Truyện kiều dưới lăng kính phê bình xã hội

178 20 0
Truyện kiều dưới lăng kính phê bình xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CAO THỊ MỸ TRANG TRUYỆN KIỀU DƯỚI LĂNG KÍNH PHÊ BÌNH XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM TP HỒ CHÍ MINH - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Cao Thị Mỹ Trang TRUYỆN KIỀU DƯỚI LĂNG KÍNH PHÊ BÌNH XÃ HỘI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.23.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH XUÂN TP HỒ CHÍ MINH - 2010 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến P.GS- TS Nguyễn Thị Thanh Xuân, người ân cần hướng dẫn em suốt q trình hồn thành luận văn! Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Văn học Ngôn ngữ Trường Đại Học KHXH & NV, quý thầy cô Trường Đại Học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh dìu dắt em trình học nghiên cứu trường Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, cổ vũ cho em suốt trình học tập làm luận văn! MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Phần dẫn luận Phần nội dung 18 Chương I: Sự hình thành phát triển phê bình xã hội học 19 Phê bình xã hội học 19 Sự hình thành phát triển phê bình xã hội học 20 Phương pháp phê bình xã hội học đại 36 Chương II: Lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều 39 Tác động xã hội Truyện Kiều (xã hội học văn học) 39 1.1Truyện Kiều tác động chế độ phong kiến 39 1.2 Truyện Kiều tác động chế độ thực dân nửa phong kiến 43 1.3 Sự tác động xã hội Truyện Kiều giai đoạn đất nước bị chia cắt 52 1.4 Sự tác động xã hội Truyện Kiều thời kỳ thống nhất, xây dựng đất nước 55 Tác động công chúng với Nguyễn Du Truyện Kiều (mỹ học tiếp nhận) 56 2.1 Xu hướng tiếp nhận Truyện Kiều kỷ XIX 56 2.2 Truyện Kiều từ đầu kỷ XX đến 1954 63 2.3 Truyện Kiều từ 1954 đến 1975 78 2.3.1 Việc nghiên cứu phê bình Truyện Kiều miền Bắc 78 2.3.2 Việc nghiên cứu phê bình Truyện Kiều miền Nam 81 2.4 Truyện Kiều từ 1975 đến cuối kỷ XX 86 2.5 Truyện Kiều năm đầu kỷ XXI 91 Chương III: Truyện Kiều lăng kính phê bình xã hội 96 Cấu trúc ý nghĩa Truyện Kiều 96 1.1 Sự cô đơn lạc lõng người xã hội 96 1.2 Nỗi bất an người trước biến động sống 107 1.3 Sự giành giựt quyền lực tập đoàn người xã hội 113 1.4 Tiếng kêu phẫn uất số phận người 115 1.5 Tiếng kêu cách mạng đòi quyền sống người 125 1.6 Từ cô đơn, bất an đến tiếng kêu cách mạng đòi quyền sống người 129 Cấu trúc xã hội Truyện Kiều 130 2.1 Không gian Truyện Kiều 130 2.2 Xã hội Truyện Kiều 133 Mối quan hệ cấu trúc ý nghĩa cấu trúc xã hội 139 Cấu trúc nhân vật Truyện Kiều 144 Yếu tố nữ quyền Truyện Kiều 152 Mối quan hệ tư tưởng tác giả tư tưởng tác phẩm Truyện Kiều 155 Cấu trúc nghệ thuật Truyện Kiều 157 7.1 Bước đột phá nghệ thuật phản ánh xây dựng người phụ nữ 157 7.2 Vấn đề sử dụng điển tích, điển cố Truyện Kiều 159 Kết luận 165 Tài liệu tham khảo 170 PHẦN DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học bắt nguồn từ đời sống xã hội, thể dư âm dư vị đời Một tác phẩm văn chương dù hay nhiều mang dấu ấn xã hội, chứa đựng yếu tố thời đại định Khơng phải cách tiếp cận tác phẩm khai thác vấn đề xã hội văn cách triệt để Phương pháp phê bình xã hội học phương pháp phê bình đem lại cho nhìn tác phẩm, cho nhìn nhận tác phẩm dựa cảm quan thời đại, nhìn rộng đủ Đến với tác phẩm văn chương ta nhận thức sống quan hệ với giới Phương pháp phê bình xã hội học cho nhận thức Khơng tác phẩm văn học cổ điển, phê bình xã hội học suy ngẫm cấu trúc ý nghĩa, cấu trúc xã hội, cấu trúc kiện, cấu trúc nhân vật,… tác phẩm đứng từ vị đại Đó vị mà nhìn nhận lịch sử xã hội, thời đại tác phẩm ổn định Từ góc nhìn đó, ta có nhận định tương đối rộng, đầy đủ hồn chỉnh tác phẩm, thấy tác phẩm bước lùi thời đại hay tác phẩm dự báo cho phát triển văn học xã hội Phê bình xã hội học cách tiếp cận làm tác phẩm Nó thật hay việc vận dụng nghiên cứu tác phẩm kinh điển Truyện Kiều tác phẩm văn học kinh điển đồ sộ nước ta Truyện Kiều không kiệt tác văn học Việt Nam mà kiệt tác văn học giới Truyện Kiều thu hút quan tâm ý nhiều nhà phê bình, nghiên cứu Đã có nhiều bút viết Truyện Kiều, suy ngẫm Truyện Kiều, bày tỏ quan điểm ý kiến Truyện Kiều Tuy nhiên vấn đề nghiên cứu Truyện Kiều góc độ xã hội học xu hướng mờ nhạt, chưa có khai thác triệt để Từ lâu phê bình xã hội học thể rõ ưu điểm Nó có khả làm lại lịch sử tiếp nhận tác phẩm, cho ta nhìn sâu tồn diện tác phẩm Hơn Truyện Kiều tác phẩm mang nhiều dấu ấn thời đại, kho tàng vô giá thật chưa có khai thác triệt để phê bình xã hội học Đọc lại Truyện Kiều xã hội nó, suy nghẫm cấu trúc xã hội bên tác phẩm đối chiếu với hôm công việc hay, hấp dẫn cần thiết Chính lý đưa tơi đến với đề tài Truyện Kiều lăng kính phê bình xã hội ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Với đề tài này, nghiên cứu hệ thống lý thuyết phê bình xã hội học, vấn đề xoay quanh Nguyễn Du, thời đại Nguyễn Du Truyện Kiều, vấn đề nhìn nhận hệ thống cấu trúc Truyện Kiều cảm quan thời đại Thực đề tài này, tư liệu mà tơi tiếp cận tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du với số tư liệu liên quan đến lý thuyết phê bình xã hội học LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Từ đời, Truyện Kiều có đón nhận nồng nhiệt tầng lớp xã hội Bằng nhiều cách khác nhau, người đọc bày tỏ khen chê, hưởng ứng tác phẩm cách say xưa, hồ hởi Nghiên cứu lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều ta chia làm bốn giai đoạn 10 Từ tác phẩm đời năm 1919: Đây giai đoạn mà việc bình giá Truyện Kiều nằm khuôn khổ thẩm định tác phẩm theo lối cổ điển Nó thiên thưởng thức, phẩm bình mang tính cảm thụ phân tích, lí giải khoa học Các bình giá thời kì thường xuất dạng Đề Tựa, Đề Từ, Đề Vịnh, Tổng Vịnh hay Tổng Thuyết Từ năm 1919 đến năm 1954: Việc nghiên cứu Truyện Kiều mang dấu ấn trình hình thành phát triển khoa nghiên cứu phê bình văn học dân tộc Các nhà nghiên cứu phê bình Truyện Kiều chuyển dần từ lối thẩm bình kiểu cổ sang lối phê bình đại Những cơng trình nghiên cứu, sách chuyên khảo Truyện Kiều bắt đầu xuất Việc bình giá lúc hỗ trợ lý luận văn học triết học nên có màu sắc khoa học Phải kể tên trước tiên Đào Duy Anh với cơng trình Khảo luận Kim Vân Kiều xuất năm 1943 Trong cơng trình Đào Duy Anh giành hẳn chương nói Địa vị sách Đoạn trường tân tư tưởng văn học Việt Nam Đào Duy Anh điểm qua ý kiến bình phẩm Truyện Kiều từ khẳng định vị trí Truyện Kiều lịch sử văn học lòng đọc giả Cũng vào năm 1943, Nguyễn Bách Khoa (Trương Tửu) cho đời Văn chương Truyện Kiều Trong sách này, Nguyễn Bách Khoa đề cập đến vấn đề Truyện Kiều Nguyễn Bách Khoa chia ý kiến bình luận Truyện Kiều thành ba loại chính: Loại phong kiến, loại tư sản, loại tiểu tư sản Năm 1949, Hoài Thanh cho xuất Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du Với tác phẩm này, Hoài Thanh đề cập đến vấn đề Truyện Kiều lớp người qua thời đại Hồi Thanh nói tới 164 nhiều ý nghĩa sâu sắc Qua thấy dùng lời nói để diễn tả ý tưởng khơng phải dài dịng mà đơi cón lủng củng nhạt nhẽo khéo dùng điển tích diễn tả ý tưởng cách sâu sắc đầy ý vị Ví dụ để diễn tả tiếc nuối mối tình dang dở, Nguyễn Du đưa người đọc đến với chuyện tình Trương Chi Mị Nương: Nợ tình chưa trả cho ai, Khối tình mang xuống tuyền đài chưa tan! Có thể nói việc sử dụng điển cố Nguyễn Du Truyện Kiều linh động đa dạng Để nhắc đến điển tích gợi cho độc giả liên tưởng đến chuyện xưa tích cũ mà thấu hiểu ý đoạn văn, Nguyễn Du sử dụng vài ba chữ, câu lục hay câu bát có đơi hai câu lục bát… Ví dụ: Ông tơ ghét bỏ chi nhau, Chưa vui sum họp sầu chia phơi (Ơng tơ điển) Hay Từ rằng: Lời nói hữu tình, Khiến người lại nhớ câu Bình Nguyên Quân (câu Bình Nguyên Quân điển) Điển câu lục như: Tin nhạn vẩn thư bời, 165 Đưa người cửa trước, rước người cửa sau Dùng điển câu bát như: Có điều chi mà ngờ, Khách qua đường để hững hờ chàng Tiêu (chàng Tiêu điển tích) Hai câu lục bát liền nêu điển tích như: Thừa bước đi, Ba mươi sáu trước, chước hơn? (Hai câu điển Tam thập lục kế) Một câu lục câu bát mà có tới hai điển tích như: Trong chắp cánh,liền cành, Mà lòng rẻ rúng dành bên (Chắp cánh điển, liền cành điển) Cửa hàng buôn bán cho may, Đêm đêm Hàn thực, Nguyên tiêu (ngày hàn Thực, đêm Nguyên tiêu điển tích) Hai câu lục bát liền hai điển tích linh hoạt: Dâng thư thẹn nàng Oanh, 166 Lại thua ả Lí bán hay sao? (Hai điển tích hai câu ả Lí, nàng Oanh) Chúng ta khẳng định lần nữa, nghệ thuật sử dụng điển cố, điển tích Nguyễn Du thật điêu luyện, thật thâm túy Phải có kiến thức uyên thâm, óc sáng tạo kho tàng ngơn ngữ đa dạng phong phú đạt trình độ sử dụng điển cố, điển tích điêu luyện tinh tế đến Truyện Kiều kho tàng vô giá mang đầy đủ dấu ấn truyện thơ bác học giai đoạn cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, thành tựu đánh dấu phát triển ngôn ngữ dân tộc giai đoạn cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX 167 PHẦN KẾT LUẬN 168 Tóm lại, cơng trình nghiên cứu Truyện Kiều lăng kính phê bình xã hội học minh chứng cho ưu vốn có PBXHH việc tiếp cận tác phẩm nói chung tiếp cận tác phẩm văn học kinh điển nói riêng Dưới lăng kính phương pháp PBXHH, cánh cửa giá trị Truyện Kiều mở PBXHH thực cho nhìn nhận Truyện Kiều theo cảm quan thời đại, nhìn rộng đủ mà PBXHH đem đến cho tác phẩm Là phương pháp nghiên cứu, tiếp cận văn học dựa đề cao yếu tố xã hội tác phẩm, PBXHH thực giúp phục hồi văn Truyện Kiều nội dung xã hội Từ yếu tố xã hội có mặt văn bản, tiến hành xác lập, miêu tả, lý giải tương quan xã hội tác phẩm văn học Với nguyên lý hoạt động riêng mình, PBXHH thực có đóng góp lớn PBXHH góp phần vào phong phú phương pháp phê bình văn học cống nạp cách tiếp cận có uy tín đem đến hướng nhìn cho văn học PBXHH làm lại lịch sử văn chương kiếm tìm mở rộng, thông thái nhạy cảm phương diện xã hội Văn học bắt nguồn từ đời sống xã hội, thể dư âm dư vị đời Một tác phẩm văn chương dù hay nhiều mang dấu ấn xã hội, chứa đựng yếu tố thời đại định Đến với tác phẩm văn chương ta nhận thức sống quan hệ với giới Việc đọc lại Truyện Kiều lăng kính phê bình xã hội thực cho 169 hội nhìn nhận lại tác phẩm thời đại khám phá chiều sâu ý nghĩa giá trị tác phẩm Dưới lăng kính PBXHH, có hội quay lại bánh xe thời gian, trở giai đoạn lịch sử quan trọng để lắng nghe nhìn nhận cách thấu triệt vai trò, ảnh hưởng tác động xã hội tác động công chúng tác phẩm tác giả Chúng ta có hội lội ngược dòng lịch sử để trở thời điểm khác nhau, với mắt khối óc đại đứng vị hôm nhận định khứ có ổn định người đánh giá nhận định đó, qua tìm đâu bước tiến quan trọng đâu thụt lùi nhìn nhận đánh giá tác phẩm Bằng cách thực có nhìn nhận lại tác phẩm với cảm quan thời đại Không làm lại đời sống tiếp nhận, lăng kính PBXHH giá trị Truyện Kiều đào sâu thông qua hệ thống cấu trúc Đi sâu vào cấu trúc ý nghĩa, đặt tác phẩm vào bối cảnh xã hội nó, chi tiết tưởng chừng nhỏ nhặt chứa dựng tầng ý nghĩa định Từ tâm trạng cô đơn, lạc lõng đến cảm giác bất an Kiều sau tiếng rên xiết, tiếng kêu cứu, dậy Từ Hải, tất theo logic định có quan hệ mật thiết với chúng bắt nguồn sâu xa từ cấu xã hội Tất chi tiết thông điệp ý nghĩa mang dấu ấn thể chế xã hội Qua cơng trình nghiên cứu, lần khẳng định Truyện Kiều tác phẩm chứa đựng dấu ấn thời đại sâu sắc, dường toàn tác phẩm tranh sống động xã hội phong kiến giai đoạn cuối Lê đầu Nguyễn Từng tình cảnh, số phận nhân vật 170 mang bóng dáng tầng lớp tiêu biểu xã hội Cả đến cảm xúc, tâm trạng nhân vật ẩn chứa tầng lớp ý nghĩa định Không cấu trúc ý nghĩa mà cấu trúc nhân vật hay cấu trúc không gian, xã hội, thời gian tất mở cho Truyện Kiều không gian cắt nghĩa mới, qua tìm tới vùng giá trị hoàn toàn mẻ mang đầy ý nghĩa thời đại Việc tìm hiểu theo hệ thống cấu trúc giúp cho gặt hái ý nghĩa sâu sắc thấu triệt ngóc ngách giá trị tác phẩm Với cơng trình Truyện Kiều lăng kính phê bình xã hội học, chúng tơi có hội nhìn nhận lại tác phẩm thời đại Qua cơng trình nghiên cứu chúng tơi thật có hiểu biết nhìn sâu tác phẩm Phê bình xã hội học với phong phú phương pháp đem tới hướng tiếp cận tác phẩm đầy hứa hẹn Sự dung nạp phê bình xã hội học đại văn học nữ quyền văn học hậu thực dân đem đến nhiều ý nghĩa việc nhìn nhận giá trị nội dung Truyện Kiều Chúng khám phá cung bậc ý nghĩa sâu sắc thông qua việc nghiên cứu sâu đời, số phận nữ nhân vật tác phẩm Với việc áp dụng phương pháp phê bình xã hội học nghiên Truyện Kiều, cơng trình nghiên cứu chúng tơi xem khơi nguồn cảm hứng Truyện Kiều tác phẩm có sức sống lâu bền đồng thời tác phẩm gây nhiều tranh cãi, Truyện Kiều nơi hội tụ cảm xúc, thử thách trí tuệ bao lớp người, phương pháp PBXHH phương pháp có lưu vực nghiên cứu rộng phong phú vấn đề Truyện Kiều lăng kính PBXHH cịn 171 đề tài có nhiều hứa hẹn cho bút nghiên cứu trẻ nhiệt huyết với cơng việc nghiên cứu phê bình văn học 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1958), Khảo luận truyện Thúy Kiều, Nxb Văn hóa, HN Đào Duy Anh (1978), Truyện Kiều – Nguyễn Du, Nxb Văn học, H Phan Huy Chú (2008), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Giáo dục, H Nguyễn Văn Dân, “Phương pháp xã hội học nghiên cứu văn học”, Tạp chí Sơng Hương, 12/3/2009 Xuân Diệu (1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Du (2002), Truyện Kiều, Nxb Văn hóa thơng tin, HN Nguyễn Du (2004), Truyện Kiều, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb KHXH, H Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb KHXH, Hà Nội 10 Trần Trọng Đăng Đàn (1987), Lại bàn nọc độc văn học thực dân Mỹ, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp HCM 11 Trần Trọng Đăng Đàn (1988), Văn học thực dân Mỹ miền Nam năm 1954 – 1975, Nxb Sự thật, Tp HCM 12 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hựu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2001), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 173 13 Cao Huy Đỉnh (1967), Triết lý đạo Phật Truyện Kiều Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du, Nxb KHXH, Hà Nội 14 Trịnh Bá Đĩnh (2000), Bình giải Truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Hạnh (2007), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 16.Vũ Hạnh (1987), Đọc lại Truyện Kiều, Nxb Tổng hợp Nghĩa Bình, Nghĩa Bình 17 Trần Phương Hồ (1996), Điển tích Truyện Kiều, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 18 Hàn Lâm Hợp (2004), Max Weber, Nxb Thuận hóa - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Huế 19 Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, HN 20 Diên Hương (1992), Thành ngữ điển tích, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp 21 Trần Ngọc Hưởng (2000), Luận đề Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Văn nghệ, Tp.HCM 22 Hà Huy Giáp – Nguyễn Thạch Giang (1976), Truyện Kiều - Nguyễn Du, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, H 23 Phan Công Khanh (2001), Lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều (luận án tiến sĩ ngữ văn), Đại học Sư phạm Tp HCM, Tp HCM 174 24 Vũ Ngọc Khánh (2005), Giai thoại Truyện Kiều, Nxb Văn hóa thơng tin, H 25 Nguyễn Thị Khánh (2003), 100 nhà lý luận phê bình văn học kỷ XX, Nxb Trung tâm KHXH & NV quốc gia, viện khoa học thông tin xã hội, H 26 Nguyễn Bách Khoa (1951), Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thế giới, Hà Nội 27 Trần Trọng Kim (1999), Việt Nam sử lược, Nxb Văn hóa thơng tin, H 28 Lê Đình Kỵ (1970), Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, Nxb KHXH, HN 29 Lê Đình Kỵ – Vũ Thư Hiên (1961), Những thảo luận chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa Liên Xô, Nxb Văn học, HN 30 Lê Đình Kỵ (1986), Hiểu đắn Truyện Kiều, Nxb Ban vận động thành lập Hội văn nghệ Đồng Tháp, Đồng Tháp 31 Nguyễn Xuân Lam (2009), Nghiên cứu Truyện Kiều năm đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục, H 32 Mã Giang Lan (2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 33 Từ Lâm (1963), Po-Lê-Kha-Lốp, nghệ thuật đời sống xã hội, Nxb Văn hóa nghệ thuật, H 34 Phong Lê, Vũ Tuấn Anh, Vũ Đức Phúc (1986), Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp( 1945 – 1954), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 175 35 Phong Lê (1990), Cơng trình văn học thực, Nxb Khoa học xã hội, H 36 Thanh Lê (2003), Xã hội học phương Tây, Nxb Thanh niên, H 37 Nguyễn Đình Lễ, Nguyễn Văn Am, Nguyễn Văn Chiến (2006), Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945, Nxb Đại học sư phạm, Tp HCM 38 Lê Xuân Lít (2005), Hai trăm năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, HCM 39.Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb Đại học quốc gia Tp.HCM, HCM 40 Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, tập II, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 41 Nguyễn Gia Lộc, Durkheim E,1895 Những quy tắc phương pháp XXH, Hà Nội, 1994 42 Phương Lựu (1999), Mười trường phái phê bình văn học phương Tây đương đại, Nxb Giáo dục, H 43 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, HN 44 Nhiều tác giả (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, Nxb Văn hóa thơng tin, Tạp chí văn học nghệ thuật, HN 45 Nhiều tác giả (2006), Ngữ văn nâng cao 10, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 176 46 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb KHXH, HN 47 Huỳnh Như Phương (2006), Lê Đình Kỵ tuyển tập, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 48 Trần Đình Sử (1995), Mấy khía cạnh thi pháp Truyện Kiều Nguyễn Du Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Đào Thản (1966), “Đi tìm vài đặc điểm ngơn ngữ Truyện Kiều”, Tạp chí văn học, số 50 Hoài Thanh (16/5/1939), “Thế nội dung hình thức tác phẩm văn chương”, Tao đàn, số 51 Hoài Thanh ( 7-8/1943), “Một vài ý kiến Nguyễn Du Truyện Kiều Nguyễn Bách Khoa”, Vì chúa Nguyệt san, số 238 52 Hoài Thanh (1999), Hoài Thanh tuyển tập, 1&2&3&4, Nxb Văn học, HN 53 Tuấn Thành – Anh Vũ (2002), Truyện Kiều tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, HN 54 Đàm Quang Thiện (1965), Ý niệm bạc mệnh đời Thúy Kiều, Nam chi tùng thư, Sài Gòn 55 Lộc Phương Thủy (2002), Lý luận – phê bình văn học giới kỷ XX, 1&2, Nxb Giáo dục, HN 56 Đỗ Lai Thúy (22/12/2004), “Hành trình tư tưởng mỹ học văn học phương Tây – nhìn nghiêng”, evan.com.vn 177 57 Lê Thước (1968), Một số tài liệu Nguyễn Du Truyện Kiều, Tài liệu đánh máy thư viện quốc gia, HN 58 Phan Trọng Thưởng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn (1999), Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học (1960 – 1999), tập Văn học cổ – cận đại Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, HCM 59 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Tp HCM 60 Nguyễn Quảng Tuân (2000), Tìm hiểu Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khxh Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội 61 Vũ Thị Tuyết (1996), Vấn đề Truyện Kiều qua thời kỳ lịch sử ( Luận án phó tiến sĩ Khoa học Ngữ văn), Đại học sư phạm Hà Nội, HN 62 Lê Trí Viễn (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Nguyễn Thị Thanh Xuân (1994), Phê bình văn học 1930 – 1945 (Luận án phó tiến sĩ), Đại học Tổng hợp, Khoa Ngữ Văn, Tp.HCM 64 Nguyễn Thị Thanh Xuân, “Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 7/1999 65 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1900 – 1945), Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, HCM 66 Phạm Đan Quế (1991), Bói Kiều, Bình Kiều, Vịnh Kiều, Nxb Hà Nội, H 67 Phạm Đan Quế (1994), Nguyễn Du Truyện Kiều nhà Nho kỷ XIX, Nxb Văn nghệ, HCM 178 68 Phạm Đan Quế (2005), Thế giới nhân vật Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, H 69 Phạm Đan Quế (2008), Những điển tích hay Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, H 70 Dương Kinh Quốc (2005), Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước Cách Mạng Tháng Tám 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, HN 72 Ngô Quốc Quýnh (1995), Thử tìm hiểu tâm Nguyễn Du qua Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, HN 73 Phạm Quỳnh (12/1919), “Truyện Kiều”, tạp chí Nam Phong, V số 30 74 Phương pháp cấu trúc phát sinh lịch sử văn học [1/2], [2/2] – Goldmann, Lucien (evan.com.vn 28/02/2005) 75.http://books.google.com.vn/books?hl=en&id=EXF07IS7IFYC&dq=Sociocriti cism&q=Sociocriticism 76 http://sociocritique.mcgill.ca/theorie.htm ... triển phê bình xã hội học Phê bình xã hội học Sự hình thành phát triển phê bình xã hội học Phương pháp phê bình xã hội học đại Chương II: Lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều Tác động xã hội Truyện Kiều. .. triển phê bình xã hội học 19 Phê bình xã hội học 19 Sự hình thành phát triển phê bình xã hội học 20 Phương pháp phê bình xã hội học đại 36 Chương II: Lịch sử tiếp nhận Truyện. .. TRIỂN CỦA PHÊ BÌNH XÃ HỘI HỌC Phê bình xã hội học Như P.GS - TS Nguyễn Thị Thanh Xuân nói, để trả lời câu hỏi ? ?phê bình xã hội học gì” vấn đề vừa khó vừa dễ Quả vậy, khái niệm phê bình xã hội học

Ngày đăng: 16/05/2021, 13:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan