BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ DỰ ÁN VIỆT NAM – HÀN QUỐC HỢP TÁC KHẮC PHỤC HẬU QUẢ BOM MÌN SAU CHIẾN TRANH 30 tháng 11 năm 2019

71 15 0
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ DỰ ÁN VIỆT NAM – HÀN QUỐC HỢP TÁC KHẮC PHỤC HẬU QUẢ BOM MÌN SAU CHIẾN TRANH 30 tháng 11 năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ DỰ ÁN VIỆT NAM – HÀN QUỐC HỢP TÁC KHẮC PHỤC HẬU QUẢ BOM MÌN SAU CHIẾN TRANH 30 tháng 11 năm 2019 Ian Mansfield, Tư vấn quốc tế Nguyễn Xuân Nguyên, Tư vấn nước MỤC LỤC TÓM TẮT BÁO CÁO GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DỰ ÁN ĐÁNH GIÁ VỀ BỐI CẢNH .14 CÁC PHÁT HIỆN CHÍNH .23 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 25 CÁC PHỤ LỤC: .28 PHỤ LỤC A: LÝ LỊCH CỦA TƯ VẤN QUỐC TẾ VÀ TƯ VẤN TRONG NƯỚC .29 PHỤ LỤC B: ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ 35 PHỤ LỤC C: CÁC TỪ VIẾT TẮT 44 PHỤ LỤC D: KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ 46 PHỤ LỤC E: DANH MỤC CÁC VĂN BẢN, TÀI LIỆU ĐÃ XEM XÉT 56 PHỤ LỤC F: DANH SÁCH NHỮNG CÁ NHÂN ĐÃ THAM VẤN 67 PHỤ LỤC G: BIÊN BẢN CUỘC HỌP THAM VẤN NGÀY 7/11/2019 69 TÓM TẮT BÁO CÁO 1.1 Năm 2014, Chính phủ Đại Hàn Dân Quốc bày tỏ thiện chí muốn hỗ trợ tài hoạt động khắc phục bom mìn, vật nổ cịn sót lại sau chiến tranh Việt Nam Sau số nghiên cứu khả thi KOICA thực hiện, việc triển khai dự án thông qua UNDP định Văn kiện dự án Bộ Quốc phòng Việt Nam, VNMAC UNDP tham gia xây dựng ký kết vào ngày tháng năm 2018 1.2 Dự án có năm hợp phần, Tăng cường lực VNMAC (và mức độ thấp Bộ LĐTBXH), Khảo sát rà phá; Giáo dục nguy bom mìn; Hỗ trợ nạn nhân; Quản lý thơng tin hai tỉnh Quảng Bình Bình Định (với mong đợi hoạt động cấp tỉnh có số tác động tới sách quốc gia) Ngân sách dự án bao gồm 20 triệu đô la Mỹ KOICA tài trợ, vốn đối ứng tương đương với 10 triệu la Mỹ vật từ Chính phủ Việt Nam Thời gian thức dự án từ ngày tháng năm 2018 đến ngày 31 tháng 12 năm 2020 1.3 Một hoạt động dự án thực đánh giá kỳ (ĐGGK) vào nửa cuối năm 2019 Cuộc họp Ban điều phối dự án chung (JPCC) vào tháng năm 2019 định thực việc đánh giá kỳ vào nửa cuối năm 2019 Điều khoản tham chiếu cho Đánh giá kỳ (ĐGGK) xây dựng dự án tuyển chọn tư vấn quốc tế tư vấn nước thực hoạt động ĐGGK thực thời gian từ ngày 16 tháng đến ngày 30 tháng 11 năm 2019 đồn đánh giá có buổi báo cáo kết ban đầu với bên liên quan VNMAC, Hà Nội vào ngày tháng 11 năm 2019 Báo cáo cuối trình bày phát chi tiết ĐGGK 1.4 Về tổng thể, KVMAP dự án quan trọng lĩnh vực hành động bom mìn Việt Nam, dự án có tham gia hai đối tác hành động bom mìn Việt Nam KOICA UNDP, quy mơ ngân sách dự án hợp phần hành động bom mìn mà dự án thực 1.5 Dự án triển khai chậm so với tiến độ vào thời điểm bắt đầu số lý khách quan Việc lựa chọn UNDP để thực dự án định thời gian ngắn trước bắt đầu triển khai dự án, sau cần khoảng thời gian để thiết lập chế quản lý dự án đạt thống UNDP VNMAC thực dự án thời gian Giải ngân dự án bắt đầu vào quý II năm 2018 hoạt động thực địa triển khai vào tháng năm 2018 Tuy nhiên, cuối năm 2018, tiến độ thực dự án đẩy nhanh tối đa 1.6 Văn kiện dự án KVMAP xây dựng dựa số giả định Khi triển khai dự án thu thập thêm liệu số hợp phần, tình hình thực tế trở nên rõ ràng dự án có điều chỉnh Thêm vào đó, VNMAC tổ chức thành lập có nhiều tiến triển thực cơng việc kể từ thành lập vào năm 2014, VNMAC cần tiếp tục nâng cao lực để đáp ứng yêu cầu công việc 1.7 Liên quan đến tiến độ hợp phần dự án, nâng cao lực cho VNMAC hoạt động thực hiệu Hoạt động bao gồm đào tạo cho cán bộ, hỗ trợ kỹ thuật, thực hoạt động tự đánh giá lực VNMAC Báo cáo tự đánh giá sở cho hoạt động nâng cao lực tương lai cho VNMAC Hoạt động khảo sát rà phá tiến hành hai tỉnh dự án VNMAC tự tin đạt mục tiêu rà phá Hoạt động giáo dục nguy bom mìn bao gồm thực khảo sát Kiến thức-Thái độ-Thực hành triển khai hoạt động nâng cao nhận thức Việc thu thập liệu để xác định số nạn nhân bom mìn Quảng Bình Bình Định thực phần mềm xây dựng để sử dụng việc đăng ký người khuyết tật Cuối cùng, dự án hỗ trợ hoạt động quản lý thông tin VNMAC Ban huy công trường hai tỉnh 1.8 Có nhiều yếu tố bên ngồi tác động đến việc thực dự án KVMAP dự án KVMAP khơng có khả ảnh hưởng tới yếu tố Yếu tố quan trọng khung pháp lý Chính phủ Việt Nam hành động bom mìn Lĩnh vực hành động bom mìn đặt Chương trình 504 tầm sách quốc gia Tuy nhiên, Ban đạo quốc gia Chương trình 504 hành động bom mìn gần sáp nhập với Ban Chỉ đạo Quốc gia khắc phục hậu chất độc hoá học Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam (Ban đạo 33) để hình thành nên Ban Chỉ đạo Quốc gia khắc phục hậu bom mìn chất độc hóa học sau chiến tranh Việt Nam (Ban đạo 701) Ở cấp quốc gia cấp hoạch định sách hoạt động ưu tiên thành lập Ban đạo 701 thành lập quan điều phối hoạt động cho hoạt động khắc phục hậu chất độc hoá học hành động bom mìn (tương tự VNMAC) Ngồi ra, phải số thời gian để ban hành Nghị định hành động bom mìn soạn thảo ban hành (các) thông tư để thực Nghị định Tất yếu tố có ảnh hưởng đến VNMAC, quan chưa thực toàn nhiệm vụ điều phối tất hoạt động hành động bom mìn Việt Nam 1.9 Ngồi việc phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến dự án, ĐGGK đề xuất số lĩnh vực mà dự án KVMAP có đóng góp nhiều hơn, chẳng hạn vấn đề lồng ghép giới, tăng cường liên kết hành động bom mìn phát triển kinh tế -xã hội (và mục tiêu phát triển bền vững), hỗ trợ tỉnh thông qua việc nâng cao phối hợp hành động bom mìn với VNMAC VNMAC cung cấp kịp thời số liệu liên quan 1.10 ĐGGK đề xuất số khuyến nghị giai đoạn sau dự án Một vấn đề đáng quan tâm tiến độ giải ngân dự án Với tiến độ tại, dự án giải ngân tồn ngân sách cách có hiệu vào cuối năm 2020 ĐGGK nhấn mạnh đề xuất điều chỉnh thời gian thực dự án thành bốn năm từ 2018-2021 không cần điều chỉnh ngân sách ba lý do: tỷ lệ giải ngân cịn thấp so với dự kiến; số quan ngại chất lượng đẩy nhanh hoạt động rà phá để đạt mục tiêu; cịn có nhiều việc phải làm tăng cường lực cho VNMAC (các hoạt động cần có thời gian để thực chí cần nhiều thời gian thời hạn bốn năm đề xuất) 1.11 Các khuyến nghị khác liên quan đến việc xem xét lại mục tiêu dự án thời hạn dự án điều chỉnh tăng cường khía cạnh giới phát triển, hài hòa tiêu chuẩn quốc gia cung cấp thông tin kịp thời Cuối cùng, ĐGGK thấy có mối quan hệ tốt tất đối tác dự án, với đối tác bên ngoài, dự án UNDP quản lý có hiệu GIỚI THIỆU 2.1 Hậu nhiều năm chiến tranh, đất đai người Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề bom mìn vật nổ cịn sót lại sau chiến tranh Nhiều người chết bị thương tai nạn liên quan đến bom mìn, vật nổ, đất đai khơng an toàn cho việc khai thác sử dụng phát triển kinh tế xã hội đất nước Quân đội Nhân dân Việt Nam tiến hành công tác rà phá bom mìn 40 năm qua Trong 10 năm gần Chính phủ Việt Nam củng cố hệ thống để giải vấn đề này, bao gồm xây dựng chương trình hành động bom mìn quốc gia (ban đầu gọi Chương trình 504) thành lập Trung tâm Hành động Bom mìn Quốc gia Việt Nam (VNMAC) Một số nhà tài trợ quốc tế hỗ trợ tài kỹ thuật cho Việt Nam, chủ yếu tổ chức phi phủ quốc tế (INGOs) làm việc số tỉnh miền trung, chủ yếu tỉnh Quảng Trị 2.2 Sau chuyến thăm Tổng thống Hàn Quốc tới Việt Nam vào năm 2014, Hàn Quốc thông báo Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc (KOICA) hỗ trợ tài cho việc khắc phục hậu bom mìn Việt Nam KOICA tiến hành số nghiên cứu khả thi sau thảo luận với Chính phủ Việt Nam đối tác khác, định thực khoản hỗ trợ thông qua UNDP Một thỏa thuận việc thực dự án sau ký KOICA UNDP vào ngày 28 tháng 12 năm 2017 Tiếp theo đó, văn kiện dự án Bộ Quốc phòng, VNMAC UNDP ký kết vào ngày tháng năm 2018 Dự án có năm hợp phần, bao gồm Nâng cao lực cho VNMAC (và mức độ thấp cho Bộ LĐTBXH), Khảo sát rà phá, Giáo dục nguy bom mìn, Hỗ trợ nạn nhân Quản lý thơng tin tỉnh Quảng Bình Bình Định Ngân sách dự án 20 triệu đô la Mỹ từ KOICA, với vốn đối ứng tương đương với 10 triệu đô la Mỹ vật từ Chính phủ Việt Nam Thời gian thực dự án từ ngày tháng năm 2018 đến ngày 31 tháng 12 năm 2020 2.3 Một hoạt động dự án thực đánh giá kỳ vào nửa cuối năm 2019 Điều khoản tham chiếu cho Đánh giá kỳ (ĐGGK) xây dựng hai chuyên gia tư vấn tuyển chọn để thực hiện, bao gồm tư vấn quốc tế, ông Ian Mansfield tư vấn nước, ông Nguyễn Xuân Nguyên Tóm tắt lý lịch hai chuyên gia tư vấn Phụ lục A, Điều khoản tham chiếu cho ĐGGK Phụ lục B Bảng hỏi sử dụng ĐGGK Phụ lục D Mục đích ĐGGK phân tích kết hiệu dự án thời điểm tại, hạn chế thách thức chính, đưa khuyến nghị cho thời gian thực ĐGGK thực khoảng thời gian từ ngày 16 tháng đến ngày 30 tháng 11 năm 2019 Đồn ĐGGK có buổi báo cáo kết ban đầu với tham gia đối tác liên quan tổ chức trụ sở VNMAC vào ngày tháng 11 năm 2019 Báo cáo cuối trình bày phát chi tiết ĐGGK 2.4 Đoàn ĐGGK xin cảm ơn UNDP VNMAC tích cực hỗ trợ việc xếp cần thiết để đoàn thực hoạt động, bao gồm đặt chỗ cho chuyến tới trường (liên quan đến nhiều thay đổi lịch trình ảnh hưởng bão), lên lịch hẹn cho tham vấn quản lý chung Đoàn ĐGGK bày tỏ cảm ơn tới tất thành viên tham gia vấn dành thời gian để gặp gỡ bày tỏ quan điểm họ dự án KVMAP PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 3.1 Dự án xây dựng Điều khoản tham chiếu cho ĐGGK vào tháng năm 2019 hai chuyên gia tư vấn (ông Ian Mansfield ông Nguyễn Xuân Nguyên) UNDP tuyển chọn vào tháng năm 2019 Các chuyên gia tư vấn sau đưa Kế hoạch làm việc cho ĐGGK (Phụ lục D) UNDP phê duyệt Phương pháp đánh giá Kế hoạch làm việc bao gồm nghiên cứu tài liệu dự án, tiến hành vấn đối tác chính, tham quan thực địa phân tích liệu Thời gian thực ĐGGK từ 16 tháng đến 30 tháng 11 năm 2019, ơng Ian Mansfield có thời gian làm việc Hà Nội từ 27 tháng 10 đến tháng 11 năm 2019 3.2 Việc nghiên cứu tài liệu dự án bắt đầu thực khoảng thời gian từ 16 đến 25 tháng 9, sau tiếp tục xem xét q trình tiến hành ĐGGK Nhóm ĐGGK nghiên cứu xem xét gần 60 tài liệu liên quan (danh sách tài liệu Phụ lục E, bao gồm tài liệu tiếng Việt tiếng Anh, song ngữ) 3.3 Các vấn trao đổi với đối tác thực thơng qua vấn trực tiếp Hà Nội Bình Định, trao đổi qua skype qua thư điện Những người vấn bao gồm quan chức phủ, cán VNMAC, đại diện số nhà tài trợ, cán UNDP, chuyên gia từ tổ chức phi phủ người nước cán dự án Tổng số 40 cá nhân vấn trình thực ĐGGK (danh sách Phụ lục F) 3.4 Theo kế hoạch ban đầu, đoàn ĐGGK dự kiến có chuyến thăm thực địa ba ngày tới tỉnh Bình Định Quảng Bình từ ngày 30 tháng 10 đến ngày tháng 11 Tuy nhiên, ảnh hưởng bão số vào tỉnh miền trung Việt Nam, chuyến thực địa phải hủy bỏ Sau đó, chuyến thăm ngày tới tỉnh Bình Định thực vào ngày tháng 11 nhóm ĐGGK gặp làm việc với Ủy ban Nhân dân tỉnh số ban ngành, quan sát trao đổi công tác khảo sát rà phá đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng thực hiện, đến thăm trường học tham gia vào chương trình giáo dục nguy bom mìn cho học sinh 3.5 Báo cáo kết ban đầu hình thức thuyết trình power point nhóm ĐGGK trình bày văn phịng VNMAC Hà Nội vào chiều ngày tháng 11 Đại diện KOICA, VNMAC, Bộ LĐTBXH, UNDP cán dự án tham dự trao đổi nội dung liên quan Biên họp đính kèm Phụ lục G Sau họp trên, nhóm ĐGGK tiếp tục nghiên cứu tài liệu nội dung trao đổi vấn thực hiện, báo cáo cuối nộp cho UNDP Việt Nam vào ngày 30 tháng 11 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DỰ ÁN 4.1 Tổng quan chung 4.1.1 Dự án “Việt Nam – Hàn Quốc hợp tác khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh” Bộ Quốc phịng Việt Nam, VNMAC UNDP ký kết vào ngày tháng năm 2018 Văn kiện dự án chủ yếu dựa Báo cáo khả thi lần thứ hai KOICA Tháo dỡ bom mìn vật liệu nổ Việt Nam Do thiếu liệu chung tất nội dung Hành động bom mìn Việt Nam, Nghiên cứu khả thi có nhiều giả định, số giả định chuyển vào Văn kiện Dự án Điều dẫn đến việc Khung kết năm dự án không xây dựng sau ký kết văn kiện dự án Ngoài ra, số giả định chứng minh không phù hợp dự án phải điều chỉnh sau (chẳng hạn khơng thực việc xây dựng trung tâm sở liệu khu vực Đà Nẵng) Kế hoạch công tác ngân sách dự án hàng năm xây dựng cho năm 2018 2019 (và thực hiện) Báo cáo tiến độ thực dự án năm 2018 xây dựng, báo cáo tiến độ hàng quý hoàn thành thường xuyên năm 2018 2019 Dự án Hành động bom mìn Việt Nam – Hàn Quốc, UNDP, số hiệu 00098770 ngày 1/2/ 2018 Dự án KOICA Tháo dỡ bom mìn vật liệu nổ Việt Nam, Báo cáo Khả thi lần 2, tháng 6/2016 4.1.2 Nhìn chung Dự án khởi đầu chưa tiến độ mong muốn, nhiên điều dễ hiểu UNDP lựa chọn tham gia thực dự án định trước dự án triển khai Sau phải thời gian để thiết lập cấu trúc quản lý dự án để đạt thỏa thuận UNDP VNMAC thực dự án Cho tới quý II năm 2018, mức độ giải ngân dự án thấp, từ năm 2018 triển khai số lớp tập huấn Quản lý dự án cho cán Ban quản lý dự án chung, tập huấn khảo sát rà phá với nhiều nội dung khảo sát phi kỹ thuật, khảo sát kỹ thuật, rà phá, quản lý thông tin, quản lý chất lượng Cho tới tháng năm 2018, hoạt động trường bắt đầu triển khai Tuy nhiên đến cuối năm 2018, tiến độ thực dự án đẩy nhanh 4.1.3 Trong trình vấn, đoàn ĐGGK ghi nhận mối quan hệ tốt đối tác khác Mặc dù có khác biệt quan điểm cách tiếp cận bắt đầu dự án, với việc xây dựng ban hành Sổ tay hướng dẫn thực dự án, trao đổi thông tin kịp thời UNDP VNMAC nên nhiều vấn đề giải Cũng có hợp tác tốt dự án KVMAP tổ chức quốc tế khác làm việc Việt Nam Điều phần tất bên tài trợ tốt nên khơng có cạnh tranh nguồn lực nhà tài trợ, quan trọng tất tổ chức có mong muốn chung hỗ trợ Việt Nam giải vấn đề bom mìn, vật nổ cịn sót lại sau chiến tranh 4.1.4 Dự án có năm hợp phần Tăng cường lực cho VNMAC (và mức độ thấp cho Bộ LĐTBXH), Khảo sát rà phá; Giáo dục nguy bom mìn; Hỗ trợ nạn nhân bom mìn; Quản lý thơng tin hai tỉnh Quảng Bình Bình Định, với mong muốn hoạt động cấp tỉnh có số tác động tới sách có liên quan Phần Báo cáo ĐGGK phân tích tiến độ hợp phần, đồng thời xem xét vấn đề ngân sách quản lý dự án Phân tích khơng lặp lại tất khía cạnh tiến độ cách chi tiết, thơng tin đề cập báo cáo hàng quý hàng năm Thay vào đó, xem xét kết đạt ý nghĩa đã, quan trọng dự án 4.2 Tăng cường lực 4.2.1 Một mục tiêu dự án “tăng cường lực quản trị công cho hành động bom mìn thơng qua xây dựng lực VNMAC Bộ LĐTBXH xây dựng kế hoạch xác định ưu tiên, cộng với giám sát đánh giá” Kế hoạch hoạt động năm 2018 bao gồm hoạt động đánh giá lực VNMAC Bộ LĐTBXH tổ chức khóa tập huấn đào tạo Đào tạo quản lý dự án cho cán dự án UNDP VNMAC tổ chức năm 2018, số lượng lớn nhân lực đào tạo khảo sát rà phá, khảo sát phi kỹ thuật khảo sát kỹ thuật, thu thập liệu quản lý thông tin, giáo dục nguy bom mìn thu thập liệu người khuyết tật nạn nhân bom mìn 4.2.2 Kế hoạch hoạt động năm 2019 lần đề cập đến cần thiết phải đánh giá lực VNMAC Bộ LĐTBXH Quyết định không tiến hành đánh giá lực VNMAC vào năm 2018 số lý Trong suốt năm 2018, trọng tâm thiết lập các chế quản lý cần thiết cho dự án tổ chức đào tạo ban đầu cho cán dự án Cuối năm 2018 đánh dấu mốc quan trọng hợp phần dự án thống thực Nghị định 18 phê duyệt, trao cho VNMAC có vai trị lớn lĩnh vực hành động bom mìn Việt Nam Đầu năm 2019, UNDP tuyển chọn tư vấn quốc tế, ông Terry Jones, để hỗ trợ thực đánh giá lực VNMAC Bộ LĐTBXH thông qua sử dụng phương pháp tự đánh giá Việc tự đánh giá thành công cán VNMAC tự tiến hành, nên giúp có nhiều hội thực so với việc đánh giá từ bên Báo cáo vào tháng năm 2019 đưa số khuyến nghị quan trọng, định hướng cho hoạt động xây dựng lực dự án KVMAP giai đoạn lại dự án sau dự án Ví dụ, báo cáo đề xuất (các) thông tư hướng dẫn thực Nghị định 18 phê duyệt, VNMAC cần hỗ trợ việc chuẩn bị loạt văn quan trọng Kế hoạch hành động bom mìn quốc gia giai đoạn 2021 - 2025, Chiến lược hành động bom mìn quốc gia, cải thiện hệ thống lập kế hoạch lựa chọn ưu tiên, chiến lược huy động nguồn lực, hệ thống quản lý chất lượng hài hòa tiêu chuẩn Tất hoạt động lĩnh vực mà UNDP có nhiều kinh nghiệm cấp độ toàn cầu, UNDP tích cực phối hợp với đối tác khác Trung tâm Rà phá bom mìn nhân đạo quốc tế Geneve (GICHD) hỗ trợ lĩnh vực 4.2.3 Liên quan đến đánh giá lực Bộ LĐTBXH, báo cáo cho thấy “một số họp tổ chức, khơng có hoạt động tự đánh giá thực hiện”, với thực tế có thiết lập hệ thống có hiệu bảo trợ xã hội thuộc Bộ LĐTBXH hoạt động hỗ trợ nạn nhân kinh nghiệm giáo dục nguy bom mìn tổ chức Dịch vụ cứu trợ thiên chúa giáo (CRS), số can thiệp định hành động bom mìn lồng ghép vào hệ thống quốc gia Trong họp, khơng có nhu cầu nêu lên hỗ trợ dự án KVMAP cung cấp mong đợi hai tỉnh cấp quốc gia Tuy nhiên, báo cáo lưu ý VNMAC Bộ LĐTBXH phối hợp xây dựng chiến lược quốc gia hỗ trợ nạn nhân giáo dục nguy bom mìn, theo dõi nhu cầu nạn nhân bom mìn báo cáo vụ tai nạn 4.2.4 Nhìn chung, hoạt động xây dựng lực dự án có tiến triển tốt Xây dựng lực cơng việc địi hỏi cần có thời gian, nhiên nhiều người vấn cảm thấy thời gian ngắn có dấu hiệu thay đổi tích cực VNMAC VNMAC nên thông qua báo cáo Đánh giá lực tổ chức thảo luận với UNDP cách triển khai thực khuyến nghị Hỗ trợ xây dựng lực mạnh UNDP, chủ đề nên ưu tiên nửa sau dự án (và tiếp sau nữa, có giai đoạn II dự án) 4.3 Khảo sát Rà phá 4.3.1 Mục tiêu khảo sát rà phá hai tỉnh Quảng Bình Bình Định nêu văn kiện dự án 20.000 khảo sát 8.000 rà phá bom mìn Cho tới có tổng cộng 23 đội khảo sát 45 đội rà phá huy động trang bị để thực hoạt động hai tỉnh Khoảng 2/3 số đội bố trí Bình Định, cịn 1/3 số đội cịn lại Quảng Bình Dự án KVMAP đơn vị điều hành khảo sát rà phá Bình Định, Quảng Bình cịn có số tổ chức quốc tế hỗ trợ công việc Các số liệu tiến độ thực năm 2018 2019 – tính tới tháng năm 2019, thể Bảng Năm 2018 2019 Tổng cộng Diện tích Khảo sát (ha) Diện tích Rà phá (ha) 4.794 7.361 1.117 12.155 1.117 Bảng Tiến độ Khảo sát Rà phá năm 2018 2019 4.3.2 Lý khơng có hoạt động rà phá năm 2018 cần có thời gian để thực thỏa thuận cần thiết với Bộ Quốc phòng việc huy động bố trí đội rà phá tới làm việc địa bàn dự án KVMAP tổ chức đào tạo cung cấp trang bị cho họ Việc đào tạo cho đội khảo sát rà phá cần thời gian, liên quan đến việc giới thiệu phương pháp mới, quy trình khảo sát phi kỹ thuật, khảo sát kỹ thuật quy trình rà phá theo tiêu chuẩn quốc tế Các số liệu Bảng số tới tháng năm 2019, số liệu cập nhật Dựa tiến độ này, mục tiêu khảo sát đạt vào cuối năm 2020, mục tiêu rà phá không đạt Tuy nhiên, vấn với VNMAC, nhóm ĐGGK thơng báo suất rà phá đẩy nhanh đạt 5.000 vào cuối năm 2019 S au năm 2020 đội khảo sát chuyển sang thực rà phá để đạt mục tiêu diện tích rà phá đề Đánh giá khả đạt mục tiêu thực sau số liệu tiến độ thực xem xét cẩn thận xác nhận thức 4.3.3 Mối quan tâm nhóm ĐGGK chất lượng cơng việc bị ảnh hưởng VNMAC cố gắng đẩy nhanh tiến độ để đáp ứng mục tiêu rà phá, ý tới ưu tiên chất lượng cơng việc nhằm tăng số diện tích rà phá Báo cáo kết thực dự án năm 2018 cho biết “các ưu tiên khảo sát rà phá dựa ưu tiên nhân đạo phát triển sử dụng để xác định khu vực mục tiêu hai tỉnh” Tuy nhiên, thời gian tham quan thực địa ngắn, nhóm ĐGGK khơng thể đưa đánh giá việc lựa chọn địa điểm tiêu chí xác định ưu tiên Các cán VNMAC cho biết họ gặp quyền địa phương để thảo luận kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương lựa chọn địa điểm Tuy nhiên, số người khác bày tỏ lo ngại quyền tỉnh lúc cung cấp đầy đủ liệu quy hoạch sử dụng đất họ Các tiêu chí định cho quy trình lựa chọn khu vực ưu tiên cần công bố làm rõ cho tất người, quy trình cần trao đổi họp thường xuyên VNMAC với quyền tỉnh nhằm xem xét tiêu chí lựa chọn địa điểm ưu tiên 4.3.4 Hoạt động quản lý chất lượng dự án tăng cường với việc tuyển dụng cố vấn quản lý chất lượng vào tháng năm 2019, bố trí làm việc tỉnh Trước có số đơn vị đứng tổ chức hội thảo với VNMAC vấn đề quản lý chất lượng Trong phạm vi quản lý mình, VNMAC hiểu cần có hệ thống quản lý chất lượng tốt, nhiều việc phải làm trước hệ thống hiệu thực (như xác định hoạt động đánh giá lực) Một số việc phải phụ thuộc vào việc ban hành (các) thông tư nhằm xác định trách nhiệm cụ thể; ví dụ trách nhiệm việc công nhận tổ chức khảo sát, rà phá, trách nhiệm kiểm tra sau rà phá Đặc biệt, tiêu chuẩn lĩnh vực hành động bom mìn cần quan tâm VNMAC áp dụng Quy chuẩn Việt Nam hoạt động rà phá, dựa quy định quân đội máy móc Một số tiêu chuẩn hành động bom mìn quốc gia (TCVN) sử dụng tài liệu hướng dẫn Có nhiều tài liệu tham khảo Tiêu chuẩn hành động bom mìn quốc tế (IMAS)3, dường cịn có việc hiểu chưa Tiêu chuẩn Vấn đề đề cập thêm Phần Báo cáo có ý nghĩa rộng lớn khảo sát rà phá 4.3.5 Một số cán VNMAC vấn không cho việc gia hạn dự án thêm năm cần thiết nói đến mục tiêu khảo sát rà phá Như đề cập, họ cảm thấy đạt mục tiêu đề Họ dự thảo luận ý tưởng kéo dài dự án, theo có mục tiêu cao đặt cho năm thứ tư dự án Không có giải thích rõ ràng lý việc dự Có thể họ khơng muốn bị nhận định đạt mục tiêu https://www.mineactionstandards.org/ đề ra, định huy động, điều động đội khảo sát rà phá cho thực dự án Bộ Quốc phịng bị ràng buộc thời gian khó thay đổi 4.4 Giáo dục nguy bom mìn (GDNCBM) 4.4.1 Mục tiêu hợp phần GDNCBM người dân tỉnh Quảng Bình Bình Định nhận thức nguy tiềm ẩn bom mìn vật nổ, để giảm số vụ tai nạn Năm 2018, khảo sát Kiến thức, Thái độ Thực hành (KAP) thực hai tỉnh kết khảo sát sử dụng để xây dựng cách tiếp cận có mục tiêu Các khóa tập huấn cho tập huấn viên thực cho tổ chức cấp tỉnh huyện, thông điệp GDNCBM xây dựng phát đài truyền hình đài phát 4.4.2 Do số lượng tai nạn năm (theo báo cáo tổ chức Giám sát bom mìn có 14 trường hợp ghi nhận Việt Nam năm 2017)4, việc mở rộng hợp phần GDNCBM dự án không thuyết phục Dữ liệu sơ dự án KVMAP thu thập từ hợp phần hỗ trợ nạn nhân cho thấy có trường hợp thương vong năm tỉnh Quảng Bình vài năm gần Tại Quảng Bình, có tổng số 16 thương vong ghi nhận từ năm 2010 đến 2018 Tuy nhiên, khơng có thương vong năm 2014, 2015 2016 có trường hợp thương vong năm 2017 vào năm 2018 Tại Bình Định, có tổng cộng tám trường hợp thương vong từ năm 2010 đến 2019, cụ thể sau: năm 2014 người, 2017 người năm 2015, 2016 2018 khơng có thương vong So sánh với tỉnh Quảng Trị (được coi tỉnh bị nhiễm bom mìn, vật nổ nhiều Việt Nam), số người thương vong giảm từ 22 trường hợp vào năm 2008 xuống năm 2018 Dự án RENEW đánh giá kết không hoạt động rà phá mà tác động hoạt động GDNCBM có hiệu diễn Dự án KVMAP nên nghiên cứu kỹ liệu tám năm qua để xem liệu có điều chỉnh nhỏ cách tiếp cận GDNCBM hay khơng, ví dụ tập trung vào nhóm có nguy cụ thể người thu gom buôn bán phế liệu 4.4.3 Các hoạt động GDNCBM đề Kế hoạch KVMAP cho năm 2019 giá trị Khảo sát KAP thực tỉnh Quảng Bình Bình Định cho thấy trẻ em cịn thiếu nhận thức bom mìn vật nổ cịn sót lại sau chiến tranh, hiểu biết thấp hành vi an toàn, việc dự án hợp tác với trường học trở nên quan trọng Khảo sát KAP cho thấy kênh truyền hình phương thức tiếp nhận thơng tin ưa thích cơng chúng, hoạt động nên tiếp tục Sẽ hữu ích dự án thực khảo sát KAP vào năm 2020 (hoặc 2021 thời hạn dự án điều chỉnh) để đo lường kết can thiệp dự án so với mốc sở thiết lập khảo sát KAP 4.4.4 Ở cấp độ tồn cầu, có nhiều kiến thức, kinh nghiệm thông tin GDNCBM Gần nhất, UNMAS tiến hành đánh giá hoạt động GDNCBM năm qua thấy nâng cao nhận thức phần giải pháp, thay đổi hành vi người dân có hiệu việc giảm thiểu tai nạn UNMAS lưu ý tài liệu GDNCBM cần phải cụ thể loại vũ khí, với hành vi cộng đồng, giới tính với chuẩn mực văn hóa GICHD bắt đầu dự án để xem xét thực trạng giáo dục nguy vật nổ thành lập Nhóm tư vấn giáo dục nguy vật nổ (EORE AG) với mục đích nâng cao hiệu toàn cầu giáo dục nguy xác định Landmine Monitor Report 2019 – Vietnam – Casualties Lưu ý Báo cáo Giám sát bom mìn năm 2019 ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2019; Báo cáo cung cấp số thơng tin cập nhật Việt Nam Tóm tắt báo cáo Tuy nhiên Báo cáo quốc gia Việt Nam giữ thông tin từ năm 2018 10 Cấp định 2010 Đảng CS Việt Nam 21/4/ 2010 QĐ 504/QĐTTg Tiếng Anh Chính sách Chiến lược phát triển KT XH giai đoạn 20112020 Phê duyệt Chương trình Hành động quốc gia khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh giai đoạn 2010 – 2025 Ghi Ngày October 2019 có dự thảo Chiến lược phát triển giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn tới 2045? Kế hoạch phát triển năm 20212025 MỤC TIÊU Huy động nguồn lực nước quốc tế nhằm giảm thiểu tiến tới khắc phục hoàn toàn ảnh hưởng bom mìn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; bảo đảm an toàn cho nhân dân; giúp đỡ nạn nhân bom mìn hịa nhập đời sống xã hội NHIỆM VỤ Giai đoạn 2010 – 2015 a) Hoàn thành việc điều tra, khảo sát, lập đồ nhiễm bom, mìn, vật nổ phạm vi toàn quốc b) Xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khắc phục hậu bom mìn c) Thiết lập Trung tâm quản lý liệu để tổng hợp, quản lý liệu nạn nhân bom mìn, tình trạng nhiễm khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh d) Thực cơng tác rà phá bom mìn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an toàn cho nhân dân Cụ thể tỉnh điều tra lập xong đồ bom mìn, phấn đấu rà phá bom mìn đạt 200.000 ha; tỉnh khác, phấn đấu rà phá bom mìn đạt khối lượng diện tích khoảng 300.000 đ) Giáo dục phịng tránh tai nạn bom mìn cho nhân dân tập trung tỉnh bị ô nhiễm nặng xảy nhiều tai nạn bom mìn theo kết điều tra sơ thực năm 2002 e) Hỗ trợ nạn nhân, hỗ trợ tái định cư cho nhân dân vùng nhiễm bom mìn tỉnh bị ô nhiễm nặng xảy nhiều tai nạn bom mìn g) Thơng tin tun truyền thực trạng hậu bom mìn sót lại sau chiến tranh Việt Nam nhằm vận động phủ nước, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ nước ngồi, cá nhân nước tổ chức, cá nhân nước tài trợ, hỗ trợ thực Chương trình Nhiệm vụ giai đoạn 2016-2025 a) Tiếp tục thực công tác rà phá bom mìn phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an toàn cho nhân dân, đạt khối lượng diện tích khoảng 800.000 b) Tiếp tục tuyên truyền thực trạng hậu bom mìn sót lại sau chiến tranh Việt Nam nhằm vận động phủ nước, tổ chức phi phủ nước ngồi, tổ chức quốc tế, cá nhân nước tổ chức cá nhân nước tài trợ, hỗ trợ thực Chương trình c) Tiếp tục thực chương trình tun truyền, giáo dục phịng tránh tai nạn bom mìn cho nhân dân d) Tiếp tục thực dự án hỗ trợ nạn nhân, hỗ trợ tái định cư cho nhân dân vùng nhiễm bom mìn tỉnh bị ô nhiễm nặng 3, Danh mục dự án giai đoạn 2010 – 2025 57 - - Điều tra, khảo sát lập đồ ô nhiễm bom mìn tồn quốc 2010-2013 MOD Xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia rà phá bom mìn 2010-2011 MOD Nâng cao lực xây dựng Trung tâm quản lý liệu khắc phục bom mìn 2010-2015 MOD Các Dự án rà phá bom mìn Phấn đấu hồn thành rà phá bom mìn khoảng 1,3 triệu (đạt 20% tổng diện tích bị nhiễm tồn quốc) tỉnh bị nhiễm bom mìn, ưu tiên cho tỉnh điều tra lập xong đồ bom mìn MOD BỘ LĐTBXH Tuyên truyền, giáo dục phịng tránh tai nạn bom mìn cho nhân dân 2011-2025 BỘ LĐTBXH Hỗ trợ nạn nhân bom mìn tái hòa nhập cộng đồng 2011-2015 BỘ LĐTBXH 4.NGUỒN VỐN BẢO ĐẢM Vốn bảo đảm cho dự án thuộc Chương trình cân đối dự tốn ngân sách nhà nước; hỗ trợ Chính phủ nước, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ nước ngoài, cá nhân nước tổ chức, cá nhân nước Financing: from government budget, donations GIẢI PHÁP THỰC HIỆN -Tích hợp chương trình vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quốc gia địa phương - Xây dựng hệ thống quản lý phối hợp để phân bổ quỹ - Xây dựng sách qun góp quốc tế cho chương trình thí nghiệm - Có chiến lược giáo dục - Phát triển nguồn nhân lực cho nhà quản lý nhân viên kỹ thuật - Khuyến khích tham gia quan việc xếp hàng, dựng phim đánh giá hiệu / hiệu chương trình6 Tổ chức thực - Thành lập Ban Chỉ đạo Nhà nước Chương trình Hành động quốc gia khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh - Bộ Quốc phịng: Chủ trì, phối hợp với Bộ, quan địa phương liên quan xây dựng kế hoạch năm hàng năm thực Chương trình Hành động quốc gia khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh -Bộ Lao động – Thương binh Xã hội:.- Chủ trì, phối hợp với Bộ: Quốc phịng, Thơng tin Truyền thơng Bộ, ngành liên quan địa phương xây dựng chiến lược tun truyền hậu bom mìn cịn sót lại sau chiến tranh -Bộ Kế hoạch Đầu tư:- Tổng hợp dự án thuộc Chương trình Hành động quốc gia khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh vào danh mục ưu tiên vận động ODA; -Bộ Tài chính: Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Quốc phịng xây dựng sách thu hút hỗ trợ ODA, phân bổ, quản lý sử dụng nguồn ODA; - Bộ Ngoại giao.Tham gia vận động phủ nước, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ nước ngồi, tổ chức cá nhân nước hỗ trợ khắc phục bom mìn sau chiến tranh Việt Nam - Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam:- Chủ trì, phối hợp với quan liên quan tổ chức hoạt động vận động viện trợ phi phủ 58 nước ngồi cấp quốc gia cho cơng tác khắc phục hậu bom mìn - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:Rà soát, điều chỉnh bổ sung dự án rà phá, khắc phục hậu bom mìn cịn sót lại sau chiến tranh vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương 22 /12/ r 2010 QĐ 2338/QĐTTg 5/4/ 2012 QĐ 386/QĐTTg Thành lập Ban Chỉ đạo Nhà nước Chương trình hành động quốc gia khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh (gọi tắt Ban Chỉ đạo 504) Bổ sung Ủy viên Ban đạo Nhà nước Chương trình hành động quốc gia hắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchuongtr inhquocgiakhac? docid=720&substract=&strutsAction=ViewDetailAction.do Thành viên Ban đạo Trưởng ban: Thủ tướng Chính phủ Các Phó Trưởng ban: - Bộ trưởng Bộ Quốc phịng - Phó Trưởng ban Thường trực; - Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Các Ủy viên: - Thứ trưởng Bộ Quốc phòng; - Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; - Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư; - Thứ trưởng Bộ Tài chính; - Thứ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường; - Thứ trưởng Bộ Ngoại giao; - Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam; - Phó Chủ nhiệm Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt Nam; - Chủ tịch Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Nhiệm vụ Ban đạo Nghiên cứu, đề xuất với Thủ tướng Chính phủ phương hướng, giải pháp để có chiến lược huy động, vận động tài trợ nhằm thu hút nguồn lực ngồi nước để nhanh chóng khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh Việt Nam, đề xuất tham gia rà phá bom mìn, vật nổ nước ngồi theo hiệp định ký kết Chính phủ Việt Nam với nước; Giúp Thủ tướng Chính phủ đạo xây dựng kế hoạch triển khai thực Chương trình hành động quốc gia khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh, điều hịa, phối hợp Bộ, ngành, địa phương liên quan trình thực chương trình, kế hoạch hàng năm năm khắc phục hậu bom mìn phê duyệt; Hoạt động Ban Chỉ đạo có quan thường trực đặt Bộ Quốc phòng, thành viên quan thường trực chủ yếu sử dụng máy Bộ Quốc phịng, ngồi có đại diện Bộ, ngành liên quan tham gia; thành phần cụ thể, nhiệm vụ quan Thường trực Trưởng Ban Chỉ đạo xem xét, định Kinh phí hoạt động Ban Chỉ đạo bố trí dự toán chi ngân sách hàng năm Bộ Quốc phịng quản lý, tốn, tốn theo quy định hành Quy chế làm việc Ban Chỉ đạo Trưởng Ban Chỉ đạo định Trưởng Ban Chỉ đạo sử dụng dấu Thủ tướng Chính phủ; trường hợp Phó Ban Chỉ đạo phân công thay mặt Trưởng Ban Chỉ đạo ký văn bản, Bộ trưởng Bộ Quốc phịng sử dụng dấu 59 Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội sử dụng dấu Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Quyết định 386/QĐ-TTg http://www.vnmac.gov.vn/ban-chi-dao-504 1/6/ 2012 651/ QĐ – TTg 13/5/ 2013 QĐ 738/QĐTTg /3/ 2014, QĐ 319/QDTTg Tiếng Việt Phê duyệt KH Hành động QG khắc phục hậu … Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch thực CT HĐQG KPHQBM SCT giai đoạn đến 2015 Thành lập Trung tâm hành động bom mìn quốc gia Việt Nam Phê duyệt KH Hành động QG khắc phục hậu bom mìn Tổng nhu cầu quỹ chương trình giai đoạn 2013-2025: 14.000 tỷ đồng (608 triệu USD; tỷ giá 23.000 đồng = 1.0 USD), 49% đầu tư nước , Đóng góp quốc tế 51% Năm 2013-2015: 7750 tỷ đồng (336 triệu USD), 54% nước 46% quỹ quốc tế vòng 10 dự án Hỗ trợ nạn nhân bom mìn 10 tỉnh 500 tỷ đồng (21 triệu USD) Cập nhật trung tâm y tế xã BỘ LĐTBXH Thơng tin qun góp hỗ trợ chương trình 504 100 tỷ đồng (4 triệu USD) BỘ LĐTBXH, MOD Giáo dục phịng chống bom mìn 47 tỷ đồng (6 triệu USD) BỘ LĐTBXH Kế hoạch rà phá bom mìn để phát triển kinh tế xã hội 500.000 12500 tỷ đồng (54 triệu USD) MOD, BỘ LĐTBXH Lập đồ bom mìn 280 tỷ đồng (12 triệu USD) MOD (không bao gồm tỉnh Bộ Ngoại giao hỗ trợ, USD) Bộ tiêu chuẩn quốc gia rà phá bom mìn 0,8 tỷ đồng (0,3 triệu USD) MOD Xây dựng trung tâm thông tin tỷ đồng (1,3 triệu USD) MOD Trung tâm đào tạo bom mìn VN MAC 310 tỷ đồng (13 triệu USD) MOD Nâng cao lực quản lý, điều phối, vận hành, nghiên cứu rà phá ion 150 tỷ đồng (6 tỷ USD) MOD 10 Lập sách phối hợp hành động bom mìn tỷ đồng (1,5 triệu USD) MOD https://thuvienphapluat.vn/van-ban/van-hoa-xa-hoi/quyet-dinh-738-qdttg-nam-2013-ke-hoach-thuc-hien-chuong-trinh-khac-phuc-hau-qua186803.aspx - Trung tâm hành động bom mìn quốc gia Việt Nam tổ chức đặt đạo Thủ tướng Chính phủ; - Giao Bộ Quốc phòng trực tiếp quản lý để thực việc điều hành, phối hợp triển khai nhiệm vụ Chương trình Hành động quốc gia khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh (gọi tắt Chương trình 504) - Trung tâm hành động bom mìn quốc gia Việt Nam có nhiệm vụ: a) Chủ trì, phối hợp với quan liên quan nghiên cứu đề xuất sách, xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch khắc phục hậu bom mìn dài hạn, trung hạn ngắn hạn; phối hợp Bộ, ngành, địa phương để triển khai kế hoạch phê duyệt; quản lý, theo dõi, tổng hợp việc thực kế hoạch báo cáo Thủ tướng Chính phủ b) Là đầu mối thực hoạt động hợp tác quốc tế, vận động tài trợ cấp quốc gia lĩnh vực khắc phục hậu bom mìn sau chiến 60 12/1/ 2016 Thông tư 03/2016/T T-BQP Tiếng Việt Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ cơng tác Trung tâm Hành động bom mìn quốc gia Việt Nam tranh Việt Nam c) Triển khai cơng tác tun truyền vận động tài trợ; chủ trì tổ chức hoạt động nâng cao lực cho lực lượng tham gia khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh d) Chủ trì việc Quản lý thơng tin khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh đ) Chịu trách nhiệm xây dựng, tổ chức thực việc theo dõi, giám sát chất lượng, đánh giá kết thực Chương trình, báo cáo Thủ tướng Chính phủ e) Tổ chức điều phối thực dự án, nhiệm vụ rà phá bom mìn, hỗ trợ nạn nhân bom mìn, tun truyền phịng tránh tai nạn bom mìn nhiệm vụ khác theo Chương trình 504 g) Phối hợp hướng dẫn tổ chức xã hội hoạt động lĩnh vực khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh - Tổ chức, biên chế Trung tâm hành động bom mìn quốc gia Việt Nam giao Bộ trưởng Bộ Quốc phòng xác định http://www.vnmac.gov.vn/vnmac Trung tâm Hành động bom mìn quốc gia Việt Nam tổ chức đặt đạo Thủ tướng Chính phủ, Bộ Quốc phịng trực tiếp quản lý; có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; hoạt động ngân sách nhà nước, ngân sách quốc phòng nguồn tài trợ khác; mở tài khoản kho bạc Nhà nước ngân hàng theo quy định pháp luật Trung tâm có chức Tham mưu giúp Thủ tướng Chính phủ, Bộ Quốc phịng Cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo Chương trình Hành động quốc gia khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh Việt Nam (gọi tắt Ban Chỉ đạo 504) lãnh đạo, đạo thực Chương trình Hành động quốc gia khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh Việt Nam (gọi tắt Chương trình 504) Trung tâm có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với quan liên quan nghiên cứu đề xuất chế sách, chương trình, kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh Việt Nam Bên cạnh tham mưu cho Trưởng Cơ quan Thường trực chủ trì thực hoạt động hợp tác quốc tế, vận động tài trợ cấp quốc gia lĩnh vực khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh Việt Nam Phối hợp, hướng dẫn tổ chức, cá nhân nước hoạt động lĩnh vực khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh Trung tâm chủ trì tổ chức hoạt động nâng cao lực cho lực lượng tham gia khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh; tham mưu cho Thủ tướng Chính phủ, xác định ưu tiên điều phối thực dự án, nhiệm vụ rà phá bom mìn, hỗ trợ nạn nhân bom mìn, tuyên truyền, giáo dục phịng tránh tai nạn bom mìn nhiệm vụ khác theo Chương trình 504 http://baochinhphu.vn/Hoat-dong-Bo-nganh/Chuc-nang-nhiem-vu-cuaTrung-tam-Hanh-dong-bom-min-quoc-gia/248773.vgp Bản in - Cơ sở liệu quốc gia văn pháp luật vbpl.vn › boquocphong › Pages › 61 11/4/ 2017, QĐ 213/QĐBCĐ504 Tiếng Việt 24/5/ 2017 QĐ 701/ QD- TTg Tiếng Việt TTg phê duyệt Kế hoạch thực CT HĐQG KPHQBM SCT giai đoạn 20162020 Thành lập Ban đạo Khắc phục hậu bom mìn chất độc hóa học sau chiến tranh VN vbpq-print Kế hoạch huy động vốn giai đoạn 2016 - 2020: khoảng 6.880 tỷ đồng Gồm: a) Vốn nước: 3.330 tỷ đồng, chiếm 48,4% b) Vốn nước: 3.550 tỷ đồng, chiếm 51,6% Xây dựng văn phòng cho VNMAC 2016-2017 413 tỷ đồng (triệu USD) Hoạt động Trung tâm thông tin Thiết bị, đào tạo, phần mềm 2016-2017 250 tỷ đồng Rà phá 200.000 dọc theo đường biên giới 5155 tỷ đồng Hỗ trợ nạn nhân 10 tỷ đồng cho lực xây dựng cho cán xã hội; 284 tỷ đồng cho sở liệu nạn nhân mỏ, thiết bị cho 1000 nạn nhân, đào tạo sinh kế cho 5000 nạn nhân; Cập nhật 50 trung tâm y tế xã trung tâm chỉnh hình 80 tỷ đồng Giáo dục phịng chống mìn 100 tỷ đồng R & D Xác định khu vực ô nhiễm mỏ 430 tỷ đồng, Xây dựng lực cho thiết bị rà phá trung tâm R & D 50 tỷ đồng; Năng lực quản lý điều phối rà phá 80 tỷ đồng; Thơng tin phần cịn lại tơi trình tự để huy động tài cho chương trình 504 19 tỷ đồng https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Quyet-dinh-213QD-BCD504-2017-thuc-hien-khac-phuc-hau-qua-bom-min-sau-chientranh-2016-2020-369127.aspx Thành lập Ban Chỉ đạo Quốc gia khắc phục hậu bom mìn chất độc hóa học sau chiến tranh Việt Nam (sau gọi tắt Ban Chỉ đạo) sở Ban Chỉ đạo Nhà nước Chương trình hành động Quốc gia khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh Ban Chỉ đạo quốc gia khắc phục hậu chất độc hóa học Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam Các thành viên:1 Trưởng ban: Thủ tướng Chính phủ.; Các Phó Trưởng ban:- Bộ trưởng Bộ Quốc phịng, Phó Trưởng ban Thường trực;- Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường;- Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội;- Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Các Ủy viên:- Thứ trưởng Bộ Quốc phòng (Ủy viên thường trực);- Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường;- Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội;- Thứ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ;- Thứ trưởng Bộ Ngoại giao;Thứ trưởng Bộ Y tế;- Thứ trưởng Bộ Công an;- Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư;- Thứ trưởng Bộ Tài chính;- Thứ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông;- Thứ trưởng Bộ Tư pháp;- Lãnh đạo Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Nhiệm vụ quyền hạn Ban Chỉ đạo Nghiên cứu, đề xuất với Thủ tướng Chính phủ phương hướng, giải pháp để giải vấn đề quan trọng, liên ngành khắc phục hậu bom mìn chất độc hóa học sau chiến tranh; giải pháp huy động, vận động tài trợ nhằm thu hút nguồn lực nước để nhanh chóng khắc phục hậu bom mìn chất độc hóa học sau chiến tranh Việt Nam 62 Giúp Thủ tướng Chính phủ đạo xây dựng kế hoạch năm hàng năm để thực chương trình, kế hoạch hành động quốc gia khắc phục hậu bom mìn chất độc hóa học sau chiến tranh; điều phối công tác khắc phục hậu bom mìn, chất độc hóa học Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương liên quan trình thực chương trình, kế hoạch phê duyệt Giúp Thủ tướng Chính phủ đơn đốc Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương liên quan việc thực vấn đề liên ngành khắc phục hậu bom mìn, chất độc hóa học sau chiến tranh Xây dựng báo cáo thường xuyên, đột xuất công tác khắc phục hậu bom mìn, chất độc hóa học sau chiến tranh Việt Nam Thực nhiệm vụ khác Thủ tướng Chính phủ giao Ban Chỉ đạo có Cơ quan thường trực đặt Bộ Quốc phòng đồng chí Thứ trưởng Bộ Quốc phịng - Ủy viên thường trực Ban Chỉ đạo Thủ trưởng Cơ quan thường trực Cơ quan thường trực có Văn phịng Cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo Kinh phí hoạt động Ban Chỉ đạo Kinh phí hoạt động Ban Chỉ đạo ngân sách nhà nước bảo đảm, bố trí dự tốn ngân sách nhà nước chi thường xun hàng năm Bộ Quốc phịng.2 Kinh phí hoạt động Ban Chỉ đạo sử dụng để chi cho hoạt động Ban Chỉ đạo như: Họp, hội thảo, nghiên cứu, khảo sát, điều kiện vật chất cho thành viên Ban Chỉ đạo theo quy định hành 13/9/ 2017 QĐ 730/QĐ BCD KP BM HH /10/ QĐ 406/ QĐBCĐKPBM HH Ban đạo QG Khắc phục hậu bom mìn chất độc Quy chế hoạt động Ban Chỉ đạo Quốc gia khắc phục hậu bom mìn chất độc hóa học sau chiến tranh Việt Nam Phê duyệt Chương trình cơng tác giai đoạn 2018 - 2020 Ban Chỉ đạo Quốc gia khắc phục hậu bom Quy chế hoạt động Ban Chỉ đạo Quốc gia khắc phục hậu bom mìn chất độc hóa học sau chiến tranh Việt Nam https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh730-QD-BCDKPBMHH-2017-hoat-dong-Ban-Chi-dao-Quoc-gia-khacphuc-hau-qua-bom-min-361498.aspx MỤC TIÊU Tổ chức xử lý bom, mìn, phấn đấu xử lý 50.000 đất/năm để giảm tỷ lệ ô nhiễm bom mìn tồn quốc xuống 15%, tỉnh bị ô nhiễm nặng; xử lý triệt để 35% khối lượng đất nhiễm dioxin khu vực sân bay Biên Hịa Tổ chức rà sốt 100% số người tham gia kháng chiến cháu họ có liên quan đến phơi nhiễm chất độc hóa học/dioxin để lập hồ sơ xác định nạn nhân hưởng sách Nhà nước Xây dựng thí điểm 01 Trung tâm xét nghiệm, hỗ trợ điều trị y tế cho nạn nhân bị nhiễm chất độc hóa học/dioxin Tăng cường công tác tuyên truyền, hợp tác quốc tế, vận động tài trợ để thu hút tối đa nguồn nhân lực, trang thiết bị, công nghệ phục vụ 63 HH Tiếng Việt mìn chất độc hóa học sau chiến tranh Việt Nam cho công tác khắc phục hậu bom, mìn chất độc hóa học sau chiến tranh Việt Nam Công tác đạo, điều hành xây dựng văn bản, chương trình, kế hoạch Trình Chính phủ ban hành Nghị định quản lý hoạt động khắc phục hậu bom mìn Bộ Quốc phịng ban hành Thơng tư hướng dẫn thực Tổ chức rà sốt, bổ sung, hồn thiện văn chương trình hành động, kế hoạch quốc gia khắc phục hậu bom mìn, chất độc hóa học: Quyết định 504/QĐ-TTg , Quyết định 651/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Tổ chức rà sốt, sửa đổi, bổ sung tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia rà phá, xử lý bom mìn Tổ chức rà soát, sửa đổi, bổ sung văn pháp luật liên quan đến giải chế độ sách nhằm bảo đảm quyền lợi cho nạn nhân chất độc da cam, hỗ trợ nạn nhân bom mìn Tổ chức rà sốt, hồn thiện quy định, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường liên quan đến xử lý triệt để chất độc hóa học/dioxin Đổi tên/bổ sung tên giao dịch cho Trung tâm Công nghệ xử lý mơi trường/BTL Hóa học thành Trung tâm Hành động quốc gia xử lý chất độc hóa học mơi trường trực thuộc Ban Chỉ đạo 701 để thuận lợi trình thực nhiệm vụ trao đổi, hợp tác quốc tế Chỉ đạo công tác xử lý chất độc hóa học bom mìn: có 13 nhiệm vụ Chỉ đạo cơng tác giải chế độ sách, hỗ trợ cho nạn nhân: có nhiệm vụ Chỉ đạo công tác tuyên truyền, hợp tác quốc tế vận động tài trợ, nghiên cứu khoa học cơng nghệ: có 17 nhiệm vụ 1/2/ 2019 18/ 2019/ NĐ – CP Tiếng Việt Anh quy định quản lý thực hoạt động khắc phục hậu bom mìn vật nổ sau chiến tranh lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh406-QD-BCDKPBMHH-2018-Chuong-trinh-cua-Ban-Chi-dao-khac-phuchau-qua-bom-min-396511.aspx Nội dung quản lý hoạt động khắc phục hậu bom mìn vật nổ sau chiến tranh Quản lý thực hoạt động khắc phục hậu bom mìn vật nổ sau chiến tranh bao gồm nội dung sau: Điều tra, khảo sát, thu thập thông tin, đánh giá mức độ tồn lưu bom mìn vật nổ sau chiến tranh; Rà phá bom mìn vật nổ sau chiến tranh; Tuyên truyền, giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn vật nổ sau chiến tranh cho nhân dân; Hỗ trợ nạn nhân bom mìn vật nổ sau chiến tranh; Đào tạo, nghiên cứu khoa học, kỹ thuật công nghệ liên quan đến khắc phục hậu bom mìn vật nổ sau chiến tranh Hình thức thực hoạt động khắc phục hậu bom mìn vật nổ sau 64 Nam chiến tranh Dự án khắc phục hậu bom mìn vật nổ sau chiến tranh độc lập bao gồm dự án thực nhiều hoạt động khắc phục hậu bom mìn vật nổ sau chiến tranh quy định Điều Nghị định Dự án khắc phục hậu bom mìn vật nổ sau chiến tranh đặc biệt, bao gồm: a) Dự án khắc phục hậu bom mìn vật nổ sau chiến tranh địa bàn có di tích quốc gia đặc biệt; b) Dự án khắc phục hậu bom mìn vật nổ sau chiến tranh địa bàn đặc biệt quan trọng quốc gia quốc phòng, an ninh theo quy định pháp luật quốc phòng, an ninh; c) Dự án khắc phục hậu bom mìn vật nổ sau chiến tranh thuộc lĩnh vực bảo vệ quốc phịng, an ninh có tính chất bảo mật quốc gia; d) Dự án khắc phục hậu bom mìn vật nổ sau chiến tranh có liên quan đến vũ khí hóa học, chất độc hại, chất nổ đặc biệt nguy hiểm Hạng mục thành phần dự án đầu tư khác Nhiệm vụ khắc phục hậu bom mìn Bộ Quốc phịng cấp có thẩm quyền giao quản lý theo quy định Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Quỹ hỗ trợ khắc phục hậu bom mìn vật nổ sau chiến tranh Quỹ hỗ trợ khắc phục hậu bom mìn vật nổ sau chiến tranh quỹ thành lập trung ương, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quản lý để tuyên truyền, vận động quan, tổ chức, cá nhân ngồi nước đóng góp, ủng hộ tự nguyện vật chất, tài thực cơng tác khắc phục hậu bom mìn vật nổ sau chiến tranh Việt Nam, hỗ trợ bảo đảm an toàn đời sống, sinh hoạt cho nhân dân, giúp đỡ nạn nhân bom mìn vật nổ hịa nhập đời sống cộng đồng Chương trình, kế hoạch khắc phục hậu bom mìn vật nổ sau chiến tranh Chương trình khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh gồm: Chương trình khắc phục hậu bom mìn cấp quốc gia cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh) Nội dung Chương trình khắc phục hậu bom mìn vật nổ sau chiến tranh gồm: a) Mục tiêu, định hướng; b) Nội dung, giải pháp, biện pháp, lộ trình, nguồn lực thực hoạt động khắc phục hậu bom mìn vật nổ sau chiến tranh; c) Xác định nội dung khắc phục hậu bom mìn vật nổ sau chiến tranh cần lồng ghép vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Chính phủ địa phương Kế hoạch khắc phục hậu bom mìn vật nổ sau chiến tranh kế hoạch triển khai thực chương trình khắc phục hậu bom mìn vật nổ sau chiến tranh, việc sử dụng vốn thực theo quy định Luật đầu tư Luật đầu tư công Điều 33 Nội dung hợp tác quốc tế khắc phục hậu bom mìn vật nổ sau chiến tranh Đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ rà phá bom mìn vật nổ sau chiến tranh 65 Trao đổi, chia sẻ thông tin, tài liệu nghiên cứu khoa học, công nghệ, ấn phẩm khắc phục hậu bom mìn vật nổ sau chiến tranh Hợp tác quốc tế rà phá bom mìn vật nổ sau chiến tranh Hợp tác quốc tế cứu trợ nhân đạo Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ 19/ 8/ 2019 Dự thảo lần Thông tư Bộ Quốc phòng Tiếng Anh 12/ 11/ 2010 TT 121/ 2012/ TT – BQP Tiếng Việt Anh 13/ 6/ 2017 BQP 6594/ VP -TH Tiếng Việt Thông tư Bộ Quốc phòng Hướng dẫn thự NĐ 18/ 2019/ ND – CP https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Nghi-dinh-18-2019ND-CP-quan-ly-hoat-dong-khac-phuc-hau-qua-bom-min-vat-no-sauchien-tranh-406491.aspx Dự án KVMAP có hỗ trợ q trình Thơng tư nào? Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia rà phá bom mìn QCVN 01.2012/ BQP Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia rà phá bom mìn QCVN 01.2012/ BQP Kết thực Dự án XD quy trình kỹ thuật xác định khu vực niễm bom mìn Kết thực Dự án XD quy trình kỹ thuật xác định khu vực niễm bom mìn Các tài liệu khác - Đánh giá lực Có báo cáo Báo cáo đánh giá lực nhu cầu dự án Mỹ tài trợ, tháng 12/2016 Báo cáo đánh giá lực VN Hành động bom mìn KVMAP 31/5/2019 - Các video clips hoạt động dự án Kế hoạch làm việc Nhóm đánh giá kỳ 66 PHỤ LỤC F: DANH SÁCH NHỮNG CÁ NHÂN ĐÃ THAM VẤN Danh sách cá nhân Việt Nam VNMAC - Ông Nguyễn Hạnh Phúc, Phó Tổng Giám đốc VNMAC, Phó Chánh Văn phịng 701 - Ơng Nguyễn Văn Nghiệp, Phó Tổng Giám đốc VNMAC - Ơng Nguyễn Văn Ngọ, Trưởng phịng Khảo sát Rà phá, Dự án KVMAP - Ông Nguyễn Trọng Hùng, Phòng Kế hoạch Điều phối VNMAC, Trưởng phòng Kế hoạch Điều phối Dự án KVMAP - Ông Nguyễn Đức Thịnh, Phịng Tài VNMAC, cán tài phịng Kế hoạch Điều phối Dự án KVMAP - Ông Nguyễn Linh Giang, Giám đốc Trung tâm sở liệu VNMAC, Trưởng phịng thơng tin KVMAP - Ơng Trần Hữu Thành, Phó phịng KH Điều phối VNMAC, Trưởng phịng Giáo dục phịng tránh tai nạn bom mìn KVMAP - Ơng Nguyễn Ngọc Chung, Phịng Quan hệ đối ngoại VNMAC Bộ LĐ TB XH - Ông Nguyễn Văn Hồi, Cục trưởng Cục Bảo trợ xã hội - Ông Tơ Đức, Phó Cục trưởng Cục Bảo trợ xã hội - Ông Trần Cảnh, chuyên viên bảo trợ xã hội, Cục Bảo trợ xã hội - Ông Đàm Hữu Hiệp, cán phụ trásh dự án KVMAP UNDP - Bà Bùi Phương Trà, chun gia Phân tích Chương trình, phịng Quản trị Tham gia Ông Trần Quang Lâm, Quản đốc Dự án KVMAP Bà Nguyễn Thanh Vân, Quản lý Hợp phần GDNCBM HTNN Dự án KVMAP Bà Đinh Lê Quân, Quản lý Hợp phần Khảo sát – Rà phá Dự án KVMAP Tổ chức Phi phủ - Bà Tạ Thị Yến, Cán chương trình, tổ chức CRS - Bà Nguyễn Thu Hà, Chương trình hành động bom mìn, Trung tâm Quốc Tế - Ơng Phan Đức Tuấn, ngun Phó Tư lệnh cơng binh, Tư vấn độc lập sách kỹ thuật khảo sát rà phá bom mìn Tỉnh Bình Định - Ơng Nguyễn Tuấn Thanh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định - Ơng Lê Đức Năm, Phó Tham mưu trưởng, Bộ huy qn tỉnh Bình Định - Ơng Nguyễn Văn Hùng, chủ nhiệm công binh, Bộ huy quân tỉnh Bình Định - Ơng Phạm Hữu Quang, trợ lý cơng binh, Bộ huy quân tỉnh Bình Định - Ông Nguyễn Đức Thắng, Trưởng phòng Hợp tác quốc tế, Sở Ngoại Vụ tỉnh Bình Định - Ơng Nguyễn Cơng Vinh, Phó Chủ tihj TP Quy Nhơn - Ơng Nguyễn Xn Phong, Phó Chủ tịch huyện Hồi Ân - Ơng Trương Đề, Phó Chủ tịch huyện Hồi Nhơn - Ơng Phan Đình Hịa, Phó Giám đốc Sở Lao động Thương Binh Xã hội - Ơng Phan Thanh Liêm, Phó giám đốc Sở Xây dựng - Ơng Liêm, Phó giám đốc Sở Giáo dục Đào Tạo - Các giáo viên Trường Phổ thông sở xã Phước Mỹ, TP Quy Nhơn 67 - Ông Nguyễn Thái Tuấn, đội trưởng, thành viên Đội rà phá số 19, thôn Hà Tây, xã Ân Tường Tây, huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định Ông Vũ Tuấn Anh, đội trưởng thành viên Đội Khảo sát kỹ thuật, thơn An Sơn, xã Hồi Châu, huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định Ơng Lê Cảnh Hồng, Chỉ huy trưởng Ban huy công trường tỉnh Bình Định Ơng Nguyễn Ngọc Anh, Cán quản lý chất lượng, Ban huy cơng trường tỉnh Bình Định Ơng Lý Thanh Bình, Cán quản lý thơng tin, Ban huy cơng trường tỉnh Bình Định Danh sách cá nhân nước UNDP - Bà Caitlin Weissen, Trưởng đại diện thường trú, UNDP Việt Nam Bà Sitara Syed, Phó Trưởng đại diện thường trú, UNDP Việt Nam Bà Catherin Phuong, Trợ lý đại diện thường trú, Trưởng phịng Quản trị Tham gia Ơng Nils Christensen, Cố vấn trưởng Dự án KVMAP Các nhà tài trợ - Bà Jung-Myung Cho, Phó giám đốc, KOICA Việt Nam - Bà Hòang Hạnh Nguyên, chuyên gia ODA, KOICA Việt Nam - Ơng Drew Basil, Chun viên Chính sách qn sự, ĐSQ Mỹ Hà Nội - Ông Nguyễn Tiến Trường, Chuyên gia UXO, ĐSQ Mỹ Hà Nội - Ông Justin Baguley, Tư vấn Hợp tác Kinh tế Phát triển, ĐSQ Úc Hà Nội - Ông Geary Cox, chuyên viên phụ trách Tây Á TBD, Bộ Ngoại giao - Ông Rob Buck, chuyên gia Hành động bom mìn, DfID Anh Tổ chức Phi phủ quốc tế - Ông Jan Erik Stoa, Giám đốc NPA Việt Nam - Ông Ed Rowe, Cố vấn kỹ thuật cho VNMAC, NPA Việt Nam - Ông Faiz Paktian, Cố vấn phát triển lực, NPA Oslo - Bà Helene Kuperman, Giám đốc MAG Việt Nam - Ông Chuck Searcy, Cố vấn quốc tế, dự án RENEW Tổ chức khác - Ông David Hewitson, Fenix, Anh - Ông Ted Paterson, Tư vấn, Canada - Ông Phil Bean, Cố vấn, PM/WRA, Bộ Ngoại giáo Mỹ - Bà Thao Griffiths, Bộ Thương mại - Bà Arianna Calza Bini, GMAP, Geneva - Ông Rob White, GICHD 68 PHỤ LỤC G: BIÊN BẢN CUỘC HỌP THAM VẤN NGÀY 7/11/2019 Dự án Hành động bom mìn Việt Nam – Hàn Quốc Tham vấn Nhóm đánh giá kỳ Thời gian: 15:00 – 17:00, Thứ 5, ngày 7/11/2019 Địa điểm: VNMAC, Thạch Thất, Hà Nộii BIÊN BẢN CUỘC HỌP I Nhóm Đánh giá trình bày nội dung đánh giá kỳ dự án KVMAP II Các trao đổi Ông Nguyễn Văn Hồi, Cục trưởng Cục Bảo trợ xã hội , Bộ LĐ TB XH Tôi đồng ý với đánh giá nhóm , bao gồm tiến độ dự án, giải ngân ngân sách, phát hiện, khuyến nghị Tôi muốn đề xuất họp đại diện UNDP, VNMAC Bộ LĐTBXH người chịu trách nhiệm định – nên tổ chức thường xuyên Việc giúp kịp thời khắc phục vấn đề phát sinh, đặc biệt quy trình quản lý dự án Ví dụ, việc tốn cho cơng ty phần mềm họ giúp thu thập thông tin 80.000 nạn nhân chiến tranh hai tỉnh không thực kịp thời Việc có nạn nhân bom mìn phát sinh kết thành cơng dự án Nên xem xét mở rộng phạm vi mục tiêu hỗ trợ nạn nhân bom mìn nhiều nạn nhân chiến tranh gặp khó khăn chăm sóc sức khỏe, giáo dục sinh kế Trong thỏa thuận KOICA Bộ Quốc phịng khơng có phân biệt đối xử nạn nhân chiến tranh nạn nhân bom mìn Một số hoạt động xây dựng lực, hỗ trợ nạn nhân bom mìn lập đường dây nóng triển khai trước hoàn thành sở liệu nạn nhân Báo cáo ĐGGK có phần để thảo luận tính bền vững dự án Bà Jung-Myung Cho, Phó đại diện, KOICA Các trình bày khách quan hữu ích Đó đánh giá tồn diện mang tính xây dựng Có hợp tác tốt đối tác Báo cáo tích hợp với quan điểm dự án Chúng cần cập nhật chứng tiến độ hợp phần Khảo sát Rà phá Chúng ta rà phá 3000 vào năm 2020 khơng có 5000 rà phá năm 2018-2019? Chúng ta cần phải trao đổi thêm tính bền vững dự án; dự án kết nối với hoạt động bom mìn khác nào? Ngày mai Seoul KOICA có Lễ khai mạc hội nghị cải thiện hợp tác với Campuchia- Lào-Mianma-Thái Lan Việt Nam để xây dựng cộng đồng hịa bình Tơi nghĩ Việt Nam hình mẫu tiêu chuẩn tốt cho dự án tương lai Chúng tài trợ cho dự án có tầm nhìn Điều quan trọng phải biết Việt Nam muốn làm nhiều giai đoạn dự án? Một nhóm tư vấn độc lập tuyển dụng để xác định vấn đề Bà Caitlin Weissen, Trưởng đại diện UNDP Những phát chất lượng Khảo sát Rà phá tính bền vững dự án biện pháp quan trọng Nó tích hợp hành động bom mìn với sinh kế người sống vùng đất an toàn Chất lượng Khảo sát Rà phá cần phải cải thiện Chúng tơi xem xét để mở rộng phạm vi hỗ trợ nạn nhân nhóm mục tiêu; Tuy nhiên nạn nhân bị gần ưu tiên để giúp tái hịa nhập xã hội BĐPDA chung có hai họp năm hợp lý Nhưng cần phải có họp thường xuyên chuyên gia quản lý dự án với tham gia tích cực UBND tỉnh dự án Vấn đề giới nên đề cập cụ thể Báo cáo ĐGGK cung cấp nhiều kinh nghiệm quốc tế phản ánh dự án tương lai Làm Việt Nam tham gia hợp tác Nam-Nam vấn đề thú vị để thảo luận Việt Nam đảm nhận vị trí chủ tịch ASEAN thành viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc vào năm 2020 Bà Sitara Syed, Phó Trưởng đại diện UNDP Phát triển lực tiến trình lâu dài Trong báo cáo nên phân tích rõ thêm làm để hỗ trợ nâng cao lực có ý nghĩa Ơng Nguyễn Văn Ngọ, Trưởng phòng Khảo sát Rà phá, VNMAC Tơi đồng ý với báo cáo nhóm MTE Tơi anh Nghiệp gặp thảo luận với nhóm ĐGGK Đến ngày 25 tháng 10 năm 2019, có 14,500 khảo sát 2100 hoàn thành rà phá bom mìn Đề xuất kéo dài Dự án thêm năm khơng cần thiết, nhiều đội Khảo sát Rà phá huy động Bây chúng tơi có 23 đội khảo sát 53 đội rà phá Dự kiến tất khu vực khảo sát hoàn thành vào tháng năm 2020, sau nhóm khảo sát chuyển sang nhóm rà phá tiến hành rà phá từ tháng năm 2020 Để đảm bảo chất lượng Khảo sát Rà phá, đội tiếp tục làm việc 0,3 ngày Ông Nguyễn Hạnh Phúc, Phó Tổng Giám đốc VNMAC, Phó Chánh Văn phịng 701 Các đánh giá khách quan, có phạm vi lớn bao gồm tất thành phần dự án Những phát xác Hiện việc chia sẻ thơng tin VNMAC cịn hạn chế Trong thời gian tới, VNMAC tập trung vào: (i) Hồn thành khung pháp lý cho Hành động bom mìn Việt Nam để tiếp cận với tiêu chuẩn quốc tế (ii) Hoàn thành hệ thống thủ tục hợp tác VNMAC tỉnh, (iii) Điều chỉnh cấu tổ chức VNMAC giúp cho việc xây dựng kế hoạch phát triển đến năm 2025 VNMAC mong muốn hợp tác với KOICA, UNDP quan quốc tế khác để nâng cao hiệu làm việc Sau đợt đánh giá kỳ, dự án có điều chỉnh để đẩy nhanh tiến độ III Kết luận Đánh giá Nhóm đánh giá kỳ khách quan, tồn diện xác Báo cáo đánh giá kỳ cần phân tích nhiều tác động dự án, nêu bật vấn đề ưu tiên Cảm ơn KOICA tham gia tích cực nhiều vào lĩnh vực hành động bom mìn Tất hợp phần dự án chậm tiến độ có vấn đề càn phải khắc phục Trong việc xây dựng lực nguyên nhân yếu dự án BĐPDA chung có họp để thảo luận (a) nâng cao lực dựa sách phát triển quốc gia (đối với VNMAC); (b) Quản lý dự án (c) Triển khai thực dự án

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. TÓM TẮT BÁO CÁO

  • 2. GIỚI THIỆU

  • 3. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

  • 4. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DỰ ÁN

  • 5. ĐÁNH GIÁ VỀ BỐI CẢNH

  • 6. CÁC PHÁT HIỆN CHÍNH

  • 7. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

  • 8. CÁC PHỤ LỤC:

  • PHỤ LỤC A: LÝ LỊCH CỦA TƯ VẤN QUỐC TẾ VÀ TƯ VẤN TRONG NƯỚC

  • PHỤ LỤC B: ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ

  • PHỤ LỤC C: CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • PHỤ LỤC D: KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

  • PHỤ LỤC E: DANH MỤC CÁC VĂN BẢN, TÀI LIỆU ĐÃ XEM XÉT

  • PHỤ LỤC F: DANH SÁCH NHỮNG CÁ NHÂN ĐÃ THAM VẤN

  • PHỤ LỤC G: BIÊN BẢN CUỘC HỌP THAM VẤN NGÀY 7/11/2019

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan