Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VIỆT NAM HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG 2013 SỰ GẶP GỠ GIỮA “ XUÂN HƯƠNG TRUYỆN”, “TRẦM THANH TRUYỆN” TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN HÀN QUỐC VÀ “ TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU Chủ nhiệm : Yu Sang Keun Tham gia : Lee Gyeong Ju Người hướng dẫn : TS Trần Thị Mai Nhân TP.Hồ Chí Minh, Tháng năm 2013 MỤC LỤC DẪN NHẬP…………………………………………………………………… ….1 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ “XUÂN HƯƠNG TRUYỆN”, “TRẦM THANH TRUYỆN” VÀ “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU …………………………… 1.1 Giới thiệu khái quát tác phẩm Xuân Hương truyện …………………5 1.2 Giới thiệu khái quát tác phẩm Trầm Thanh truyện ……………… 11 1.3 Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều ……………………………… 25 CHƯƠNG NHỮNG ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA “XUÂN HƯƠNG TRUYỆN”, “TRẦM THANH TRUYỆN” VÀ “TRUYỆN KIỀU” 29 2.1 Cảm hứng nghệ thuật chủ đề tư tưởng … .…………….…… 29 2.2 Nguồn gốc thể loại ………………………………………….…… 31 2.3 Số phận nhân vật …………………………………………… 32 2.4 Kết cấu tác phẩm ………………………………………………… …34 CHƯƠNG VỊ TRÍ CỦA BA TÁC PHẨM TRONG NỀN VĂN HỌC CỦA HAI DÂN TỘC HÀN QUỐC VÀ VIỆT NAM ………………………………………………… 40 3.1 Xuân Hương truyện Trầm Thanh truyện với văn học Hàn Quốc 40 3.2 Truyện Kiều với phát triển văn học Việt Nam ……………… 41 3.3 Những điểm hạn chế ba tác phẩm …………………………… …44 KẾT LUẬN 45 DẪN NHẬP Tính cấp thiết đề tài Trong q trình học mơn Văn học Việt Nam, nhận thấy văn học Hàn Quốc văn học Việt Nam có nhiều điểm tương đồng, văn học dân gian Điều đặc biệt là, có tác phẩm văn học dân gian Hàn Quốc lại gần gũi với tác phẩm văn học trung đại Việt Nam Trong đó, chúng tơi thấy rõ gặp gỡ hai tác phẩm Xuân Hương truyện Trầm Thanh truyện (Hàn Quốc) với tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu so sánh ba tác phẩm để thấy điểm giống khác nhau, đặc biệt tác phẩm Trầm Thanh truyện Vì vậy, chọn đề tài Sự gặp gỡ “Xuân Hương truyện” “Trầm Thanh truyện” văn học dân gian Hàn Quốc với “Truyện Kiều” Nguyễn Du Nghiên cứu đề tài này, chủ yếu tìm điểm tương đồng hai tác phẩm văn học dân gian Hàn Quốc với tác phẩm Truyện Kiều Việt Nam Tuy nhiên, sở so sánh, đề tài điểm khác tác phẩm Đề tài giúp bạn sinh viên Việt Nam sinh viên Hàn Quốc hiểu mối quan hệ hai quốc gia tài liệu tham khảo cho sinh viên khoa Văn học, Hàn Quốc học Việt Nam học Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Hàn Quốc Việt Nam có nhiều viết cơng trình nghiên cứu tác phẩm Xn Hương truyện, Trầm Thanh truyện tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du, tác phẩm xuất sắc văn học hai nước Ngồi ra, có viết liên hệ so sánh Xuân Hương truyện với Truyện Kiều số phương diện Chẳng hạn, Lalenti Lý có bài: “Truyện Xuân Hương Hàn Quốc Truyện Kiều Nguyễn Du” (Tạp chí Văn học, số 3/1992) Ơng Yang Soo Bae có bài: “Bước đầu nghiên cứu so sánh Truyện Kiều Truyện Xuân Hương” (Tạp chí Văn học, số 10/1995) “Từ chức nhân vật đến không gian nghệ thuật Truyện Xuân Hương” (tạp chí Văn học, số 8/1998) Tác giả Kim Dea Yung có bài: “Nói Xuân Hương truyện” (Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam 12/1993) Lee Sang Boo có bài: “Giới thiệu Xn Hương truyện” (Tạp chí văn học, 5/1994)… Nhưng chúng tơi chưa thấy có cơng trình nghiên cứu so sánh ba tác phẩm Truyện Kiều, Xuân Hương Truyện Trầm Thanh truyện Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài tìm gặp gỡ mặt nội dung nghệ thuật ba tác phẩm, đồng thời nét khác biệt Qua đó, chúng tơi lý giải ngun nhân giống khác tác phẩm văn học từ góc độ văn hố lịch sử - xã hội, từ khái quát tương đồng mặt văn hoá hai dân tộc Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, nhóm chúng tơi chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp lịch sử: Chúng tơi nghiên cứu đề tài nhìn đồng đại lịch hiểu sâu sắc vấn đề - Phương pháp so sánh: Đây phương pháp chủ yếu để tìm hiểu tương đồng dị biệt hai tác phẩm văn học Hàn Quốc tác phẩm văn học Việt Nam - Phương pháp thi pháp học: Phương pháp nhóm chúng tơi vận dụng để nghiên cứu vấn đề cốt yếu tác phẩm như: không gian thời gian nghệ thuật, kết cấu, nhân vật…Từ đó, việc tiến hành so sánh tác phẩm thuận lợi Giới hạn đề tài: Đề tài tập trung tìm hiểu so sánh nội dung, nghệ thuật ba tác phẩm Tuy nhiên, phạm vi cơng trình nghiên cứu nhỏ sinh viên, so sánh số phương diện như: Chủ đề, cảm hứng nghệ thuật, Thể loại, Nội dung, Nhân vật, Kết cấu… Đóng góp đề tài Đề tài dịch giới thiệu hai tác phẩm văn học Hàn Quốc (Trầm Thanh truyện Xuân Hương truyện), đồng thời tương đồng dị biệt hai tác phẩm với tác phẩm Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du (Việt Nam) Qua so sánh số mặt tác phẩm này, đề tài giúp người đọc hiểu văn học cổ điển hai dân tộc Việt Nam Hàn Quốc Trên sở đó, người đọc tìm hiểu thêm gần gũi mặt văn hoá, lịch sử hai nước Các bạn sinh viên Việt Nam Hàn Quốc quan tâm nghiên cứu văn học hai nước dùng kết cơng trình nghiên cứu làm tài liệu tham khảo Chúng mong muốn hy vọng có đóng góp Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Việt Nam Hàn Quốc có mối quan hệ gắn bó mật thiết Mối quan hệ ngày phát triển nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hoá, giáo dục,… Từ lâu lịch sử, văn học hai nước có mối quan hệ gần gũi Nhiều tác phẩm văn học dân gian Hàn Quốc có motif với văn học dân gian Việt Nam như: Kongwi Patwi (giống truyện Tấm Cám), Hung Bu Nol Bu (giống truyện Cây Khế), Vương tử Đong Ho (giống truyện Mỵ Châu-Trọng Thuỷ…) Thậm chí, có tác phẩm văn học dân gian Hàn Quốc có gặp gỡ với tác phẩm văn học viết Việt Nam Nhiều tác phẩm văn học đại Hàn Quốc có nhiều điểm tương đồng với tác phẩm văn học Việt Nam Ví dụ: Hai cha đau khổ Ha Gun Chan Cỏ lau Nguyễn Minh Châu; Cơn đói vụ giết người Choi Seo Hye Chí Phèo Nam Cao, Vì vậy, cần tích cực nghiên cứu so sánh văn học hai nước để tìm tiếng nói chung, thúc đẩy giao lưu, phát triển văn học hai quốc gia Từ đó, góp phần thúc đẩy mối quan hệ hợp tác hai nước Hơn nữa, kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên khoa: Việt Nam học, Khoa Văn học Ngôn ngữ, Khoa Đông Phương học, Bộ môn Hàn Quốc học quan tâm đến văn học Việt Nam Hàn Quốc Kết cấu đề tài Ngồi phần Mở đầu trình bày vấn đề chung như: Tính cấp thiết đề tài, Tình hình nghiên cứu đề tài, Mục đích nghiên cứu đề tài, Phương pháp nghiên cứu, Giới hạn đề tài, Đóng góp đề tài, Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn; phần Kết luận Tài liệu tham khảo, phần Nội dung báo cáo khoa học kết cấu gồm chương: Chương KHÁI QUÁT VỀ “XUÂN HƯƠNG TRUYỆN”,” TRẦM THANH TRUYỆN” VÀ “TRUYỆN KIỀU” Trong chương này, chúng tơi trình bày bối cảnh đời hai tác phẩm Xuân Hương truyện Trầm Thanh truyện (Hàn Quốc), Truyện Kiều Nguyễn Du dịch giới thiệu hai tác phẩm Xuân Hương truyện Trầm Thanh truyện (theo văn tóm lược) Chương NHỮNG ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA “XUÂN HƯƠNG TRUYỆN”, “TRẦM THANH TRUYỆN” VÀ “TRUYỆN KIỀU” Chương này, so sánh giống khác ba tác phẩm phương diện: Chủ đề, cảm hứng nghệ thuật, Thể loại, Nội dung, Nhân vật, Kết cấu thử lý giải nguyên nhân tương đồng dị biệt ba tác phẩm Chương GIÁ TRỊ CỦA BA TÁC PHẨM TRONG NỀN VĂN HỌC CỦA HAI DÂN TỘC HÀN QUỐC VÀ VIỆT NAM Trong chương này, tập trung tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật hạn chế tác phẩm Ngoài ra, cơng trình cịn có phần Phụ lục, giới thiệu văn Xuân Hương truyện, Trầm Thanh truyện tiếng Hàn Chương KHÁI QUÁT VỀ “XUÂN HƯƠNG TRUYỆN”, “TRẦM THANH TRUYỆN” VÀ “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU 1.1 Giới thiệu khái quát tác phẩm Xuân Hương truyện: 1.1.1 Bối cảnh đời tác phẩm: Từ kỷ XVIII đến kỷ XX thời đại Triều Tiên, xã hội phong kiến lung lay Đất nước bị tàn phá sau trải qua hai chiến tranh chống ngoại xâm khốc liệt (Nhật Bản Mãn Thanh - Trung Quốc) Triều hỗn loạn, người dân Triều Tiên bị đày đọa, áp Cuối cùng, nông dân không chịu nổi, đứng lên chống lại khắp nơi Hoàn cảnh làm xuất khuynh hướng khai minh lĩnh vực tư tưởng trị Và từ đó, xuất khuynh hướng nhân văn dân chủ cảm hứng văn học Thể chế trị xã hội quyền lực phong kiến chưa bị xoá bỏ Những mâu thuẫn xã hội, đấu tranh giai cấp liệt thời đại phong kiến suy tàn tạo phân hoá tư tưởng hàng ngũ giai cấp thống trị đương thời Và phần tử q tộc, trí thức có lương tri hồ nhập vào với tâm tư quần chúng bị áp Đó vị minh quân Lý Anh Tổ (1724- 1776), Lý Chính Tổ (1776-1800), chủ yếu nhà văn hố nghệ sĩ ưu tú, tiến có tác giả Xuân Hương truyện Xuân Hương truyện tiểu thuyết diễn xướng kỷ XVIII, có nguồn gốc từ Xuân Hương ca Chúng ta tác giả Xuân Hương truyện ước đoán tác phẩm xuất trình nghệ nhân dân gian diễn xướng tích cổ Câu chuyện Xuân Hương nghệ nhân dân gian kể lại hình thức văn xi có nhịp điệu gọi Xuân Hương ca Dựa Xuân Hương ca, số tác giả thuộc tầng lớp trí thức Triều Tiên sáng tạo nên Truyện Xuân Hương (truyện thơ) chữ Hán vào khoảng năm 1754 Sau đó, nhiều tác giả khác sáng tác Xuân Hương truyện viết chữ quốc văn Hangeul, có nhịp điệu Tác phẩm nhiều dị lưu giữ: 30 chép tay, gỗ, 60 in kẽm Bản Lee Sang Boo, Giáo sư khoa Ngữ văn trường Đại học Kukmin giải, in lần năm 1984 tái lần thứ 8, văn phổ biến rộng rãi ngày 1.1.2 Dịch giới thiệu văn tóm lược “Xuân Hương truyện”: Xuân Hương truyện tác phẩm đánh giá kiệt tác tiểu thuyết cổ đại Hàn Quốc Hiện có nhiều văn Xuân Hương truyện lưu hành, có văn tóm lược dành cho thiếu nhi Đây văn vừa ngắn gọn, dễ hiểu vừa thể tốt nội dung Xuân Hương truyện Vì vậy, chọn dịch tiếng Việt để giới thiệu với bạn đọc Việt Nam Nội dung văn sau: “Ngày xưa, có gái sống làng Nam Won, tỉnh Nam Jeolla tên Xuân Hương Xuân Hương xinh đẹp tốt bụng “Xuân Hương viết thơ ca giỏi hả?” “Đúng rồi, chí hiếu thảo với mẹ” Hàng xóm khen Xuân Hương Một hơm, trai Phó Qn Sứ Nam Won tên Lý Mộng Long đến Gwang Han Lu Lúc đó, Mộng Long thấy gái chơi xích đu “Bang Ja ơi, tới lui bên gì?” “Dạ, Xuân Hương chơi xích đu đấy” “À, thật tuyệt đẹp, Bang Ja ơi, đưa Xuân Hương tới !” Nhưng Xuân Hương từ chối mệnh lệnh Mộng Long Đêm hơm đó, Lý Mộng Long tới nhà Xn Hương “Công tử Mộng Long đến nhà em?” “Công tử đến để gặp Xuân Hương” - Bang Ja trả lời Bà Wolme – mẹ Xuân Hương dẫn Lý Mộng Long đến phòng Xuân Hương: “Anh gọi mà em không đến?”- Mộng Long hỏi “Tìm hoa đẹp việc bướm đó”- Xn Hương trả lời Lý Mộng Long bắt đầu yêu Xuân Hương xinh đẹp thông minh Xuân Hương bắt đầu u Mộng Long có trí tuệ biết “ga lăng” Hai người hứa hẹn với đến nhân Mỗi ngày, hai người hẹn hị với tình yêu họ đẹp mơ Họ khơng nghĩ đến điều xảy tương lai đến Nhưng ngày, Mộng Long Han Yang (Thủ đô Triều Tiên) “Trời cơng tử Han Yang Xn Hương nào?”- Mẹ nàng lo lắng “Mẹ vợ, chờ con, chắn thi đỗ đến đón Xuân Hương” Lý Mộng Long trấn an bà Wolme Đã tới ngày Lý Mộng Long Han Yang Xn Hương xa, nhìn Lý Mộng Long đi, khóc nhiều “Chồng ơi, cố gắng thi đỗ đến đón em Em chờ chàng” Mấy ngày sau, làng Nam Won có Phó sứ tên Byun Hak Đo Đó người xấu, quấy phá trăm họ Một hơm, Phó sứ nghe nói đến Xn Hương Hắn lệnh cho người hầu: “Đưa Xuân Hương đến đi!” Người hầu đến nhà bắt Xuân Hương “Đây mệnh lệnh Phó sứ, Xuân Hương phải đến phủ phó sứ ngay” Xuân Hương bà Wolme ngạc nhiên, sức từ chối khơng thể Quan Phó sứ thấy Xn Hương xinh đẹp nên yêu Xuân Hương từ nhìn “Ồ đẹp quá, từ hôm Xuân Hương phục dịch bên tôi” Sau nghe mệnh lệnh Phó sứ, Xuân Hương cương từ chối: “Thưa Phó sứ, em có người hẹn nhân Phó sứ làm ơn thu lại mệnh lệnh đó” Phó sứ giận nên lệnh cho người hầu: “Hãy giam Xuân Hương vào tù” Xuân Hương bị cầm tù tù, nàng chờ đợi Lý Mộng Long “Chàng làm ơn đến cứu em” Mặc dù sợ Xuân Hương tiếp tục từ chối Phó sứ Một hôm, Lý Mộng Long thi đỗ làm quan Ngự sử đến nhà Xuân Hương Nhưng Lý Mộng Long ăn mặc bẩn, giống người ăn xin 32 Vì có nguồn gốc từ truyền thuyết dân gian nên tác phẩm nhiều có yếu tố hoang đường Điều thấy rõ Trầm Thanh truyện Chẳng hạn, Trầm Thanh bị ném xuống sông không chết, sống Thuỷ Tinh Cung; Trầm Thanh hóa thân thành hoa sen; Trầm Thanh biến thành người, ông Sim mù gặp lại con, vui mừng nên sáng mắt… 2.2.2 Nguồn gốc thể loại Truyện Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du tác phẩm văn học viết Nguyễn Du sáng tác dựa tác phẩm Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) Lúc đầu có tên Đoạn trường tân thanh, sau người ta gọi Truyện Kiều nhân vật Thúy Kiều để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc Tác phẩm viết thể thơ lục bát truyền thống Việt Nam, gồm có 3254 câu Tuy nhiên, tính chất đại có nhiều đặc điểm tiểu thuyết (về khả phản ánh thực xã hội số phận người, nghệ thuật kết cấu, nghệ thuật miêu tả tâm lý tính cách nhân vật, sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm…) nên nhà nghiên cứu xem Truyện Kiều tác phẩm tiểu thuyết 2.3 Về số phận nhân vật 2.3.1 Giống nhau: Nhân vật ba tác phẩm phụ nữ Cả Xuân Hương, Trầm Thanh, Thuý Kiều người có phẩm chất tốt đẹp, giàu đức hy sinh: Xuân Hương chung thuỷ, không xu nịnh, vượt qua trở ngại để bảo vệ tình yêu Trầm Thanh xinh đẹp, hiếu thảo, sẵn sàng hy sinh đời để cha nhìn thấy ánh sáng Thuý Kiều thông minh, xinh đẹp “mười phân vẹn mười”, hiếu thảo với cha mẹ, chung thuỷ tình u… Tuy nhiên, họ rơi vào hồn cảnh bất hạnh: Xuân Hương bị ép phải làm vợ Phó sứ nàng thề hẹn với Lý Mộng Long Tình khiến cho Xn Hương buộc phải chọn lựa, tất nhiên, nàng phản kháng lại để chịu đày đoạ ngục Trầm Thanh sinh lớn lên gia đình nghèo Mẹ sớm, cha bị mù loà, phải sống kiếp ăn xin Trầm 33 Thanh phải đứng trước thử thách: làm để có tiền, gạo cúng dường cho nhà chùa để chữa lành đôi mắt cho cha? Cuối cùng, phải bán cho thuỷ thủ làm vật tế lễ… 2.3.2 Khác nhau: Tuy có nhiều điểm giống nhân vật ba tác phẩm có điểm khác Tính cách, số phận Xn Hương có thay đổi Về tính cách, từ cô gái hiền lành, yếu đuối, lời cha mẹ, Xuân Hương trở thành người mạnh mẽ, bất chấp quyền lực, bất chấp chết, dám từ chối làm vợ quan Về số phận, từ cô gái xuất thân trừ tầng lớp thấp xã hội (vũ nữ), Xuân Hương thay đổi số phận kết với Lý Mộng Long (một chàng trai thuộc tầng lớp quý tộc) Như vậy, nhân vật thoát khỏi hạn chế thân phận mình, sống đời hạnh phúc Ở đây, thấy tính cách góp phần định số phận người Trong đó, Thúy Kiều xuất thân từ tầng lớp trung lưu, tài sắc vẹn tồn: “Sắc đành địi một, tài đành họa hai” có số phận long đong: hai lần vào lầu xanh, mười lăm năm lưu lạc Tính cách Thúy Kiều có thống từ đầu đến cuối truyện Đó gái tài sắc, hiếu thảo với cha mẹ, giàu đức hy sinh, chung thủy tình yêu… Dù bị đẩy vào lầu xanh, dù phải sống đời ô nhục (kỹ nữ) Kiều khơng nghĩ đến thân mà ln nhớ thương, lo lắng cho cha mẹ, hai em Kim Trọng: Đây nhớ cha mẹ: Xót người tựa cửa hơm mai Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa Có gốc tử vừa người ôm Đây nhớ người yêu: Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình, nửa cảnh chia lòng Tưởng người nguyệt chén đồng, 34 Tin sương luống trơng mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai Sau này, gặp lại Kim Trọng, dù lòng mừng vui Kiều người giàu đức hy sinh Cơ cảm thấy khơng xứng đáng với Kim Trọng: Thiếp từ ngộ biến đến Ong hoa bướm lại thừa xấu xa Bầy chầy gió táp mưa sa Mấy trăng khuyến hoa tàn Còn chi hồng nhan Ðã xong thân cịn toan nỗi nào? thực khơng muốn ảnh hưởng đến hạnh phúc em nên đổi tình yêu tình bạn: “Đem tình cầm sắt đổi cầm cờ” 2.4 Về kết cấu 2.4.1 Giống nhau: Xuân Hương truyện, Trầm Thanh truyện Truyện Kiều Nguyễn Du kết cấu theo diễn biến số phận nhân vật Mỗi tác phẩm kết cấu theo giai đoạn: Đầu tiên nhân vật gặp gỡ nhau, biến cố xảy cuối đoàn tụ Những tác phẩm kết thúc có hậu Nàng Xuân Hương bị giam cầm, bị đánh đập tưởng chết cuối cứu sống hạnh phúc bên người u, cịn phong “Trinh liệt phu nhân” Trầm Thanh bị ném xuống sông để tế thần không chết mà sống Thủy Tinh cung biến thành hoa sen Sau đó, thủy thủ sơng Ấn Đường dâng hoa sen cho Hoàng Đế Trầm Thanh hóa thân trở lại làm người trở thành Hoàng hậu Cuối cùng, Trầm Thanh sống hạnh phúc hạnh phúc nàng tìm lại cha người cha sáng mắt Còn Thúy Kiều, sau mười lăm năm lưu lạc với cay đắng, tủi nhục, phải nhảy xuống sông Tiền Đường tự tử, cuối cùng, nàng cứu sống gặp lại gia đình niềm vui khơn tả 35 2.4.2 Khác Tuy ba tác phẩm có giống kết cấu riêng biệt, có điểm khác Xuân Hương truyện Trầm Thanh truyện kết cấu gồm phần: Phần 1: Phát đoạn: Sự gặp gỡ Xuân Hương Lý Mộng Long Hai bên hứa hẹn Phần 2: Triển khai: Hai người chia tay Xuân Hương gặp tai họa, bị giam giữ Lý Mộng Long thi đậu khoa cử, trở thành mật sứ Vua Phần 3: Nguy biến: Xuân Hương bị đánh đập gần chết tù Phần 4: Đỉnh điểm: Lý Mộng Long mật sứ Vua, xuất bữa tiệc sinh nhật viên quan Biện, cứu Xuân Hương cách chức tên quan độc ác Phần 5: Kết mạt: Xuân Hương trở thành vợ Lý Mộng Long Họ Seoul sống hạnh phúc Xuân Hương phong “Trinh liệt phu nhân” Trầm Thanh truyện có kết cấu thành đoạn, theo trình tự sau: Phần 1: Phát đoạn : Kể đời tuổi thơ Trầm Thanh Phần 2: Triển khai : Trầm Thanh chăm sóc cha, hy sinh bán với mong muốn cha sáng mắt Phần 3: Nguy biến : Trầm Thanh bị ném xuống sông để tế lễ Phần 4: Đỉnh điểm : Trầm Thanh sống lại trở thành Hoàng hậu Phần 5: Kết mạt : Trầm Thanh gặp lại cha - ông Sim mù ông Sim sáng mắt Trong đó, Truyện Kiều kết cấu gồm phần: Phần : Gặp gỡ đính ước Kiều Kim Trọng gặp tiết minh Hai bên thề nguyền đính ước Phần 2: Gia biến lưu lạc Kim Trọng quê hộ tang Gia đình Thúy Kiều bị oan Kiều phải bán để cứu cha em Phần : Đoàn viên Kiều gặp lại Kim Trọng gia đình Hai người chuyển từ tình yêu sang tình bạn 36 Như vậy, kết cấu Truyện Kiều gọn Cịn kết cấu Xuân Hương truyện Trầm Thanh truyện chi tiết Chúng ta thấy khác ba tác phẩm qua bảng so sánh sau: Phương diện Xuân Hương Trầm Thanh so sánh truyện truyện Chủ đề tư tưởng - Ca ngợi tình yêu - Đề cao lòng hiếu - Đề cao lòng hiếu chung thủy thảo thảo, tình u chung - Khát vọng - Niềm tin vào thủy khỏi hạn chế nhân báo ứng - Tố cáo xã hội, thể thân phận (theo quan điểm khát vọng tự do, người Phật giáo) công lý Nguồn gốc - -Truyền thuyết Truyền thuyết Thể loại - Tiểu thuyết cổ - Tiểu thuyết cổ điển (bằng văn điển (bằng văn xi) xi) Số phận nhân vật Truyện Kiều -Kim Vân Kiều truyện (Trung Quốc) -Truyện nôm (bằng thơ lục bát) - Bị ép làm vợ Bán để cha Bán chuộc cha, quan, bị bắt giam, sáng mắt, bị bị rơi vào lầu xanh, bị đánh đập ném xuống sông lưu lạc 15 năm làm vật tế lễ Kết cấu phần: phần: phần: - Phát đoạn: - Phát đoạn: - Gặp gỡ đính ước - Triển khai - Triển khai - Gia biến lưu lạc - Nguy biến - Nguy biến - Đoàn viên - Đỉnh điểm - Đỉnh điểm - Kết mạt - Kết mạt Qua so sánh, thấy có nguyên nhân để tác phẩm có giống khác 37 Trước hết, hoàn cảnh xã hội hai nước giống nhau, xã hội phong kiến Sống xã hội đó, người phụ nữ bị coi thường (“trọng nam khinh nữ”), bị đối xử bất công Cho nên, số phận họ khổ Họ thường không tự định sống Hoặc họ phải ln hy sinh, chịu thiệt thịi người khác Mặt khác, xã hội phong kiến, người phụ nữ bị yêu cầu cao phẩm chất đạo đức, có chung thủy Vì vậy, tác phẩm văn học Việt Nam Hàn Quốc ca ngợi chung thủy người phụ nữ gương sáng: Xuân Hương chống lại quan huyện để thủ tiết với Lý Mộng Long; Thúy Kiều bị rơi vào lầu xanh chung thủy với Kim Trọng, thấy có lỗi với Kim Trọng Hơn nữa, hai nước chịu ảnh hưởng Nho giáo nên hiếu thảo coi trọng Vì vậy, Truyện Kiều Trầm Thanh truyện có gặp gỡ điểm Kiều hẹn thề với Kim Trọng cân nhắc chữ “TÌNH” chữ “HIẾU” chọn chữ “HIẾU”, bán để cứu cha Khi rơi vào sống đau đớn, nhục nhã, Kiều nhớ thương lo lắng cho cha mẹ, khơng có chăm sóc cho cha mẹ Cịn Trầm Thanh từ nhỏ hiếu thảo với cha, xin để ni cha, Trầm Thanh nói cảm động: “Con chim ăn thịt quạ xám ban đêm biết bay kiếm ăn nuôi mẹ Con người mà không chim ăn thịt cha? Mắt cha mù, xin cha không nhìn thấy chỗ cao, chỗ thấp, khơng nhìn thấy đường chật hẹp dễ bị ngã Những ngày gió to tuyết rơi lạnh, lo cha bị bệnh ” Khi biết cha ký giấy cúng dường cho chùa với hy vọng sáng mắt, Trầm Thanh bán làm vật tế để lấy 300 đấu gạo cúng dường cho nhà chùa Khi bị ném xuống sơng, hóa thân thành hoa sen, trở lại làm người, trở thành Hồng hậu, lo lắng cho cha, mở tiệc đãi người mù để tìm cha… Có thể nói, ba tác phẩm hai nước thể sâu sắc thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến Họ người tốt số 38 phận bất hạnh Cuối cùng, họ phải cố gắng vươn lên để có sống tốt Tuy nhiên, khác lịch sử, văn hóa nên văn học hai nước có khác Tác phẩm Truyện Kiều Việt Nam thể tinh thần nhân đạo sâu sắc Đó cảm thơng, bênh vực, thể khát vọng tự cho người, đặc biệt người phụ nữ Còn tác phẩm văn học Hàn Quốc ý nghĩa nhân đạo Thời đó, xã hội Hàn Quốc chia thành giai cấp nên tác phẩm văn học Hàn Quốc, người nghèo chống lại người vị trí cao Cho nên, nhân vật phải chịu khó khăn, đau khổ tự vươn lên hay dựa vào niềm tin tôn giáo Theo ông Lee Sang Boo (Trường đại học Kukmin – Hàn Quốc): “Xuân Hương truyện truyện kể người gái thuộc tầng lớp tiện dân nâng lên địa vị quý tộc thông qua giao duyên với chàng trai quý tộc không thuộc khuynh hướng văn học nhân đạo chủ nghĩa có nội dung đấu tranh chống đối chiến thắng giai cấp quý tộc” [1] Nói chung, khó giải thích tương đồng tác phẩm lý ảnh hưởng Thế nhưng, tìm thấy lý giải nguyên tương đồng nhìn vào điều kiện lịch sử xã hội hai dân tộc thời đại đời tác phẩm, từ rút kết luận tính quy luật phát triển văn học dân tộc giới, đồng thời thấy vị trí vai trị tác phẩm tiến trình Ngồi ra, việc thấy tính chất đặc thù, riêng biệt tượng văn học điều quan trọng Sự giống khác ba tác phẩm giống - khác rành mạch, đơn giản, mà thường phức tạp tế nhị Trong tác phẩm lớn phức tạp tế nhị lớn Bởi tác phẩm lớn, bên cạnh tiếp thu, phát huy thành tựu văn học dân tộc giới, độc đáo, mẻ, khơng lặp lại giá trị quan trọng khiến cho tác phẩm văn học trở nên bất hủ Vì vậy, đánh giá tác phẩm văn học này, dễ vấp phải vấn đề tình cảm dân tộc Chẳng hạn, Truyện Kiều niềm tự hào người Việt 39 Nam, Xuân Hương Truyện Trầm Thanh Truyện lại niềm tự hào người Hàn Quốc Hơn nữa, Truyện Kiều viết lưu truyền tác phẩm bật, độc đáo Nguyễn Du, Xuân Hương truyện Trầm Thanh truyện lại sáng tác người dân lưu truyền loại hình âm nhạc truyền thống pansori Vì vậy, so sánh có lẽ nhiều điều chưa hợp lý 40 CHƯƠNG VỊ TRÍ CỦA BA TÁC PHẨM TRONG NỀN VĂN HỌC CỦA HAI DÂN TỘC HÀN QUỐC VÀ VIỆT NAM 3.1 Xuân Hương truyện Trầm Thanh truyện với văn học Hàn Quốc 3.1.1 Giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Khi đánh giá giá trị nội dung Truyện Kiều với Xuân Hương truyện Trầm Thanh truyện Hàn Quốc, thấy nét tương đồng cảm hứng nhân văn Đó cảm thơng sâu sắc với số phận đau khổ người bình thường hoàn cảnh xã hội phong kiến giai đoạn suy tàn Đồng thời, tác phẩm thể khát vọng hạnh phúc, tình cảm gia đình, hiếu thảo, tình u đơi lứa, khát vọng cơng lý tự người thời đại; Theo Cho Youn Je, “tiểu thuyết cổ truyện” có năm đặc điểm sống, nhân quả, khuyến thiện trừng ác, kết thúc có hậu, số mệnh Hai tác phẩm Xuân Hương truyện Trầm Thanh truyện đề cao phẩm chất cao đẹp người phụ nữ Đó lịng hiếu thảo, thủy chung khát vọng hướng đến sống tốt đẹp người Vì vậy, tác phẩm bạn đọc bình dân phụ nữ u thích Người ta có quyền ước mơ hy vọng sống tốt sống đau khổ họ Xuân Hương truyện Trầm Thanh truyện nhiều hệ bạn đọc Hàn Quốc u thích ngồi việc có giá trị nội dung tư tưởng cao cịn có giá trị nghệ thuật Trong Xuân Hương truyện, thấy nghệ thuật miêu tả tâm lý, tính cách nhân vật ấn tượng Ví dụ, tác giả miêu tả tình yêu táo bạo hai nhân vật Xuân Hương Lý Mộng Long lần gặp gỡ Hay tác giả Xuân Hương thay đổi tính cách: từ cô gái yếu đuối, biết lời 41 trở thành người có tính cách mạnh mẽ, chấp nhận đau khổ, chí chết, kiên từ chối lời yêu cầu quan Phó sứ, giữ tình yêu chung thủy với người yêu Đây tác phẩm có nhiều ảnh hưởng đến văn học Hàn Quốc Theo tác giả Văn học cổ điển Hàn Quốc Xuân Hương truyện “chiếm vị trí đơng đảo dân chúng người xem thấy mặt trái gây ân tượng sâu sắc cốt truyện chứa đựng chuỗi “sự gặp gỡ nảy sinh tình yêu – biệt ly – gặp hoạn nạn – đền bù” hai nhân vật nam nữ nàng Xuân Hương (một thường dân không xu nịnh lực, vượt qua trở ngại để bảo vệ tình yêu) người yêu” (trang 356-357) Trầm Thanh truyện tiểu thuyết cổ cách ngắt nhịp câu văn khiến người đọc có cảm tưởng thơ Tác phẩm có nhiều yếu tố hoang đường, tạo nên hấp dẫn cho người đọc, đồng thời thể niềm tin người vào sống 3.1.2 Ảnh hưởng “Xuân Hương truyện” đến văn học Hàn Quốc Xuân Hương truyện có ảnh hưởng đến văn học Hàn Quốc mặt thể loại Tác phẩm “không soạn thành kịch pansori “Xuân Hương ca” mà viết thành nhiều thể loại khác quen thuộc với dân chúng như: tiểu thuyết kịch mang tên “Hoa tù” (tác giả Lý Hải Triều), kịch opera “Xuân Hương truyện” trình diễn vào năm 1950, phim đại” [2, tr.356] Bút pháp kể chuyện miêu tả người kết hợp văn chương bác học bình dị dân gian khiến tác phẩm thực tổng hòa văn hóa bình dân tính hàn lâm bác học 3.2 Truyện Kiều với phát triển văn học Việt Nam 3.2.1 Giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Thông qua số phận người gái tài sắc bị vùi dập khát khao vươn lên sống sạch, Truyện Kiều đề cao đạo đức truyền thống tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam (hiếu, lễ, tiết, nghĩa) Ngoài ra, Truyện Kiều đề cao khát vọng người Việt Nam thời đại 42 Đó khát vọng tự tình u – nhân (qua tình yêu tự Thúy Kiều với Kim Trọng); khát vọng tự sống, khát vọng cơng lý nghĩa (qua nhân vật Từ Hải, qua việc Kiều báo ân báo oán) Truyện Kiều kiệt tác văn học Việt Nam Dù mượn cốt truyện từ Trung Quốc tác phẩm sáng tạo Nguyễn Du Trước hết, Nguyễn Du thành công với thể thơ lục bát truyền thống Việt Nam Thứ hai, tác giả sử dụng ngôn ngữ độc đáo (vận dụng linh hoạt, thành công thành ngữ, ca dao, điển cố, điển tích, biện pháp tu từ…) Thứ ba, Nguyễn Du thành công nghệ thuật miêu tả tâm lý, tính cách nhân vật, đặc biệt sử dụng ngôn ngữ độc thoại tài tình để miêu tả nội tâm nhân vật (ví dụ tả Kiều trao duyên, lầu xanh, lầu Ngưng Bích…) Thứ tư, Truyện Kiều cịn thành cơng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, khắc họa rõ nét nội tâm nhân vật (đoạn Kiều lầu Ngưng Bích) 3.2.2 Ảnh hưởng “Truyện Kiều” đến văn học Việt Nam Khi bắt đầu học Truyện Kiều, biết tác phẩm có vị trí quan trọng văn học đời sống người dân Việt Nam Có thể nói, người Việt Nam khơng khơng biết Truyện Kiều, chí có người cịn thuộc lòng tác phẩm Khi đời, Truyện Kiều tạo nên tranh luận văn học Việt Nam, người khen nhiều người chê nhiều tác phẩm có nhiều điểm tiến Trước hết, tác phẩm đưa văn học chữ Nôm - văn học viết tiếng mẹ đẻ người Việt Nam lên đến đỉnh cao Đây tác phẩm viết thể thơ truyền thống Việt Nam đạt đến trình độ cao chưa có văn học trước Truyền Kiều trở thành đối tượng nghiên cứu cho nhiều nhà nghiên cứu học sinh sinh viên Trong văn học Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu Truyện Kiều Ví dụ: Truyện Kiều vā chủ nghĩa thực Nguyễn Du Lê Đình Kỵ, Nghiên cứu văn Truyện Kiều - Liễu Văn Đường 1871 (NXB Khoa Học Xã Hội) Đào Thái Tôn Riêng nhà nghiên cứu 43 Phạm Đan Quế có 15 tác phẩm nghiên cứu Truyện Kiều Một số tác phẩm tiêu biểu ông là: Truyện Kiều đối chiếu, Truyện Kiều nhà nho kỷ 19, Tìm hiểu điển tích Truyện Kiều, Tập Kiều – thú chơi tao nhã, Truyện Kiều đọc ngược, Thế giới nhân vật Truyện Kiều Mặt khác, Truyện Kiều trở thành nguồn cảm hứng cho nhà thơ đại Trong văn học đại Việt Nam, có nhiều thơ lấy cảm hứng từ tác phẩm Truyện Kiều từ nhân vật Thúy Kiều như: Kính gửi cụ Nguyễn Du, Phút giây Tố Hữu, Xưa Phương Thúy…Trong có câu thơ hay cảm động: Tiếng thơ động đất trời Nghe non nước vọng lời nghìn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày… (Kính gửi cụ Nguyễn Du -Tố Hữu) Trong văn học Việt Nam, chưa có tác phẩm ảnh hưởng đến đến đời sống tinh thần người Truyện Kiều Xung quanh tác phẩm này, có nhiều sinh hoạt văn hóa tinh thần thú vị: lẩy Kiều, vịnh Kiều, đố Kiều, bói Kiều Trong đó, đặc sắc “bói Kiều” (xem bói Truyện Kiều Với trang truyện Kiều giở tương ứng với nội dung trang mà người xem bói đoán vận mệnh) “lẩy Kiều” (cách lấy âm điệu, cấu trúc, từ ngữ câu thơ Kiều để làm thành câu thơ khác với cảm xúc tình mới) Ví dụ Tố Hữu viết: “Mai sau dù có bao giờ… Câu thơ thưở trước đâu ngờ hơm nay” Trong đó, câu thơ “Mai sau dù có bao giờ” lấy từ Truyện Kiều Ngoài ra, tác phẩm Truyện Kiều chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh, cải lương v.v… Nói chung, Truyện Kiều kiệt tác văn học Việt Nam Tác phẩm dịch nhiều thứ tiếng, niềm tự hào người Việt Nam từ xưa đến 44 3.3 Những điểm hạn chế ba tác phẩm Tuy tác phẩm có giá trị văn học hai dân tộc Truyện Kiều, Xuân Hương truyện Trầm Thanh truyện hạn chế định Hạn chế dễ thấy nhân vật – người phụ nữ tác phẩm không tự định số phận Họ chưa biết đứng lên chống lại lực tàn bạo để bảo vệ Chẳng hạn, Xn Hương có kiên chống lại ép buộc quan huyện cuối chấp nhận bị giam tù, chịu đựng hành hạ ln nghĩ đến chết Xn Hương nói với mẹ: “Thân phận khốn khổ tránh chết Sau chết đi, xin mẹ đừng ốn trách con…” Nàng nói với Lý Mộng Long: “Ngày mai ngày sinh nhật bổn quan Khi bổn quan say rượu, mang thiếp đánh đập, tay chân thiếp bị thương Thiếp chết bị đòn roi… Chàng tự tay liệm xác cho thiếp để hồn phách thiếp an ủi…” [2,tr.346] Nhân vật Thúy Kiều chữ Hiếu, hy sinh đời Khi rơi vào hồn cảnh tủi nhục, nàng biết phản kháng chết (định tự dao, nhảy xuống sông Tiền Đường tự tử…) Trầm Thanh cứu cha mà bán bng trơi theo số phận Mặt khác, tác phẩm này, nhân vật tin vào số mệnh Trầm Thanh nghĩ thân phận thấp kém, trời xếp nên phải chịu đựng khó khăn đau khổ đời Trong Truyện Kiều, tác giả cho rằng: Ngẫm hay muôn trời Trời bắt làm người có thân Bắt phong trần, phải phong trần Cho cao phần cao! Tuy nhiên, hạn chế hạn chế lịch sử, xã hội Lúc đó, nhà văn làm khác 45 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu văn học hai nước, chúng tơi hiểu sâu sắc đất nước người hai quốc gia Mặc cách xa khoảng cách khơng gian hồn cảnh lịch sử, văn hóa văn học hai nước có nhiều điểm giống Điều phần thể qua ba tác phẩm văn học khảo sát cơng trình nghiên cứu Nhờ vậy, chúng tơi tìm hiểu vấn đề dễ dàng Chúng tơi nghĩ rằng, hai nước có q trình giao lưu với Trung Quốc lâu chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc Những tác phẩm bị chi phối nhiều chữ “Hiếu”, chữ “Tiết” Nho giáo Trung Quốc Và nghiên cứu, chúng tơi khó hiểu tác phẩm văn học cổ điển Việt Nam Hàn Quốc Vì tác phẩm cách xa với thời đại mà sống Điều khiến chúng tơi cịn nhiều hạn chế thực đề tài Tuy nhiên, cố gắng tìm thấy tiếng nói chung ba tác phẩm Theo chúng tơi, có điểm mà ba tác phẩm khơng chấp nhận, tình u mù qng hy sinh mù quáng, hành động sáng suốt, dù tác phẩm, nhân vật có hành động khác hy sinh khác Nhưng chúng tơi biết sống vào thời phụ nữ đành phải Cuối cùng, muốn nói tác phẩm văn học đem lại cho nhiều xúc động Những học đạo đức quý giá nhân vật Xuân Hương, Trầm Thanh Thúy Kiều có giá trị với hệ bạn đọc Ngày nay, tuổi trẻ thường quan tâm nhiều đến xã hội bên với máy móc tiện nghi đại, người hướng bên (nội tâm, gia đình…) Vì vậy, hy sinh cho người khác người thân nhiều Chúng mong muốn nhà trường cố gắng giáo dục hệ trẻ qua văn học nhiều hơn, văn học cổ điển dân tộc 46 Hơn nữa, nghĩ rằng, hiểu văn học quốc gia hiều văn hóa hồn cảnh xã hội nước Vì vậy, chúng tơi muốn văn học hai nước có giao lưu mạnh mẽ hơn, gắn bó để bạn đọc có dịp hiểu biết văn học hiểu văn hóa hai nước cách sâu sắc để phát triển ... CHƯƠNG VỊ TRÍ CỦA BA TÁC PHẨM TRONG NỀN VĂN HỌC CỦA HAI DÂN TỘC HÀN QUỐC VÀ VIỆT NAM ………………………………………………… 40 3.1 Xuân Hương truyện Trầm Thanh truyện với văn học Hàn Quốc 40 3.2 Truyện Kiều với. .. nhau, đặc biệt tác phẩm Trầm Thanh truyện Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài Sự gặp gỡ ? ?Xuân Hương truyện? ?? ? ?Trầm Thanh truyện? ?? văn học dân gian Hàn Quốc với ? ?Truyện Kiều? ?? Nguyễn Du Nghiên cứu đề tài... QUÁT VỀ “XUÂN HƯƠNG TRUYỆN”,” TRẦM THANH TRUYỆN” VÀ “TRUYỆN KIỀU” Trong chương này, trình bày bối cảnh đời hai tác phẩm Xuân Hương truyện Trầm Thanh truyện (Hàn Quốc) , Truyện Kiều Nguyễn Du dịch