bai soan tuan 32 Son La Que Em

20 27 0
bai soan tuan 32 Son La Que Em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Trẻ vui chơi thoải mái, chơi theo nhu cầu và ý thích, đoàn kết cùng nhau chơi, lấy và cất đồ chơi đúng nơi qui định.. Cô cần bao quát trẻ và đảm bảo an toàn cho trẻ.[r]

(1)

TUẦN 32

Chủ đề: QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ TRƯỜNG TIỂU HỌC

Chủ điểm: SƠN LA QUÊ EM.

(Thực từ ngày 19/4 đến ngày 23/4/2010)

Ngày soạn: 17/4/2010 Ngày dạy: Thứ 2/19/4/2010 A ĐÓN TRẺ - HĐ TỰ CHỌN – TD SÁNG – TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH.

I

Mục đích yêu cầu:

- Trẻ chào hỏi cô giáo biết cất đồ dùng vào nơi qui định - Trẻ chơi tự đoàn kết chơi

- Trẻ tập thể dục động tác

- Trẻ biết đặc điểm, đặc trưng quê hương Sơn La - Trẻ biết họ tên bạn

II Chuẩn bị:

- Đồ dùng đồ chơi trảnh ảnh Quê hương Sơn La - Nhắc trẻ mang đồ dùng tự tạo vào góc - Trẻ thuộc động tác

III Tiến hành: Đón trẻ:

- Cô vui vẻ niềm nở với phụ huynh trẻ, trao đổi với phụ huynh tình hình ăn ngủ trẻ lớp Nhắc phụ huynh trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon bia, bìa sách báo, tranh ảnh đến để phục vụ cho việc học tập chủ điểm quê hương Sơn La

Hoạt động tự chọn:

- Cho trẻ chơi góc

- Cơ hướng dẫn trẻ chọn tranh, trò chuyện Thành phố Sơn la

(2)

- Người thực hiện: Vũ Thị Liên

Trị chuyện:

- Cơ cho trẻ trò chuyện tranh

- Các thấy thành phố Sơn La có di tích lịch sử nào?

- Ở Sơn La có dân tộc nào? - Khí hâu Sơn la nào?

Điểm danh:

- Trẻ tổ quan sát, nhận xét bạn vắng mặt Cô gọi tên để trẻ trả lời.

B HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Phát triển thể chất:

AI TRÈO GIỎI

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

-Trẻ trèo lên xuống ghế nhẹ nhàng, phối hợp chân tay nhịp nhàng, động tác

Kỹ năng:

- Rèn kỹ khéo léo tự tin trèo lên ghế

Giáo dục:

- Trẻ tích cực có ý thức kỷ luật học

II Chuẩn bị:

- Cô: ghế thể dục cao 35 cm, gạch, sân tập - Trẻ: Trang phục gọn gàng

III Tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ ĐGBX 1 Hoạt động 1:

- Cơ cho trẻ thành vịng trịn kết

(3)

chân, gót chân, thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm

- Chuyển đội hình thành hàng dọc - Điểm danh - tách hàng

Hoạt động 2:

* Bài tập phát triển chung:

+ Động tác tay: Tay đưa giang ngang đưa lên cao

(3 lẫn x nhịp)

+ Động tác chân: Bước khuỵu gối chân sang bên chân thẳng

(3 lần x8 nhịp)

+ Động tác bụng: Cúi người phía trước ngón tay chạm mu bàn chân

(2 lần x nhịp)

+ Động tác bật: Bật chân trước chân sau

(2 lần x nhịp)

* Vận động bản:

- Cô giới thiệu tên học giáo dục trẻ ăn đủ chất thường xuyên tập thể dục

- Trẻ điểm danh tách hàng dàn hàng

CB, 1.3

CB, 1.3

CB, 1,

CB

(4)

- Cô làm mẫu lần phân tích: TTCB: Cơ đứng thẳng trước ghế, tay vịn thành ghế, tay thả xuôi, bước chân lên ghế, chân đưa qua ghế chạm đất, đưa tiếp chân đặt ghế xuống đất cuối hàng

- Cho cháu lên làm mẫu + Trẻ thực hiện:

- Cô cho trẻ tập theo lớp - Cho trẻ tập theo tổ thi đua nhau: xóm nhà bạn thỏ xây đẹp, đường vào chưa làm xong, bạn thỏ mua gạch chưa kịp vận chuyển vào thỏ muốn nhờ chuyển giúp có đồng ý khơng Đường chuyển gạch khó đi, phải trèo qua ghế lấy gạch cố gắng tổ thi đua xem tổ chuyển nhiều tổ chiến thắng

+ Đếm số gạch tổ

(Trẻ tập cô quan sát, động viên sửa sai cho trẻ)

* Trị chơi: Cướp cờ

- Cơ hướng dẫn cách chơi : Cơ có ống cờ, ống cờ có nhiều cờ có gắn chữ cái, nhiệm vụ tổ bạn đầu hàng tổ nghe có hiệu lệnh chạy thật nhanh lên lấy cờ có gắn chữ theo u cầu (VD: nói cờ có chữ p trẻ lấy cờ có gắn chữ p Mỗi cờ đợc gắn chữ cái, cờ có chữ khơng trùng nhau) Bạn chạy nhanh lấy cờ đó, cịn bạn chạy

- Chú ý quan sát xem cô làm mẫu

x x x x x x x x x x

x x x x x x x x x x

- Trẻ thực theo lớp, tổ

- Trẻ đếm kết tổ

- Chú ý lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi

(5)

chậm khơng lấy cờ coi thua

- Luật chơi: Mỗi bạn lấy cờ có gắn chữ theo yêu cầu cô

+ Cô tổ chức cho trẻ chơi

3 Hoạt động 3: Dạo quanh sân trường.

- Cô cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân - vòng

- Trẻ nhẹ nhàng

C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

* Hoạt động có mục đích: Quan sát đồi núi. * Trò chơi vận động: TC: Ném còn.

* Trẻ chơi tự do: I Mục đích yêu cầu:

- Mở rộng hiểu biết cho trẻ môi trường xung quanh, trẻ biết đặc điểm đặc trưng q hương

- Trẻ chơi trị chơi tuân theo luật chơi - Rèn luyện khéo léo, tự tin, phản ứng nhanh

- Trẻ vui chơi thoải mái, chơi theo nhu cầu ý thích, đồn kết chơi, lấy cất đồ chơi nơi qui định Cô cần bao quát trẻ đảm bảo an toàn cho trẻ

II Chuần bị:

- Địa điểm: + Sân trường sẽ, an toàn cho trẻ

- Trang phục: + Cô trẻ gọn gàng, dễ vận động phù hợp với thời tiết - Đồ dùng: + Các loại đồ dùng bóng, vịng, tơ…

+ Cịn 20 quả, cột cao 1,5m có vịng tròn

III Tiên hành:

Hoạt động 1: Quan sát đồi núi.

(6)

- Các nhìn ngon núi nhận xét - Cho trẻ quan sát nêu nhận xét

- Tại lại không chặt phá rừng?

Sau giáo dục trẻ: Rừng ngăn lũ, chống xốy mịm khơng đươc chặt phá cây…

2 Hoạt động 2: T C Ném cịn.

- Cơ phổ biến luật chơi cách chơi: Cho cháu đứng thành đội có cột cao 2m có vịng trịn, cháu đội cầm đội nén đội nén nhiều qua vòng đội thắng

Sau cho trẻ chơi cô quan sát đông viên trẻ

3 Hoạt động 3: Trẻ chơi tự do.

Cô quan sát trẻ chơi nhắc trẻ chơi an toàn

D HOẠT ĐỘNG GĨC:

1 Góc phân vai: Cửa hàng bán quần áo 2 Góc nghệ thuật: Vẽ miềm núi, vẽ nhà sàn

3 Góc học tập: Đọc chuyện, xem tranh ảnh quê hương Sơn la. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Trẻ tái tạo lại công việc người bán quần áo biết thoả thuận chơi với để đưa chủ đề chơi chung

- Trẻ biết giở sách xem tranh quê hương nêu nhận xét - Trẻ vẽ miềm núi, nhà sàn

- Đồn kết chơi khơng tranh dành đồ chơi nhau, lấy cất đồ chơi nơi qui định

2 Kỹ năng:

- Trẻ có kỹ chơi trị chơi - Có sáng tạo chơi

Thái độ:

- Biết gữi gìn bảo quản đồ chơi

- Trể biết lấy cắt đồ chơi dung nơi qui định

- Không tranh giành đồ chơi với bạn, đoàn kết chơi

(7)

- Tranh truyện, loại sách nói quê hương Sơn la - Các quần áo cá dân tộc, chữ số

- Giấy vẽ, bút màu, giấy vẽ III Tiến hành:

1 Thỏa thuận trước chơi:

- Cô giới thiệu tên trị chơi, góc chơi

- Trẻ nhận biểu tượng góc chơi theo ý thích trẻ góc chơi - Bầu thủ lĩnh điều khiển bạn nhóm

2 Q trình chơi:

- Trẻ thỏa thuận xong triển khai theo dự định - Cô bao quát trung lớp

- Khuyến khích trẻ chơi có sáng tạo, sau 25 - 30 phút đổi nhóm chơi cho trẻ

3 Nhận xét sau ch i:

- Cho trẻ nhóm trưởng nhận xét bạn nhóm - Cơ nhận xét trung lớp

- Động viên tuyên dương trẻ có ý thức chơi

- Nhắc nhở số trẻ cần cố gắng, ý chơi để hoàn thành tốt

E HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

- Trẻ ngủ dạy – Vệ sinh – Vận động nhẹ - ăn chiều

- Xem tranh dân tộc thành phố sơn la - Sử dụng bé làm quen với chữ

- Thực hành máy tính ngụi nhà không gian thời gian TRUY DY

- Nêu gương cuối ngày cắm cờ - Vệ sinh – trả trẻ

(8)

(Thực thứ 2)

B HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:

Chủ đề: QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ TRƯỜNG TIỂU HỌC

Chủ điểm: SƠN LA QUÊ EM.

(Thực từ ngày 19/4 đến ngày 23/4/2010) Ph¸t triĨn nhËn thøc:

NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT KHỐI VNG KHỐI CHỮ NHẬT I Mục đích u cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết (phân biệt) khối vuông với khối chữ nhật

2 Kỹ năng:

- Trẻ phân biệt giống khác khối - Biết sử dụng khối để xây dựng thành nhà, cổng, cầu

3 Giáo dục:

- Trẻ biết liên hệ áp dụng học vào thực tế

II Chuẩn bị:

* Cô: nhà, khối trụ - Khối vuông, khối chữ nhật * Trẻ: Mỗi trẻ khối - Khối vuông, Khối chữ nhật II Tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ ĐGBX 1 Hoạt động 1: Vui hát múa.

- Hát “Tập đếm”

- Chúng vừa hát hát gì? - Chúng học đếm để làm gì? - Các có thích lên lớp khơng?

- Vậy cố gắng học thật ngoan thật giỏi…

Hoạt động 2: Ai giỏi nhất. * Nhận biết gọi tên khối:

- Cơ thấy muốn lên lớp thi tài xem bạn xếp nhà thật đẹp - Cô phát cho trẻ rổ đựng khối

- Trẻ xếp

- Các xếp nhà khối gì?

- Các xếp khối chồng lên

- Trẻ hát 1lần

- Trẻ trả lời câu hỏi cô

- Trẻ xếp nhà

- khối vuông- khối chữ nhật

(9)

nhau mà không đổ - Trẻ gọi tên khối mà trẻ dùng để xếp

- Cách dễ xếp? Cách khó xếp? sao?

- Khối vuông khối chữ nhật khác điểm nào? Giống điểm nào?

* Nhận biết phân biệt khối:

- Chơi: Thi xem giỏi

- Cô giới thiệu “chiếc túi kỳ lạ” Trong túi có nhiều khối bạn lên bịt mắt dùng tay chọn khối theo yêu cầu cô - Chọn khối theo yêu cầu cô + Chọn khối theo tên gọi

+ Chọn khối có mặt hình vng ( nói tên khối)

+ Chọn khối có mặt có mặt hình chữ nhật( Trẻ nói tên khối)

- Cho trẻ chơi khó giấu rổ khối sau lưng

+ Cho trẻ sờ khối chọn theo yêu cầu

- Cô động viên trẻ chọn nhanh lấy

* “Lắng nghe”2

- Thi xem đội nhanh Cô chia trẻ làm đội lên chọn khối theo yêu cầu Trong thời gian 2-3 phút đội lấy nhiều khối theo yêu cầu đội thắng

- Cho trẻ chọn khối theo yêu cầu - Lần 1: Chọn khối cầu với khối vuông

-Lần 2: Chọn khối vuông với khối chữ nhật

* Luyện tập: Trò chơi đúng nhà:

- Cô giới thiệu luật chơi: cách chơi

- Cô đặt khối giả làm nhà trẻ cầm khối theo ý thích Khi có hiệu lệnh tìm nhà trẻ có khối nhà có khối

- Trẻ chơi -4 lần

- Có đổi khối cho

- Trẻ trả lời câu hỏi

- Các mặt khối vng hình vng.Các mặt khối chữ nhật hình chữ nhật

- Trẻ chơi trò chơi

- Chọn khối theo yêu cầu Và nói tên khối…

- Chọn khối vng - Chọn khối chữ nhật - trẻ

- Trẻ ý nghe cô phổ biến cách chơi luật chơi

- Cả lớp chơi lần

- Nghe cô phổ biến luật chơi cách chơi

(10)

3 Hoạt động 3: Ai nặn giỏi.

- Cho trẻ nặn khối theo ý thích - Trẻ nặn theo ý thích

C HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:

* Hoạt động có mục đích: Quan sát trang phục dân tộc thái. * Trò chơi vận động: TC: Ném còn.

* Trẻ chơi tự do: I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết trang phục dân tộc thái sơn la - Trẻ chơi trò chơi tuân theo luật chơi - Rèn luyện khéo léo, tự tin, phản ứng nhanh

- Trẻ vui chơi thoải mái, chơi theo nhu cầu ý thích, đồn kết chơi, lấy cất đồ chơi nơi qui định Cô cần bao quát trẻ đảm bảo an toàn cho trẻ

II Chuần bị:

- Địa điểm: + Sân trường sẽ, an toàn cho trẻ

- Trang phục: + Cô trẻ gọn gàng, dễ vận động phù hợp với thời tiết - Đồ dùng: + Các loại đồ dùng bóng, vịng, tơ…

+ Còn 20 quả, cột cao 1,5m có vịng trịn + Áo cóm váy dân tộc thái

III Tiên hành:

Hoạt động 1: Quan sát trang phục dân tộc thái.

- Trẻ đứng xung quanh cô hát hát “inh lả ơi” - Bài hát “Inh lả ơi” dân tộc nào?

- Dân tộc thái mặc trang phục nào? - Cho trẻ quan sát nêu nhận xét

- Sau tóm tắt lại

(11)

- Cô phổ biến luật chơi cách chơi: Cho cháu đứng thành đội có cột cao 2m có vịng trịn, cháu đội cầm đội nén đội nén nhiều qua vòng đội thắng

Sau cho trẻ chơi cô quan sát đông viên trẻ

3 Hoạt động 3: Trẻ chơi tự do.

Cô quan sát trẻ chơi nhắc trẻ chơi an toàn

D HOẠT ĐỘNG GĨC:

1 Góc phân vai: Cửa hàng bán quần áo 2 Góc xây dựng: Xây dựng thành phố Sơn la.

3 Góc học tập: Đọc chuyện, xem tranh ảnh quê hương Sơn la. E HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

- Trẻ ngủ dạy – Vệ sinh – Vận động nhẹ - ăn chiều

- Làm sách tranh dân tộc thành phố sơn la - Sử dụng bé làm quen với toán

- Thực hành máy tính ngụi nh khụng gian v thời gian TRUY DY

- Nêu gương cuối ngày cắm cờ - Vệ sinh – trả trẻ

Ngày soạn: 19/4/2010 Ngày dạy: Thứ ngày 21/4/2010 A ĐÓN TRẺ - HĐTỰ CHỌN – TD SÁNG - TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH:

(Thực thứ 2)

B HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH: Phát triển nhận thức:

THÀNH PHỐ SƠN LA QUÊ EM I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

(12)

- Bước đầu hiểu mối quan hệ trách nhiệm trẻ cộng đồng môi trường sống

2 Kỹ năng:

- Luyện khả quan sát, ý ghi nhớ cho trẻ

3 Giáo dục:

- Trẻ u q q hương, làng xóm, ln giữ cho môi trường xanh sạch, đẹp

II Chuẩn bị:

- Tranh vẽ số cảnh đẹp quê hương Sơn La

- Một số sản phẩm địa phương (Khăn phiêu, vải thổ cẩm ) - Giấy vẽ bút màu cho trẻ

III Tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ ĐGBX 1 Hoạt động 1: Cùng vui hát.

Cô trẻ hát " Inh lả ơi" + Bài hát nói lên điều gì?

- Các ạ! Mỗi có quê hương, quê hương nơi sinh lớn lên Mỗi người có kỷ niệm đẹp quê hương Có bạn q nơng thơn, có bạn q thành phố, có bạn quê miền núi, vùng biển Vậy quê đâu sống vùng học hơm tìm hiểu

2 Hoạt động 2: Sơn La quê em. *) Trò chuyện với trẻ nơi trẻ ở:

+ Các sống đâu?

+ Các gia đình hàng xóm nhà ai?

+ Quê hương có đặc điểm gì? + Ở q hương có danh lam thắng cảnh gì, di tích lịch sử nào? + Ở Sơn La có nghề truyền thống gì?

+ Các phương tiện giao thơng Sơn La nào?

- Cả lớp hát

- Trả lời câu hỏi cô

- Chú ý nghe nói

- Thành phố Sơn la - Trẻ tự kể

- Có dân tộc sinh sống, có di tích lịch sử…

(13)

+ Ở Sơn La có điệu dân ca, điệu múa gì?

- Cho trẻ xem ntranh quê hương Sơn la đàm thoại Các sống Sơn La, quê hương miền núi Nơi có nhiều bạn bè người hàng xóm tốt bụng Quê hương Sơn La có di tích lịch sử nhà tù Sơn la, Cây đào Tơ Hiệu, có nghề truyền thống dệt khăn Piêu, vải thổ cẩm Các cảnh đẹp Sơn La suối nước nóng, bể bơi, có điệu múa xoè làm say đắm lòng người Phương tiện giao thơng Sơn La có nhiều loại xe cộ lại tấp nập, đường phải luật giao thơng: Đi bên phải đường, sang đường phải có người lớn dắt + Các có yêu quê hương sơn la khơng?

+ u q hương phải làm gì?

+ Cho trẻ đọc thơ: “Quê em”

Q cịn có nhiều điệu dân ca dân tộc Đặc biệt dân tộc Thái, Để tỏ lịng u q hương hát mừng quê hương

- Hát múa "Inh lả ơi"dân ca Thái nhé…

3 Hoạt động 3: Vẽ tô màu quê hương.

- Cho trẻ vẽ tô màu q hương, làng xóm

- Hát "Trái đất này"

- Ơ tơ, xe máy, xe đạp…

- Dân ca thái…

- Trẻ quan sát nhận xét tranh

- Trẻ ý nghe giáo nói

- Trả lời câu hỏi

- Có

- Ngoan ngỗn học giỏi Giữ gìn, bảo vệ mơi trường

- Trẻ đọc thơ lần -Hát múa inh lả

(14)

Phát triển ngôn ngữ:

TẬP TÔ CHỮ CÁI S – X

I Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ ngồi tư biết cách cầm bút tơ chữcái s, x tơ trùng khít lên dòng kẻ ngang

Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ có khéo léo tơ lên nét chữ in mờ

Giáo dục:

- Trẻ tập trung ý tô

II Chuẩn bi:

* Cô: Cây hoa, số loại có chữ cái, bàn ghế, tranh tơ mẫu * Trẻ: tập tơ, bút chì đen, bút chì màu

III Tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ ĐGBX 1 Hoạt động 1: Trò chơi.

- Trò chơi: “ thi xem nhanh”

- Cơ có hoa rổ có nhiều loại có gắn chữ cái, thời gian 2-3 lần hát “ inh lả ơi” đội gắn nhiều dúng đội thắng

- Cơ trẻ kiểm tra kết đội

- Các loại cung cấp chất gì? Vì hàng ngày phải ăn nhiều quả?

- Cô nhận xét tuyên dương

2 Hoạt động 2: Ai giỏi nhất.

- Cô thưởng cho đội tranh

- Cô đưa tranh vẽ cho trẻ quan sát tranh vẽ gì?

- Cho trẻ đọc từ tìm chữ s học - Đưa tranh vẽ “Hoa súng” cho trẻ quan sát đọc chữ s từ “Hoa súng”

- Tranh vẽ “Quả xoài” cho trẻ đọc từ tìm chữ x

- Sau cô hướng dẫn trẻ cách tô

- Nghe cô giới thiệu đội lên đọc chữ

- đội đếm số

- lớp đọc chữ s lần - đọc lần

(15)

chữ s, x

- Cô hướng dẫn lại trẻ cách ngồi tư cầm bút tô chữ in rỗng, tô chữ in mờ dịng kẻ ngang

* Trẻ tơ chữ s, x

- Để tô đẹp ngồi cầm bút nào?

- Trẻ tơ quan sát, khuyến khích động viển trẻ tơ đẹp khơng để chờm ngồi Khi trẻ tô xong cô nhắc nhở trẻ tô màu cho tranh

- Cô mở nhạc không lời cho trẻ nghe số chủ điểm

- Gần hết nhắc trẻ hoàn thiện * Nhận xét:

- Chọn 4- trẻ tô đẹp – tô sấu để trẻ quan sát đưa nhận xét

- Cơ hỏi trẻ cháu thích? …

- Cô nhận xét chung, động viên tuyên dương … nhắc nhở …

3 Hoạt động 3: Vui múa hát.

- Cô cho trẻ múa theo nhạc “Inh lả ơi”và cô thu dọn đồ dùng

- Trẻ ý xem cô tô mẫu

- Ngồi ngắn, ngực không tì vào bàn, cầm bút tay phải

- Lớp tập chung ý tô

- Trẻ quan sát nhận xét bạn

- Trẻ ý nghe cô nhận xét chung

- Trẻ múa lần

C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

* Hoạt động có mục đích: Múa hát Sơn la. * Trị chơi vận động: TC: Tó má lẹ.

* Trẻ chơi tự do: I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết hát quê hương Sơn La mình, trẻ thuộc hát thể tình cảm qua hát

(16)

- Trẻ vui chơi thoải mái, chơi theo nhu cầu ý thích, đồn kết chơi, lấy cất đồ chơi nơi qui định Cô cần bao quát trẻ đảm bảo an toàn cho trẻ

II Chuần bị:

- Địa điểm: + Sân trường sẽ, an tồn cho trẻ

- Trang phục: + Cơ trẻ gọn gàng, dễ vận động phù hợp với thời tiết - Đồ dùng: + Các loại đồ dùng bóng, vịng, tơ…

+ 30 má nẹ, vach chuẩn

III Tiên hành:

Hoạt động 1: Múa hát Sơn La.

- Trẻ đứng xung quanh cô hát hát “inh lả ơi” - Bài hát “Inh lả ơi” dân tộc nào?

- Cho trẻ múa lần

- Cho trẻ hát “Mưa rơi”

2 Hoạt động 2: T C Tó má lẹ.

- Cô phổ biến luật chơi cách chơi: - Cho trẻ chơi

Sau cho trẻ chơi cô quan sát đông viên trẻ

3 Hoạt động 3: Trẻ chơi tự do.

Cô quan sát trẻ chơi nhắc trẻ chơi an toàn

D HOẠT ĐỘNG GĨC:

1 Góc nghệ thuật: Vẽ miềm núi, nhà sàn. 2 Góc xây dựng: Xây dựng thành phố Sơn la. 3 Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây. E HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

- Trẻ ngủ dạy – Vệ sinh – Vận động nhẹ - ăn chiều

(17)

- Sử dụng bé làm quen với toán

- Thực hành máy tính ngụi nh khụng gian thời gian TRUY DY

- Nêu gương cuối ngày cắm cờ - Vệ sinh – trả trẻ

Ngày soạn: 20/4/2010 Ngày dạy: Thứ ngày 22/4/2010 A ĐÓN TRẺ - HĐTỰ CHỌN – TD SÁNG - TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH:

(Thực thứ 2)

B HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Phát triển thẩm mỹ:

MIỀN NÚI QUÊ EM

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Trẻ vẽ để miêu tả miền núi theo ý hiểu mình, trí tưởng tượng phối hợp đường nét, cách sử dụng màu

Kỹ năng:

- Rèn khéo léo đoi bàn tay, luyện cách bố cục tranh sử dụng màu

Giáo dục:

- Trẻ biết yêu thiên nhiên phong cảnh miền núi

II Chuẩn bị:

* Cô: + số tranh vẽ cảnh miền núi có rừng, núi…đài, số hát + tranh xé dán miềm núi

* Trẻ: Giấy vẽ, bút chì, bút màu, giấy màu

III Tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ ĐGBX 1 Hoạt động 1: Cùng xem tranh.

- Cho trẻ múa xèo theo nhạc “inh lả ơi”

- Cô hỏi trể vừa múa hát gì?

- Bài hát “Inh lả ơi” điệu múa xèo tượng trưng cho dân tộc nào? - Dân tộc thái thường đâu? - Các sinh nơi nào? - Trị chơi “trời tối trời sáng” cho

(18)

trẻ xem tranh?

- Cô hỏi trẻ có tranh vẽ gì?

- Cô gợi ý cho trẻ quan sát tranh đưa nhận xét tranh

- Tranh vẽ nào?

- Những khu rừng cối sao? - Mọi người dân sinh sống nào? Ngồi cịn có nữa?

- Trong tranh có đặc trưng?

- Những dẫy núi mờ xa, tím biết khu rừng dậm dạp, xanh…

+ Hỏi ý tưởng trẻ

- Các có muốn vẽ miền núi khơng?

- Các định vẽ nào?

- Các định dùng nét để vẽ núi?

- Trên núi cịn có nữa?

- Vẽ núi sử dụng nét nào?

- Ngồi núi cịn định vẽ nữa?

- Thế xé dán dùng kỹ nào?

- Chúng thi đua vẽ, xé dán miền núi nhé?

Hoạt động 2: Ai khéo nhất.

- Muốn tạo thành tranh đẹp phải ngồi nào?

- Cầm bút nào?

Cô quan sát hướng dẫn trẻ vẽ, xé dán gợi ý để trẻ vẽ sáng tạo, nhắc trẻ vẽ xong tơ màu cho tranh

- Cơ hỏi trẻ vẽ gì?

* Trưng bầy nhận xét sản phẩm:

- Cho trẻ dừng tay mang sản phẩm lên trưng bầy để trẻ quan sát nêu nhận xét.1 số tô đẹp sáng tạo…

- Cô người nhận xét chung nhắc

- Lớp quan sát nhận xét

- Trả lời câu hỏi cô

- Làm ruộng, làm nương

- Có nhà sàn…

- Có

- Dùng nét cong nối

- Có nhiều xanh

- trẻ

- Ngồi ngắn ngực không tỳ vào bàn - Cầm bút tay phải

- Trẻ vẽ nghe nhạc - Trẻ mang tranh lên treo

(19)

nhở dặn dò…

3 Hoạt động 3: Đọc thơ.

- Cô cho trẻ đọc thơ “Quê em”

cùng cô thu dọn đồ dùng - Trẻ đọc thơ

C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

* Hoạt động có mục đích: Quan sát thời tiết. * Trị chơi vận động: TC: Tó má lẹ.

* Trẻ chơi tự do: I Mục đích yêu cầu:

- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, trẻ tắm nắng - Trẻ chơi trò chơi tuân theo luật chơi

- Rèn luyện khéo léo, tự tin, phản ứng nhanh

- Trẻ vui chơi thoải mái, chơi theo nhu cầu ý thích, đồn kết chơi, lấy cất đồ chơi nơi qui định Cơ cần bao qt trẻ đảm bảo an tồn cho trẻ

II Chuần bị:

- Địa điểm: + Sân trường sẽ, an toàn cho trẻ

- Trang phục: + Cô trẻ gọn gàng, dễ vận động phù hợp với thời tiết - Đồ dùng: + Các loại đồ dùng bóng, vịng, tô…

+ 30 má nẹ, vach chuẩn

III Tiên hành:

Hoạt động 1: Quan sát thời tiết.

- Trẻ đứng xung quanh cô, cô hỏi trẻ:

- Các thấy thời tiết hôm nào? - Trời mây hay nhiều mây?

- Những gió to hay nhỏ?

(20)

- Cơ giáo dục trẻ khơng ngồi nắng chơi…

2 Hoạt động 2: T C Tó má lẹ.

- Cô phổ biến luật chơi cách chơi: - Cho trẻ chơi

Sau cho trẻ chơi cô quan sát đông viên trẻ

3 Hoạt động 3: Trẻ chơi tự do.

Cô quan sát trẻ chơi nhắc trẻ chơi an toàn

D HOẠT ĐỘNG GĨC:

1 Góc phân vai: Cửa hàng bán quần áo. 2 Góc xây dựng: Xây dựng thành phố Sơn la. 3 Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây.

E HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

- Trẻ ngủ dạy – Vệ sinh – Vận động nhẹ - n chiu

- Thực hành m¸y tÝnh ngơi nhà khơng gian thời gian TRUY DY

- Trẻ biểu diễn hát thơ chủ điểm “Inh lả ơi” “Mưa rơi” đọc thơ “Quê em”

- Nêu gương cuối tuần: Cô cho tổ tự nhận xét xem tuần bạn có ngoan khơng, có bạn hăng hái phái biểu, bạn chưa ngoan Sau nhận xét chung tun dương cháu ngoan nhắc nhở cháu chưa ngoan phát bé ngoan

- Vệ sinh – trả trẻ

Ngày đăng: 16/05/2021, 08:26