+ Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật: giọng thơ trữ tình chính trị, sự vận dụng sáng tạo nhiều yếu tố của văn hoá và văn học dân gian làm sáng tỏ thêm tư tưởng “Đất nước của nhân d[r]
(1)Tuần 1 Tiết thứ:
Ngày soạn: 22/8/2010
ÔN TẬP:
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ I MỤC TIÊU BÀI DẠY.
Giúp hs: * Kiến thức:
- C ủng cố nâng cao kiến thức kiểu văn tư tưởng đạo lí
- Phân tích đề, lập dàn ý cho văn nghị luận tư tưởng, đạo lí Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá tư tưởng, đạo lí.
* Kĩ năng: Biết huy động kiến thức trải nghiệm thân để viết văn nghị luận tư tưởng, đạo lí.
* Thái độ: Có ý thức tiếp thu quan niệm đắn phê phán những quan niệm sai lầm
II CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: Soạn giáo án. - Học sinh: Soạn bài.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
a Giới thiệu vấn đề, tạo tâm thế: b Triển khai nội dung mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
- Vấn đề mà cố thủ tướng Ấn Độ nêu gì? Đặt tên cho vấn đề ấy?
HS trả lời, GV chốt lại
Hs trình bày, nhận xét Gv chốt lại
Luyện tập Câu 1:
Vấn đề mà Nê-ru cố thủ tướng Ấn Độ nêu ra là văn hoá biểu người Dựa vào ta đặt tên cho văn là:
- Văn hoá người
- Tác giả sử dụng thao tác lập luận + Giải thích + chứng minh.
+ Phân tích + bình luận
+ Đoạn từ đầu đến “hạn chế trí tuệ văn hố” Giải thích + khẳng định vấn đề (chứng minh).
+ Những đoạn cịn lại thao tác bình luận + Cách diễn đạt rõ ràng, giàu hình ảnh Câu 2: - Sau vào đề viết cần có ý: Hiểu câu nói nào?
Giải thích khái niệm:
(2)ta thể nào? - Suy nghĩ
+ Vấn đề cần nghị luận đề cao lí tưởng sống người khẩng định yếu tố quan trọng làm nên sống người + Khẳng định:
+ Mở rộng bàn bạc
* Làm để sống có lí tưởng?
* Người sống khơng có lí tưởng hậu sẽ ra sao?
* Lí tưởng cuả niên ta gì? - Ý nghĩa lời Nê-ru.
* Đối với niên ngày nay?
* Đối với đường phấn đấu lí tưởng, thanh niên cần phải nào?
* Tham khảo: Lòng khoan dung
Một nhửng phẩm chất quí báo dân tộc ta, đó lịng khoan dung Vậy khoan dung gì? Khoan dung rộng lượng,tha thứ cho người khác khi họ mắc lỗi Khoan dung niềm tin vào con người hướng đến điều tốt đẹp Khoan dung xuất phát từ trái tim u thương, khơng thể có một lịng khoan dung bên cạnh thiếu cảm thơng suy nghĩ thấu tình đạt lí Biểu lịng khoan dung biết cảm thơng với người khác ; biết tha thứ cho người khác họ hối hận sữa chữa lỗi lầm Ông bà ta dạy “đánh kẻ chạy không đánh người chạy lại” nghĩa ta phải biết mở lòng ra với người biết nhận lỗi Một thầy giáo bị học trò tạt axit khiến thầy bị nặng, ngày đêm vết thương hành hạ, thầy lên tiếng xin cho học trò cũ : “Hãy cho cậu hội cậu biết ăn năn” Thầy tin khoan dung cảm hóa được cậu học trò Khi biết tha thứ ta nhận thanh thản, nhẹ nhỏm với tâm hồn
Trái ngược với khoan dung ích kỉ, hẹp hịi, khơng mở rộng lòng với người, việc đáng được tha thứ Tuy nhiên, khoan dung mà bao che, tha thứ cho việc làm xấu, ảnh hưởng đến tập thể, đến xã hội lại điều đáng trách, đáng bị
lên án.
Nói tóm lại, khoan dung phẩm chất tốt, giúp con người chung sống chan hòa, hạnh phúc, thế giới hịa bình, bền vững Đối với Hs, lịng khoan dung là phẩm chất cần tự rèn luyện để hồn thiện nhân cách.
4.Củng cố, dặn dị:
(3)Tuần 2 Tiết thứ: 2
Ngày soạn: 30/8/2010 ÔN TẬP: TÁC GIẢ NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh: * Kiến thức:
- Khắc sâu quan điểm sáng tác, nghiệp văn học đặc điểm cơ bản phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh.
* Kĩ năng:
- Vận dụng có hiệu kiến thức nói vào việc đọc hiểu văn thơ của Người.
- Rèn luyện kỹ khái qt hố, phân tích quan điểm phong cách nghệ thuật nhà văn.
* Thái độ:Tự hào kính u lãnh tụ, danh nhân văn hố Hồ Chí Minh. II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Soạn giáo án - Học sinh: Soạn bài.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
a Giới thiệu vấn đề, tạo tâm thế: b Triển khai nội dung mới:
Hoạt động thầy trị Nội dung
- Trình bày q trình hoạt động Cm NAQ-HCM? - Giáo viên giới thiệu thêm: - Năm 1945 với Đảng lãnh đạo nhân dân giành chính quyền Người độc tun ngơn khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
- Người bầu làm chủ tịch nước phiên họp Quốc hội đầu tiên, tiếp tục giữ chức vụ ngày mất 2/9/1969.
Câu 1: Qúa trình hoạt động cách mạng. - Năm 1911: Bác tìm đường cứu nước - Năm 1930: Bác thống tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Đông Dương (nay Đảng cộng sản Việt Nam).
- Năm 1941: Người về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng
- Năm 1945 Người lãnh đạo Đảng CSVN và nhân dân tổng khởi nghĩa giành quyền và đọc TNĐL – khai sinh nước VN dân chủ cộng hoà.
- Từ 1945 đến 1969 Người Chủ tịch nước VNDCCH
(4)- Phân tích quan điểm sáng tác văn học Bác?
Văn chương sự nghiệp Bác nhưng trong q trình hoạt động cách mạng, Người sử dụng văn chương phương tiện có hiệu Sự nghiệp văn chương Bác thể hiện lĩnh vực
- Trình bày ngắn gọn sự nghiệp văn học Bác? - Anh (chị) trình bày những nét văn chính luận?
- Nêu hiểu biết em về thể loại truyện ký của Bác?
Bác Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hố giới Đóng góp to lớn nhất của Bác tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc
Câu 2: Quan điểm sáng tác văn học:
- Văn học thứ vũ khí chiến đấu lợi hại phụng cho nghiệp đấu tranh Cách mạng.
- Văn chương phải có tính chân thật dân tộc
+ Người đặc biệt coi trọng mục đích, đối tượng tiếp nhận để định nội dung và hình thức tác phẩm.
* Trước đặt bút viết, Bác đặt câu hỏi: - Viết cho (đối tượng sáng tác).
- Viết để làm (mục đích sáng tác). - Viết (nội dung sáng tác).
- Viết nào? (phương pháp sáng tác). => Nhờ có hệ thống quan điểm đây, tác phẩm văn chương Bác vừa có giá trị tư tưởng, tình cảm, nội dung thiết thực mà cịn có nghệ thuật sinh động, đa dạng
Câu 3: Sự nghiệp văn học: a Văn luận:
- Tuyên ngôn độc lập:
Một văn luận mẫu mực: Lập luận chặt chẽ, lời lẽ đanh thép, giọng văn hùng hồn, ngôn ngữ sáng, giàu tính biểu cảm ở thời điểm gay go, liệt dân tộc.
- "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến"; "Lời kêu gọi chống Mĩ cứu nước" Đó lời hịch truyền đi vang vọng khắp non sông làm rung động trái tim người Việt Nam yêu nước
b Truyện kí
- Đây truyện Bác viết thời gian Bác họat động Pháp: Pa ri (1922), Lời than vãn Bà Trưng Trắc (1922), Con người biết mùi hun khói (1922), Đồng tâm trí (1920), Vi Hành (1923), Những trò lố hay Va ren Phan Bội Châu (1925).
(5)- Giáo viên giới thiệu thêm về tập "Nhật kí tù":
Bác làm chủ yếu thời gian bốn tháng đầu Tập nhật kí thơ ghi lại cách chính xác điều mắt thấy tai nghe chế độ nhà tù Trung hoa dân quốc Tưởng Giới Thạch Tập thơ thể hiện sự phê phán sâu sắc
- Phong cách nghệ thuật của Bác đa dạng, phong phú ở các thể loại thống nhất
"Thơ Bác giành cho thiên nhiên địa vị danh dự "(Đặng Thai Mai).
tuệ sâu sắc, trái tim tràn đầy nhiệt tình yêu nước cách mạng
- Ngồi tập truyện kí, Bác cịn viết: Nhật kí chìm tàu (1931), Vừa vừa kể chuyện (1930). c Thơ ca:
- Nhật kí tù (1942-1943) bao gồm 134 bài tứ tuyệt, viết chữ Hán
- Nghệ thuật thơ "Nhật kí tù" kết giữa bút pháp cổ điển với đại, trong sáng giản dị thâm trầm sâu sắc
- Tập "Thơ Hồ Chí Minh" bao gồm bài thơ Bác viết trước năm 1945 cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ
Câu 4: Phong cách nghệ thuật:
- Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh độc đáo, đa dạng mà thống
+ Văn luận: - Lập luận chặt chẽ - Tư sắc sảo - Giàu tính luận chiến - Giàu cảm xúc hình ảnh.
- Giọng văn đa dạng hùng hồn đanh thép, khi ôn tồn lặng lẽ thấu tình đạt lí
+ Truyện kí:
- Kết hợp trí tuệ đại (tạo mâu thuẫn làm bật tiếng cười châm biếm, tính chiến đấu mạnh mẽ).
+ Thơ ca: Phong cách thơ ca chia làm hai loại:
* Thơ ca nhằm mục đích tuyên truyền:
- Được viết ca (diễn ca dễ thuộc, dễ nhớ)
- Giàu hình ảnh mang tính dân gian * Thơ nghệ thuật:
- Thơ tứ tuyệt viết chữ Hán + Cách viết ngắn gọn
+ Rất sáng, giản dị
+ Sử dụng linh hoạt thủ pháp nghệ thuật nhằm làm rõ chủ đề
4 Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại tác phẩm Bác Ngữ Văn 11 - Chuẩn bị: Tuyên ngôn độc lập
(6)TUẦN 3
Tiết : 3 Ngày soạn: 05/9/2010
ÔN TẬP: TUN NGƠN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh) I MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Giúp học sinh: * Kiến thức:
- Phân tích, đánh giá tun ngơn văn luận mẫu mực, thấy giá trị nhiều mặt ý nghĩa to lớn tác phẩm.
* Kĩ năng:
- Hiểu vẻ đẹp tư tưởng tân hồn tgiả qua “TNĐL” - Làm lập dàn ý văn nghị luận
* Thái độ: Giáo dục em lòng tự hào dân tộc, ý thức phấn đấu bảo vệ Tổ quốc.
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Soạn giáo án - Học sinh : Soạn III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra cũ: Nêu vài nét nghiệp văn chương của Hồ Chí Minh?
3.Nội dung mới: a Giới thiệu vấn đề, tạo tâm thế:
b Triển khai nội dung mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
- Học sinh tự thảo luận và lập dàn ý trình bày trên bảng.
- HS nhận xét GV chốt lại
I Đề bài: Suy nghĩ anh (chị) độc lập dân tộc qua “Tuyên ngôn độc lập” Hồ Chí Minh
II Lập dàn ý: 1 Mở bài:
- Hoàn cảnh đời.
Ngày 19/8/1945: Chính quyền Hà Nội tay nhân dân
Ngày 26/8/1945: Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc.
Ngày 2/9/1945: Bác Hồ đọc "Tuyên ngôn độc lập"
- Giá trị tuyên ngôn
Giá trị l/sử: - Là một văn kiện l/sử to lớn tuyên bố chấm dứt chế độ TD - PK nước ta, mở kỷ nguyên dtộc.
(7)? Bác viết phần mở đầu? Tại Bác lại trích dẫn tun ngơn của Pháp Mĩ?
? Trên thực tế Bác đưa ra những luận chứng để bác bỏ luận điệu TDP? ? Bác tố cáo tội ác gì giặc Pháp?
đanh thép, hồn, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục.
2 Thân bài:
a Cơ sở pháp lí Tuyên ngôn
- Nêu k/định quyền người, quyền dtộc: Trích dẫn TN:
+ Tuyên ngôn nước Mĩ (1776): Nhân dân thuộc địa Bắc Mĩ đấu tranh giải phóng khỏi thực dân Anh giành độc lập dân tộc
+ Tuyên ngơn nhân quyền Pháp (1789): CMTS Pháp xố bỏ chế độ phong kiến Pháp lập nên dân chủ tư sản.
=> HCM nêu lên nguyên lí quyền bình đẳng, độc lập tự người
=> Tinh thần tuyên ngơn có ý nghĩa tích cực tạo sở pháp lí vững vàng cho tun ngơn nhằm chặn trước âm mưu đen tối, lâu dài kẻ thù.
- Lập luận sáng tạo: “Suy rộng ra…”: từ quyền người => quyền dân tộc => Cổ vũ tinh thần đtranh dành đlập dtộc thuộc địa khác.
b Cơ sở thực tế cho tuyên ngôn: * Tội ác Thực dân Pháp:
Lợi dụng cờ tự do, bình đẳng thực chất chúng đã:
- Cướp nước ta.
- Áp đồng bào ta tất lĩnh vực: kinh tế trị, xã hội:
+ Bắt nhân dân ta phải nhổ lúa trồng đay, cướp ruộng đất
+ Tắm máu khởi nghĩa ta. + Xây nhà tù nhiều trường học + Khuyến khích dân ta dùng thuốc phiện. + Thu thuế vơ lí.
=> Hậu quả:hơn triệu đồng bào ta chết đói. - Bán nước ta lần cho Nhật (Bảo hộ?)
(8)? Lập trường nghĩa của dtộc ta thể ntn?
=> Bản cáo trạng đanh thép tố cáo tội ác của Thực dân Pháp.
* Lập trường: nghĩa nhân đạo - Ý chí:
+ Trên lịng chống lại âm mưu xâm lược thực dân Pháp, gan góc chống ách nơ lệ Pháp 80 năm.
+ Gan góc đứng phe đồng minh chống PXít.
+ Khoan hồng với kẻ thù chúng bị thất thế.
- Kết quả:
+ Bác bỏ luận điệu "bảo hộ "của thực dân Pháp. + Giành độc lập từ tay Nhật
+ Làm chủ đất nước, lập nên dân chủ cộng hồ => Lí lẽ sắc bén, lập luận chặt chẽ Bác đã phơi bày luận điệu xảo trá bọn Thực dân Pháp Đồng thời thể truyền thống nhân đạo nghĩa dân tộc ta
+ Phủ định dứt khoát, triệt để đặc quyền, đặc lợi TDP đvới nước VN => K/định mạnh mẽ quyền độc lập dtộc.
c Lời tuyên bố độc lập:
Lời tuyên bố trước quốc dân, trước giới sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà khẳng định quyền độc lập tự dân tộc Việt Nam.
3 Kết luận
- “TNĐL” k/định quyền tự do, đọc lập của dtộc
- “TNĐL” vừ có gtrị l/sử, vừa có gtrị vhọc. - Rút học cho thân trách nhiệm công dân đất nước.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Viết dàn ý thành văn hoàn chỉnh.
(9)TUẦN 4 Tiết thứ: 4
Ngày soạn: 12/9/2010 ÔN TẬP:
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp học sinh:
-Kiến thức: Nắm cách viết văn NL tương đời sống, biết vận dụng thao tác lập luận để làm tốt văn nghị luận tượng đời sống.
- Kĩ năng: Ôn tập, củng cố nâng cao kiến thức kỹ học. Nhận diện tượng đời sống nêu số văn bản nghị luận Huy động kiến thức trải nghiệm thân để viết bài văn nghị luận tượng đời sống.
- Thái độ: Có ý thức đắn trước tượng đời sống. II CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Soạn giáo án. - Học sinh: Soạn bài.
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: Nghị luận tư tưởng đạo lý gì? 3 Nội dung mới:
a Giới thiệu vấn đề, tạo tâm thế:
b Triển khai nội dung mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
- HS lập dàn ý, trình bày trên bảng, hs khác nhận xét. - GV chốt lại
I Đề bài
Một tượng phổ biến vứt rác đường nơi công cộng Ngồi bên hồ , dù hồ đẹp tiếng , người ta cũng tiện tay vứt rác xuống… Em đặt nhan đề để gọi tượng viết văn nêu suy nghĩ mình
II Lập dàn ý:
1 Đặt tiêu đề thích hợp cho văn 2 Dàn bài :
a Mở bài : (1,5 điểm) Nêu tượng:
- Thành phố ngày đẹp, nhưng đáng tiếc chưa thật
- Nhiều người có thói quen vứt rác bừa bãi ở nơi cơng cộng , hành vi thật đáng phê phán
(10)nơi công cộng
+ Trên đường phố , công viên + Các hồ , sông thành phố + Ở khu du lịch
- Nguyên nhân
+ Do ý thức ,do thói quen + Do giáo dục vệ sinh chưa tốt + Do kỷ luật chưa nghiêm - Tác hại
+ Làm mĩ quan thành phố
+ Làm ô nhiễm môi trường , gây hại cho sức khỏe cộng đồng.
- Nêu cách khắc phục
+ Tuyên truyền giáo dục từ nhỏ - hình thành thói quen khơng vứt rác bừa bãi + Phạt nghiêm hành vi thiếu ý thức ở những nơi công cộng
+ Mỗi người tự nhắc nhở thân ln có ý thức giữ cho mơi trường xanh – – đẹp c Kết bài: (1,5 điểm)
- Ngôi nhà đẹp không sạch-Thành phố vậy
- Con người khỏe mạnh môi trường bi ô nhiễm
=> Giữ gìn mơi trường đẹp nhiệm vu của người.
4.Củng cố - Dặn dị:
- Viết dàn ý thành văn hồn
(11)TUẦN 5 Tiết thứ: 5
Ngày soạn: 17/9/2010
ÔN TẬP: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
- Kiến thức: Củng cố nâng cao kiến thức văn khoa học, phong cách ngôn ngữ khoa học đặc trưng phong cách
- Kĩ năng:
+ Có kĩ phân biệt phong cách ngôn ngữ khoa học với phong cách khác biết cách sử dụng ngôn ngữ khoa học trường hợp cần thiết. + Kĩ xây dựng văn khoa học, phát sửa lỗi văn khoa học.
- Thái độ: Giữ gìn sang tiếng Việt. II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Soạn giáo án. - Học sinh: Soạn bài. III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định
2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
a Giới thiệu vấn đề, tạo tâm thế:
b Triển khai nội dung mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
- HS nhắc lại số kiến thức học.
- GV nhận xét
HS làm tập, trình bày
- Văn khoa học văn n/cứu vấn đề khoa học, trình bày nội dung khoa học dùng để giảng dạy hay phổ biến kiến thức khoa học thông dụng.
- Văn khoa học gồm ba loại chính:
+ Văn khoa học chuyên sâu: chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu luận, báo cáo khoa học
+ Văn khoa học giáo khoa: giáo trình, SGK.
+ Văn khoa học phổ cập: phổ biến rộng rãi kiến thức KH cho đông đảo bạn đọc.
- Ngôn ngữ khoa học ngôn ngữ dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu: KHTN, KHXHNV, KHCN.
- Đặc trưng phong cách ngôn ngữ khoa học
+ Tính khái quát, trừu tượng:
+ Tính lí trí, lơ gích:
+ Tính khách quan, phi cá thể
* Luyện tập: Bài 1:
(12)trên bảng GV nhận xét
Viết đoạn văn phổ biến kiến thức khoa học mơi trường sống (nước, khơng khí, đất…).
GV gợi ý
HS viết trình bày.
tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX" văn bản khoa học
a Nội dung thông tin kiến thức khoa học l/sử vhọc (vhọc sử):
- Nhận định hoàn cảnh lịch sử, xã hội văn hoá. - Đánh giá trình phát triển thành tựu chủ yếu - Những đặc điểm văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết kỉ XX.
=> Những nhận định đánh giá xác đúng đắn sơ thực văn học hiện đại
b Cách trình bày: Nêu luận điểm sử dụng d/chứng.
c Ngôn ngữ: dùng nhiều thuật ngữ khoa học xã hội nhân văn: chủ đề, h/ảnh, tphẩm, p/ánh hiện thực, cảm hứng sáng tạo.
Bài 3:
- Đoạn văn dùng nhiều thuật ngữ khoa học: Khảo cổ, người vượn, hạch đá, mảnh tước, rìu tay, di chỉ, cơng cụ đá.
- Tính lí trí, lơ gích đoạn: Thể rõ cách lập luận: câu đầu nêu luận điểm khái quát, câu sau nêu luận Luận liệu thực tế => Đoạn văn có cách lập luận kết cấu diễn dịch.
Bài 4: Gợi ý:
1 Môi trường gì? Mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển con người thiên nhiên.
2 Môi trường sống người theo chức năng được chia làm:
- Môi trường tự nhiên - Môi trường xã hội
3 Chức môi trường:
- Môi trường không gian sống người và các loài sinh vật.
- Là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho con người.
- Là nơi chứa đựng chất phế thải người tạo ra.
- Là nơi giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên đến người sinh vật trái đất.
- Là nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho con người…
4 Củng cố - Dặn dò:
(13)- Chuẩn bị: Nghị luận thơ, đoạn thơ TUẦN 6
Tiết thứ:6
Ngày soạn: 20/9/2010
ÔN TẬP: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
- Kiến thức: + Củng cố nâng cao tri thức văn nghị luận
+ Biết cách làm văn nghị luận tác phẩm thơ, đoạn thơ - Kĩ năng: + Cách triển khai nghị luận tác phẩm thơ.
+ Huy động kiến thức cảm xúc, trải nghiệm bản than vể viết nghị luận thơ, đoạn thơ.
- Thái độ: Cảm thụ hay, đẹp nghệ thuật ngôn từ. II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Soạn giáo án - Học sinh: Soạn bài. III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định
2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới:
a Giới thiệu vấn đề, tạo tâm thế:
b Triển khai nội dung mới:
Hoạt động thầy trò Yêu cầu cần đạt
- HS đọc SGK.
? Hai đề thuộc kiểu bài NL nào?
? Hai đề có điểm nào giống khác nhau?
- Chia nhóm thảo luận. Nhóm 1:
? Để làm đề cần xác định ý nào?
1 Tìm hiểu đề lập dàn ý. Đề bài: SGK T81.
Đề 1:
Phân tích thơ : “Cảnh khuya” - HCM. Đề 2:
Phân tích đoạn thơ “Việt Bắc” - T.H a Tìm hiểu đề
- Kiểu bài: NLVH (về thơ, đoạn thơ). - So sánh:
+ Giống nhau: NLVH, ptích thơ. + khác nhau:
Đề 1: Yêu cầu ptích thơ trọn vẹn.
Đề 2: Yêu cầu ptích đoạn thơ trích bthơ. - Cần xác định:
Đề 1:
+ Hoàn cảnh đời thơ. + Vẻ đẹp thiên nhiên bthơ. + Nhân vật trữ tình bthơ.
(14)Nhóm 2:
? Để làm đề cần xác định ý nào?
- HS theo dõi SGK.
+ Hoàn cảnh đời bthơ. + Vị trí đtrích bthơ. + Nội dung đthơ.
+ Thành cơng nghệ thuật đthơ.
=> Tìm hiểu đề xác định vấn đề sẽ trình bày viết.
b Lập dàn ý.
- Mở bài: Dẫn thơ, đoạn thơ vào viết, có thể nêu gắn gọn HCST xuất xứ bthơ, đoạn thơ.
- Thân bài: Lần lượt ptích ý xác lập ở phần tìm hiểu đề.
- Kết bài: Đánh giá chung nội dung, nghệ thuật thơ, đoạn thơ.
* Các ý chính: - Đề 1:
+ Bthơ đời vào thời điểm năm đầu của cuộc k/chiến chống Pháp chiến khu Việt Bắc. + Ghi lại vẻ đẹp thiên nhiên đêm trăng đẹp, thơ mộng chiến khu VBắc.
+ N/vật trữ tình giống người ẩn sĩ thơ cổ vì cũng sống mây ngàn hạc nội; khác ẩn sĩ chỗ tích cực nhập thế, trực tiếp lãnh đạo k/chiến.
+ Các yếu tố cổ điển: luật thơ, h/ảnh thơ
+ Các yếu tố đại: phá cách luật thơ sự nhập n/vật trữ tình (“lo nỗi nước nhà”). 2 Nhận xét.
- Khái niệm:
+ Giới thiệu khái quát thơ, đoạn thơ. + Bàn giá trị nội dung nghệ thuật bài thơ, đoạn thơ.
+ Đánh giá thơ, đoạn thơ. - Yêu cầu:
+ Đọc kĩ đoạn thơ, thơ, nắm mục đích, hồn cảnh sáng tác, vị trí đoạn thơ, thơ + Phát dấu hiệu đặc biệt ngơn ngữ, hình ảnh thơ, đoạn thơ.
+ Chỉ phong cách nghệ thuật, tử tưởng tình cảm tác giả thể thơ, đoạn thơ. 4 Củng cố - dặn dò:
- Nắm cách làm NL thơ, đoạn thơ. - Chuẩn bị: "Tây Tiến”.
(15)TUẦN 7 Tiết thứ:7
Ngày soạn: 25/9/2010 ÔN TẬP: TÂY TIẾN
(Quang Dũng) I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
- Kiến thức: Cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ núi rừng miền Tây Bắc Tổ quốc hình ảnh người lính TâyTiến hào hoa, dũng cảm vẻ đẹp bi tráng thơ
- Kĩ năng: đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại cách làm bài văn nghị luận.
- Thái độ: Tỏ lịng kính trọng anh đội cụ Hồ thêm yêu quê hương mình. II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Soạn giáo án - Học sinh: Soạn bài. III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định
2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới:
a Giới thiệu vấn đề, tạo tâm thế:
b Triển khai nội dung mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
- HS lập dàn ý trình bày. - GV nhận xét chốt lại
I Đề bài: Vẻ đẹp anh đội cụ Hồ qua thơ “Tây Tiến” Quang Dũng.
II Lập dàn ý 1 Mở bài
- Giới thiệu khái quát tác giả, hoàn cảnh ra đời thơ.
- Giới thiệu hình ảnh người lính
( Cuối năm 1948: Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác - nhớ đồng đội cũ - Tại Phù Lưu Chanh ông viết thơ (Lúc đầu bthơ có tên “Nhớ Tây Tiến”, sau đổi thành “Tây Tiến”) Thân bài
- Nỗi nhớ miền đất Tây Tiến đi qua
- Kỷ niệm Tây Bắc.
- Hình ảnh đồn qn Tây Tiến. * Hồn cảnh sống chiến đấu:
+ Khó khăn, gian khổ: Khơng mọc tóc, xanh màu => sốt rét.
(16)Họ phi thường ý chí nhưng cũng gần gũi tình cảm. Vẻ đẹp tình cảm tơ điển thêm cho tâm hồn họ, làm sáng lên vẻ đẹp riêng của người Hà Thành, gian khổ lãng mạn, lịch, bởi:
“Chẳng thơm thể hoa nhài,
Dẫu không lịch cũng người Tràng An”
Rải rác biên cương mồ viễn xứ Áo bào thay chiếu anh đất. => Hiện thực đầy khốc liệt.
* Phẩm chất: + Ý chí:
“Dữ oai hùm”: mang sức mạnh rừng xanh. “Mắt trừng”: Có sức mạnh căm thù.
Quyết tâm, tư thế chiến đấu.
“Chiến trường ”: tự nguyện chiến đấu. => Những chiến sĩ xả thân Tổ quốc.
+ Tình cảm:
“Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”.
=> Nhớ quê hương – thủ đô yêu dấu: nhớ bạn bè, nhớ người yêu -> lãng mạn.
=> Đoạn thơ tượng đài người lính Tây Tiến với vẻ đẹp khí phách hiên ngang, tâm hồn lãng mạn, hào hoa => H/ảnh đẹp của người lính thời “Quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh”.
- Lời hứa thuỷ chung.
=> Đoạn thơ khẳng định tình cảm tác giả với đồng đội, mặt khác, thể lí tưởng chiến đấu "một khơng về" người lính Họ đi chiến đấu khơng hẹn ngày
3 Kết luận
- Khái qt hình tượng người lính: vẻ đẹp anh dũng, can trường lãng mạn, hào hoa.
- 4 Củng cố - dặn dò:
- Viết dàn ý thành văn hoàn chỉnh -Chuẩn bị: Tác giả Tố Hữu
(17)-TUẦN 8 Tiết thứ: 8
Ngày soạn: 1/10/2010
ÔN TẬP: TÁC GIẢ TỐ HỮU I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
- Củng cố khắc sâu nét đường đời, đường CM, đường thơ Tố Hữu - nhà hoạt động CM ưu tú, cờ đầu của văn nghệ CMVN, cờ đầu thơ ca CMVN TK XX
- Hiểu sơ chất trữ tình trị nội dung tính dân tộc nghệ thật biểu p/cách thơ Tố Hữu.
II CHUẨN BỊ:
* Giáo viên: Soạn giáo án
* Học sinh: Soạn
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:
3.Nội dung mới: a Giới thiệu vấn đề, tạo tâm thế:
b Triển khai nội dung mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
? Trình bày nội dung chính tiểu sử Tố Hữu?
? Vì nói: thơ TH mang
Câu 1: Cuộc đời người
-Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành (1920 -2002). - Những yếu tố ảnh hưởng đến hồn thơ Tố Hữu: + Gia đình: Sinh trưởng gia đình có truyền thống Nho học u văn chương: Cha: nhà Nho ham thích thơ ca.
Mẹ: nhà Nho, thích sưu tầm câu ca dao, dân ca => truyền lại tình yêu tha thiết với văn học dân gian.
+ Quê hương: Xứ Huế - vùng đát nổi tiếng với phong cảnh đẹp, nên thơ, giàu truyền thống văn hố => ni dưỡng hồn thơ ngọt ngào.
+ Bản thân: sớm giác ngộ lí tưởng CM - vào Đảng 18 tuổi, gắn bó tha thiết với CM và k/chiến.
=> Ở Tố hữu có thống chặt chẽ, hài hoà người trị người thơ ca, nghiệp thơ ca gắn liền với nghiệp CM. -Từng giữ nhiều chức vụ quan trọng Đảng và nhà nước
(18)đậm chất Trữ tình - chính trị?
? Tính dân tộc thể hiện ntn?
- Thơ TH mang chất trữ tình - trị sâu sắc. + Thơ ông hướng tới ta chung với lẽ sống lớn, t/cảm lớn, niềm vui lớn CM, dtộc, đất nước.
+ Cái trữ tình: tơi chiến sĩ, nhân danh Đảng, dân tộc rộng lớn.
+ TH không sâu thể c/sống t/cảm riêng tư mà làm sáng tỏ t/cảm lớn. - Thơ TH mang đậm tính sử thi:
+ Đề tài: Những kiện trị lớn đất nước.
+ Cảm hứng: Cảm hứng l/sử - dtộc (chứ không phải cảm hứng đời tư).
+ Vấn đề bật: Vận mệnh cộng đồng (chứ không phải vận mệnh cá nhân).
+ Nhân vật trữ tình: người tiêu biểu mang p/chất thời đại: lãnh tụ, đội. - Thơ TH đậm đà tính dân tộc:
+ Thể thơ: thành công sử dụng thể thơ truyền thống:LBát, bảy chữ, năm chữ, STLB.
+ Ngôn ngữ: Sử dụng từ ngữ cách nói dtộc. + B/pháp nghệ thuật: So sánh, ẩn dụ, nhân hoá.
=> Thơ Tố Hữu thành công xuất sắc của thơ cách mạng, thơ trữ tình trị, kế tục truyền thống lớn thơ ca dân tộc cờ đầu của thơ ca CMVN.
=> Thơ Tố Hữu kết hợp hai yếu tố: Cách mạng dân tộc nghệ thuật.
=> Sức hấp dẫn thơ Tố Hữu niềm say mê lí tưởng tính dân tộc đậm đà.
4.Củng cố - dặn dị:
- Phân tích tập thơ TH - Chuẩn bị: Viêt Bắc
(19)TUẦN 9 Tiết thứ: 9
Ngày soạn: 06/10/2010 ÔN TẬP: VIỆT BẮC
(Tố Hữu) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh: - Kiến thức:
+ Củng cố nâng cao hiểu biết “Việt Bắc”
+ Tính dân tộc đậm nét: thể thơ lục bát, kiểu kết cấu đối đáp, ngơn ngữ hình ảnh đậm sắc thái dân gian, dân tộc.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ cảm thụ thơ lập dàn ý văn nghị luận.
- Thái độ: Lòng yêu quê hương, đất nước lòng biết ơn hệ cha anh đã chiến đấu để bảo vệ độc lập cách mạng
II CHUẨN BỊ: * Giáo viên:
- Soạn giáo án
- Phương pháp lên lớp: Gợi mở, phát vấn, thảo luận… * Học sinh: Soạn bài.
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra cũ: Hãy nêu nét phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu?
3.Nội dung mới: a Giới thiệu vấn đề, tạo tâm thế:
b Triển khai nội dung mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
Hs lập dàn ý trình bày, nhận xét.
Gv chốt lại
I Đề bài: Vẻ đẹp cảnh người đoạn trích Việt Bắc qua đoạn thơ sau:
“Ta có nhớ ta …
Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung” II Lập dàn ý
1 Mở bài:
- Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩn - Dẫn vào đoạn thơ cần phân tích lam rõ vẻ đẹp cảnh người Việt Bắc
2 Thân bài: - Mùa đông:
“Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao cài thắt lưng” + Sự đối lập hai màu xanh - đỏ làm trẻ lại màu xanh trầm tịch rừng già xua cái lạnh lẽo mùa đông vùng cao.
(20)khiến người trở nên bật trở thành trung tâm tranh.
- Mùa xuân:
“Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang” + “Mơ nở trắng rừng” – sắc trắng tinh khiết mênh mang gợi sức xuân dâng ngập đất trời núi rừng Việt Bắc.
+ Từ “chuốt”: động từ vừa gợi lên được sự khéo léo vừa thể cần mẫn người lao động.
- Mùa hạ:
“Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ em gái hái măng mình” + Khúc nhạc ve sầu sống động; từ “đổ” biểu thị chuyển màu đồng loạt, rừng phách phủ vàng rực rỡ.
+ Hình ảnh gái hái măng mình khơng lẻ loi đơn mà chịu khó tận tụy với cơng việc.
- Mùa thu:
“Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung” + Câu thơ giàu tính tạo hình vừa gợi tả được vẻ đẹp thời tiết, thiên nhiên nên thơ, vừa thể niềm vui hịa bình.
+ Tiếng hát ân tình hịa quyện với ánh trăng vang lên thật ấm lòng
3 Kết luận
Khái quát chung đoạn thơ 4.Củng cố - dặn dò:
- Viết thành văn hoàn chỉnh
(21)TUẦN 10 Tiết thứ: 10
Ngày soạn: 12/10/2010 ÔN TẬP: ĐẤT NƯỚC
(Nguyễn Khoa Điềm) I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh: - Kiến thức:
+ Thấy nhìn mẻ đất nước thông qua cách cảm nhận của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: Đất nước hội tụ kết tinh bao công sức và khát vọng nhân dân Nhân dân người làm đất nước.
+ Nắm nét đặc sắc nghệ thuật: giọng thơ trữ tình chính trị, vận dụng sáng tạo nhiều yếu tố văn hoá văn học dân gian làm sáng tỏ thêm tư tưởng “Đất nước nhân dân”.
- Kĩ năng:
+ Đọc - hiểu tác phẩm thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. + Làm quen với giọng thơ giàu chất trí tuệ, suy tư.
- Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, đất nước. II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Soạn giáo án
Gợi mở, phát vấn, thảo luận. - Học sinh: Soạn bài.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định - kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra cũ: Trong nỗi nhớ người xuôi, thiên nhiên VB hiện lên nào?
3 Bài mới:
a Giới thiệu vấn đề, tạo tâm thế:
b Triển khai nội dung mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
? Nếu nét tác giả?
Hs lập dàn ý trình bày Gv nhận xét
Câu 1: Tác giả
- Nguyễn Khoa Điềm: Sinh năm 1943 thôn Ưu Điềm, xã Hoà Phong, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế
- Gia đình: có truyền thống u nước.
- Là nhà thơ trưởng thành k/chiến chống Mỹ.
- Sau ngày đất nước thống nhất: giữ nhiều chức vụ khác Hội nhà văn VN và trong máy lãnh đạo Đảng nhà nước.
- Thơ: kết hợp cảm xúc nồng nàn suy tư sâu lắng Đất nước.
(22)Tác giả chọn câu ca dao trong kho tàng ca dao dân ca nói phương diện quan trọng truyền thống tâm hồn dân tộc:
Say đắm tình yêu: “Yêu em từ thuở ”
Coi trọng tình nghĩa: “Biết q cơng cầm vàng ”
Quyết liệt, căm thù trong chiến đấu: “Biết trồng tre đợi ngày thành gậy ”
=> Sử dụng vốn ca dao dân ca cách sáng tạo thể hiện sự nhận thức sâu sắc đất nước.
Câu
Đề bài: Suy nghĩ em tư tưởng “Đất nước nhân dân” (Đất nước - Nguyễn Khoa Điểm)
Gợi ý:
* Mở bài: Giới thiệu khái quát tác giả tác phẩm dẫn luận đề vào văn.
* Thân bài: Hs làm rõ
- Nhân dân người tạo nên dáng hình đất nước: + Vợ nhớ chồng => Núi Vọng Phu. + Vợ chông yêu => Hòn Trống Mái + Học trò => Núi Bút, Non Nghiên.
=> Những cảnh quan thiên nhiên kỳ thú đều gắn với đ/sống dân tộc Nó trở thành danh lam thắng cảnh gắn với đ/sống của con người dân tộc.
- Nhân dân người lao động, chiến đấu để xây dựng bảo vệ Đất nước:
+ Con gái trai: cần cù làm lụng. + Có giặc: Con trai trận
Con gái: nuôi con. + Sống chết: Giản dị bình tâm.
+ Nhân dân người truyền lại những kinh nghiệm cho đời sau để tiếp tục xây dựng và bảo vệ Đất nước.
=> “Đất nước Đất nước nhân dân”.
* Kết luận
- Khái quát chung.
- Nét độc đáo nghệ thuật: sử dụng sáng tạo vốn văn hoá dân gian (CD DC, thần thoại, truyền thuyết ; Thể thơ tự do góp phần thể tình cảm u mến dạt và lịng tự hào Đất nước.
4 Củng cố - dặn dò:
- Viết dàn ý thành văn hoàn chỉnh
(23)(24)TUẦN 11 Tiết thứ: 11
Ngày soạn: 17/10/2010
THỰC HÀNH
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ NGỮ ÂM I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
- Kiến thức: Củng có nâng cao nhận thức số phép tu từ ngữ âm (tạo nhịp điệu, âm hưởng, điệp âm, điệp vần, điệp thanh), đặc điểm tác dụng của chúng.
- Kĩ năng: Biết phân tích phép tu từ văn bản, bước đầu biết sử dụng chúng cần thiết nhận biết phép tu từ ngữ âm văn bản.
- Thái độ: Thêm yêu giữ gìn sáng tiếng Việt. II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Soạn giáo án
Phát vấn, thảo luận, luyện tập. - Học sinh: Soạn bài.
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:
3 Nội dung mới: a Giới thiệu vấn đề, tạo tâm thế:
b Triển khai nội dung mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập:
GV hướng dẫn HS làm bài tập.
I Tạo nhịp điệu âm hưởng thích hợp. Bài tập 3:
Về từ ngữ, đoạn văn dùng phép nhân hoá, đồng thời dùng nhiều động từ Những phép đó phối hợp với phép ngữ âm sau:
- Sự ngắt nhịp cần liệt kê.
- Câu văn thứ 3: ngắt nhịp liên tiếp lời kể về chiến công tre.
- Hai câu văn cuối: Câu ngắt nhịp giữa CN VN (không dùng từ “là”) tạo nên âm hưởng mạnh mẽ, dứt khoát lời tuyên dương cơng trạng, khẳng định ý chí kiên cường chiến công vẻ vang tre.
II Điệp âm, điệp vần, điệp thanh. 2 Bài tập 2:
(25)-đồng thời bộc lộ tâm hồn thơ thanh khiết đắm say với thiên nhiên nhà thơ. b Trong đoạn thơ Tố Hữu vần "ang" xuất hiện lần Đây vần chứa nguyên âm rộng âm tiết thuộc loại nửa mở (kết thúc bằng phụ âm mũi) Vần "ang" gợi cảm giác rộng mở chuyển động thích hợp với sắc thái miêu tả chuyển động mùa (từ mùa đông sang mùa xuân).
Bài tập 3:
Khung cảnh hiểm trở vùng rừng núi sự gian lao, vất vả hành quân gợi ra yếu tố:
- Nhịp điệu: 4/3
- Sự phối hợp B-T:
câu 1: nhiều trắc => hiểm trở, hoang vu
Câu 4: nhiều Bằng => thoáng đãng, rộng lớn.
- Dùng từ láy gợi hình.
- Phép đối từ ngữ: “Dốc lên ” “Ngàn thước ” - Phép lặp cú pháp: Câu câu 3. 4 Củng cố - dặn dị:
- Tìm số đ/văn, thơ có sử dụng đặc sắc số phép tu từ ngữ âm. - Chuẩn bị: Đò lèn (Nguyễn Duy)
(26)TUẦN 12 Tiết thứ: 12
Ngày soạn: 23/10/2010 ƠN TẬP: ĐỊ LÈN
(Nguyễn Duy) I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh: - Kiến thức:
+ Nắm vài nét tác giả, tác phẩm để hiểu giá trị nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật tác phẩm
+ Cuộc sống lam lũ, tần tảo người bà bên cạnh vô tư đến vô tâm của người cháu thức tỉnh nhân vật trữ tình Đị lèn).
- Kĩ năng: Đọc - hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
- Thái độ: Lòng biết ơn người sinh than, nuôi dưỡng và giáo dục
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Soạn giáo án. * Học sinh: Soạn bài. III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:
3.Nội dung mới: a Giới thiệu vấn đề, tạo tâm thế: b Triển khai nội dung mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
Học sinh đọc SGK
- Phần Tiểu dẫn trình bày nội dung gì?
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
Hs đọc
1 Tác giả:
- Nguyễn Duy: Tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ
- Là nhà thơ vẻ đẹp đời thường, những giá trị khiêm nhường mà bền vững.Thơ ND mang hướng ca dao thâm trầm trong triết lý hồn nhiên hóm hỉnh …
2 Tác phẩm: - Ra đời 9/1983
- Đò Lèn: Quê ngoại tác giả - Bố cục: đoạn.
+ 5 khổ thơ đầu:
Người cháu nhớ lại hình ảnh lam lũ, tần tảo giữa sống thường nhật người bà bên cạnh vô tư đến mức vô tâm người cháu. + Khổ cuối:
Sự thức tỉnh người cháu trước quy luật đơn giản mà nghiệt ngã cõi đời để càng đau đớn, nuối tiếc thương bà
(27)- Lời thơ giản dị chân thành. - Dùng từ có giá trị tạo hình … 3 Tham khảo:
LỜI BÌNH: Trịnh Thanh Sơn
Tôi đọc thơ thật hay này, nhiều năm đọc đến thuộc lòng Mỗi dịp q, qua Đị Lèn, tơi lại gặp Nguyễn Duy gặp bà ngoại Nguyễn Duy Tơi nhìn đăm đăm những bà già bán trứng trước cửa ga, dị đốn xem đâu bà ngoại nhà thơ? Đương nhiên tơi hiểu bà ngoại Nguyễn Duy đâu cịn nữa, nên anh có nhiều "bà ngoại".
Bài thơ vào đề hồn nhiên, nhà thơ kể trò nghịch ngợm tuổi thiếu thời miền đất nơi quê ngoại Nào cống Na câu cá, níu váy bà chợ Bình Lâm, bắt chim sẻ vành tai tượng phật ăn trộm nhãn chùa Trần
Nguyễn Duy kể tên cống, chợ, những chùa cách tự nhiên mà hoài niệm, ngỡ khơng có gắn bó máu thịt khơng kể Rồi anh kể tiếp mạch hồi ức miên man mình:
Thuở nhỏ tơi lên chơi đền Cây Thị chân đất đêm xem lễ đền Sịng
mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm lắm điệu hát văn lảo đảo bóng đồng.
Đến khổ thơ thứ ba, tâm nhà thơ chuyển đột ngột thắt nút đầy kịch tính Những trị chơi hồn nhiên đến vơ tâm thời thơ ấu va đập với thực tế thật khắc nghiệt Nhà thơ sực tỉnh lớn vượt lên giã từ tuổi thơ để bước sang tuổi thành niên Những lời thơ, vì đầy suy ngẫm:
Tơi đâu biết bà tơi cực thế bà mị cua xúc tép đồng Quan bà gánh chè xanh Ba Trại
Quán cháo Đồng Giao thập thững đên hàn! Rồi qua tâm ấy, khúc trữ tình độc thoại sâu thẳm tiềm thức cất lên, cao vút trầm lắng, bình tĩnh mà xót xa:
(28)đã ập tới, làm đảo lộn tất cả, đảo lộn đau đớn và xót xa Nhà thơ kể giọng tĩnh, mang đầy chất văn xuôi, rằng:
Bom Mỹ giội nhà bà tơi bay mất đền Sịng bay, bay tuốt chùa chiền Thánh với Phật rủ đâu hết bà bán trứng ga Lèn!
Hình ảnh cuối in vào tâm khảm nhà thơ hình ảnh người bà ngoại bán trứng ga Lèn. Anh mang hình ảnh vào trận đánh suốt cuộc đời Nỗi xa xót cuối người cháu thi sĩ ngày trở lại, cịn có nấm cỏ bà:
Tơi lính lâu khơng q ngoại dịng sơng xưa bên lở bên bồi khi tơi biết thương bà muộn bà cịn nấm cỏ thơi!
Câu thơ giản dị nhất, đau xót nhất: Khi tơi biết thương bà muộn tất linh hồn thơ Và tơi coi Đị Lèn thơ hay nhất, mang đậm phong cách thơ Nguyễn Duy!
Hà Nội, 3-2001
4 Củng cố - dặn dò:
(29)Tuần: 13 Tiết thứ: 13
Ngày soạn: 20/11/2010 Đọc văn:
SÓNG (XUÂN QUỲNH) I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh: * Kiến thức:
- Củng cố kiến thức học Xuân Quỳnh thơ Sóng. * Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ cảm thụ phân tích thơ.
- Rèn luyện kĩ giao tiếp, tư sáng tạo tự nhận thức vẻ đẹp tình u cuộc sống, qua tự rút học cho cá nhân.
* Thái độ: bồi dưỡng tâm hồn trân trọng khát vọng tình yêu hạnh phúc cho học sinh.
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Soạn giáo án * Học sinh: Soạn III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ
3 Nội dung mới: a Giới thiệu vấn đề, tạo tâm thế:
b Triển khai nội dung mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
Cái XQ: vẻ đẹp nữ tính, rất thành thực, giàu hy sinh và lịng vị tha Ở XQ, khát vọng sống, k/vọng yêu chân thành, mãnh liệt gắn liền với cảm thức lo âu sự phai tàn, đổ vỡ với những dự cảm bất trắc: VD: “Bàn tay em ”
“Khắp nẻo giăng đầy hoa cỏ may ”
Câu 1: Nêu nét nhà thơ Xuân Quỳnh?
Gợi ý:
- Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 - 1988). - Một người phụ nữ tài giàu nghị lực. - Là nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ trong kháng chiến chống Mỹ.
- Một hồn thơ nữ đằm thắm chân thành mà sôi nổi trẻ trung khát vọng mãnh liệt về tình yêu hạnh Thơ XQ tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm và kuôn da diết khát vọng hạnh phúc đời thường => XQ nhà thơ phụ nữ đại. Câu 2: Cảm nhận anh (chị) thơ Sóng Xuân Quỳnh.
Gợi ý:
(30)Hs lập dàn ý, trình bày trên lớp
Gv nhận xét.
Câu hỏi tự nhiên, giản dị nhưng câu hỏi của ngàn đời khơng thể lí giải. XD xưa phát biểu: “Làm cắt nghĩa được chữ yêu”
- Vấn đề nghị luận: NLVH thơ
- Nội dung nghị luận: Giá trị nội dung nghệ thuật thơ.
- Tư liệu: thơ Sóng
- Thao tác LL: phân tích, bình luận, chứng minh…
II Lập dàn ý: 1 Mở bài:
Giới thiệu khái quát tác giả chủ đề bài thơ Sóng.
2 Thân bài:
a Những cảm nhận, suy ngẫm tình u. - Hình tượng sóng:
+ Sóng thực: \ Dữ dội - dịu êm \ Ồn - lặng lẽ.
=> Bản chất mn đời sóng - biến đổi khơng ngừng Khơng chấp nhận hạn hẹp, ln muốn tìm đại dương.
+ Sóng (ẩn dụ): Tâm trạng người trong tình yêu:
\ Tình u có nhiều trạng thái phức tạp: lúc mạnh mẽ, sôi nổi, lúc đằm thắm, lắng sâu => những cung bậc tình cảm phức tạp, khó lí giải. \ Trong tình u, người ln khao khát khám phá, tìm hiểu, hướng tới vĩnh hằng. - Nghệ thuật:
+ Những cặp từ đối lập, liên từ “và” (khác “mà”): Những tính tưởng đối lập nhưng thống nhất, ln tồn tình yêu. + Cặp từ thời gian: “Ngày xưa” (quá khứ), “ngày sau” (tương lai) => Những thuộc tính của sóng bất biến thuộc tính ngàn đời tình u.
+ Những câu hỏi tu từ:
\ Hỏi cội nguồn sóng => Tìm qui luật của thiên nhiên.
\ Hỏi thời điểm khởi nguồn tình u: khơng thể xác định tình yêu có từ bao giờ.
=> Sóng gió gặp gỡ ngẫu nhiên, tình yêu gặp gỡ, hoà hợp, rung động tự nhiên tâm hồn.
b Vẻ đẹp nhân vật trữ tình “em” trong tình yêu.
- Nghệ thuật:
(31)Hình ảnh mang tính ảo giác nhưng lại biểu đạt điều rất thực tình yêu: khi yêu người ta nhớ về nhau Cái “thức” trong “mơ” biểu rõ nét nỗi nhớ khắc khoải, thường trực trong tâm hồn người gái đang u Ít có người phụ nữ nào dám bộc lộ chân thành, mãnh liệt tình cảm mình như Trong thơ khác, XQ nói nỗi nhớ mãnh liệt tình yêu: “Những ngày không gặp nhau ”.
Những trạng thái, phẩm chất của “em” tình yêu được thể sinh động, gợi cảm, vừa trực tiếp, vừa gián tiếp Đó vẻ đẹp tâm hồn trong tình yêu người phụ nữ đại: Sôi nổi, mạnh mẽ giữ nét đẹp truyền thống: lòng thuỷ chung niềm tin vào c/đời.
nét tâm trạng trở trở lại điệp khúc
+ Nhân hố: “Sóng” hình tượng để “em” hố thân, bộc lộ tình cảm mình. - Những vẻ đẹp nhân vật trữ tình “em” trong tình yêu (đặc điểm tình yêu):
+ Tình yêu gắn liền với nỗi nhớ nhung da diết: Gián tiếp: “Sóng nhớ bờ”: ngày đêm khơng ngủ được.
Trực tiếp: “Em nhớ anh”: Mơ thức.
=> Nỗi nhớ nồng nàn, mãnh liệt, sâu sắc, bao trùm khơng gian thời gian.
+ Lịng chung thuỷ tình u:
“Xi phương Bắc”, “Ngược phương Nam”: Hướng anh
=> K/định lòng thuỷ chung tuyệt đối: Ở đâu hướng phương anh. + Niềm tin sáng, mãnh liệt:
“Sóng tới bờ”, “Mây bay xa”: Quy luật tự nhiên => Mượn quy luật tự nhiên để thể hiện niềm tin lớn lao hoà hợp đầy đẹp đẽ trong tình yêu.
=> Tác giả quan niệm tình u đích thực: Tình u đẹp, đích thực phải trải nghiệm qua khó khăn, thử thách; sống + Khát vọng lớn lao, đẹp đẽ:
Được tan biển lớn tình u ngàn năm cịn vỗ.
=> Muốn sống tình u, muốn hồ nhập tình yêu riêng anh em vào tình yêu lớn c/đời để tình u “ngàn năm cịn vỗ”
3 Kết luận:
- Với nghệ thuật xây dựng hình tượng sóng đơi sóng em - Âm điệu dạt… Bài thơ bản tình ca ca ngợi tình yêu chân thành, mãnh liệt, thuỷ chung.
- Bài thơ thể hồn thơ chân thành, trong sáng, dung dị niềm khao khát XQ với hạnh phúc đời thường, lòng thiết tha với tình yêu, c/đời, người.
Củng cố, dặn dị:
- Viết thành văn hồn chỉnh - Chuẩn bị: Đàn ghi ta Lor-ca.
(32)Tuần: 14 Tiết thứ: 14
Ngày soạn: 25/11/2010
ĐÀN GHI TA CỦA LOR - CA Thanh Thảo I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS củng cố nâng cao: * Kiến thức:
+ Cảm nhận đựơc vẻ bi tráng hình tượng Lor-ca - Người nghệ sĩ đất nước Tây Ban Nha qua mạch cảm xúc suy tư đa chiều: vừa sâu sắc vừa mãnh liệt tác giả thơ; đồng thời thấy ngưỡng mộ, đồng cảm tiếc thương sâu sắc nhà thơ Thanh Thảo với người nghệ sĩ ấy.
+ Hiểu vẻ độc đáo hình thức biểu đạt thơ mang phong cách tượng trưng.
+ Liên hệ với thơ ca Việt Nam. * Kĩ năng:
- Có tri thức để đọc hiểu thơ viết theo phong cách đại, mang đậm dấu ấn trường phái siêu thực.
- Phân tích tác phẩm thơ trữ tình
* Thái độ: bồi dưỡng lực cảm thụ thơ. II CHUẨN BỊ:
* Giáo viên: Soạn giáo án. * Học sinh: Soạn III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:
3 Nội dung mới: a Giới thiệu vấn đề, tạo tâm thế:
b Triển khai nội dung mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Học sinh trả lời
Câu Nêu nét tác giả Thanh Thảo? Đặc điểm phong cách thơ ông?
Gợi ý:
- Tên khai sinh: Hồ Thành Công - sinh năm 1946 - Quê: Mộ Đức, Quảng Ngãi
- Sự nghiệp văn chương:
+ Trước 1975: gương mặt thơ trẻ cho phong trào thơ trẻ thời chống Mỹ Thơ ông mang đậm cảm hứng công dân nghiêng nhiều suy tư triết luận.
(33)? Hình ảnh Lorca lên như nào? (qua những hình ảnh nào?)
- Lorca dùng tiếng đàn để ca ngợi tình u thương, tự do; ơng có cách tân nghệ thuật => tiếng đàn tranh đấu.
? Nhà thơ sử dụng những biện pháp nghệ thuật để miêu tả chết Lorca?
=> Tiếng đàn khoảnh khắc bi thương cất lên với nhiều cung bậc tâm trạng: tình yêu tha thiết với quê hương, tình yêu cuộc sống, tình yêu thuỷ chung, nỗi đau thân phận oan ức, tức tưởi. Là hài hoà nhiều trạng thái cảm xúc Trước hết là cảm xúc Lor-ca Cuộc đời Lor- ca tiếng đàn ghi ta những âm cung bậc nó khi réo rắt niềm yêu đời thiết tha, hùng tráng mạnh mẽ về những ngày chiến đấu sôi , khi trầm lắng…Tiếng đàn ghi ta
- Đặc điểm thơ:
+ Là tiếng nói người tri thức nhiều suy tư, trăn trở sống
+ Ông ln tìm tịi khám phá, sáng tạo tìm cách biểu đạt qua hình thức câu thơ tự do, đem đến mĩ cảm đại cho thơ thi ảnh và ngơn từ mơí mẻ.
Câu 2: Cảm nhận anh (chị) vẻ đẹp của hình tượng Lor-ca.
a Phần 1: Hình tượng Lor-ca
(Được đặt phông đất nước TBN). - Hình ảnh đất nước TBN:
Tiếng đàn bọt nước Áo choàng đỏ gắt
=> Không gian đậm chất TBN: Một văn hố sơi động, đặc sắc với âm Tây Ban cầm, với trận đấu bị tót sơi động Một nền trị căng thẳng, bất ổn.
- Hình ảnh Lora:
+ Những tiếng đàn bọt nước (âm thanh) (hình ảnh)
=> Âm có hình khối, hữu rõ nét. => Người nghệ sĩ.
+ Đơn độc, chếnh choáng, yên ngựa mỏi mòn. => Hiệp sĩ, chiến sĩ.
=> Lora với khát vọng mang lại đan chủ cho đan tộc, khát vộng bảo tồn cách tânnền văn hố cho xứ sở Đó khát vộng lớn lao nhưng mong manh dễ vỡ đơn độc
b Phần 2: - Hoán dụ:
+ tiếng hát nghêu ngao => Lora.
+ “Áo choàng bê bết đỏ” => chết kinh hoàng.
- Đối lập: Hát nghêu ngao >< Áo choàng bê bết đỏ (Khát vọng, đẹp >< thực tàn khốc. - Ẩn dụ cảm giác:
Tiếng ghi ta nâu: Màu vỏ đàn Màu đất => Tình yêu quê hương.
Tiếng ghi ta xanh: Màu sống => Tình yêu c/sống.
(34)là ca đời, số phận và cái chết Lor-ca.
? Cảm nhận em cau thơ: “Không chôn cất tiếng đàn…mọc hoang”
? Hình ảnh “Đường chỉ tay…” “dịng sơng rộng…” có ý nghĩa gì?
Hình ảnh “chiếc ghi ta màu bạc”: Sự sạch, ngay thẳng, không quỳ gối trước bất công, gắn bó với nghệ thuật của người nghệ sĩ
? Nêu cảm nhận chuỗi âm thanh?
? Tình cảm có gợi em nhơ thơ nào không?
? Ý nghĩa lời đề từ?
c Phần 3:
- “Không chôn cất tiếng đàn”: Tiếc nuối, xót xa trước chết, hành trình nghệ thuật cịn dang dở Lora.
- “Tiếng đàn cỏ mọc hoang”: Niềm tin vào sự nghệ thuật mà Lorca sáng tạo. _ “Giọt nước mắt….”Hình ảnh tượng trưng, so sánh giãn cách: Bất tử hoá đời tranh đấu của Lorca.
d Phần 4
- Nghệ thuật đối lập:
Đường tay >< Dịng sơng rộng:
=> Cuộc đời ngắn ngủi mà vũ trụ vơ cùng Đó quy luật tự nhiên mà người không thể cưỡng lại Cho nên, chấp nhận định mệnh, để Lorca bước vào cõi vĩnh hằng.
- Nghệ thuật láy âm: “li la li la li la” + Gợi âm tiếng đàn ghi ta.
+ Gợi hình ảnh bong hoa màu tím buồn, chia li.
+ Gợi chuyến thăm thẳm đơn độc của người nghệ sĩ.
=> Lịng kính trọng, tri âm sâu sắc của Thanh Thảo, người nghệ sĩ Việt Với người nghệ sĩ xứ sở Tây Ban Cầm.
e Lời đề từ: “Nếu chết chon với cây đàn”
- Tình yêu say đắm với nghệ thuật.
- Tình yêu tha thiết với xứ sở Tây Ban Cầm. - Lời dặn hệ sau: Biết vượt lên hệ trước.
=> Bài thơ thể nỗi đau xót sâu sắc trước cái chết bi thảm Lor-ca
Củng cố, dặn dò:
- Học thuộc lòng thơ Vẻ đẹp hình tượng thơ. - Chuẩn bị: Ơn tập theo chủ đề
(35)TUẦN 15 Tiết thứ: 15
Ngày soạn: 05/12/2010 ÔN TẬP THEO CHỦ ĐỀ
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh củng cố nâng cao: * Kiến thức:
+ Khái quát phát biểu theo chủ đề.
+ Hiểu yêu cầu cách thức phát biểu theo chủ đề * Kĩ năng:
+ Biết chuẩn bị nội dung, xây dựng đề cương để trình bày vấn đề theo chủ đề có sức thuyết phục.
+ Trình bày ý kiến trước tập thể phù hợp với chủ đề dược nói tới tình huống giao tiếp.
* Thái độ: Biết trình bày vấn đề với thái độ, cử mực, lịch sự, biết điều chỉnh giọng điệu phù hợp với nội dung cảm xúc.
II CHUẨN BỊ :
* Giáo viên: Soạn giáo án.
Thực hành, Nêu vấn đề, thảo luận nhóm. * Học sinh: Soạn bài.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:
3 Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
- PP/KTDH: Học sinh thảo luận nhóm, trình bày phút
? Lập đề cương cho chủ đề đã chọn?
Đề bài: Chi Đoàn tổ chức hội thảo với chủ đề: Thanh niên học sinh làm để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng Anh (chị) phát biểu ý kiến đóng góp cho hội thảo.
* Các bước chuẩn bị phát biểu: a Xác định nội dung cần phát biểu.
- Xác định phạm vi chủ đề: “Thanh niên, HS ” + Tai nạn giao thông xảy trầm trọng nước ta.
+ Tai nạn giao thông gây nhiều hậu quả nghiêm trọng.
+ Nguyên nhân tai nạn giao thông. + Các giải pháp góp phần giảm thiểu TNGT. - Từng HS (nhóm) chọn đề tài phát biểu. b Dự kiến đề cương phát biểu:
VD: Đề tài: “Khắc phục tình trạng ẩu, nguyên nhân chủ yếu TNGT”
(36)- Thảo luận, động não - Trình bày phút
- HS phát biểu ý kiến. - GV nhân xét, đánh giá.
? Để phát biểu ý kiến có hiệu cần phải làm gì? - HS đọc ghi nhớ - SGK.
- HS phát biểu.
+ TNGT xảy trầm trọng, đe doạ đến tính mạng, tài sản phát triển đất nước. + Đi ẩu nguyên nhân chủ yếu gây TNGT.
- Nội dung:
+ Những biểu ẩu. + Những tai nạn ẩu.
+ Những biện pháp chống hành vi ẩu để đảm bảo ATGT.
- Kết luận:
Thanh niên HS cần gương mẫu chấp hành luật giao thông để chấm dứt gành vi ẩu, góp phần giảm thiểu TNGT.
* Phát biểu ý kiến:
- Mở đầu lời phát biểu phải hướng vào người ngheđưa lạ, riêng mình về vấn đề song phải phù hợp với nội dung chủ đề phát biểu để lôi ý người nghe - Trình bày nội dung phát biểu theo đề cương đã dự kiến, tránh lan man xa đề, lạc đề.
- Lời phát biểu cần ngắn gọn, súc tích nhưng cần có ví dụ minh hoạ cần thiết.
- Trong trình phát biểucần lưu ý điều khiển thái độ cử giọng nói theo phản ứng người nghe. * Chủ đề 2:Bảo vệ rừng bảo vệ nguồn sống của người.
Nội dung cần phát biểu: + Tác dụng rừng. + Hậu phá rừng.
+ Những biện pháp bảo vệ rừng. Tham khảo
Đề 1:
Tại hội thảo phát biểu chủ đề "Quan niệm hạnh phúc tuổi trẻ thời đại ngày nay" anh (chị) phát biểu ý nào? Lập dàn ý phát biểu phát biểu trước lớp *Ý cần đạt: Tuổi trẻ ngày có nhiều quan niệm khác hạnh phúc:
- Hạnh phúc làm theo ý thích mình, là tự tuyệt đối không bị phị thuộc vào ai, vào điều gì.
- Hạnh phúc kiếm nhiều tiền có tiền là có tất cả.
(37)- Hạnh phúc thực hài hoà hạnh phúc cá nhân hạnh phúc cộng đồng.
- Hạnh phúc mang đến niềm vui, điều tốt đẹp cho người.
- Hạnh phúc có nhiều bạn tốt.
Đề 2: Có nhiều ý kiến cho "Vào đại học là cách lập thân niên ngày nay" ý kiến anh (chị) nào? Hãy phát biểu quan niệm mình.
* Ý cần đạt:
- Vào đại học cách lập thân tốt niên ngày song khơng phải là cách vì:
+ Khơng phải niên có khả năng vào đại học.
+ Ngoài việc vào đại học, niên cịn có nhiều cách lập thân khác như: học nghề, làm kinh tế gia đình…
- Có nhiều niên dù học đại học song vẫn khơng có khả lập thân lập nghiệp. - Trong thực tế sống có nhiều niên dù khơng học đại học song có khả năng lập thân, lập nghiệp tốt.
- Việc lập thân phải tuỳ thuộc vào điều kiện của mỗi người song quan phải có ý chí nghị lực vươn lên sống.
Củng cố - đặn dị.
- Làm tập hồn chỉnh.
- Chuẩn bị: Người lái đị sơng Đà - Nguyễn Tuân.
(38)Tuần: 16 Tiết thứ: 16
Ngày soạn: 05/12/2010 Đọc văn
NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ
(Nguyễn Tn) I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh củng cố nâng cao: * Kiến thức:
- Vẻ đẹp đa dạng Sơng Đà (hung bạo, trữ tình) người lái đị (trí dũng, tài hoa) trang văn Nguyễn Tuân.
- Vốn từ dồi dào, biến hố; câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu hình ảnh và nhạc điệu; ví von so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ.
* Kĩ năng:
- Rèn kĩ đọc - hiểu tuỳ bút theo đặc trưng thể loại. - Kĩ sống: Giao tiếp, tự nhận thức, tư sáng tạo…
* Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu đất nước, gắn bó với quê hương xứ sở, kính trọng u mến người lao động thơng minh, dũng cảm, tài hoa II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: - Soạn giáo án
- Phương pháp: phát vấn, thảo luận, nêu vấn đề, diễn giảng… * Học sinh: - Chuẩn bị nhà
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra cũ: Ý nghĩa hình tượng Lor-ca tiếng đàn? Nhận xét phong cách thơ nhà thơ Thanh Thảo?
3 Nội dung mới: a Giới thiệu vấn đề, tạo tâm thế:
b Triển khai nội dung mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức - Giáo viên hướng dẫn học
sinh trả lời câu hỏi. - Tìm hiểu ý
-Đặc điểm: chất trữ tình đậm nét, giàu chất kí, cung cấp những kiến thức, hiểu biết một cách cụ thể, xác.
Câu 1: Nêu hoàn cảnh sáng tác giá trị của tác phẩm?
- Xuất xứ: in tập Tuỳ bút “Sông Đà”(1960) (gồm 15 tuỳ bút thơ ở dạng phác thảo.
- Hoàn cảnh đời: kết chuyến thực tế Tây Bắc, sống, người thiên nhiên nơi đem lại nguồn cảm hứng sáng tạo cho nhà văn.
- Thể loại: Tuỳ bút (phóng bút mà viết) => Cách viết tự do, tuỳ hứng (“Tự phép tắc duy tuỳ bút”).
- Giá trị:
(39)GV hướng dẫn HS làm bài, nhận xét lớp.
+ Phát hiện, ca ngợi vẻ đẹp người lao động Tây Bắc (Chất vàng mười tâm hồn ) + Thể rõ phong cách Nguyễn Tuân: Tài hoa, uyên bác
Câu 2: Anh chị phân tích nhân vật người lái đị trích đoạn tùy bút “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tuân So sánh nhân vật người lái đò với nhân vật Huấn Cao (Chữ người tử tù) để thấy điểm thống khác biệt cách tiếp cận người Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng tháng Tám 1945. I TÌM HIỂU ĐỀ:
- Tuy đề yêu cầu phân tích nhân vật người lái đò, trước tiến hành, cần giới thiệu vài nét hình ảnh sơng Đà – để người lái đò xuất hiện.
- Khi so sánh nhân vật người lái đò với nhân vật Huấn Cao, phải làm rõ vài nét vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao để tìm chỗ thống khác biệt cách tiếp cận con người Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng tháng Tám.
II HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
1 Phân tích nhân vật người lái đị sơng Đà: 1.1 Vài nét hình ảnh sơng Đà:
Sông Đà lên thật cũng khơng phần thơ mộng, trữ tình để người lái đò xuất
1.2 Nhân vật người lái đị sơng Đà:
a Ơng lái đị có ngoại hình tố chất khá đặc biệt: tay "lêu nghêu", chân "khuỳnh khuỳnh", "giọng ào tiếng nước trước mặt ghềnh", "nhỡn giới vòi vọi lúc mong một bến xa đó" Đặc điểm ngoại hình và những tố chất tạo nên nét đặc thù của môi trường lao động sông nước
(40)quy luật phục kích lũ đá nơi ải nước hiểm trở", biết rõ cửa tử, cửa sinh "thạch trận" sông Đà Đặc biệt, ông huy vượt thác cách tài tình, khơn ngoan biết nhìn những thử thách qua nhìn giản dị mà khơng thiếu vẻ lãng mạn
c Ơng lái đị mực dũng cảm những chuyến vượt thác đầy nguy hiểm: tả xung hữu đột trước "trùng vi thạch trận" sông Đà, kiên cường nén chịu đau thể xác vật lộn với sóng thác gây nên, chiến thắng thác bằng những động tác táo bạo mà vô chuẩn xác, mạch lạc (tránh, đè sấn, lái miết đường chéo, phóng thẳng )
d Ơng lái đị hình tượng đẹp người lao động mới. Qua hình tượng này, Nguyễn Tuân muốn phát biểu quan niệm: người anh hùng khơng phải có chiến đấu mà cịn có sống lao động thường ngày. Ơng lái đị người anh hùng thế. 2 So sánh với nhân vật Huấn Cao:
2.1 Nhân vật Huấn Cao:
a. Nhân vật Huấn Cao truyện Chữ người tử tù Nguyễn Tuân người tài hoa, khí phách hiên ngang bất khuất, “thiên lương” trong sáng.
b Vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao vẻ đẹp lãng mạn, có sức chinh phục, cảm hóa mãnh liệt đối với người có lịng “biệt nhỡn liên tài”.
c. Hình tượng ơng Huấn Cao hình tượng điển hình cho vẻ đẹp ‘vang bóng thời” lùi vào khứ dư âm tâm trạng của những lịng tích cổ thương kim ( Những người mn năm cũ/Hồn đâu bây giờ- Vũ Đình Liên)
2.2 Từ việc tìm hiểu vài nét vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao, dễ thấy được chỗ thống khác biệt cách tiếp cận người Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng tháng Tám.
a Nét chung (tính thống nhất):
(41)diện tài hoa, nghệ sĩ.
- Vẫn ngòi bút tài hoa, uyên bác, lịch lãm, vận dụng tri thức tổng hợp nhiều ngành văn hóa nghệ thuật khác miêu tả biểu hiện. - Vẫn sử dụng vốn ngôn từ tinh lọc, phong phú, độc đáo Khả tổ chức câu văn xuôi đầy giá trị tạo hình, có nhạc điệu trầm bổng, biết co duỗi nhịp nhàng Các phép tu từ được nhà văn phối hợp vơ điêu luyện. b Nét riêng (tính khác biệt):
- Trước Cách mạng tháng Tám, người Nguyễn Tuân hướng tới ca ngợi những “con người đặc tuyển, tính cách phi thường” Sau Cách mạng tháng Tám, nhân vật tài hoa nghệ sĩ Nguyễn Tn tìm thấy ngay chiến đấu, lao động hàng ngày của nhân dân.
- Trước Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân là một người tài tử, thích chơi “ngơng”, mắc cái bệnh ham mê sắc, thích chiêm ngưỡng, chắt chiu Đẹp nhấm nháp cảm giác mới lạ Sau Cách mạng tháng Tám, nhà văn nhạy cảm với người mới, sống từ góc độ thẩm mĩ Nhưng khơng cịn một Nguyễn Tn “nghệ thuật vị nghệ thuật” nữa. Ơng nhìn đẹp người đẹp gắn với nhân dân lao động, với sống đang nẩy nở sinh sôi, đồng thời lên án, tố cáo chế độ cũ, khẳng định chất nhân văn chế độ mới.
4 Củng cố, dặn dị:
- Phân tích hình tượng sông Đà.
- Chuẩn bị: Ai đặt tên cho dịng Sơng.
(42)Tiết thứ: 17
Ngày soạn: 10/12/2010 ÔN TẬP
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG (Hồng Phủ Ngọc Tường) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh củng cố nâng cao: * Kiến thức:
- Vẻ đẹp độc đáo, đa dạng sơng Hương tình u, niềm tự hào tác giả đối với dịng sơng q hương, xứ Huế thân thương đất nước
- Thấy hành văn uyển chuyển, ngôn ngữ gợi cảm, giàu hình ảnh nhịp điệu; nhiều so sánh, liên tưởng mẻ, bất ngờ, thú vị, nhiều ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ được sử dụng tài tình.
* Kĩ năng:
- Đọc - hiểu thể kí theo đặc trưng thể loại.
- Những kĩ sống: Tự nhận thức; Tư sáng tạo.
* Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước trân trọng giá trị văn hoá, lịch sử dân tộc.
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: - Soạn giáo án
- Phương pháp: phát vấn, thảo luận, nêu vấn đề * Học sinh: - Chuẩn bị nhà
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra cũ: Hình ảnh người lái đị sơng Đà? 3 Nội dung mới:
a Giới thiệu vấn đề, tạo tâm thế:
b Triển khai nội dung mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HS trả lời
Câu 1: Nêu nét tác giả?
- Hồng Phủ Ngọc Tường trí thức yêu nước, chiến sĩ phong trào đâú tranh chống M ĩ- Nguỵ Thừa Thiên Huế.
- Quê gốc: làng Bích Khê, xã Triệu Phong, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
- Sinh năm: 1937 TP Huế. - Tốt nghiệp: ĐHSP Sài Gòn.
- Từ 1960 ->1966: Dạy học trường quốc học Huế.
- Từ 1963: Tham gia phong trào CM.
(43)HS làm GV nhận xét
Khác với nhiều dịng sơng, sơng Hương thuộc thành phố duy nhất, sông hương gắn liền với Huế Điểm nhìn nghệ thuật của tác phẩm sơng Hương
“Uốn theo đường cong thật mềm”
“Dịng sơng mềm lụa với thuyền xi ngược bé thoi” “Nó trơi hai dãy đồi sừng sững…”
“Với điểm cao đột ngột: Vọng Cảnh, Tam thai…
1990: Tổng biên tập tạp chí Sơng Hương, Cửa Việt
- Nhà văn chuyên viết bút ký với đề tài khá rộng lớn
Câu 2: Phân tích vẻ đẹp sơng Hương trong đoạn trích “Ai đặt tên cho dịng sơng?” 1 Mở bài:
- Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm. - Dẫn luận đề.
2 Thân bài:
a Vẻ đẹp sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên. Không gian cảnh sắc:
* Sông Hương vùng thượng lưu: Hoang dại: trường ca rừng già rầm rộ, mãnh liệy qua ghềng thác, cuộn xoáy.
=> Bản trường ca với nhiều tiết tấu hùng tráng, dữ dội.
- Dịu dàng: với màu đỏ hoa đỗ quyên rừng => SH “như gái di gan phóng khống và man dại” với “bản lĩnh gan dạ, tâm hồn tự do sáng”.
=> Vẻ đẹp sức sống mãnh liệt, hoang dại đầy cá tính.
* Sông Hương chảy qua vùng đồng và ngoại thành.
- Tính cách: Có thay đổi “sức mạnh bản năng chế ngự, sông Hương trở thành người mẹ phù xa vùng xứ sở”, mang vẻ đẹp “dịu dàng trí tuệ”.
- Vẻ đẹp:
+ Vẻ đẹp mềm mại, duyên dáng: + Vẻ đẹp có đường nét, hình khối:
+ Vẻ đẹp đa màu, biến ảo, phản quang màu sắc của trời Tây Nam thành phố: “Sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”
+ Vẻ đẹp trầm mặc: chạy chân những rừng thông u tịch với lăng mộ âm u mà kiêu hãnh vua chúa triều Nguyễn.
=> Vẻ đẹp phong phú, khơng muốn lặp lại mình.
- Nghệ thuật:
+ Nhân hoá, sử dụng động từ diễn tả dòng chảy sống động qua địa danh
(44)+ “Dịng sơng trắng, cây xanh” (Chơi xuân - Tản Đà) -> Thơ mộng.
+ “Như kiếm dựng trời xanh” (Trường giang kiếm – Cao Bá Quát) -> Hùng vĩ.
+ “Con sông dùng dằng, con sơng khơng chảy-Sơng chảy vào lịng nên Huế sâu” (Thu Bồn) -> Duyên dáng.
=> Nét lịch lãm, tài hoa ngịi bút của Hồng Phủ Ngọc Tường.
* Sông Hương qua thành phố
- Nghệ thuật: Nhân hoá, so sánh, liên tưởng-> Sơng Hương xứ Huế người tình.
- Vẻ đẹp:
+ Hình ảnh cầu bắc qua sông Hương: + Vẻ đẹp dịu dàng, tình tứ: đường cong làm cho dịng sơng mềm mại hẳn như tiếng “vâng” khơng nói tình yêu.
+ Điệu chảy lững lờ - điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế.
+ Vẻ đẹp thuỷ chung: không muốn xa thành phố Huế “như sực nhớ lại…”
=> SH mang vẻ đẹp sống động, có hồn một con người.
b Vẻ đẹp sông Hương khám phá dười góc nhìn văn hố:
- Có dịng thi ca SH dịng sơng thơ ấy cũng khơng lặp lại mình.
- Sơng Hương gắn với âm nhạc cổ điển Huế: “Toàn nhạc cổ điển Huế hình thành trên mặt nước sơng này”.
- Gợi liên tưởng đến Nguyễn Du Truyện Kiều: “N.Du bao năm…”
=> SH gợi nhiều cảm hứng cho nhà thơ, nhà văn.
c Vẻ đẹp SH gắn liền với kiện lịch sử:
- Trong “Dư địa chí” – N.Trãi: “Linh giang”. - Dịng sơng điểm tựa bảo vệ biên cương thời kì Đại Việt.
- TK XVIII vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân gắn liền với tên tuổi người anh hùng Nguyễn Huệ.
- Nó đọng lại đến bầm da, tím máu “nó sống hết lịch sử bi tráng TK XIX”.
- Nó vào thời đại CMT8/1945 những chiến công.
- Nó chứng kiến dậy tổng tiến cơng… => SH vừa mang vẻ đẹp trữ tình vừa mang vẻ đẹp hùng vĩ.
(45)HPNT có vốn hiểu biết phong phú văn hoá, lịch sử, địa lí, văn học với văn phong tao nhã, tinh tế tài hoa.
đọng lại dư vị bâng khuâng lòng người đọc
+ Câu hỏi: “Ai đặt tên cho dịng sơng?”: Gợi lên vẻ đẹp dịng sơng; Lịng biết ơn đối với người khám phá miền đất này; Tình cảm yêu mến vô tận.
3 Kết bài: Khái quát về: - Nội dung:
+ Vẻ đẹp sông Hương thành phố Huế. + Tình yêu tha thiết đ/với quê hương, đất nước. - Nghệ thuật:
+ Liên tưởng phong phú. + Ngơn ngữ: giàu hình ảnh. + Có hài hồ kể tả. Củng cố, dặn dò:
- Làm dàn ý thành văn bản. - Chuẩn bị: Ôn tập
(46)Tuần: 18 Tiết thứ: 18
Ngày soạn: 13/12/2010
ƠN TẬP CUỐI KÌ I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh củng cố nâng cao: * Kiến thức:
- Nắm cách hệ thống kiến thức văn học Việt Nam đã học chương trình Ngữ Văn 12, trập Vận dụng linh hoạt sáng tạo kiến thức đó.
+ Phong cách quan điểm nghệ thuật tác gải văn học học. + Nội dung bản, đặc sắc nghệ thuật tác phẩm học.
+ Kiến thức lí luận văn học phạm trù thể loại phong cách văn học. * Kĩ năng:
- Trau dồi kĩ đọc - hiểu viết văn nghị luận.
- Vận dụng kiến thức học vào hiểu khái niệm lí luận Hệ thống hố kiến thức theo nhóm.
* Thái độ: Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo việc lĩnh hội sử dụng tri thức.
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: - Soạn giáo án
- Phương pháp: phát vấn, thảo luận, nêu vấn đề… * Học sinh: - Chuẩn bị nhà
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra cũ: Nhắc lại tên tác phẩm tác giả học từ đầu năm đến nay?
3 Nội dung mới: a Giới thiệu vấn đề, tạo tâm thế:
b Triển khai nội dung mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức - HS thảo luận nhóm để trả
lời câu hỏi.
PP/KTDH: động não, trình bày phút.
- GV nhận xét, kết luận
Câu 1: Trình bày ngắn gọn quan điểm sáng tác của HCM
- HCM xem văn nghệ hoạt động tinh thần phong phú phục vụ hiệu cho nghiệp CM
- HCM đặc biệt ý đến đối tượng thưởng thức: Văn chương thời đại cách mạng phải coi quảng đại quần chúng đối tượng phục vụ
- Tác phẩm văn chương phải có tính chân thật. Trong sáng ,hấp dẫn, ca ngợi tốt,phê phán cái xấu, thể tinh thần dân tộc, nhân dân.
Câu 2: Trình bày ngắn gọn phong cách nghệ thuật của HCM
(47)chính trị văn học, rtư tưởng nghệ thuật, truyền thống đại:
Văn luận: Bộc lộ tư sắc sảo ,giàu tri thức văn hóa,gắn lí luận với thực tiễn,giàu tính luận chiến, vận dụng hiệu nhiều phương thức biểu hiện.
Truyện – kí: Bút pháp chủ động sáng tạo, có là lối kể chuyện chân thật, tạo khơng khí gần gũi, có khi giọng điệu sắc sảo, châm biếm thâm thúy và tinh tế, giàu chất trí tuệ chất đại.
Thơ ca: Nhiều cổ thi hàm súc uyên thâm, đạt chuẩn mực cao nghệ thuật – thơ đại vận dụng nhiều thể loại phục vụ có hiệu cho nhiệm vụ CM.
Câu : Hoàn cảnh sáng tác TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP – HCM.
- Ngày 19 /8 / 1945 quyền Hà Nội tay nhân dân, ngày 26 / 8/ 1945, Bác từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội Tại nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người đã soạn thảo “ TNĐL”.
- Ngày /9/ 1945, quảng trường Ba Đình, Người đã thay mặt phủ lâm thời đọc TNĐL trước hàng chục vạn đồng bào.
- TNĐL đánh dấu trang sử vẻ vang dân tộc, chấm dứt hoàn toàn chế độ PKTD nước ta Tuyên bố với toàn giới đời nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.
- TNĐL đập tan âm mưu xảo trá Mĩ - Pháp – Anh với chiêu tái chiếâm Đông Dương miền Nam, âm mưu xâm lược quận đội quốc dân đảng miền Bắc nước ta
Mục đích sáng tác TNĐL:
- Khẳng định quyền độc lập tự dân tộc VN. - Bác bỏ luận điệu xảo trá TDP trước dư luận quốc tế Tranh thủ đồng tình, ủng hộ nhân dân giới nghiệp nghĩa dân tộc VN
Câu 4: Trình bày phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu.
- Thơ Tố Hữu Thơ trữ tình trị: Lí tưởng cách mạng, vấn đề trị, kiện lớn của đất nước nguồn cảm hứng nghệ thuật chính của thơ Tố Hữu
(48)Hữu cảm hứng lịch sử dân tộc.
- Thơ Tố Hữu có giọng điệu tâm tình ngào, tha thiết quê hương xứ Huế: Thơ Tố Hữu giao hòa người với cảnh vật, giọng thơ tâm tình ngọt ngào đậm đà “chất Huế”.
- Thơ Tố Hữu đậm đà sắc dân tộc: phản ánh đậm nét hình ảnh người Việt Nam, tổ quốc VN trong thời đại CM, đưa tư tưởng tình cảm CM hịa nhập tiếp nối truyền thống đạo lí dân tộc Sử dụng thành cơng nhiều thể thơ thơ lục –bát, thơ tiếng, phát huy tính nhạc phong phú TV
Câu 5:
Tố Hữu có tập thơ tiêu biểu gắn liền với những chặng đường cách mạng dân tộc ta dưới sự lãnh đạo Đảng ( 1930 – 1975 ) Trình bày ngắn gọn nội dung tập thơ
Mỗi chặng đường cách mạng dân tộc ta (1930 - 1975) Tố Hữu phản ánh rõ trong thơ :
Giai đoạn 1930 – 1945 : Đảng cộng sản VN
ra đời lãnh đạo cách mạng tháng thành công, ông viết tập TỪ ẤY với phần: Máu lửa ,Xiềng xích, Giải phóng “Từ Aáy tiếng reo vui hân hoan, nồng nhiệt tâm hồn trẻ khao khát lẽ sống đã bắt gặp lí tưởng tâm dâng hiến đời mình cho lí tưởng ấy.
* Giai đoạn 1946 -1954: Kháng chiến chống Pháp, ông viết VIỆT BẮC ca ngợi kháng chiến, phản ánh những chặng đường gian khổ, anh dũng trưởng thành kháng chiến ngày thắng lợi. * Giai đoạn 1955 – 1975: Vừa chống Mỹ, vừa xây dựng tổ quốc XHCN, ơng cho đời tập thơ: + Gió Lộng: Tiếng hát ca ngợi sống mới XHCN, tiếng thét căm thù địi giải phóng miền Nam. + Ra Trận: Tiếng kêu gọi hào hùng tha thiết ca ngợi sống chiến đấu hai miền Nam – Bắc. + Máu hoa: Tiếp tục ca ngợi, cổ vũ chiến đấu chống Mỹ, khẳng định ý nghĩa thời đại của cuộc chiến đấu này, khẳng định phẩm chất con người VN trước lịch sử Tập thơ khúc khải hoàn, kết thúc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Câu 6: Những điểm đáng lưu ý hoàn cảnh sáng tác “ TÂY TIẾN” giúp người đọc hiểu thêm tác phẩm này?
- Phần đơng chiến sĩ TâyTiến (trong có Quang Dũng) vốn sinh viên học sinh Hà Nội
(49)chiến đấu địa bàn rừng núi rộng lớn hiểm trở ( miền Tây Bắc VN – vùng thượng Lào) Sinh hoạt chiến sĩ TT vô thiếu thốn, gian khổ, đặc biệt sốt rét hoành hành dội Tuy vậy, họ vẫn lạc quan dũng cảm chiến đấu
- Quang Dũng làm đại đội trưởng chuyển sang đơn vị khác.
- Nhớ đơn vị cũ, nhà thơ viết thơ “Tây Tiến” năm 1948
Củng cố, dặn dò:
- Làm tập tái kiến thức lại Ngữ văn tập I - Chuẩn bị: