- Töø thaønh phaàn phaàn traêm theo khoái löôïng cuûa caùc nguyeân toá taïo neân hôïp chaát, HS bieát caùch xaùc ñònh coâng thöùc hoaù hoïc cuûa hôïp chaát.. 2.Kyõ naêng: - Reøn kó naêng[r]
(1)TUẦN : Ngày soạn :20/08/09 Tiết:1 Ngày dạy: 25/08/09
Bài 1
MỞ ĐẦU MƠN HỐ HỌC A MỤC TIÊU:
Kiến Thức:
- Biết hoá học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng Đó mơn học quan trọng bổ ích
- Biết hố học có vai trị quan trọng sống chúng ta, cần thiết có kiến thức hóa hoc sử dụng chúng sống
Kỹ năng:
- Rèn kó biết làm thí nghiệm, biết quan sát.
- Chú ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo - Làm việc tập thể
Thái độ: Phải có hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách Nghiêm túc ghi chép tượng quan sát tự rút kết luận với giáo viên điều chỉnh kết luận
B CHUAÅN BỊ:
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp, thìa lấy hóa chất rắn, ống hút.
- Hố chất: Dung dịch (dd) CuSO4, dung dịch NaOH, dung dịch HCl, đinh sắt C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1.Ổn định lớp :(1phut)
(2)2 kiểm tra cũ : 3 Bài mới:
Tổ chức tình huống học tập tìm hiểu hóa học gì?.(1phút)
Giáo viên đặt vấn đề:Hố học gì?Hố học có vai trị sống chúng ta? Phải làm để
có thể học tốt mơn hố học? Để trả lời câu hỏi
hố học gì? 3.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu hóa học ?(15p) Các em làm thí nghiệm nhận xét tượng xảy thí nghiệm
Giáo viên hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm (sử dụng hố cụ, lấy hoá chất, cách quan sát )
GV nêu câu hỏi : Em tiến hành thí nghiệm quan sát xem có tượng xảy ra?
Trong TN có sự biến đổi chất thế nào?
HS laéng nghe
HS lắng nghe tiến hành TN
Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm (TN) theo hướng dẫn:
TN1:
dd CuSO4+ddNaOH TN2:
dd HCl+ ñinh sắt *Yêu cầu :
-TN1: xác định có hạt khơng tan xuất có
sự biến đổi chất
- TN2 : Có tượng sủi bọt
I.Hố học gì? Thí nghiệm Quan sát
(3)Hóa học ?
3.2 .Hoạt động : Tìm hiểu vai trị hóa học(10phút)
Em kể tên số vật dụng gia đình làm : sắt , nhôm , nhựa…… ?
Kể tên số sản phẩm hóa học phục vụ cho nông nghiệp ?
Kể tên số vật dụng phục vụ cho việc học tập caùc em ?
Từ thực te átrên , em sơ nhận xét vai trò Hố học gì?
* Mở rộng : Nếu thiếu hiểu biết hóa học gây nhiễm mơi trường có hại cho sức khỏe người ( sử dụng thuốctrừ sâu khơng cách,sản
khí có biến đổi chất
HS nêu kết luận :
Hố học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng
HS kể: Thau nhôm , ca nhựa , cửa sắt………
HS: phân bón, thuốc trừ sâu………
Thước, compa , viết…
Hố học có vai trò quan trọng sống chúng ta.phục vụ cho sinh hoạt gia đình ,sản xuất nơng nghiệp , phục vụ cơng nghiệp………
II Hố học có vai trò như thế sống của chúng ta?
(4)xuất phân bón, gang thép,… Không sử lý chất thải ……
3.3 Hoạt động 3: Các em cần phải làm để có thể học tốt mơn hố học?(10 phút)
Sau GV yêu cầu học sinh đọc SGK phần III trang
GV: Để học mơn hố học, em cần thực công việc nào?
GV : chốt lại công việc cần làm
- Tự thu thập tìm kiếm kiến thức (đối với em đọc , soạn trước nhà )
- Xử lý thông tin (những phần đọc khơng hiểu vào lớp phải ý nghe giảng )
- Vận dụng ghi nhơ (học làm tập nhà)
4 Củng cố: (5phut) Hóa học ?
HS đọc SGK , nêu việc cần làm :
- Tự thu thập tìm kiếm kiến thức
- Xử lý thông tin. - Vận dụng ghi nhớ
HS: Hoá học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng
III Các em cần phải làm gì để học tốt mơn hố học?
- Tự thu thập tìm kiếm kiến thức
(5)
Vai trị Hố học gì?
- Để học mơn hố học, em cần thực công việc nào?
5 Dặn dò :(3phut)
GV dặn hs học , trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK Ghi nhớ
GV hướng dẫn cách thực dụng cụ thử tính dẫn điện HS làm Mỗi nhóm mang theo vật thể:
* Khúc mía
* Dây đồng, giấy bạc * Ly nhựa, ly thủy tinh
- Hoá học có vai trị rất quan trọng sống chúng ta.phục vụ cho sinh hoạt gia đình ,sản xuất nông nghiệp , phục vụ công nghiệp………
Hs : xác định cơng việc: - Tự thu thập tìm kiếm kiến thức
- Xử lý thông tin - Vận dụng ghi nhơ
(6)(7)TUẦN: Ngày soạn : 21/08/09 Tiết: Ngày dạy :27/08/09
Chương
CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
Bài (tiết 1)
CHẤT
A MỤC TIÊU: 1.Kiến Thức:
- Phân biệt vật thể (tự nhiên nhân tạo), vật liệu chất. - Biết đâu có vật thể có chất
- Các vật thể tự nhiên hình thành từ chất, vật thể nhân tạo làm từ vật liệu, mà vật liệu chất hay hỗn hợp số chất
- Mỗi chất có tính chất vật lý tính chất hố học định 2.Kỹ
- Biết cách quan sát, dùng dụng cụ đo thí nghiệm để nhận tính chất chất - Biết ứng dụng chất tuỳ theo tính chất chất
- Biết dựa vào tính chất để nhận biết chất Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức tính chất chất vào thực tế sống B CHUẨN BỊ:
-Dụng cụ học sinh tự chuẩn bị: Khúc mía, ly thuỷ tinh, ly nhựa, giấy bao thuốc lá, sợi dây đồng (đã bỏ lớp nhựa bao ngồi phần), dụng cụ thử tính dẫn điện
-Hoá cụ giáo viên chuẩn bị: Tấm kính, thìa lấy hố chất bột, ống hút, đế đun, lưới, đèn cồn, diêm, chén sứ
(8)Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Ổn định lớp (1 phút )
kiểm diện học sinh 2.Kiểm tra cũ ( 5’) -Hóa học ?
Vai trị Hố học gì?
Để học mơn hố học, em cần thực cơng việc nào?
Học sinh báo cáo só số
HS: Hoá học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng
Hố học có vai trị quan trọng sống chúng ta.phục vụ cho sinh hoạt gia đình ,sản xuất nơng nghiệp , phục vụ cơng nghiệp………
(9)
3.Bài :
Tổ chức tình học tập :(1’)
Hàng ngày thường tiếp xúc dùng hạt gạo, củ khoai, chuối, máy bơm bầu khí Những vật thể phải chất khơng? Chất vật thể có khác nhau?
3.1 Hoạt động : Chất có đâu?(15’)
Các em quan sát kể tên vật thể mà nhóm chuẩn bị?
Giáo viên bổ sung: người, động vật, cỏ, khí vật thể tự nhiên
Vật thể tự nhiên mía gồm có chất nào? Vật thể nhân tạo (cái bàn, li nhựa ) làm vật liệu nào?
GV dùng bảng ghi sẵn thông tin cho HS, yêu cầu học sinh đọc
HS: kể tên : khúc mía, dây
đồng, ca nhựa…… I Chất có đâu :
Chất có khắp nơi, đâu có vật thể có chất
Vật thể
Nhân tạo làm từ vật liệu (đều Tự nhiên gồm
(10)- Kể tên số vật thể tự nhiên chất cấu tạo nó? Kể tên số vật thể nhân tạo chất cấu tạo nó?
- Chất có đâu?
3.2Hoạt động 2: Tính chất chất (15’)
Hiện người ta biết khoảng triệu chất khác nhau, tiếp tục phát điều chế thêm Muốn tìm chất phải nghiên cứu tính chất chất, dựa vào tính chất chất để phân biệt chất với chất khác Vậy làm để biết tính chất chất? Quan sát chất lưu huỳnh, nhơm, nêu số tính chất bề ngồi biết hai chất này?
Làm để ta biết nhiệt độ sôi chất?
HS kể : Khúc mía cấu tạo từ
-HS kể ra: ca nhựa, thau nhôm, …
HS: Chất có khắp nơi, đâu có vật thể có chất
Hs sinh đọc SGK phần 1/II từ “trạng thái tính chất hố học” (trang SGK
- Học sinh quan sát,thảo luận, 2HS nhóm lên bảng ghi : nhìn bề ngồi nhơm có màu trắng bạc cịn lưu huỳnh có màu vàng
II Tính chất chất 1.Mỗi chất có tính chất định
Ví dụ:
Tính chất vật lí :thể ,màu , mùi, vị, tính dẫn điện ,dẫn nhiệt…
(11)(GV dùng tranh vẽ hình 1,2 SGK)
*Cịn có số tính chất muốn biết (tính tan nước, tính dẫn điện ) ta phải làm thí nghiệm
Về tính chất hố học phải làm thí nghiệm biết
* Với chất khác em có nhận xét tính chất chúng?
Biết tính chất chất có lợi gì?
Quan sát lọ nước, lọ cồn 90o nêu tính chất khác nhau hai chất
4.Củng cố : (6’) - Chất có đâu ?
Việc hiểu biết tính chất chất có lợi gì?
5 vận dụng hướng dẫn về nhà (2’)
- HS nhóm quan sát trả lời Đọc sách giáo khoa phần dùng dụng cụ đo
- HS nhóm thử tính dẫn điện nhơm, lưu huỳnh, trả lời
HS : chất khác có TCVL TCHH khác
- Ghi bảng tính chất Chia bảng làm cột HS nhóm cho chất
- HS nhóm thảo luận trả lời(3phút)
- HS đọc SGK phần 2/II trang
- HS nhóm làm tập 1, trang 12 SGK
Chất có khắp nơi, đâu có vật thể có chất.
*Giúp nhận biết chất. * Biết cách sử dung ïchất *Biết ứng dụng chất thích hợp
Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì?
*Giúp nhận biết chất. *Biết cách sử dung ïcác chất
(12)-Học nghiên cứu -Làm tập vào -Đọc trước phần III sgk -Mỗi nhóm mang chai nước khống có nhãn, ống nước cất
-BT : 1,2,3,5 trang11 SGk
HS ghi nhớ
Tuần: Ngày soạn :24/09/09
Tiết: Ngày dạy : 01/09/09 Bài (tiết : 2)
CHAÁT
A MỤC TIÊU: 1.Kiến Thức:
-Phân biệt chất hỗn hợp, chất không lẫn chất khác (chất tinh khiết) có tính chất định, cịn hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn khơng
- Biết nước tự nhiên hỗn hợp, nước cất chất tinh khiết 2.Kỹ năng:
-Biết cách tách chất tinh khiết khỏi hỗn hợp phương pháp vật lí (lắng, gạn, lọc, làm bay )
- Rèn kỹ quan sát, tìm đọc tượng qua hình vẽ
-Bước đầu sử dụng ngơn ngữ hố học cho xác: Chất, chất tinh khiết, hỗn hợp B CHUẨN BỊ:
-Hình vẽ: (Hình 1,4 trang 10, SGK): Chưng cất nước tự nhiên.
-Mỗi nhóm: Chai nước khống (chọn thứ có ghi thành phần nhãn), ống nước cất, cốc thuỷ tinh, bình nước, chén sứ, đế đun, lưới, đèn cồn, đũa khuấy, muối ăn
C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC
(13)hoïc sinh (1’) 2.KTBC : (6’)
- nói “ ở đâu có vật thể có chất “ ?
- hiểu biết chất có lợi ?
3 Bài :
Tổ chức tình dạy học: (1’)
Bài học trước giúp phân biệt chất, vật thể Giúp ta biết chất có tính chất định Bài học hơm giúp rõ chất tinh khiết hỗn hợp
3.1 Hoạt động 1: phân biệt hỗn hợp chất tinh khiết : (15’)
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm (5 phút) quan sát chai nước khoáng ống nước cất trả lời câu hỏi
Vì Chất có khắp nơi, đâu có vật thể có chất
Hs :
- Nhận biết chất - Biết cách sử dụng chất – -Biết ứng dụng chất thích hợp vào đời sống sản xuất.
HS lắng nghe
HS : Học sinh nhóm trao đổi phát biểu ý kiến
(14)sau :
- Hãy nêu thành phần chất có nước khống (trên nhãn chai) ?
- Nước khoáng nguồn nước tự nhiên Hãy kể nguồn nước khác tự nhiên?
- Vì nước khống khơng dùng để pha chế thuốc tiêm hay sử dụng phòng thí nghiệm?
- Nước tự nhiên hỗn hợp: Hiểu hỗn hợp?
Gv cho HS báo cáo theo nhóm
GV chốt lại theo ý kiến : Nước sông,
quả chung cá nhóm để báo cáo
-đều chất lỏng , khơng màu , khhơng mùi ,khơng vị , uống được. - nước suối , nước ngầm………
- ngồi thành phần nước nước khống cịn có thành phần khác : CO2 , khoáng
………….
- Trong nước tự nhiên có nhiều chất khác như: đất , các chất hữu , chất thái……… Do đo ù hỗn hợp nhiều chất trộn lẫn vào
HS baùo caùo theo nội dung thảo luận ý kiến chung của nhóm
chất trộn lẫn vào nhau. Chất tinh khiet (nguyên chất)
-Không có lẫn chất khaùc
(15)nước biển, nước suối hỗn hợp, chúng có thành phần chung nước Có cách tách nước khỏi nước tụ nhiên không?
GV: Phải dùng phương pháp chưng cất nước (theo hình vẽ (hình 1.4))
-Nước thu sau cất gọi nước cất Nước cất chất tinh khiết Các em hiểu chất tinh khiết?
-Làm để khẳng định nước cất chất tinh khiết?
-Chất có tính chất định?
3.2 Hoạt động 2: Tách chất khỏi hỗn hợp (15’) GV: Tách riêng chất hỗn hợp nhằm mục đích gì? Muốn tách riêng chất khỏi hỗn hợp nước muối ta làm nào? (GV gợi ý: muốn lấy muối ăn từ nước biển ta
Học sinh ý quan sát hình vẽ theo hướng dẫn giáo viên
Học sinh trao đổi nhóm(3phut)
- Chất tinh khiết la chấtø khơng có lẫn tạp chất - Vì nước cất trải qua q trình chưng cất nên khơng cịn lẫn tạp chất khác.
-Nước lỏng nước chuyển qua ống sinh hàn ngưng tụ nước lỏng (gọi nước cất)
- Nhóm HS làm tập trang 11 SGK
- HS nhóm thảo
luận, phát biểu VI Tách chất khỏi hỗn hợp
(16)làm nào?)
GV: Giới thiệu hoá cụ, hướng dẫn cách thực tách muối ăn khỏi hỗn hợp nước muối
- Dựa vào tính chất chất mà ta tách chất khỏi hỗn hợp?
4 Củng cố: (5’)
-phân biệt hỗn hợp chất tinh khiết ?
5 Dặn dò : (2’)
* Làm tập 6,7 vào
*Đọc trước nội dung thực hành: Chuẩn bị cách thực để tách riêng chất từ hỗn hợp cát muối ăn
HS nhóm thực theo hướng dẫn
HS nhóm thảo luận, phát biểu sau đọc SGK: Vậy dựa vao nhiệt độ sơi khỏi hỗn hợp (cuối trang 11)
Hỗn hợp: Gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
Chất tinh khiết (ngun chất).Khơng có lẫn chất khác Chất tinh khiết có tính chất định
(17)Tuần 2 Ngày soạn: 25/09/09 Tiết 4 Ngày dạy:03/09/09
Bài 3
BÀI THỰC HÀNH 1
TÍNH CHẤT NĨNG CHẢY CỦA CHẤT TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP
A MỤC TIÊU:
- HS làm quen sử dụng số dụng cụ phịng thí nghiệm -Nắm nội qui số quy tắc an tồn phịng thí nghiệm
-Thực hành so sánh nhiệt độ nóng chảy số chất thấy khác nhiệt độ nóng chảy số chất
-Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp B, NỘI DUNG:
1 Làm quen sử dụng số dụng cụ phịng thí nghiêm Nội quy quy tắc an tồn phịng thí nghiêm
2 Theo dõi nhiệt độ nóng chảy lưu huỳnh parafin Tách riêng chất từ hỗn hợp cát muối ăn
C CHUẨN BỊ:
Dụng cụ : Hai ống nghiệm, giá, nhiệt kế, cốc thuỷ tinh 250cc, cốc thuỷ tinh 100cc, chén sứ, lưới amiăng, kiếng (kính), đèn cồn, phểu, giấy lọc, đũa thủy tinh, thìa lấy hố chất rắn, bình nước
Hố chất: Lưu huỳnh, parafin, cát lẫn muối ăn. D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Nội dung ghi bảng Giáo viên- Học sinh I. Một số quy tắc an toàn: (5’)
Cách sử dụng số dụng cụ – hố chất phịng thí nghiệm (SGK trang 154- 155)
II. Tiến hành thí nghiệm : (20’)
-GV: Yêu cầu HS đọc SGK trang 154 (1)
(18)Nội dung ghi bảng Giáo viên- Học sinh Thí nghiệm 1: Theo dõi nhiệt độ nóng chảy
lưu huỳnh parafin.
Số 1: Dùng thìa khuấy hố chất, lấy lưu huỳnh vào ống nghiệm
Số 2: Lấy parafin vào ống nghiệm.
Số 3: Cho nước vào cốc thuỷ tinh (khoảng cm), để kiếng, lưới amiăng, đốt đèn cồn
Số 4: Để ống nghiệm có lưu huỳnh parafin vào đun nóng cốc, cho nhiệt kế vào ống nghiệm có parafin, đọc nhiệt độ parafin vừa nóng chảy
Cho nhiệt kế vào lưu huỳnh chảy lỏng, ghi lại nhiệt độ nóng chảy
Quan sát trả lời câu hỏi :
1 Parafin nóng chảy nào? Nhiệt độ nóng chảy parafin bao nhiêu?
2 Khi nước sôi lưu huỳnh nóng chảy chưa? So sánh nhiệt độ nóng chảy parafin lưu huỳnh?
Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp cát và muối ăn.
Số 1: Cho vào cốc (100cc) hỗn hợp cát và muối ăn, cho nước vào, dùng đũa khuấy
Số 2: Chuẩn bị thực thao tác lọc (dùng phểu, giấy lọc) đổ từ từ qua phểu có giấy lọc hỗn hợp nêu Quan sát chất lại giấy lọc
Số 3: Thực thao tác làm bay phần nước qua lọc Quan sát
T rả lời câu hỏi :
1. Dung dịch trước lọc có tượng gì?
-GV hướng dẫn thao tác theo công việc theo thứ tự
-học sinh thực theo hướng dẫn
-GV yêu cầu HS thuộc dãy đốt đèn cồn cho nhóm tiến hành làm thí nghiệm
Gv nhắc nhở nhóm làm xong thí nghiệm, nhớ tắt đèn cồn -Học sinh trả lời, GV bổ sung hoàn chỉnh HS ghi câu trả lời vào giấy nháp
- t0nc Parafin =400c -t0nc S> 1000C
-t0nc S > t0nc Parafin
(Phương pháp trên)
GV: Lưu ý nhóm, q trình làm thí nghiệm phải ý quan sát ghi lại tượng xảy vào giấy nháp
(19)Noäi dung ghi bảng Giáo viên- Học sinh 2. Dung dịch sau lọc có chất gì?
3. Chất lại giấy lọc?
4. Lúc bay hết nước, thu chất nào? III.Tường trình : (10’)
GV hướng dẫn HS tường trình theo mẫu : Tên TN Cách TH HTquansá
t
Kết luận
IV.Cuối tiết thực hành : (9’)
Số 1: Đem dụng cụ sử dụng rửa (ống nghiệm rửa xong phải úp vào giá)
Số 2: Sắp xếp lại hoá cụ hoá chất cho ngắn, làm vệ sinh bàn thí nghiệm
Các nhóm hồn thành phiếu thực hành, phiếu thu sau hết tiết
V : Dăn dò tiết sau : (1’) Xem trước nguyên tử
-DD sau lọc nước muối
-Còn lại cát cát khơng tan bị lọc
- Thu muối nước bay hết
(20)(21)TUẦN: 3 Ngày soạn : 01/09/09
Tieát: 5 Ngày dạy : 08/09/09
Bài
NGUYÊN TỬ
A MUC TIEÂU :
1.Kiến Thức:
- Biết nguyên tử hạt vơ nhỏ trung hồ điện tạo chất Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương va ølớp vỏ tạo electron mang điện tích âm Electron (e) có điện tích âm nhỏ ghi dấu (-)
-Biết hạt nhân nguyên tử tạo proton nơtron Proton (P) có điện tích ghi dấu (+), cịn nơtron khơng mang điện Những nguyên tử loại có số proton hạt nhân
-Biết số proton = số electron nguyên tử Electron chuyển động xếp thành lớp Nhờ electron mà nguyên tử có khả liên kết
2.Kỹ năng:
Rèn tính quan sát tư cho học sinh 3.Thái độ:
Cơ sở hình thành giới quan khoa học tạo cho học sinh hứng thú học môn B CHUẨN BỊ:
GV: Sơ đồ nguyên tử neon, hiđro, ôxi natri. C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động gv Hoạt động hs Nội dung
1 ổn định lớp : kiểm diện học sinh (1’)
2 Trả thực hành : (4’) GV nhận xét chất lượng làm , thái độ thực hành điều rút kinh nghiệm
HS baùo caùo (p,k)
(22)3.Bài :
Tổ chức tình dạy học (1’)
Qua thí dụ vừa nêu, em biết có chất có vật thể Cịn chất tạo từ đâu? Để tìm hiểu vấn đề Hơm học “nguyên tử”
3.1 Hoạt động 1: (15’) Nguyên tử gì?
- GV: Các chất tạo từ nguyên tử Ta hình dung nguyên tử cầu nhỏ bé, đường kính cỡ 10-8cm.
- Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa
GV: Từ vấn đề vừa nêu, em có nhận xét nguyên tử?
GV: Dùng tranh vẽ sơ đồ nguyên tử neon
Đặt vấn đề: môn Vật lý lớp học sơ lược cấu tạo nguyên tử Nguyên tử có cấu tạo nào? Mang điện tích gì?
GV: u cầu HS đọc SGK phần trang 14
GV Trong hố học, phải
HS lắng nghe
- HS đọc sách giáo khoa phần đọc thêm trang 16
“ Nếu xếp hàng dài thế”
- HS trao đổi phát biểu
Nguyên tử gồm lớp vỏ nhân
HS đọc sách giáo khoa phần trang 14
I Nguyên tử gì?
1 Nguyên tử hạt vơ nhỏ, trung hồ điện
2 Ngun tử gồm:
- Hạt nhân mang điện tích dương
(23)quan tâm đến xếp số electron
3.2Hoạt động Hạt nhân nguyên tử (15’)
Hạt nhân nguyên tử tạo nên từ hạt chủ yếu nào?
GV: Giới thiệu loại hạt nguyên tử ghi phần nháp bảng
Electron kí hiệu (e,-) Proton kí hiệu (p,+)
Nơtron kí hiệu(n) không mang điện
GV: Nguyên tử trung hoà điện, proton mang điện tích dương, electron mang điện tích âm Quan hệ số lượng proton electron để ngun tử ln trung hồ điện ?
GV: Nguyên tử loại có số hạt hạt nhân?
- Đã hạt nên proton, notron, electron có khối lượng Khối lượng hạt sao?
GV: Bằng thí nghiệm, người ta chứng minh 99% khối lượng tập trung vào hạt nhân, 1% khối
Hs xác định ngun tử gồm:
- Hạt nhân mang điện tích dương
- Vỏ tạo electron mang điện tích âm
HS quan sát tranh vẽ Sơ đồ nguyên tử neon, hiđro, ôxi, natri
Phát số P luôn số e nên nguyên tử trung hòa điện
- có cùngsố P hạt nhân
P n có khối lượng cịn khối lượng e không đáng kể
II Hạt nhân nguyên tử 1.Hạt nhân tạo proton nơtron
2.Trong nguyên tử số proton (p,+) số electron (e,-)
(24)lượng tập trung vào hạt electron Có thể coi khối lượng hạt nhân khối lượng nguyên tử hay không?
GV: Dùng sơ đồ minh hoạ phần cấu tạo nguyên tử H , O, Na giới thiệu vòng nhỏ hạt nhân, vòng lớp electron
Dùng sơ đồ Mg, K (để trống loại hạt) kết hợp sơ đồ cấu tạo nguyên tử
GV: Để tạo chất chất khác, nguyên tử phải liên kết với Nhờ đâu mà nguyên tử liên kết với nhau?
4: Củng cố, Vận dụng ghi nhơ (7’)
-Quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên tử sau , cho biết số P , số e , số lớp e so áe lớp ?
Heli
HS khẳng định khối lượng hạt nhân coi khối lượng nguyên tử
HS xác định nhờ electron mà nguyên tử có khả liên kết với
*Heli : - số P :2 - số e :2 - số lớp e:1
-số e lớp : *Hidro:
(25)
Hidro
Cacbon
G/v:yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ SGK
5 Dặn dò (2’)
- Làm tập 1,2,5 trang 15,16 vào
- Đọc trước nguyên tố hoá học
- số lớp e:
-số e lớp :
* Cacbon: - số P : - số e : - số lớp e:
-số e lớp :
Hs đọc phần ghi nhớ SGK
(26)
TUẦN: 3 Ngày soạn :05/09/09 Tiết: 6 Ngày dạy: 10/09/09
Baøi 5 (tiết 1)
NGUN TỐ HỐ HỌC
A MỤC TIÊU: 1.Kiến Thức:
- Hiểu nguyên tố hố học ngun tử loại, có số proton hạt nhân
-Biết kí hiệu hố học dùng để biểu diễn ngun tố; kí hiệu nguyên tử nguyên tố
-Biết cách ghi nhớ kí hiệu số nguyên tố
-Biết thành phần khối lượng ngun tố có vỏ trái đất khơng đồng oxi nguyên tố phổ biến
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ viết kí hiệu hố học; biết sử dụng thơng tin, tư liệu để phân tích, tổng hợp, giải thích vấn đề
3.Thái độ:
Tạo hứng thú học tập môn B CHUẨN BỊ: Gv chuẩn bị
Ống nghiệm đựng 1g nước cất
Tranh vẽ (hình 1.8 trang 19 sgk): phần trăm khối lượng nguyên tố vỏ Trái Đất Bảng trang 42 SGK: số nguyên tố hoá học
C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CUẢ GV HOẠT ĐỘNG CUẢ HS NỘI DUNG
1. Ổn định lơp: (1’)
(27)2 Kiểm tra cũ : (6) - Nguyên tử gì? Nguyên tử có hạt ?
- cho sơ đồ cấu tạo nguyên tử nhôm hình vẽ cho biết số P, số e , số lớp e so áe lớp ?
Nhôm Bài :
Tổ chức tình dạy học (2’)
Trên nhãn hộp sữa có ghi hàm lượng canxi cao, thực phải nói thành phần sữa có nguyên tố hoá học học Caxi Bài giúp em số hiểu biết nguyên tố hoá học
3.1 Hoạt động 1: (10’) Nguyên tố hoá học gì?
- Ngun tử hạt vơ cùng nhỏ, trung hoà điện
- Nguyên tử gồm: hạt P (+), e(-) n không mang điện
* Nhôm số P : 13 - số e : 13 - số lớp e:
-số e lớp :
Hs laéng nghe
(28)GV yêu cầu 2HS /2 nhóm đọc SGK phần 1/ I trang 17
GV cho HS quan sát 1g nước cất Đặt câu hỏi:
- Trong gam nước có loại nguyên tử nào? -Số lượng nguyên tử loại bao nhiêu?
- Nếu lấy lượng nước lớn số ngun tử Hiđrơ Oxi nào?
GV: Để nguyên tử loại, ta dùng từ “nguyên tố hoá học” Ngun tố hố học gì?
- GV: Sử dụng bảng trang 42
- Hãy đọc tên nguyên tử có số proton 8,13, 20
- Hãy nêu số proton có hạt nguyên tử magiê, photpho, brom
GV: Đối với nguyên tố, số proton có ý nghĩa nào?
- HS đọc SGK HS lớp ý theo dõi (HS đọc đến NTHH kia)
- HS nhóm thảo luận trả lời câu hỏi (các câu hỏi GV viết giấy gắn lên bảng
- có loại nguyên tử sau : H , O
- có nguyên tử Hidro nguyên tử Oxi
- Tăng lên
- Ngun tố hố học tập hợp nguyên tử loại, có số proton hạt nhân
- Oxi , nhoâm , Canxi
- 12, 15,35
-Số proton số đặc trưng nguyên to.á
I Ngun tố hố học gì? 1 Ngun tố hố học là tập hợp nguyên tử loại, có số proton hạt nhân
(29)GV: Các em hiểu hộp sữa ghi hàm lượng canxi cao?
3.2 Hoạt động : (15’) Kí hiệu hố học
GV: Làm để trao đổi với nguyên tố cách ngắn gọn mà hiểu?
Gv : người ta quy định dùng KHHH để biểu diễn ngắn gọn NTHH Mỗ nguyên tố biểu diễn chữ in hoa ( hoặc1 chữ in hoa kèm theo chữ in thường)
VD:
Natri : Na Cacbon : Ca Canxi : C Clo : Cl
* Lưu ý : KHHH thống toàn giới không tự ý viết khác :
Vd : cacbon : C không tự ý viết : c hay C
hay C ,
GV yêu cầu HS đọc câu câu phần 2/I trang 17 SGK
- có nghĩa thành phần canxi có sữa chiếm phần nhiều
HS laéng nghe
- Hs biết xác định ghi KHHH NTHH bảng trang42
- HS đọc SGK
- HS nhóm tham khảo bảng tr 42 trả lời
2 Kí hiệu hố học:
(30)- Nhận xét cách viết kí hiệu hố học nguyên tố có số p ,6 ,15, 20 ? GV: Nguyên tố hoá học cacbon canxi có chữ đầu, làm cách để phân biệt hai nguyên tố hoá học này?
GV: Hãy đọc số ngun tử nhìn vào kí hiệu trên?
- Làm để biểu diễn nguyên tử oxi, nguyên tử sắt?
GV: Hướng dẫn cách ghi số nguyên tử, cách nhớ và đọc kí hiệu hố học II. Nguyên tử khối nghiên cứu tiết sau.
3.3 Hoạt động 3: (5’) Có nguyên tố hoá học?
GV yêu cầu HS nghiên cứu phần III trang 19 SGK
Sử dụng (hình 1.6) gắn lên bảng Đặt câu hỏi (viết sẵn giấy)
- Hiện biết nguyên tố?
- Sự phân bố nguyên tố
-có kí hiệu :O ,C, P, Ca - phát khác C Ca
- Ta ghi : 3O , 5Fe
- Hs nhóm trao đổi, sau HS đọc câu hỏi phát biểu
-Hiện biết 110 nguyên tố
III Có nguyên tố hoá học?
(31)trong lớp vỏ trái đất nào?
- Nhận xét thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố oxi
4 Củng cố : (5’)
- Ngun tố hố học gì?
- Dựa vào bảng trang 42 Hãy xác định KHHH NTHH có tên sau : cacbon , magie , sắt , lưu huỳnh , nhôm ………
5.Dặn øvà Hướng dẫn về nhà (2’)
- Hướng dẫn cách học kí hiệu hố học u cầu HS học thuộc
-Đọc trước nội dung phần II (SGK)
-Làm BT SGK sau phần học1,2,3
- Gồm lớp :Thạch ( lớp đất đa) ù, thủy ( lớp nước) , khí (lớp khơng khí )
- Oxi nguyên tố phổ biến nhất.( chiếm 49,4%)
-Nguyên tố hoá học tập hợp nguyên tử loại, có số proton hạt nhân
-HS Dựa vào bảng trang 42 xác định : C , Mg, Fe , S , Al ……
HS lưu ý cách ghi
(32)TUẦN: Ngày soạn : 10/09/09
Tiết : 7 Ngày dạy : 15/09/09
Bài (tiết 2)
NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
A Mục tiêu: 1 Kiến Thức:
- Hiểu nguyên tử khối khối lượng nguyên tử tính đơn vị cacbon (đvC)
-Biết đvC khối lượng 1/12 nguyên tử C - Biết nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt 2.Kỹ năng:
- Biết dựa vào bảng trang 42 SGK để:
-Tìm kí hiệu ngun tử khối biết tên nguyên tố
-Xác định tên kí hiệu nguyên tố biết ngun tử khối -Rèn luyện kỹ tính tốn
B Chuẩn bị:
Bảng trang 42: số nguyên tố hoá học Bảng phụ ghi sẵn số tập phần luyện tập C Tổ chức hoạt động học tập :
Hoạt động GV Hoạt động Hs Nội dung
1 ổn định lớp : ( 2’) Kiểm diện Hs
2 Kiểm tra cũ ( 5’) Kiểm tra: - Viết ký hiệu hố học
nguyên tố kali, sắt, bạc,
HS báo cáo (p,k)
(33)nitô, clo
- Các cách viết 3Al, 4Ca, 5O, P, S ,8Ca, 12 H ý gì?
3.Bài :
Tổ chức tình huống dạy học: (2’)
GV: Khối lượng thực nguyên tử nhỏ.- Yêu cầu học sinh đọc SGK phần II tr.18
3.1 Hoạt động : Nguyên tử khối (15’) GV: Viết theo dạng luỹ thừa khối lượng nguyên tử C là 1,9926 10-23g Số trị
này nhỏ, không tiện dụng Để cho các trị số khối lượng là những số đơn giản, dễ sử dụng, khoa học dùng cách riêng để biểu thị khối lượng ngun tử. Đó học hơm nay. GV: Yêu cầu HS đọc SGK trang 18 Đặt câu
- Chỉ nguyên tử nhôm, 5nguyên tử oxi, nguyên tử phôt pho, nguyên tử lưu huỳnh ,
8 nguyên tử canxi, 12 nguyên tử hidro
- Học sinh đọc sách giáo khoa trang 18 “Ngun tử có khối lượng khơng
II Ngun tử khối
1.1 Đơn vị cacbon (đvC) khối lượng 1/12 nguyên
2.Nguyên tử khối : khối lượng nguyên tử tính đơn vị cácbon Mỗi ngun tố có nguyên tử khối riêng biệt
(34)hỏi: đơn vị cacbon có khối lượng khối lượng
nguyên tử cacbon? Khi viết C=12đvC,
Ca=40đvC nghóa gì?
GV: Các giá trị khối lượng cho biết sự nặng nhẹ các nguyên tư ûcho Mg=24đvC,Cu=64đvC. Hãy so sánh xem nguyên tử magiê nhẹ hơn lần so với nguyên tử đồng?
GV: Khối lượng tính đvC khối lượng tương đối nguyên tử người ta gọi khối lượng nguyên tử khối
Vậy nguyên tử khối gì?
GV: Hãy cho biết nguyên tử khối ký hiệu nguyên tố sắt, lưu huỳnh?
3.2 Hoạt động : Luyện tập (18’)
GV treo bảng phụ ghi
tiện sử dụng”
- có nghóa : NTK C là12 đvC vàNTK cacxi là40 đvC
HS so saùnh :
Cu Mg
=6424 = 31
Vậy Mg nhẹ Cu 1/3 lần
HS đọc SGK trang 19: “người ta qui ước đơn vị cacbon”
-Nguyên tử khối : khối lượng nguyên tử tính đơn vị cácbon - sắt (Fe) = 56 đvC
(35)sẵn tập Yêu cầu HS thảo luận nhóm thực ghi kết giấy để báo cáo
BT1: Hãy so sánh nguyên tử Mg nặng hay nhẹ lần so với nguyên tử sau :
a. C b. S c. Al
Cho hs baùo caùo
GV nhận xét cho điểm. Khen nhóm thực tốt
BT2 : (bt6 SGK) nguyên tử X nặng gấp
HS thảo luận (3p) : Hs dựa vào bảng tr.42 biết NTK chất :
Mg =24 C = 12 S =32 Al= 27
* Thực bước sau a MgC =1224 =2
Vaäy Mg nặng C 2lần b MgS = 3224 =13
Vậy Mg nhẹ S 1/3 lần
c MgAl =2724 =98
Vậy Mg nhẹ Al 8/9 lần
HS báo cáo theo nội dung thảo luận
(36)lần nguyên tử Nito Tính nguyên tử khối X, cho biết nguyên tố ?
Cho hs baùo caùo
GV nhận xét cho điểm Khen những nhóm thực tốt Củng cố :(đã củng cố bài)
5 Daën dò : (3’)
* Làm tập 7,8 trang 20 SGK
* GV gợi ý tập 7/21 * Khối lượng 1nguyên tử
C=1,9926.10-23g * Khối lượng nguyên tử
C=12 đvC * Vậy đvC tương ứng với gam?
Dựa vào bảng tr42 biết NTK N= 14
X=2N=2.14=28
Dựa vào bảng tr42 Đó
là Si , có tên Silic
HS báo cáo theo nội dung thảo luận
Nhóm khác bổ sung
Hs ghi nhớ
(37)(38)TUẦN: Ngày soạn: 15/09/09 TIẾT: Ngày dạy : 18/09/09
Bài (tiết 1)
ĐƠN CHẤT VAØ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ
A MỤC TIÊU: 1.Kiến Thức:
- Hiểu đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hoá học; hợp chất những chất tạo nên từ nguyên tố hoá học trở lên
-Phân biệt đơn chất kim loại (có tính dẫn điện, dẫn nhiệt) phi kim
Biết mẫu chất (nói chung đơn chất hợp chất) ngun tử khơng tách rời mà có liên kết với xếp liền sát
2.Kỹ năng:
-Biết sử dụng thơng tin, tư liệu để phân tích, tổng hợp, giải thích vấn đề Sử dụng ngơn ngữ hố học cho xác: đơn chất, hợp chất
3.Thái độ: Tạo hứng thú học tập môn. B CHUẨN BỊ:
- Hình vẽ minh hoạ mẫu chất: kim loại đồng (hình 1.10), khí oxi, khí hidro (hình 1.11), nước (hình 1.12), muối ăn (hình 1.13) SGK
C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động GV hoạt động HS Nội dung
1 ổn định lớp : (2’) Kiểm diện Hs
2 Kiểm tra cũ :( 5’) - Hãy so sánh nguyên tử Mg nặng hay nhẹ lần so với nguyên tử S ?
-Hãy biểu diễn năm nguyên tử cacbon,
HS báo cáo (p,k ) HS xác định : b MgS = 3224 =31
Vậy Mg nhẹ S 1/3 lần
(39)ngun tử sắt và8 nguyên
tử lưu huỳnh ?
3 Bài :
Tổ chức tình dạy học:( 3’)
Ta biết chất tạo nên từ nguyên tử mà loại nguyên tử lại nguyên tố hoá học Vậy ta nói : chất tạo nên từ nguyên tố hố học có khơng? Tuỳ theo, có chất tạo nên từ nguyên tố, có chất tạo nên từ hai hay ba nguyên tố Dựa vào đó, người ta phân loại chất
Hoạt động 1: Đơn chất gì ? (15’)
GV: khí hidro, lưu huỳnh, kim loại natri, nhơm, tạo nên từ nguyên tố hoá học tương ứng H, S, Na, Al Chúng gọi đơn chất
Đặt câu hỏi: Các em hiểu đơn chất?
GV: u cầu HS đọc SGK phần (I) từ “Khí hidro kim cương nữa”
GV: Hãy kể tên số kim loại nêu tính chất vật lý chung chúng? Các kim loại nguyên tố hố học tạo nên?
GV: Đó đơn chất kim loại – Còn đơn chất khác khí oxi, lưu huỳnh gọi đơn chất
HS laéng nghe
HS đọc SGK phần (I) từ “Khí hidro kim cương nữa”
HS : Sắt , đồng , nhôm… chất rắn , NTHH : Fe, Cu, Al … tạo thành
I.Đơn chất:
1 Đơn chất ?
Là chất tạo nên từ nguyên tố hoá học
VD : Đơn chất cacbon NTHH C tạo thành
2 Đặc diểm cấu tạo:
- Đơn chất kim loại nguyên tử liên kết với ( xếp khít ) theo trật tự định
(40)phi kim
GV: Sử dụng hình 1.10 minh hoạ tượng trưng mẫu kim loại đồng Hãy nêu nhận xét cách xếp nguyên tử đồng? GV: Sử dụng hình 1.11 minh hoạ mẫu khí hidro khí oxi Hãy nêu nhận xét hai mẫu đơn chất này?
Hoạt động 2: Hợp chất là gì ? (10’)
GV: Nước nguyên tố hoá học (H O), muối ăn nguyên tố hoá học (Na Cl), axit sunfurit (H, S, O) Các chất nêu gọi hợp chất
- Có loại ngun tố hố học hợp chất? Hiểu hợp chất?
GV: Các chất kể là hợp chất vơ
GV: Giới thiệu thêm khí Mêtan (C,H), đường (C,H,O) hợp chất hữu
GV: Sử dụng hình 1.12, 1.13
- Đơn chất kim loại các nguyên tử dính liền thành khối
- Đơn chất phi kim các nguyên tử liên kết với theo cặp
- Có từ NTHH trở lên
II.Hợp chất
1 Hợp chất ?
chất tạo từ hai ngun tố hố học trở lên
2 Đặc diểm cấu tạo:
(41)Hãy nêu nhận xét cách xếp nguyên tử nguyên tố tỷ lệ? Về thứ tự?
* Luyện tập : Hãy lập CTHH hợp chất có thành phần sau :
a 3H,1P,4O b.1Al,3Cl
4 Củng cố : (8’)
Bài tập 1: GV viết giấy yêu cầu HS lên điền từ thích hợp
- Hãy lập CTHH các hợp chất có thành phần sau :
+ 1Na,1Cl +1Cu, 1S,4O
5 Dặn dò vàHướng dẫn về nhà: (2’)
Làm tập 2,6 vào Đọc phần III, IV
-Đối với nước : nguyên tử oxi liên kết với nguyên tử hidro
-Đối với muối : nguyên tử Natri liên kết với nguyên tử Clo
HS laäp : a.H3PO4 b.AlCl3
Hs điền : *Yêu cầu : (1) Đơn chất (2) hợp chất
(3) nguyên tố hóa học (4) hợp chất
(5) kim loại (6) phi kim (7) vô (8) hữu HS lập : + NaCl +CusO4
(42)TUẦN: Ngày soạn: 17/09/09 Tiết: 9 Ngày dạy : 24/09/09
Bài (tiết 2)
ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ
A MỤC TIÊU: 1.Kiến Thức:
- Hiểu phân tử hạt gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hố học chất Các phân tử chất đồng với Phân tử khối khối khối lượng phân tử tính đvC
-Biết cách xác định phân tử khối.
-Biết chất trạng thái Ở thể hơi, hạt hợp thành xa 2.Kỹ năng: -Rèn kỹ tính tốn.
-Biết sử dụng hình vẽ, thơng tin để phân tích giải vấn đề B CHUẨN BỊ:
Hình vẽ (hình 1.14) sơ đồ ba trạng thái rắn, lỏng, khí chất C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1.Ổn định lớp : (2’)
Kiểm diện HS
2.Kiểm tra cũ: (6’) - Hãy nêu thí dụ đơn chất? Đơn chất ngun tố hố học tạo nên? Hiểu đơn chất?
- Đá vơi ngun tố hố học (Ca, C, O) tạo nên? Vì nói đá vơi hợp chất? Hãy cho thí dụ hợp chất nêu nguyên tố tạo nên hợp chất đó?
HS báo cáo (p,k)
- Đơn chất Là chất tạo nên từ nguyên tố hoá học
VD : Đơn chất cacbon NTHH C tạo thaønh
(43)3 Bài :
Tổ chức tình dạy học:( 2’)
Chúng ta biết có loại chất: Đơn chất hợp chất Dù đơn chất hay hợp chất hạt nhỏ cấu tạo nên Các hạt nhỏ thể đầy đủ tính chất hố học chất Người ta gọi hạt nhỏ gì?
Hoạt động 1: Phân tử là ? (15’)
GV: Những hạt gồm số nguyên tử liên kết với gọi phân tử Sử dụng lại hình 1.9, 1.10, 1.11, 1.13: Hãy cho phân tử đồng, khí oxi, nước, muối ăn? Phân tử chất gồm nguyên tử liên kết với nhau?
- Nguyên tử khối ø ?
-Tương tự nguyên tử khối : phân tử khối khối lượng phân tử tính đvC
Gv : lưu ý cách tính phân tử khối tính tổng nguyên tử khối có phân tử chất
Vd: NaCl = 23+35.5 =58.5 đvC * GV cho Hs thảo luận
Hs tranh xác định phân tử đồng tạo nguyên tử đồng phân tử khí oxi tạo nguyên tử
Oxi ………
-Nguyên tử khối : khối lượng nguyên tử tính đơn vị cácbon
III Phân tử :
Phân tử ?
Phân tử hạt gồm số nguyên tử liên kết với và thể hiện đầy đủ tính chất hố học chất
Phân tử khối :
- phân tử khối khối lượng phân tử tính đvC
- phân tử khối tính tổng nguyên tử khối có phân tử chất
(44)nhóm (4phut) áp dụng BT: Tính phân tử khối chất sau : NaOH, CaO, O2, CO2
Hoạt động 2: Trạng thái chất (10’)
GV: Nước tồn trạng thái nào? GV: Sử dụng hình 1.14: nhận xét trật tự xếp khoảng cách hạt?
GV yêu cầu HS đọc SGK phần IV
4 Củng cố : (7’) - Phân tử ?
HS thảo luận ,
NaOH =23+16+1=40 đvC CaO =40+16 =56 ñvC O2 =2x16 =32 ñvC
CO2 =12+2x16 =44 ñvC
-HS : nước tồn thể là: rắn ,lỏng, khí
-PT khí hạt xếp xa PT lỏng hạt gần nhau, PT rắn hạt xếp khít
-HS đọc SGK, HS khác gạch phần cần ý cuối trang 24: “khi chất hỗn độn”
- Nêu kết luận : Mỗi mẫu chất tập hợp vô lớn hạt phân tử hay nguyên tử
Tuỳ điều kiện nhiệt độ áp suất, chất trạng thái (rắn, lỏng, khí)
Ở trạng thái khí, hạt xa
- Phân tử hạt gồm số ngun tử liên kết
IV.Trạng thái chất
Mỗi mẫu chất tập hợp vô lớn hạt phân tử hay nguyên tử
Tuỳ điều kiện nhiệt độ áp suất, chất trạng thái (rắn, lỏng, khí)
(45)- Phân tử khối gì?
- Tính phân tử khối chất sau : CuO , Na2O, H2SO4
5.Dặn dò : (3’)
-học áp dụng bái tập :4,6,7
- Đọc trước bái thực hánh2
với thể hiện đầy đủ tính chất hố học của chất
- phân tử khối khối lượng phân tử tính đvC
HS áp dụng giống tập
CuO = 64+16=80 ñvC Na2O =2x23+16=62 ñvC H2SO4=2x1+32+4x16=98 ñC
(46)
TUẦN: Ngày soạn: 20/09/09 TIẾT: 10 Ngày dạy : 25/09/09
Bài 7
BÀI THỰC HAØNH 2
SỰ LAN TOẢ CỦA CHẤT
A MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận thấy chuyển động phân tử chất thể khí chất dung dịch
- Rèn luyện kỹ sử dụng số dụng cụ, hố chất phịng thí nghiệm B NỘI DUNG:
1. Sự khuếch tán phân tử chất thể khí: amoniac
2. Sự khuếch tán phân tử chất dung dịch thuốc tím C CHUẨN BỊ:
- Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, bình nước, bơng gịn, nút cao su, kính, ống nhỏ giọt
-Hoá chất: Giấy quỳ, dd NH3, dd KMnO4
D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Nội dung thực hành Giáo viên – học sinh
I Tiến hành thí nghiệm (15’)
Thí nghiệm 1: Sự khuếch tán của amoniac
Số 1: Dùng đũa thuỷ tinh nhúng vào dd NH3 chấm vào giấy quỳ tím đặt kính (để thử trước)
- GV hướng dẫn nhiệm vụ số giải thích: Ta phải thử trước để thấy amoniac làm giấy quỳ tím (ẩm) xanh
Số 2: Lấy ống nghiêm, thử nút cao su xem thử có vừa miệng ống nghiệm, cho vào đáy ống nghiệm đoạn giấy quỳ tím tẩm nước
- GV hướng dẫn tiếp nhiệm vụ theo thứ tự
- HS thực theo hướng dẫn Số 3: Lấy bơng gịn thấm ướt dung
dịch amoniac để vào ống nghiệm (số chuẩn bị) chỗ gần miệng ống nghiệm, đậy nút cao su vào Quan sát tượng đổi màu giấy quỳ
(47)Nội dung thực hành Giáo viên – học sinh Thí nghiệm 2: Sự khuyếch tán của
kali pemanganat
Số 1: Cho nước vào 1/3 cốc thuỷ tinh. Số 2: Dùng ống nhỏ giọt lấy dd thuốc tím cho vào cốc thuỷ tinh khác (khoảng ml)
- GV chuyển sang thí nghiệm 2: Phương pháp hướng dẫn thí nghiệm
Số 3: Dùng đũa thuỷ tinh cắm sâu cốc nước, rót dd thuốc tím theo đũa vào nước
Chú ý: Phải rót từ từ
Quan sát ranh giới dd thuốc tím nước trên?
II Trả lời câu hỏi: (10’) Sự khuyếch tán gì?
2 Khoảng cách phân tử trạng thái rắn, lỏng, khí
3 Hiện tượng quan sát thí nghiệm 1? Giải thích?
4 Hiện tượng quan sát thí nghiệm 2? Giải thích?
Các câu hỏi cho học sinh viết vào phiếu thự hành trước để chuẩn bị
III.Tường trình : (10’)
GV hướng dẫn HS tường trình theo mẫu (I*)
Tên TN
Cách TH
HTquansá t
Kết luận
Trong thí nghiệm 1: Chỉ để lọ dd NH3 bàn giáo viên HS nhóm lên lấy, tẩm vào bơng gịn đậy nút ống nghiệm sau cho bơng gịn vào mang vị trí nhóm giảm mùi dd NH3
(48)Nội dung thực hành Giáo viên – học sinh IV.Cuối tiết thực hành (10’)
Số 1: Đem dụng cụ sử dụng đi rửa (ống nghiệm rửa xong phải úp vào giá)
Số 2: Sắp xếp lại hoá cụ hoá chất cho ngắn, làm vệ sinh bàn thí nghiệm
(49)TUẦN: Ngày soạn : 28/09/09 Tiết: 11 Ngày dạy : 01/10/09
Bài 8
BÀI LUYỆN TẬP 1
A. MỤC TIÊU :
- Hệ thống hoá kiến thức khái niệm bản: Chất, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử
- Rèn kỹ phân biệt chất vật thể, tách chất khỏi hỗn hợp Từ sơ đồ nguyên tử nêu thành phần cấu tạo
B CHUẨN BỊ:
Hình vẽ sơ đồ mối quan hệ khái niệm hoá học (trang 29 SGK) C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CÙA HS
1 Ổn định lớp : ( 1’) Kiểm diện Hs 2.Kiểm tra bà cũ :
( seõ kết hợp luyện tập) Luyện tập :
3.1 Hoạt động 1: (15’)
Củng cố cho HS kiến thức cần nhớ
GV: Chúng ta nghiên cứu khái niệm mơn hố học Các khái niêm có mối quan hệ với nào? Các em quan sát sơ đồ (đã chuẩn bị)
*1 Sơ đồ mối quan hệ KN GV: Sửỷ duùng sụ ủồ trang 29 SGK yẽu cầu HS ủóc (khi sửỷ dúng sụ ủồ, nhửừng chửừ in dửụựi khaựi nieọn GV che lái.)
GV: nêu thí dụ cụ thể để rõ
HS baùo caùo (p,k)
(50)mối quan hệ từ vật thể đến chất, từ chất đến đơn chất? (nhóm 1, 3, chuẩn bị câu hỏi này)
Cũng câu hỏi hỏi mối quan hệ từ vật thể đến hợp chất? (nhóm 2, 4, chuẩn bị)
- Hãy cho biết chất tạo nên từ đâu?
- Đơn chất tạo nên từ nguyên tử hoá học?
- Chất tạo nên từ hai nguyên tố trở lên gọi gì?
Sau HS phát biểu, GV mở phần che sơ đồ cho HS đọc lại
* Tổng kết chất, phtử, ngtử.
? Mỗi chÊt cã tÝnh chÊt g×
? Các chất đợc tạo nên từ đâu ? Ngtử Ngtử đc cấu tạo hạt
? Ngtè ho¸ học ? Ptử
3.2Hot ng 2: Bài tập(28’)
GV: Hạt hợp thành đơn chất kim loại nguyên tử Các em trình bày hiểu biết nguyên tử? (Gv gợi ý: Nguyên tử có cấu tạo nào? Khối lượng hạt dược coi khối lượng nguyên tử? Nhờ đâu mà nguyên tử có khả liên kết li vi nhau?
GV: Gọi HS chữa tập 1b (SGK Tr:30)
giữa khái niệm
VËt thể tự nhiên nhân tạo
Chất (tạo nên từ nguyên tố hoá học)
(Tạo nên từ ngtố) (Tạo nên từ ngtố)
(Hạt hợp thành (Hạt hợp thành ngtử, phân tử) phân tử)
HS nhúm thảo luận, chuẩn bị kiến thức để phát biểu theo phân cơng
- Tính chất vật lí t/c hoá học định
- Đều đợc tạo nên từ ngtử Đ/N
HS: Tr¶ lêi
(51)GV: Gọi HS chữa tập (SGK Tr: 31)
Bài tập 1: Ptử hợp chất gåm mét ngtư ngtè X liªn kÕt víi ngtư H nặng ngtử O
a, Tính ngtử khèi X, cho biÕt tªn, kÝ hiƯu
b, TÝnh % vỊ khèi lỵng ngtè X h/c
Bài tập 2: Cho sơ đồ ngtử ngtố sau
a, b,
c, d,
Bài 1b: + Dùng nam châm hút Fe
+ Hỗn hợp lại cho vào H2O, gỗ lên
tách đợc gỗ cịn lại nhơm
Bµi : a, phtư khèi cđa H2 lµ 1x2 = 2đvc
->ptử khối hơp chất 2x31 = 62đvc b, KL 2ngtử ngtố X 62 - 16 = 46 ->Ngtư khèi cđa X lµ 46 : = 23 đvc -> X Natri, kí hiệu lµ Na
HS: Suy nghÜ vµ lµm bµi tËp vào a,KL ngtử O 16 đvc
KL cđa H lµ x = ®vc
Ngtư khèi cđa X lµ 16 - = 12 đvc -> X bon kí hiệu lµ C
3 +
7 +
11
(52)Tra b¶ng (SGK Tr: 42) hoàn thành bảng HS: Điền vào bảng
TT Tªn ngtè KÝ hiƯu
HH
Ngtư khèi Sè e Sè líp e
Sè e líp ngoµi cïng
a) b) c) d)
4 Củng cố : (đã củng cố )
5 dặn dò: (2’)
Bµi tËp vỊ nhµ:Bµi 2, 4, (SGK Tr : 31)
(53)TUẦN: Ngày soạn : 30/09/09 Tiết: 12 Ngày dạy : 02/10/09
Baøi 9
CƠNG THỨC HỐ HỌC
A MỤC TIÊU: 1.Kiến Thức:
- Biết công thức hoá học (CTHH) dùng để biểu diễn chất, gồm (đơn chất) hay hai, ba (hợp chất) kí hiệu hoá học với số ghi chân kí hiệu (khi số kkhơng ghi)
-Biết cách ghi CTHH cho biết kí hiệu hay tên nguyên tố số nguyên tử nguyên tố có nguyên tử chất
-Biết cơng thức hố học để phân tủ chất Từ CTHH xác định nguyên tố tạo chất, số nguyên tử nguyên tố phân tử khối chất
2.Kỹ năng:
- Rèn kĩ tính tốn (tính phân tử khối)
-Sử dụng xác ngơn ngữ hố học nêu ý nghĩa CTHH 3.Thái độ: - Tạo hứng thú học tập môn.
B CHUẨN BỊ : Mơ hình phân tử kim loại , phi kim C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
1 Ổn định lớp : (1’) Kiểm diện Hs
2.Kiểm tra bà cũ ( 6’) - Đơn chất ?
Hãy nêu thí dụ đơn chất? Đơn chất ngun tố hố học tạo nên? Hiểu đơn chất?
- Đơn chất Là chất tạo nên từ nguyên tố hoá học
(54)- Đá vôi nguyên tố hố học (Ca, C, O) tạo nên? Vì nói đá vơi hợp chất? Hãy cho thí dụ hợp chất nêu nguyên tố tạo nên hợp chất đó?
-Vì đá vơi đươcï tạo nên từ nguyên tố hoá học (Ca, C, O)
3.Bài :
Tổ chức tình dạy học (3’)
Chất tạo nên từ nguyên tố Đơn chất tạo nên từ nguyên tố hợp chất từ hai nguyên tố trở lên Dùng kí hiệu hố học viết thành cơng thức hoá học để biểu diễn chất
Bài học cho biết cách viết ý nghĩa công thức hoá học 3.1Hoạt động (15’)
Hướng dẫn HS Cách viết cơng thức hố học
-GV Hạt hợp thành đơn chất kim loại gọi gì?
- Cho ví dụ đơn chất kim loại, nêu tên ngun tố hố học tạo kim loại viết kí hiệu hố học ngun tố?
*GV Với kim loại kí hiệu hố học gọi CTHH
-Hãy viết CTHH kim
-Đơn chất kim loại có hạt hợp thành nguyên tử
- VD nhoâm (Al)
(55)loại đồng, sắt, kali
GV Theo minh hoạ khí oxi, khí hiđro hạt hợp thành đơn chất có nguyên tử?
GV Giới thiệu CTHH khí oxi, khí hiđrơ viết lên bảng
* Gv : lưu ý cách viết số phải viết nhỏ KHHH viết chân bên phải
GV theo minh hoạ nước muối ăn hạt hợp thành hợp chất gồm nguyên tử liên kết nào?
GV giới thiệu CTHH nước, muối ăn viết lên bảng
Nêu cách viết CTHH hợp chất?
3.2Hoạt động 2: Giúp HS biết ý nghĩa công thức hố học.(10’)
GV: Mỗi kí hiệu hố học nguyên tử nguyên tố Vậy công thức hố học phân tử chất khơng? Vì sao?
GV: Cho cơng thức
HS ý cách phi kim có hạt hợp thành phân tư û (2 nguyên tử )
- Hs ghi : O2 , H2
HS ghi nhớ
-xác định : phân tử muối gồm nguyên tử natri liên kết với nguyên tử clo
NaCl H2O
- CTHH hợp chất gồm kí hiệu hoa học kèm theo số chân
I. Cách viết công thức hố học.
1.Đơn chất :
- Với kim loại kí hiệu hố học gọi CTHH
- Với phi kim CTHH kí hiệu hoa học kèm theo số chân
Ax
(56)hoá học axit sunfuric H2SO4 (viết lên bảng) em nêu ý biết từ công thức này?
GV: Một cơng thức hố học chất có ý nghĩa nào?
GV: Yêu cầu HS đọc phần cần lưu ý
* Aùp dụng : cho biết ý nghĩa công thức sau :
-canxicacbonat(CaCO3)
-Axit sunfuaric(H2SO4)
-Natri Clorua (NaCl)
Hs neâu :
- Tên nguyên tố hoá học tạo chất: H,S,O
- Số nguyên tử nguyên tố có phân tử :2H,S,4O
- Phân tử khối
=2.2+32+4.16=98 ñvC
Hs nêu :
+Có NTHH tạo nên ( canxi , cacbon , oxi )
+ Có 1Ca,1C,3O
+PTK=40+12+3x16=100đvC Hs nêu :
+Có NTHH tạo nên ( Hidro, lưu huỳnh , oxi )
+ Coù 2H ,1S , 4O
+PTK=1x2+32+4x16=98đvC
Hs nêu :
+Có NTHH tạo nên
2.Hợp chất :
CTHH hợp chất gồm kí hiệu hoa học kèm theo số chân
Ax,By (hay AxByCz)
A, B C kí hiệu ngưyên tố
(57)? Công thức hoá học chất cho ta biết điều
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm
? Nêu ý nghĩa công thức H2SO4
(Natri , Clorua ) + Coù 1Na , Cl
+PTK=23+35.5=58.5đvC
HS: Th¶o ln nhãm + Ngtè tạo chất
+ Số ngtử nguyên tố + Phân tử khối chất HS: Nêu theo ý nghÜa cđa
c«ng thøc II.Ý nghĩa CTHH1.Mỗi cơng thức hố học cịn
chỉ phân tử chất 2.Ý nghĩa CTHH cho biết:
- Tên nguyên tố hoá học tạo chất
- Số nguyên tử nguyên tố có phân tử
- Phân tử khối củng cố : (BT2SGK tr.33)(7’)
GV chia nhoùm :1.a,2.b,3.c,4.d
Chất Số nguyên tố Số nguyên tử PTK
a.Cl2 2Cl PTK=2x35.5=71ñvC
b.CH4 1C ,4H PTK=12+4x1=16ñvC
c.ZnCl2 1Zn ,2Cl PTK=65+2x35.5=136ñvC
d.H2SO4 2H , 1S ,4O PTK=1x2+32+4x16=98đvC
Hs báo cáo
Gv chỉnh sửa ch HS ghi vào Dặn dò : (3’)
- Cách học bài: Chú ý cách dùng từ ngơn ngữ hố học - Làm tập 3,4 vào
(58)(59)TUẦN: Ngày soạn : 01/10/09 Tiết: 13 Ngày dạy : 08/10/09
Bài 10 (tiết 1)
HỐ TRỊ
A MỤC TIÊU:
1.Kiến Thức: - Hiểu hố trị ngun tố (hoặc nhóm ngun tử) số biểu thị khả liên kết nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) xác định theo hoá trị H chọn làm đơn vị hoá trị O hai đơn vị
-Hiểu vận dụng quy tắc hoá trị hợp chất hai nguyên tố Biết quy tắc hợp chất có nhóm nguyên tử
- Biết cách tính hố trị lập cơng thức hoá học
-Biết cách xác định CTHH đúng, sai biết hoá trị hai nguyên tố tạo thành hợp chất 2.Kỹ năng: - Có kỹ lập cơng thức hợp chất hai ngun tố, tính hố trị một ngun tố hợp chất
B CHUẨN BỊ:
-Bảng ghi hoá trị số nguyên tố (bảng trang 42)
-Bảng ghi hoá trị số nhóm nguyên tử (bảng trang 43) C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
1 Ổn định lớp (2’) Kiểm diệm HS 2.Kiểm tra cũ (6’) - Viết cơng thức hố học hợp chất sau:
Khí amoniac (1N, 3H) Nước (2H, 10)
Axitsunfuric
HS baùo caùo (p,k)
(60)(2H, 1S,40)
-Từ công thức hoá học bon đioxit (CO2) nêu ý bghĩa cơng thức hố học này?
Hs nêu :
+Có NTHH tạo nên ( Các bon , oxi )
+ Có : 1C ,2O
+PTK=1x12+2x16==44đvc 3 Bài :
Tổ chức tình dạy học: (2’)
Ta biểu diễn hợp chất có CTHH Nhưng ta lại biết số nguyên tử nguyên tố hợp chất gồm hai nguyên tố hoá học để viết CTHH.?
Như biết, nguyên tử có khả liên kết với hố trị số biểu thị khả Biết hoá trị ta hiểu viết lập CTHH hợp chất Nhưng hoá trị nguyên tố xác định cách nào? Để giải thích vấn đề nêu trên, tìm hiểu hố trị
3.1Hoạt động : Hoá trị của một nguyên tố xác định cách nào? (15’) GV: Nguyên tử hiđro bé gồm1(P+) và1(e-), người ta chọn khả liên kết nguyên tử H làm đơn vị gắn cho H có hố trị Hãy xét số hợp chất có chứa nguyên tử hiđro: HCl, H2O, NH3, CH4
- Từ CTHH cho biết số nguyên tử hiđro, số nguyên tử nguyên tố khác hợp chất?
-Nguyên tử clo, oxi, nitơ, bon liên kết với nguyên tử hiđro?
-Khả liên kết
HS lắng nghe
HS thảo luận phát biểu Sau đọc SGK: “Một nguyên tử lấy hoá trị H làm đơn vị”
Clo lk với 1H Oxi lk với 2H
I Hoá trị nguyên tố xác định bằng cách nào?
Hoá trị nguyên tố xác định theo:
- Hoá trị H chọn làm đơn vi I (các nguyên tử khác có khả liên kết với nguyên tử hidro có hóa trị nhiêu
VD: HCl
Cl có khả liên kết với ngun tử hidro nên Cl có hố trị I
(61)nguyên tử với hiđro có khác không khác nào?
GV: Các ngun tố có hố trị khác nhau, vào số ngun tử H, clo có hố trị Hãy cho biết hoá trị nguyên tố cịn lại oxi, nitơ, cacbon?
-Hố trị số nguyên tố hợp chất với hiđro qui định nào?
Gv: Nếu hợp chất khơng có hiđro hố trị ngun tố xác định nào?
* Lưu ý : hóa trị viết số La Mã
3.2 Hoạt động 2: Luyện tập (10’)
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm(5 phút) :Xét hợp chất Na2O, CaO, Al2O3 Hoá trị oxi xác định đơn vị Hãy cho biết hoá trị nguyên tố lại?
GV: Từ cách xác định hoá trị nguyên tố suy cách xác định hố trị nhóm ngun tử
Hãy xác định hố trị nhóm:
(PO4) CTHH H3PO 4; (NO3) CTHH HNO3
-HS nhóm thảo luận phát biểu.-Hoá trị H chọn làm đơn vi I
-Người ta dựa vào khả liên kết với oxi ( chọn hoá tri O II đơn vị )
HS thảo luận nhóm(5 phút) Na2O Na(I)
CaO Ca(II)
Al2O3 Al(III)
HS dựa vào quy ước hidro có hóa trị I xác định hố trị nhóm :
H 3PO (PO4)(II)
HNO3 (NO3)(I)
HS dựa vào bang3 để nhận
(62)(Sau GV treo bảng trang 43 để HS kiểm chứng lại)
4.Củng cố (7’)
HS đọc lại phần kết luận (I) 36- quy tắc hoá trị
*Hướng dẫn nhà: Học quy tắc hoá trị
Làm tập 2, 3, vào
Đọc trước phần 2b/II trang 36 vận dụng quy tắc hoá trị để lập cơng thức hố học hợp chất
Cần yêu cầu HS đọc thuộc hoá trị số nguyên tố phổ biến ( Gv cho học sinh ghi ca hóa trị vào )
5 Dặn doø: (3’)
- nhà học thuộc bảng trang 41, đọc đọc thêm
-làm tập
1,2,3,4,trang 37 SGK vào BT
-Về đọc trước phần bài(qui tắc hoá trị)
(63)(64)TUẦN: Ngày soạn : 03/10/09
Tieát: 14 Ngày dạy :09/10/09 Bài 10
HỐ TRỊ (tiết 2)
A MỤC TIÊU:
4 Kiến thức: -Hiểu hoá trị nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử) là số biểu thi khả liên kết nguyên tử (hoạc nhóm nguyên tử) xác định theo nhóm nguyên tử H chọn làm đơn vị hoá trị O đơn vị
-Hiểu vận dụng quy tắc hoá trị hợp chất nguyên tố Biết quy tắc hợp chất có nhóm ngun tử
-Biết cách tính hố trị lập cơng thức hố học
-Biết cách xáx định CTHH đúng, sai biết hoá trị hai nguyên tố tạo thành hợp chất
5 Kỹ năng: - Có kĩ lâp công thức hợp chất hai nguyên tố, tính hố trị của ngun tố hợp chất
B CHUẨN BỊ:
a Bảng ghi hố trị số nguyên tố (bảng trang 42). b Bảng hgi hố trị số nhóm ngun tử (bảng trang 43) C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
1.Ổn định lớp: (2’) Kiểm diệm HS
2.Kiểm tra cũ:( 6’)
Hãy xác định hoá trị nguyên tố hợp chất sau: NO2, H2S Hãy cho biết hoá trị nguyên tốá,
Hs baùo caùo (p,k) HS xác định : IV II NO2 (N , O )
(65)(hay nhóm ngun tử) gì? 3 Bài mới:
Tổ chức tình dạy học: (2’)
Ta biểu diễn hợp chất có CTHH Nhưng ta lại biết số nguyên tử nguyên tố hợp chất gồm hai nguyên tố hoá học để viết CTHH.?
3.1Hoạt động : Quy tắc hoá trị (10’)
Gv: Từ CTHH Na2O hố trị Na (I), O (II) lập tích số hoá trị số hoá trị nguyên tố nêu nhận xét tích số này?
GV: Phát biểu quy tắc hoá trị.?
3.2 Hoạt động 2:
Áp dụng quy tắc hố trị để làm gì?(15’)
* Vận dụng quy tắc hố trị cơng thức Al2O ? Tính hố trị nhơm hợp chất AlCl3
Hs lập : Na2O
-TrongCTHH, tích số hoá trị nguyên tố tích số hố trị ngun tố
Hs xác định :
- Vận dụng quy tắc hố trị để viết cơng thức
- Vận dụng quy tắc hố trị để tính hố trị nguyên tố hợp chất
X II Al2O 2x = 3.2 x =3
I.Quy tắc hố trị.
1.Quytắc :trongCTHH, tích số hoá trị nguyên tố tích số hố trị ngun tố
a b
AxBy
Với : A,B : CTHH x,y :chỉ số
a,b : hóa trị A,B
2.Vận dụng
a.Tính hố trị ngun tố
(66)Hãy lập CTHH hợp chất tạo nguyên tố Ca (II) nhóm (NO 3) (I)
Hướng dẫn HS cách viết: I y
II x NO
Ca
4 Củng cố : (7’)
Yêu cầu HS đọc SGK phần ghi nhớ
-Làm tập trang 38, hướng dẫn HS nhận xét:
b y a
x B
A giuùp HS phân biệt
được CTHH viết đúng, sai Dặn dò : (3’)
-Làm tập vào -Học lại hoá trị nguyên tố,làm tập 5,6,7,8, SGK trang 38
Vậy Al có hóa trò III
I y II
x NO
Ca
IIx = I.y
y x
(67)TUẦN: 8 Ngày soạn : 07/10/09 Tiết: 15 Ngày dạy : 15/10/09
Bài 11
BÀI LUYỆN TẬP 2
A MỤC TIÊU:
-Củng cố cách ghi ý nghĩa CTHH, khái niệm hoá trị cơng thức hố trị
-Rèn khả tính hố trị ngun tố, biết hay sai lập công CTHH hợp chất biết hố trị
B CHUẨN BỊ:
- Gv chẩn bị trước phiếu học tập (theo nội dung triển khai tiết học) Các đề tập chuẩn bị sẵn bảng phụ đáp án viết giấy (khi sử dụng gắn lên bảng)
C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung 1.Ơn định lớp (2’)
GV kiểm diện Hs 2Kiểm tra cũ:
(sẽtiến hành bài) Luyện taäp :
3.1 Hoạt động 1: (15’) GV: Phát phiếu học tập -Yêu cầu Hs đọc nội dung chuẩn bị câu hỏi
-GV định HS lên bảng HS cho thí dụ CTHH hợp chất nguyên tố nêu ý nghĩa: HS cho thí dụ CTHH hợp chất gồm
HS Báo cáo (p,k)
-HS nhóm chuẩn bị câu hỏi viết cơng thức hố học lên bảng
-1 Hs lên bảng ghi CTHH -HS nhóm chuẩn bị câu hỏi
I.Kiến thức cần nhớ: Hãy trả lời câu hỏi:
(68)nguyên tố nhóm nguyên tử nêu ý nghĩa
- Hãy cho thí dụ CTHH đơn chất kim loại, đơn chất phi kim (ở thể rắn, thể khí)?
3.2.Hoạt động 2:(15’) GV: Chỉ định HS phát biểu câu hỏi - Hoá trị ngun tố (hay nhóm ngun tử) gì? Khi xác định hoá trị, lấy hoá trị nguyên tố làm đơn vị, nguyên tố đơn vị
-Chỉ định HS phát biểu câu hỏi Hãy phát biểu quy tắc hoá trị cho biết vận dụng quy tắc để làm gì?
Sau HS trả lời câu hỏi
-Hs lớp nhận xét
Hs ghi : kẽm (Zn) ,lưu huỳnh(S)……
Hố trị ngun tố xác định theo:
- Hoá trị H chọn làm đơn vi I
- Người ta dựa vào khả liên kết với oxi ( chọn hoá tri O II đơn vị)
-Quy tắc : CTHH, tích số hố trị ngun tố tích số hoá trị nguyên tố
a b
AxBy
Với : A,B : CTHH x,y :chỉ số
a,b : hóa trị A,B
2. Hãy cho thí dụ CTHH hợp chất có thành phần gồm:
+Hai nguyên tố
+Một ngun tố nhóm nguyên tử
Từ CTHH trên, nêu ý nghiõa CTHH
3. Hoá trị nguyên tố (hay nhóm ngun tử) gì?
Khi xác định hoá trị, lấy hoá trị nguyên tố làm đơn vị, nguyên tố đơn vị
4. Hãy phát biểu quy tắc hoá trị cho biết vận dụng quy tắc để làm gì?
II Bài tập:
(69)4, GV yêu cầu HS làm tập (Sử dụng bảng phụ viết sẵn để làm tập)
GV: Chỉ định HS lên bảng (mỗi HS tính hố trị ngun tố CTHH.)
* Tính hóa trị đồng , phơtpho hợp chất sau : Cu(OH)2, Fe(NO3)3
3.3 Hoạt động 3:(10’) GV: Người ta vận dụng quy tắc hoá trị để lập CTHH hợp chất
Yêu cầu HS làm tập GV: Yêu cầu Hs làm tập vào sau nhận xét
Yêu cầu HS làm tập3
Bài tập (HS làm cá nhân) x I
Cu(OH)2 x =2.1 x=
Vậy đồng có hóa trị II x I
Fe(NO3)3 1.x=I.3 x=3
Vậy sắt có hóa trị III
HS lớp nhận xét sau bảng làm xong
HS nhóm thảo luận, giải tâp 2.(1 HS lên bảng giải) II
XO → X Coù HT II I
YH3→ YCó HT I
Chọn cơng thức:
Bài tập (HS làm cá nhân) * Tính hóa trị đồng , phôtpho hợp chất sau : Cu(OH)2, Fe(NO3)3
*Giaûi x I
Cu(OH)2 x =2.1 x=
Vậy đồng có hóa trị II x I
Fe(NO3)3 1.x=I.3 x=3
Vậy sắt có hóa trị III
Bài tập (thảo luận nhóm)
XO → X Coù HT II I
(70)* Yêu cầu HS làm tập
4 : Lập CTHH tính PTK hợp chất có phân tử gồm Kali K, bari (Ba) , Nhôm (Al) liên kết với : Cl
Củng cố: (đã củng cố )
5.Daën doø : (3’)
Hướng dẫn nhà. Học để chuẩn bị làm kiểm tra viết Chú ý đến dạng 1, phần tập SGK nguyên tố hoá học phân tử, đơn chất, hợp chất, CTHH,
X3Y2
HS lớp nhận xét HS làm tập vào tập HS chọn công thức : Fe2(SO4)3
HS trao đổi nhóm để giải tập
HS lập:
KCl=39+35.5=74.5đvC BaCl2=137+2x35.5=208 AlCl3=27+35.5=133.5đvC
Hs lắng nghe ghi nhớ
Chọn công thức:
X3Y2
Bài tập (HS làm cá nhân) HS chọn cơng thức :
Fe2(SO4)3
Bài tập (thảo luận nhóm)
(71)hố trị
Học thuộc hoá trị số nguyên tố hoá học (đã phổ biến)
TUẦN Ngày soạn : 10/10/09 TIẾT 16 Ngày dạy : 16/10/09 KIỂM TRA VIẾT TIẾT
A. Mục tiêu : 1.Kiến thức :
-Nhằmkiểm tra lại tình hình học tập HS Và kịp thời sửa chữa lỗi HS thường mắc phải
Kĩ :
Rèn tính tự lập , óc suy nghĩ , cách tình bày làm 3.Tư tưởng :
Rèn tính trung thực , khơng quay cóp kiểm tra có tính tung thực sống
B.Thiết lập ma trận :
nhËn thøc
VËn dơng
nhËn biÕt th«ng hiĨu vËn dông céng
TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL
Bài Bài 22
(0.5đ)
2
(0.5đ)
4
(1đ) Bài 32
(0.5đ)
2
(0.5đ)
4
(1đ) Bài 42
(0.5đ) (0.5đ) (1đ) (1đ)
Bài
(1đ)
2
(1đ) Bài 64
(1đ)
2
(1đ)
(72)Bài
Bài
Bài
(0.5đ) (0.5đ) (1đ)
Bài 102
(0.5đ)
1
(1đ)
1
(1đ)
(1đ)
(2đ)
CỘNG
(2đ) 09 (3.5)1 (1đ)3 (1.5đ)2 (2đ)20 (7đ)3 (3đ)
C Đề :
I Khoanh tròn câu có ý trả lời (2.5đ) 1.Nguyên tử ?
a.Là hạt đại diện cho chất b.Vô nhỏ bé c Trung hòa điện d Cả a,b,c
Nguyên tố hóa học tập hợp ngun tử loại có số hạt nhân ? a Số proton (P) b.Số electron (e)
c Số nơtron (n) d Cả a,b,c sai
3.Khi nói : “ Cái thau làm kim loại đồng “ Phát biểu sau : a.Cái thau chất , đồng vật thể
b Cái thau vật thể , nhôm là chất
c Cả a,b d Cả a,b sai
4.Khi nói : “ nước cất nước tinh khiết , nước cất sơi 1280C” Hãy chọn phương án câu sau :
a.Ý ,Ý sai b .Ý ,Ý sai c Cả ý d Cả ý Sai
5 Biết kí hiệu hóa học oxi O Vậy cơng thức hóa học đơn chất oxi : a.O b.O2 c.O3 d.O4
II Điền từ thích hợp vào -(2.5đ )
1.Đơn chất chất tạo - nguyên tố hóa học , hợp chất chất tạo từ - nguyên tố hóa học trở lên
(73)-3.Khi quan sát kĩ chất ta biết -, dùng dụng cụ đo hoăïc làm thí nghiệm ta biết
-III Hãy quan sát cấu tạo nguyên tử magiê Hãy cho biết (2đ)
Số proton Số elctron Số lớp elctron Số electron lớp -IV Tự luận :
1.Phát biểu quy tắc hóa trị ? Ghi công thức chung ? 2.Aùp dụng : lập công thức hóa học Fe(III) với Cl(I)
ĐÁP ÁN I Đúng 1câu (+0.5đ )
1d, 2a, 3b, 4a, 5b II Đúng 1câu (+0.5đ ): 1-2-3-bề ngoài-TC bên III.Đúng 1câu (+0.5đ ): 12-12-3-2
IV Phát biểu quy tắc đúng(+1đ) Công thức ghi (+1đ)
Quytắc :trongCTHH, tích số hố trị ngun tố tích số hố trị nguyên tố
a b
AxBy
Với : A,B : CTHH x,y :chỉ số
a,b : hóa trị A,B 2.p dụng(1đ) FeCl3
- - -
(74)TUẦN: Ngày soạn : 15/10/09 Tiết: 17 Ngày dạy : 22/10/09
CHƯƠNG 2
PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Bài 12
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
A MỤC TIÊU:
1.Kiến Thức: - Phân biện tượng vật lý chất biến đổi thể hay hình dạng
- Hiện tượng hố học có biến đổi từ chất thành chất khác.
2.Kỹ năng: - Các thao tác thực hiên thí nghiệm Kĩ quan sát, nhận xét.
3.Thái độ: - HS giải thích tượng tự nhiên ham thích học tập mơn. B CHUẨN BỊ:
-Tranh vẽ: hình 2.1 trang 45, SGK.
- dụng cụ ï: Ống nghiệm, nam châm, thìa lấy hố chất rắn, giá ống nghiệm, kẹp, đèn cồn
- Hoá chất: Bột sắt, lưu huỳnh, đường cát trắng. C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
1.Oån định lớp : (2’) Kiểm diện Hs
2 Trả kiểm tra : (3’) nhận xét chất lượng lưu ý lỗi HS mắc phải thi
3.Bài mới:
Tổ chức tình huống(3’) Trong chương trước, em học chất Các em biết khí oxi,
(75)nước, sắt, đường chất điều kiện bình thường chất có tính chất định Nhưng khơng phải chất có biểu tính chất mà chất có biến đổi khác Chúng ta tìm hiểu xem chất xảy biến đổi gì? Thuộc loại tượng nào? Qua biến đổi chất
3.1 Hoạt động 1: (12’) GV: Sử dụng tranh vẽ (2.1) đặt câu hỏi
- Quan sát ấm nước sôi, em có nhận xét mặt nước?
- Mở nắp ấm sơi quan sát nắp ấm, em có nhận xét gì?
- Trước sau nước có cịn nước khơng? Chỉ biến đổi gì?
GV: Yêu cầu HS đọc SGk “hoà tan muối ăn ) Những hạt muối ăn xuất
trở lại” Đặt câu hỏi: Trước sau muối ăn có cịn muối khơng? Chỉ biến đổi gì?
Hs lắng nghe
- HS nhóm quan sát hình vẽ, thảo luận trả lời câu hỏi
-ta thấy có nước bốc lên
1 HS ghi bảng Chỉ có biến đổi thể
- HS đọc SGK, thảo luận, phát biểu
- HS ghi bảng muối ăn thay đổi hình dạng, vị mặn
(76)GV: Từ hai tượng cho biết tượng vật lí?
3.2Hoạt động 2: (15’) GV: Làm thí nghiệm mơ tả theo SGK (thí nghiệm 1.a) Sắt lưu huỳnh hỗn hợp có biến đổi khơng?
GV: Có thể tách chất khỏi hỗn hợp không ?
GV: Làm thí nghiệm 1.b theo SGK Khi đun nóng hỗn hợp sắt lưu huỳnh biến đổi nào?
GV: Phân nhóm chia dụng cụ cho Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm đun nóng đường (TN 2)
Giới thiệu dụng cụ
Hướng dẫn thao tác : đun nóng hóa chất trước tiên ta hơ sau tập trung vào chỗ có nhiều hóa chất
- HS nhóm phát biểu sau đọc SGK
Khi chất biến đổi trạng thái hay hình dạng, ta nói tượng vật lí
HS :xác định hỗn hợp
- Có thể tách rời chất cách cho nam châm hút sắt lại lưu huỳnh HS xác định lưu huỳnh sắt tạo thành khối không bị nam châêm hút Đã có biến đổi chất
Hs tiến hành : Cho đường vào ống nghiệm đun lửa đèn cồn Quan sát ?
II Hiện tương hố học. Khi có biến đổi từ chất thành chất khác, ta nói tượng hố học
(77)*Đặt câu hỏi:
- Sự biến đổi màu sắc đường nào?
-Trên thành ống nghiệm có tượng gì?
-Khi đun nóng đường có xuất chất nào?
GV: Hai thí nghiệm vừa thực hiện, sau tượng xảy ra, ta kết luận điều
- Đường từ màu trắng , dần chuyển thành màu đen, đắng
- có xuất nước
- Tạo thành than nươc - Khi có biến đổi từ chất thành chất khác, ta nói tượng hố học
4 Củng cố (7’)
Hs chia nhóm , hoạt động , ghi kết giấy báo cáo Xác đinh đâu HTVL , đâu HTHH :
Nến Nến lỏng Hơi chay CO2 +H2O
HTVL HTHH
5 Dặn dò : (3’)
Hướng dẫn nhà
- Học phần ghi nhớ - Làm tập ,3 vào
(78)TUẦN: Ngày soạn : 12/09/09 TIẾT: 18 Ngày dạy : 23/09/09
Baøi 13
PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
A MỤC TIÊU: 1.Kiến Thức:
- Hiểu phản ứng hoá học (PƯHH) trình làm biến đổi chất thành chất khác Chất tham gia chất ban đầu bị biến đổi phản ứng sản phẩm hay chất tạo thành chất tạo
-Bản chất phản ứng thay đổi liên kết nguyên tửû làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác
2.Kỹ năng: - Từ tượng hoá học, biết chất tham gia sản phẩm để ghi phương trình chữ PƯHH ngược lại, đọc PƯHH biết phương trình chữ
3.Thái : GD cho HS biết vật thay đổi biến đổi từ chất thành chất khác
B CHUAÅN BỊ:
Tranh vẽ hình 2.5 trang 48 SGK
C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động Hs Nội dng
1.Ô ån định lớp : (1’) Kiểm diện Hs
2 Trả kiểm tra (7’) - Cho thí dụ tượng hoá học? Thế tượng hoá học?
(79)- Cho biết trình tượng hố học? Giải thích? (GV sử dụng đề tập trang 47 SGK)
3 Bài :
Tổ chức tình huống: (2’) Các em biết, có biến đổi chất thành chất khác, ta nói tượng hoá học Sự biến đổi diễn theo trình Quá trình gọi gì? Bài học hơm tìm hiểu
3.1 Hoạt động 1: (12’) Định nghĩa Phản ứng hóa học
GV: Các em đọc SGK thử nêu định nghĩa PƯHH, chất tham gia, chất tạo thành
*GV: Hãy cho biết tên chất tham gia tên chất tạo thành phản ứng sau:
Khi bị nung nóng, đường bị biến đổi thành than nước
Đun nóng hỗn hợp sắt
Xác đinh đâu HTVL , đâu HTHH :
Nến Nến lỏng Hơi HTVL
HS lắng nghe
- HS nhóm thảo luận, phát biểu Sau GV cho HS đọc lại SGK
- HS nhóm thảo luận phát biểu: Phản ứng hóa học Là q trình biến đổi chất thành chất khác
HS xác định : -CTG : Đường , -SP : than ,nước HS xác định :
-CTG :sắt,lưu huỳnh
chay CO2 +H2O
HTHH
I Định nghóa
- Phản ứng hóa học Là q trình biến đổi chất thành chất khác
(80)và lưu huỳnh tạo chất sắt (II) sunfua
*GV: PƯHH ghi theo phương trình chữ sau: Tên chất tham gia
tên sản phẩm
- Hãy ghi phương trình chữ Phản ứng hóa học nêu
GV: Hướng dẫn cách đọc phương trình chữ phản ứng Sau cho phương trình chữ Phản ứng hóa học yêu cầu HS đọc:
Kẽm+ AxitClohidrit Khí Hidro+ kẽm clorua
3.2Hoạt động 2: (13’) Diễn biến phản ứng hóa học :
GV: Phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hố học chất, phản ứng phân tử thể phản ứng chất
Sử dụng hình 2.5
GV: Theo sơ đồ cho biết:
- Trước phản ứng nguyên tử liên kết với nhau?
-SP : sắt (II) sunfua
- HS nhóm ghi phương trình chữ Phản ứng hóa học lên bảng
Đường Than + nước Sắt + lưu huỳnh sắt (II) sunfua
- HS lên bảng ghi
- 1HS đọc: kẽm tác dụng với axit clohidric tạo thành khí hidro vàkẽm Clorua
Hs lắng nghe quan sát tranh
HS:
- nguyên tử hidro
II Diễn biến phản ứng hóa học :
(81)- Trong trình phản ứng, nguyên tử H ngun tử O có cịn liên kết với không?
- Sau phản ứng, nguyên tử liên kết với nhau?
- Các phân tử trước sau có khác khơng?
GV: Qua phân tích sơ đồ nêu trên, ta kết luận điều ?
4 Củng cố : (7’)
Viết phương trình chữ cho phản ứng sau :
Khi bị nung nóng, đường bị biến đổi thành than nước
Đun nóng hỗn hợp sắt lưu huỳnh tạo chất sắt (II) sunfua
5 Dặn dò : (3’)
Trả lời câu hỏi tập trang 50, SGK
liên kết với - nguyên tử oxi liên
kết với
-Khơng cịn giữ ngun
- nguyên tử hidro liên kết với nguyên tử oxi
- Trước phản ứng có phân tử hidro phân tử oxi ,Sau phản ứng có phân tử nước
Hs kết luận : Trong Phản ứng hóa học có ngưyên tử thay đổi làm cho phân tử biến thành phân tử khác
HS ghi phương trình chữ Đường Than + nước
(82)Hướng dẫn nhà: - Đọc trước phần 3,4/III Từ thí nghiệm làm 12: Sự biến đổi chất, ghi nhớ những tượng quan sát được.
TUẦN: 10 Ngày soạn: 20/10/09
TIẾT: 19 Ngày dạy : 29/10/09 Bài 13 (tiết 2)
PHẢN ỨNG HỐ HỌC
A MỤC TIÊU: 1.Kiến Thức:
- Biết có PƯHH xảy chất tác dụng tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có mặt chất xúc tác (là chất kích thích cho phản ứng xảy nhanh giữ nguyên không biến đổi)
- Biết cách nhận biết PƯHH dựa vào dấu hiệu có chất tạo ra, có tính chất khác so với chất ban đầu (màu sắc, trạng thái ); toả nhiệt phát sáng dấu hiệu PƯHH
2.Kỹ năng: - Rèn luyện kó quan sát, nhận xét B.CHUẨN BỊ:
Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, gia ống nghiệm, kẹp gắp, ống hút Hoá chất: dd axit HCl, kẽm viên.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
1.Ổn định lớp :( 1’)
2 Kiểm tra cũ: (7’)
* Ghi phương trình chữ phản ứng
- Kim loại sắt tác dụng với
Hs ghi :
(83)dung dịch axit sunfuaric sinh khí Hidro sắt (II) sunfat Hãy cho biết trình phản ứng, lượng chất giảm dần, lượng chất tăng dần?
3.Bài mới:
Tổ chức tình huống:(2’) Tiết học trước, chiúng ta đã biết trình biến đổi chất thành chất khác gọi PƯHH có PƯHH xảy ra?
Bài học hơm giúp giải vấn đề
3.1 Hoạt động 1: (12’)
Khi có Phản ứng hóa học xảy ra?
GV: Muốn có phản ứng hoá học xảy ra, chất phản ứng tiếp tục với Qua thí nghiệm quan sát được, em cho thí dụ?
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm biểu diễn phản ứng kẽm với dung dịch axit clohidric chứng tỏ chất phản ứng tiếp xúc với
Hidro + saét (II) sunfat
- lượng sắt axit giảm dần khí hidro muối tăng dần
Hs laéng nghe
Hs xác định : để chất riêng biệt khơng có phản úng xảy nhưng, cho chất tiếp xúc với xảy phản ứng hóa học
HS đọc SGK phần 3/III
(84)GV: Có phản ứng có chất tham gia cần có điều kiện nào? Cho thí dụ?
GV: Có phản ứng cần có mặt chất xúc tác yêu cầu HS đọc SGK phần 3/III
GV: Qua tượng, thí nghiệm, cho biết có PƯHH xảy ra?
3.2 Hoạt động 2:( 13’ )
Làm để biết có Phản ứng hóa học xảy ra?
GV: Các em vừa làm thí nghiệm với dd axit clohidrit, dựa vào dấu hiệu nào, em biết PƯHH xảy ra?
Trong thí nghiệm nung nóng đường, dấu hiệu chứng tỏ PƯHH xảy ra?
GV: Nói chung làm nhận biết có PƯHH xảy ra? * Ngồi tỏa nhiệt , phát sang dấu hiệu để nhận biết Phản ứng hóa học
4.Củng cố : ( 7’)
HS xác định: Các chất phản ứng tiếp xúc với Có trường hợp cần điều kiện đun nóng có phản ứng cần có mặt chất xúc tác
- Dựa vào dấu hiệu có chất tạo thành
- Dựa vào dấu hiệu có chất tạo thành
- Từ màu sắc : trắng dần chuyển sang đen Vị chuyển sang đắng
Hs ghi nhớ
HSù đọc SGK ghạch câu “dựa vào dấu hiệu có chất xuất
IV Làm để biết có Phản ứng hóa học xảy ra?
(85)- Khi có Phản ứng hóa học xảy ra?
- Làm để biết có Phản ứng hóa học xảy ra? 5 Dặn dị : (3’)
-Làm tập trang 52 SGK
-Học
-Làm tập vào
có tính chất khác với chất phản ứng”
- Các chất phản ứng tiếp xúc với Có trường hợp cần điều kiện đun nóng có phản ứng cần có mặt chất xúc tác
- Dựa vào dấu hiệu có chất tạo thành Ngoài tỏa nhiệt , phát sang dấu hiệu để nhận biết Phản ứng hóa học
(86)TUẦN: 10 Ngày soạn : 20/10/09 TIẾT: 20 N gày dạy : 30/10/09
Bài 14
BÀI THỰC HÀNH 3
DẤU HIỆU CỦA HIÊN TƯỢNG VAØ PHẢN ỨNG HỐ HỌC
A MỤC TIÊU:
- HS phân biệt tượng vật lí tượng hố học Nhận biết đuợc dấu hiệu có PƯHH xảy
- Tiếp tục rèn kỹ sử dụng dụng cụ, hố chất phịng TN B NỘI DUNG:
1. Thí nghiệm hồ tan nung nóng kali pemanganat
2. Thực phản ứng với nước vơi với khí cácbon đioxit natri cacbonat
C CHUẨN BỊ:
- dụng ù cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn, diêm, kẹp, ống hút, nút cao su có ống dẫn khí (đầu vuốt nhọn), que đóm, bình nước (ống nhỏ giọt)
-Hố chất: Nước vôi (dd canxi hiđroxit),KMnO4, dd Na2CO 3 D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Nội dung ghi bảng Hoạt động Giáo viên học sinh
I. Tiến hành
thí nghiệm
Thí nghiệm 1: Hồ tan đun nóng thuốc tím (10’)
Số 1: Cho thuốc tím vào ống nghieäm (1, 2, 3)
-Gv hướng dẫn cách thực hiện, thao tác theo thứ tự
(87)(88)Số 2: Cho nước vào ống nghiệm có thuốc tím (ống 20, lắc ống để hồ tan Sau đun nóng cgo đến nước bay hơi, để nguội ống nghiệm Quan sát
-GV: Nhắc nhở nhóm làm thí nghiệm phải ý quan sát ghi nhận xét tượng xảy
Số 3: Lấy ống nghiệm có thuốc tím (ống 3), để miệng bơng gịn, đậy nút cao su có ống dẫn khí, đun nóng, que đóm khơng bùng cháy ngừng đun Quan sát, để nguội ống nghiệm
GV: Yêu cầu nhóm cẩn thận đun nóng, sử dụng đèn cồn
Số 4: Cho nước vào ống nghiệm Lắc ống cho tan Quan sát màu dung dịch ống
Trả lời câu hỏi : (7’)
1 Chất rắn ống nghiệm (1), (2) có màu nào?
GV: u cầu nhóm cẩn thận đun nóng, sử dụng đèn cơng
2 Với lượng chất rắn ống nghiệm (1), (2) nhau, cho lượng nước vào hoà tan hoàn toàn chất rắn, cho biết màu dung dịch hai ống nghiệm? Cho biết tượng xảy ra?
3 Đun nóng chất rắn ống (3), chất khí bay làm que đóm cịn tàn đỏ bùng cháy, chất khí gì?
4 Hiện tượng xảy ống nghiệm (3) thuộc tượng nào?
Thí nghiệm 2: Thực phản ứng với nước vôi (dung dịch canxi hiđroxit) (10’)
Số 1: Cho nước vào ống nghiệm (ống 1) Cho nước vôi vào ống nghiệm (ông 2)
Phương pháp hướng dẫn thí nghiệm
(89)TUẦN: 11 Ngày soạn : 01/11/09 TIẾT: 21 Ngày dạy : 05/11/09
Baøi 15
ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN KHỐI LƯỢNG A MỤC TIÊU:
1.Kiến Thức: - Hiểu định luật, biết giải thích dựa vào bảo toàn khối lượng nguyên tử PƯHH
- Vận dụng định luật, tính khối lượng chất biết khối lượng của chất khác phản ứng
2.Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, tính tốn.
3 Thái độ: - Hiểu rõ ý nghĩa định lật đời sống sản xuất Bước đầu thấy vật chất tồn vĩnh viễn, góp phần hình thành giới quan vật, chống mê tín dị đoan
B CHUẨN BỊ:
-Dụng cu : Cân bàn , hai cốc thuỷ tinh nhỏ. - Hoá chất: dd BaCl2, dd Na 2SO 4
C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động Gv Hoạt động hs Nội dung 1.Ổn định lớp : (2’)
2.Trả thực hành : (3’) GV nhận xét rút kinh nghiêm tiết thực hành Bài :
Tổ chức tình : (2’) Trong phản ứng hóa học có biến đổi chất
Hs báo cáo (p,k)
(90)thành chất khác khối lượng từnghợp chất thay đổi tổng khối lượng cácchất trước sau phản ứng có thay đổi
không? Bài học hôm làø câu trả lời
3.1Hoạt động 1: Thí nghiệm : (10’)
GV:thực thí nghiệm (nêu tên viết lênbảng dung dịch hoá chất chứa hai cốc thuỷ tinh)
Lưu ý HS quan sát dấu hiệu phản ứng xảy ra, ý kim cân
Đặt câu hỏi:
° Nhận xét tượng có dung dịch trộn lẫn vào nhau?
° Dựa vào yếu tố để nhận biết có PƯHH xảy ra? (Sau HS trả lời câu hỏi này, GV nêu tên chất rắn không tan màu trắng tên chất tan mới) Trước sau phản ứng hóa học xảy vị trí cân kim nào? Có thể suy điều gì?
3.2 Hoạt động 2: (10’) Định luật
GV: Đó ý
-Đã có pưhh xảy -có xuất chất không tan màu trắng
-HS xác định kim đồng hồ vị trí cũ Suy khối lượng chất trước va 2sau phản ứng khơng thay đổi
1.Thí nghiệm 1: Phương trình chữ PƯHH:
Bari clorua + natri sunfat Bari sunfat + natri clorua
III.Định luật Phát biểu:
(91)định luật bảo tồn khối lượng Yêu cầu HS đọc nội dung định luật SGK
Gv: Vì khối lượng hạt nhân coi khối lượng ngun tử? Có thay đổi phản ứng hóa học ?
3.3 Hoạt động 3: (10’) Áp dụng
GV: Để thấy rõ áp dụng, ta viết nội dung định luật thành cơng thức khối lượng
GV: Từ phương trình chữ phản ứng nêu trên, gọi
2
BaCl
m khối lượng bari
clorua, mNa2SO4 khối lượng natri sunfat cơng thức khối lượng viết nào?
4 Củng cố: (5’)
-Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ?
-Phát biểu :Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng sản phẩm tổng khối lượng chất phản ứng
HS: phản ứng hóa học có phân tử thay đổi cịn ngun tử giữ ngun tên tổng khối lượng bảo toàn
Bari clorua + natri sunfat
m BaCl mNa2SO4 Ta coù:
m BaCl + mNa2SO4
Hs phát biểu :
-Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng
lượng chất phản ứng A +B C +D
mA + mB =mD +mC
2 Giải thích
Trong phản ứng hóa học có phân tử thay đổi cịn ngun tử giữ ngun tên tổng khối lượng bảo tồn
III.Áp dụng
Trong phản ứng hố học có n chất, biết khối lượng (n-1) chất tính khối lượng chất cịn lại
(92)-Có thay đổi phản ứng hóa học ?
5 Dặn dò : (3’) Hướng dẫn nhà:
- Học (chú ý phát biểu với nội dung định luật)
- Làm bái tập 1,2,3 (tr.54) vào
Đọc trước phương trình hố học
của sản phẩm tổng khối lượng chất phản ứng
- Trong phản ứng hóa học có phân tử thay đổi cịn ngun tử giữ nguyên tên tổng khối lượng bảo toàn
(93)TUẦN: 11 Ngày soạn : 01/11/09
TIẾT: 22 Ngày dạy : 06/11/09
Bài 16 (tiêt 1)
PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC A MỤC TIÊU:
6 Kiến Thức: - Hiểu phương trình dùng để biểu diễn PƯHH gồm cơng thức hố học chất tham gia sản phẩm với hệ số thích hợp
- Ý nghĩa phương trình hố học cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa chất cặp chất phản ứng
7 Kỹ năng: - Rèn kĩ lập phương trình hố học biết chất tham gia và sản phẩm
B CHUẨN BỊ :
Sơ đồ khí hidro tác dụng với khí oxi (3 hình SGK) H 2.5 C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động Hs Nội dung
1.Ổn định lớp : (2’)
Kiểm diện học sinh Hs báo cáo sỉ số Kiểm tra cũ:
( kiểm tra 15’) Đề :
1 Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ? ghi biểu
thức ? (5đ) ĐÁP ÁN:
1.Định luật (3đ)
Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng sản phẩm tổng khối lượng chất phản ứng
(94)2 Đotá cháy 15g Magie khơng khí thu 28g Magie oxit biết magie cháy tác dụng với khí oxi Tính khối lượng oxi phản ứng? (5đ)
mA + mB =mD +mC
2.ghi phương trình chữ(2đ) Magie + oxi Magieoxit
mMg+ moxi=mmageoxit(1ñ)
15 + x = 28 X= 28-17 =11g (2ñ)
Vậïy khối lượng oxi phản ứng 11g
3 Bài mới:
Tổ chức tình huống: Theo định luật bảo toàn khối lượng, số nhân tử nguyên tố chất trước sau phản ứng giữ ngun Dựa vào với cơng thức hố học, ta lập phương trình hố học để biểu diễn PƯHH
3.1 Hoạt động 1: Lập phương trình hố học.( 10’) GV: Treo tranh khí hiđro tác dụng với khí ơxi tao nước
Các em hãy:
Viết phương trình chữ PƯHH nêu trên?
Thay tên chất cơng thức hóa học
HS lắng nghe
Hs quan sát tranh Hs ghi:
Khí hidro + Khí oxi Nước
I Lập phương trình hố học.
1 Phương trình hố học để biểu diễn ngắn gọn PƯHH
(95)Gv: Khi thay tên chất cơng thức hóa học, ta có sơ đồ phản ứng
Nhận xét số nguyên tử hiđro số nguyên tử hai vế?
GV: hướng dẫn cách chọn hệ số viết thành phương trình hố học phản ứng
3.2 Hoạt động (10’)
Việc lập phương trình hố học tiến hành theo bước nào?
GV: Phương trình hố học để biểu diễn gì?
GV: Hãy lập phương trình hố học phản ứng sau: Ở nhiệt độ cao, sắt cháy khí clo tạo thành sắt
HS thay:
H2 + O2 H2O
Hs xác định số nguyên tử vế khơng
HS Cân baèng :
2 H2 + O2 H2O
- HS nhóm thảo luận, phát biểu Sau GV cho HS đọc SGK
- HS nhóm thảo luận nêu ý kiến
- Viết sơ đồ - cân - Hoàn thành
Hs : phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa học
Hs ghi:
Fe + Cl2 t FeCl2
2.Ba bước lập phương trình hố học
(96)(II) clorua
GV: Nếu công thức hố học có nhóm ngun tử nhóm đơn vị Hãy lập phương trình hố học cho phương trình chữ phản ứng sau: natri cacbonat + canxi hydroxit canxi cacbonat + natri
hydroxit
*Lưu ý số lỗi thường mắc phải lập phương trình hóa học
-Vì oxi số khí khác ln dạng phân tử nên không viết 6O mà phải viết :3 O2
-Một số đơn chất khác nhôm( Al….)khi cân không ghi : 4Al Al4 4Al mà hệ số cân phải ghi phía trước ghi với cơng thức hóa học : 4Al
-Nếu có nhóm nguyên tử (OH) (SO4)… Thì xem nhóm ngun tố để cân
4 Củng cố : (5’)
-Việc lập phương trình hố học tiến hành theo
Hs ghi
Na2CO3+Ca(OH)2 CaCO3+ NaOH
-Ba bước lập phương trình hố học
(97)các bước nào?
Hãy lập phương trình hố học phản ứng sau: Ở nhiệt độ cao, sắt cháy khí oxi tạo thành Oxt sắt từ
5 Dặn dò: (3’)
Trả lời câu hỏi tập trang 57, tập (chỉ viết thành phương trình hố học)
Hướng dẫn nhà:
- Làm tập 2, 3, SGK (chỉ viết thành phương trình hố học)
- Đọc trước phần II: Ý nghĩa phương trình hố học
- cân - Hoàn thành Hs lập :
-Viết sơ đồ
Fe + O2 Fe3O4 - cân
3Fe +2 O2 Fe3O4 Hoàn thành
(98)TUẦN: 12 Ngày soạn : 05/11/09 TIẾT: 23 Ngày dạy: 12/11/09
Bài 16 (tiêt 2)
PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC
A MỤC TIÊU: Kiến Thức:
- Hiểu phương trình dùng để biểu diễn PƯHH gồm cơng thức hố học các chất tham gia sản phẩm với hệ số thích hợp
- Ý nghĩa phương trình hố học cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa chất cặp chất phản ứng
2 Kyõ năng:
- Rèn kĩ lập phương trình hoá học biết chất tham gia sản phẩm B CHUẨN BỊ :
Một số tập ghi bảng phụ cho HS làm lớp C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :
Hoạt động GV Hoạt động Hs Nội dung 1 Ổn định lớp: (2’)
Kiểm diện HS
2 Kiểm tra cũ :( 5’) - Chữa tập trang 54 SGK
- GV dùng phương trình phản ứng hố học (1) tập để vào
3 Bài : Tổ chức tình huống học tập : (3’)
Phương trình hố học cho biết tỉ số số nguyên tử, số phân tử chất phản ứng Tỉ lệ
- HS ghi baøi giải lên bảng
2HgO 2Hg + O2
2Fe(OH)3Fe2O3+ H2O
(99)này hệ số chất PT
3.1 Hoạt động (10’) Ý nghĩa phương trình hố học:
GV nêu ví dụ, sau yêu cầu HS cho biết tỉ số nguyên tử, số phân tử trường hợp khác
phương trình hố học (1)(2)
3.2Hoạt động : (17’) luyện tập
Gv treo baûng phụ có ghi sẵn tập :
BT : (2b tr.57)
Lập PTHH cho biết tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử phương trình phản ứng sau :
P2O5 + H2O H3PO4 BT 2(BT3 SGK tr57 ) Lập PTHH cho biết tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử phương trình phản ứng sau :
Fe(OH)2 -Fe2O3 +H2O
HS nêu tỉ lệ :
2HgO 2Hg + O2 : : HS nêu tỉ lệ
2Fe(OH)3Fe2O3+ H2O
: : 1
Hs cân phương trình cho biết tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử phương trình
P2O5 +3 H2O2H3PO4 : : 2
Hs cân phương trình cho biết tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử phương trình
(100)Cân phương trình , cho biết tỉ lệ số nguyê tử ? Na2O + H2O - NaOH K +O2 K2O
Gv chỉnh sứa cho với đáp án
4 Củng cố (đã củng cố trong bài.)
5 Dặn dò( 3’)
- Làm tập vào - Học lại theo phần kiến thức cần nhớ (trang 60 SGK)
2Fe(OH)2Fe2O3 + 3H2O
: : 3 Hs hoạt động nhóm thực hiện viết phương trình theo 3 bước :
Na2O + H2O 2 NaOH 4K + O2 2K2O Hs baùo caùo
(101)TUẦN: 12 Ngày soạn : 10/11/09 TIẾT: 24 Ngày dạy : 13/11/09
Bài 17
BÀI LUYỆN TẬP 3
A MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức PƯHH (định nghĩa, chất, điều kiện xảy dấu hiệu nhận biết) định luật bảo toàn khối lượng (phát biểu, giải thiách áp dụng) phương trình hố học
- Rèn kĩ phân biệt tượng hố học, lập phương trình hố học biết chất tham gia sản phẩm
B CHUẨN BỊ
Giáo viên chuẩn bị trước phiếu học tập (theo nội dung triển khai tiết học) Hình vẽ sơ đồ tượng trưng cho phản ứng:
N2 + H2 NH3 (Bài tập trang 61 SGK) C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC
Hoạt động GV Hoạt động Hs
1 Ổn định lớp : (2’) Kiểm diện Hs
2.Kiểm tra bà cũ : ( kiểm tra luyện tập)
3 Luyện tập :
3.1 Hoạt động 1: (15’)
Củng cố cho HS kiến thức cần nhớ
Hoạt động 1:
GV phát phiếu học tập cho HS chuẩn bị câu hỏi (phần I)
GV hỏi thêm:
Hiện tượng hố học gì?
- Thế PƯHH? Dấu hiệu nhận biết
Hs báo caùo (p,k)
I Xác định tượng vật lý, hiện tượng hoá học.
a) Dây sắt cắt nhỏ đoạn tán thành đinh
(102)có PƯHH xảy ra?
- Phát biểu định luật bảo toàn khối lương ?
-Caực bửụực laọp phửụng trỡnh hoựa hoùc ? 3.2 Hoạt động 2: Luyện tập (25’)
Bµi 1 ( SGK )
? a Cho biết tên cơng thức hố học chất tham gia phản ứng sản phẩm ? b Liên kết ngtử thay đổi nh
? Phân tử bị biến đổi ? Phân tử đợc tạo
? Sè nguyªn tử nguyên tố trớc sau phản ứng nh
? Lập phơng trình hoá học
Bài tập 2: Lập phơng trình cho biết tỉ lệ số ngtử, phân tử, cặp chất
c) Đốt cháy sắt oxi thu chất rắn nâu đen (Fe3O4)
d) Khi mở nút chai nước giải khát có ga thấy có bọt khí
Hs Phát biểu định luật:
Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng sản phẩm tổng khối lượng chất phản ứng
HS:
+ Các chất tham gia phản ứng : H2 N2
+ Sản phẩm : NH3
+ Trớc phản ứng
- ngtử H liên kết víi t¹o phtư H2
- ngtư N liên kết với tạo phtử N2
+ Sau phản ứng
- ngtử N liên kết với ngtử H tạo thành phân tử am«niac
+ Phân tử biến đổi : H2 N2
+ Phân tử đợc tạo : NH3
HS: Số ngtử ngtố trớc sau phản ứng nguyên
(103)a Cho Zn vào dd axit clohiđric, thu đợc kẽm clorua khí Hiđro bay
b Nhúng Al vào dd đồng(II)sunfat thu đ-ợc muối nhôm sunfat kim loại Cu c Đốt Zn Oxi thu đợc kẽm oxit HS : Tho lun nhúm
Bài tập 3: Chữa bµi ( SGK Tr : 61 ) a LËp phơng trình hoá học
b Tính khối lợng canxi cacbonat
c Tính % khối lợng canxi cacbonat chứa đá vơi
Bµi tËp 4 : Hoµn thµnh phơng trình PƯ a) R + O2 R2O
b) R + HCl RCl2 + H2
c) R + H2SO4 R2(SO4)3 + H2
d) R + Cl2 RCl3
e) R + HCl RCln + H2
4 Cñng cè (d· cđng cè bµi) Bµi tËp vỊ nhµ : (3’)
2, 3, 4, 5, ( SGK Tr : 60 61 ) Dặn HS chuẩn bị kĩ bÇi tiÕt sau kiĨm tra
45/
HS : Th¶o luËn nhãm
Zn + HCl ZnCl2 + H2
: : : Al + CuSO4 AlCl3 + Cu
: : : Zn + O2 ZnO
: : HS : Lµm vµo vë
a PTHH : CaCO3 CO2 + CaO
b Theo định luật bảo toàn khối lợng
mCaCO3 = mCaO + mCO2
= 140 + 111 = 251 kg => % mCaCO3 = (251 : 280 ) x 100% = = 89,96 %
(104)TUẦN 13 Ngày soạn : 10/11 /09 TIẾT 25 Ngày dạy : 19/11 /09 KIỂM TRA VIẾT TIẾT
A. Mục tiêu : 1.Kiến thức :
-Nhằmkiểm tra lại tình hình học tập HS Và kịp thời sửa chữa lỗi HS thường mắc phải
Kĩ :
Rèn tính tự lập , óc suy nghĩ , cách tình bày làm 3.Tư tưởng :
Rèn tính trung thực , khơng quay cóp kiểm tra có tính tung thực sống
B Ma traän :
ThiÕt lËp ma trËn chiÒu
nhËn thøc
VËn dơng
nhËn biÕt th«ng hiĨu vËn dơng céng
TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL
Bµi 12 1-0.5 1-1 2-1.5
Bµi 13 1-0.5 1-0.5 2-1
Bµi 15 1-0.5 1-1.5 1-3 1-0.5 2-4.5
Bµi 16 5-2.5 5-2.5
Céng 2-1 2-1.5 1-1.5 6-3 1-3 5.5 4.5
C Đề :
I Khoanh trịn câu có ý trả lời (2.5đ)
1.Hiện tượng hóa học :
a tượng biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu b Là tượng biến đổi có tạo chất
c a,b d Cả a , b sai
2.Trong công thức sau công thức viết sai : a O2 b HCl
c AL d Cu
(105)a 2g b 30g c 20g d 10g Cho phương trình phản ứng sau:
4Al +3O2 2 Al2O3
Tỉ lệ phương trình :
a : : b : : 3 c : : d : :
5 Cho biết Fe có hóa trị III , (OH) có hóa trị I cơng thức sau ?
a FeOH b Fe(OH)2
c Fe(OH)3 d Fe2(OH)3
6 Hiện tợng tợng hoá học tơng thiên nhiên sau ? A Sáng sớm, mặt trời mọc sơng mù tan dần
B Hi nc cỏc đám mây ngng tụ rơi xuống tạo ma C Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trờng D đờng tan nớc
7 : Đốt photpho(P) khí oxi(O2) thu đợc điphotphopentaoxit (P2O5) Phơng trình phản
ứng sau viết đúng?
A 2P + 5O2 -> P2O5 B 2P + O2 -> P2O5
C 2P + 5O2 -> 2P2O5 D 4P + 5O2 -> 2P2O5
8 Khi làm thí nghiệm, dùng cặp gỗ để kẹp ống nghiệm, ngời ta thờng: A Kẹp vị trí 1/3 ống từ đáy lên
B KĐp ë vÞ trÝ 1/3 èng tõ miƯng xng C KĐp ë gi÷a èng nghiƯp D KĐp ë bÊt kì vị trí
9 Khi lm thớ nghim, nên sử dụng hóa chất với lợng nhỏ để: A Tiết kiệm mặt kinh tế
B Giảm thiểu ảnh hởng đến môI trờng
C Giảm độ phát hiện, tăng độ nhạy phép phân tích D Cả
10Cho sơ đồ phản ứng:
Fe(OH)y + H2SO4 -> Fex(SO4)y + H2O
Với x # y giá trị thích hợp x, y lần lợt là:
A vµ B vµ C vµ D vµ
II Đọc kĩ thơng tin cho biết tượng vật lý hay tượng hóa học bằng cách điền vào bảng (1đ)
a lưu huỳnh (S) cháy không khí tạo chất mùi hắc(SO2) b Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu
c.Cồn để lâu lọ bị bay
(106)Câu phát biểu Hiện tượng vật lý Hiện tượng hóa học a
b c d
III Cân phương trình hóa học sau: (2ñ) a Fe +Cl2 FeCl3
b H2+ O2 -H2O c Na + O2 Na2O d P + O2 P2O5 IV Bài tập + Tự luận :
Phát biểu định luật bảo tồn khối lượng ( ghi cơng thức) (1.5đ)
Aùp dụng: Đốt cháy 9g kim loại Magie( Mg) khơng khí thu 15g hợp chất Magie oxít (MgO ) (3đ)
(107)Đáp án I: Đúng câu + 0.25đ
1.b 2.c 3.b 4.a 5.c 6.a 7d 8a 9.d 10.a II : Đúng câu + 0.5đ
Câu phát biểu Hiện tượng vật lý Hiện tượng hóa học
a X
b X
c X
d X
III Cân đúng1 phương trình hóa học (+0.5đ) a.2 Fe +3Cl FeCl3 b H2+ O2 2H2O c Na + O2 2Na2O
d 4P + O2 P2O5 IV Bài tập + Tự luận :
1.Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng (+1đ)
Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng sản phẩm tổng khối lượng chất phản ứng
* Ghi công thức ( +0.5đ) A +B C +D
mA + mB = mD +mC
a Viết phương trình phản ứng có cân bắng(+1.5đ), khơng cân -0.5đ 2Mg + O2 2MgO
b.Tính khối lượng oxi phản ứng(1.5đ) ( ghi biểu thức +0.5, tính tốn đúng+1) 2Mg + O2 2MgO
m Mg + mO2 = m MgO
9 + m O2 = 15
Vaäy m O2 = 15- = 6g
(108)TUẦN: 13 Ngày soạn : 10/11/09 TIẾT: 26 Ngày dạy: 20/11/09
CHƯƠNG 3
MOL VÀ TÍNH TỐN HỐ HỌC
Bài 18
MOL
A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Biết phát biểu khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí
- Biết số Avogađro số lớn, cân đơn vị thông thường dùng cho hạt vi mô nguyên tử, phân tử
2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ tính số nguyên tử, số phân tử (theo N) có lượng chất
3 Thái độ: Hiểu dược khả sáng tạo người dùng đơn vị mol nguyên tử, phân tử nguyên cứu khoa học, đời sống sản xuất Củng cố nhận thức nguyên tử, phân tử có thật
B CHUẨN BỊ :
Giấy bìa ghi sẵn câu hỏi
Mơ hình mol khí hidro, mol khí nitơ mol khí cacbonic đktc
C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC
Hoạt động Gv Hoạt động HS Nội dung
1 Ổn định lớp : (1’) Kiểm diện Hs 2.Kiểm tra bà cũ :(4’) Trả kiểm tra Nhận xét kết kiểm tra Lưu ý số lỗi HS thường mắc phải
3 Bài
Tổ chức tình (3’)
(109)Các em biết nguyên tử phân tử có khối lượng, kích thước nhỏ bé (chỉ nhìn thấy chúng loại kính hiển vi điện tử có độ phóng đại hàng trăm triệu lần) Mặc dầu vậy, người nghiên cứu Hoá học cần phải biết số nguyên tử, phân tử, chất tham gia tạo thành Làm để biết khối lượng thể tích khí chất trước sau phản ứng ? để thực mục đích này, người ta đưa khái niệm mol váo mơn Hố học
3.1 Hoạt động 1: Mol là gì? (7’)
Gv giới thiệu : Vì khối lượng ngun tử vơ nhỏ bé nên tính tốn hóa học người ta khơng thể tính tốn số ngun tử hay phân tử Các nhà khoa học đề xuất khái niệm dành cho hạt vi mô số Avogaro (6.1023 nguyên tử )
GV: Yêu cầu HS nhóm trả lời câu hỏi viết sẵn giấy gắn lên
Hs laéng nghe
Hs laéng nghe, ghi nhơ.ù
I Mol gì?
-Mol lượng chất chứa 6.1023 nguyên tử phân tử chất
(110)bảng
- Mol gì?
- mol nguyên tử sắt có chứa nguyên tử sắt ? (câu hỏi với mol phân tử hidrô, mol phân tử nước)
- Hãy nhận xét chất có số mol số nguyên tử, phân tử nào?
GV: Thơng báo cho HS biết số 6.1023 làm trịn từ số 6,02204.1023 Số 6.1023 gọi số Avogaro , kí hiệu (N) 3.2.Hoạt Động 2: (10’) Khối lượng mol gì? Gv: nguyên tử (hay phân tử) cân N nguyên tử (hay phân tử) cân gam Trong hố học, người ta thường nói khối lượng mol nguyên tử sắt, khối lượng mol phân tử nước khối lượng mol ?
Gv: u cầu hs nhóm thảo luận trả lời câu hỏi viết sẵn giấy gắn lên bảng
-Mol lượng chất chứa 6.1023 nguyên tử phân tử chất
-Chứa 6.1023 ngun tử
- Bằng
Hs lắng nghe, ghi nhơ.ù
Hs thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi :
II Khối lượng mol gì? Khối lương mol (M) chất khối lương tính g cua ûN phân tử hoạc ngun tử chất
Ví dụ: H=1đvC MH=1g H2=2đvC mH2 =2g
(111)- Khối lượng mol gì?
- Cho biết nguyên tử khối sắt khối lượng mol nguyên tử sắt? (câu hỏi với nguyên tử khối H, PTK H2, H2O, CO2 MH, MH2, MH2O, MCO2)
- Có nhận xét khối lượng mol nguyên tử, phân tử với phân tử khối, phân tử khối?
- Có nhận xét khối lượng mol chất với số nguyên tử (số phân tử)
3.3Hoạt động 3: (10’) Thể tích mol chất khí gì?
- GV: Hãy cho biết khối lượng mol N2, H2, CO2
Gv cho hs quan sát mơ hình 1t mol khí hidro, mol khí nitơ mol khí cacbonic đktc
Có nhận xét thể
Hs xác định: Khối lương mol (M) chất khối lương tính g cuả N phân tử hoạc nguyên tử chất
nguyên tử khối sắt 56 khối lượng mol nguyên tử sắt 56g
MH =1g MH2 =2g
MH2O = 1.2+16=18g
MCO2 =12+2.16=44g
-Gioáng
-nhân thêm số phân tử
Hs baùo caùo
Caùc nhóm nhận xét , bổ sung
-MN2 =2.14=28g -M H2 =2.1=2g
-M CO2 =12+2.16=44g
III.Thể tích mol chất khí gì?
Là thể tích chiếm N phân tử chất
Ở điều kiện giống chất khí tích Đặc biệt ûdktc (O0c ,1atm) thể tích các chất khí 22.4l
(112)tích mol (ở đktc), khối lượng mol số phân tử chất khí H2, N2, CO2?
Chúng ta tìm hiểu thể tích mol chất khí
GV: u cầu HS nhóm trả lời câu hỏi:
- Thể tích mol chất khí gì?
- Ở điều kiện nhiệt độ áp suất nhau, thể tích khí H2, N2, CO2, nào?
- Ở đktc thể tích khí bao nhiêu?
4 Vận dụng Củng cố : (8’) Trả lời nhanh tập sau:
Có mol phân tử H2 mol phân tử O2 Hãy cho biết:
-Số phân tử chất ? -MH2 ?MO2?
-Thể tich mol khí đktc? 5.Dặn dị: (2’)
- Làm tập
ơ ûdktc
(O0c ,1atm) thể tích của chất khí 22.4l
- Là thể tích chiếm N phân tử chất
- Ở điều kiện giống chất khí tích
- Đặc biệt ûdktc
(O0c ,1atm) thể tích của chất khí 22.4l
HS baùo caùo
Các nhóm bổ sung
-Có 6.1023 phân tử chất
2
H
M =2x1=2g
2
O
M = 2x16=32g
(113)1,2,3,4 vào - Học
Đọc trước 19 chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất
các chất khí tích baèng
(114)TUẦN: 14 Ngày soạn :21/11/09 TIẾT: 27 Ngày dạy: 26/11/09
Baøi 19
CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT
A MỤC TIÊU:
1Kiến Thức: - Biết chuyển đổi lượng chất thành khối lượng chất ngược lại, biết chuyển đổi khối lượng chất thành lượng chất
2Kỹ năng: - Rèn kĩ tính tốn.
3.Tư tưởng : có ý thức tự giác công việc B CHUẨN BỊ :
HS soạn xác định rõ đại lượng n số mol (lượng chất) m khối lượng chất M khối lượng mol
Gv :chuẩn bị bảng phụ có ghi sẵn đề tập phần luyện tập Một số bảng dùng cho Hs
C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
1 Ổn định lớp : (2’) Kiểm diện Hs
2.Kiểm tra bà cũ : (6’)
- Mol ? Hãy cho biết số phân tử có 0,5mol phân tử NaCl?
HS xác định:
-Mol lượng chất chứa 6.1023 nguyên tử phân tử chất
(115)-Thể tích chất khí điều kiện nhiệt độ áp suất nào? Nếu đktc chúng tích bao nhiêu?
-Hãy tính V đktc 0,25 mol phân tử O2?
3 Bài mới:
Tổ chức tình huống: (2’) Trong tính tốn hố học ln phải chuyển đổi khối lượng, thể tích chất khí thành số mol chất ngược lại Chúng ta tìm hiểu chuyển đổi
3.1 Hoạt Động 1: (12’) Chuyển đổi lượng chất khối lượng chất nào?
Gv: Biết MCO2 = 44g tính xem 0,25 mol CO2 có khối lượng gam?
biết MH2O=18g Khối
lượng 0,5mol H2O
X =0.5x 6.1023 X = 3.1023 ngtử
- Ở điều kiện giống chất khí tích
- Đặc biệt ô ûdktc
(O0c ,1atm) thể tích của chất khí 22.4 (l )
1mol(ñktc)22.4(l) 0.25mol X
X= 0.25x 22.4= 5.6(l)
Hs lắng nghe
Hs xác định cá nhaân: 1mol 44g 0.25mol x x=0.25x44= 11g Hs xác định cá nhân: 1mol 18g
I Chuyển đổi giữa lượng chất khối lượng chất nào?
Công thức: m=n.M n: Số mol chất
M: Khối lượng mol chất m: Khối lượng
n= M m
(116)bao nhiêu gam?
Gv: Qua thí dụ trên, đặt n số mol chất, m khối lượng, em lập công thức chuyển đổi
GV: Có thể tính lượng chất (n) biết m M chất khơng ? Hãy chuyển đổi thành cơng thức tính n?
Tính xem 28g Fe có số mol bao nhiêu?
GV: Có thể tìm khối lượng mol M chất biết n m lượng chất đó? Hãy chuyển đổi thành cơng thức tính M ?
Tìm khối lượng mol chất biết 0,25mol chất có khối lượng 20g? 3.2 Hoạt động : (18’) Aùp dụng
Gv treo bảng phụ có ghi sẵn đề tập cho học sinh thảo luận ghi
0.5 y Y=0.5x18=9g
Hs ghi: n = mM
HS tính:
n = Mm =5828 = 0.5mol Hs ghi:
M = nm
HS tính:
M = nm =020.25=80g
Học sinh thảo luận ghi bảng
II p dụng:
a Tính số mol 32g đồng
b Tính khối lượng mol hợp chất A biết 0.125mol có khối lượng 12.25g
c Tính số mol 2.8g sắt
(117)bảng
a Tính số mol 32g đồng
b Tính khối lượng mol hợp chất A biết
0.125mol có khối lượng 12.25g
c Tính số mol 2.8g sắt
d Tính số mol 5.4g nhoâm
Gv chỉnh sửa cho cho Hs ghi vào
4 Củng cố (đã củng cố bài)
5 Dặn dò: (5’) Hướng dẫn nhà: - Làm tập 1,2,4 tr.67 vào
- Học
Đọc trước phần II Chuyển đổi lượng
a HS tính:
n = Mm =6432 = 0.5mol
b.HS tính:
M = nm =120.125.25 =98g
c HS tính :
n = Mm = 256.8= 0.05mol
d HS tính :
n = Mm = 527.4= 0.05mol Hs báo cáo
Nhóm khác bổ sung
GIAÛI a HS tính:
n = mM =3264 = 0.5mol b.HS tính:
M = nm =120.125.25=98g c HS tính :
n = Mm = 256.8 = 0.05mol
d HS tính :
(118)thể tích chất khí nào?
TUẦN: 14 Ngày soạn: 20/11/09 TIẾT: 28 Ngày dạy: 27/11/09
Baøi 19
CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT ( Tiết 2)
A MỤC TIÊU:
1.Kiến Thức- biết chuyển đổi lượng chất khí thành thể tích khí (đktc) ngược lại, biết chuyển đổi thể tích khí (đktc) thành lượng chất
2.Kỹ năng: - Rèn kĩ tính tốn.
3.Tư tưởng : có ý thức tự giác công việc B CHUẨN BỊ :
HS soạn xác định rõ đại lượng n số mol (lượng chất) V thể tích chất
Gv :chuẩn bị bảng phụ có ghi sẵn đề tập phần luyện tập Một số bảng dùng cho Hs
C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
(119)2.Kiểm tra bà cũ : (8’) 4HS lên bảng thực tập :
a Tính số mol 32g đồng
b Tính khối lượng mol hợp chất A biết 0.125mol có khối lượng 12.25g
c Tính số mol 2.8g sắt
d Tính số mol 5.4g nhôm
3.Bài :
Tổ chức tình huống học(2’) tập : đã biết mol khí H2 có khối lượng 2g đktc tích 22.4 (l) muốn biết 0.1 mol khí tích ta chuyển đổi nào?
3.1 Hoạt động 1:(8’) Chuyển đổi lượng thể tích chất khí nào?
GV: em cho biết 0.25 mol khí O2 đktc tích bao nhiêu?
0,1 mol khí CO2 đktc
a HS tính:
n = Mm =6432 = 0.5mol b.HS tính:
M = nm =120.125.25 =98g c HS tính :
n = Mm = 256.8= 0.05mol d HS tính :
n = Mm = 527.4 = 0.05mol
Hs laéng nghe
= 0.25x22.4=5.6(l)
II Chuyển đổi lượng thể tích chất khí nào?
Cơng thức: V=n.22,4 n: số mol chất khí
(120)có thể tích bao nhiêu? GV: Nếu đặt n số mol chất khí, V thể tích chất khí (đktc), em lập cơng thức chuyển đổi GV: từ cơng thức tính V, nêu cơng thức tính n theo thể tích đktc?
Hãy cho biết 4,48 lít khí H2 đktc có số mol bao nhiêu?
3.2Hoạt động áp dụng(12’) Gv treo bảng phụ có ghi sẵn đề tập cho học sinh thảo luận ghi bảng
a.Tính V 0.2 mol khí oxi đktc
b Tính V 0.5 mol khí hidro đktc
c.Tính số nol 1.12 (l) khí A
Gv chỉnh sửa cho cho Hs ghi vào
= 0.1x22.4=2.24(l) Công thức: V=n.22,4
n=
4 , 22
V
n=224.48.4 =0.2 mol
Học sinh thảo luận ghi bảng
Hs tính: V = n.22.4
=0.2x22.4=4.48(l)
Hs tính: V = n.22.4
=0.5x22.4= 11.2(l) Hs tính:
n=22v.4 =1122..24 =0.5 mol Hs báo cáo
Nhóm khác bổ sung
(đktc)
n=
4 , 22
V
(121)3.3 Hoạt động 3: chuyển đổi m , n V (12’) Cho học sinh tự suy nghĩ tốn tính thể tích 2g khí hidro ĐKTC ? Hướng dẫn :
Có m=2g Tính V=?
Nếu có m v khơng có cơng thức trực tiếp để tính cần tách
n= Mm
V =n.22.4
2.Tính khối lượng 1.12(l) khí CO2 đktc?
4 Củng cố (đã củng cố bài)
5 Dặn dò: Hướng dẫn nhà: (3’)
- Làm tập 4,5,6 trang 69, SGK
- GV: Gợi ý để HS làm phần c (số mol khí)
Học phần ghi nhớ Xem trước “Tỉ khối chất khí”
học sinh suy nghĩ dựa vào hướng dẫn giáo viên:
học sinh xác định :
mol M m n 2
-Thể tích khí H2 đktc V=n.22.4=1x22.4=22.4(l)
Hs xác định - Số mol CO2 :
mol v
n 0.5
4 22 12
22
- Khối lượng CO2 : m=n.M= 0.5x44=22g
3 Liên hệ chuyển đổi giã khối lượng , thể tích lượng chất:
1
- Số mol khí H2
mol M m n 2
-Thể tích khí H2 đktc V=n.22.4=1x22.4=22.4(l)
2
- Số mol CO2 :
mol v
n 0.5
4 22 12
22
(122)(123)TUẦN: 15 Ngày soạn : 28/11/09 TIẾT: 29 Ngày dạy: 03/12/09
Bài 20
TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
A MỤC TIÊU:
1.Kiến Thức: - Biết cách xác định tỉ khối khí A khí B tỷ khối chất khí khơng khí
- Biết cách giải tốn hố học có liên quan đến tỉ khối chất khí. 2.Kỹ năng: - Rèn kĩ tính tốn.
3.Tư tưởng : hiểu giải thích số khí bay lên B CHUẨN BỊ
Gv :chuẩn bị bảng phụ có ghi sẵn đề tập phần luyện tập Một số bảng dùng cho Hs
C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
1 Ổn định lớp : (1’) Kiểm diện Hs
2.Kiểm tra bà cũ : (7’) HS lên bảng thực tập :
a.Tính V 0.2 mol khí oxi đktc
b Tính V 0.5 mol khí hidro đktc
Hs báo cáo (p,k)
*Hs tính: V = n.22.4
=0.2x22.4=4.48(l) *Hs tính:
V = n.22.4
(124)c.Tính số nol 1.12 (l) khí A
3.Bài mới:
Tổ chức tình huống: (3’) Nếu bơm khí hidro vào bóng, bóng bay vào khơng khí Nếu bơm khí cácbonđioxit, bóng rơi xuống đất Như chất khí khác nặng, nhẹ khác Vậy cách biết chất khí nặng hay nhẹ chất khí lần? Bài học hôm tìm hiểu tỉ khối chất khí
3.1Hoạt động1 : (17’) Bằng cach biết khí A nặng hay nhẹ khí B?
GV: Để so sánh khối lượng mol khí A với khối lượng mol khí B, ta lập tỉ số ghi kí hiệu dA/B (đọc tỷ khối khí A khí B)
Các em viết thành công thức đọc lại
GV: Hãy cho biết khí CO2 nặng hay nhẹ khí
n=22v.4 =1122..24 =0.5 mol
Hs lắng nghe
B A AB
M M d
Hs ghi:
d CO2/H2 = 442 =22
Vaäy khí CO2 nặng khí H2 22 lần
I Bằng cách biết khí A nặng hay nhẹ khí B?
Cơng thức tính tỉ khối khí A B:
B A AB M
M d
(125)H2 lần?
Tính tỉ khối khí O2 khí N2?
GV: Biết khí A có tỉ khối khí oxi 1,375 Hãy xác định khối lượng mol khí A? Viết cơng thức tổng qt tính MA biết dA/ B.?
3.3 Hoạt động 2: (13’) Bằng cách biết A nặng hay nhẹ khơng khí?
Khi nghiên cứu tính chất vật lí chất khí, người ta cần biết chất khí nặng hay nhẹ khơng khí Chúng ta tìm hiểu tỉ khối chất khí khơng khí
GV: Khơng khí hỗn hợp gồm khí chính: 80% N2 20% O2 khối lượng mol khơng khí xem 29
GV: Các em nêu cơng thức tính tỉ khối khí A khơng khí?
* Gv treo bảng phụ có ghi sẵn tập yêu cầu Hs thảo luận nhóm làm tập trả lời câu hỏi *Hãy tính xem khí clo
B A AB
M M
d =1.375
MA =d MO2 =1.375x32 = 44g
Hs laéng nghe
dA/KK =MA29
2/ 3529.5
x dCl kk
= 2971 =2.5 lần Vậy Clo
III.Bằng cách có thể biết A nặng hay nhẹ khơng khí?
Cơng thức tính tỉ khối khí A khơng khí:
(126)nặng hay nhẹ không khí lần?
*Khí H2 nặng hay nhẹ không khí lần?
*Khí CO2 nặng hay nhẹ không khí lần?
* Giải thích Nếu bơm khí hidro vào bóng, bóng bay vào khơng khí Nếu bơm khí cácbonđioxit, bóng rơi xuống đất
Gv nhận xét
GV: Nếu biết tỉ khối khí A khơng khí biết thêm đại lượng khí A? Bằng cách nào?
4 Củng cố: Đã củng cố
5 Dặn dò: (4’)
Giải thích tập trang 69 (khí H2, khí
nặng không khí 2.5 lần
HS tiến hành: dH2/kk=29
2
=0.9
Vậy hidro nhẹ không khí HS tiến hành:
DCO2/kk=2944 = 1.5 lân
Vậy khí CO2 nặng không khí 1.5 lần
* Giải thích: hidro nhẹ khơng khí cịn khí CO2 nặng khơng khí nên bơm khí hidro vào bóng, bóng bay vào khơng khí Nếu bơm khí cácbonđioxit, bóng rơi xuống đất
Hs báo cáo
(127)cacbon đioxit)
- Học phần ghi nhớ
- Xem trước bài: Tính theo cơng thức hố học (học lại bảng1 tr.42 phần nguyên tử khối.)
TUẦN: 15 Ngày soạn : 01/12/09 TIẾT: 30 Ngày dạy : 04/12/09
Bài 21 (tiết 1)
TÍNH THEO CƠNG THỨC HỐ HỌC
A MỤC TIÊU:
1.Kiến Thức: - Từ cơng thức hố học (CTHH) biết, HS biết cách xác định thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố hoá học tạo nên hợp chất
- Từ thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố tạo nên hợp chất, HS biết cách xác định công thức hoá học hợp chất
2.Kỹ năng: - Rèn kĩ tính tốn
3.Thái độ: - Việc học tính theo CTHH có ý nghĩa khơng vấn đề nghiên cứu định lượng Hoá học mà quan trọng thiết thực đưa Hoá học vào sản xuất giáo dục tinh thần hứng thú học tập, say mê tìm hiểu
B CHUẨN BỊ : HS soạn
Gv :chuẩn bị bảng phụ có ghi sẵn đề tập phần luyện tập Một số bảng dùng cho HS
C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
1 Ổn định lớp : (2’) Kiểm diện Hs
2.Kiểm tra cũ : (7’) Khí H2 nặng hay nhẹ không khí
(128)lần? Khí CO2 nặng hay nhẹ không khí lần?
* Giải thích Nếu bơm khí hidro vào bóng, bóng bay vào khơng khí Nếu bơm khí cácbonđioxit, bóng rơi xuống đất
3 Bài :
Tổ chức tình huống: (3’) Nếu biết cơng thức hố học chất, em xác định thành phần nguyên tố Ngược lại, biết thành phần nguyên tố hợp chất, em xác định cơng thức cách nào? Chúng ta tìm hiểu hơm
3.1 Hoạt động 1: (12’) Biết cơng thức hố học hợp chất, xác định thành phần % nguyên tố
dH2/kk=292 =0.9
Vậy hidro nhẹ không khí
HS tiến hành:
DCO2/kk=2944 = Vậy khí CO2
nặng không khí
* Giải thích: hidro nhẹ khơng khí cịn khí CO2 nặng khơng khí nên bơm khí hidro vào bóng, bóng bay vào khơng khí Nếu bơm khí cácbonđioxit, bóng rơi xuống đất
HS lắng nghe
HS laéng nghe
(129)trong hợp chất
GV: Cho thí dụ: Tìm thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố cacbon đioxit CO2
Đặt câu hỏi:
CTHH CO2 cho ta biết điều gì?
GV: Từ CTHH ta tính thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố theo mol nguyên tử (GV tính hướng dẫn cách thực %C)
Yêu cầu HS tính %O? GV: Để xác định thành phần trăm theo khối lượng nguyên tố hợp chất, ta cần yếu tố nào?
Hãy nêu bước tiến hành?
3.2 Hoạt động :(18’) áp dụng củng cố:
* Gv treo bảng phụ có ghi sẵn tập yêu cầu
M co2= 12+16x2=44g
Trong 1mol CO2 có mol mol O
%C= 12.10044 %= 27%
%O= 100%-27%=73% Hs neâu :
-Cần biết số mol nguyên tử nguyên tố
*Các bước tiến hành :
-Tìm khối lượng mol hợp chất
-Tìm số mol nguyên tử nguyên tố
- tính thành phần % nguyên tố có hợp chất
học hợp chất, xác định thành phần % nguyên tố hợp chất. Các bước tiến hành :
-Tìm khối lượng mol hợp chất
-Tìm số mol nguyên tử nguyên tố
(130)Hs thảo luận nhóm làm tập trả lời câu hỏi GV : Hãy tìm thành phần phần trăm nguyên tố hợp chất sau :
a H2O b CO c.Fe2O3
Gvnhận xét , khen cho điểm nhóm làm
4.Củng cố: (đã củng cố bài)
5 Dặn dò: (3’)
Giải thích tập trang 69 (khí H2, khí cacbon ñioxit)
Hướng dẫn nhà: - Làm
- Học phần ghi nhớ
- Xem trước bài: Tính
Hs tiến hành:
a H2O=2.1+16=18g %H= 2.10018 %=11.1% %O=100%-11.1%=88.9% b CO =12+16=28g
%C= 100% 28
12
=43% %O=100%-43%=57%
c Fe2O3=2.56+3.16=160
%Fe= 100%
160 56
=70% %O=100%-70% =30%
(131)theo cơng thức hố học
TUẦN: 16 Ngày soạn:05/12/09 TIẾT: 31 Ngày dạy :10/12/09
Bài 21 (tiết 2)
TÍNH THEO CƠNG THỨC HỐ HỌC
A MỤC TIÊU:
1.Kiến Thức: - Từ cơng thức hố học (CTHH) biết, HS biết cách xác định thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố hoá học tạo nên hợp chất
- Từ thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố tạo nên hợp chất, HS biết cách xác định cơng thức hố học hợp chất
2.Kỹ năng: - Rèn kĩ tính tốn
3.Thái độ: - Việc học tính theo CTHH có ý nghĩa khơng vấn đề nghiên cứu định lượng Hoá học mà quan trọng thiết thực đưa Hoá học vào sản xuất giáo dục tinh thần hứng thú học tập, say mê tìm hiểu
B CHUẨN BỊ:
Gv : Chuẩn bị bảng phụ có ghi sẵn đề tập phần luyện tập Một số bảng dùng cho HS
C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động Hs Nội dung
1 Ổn định lớp : (2’) Kiểm diện Hs
2.Kiểm tra bà cũ : (8’) Gv gọi hs lên bảng làm tập : Hãy tìm thành phần phần trăm nguyên tố hợp chất sau :
a H2O b CO
Hs tiến hành:
(132)Gvnhận xét ghi điểm
3.Bài :
Tổ chức tình học tập:(2’)
Bài học trước dựa vào CTHH để xác định thành phần % nguyên tố hợp chất Nếu biết thành phần ngun tố xác định CTHH hợp chất không? Và cách (nếu có thể)? Đó nội dung tiết học hơm cần tìm hiểu
31Họat động 1: (10’) Biết thành phần nguyên tố, xác định công thức hợp chất GV: Dựa vào thành phần ngun tố để xác định cơng thức hố học có dạng
GV: Nêu dạng cho
%H= 2.10018 %=11.1% %O=100%-11.1%=88.9% b CO =12+16=28g
%C= 100% 28
12
=43% %O=100%-43%=57%
Hs laéng nghe
II.Biết thành phần nguyên tố, xác định cơng thức của hợp chất.
1 Nếu tốn cho thành phần nguyên tố M
+ Tìm khối lượng nguyên tố mol hợp chất
(133)thành phần nguyên tố khối lượng mol
Thí dụ: Một hợp chất có thành phần nguyên tố 40% C ,20%S øva 40 % O khối lượng mol hợp chất là160 Tìm cơng thức hoá học hợp chất?
* GV: Nêu bước tiến hành yêu cầu HS thực
*GV rèn thêm cho hs cáchviết công thức hóa học: kí hiệu ngun tố viết nhau, số ghi chân bên phải
GV: Nếu toán cho biết thành phần nguyên tố mà không cho khối lượng mol, ta có
Bước1 : + Tìm khối lượng nguyên tố mol hợp chất
mCu=40100x160 =64g mS=20100x160 =32g mO=40100x160=64g
bước 2+ Tìm số mol nguyên tử nguyên tố mol hơp chất
nCu =6464 =1mol
nS =3232 =1 mol nO =1664 =4 mol
+ Lập cơng thức hóa học
CuSO4
Hs lắng nghe ghi nhớ
(134)thể tìm CTHH đơn giản
3.2 Hoạt động áp dụng , củng cố: (12’)
* Gv treo bảng phụ có ghi sẵn tập yêu cầu Hs thảo luận nhóm làm tập trả lời câu hỏi
Một loại đồng oxit màu đen có khối lượng mol phân tử 80 g có thành phần
80%Cu, 20%O xác định cơng thức hóa học loại đồng
*ều cầu Hs nhắc lại bước xác định công thức hợp chất Củng cố( củng cố bài)
5.Dặn dò: (3’)
Hs tiến hành thảo luận ghi bảng phụ đểbáo cao Bước1 : + Tìm khối lượng nguyên tố mol hợp chất
mCu=80100x80 =64g
mO=20100x80 =16g
bước 2+ Tìm số mol nguyên tử nguyên tố mol hơp chất
nCu =6464 =1mol
nO =1616=1 mol Vậy công thức đồng : CuO
Hs báo cáo
(135)- Làm tập 2, trang 71 SGK
- Xem trước nội dung tính phương trình hố học
(136)TUẦN : 16 Ngày soạn : 07/12/08 TIẾT: 32 Ngày dạy : 11/12/2008
Bài 22 (tiết 1)
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC
A MỤC TIÊU: 1.Kiến Thức:
Từ phương trình hố hoc (PTHH) số liệu toán, Hs biết cách xác định khối lượng chất tham gia hoăc khối lượng chất tạo thành
2.Kỹ năng: - Rèn kĩ tính tốn, kĩ giải toán theo PTHH B CHUẨN BỊ:
Gv : Chuẩn bị bảng phụ có ghi sẵn đề tập phần luyện tập Một số bảng dùng cho HS
C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động Hs Nội dung
1 Ổn định lớp : (2’) Kiểm diện Hs
2.Kieåm tra bà cũ : (8’) Gv gọi hs lên bảng làm lại tập : Một loại đồng oxit màu đen có khối lượng mol phân tử 80 g có thành phần
80%Cu, 20%O xác định cơng thức hóa học loại đồng
Bước1 : + Tìm khối lượng nguyên tố mol hợp chất mCu=80100x80=64g
mO=20100x80 =16g
bước 2+ Tìm số mol nguyên tử nguyên tố mol hơp chất
(137)3 Bài :
Tổ chức tình huống: (2’) Cơ sở khoa học để sản xuất chất hố học nghành cơng nghiệp điều chế chất hố học phịng thí nghiệm PTHH Dựa vào PTHH, người ta tìm khối lượng chất tham gia để điều chế khối lượng sản phẩm định với khối lượng chất tham gia biết điều chế khối lượng sản phẩm Bài học giúp tìm hiểu vấn đề
3.1Hoạt động : (15’) Bằng cách tìm khối lượng chất tham gia chất tạo thành?
GV: Nêu buớc tiến hành để giải toán theo phương trình hóa học GV: u cầu HS giải tốn : Khi nung đá vơi thu vơi sống khí cacbonnic Nếu có 50g đá vôi thi điều chế bao
nO =1616 =1 mol
Vậy công thức đồng : CuO
học sinh lắng nghe
Hs nghe Gv giới thiệu bước: * Các bước tiến hành:
- Tìm số mol theo đề
-Dựa vào phương trình hóa học để tìm số mol chất tham gia sản phẩm
- Tìm khối lượng theo số mol
1 Bằng cách tìm được khối lượng chất tham gia chất tạo thành.
* Các bước tiến hành: - Tìm số mol theo đề
(138)nhieâu gam CaO
*GV: Yêu cầu HS đọc lại bước tiến hành thực (câu hỏi gợi ý bước)
Viết PTHH phản ứng Hãy nêu tên chất tham gia tạo thành Viết thành sơ đồ phản ứng? Cân phản ứng viết thành PTHH?
-Dùng công thức để chuyển đổi khối lượng chất cho tóan thành số mol chất? Hãy tính số mol chất đề cho?
(GV hướng dẫn cách ghi số mol cách tìm vàoPTHH) Dựa vào PTHH để tìm số mol chất theo u cầu tốn
-Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng chất theo yêu cấu
3.2 Hoạt động áp dụng , củng cố (15’)
Hs tínhsố mol theo đề cho: n=10050 =0.5mol
Hs viết phương trình: CaCO3 to CaO + CO2
0.5 0.51x1 -> 0.51x1 -Khối lượng CaO thu : M CaO= n.M =0.5x56
=28g
Vậy Khối lượng CaO thu : 28g
(139)* Gv treo bảng phụ có ghi sẵn tập yêu cầu Hs thảo luận nhóm làm tập (nhóm 1,2 làm tập1 nhóm3,4 làm tập ghi vào bảng phụ)
Đốt cháy 5,4g bột nhơm khí oxi, người ta thu nhơm oxit (Al2O3) Hãy tính khối lượng Al2O3 thu được?
2.Khi nung đá vôi thu vơi sống khí cacbonnic
Tính khối lượng đá vôi cần dùng để điều chế 42g CaO
4.Củng cố: (đã củng cố bài)
5 Dặn dò (3’) Học
Giải tập 1,3 trang 75
Nhóm 1,2
- Tính số mol bột nhôm: n=Mm =527.4 =0.2mol Viết ptpư
4Al + 3O2to 2Al2O3
- - 0.2 -0.24x2
- khối lượng Al2O3 thu là: m=n.M=0.24x2 -* *nhóm3,4 thực :
Hs tínhsố mol theo đề cho: n= 5642 =0.75mol
Hs viết phương trình: CaCO3 to CaO + CO2
1
1 75
0 x
0.75
-Khối lượng CaCO3 Cần dùng :
M CaCO3= n.M =0.75x100 =75g
Vậy Khối lượng CaCO3 cần dùng :75g
Hs baùo caùo
(140)SGK
(141)TUAÀN: 17 Ngay soạn :10 /12/09
TIẾT: 33 Ngày dạy : 17/12/09
Bài 22 (tiết2)
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC
A MỤC TIÊU: 1.Kiến Thức:
Từ PTHH số liệu toán, Hs biết cách xác định thể tích chất khí tham gia thể tích chất khí tạo thành
2.Kỹ năng: - Rèn kĩ tính tốn, kĩ giải tốn theo PTHH B CHUẨN BỊ:
Gv : Chuẩn bị bảng phụ có ghi sẵn đề tập phần luyện tập Một số bảng dùng cho HS
C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động Hs Nội dung
1 Ổn định lớp : (2’) Kiểm diện Hs
2.Kiểm tra bà cũ : (6’) Gv gọi hs lên bảng làm lại tập 1b tr.75 Cho sắt tác dụng với axit Clohdric :
Fe+HClFeCl2+ H2 Nếu có 2.8g sắt tham gia phản ứng ,rm tính:
a Thể tích khí hidro thu đktc
b Khối lượng axit
Hs báo cáo (p,k)
Hs tiến hành câu b:
-Số mol sắt tham gia phản ứng:
n= mol
M m
05 56
8
-Ghi pthh cân Fe + 2HClFeCl2+ H2 1
0.05 0.051x2
(142)Clohidric cần dùng? Gv nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới:
Tổ chức tình huốnghọc tập (2’)
Câu 1.a yêu cầu tính thể tích khí H2 đktc Như vậy, dựa vào PTHH người ta tính thể tích chất khí tham gia tạo thành PƯHH Bằng cách để tính được, tìm hiểu tiết học
3.1Hoạt động 1:(10’) Bằng cách tìm thể tích chất khí tham gia tạo thành?
GV: Các em nêu bước tiến hành để giải tốn tính theo PTHH?
GV: Để tính thể tích chất khí tham gia hoăïc tạo thành PƯHH bước giải thay chuyển đổi khối lượng chất hành số mol chất chuyển đổi thể tích
m=n.M=0.1x36.5=3.65g
Hs lắng nghe
* Các bước tiến hành: - Tìm số mol theo đề -Dựa vào phương trình hóa học để tìm số mol chất tham gia sản phẩm
- Tìm khối lượng theo số mol
Hs đọc đề
Tiến hành bướctheo hướng dẫn Gv
- Tính số mol sắt:
II.Bằng cách có thể tìm thể tích chất khí tham gia tạo thành?
Các bước giải tốn tính theo phương trình hố học
1 Vieát PTHH
2 Chuyểnđổi khối lượng
chất thể tich chất khí thành số mol
3 Dựa vào THH tìm số
mol chất tham gia (chất tạo thành)
Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng hay thể tích khí đktc
(143)chất khí thành số mol chất ngược lại
Gv gọi hs đọc ví dụ sgk ; đốt cháy hoàn toàn 5.6g sắt cần lit khí oxi (đktc)
3.2 Hoạt động áp dụng , củng cố (15’)
* Gv treo baûng phụ có ghi sẵn tập yêu cầu Hs thảo luận nhóm làm tập (nhóm 1,2 làm tập1 nhóm3,4 làm tập ghi vào bảng phụ)
cacbon cháy khí oxi sinh khí cacbonic Hãy tìm thể tích khí cacbonnic sinh (đktc) có 4g oxi tham gia phản ứng
n=
M m
mol
1 56
6
- Viết PTPƯ:
3Fe+ 2O2 Fe3O4 3 0.10.13x2
Theå tích khí oxi cần dùng( đktc):
V=n.22.4= 0.13x2.22.4 =11.2(l)
Hs tiến hành làm tập ghi bảng phụ:
-Số mol oxi : n=
16
0.25ml PTPö:
C + O2 CO2 0.25 0.25
(144)GV: Yêu cầu HS làm phần a tập Cho sắt tác dụng với axit Clohdric :
Fe+HClFeCl2+ H2 Nếu có 2.8g sắt tham gia phản ứng ,em tính:
a Thể tích khí hidro thu đktc
Gv: nhận xét, ghi điểm khen nhóm hoạt động tích cực , kết đúng4.Củng cố ( đạ củng cố bài)
5 Dặn dò: (5’)
- HS đọc SGK phần ghi nhớ
Vận dụng để giải tập trang 75 SGK - Oân lại kiến thức toàn chương chuẩn bị luyện tập ơn tập HKI
là:
V=n.22.4= 0.25x22.4=5.6(l)
-Số mol sắt tham gia phản ứng:
n= mol
M m
05 56
8
-Ghi pthh cân Fe + 2HClFeCl2+ H2 - 0.05 - 0.05 Thể tích khí hidro là:
(145)(146)TUẦN: 17 Ngày soạn :10 /12/09 TIẾT: 34 Ngày dạy : 18/12 / 2009
Bài 23
BÀI LUYỆN TẬP 4
A MỤC TIÊU: 1.Kiến Thức:
- Biết cách chuyển đổi qua lại đại lượng -Số mol chất (người) thể tich chất đktc (V)
-Khối luợng chất khí (Marketing) thể tích chất khí đktc (V) 2.Kĩ năng:
-Biết ý nghĩa tỷ khối chất khí Biết cách xác định tỷ khối chất khí chất khí tỷ khối chất khí khơng khí
-Rèn kỹ vận dụng khái niệm học (mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối chất khí) để giải toán theo CTHH PTHH
B CHUẨN BỊ:
GV chuẩn bị trước phiếu học tập (theo nội dung triển khai tiết học)
Làm bảng nhỏ: Khối lượng chất (Marketing), số mol chất (người), thể tích chất khí (V) cơng thức liên quan - HS hình thành sơ đồ chuyển đổi
C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh nội dung
1 ổn định lớp : (2’) kiểm diện hS
2 KiĨm tra bµi cị :
(sÏ thùc hiƯn bµi ) Bµi míi :
3.1 KiÕn thøc cần nhớ : (15)
1 Nêu khái niệm mol, M, V(đktc)
(147)2 Các công thức cÇn nhí
GV : Gọi HS viết công thức GV : Giới thiệu sơ đồ
? Điền vào chỗ trống viết tơng ứng cho phù hợp
GV : yêu cầu HS thảo luận nhóm
Bài tập : Điền số thích hợp vào chỗ trông cho phù hợp
GV : Yêu cầu HS thảo luận GV : tổ chúc nhận xét
3 TØ khèi chÊt khÝ
? ViÕt c¸c CT tÝnh tØ khèi khÝ A so víi khÝ B KhÝ A so víi kh«ng khÝ
HS : Th¶o luËn nhãm
M m n Sè
pt,nt V(®ktc)
O2 B
A B A
M M
d / 3,2
CH4 0,2
H2O 9.1023
Al 27 2,7
HS : ViÕt
B A B A
M M
d /
/ 29
A kk A
M d
3.2 Bµi TËp (25’) Bµi 5(SGK tr 76)
GV : Gọi HS đọc túm tt
HS : lên bảng giải a) XĐ chất A
MA = 0,552.29 = 16g
Đặt CTHH A CxHy (x,y nguyên dơng) số
ngtử, ptö
?
sè
(148)? Nhắc lại bớc giải toán tính theo CTHH
Bµi 3(79)
GV : Gọi HS đọc đề tóm tắt tốn GV: Gọi HS xác định dạng tập
HS chuÈn bÞ phót, chÊm vë mét sè HS GV : Gäi HS lên bảng chữa
4 Cng c : ó làm phần tập Dặn dò: (3’)
Bµi 1, 2, 4, (SGK: tr 79) Chuẩn bị kiến thức ôn tập
+ Tính m chất 1mol A mC = 75.16):100 = 12 g
mH = 25.16):100 = g
=> nC = 12:12 = 1mol
=> nH = : = mol
=> CTHH A : CH4
b) Tính VO2 (đktc)
nCH4 = 11,2 : 22,5 = 0,5 mol
PTHH
CH4 + O2 CO2 + H2O
theo pthh : nO2 = 2nCH4 = 0,5.2 = mol
=> VO2 = 1.22,4 = 22,4 lit
a) MK2CO3 = 39.2 + 12 + 16.3 = 138 g b) Tính thành phần phần trăm c¸c ngtè %K = 39.2.100%
138 = 56,52%
% C = 12 100%
138 = 8,7%
(149)Tuần : 18 Ngày soạn : 10 /12/08
Tieát : 35 Ngày dạy : 24/12/08
«n tËp häc kì I
A Mục tiêu
- Ôn kiến thức trọng tâm học kì I
- Ôn kiến thức quan trọng, dúp em giải toàn hoá học - Ôn cách lập công thức, tìm hoá trị
- Ôn cách tính % khối lợng công thức hoá học -Ôn giải toán tÝnh theo CTHH, PTHH
B ChuÈn bÞ
+ GV: Hệ thống câu hỏi tập, B¶ng phơ b¶ng nhãm
+ HS : KiÕn thøc «n tËp
C Hoạt động Dạy Học
Hoạt động GV Hoạt đông Hs nội dung
3 ổn định lớp : (2’) kiểm diện hS
4 KiĨm tra bµi cị :
(sÏ thùc hiƯn bµi ) Bµi míi :
3.1 Hoạt động 1(15’/)
I Ôn lại số khái niệm bản
GV : Đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời Ngun tử gì? ngun tử có cấu tạo nh nào? Những loại hạt tạo nên hạt nhân đặc điểm loại hạt đó? Hạt tạo nên lớp vỏ ngtử? Đặc điểm loi ht ú?
3 Nguyên tử khối gì?
Hs b¸o c¸o (p,k)
học sinh trả lời theo câu hỏi No6i5
dung sau:
1.Ngun tử hạt vơ nhỏ, trung hồ điện
2 Nguyên tử gồm:
- Haït nhân mang điện tích dương
(150)4 Nguyên tố hoá học gì?
5 Th no đơn chất, hợp chất?
6 ChÊt tinh khiÕt gì?
7 Hỗn hợp gì?
8 Phát biểu định luật bảo toàn khối lợng ?
9 Mol gì? Khối lợng mol gì?
tích âm
3 Ngun tử khối khối lượng một nguyên tử tính đơn vị cácbon Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt
4 Nguyên tố hoá học tập hợp những nguyên tử loại, có số proton hạt nhân
5.- Đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hoá học
- Hợp chất chất tạo từ hai nguyên tố hoá học trở lên
6.Chất tinh khiet (nguyên chất). -Không có lẫn chất khác
-Chất tinh khiết có tính chất định
7.Hỗn hợp: Gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
8 Phát biểu:
Trong PƯHH, tổng khối lượng sản phẩm tổng khối lượng chất phản ứng
-Mol lượng chất chứa 6.1023 nguyên tử phân tử chất
(151)10 Hoá trị ? Nêu quy tắc hoá trị?
3.2Hot ng 2( 25 / )
II rèn luyện số kĩ bản Bài tập 1:
Lập công thức hợp chất gồm a) Kali nhóm SO4
b) Nhôm nhóm NO3
c) Bari nhóm CO3
? Tìm phân tử khối
GV : Yêu cầu HS làm vào vở, gọi HS lên bảng, chấm số HS
Bµi tËp 2:
Tìm hố trị N, Fe, S, P cơng thức tính % khối lợng nguyên tố công thức ú
GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm
Bài tập :
Cân p
a) Al + Cl2 AlCl3
b) Fe2O3 + H2 Fe + H2O
c) P + O2 P2O5
d) Al(OH)3 Al2O3 + H2O
GV : Yêu cầu HS vào vở, gọi HS ch÷a ChÊm vë mét sè HS
hiệu (N)
* Khối lượng mol gì?
Khối lương mol (M) chất khối lương tính g cua ûN phân tử hoạc ngun tử chất
10 Hố trị nguyên tố xác định cách nào?
Hoá trị nguyên tố xác định theo:
- Hoá trị H chọn làm đơn vị - Hoá tri O đơn vị
* Quy tắc hố trị.
Trong CTHH, tích số hoá trị nguyên tố tích số hố trị ngun tố
HS : Lµm vµo vë
3 HS lên bảng giải câu a, b, c
HS : Thảo luận nhóm
(152)HS: Làm vµo vë
a) Al + Cl2 AlCl3
b) Fe2O3 + H2 2Fe + 3H2O
c) P + 5O2 2P2O5
d) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
Bµi tËp :
Cho 8,4 g Fe tác dụng vừa đủ với axit HCl, sau phản ứng thu đợc muối FeCl2 V lít H2
(®ktc) a) LËp pthh
b) Tính khối lợng FeCl2 HCl
c) Tính thể tích khí H2 thu đợc đktc
? Nêu bớc toán tính theo pthh GV: Cho HS làm (7/) gọi HS chữa, chấm số học sinh
HS : Nêu bíc HS: Lµm bµi
nFe = 8,4 : 56 = 0,15 mol
a) LËp PTHH
Fe + HCl FeCl2 + H2
b) TÝnh mFeCl3 vµ mHCl
Theo ptp
nHCl = nFe = 2.0,15 = 0,3 mol
nFeCl2 = nFe = 0,15 mol
=> nHCl = 0,3.36,5 = 10,95 g
=> mFeCl2 = 0,15.127 = 19,05 g
c) TÝnh VH2
Theo ptp nH2 = nFe = 0,15 mol
=> VH2 = 0,15.22,4 = 3,36 lit
4 Củng cố : đã thc hin bi
5 Dặn dò : (3)
(153)Tuần : 18 Ngày soạn : 10 /12/08
Tiết : 36 Ngày dạy : 25/12/08
kiĨm tra häc k× i
A Mục tiêu
- Hoàn thiện kiến thức học kì I nguyên tử, phân tử, công thức hoá học, phơng trình hoá học
- Bài tập tính theo công thức hoá học, tính theo phơng trình hoá häc
B ChuÈn bÞ
+ GV: đề kiểm tra
+ học sinh : kiÕn thøc vµ giÊy kiĨm tra
ThiÕt lËp ma trËn chiÒu
nhËn thøc
VËn dơng
nhËn biÕt th«ng hiĨu vËn dông céng
TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL
Ch¬ng i
3-0.75 1-1.5 2-0.5 6-2.75
Ch¬ng ii - 0.5 - 1-0.25 1-1 4-1.75 - Ch¬ng iii 1-0.25 – 1.5 –
1.25 1-1.5 3-1.5 -
(154)TRƯỜNG THCS ĐẠI HẢI 2
Họ tên ………
Lớp: 8A……….
ĐỀ THI HỌC KÌ I Mơn: Hóa học Thời gian : 45 phut
ĐIỂM LỜI PHÊ
A Trắc nghiệm khách quan ( 6đ)
I Khoanh trịn câu có ý trả lời nhất (2.5đ)
1: Hỗn hợp sau tách riêng chất thành phần cách cho hỗn hợp nớc, sau khuấy kĩ lọc?
a.Bột đá vôi muối ăn b Bột than bột sắt c Đờng muối d Giấm rợu
Trong số câu sau, câu nói khoa học hố học? a.Hóa học khoa học nghiên cứu tính chất vật lí chất
b.Hóa học khoa học nghiên cứu tính chất hoá häc cđa chÊt
c,Hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng d.Hóa học khoa học nghiên cứu tính chất ứng dụng chất
3.Khi nói : “ dao làm kim loại sắt” Phát biểu sau : a.cây dao chất , sắtlà vật thể
b dao vật thể, sắt chất
c Cả a,b d Cả a,b sai
4.Khi nói : “ nước cất nước tinh khiết , nước cất sôi 1000C” Hãy chọn phương án câu sau :
a.Ý ,Ý sai b Ý ,Ý sai
c Cả ý ý giải thích cho ý
d Cả ý ý khơng giải thích cho ý1 Trong chất khí sau khí nhẹ ?
(155)a tượng biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu b Là tượng biến đổi có tạo chất
c a,b d Cả a , b sai
7 Tính chất chất số chất sau biết đợc cách quan sát trực tiếp mà khơng phảI dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?
a Màu sắc b Tính tan nớc c Khối lợng riêng d Nhiệt độ nóng chảy
Khi nung vừa hết viên đá vơâi ( CaCO3) ta thu 16g canxi oxít (CaO) 14g khí cacbnic ( CO2) Vậy viên đá vơi ban đầu nặng ?
a 2g b 30g c 20g d 10g
9.Khi làm thí nghiệm, dùng cặp gỗ để kẹp ống nghiệm, ngời ta thờng: a Kẹp vị trí 1/3 ống từ đáy lên
b KĐp ë vÞ trÝ 1/3 èng tõ miƯng xng c KĐp ë gi÷a èng nghiƯp d KĐp ë bÊt kì vị trí
10 Bit cụng thc húa học nướ H2O Thành phần phần trăm nước :
a 11.1%H, 88.9%O b 22.2%H, 77.8%O
c 88.9%H, 11.1%O d 77.8%H, 22.2%O
II Đọc kĩ thơng tin cho biết tượng vật lý hay tượng hóa học bằng cách đánh dấu x vào bảng (1đ)
a lưu huỳnh (S) cháy khơng khí tạo chất mùi hắc(SO2) b Cháy rừng gây ô nhiễm mội trường
c Sáng sớm , Khi mặt trời mọc sương mù tan dần d đun đường tạo thành than nước
Câu phát biểu Hiện tượng vật lý Hiện tượng hóa học a
(156)III Điền từ thích hợp vào ……… ( 1.5đ)
Đơn chất chất tạo ………nguyên tố hóa học Hợp chất chất tạo nên từ ……… nguyên tố hóa học trở lên Nhìn vào cơng thức nhơm Cu , Ta biết là……… … tạo nên từ ……… nguyên tố hóa học Cịn cơng thức nhơm oxit CuO, Ta biết là……… tạo nên từ ……… ngun tố hóa học
IV Hồn thành phương trình hóa học sau : (1đ) a Na + Cl2 NaCl
b Na2SO4 + Ba(OH)2 - NaOH + BaSO4 c Cu + O2 CuO
d P + O2 P2O5 B Tự luận : (4đ)
1 So sánh khí CO nặng hay nhẹ khí O2 lần ? (1đ) Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ?
Ghi biểu thức định luật ? ( 1.5đ) Bài tập áp dụng (1.5đ )
Đốt cháy hoàn toàn 5.8 g kim loại Magie( Mg) khơng khí thu 9.3g hợp chất Magie oxít (MgO ) ( biết magie cháy tác dụng với khí oxi)
a Viết phương trình phản ứng ? b.Tính khối lượng oxi phản ứng ?
(cho H=1, C=12, O=16)
*Đáp án A Trắc nghiệm
I Mỗi câu (+0.25đ)
1 a b
2 c a
3 b b
4 d b
5 d 10 a
II.Mỗi câu ( +0.25đ)
Câu phát biểu Hiện tượng vật lý Hiện tượng hóa học
a x
b x
(157)d x III Mỗi từ, cụm từ (+0.25đ)
Một –- Hai- -đơn chất – - Hợp chất – - Hai IV Cân phương trình (+0.25đ)
a Na + Cl2 2NaCl
b Na2SO4 + Ba(OH)2 2 NaOH + BaSO4
c Cu + O2 CuO
d P + O2 P2O5
B Tự luận :
1 Hs so sánh : Ghi cơng thức (+0.5) Tính tốn (+0.5đ) Khơng ghi kết luận (-0.25đ)
d= 22
2 44
2
MH Mco
Lần Vậy khí CO2 nặng khí H2 22 lần
2 Phát biểu định luật (+1đ)
Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng sản phẩm tổng khối lượng chất phản ứng
* Ghi biểu thức ( +0.5đ) A + B C + D
mA + mB = mD + mC
a Viết phương trình phản ứng có cân bắng(+0.5đ), không cân (-0.25đ) 2Mg + O2 2MgO
b.Tính khối lượng oxi phản ứng(1đ) ( ghi biểu thức +0.5), tính tốn đúng(+0.5đđđ ) Khơng ghi đơn vị (-0.25đ)
2Mg + O2 2MgO
mMg + m O2 = m MgO
5.8 + m O2 = 9.3
m O2 = 9.3 - 5.8 = 3.5 (g)