV bổ sung và cho HS nhận xét mẫu ở 3 hướng khác nhau (chính diện, bên phải, bên trái) để các em thấy:
- HS để đồ dùng học tập lên bàn
- Laéng nghe.
-1HS nhắc lại tựa bài.
- Học sinh quan sát nhận xét bằng khả năng của mình.
+ Ở mỗi hướng nhìn, mẫu sẽ khác nhau về:
Khoảng cách hoặc phần che khuất của các vật mẫu Hình dáng và các chi tiết của mẫu
Cần nhìn mẫu, vẽ theo hướng nhìn của mỗi người Họat động 2: Cách vẽ
- GV gợi ý cách vẽ theo hình 2, trang 75 SGK hoặc vẽ lên bảng để HS thấy được:
+ Ước lược chiều cao (cao nhất, tháp nhất), chiều ngang (rộng nhất) để vẽ phác khung hình chung cho cân đối với khổ giấy (để giấy ngang hay dọc)
- Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu, vẽ phác khung hình của từng vật mẫu - Nhìn mẫu, vẽ các nét chính
- Vẽ nét chi tiết. Chú ý nét vẽ có đậm, có nhạt - Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu
GV yêu cầu HS quan sát mẫu để nhận xét mẫu theo gợi ý trên - GV giới thiệu một số bài vẽ của HS các lớp trước và các bài vẽ ở
trang 76 SGK cho HS tham khảo.
Hoạt động 3: Thực hành
- HS nhìn mẫu, vẽ theo hướng dẫn ở phần trên
- GV gợi ý HS về cách ước lượng tỉ lệ chung, tỉ lệ từng vật mẫu, cách vẽ hình
- GV gợi ý cụ thể hơn với những HS còn lúng túng.
4. Củng cố : Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét một số bài đã hoàn thành
+ Bố cục (hình vẽ cân đối với tờ giấy)+ Hình vẽ (rõ đặc điểm) - HS nhận xét và xếp loại theo ý mình
5. Dặn dò- Quan sát và nhận xét một số đồ vật trong gia đình về gia đình về hình dáng, cấu trúc của chúng (cái ấm, cái phích…) - Quan sát chậu cảnh (hình dáng và cách trang trí)
- HS nêu theo sự nhận xét của mình.
-3 học sinh nhận xét
- HS lắng nghe, theo dõi.
- HS thực hành vẽ.
- HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện
---
Toán: ÔN TẬP CUỐI TUẦN
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học trong tuần về:
- Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên.
-Các tinh chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
-Các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ.
II/
Các hoạt động dạy học
Tổ chức cho HS làm bài củng cố Bài 1: ĐẶt tính rồi tính
Học sinh làm bài rồi chữa bài
a) 68257 + 17692 b) 1954 253 c) 130050 : 425 d) 1099 500
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
a) 9900 : 36 – 15 11 b) 1036 + 64 52 – 1827 c) (15792 : 336) 5 + 27 11 Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
A 150 567 1022
3
B 120 305 600
A + b 884 960
A - b 900 5019
Bài 4: Viết chữ hoặc chữ số thích hợp vào chỗ chaám
a) m + n = n + . . . b) a b = b . . . c) a + 0 = . . . + a = . . . d) a 1 = 1 . . . = . . . e) (a + b) + c = a + ( . . . + . . . ) f) ( a b) c = a (b . . . ) Củng cố Hệ thống nội dung bài.
Nhận xét tiết học.
Đặt tính rồi tính và giải thích cách làm.
HS nêu cách tính giá trị của biểu thức với các trường hợp không dấu ngoặc đơn và có dấu ngoặc đơn. Rồi làm bài và chữa bài.
Nêu cách tìm số hạng chưa biết trong moat tổng, tìm tổng rồi làm bài và chữa bài.
HS nhắc lại được các tính chất của phép cộng.
Nhớ các công thức tính.
a) m + n = n + m b) a b = b a c) a + 0 = 0 + a = a d) a 1 = 1 a = a e) (a + b ) + c = a + ( b + c ) f) (a b ) c = a ( b c)
---
Kĩ thuật: BÀI 32 LẮP CON QUAY GIÓ (tiếp theo) I/ MUẽC TIEÂU:
* Kiến thức: HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp con quay gió.
* Kĩ năng: Lắp được từng bộ phận và lắp ráp con quay gió đúng kỹ thuật, đúng quy định.
* Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận,an toàn lao động khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của con quay gió.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Mẫu con quay gió đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiết 2
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/Kiểm tra bài cũ:- Kiểm tra dụng cụ học tập.
C/Dạy bài mới: 1/Giới thiệu bài:
- Lắp con quay gió(tiếp theo) - GV ghi tựa bài lên bảng 2/ Giảng bài
* Hoạt động 3: HS thực hành lắp con quay gió . a/ HS chọn chi tiết
- GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp con quay gió .
Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- Laéng nghe.
- Nhắc lại.
- HS chọn chi tiết.
b/ Lắp từng bộ phận:
- GV yêu cầu 1 em đọc lại ghi nhớ và nhắc nhở các em phải quan sát kỹ hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp.
- Trong quá trình lắp từng bộ phận, GV nhắc nhở HS cần lưu ý các điểm(Như SGV/112)
- GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa.
c/ Lắp ráp con quay gió
- GV cho HS quan sát H.5 SGK để lắp những bộ phận còn lại .
- GV nhắc HS khi lắp các bộ phận phải lưu ý:
+ Chỉnh các bành đai giữa các trục cho thẳng hàng.
+ Khi lắp cánh quạt phải đúng và đủ các chi tiết.
- Lắp xong phải kiểm tra sự hoạt động của con quay gió.
- GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS, nhóm còn lúng tuùng.
D/ Củng cố, dặn dò - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp con quay gió(tiết 3)
-1 HS đọc ghi nhớ.
- HS cả lớp quan sát kỹ hình trong SGK và nội dung của từng bước laép.
- HS thực hành cá nhân, nhóm.
- HS cả lớp quan sát.
- HS thực hành lắp ráp.
- HS cả lớp lắng nghe về nhà thực hieọn.
---
Toán củng cố: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. Muùc tieõu:
* Kiến thức: Giúp HS ôn tập về:
Hàng và lớp; Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể.
-Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số này.
* Kĩ năng: -Đọc viết các số tự nhiên trong hệ thập phân.
* Thái độ: Yêu thích học toán.
II/ Các hoạt động dạy học
Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm rồi đọc từng số mới viết:
a) 572 618; 572 619; …; 572 621; …
b) 46 859 300; 46 859 301; …; 46 859 303; … c) 28 634 997; 28 634 998; 28 634 999; …; … Bài 2: Viết số liền trước, số liền sau rồi đọc từng số mới viết.
a) . . . ; 5 280 671; . . . b) . . . ; 70 800 995; . . . c) . . . ; 99 999 999 ; . . .
Bài 3: Viết dấu thích hợp ( <; >; =) vào chỗ chaám:
a) 425 496 . . . 425 596 b) 791 325 . . . 791 235
c) 80808 + 1212 . . . 5555 X 5 d) 989898 X 3 . . . 989898 X 5 e) 5555 X 4 + 5555 . . . 5555 X 5
HS làm bài rồi chữa bài
Viết số vào chỗ chấm rồi đọc dãy số HS nối tiếp đọc số, lớp nhận xét sửa chữa.
HS viết số liền trước, số liền sau rồi đọc số Nêu cách viết số liền trước, số liền sau
HS so sánh rồi điền dấu, giải thích cách làm.
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Các số 253 967; 235 967; 253 679; 253 976 viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:
A. 253 967; 235 967; 253 679; 235 976 B. 235 976; 235 967; 253 967; 253 679 Củng cố: Hệ thống nội dung bài
Nhận xét tiết học.
HS so sánh các số trong dãy số rồi sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
---
Keồ chuyeọn: K Ể CHUY Ệ N ĐƯỢ C CH Ứ NG KI Ế N HO Ặ C