TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG CỦA THỢ SĂN VÌ MỤC ĐÍCH THƯƠNG MẠI VÀ CHỦ BÁN BUÔN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI VIỆT NAM

29 7 0
TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG CỦA THỢ SĂN VÌ MỤC ĐÍCH THƯƠNG MẠI VÀ CHỦ BÁN BUÔN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG CỦA THỢ SĂN VÌ MỤC ĐÍCH THƯƠNG MẠI VÀ CHỦ BÁN BUÔN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI VIỆT NAM Scott Roberton1, Trần Chí Trung2 & Trương Thị Thu Trang3 Tháng 11/2008 Hiệp hội Bảo tồn Động vật hoang dã Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Mơi trường Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG CỦA THỢ SĂN VÌ MỤC ĐÍCH THƯƠNG MẠI VÀ CHỦ BÁN BUÔN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI VIỆT NAM HIỆP HỘI BẢO TỒN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Trích dẫn WCS (2009) Tìm hiểu đời sống thợ săn mục đích thương mại chủ bán bn động vật hoang dã Việt Nam Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã Hà Nội, Việt Nam Báo cáo Tiếng Anh Tiếng Việt lưu trữ tại: Hiệp hội Bảo tồn Động vật hoang dã- Chương trình Việt Nam Email: vietnam@wcs.org Bản quyền: Nội dung báo cáo hoàn tồn thuộc quyền sở hữu tác giả khơng chép khơng có đồng ý tác giả Ảnh bìa: Vườn Quốc Gia Chu Yan Sin, Việt Nam John D Pilgrim NỘI DUNG Giới thiệu Tìm hiểu đời sống thợ săn mục đích thương mại Việt Nam Tìm hiểu đời sống chủ bán buôn động vật hoang dã Việt Nam Tài liệu tham khảo GIỚI THIỆU K hu vực Đông Nam Á giữ vai trò quan trọng đảm bảo đa dạng đặc hữu loài động, thực vật hoang dã tồn giới, góp phần lưu giữ bốn vùng sinh học trọng điểm (Brooks et al 2002) nơi sinh sống hàng loạt loài động, thực vật đặc thù thuộc nhóm lồi có phát Khu vực có chứa gần phần tư tổng số loài chim thú lớn toàn giới bị đe dọa cấp tồn cầu (IUCN 2008) nạn săn bắn để lấy thịt buôn bán lại nguyên nhân dẫn đến dần đa dạng sinh học (Sodhi et al 2004) Rất nhiều loài bị thu hẹp khu vực sinh sống nhiều quốc gia phải chứng kiến nhiều nguồn gen quý Việt Nam, quốc gia nằm phía Đơng lục địa Đơng Nam Á phải đối mặt với biến giảm sút nhanh chóng nhiều nhóm lồi Rất nhiều lồi bị tuyệt chủng cịn lượng ỏi mà nhiều nhà bảo tồn học coi chúng gần tuyệt chủng.Những loài bao gồm Bò xám (Bos sauveli) (Duckworth Hedges 1998), Trâu rừng (Hedges 1996), Nai cà toong (Cervus eldii), Hươu vàng (Cervus porcinus) (Ratajszcak 1991), Cá sấu Xiêm (Crocodylus siamensis) (Platt Ngô 2000), rùa Batagu (Batagur baska) (Stuart et al 2001), Tê giác Java (Rhinoceros sondaicus annamiticus) (Stroose Van Strein 1997) 2005) luật pháp nước nghiêm cấm hình thức bán, quảng cáo, tàng trữ giết mổ ĐVHD không phép quan chức (Nghị định 32/2006/NDCP Nghị định 159/2006/ND-TTg) Kết nghiên cứu thông tin từ vụ tịch thu cho thấy việc kinh doanh tiêu thụ ĐVHD diễn sôi động khu vực thành thị thường mạng lưới tội phạm có tổ chức thực Mặt hàng có nguồn gốc từ quốc gia khu vực Châu Phi, sau bán khắp nơi giới (Compton Lê Hải Quang 1998; Nguyễn 2003; Bell et al 2004; TRAFFIC 2006; Roberton Bell viết) Vị trí Việt Nam hoạt động bn bán ĐVHD giới thể rõ nét nhìn vào liệu khối lượng ĐVHD xuất/nhập quan CITES quản lý Chỉ tính năm 20052006, Việt Nam nhập 60.000 cá thể rùa nước mai cứng để tái xuất sang Trung Quốc Ngồi ra, vịng 10 năm từ 1996-2006, Việt Nam xuất trung bình 15.000 khỉ 150.000 trăn tới quốc gia Châu Á, Châu Âu Hoa Kì (CITES/UNEP 2008) Mặc dù độ Mặc dù việc sinh cảnh sống bị quấy nhiễu góp phần sụt giảm số lượng lồi ngun nhân dẫn đến biến chúng Việt Nam nạn săn bắt buôn bán không bền vững Việt Nam mắt xích mạng lưới bn bán động vật hoang dã (ĐVHD) khu vực Đông Nam Á với vai trò nơi cung cấp, tiêu thụ cảnh ĐVHD (Compton Lê Hải Quang 1998; Bell et al 2004; Anon 2005; Lin Nhà hàng N G U Ồ N C U N G Thợ săn VN VN Thợ săn VN nước Thợ săn nước nước địa Trang trai ĐVHD Xưởng chế biến Thị trường bán bn Tín đồ Phật giáo Bệnh viện/phịng khám Bệnh nhân thuốc Đơng y Cửa hàng bán thú cảnh Trang trại ĐVHD Sở thú Trang trại ĐVHD Chủ bán buôn Quốc tế Nội địa Cửa hàng trang sức Cửa hàng lưu niệm Nhà nước bán đấu giá ĐVHD Phịng thí nghiệm Hiệu thuốc Đông Y Diễn đàn Internet Người giàu Quan chức Doanh nhân xác bao quát liệu lượng thịt thú rừng tiêu thụ nhà hàng, quán ăn T I Ê U T H Ụ Hình 1: Biểu đồ tóm lược tác nhân hoạt động bn bán ĐVHD Việt Nam Ngồi ra, ĐVHD bn bán cịn có nguồn gốc từ trang trại gây ni ĐVHD mục đích thương mại từ đấu giá quan phủ với ĐVHD tịch thu hạn chế theo kết khảo sát hàng năm số tiêu thụ ước tính lên tới hai triệu kilogram (Roberton 2007) Các chủ bán buôn ĐVHD (hoặc người trung gian) thị trường tạo nên “cổ chai” hoạt động bn bán ĐVHD Họ thường tìm mua ĐVHD từ nhiều nguồn cung khác hỗ trợ nhiều cho người gây ni Chính điều giúp họ trở thành mắt xích khơng thể thiếu mạng lưới buôn bán (VD thực khâu vận chuyển, cho vay vốn, phương tiện, lót tay quan thực thi, tiếp cận chủ bán lẻ, vv ) Với số mặt hàng ĐVHD (như thuốc, trang sức, vật dụng làm từ da) chủ bán bn ĐVHD giữ vai trị thiết yếu khâu chế biến Đường dây buôn bán ĐVHD Việt Nam phức tạp có tham gia nhiều đối tượng trung gian từ khâu cung cấp đến khâu tiêu thụ cuối (Hình 1) Theo nghiên cứu có, thợ săn Việt Nam săn khu rừng cịn sót lại nước thâm nhập trái phép vào vùng dọc biên giới Lào Cam-pu-chia để săn bắt (SFNC 2003, Roberton 2007) Động vật hoang dã buôn bán Việt Nam có nguồn gốc từ thợ săn nước (như Khơ me, Lào, Mianma, Thái Lan); họ săn nước đem bán cho lái buôn Việt Nam (Nooren Claridge 2001) Đôi nhà cung cấp chủ bán buôn ĐVHD bán sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng Việt Nam tới nhiều loài tiếp tục phải đối mặt với nguy tuyệt chủng khơng có hoạt động can thiệp hiệu sở bán lẻ kinh doanh cuối đem sản phẩm ĐVHD đến tay người tiêu dùng nhà hàng, hiệu thuốc/phịng khám Đơng y, trang trại ĐVHD, cửa hàng thú cảnh, sở thú, cửa hàng lưu niệm cửa hàng trang sức Nhiều hoạt động can thiệp thiết kế triển khai chưa dựa nguồn liệu đáng tin cậy mà dựa vào nhận định hoạt động buôn bán ĐVHD tác nhân tham gia buôn bán suy từ kết khảo sát hạn chế quy mô thời gian Để thiết kế hoạt động can thiệp hiệu cần có hiểu biết toàn diện tác nhân đường dây bn bán chi phí bỏ ích lợi mà họ thu từ việc tham gia vào hoạt động buôn bán trái phép ĐVHD Bên cạnh đó, để khơng làm gia tăng mối đe dọa an ninh lương thực cho tác nhân sinh sống nơng thơn việc hiểu phụ thuộc đời sống họ quan trọng để thiết kế hoạt động can thiệp hiệu Đối tượng tiêu dùng ĐVHD Việt Nam đa dạng, bao gồm người Việt Nam khách nước Kết nghiên cứu thị trường cho thấy nhóm tiêu dùng sản phẩm ĐVHD buôn bán trái phép Việt Nam nhóm dân thành thị, giàu có, doanh nhân quan chức nhà nước nam giới (ENV 2005, TRAFFIC 2007, Roberton 2007) Xét cách tổng thể hoạt động can thiệp nhằm giảm thiểu nạn buôn bán trái phép ĐVDH bao gồm việc nghiêm cấm/quy định hoạt động buôn bán sản xuất kinh doanh mặt hàng thay ĐVHD Để thực điều cơng cụ phổ biến xây dựng sách, thực thi pháp luật nâng cao nhận thức cho tác nhân mạng lưới buôn bán mạng lưới buôn bán Các trang trại gây nuôi ĐVHD mục đích thương mại hàng ngũ cung cấp ĐVHD ví dụ điển hình chứng tỏ nhận định tác động ngược lại tác động thực tế Rất nhiều phủ khu vực Đông Nam Á ủng hộ trang trại gây nuôi ĐVHD cho trang trại làm giảm thiểu áp lực săn bắt lên quần thể lồi tự nhiên chúng cung cấp ĐVHD hợp pháp có chi phí thấp thay động vật từ tự nhiên Ngoài ra, trang trại giúp tăng cường an ninh lương thực giảm nghèo khu vực nông thôn Tuy nhiên, nghiên cứu WCS Việt Nam tác động trang trại gây nuôi ĐVHD lên cơng tác bảo tồn lồi tự nhiên lại quản lý giám sát trang trại thực lại đe dọa đến sinh tồn quần thể loài tự nhiên Nghiên cứu cho thấy với dao động lớn giá ĐVHD; kiến thức hạn chế kĩ thuật chăn ni chăm sóc thú y (trong bao gồm nguy bệnh bùng phát từ động vật); cấu hỗ trợ từ Vốn đầu tư từ nước vào Việt Nam để kiểm sốt bn bán trái phép ĐVHD từ năm 90 vào khoảng hàng triệu đô la Mỹ Việt Nam thành viên Công ước Quốc tế buôn bán Động, Thực vật hoang dã quý (CITES), thành viên Mạng lưới thực thi pháp luật bảo vệ ĐVHD ASEAN, có kế hoạch quốc gia năm năm tăng cường kiểm soát hoạt động buôn bán trái phép ĐVHD ban hành 100 văn pháp luật hỗ trợ cán Kiểm lâm, Cảnh sát, Hải quan Quản lý thị trường để chiến đấu chống lại hoạt động bất hợp pháp Mặc dù vậy, tổ chức phi phủ, nhà khoa học nhiều quan thực thi pháp luật quan nhà nước trí gia tăng quy mơ số lượng lồi bị ảnh hưởng hoạt động bn bán trái phép ĐVHD Việt Nam thập kỉ quan cịn yếu, hoạt động gây ni ĐVHD khó cơng cụ để nâng cao đời sống so với sinh kế khác vùng nơng thơn (WCS 2008) Theo mơ hình hình 1, nghiên cứu tập trung tìm hiểu nhiều tác nhân mạng lưới buôn bán ĐVHD Tuy nhiên nghiên cứu chọn thợ săn chủ bán bn ĐVHD mục đích thương mại nước để đánh giá lí sau: - Thợ săn mục đích thương mại nước nguồn cung cấp ĐVHD cho hoạt động bn bán chưa có nghiên cứu cấp quốc gia sinh kế phụ thuộc họ vào hoạt động buôn bán ĐVHD - Kết nghiên cứu 10 năm qua rõ chủ bán bn ĐVHD đối tượng cần can thiệp, nhiên sách, hoạt động thực thi chiến dịch tuyên truyền nhắm đến đối tượng chưa thành công đối tượng chưa nghiên cứu cách chi tiết - Mới WCS có nghiên cứu trang trại gây nuôi ĐVHD vấn đề bảo tồn xung quanh hoạt động chúng (WCS 2008) - Đối tượng tiêu dùng sản phẩm ĐVHD đối tượng nghiên cứu nghiên cứu lấy Tiến sĩ sinh viên Đại học Imperial, Anh Quốc - Nghiên cứu với hoạt động trước ENV (2005) TRAFFIC (2007) cung cấp liệu đáng tin cậy phát sinh nhu cầu tiêu thụ ĐVHD Các cửa hàng bán lẻ ĐVHD (như nhà hàng, hiệu thuốc Đông y, cửa hàng thú cảnh) cân nhắc nghiên cứu thực tế chúng tơi có hiểu biết đối tượng Tuy nhiên hạn chế nguồn lực nên nghiên cứu lựa chọn thợ săn chủ bán buôn ĐVHD mục đích thương mại để đánh giá lần Vì vậy, nghiên cứu nhằm mục tiêu thu thập liệu định lượng để định hình đặc điểm kinh tế xã hội thợ săn chủ bán bn ĐVHD mục đích thương mại Việt Nam cấp độ hộ gia đình Những liệu thu giúp lên khung điều chỉnh hoạt động can thiệp để xử lý hoạt động buôn bán trái phép ĐVHD Nghiên cứu chia làm hai phần: theợ săn mục đích thương mại, chủ bn bán ĐVHD Mục đích hai phần để hiểu ảnh hưởng việc buôn bán lên sinh kế, từ biết cách thiết kế tác động can thiệp giảm thiểu việc buôn bán ĐVHD bất hợp pháp không bền vững không gây hại đến đời sống khó khăn đối tượng TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG CỦA THỢ SĂN VÌ MỤC ĐÍCH THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM TS Scott I Roberton Trương Thị Thu Trang N gân hàng Thế giới thiết lập Nghiên cứu đo lường mức sống (LSMS) năm 1980 để nâng cao chất lượng đa dạng liệu hộ gia đình cán thống kê thu thập nước phát triển để thiết kế sách đánh giá tác động sách (Gosh Glewe 19959) Đặc điểm khảo sát LSMS việc sử dụng câu hỏi lựa chọn nhiều chủ đề với thơng tin thu thập kiểm sốt chất lượng Những chủ đề hỏi bao gồm vấn đề xung quanh đời sống hộ gia đình tiêu dùng, thu nhập, tiết kiệm, nghề nghiệp, sức khỏe, giáo dục, dinh dưỡng, nhà để đánh giá phúc lợi, hành vi hộ gia đình để phủ đánh giá tác động sách đời sống Tại Việt Nam, từ sau năm 1992 khảo sát LSMS triển khai thường xuyên với tên Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) khắp nước với số mẫu từ hàng nghìn hộ gia đình Những liệu lưu trữ Tổng cục Thống kê Việt Nam khảo sát thu nhập chi tiêu thực năm 1992/93 (4.800 hộ), 1997/98 (5.994 hộ), 2001/02 (30.000 hộ), 2003/04 (9.000 hộ) 2005/06 (9.189 hộ) Riêng liệu thu nhập thu thập từ số lượng hộ gia đình chí cịn lớn nhiều (chẳng hạn năm 2006 45.945 hộ) thôn/tổ dân phố đơn vị thơn/tổ chọn 20 hộ gia đình Số mẫu phân tầng theo hai nhóm nơng thơn thành thị với số mẫu nhóm tương đương với tỉ lệ hộ gia đình nơng thôn thành thị nước theo kết điều tra dân số toàn quốc gần (30% dân thành thị 70% nông thôn) Việc chọn lựa xã phải bảo đảm độ bao phủ tất ba vùng ba đơn vị thành thị (thành phố, thị xã thị trấn) Chi tiết cụ thể kĩ thuật phương pháp chọn mẫu tham khảo tài liệu Ngân hàng giới (2001) Khu vực nơng thơn có bốn đơn vị hành bản: tỉnh, huyện, xã thơn Thành phố chia thành quận, phường tổ dân phố Tương tự, thị trấn thị xã cấp tỉnh chia thành phường tổ dân phố Đơn vị hành làm mẫu nghiên cứu VHLSS phường thành thị thôn khu vực nông thôn với số lượng khoảng 10.000 nước Chúng chọn 300 đơn vị chọn Các nhà kinh tế học nghiên cứu Ngân hàng Thế giới cho khảo sát góp phần xây dựng nên liệu lớn có tính đại diện Trong vai trò số liệu thu nhập chi tiêu hộ gia đình nước coi tồn diện đáng tin cậy so với số liệu loại (Glewe et al 2004) dưỡng chim động vật hoang dã” (4B4.1, 66) từ liệu VHLSS năm 2006 thu thập từ 45.945 hộ gia đình bao gồm thơng tin giá trị ĐHVD săn bắt thu nhập từ hoạt động vòng 12 tháng (4B4 66), số lượng ĐVHD đem bán đổi chác (4B4 66-4), tổng chi phí săn bắt, dưỡng chim ĐVHD (4B4) VHLSS có áp dụng phương pháp kiểm sốt chất lượng thông tin Ngân hàng Thế giới phát triển tức bao gồm biện pháp giảm lỗi sai tăng độ tin cậy thông tin sau: câu hỏi viết cách xác vào bảng hỏi hỏi vấn, câu hỏi gợi ý dẫn dắt lấy thêm thông tin in phiếu hỏi; câu trả lời đóng mã hóa trước; tập huấn kĩ vấn bảng hỏi chuyên sâu cho điều tra viên có giám sát nghiêm túc; việc thu thập liệu thực hai vòng để liệu thu vòng kiểm tra tính quán phát triển thêm vòng vấn thứ hai; liệu nhập trực tiếp vào máy tính từ phiếu hỏi mà không cần chép lại mã; cuối liệu quản lý chương trình phần mềm Hải quan phát triển Phần mềm có chức kiểm tra tính qn q trình nhập thông tin Chúng nhận thấy việc dùng từ “thuần dưỡng” dễ gây nhầm lẫn đồng chủ trang trại gây ni mục đích thương mại với thợ săn mục đích thương mại phần Vì vậy, chúng tơi tách phần liệu tổng chi phí cho việc gây nuôi “các vật nuôi khác” (4B2.2, 10) bao gồm động vật rừng, dê chó Điều giúp phân biệt thợ săn người dưỡng dựa giả định người dưỡng có thêm chi phí chăm sóc vật ni Bằng cách chúng tơi bỏ qua số hộ gia đình có ni vật nuôi khác ĐVHD (như dê chó) phương pháp đáng tin cậy để đảm bảo chọn thợ săn mục đích thương mại để nghiên cứu (tức thợ săn cho biết có nguồn thu nhập từ ĐVHD) Bộ câu hỏi chia làm tám phần lớn lĩnh vực sau: đặc điểm nhân học hộ gia đình; học vấn, đào tạo đào tạo nghề; sức khỏe chăm sóc y tế; thu nhập (nghề nghiệp, hoạt động nônglâm- ngư nghiệp, nghề nghiệp khác); chi tiêu (cho lương thực chi tiêu khác); tài sản cố định tài sản hao mịn; nơi nhà cửa; tham gia chương trình xóa đói giảm nghèo Với hộ gia đình này, chúng tơi tách liệu nhân học (tỉnh, huyện, xã, thành thị/nông thôn, dân tộc); học vấn (trình độ học vấn chủ gia đình cấp cao hộ gia đình); thu nhập (tổng thu nhập hộ gia đình 12 tháng qua, cách tính tổng từ phần 4A,B,C,D trừ thu nhập từ phần 4B4.1 66- thu nhập từ săn bắt dưỡng chim ĐVHD); điều kiện kinh tế (tổng chi tiêu hàng năm cho đồ ăn, thức uống chi tiêu với nhu cầu khác (chỉ có thơng tin 9.189 số 45.945 hộ gia đình), tổng trị giá tài sản cố định tài sản hao mịn, tham gia chương trình giảm nghèo) an ninh lương thực (lượng thịt, cá, tôm hải sản khác tiêu dùng hàng tháng) Nghiên cứu bắt nguồn từ phần liệu hoạt động lâm nghiệp câu hỏi VHLSS Các hộ gia đình hỏi thu nhập từ “hoạt động săn bắt, dưỡng chim động vật hoang dã” (Câu hỏi 4B4) Thông qua câu trả lời, chúng tơi xác định thợ săn mục đích thương mại thợ săn để lấy lương thực Việt Nam đồng thời hiểu đặc điểm kinh tế xã hội đối tượng tham gia vào hoạt động buôn bán ĐVHD Chúng tách tất hộ gia đình có thu nhập từ “hoạt động săn bắt, b) Hộ gia đình mà an ninh lương thực giảm có bán nhiều giá trị ĐVHD khơng? Khơng có mối liên hệ đáng kể khối lượng thịt gia súc/gia cầm tiêu thụ hàng tháng hộ gia đình với lượng giá trị ĐVHD mà họ bán c) Các hộ gia đình dân tộc thiểu số có bán nhiều giá trị ĐVHD khơng? Chúng tơi thấy hộ gia đình người Kinh bán nhiều ĐVHD hộ gia đình dân tộc thiểu số (t192=5,9, p

Ngày đăng: 23/09/2021, 17:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan