1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu đời sống của các nạn nhân thương tật do bom mìn sau chiến tranh tại triệu phong, quảng trị hiện nay

152 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 6,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  BÙI VIỆT THÀNH TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG CỦA CÁC NẠN NHÂN THƯƠNG TẬT DO BOM MÌN SAU CHIẾN TRANH TẠI TRIỆU PHONG, QUẢNG TRỊ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 06/2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  BÙI VIỆT THÀNH TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG CỦA CÁC NẠN NHÂN THƯƠNG TẬT DO BOM MÌN SAU CHIẾN TRANH TẠI TRIỆU PHONG, QUẢNG TRỊ HIỆN NAY Chuyên ngành: XÃ HỘI HỌC Mã số: 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN PGS.TS NGUYỄN MINH HÒA TP.HCM - 06 /2011 LỜI CẢM ƠN Luận văn đánh dấu bước trưởng thành chặng đường học tập nghiên cứu chuyên ngành xã hội học Khoa Xã hội học Vì vậy, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Phạm Đức Trọng, TS Vũ Quang Hà, Ths Lê Văn Bửu, Khoa Xã hội học, quý thầy cô khác Khoa thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Minh Hòa, giáo viên hướng dẫn, tận tình dẫn chia sẻ tơi hồn thành luận văn tiếp cận kiến thức chuyên ngành Xin cảm ơn thầy! Cảm ơn gia đình ln động viên hỗ trợ suốt thời gian qua! Cuối cùng, khơng có ngơn ngữ diễn tả biết ơn Một lần xin cảm ơn tất lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác, trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng HỌC VIÊN CAO HỌC BÙI VIỆT THÀNH MỤC LỤC Danh mục Số trang LỜI CẢM ƠN Danh mục bảng: Danh mục hình vẽ, đồ thị: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục tiêu đề tài: 11 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu: 11 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 11 3.2 Khách thể nghiên cứu: 12 3.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài: 13 3.4 Mẫu nghiên cứu: 13 Ý nghĩa nghiên cứu: 14 4.1 Ý nghĩa lý luận: 14 4.2 Ý nghĩa thực tiển: 14 Khái niềm vật chất tinh thần luận văn: 15 5.1 Vật chất 15 5.2 Tinh thần 15 Giả thuyết nghiên cứu: 15 Phương pháp thu thập thông tin: 15 7.1 Phương pháp nghiên cứu định lượng: 16 7.2 Phương pháp định tính 17 7.3 Đo lường biến số 17 7.4 Phương pháp xử lý liệu phân tích: 18 Bố cục luận văn: 19 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 Tổng quan tình nghiên cứu nạn nhân thương tật tai nạn bom mìn sau năm 1975 đến nay: .21 Lý thuyết áp dụng: 29 2.1 Lý thuyết xã hội hóa: 29 2.2 Lý thuyết Chức năng: 34 2.3 Cách tiếp cận lối sống: 37 Các khái niệm chính: 39 3.1 Khái niệm nhóm xã hội dễ tổn thương: 39 3.2 Người khuyết tật: 46 Các khái niệm liên quan 47 4.1 Khái niệm phát triển 47 4.2 Khái niệm hội nhập nạn nhân thương tật tai nạn bom mìn: 48 4.3 Về mặt thiết chế văn hóa 51 4.4 Đời sống xã hội 56 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG CỦA CÁC NẠN NHÂN BỊ THƯƠNG TẬT DO BOM MÌN SAU CHIẾN TRANH VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỘI NHẬP CỦA CÁC NẠN NHÂN TRONG HOÀN CẢNH XÃ HỘI HIỆN NAY 58 Thực trạng đời sống nạn nhân bị thương tật bom mìn sau chiến tranh Quảng Trị nay: 58 1.1 Thực trạng đời sống nạn nhân bom mìn Quảng Trị: 58 1.2.Về hoàn cảnh kinh tế xã hội: 61 1.3.Về Tuổi nạn nhân thương tật tai nạn bom mìn: 63 1.4 Những hoạt động chủ yếu dẫn đến tai nạn bom mìn bao gồm: 64 1.5 Học vấn nạn nhân thương tật tai nạn bom mìn gây nên: 68 Đời sống nạn nhân bom mìn góc độ tiếp cận xã hội học: 71 2.1 Địa bàn nghiên cứu – huyện Triệu Phong - Quảng Trị 71 2.2 Tình hình nạn nhân thương tật huyện Triệu Phong: 73 2.2.1 Tình hình đời sống vật chất tinh thần nạn nhân: 74 2.2.2: Tuổi, giới tính, nhân học vấn, thu nhập: 74 2.2.3 Đời sống vật chất tinh thần nạn nhân thương tật tai nạn bom mìn Triệu Phong 82 2.2.4 Tương quan nghèo mức độ ảnh hưởng bom mìn vật nổ: 94 3.1 Khó tiếp cận với dịch vụ y tế: 97 3.2 Thiếu hỗ trợ từ quyền địa phương: 99 (Xem phụ lục tên tổ chức NGO- trang 142) 102 3.3 Khó khăn việc tiếp cận giáo dục: 107 3.4 Khó khăn giao lưu kết bạn nhân gia đình: 109 3.5 Khó khăn việc tiếp cận dịch vụ vui chơi giải trí & lễ hội: 110 3.6 Khó khăn việc tiếp cận việc làm thu nhập, giới tính nạn nhân: 115 3.7 Khó tiếp cận vay vốn cho việc sản xuất kinh doanh: 119 3.8 Yếu tố mang tính kỳ thị xã hội: 121 Một số nhu cầu vay vốn hỗ trợ nạn nhân: 125 4.1.Vay vốn: 125 4.2 Hỗ trợ cho nạn nhân: 126 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 128 A PHẦN KẾT LUẬN: 128 Đời sống nhóm nạn nhân thương tật bom mìn khó thay đổi khơng tiếp cận sách cơng, cộng đồng xã hội hồn cảnh 128 Các yếu tố kinh tế, văn hóa, trình độ học vấn, sách xã hội là rào cản cho việc cải thiện đời sống xóa đói giảm nghèo họ 130 Khó tiếp nhận dịch vụ phúc lợi xã hội trình hội nhập xã hội 132 B KHUYẾN NGHỊ 133 Hỗ trợ vốn việc làm cho nạn nhân 133 Hỗ trợ nạn nhân tiếp cận dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe 134 Chính quyền cần có sách nâng cao lực hòa nhập cộng đồng 135 Thành lập CLB dành cho nạn nhân Nhóm NKT khác 135 Hỗ trợ phương tiện hạ tầng kỹ thuật thiết yếu cho nạn nhân người khuyết tật địa phương: 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 BẢNG PHỤ LỤC 141 Danh mục từ viết tắt: - Renew: Restoring the Environment and Neutralizing the Efects of the war Khôi phục môi trường ảnh hưởng chiến tranh - UNDP - United National Development Program Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc - NGO - Non-governmental organization Các tổ chức Phi phủ - VVAF - Vietnam Veterans of American Foundation Quỹ Hội cựu chiến Mỹ Việt Nam - BMSL - Bom mìn sót lại - RPBMVN - Rà phá bom, mìn, vật nổ - BOMICEN - TT cơng nghệ xử lý bom mìn - Sở LĐTB&XH QT – Sở Lao động Thương binh & Xã hội Quảng Trị - CLB – Câu lạc Danh mục bảng: Bảng Các dạng khuyết tật nguyên nhân khuyết tật: trang 47 Bảng Nguyên nhân bị tật: trang 47 Bảng 3: Tổng số nạn nhân khảo sát từ năm 1975 – 2002 trang 60 Bảng 4: Giới tính hai nhóm nạn nhân trang 68 Bảng 5: Trình độ học vấn nạn nhân thương tật bom mìn trang 69 Bảng 6: Thống kê thu nhập nạn nhân bom mìn trang 69 Bảng 7: Công việc nạn nhân thương tật bom mìn trang 70 Bảng 8: Các loại hình thương tật nạn nhân bom mìn: trang 82 Bảng 9: Thơng kê phương tiện, đồ dùng gia đình nạn nhân trang 84 Bảng 10: Loại hình mức độ tiếp cận nạn nhân trang 96 Bảng 11: Tiếp cận dịch vụ y tế địa phương trang 98 Bảng 12: Thu nhập mức độ tiếp cận dịch vụ y tế trang 98 Bảng 13: Tiếp cận nguồn hỗ trợ địa phương trang 100 Bảng 14: Trình độ học vấn nạn nhân trang 107 Bảng 15: Học vấn loại hình thương tật trang109 Bảng 16: Mức độ tiếp cận việc giao lưu kết bạn trang 109 Bảng 17: Giới tính loại hình thương tật trang 118 Bảng 18: Thái độ cộng đồng với người khuyết tật trang 122 Danh mục hình vẽ, đồ thị: Biểu đồ 1: Thu nhập bình quân hộ gia đình nạn nhân 2000-2005 trang 63 Biểu đồ 2: Các loại hình ảnh hưởng đến nạn nhân bom mìn trang 66 Biểu đồ 3: Các khu vực xảy tai nạn (1975-2005) trang 67 Biểu đồ 4: Những so sánh nguyên dẫn đến tai nạn bom mìn qua khảo sát năm 2002 năm 2006 .trang 67 Biểu đồ 5: Trình độ học vấn nạn nhân giai đoạn 1975-2006 trang 69 Biểu đồ 6: Vùng dân cư thường xảy tai nạn bom mìn: trang 69 Biểu đồ 7: Thống kê vật liệu gây tai nạn (1975-2005) trang 70 Biểu đồ 8: Độ tuổi nạn nhân trang 75 Biểu đồ 9: So sánh trình độ học vấn nạn nhân qua năm trang 77 Biểu đồ 10: Tình trạng nhân, so sánh với số liệu tổ chức Renew trang 81 Biểu đồ 11: Tác động tổ chức đến nạn nhân bom mìn trang 87 Biểu đồ 12: Thời gian nghỉ ngơi nạn nhân trang 90 Biểu đồ 13: Các tổ chức NGO Quảng Trị trang 102 Biểu đồ 14: Khả tiếp cận giáo dục nạn nhân trang 107 Biểu đồ 15: Mức độ tiếp cận hôn nhân gia đình trang 110 Biểu đồ 16: Mức độ tiếp cận dịch vụ vui chơi giải trí trang 111 Biểu đồ 17: Tiếp cận dịch vụ du lịch trang 113 Biểu đồ 18: Mức độ tiếp cận lễ hội trang 114 Biểu đồ 19: Tiếp cận việc làm trang 117 Biểu đồ 20: Thu nhập giới tính nạn nhân trang 117 136 Với việc dạy học, CLB kết hợp tổ chức hội thi lưu diễn văn nghệ thường niên có tính chất cộng đồng tạo sân chơi lành mạnh cho nạn nhân, người khuyết tật địa phương hịa vào sống chung cộng đồng xã hội Kêu gọi đội ngũ giáo viên, nhân viên quyền, trường học địa phương hay người có chuyên mơn cao, có nhiệt tâm với người khuyết tật, nạn nhân thương tật bom mìn, ngồi cơng tác quyền đồn thể, trường học địa phương họ hỗ trợ câu lạc hoàn thành cơng việc tái hịa nhập xã hội cho nạn nhân Thiệt thịi sinh khơng lành lặn, nạn nhân phân tán nhiều nơi có nơi tập hợp nhóm, hội, câu lạc để tìm kiếm chia sẻ, động viên từ người đồng cảnh giúp vươn lên sống Đó điều cần thiết giúp họ hội nhập xã hội cách mạnh mẽ, giảm bớt gánh nặng cho gia đình xã hội Khơng nơi học tập hoạt động xã hội, Câu lạc thực trở thành nơi tạo nên sống đẹp hạnh phúc lứa đôi Thông qua tham gia câu lạc họ tìm người bạn đời để đồng cảm chia sẻ vui buồn sống Hiện nay, điều kiện kinh tế - xã hội ngày nâng cao, xã hội quan tâm, ưu nhiều đến người khuyết tật mong muốn họ tham gia vào nhiều lĩnh vực xã hội để nâng cao nhận thức, tự tin việc sinh hoạt học tập Đó điều nạn nhân thương tật bom mìn, người khuyết tật mong muốn nhận hỗ trợ để tự tin có sống hạnh phúc Tự tin chìa khố thành cơng tất người đặc biệt quan trọng với người khuyết tật Thông qua thành viên câu lạc họ giới thiệu, hỗ trợ lẫn tìm việc làm ổn định để ni sống thân gia đình Hỗ trợ phương tiện hạ tầng kỹ thuật thiết yếu cho nạn nhân người khuyết tật địa phương: Cần có sách hỗ trợ nạn nhân thương tật, người khuyết tật tiếp cận sở hạ tầng kỹ thuật xã hội trung tâm văn hóa, quan quyền địa 137 phương, để họ không bị tách rời sống cộng đồng Chính điều tích cực hỗ trợ nạn nhân, người khuyết tật đời sống tự lập hịa nhập đời sống Chính quyền địa phương cần tiến hành biện pháp nhằm nâng cao nhận thức người khuyết tật, xây dựng nhận thức xã hội đời sống người khuyết tật cho người dân thân người khuyết tật Chính quyền địa phương nên xây dựng bổ sung xây dựng thêm cơng trình hỗ trợ nạn nhân, người khuyết tật tiếp cận sử dụng được, bên cạnh phải tuân thủ yêu cầu quy chuẩn xây dựng đồng thời nêu thời gian cải tạo cơng trình Vì có cơng trình 20-30 năm cải tạo người khuyết tật hội tiếp cận sử dụng Hỗ trợ nạn nhân tiếp cận phương tiện giao thông công cộng địa phương phải có chỗ ngồi dành riêng cho người khuyết tật, chỗ ngồi nên thiết kế qui chuẩn 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO [10] Andrew Wells Dang, đại diện VN Quĩ Hòa giải phát triển (Mỹ), đồng tác giả "Nghiên cứu toàn cầu vật liệu nổ cịn sót lại sau chiến tranh mìn sát thương 2003-2004" [21] Bùi Thế Cường, Phân tích chức nghiên cứu xã hội, đăng trang website, http:\\www.vietnamsocialworld.com.vn 28/09/2010 [11]Báo cáo Tổ chức phi phủ quốc tế, “ Quan hệ đối tác phát triển”, UNDP, 2009 [5] Báo cáo kết điều tra (1994-1995,1998)của Bộ LĐTB&XH http://www.gslhcm.org.vn/contents/hoat_dong_khiem_thi/tai_lieu/dv_tv_cho_nguoi_khie m_thi/cam_nang_thuc_hanh_tot_nhaontents/5/5.8 [31] Báo cáo kết điều tra (1994-1995,1998) Bộ LĐ TB&XH, Bộ Y tế [13, 60,69] Dự án điều tra, khảo sát đánh giá tác động nhiễm bom mìn sót lại sau chiến tranh Việt Nam- Sáu tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Quảng Ngãi,doQuỹ Cựu chiến binh Mỹ Việt Nam (VVAF) Trung tâm cơng nghệ xử lý bom mìn (BOMICEN)/ Bộ Tư lệnh Cơng binh/ Bộ Quốc phịng Việt Nam thực năm 2009 [33] Dự thảo lần thứ 8, Luật Người khuyết tật đăng website vào ngày 28/12/2010 - http:\\duthaoonline.quochoi.vn [58]Leonard Brom, Philip Selznick, Xã hội học, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam, 1962, trang 173 [19] Lâm Thị Ánh Qun: "Q trình xã hội hóa gia đình tầng lớp xã hội", tập san khoa học số 04 (5) 2005 – ĐH Mở TP.HCM [15,16] Macionis J John, Xã hội học, NXB Thống kê, 2004,Tr.154 [18]Macionis J John, Xã hội học, NXB Thống kê, 2004, trang 181,182 [34] Macionis, J Jonhn, Xã hội học (1987) - NXB Thống kê, trang 89 [37,38] Minh Tâm – Thanh Nghi – Xuân Lãm, Từ điển tiếng Việt, NXB Thanh Hóa, trang 1484 [4] Nghiêm Xuân Tuệ, Ủy viên thường trực, Giám đốc Văn phòng NCCD Việt Nam (National Coordinating Committee On Desability of Vietnam – Văn phòng dánh cho hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam), “Người tàn tật Việt Nam vươn lên – xóa bỏ 139 mặc cảm, vượt qua tật nguyền để bình đẳng hịa nhập”, tạp chí Lao động & Xã hội, số 254, 15/01/2005,tr34 [7] TS Nguyễn Hải Hữu, Vụ trưởng Vụ bảo trợ xã hội, “Các nỗ lực Việt Nam – hưởng ứng thập kỉ người tàn tật Châu Á – Thái Bình Dương”, tạp chí Lao động & Xã hội, số tháng 12/2001,tr5 [14, 17, 20] Nguyễn Minh Hòa – 99, Xã hội học vấn đề bản, NXB Giáo dục, tr59, 60, 62 [32] Nguyễn Minh Hịa , Tiềm cho kỳ tích sơng Sài Gịn, NXB Tổng hợp, 2008, trang 94 [26,27] PGS.TS Ngơ Văn Lệ - TS Nguyễn Minh Hịa, đồng chủ biên "Đồng tham gia giảm nghèo đô thị" , NXB KHXH, Hà Nội 2003, trang 38 [48] Nghèo đói bất bình đẳng Việt Nam, IFPRI, IDS, Labor & Social Publishing, 2003, Hà Nội, trang 23 [1,2,6,39,41,45,47,50,51,54,56,57] Nghiên cứu tình hình nạn nhân bom mìn nhận thức hiểm họa bom mìn sau chiến tranh tỉnh Quảng Trị Việt Nam, Dự án Renew – Sở Ngoại Vụ - Sở Y tế Quảng Trị thực hiện, 2006 [3,12, 22,42,43,44,46,52,53] Nghiên cứu tình hình nạn nhân bom mìn nhận thức hiểm họa bom mìn sau chiến tranh tỉnh Quảng Trị Việt Nam, Dự án Renew – Sở Ngoại Vụ - Sở Y tế Quảng Trị thực hiện, 2002 [9] “Những chết oan uổng bom mìn”, đăng ngày 31/05/2001, Việt Báo http://vietbao.vn/Xa-hoi/Nhung-cai-chet-oan-uong-vi-bom-min/10724751/157/ [29] Pháp lệnh người tàn tật Việt Nam, 2008 [24] PGS.TS Trần Thị Kim Xuyến, Đề cương giảng Xã hội học lối sống – Lớp XHHK5-2002 [25] PGS.TS Trần Thị Kim Xuyến, Bài giảng Xã hội học lối sống, trang 14, 2002 [28] Tom Rickert, Tạo tiếp cận - Thúc đẩy lập kế hoạch giao thông cho người Cơ quan Trao đổi Quốc tế Tiếp cận, 2009 [36] TS Nguyễn Thường Lạng, “Thuyết nhu cầu A.Maslow với việc phát triển kỹ khuyến khích nhân viên”,Tạp chí Người quản lý đăng www.chungta.com.vn [35] Tinh hoa phát triển Đạo Phật Buddhism - Its Essence and Development Nguyên tác: Edward Conze (1951) – Việt dịch:Chân Pháp Nguyễn Hữu Hiệu dịch (1969)sss [8] “Vùng đất không sợ hãi”, đăng báo Tiền Phong, 31/05/2009 http://www.tienphong.vn/Phong-Su/178885/Vung-dat-song-khong-so-hai.html 140 [30]http://www.gslhcm.org.vn/contents/hoat_dong_khiem_thi/tai_lieu/dv_tv_cho_nguoi_ khiem_thi/cam_nang_thuc_hanh_tot_nhat/contents/5/5.8 [49] http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=230&ItemID=2893 Báo cáo tình hình KT-XH 2005, UBND tỉnh Quảng Trị _ [55] http://quangtri365.com/diendan/showthread.php?t=1586 [23] http://trieuphong.quangtri.gov.vn/ [56] http://suckhoedoisong.vn/20091105101838281p0c61/bien-doi-khi-hau-va- cac-benh-moi-noi-van-de-cap-bach-can-kiem-soat-va-khong-che.htm Tài liệu Tiếng Anh: Sheree Bailey, Landmine victim assistance in integrated mine action in Cambodia, Final report, December 2005 Landmine victim assistance in Bosnia and Herzegovina, Working paper to the elaboration of a long term strategy for landmine victim assistance, December,2003 Handicap International, Unicef Landmine Monitor – Toward a Mine – Free World, Executive Summary, 2005, Mine action Canada, Handicap international Human Right Watch 141 BẢNG PHỤ LỤC Biể đồ 1: Số nạn nhân tử vong theo huyện thị 197-2005 Nguồn: Renew,2006 Biểu đồ 2: Số nạn nhân tử vong theo năm – 1975-2005 Nguồn: Renew,2006 142 Biểu đồ 3: Tác động bom mìn đến loại đất xã theo mức độ nghèo Nguồn:Dự án điều tra, khảo sát đánh giá tác động nhiễm bom mìn sót lại sau chiến tranh Việt Nam- Sáu tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Quảng Ngãi, VVAF- Mỹ BOMICEN -Việt Nam, thực năm 2009 Biểu đồ 4: Tỷ lệ nạn nhân theo địa hình cư trú Nguồn: Dự án điều tra, khảo sát đánh giá tác động nhiễm bom mìn sót lại sau chiến tranh Việt Nam- Sáu tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Quảng Ngãi, VVAF- Mỹ BOMICEN -Việt Nam, thực năm 2009 143 Biểu đồ 5: Ý kiến ảnh hưởng bom, mìn, vật nổ theo địa hình khu vực Nguồn: Dự án điều tra, khảo sát đánh giá tác động nhiễm bom mìn sót lại sau chiến tranh Việt Nam- Sáu tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Quảng Ngãi, VVAF- Mỹ BOMICEN -Việt Nam, thực năm 2009 Biểu đồ 6: Mơ hình tuổi nạn nhân theo hoạt động tai nạn bom mìn Nguồn: Dự án điều tra, khảo sát đánh giá tác động nhiễm bom mìn sót lại sau chiến tranh Việt Nam- Sáu tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Quảng Ngãi, VVAF- Mỹ BOMICEN -Việt Nam, thực năm 2009 Bảng 7:Phân bố mức độ tác động bom mìn xã theo tỷ lệ hộ nghèo 144 Nguồn: Dự án điều tra, khảo sát đánh giá tác động nhiễm bom mìn sót lại sau chiến tranh Việt Nam- Sáu tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Quảng Ngãi, VVAF- Mỹ BOMICEN -Việt Nam, thực năm 2009 Biểu đồ 8: Kết phân tích nhóm xã/phường theo loại đất bị tác động Tỷ lệ theo xã bị tác động theo nhóm (%) Nguồn: Dự án điều tra, khảo sát đánh giá tác động nhiễm bom mìn sót lại sau chiến tranh Việt Nam- Sáu tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Quảng Ngãi, VVAF- Mỹ BOMICEN -Việt Nam, thực năm 2009 145 Biểu đồ 9: Phân bố xã tỉnh khảo sát theo tỷ lệ hộ nghèo Nguồn: Dự án điều tra, khảo sát đánh giá tác động nhiễm bom mìn sót lại sau chiến tranh Việt Nam- Sáu tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Quảng Ngãi, VVAF- Mỹ BOMICEN -Việt Nam, thực năm 2009 Biểu đồ 10: Nguyên nhân vào khu vực nguy hiểm – 1975-2005 Nguồn: Renew, 2006 146 Biểu đồ 11: So sánh nghiên cứu 2002 2006 đối tượng tai nạn bom mìn Nguồn Renew, 2006 Biểu đồ 12: So sánh nghiên cứu 2002 2006, hoạt động lúc gặp bom mìn Nguồn: Renew, 2006 147 Biểu đồ 13: Nguyên nhân xảy tai nạn Bảng 19: Ý kiến cộng đồng ảnh hưởng bom mìn theo tỉnh điều tra Nguồn: Dự án điều tra, khảo sát đánh giá tác động nhiễm bom mìn sót lại sau chiến tranh Việt Nam- Sáu tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Quảng Ngãi, VVAF- Mỹ BOMICEN -Việt Nam, thực năm 2009 148 Biểu đồ 14: Ý kiến tác động bom mìn xã theo mức độ nghèo Nguồn: Dự án điều tra, khảo sát đánh giá tác động nhiễm bom mìn sót lại sau chiến tranh Việt Nam- Sáu tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Quảng Ngãi, VVAF- Mỹ BOMICEN -Việt Nam, thực năm 2009 - Phụ lục tên tổ chức NGO Quảng Trị: Plan: Là tổ chức phi hoạt động hỗ trợ đa lĩnh vực, hoạt động cứu trợ giảm nhẹ thiên tai Việt Nam CPI - Clear Path International tổ chức NGO hoạt động lĩnh vực hỗ trợ nạn nhân bom mìn, hoạt động lĩnh vực giáo dục, hỗ trợ vốn, đào tạo kỷ cho nạn nhân bom mìn SODI - Tổ chức Đoàn kết quốc tế Đức - NGO CHLB Đức hỗ trợ rà phá bom mìn hỗ trợ nhà, tái định cư vùng đất ô nhiễm bom mìn Peacetrees VN- tổ chức Cây hịa bình xanh – Hoạt động lĩnh vực rà phá bom mìn, hỗ trợ nạn nhân, giáo dục phịng tránh bom mìn, xây dựng thư viện, trường học, hỗ trợ tín dụng nhỏ Quảng Trị 149 CARE – tổ chức NGO hoạt động nhiều lĩnh vực, trọng đến y tế xã hội EMW – Tổ chức Đông Tây Hội ngộ tổ chức phát triển giáo dục, y tế hàn gắn vết thương chiến tranh, đặt biệt với chương trình mổ tim, chương trình nước vệ sinh môi trường, học bổng học tập CRS – Catholic Relief Services– Quỹ Hỗ trợ công giáo – Tổ chức nhân đạo quốc tế - Hỗ trợ người nghèo, có hồn cảnh khó khăn hịa nhập sống Renew – Restoring the Enviroment and Neutralizing the Effects of the War – tổ chức phi phủ hoạt động lĩnh vực rà phá bom mìn, khắc phục hậu chiến tranh, thơng qua mơ hình tồn diện, lồng ghép dự án, hỗ trợ vốn, giáo dục cho nạn nhân bom mìn Quảng Trị 150 BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU Thưa Cô/Bác, anh chị Hiện học viên cao học Khoa Xã hội học Trường ĐHKHXH&NV TP.HCM thực nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu đời sống nạn nhân thương tật bom mìn sau chiến tranh Triệu Phong, Quảng Trị nay”, để làm luận văn tốt nghiệp, thông tin Cô/bác, anh chị cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu nên thơng tin cá nhân hồn tồn giữ bí mật Tơi xin phép hỏi số thông tin sau đây: Câu 1: Anh chị cho biết công việc anh chị có thu nhập đủ sống hay khơng ? Nguyên nhân làm cho thu nhập thấp ? Nó có gây cản trở sống hay khơng? Bên cạnh cịn có ngun nhân khác Câu 2: Hiện anh chị có quan tâm đến sách hỗ trợ nhà nước dành cho hay khơng ? Câu 3: Anh chị có hay tiếp xúc với quyền địa phương? Nếu khơng thường xuyên nguyên nhân khác ? Bạn cảm thấy ngại nhờ hỗ trợ hay người hỗ trợ xa lánh thương hại bạn nhờ giúp đỡ Câu 4: Anh chị có nhu cầu vay vốn khơng? Vay vốn làm cơng việc ? Câu 5: Nếu vay vốn, anh chị muốn vay theo hình thức nào, có gặp khó khăn vay vốn hay khơng? Nguyện vọng thân vay vốn Câu 6: Anh chị có nhu cầu cần hỗ trợ khác ngồi vốn kinh doanh sản xuất khơng ... MÌN SAU CHIẾN TRANH VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỘI NHẬP CỦA CÁC NẠN NHÂN TRONG HOÀN CẢNH XÃ HỘI HIỆN NAY 58 Thực trạng đời sống nạn nhân bị thương tật bom mìn sau chiến tranh Quảng Trị nay: ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  BÙI VIỆT THÀNH TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG CỦA CÁC NẠN NHÂN THƯƠNG TẬT DO BOM MÌN SAU CHIẾN TRANH TẠI TRIỆU PHONG, QUẢNG TRỊ HIỆN NAY Chuyên ngành: XÃ HỘI HỌC... trường hợp nhóm nạn nhân thương tật tai nạn bom mìn sau chiến tranh huyện Triệu Phong, Quảng Trị, thấy nhận định rõ nét phần kết nghiên cứu mô tả lại đời sống nạn nhân bom mìn sau bị tai nạn qua số

Ngày đăng: 16/05/2021, 12:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w