Gióp HS: -Ph©n biÖt ®îc chÊt vµ hçn hîp, mét chÊt chØ khi kh«ng lÉn chÊt nµo kh¸c ( chÊt tinh khiÕt) míi cã tÝnh chÊt nhÊt ®Þnh, hçn hîp th× kh«ng.. -BiÕt ®îc níc tù nhiªn lµ hçn hîp, ní[r]
(1)Ngày soạn: 15.08.2009 Ngày dạy: 17 08.2009 Lớp:
tiết 1:
bài 1: Mở đầu môn hoá học I.Mục tiêu
1 Kiến thức
- HS biết hoá học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng Hố học mơn khoa học quan trọng bổ ích
- Hố học có vai trị quan trọng sống cần có kiến thức hoá học chất sử dụng chúng cuc sng
2 Kĩ năng
- Bc đầu rèn luyện cho HS kĩ làm thí nghiệm đơn giản, biết quan sát t-ợng
- rèn luyện phơng pháp t duy, óc suy luận sáng tạo - Làm việc tập thể có hiệu
3 Thái độ
HS có hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách nghiên cứu Nghiêm túc ghi chép tợng quan sát đợc t rỳt kt lun
II.Chuẩn bị
Hoá chất: Dung dịch : NaOH, CuSO4, HCl, đinh sắt
Dụng cụ: ống nghiệm, giá gỗ, ống nhỏ giọt III.Ph ¬ng ph¸p
Đặt vấn đề, thí nghiệm nghiên cứu
Suy lí, suy nạp, khái qt hố, hoạt động nhóm IV.Tiến trình
1 Giới thiệu học 2 Các hoạt động
Nội dung Hoạt động GV HS Hoạt động 1: I Hoá học gì?
1 ThÝ nghiƯm
TN1: Cho 1ml dung dịch đồng sunfat vào 1ml dung dịch Natri hiđroxit
TN2: Cho 1ml dung dịch axit clohiđric vào ống nghiệm đựng đinh sắt
2 KÕt qu¶
TN1: có chất rắn không tan TN2: có sủi bọt khí
3.NhËn xÐt
Hố học mơn khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng
GV: Đặt vấn đề: Hố học gì? vai trị hố học đời sống nh nào? GV: yêu cầu HS gấp SGK quan sát TN GV chuẩn bị cho nhóm
HS: quan s¸t dơng cơ, ho¸ chÊt, màu sắc chất
HS: i din nhúm bỏo cỏo
GV: Phát phiếu yêu cầu hớng dẫn HS làm TN
HS: làm TN theo nhóm điền kết vào phiếu yêu cầu
HS: i din nhóm báo cáo kết GV: Đặt câu hỏi: Qua TN em nhận xét mơn Hố hc?
HS: thảo luận
GV: Nêu khái niệm môn Hoá
(2)1. Trả lêi c©u hái 2. NhËn xÐt 3. KÕt luËn
Hố học có vai trị quan trọng đời sống
luận vấn đề
Yêu cầu 1: Kể vật dụng đồ dùng thiết yếu gia đình em?
Yêu cầu 2: Kể loại sản phẩm hoá học sử dụng đời sống sản xuất? Yêu cầu Kể sản phẩm hoá học phục vụ trực tiếp cho việc học tập em? HS: Đại diện nhóm trình bày HS: theo dõi bổ sung
GV: Từ em hày nêu vai trị mơn Hố học
Hoạt động 3: III Làm để học tốt mơn Hố học ? 1. Các hoạt động học tập mơn
Ho¸ häc
- Thu thập thông tin tìm kiếm kiến thức - Xử lý th«ng tin
- VËn dơng - Ghi nhí
Phơng pháp học tập tốt mơn Hố học Nắm vững + vận dụng kiến thức học Biết làm TN, hứng thú say mê học tập mơn Hố học
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK GV: Cùng HS phân tích hoạt động học tập mơn hố
HS: Lêy vÝ dơ minh ho¹
Hoạt động 4: Ghi nhớ – Hớng dẫn nhà
HS: Ghi nhí néi dung SGK
HS: chuẩn bị vật thể: khúc mía, li thuỷ tinh, li nha, dõy ng
Đọc trớc nội dung
Ngày soạn: 18.08.2009 Ngày dạy: .08.2009 Lớp: 8
Tiết 2
Chơng 1: Chất Nguyên tử Phân tử bài 2: Chất
I. Mục tiêu
1.KiÕn thøc
Giúp HS: Phân biệt đợc vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo, vật liệu, chất Biết đợc đâu có vật thể có chất
Các vật thể tự nhiên đợc hình thành từ chất, vật thể nhân tạo đợc làm từ chất hay hỗn hợp chất
Mỗi chất có tính chất vật lí hay hoá học định 2.Kĩ năng
- Biết cách quan sát, dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm để nhận tính chất chất
- ứng dụng mối chất tuỳ theo tính chất chất - Dựa vào tính chất chất để nhận biết chất 3.Thái độ
(3)II.ChuÈn bÞ
GV: Tấm kính, thìa lấy hố chất, ống hút, đèn cồn, đế sứ, lu huỳnh, rợu etylic, nớc Tranh hình, sơ đồ
HS: li thuỷ tinh, li nhựa, mía, dây đồng III.Ph ơng pháp
Đàm thoại gợi mở, trực quan, TN nghiên cứu So sánh, khái quát, hoạt động nhóm
IV.TiÕn tr×nh
1 Giíi thiƯu bµi häc 2 Bµi míi
Nội dung Hoạt động GV HS Hoạt động 1: I Chất có đâu?
VËt thĨ
Tự nhiên Nhân tạo (Gồm có) (đợc làm từ) Một số chất Vật liệu
Mọi vật liệu chất hay hỗn hợp chât Kết luận: ở đâu có vật thể có chất
¸p dơng: Kể tên vật thể làm bằng: a Nhôm
b.Thủ tinh c.ChÊt dỴo
GV: em quan sát kể tên vật thể quanh ta Chỉ vật thể đâu vật thể tự nhiên? Đâu vật thể nhân tạo?
HS: thảo luận theo nhóm nhỏ HS: đại diện nhóm phát biểu
GV: Em cho biết vật thể làm từ vật liệu, chất, hỗn hợp chất nào? HS: trả lời câu hỏi
GV: tổng kết s
GV: Đặt câu gỏi: Vậy chất có đâu? HS: phát biểu ý kiến
GV: hớng dÉn HS kÕt luËn
GV: đa BT áp dụng bảng HS: hoạt động cá nhân
3HS: hoàn thành BT bảng HS: lớp nhận xét bổ sung Hoạt động 2: II Tính chất chất
1 Mỗi chất có tính chất nhất định.
- Tính chất vật lí: màu, mùi, vị, tính tan nớc, nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, KLR… - Tính chất hố học: biến đổi thành chất
GV: nêu vấn đề- Hiện ngời ta tìm khoảng triệu chất khác Muốn tìm chất ngời ta phải dựa vào tính chất chất
(4)khác ( phân huỷ, tính cháy đợc…)
BiÕt tính chất chất dựa vào cách - Quan sát
- Dùng dụng cụ đo - Làm thí nghiƯm
2 ViƯc hiĨu tÝnh chÊt cđa chÊt cã ích lợi gì?
- Giúp phân biệt chất víi chÊt kh¸c - BiÕt c¸ch sư dơng chÊt
- ứng dụng chất thích hợp vào đời sống, sản xuất
GV: Vậy làm để biết tính chất chất?
HS: đọc thông tin SGK thảo luận trả lời câu hỏi
GV: Yêu cầu HS quan sát lọ đựng Lu huỳnh Nhôm Nêu số tính chất phân biệt chất?
HS: quan sát trả lời câu hỏi
GV: Lm th no biết nhiệt độ sôi chất?
GV: treo tranh hình 1.1 SGK HS: quan sát tranh hình nhận xét GV: nhắc lại D =
V m
GV: muốn biết số tính chất khác( tính dẫn điện, dẫn nhiệt ) phải làm TN
GV: mô tả TN nh hình 1.2 SGK HS: Liên hệ môn vËt lÝ
HS: nhãm thư tÝnh dÉn ®iƯn Lu huỳnh Nhôm
GV: muốn biết tính chất hoá học chất phải làm thí nghiệm
GV: Dùng phơng pháp dàm thoại vấn đáp giúp HS ý nghĩa việc hiẻu tính chất ca cht
GV: Yêu cầu nhóm HS làm BT
- Quan sát lọ đựng nớc, cồn 900 nêu tính
chÊt kh¸c cđa chÊt
HS: thảo luận nhóm hồn thành BT HS: Đại diện nhóm trình bày kết Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dị
VËt thĨ Ngêi
C¬ thĨ ngêi Nớc
Bút chì Than chì
Dây điện Đồng, chÊt dỴo
Xe đạp Nhơm, cao su
GV: Tóm lợc nội dung GV: u cầu HS làm BT lớp HS: hoạt động cá nhõn
(5)Ngày soạn: 22.08.2008 Ngày dạy: 1.09.2008 Líp: 8B
TiÕt 3:
Bµi 2: chÊt ( tiÕp theo) I.mơc tiªu
1.kiÕn thøc
Giúp HS: -Phân biệt đợc chất hỗn hợp, chất không lẫn chất khác ( chất tinh khiết) có tính chất định, hỗn hợp không
-Biết đợc nớc tự nhiên hỗn hợp, nớc cất chất tinh khiết 2.kĩ năng
-Biết cách tách chất tinh khiết khỏi hỗn hợp phơng pháp vật lí ( lắng, gạn, lọc, làm bay h¬i…)
-Rèn luyện kĩ quan sát, tìm c hin tng qua hỡnh v
-Bớc đầu sử dụng ngôn ngữ hoá học cho xác: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp
II.chuẩn bị
Tranh h×nh
Nớc cất, cốc thuỷ tinh bình nớc, chén sứ, đèn cồn… II
I.ph ơng pháp
m thoi ỏp, trực quan, TN nghiên cứu Hoạt động nhóm, khái quỏt hoỏ
IV.tiến trình
1.Kiểm tra cũ
Câu hỏi: Chỉ đâu vật thể, đâu chất câu sau: a Ly làm b»ng thủ tinh
b Thân mía có nớc, đờng ( glucozơ) c Nhôm dùng làm chậu, ấm
d Bút bi đợc làm từ nhựa, sắt 2.bài mới
- Giới thiệu học - Các hoạt động
Nội dung Hoạt động GV HS
Ngày soạn: 2009 Ngày dạy: 2009 Lớp :
TiÕt
(6)1 KiÕn thøc Gióp HS biÕt :
- Đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hoá học, hợp chất chất đợc tạo nên từ nguyên tố hoá học trở lên
- Phân biệt đợc đơn chất kim loại ( có tính dẫn điện, dẫn nhiệt ) phi kim
- Biết đợc mẫu chất ( nói chung đơn chất hợp chất ) ngun tử khơng tách rời mà có liên kết với xếp liền sát
2 Kĩ năng
Bit s dng thụng tin t liệu để phân tích tổng hợp, giải thích vấn đề Sử dụng ngơn ngữ hố học cho xác: đơn chất, hợp chất…
3. thái độ
tạo hứng thú học tập môn II.Chuẩn bị
Tranh hình minh hoạ mẫu chất: kim loại đồng, oxi, hiđro, nớc, muối ăn ( SGK ) Phiếu học tập, bảng phụ
III.Ph ơng pháp
Phng phỏp m thoi gợi mở phát Vấn đáp tìm tịi, so sánh , giải thích minh hoạ IV.Tiến trình
1 Kiểm tra cũ Câu hỏi:
Nguyên tử khối gì? Nguyên tử X nặng gấp lần nguyên tử oxi Tính nguyên tử khối X, X thuộc nguyên tố nào? Viết KHHH X
2. bµi míi
Giới thiệu học; Các hoạt động :
Nội dung Hoạt động GV HS Hoạt động 1: I Đơn chất
1 Đơn chất gì?
n cht: l nhng chất đợc tạo nên từ nguyên tố hoá học.
Đơn chất kim loại: Na, Al, Cucó ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt
Đơn chất phi kim: S, C, P tính chất ( trừ than chì )
2 Đặc ®iĨm cÊu t¹o
- đơn chất kim loại nguyên tử xếp khít theo trật tự xác định
GV: Đặt vấn đề: Các chất đợc tạo nên từ nguyên tử mà loại nguyên tử lại nguyên tố hoá học Vậy nói : “ Chất đợc tạo nên từ ngun tố hố học khơng?” tuỳ theo, có chất đợc tạo nên từ nguyên tố, có chất đ-ợc tạo nên từ hai hay ba nguyên tố
GV: cho vµi vÝ dơ nh SGK
HS: đọc thơng tin SGK + tranh hình GV: dẫn dắt HS định nghĩa đơn chất GV: Đơn chất đợc chia làm loại: đơn chât kim loại phi kim
GV: Đa vài VD đơn chất kim loại, đơn chất phi kim Yêu cầu HS nhận xét điểm giống tính chất vật lí
HS: th¶o ln nhãm phát biểu
GV: lu ý HS: Tờn n chất trùng với tên nguyên tố ( trừ số trờng hợp)
GV: Treo tranh hình : mơ hình mẫu kim loại đồng, khí oxi khí hiđro
(7)- Trong đơn chất phi kim nguyên tử thờng liên kết với theo số nht nh ( thng l 2)
cách xếp nguyên tử HS: thảo luận theo nhóm
2HS đại diện nhóm trình bày cách xếp đơn chất kim loại phi kim GV: bổ sung ý kiến kêts luận Hoạt động 2: II Hp cht
1 Hợp chất gì?
Hợp chất chất đợc tạo hai ngun tố hố học trở lên
Hỵp chÊt vô cơ: muối ăn, nớc Hợp chất hữu cơ: khí mê tan, rợu
2 Đặc điểm cấu tạo
Trong hợp chất nguyên tử nguyên tố liên kết với theo tỉ lệ định
GV: Cho VD – Níc nguyªn tè H O tạo nên, muối ăn nguyên tố Na Cl tạo nên, Axit sunfuric nguyên tố S, H, O tạo nên Các chất ngời ta gọi hợp chất
- Có loại nguyên tố chất? Vậy hợp chất gì?
HS: Thảo luận trả lời câu hỏi
GV: yêu cầu HS nêu định nghĩa hợp chất
GV: chất kể chất vô
GV: Cho vài VD hợp chất hữ cơ: Khí mêtan ( C, H), rợu etylic ( C, H, O) GV: Treo tranh hình mô hình tợng trng mẫu nớc lỏng mẫu muối ăn HS: quan sát tranh hình nhận xét cách xếp nguyên tử hợp chất HS: thảo luận phát biểu cách xếp, tỉ lệ số nguyên tư
GV: nhận xét hồn chỉnh đặc điểm cấu tạo hợp chất
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò PHT: Trong chất cho dới đây, ra
chất đơn chất, hợp chất, giải thích?
a Khí amoniac tạo nên từ N H b Photpho đỏ tạo nên t P
c Canxi cacbonat tạo nên từ Ca, C, O d Glucozơ tạo nên từ C, H, O
e Kim loại Magie tạo nên từ Mg
GV: gọi HS nhắc lại đơn cht? Hp cht
GV: Phát PHT yêu cầu nhóm HS thảo luận làm BT
HS: thảo luận theo nhãm lµm BT
HS: đại diện nhóm trình bày kết bảng phụ
GV: gäi HS nhËn xÐt
GV: đánh giá nhóm HS Dặn dò: BTVN: BT SGK, SBT Xem trớc nội dung phn III, IV
Ngày soạn: 2009 Ngày dạy: 2009 Líp : 8
TiÕt 9
(8)I.Mơc tiªu 1 KiÕn thøc
HS: Hiểu đợc phân tử hạt gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hoá học chất Các phân tử chất đồng với Phân tử khối khối lợng phân tử tính đvC
HS biết cách xác định phân tử khối
Biết đợc chất trạng thái thể hạt hợp thành xa 2 Kĩ nng
Rèn luyện kĩ tính toán
Biết sử dụng hình vẽ, thơng tin để giải vấn đề II.Chuẩn bị
H×nh vÏ 1.14 SGK, bảng phụ, PHT III.Ph ơng pháp
m thoại gợi mở, phát Hoạt động nhóm, khái quát hố IV.Tiến trình
1 KiĨm tra bµi cị C©u hái:
a) Đơn chất gì? Hợp chất gì? Cho VD Trình bày đặc điểm cấu tạo đơn chất hợp chất
b) Trong chất cho dới đây, đâu đơn chất, hợp chất ? - Khí hiđro sunfua tạo H v S
- Kim loại sắt tạo nên từ Fe - Canxi photphat t¹o bëi Ca, P, O - Than chì tạo nên C
2 Bài mới
Giới thiệu học Các hoạt động
Nội dung Hoạt động GV HS Hoạt ng 1: III Phõn t
1.Định nghĩa
Phân tử hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với và thể đầy đủ tính chất hố học của chất
VD: khÝ oxi, khÝ hi®ro, níc…
GV: treo tranh hình 1.10, 1.11, 1.13 SGK yêu cầu HS nhận xét hạt hợp thành khí oxi, khí hiđro, nớc
HS: quan sát tranh hình nhận xét HS: thảo luận phát biểu
- Khí oxi khí hiđro: gồm nguyên tử loại liên kết với
- Nớc có hạt hợp thành gồm 2H, 1O GV: cho HS thấy mơ hình 1Na gắn với 1Cl lặp lại đặn 1Na liên kết với 1Cl hạt hợp thành chất GV: yêu cầu HS nhận xét hạt hợp thành kim loi ng
HS: quan sát tranh hình nhận xét: hạt hợp thành nh
GV: bổ sung – Mỗi phân tử đồng nguyên tử đồng ( kim loại ) Tính chất chất tính chất hạt Mỗi hạt thể đầy đủ tính chất chất ( đại diện cho chất mặt hoá học) gọi phân tử
(9)2.Ph©n tư khèi
Phân tử khối khối lợng phân tử tính bằng đơn vị Cacbon ( đvC )
VD: PTKníc ( 2H, 1O ) =
21+16= 18®vC PTKkhÝ hi®ro( 2H) = 21 = 2đvC
PHT: sử dụng bảng ( trang 42 SGK ) tÝnh ph©n tư khèi chất:
a Muối ăn ( 1Na, 1Cl ) b Axit sufuric ( 2H, 1S, 4O) c Đá v«i ( 1Ca, 1C, 3O ) d KhÝ amoniac ( 1N, 3H)
GV: yêu cầu HS thảo luận phát biểu định nghĩa phân tử
HS: th¶o luËn ph¸t biĨu
GV: u cầu HS đọc khái niệm phân tử khối
HS: ghi
GV: Híng dÉn HS cách tính phân tử khối chất
PTK chất tính tổng NTK nguyên tử có phân tử chất
GV: Ph¸t PHT yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành BT sau
HS: thảo luận nhóm làm bT
2HS: đại diện nhóm trình bày kết bảng
HS: theo dâi vµ nhËn xÐt
GV: đánh giá kết nhóm Hoạt động 2: IV Trạng thái chất
- Tuỳ điều kiện nhiệt độ áp suất chất tồn trạng thái
- trạng thái rắn: nguyên tử xếp khít nhau, dao động chỗ
- Trạng thái lỏng: hạt gần sát nhau, chuyển động trợt lên
- Trạng thái khí: hạt xa nhau, chuyển động nhanh phía
GV: Níc cã thĨ tån t¹i trạng thái nào? Trong điều kiện nh nào? HS: thảo luận phát biểu
GV: Tu điều kiện nhiệt độ áp suất chất tồn trạng thái: rắn, lỏng, khí
GV: treo tranh hình 1.14 SGK Yêu cầu HS nhận xét cách xếp chuyển động cỏc nguyờn t?
HS: quan sát tranh hình nêu nhËn xÐt HS: ph¸t biĨu
GV: nhËn xÐt kÕt luận trạng thái chất
Hot ng 3: Củng cố – Hớng dẫn nhà PHT: Sử dụng bảng SGK – Tính
ph©n tử khối chất sau: a Cacbon đioxit ( 1C, 2O ) b khÝ Mªtan ( 1C, 4H ) c Axit nitric ( 1H, 1N, 3O)
d Kali pemanganat ( 1K, 1Mn, 4O)
GV: Tóm tắt lại nội dung 1HS: đọc ghi nhớ SGK
GV: phát PHT – HS hoạt động cá nhân làm BT
HS: lµm BT
1HS ; lµm BT bảng HS: theo dõi nhận xét GV: Đánh giá cho điểm Dặn dò: BTVN: 4,5,7,8 SGK
Chuẩn bị báo cáo thực hành
Ngày soạn: 2009 Ngày dạy:2009 Lớp: 8
Tiết 10
(10)I.Mơc tiªu
1 KiÕn thøc
Học sinh nhận thấy chuyển động phân tử chất thể khí chất dung dịch
2 Kĩ năng
Rốn luyn k nng sử dụng số dụng cụ hoá chất PTN Rèn luyện kĩ quan sát, ghi chép tợng quan sát đợc 3 Thái độ
RÌn lun ý thøc tù gi¸c, cÈn thËn , tiÕt kiƯm thực hành hoá học ý thức làm việc tập thĨ
II Chn bÞ
Bé dơng ho¸ chÊt
Hố chất : Amoniac, quỳ tím, nớc, thuốc tím ( kali pemanganat ) Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, ống nghiệm, bụng
III.Ph ơng pháp
m thoi vấn đáp, hợp tác theo nhóm nhỏ Thí nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm chứng minh
IV .TiÕn trình
1 Kiểm tra cũ
Câu hỏi: Phân tử gì? Cho ví dụ? Tính phân tử khối của:
- Khí hiđro sunfua ( 2H, 1S ) - Nh«m oxit ( 2Al, 3O ) 2 Bµi míi
Giới thiệu học: Khi đứng trớc bơng hoa có hơng ta ngửi thấy mùi thơm Phải có chất thơm từ hoa lan toả vào khơng khí ta khơng thấy chất thơm chuyển động Chúng ta làm thí nghiệm lan toả chất để thấy đợc phân tử hạt hợp thành chất
Các hoạt động
Hoạt động 1: Chuẩn bị - Mục đích thí nghiệm
- Dơng cơ, ho¸ chÊt - Cách tiến hành
- Điểm lu ý làm thí nghiệm
GV: Kiểm tra chuẩn bị HS nhà HS: Chuẩn bị nhà
GV: Chốt nội dung bảng phụ HS: quan sát trình làm thí nghiệm
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm 1 Thí nghiệm 1: Sự lan toả amơnac
- Thử mầu quỳ tím dung dịch amoniac
- cho mầu quỳ tím khác vào đáy ống nghiệm Lấy bơng tẩm dung dịch
GV: Yêu cầu HS nêu mục đích TN - Cách tiến hành?
(11)amoniac đậy miệng ống nghiệm - quan sát đổi màu quỳ tím
2 ThÝ nghiƯm 2: Sù lan to¶ cđa thuèc tÝm ( kali pemanganat ) níc
GV: hớng dẫn nhóm làm thí nghiệm HS: làm thí nghiệm theo nhóm ghi kết vào mẫu báo cáo
GV: Yêu cầu HS trình bày tơng tự TN HS: trình bày: mục đích, cách tiến hành HS: làm thí nghiệm theo nhóm- ghi kết vào mẫu báo cáo
GV: quan s¸t c¸c nhãm lam TN, điều chỉnh uốn nắn thao tác cho nhóm HS
HS: nhóm làm xong TN lần lợt HS đọc kết quan sát nhóm
Hoạt động 3: Viết tờng trình
GV: sau nhóm làm xong TN yêu cầu HS thu håi ho¸ chÊt, vƯ sinh
GV: nhËn xét buối thực hành kết thực hành
HS: viết tờng trình theo mẫu Bản tờng trình
Họ tên
Lớp: Nhóm Tên thực hành:
Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tợng, nhận xét
Ngày soạn: 2009 Ngày dạy:2009 Lớp :8
TiÕt 11
bµi 8: luyện tập 8
I Mục tiêu
1 KiÕn thøc
Giúp HS hệ thống hoá kiến thức khái niệm bản: chất, đơn chất, hợp chất, nguyên tố hóa học, nguyên tử, phõn t
2 Kĩ
Rốn luyn kĩ phân biệt chất, vật thể, tách chất khỏi hỗn hợp Từ sơ đồ nguyên tử nêu đợc cu to nguyờn t
Rèn luyện kĩ tính phân tử khối II Chuẩn bị
S đồ mối quan hệ khái niệm Hệ thống câu hỏi, tập
B¶ng phơ, PHT
HS: ôn tập nội dung hc
III Phơng pháp
Đàm thoại vấn đáp, khái quát, hoạt động nhóm Đàm thoại phát
IV.TiÕn tr×nh
1 Giới thiệu học 2 Các hoạt động
(12)Hoạt động 1: I Kiến thức cần nhớ Sơ đồ mối quan hệ khái niệm
VËt thÓ ( tù nhiên, nhân tạo) Chất
( tạo nên từ nguyên tố hoá học )
Đơn chất Hợp chất ( tạo nên từ ( tạo nên từ nguyên tố) nguyên tố trở lên ) Kim Phi Hợp chất hợp chất loại kim vô hữu cơ ( hạt hợp thành ( hạt hợp thành là nguyên tử,phân tử) phân tử ) Tổng kết chất, nguyên tử, phân tử a Chất: đợc tạo nên từ nguyên tử, chất có tính chất lí học hố học nht nh
b Nguyên tử: hạt vô nhỏ trung hoà điện Tạo hạt nhân (p (+), n không mang điện), vỏ( e mang điện (-))
Sè p = sè e
Nguyªn tố hoá học: tập hợp nguyên tử loại có số p hạt nhân
c Phõn tử hạt đại diện cho chất gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hố học chất
Trong đơn chất kim loại hạt hợp thành nguyên tử Phân tử hạt hợp thành chất
GV: treo sơ đồ câm mối quan hệ khái niệm
Yêu cầu HS gấp SGK thảo luận điền vào ô trống sơ đồ
HS: đại diện nhóm hồn thành sơ đồ câm
HS: nhËn xÐt , bæ sung
GV: Treo sơ đồ bảng phụ chuẩn bị sẵn
HS: đối chiếu
GV: chia nhóm HS, nhóm thảo luận nhắc lại khái niệm: chất, nguyên tử, phân tử
3HS: đại diện nhóm trình bày bảng
HS: theo dâi vµ bỉ sung
GV: nhËn xÐt, tãm t¾t néi dung chÝnh
Hoạt động 2: II bài tập Bài tập 1: Chỉ đâu chất, vật thể tự nhiên hay nhân tạo câu sau (từ in nghiêng )
- ChËu làm nhôm hay chất dẻo - Xenlulozơ thành phần tạo nên màng tế bào thực vật, có nhiều thân ( gỗ, tre,)
- Đồng dùng làm dây điện
Bi 2: Dựa vào sơ đồ nguyên tử hoàn thành bảng sau:
Sè p Sè e líp eSè Sè e lípngoµi Magie
GV: Treo BT bảng HS: thảo luận nhóm làm BT HS: Đại diện nhóm trình bµy bµi HS: líp theo dâi nhËn xÐt
GV: Đánh giá nhóm
GV: treo BT bảng
Yờu cu HS hot ng cỏ nhõn làm BT
1HS: hoµn thµnh bµi tËp
(13)Flo
12+
9+
Magie Flo
Hoạt động 3: Dặn dò – Hớng dẫn nhà Bài ( câu b)
- Dùa vµo tÝnh chÊt lÝ học từ tính, khối l-ợng riêng sắt gỗ tách chất khỏi hỗn hợp
Bài 3: Dựa vào bảng tìm NTK O X= 31.H
Tìm NTK X tìm tên X, KHHH X Tìm PHT hợp chất
GV: Hớng dần HS làm số tập SGK
HS: làm BT vào tập
GV: dặn dò HS chuẩn bị nội dung CTHH
Xem lại học KHHH, tên số nguyên tố bảng SGK
Ngày soạn:.2009 Ngày dạy:.2009 Lớp : 8
Tiết: 12
Bài 9: công thức hoá học I.mục tiêu
Kiến thức
- HS: Biết đợc cơng thức hố học ( CTHH) dùng để biểu diễn chất, gồm ( đơn chất) hai hay ba…( hợp chất ) KHHH với số ghi chân kí hiệu ( số không ghi)
- Biết cách ghi CTHH cho biết KHHH hay tên nguyên tố số nguyên tử nguyên tố có ph©n tư cđa chÊt
- Biết đợc CTHH để phân tử chất Từ CTHH xác định nguyên tố tạo chất, số nguyên tử nguyên tố phân tử khối ca cht
2.Kĩ năng
Rèn luyện kĩ tính toán ( PTK) Sử dụng xác ngôn ngữ hoá học nêu ý nghĩa CTHH
3.Thỏi độ
T¹o høng thó häc tËp bé môn II.Chuẩn bị
(14)m thoi vấn đáp, hoạt động nhóm Suy lí, quy nạp, diễn gii
IV.Tiến trình
1.Giới thiệu học 2.Bµi míi
Các hoạt động
Nội dung Hoạt động GV HS Hoạt động 1: I Cơng thức hố học đơn chất
Đơn chất : Ax
A: kí hiệu nguyên tè x: chØ sè
VÝ dô: Zn, Al, Na…
H2, O2,… ( C, S, P,…)
GV: Đặt vấn đề: Các em biết KHHH dùng để biểu diễn ngắn gọn tên nguyên tố hóa học chất đợc biểu diễn nh nào?
GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ nhắc lại hạt hợp thành đơn chất kim loại phi kim
HS: ph¸t biĨu
GV: u cầu HS đọc thông tin phần I ( SGK)
HS: đọc thông tin SGK
1HS: cho biết CTHH đơn chất kim loại phi kim đợc biểu diễn nh nào? HS: bổ sung ý kiến
GV: chốt lại nội dung hớng dẫn HS viết CTHH đơn chất kim loại phi kim GV: Lu ý- Một số phi kim C, S, P…coi KHHH CTHH chất
Hoạt động 2: II Cơng thức hố học hợp chất Hợp chất:
AxBy, AxByCz
A, B, kÝ hiƯu nguyªn tè
x, y,… sè nguyªn chØ sè nguyªn tư Ví dụ:
Muối ăn ( 1Na, 1Cl ): NaCl Níc (2H, 1O) : H2O
PHT: ViÕt CTHH cđa c¸c chÊt cđa c¸c chÊt sau:
a.Canxi cacbonat ( 1Ca, 1C, 3O) b.§ång sunfat ( 1Cu, 1S, 4O) c.KhÝ Clo ( 2Cl)
d.KhÝ amoniac ( 1N, 3H) e.Khí Oxi ( 2O)
GV: yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hợp chất hạt hợp thành hợp chất
HS: phát biểu
GV: Diễn giải cách ghi CTHH hợp chất
GV: phát PHT yêu cầu HS hoàn thành PHT
HS: thảo ln theo nhãm
2HS: đại diện nhóm hồn thành BT bảng phụ
HS: líp nhËn xÐt bỉ sung
GV: đánh giá làm 2nhóm v hon chnh bi
GV: hợp chất CaCO3, CuSO4
2 nguyên tố ghép thành nhóm nguyên tử VD (CO3), ( SO4)
Hoạt động 3: III ý nghĩa công thức hố học
ý nghÜa:
- Nguyªn tè tạo chất
-Số nguyên tử nguyên tố tạo chất -Phân tử khối chất
VD: khÝ N2 : PTK = 14 = 28®vC
Níc H2O: PTK = 21 + 16 = 18®vC
GV: Đặt vấn đề – KHHH nguyên tố, CTHH phân tử của chất có đợc khơng? Vì sao?
GV: cho HS đọc thông tin SGK rút nội dung biết đợc từ CTHH
(15)PHT: TÝnh PTK cña a.CaCO3
b.CuSO4
c.Cl2
d.NH3
e.CO2
Cho Ca= 40, C= 12, O=16, Cu= 64 S= 32, Cl=35.5, N=14, H=
cđa CTHH
GV: Híng dÉn HS tính phân tử khối chất dựa vào CTHH
GV: Yêu cầu nhóm HS tính phân tử khối chất PHT
HS: thảo luận nhóm hoàn thành BT PHT
2HS: tính PTK chất bảng HS: lớp nhận xét, bổ sung
GV: đánh giá nhóm HS
GV: Lu ý HS số điểm viết CTHH chất, phân biệt nguyên tử, phân tử Hoạt động Củng cố – Dặn dò
BT: Dùng chữ số CTHH diễn đạt ý sau:
-Ba phân tử oxi
-Sáu phân tử canxi oxit -Hai ph©n tư khÝ amoniac
GV: Hệ thống nội dung học HS: đọc phần ghi nhớ SGK
GV: treo BT củng cố bảng HS: hoạt động cá nhân
1HS: lµm BT
GV: ỏnh giỏ, cho im
Dặn dò: BTVN: 1,2,3,4 SGK
Chuẩn bị nội dung 10 xem lại KHHH tên nguyên tố bảng
Ngày soạn: 1.10.2008 ngày dạy: 7.10.2008 Lớp : 8B
Tiết 13
Bài 10: hoá trị I.Mục tiªu
1.KiÕn thøc
Giúp HS: -Hiểu đợc hố trị ngun tố nhóm ngun tử số biểu thị khả liên kết nguyên tử ( nhóm nguyên tử ), đợc xác định theo hố trị Hiđro làm đơn vị hóa trị Oxi làm đơn vị
-Hiểu vận dụng quy tắc hoá trị hợp chất nguyên tố Biết quy tắc hợp chất có nhóm nguyên tử
-Biết cách tính hoá trị lập CTHH
- Biết cách xác định CTHH đúng, sai biết hoá trị nguyên tố tạo thành hợp chất
2.Kĩ
Có kĩ lập CTHH hợp chất nguyên tố, tính hoá trị nguyên tố hợp chất
II.Chuẩn bị
Bảng hoá trị số nguyên tố ( b¶ng SGK) B¶ng ghi mét sè nhãm nguyên tử ( bảng SGK) Bảng phụ, PHT
III.Ph ơng pháp
Nờu , đàm thoại vấn đáp, quy nạp Hoạt động nhóm
IV.Tiến trình 1.Kiểm tra cũ
(16)-Natri cacbonat biÕt ph©n tư cã 2Na, 1C,3O -Magie oxit biÕt ph©n tư cã 1Mg, 1O
-Dung dịch Brom biết phân tử có 2Br -Kẽm sunfat biết phân tử có 1Zn, 1S, 4O b.Trình bày ý nghĩa CTHH sau
H2S ; NaOH
2.Bµi míi
Giới thiệu học: Các hoạt động
Nội dung Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Hoá trị nguyên tố đợc xác điịnh cách nào? 1.Cách xác định
PHT1 PHT2
BT: Xác định hóa trị nhóm nguyên tử CO3, OH, PO4 hợp
chÊt sau: H2CO3, HOH, H3PO4
2.Kết luận
- Hoá trị số biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác ( nhãm nguyªn tư )
- Hố trị nguyên tố đợc xác định theo hóa trị H làm đơn vị O đơn vị
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục SGK
HS: đọc SGK
GV: Các nguyên tử có khả liên kết đợc với hố trị số biểu thị khả Vậy để xác định hoá trị nguyên tố ngi ta da vo õu?
HS: thảo luận phát biểu: dựa vào Hiđro Oxi
GV: xỏc định hoá trị của nguyên tố ngời ta quy ớc gán cho H ( hố trị I) H có 1e, 1p
GV: Ph¸t PHT
HS: thảo luận hoàn thành PHT
1HS: i din nhóm hồn thành PHT bảng
HS: nhËn xÐt
GV: hoµn thiƯn, bỉ sung
GV: Ngoµi ra, ngời ta dựa vào khả liên kết Oxi với nguyên tố khác GV: Phát PHT
HS: thảo luận nhóm hồn thành PHT GV: bổ sung- Từ cách xác định hoá trị nguyên tố suy cách xác định hố trị nhóm nguyên tử ( Nhóm nguyên tử -1số nguyên tử vài nguyên tố không tách rời chuyển từ hợp chất sang hợp chất khác
GV: Yêu cầu HS làm BT GV: treo bảng SGK
HS: quan sát nhận xét hóa trị nguyên tố
GV: yờu cu HS đọc kết luận cách xác định hoá trị nguyên tố SGK GV: yêu cầu HS làm BT vận dụng – BT SGK
HS: hoạt động cá nhân 2HS: làm BT bảng
GV: nhận xét đánh giá cho điểm Hoạt động 2: II.Quy tắc hố trị
1.Quy t¾c
Aa x b
B y
x a = yb
GV: Ph¸t PHT tõ c¸c CTHH: Na2O, NH3,
CO2 Lập tích số hoá trị
(17)Trong CTHH, tích số hoá trị nguyên tố tích số hóa trị nguyªn tè
( trờng hợp A B nhóm nguyên tử )
2.Vận dụng
a.Tính hoá trị nguyên tố
Ví dụ: Tính hoá trị Fe hợp chất FeCl3, biết Cl (I)
áp dụng quy tắc hãa trÞ a
Fe
I
Cl : 1 a =I a = III
BT: Tính hóa trị nguyên tố hợp chất sau:
a.ZnCl2 ( Clo hãa trÞ I)
b.FeSO4
HS: thảo luận nhóm hoàn thành PHT HS: Hoàn thành PHT bảng Lớp nhận xét bổ sung
GV: yêu càu HS nhận xét tích số hoá trị nguyên tố hợp chất
HS: nhận xét rút quy tắc hóa trị GV: Bổ sung
GV: a BT ví dụ bảng HS: hoạt động cá nhân
GV: Lu ý: Chuyển sang hoá trị viết chữ số La MÃ
GV: yêu cầu HS làm BT SGK 2HS : làm BT bảng
GV: đánh giá cho điểm Hoạt động Củng cố – Hớng dẫn nhà
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK GV: tóm tắt nội dung BTVN: 1,3,4,6 SGK
Gv: híng dÉn HS chuẩn bị nội dung mục 2b
ngày soạn:.2009 Ngày dạy:.2009 Lớp dạy: 8
Tiết 16
Kiểm tra tiÕt I.Mơc tiªu
1.KiÕn thøc
- KiĨm tra kiÕn thøc cđa HS vỊ chÊt, nguyên tử, nguyên tố hóa học, phân tử. -Công thức hoá học, hoá trị nguyên tố, lập CTHH hợp chất 2.kĩ năng
-Rèn luyện kĩ xác định số p, số e, số lớp e, số e lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo ngun tử
-RÌn lun kĩ tính PTK hợp chất
-Rèn luyện kĩ tính hoá trị nguyên tố, cách lập CTHH hợp chất
-Rèn luyện kĩ trình bày kiểm tra, ngôn ngữ viÕt, sư dơng chÝnh x¸c c¸c kh¸i niƯm ho¸ häc
-Qua kiểm tra GV đánh giá đợc mức độ kiến thức kĩ HS
II.Ma trËn
Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ Trọng số
BiÕt HiĨu VËn dơng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
ChÊt, nguyªn tư,
(18)Đơn chất, hợp chất,
phân tử (1.5đ)1 (1.5đ)1
Công thức hoá học
(0.5đ) (2đ)2 (2.5đ)3
Hoá trị, lập CTHH hợp chất dựa vào hoá trị
1
0.5đ (3đ)2 (3.5đ)3
Tỉng
(4®)
3 (3®)
2 (3đ)
10 (10đ) III.Đề
A.Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4đ)
Cõu1:(0.5) Chn phơng án câu sau: Nguyên t hoỏ hc l:
A.những nguyên tử có số nơtron hạt nhân. B.những phần tử có số electron
C.tập hợp nguyên tử loại có số prôton hạt nhân
Câu 2: (1đ) Cho từ, cụm từ sau: hạt nhân, nơtron, hạt vô nhỏ, proton, số proton số nơtron, trung hoàn điện, electron HÃy chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống
Nguyên tử là(1) và(2) Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dơng vỏ nguyên tử mang điện tích âm Hạt nhân nguyên.tử.gồm hạt(3) (4)
Câu 3: (1.5đ) Điền Đúng (Đ) sai ( S ) câu sau:
Cõu ý din t ỳng Sai
1 Đơn chất chất đợc tạo nên từ nguyên tố hoá học 2 Đơn chất chất đợc tạo nên từ loại nguyên tử
3 Phân tử hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kếtvới thể đầy đủ tính chất hố học chất 4 Phân tử hạt đại diện cho chất gồm số nguyên tố hoá họcliên kết với thể đầy đủ tính chất hố học chất 5 Hợp chất chất đợc tạo nên từ loại nguyên tử trở lên 6 Hợp chất chất đợc tạo nên từ nguyên tố hoá học trởlên Câu 4:( 0.5đ)
Cho biÕt N có hoá trị IV hÃy chọn CTHH phù hợp với hoá trị N (IV) các CTHH sau:
A.NO B.N2O
C.NO2
Câu 5: (0.5đ) Cho biết hợp chất Đinitơ oxit số nguyên tử nguyên tố : (2N, 1O) CTHH hợp chất là:
A.N2O
B.NO2
C.N2O3
B Phần II: Tự luận (6đ )
(19)
11+
C©u 7:(1.5) Lập CTHH chất sau: a.Kali oxit tạo (2K, 1O)
b.Đồng clorua (1Cu, 2Cl) c.Nhôm oxit ( 2Al, 3O)
Câu 8: (0.5đ) Nêu ý nghĩa cña chÊt cã CTHH sau : N2O
Cho N= 14, O=16
Câu 9:(1đ) Tính hoá trị sắt hợp chất sau a Fe2O3 ( biết O có hoá trị II)
b Fe(NO3)2 (Biết nhóm NO3 có hoá trị I)
Câu 10: (2đ) Lập CTHH chất a Tạo K ( I) CO3 ( II)
b Tạo Al (III) O (II)
IV.Đáp án biểu điểm
Phần I: Trắc nghiệm khách quan
Câu Đáp án Điểm
1 C 0.5
2 (1)hạt vơ nhỏ, (2) trung hồ điện, (3) prôton , (4) nơtron Mỗi ý 0.25đ 3 1-Đ, 2- S, 3-Đ, –S, 5-S, -Đ Mỗi ý 0.25đ
4 C 0.5
5 A 0.5
Phần II Tự luận ( 6đ) Câu 6: Mỗi ý 0.25đ
Câu 7: Viết CTHH đợc 0.5đ a. K2O
b. CuCl2
c. Al2O3
Câu 8: ( 0.5đ)
+ Do nguyên tố : N, O tạo ra
+ Số nguyên tử nguyên tố: 2N, 1O + PTK = 14 + 16 = 44 đvC
Câu 9: (1đ) a.(0.5đ)
Gọi a hoá trị Fe, theo quy tắc hoá trị ( 0.25đ)
Số p Số e líp eSè ngoµi cïngSè e líp
Sè p Sè e líp eSè ngoµi cïngSè e líp
(20)2.a = II a = III, vËy Fe (III) (0.25®) b.(0.5®)
Gäi a hoá trị Fe, theo quy tắc hóa trị: (0.25đ) a = 2.I a = II, Fe ( II) (0.25đ) Câu 10: ( 2đ)
a.(1đ)
Gọi CTHH cần lËp : Kx(CO3)y
Theo quy t¾c hoá trị: x I = y II
xy =
I II
=
1
x = 2, y = VËy CTHH cÇn lËp : K2CO3
b.(1®)
Gäi CTHH cần lập AlxOy
Theo quy tắc hóa trÞ ; x.III = y II
y x
=
III II
=
3
x = 2, y = Vậy CTHH cần lập : Al2O3
Ngày soạn:2009 Ngày dạy:.2009 Lớp dạy: 8
Tiết 17:
Chơng 2: Phản ứng hoá học Bài 12: biến đổi chất
I.Mơc tiªu
1.KiÕn thøc
Giúp HS: phân biệt đợc
-Hiện tợng vật lí tợng xảy chất biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu -Hiện tợng hoá học tợng xảy có biến đổi chất thành chất khác 2.Kĩ năng
-Rèn luyện kĩ quan sát tợng, nhận xét, rút kết luận -Vận dụng kiến thức học giải thích số tợng thực tế 3.Thái độ
Ham thÝch bé m«n, høng thó häc tËp
II.Chn bÞ
Hố chất: Fe bột, S bột, đờng
Dụng cụ: Nam châm, ống nghiệm, đèn cồn, kẹp Tranh hình, bảng phụ, PHT
III.Ph ¬ng ph¸p
Đàm thoại vấn đáp, gợi mở Phơng pháp nghiên cứu, quy nạp
IV.TiÕn tr×nh
1.Giíi thiƯu bµi häc 2.Bµi míi
Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu tợng nh tợng vật lí
I.HiƯn t ợng vật lí
HS: Quan sát tranh hình SGK thảo luận
0.5đ
0.5đ
0.5đ
(21)GV: Yêu cầu HS quan sát tranh hình 2.1 SGK mơ tả q trình biến đổi nớc: -ấm nớc sơi, em có nhận xét trờn mt nc?
-Mở nắp ấm sôi quan sát nắp ấm em có nhận xét gì?
-Trớc sau nớc có nớc không?
GV: Yờu cầu HS nhớ lại kiến thức hình 1.5 trang 10 SGK đọc thông tin SGK cho biết trớc sau muối ăn có cịn muối khơng? Chỉ biến đổi gì?
GV: Trong VD trªn có điểm giống nhau?
GV: Nhng hin tng mà chất biến đổi trạng thái mà giữ nguyên chất ban đầu Gọi tợng vật lí Vậy tợng vật lí gì? Cho VD mà em gặp thực tế?
tr¶ lêi c©u hái
1HS: ghi kết thảo luận bảng: Chỉ có biến đổi trạng thái:
-Nớc đá ( rắn ) Nớc lỏng ( lỏng) Hơi -Hơi nớc Lỏng Rắn
-Nớc không bị biến đổi
HS: đọc thông tin SGK phát biểu 1HS ghi bảng:
Muối thay đổi trạng thái rn lng
rắn, vị mặn giữ nguyên HS: thảo luận phát biểu
-Nc v mui n biến đổi trạng thái giữ nguyên chất ban đầu
HS: Ph¸t biĨu kh¸i niƯm cho VD
NhËn xÐt:
Hiện tợng vật lí tợng chất biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu. Hoat động 2: Tìm hiểu tợng nh tợng hố học?
GV: BiĨu diễn thí nghiệm
Trộn lợng bột sắt bột lu huỳnh, chia làm phần
Phn I: Đa nam châm lại gần, quan sát tợng nhận xét biến đổi bột st v lu hunh?
Phần II Cho vào ống nghiệm đun nóng hỗn hợp
GV: b sung: St phản ứng với lu huỳnh tạo hợp chất Sắt (II) sunfua
GV: Biểu diễn TN2- Cho đờng vào ống nghiệm Đun nóng Quan sát tợng? GV: bổ sung hoàn chỉnh tợng: chất rắn màu đen than ( C) Đờng biến đổi thành than nớc
GV: Qua TN em có nhận xét gì? GV: Những tợng mà có biến đổi chất tợng hoá học Vậy
t-II.Hiện t ợng hoá học
HS: Quan sát ghi tợng vào bảng phụ HS: nhận xét trạng thái, màu sắc bột sắt lu huỳnh
Bột sắt: chất rắn màu đen
Bột Lu huỳnh : chất rắn màu vàng tơi HS: quan sát thảo luận ghi kết bảng
-St b nam châm hút, l huỳnh khơng Hai chất giữ ngun khơng bị biến đổi
HS: Quan s¸t nhận xét kết
-Hỗn hợp nóng sáng chuyển dần thành chất rắn màu xám
-St khụng bị nam châm hút -Có biến đổi
HS: nhận xét trạng thái màu sắc đ-ờng trớc đun – Chất rắn màu trắng Sau đun: có màu đen, có nớc thành ống nghiệm Có biến đổi chất HS: thảo luận trả lời câu hỏi
-Có biến đổi chất
(22)ợng hoá học tợng nh thÕ nµo? Cho
VD Nhận xét: Hiện tợng chất biến đổi có tạothành chất khác gọi tợng hoá học.
Hoạt động 3: Củng cố – Luyện tập GV: Gọi 1-2HS nhắc lại l hin
t-ợng vật lí tt-ợng hoá học
GV: Yêu cầu HS thảo luận làm BT sau: Trong tợng kể dới đây, cho biết đâu tợng lí học? Hiện tuợng hoá học? Giải thích?
a.Lu huỳnh cháy không khí tạo chất khí mùi hắc ( khí lu huỳnh đioxit)
b.Thuỷ tinh nóng chảy đợc thổi thành bình cầu
c.Trong lò nung vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống ( canxi oxit) khí cacbon đioxit thoát ngoµi
d.Cồn để lọ khơng kín bị bay hi GV: ỏnh giỏ
Dặn dò: BTVN 1, SGK LÊy VD vỊ hiƯn tỵng lÝ häc, VD tợng hoá học mà em gặp thực tế
Chuẩn bị nội dung 13
HS: Nêu khái niệm HS: Đọc ghi nhớ SGK
HS: thảo luận hoàn thành BT
1HS : hoàn thành BT bảng HS khác làm BT vào
HS: nhËn xÐt
Hiện tợng vật lí: b,d khơng có biến đổi chất
Hiện tợng hố học: a, c có biến i v cht
Ngày soạn: 2009 Ngày dạy: 2009 Lớp dạy: 8
tiết 18 + 19
Bài 13: phản ứng hoá học
I.Mục tiêu
1.Kiến thøc
-Học sinh hiểu đợc: Phản ứng hố học q trình biến đổi chất thành chất khác: Chất phản ứng ( chất tham gia ) chất ban đầu bị biến đổi phản ứng sản phẩm chất đợc tạo
-Bản chất phản ứng hoá học thay đổi liên kết nguyên tử, làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác
-HS biết đợc: phản ứng hoá học xảy chất tiếp xúc với nhau, có trờng hợp cần đun nóng, có mặt chất xúc tác( chất kích thích cho phản ứng hoá học xảy nhanh giữ nguyên không biến đổi)…
-HS biết cách nhận biết phản ứng hóa học, dựa vào dấu hiệu có chất đợc tạo ra, có tính chất khác so với chất ban đầu ( màu sắc, trạng thái…), biết nhiệt ánh sáng dấu hiệu ca phn ng hoỏ hc
2.Kĩ năng
-T tợng hoá học, biết đợc chất tham gia phản ứng chất sản phẩm để ghi đợc phơng trình chữ PƯHH ngợc lại đọc đợc PƯHH biết phơng trình chữ
-Rèn luyện kĩ quan sát, nhận xét 3.Thái độ
Ham thích môn, yêu khoa học
Vn dng kiến thức để liên hệ thực tiễn
II.ChuÈn bÞ
(23)Ho¸ chÊt: dd BaCl2, Na2SO4, Ca(OH)2, CO2, Zn viªn, HCl
Dơng cơ: èng nghiƯm, èng nhỏ giọt
III.Ph ơng pháp
Nờu vấn đề, đàm thoại vấn đáp TN nghiên cứu, diễn giải, trực quan Hoạt động nhóm, khái quát hoỏ
IV.Tiến trình
1.Kiểm tra cũ
Câu hỏi: Thế tợng vật lí? Hiện tợng hoá học? Cho VD? 2.Bµi míi
Giíi thiƯu bµi häc
Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu phản ứng hoá học?
GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức 12 cho biết: Trong tợng lí học hay hố học có biến đổi chất?
GV: Hiện tợng có biến đổi chất tức có phản ứng hố học
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thử nêu định nghĩa PƯHH, chất tham gia ( chất phản ứng), chất sản phẩm ( chất tạo thành)?
GV: để biểu thị phản ứng hoá học ngời ta biểu biễn nh nào? Chất phản ứng, chất sản phẩm đợc viết nh nào?
GV: hớng dẫn HS viết PTHH chữ GV: Hớng dẫn HS đọc PTHH chữ
+ : t¸c dơng với, phản ứng với ( và)
: tạo thành, ph©n hủ…
GV: tóm tắt định nghĩa PƯHH
GV: Lu ý Trong trình phản ứng hoá học lợng chất tham gia giảm dần, l-ợng chất sản phẩm tăng dần
GV: Phát PHT
GV: nhận xét kết nhóm
I.Định nghĩa
HS: liên hệ cũ trả lời câu hỏi HS: ph¸t biĨu
HS: đọc thơng tin SGK
1HS : thử nêu định nghĩa PƯHH, chất tham gia, chất sản phẩm
HS: xem th«ng tin SGK cách viết PTHH chữ
HS: Nêu cách viÕt PTHH b»ng ch÷
Định nghĩa: Phản ứng hố học quá trình biến đổi chất thành chất khác -Chất phản ứng ( Chất tham gia): chất ban u b bin i
-Chất tạo thành ( Chất sản phẩm): chất đ-ợc sinh
PTHH ( chữ)
Tên chất phản ứng Tên chất sản phẩm HS: thảo luận nhóm hồn thành PHT 2HS: đại diện nhóm trình bày kết nhóm bảng
HS: C¸c nhãm theo dâi nhËn xét, bổ sung Các PTHH chữ:
a.Parafin + oxi cacbonic + níc b.Canxi cacbonat Canxi oxit
(24)GV: Treo PHT bảng
Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành nội dung PHT
Đọc tên phản ứng hoá học qua PTHH b»ng ch÷ sau:
a.KhÝ oxi + Cacbon Cacbonic b.Kali clorat Kali clorua + oxi
d Glucozơ Rợu etylic + Cacbonic 1HS: đại diện nhóm đọc tên PƯHH HS: nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu diễn biến phản ứng hoá học
GV: Gọi HS nhắc lại – Phân tử gì? GV: Nêu vấn đề – Phân tử hạt đại diện cho chất, thể đầy đủ tính chất hố học chất Vì vậy, nói chất phản ứng phân tử phản ứng với Vậy diễn biến phản ứng chất xảy nh nào? Chúng ta tìm hiểu qua mơ hình phản ứng sau: GV: Treo tranh hình 2.5 SGK, giải thích s tng trng
GV: Phát PHT 3- Yêu cầu HS hoàn thành thông tin PHT
GV: Đặt câu hỏi: trớc sau phản ứng có thay đổi gì? Cái khơng thay đổi?
GV: sơ đồ phản ứng trên: Chất bị biến đổi? Chất đợc tạo ra?
GV: Nếu PƯHH có đơn chất kim loại tham gia phản ứng sau phản ứng nguyên tử kim loại phải liên kết với nguyên tử nguyên t khỏc
II.Diễn biến phản ứng hoá học HS: phát biểu
HS: quan sát tranh hình
HS: thảo luận hoàn thành PHT
HS: i din nhóm hồn thành PHT bảng phụ
HS: C¸c nhóm khác quan sát nhận xét bổ sung
HS: phát biểu: -Liên kết nguyên tử thay đổi
-Số nguyên tử không thay đổi
HS: hoạt động cá nhân: đơn chất H2 O2
bị biến đổi Nớc (H2O) đợc tạo
1HS: phát biểu
HS: rút chất phản ứng hoá học ( diễn biến phản ứng hoá häc)
Nhận xét: Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết nguyên tử thay đổi làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác.
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò GV: tóm lợc nội dung học
GV: Nêu câu hỏi HS thảo luận trả lời câu hỏi: Vì nói chất tham gia phản ứng phân tử tham gia phản ứng? ( Nếu đơn chất kim loại nguyên tử phản ứng?)
HS: đọc ghi nhớ SGK ( 1,2)
HS: tham gia thảo luận trả lời câu hỏi HS: nêu đợc
-Phân tử hạt đại diện cho chất, thể đầy đủ tính chất hố học chất
(25)GV: Dặn dò : BTVN: 1,2,3 SGK
Xem nội dung phần III, IV nguyên tử tức nguyên tử tham gia phảnứng( tạo liên kết với nguyên tử nguyên tố khác )
Tit 19: Phản ứng hoá học (tiếp ) Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện để phản ứng xảy ra
GV: Dùng PP đàm thoại vấn ỏp:
Tại đun Fe S phải dùng dạng bột?
Nếu nh không đun nóng hỗn hợp có phản ứng xảy không?
GV: BiĨu diƠn TN: Zn + HCl
GV: Gäi HS nhận xét trạng thái, màu sắc Zn HCl trớc phản ứng
GV: Nu nh để Zn ống nghiệm HCl ống nghiệm có PƯHH khơng? Tại sao?
GV: cho viên Zn vào dd HCl yêu cầu HS quan sát tợng
GV: t cõu hi: TN có cần đun nóng phản ứng xảy không? GV: Giới thiệu sản phẩm phản ứng yêu cầu HS viết PTHH chữ GV: yêu cầu HS liên hệ môn Sinh học, thực tiễn cho biết: Khi ăn thức ăn, chất dinh dỡng chuyển hoá đợc thể nhờ enzim Vậy, enzim đóng vai trị chất gì?
GV: yêu cầu HS lấy VD thực tế có phản ứng hố học cần có xúc tác? GV: Lu ý: Có chất xúc tác làm giảm tốc độ phản ứng nhng thờng chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng hoá học
Qua VD em rút điều kiện để phản ứng hố học xảy ra?
III.Khi phản ứng hoá học xảy ra? HS: thảo luận trả lời câu hỏi
1HS: phát biểu
HS: nhận xét
HS: phản ứng chất không tiếp xúc
HS: cã sđi bät khÝ – cã ph¶n øng
HS: trình bày bảng
HS: liên hệ kiến thức liên môn trả lời câu hỏi: enzim chất xúc tác
HS: lấy VD Lên men rỵu
HS:
kết luận: điều kiện để phản ứng hố học xảy ra:
-C¸c chÊt tham gia ph¶n øng ph¶i tiÕp xóc víi
-Cã phản ứng cần đun nóng -Có phản ứng cần chất xóc t¸c
Hoạt động 2: Tìm hiểu dấu hiệu để biết có phản ứng hố học xảy ra GV: Đặt câu hỏi:Trong TN Zn + HCl làm
cách để nhận biết có phản ứng hố học xảy ra?
IV.Làm để nhận biết có phản ứng hố học xảy ra?
(26)Trong q trình đun nóng hỗn hợp Fe + S hay đun nóng đờng?
GV: ngoµi ra, có phản ứng dựa vào toả nhiệt phát sáng: Cây nến cháy GV: Có dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học?
HS: KÕt luËn
Dấu hiệu nhạn biết có phản ứng hoá học: - Biến đổi màu sắc
- Biến đổi trạng thái - Toả nhiệt phát sáng
Có tạo thành chất Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
GV: tãm lợc số nội dung
GV: Treo BT SGK- Yêu cầu HS đọc đề + quan sát hình vẽ hồn thành BT vào BT
GV: sửa chữa bổ sung đánh giá cho im
GV: Dặn dò HS BTVN: BT 4, SGK
Chuẩn bị: Nội dung thực hành: Mục đích TN, cách tiến hành, mẫu báo cáo thực hành
HS: đọc ghi nhớ SGK (3,4) HS: đọc nội dung BT
1HS: trình bày giải bảng HS: líp theo dâi nhËn xÐt
-DÊu hiƯu: cã sủi bọt khí -PT chữ:
Axit clohiđric + Canxi cacnonat Canxi clorua + KhÝ cacbon®ioxit + níc
Phô lôc phiÕu häc tËp 1
Viết PTHH trình sau dới dạng PTHH chữ: a.Parafin cháy Oxi không khí tạo Cacbonic Nớc
b.trong lò nung vôi, Canxi cacbonat chuyển thành Canxi oxit Cacbonic c.Lu huỳnh cháy Oxi không khí tạo khí Sunfurơ
d.Đờng hoa chín ( Glucozơ) bị lên men thành Rợu etilic vµ Cacbonic phiÕu häc tËp 3
Quan sát sơ đồ hình 2.5 SGK hồn thành thơng tin vào chỗ trống sau:
Tríc ph¶n øng ( hình a)
-Số phân tử H2:.Số nguyên tử H liên kết với phân tử
-Số phân tử O2:Số nguyên tử O liên kết với phân tử:
Trong trình phản ứng ( hình b) -Số nguyên tử H:
-Số nguyên tử O:
-Các nguyên tử H O:
Sau phản ứng ( hình c)
-Những nguyên tử liên kết với -Số nguyên tử H vµ O:……
NhËn xÐt:
(27)-Sau ph¶n øng: ………
BTVN: ViÕt PTHH b»ng chữ trình sau:
a.Cho dung dịch Axit clohiđric vào dung dịch Natri hiđroxit tạo thành dung dịch Natri clorua nớc
b.Cho vụi sng ( Canxi Oxit ) vào nớc đợc vôi vữa ( Canxi hiđroxit)
c.Đun nóng thuốc tím ( Kali pemanganat) thịi gian thu đợc Kali manganat, mangan oxit v khớ oxi
Ngày soạn: 24.10.2008 Ngày dạy: 3.11.2008 Lớp dạy : 8B
Tiết 20
Bài: 14: bµi thùc hµnh – dÊu hiƯu cđa hiƯn tợng và phản ứng hoá học I.Mục tiêu
1.KiÕn thøc
-Qua thực hành giúp HS phân biệt đợc tợng lí học tợng hố học Nhận biết đợc dấu hiệu có phn ng hoỏ hc xy
2.Kĩ
- Tiếp tục rèn luyện kĩ sử dụng dụng cụ, hoá chất PTN 3.Thái độ
RÌn lun ý thøc lµm viƯc tËp thĨ vµ ý thức tiết kiệm thực hành hoá học
II.ChuÈn bÞ
Dụng cụ: ống nghiệm, giá gỗ, đèn cồn, diêm, kẹp, ống hút, que đóm Hố chất: Nớc vôi ( dd Ca(OH)2 ), KMnO4, Na2CO3
III.Ph ơng pháp
TN nghiên cứu, TN chứng minh Hợp tác theo nhóm nhỏ
IV.Tiến trình
1.Kiểm tra cũ
Câu hỏi: a) Thế tợng lí học? Hoá học? Cho VD? b) Trình bày dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra? 2.Bài míi
Giới thiệu học: Các hoạt động:
Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: I Chuẩn bị
GV: Kiểm tra chuẩn bị HS
nhà HS: chuẩn bị nhà:-Mục đích TN
-Dụng cụ, hoá chất cho TN -Cách tiến hµnh
-Một số điểm lu ý làm TN Hoạt động 2: II.Tiến hành thí nghiệm
GV: Yêu cầu HS đại diện nhóm nêu
1.ThÝ nghiệm 1
Hoà tan đun nóng kali pemanganat ( thuèc tÝm )
(28)mục đích, dụng cụ, hố chất, cách tiến hành TN
GV: Lu ý HS mét sè ®iĨm thùc hµnh TN
- Khi đun thuốc tím: đun từ dới ống nghiệm, hơ nóng đều, đun tập trung vào phần ống nghiệm chứa hoá chất
- Khi đun xong, tắt đèn cồn, không đợc thổi mà dùng nắp đậy đèn cồn
GV: yêu cầu HS nêu mục đích TN, cách tiến hành
GV: Chèt néi dung kiến thức bảng phụ HS quan sát trình làm TN
GV: quan sát nhóm làm TN, điều chỉnh thao tác kịp thời cho nhãm HS
HS: c¸c nhãm kh¸c bỉ sung
2.ThÝ nghiƯm 2
Thùc hiƯn ph¶n ứng với canxi hiđroxit ( Ca(OH)2)
HS: trình bày cách tiến hành TN HS: bổ sung
3.Tiến hµnh thÝ nghiƯm
HS: nhóm tiến hành đồng thời TN HS; nhóm phân cơng ngời làm, th kí Ghi chép tuợng vào mẫu báo cáo Hoạt động 3: III Báo cáo thí nghiệm
GV: sau nhóm hồn thành 2TN, GV yêu cầu nhóm HS đọc kết qủa nhóm
GV: hồn chỉnh tợng, đánh giá q trình làm TN kết thu đợc nhóm
GV: nhËn xÐt, rót kinh nghiƯm
HS: c¸c nhóm lần lợt trình bày kết TN nhóm
HS: c¸c nhãm nhËn xÐt bỉ sung
HS: thu dọn vệ sinh, thu hồi hoá chất Hoàn chỉnh kết TN viết báo cáo thí nghiệm theo mẫu
bản tờng trình họ tên:
Lớp: Nhóm:
Tên thực hành: Kết thí nghiệm
Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tợng, PTHH ( pt chữ), nhận xét Thí nghiệm
(29)Ngày soạn:.2009 Ngày dạy : 2009 Líp d¹y : 8
TiÕt 21:
Bài 15: định luật bảo toàn khối lợng I.Mục tiêu
1.KiÕn thøc
Giúp HS: -Hiểu đợc định luật, biết giải thích dựa vào bảo tồn khối lợng nguyên tử PƯHH
-Vận dụng đợc định luật, tính đợc khối lợng chất biết khối lợng chất khác phn ng
2.Kĩ
rốn luyn kĩ tính tốn, quan sát 3.Thái độ
Hiểu rõ ý nghĩa định luật đời sống sản xuất Bớc đầu thấy đợc vật chất tồn vĩnh viễn, góp phần hình thành giới quan vật, chống mê tín dị đoan
II.Chuẩn bị
Hoá chất: dung dịch BaCl2, Na2SO4
Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, cân đĩa ( tranh hỡnh mụ t TN)
III.Ph ơng pháp
Nêu vấn đề, đàm thoại vấn đáp Thơng báo, khái qt hố
IV.TiÕn tr×nh
1.Giới thiệu học: 2.Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Thí nghiệm phản ứng BaCl2 Na2SO4
GV: Giới thiệu tên chất TN GV: Yêu cầu HS nêu trạng thái, màu sắc chất ban đầu
GV: Biểu diễn TN(Mô tả qua tranh hình ): Yêu cầu: HS quan sát TN (qua tranh hình) trả lời câu hỏi:
-Trớc trộn dung dịch vào nhau: Kim cân vị trí nào?
-Sau trộn chất vào có tợng gì?
-Vị trí kim cân có bị lệch không? GV: Giới thiệu cho HS biết chất tạo thành không tan có màu trắng: BaSO4 ( bari
sunfat)
1.ThÝ nghiÖm HS: viÕt lên bảng
HS: quan sát TN ( qua tranh hình ) Trả lời câu hỏi bảng phụ
HS: viết PTHH ( dạng chữ ) phản ứng
-Ban đầu kim vị trí thăng
-Cho chất vào nhau: có chất rắn màu tr¾ng
(30)PTHH:
Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua Hoạt động 2: Định luật bảo toàn khối lợng đợc phát biểu nh nào?
GV: Đặt vấn đề: Trong TN kim cân giữ nguyờn?
GV: Qua TN ta suy điều g×?
GV: Đó nội dung định luật bảo tồn khối lợng
GV: bổ sung thơng tin đời định luật tiểu sử nhà hố học: Lơmơnoxop, Lavoadie
GV: Gọi HS đọc phần giải thích SGK
GV: Dùng PP đàm thoại vấn đáp- nêu vấn đề:
-Tại khối lợng nguyên tử đợc coi khối lợng hạt nhân?
-Tròn PƯHH liên quan đến cỏi gỡ?
2.Định luật
HS: thảo luận trả lêi c©u hái
HS: đọc SGK nêu định nghĩa định luật
HS: đọc SGK
HS: nhớ lại kiến thức cũ phải nêu đợc: -KL e nhỏ bỏ qua, nên KL hạt nhân coi KL nguyên tử
-Trong PƯHH liên quan đến thay đổi liên kết ( xếp e ), không ảnh hởng đến KL hạt nhân
-Số nguyên tử không thay đổi, KL nguyên tử khơng đổi nên KL chất đợc bảo tồn
Định luật:
Trong phản ứng hoá học tổng khối lợng các chất sản phẩm tổng khối lợng các chất tham gia phản ứng
Hot động 3: Vận dụng định luật bảo toàn khối lợng GV: diễn giải vấn đề: Giả sử phản
øng : A + B C + D
- gọi mA, mB, mC, mD khối lợng c¸c
chất tham gia tạo thành Dựa vào định luật thiết lập CT nội dung định luật?
¸p dơng víi TN mơc 1:
NÕu gäi: mBaCl2 , mNa2 SO4 , mBaSO4 , mNaCl
h·y lËp CT cho §LBTKL
Dựa vào CT vừa lập đợc làm BT
3.VËn dông
HS: thảo luận xây dựng công thức cho ĐLBTKL
mA + mB = mC + mD
1HS: viết CT bảng
mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl
(31)SGK?
GV: Treo BT (SGK ) bảng - Hớng dẫn HS viết PTHH ( dạng chữ) -Tóm tắt cỏc d kin ca bi
-áp dụng ĐLBTKL tính lợng chất cần tìm
GV: nhn xột, đánh giá cho điểm
GV: Lu ý : Trong PƯHH có n chất tham gia phản ứng, kể chất sản phẩm biết đợc KL ( n- 1) chất tính đợc KL chất cịn li
Dặn dò: HS học cũ
Vận dụng ĐLBTKL làm BT SBT
Xem nội dung 16
1HS: trình bày cách giải -Theo CT có:
mBaCl2 + 14, = 23,3 + 11,7
mBaCl2 = ( 23,3 + 11,7 ) – 14,2 = 20,8
g
HS : nhËn xÐt
HS: hoạt động cá nhân 1HS: làm BT bảng
a)PTHH: Magie + Oxi Magie oxit b) mMgO = 15g
mMg = 9g
mO2 = ?
Theo §LBTKL ta cã: mMg + mO2 = mMgO
+ mO2 = 15
VËy: mO2 = 15 -6 = 9(g)
HS: chuẩn bị cũ nhà
Ngày soạn:.2009 Ngày dạy :.2009 Lớp dạy: 8
Tiết 22 + 23
Bài 16: Phơng trình hoá học I.Mục tiêu
1.Kiến thức
-HS hiểu đợc PTHH dùng biểu diễn PƯHH gồm CTHH chất tham gia chất sản phẩm với hệ số thích hợp
-ý nghÜa cđa PTHH lµ cho biÕt tØ lƯ sè nguyên tử, phân tử chất nh cặp chất phản ứng
2.Kĩ
Rèn luyện kĩ lập PTHH biết chất tham gia sản phẩm, giới hạn phản ứng thông thờng
II.Chuẩn bị
GV: bảng phụ, PHT
HS: ôn tập nội dung CTHH
III.Ph ơng pháp
Đàm thoại vấn đáp, thuyết trình
Hoạt động nhóm kết hợp khai thác thơng tin SGK
IV.Tiến trình
1.Kiểm tra cũ
(32)Tính khối lợng oxi (O2) cần dùng để đốt cháy hết 24g Cacbon (C), sinh sản phẩm
duy nhÊt lµ khÝ Cacbonic, có khối lợng 88g Biết PTHH xảy nh sau: C+ O2 CO2
2.Bµi míi
Giới thiệu học: Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu cách lập phơng trình hố học
GV: Đặt vấn đề: Trong tiết học trớc nghiên cứu diễn biến phản ứng Hiđro tác dụng với Oxi tạo nớc Chúng ta tìm hiểu PTHH phản ứng -c biu din nh th no?
GV: Yêu cầu HS: viết PTHH ( dạng chữ ) phản ứng Hiđro tác dụng với Oxi tạo nớc
GV: Nếu viết PTHH dạng chữ đợc tỉ lệ, số nguyên tử, phân tử chất tham gia phản ứng chất tạo thành Chính PTHH ngời ta thay tên chất CTHH chất
GV: Viết PTHH CTHH GV: Treo tranh hình SGK (a, b, c) Yêu cầu HS thảo luận nhận xét:
- Hình a: số nguyên tử nguyªn tè ë vÕ?
GV: Hớng dẫn HS cách chọn hệ số nhận xét hình b- Khi đặt hệ số bên phía H2O
th× sè nguyên tử nguyên tố nh nào?
GV: đặt hệ số trớc phân tử H2 yêu cu HS
quan sát hình c
GV: Nh số nguyên tử nguyên tố trớc sau phản ứng nhau, nguyên tử đợc bảo tồn
Vậy, PTHH biểu diễn gì? GV: hớng dẫn HS đọc PTHH
GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK bớc lập PTHH
I.Ph ơng trình hoá học 1.Phơng trình hoá học
1HS: Viết PTHH ( chữ) Khí Hiđro + Khí Oxi Níc
HS: nghe
H2 + O2 H2O
HS: quan sát hình a thảo luận trả lời câu hỏi
HS: phát biểu
HS: thảo luận, quan sát, nhận xét H2 + O2 2H2O
HS: ph¸t biĨu
2H2 + O2 H2O
HS: ph¸t biĨu NhËn xÐt:
PTHH biểu biễn phản ứng hoá học, đợc ghi CTHH chất trớc sau phản ứng
2 Các bớc lập phơng trình hố học HS: c SGK
HS: nêu bớc lập PTHH HS: ¸p dơng lËp PTHH cđa
(33)GV: bæ sung
GV: Lu ý HS số điểm lập PTHH -Không thay đổi số CTHH đẫ viết
-Trong CTHH có nhóm ngun tử coi nhóm đơn vị để cân bằng, trớc sau phản ứng số nhóm nguyên tử phải
-Viết hệ số cân viết cao kí hiệu GV: Chốt lại bớc để lập PTHH bảng
HS: thảo luận nhóm
HS: trình bày cách lập PTHH HS: theo dâi nhËn xÐt
- Al + O2 Al2O3
- Al + O2 2Al2O3
- 4Al + 3O2 2Al2O3
KÕt luËn:
bíc lËp PTHH:
-Viết sơ đồ PƯHH( CTHH chất tham gia tạo thành)
-Cân số nguyên tử nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trớc CTHH
-Viết PTHH Hoạt động 2: Vận dụng
GV: treo BT bảng
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm hoàn thành BT
Lập PTHH PƯHH sau: a Na + O2 Na2O
b NaOH + CuCl2 Cu(OH)2 + NaCl
c P2O5 + H2O H3PO4
d Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag
e Fe + Cl2 FeCl3
GV: Yêu cầu HS đọc PTHH a, b c,d,e
Híng dÉn vỊ nhà: BTVN: 3, 4a, SGK Chuẩn bị nội dung phần II Xem lại b-ớc lập PTHH
HS: thảo luận nhóm hồn thành tập 2HS: đại diện nhóm trình bày kết HS: nhóm nhận xét bổ sung
a 4Na + O2 2Na2O
b 2NaOH + CuCl2 Cu(OH)2 +2 NaCl
c P2O5 + 3H2O 2H3PO4
d Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
e 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
HS: lµm BTVN, chuÈn bÞ néi dung tiÕt sau TiÕt 22: Phơng trình hoá học ( tiếp theo)
Hot ng 1: Tìm hiểu ý nghĩa phơng trình hố học
GV: Nêu vấn đề: em biết ý nghĩa KHHH, CTHH Vậy ý nghĩa PTHH gì? Chúng ta biết qua tập sau:
Bµi tËp: (PHT)
GV: Hoµn chØnh bµi tập
II.ý nghĩa ph ơng trình hoá học
HS: thảo luận nhóm hoàn thành BT bảng
2HS: đại diện nhóm trình bày kết HS: nhóm nhận xét, bổ sung
-LËp PTHH phản ứng
2Ca + O2 2CaO (1)
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (2)
(34)GV: Ngồi cặp chất cịn có cặp chất nữa? Xác định tỉ lệ cặp cht ú?
GV: yêu cầu HS xem thêm VD SGK GV: Vậy qua BT VD SGK em h·y rót ý nghÜa cđa PTHH lµ gì?
(1): + số nguyên tử Ca : số ph©n tư O2 : sè
ph©n tư CaO = …2.:…1.:…2
+ sè nguyªn tư Ca : sè ph©n tư O2= … …:2
1 …
+ sè ph©n tư O2 : sè ph©n tư CaO =
1 … :…2
+ sè ph©n tư Ca : sè ph©n tư CaO =
… :…2
(2) + Sè nguyªn tư Zn : sè ph©n tư HCl: sè ph©n tư ZnCl2 : sè ph©n tư H2=1…:…2.:
1 … :…1
+ Sè nguyên tử Zn : số phân tử HCl: số phân tư ZnCl2 = 1….:…2.: …1
+ Sè nguyªn tư Zn : sè ph©n tư HCl =
… :…2
+ sè ph©n tư ZnCl2 : sè ph©n tö H2
=…1.:…1 HS: phát biểu HS: đọc SGK HS: phát biểu Kết luận:
ý nghÜa: PTHH cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất nh cặp chất PƯHH
Hoạt động 2: Vận dụng GV: Phát PHT
GV: sữa chữa, hoàn chỉnh tập
Dặn dò: HS làm BT lại SGK,làm thêm sè BT SBT
Chuẩn bị ôn tập kiến thức phản ứng hoá học, định luật bảo toàn KL, PTHH cho luyện tập
HS: Th¶o ln nhãm
HS: đại diện nhóm hồn thành BT bảng
HS: c¸c nhãm nhËn xÐt
a) Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl
-Sè p.tö Na2CO3 : Sè p.tö CaCl2 : Sè p.tö
CaCO3 : Sè p.tö NaCl = 1:1:1:2
- Sè p.tö Na2CO3 : Sè p.tö CaCl2 = 1:1
- Sè p.tö CaCl2: Sè p.tö CaCO3 : Sè p.tö
NaCl = :1:1:2
- Sè p.tö CaCO3 : Sè p.tö NaCl = 1:2
…
b) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
-Sè p.tö Fe(OH)3 : Sè p.tö Fe2O3 : sè p.tö
H2O = 2:1:3
- Sè p.tö Fe(OH)3 : Sè p.tö Fe2O3 = 2:1
- Sè p.tö Fe2O3 : sè p.tö H2O = 1:3
- Sè p.tö Fe(OH)3 : sè p.tö H2O = 2:3
(35)phiếu học tập 1
a)Lập PTHH phản øng sau: Ca + O2 CaO (1)
Zn + HCl ZnCl2 + H2 (2)
b)Xác định tỉ lệ chất PTHH trên:
(1): + sè nguyên tử Ca : số phân tử O2 : số ph©n tư CaO = ….:….:…
+ sè nguyên tử Ca : số phân tử O2 = :
+ sè ph©n tư O2 : sè ph©n tư CaO = ….:…
+ sè ph©n tư Ca : sè ph©n tư CaO = ….:…
(2) + Số nguyên tử Zn : số phân tử HCl: số ph©n tư ZnCl2 : sè ph©n tư H2=…:….:…:…
+ Số nguyên tử Zn : số phân tử HCl: số phân tử ZnCl2 = .:.:
+ Số nguyên tử Zn : sè ph©n tư HCl = ….:… + sè ph©n tư ZnCl2 : sè ph©n tư H2 =….:…
PhiÕu häc tËp 2
lập PTHH sau xác định tỉ lệ số nguyên tử chất, cặp chất trong phản ứng?
a) Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + NaCl
b) Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
Ngày soạn: 2009 Ngày dạy:.2009 Lớp : 8
Tiết 24: Bài 17-Bài luyện tập 3 I.Mục tiêu
1.KiÕn thøc
Gióp HS cđng cè kiÕn thøc vỊ:
-Phản ứng hố học ( định nghĩa, chất, điều kiễn xảy ra, dấu hiệu nhận biết) -Định luật bảo toàn khối lợng (phát biu, gii thớch, v ỏp dng)
-Phơng trình hoá học ( biểu diễn phản ứng hoá học, ý nghĩa) 2.Kĩ
-Rốn luyn k nng phõn bit c tợng hố học
-LËp PTHH biÕt c¸c chất phản ứng chất sản phẩm -Rèn luyện kĩ tính toán hóa học
3.Thỏi
-Tích cực học tập, có tinh thần làm viƯc tËp thĨ
II.Chn bÞ
GV: HƯ thống câu hỏi , tập Bảng phụ, PHT
HS: ôn tập nội dung kiến thức chơng
III.Ph ơng pháp
(36)IV.Tiến trình
1.Giới thiệu học:
Trong chơng em tìm hiểu phản ứng hoá học Vậy nội dung kiến thức trọng tâm chơng cần nắm vững gì? Bài học hơm hệ thống hố kiến thức học vận dụng kiến thức để làm số tập
2.Bµi míi
Các hoạt động
Hoạt dộng GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Nhắc lại số nội dung kiến thức học
GV: Đặt vấn đề – Trong chơng em làm quen đợc số khái niệm định luật mơn hố học Chúng ta nhắc lại khái niệm định luật GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ đọc thơng tin SGK hồn thành PHT sau:
Nhóm I:
-Hiện tợng vật lí: -Hiện tợng hoá học: -Phản ứng hoá học: -Bản chất PƯHH: Nhóm II
-Định luật bảo toàn khối lợng:
-Viết biểu thức ĐLBTKL phản ứng tổng quát: A + B C + D
Nhãm III: -PTHH:… +
+ +
-ý nghÜa cña PTHH:…
GV: nhËn xÐt vµ chèt mét sè néi dung trọng tâm bảng
I.Kiến thức cần nhớ
HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi PHT
HS: nhóm trình bày kết thảo luận nhóm bảng
HS: Các nhóm khác nhËn xÐt bæ sung
KÕt luËn:
-Hiện tợng hố học: có biến đổi từ chất thành chất khác
-Bản chất phản ứng hoá học: diễn thay đổi chất liên kết nguyên tử làm cho phân tử biến đổi, kết qu cht bin i
-ĐLBTKL: tổng khối lợng chất PƯ = tổng khối lợng chất sản phẩm ( PƯHH)
-PTHH: gồm CTHH chất phản ứng tạo thành
-3 bớc lập PTHH
Bớc 1: Viết sơ đồ phản ứng
Bíc 2: Cân số nguyên tử mối nguyên tố vế cách điền hệ số thích hợp tr-ớc nguyên tử phân tử chất
Bớc 2: Viết PTHH
(37)Hoạt động 2: bài tập GV: treo BT bảng ( phụ lục)
GV: nhận xét, đánh giá cho điểm
GV: Treo BT ( SGK ) bảng.Yêu cầu -HS đọc đề tập
-HS viết sơ đồ PƯHH
-HS hoàn thành BT PHT GV: đánh giỏ,nhn xột
GV: Treo BT bảng Yêu cầu HS:
-Đọc nội dung tập -Thảo luận lµm BT
GV: hớng dẫn HS làm BT, sau định HS trình bày giải bảng
GV: sữa chữa bổ sung
II.Bài tập
HS: hot ng cỏ nhõn
1HS: trình bày kết BT bảng HS: lớp nhận xét
HS: Đọc đề tập HS: Viết sơ đồ PƯHH
HS: thảo luận nhóm hồn thành tập HS: đại diện nhóm trình bày kết thảo luận bảng
HS: nhóm nhận xét Bài tập 4:
a).LËp PTHH:
C2H4 + 2O2 2CO2 + 2H2O
b).TØ lÖ :
-Sè ph©n tư C2H4: sè ph©n tư O2 = 1:
-Sè ph©n tư C2H4 : sè ph©n tư CO2 = 1:2
HS: thảo luận làm BT
1HS: trình bày giải bảng Cả lớp theo dâi
HS: nhËn xÐt kÕt qña BT 3:
a) mCaCO3 = mCaO + mCO2 (1)
b) Theo CT (1) cã:
mCaCO3 = 140 + 110 = 250 (kg)
tỉ lệ phần trăm khối lợng canxi cacbonat chứa đá vôi:
%CaCO3 =
280 250
100% = 89,3 % Hoạt động 3: Dặn dò – tập nhà
GV: dặn dò
BTVN: Bài tập 1, 2, SGK
Chn bÞ mét sè néi dung kiĨm tra tiết ( Hiện tợng vật lí, hoá học,phản ứng hoá học, ĐLBTKL lập PTHH)
HS: hoàn thành tập lại Chuẩn bị ôn tập kiểm tra
Phơ lơc
PhiÕu häc tËp 2 Bµi tập 4(SGK)
Biết khí etilen(C2H4) cháy xảy ph¶n øng víi khÝ oxi ( O2), sinh khÝ cacbonic (CO2) vµ níc ( H2O).
a.LËp PTHH:
(38)
b.Xác định tỉ lệ sau:
-Sè ph©n tư C2H4 : sè ph©n tư O2 =… :……
-Sè ph©n tư C2H4 : sè ph©n tư CO2 = ….:……
BTVN:
Lập PTHH phản ứng sau: a Cu + O2 CuO
b H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + HCl
c Al + Cu(NO3)2 Al(NO3)3 + Cu
d CaO + HCl CaCl2 + H2O
Xác định tỉ lệ chất, cặp chất PTHH trờn
Ngày soạn:.2009 Ngày dạy: 2009 Lớp dạy: 8
Tiªt 25: KiĨm tra tiÕt I.Mơc tiªu
1.KiÕn thøc
-Kiểm tra đánh giá kiến thức HS về: Sự biến đổi chất ( tợng lí học, tợng hố học, chất PƯHH)
-Phản ứng hoá học biến đổi chất thành chất khác -Định luật bảo toàn khối lợng ( áp dụng )
-PTHH ( biểu diễn PƯHH, bớc lập PTHH, ý nghĩa PTHH) 2.Kĩ
- Rèn luyện số kĩ quan sát đợc số tợng cụ thể, phân biệt đợc t-ợng lí học, hố học
- Biết biểu diênc PTHH dạng chữ PƯHH
- Rèn luyện kĩ tính lợng chất tham gia chất tạo thành theo ĐLBTKL - Lập đợc PTHH biết chất phản ứng chất tạo thành
-Xác định đợc ý nghĩa số PTHH cụ thể
GV: kiểm tra đánh giá đợc mức độ tiếp thu, nhận thức HS, qua phân loại đợc HS
II.Ma trËn
Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ Trọng số
BiÕt HiĨu VËn dơng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1.Sự biến đổi chất
(0.5đ) (0.5đ)1
2.Phản ứng hoá học
(1.5đ) (1đ)1 (2.5đ)2
3.Thực hành
(1.5đ) (1.5đ)1
4.ĐLBTKL
(0.5đ) 1(2đ) (2.5đ)2
(39)(0.5®) (2®) (0.5®) (3®)
Tỉng
(3.5®) (0.5®)1 (3®)2 (0.5®)1 (2.5®)2 (10®)9
3.5 3.5 3
III.Đề
Phần I.Trắc nghiệm khách quan (4.5đ) Câu 1:(0.5đ) Cho tợng:
1.Ho tan đờng vào nớc đợc nớc đờng 2.Đốt mẩu giấy tạo than
3.Cồn để lâu không khí bị bay dần
4.Cho mẩu đá vơi vào giấm ăn thấy có sủi bọt khí Nhóm gồm tợng hố học là:
A 1, B 2, C 1, D 3,
Khoanh tròn vào phơng án
Câu 2: (1.5đ) HÃy ghép chữ A, B, C, D chØ thÝ nghiƯm víi c¸c sè 1, 2,3,4 hiện tợng cho phù hợp
Tên thí nghiệm Ghép Tên tợng
A t nóng hỗn hợp sắt luhuỳnh bột. Có vẩn đục trắng xuất B Đun nóng đờng kính trongống nghiệm Có khí oxi
C Dïng ống thổi thở vàodung dịch nớc vôi
( Canxi hiđroxit) Có chất rắn màu nâu đen tạo thành Tạo chất rắn màu đen, nớc bámtrên thành ống nghiệm. Câu 3: (1.5đ).Cho từ, cụm từ : Nguyên tố, nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, chất Chọn từ thích hợp điền vào trỗ trống:
Trong phản ứng hố học, có liên kết các………thay đổi làm cho……… biến đổi thành phân tử khác kết là………biến đổi
Câu 4:(0.5đ) Nung 250 kg đá vôi ( CaCO3) thu đợc 140 kg vơi sống ( CaO) Khối lợng
Khí Cacbonic (CO2) thu đợc là:
A 110kg B 200kg C 390kg D 112kg
Chọn kết
Câu 5:(0.5đ) Cho PTHH: N2 + H2 NH3
Các hệ số đặt trớc phân tử N2, H2, NH3 lần lợt là:
A 1, 2, B.3, 1, C 2, 1, D.1, 3,
Phần II Tự luận ( 5.5đ)
Câu 6:(1.đ) Viết PTHH( dạng chữ )cho trình sau: a Đốt hỗn hợp Kẽm bột Lu huỳnh tạo Kẽm sunfua
b.Đốt cháy mẩu than ( Cacbon) Oxi không khí tạo thành khí Cacbonic
Câu 7:(2đ) Đốt cháy 6g Magie (Mg) Oxi ( O2) khơng khí thu đợc 10g Magie oxit
(MgO)
a.Viết biểu thức khối lợng phản ứng b.Tính khối lợng Oxi (O2) phn ng?
Câu 8:(2đ) Lập PTHH ph¶n øng sau: a Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2
(40)Câu 9: (0.5đ) Cho PTHH : Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
Xác định tỉ lệ
a Sè ph©n tư Fe2O3 : Sè ph©n tư CO = … :……
b Số nguyên tử Fe : Số phân tử H2O = .: IV.Đáp án biểu điểm
Phần I Trắc nghiệm khách quan ( 4.5đ)
Câu 1 2 3 4 5
Đáp án
B A-3; B -4, C-1 Nguyên tử, Phân tử, chất A D Điểm 0.5 Mỗi ý đúng: 0.5đ Mỗi cụm từ : 0.5đ 0.5đ 0.5đ Phần II: Tự luận ( 5.5đ)
Câu 6: (1đ)
a Kẽm + Lu huúnh KÏm sunfua (0.5®) b Cacbon + Oxi Cacbonic (0.5đ) Câu 7: (2®)
a mMg + mO2 = mMgO (1®)
b + mO2 = 10 (0.5®) mO2 = 10 – = 4g (0.5đ) Câu 8: (2đ)
a 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (1®)
b 2HgO 2Hg + O2 (1đ)
Câu (0.5đ)
c Sè ph©n tư Fe2O3 : Sè ph©n tư CO = : (0.25đ)
d Số nguyên tử Fe : Sè ph©n tư H2O = …2.:… …3 (0.25đ)
Ngày soạn: 25.11.2009 Ngayd ạy: 27.11.2009 Lớp dạy: 8
Chơng 3: mol tính toán hoá học Tiết 26:
Bài 18: mol I.Mục tiêu
1.KiÕn thøc
-HS biết phát biểu khái niệm mol, khối lợng mol, thể tích mol chất khí
-Số Avơgađro số lớn, cân đợc đơn vị thông thờng để dùng cho hạt vi mô nh nguyờn t, phõn t
2.Kĩ
Rèn luyện kĩ tính số nguyên tử, số phân tử ( theo N) có mối lợng chất 3.Thái độ
Hiểu đợc khả sáng tạo ngời dùng đơn vị mol nguyên tử, phân tử nghiên cứu khoa học đời sống, sản xuất Củng cố nhận thức nguyên tử, phân tử có thật
II.ChuÈn bÞ
(41)- PHT, hệ thống câu hỏi tập - Tài liệu tham khảo
III.Ph ơng pháp
m thoại vấn đáp, gợi mở Hoạt động nhóm
Khái quát, nhận xét, phân tích
IV.Tiến trình
1.Giới thiệu học: giới thiệu nội dung chơng 3 2.Bài mới
Cỏc hot ng
Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm mol gì?
GV: Yêu cầu 1HS nhắc lại định nghĩa-Nguyên tử gì? Phân tử gì?
GV: Nêu vấn đề: Khi mua hàng ngời ta thờng dùng đơn vị:
t¸: 12
yÕn ( gạo ): 10kg cân : 1kg
Vậy, mol gì? GV: Nêu ví dụ:
-1mol nguyªn tư Fe chøa bao nhiªu nguyªn tư Fe?
-1mol phân tử N2 chứa phân tư
N2?
NhËn xÐt g× vỊ sè nguyên tử mol phân tử chất hay 1mol nguyên tử chất? GV: Kết luận
GV: Phát PHT
Tính số nguyên tử phân tử có trong mỗi lợng chất sau:
a 1,5 mol nguyên tử Al b 0.25 mol phân tử H2
c 0.05 mol ph©n tư NaCl
GV: đánh giá kết nhóm HS
I.Mol lµ gì? HS: nhắc lại
HS: c thụng tin SGK phỏt biu khỏi nim mol
HS: thảo luận hoàn thành VD trả lời câu hỏi
-1mol ng.tử Fe chøa 6.1023 (N) ng.tö Fe
-1mol ph.tö N2 chøa 6.1023 (N) ph.tư N2
-Khi sè mol nguyªn tử ( phân tử) số nguyên tử ( ph©n tư) b»ng
KÕt ln:
Mol lợng chất chứa 6.1023 (N) nguyên
t phân tử chất đó. N: Số Avơgađro.
HS: thảo luận nhóm hoàn thành nội dung PHT
1HS: đại diện nhóm trình bày HS: nhóm nhận xét, bổ sung
a.Cã 1,5 6.1023 nguyªn tư (1,5N)
nguyªn tư Al
b.Cã 0,25 6.1023 ph©n tư (0,25 N) ph©n
tư H2
c.Cã 0,05 6.1023 ph©n tư ( 0,05N) ph©n tư
NaCl
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm khối lợng mol gì?
(42)nguyên tử Al chứa số nguyên tử nh (6.1023 ) Vì mol Cu có khối lợng
lín h¬n mol Al?
GV: ngun tử ( phân tử) cân đ-ợc N nguyên tử ( phân tử ) cân đợc (gam) Trong hoá học ngời ta dùng khối lợng mol Khối lợng mol Cu, Al… Vậy khối lợng mol gì?
GV: yêu cầu HS đọc VD SGK
Nhận xét giá trị khối lợng mol nguyên tử khối nguyên tử hay ph©n tư GV: KÕt ln
GV: Treo BT bảng Tìm khối lợng của
a.1mol nguyên tử Cl, mol phân tử Cl2
b.1mol nguyên tử Cu, mol ph©n tư CuO GV: nhËn xÐt kÕt nhóm
HS: nghe
HS: c thụng tin SGK khái niệm khối l-ợng mol
HS: nhËn xÐt KÕt luËn
Khối lợng mol (M) chất khối l-ợng tính gam N nguyên tử phân tử chất đó.
Có trị số với nguyên tử khối phân tử khối chất đó.
HS: thảo luận theo nhóm hoạt động
2HS: đại diện nhóm hồn thành BT bảng
HS: nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung a MCl = 35.5g, MCl2 = 71g
b MCu = 64g, MCuO = 80g
Hoạt động 3: Tìm hiểu thể tích mol chất khí GV: Nêu vấn đề – Những chất khác
cã khèi lợng mol khác Vậy mol chất khí khác thể tích chúng có khác kh«ng?
GV: u cầu HS đọc thơng tin SGK tìm hiểu khái niệm thể tích mol chất khí GV: lu ý HS thể tích chất khí iu kin tiờu chun
GV: yêu cầu HS quan sát hình 3.1 SGK nhận xét
-số mol chất khí O2, N2, CO2
-khối lợng mol khí -Thể tích khí
GV: đktc thể tích khí 22,4l
GV: kÕt luËn
III.ThÓ tÝch mol cđa chÊt khÝ HS: nghe
HS: đọc thơng tin SGK
HS: trình bày khái niệm thể tích mol chất khí
HS: quan sát tranh hình nhận xÐt -sè mol nh nhau( 1mol)
-Khèi lỵng mol kh¸c -thĨ tÝch mol b»ng KÕt ln
-Thể tích mol chất khí thể tích chiếm N phân tử chất khí đó. -Một mol chất khí nào, cùng đk nhiệt độ áp suất chiếm những thể tích Nếu 00C, 1atm thì
thĨ tÝch lµ 22,4 l(đktc) Điều kiện thờng ( 200C, 1atm) 1mol chất khí nào
(43)Hot ng 4: Củng cố – Luyện tập GV: gọi HS nhắc lại khái niệm
mol, khèi lợng mol GV: Treo BT bảng Tính thể tích ( đktc) của: a)1 mol phân tử CO2
b)1.5mol ph©n tư O2
c)1.25 mol ph©n tư N2
GV: nhận xét kết cho điểm
Dặn dò: BTVN, BT lại SGK, chuẩn bị néi dung bµi 19
HS: đọc ghi nhớ SGK
HS: đọc mục Em có biết? (SGK) HS: hoạt ng cỏ nhõn
3HS: làm BT bảng
a) VCO2 = 22,4 = 22,4 l
b) VO2 = 1,5 22,4 = 33,6 l
c) VN2 = 1,25 22,4 = 28 l
HS: nhận xét
Ngày soạn: 2009 Ngày dạy: 2009 Lớp d¹y: 8
TiÕt 27
Bài 19: chuyển đổi khối lợng, thể tích lợng chất I.Mục tiêu
1.KiÕn thøc
Giúp HS biết chuyển đổi lợng chất thành khối lợng chất ngợc lại
-Biết chuyển đổi lợng chất khí thành thể tích ( đktc) ngợc lại chuyển đổi thể tích khí ( ktc) thnh lng cht
2.Kĩ
Rèn luyện kĩ tính toán
II.Chuẩn bị
Bảng phụ, PHT
III.Ph ơng pháp
Đặt vấn đề
Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân
IV.TiÕn tr×nh
1.Kiếm tra cũ câu hỏi:
a).Tính số nguyên tử, phân tử của: 0,2 mol nguyên tử Oxi; 0,5 mol phân tử CaO b).Tính khối lợng mol của: mol nguyên tử Na, mol phân tư CO2
c).TÝnh thĨ tÝch mol cđa c¸c khÝ sau ë ®ktc: 0,2 mol O2, 0,05 mol H2
2.Bµi míi
Giới thiệu học: tính tốn hố học phải chuyển đổi khối lợng, số mol ( lợng chất), thể tích chất khí ngợc lại Vậy thể tích, khối lợng, lợng chất có mối quan hệ với nh nào? Chúng ta tìm hiểu qua học Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển đổi lợng chất khối lợng GV: Treo VD bảng
VD: a).0,25 mol CO2 có khối lợng bao
nhiêu gam? Biết khối lợng mol CO2
44g
I.Chuyn đổi l ợng chất khối l - ợng.
(44)b) 0,5 mol H2O có khối lợng
gam? Biết MH2O = 18g
GV: Híng dÉn HS c¸ch tÝnh KL cđa CO2 vµ
H2O
Từ thiết lập CT chuyển đổi lợng chất khối lợng
GV: Nêu vấn đề – Nếu nh biết m(g) M(g)có tìm đợc n khơng? Hoặc biết m, n có tìm đợc M khơng? Hãy thiết lập cơng thức tìm i lng trờn
GV: áp dụng làm VD SGK -32g Cu có số mol bao nhiêu?
-Khèi lỵng mol cđa hỵp chÊt A, biÕt 0,125 mol chất có khối lợng 12,25g
GV: tng kt công thức chuyển đổi lợng chất khối lợng
2HS: nhãm tÝnh khèi lỵng cđa CO2 vµ
H2O
MCO2 = 0,25 44 = 11(g)
MH2O = 0,5 18 = (g)
HS: thảo luận chuyển đổi cơng thức tìm n, M
HS: thảo luận làm BT
2HS : đại diện nhóm hồn thành VD Kết luận
m = n.M (g) n =
M m
(mol) M =
n m
(g)
Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển đổi lợng chất thể tích GV: Phát PHT:
TÝnh thĨ tÝch (®ktc) cđa: a)0,25 mol CO2
b)0,5 mol H2
Lập công thức chuyển đổi lợng chất thể tích ( đktc)
GV: Nếu biết thể tích chất khí đktc có tính đợc lợng chất n khơng?
VËn dơng: 1,12 (l) khÝ A ë ®ktc cã số mol bao nhiêu?
GV: kết luận
II.Chuyển đổi l ợng chất thể tích.
HS: hoạt động nhóm
HS: đại diện nhóm phát biểu
a) V CO2 = 0,25 22,4 = 5,6 (l)
b) V H2 = 0,5 22,4 = 11,2 (l)
C«ng thøc: V = n.22,4
HS: xây dựng công thức chuyển đổi làm BT vận dụng
HS: trình bày HS: nhận xét Kết luận: V = n.22,4 (l) n =22V,4 ( mol) Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
GV: Treo BT bảng BT1: tính
a.Số mol cđa 28g Fe; 5,4 g Al
b.ThĨ tÝch (®ktc) cña: 0,175 molCO2; mol
N2
GV: nhËn xét kết nhóm
Dặn dò: BTVN: BT SGK Chuẩn bị nội dung 20
HS: thảo ln lµm BT
2HS: đại diện nhóm trình bày HS: nhận xét, bổ sung
a)
nFe =
56 28
= 0,5 ( mol) nAl =
27 ,
= 0,2 (mol) b)
V CO2 = 0,175 22,4 = 3,92 (l)
(45)Ngày soạn:.2009 Ngày dạy: .2009 Lớp dạy : 8
TiÕt 28
LuyÖn tËp
( Sự chuyển đổi lợng chất, khối lợng thể tích mol chất khí)
I.Mơc tiªu
1.KiÕn thøc
Giúp HS nắm vững công thức chuyển đổi lợng chất khối lợng, lợng chất thể tích mol chất khí
2.Kĩ
Rèn luyện kĩ tính toán
II.Chuẩn bị
Hệ thống câu hỏi, bµi tËp PHT
HS: ơn tập s nụ dung ó hc
III.Ph ơng pháp
Đàm thoại vấn đáp Hợp tác theo nhóm nhỏ Khái qt, tích kê IV.Tiến trình
Bµi míi
Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Luyện tập chuyển đổi lợng chất khối lợng
GV: Gọi 1HS viết lại công thức chuyển đổi n M, m Cho biết ý nghĩa đại l-ợng đơn vị đại ll-ợng
GV: Ghi BT bảng
BT1: Tính số mol cđa c¸c chÊt sau: a) 0,44g CO2
b) 49g H2SO4
c) 12,25 KClO3
1.Chuyển đổi l ợng chất khối l ợng HS: trình bày
(1): m = n M (g) (2): M =
n m
(g) (3) n =
M m
(mol) m: khèi lỵng cđa chÊt n: sè mol cđa chÊt
M: khối lợng mol chất HS: thảo luận nhãm lµm BT
(46)GV: nhËn xÐt, sữa chữa kết nhóm
GV: Ghi BT bảng BT2:
a).Tính khối lợng 0,03 mol N2 vµ 0,5
mol CuSO4
b) TÝnh khèi lỵng mol cđa chÊt A biÕt 0,02 mol chÊt A cã khèi lỵng 2,04g
a) nCO2 =
2
CO CO
M m
=
44 44 ,
= 0,01 mol b) nH2SO4 =
98 49
= 0,5 mol c) nKClO3 =122,5
25 , 12
= 0,1 mol
HS: hoạt động cá nhân 2HS: trình bày
HS: líp theo dâi vµ nhËn xÐt
a) mN2 = 0,03 28 = 0,42(g)
mCuSO4 = 0,05 160 = 80(g)
b)
MA =
A A
n m
= 02,,0204 = 102 (g) Hoạt động 2: Luyện tập chuyển đổi lợng chất thể tích
GV: Gọi HS viết công thức chuyển đổi lợng chất thể tích Giải thích đại lợng
GV: Ghi BT bảng BT3
a)Tính thể tích ( ®ktc) cđa: 0,02mol H2;
0,15 mol CO2
b).Tính số mol khí sau ( biết thể tích khí đo đktc)
2,24l O2, 6,72l NO2
GV: nhËn xÐt
GV: Ch÷a mét sè BT SGK( BT3c, trang 67)
GV: DỈn dò : HS chuẩn bị nội dung 20
2.Sự chuyển đổi l ợng chất thể tich HS: trình bày
(4) V = n 22,4 ( l) (5) n = 22V,4 (mol) V: thÓ tÝch chÊt khÝ
n: sè mol chÊt khí HS: thảo luận làm BT 2HS: nhóm trình bµy a)
V H2 = 0,02 22,4 = 0,448 (l)
V CO2 = 0,15 22,4 = 3,36 (l)
b)
n O2 = 22,4
V
=222,24,4 =0,1(mol) n = 22V,4 =226,72,4 = 0,3 (mol)
Ngµy soạn: .2009 Ngày dạy : 2009 Lớp dạy : 8
TiÕt 29
(47)1.KiÕn thøc
-HS biết cách xác định tỉ khối khí A so với khí B -Xét tỉ khối chất khí với khơng khí
-Giải tập hố học liên quan đến tỉ khối chất khí 2.K nng
Rèn luyện kĩ tính toán
II.Chuẩn bị
Phiếu học tập Bảng phụ
II.Ph ơng pháp
m thoi vấn đáp, đặt vấn đề Hợp tác theo nhóm nhỏ
III.TiÕn tr×nh
1.Giới thiệu học: bơm khí hiđro vào bóng bay, bay lên trời Nếu bơm khí cacbonic vào rơi xuống đất điều kiện thể tích chất khí khác độ nặng nhẹ khác Để đánh giá độ nặng nhẹ khí ngời ta xác định tỉ khối Vậy, tỉ khối chất khí đợc xác định nh nào?
2.Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt dộng HS Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác điịnh tỉ khối khí với khí kia GV: u cầu HS đọc thơng tin SGK tìm hiểu
cách xác định độ nặng nhẹ khí A với khí B Xây dựng cơng thức xác định tỉ khối A so với khí B cho biết ý nghĩa đại lợng
GV: tỉ khối cho biết gì?
GV: Từ CT (1) biết khối lợng mol A(B) d có tìm đợc khối lợng mol chất cịn lại Rút CT tính MA, MB
GV: Treo BT bảng
BT1: Tính tỉ khèi cđa khÝ N2, Cl2 víi khÝ
O2 Khí nặng hay nhẹ hon bao
nhiêu lần
GV: nhận xét kết 2HS
BT2: Tìm khối lợng mol khí
I.Bằng cách biết đ ợc khí A nặng hay nhẹ khÝ B
HS: đọc thông tin SGK
HS: thảo luận xây dựng CT xác định tỉ khối khí A khí B trả lời câu hỏi
dAB =
B
M MA
(1) d: tØ khèi A so víi B
MA, MB : khèi lỵng mol cđa A vµ B
-Tỉ khối d: cho biết độ nặng nhẹ khí với
HS: th¶o luận rút CT tính (2) MA = dAB MB (g)
(3) MB = B A
d MA
( g) * VËn dông:
HS: thảo luận làm BT 2HS: trình bày
HS: líp nhËn xÐt dN2 O2 =
2
O N M M
=
32 28
= 0,875 -N2 nhẹ O2 0,875 lần
dCl2 O2 =
2
O Cl M M
=
32 71
(48)-Cã tØ khèi víi Oxi lµ: 1,375
-Có tỉ khối với Hiđro là: 14 HS: hoạt động cá nhân 2HS: làm BT bảng
-MA = d MO2 = 1,375 32= 44 (g)
-MB = d MH2 = 14 = 28(g)
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định chất khí nặng hay nhẹ khơng khí ?
GV: Đặt vấn đề: Trong trình tìm hiểu tính chất vật lí chất khí cần biết chất nặng hay nhẹ khơng khí lần
GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK tìm hiểu cách xác định tỉ khối khí A so với khơng khí
GV: bỉ sung thông tin
Khối lợng mol không khí 29g:
Trong không khí thành phần chủ yếu lµ : O2
(20%) vµ N2 (80%)
MKK = 28 0,8 + 20 0,2 = 29g
GV: Trong CT biết tỉ khối A so với khơng khí có xác định đợc khối lợng mol A khơng? Hãy rút CT tính
GV: Treo BT bảng
BT1: Xỏc nh xem khí sau: N2, Cl2
nỈng hay nhĐ không khí lần? GV: nhận xét
BT2: Tìm khối lợng mol khí -Có tỉ khối vơí khơng khí 2,207 1,172 GV: đánh giá cho điểm
II.Bằng cách xác định đ ợc khí A nặng hay nhẹ khơng khí bao nhiêu lần?
HS: đọc thơng tin SGK nêu cách xác định tỉ khối khí A so với khơng khí viết CT tính tỉ khối
dAKK =
29
A
M
HS: x©y dùng CT tÝnh MA
MA = dAKK 29 (g)
*VËn dụng HS: thảo luận
2HS: làm BT bảng dN2KK =
29
2
N M
=
29 28
= 0,965 N2 nhẹ không khí 0,965 lần
dCl2 KK =
29
2
Cl M
=
29 71
= 2,5 Cl2 nặng không khí 2,5 lần
HS: hot ng cỏc nhõn 2HS: làm BT
MA = 2,207 29 = 64 (g)
MB = 1,172 29 = 34 (g)
HS: nhận xét Hoạt động 3: Củng cố
GV: gọi HS nhắc lại công thức xác định tỉ khối khí A với khí B, khớ A vi khụng khớ
GV: dặn dò: BTVN- BT SGK Chuẩn bị nội dung
HS: phát biểu
(49)Ngày soạn: 2009 Ngày dạy: 2009 Lớp dạy: 8
Tiết 30 + 31
Bài 21: Tính theo công thức hoá häc I.Mơc tiªu
1.KiÕn thøc
Từ CTHH biết, HS biết cách xác định thành phần phần trăm theo khối lợng nguyên tố hoá hc to nờn hp cht
2.Kĩ
Rèn luyện kĩ tính toán II.Chuẩn bị
Hệ thống câu hỏi tập PHT, bảng phụ
HS: xem lại bảng 1(NTK nguyên tố, cách tính khối lợng mol nguyên tố ) III.Ph ơng pháp
m thoi gi m, hoạt động nhóm IV.Tiến trình
1.KiĨm tra bµi cị C©u hái:
a).TÝnh tØ khèi cđa khÝ NO2 víi khÝ CO2 biÕt: N=14, C=12, O=16
b).TÝnh tØ khèi cđa CO2 so víi không khí
2.Bài mới
Giới thiệu bµi häc
Ngày nay, nhà khoa học tìm hàng triệu chất có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo: C12H22O11, C2H2, KNO3,…Từ CTHH nguyên
tố tạo chất, có nguyên tử mà xác định đ ợc thành phần phần trăm theo khối lợng nguyên tố hợp chất Cách xác định nh nào? Chúng ta tìm hiểu qua học
Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tính thành phần phần trăm nguyên tố cú hp cht
GV: Treo VD bảng
Ví dụ: Một loại phân bón có CTHH là KNO3 Hãy xác định thành phần phần trăm
theo khối lợng nguyên tố GV: Yêu cầu HS đọc nội dung VD GV: Đặt câu hỏi
-HÃy cho biết có nguyên tố tạo chất?
-Sô nguyên tử nguyên tố? GV: Hớng dẫn HS cách giải
-Tìm khối lợng mol cđa hỵp chÊt
1.Biết CTHH hợp chất, xác định thành phần phần trăm nguyên tố trong hợp chất.
HS: đọc VD
HS: th¶o luËn phát biểu HS: thảo luận làm BT
(50)-Tìm số mol nguyên tử nguyên tố có hợp chất
-Tính thành phần phần trăm nguyên tố
GV: Qua VD trên, hÃy rút bớc tính thành phần phần trăm theo khối lợng nguyên tố biết CTHH?
-MKNO3 = 39 + 14 + 163= 101 (g)
-Cứ mol phân tử KNO3 có: mol nguyên
tư K, mol nguyªn tư N, mol nguyên tử O -Thành phần phần trăm theo khối lợng nguyên tố:
%K =
101 % 100 39
= 38,6% %N=
101 % 100 14
= 13,8% %O =
101 % 100 16
= 47,6%
Hc %O = 100% - ( 38,6 + 13,8)% = 47,6%
HS: nhận xét Các bớc tiến hành
-Tìm khối lợng mol hợp chất
-Tìm số mol nguyên tử nguyên tố mol hợp chất
-Tính thành phần phần trăm theo khối lợng nguyênt tố
Hot ng 2: Vn dng GV: Phỏt PHT
Tính thành phần phần trăm theo khối lợng của nguyên tố có hợp chÊt sau: a)CO
b)CO2
c)Fe3O4
GV: nhËn xét kết nhóm, hoàn thiện
Vận dơng
HS: th¶o ln nhãm
3HS: đại diện nhóm trình bày HS: lớp nhận xét, bổ sung
a)
-MCO = 12 + 16 = 28 (g)
-Trong mol ph©n tư CO cã: mol nguyªn tư C, mol nguyªn tư O
-TÝnh % C =
28 % 100 12
= 42,9% % O =
28 % 100 16
= 57,1%
Hc %O = 100% - 42, 9% = 57,1% b)
-MCO2 = 12 + 162 = 44 (g)
-1mol ph©n tư CO2 cã : mol nguyªn tư C,
2 mol nguyªn tư O -TÝnh
% C =
44 % 100 12
= 27, 3% % O = 100% - 27,3% = 72,7% c)
-MFe3O4 = 563 + 164= 232 (g)
-Trong mol ph©n tư Fe3O4 cã 3mol nguyªn
(51)PHT
% Fe =
232 % 100 56
= 72,4% % O = 100% - 72,4% = 27,6% Tiết 31: Tính theo công thức hoá học ( tiÕp )
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách lập CTHH hợp chất biết thành phần nguyên t
GV: Ghi VD bảng
Vớ d: Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là: 40% Cu, 20% S, 40% O Hãy xác định CTHH hợp chất Biết chất có khối lợng mol 160g
GV: yêu cầu HS đọc nội dung vớ d
GV: Phân tích nội dung híng dÉn HS c¸c bíc lËp CTHH
-Từ phần trăm khối lợng xác định khối lợng nguyên tố mol hp cht
-Tìm số mol nguyên tử nguyên tố -Viết CTHH hợp chất
GV: Qua VD trên, em hÃy rút bớc lập CTHH hợp chất biết thành phần phần trăm theo khối lợng?
2.Biết thành phần nguyên tố, hÃy lập CTHH hợp chất.
HS: c ni dung vớ d
HS: trình bày lời gi¶i theo híng dÉn cđa GV Gi¶i:
-TÝnh khèi lợng nguyên tố mCu =
% 100
% 40 160
= 64(g) mS =
% 100
% 20 160
= 32 (g)
mO = 160 – ( 64 + 32) = 64 (g)
-Tìm số mol nguyên tử nguyên tè nCu =
64 64
= mol nS =
32 32
= mol nO =
16 64
= mol
trong mol ph©n tư hợp chất có : mol nguyên tử Cu, mol nguyªn tư S, mol nguyªn tư O
-CTHH cđa hỵp chÊt : CuSO4
HS: nhËn xÐt
Các bớc lập CTHH
-Tìm số mol nguyên tử nguyên tố mol hợp chất
-LËp CTHH
Hoạt động 2: Vận dụng GV: phỏt PHT
Tìm CTHH hợp chất sau:
a).Hợp chất A có khối lợng mol phân tư lµ
VËn dơng
(52)58,5g, thành phần phần trăm nguyên tố: 60,68%Cl, lại Na
b).Hợp chất B có khối lợng mol phân tử 106g, thành phần phần trăm nguyên tè lµ: 43,4%Na, 11,3% C, 45,3% O
GV: nhËn xÐt, hoµn thiƯn PHT
2HS: đại diện nhóm trình bày kết thảo luận bảng
a)
-Tìm khối lợng nguyên tố %Na = 100% - 60,68% = 39,32% mNa =
100 32 , 39 , 58
= 23 (g) mCl =
100 68 , 60 , 58 =35,5 (g)
-Tìm số mol nguyên tử nguyên tố mol phân tử hợp chÊt
nNa =
23 23
= mol nCl =35,5
5 , 35
= 1mol
Trong ph©n tư hợp chất có: mol nguyên tử Na, mol nguyªn tư Cl
-CTHH A: NaCl b)
-TÝnh khối lợng nguyên tố có hợp chất
mNa =
100 , 43 106
= 46 (g) mC =
100 , 11 106
= 12 (g) mO =
100 , 45 106
= 48 (g)
-Tìm số mol nguyên tử nguyên tố nNa =
23 46
= 2mol nC =
12 12
= mol nO =
16 48
= mol
Trong mol phân tử B có 2mol nguyên tử Na, mol nguyªn tư C, mol nguyªn tư O -CTHH cña B: Na2CO3
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò GV: Gọi HS nhắc li cỏc bc tớnh thnh
phần phần trăm theo khối lợng, bớc lập CTHH biết thành phần phần trăm khối lợng nguyên tố
BTVN: C¸c BT SGK, SBT
2HS: đọc ghi nhớ SGK HS: hoàn thành BTVN Chuẩn bị nội dung 22
(53)Ngày soạn: 10.12.2008 Ngày dạy: 11.12.2008 Líp d¹y: 8C
TiÕt 32 + 33
Bài 22: tính theo phơng trình hoá học I.Mục tiªu
1.KiÕn thøc
Từ PTHH số liệu toán, HS biết cách xác định khối lợng chất tham gia khối lợng chất tạo thành ( chất sản phẩm)
Từ PTHH số liệu toán, HS biết cách xác định thể tích chất khí tham gia thể tích chất sản phẩm ( chất tạo thnh)
2.Kĩ năng
-Rèn luyện kĩ tính toán -Củng cố kĩ lập PTHH
II.Chuẩn bị
Bảng phụ, PHT
III.Ph ơng pháp
Đàm thoại gợi mở Hoạt động nhóm
IV.Tiến trình
1.Kiểm tra cũ
Câu hỏi: Lập CTHH hợp chất biết: hợp chÊt cã 71,4% Ca, 28,56% O Khèi lỵng mol cđa hợp chất 56 g
2.Bài
*Giới thiệu học: điều chế lợng chất PTN hay CN, ngời ta tính đợc lợng chất cần dùng, chất tạo thành Hoặc ngợc lại, cách tính nh nào? Đó nội dung học
*Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tính lợng chất tham gia chất tạo thành GV: Thông báo: sở sản xuất chất
hoá học cơng nghiệp điều chế chất PTN, PTHH Dựa vào PTHH để tìm khối lợng chất chất tham gia để điều chế khối lợng chất sản phẩm, dựa vào PTHH tính lợng chất phản ứng biết lợng chất tạo thành GV: Treo BT ví dụ bảng
Ví dụ 1: Nung đá vơi thu đợc vơi sống và khí Cacbonic:
CaCO3 t0 CaO + CO2
Tính khối lợng vơi sống ( CaO) thu đợc nung 50 g CaCO3.
GV: Híng dÉn HS
-Với loại BT tính theo PTHH trớc hết cần viết PTHH, lập cân số nguyên tử nguyên tố vế
-Sử dụng công thc chuyn i: n, m,
1.Bằng cách tính đ ợc l ợng chất tham gia chất sản phẩm?
HS: nghe
Dạng 1: Biết lợng chất tham gia phản ứng tính lợng chất tạo thành.
(54)M, V
-Dựa vào PTHH tìm tơng quan số mol chất tham gia chất tạo thành
GV: Gọi HS nêu tóm tắt toán GV: Nêu số câu hỏi gợi më
-Tính khối lợng CaO phải dựa vào CT nào?, Cần tính đại lợng nào?
-Chuyển đổi khối lợng CaCO3 thành số mol CaCO3 dựa vào CT no?
GV: Hớng dẫn HS trình bày cách giải
GV: phát PHT Bài tập vận dụng:
§èt ch¸y 5,4 g Al khÝ oxi ( O2) thu
đợc nhơm oxit ( Al2O3) Tính khối lợng
nhôm oxit thu đợc?
HS: ViÕt PTHH
-Chuyển đổi khối lợng CaCO3 thành số
mol
-Tìm tơng quan số mol CaCO3 phản
ứng số mol CaO tạo thành ( dựa vào hệ số PTHH)
Giải
CaCO3 t0 CaO + CO2
nCaCO3 =
3
CaCO CaCO M
m
= 10050 = 0,5 mol Theo PTHH có:
1mol CaCO3 PƯ tạo thành mol CaO
0,5 mol CaCO3………0,5 mol CaO
mCaO = nCaO MCaO = 0,5 56= 28 (g)
HS: th¶o ln nhãm
HS: đại diện nhóm trình bày cách giải HS: lớp nhận xét, bổ sung
-PTHH:
4Al + 3O2 t0 2Al2O3
-TÝnh sè mol Al nAl =
Al Al
M m
=
27 ,
= 0,2 mol -Theo PTHH
mol Al PƯ tạo mol Al2O3
0,2 mol Al.0,1 mol Al2O3
-mAl2 O3 = 0,1 102 = 10, 2(g)
Hoạt động 2: Vận dụng GV: Treo BT ví dụ bảng
VÝ dơ 2: Tính khối lợng CaCO3 cần dùng
iu ch đợc 42 g CaO
GV: Gọi HS đọc nội dung toán GV: Hớng dẫn HS làm tơng tự Ví dụ
GV: Ph¸t PHT
Bài tập: Có PTHH sau:
*Vận dụng
Dạng 2: Biết lợng chất tạo thành, tính lợng chất tham gia ph¶n øng
HS: đọc nội dung tập HS: thảo luận nhóm
-PTHH: CaCO3 t0 CaO + CO2
- nCaO =
CaO CaO
M m
=
56 42
= 0,75 mol Theo PTHH:
mol CaCO3 t¹o mol CaO
0,75 mol CaCO3 0,75 mol CaO
m CaCO3 = 0,75 100 = 75 (g)
HS: th¶o luËn nhãm
(55)CaCO3 t0 CaO + CO2
Tính khối lợng CaCO3 cần dùng để diều
chế đợc 11,2 g CaO
GV: nhËn xÐt, hoàn chỉnh kết BT
CaCO3 t0 CaO + CO2
nCaO =
CaO CaO
M m
=
56 , 11
= 0,2 mol Theo PTHH:
mol CaCO3 t¹o mol CaO
0,2 mol CaCO3 0,2 mol CaO
m CaCO3 = 0,2 100 = 20 (g)
HS: c¸c nhãm nhËn xÐt
TiÕt 33: TÝnh theo phơng trình hoá học ( tiếp)
Hot ng 1: Tìm hiểu cách tính thể tích chất khí tham gia tạo thành
GV: Treo VÝ dô bảng
Ví dụ1: Cacbon cháy không khí sinh khÝ Cacbonic:
C + O2 t0 CO2
Tính thể tích CO2 tạo thành §ktc biÕt cã
4 g khÝ oxi ( O2) tham gia ph¶n øng
GV: Nêu bớc xác định
GV: Hớng dẫn HS cách chuyển đổi
-Muốn tính thể tích chất khí ( đktc) dựa vào CT nµo?
-Muốn tìm đợc VCO2 cần tìm đại lng no?
GV: Phát PTH
Bài tập: Sắt tác dụng với axit clo hiđric: Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Nếu có 2,8 g Fe tham gia phản ứng tính: thể tích khí hiđro ( H2) thu c
đktc?
2.Bằng cách tính đ ợc thể tích của chất khí tham gia sản phẩm?
Dạng 1: Từ khối lợng hc thĨ tÝch chÊt khÝ tham gia tÝnh thĨ tÝch chất khí tạo thành
HS: c ni dung BT
HS: thảo luận trả lời câu hỏi HS: trình bày kết
C + O2 t0 CO2
nO2 =
2
O O M
m
= 324 = 0,125 mol Theo PTHH:
1 mol O2 phản ứng tạo mol CO2
0,125 mol O2……….0,125 mol CO2
VCO2 = n 22,4 = 0,125 22,4 = 2,8 (l)
HS: th¶o luËn
HS: đại diện nhóm trình bày HS : nhóm nhận xét, bổ sung Fe + 2HCl FeCl2 + H2
nFe =
Fe Fe
M m
=
56 ,
= 0,05 mol Theo PTHH
mol Fe phản ứng tạo mol H2
0,05 mol Fe……… 0,05 mol H2
VH2 = n 22,4 = 0,05 22,4= 1,12 (l)
Hoạt động 2: Vận dụng
(56)GV: Treo VÝ dô bảng
Ví dụ 2:Tìm thể tích khí Oxi ( O2) cÇn
dùng để đốt cháy hồn tồn 24g Cacbon (C)
GV: Hớng dẫn HS làm tơng tù VD trªn
GV: Phát PHT: Tính thể tích khí H2 cần để đốt cháy hết khí O2 tạo 1,8g nớc ( H2O) GV: bổ sung, hoàn chỉnh kết tập
Dạng 2: Từ khối lợng thể tích chất khí sản phẩm biết Tính thể tích chất khí tham gia phản ứng
HS: thảo luận hoàn thành BT theo bớc -PTHH:
C + O2 t0 CO2
-nC =
C C
M m
=
12 24
= mol -Theo PTHH
Cứ mol C đốt cháy hết mol O2
mol C đốt cháy hết mol O2
-V O2 = n 22,4 = 22,4= 44,8 ( l)
HS: th¶o luËn nhãm,
HS: đại diện nhỏmtình bày HS: nhận xét
-PTHH: 2H2 + O2 2H2O
-nH2O = 18
8 ,
= 0,1 mol -Theo PTHH:
2mol H2 phản ứng tạo ta mol H2O
0,1 mol H2 0,1 mol H2O
- V H2 = n 22,4 = 0,1 22,4= 2,24 ( l)
Hoạt động 3: Củng cố –Dặn dò GV: gọi HS nêu bớc xác định khối
l-ợng chất tham gia sản phẩm Các bớc xác định thể tích khí chất tham gia tạo thành
BTVN: 1a,2, SGK
Chuẩn bị nội dung luyện tập ( ôn lại số nội dung học)
2HS: nhắc lại
HS: chuẩn bị nhµ
Hoạt động 4: Kiểm tra 15’ Đề bài
Câu 1: Khối lợng mol khí X2 đợc tính theo đơn vị
A gam B.đvC C.kg D.mg Hãy chọn phơng án
Câu 2: Thể tích chất khí đktc nh đối với:
A.Các chất rắn B.Các chất lỏng C.Các chất khí D.cả chất lỏng chất khí Khoanh trịn vào phơng án
Câu 3: Khối lợng 44,8l O2 đktc là:
A.32g B.128g C 16g D.64g C©u 4: Khối lợng 0,3 mol CO2
A.1,32 g B.13,2g C.6,6g D.21,6g
C©u 5: Tính thành phần phần trăm theo khối lợng nguyên tố có hợp chất sau: CuO
Cho Cu = 64, O= 16 Đáp án biểu điểm
Phần trắc nghiệm: đáp án 1,5đ Câu 1: A Câu 3: D
(57)MCuO = 64 + 16 = 80 g (1®)
Trong mol ph©n tư CuO cã: mol nguyên tử Cu, 1mol nguyên tử O ( 1đ) %Cu = 64 100%
80
= 80% (1®)
%O = 100% - 80% - 20% (1đ)64 100% 80
Ngày soạn: 11/12/2009 Ngày dạy: 14/12/2009 Lớp dạy: 8C
Tiết 34:
(58)1.KiÕn thøc
-HS biết cách chuyển đổi qua lại đại lợng: +Số mol ( n) chất khối lợng chất (m)
+Sè mol chÊt vµ thĨ tÝch chÊt khÝ đktc ( V) +Khối lợng chất khí thĨt tÝch cđa chÊt khÝ
-ý nghĩa tỉ khối chất khí: biết cách xác định tỉ khối chất khí với khí với khơng khớ
2.Kĩ năng
HS cú k nng vận dụng khái niệm học để giải tập theo cơnmg thức hố học phơng trình hoỏ hc
Rèn luyện kĩ tính toán
II.CHU N BẨ Ị
B¶ng phơ, PHT
Hệ thống câu hỏi tập
HS ôn tập số nội dung học
III.PHƯƠNG PH PÁ
Đàm thoại vấn đáp, tích kê Tổng hợp, hoạt động nhóm
IV.TI N TRÌNHẾ
1.Giới thiệu học 2.Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
GV: Ph¸t PHT cho nhóm HS hoàn thành yêu cầu sau
Nhóm I: Tính số nguyên tử, phân tử của -0,5 mol nguyên tử Al
-1,5 mol phân tư H2
-0,15 mol ph©n tư Al2O3
Nhãm II: TÝnh khèi lỵng mol cđa Ca
O2
Cu(NO3)2
Nhãm III: TÝnh thĨ tÝch ë ®ktc cña -0,15 mol CO2
-0,3 mol O2
-0,1 mol H2
Nhãm IV: TÝnh tØ khèi cña -KhÝ N2 víi CO2
-KhÝ Cl2 víi kh«ng khÝ
GV: nhận xét kết nhóm
GV: Treo sơ đồ câm, yêu cầu HS viết CT chuyển đổi đại lợng
Khèi lỵng chÊt sè mol chÊt ThÓ tÝch (m) (n) (V) GV: HÖ thèng kiÕn thøc träng tâm bảng phụ
I.Kiến thức cần nhớ
HS; thảo luận nhóm hồn thành BT HS: đại diện nhóm trình bày HS: nhóm nhận xét, bổ sung
HS: thảo luận hoàn thành sơ đồ cơng thức chuyển đổi
KiÕn thøc cÇn nhí
-Mol lợng chất chứa N ( 6.1023 nguyên tử hay phân tử chất đó
A = n N
(59)-Thể tích mol chất khí thể tích chiếm bởi N phân tử chất khí đó
+§ktc ( 1atm, 00C): mol chÊt khí nào cũng tích 22,4(l).
+Đk thờng ( 1atm, 00C) mol chÊt khÝ bÊt k× cã thÓ tÝch : 24(l).
-Các CT chuyển đổi n= m
M ( mol) n: sè mol chÊt m = n M (g) m: khèi lỵng chÊt V = n 22,4 (l) M: khèi lỵng mol n =
22, V
(mol) V: thÓ tÝch chÊt khÝ -TØ khèi cña chÊt khÝ
dAB =
B
M MA
, dAKK =
29
A
M
Hoạt động 2: Bài tập GV: Treo BT bảng
Bµi tËp 1( BT SGK):
Mét hỵp chÊt cã CTHH K2CO3 TÝnh thành phần phần trăm theo khối lợng của các nguyên tố hợp chất.
GV: Nhận xét, hoàn chỉnh bµi tËp
GV: Treo BT ( BT 4SGK): Cã PTHH sau:
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O a).Tính khối lợng Canxi clorua ( CaCl2) thu đợc cho 10 g CaCO3 tác dụng với HCl d.
b).Tính thể tích CO2 thu đợc PTN, nếu có g CaCO3 tác dụng hết với HCl d. Biết 1mol đk PTN tích 24 (l)
GV: Híng dÉn HS lµm BT
GV: Nêu số câu hỏi gợi mở -Viết CT tính khối lợng chất
-Chuyn i khối lợng CaCO3 thành số mol
theo CT nµo?
-Dựa vào PTHH tìm tỉ lệ số mol c¸c chÊt
-áp dụng CT chuyển đổi số mol CaCl2
thành khối lợng
II.Bài tập
HS: đọc nội dung tập HS: thảo luận làm BT HS: trình bày kết Giải
MK CO2 3 = 39.2 + 12 + 16.3 = 138)g)
-Trong mol phân tử K2CO3 có mol
nguyên tư K, mol nguyªn tư C, mol nguyªn tử O
-Phần trăm theo khối lợng nguyªn tè:
%K = 39 100% 138
= 56,52 % %C = 12 100%
138
= 8,69 %
%O = 100% - ( 56,52 + 8,69)%= 34,79% HS: đọc nội dung tập
HS: th¶o ln hoµn thµnh BT theo híng dÉn cđa GV
Gi¶i
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
a)
nCaCO3 = 3
CaCO CaCO m
M =
10
100= 0,01 ( mol) Theo PTHH:
1mol CaCO3 phản ứng tạo mol CaCl2
0,05 mol CaCO3……… 0,01mol CaCl2
Khối lợng CaCl2 thu đợc:
mCaCl2 = nCaCl2 MCaCl2
(60)GV: nhËn xÐt kÕt qu¶ cđa HS
b) nCaCO3 = 3
CaCO CaCO m
M =
5
100= 0,05 (mol) Theo PTHH
mol CaCO3 phản ứng tạo mol CO2
0,05 mol CaCO3 …………0,05 mol CO2
Đk nhiệt độ phịng: mol tích 24 l VCO2 = 0,05 24 = 1,2 (l)
Hoạt động 3: Dặn dò GV: Dặn dò HS chuẩn bị số nội dung ôn tập học kỡ
-Hoá trị, quy tắc hoá trị cách lập CTHH biết hoá trị nguyên tố
-Lập PTHH
-Định luật bảo toàn khối lợng -Mol tính toán hoá học
HS: chun b ụn ni dung ó hc
Ngày soạn: 12/12/2009 Ngày d¹y: 16/12/2009 Líp d¹y: 8A
TiÕt 35: ƠN TẬP HỌCKÌ
I.M C TIÊUỤ
1.KiÕn thøc
-Gióp HS hƯ thèng ho¸ kiÕn thøc häc kì I
trọng tâm: hoá trị, quy tắc hoá trị, công thức hoá học, phơng trình hoá học, mol tính toán hoá học
-Vn dng cỏc kin thức học vào giải tập hoá học 2.Kĩ năng
-Rèn luyện số kĩ năng: lập CTHH biết hoá trị, xác định CTHH hay sai -Rèn luyện kĩ lập PTHH tính tốn hố học
-Rèn luyện kĩ trình bày tốn hố học 3.Thái độ
Có tinh thấn ý thức học tập, chuẩn bị ôn tập nội dung học thi học kì
II.CHU N BẨ Ị
B¶ng phơ, PHT
HS: ôn tập số nội dung học
III.PHƯƠNG PH PÁ
Đàm thoại vấn đáp, tích kê Hoạt động nhóm, khái qt hố
IV.TI N TRÌNHẾ
1.Giới thiệu nội dung ôn tập 2.Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm nguyên tử, phân tử, CTHH, hoá trị, phản ứng hoá học
(61)GV: Dùng phơng pháp đàm thoại vấn đáp.Yêu cầu HS trả lời số câu hỏi: -Nguyên tử? Cấu tạo ca nguyờn t? Phõn t? CTHH?
-Hoá trị? Quy tắc hoá trị?
-Phản ứng hoá học? Định luật bảo toàn khối lợng? áp dụng?
-Hiện tuợng vật lí? Hiện tợng hoá học -Lập PTHH?
GV: Nhận xét
GV: Kết luận kiến thức trọng tâm vào bảng phụ
GV: Treo BT bảng Bài 1:
a).Hoá trị nguyên tố Ca, Al tơng ứng II, III.
Nhúm cỏc CTHH oxit viết là: A.CaO2, Al2O3 B.Ca2O, Al2O3
C.CaO, AlO D.CaO, Al2O3
b) Cho sơ đồ phản ứng
aAl + bCuSO4 cAlx(SO4)y + dCu Hoá trị Al, Cu, SO4 tơng ứng III, II, II.
-Giá trị x, y CTHH là: A.2,3 B.2,
C.3, D.3,2
-Nhóm hệ số a, b, c, d tơng ứng để có PTHH đúng:
A.1, 2, 3, B.3, 4, 1, C.2, 3, 1, D.2, 3, 1,
GV: nhËn xÐt hớng dẫn HS cách lựa chọn phơng án
GV: Treo BT
Bài 2: Đốt cháy hoàn tồn 9g Mg khơng khí thu đợc 15 g MgO Khối lợng O2
đã tham gia phản ứng là:
A.6g B.3g C.24g D.12g (BiÕt PTHH: 2Mg + O22MgO)
1.C¸c kh¸i niƯm
HS: thảo luận trả lời câu hỏi
Kết luận:
-Quy tắc hoá trị: a b y
A x B : x.a = y.b x, y: chØ số A, B
a, b: hoá trị A B
-Định luật bảo toàn khối lợng: mA + mB = mC + mD 2.VËn dụng
HS: thảo luận nhóm
HS: lần lợt trình bày làm HS: lớp nhận xét
a).HS: vận dụng quy tắc hoá trị xác định CTHH đúng: D
b).Dựa vào quy tắc hoá trị: giá trị x, y là: A
-Lập PTHH: hệ số tơng ứng: C
HS: thảo luận làm BT
HS: đại diện nhóm trình bày áp dụng ĐLBTKL:
mMg + mO2 = mMgO
mO2 = m
MgO - mMg = 15 – = 6g
Đáp án : A
Hot ng 2: Ơn tập mol tính tốn hóa học GV: Dùng phơng pháp đàm thoại vấn đáp
II.Mol tính toán hoá học 1.Các khái niệm
(62)yêu cầu HS nêu lại số khái niệm: -Mol, khối lợng mol
-Thể tích mol, tØ khèi cđa chÊt khÝ
-Các cơng thức chuyển đổi n, m, V, d GV: Treo BT
Bài 3:
a).Tính khối lợng hỗn hợp gåm : 0,25 mol CO2 vµ 0,15 mol CO
b).Tính thể tích đktc hỗn hợp khí gồm: 6.1023 phân tử NH
3 3.1023 phân tử O2.
GV: bỉ sung, híng dÉn HS lµm BT cách trình bày
Bài 4: Tính xem hợp chất sau: FeO, Fe2O3, Fe3O4 Hợp chất sắt có thành phần phần trăm khối lợng cao nhÊt, thÊp nhÊt ( Cho Fe = 56, O= 16).
GV: nhận xét, hoàn chỉnh kết nhãm
HS: ViÕt mét sè CT dïng tÝnh to¸n ho¸ häc
2.VËn dơng
HS: hoạt động cá nhân 2HS: làm BT bảng HS: nhận xét
Gi¶i
a)mhh = mCO2 + mCO
= 0,25.44 + 0,15.28= 14,2(g) b)Sè mol ph©n tư NH3 = 6.1023: 6.1023
= 1mol Sè mol ph©n tư O2 = 3.1023 : 6.1023
= 0,5 mol
Vhh = VO2 + VNH3 = 1.22,4 + 0,5.22,4
= ( 1+ 0,5).22,4 = 33,6 (l) HS: Th¶o luËn nhãm
HS: đại diện nhóm trình bày %Fe ( FeO) = 56 100%
72
=77,8% %Fe (Fe2O3) =
56 100% 160
= 70% %Fe( Fe3O4) = 56 100%
232
= 72,4%
Trong hợp chất trên: thành phần Fe theo khối lợng FeO nhiÒu nhÊt, Fe2O3 Ýt nhÊt
Hoạt động 3: Hớng dẫn nhà
GV: Híng dÉn HS «n tËp mét sè néi dung chuÈn bÞ thi häc kì GV: Cho số BTVN
Bài 1: lập c¸c PTHH sau: a) Fe + O2 Fe3O4
b) Cu + Cl2 CuCl2
c) Na2O + H2O NaOH
d) NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
Bài 2: Tính thành phần phần trăm theo khối lợng nguyên tố có hợp chÊt sau: CaCO3