Ảnh hưởng của văn học dân gian vào quốc âm thi tập của nguyễn trãi

6 710 15
Ảnh hưởng của văn học dân gian vào quốc âm thi tập của nguyễn trãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ảnh hưởng văn học dân gian vào Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi” Nền văn học dân tộc lịch sử phát triển dân tộc đó, để tồn ngày nay, phải dựa sở cũ phát triển thêm Nền văn học dân tộc Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật phát triển Theo nhận xét ảnh hưởng to lớn văn học dân gian văn học thành văn Việt Nam, giáo trình Văn học dân gian nhận định: “ Văn học dân gian cội nguồn, bầu sữa mẹ nuôi dưỡng văn học dân tộc Việt Nam Nhiều thể loại văn học viết xây dựng phát triển dựa kế thừa thể loại văn học dân gian Nhiều tác phẩm, nhiều hình tượng văn học dân gian tạo nên nguồn cảm hứng, thi liệu, văn liệu văn học viết Nhiều nhà thơ, nhà văn lớn dân tộc( Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương,….) tiếp thu có kết văn học dân gian để sáng tạo nên tác phẩm văn chương ưu tú” Và không riêng văn học dân gianảnh hưởng to lớn đến văn học viết Mà ngược lại, văn học viết có ảnh hưởng không nhỏ cho văn học dân gian Chính sáng tác nhà thơ, nhà văn góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng sáng tác dân gian Nhiều tác phẩm họ dân gian hoá, làm phong phú thêm kho tàng văn học dân gian dân gian Các tác giả dân gian học tập nhiều điều bổ ích từ sáng tác nhà văn nhà thơ chun nghiệp Họ khai thác khơng điển cố, điển tích, từ ngữ, hình ảnh…trong văn học viết để đưa vào vè , câu hát … Mối quan hệ tác động qua lại hai phận văn học mối quan hệ khăng khít lâu bền Và khơng nhà văn, nhà thơ, nhà văn hố lớn nước ta khơng khẳng định, tôn vinh giá trị bất hủ văn học dân gian Và nhà thơ dân tộc lớn nước ta, Nguyễn Trãi, nêu gương sáng việc vận dụng làm phong phú cho văn học dân gian Bên cạnh tập thơ chữ Hán ( Ức Trai thi tập), Nguyễn Trãi để lại cho đời tập thơ Nôm “Quốc âm thi tập”- Tập đại thành văn học trung đại Trong tập thơ này, thấy Nguyễn Trãi tiếp thu nhiều thành tựu văn học dân gian củ khoai, ủi, bè rau muống, dậu mùng tơi…Vốn xa lạ với văn chương bác học Nguyễn Trãi đưa vào thơ Nôm tự nhiên Tục ngữ, thành ngữ, ca dao đặc điểm điệu tất khả phong phú ngôn ngữ dân gian khai thác cách tài tình, hình tượng thơ có nhiều màu sắc dân giã lời thơ có nhiều âm điệu phong phú qua làm phong phú cho kho tàng văn học dân tộc cho hồn thơ Nguyễn Trãi (1380 – 1442), hiệu Ức Trai vốn bậc đại thần thời Hậu Lê có nhiều cống hiến vĩ đại cho dân tộc Được tôn vinh Nguyễn Trãi người anh hùng, nhà trị lỗi lạc, nhà chiến lược thiên tài, nhà thơ lớn, nhà sử học, địa lí học, nhà làm luật pháp âm nhạc xuất sắc Ông xứng đáng với danh hiệu danh nhân văn hóa giới mà UNESSCO cơng nhận câu nói “ Kinh bang hoa quốc, cố vô tiền” ( Dựng nước làm vẻ vang Tổ quốc, từ xưa chưa ông ) Xét từ phương diện sáng tác thơ văn, Nguyễn Trãi tác gia xuất sắc nhiều loại hình văn học Khi đi, ông để lại cho dân tộc ta khối lượng lớn tác phẩm có giá trị văn chương cao mà kể đến Quốc âm thi tập tuyển tập gồm 254 thơ làm chữ Nôm chia làm bốn môn loại Vô đề, Thời lệnh môn, Hoa mộc môn Cầm thú môn Không đánh giá tác phẩm viết ngơn ngữ dân tộc có chỗ đứng quan trọng lịch sử văn học Việt Nam, Quốc âm thi tập coi tác phẩm có cơng đầu cơng khẳng định tồn dòng văn học tiếng Việt vai trò khả thẩm mĩ, phản ánh xã hội tâm trạng người Vì tác phẩm viết ngôn ngữ dân tộc, đời bước văn học viết cho nên, chắn Quốc âm thi tập thiếu chất liệu văn học dân gian Điều giải thích xác đáng rằng, văn học thành văn quốc gia lấy văn học dân gian làm tảng, đặc biệt đất nước bị ngoại bang xâm chiếm kéo dài 1000 năm Việt Nam đ Đọc Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, thấy quan niệm đạo đức, học luân lý lời giáo huấn, răn dạy Nguyễn trãi sâu sắc sống động, thể tư tưởng mới, vượt thời gian đến tận hơm mai sau Nói đến tính giáo huấn, giáo dục, khơng có tập Quốc Âm thi tập mà hầu hết tác phẩm có Tuy nhiên Nguyễn Trãi người dùng ngôn ngữ dân tộc dùng chiêm nghiệm, suy từ, trăn trở cuả mà ông tiếp thu đúc kết văn học dân gian để trở thành học răn dạy nhân dân.Là sáng tác nghệ thuật nhân dân, tác phẩm văn học dân gian phản ánh biểu đời sống tình cảm, giới tinh thần nhân dân Đó tồn sống sinh hoạt, lao động tinh thần họ Hơn nữa, phản ánh đời sống người lao động bình dân, văn học dân gian đề cập đến vấn đề thân thiết với nhân dân lí giải chúng theo quan điểm người dân Qua biểu đạt kinh nghiệm đời sống, diễn tả khát vọng lí tưởng, quan niệm nhân dân người, tự nhiên xã hội Trước hết Nguyễn Trãi răn dạy người đời việc học tập, nhiều thơ, Nguyễn Trãi sử dụng nhiều tục ngữ, thành ngữ: Ở bầu dáng nên tròn Xấu tốt lắp khn Lân cận nhà giàu , no bữa cốm Bạn bè kẻ trộm phải đau đòn Chơi đứa dại nên bầy dại Kết với người khơn học nết khơn Ở đằng thấp nên đằng thấp Đen gần mực , đỏ gần son (Bảo kính cảnh giới 21) Đọc thơ dễ dàng nhận thấy Nguyễn Trãi vận dụng sáng tạo nhiều tục ngữ: Ở bầu tròn , ống dài - Ở gần nhà giàu đau ăn cốm Ở gần kẻ trộm ốm lưng chịu đòn - Gần mực đen gần đèn sáng Khơng có thơ khun nhủ lòng mình, răn dạy, giáo dục người cách thấu tình đạt lí đạo đức, gần gũi với nhân dân Học khơng mang lại tri thức để đối phó với đời, cải tạo đời, cải tạo sống thân, gia đình mà học để giúp đứng vững, có cách cư xử tốt, linh hoạt sống Những câu thơ ơng, nói đạo đức, luân thường đạo lí câu tục ngữ hàm súc, mang tính triết lí cao mà giàu hình ảnh, nhịp điệu Chính thế, kinh nghiệm Nguyễn Trãi nêu thơ gần gũi với dân gian, dễ nhân dân tiếp nhận qua phản ánh cốt cách thân dân nhà yêu nước vĩ đại xứng danh “ Ức trai tâm thượng quang khuê tảo" (Lê Thánh Tơng) Ca dao có câu: “ Thật vàng thau đâu Đừng đem thử lửa mà đau lòng vàng” Quốc âm thi tập có câu : “ Ngọc lành có tơ vết Vàng thật âu chi lửa thiêu” Sống chế độ quân chủ chuyên chế, lòng tin ơng vua khơng còn, xung quanh kẻ gian thần đố kị, ghen ghét, ln tìm cách hại ông Nhưng ông không chịu khuất phục mà ông ln giữ “tấm lòng thơm” Đó lòng trung với nước, hiếu với dân, ln hai chữ “nhân nghĩa”.Chính điều tạo nên phú q, vàng bạc mn đời: Có biết ơn cha nặng Dừng lộc hay nghĩa chúa nhiều (Bảo kính cảnh giới- số 37) Khỏi triều quan hay ơn chúa Sinh cảm đức cha (Trần tình- số 3) Quốc âm thi tập thật học luân lý, đạo đức Trên sở tiếp thu chất liệu văn học dân gian, trước hết nội dung tư tưởng, Nguyễn Trãi chuyển tải tiếng nói cha ơng xưa đến hệ cháu mai sau Mặt khác, Nguyễn Trãi khơng vận dụng mà có sáng tạo độc đáo Những học ông nêu khơng phải có tính chất giáo huấn sng mà ơng cố gắng ghép nó, đặt hồn cảnh cụ thể sống Ngoài ra, Quốc âm thi tập vận dụng ngơn ngữ thành ngữ, tục ngữ, ca dao ngôn ngữ đời thường cách nhuần nhuyễn sáng tạo Đại thi hào Nga, Gorki dã nói: “Văn học dân gian nguồn nghệ thuật ngơn từ” Qua thấy vị trí, vai trò to lớn ngơn ngữ văn học dân gian việc hình thành tiếng nói dân tộc Nguyễn Trãi, nhà thơ, nhà văn dân tộc sử dụng ngôn ngữ dân tộc, vận dụng chất liệu văn học dân gian để sáng tạo tác phẩm văn chương kiệt xuất Phải nói rằng, Nguyễn Trãi tạo nên: “Nhịp cầu nối làm cho thơ ca dân gian thơ ca bác học xích lại gần nhau; làm cho thơ ca Việt Nam khắc phục ảnh hưởng ngoại lai phát triển mạnh mẽ theo hướng ngày dân tộc hoá đại chúng hoá” Ở Quốc âm thi tập có sử dụng lớp từ vựng ngữ Mặc dù sử dụng ngữ đọc Quốc âm thi tập ta không thấy khô khan Bằng tài tâm người suốt đời dân, nước, gắn bó mật thiết với nhân dân, Nguyễn Trãi vận dụng linh hoạt ngữ, tạo nên sáng tạo độc đáo Vì thế, lời thơ trở nên dung dị, uyển chuyển, sáng, gần gũi với nếp cảm, nếp nghĩ người dân Trong Ngơn chí 10 ơng có sử dụng từ ngữ mang tính chất tượng hình: “Đêm hớp nguyệt nghiêng chén, Ngày vắng xem hoa bợ cây.” ( Thơng qua từ “hớp” lột tả tư chủ động tác giả: chủ động giao cảm, giao hoà với thiên nhiên, chủ động vật chất hoá thiên nhiên, hoá thiên nhiên thành vật cụ thể Hình ảnh ánh trăng Nguyễn Trãi nâng niu đón nhận Ơng hớp chén rượu in bóng trăng mà ngỡ uống trăng thật Rõ ràng cách dùng từ Nguyễn Trãi thật độc đáo Như vậy, Nguyễn Trãi đưa ngữ ngày vào thơ ca tận dụng khả ngữ để tả cảnh, tả lòng, tả người, tả vật Tất nhiên, ngữ chất liệu văn học dân gian Đến lượt Nguyễn Trãi vốn am hiểu đời sống nhân dân, tài vận dụng ngôn ngữ, ông gọt giũa, cách điệu hố ngơn ngữ dân gian để biểu đạt cách nhuần nhị Bên cạnh việc sử dụng lớp từ vựng ngữ trên, Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi sử dụng số lượng lớn thành ngữ, tục ngữ ca dao Trong Bảo kính cảnh giới 46 thành ngữ “hai thớ ba dòng”, “một cơm hai việc” Nguyễn Trãi sử dụng nguyên dạng, dồn dập không gây cảm giác nặng nề, ôm đồm, chồng chất mà ngược lại lại tự nhiên, giàu hình ảnh khơng phần cụ thể sinh động: “Một cơm hai việc nhiều người muốn, Hai thớ ba dòng hoạ kẻ tham.” Trong dân gian, thành ngữ “một cơm hai việc” đức tính ăn làm nhiều, có hiệu cao, thành ngữ “hai thớ ba dòng” người khơng ngun nhất, khơng tập trung vào cơng việc gì, nghề Hai thành ngữ đứng liền hai câu thơ đối lập hai đức tính người Một đức tính người đời q trọng, ngợi khen, đức tính bị phê phán, cần phải thay đổi để hồn thiện Ngồi việc rút ý từ câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao ngắn gọn sẵn có, Nguyễn Trãi vận dụng câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao dài Tục ngữ có câu: “Khôn cho người ta dạy, dại cho người ta thương, Dở dở ương ương tổn cho người ta ghét.” Nguyễn Trãi rút gọn, cắt làm thành hai câu phá đề Bảo kính cảnh giới 30: “Chẳng khôn chẳng dại, luống ương ương, Chẳng dại người hoà lại chẳng thương…” Như vậy, Quốc Âm thi tập tiêu biểu cho việc dùng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập, ta thấy Nguyễn Trãi hiểu ngơn ngữ dân tộc Có thể nói hình thức sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao, Quốc âm thể sáng tạo định Chú ý cách dùng ý tài tình từ câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao cộng với việc thay đổi hình thức ngơn ngữ cho phù hợp với nội dung hình thức thơ khiến cho đọc thơ Quốc âm vừa có cảm giác quen, vừa có cảm giác lạ Quen mang dáng dấp tục ngữ, ca dao, lạ Nguyễn Trãi sáng tạo theo phong cách riêng khó lẫn Văn học dân gian kho tàng vô giá phản ánh sống sinh hoạt củanhân dân Ở ta thấy, họ nghị lực sống phi thường, họ cần cù lao động, làm hạt lúa, củ khoai… Cho nên khó khăn họ ln có ý thức sản phẩm bàn tay làm ra: “Đi đâu mà chẳng biết ta,” Ta kẻ Láng, vốn nhà trồng rau “Rau thơm, rau húng, rau mùi, Thìa là, cải cúc,đủ mùi hành hoa Mồng tơi, mướp đắng, ớt, cà, Bí đao, đậu ván vốn nhà trồng nên” Tiếp thu hệ thống hình ảnh ca dao, đồng thời sở ý thức trân trọng, nâng nui thành lao động thân người Nguyễn Trãi lần nhắc tới từ “rau”: “Rau nội, cá ao” Chúng ta thấy xuất Quốc âm thi tập, bên cạnh rau muống, dọc mùng, có mồng tơi, kê khoai, núc nác….là sản vật dân giã ngày, gần gũi với đời sống người dân Việt, đặc biệt vùng nông thôn Việt Nam: “Ao cạn vớt bèo cấy muống, Đìa phát cỏ ương sen” (Bảo kính cảnh giới Bữa ăn dầu có dưa muối Áo mặc chi gấm nà” Vui đất ải, lảnh mùng tơi Liêm, cần tiết tua hàng nắm Nguyễn Trãi, ln có tư tưởng thân dân, u thương nhân dân nên vần thơ ông gần gũi nhân dân Thật đúng, “Nguyễn Trãi phần phát mối quan hệ giàu giá trị nhân văn chủ nghĩa thường xuất tục ngữ, ca dao: mối quan hệ thiên nhiên đời sống lao động sản xuất người” Bên cạnh đó, đọc Quốc âm thi tập, thấy Nguyễn Trãi phối hợp nhuần nhuyễn cách bắt vần tục ngữ Tục ngữ có cách cách bắt vần chữ cuối nhịp đầu bắt vần với chữ đầu nhịp sau Đây gọi cách bắt vần theo kiểu vần liền (vần lưng sát): Chẳng hạn: - Bút sa, gà chết - Của đồng, công nén - Ếch tháng ba, gà tháng bảy Thơ Quốc âm Nguyễn Trãi, có nhiều thơ có câu kết hợp kiểu bắt vần trên: - Vua Ngưu, Thuấn, dân Ngưu Thuấn Dường ta đà phỉ sở nguyền (Tự Thán 4) - Làm quan dại, tài chưa đủ Về nhàn, hạn hồng (Thuật hứng 16) - rượu đối cầm, đâm thơ thủ Ta bóng lẫn nguyệt ba người” ( Tự Thán 6) Nếu so sánh vần câu thơ thất ngôn hay lục ngôn Nguyễn Trãi với thơ lục bát song thất lục bát, thấy Quốc âm thi tập, tác giả sử dụng nhiều vần lưng vị trí khác Phổ biến vần chữ thứ năm: vần cuối câu thơ hiệp với vần chữ thứ tư thứ năm câu thơ dưới: - Lận cận nhà giàu no bữa cốm, Bạn bè kẻ trộm phải đau đòn, (Bảo kính cảnh giới 21) “Dễ hay ruột biển sâu cạn Khơn biết lòng nguời vắn dài” (Ngơn chí 5) - Ai hay có hai mắt, Xanh ngọc dầu chưng mặt chúng người (Tự thuật 19) Nguyễn Trãi sử dụng số lượng lớn thành ngữ, tục ngữ ca dao, tạo nên tính dân tộc, tính đại chúng đậm đà Tục ngữ: + nhịp 3/4 đơn: - Xem bếp / biết nết đàn bà - Lửa thử vàng / gian nan thử sức - Có mẹ già / ba sào ruộng Trong Quốc Âm thi tập: Muốn ăn trái, dưỡng nên Ai học hay, Mực lệ chầy” (Bảo kính cảnh giới 10) - Miệng nhọn / chơng mác nhọn, Lòng người quanh / nửa nước non quanh (Bảo kính cảnh giới 9) - Trà thuở tiên / thời kín nước, Cầm đàn / khiến thiếp thiêu hương (Tự thán 1) + nhịp 3/4 đôi: Tục ngữ: - Gái thương chồng / đông buổi chợ Trai thương vợ / nắng quái chiều hôm Trong Quốc Âm thi tập: “Trúc Tưởng Hủ, nên thêm tiết cứng Mai Lâm Bô, đâm câu thần” (Tự thán 11) Ca dao: - Áo vá vai / vợ Áo vá quàng / chí vợ anh Nguyễn Trãi vận dụng cách ngắt nhịp 3/4 câu thơ song thất lục bát vào thơ Hiện tượng hai câu bảy chữ liền theo kiểu ngắt nhịp phổ biến - Đám cúc thông / quen vầy bậu bạn Cửa quyền quý / ngại bếm chân tay (T ự thán 5) - Thơ đái tục / câu đái tục Chủ vô tâm / ý khách vô tâm ... hội tâm trạng người Vì tác phẩm viết ngôn ngữ dân tộc, đời bước văn học viết cho nên, chắn Quốc âm thi tập thi u chất liệu văn học dân gian Điều giải thích xác đáng rằng, văn học thành văn quốc. .. lấy văn học dân gian làm tảng, đặc biệt đất nước bị ngoại bang xâm chiếm kéo dài 1000 năm Việt Nam đ Đọc Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, thấy quan niệm đạo đức, học luân lý lời giáo huấn, răn dạy Nguyễn. .. Đại thi hào Nga, Gorki dã nói: Văn học dân gian nguồn nghệ thuật ngơn từ” Qua thấy vị trí, vai trò to lớn ngơn ngữ văn học dân gian việc hình thành tiếng nói dân tộc Nguyễn Trãi, nhà thơ, nhà văn

Ngày đăng: 01/06/2018, 16:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ảnh hưởng của văn học dân gian vào Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan