TRỞLAIVẤNĐỀQUANNIỆMVĂNHỌCDÂN GIAN, GÓP THÊM Ý KIẾN VỂ MỐI QUAN HỆ VĂNHỌCDÂN GIAN-VĂN HỌC VIẾT VIỆT NAM THỜI KÌ TRUNG ĐAI ( Bản tóm tắt ) PGS.TS.Vũ Anh Tuấn Tường Đại học sư phạm Hà Nội Những quanniệm theo kiến giải sâu sắc nội hàm “Văn họcdân gian”(VHDG) năm từ 1945 đến 1975 giới khơng có khác biệt đáng kể Tham luận lược điểm quanniệmhọc giới ý nhà nghiên cứu: Nguyễn Khánh Toàn, Vũ Ngọc Phan, Bùi Văn Nguyên, Đinh Gia Khánh, Cao Huy Đỉnh, Nguyễn Đình Chú.Tuy nhiên,chúng tơi có lược điểm hai tranh luận thiên lí luận( Vănhoc viết quần chúng,khơng chuyên nghiệp có phải VHDG? Trong xã hội mới,VHDG tự phát có lí tồn hay khơng tồn tại,có tính sáng tạo hay khơng sáng tạo) tranh luận có tính thực tiễn( Về truyện Mị Châu Trọng Thủy)… Và nhìn chung,đương nhiên Việt Nam,VHDG cổ truyền thật có vai tròquan trọng phận hợp thành toàn vănhọcdân tộc.Phương pháp luận giải VHDG thời kì chủ yếu giải góc độ vănhọc thành văn Từ sau 1975, khoảng thập kỷ đến 1985,trong học giới diễn “những vận động mạnh mẽ” với mong muốn chuẩn hóa nội hàm khái niệmquanniệmvănhọcdângian Có nhà folklore học tài danh Hội nghị khoa học Ban văn hóa dângian năm 1980 phát biểu: Cho đến tận ngày hôm VHDG người lạ từ lâu quen biết (!) Năm 1979, thành lập Ban văn hóa dângian Năm 1983, Viện Nghiên cứu Văn hóa dângian thành lập.Năm 1989, Hội Văn nghệ DG VN tổ chức Đại hội II gọi Đại hội “hồi sinh” Thế từ có chủ đề thảo luận sôi suốt thập kỷ 80 kỷ XX: Folklore gì? Folklore Văn hóa dân gian, văn nghệ dân gian, vănhọcdângian Giáo trình Vănhọcdângian tập I toàn hệ thống Đại học Sư phạm PGS Đỗ Bình Trị biên soạn bổ sung vào quanniệm VHDG ý kiến Liên tiếp hai năm 1989, 1990 Viện Văn hóa dângian biên soạn xuất cơng trình khai mở khoa họcVăn hóa dângian Việt Nam thời kỳ Ở quanniệm folklore giới trích giới thiệu hệ thống – cách bổ sung vào quanniệmVănhọcdângian trước Quanniệm vê VHDG đầu năm 90 tưởng thống có nhận thức Từ năm 1986,1987 sách giáo khoa phổ thông THCS THPT viết lạiHọc giới kêu gọi bước đưa folklore vào nhà trường Tham luận tập trung phân tích cho nguyên tắc quanniệm VHDG cuối thập kỉ 90 kỉ 20 trí Song thực tế: trước chuyển biến mạnh mẽ đời sống kinh tế xã hội nước xu ngày hội nhập Việt Nam vào “làng toàn cầu”, VHDG thời kỳ trung đại (tạm gọi thế) không ngừng khảo cứu mối quan hệ với vănhọc viết trung đại ngược lại Mặt khác Vănhọc truyền miệng hình thức sinh hoạt xã hội đại có biến đổi tự nhiên Học giới ngày tri nhận vấnđề cần thiết phải tiếp tục đổi quan niệmVHDG, đổi khơng ngồi xã hội mà nhà trường ,nơi mà VHDG có thời lượng biên độ tăng cao mở rộng Hơn xu hội nhập giới học thuật folklore, nhà nghiên cứu lại đặt vấnđề nên tiếp tục giải Trong có hai câu hỏi chính: Tác giả VHDG ai? Và tác phẩm VHDG? Hệ luận vấnđề Mối quan hệ VHDG – Vănhọc viết cách thức tiếp cận mới, lẽ tự nhiên phải tiếp tục nghiên cứu Đây vấnđề “xưa trái đất” số người quanniệm Bản tham luận tiếp tục lược điểm lại số tượng: Có tác phẩm trước nằm hệ thống VHDG, khảo cứu, xác minh, chứng minh tác giả nho sĩ, văn nhân tiếng, dịch từ sáng tác thư tịch cổ (!?) Trong kho tàng truyền thuyết (kể miệng, thần phả, gia phả…), truyện cổ tích…khơng mẫu kể dường khơng thể áp đặt thuộc tính phẩm chất đặc trưng VHDG thường quanniệm Trong kho tàng ca dao cổ truyền, khơng câu, mà cho sáng tác truyền miệng nông dân, đời sinh hoạt văn nghệ tổng hợp quần chúng thấy rõ có phần đáng ngờ (!?) Và đời sống văn hóa xã hội đương đại có khơng truyện hài, giai thoại, vè, thơ ca vô danh, vô định danh nói chung có phương thức tồn truyền miệng…chúng có phải VHDG? Chúng tơi khơng bàn giá trị tư tưởng chất lượng thẩm mỹ phận truyền miệng đương đại nói trên, có ý muốn đặt vấnđề xác định vănhọc hay vănhọcdângian Mặt khác vănhọc viết từ thập niên cuối kỉ 19 đến xuất ngày nhiều tác phẩm đủ thể loại tràn đầy “chất dân gian”, chí có truyện ngắn, tiểu thuyết chứa đựng câu chuyện dângian gần trọn vẹn Đã có nhà nghiên cứu gọi “chuyện cũ viết lại”, “nhại cổ tích”, “nhại thần thoại”… Vậy “nhại” sáng tạo bậc thang phát triển chất Liệu có hòa tan VHDG – Vănhọc viết vănhọc đương đại? Liệu VHDG vốn có điểm xuất phát từ sâu thẳm nguồn mạch văn hóa dân tộc tan vào vơ tận đến ngày đó? vânvânvân vân… Đã có nhà nghiên cứu gần khăng khăng khẳng định xu tất yếu Lại có nhà nghiên cứu nhắc lạiquan điểm tiếp thu hệ thống quanniệm từ nước cho rằng, VHDG tiền văn học, vănhọc Tất nhiên quanniệm có lý từ thực tiễn đời sống vănhọc phương Tây Nghe ý kiến đó, chúng tơi lại liên hệ đến quanniệm Hêghen “cái nôm na”, “cái nên thơ”, “cái nên thơ nguyên sơ” Ở Đại học Sư phạm chúng tơi liên tưởng đến ý kiến PGS Đỗ Bình Trị nói: VHDG đến khơng “lép vế” trước nữa…(1990) Tham luận trởlạivấnđề đặt giải bằng: Một là, tiếp thu từ ý kiến, kiến giải nghiêm túc sâu sắc số học giả đương đại có mối quan tâm; Hai kiến thức kinh nghiệm điền dã liên tục khoảng từ 1970 đến đường khảo cứu VHDG đời sống; Ba chọn lọc ý kiến từ tác phẩm lý luận chuyên ngành đa ngành mà chúng tơi tiếp cận q trình trao đổi văn hóa với nước ngồi Từ chúng tơi góp bàn mối quan hệ VHDG VH viết với kết luận sau: 1.Đại lượng đo giá trị lịch sử số phận tượng VHDG rấtdài,chúng chưa thể đánh giá từ thời điểm VHDG đương đại 2.VHDG cổ truyền thừa nhận trước thời kỳ trung đại có lẽ hồn tồn “ứng” với quanniệm VHDG trước thuộc tính, phẩm chất đặc trưng nói chung 3.VHDG thời kỳ trung đại nên có đổi quan niệm: vấnđề tác giả VHDG, tham luận khẳng định chứng minh bao gồm tất thành phần, tầng lớp cộng đồng xã hội Ở vấnđề tác phẩm VHDG tham luận nhấn mạnh tính vơ danh, tính diễn xướng, tính vơ định danh phương diện VHDG vận động biến đổi ý thức dân gian; đời sống ln ln mãi thế, vơ luận bắt nguồn từ điểm xuất phát 4.Vấn đề điểm nhìn, chức định kiểu sáng tạo (tích hợp, ổn định, có quy luật) Hệ luận vấn đề: Dấu nối VHDG VH trung đại kiểu sáng tác, sáng tác theo kiểu Chúng cho vấnđề cốt lõi để từ xem xét vấnđề khác Có ý kiến đề nghị với chúng tơi: Hay lại gọi VHDG tên cũ: Vănhọc truyền miệng Ý kiến nửa! 5.Trên thực tế có tác phẩm dường vừa VHDG vừa vănhọc viết( xem xét từ văn cụ thể - “lát cắt đồng đại”- tác phẩm chuỗi liên văn bản,cùng tồn ba hình thức: ẩn,hiện cố định hóa) Xét phương diện tác giả kĩ thuật sáng tác vănhọc viết Xét điểm nhìn, chức phong cách sáng tạo VHDG Điểm nhìn kép, chức kép giá trị tăng theo cấp số nhân Đó trường hợp sản phẩm sáng tạo tài lớn, tâm hồn lớn có khả hội tụ lan tỏa từ nguồn tinh hoa Văn hóa dângiandân tộc Tham luận này(bản tóm tắt) ý kiến phác thảo Lời giãi bày hoàn toàn chưa vượt khỏi “cái nơm na” Do xin góp ý nhà nghiên cứu quan tâm./ -0-o-o - ... Thế từ có chủ đề thảo luận sôi suốt thập kỷ 80 kỷ XX: Folklore gì? Folklore Văn hóa dân gian, văn nghệ dân gian, văn học dân gian Giáo trình Văn học dân gian tập I toàn hệ thống Đại học Sư phạm... trên, có ý muốn đặt vấn đề xác định văn học hay văn học dân gian Mặt khác văn học viết từ thập niên cuối kỉ 19 đến xuất ngày nhiều tác phẩm đủ thể loại tràn đầy “chất dân gian , chí có truyện... soạn bổ sung vào quan niệm VHDG ý kiến Liên tiếp hai năm 1989, 1990 Viện Văn hóa dân gian biên soạn xuất cơng trình khai mở khoa học Văn hóa dân gian Việt Nam thời kỳ Ở quan niệm folklore giới