HS đọc ND, mỗi em viết 1 đoạn có câu mở

Một phần của tài liệu GIAO AN TUAN 31 MOI (Trang 21 - 25)

- GV treo ảnh Gà trống

- GV nhận xét, chữa mẫu, ghi điểm.

3. Hoạt động 3 : Củng cố GV nhận xét tiết học.

- HS đọc trao đổi và ghi kết quả , phát biểu ý kiến

- HS làm và phát biểu ý kiến.

- HS làm và trình bày.

---

Toán: Tiết : 155 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN

I. Muùc tieõu:

* Kiến thức: Biết đặt tính và thực hiện , trừ các số tự nhiên.

Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.

Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ

* Kĩ năng: Làm được các bài toán dạng trên.

* Thái độ: Rèn luyện tính chính xác khi làm toán.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.KTBC:

-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 154.

-GV nhận xét và cho điểm HS.

2.Bài mới: a).Giới thiệu bài:

-Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về phép cộng và phép trừ các số tự nhiên.

b).Hướng dẫn ôn tập: BT 1(dịng 1, 2); BT 2; BT 4 cột 1.

Bài 1 -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

-Yêu cầu HS tự làm bài.

-GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét về cách đặt tính, kết quả tính của bạn.

Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.

-GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x cuûa mình.

-GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 3 -Yêu cầu HS tự làm bài.

-GV chữa bài, đồng thời yêu cầu HS giải thích cách điền chữ, số của mình:

+Vì sao em vieát a + b = b + a ?

+Em dựa vào tính chất nào để viết được (a + b) + c = a + (b + c) ? Hãy phát biểu tính chất đó.

-Hỏi tương tự với các trường hợp còn lại, sau đó nhận xét và cho điểm HS.

Bài 4 -Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.

-Nhắc HS áp dụng tính chất đã học của phép

-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.

-HS laéng nghe.

-Đặt tính rồi tính.

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

a). x + 126 = 480 b). x – 209 = 435 x = 435 + 209 x = 480 – 126 x = 644 x = 354

a). Nêu cách tìm số hạng chưa biết của tổng để giải thích.

b). nêu cách tìm số bị trừ chưa biết của hiệu để tính.

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

+Vì khi đổi chỗ các số hạng của một tổng thì tổng đó không thay đổi.

+Tính chất kết hợp của phép cộng: Khi thực hiện cộng một tổng với một số ta có thể cộng số hạng thứ nhất cộng với tổng của số hạng thứ hai và thứ ba.

-Tính bằng cách thuận tiện nhất.

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

-Lần lượt trả lời câu hỏi. Ví dụ:

cộng các số tự nhiên để thực hiện tính theo cách thuận tiện.

-GV chữa bài, khi chữa yêu cầu HS nói rõ em em đã áp dụng tính chất nào để tính.

Bài tập phát triển Bài 5

-Gọi 1 HS đọc đề bài toán.

-Yêu cầu HS tự làm bài.

-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đưa ra kết luận về bài làm đúng.

4.Củng cố: -GV tổng kết giờ học.

5. Dặn dò, nhận xét tiết học

a). 1268 + 99 +501 = 1268 + (99 + 501) = 1268 + 600 = 1868

Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng.

b). 121 + 85 + 115 + 469 = (121 + 469) + (85 + 115) = 590 + 200 = 790

Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng để đổi chỗ các số hạng, sau đó áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng để tính.

-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

Bài giải

Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là:

1475 – 184 = 1291 (quyeồn) Cả hai trường quyên góp được số vở là:

1475 + 1291 = 2766 (quyeồn) Đáp số: 2766 quyển

-Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài cuûa mình

Củng cố: Hệ thống nội dung bài.

Nhận xét tiết học.

===================================================

Địa lí: THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

I/ MUẽC TIEÂU :

* Kiến thức: Học xong bài nay, HS biết:

Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng:

+ Vị trí ven biển, đồng bằng Duyên Hải miền Trung.

+ Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến giao thông + Đà Nẵg là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch.

- Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ.

* HS khá giỏi: Biết các loại đường giao thông từ thành phố Đà nẵng đi tới các tỉnh khác.

* Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu thích môn học địa lí.

* GDBVMT: Có thức bảo vẹ môi trường biển, cảng.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bản đồ hành chính VN.

-Một số ảnh về TP Đà Nẵng.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động dạy

1.Kiểm tra bài cũ :

- Tìm vị trí TP Huế trên bản đồ hành chính VN.

- Vì sao Huế được gọi là TP du lịch.

* GV nhận xét, ghi điểm.

- HS trả lời.

-Cả lớp nhận xét, bổ sung.

3.Bài mới : a.Giới thiệu bài:

- GV ghi tựa bài lên bảng b.Giảng bài

- GV đề nghị HS quan sát lược đồ hình 1 của bài 24 và nêu tên TP ở phía nam của đèo Hải Vân .

1/.Đà Nẵng- TP cảng :

* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm:

- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ và trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi:

+ Đà Nẵng nằm ở vị trí nào?

+ Giải thích vì sao Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung?

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 của bài để nêu các đầu mối giao thông có ở Đà Nẵng?

- GV nhận xét, rút ra kết luận(SGV/117) 2/.Đà Nẵng- Trung taõm coõng nghieọp :

* Hoạt động2 : Làm việc theo nhóm:

-Yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc SGK để trả lời câu hỏi sau:

+ Em hãy kể tên một số loại hàng hóa được đưa đến Đà Nẵng và hàng từ Đà Nẵng đưa đi các nơi khác bằng tàu biển.

GV yêu cầu HS liên hệ với những kiến thức bài 25 về hoạt động sản xuất của người dân … để nêu được lí do Đà Nẵng sản xuất được một số mặt hàng vừa cung cấp cho địa phương, vừa cung cấp cho các tỉnh khác hoặc xuất khẩu.

- GV giải thích: (SGV/118) 3/.Đà Nẵng- địa điểm du lịch :

* Hoạt động 3: Làm việc từng cặp:

- GV yêu cầu HS tìm trên hình 1 và cho biết những nơi nào của ĐN thu hút khách du lịch, những điểm đó thường nằm ở ủaõu?

- Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK để bổ sung thêm một số địa điểm du lịch khác như Ngũ hành sơn, Bảo tàng Chăm. Đề nghị HS kể thêm những địa điểm khác mà HS biết.

* GV nói: Đà Nẵng nằm trên bờ biển có cảnh đẹp, có nhiều bãi tắm thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi. Do ĐN là đầu mối giao thông thuận tiện cho việc đi lại của du khách có Bảo tàng Chăm, nơi du khách có thể đến tham quan, tìm hiểu về đời sống văn hóa của người Chăm.

* GDBVMT: Có thức bảo vẹ môi trường biển, cảng.

4.Củng cố : - 2 HS đọc bài trong khung.

- Cho HS lên chỉ vị trí TP ĐN trên bản đồ và nhắc lại vị trí này.

- Giải thích lí do ĐN vừa là TP cảng, vừa là TP du lịch.

5/ Dặn dò:- Nhận xét tiết học.

- Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Biển, Đảo và Quần đảo”

- Lắng nghe, nhắc lại.

-Cả lớp quan sát , trả lời .

- HS quan sát và trao đổi với nhau để trả lời.

+ Ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh ĐN .

+ Đà Nẵng có cảng biển Sa Tiên , cảng sông Hàn gần nhau .

- HS quan sát và nêu.

- 2 HS trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi.

- HS cả lớp .

- HS liên hệ bài 25.

- 2 HS trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi.

- HS tìm.

- HS đọc .

- HS đọc.

- HS tìm và trả lời .

- Cả lớp, lắng nghe về nhà thực hiện.

---

Ho t động t p th

Sinh hoạt lớp + lồng nghép YTTH:bài 5

I.Mục tiêu :

- HS nắm được ưu khuyết diểm trong tuần - Có kế hoạch cho tuần đến

- Rèn kỹ năng nói nhận xét - Có ý thức xây dựng nề nếp lớp II.Chuẩn bị:

Phương hướng tuần 31 III. Các HĐ dạy và học

HĐ của GV HĐ của HS 1Ổn định :

2Nhận xét :Hoạt động tuần qua

GV nhận xét chung 3 Kế hoạch tuần tới - Học bình thường - Truy bài đầu giờ - Giúp các bạn còn chậm

-Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp -Xây dựng nền nếp lớp

4. Dặn dò :

Nhớ thực hiện tốt kế hoạch đề ra

Lớp trưởng nhận xét

- Báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần qua - Các tổ trưởng báo cáo

- Các tổ khác bổ sung - Tuyên dương cá nhân tổ

Có thành tích xuất sắc hoặc có tiên bộ

-Lắng nghe ý kiến bổ sung

================================

Ngày soạn: 11/4/2010 Ngày dạy: Thứ ba ngày 13/4/2010

Ngày soạn: 12/4/2010 Ngày dạy: Thứ tư ngày 14/4/2010

Một phần của tài liệu GIAO AN TUAN 31 MOI (Trang 21 - 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w