Một tiết làm văn viết (viết hoàn chỉnh cả bài) có yêu cầu cao hơn, khó hơn nhiều so với tiết làm văn nói (một đoạn) vì đòi hỏi các em phải biết bố cục bài văn cho hợp lí, dùng từ, đặt c[r]
(1)TUẦN 33 Thứ hai, ngày 16 tháng 04 năm 2012 Tiết CHÀO CỜ
Tập trung toàn trường
tiết THỂ DỤC
GV nhóm hai thực hiện
Tiết TẬP ĐỌC
Tiết 65 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em ( Tích hợp QTE)
I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức:
- Biết đọc văn rõ ràng, rành mạch phù hợp với giọng đọc văn luật
- Hiểu nội dung điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (Trả lời câu hỏi SGK)
II Chuẩn bị:
-Bảng phụ : Viết sẵn điều 21 III Các hoạt động dạy -học:
GV HS
Kiểm tra cũ: ( 2-3 p)
- Kiểm tra – hs đọc thuộc lòng thơ Những cánh buồm, trả lời câu hỏi về nội dung thơ
Bài mới: ( 33-34p) 2.1.Giới thiệu bài:
Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2.2.Hướng dẫn hs luyện đọc
- Yêu cầu học sinh đọc toàn
- Hướng dẫn cách đọc: giọng thông báo, rõ ràng; nhấn giọng tên điều luật, thông tin quan trọng
- Mời học sinh đọc nối tiếp điều luật - Hướng dẫn hs luyện đọc từ khó
- Giúp học sinh giải nghĩa từ khó hiểu
- Mời học sinh đọc tồn - Đọc diễn cảm văn
2.3: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài.( Tích hợp QTE)
Học sinh đọc, trả lời câu hỏi
- học sinh đọc toàn - Lắng nghe
- Một số học sinh đọc điều luật nối tiếp đến hết bài( lượt đọc)
- Luyện đọc từ khó: chăm sóc, bảo vệ sức khỏe, sáu tuổi…
- Học sinh đọc phần giải từ SGK
- HS luyện đọc
(2)+ Những điều luật nêu lên quyền trẻ em?
+ Đặt tên cho điều luật nói
Giáo viên nhắc học sinh cần đặt tên thật ngắn gọn, nói rõ nội dung điều
+ Điều luật nói bổn phận trẻ em?
+ Em thực bổn phận gì, cịn bổn phận cần phấn đấu thực hiện?
- Liên hệ xem thực bổn phận nào: bổn phận thực tốt, bổn phận thực chưa tốt
- Vậy nội dung nói lên điều gì?
2.4 HD hs luyện đọc diễn cảm:
- Mời học sinh đọc lại điều luật YC lớp tìm giọng đọc
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc bổn phận 1; 2; điều luật 21
Điều 21://
Trẻ em có bổn phận sau đây:
1: u q, kính trọng, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo;
lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ; đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, người tàn tật, người có hồn cảnh khó khăn theo khả năng mình.
2 Chăm học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực trật tự công cộng, tôn trọng tài sản người khác,
bảo vệ môi trường.
3 Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình.
- YC học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm
- Các điều 15; 16; 17
- Học sinh trao đổi theo cặp – viết tóm tắt điều luật thành câu văn + Điều 15: Quyền trẻ em chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ
+ Điều 16: Quyền học tập trẻ em + Điều 17: quyền vui chơi, giải trí trẻ em
- bổn phận quy định điều 21
- HS đọc lại bổn phận, tự liên hệ, nối tiếp phát biểu
- VD: Trong bổn phận nêu, tơi tự cảm thấy thực tốt bổn phận thứ ba…
- Bình chọn người phát biểu ý kiến chân thành, hấp dẫn
*Nội dung : Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em văn nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi trẻ em, quy định nghĩa vụ trẻ em gia đình xã hội.
- học sinh đọc lại điều luật - Lắng nghe
(3)Củng cố- Dặn dò
Mời học sinh nhắc lại nội dung
-Chuẩn bị sang năm lên bảy: đọc bài, trả lời câu hỏi cuối
-Nêu
Tiết TOÁN:
Tiết 61 Ơn tập diện tích, thể tích số hình Những kiến thức HS biết liên quan
đến học
Những kiến thức HS cần biết Biết tính diện tích thể tích hình
đã học
- Thuộc cơng thức tính diện tích thể tích hình học
I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:- Thuộc cơng thức tính diện tích thể tích hình học - Làm BT : 2, HSKG :BT1
2 Kĩ năng: - Vận dụng tính diện tích, thể tích số hình thực tế Thái độ: - Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận
II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng dạy- học: + GV: - Bảng phụ, bảng hệ thống cơng thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương + HS: Bảng con, nháp,sgk
2 Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, thảo luận nhóm, … III Các hoạt động dạy-học:
GV HS
Hoạt động Kiểm tra cũ: 5p ( 2-3 p) Luyện tập
Gọi hs lên bảng làm lại tiết trước
Hoạt động Bài mới: ( 33p) GTB: Ôn tập diện tích, thể tích mơt số hình
2.Hướng dẫn hs ôn lại công thức học
- Nêu cơng thức tính Sxq, S tồn phần,
V thể tích hình hộp chữ nhật ?
-Nêu cơng thức tính S xung quanh, S tồn phần, thể tích hình lập phương? Hướng dẫn hs làm tập
Bài Yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề
- Yêu cầu học sinh làm vào
Giải
Diện tích hình vng diện tích hình thang: 10 10 = 100 (cm2)
Chiều cao hình thang: 100 : (12 +8) = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm
Sxq = ( a+b) c
STP = S xq + S đáy
V = a b c Sxq = a a
STP = = a a
V = a a a
Bài 1.Học sinh làm vào vở, học sinh làm vào bảng nhóm
(4) Giáo viên lưu ý : Diện tích cần qt vơi = S4 tường + Strần nhà - Scác cửa
- Ở ta ôn tập kiến thức gì?
Bài 2: -Yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đơi cách làm
- Cho học sinh làm vào vở, gọi học sinh làm vào bảng nhóm - Nhận xét, ghi điểm
- Nêu kiến thức ôn luyện qua này?
Bài 3: đọc đề, xác định yêu cầu đề - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đơi cách làm
- Cho học sinh làm vào vở, gọi học sinh làm vào bảng nhóm - Nêu kiến thức vừa ôn qua tập 3? Hoạt động :Củng cố-Dặn dò: (3p)
- Nêu lại kiến thức vừa ôn tập? - Về nhà làm tập tập toán
- Chuẩn bị : Luyện tập
Giải
Diện tích xung quanh phịng học là: (6 + 4,5 ) = 84 (m2)
Diện tích trần nhà là: 4,5 = 27 (m2)
Diện tích trần nhà tường phòng HHCN
84 +27 = 111 (m2)
Điện tích cần qt vơi 111 – 8,5 = 102,5 (m2)
Đáp số: 102,5 m2
Tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần HHCN
Bài 2: Làm theo nhóm:4-5 Đọc đề, xác định yêu cầu đề - Suy nghĩ, nêu hướng giải
Giải
a) Thể tích hộp hình lập phương là: 10 10 10 = 1000 (cm3)
Nếu dán giấy màu tất mặt hộp bạn An cần:
10 10 = 600 (cm2)
Đáp số : 600 cm2
Tính thể tích, diện tích tồn phần hình lập phương
Bài 3: Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề Giải
Thể tích bể nước HHCN là:
2 1,5 = (m3)
Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: : 0,5 = (giờ)
(5)Tiết ĐỊA LÍ
Tiết 33 Địa lí địa phương: Địa lí tự nhiên tỉnh Yên Bái Những kiến thức học sinh biết Những kiến thức học sinh biết Tên số huyện, thị xã, thành phố
của tỉnh Yên Bái
Vị trí, giới hạn tỉnh Yên Bái Đặc điểm tự nhiên tỉnh Yên Bái I.Mục tiêu
1 Kiến thức: - Hình dạng, ranh giới tỉnh Yên Bái Tên huyện, thị xã, thành phố tỉnh
- Những đặc điểm ảnh hưởng địa hình, khí hậu Sơng ngịi, tài ngun khống sản đến phát triển kinh tế tỉnh
2 Kĩ năng: - Rèn kĩ ghi nhớ quan sát
3 Thái độ: Yêu quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng dạy- học: - GV: tư liệu, đồ ( có)
- HS: Giấy khổ rộng, bút dạ,vở ghi, Phương pháp: Quan sát, thảo luận, thuyết trình, giảng giải,… III Các hoạt động dạy- học
* Hoạt động 1: Kiểm tra cũ( 3p) - Nghĩa Tâm giáp xã nào?
- NT có khí hậu nào? * Hoạt đông 2: Bài mới
1 Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học Giảng bài:
2.1 Vị trí, địa lí giới hạn lãnh thổ , phan chia hành tỉnh Yên Bái - Bước: cho Hs qan sát đồ( lược đồ) thảo luận theo cập trả lời câu hỏi
+ Chỉ giới hạn tỉnh YB cho biết YB giaps tỉnh nào?
+ YB có huyện, thị, TP?
- Bước 2; Chỉ lược đồ nêu trước lớp
- Bước 3: Nhận xét- kết luận - Bước 4: Liên hệ thực tế:
+ Chỉ xác huyện Văn Chấn lược đồ?
+ Theo em đặc điểm vị trí địa lí có ảnh hưởng tới phát triển kinh tế tỉnh ta?
- 1-2 HS trả lời
- NT có khí hậu mưa nhiều( nhiệt đới)…
- YB giáp với Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Sơn La, Lào Cai
- YB có huyện, thị xã Nghĩa Lộ, thành phố
+ 2-3 HS lên nêu
(6)không thuận lợi cho việc buôn bán,… - Nhận xét, kết luận( SGK- trang 12)
2.2 Đặc điểm tự nhiên
- Chia lớp làm nhóm( nhóm 4-5 hS)
- Giao nhiệm vụ cho nhóm phiếu học tập
- Nhóm 1,2,3 tìm hiểu về: Địa hình, khống sản
- Nhóm 4,5 tìm hiểu về: Khí hậu sơng ngịi
+ Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận
- GV nhận xét, kết luận
- Liên hệ thực tế địa phương Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò - Nêu lại nội dung học ngày hôm nay?
- Nhận xét- dặn dò nhiệm vuu nhà học tập
- Ngồi theo nhóm - Nghe phổ biến
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
+ HS trình bày kết TL
(7)Thứ ba ,ngày 17 tháng năm 2012
Tiết 1 TOÁN
Tiết 162 Luyện tập
Những kiến thức HS biết liên quan đến học
Những kiến thức HS cần biết Biết tính diện tích thể tích số
hình học
- Thuộc cơng thức tính diện tích thể tích hình học
- Biết tính thể tích, diện tích số trường hợp đơn giản
I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức: - Biết tính thể tích, diện tích số trường hợp đơn giản - Làm BT : 1, BT3: HSKG
2 Kĩ năng: Làm toán thành thạo
3 Thái độ: - Giáo dục học sinh tính xác, khoa học, cẩn thận II Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy- học: + GV:Bảng nhóm, bút hệ thống câu hỏi + HS: Bảng con, nháp,sgk; …
2.Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, thảo luận nhóm ,… III Các hoạt động dạy-học:
GV HS
Hoạt động Kiểm tra cũ:( p - Gọi học sinh nhắc lại quy tắc tính diện tích, thể tích số hình
Hoạt động Bài mới: ( 33-34p Giới thiệu bài: Luện tập
2.Hướng dẫn hs làm tập Bài ( HSKT làm cột 1) Yêu cầu học sinh đọc Đề hỏi gì?
Nêu quy tắc tính Sxq , Stp,V hình lập
phương hình hộp chữ nhật - Gọi hs lên điền kết - Nhận xét, chốt lại kết
- + Vài HS nêu - Nhận xét
Bài Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề
-Sxq , Stp , V
- Học sinh nêu
- Học sinh giải vào
a)
Hình lậpphương (1) (2)
Độ dài cạnh 12cm 3,5m
Sxq 576cm2 49m2
Stp 8864cm2 73,5m2
V 1728cm3 42,875m3
b)
Hình hộp CN (1) (2)
Chiều cao 5cm 0,6m
Độ dài 8cm 1,2m
Chiều rộng 6cm 0,5m
Sxq 140 cm2 2,04m2
(8)Bài Yêu cầu học sinh đọc đề - Đề hỏi gì?
- Nêu cách tìm chiều cao bể?
- Gọi học sinh làm vào bảng nhóm.-Nhận xét, ghi điểm
Bài 3*.( HSK-G) Yêu cầu học sinh đọc đề. Đề tốn hỏi gì?
- Gợi ý: Trước hết tính cạnh khối gỗ là: 10 : = (cm), sau tính diện tích tồn phần khối nhựa khối gỗ, so sánh diện tích tồn phần hai khối
-Gọi học sinh làm vào bảng nhóm * Phân tích :
Diện tích tồn phần hình lập phương cạnh a là:
S1 =(a a)
Diện tích tồn phần hình lập phương cạnh a là:
S2 = (a ) (a )
= (a a) S1
Rõ ràng : S2 = S1 4, tức S2 gấp lần S1
Hoạt động Củng cố-Dặn dò: Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập
- Về nhà làm thêm tập BTT.Chuẩn bị sau: Luyện tập chung
V 240 cm3 0,36 m3
Bài 2.Đọc đề,xác định yêu cầu đề - Chiều cao bể nước
Trả lời
- Học sinh giải vào Giải
Diện tích đáy bể là: 1,5 × 0,8 = 1,2 (m2)
Chiều cao bể: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m)
Đáp số : 1,5 m Bài học sinh đọc đề.
Diện tích tồn phần khối nhựa gấp lần diện tích tồn phần khối gỗ
- Giải vào
Giải
Diện tích tồn phần khối nhựa hình lập phương là:
(10 10) = 600 (cm2)
Diện tích tồn phần khối gỗ hình lập phương là:
(10: 2) (10 : 2) = 150 (cm2)
Diện tích tồn phần khối nhựa gấp diện tích tồn phần khối gỗ số lần là:
600 : 150 = (lần)
Đáp số :4 lần
* Trả lời
Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 65 Mở rộng vốn từ: Trẻ em
Những kiến thức HS biết liên quan đến học
Những kiến thức HS cần biết Biết số từ ngữ trẻ em Biết hiểu thêm số từ ngữ trẻ
em Hiểu nghĩa số thành ngữ, tục ngữ trẻ em
I Mục đích yêu cầu :
1 Kiến thức: - Biết hiểu thêm số từ ngữ trẻ em (BT 1, 2) - Tìm hình ảnh đẹp so sánh trẻ em (BT 3)
(9)3 Thái độ: - Giáo dục Hs yêu quý tiếng Việt II Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy- học: + GV: - Bảng phụ, kẻ bảng nội dung BT4 + HS: sgk, giấy khổ rộng, bút dạ,…
2.Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, thảo luận nhóm, thuyết trình, … III Các hoạt động dạy - học :
GV HS
Hoạt động 1.Kiểm tra cũ: p) - Nêu tác dụng dấu hai
chấm,VD
-Nhận xét +ghi điểm
Hoạt động Bài mới: ( 35p) Giới thiệu :
- Ghi bảng đề bài:
2.Hướng dẫn HS làm tập : Bài 1: đọc đề, nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm Bt1, gọi vài hs trả lời cho lớp nhận xét
- Nhận xét chốt lại câu trả lời Bài : Gọi hs đọc yêu cầu tập -Hướng dẫn HS làm Bt2:
-Phát bút cho HS làm nhóm thi làm
-Chốt lại ý kiến
*Bài : Cho hs đọc yêu cầu -Hướng dẫn HSlàm Bt3
- Cho hs thảo luận nhóm 4, gọi đại diện 1nhóm lên bảng trình bày, nhóm đối chiếu kết
-Chốt lại ý kiến đúng, bình chọn nhóm lam hay
-1HS nêu tác dụng dấu hai chấm, nêu ví dụ minh hoạ
-Lớp nhận xét -Lắng nghe
Bài 1: Đọc yêu cầu BT 1,
- Ý c- Người 16 tuổi xem trẻ em Còn ý d khơng , người 18 tuổi( 17,18 tuổi)- niên
-Lớp nhận xét
Bài : Đọc yêu cầu Bt2, suy nghĩ trả lời, trao đổi thi làm theo nhóm, ghi vào bảng phụ, sau đạt câu đặt câu với từ vừa tìm Lời giải:
- Các từ đồng nghĩa với trẻ em : trẻ, trẻ con, trẻ,…[ sắc thái nghĩa coi thường hay coi trọng…], trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên,…[có sắc thái coi trọng], nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con…[có sắc thái coi thường]
- Đặt câu, VD :
Trẻ thời thông minh Thiếu nhi măng non đất nước Bài 3: HS đọc yêu cầu Bt3.
- Trao đổi để tìm hình ảnh ghi vào bảng phụ, đại diện nhóm lên bảng trình bày Ví dụ :
- Trẻ em tờ giấy trắng. So sánh để làm bật vẻ ngây thơ, trắng
- Trẻ em nụ hoa nở Đứa trẻ đẹp hồng buổi sớm So sánh để làm bật hình dáng đẹp
- Lũ trẻ ríu rít bầy chim non. So sánh để làm bật tính vui vẻ, hồn nhiên
(10)Bài tập 4: Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu
-Hướng dẫn HS làm vào Vở
- Gọi hs lên bảng làm, cho lớp nhận xét
-Chốt lại ý kiến
Hoạt động Củng cố- Dặn dò. -Hướng dẫn HS nêu nội dung + ghi bảng
-Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện sử dụng vốn từ
-Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập dấu ngoặc kép
để làm rõ vẻ đáng yêu đứa trẻ thích học làm người lớn
- Trẻ em tương lai đất nước … So sánh để làm rõ vai trò trẻ em xã hội
Bài tập 4: hs đọc đề, nêu yêu cầu - Làm vào VBT
- Một số hs lên bảng làm, lớp nhận xét
Lời giải:
Bài a)Tre già măng mọc: Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế
Bài b) Tre non dễ uốn: Dạy trẻ từ lúc nhỏ dễ
Bài c) Trẻ người non : Con ngây thơ, dại dột chua biết suy nghĩ chín chắn
Bài d) Trẻ lên ba, nhà học nói : Trẻ lên ba học nói, khiến nhà vui vẻ nói theo
Tiết 3 LỊCH SỬ
Tiết 33 Cuộc khởi nghĩa Giáp Dần I/ Mơc tiªu.
- HS biết đợc hồn cảnh nổ khởi nghĩa Giáp Dần; diễn biến, kết quả, ý nghĩa khởi nghĩa
- Tự hào truyền thống đấu tranh nhân dân tnh nh
II/ Đồ dùng dạy học.
- PhiÕu HT
III/ Các hoạt động dạy học
*Hoạt động 1: Bài cũ:
- Nêu vai trị Nhà máy Thủy điện Hịa Bình công xây dựng đất nớc?
- Kể tên nhà máy thủy điện có nớc ta mµ em biÕt?
* Hoạt động 2: Bài mới:
a) Giíi thiƯu bµi: b) Tìm hiểu bài:
1: Hoàn cảnh bùng nổ khởi
nghĩa Giáp Dần (làm việc lớp) - Những năm đầu kỉ XX sống nhân dân Yên Bái nh nào?
2: Diễn biến khởinghĩa Giáp
Dần. (Thảo luËn nhãm 6)
- Cuộc khởi nghĩa Giáp Dần nổ vào năm nào? Do lãnh đạo? - Chia nhóm, phát phiếu HT
- em đọc to SGK, lớp theo dõi - Suy nghĩ, tìm câu trả lời
- Nhân dân dân tộc Yên Bái khổ cực; thực dân Pháp trì thuế cũ, đặt thêm thuế mới, mua nơng sản nhân dân với giá rẻ mạt…
(11)+ Cuộc khởi nghĩa đợc chuẩn bị nh no?
+ Tinh thần nghĩa quân soa? + Cc khëi nghÜa diƠn nh thÕ nµo?
3: KÕt qu¶, ý nghÜa cđacckhëi
nghÜa. (làm việc lớp)
- Ti cuc nghĩa không giành đợc thắng lợi?
- Cuéc khëi nghĩa Giáp Dần có ý nghĩa gì?
+Kết luận: Nêu phần kết luận tài liệu
Khụng cam chịu ách thống trị thực dân Pháp , năm Giáp dần 1914 nhân dân dân tộc Yên BáI đứng lên khởi nghĩa.
Cuộc khởi nghĩa khơng thắng lợi nhng khẳng định lòng yêu nớc , tinh thần quật khởi nhân dân các dân tộc Yên Bái.
luËn, hoµn thành vào phiếu Nối tiếp nêu câu trả lời
- Cuối năm 1913, thủ lĩnh nghĩa quân khắp nơi tuyên truyền chủ trơng chống Pháp tay sai Nêu cao hiệu “Chống phu, chống nộp thuế cho Pháp”
- Đợc đông đảo ngời Dao, ngời Kinh, ngời Tày tham gia Lực lợng đông lên tới 1414 ngời
- Cuối tháng 10/1914 dồn dập tiến công đồn binh Pháp: Trái Hút, Bảo Hà, Lục Yên
- Dùa vµo tài liệu nêu nhận xét
- Địch có vị trí phòng thủ mạnh, kiên cố Vũ khí ta thô sơ, lực lợng mỏng
- Cuc khởi nghĩa khơng thắng lợi nhng khẳng định lòng yêu nớc, tinh thần quật khởi nhân dân dân tộc Yên Bái
- em đọc to phần kết luận
* Hoạt động Củng cố, dặn dò.
- NhËn xÐt tiết học, nhắc HS học bài, tìm hiểu thêm cuéc khëi nghÜa
Tiết KHOA HỌC
Tiết 65 Tác động người đến môi trường rừng Những kiến thức HS biết liên
quan đến học
Những kiến thức HS cần biết Một số biện pháp bảo vệ môi trường
rừng
- Nêu nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá
- Nêu tác hại việc phá rừng I Mục đích – yêu cầu:
1 Kiến thức: - Nêu nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá Nêu tác hại việc phá rừng
2 Kĩ năng: Rèn kĩ QS_Tổng hợp
3 Thái độ:- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên rừng II Đồ dùng:
1.Đồ dùng dạy- học: + GV: Hình vẽ SGK trang 134; 135 Sưu tầm tư liệu việc phá rừng
+ HS: SGK- Phiếu BT
2.Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm, KT khăn phủ bàn,thuyết trình ,… III Các hoạt động dạy học:
(12)Hoạt động 1: KT cũ: 2p
- Mơi trường có vai trị đời sống người
Hoạt động Bài mới: ( 30p
1- Giới thiệu bài:Nêu nhiệm vụ học tập 2.Tác động người đến mơi trường rừng
YC học sinh QS hình trang 134; 135, thảo luận trả lời câu hỏi :
+ Câu Con người khai thác gỗ phá rừng để làm gì?
+ Câu Cịn ngun nhân khiến rừng bị tàn phá?
3 - Hậu việc phá rừng:
PP: Thảo luận.( Kĩ thuật khăn phủ bàn) +Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì?
- Vì cần làm để rừng khơng bị phá?
Hoạt động 3: Củng cố -Dặn dò
- Thi đua trưng bày tranh ảnh, thông tin nạn phá rừng hậu - Chuẩn bị sau
Học sinh trả lời
Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 134; 135 SGK
+ Hình 1: Phá rừng lấy đất canh tác, trồng lương thực, ăn cơng nghiệp
+ Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc dùng vào việc khác + Hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt + Hình 4: Rừng cịn bị tàn phá vụ cháy rừng
- Có nhiều lí khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, chặt lấy gỗ, …
*Hậu việc phá rừng:làm theo nhóm
- Trình bày kQ thảo luận:
+ Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xun Đất bị xói mịn Động vật thực vật giảm dần bị tuyệt chủng
- Tự nêu
Tiết ÂM NHẠC GV nhóm hai thực
Thứ tư ,ngày 18 tháng năm 2012
Tiết ĐẠO ĐỨC
Tiết 33: Địa phương: Quan tâm, chăm sóc người thân I Mục đích – yêu cầu:
- Giúp hs hiểu: Chăm sóc người thân vừa bổn phận, vừa trách nhiệm người
- Biết quan tâm, chăm sóc người thân
(13)GV HS Hoạt động Kiểm tra cũ: ( 2-3 p
- Thế biết ơn thày cô giáo?
- Em làm để tỏ lịng biết ơn thày cô giáo?
- Nhận xét đánh giá
Hoạt động Bài mới: ( 30p) Giới thiệu - ghi đầu
* Hướng dẫn hs tìm hiểu bài:
Kể câu chuyện đọc chứng kiến quan tâm ngừơi thân gia đình
* Đặt câu hỏi giúp HS tìm hiểu nội dung câu chuyện bạn kể
* Liên hệ đến nội dung học:
- Nêu câu hỏi cho hs trả lời - sau GV nhận xét, kết luận
+ Những người thân gia đình người có quan hệ với ?
+ Chúng ta cần làm để thể quan tâm với người thân gia đình?
+ Sự quan tâm với người thân mang lại lợi ích cho cho người thân mình?
* Liên hệ thân:
+ Em làm thể quan tâm thân người thân? Hoạt động Dặn dò:
- Nhắc hs quan tâm, chăm sóc người thân nhiều
- Trả lời
* Cả lớp nghe để nhận xét
* Trả lời
* Trả lời, lớp nhận xét, bổ sung
* Liên hệ, nối tiếp trả lời
Tiết TẬP ĐỌC
Tiết 66 Sang năm lên bảy
( tích hợp:QTE) I Mục đích – yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Biết đọc diễn cảm thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự
(14)- HS giỏi : đọc thuộc diễn cảm thơ. II Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ viết dòng thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
III Các hoạt động dạy-học:
GV HS
Hoạt động Kiểm tra cũ: ( 2-3 p)
Kiểm tra đọc trước
Hoạt động Bài mới: ( 33-34p 1- Giới thiệu Sang năm lên bảy.
2:Hướng dẫn hs luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc toàn - Mời tốp học sinh đọc nối tiếp khổ thơ
- Cho HS luyện đọc từ khó, sửa lỗi cho em
- Hướng dẫn đọc thơ -Giúp em giải nghĩa từ
- YC học sinh luyện đọc theo cặp - Mời học sinh đọc toàn - GV đọc toàn bài.
3.Hướng dẫn hs tìm hiểu bài:
- Tổ chức cho học sinh thảo luận, tìm hiểu thơ dựa theo hệ thống câu hỏi SGK
- Những câu thơ cho thấy giới tuổi thơ vui đẹp?
- Thế giới tuổi thơ thay đổi ta lớn lên?
- Từ giã giới tuổi thơ người tìm thấy hạnh phúc đâu?
Chốt lại : Từ giã giới tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thực Để có hạnh phúc, con người phải vất vả, khó khăn vì phải giành lấy hạnh phúc bằng lao động, hai bàn tay của mình, khơng giống hạnh phúc tìm thấy dễ dàng truyện
- hs đọc luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, trả lời câu hỏi nội dung
- Lắng nghe - Trả lời
*1 học sinh đọc toàn
-Nhiều học sinh tiếp nối đọc khổ thơ – đọc 2-3 lượt
- Phát âm : tới trường, khôn lớn, lon ton,…
-Đọc giải
- Luyện đọc theo cặp -1 học sinh đọc toàn
- Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ (Đó câu thơ khổ 1) :
- Ở khổ 2, …Trong giới tuổi thơ, chim gió mn lồi biết nghĩ, biết nói, hành động người - Qua thời thơ ấu, khơng cịn sống giới tưởng tượng, Các em nhìn đời thực hơn, giới em thay đổi – trở thành giới thực
(15)thần thoại, cổ tích nhờ giúp đỡ của bụt tiên…
- Điều nhà thơ muốn nói với em?
Chốt: giới trẻ thơ vui đẹp giới truyện cổ tích Khi lớn lên, dù phải từ biệt giới cổ tích đẹp đẽ thơ mộng ta sống sống hạnh phúc thật bàn tay ta gây dựng nên
* QTE:- Trẻ em có quyền học.
4.Luyện đọc diễn cảm + học thuộc lòng thơ
- Mời học sinh đọc nối tiếp thơ Hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm thơ
- Đọc mẫu:
Sang năm lên bảy ……….
Chỉ chuyện ngày xưa. -YC học sinh luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm thuộc lòng Nhận xét tuyên dương
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò: Yêu cầu hs nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ; đọc trước Lớp học trên đường.
+ Con người phải giành lấy hạnh phúc cách khó khăn hai bàn tay; khơng dễ dàng hạnh phúc có truyện thần thoại, cổ tích
* HS hiểu thêm QTE
- học sinh đọc nối tiếp thơ
-HS luyện đọc khổ thơ trên, đọc - Thi đọc thuộc lòng khổ thơ, thơ
Tiết TOÁN Tiết 163 Luyện tập chung Những kiến thức HS biết liên quan
đến học
Những kiến thức HS cần biết - Biết thực hành tính diện tích thể
tích hình học
- Ơn thực hành tính diện tích thể tích hình học
I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: - Biết thực hành tính diện tích thể tích hình học - Làm BT : 1, BT 3: HSKG
2 Kĩ năng: rèn kĩ làm tốn nhanh, đúng, xác, rèn cách trình bày cho đẹp
Thái độ: Yêu quý môn học II Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy- học: + GV: - Bảng phụ
(16)2.Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, thảo luận nhóm, thuyết trình, … III Các hoạt động dạy-học:
GV HS
Hoạt động Kiểm tra cũ: (3p) Học sinh nhắc lại số cơng thức tính diện tích, chu vi
Hoạt động Bài mới: ( 33p) GT Bài mới: Luyện tập chung 2 Ơn tập:
a.Ơn cơng thức tính :
- Diện tích tam giác, hình chữ nhật -Gọi hs nêu công thức b Luyện tập
Bài 1.Yêu cầu học sinh đọc 1. - Bài tốn cho biết gì?
- Đề hỏi gì?
Muốn tìm ta cần biết gì? -Gọi em lên bảng làm
- Nhận xét ghi điểm
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề. + Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
- Muốn tìm chiều cao ta làm nào?
- Nhắc lại công thức tính chu vi đáy hình hộp chữ nhật, chiều cao hình hộp chữ nhật
- Gọi 1em lên bảng trình bày làm - Cho lớp làm vào
- Nhận xét ghi điểm
- Nêu theo YC
- STG = a h :
- SCN = a b
Bài đọc đề, xác định yêu cầu đề.
+ Mảnh vườn HCN có chu vi 160 m Chiều rộng 30 m 10 m2 thu 15 kg rau.
- Rau thu hoạch ruộng kg
S mảnh vườn đơn vị diện tích thu hoạch
+ Làm vào
Giải
Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: 160 : = 80 (m)
Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là: 80 – 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 50 30 = 1500 (m2)
1500 m2 gấp 10 m2 Số lần là:
1500 : 10 = 150( lần) Cả ruộng thu hoạch là:
15 x 150= 2250 (kg)
Đáp số : 2250 kg Bài 2.đọc đề, xác định yêu cầu đề.
-Nêu: Biết HHCN có chiều dài : 60 cm; chiều rộng 40 cm; Sxq= 6000 cm2
- Tính chiều cao…?
- Lấy Sxq chia cho chu vi đáy - CT chu vi đáy: (a+b) x
-Làm vào vở.1 HS lên bảng làm Giải
Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là: (60 + 40) x = 200(cm) Chiều cao hình hộp chữ nhật là:
(17)Bài 3: ( HSK-G).
Yêu cầu học sinh đọc đề - Đề hỏi gì?
- Gọi em lên bảng làm - Nhận xét ghi điểm
Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị: - Nhắc lại nội dung ơn tập Xem trước
Chuẩn bị tiết sau; Ôn tập giải toán Một số toán học
Đáp số: 30 cm Bài
-Đọc đề, xác định yêu cầu đề -Học sinh làm vào
Giải
Độ dài thật cạnh AB là: × 1000 = 5000 (cm)= 50m
Độ dài thật cạnh BC là: 2,5 ×1000 = 2500 (cm) = 25 m
Độ dài thật cạnh DC là: ×1000 = 3000 (cm) = 30 m
Độ dài thật cạnh DE là: ×1000 = 4000 (cm) = 40m
*Ta chia Mảnh đất 2hình chữ nhật mảnh hình tam giác vng
Chu vi mảnh đất là:
50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCE là:
50 × 25 = 1250 ( m2)
S mảnh đất hình tam giác vng CDE là: 30 × 40 : 2= 600 (m2)
Diện tích mảnh đất hình ABCDE là: 1250 + 600 = 1850( m2)
Đáp số: 1850 m2
- Nêu
Tiết TẬP LÀM VĂN
Tiết 65 Ơn tập tả người
( Tích hợp: QTE) I Mục đích-yêu cầu
- Lập dàn ý cho văn tả người theo gợi ý SGK
- Trình bày miệng đoạn văn văn tả người cách rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên, tự tin dựa dàn ý lập
II Đồ dùng
- Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn đoạn văn
- Bút tờ giấy khổ to cho học sinh lập dàn ý văn III Các hoạt động dạy - học:
GV HS
Hoạt động Kiểm tra cũ: ( 3p Các em ôn tập văn tả người-luyện tập, lập dàn ý, làm văn miệng theo đề nêu SGK
(18)Hoạt động Bài mới: ( 33p) 1 Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: Chọn đề bài:
- Mời học sinh đọc nội dung bt - Dán lên bảng tờ phiếu tờ phiếu viết đề bài, mời học sinh tìm từ nêu nội dung, đối tượng miêu tả
- Giải nghĩa từ: dân phịng (cơng an thơn)
- Gạch chân từ quan trọng
- Mời học sinh nêu đề chọn, nêu đối tượng qs, miêu tả
*QTE:-Quyền GD, yêu thương chăm sóc.
- Bổn phận chăm chỉ, học tạp, lễ phép với thầy cô giáo.
Lập dàn ý:
- Mời học sinh đọc gợi ý 1; - Phát phiếu cho học sinh , yc lớp viết nhanh dàn ý giấy
- học sinh dán viết trình bày - nhận xét, bổ sung
- YC học sinh tự sửa Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yc
- Nhắc học sinh cần trình bày ngắn gọn, diễn đạt thành câu theo nhóm trình bày trước lớp
- Nhận xét,bình chọn, khen ngợi người trình bày hay
3 Củng cố- Dặn dò
- Dặn học sinh viết dàn ý chưa đạt nhà sửa lại để chuẩn bị viết
- học sinh đọc:
a) Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) dạy dỗ em để lại cho em nhiều ấn tượng tình cảm tốt đẹp
b) Tả người địa phương em sinh sống (chú công an phường, dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng, )
c) Tả người em gặp lần để lại cho em ấn tượng sâu sắc
- học sinh đọc - Lắng nghe
- Viết dàn - Dán bài, trình bày - Tự sửa
- Nêu : trình bày miệng văn tả người - Đại diện nhóm trình bày
Tiết CHÍNH TẢ (Nghe -viết):
Tiết 33 Trong lời mẹ hát
(Tích hợp:QTE) I Mục đích – yêu cầu:
- Nghe- viết tả thơ Trong lời mẹ hát - Viết đúng, trình bày đúng, đẹp thơ tiếng
- Viết hoa tên quan, tổ chức đoạn văn Công ước quyền trẻ em
(19)II Chuẩn bị
+ GV: Bảng nhóm, bút lơng + HS : SGK,
III Các hoạt động dạy-học: Kiểm tra cũ: ( 2-3 p
- Mời học sinh đọc tên quan, tổ chức, đơn vị; học sinh viết
2 Bài mới: ( 33p) 2.1.- Giới thiệu bài:
2.2.Hướng dẫn học sinh nghe-viết - Đọc tả
- YC học sinh tìm nội dung Co viết số từ dễ sai
- Đọc dòng thơ cho học sinh viết, dòng đọc 2, lần
- Đọc thơ cho học sinh soát lỗi Giáo viên chấm 10
2.3.Hướng dẫn học sinh làm tập Bài : Mời học sinh đọc nối tiếp
Cả lớp đọc, trả lời câu hỏi: + Đoạn văn nói lên điều gì?
Giáo viên lưu ý chữ (dòng 4), (dòng 7) khơng viết hoa chúng quan hệ từ
Chốt, nhận xét lời giải
- Gọi hs đọc lại tên quan tổ chức có đoạn văn
-Gọi hs nhắc lại cách viết hoa tên quan, tổ chức, đơn vị
-Cho hs làm vào tập, gọi em làm bảng phụ
-Nhận xét, chốt lời giải
- học sinh ghi bảng
- Nghe
- Ca ngợi lời hát, lời ru mẹ có ý nghĩa quan trọng đời đứa trẻ
- Luyện viết từ khó:ngọt ngào, chịng chành, nơn nao, lời ru.
- Nghe - viết
- Đổi soát sữa lỗi cho Bài
- học sinh đọc bài: học sinh đọc phần lệnh đoạn văn; học sinh đọc phần giải
-Công ước quyền trả em văn quốc tế đề cập toàn diện quyền trẻ em Quá trình soạn thảo Cơng ước diễn 10 năm Cơng ước có hiệu lực, trở thành luật quốc tế vào năm 1990
- hs đọc -hs nêu - HS làm
Phân tích tên thành phận
Liên hợp quốc
Uỷ ban/ Nhân quyền/ Liên hợp quốc Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc Tổ chức/ Lao động/ Quốc tế
Tổ chức/ Quốc tế/ bảo vệ trẻ em
Cách viết hoa
(20)Liên minh/ Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em Tổ chức/ Ân xá/ Quốc tế
Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ Thụy Điển Đậi hội đồng/ Liên hợp quốc
- Thụy Điển : phiên âm theo âm Hán Việt (viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên đó)
* Liên hệ QTE: - Quyền chăm sóc, bảo vệ, giúp đỡ đặc biệt. Hoạt động Củng cố- Dặn dò:
Trò chơi: Ai nhiều hơn? Ai xác hơn? Tìm viết hoa tên quan, đơn vị, tổ chức - Cho hs chơi thi đua tổ
Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”
Thứ năm ,ngày 19 tháng năm 2012
Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 66 Ôn tập dấu câu
(Dấu ngoặc kép) Những kiến thức HS biết liên quan
đến học
Những kiến thức HS cần biết Biết tác dụng dấu ngoặc kép Củng cố, khắc sâu kiến thức dấu
(21)I Mục đích yêu cầu :
1 Kiến thức:- HS củng cố, khắc sâu kiến thức dấu ngoặc kép, nêu tác dụng
Làm tập thực hành để nâng cao kĩ sử dụng (BT 3) 2.Kĩ năng: sử dụng dấu câu
3 Thái độ:- Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt II Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy học:
+ GV: -Bút , bảng phụ ghi ghi nhớ tác dụng dấu ngoặc kép, giấy để HS làm tập 3, 2, + băng dính
+ HS: SGK, bút dạ, giấy khổ rộng
2 Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thuyết trình, thảo luận nhóm, thực hành,…
III.Các hoạt động dạy học:
GV HS
Hoạt động Kiểm tra cũ: ( p -Gọi 2HS lên làm tập 2, tiết trước HĐ 2.Bài mới:
1.Giới thiệu : - Giới thiệu
- Ghi bảng đề bài:
2:Hướng dẫn HS ôn tập :
*Bài : Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu - Mời Hs nhắc lại tác dụng dấu ngoặc kép Gv dán tờ giấy viết nội dung ghi nhớ
- Nhắc HS : Đoạn văn có chỗ phải điền dâu ngoặc kép để đánh dấu lời nói trực tiếp Để làm tập, em phải đọc kĩ đề, phát chỗ để điền cho
- Cho HS làm vào vở, gọi 1hs lên bảng điền, cho lớp nhận xét
- Nhận xét, chốt lời giải
*Bài : Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu -Cho hs thảo luận theo cặp, làm vào VBT
- Gọi 1hs lên bảng làm, cho lớp nhận xét
-Nhắc Hs ý: Đoạn văn cho có từ dùng với ý nghĩa đặc biệt chưa đặt dấu ngoặc kép Nhiệm vụ em đọc kĩ phát để đạt dấu ngoặc kép cho phù hợp
Bài :Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu.
-2 hs làm lại tiết trước -Lớp nhận xét
-Lắng nghe
- Đọc nội dung BT
- Nhăc lại tác dụng dấu ngoặc kép, (nhìn bảng)
-Lắng nghe điền
…Em nghĩ : “Phải nói điều để thầy biết ” - Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ nhân vật
….ra vẻ người lớn : “Thưa thầy, sau lớn lên, em muốn làm nghề dạy học Em dạy học trường này” -dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật Bài : hs đọc đề, nêu yêu cầu
-Thảo luận theo cặp, làm vào VBT - 1hs lên bảng làm, lớp nhận xét
(22)- Hướng dẫn HS làm BT Viết đoạn văn khoảng câu vào Gọi 1hs lên bảng làm
-Nhắc Hs: Để viết đoạn văn yêu cầu, dùng dấu ngoặc kép đúng: Khi thuật lại phần họp tổ, em phải dẫn lời nói trực tiếp thành viên tổ, dùng từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt
-Cho lớp nhận xét, chấm điểm cho HS
Hoạt động Củng cố -Dặn dò(3p) - Cho hs nêu lại tác dụng dấu ngoặc kép
- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện dùng dấu ngoặc kép Chuẩn bị sau Mở rộng vốn từ : Quyền bổn phận
Bài 3: Đọc đề, nêu yêu cầu nội dung Bt. -Suy nghĩ viết vào vở, 1HS làm phiếu dán lên bảng, trình bày kết quả, nói rõ tác dụng dấu ngoặc kép
VD: Bạn Hạnh tổ trưởng tổ tôi, mở đầu họp thi đua thông báo (1) “chát chúa”: (2) “Tuần này, tổ khơng có người mắc khuyết điểm thầy giáo cho tổ thầy lên thị xã xem xiếc thú vào sáng chủ nhật” Cả tổ xôn xao Hùng (3) “phệ” Hoa “bột” (4) tái mặt lo làm tổ điểm, hết xem xiếc thú
Tác dụng : Dấu ngoặc kép (1) đánh dấu từ dùng với ý nghĩa đặc biệt Dấu ngoặc kép (2) đánh đấu lời nói trực tiếp nhân vật (Là câu trọn vẹn nên dùng dấu hai chấm)
Dấu ngoặc kép (3), (4) đánh dấu từ dùng với ý nghĩa đặc biệt
-1 Hs nêu lại
Tiết THỂ DỤC
GV nhóm hai thực Tiết TỐN
Tiết 164 Ơn tập giải tốn số dạng toán học Những kiến thức HS biết liên quan
đến học
Những kiến thức HS cần biết - Biết giải số tốn liên quan
đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng hiệu hai số
Củng cố, giải số tốn liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng hiệu hai số
I Mục đích u cầu:
1 Kiến thức: - Biết số dạng toán học
- Biết giải số toán liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng hiệu hai số
- Làm BT : 1, 2; HSKG làm BT3 Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận làm tốn Thái độ: có ý thức học mơn tốn II Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học:
(23)2 Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thuyết trình, thảo luận nhóm, thực hành,…
III.Các hoạt động dạy-học:
GV HS
Hoạt động Kiểm tra cũ: ( 2-3 p Luyện tập chung
Gọi hs lên bảng làm lại tiết trước
Hoạt động 2: Bài mới: ( 33-34p ) 1 Giới thiệu Bài mới: Ôn tập về giải tốn
2.Ơn lại dạng tốn học. Nhóm 1:
Nêu quy tắc cách tìm trung bình cộng nhiều số hạng?
Nhóm 2:
Học sinh nêu bước giải dạng tìm số biết tổng tỉ?
Nhóm 3:
Học sinh nêu cách tính dạng tốn tìm số biết tổng hiệu? Nhóm 4:
-Yêu cầu học sinh nêu bước giải?
-Yêu cầu học sinh tìm dạng toán khác?
3.Luyện tập, thực hành.
Bài Yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm TBC ?
- Cho hs làm vào - Gọi em lên bảng làm - Nhận xét, ghi điểm
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề. Gợi ý hs đưa dạng tốn “tìm hai số biết tổng hiệu hai số
- Học sinh nhận xét
1/ Trung bình cộng (TBC)
Lấy tổng số hạng: số số hạng 2/ Tìm số biết tổng tỉ số B1 : Tổng số phần
B2 : Giá trị phần
B3 : Số bé
B4 : Số lớn
3/Tìm số biết tổng hiệu số B1 : Số lớn = (tổng + hiệu) :
2 : Số bé = (tổng – hiệu) :
Học sinh nêu tự
Dạng tốn tìm số biết hiệu tỉ số B1 : Hiệu số phần
B2 : Giá trị phần
B3 : Số bé
B4 : Số lớn
-Dạng toán liên quan đến rút đơn vị Bài tốn có nội dung hình học
Bài Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu của đề
Giải
Quãng đường xe đạp thứ ba: (12 + 18) : = 15 (km)
Quãng đường thứ được: 30 : = 15 (km)
Trung bình xe đạp quãng đường là:
(12 + 18 + 15) : = 15 (km)
Đáp số : 15 km Bài 2.Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu của đề
(24)đó”
-Cho hs làm vào -Gọi em lên bảng làm -Nhận xét, ghi điểm
Bài 3.( HSK-G)
- Yêu cầu học sinh đọc đề
*Gợi ý: Bài toán tốn quan hệ tỉ lệ Có thể giải cách rút đơn vị
-Cho hs làm vào -Gọi em lên bảng làm -Nhận xét, ghi điểm 3 Củng cố.
Muốn tìm hai số biết tổng hiệu ta làm ?
Muốn tìm số trung bình cộng ta làm ?
4 Dặn dò: -Xem lại
-Ơn lại dạng tốn điển hình học
-Chuẩn bị: Luyện tập
2 HS làm giấy lên trình bày Giải Nửa chu vi mảnh đất( tổng chiều dài chiều rộng) là:
120 : = 60 (m)
Hiệu chiều dài chiều rộng 10m Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:
(60 + 10) : = 35 (m) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật :
60 – 35 = 25 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:
35 25 = 875 (m2)
Đáp số : 875 m2
Bài 3.
- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề -Học sinh tự giải vào
Tóm tắt: 3,2 m3 : 22,4g
4,5 cm3: g ?
Giải
1 cm3 kim loại cân nặng là:
22,4 : 3,2 = (g) 4,5 cm3 kim loại cân nặng là:
7 × 4,5 = 31,5 (g)
Đáp số: 31,5 g
Tiết KỂ CHUYỆN
Tiết 33 Kể chuyện nghe, đọc
( Tích hợp: QTE) I Mục đích, yêu cầu :
- Kể câu chuyện nghe, đọc nói việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, em với việc thực bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội
- Hiểu nội dung biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Giáo dục hs mạnh dạn, tự tin trước đông người II Đồ dùng dạy học:
- GV HS: Tranh ảnh cha mẹ, thầy giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha me việc nhà, trẻ em chăm học tập
(25)GV HS Hoạt động Kiểm tra cũ : (5p)
- Gọi hai HS tiếp nối kể lại câu chuyện Nhà vô địch, nêu ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét – ghi điểm
Hoạt động Bài : (31p) 1 Giới thiệu :
- Ghi bảng đề bài:
2 Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề - Cho Hs đọc đề
+ Hỏi : Nêu yêu cầu đề
- Gạch chữ : Kể câu chuyện em nghe, đọc , gia đình, nhà trường xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, trẻ em thực bổn phận
- Lưu ý HS : Xác định hướng kể chuyện :
+ KC gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em
+ QTE: KC trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội
- Bạn trai bạn gái có quyền bổn phận như nhau sống.
* QTE: - Quyền chăm sóc GD
- Gọi HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 2, 3, SGK
- Nhắc HS: Các em nên kể câu chuyện nghe, đọc nhà trường theo gợi ý - Cho số HS nêu câu chuyện mà kể HS thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện :
- Cho HS kể chuyện theo nhóm đơi, thảo luận ý nghĩa câu chuyện
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp
- Nhận xét tuyên dương HS kể hay, nêu ý nghĩa câu chuyện
Hoạt động Củng cố - Dặn dò(3-4p)
-Gọi hs kể chuyện hay kể lại cho lớp nghe lại
-2 HS kể lại câu chuyện Nhà vô địch, nêu ý nghĩa câu chuyện
-Lắng nghe
-Đọc đề
-Nêu yêu cầu đề
- HS lắng nghe, theo dõi bảng
- HS lắng nghe
-4 HS tiếp nối đọc gợi ý 1.2.3,4
-Lắng nghe
-Nêu câu chuyện kể
-Trong nhóm kể chuyện cho nghe trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Đại diện nhóm thi kể chuyện
-Lớp nhận xét bình chọn
(26)một lần
- Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân Đọc trước đề gợi ý tiết kể chuyện chứng kiến tham gia
- Nhận xét tiết học
Tiết MĨ THUẬT
GV nhóm hai thực
Thứ sáu ,ngày 20 tháng năm 2012
Tiết TOÁN
Tiết 165 Luyện tập
Những kiến thức HS biết liên quan đến học
Những kiến thức HS cần biết - Biết giải số toán liên quan
đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng hiệu hai số
Củng cố, giải số toán liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng hiệu hai số
I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức: - Biết giải số tốn có dạng học - Làm BT : 1, 2, 3; HSKG làm BT
(27)3 Thái độ: Yêu quý môn học II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng dạy- học
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi + HS: Bảng con, nháp, giấy khổ rộng
2.Phương pháp: Thực hành, thảo luận, thuyết trình, động não, … III Các hoạt động dạy-học:
GV HS
1.KT cũ: Hoạt động Kiểm tra cũ: ( 2-3 p )
-Gọi hs lên bảng làm lại tiết trước
Hoạt động Bài mới: ( 33-34p ) 1.GTBài mới: Luyện tập.
2 Thực hành:
*Ơn cơng thức quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang -Gọi hs nêu cơng thức tính diện tích hình tam giác, hình thang *Hướng dẫn hs làm tập Bài 1.Yêu cầu học sinh đọc đề * Gợi ý: Bài dạng toán “ Tìm hai số biết hiệu tỉ hai số đó” -Hướng dẫn em vẽ sơ đồ để dễ nhận thấy
-Cho hs làm vào
-Cho em làm giấy khổ rộng -Nhận xét, ghi điểm
Bài Yêu cầu học sinh đọc đề * Gợi ý: trước hết tìm số hs nam, số hs nữ dựa vào dạng tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó”, tổng 35, tỉ số 43 -Hướng dẫn em vẽ sơ đồ để dễ nhận thấy
-Cho hs làm vào -Gọi em lên bảng làm -Nhận xét, ghi điểm
-Chữa tập nhà - - Nhận xét
- Diện tích hình tam giác S = a b :
- Diện tích hình thang S = (a + b) h :
*Bài 1.Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề- Thảo luận nhóm để tìm cách giải
-Tự giải vào vở- 1-2 HS làm giấy khổ rộng lên trình bày KQ
S tam giác BEC: 13,6cm2
S tứ giác ABED:
Giải
Theo sơ đồ diện tích hình tam giác BEC là: 113,6 : ( 3-2) 2= 27,2 (cm2)
Diện tích hình tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8 ( cm2)
Diện tích hình tứ giác ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68 (cm2)
Đáp số: 68 cm2
Bài Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề
-Nêu cách làm:
B1 : Tổng số phần
B2 : Giá trị phần
B3 : Số bé
B4 : Số lớn
(28)Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề * Gợi ý: Bài dạng tốn quan hệ tỉ lệ, giải cách “ Rút đơn vị”
-Cho hs làm vào -Gọi em lên bảng làm -Nhận xét, ghi điểm Bài 4*: ( HSK-G)
Yêu cầu học sinh đọc đề
* Gợi ý: theo biểu đồ, tính số phần trăm học sinh lớp xếp loại trường Thắng Lợi sau tính tiếp phần cịn lại
-Cho hs làm vào -Gọi em lên bảng làm -Nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị: 2p -Muốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số ta làm nào? -Xem lại nội dung luyện tập
-Ơn lại tồn nội dung luyện tập -Chuẩn bị: Luyện tập
Nữ: 35 học sinh
Giải
Tổng số phần nhau: + = (phần)
Giá trị phần 35 : = (học sinh)
Số học sinh nam: = 15 (học sinh)
Số học sinh nữ: = 20 (học sinh)
Số học sinh nữ nhiều số hs nam là: 20 - 15 = (hs)
ĐS: học sinh Bài 3: Đọc đề, xác định yêu cầu đề
-Tự giải vào
Giải
Ơ tơ 75 km tiêu thụ hết số lít xăng là: 12 : 100 75 = (l)
Đáp số: l *Bài Đọc đề, xác định yêu cầu đề
- Tự giải vào
Giải
Tỉ số phần trăm hs trường Thắng Lợi là:
100% - 25% - 15% = 60% Mà 60% hs 120 hs Số hs khối lớp trường là:
120 : 60 100 = 200 ( hs) Số hs giỏi là:
200 : 100 25 = 50 (hs) Số hs trung bình là: 200 : 100 15 = 30 (hs) Đáp số: Hs giỏi: 50 Hs trung bình: 30
Tiết
Tiết 66 TẬP LÀM VĂN : Tả người
(Kiểm tra viết) I Mục đích - yêu cầu
(29)- Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo II Chuẩn bị:
+ GV: - Dàn ý cho đề văn học sinh (đã lập tiết trước) III Các hoạt động dạy-học:
GV HS
Hoạt động Kiểm tra cũ: ( 2p ) Hoạt động Bài mới: ( 33- 35p) 1 Giới thiệu mới:
Các đề tiết Viết văn tả người hôm đề tiết Lập dàn ý, làm văn miệng cuối tuần 32 Trong tiết học trước, em trình bày miệng đoạn văn theo dàn ý Tiết học em viết hoàn chỉnh văn Một tiết làm văn viết (viết hoàn chỉnh bài) có yêu cầu cao hơn, khó nhiều so với tiết làm văn nói (một đoạn) địi hỏi em phải biết bố cục văn cho hợp lí, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, viết thể quan sát riêng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc
2.Hướng dẫn học sinh làm bài.
Đề : Chọn đề sau:
1.Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) dạy dỗ em để lại cho em nhiều ấn tượng tình cảm tốt đẹp
2.Tả người địa phương em sinh sống (chú công an phường, dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng …)
3.Tả người em gặp lần để lại cho em ấn tượng sâu sắc 3.Cho học sinh làm bài.
- YC học sinh viết vào giấy kiểm tra -Hết thời gian thu
Hoạt động 3: Dặn dò (2-3p)
- Yêu cầu học sinh xem lại văn tả cảnh
- học sinh đọc lượt
- Viết theo dàn ý lập - Đọc soát lại viết để phát lỗi, sửa lỗi trước nộp
Tiết KHOA HỌC
Tiết 66 Tác đông người đến mơi rường đất ( Tích hợp bảo vệ môi trường( phận)) Những kiến thức HS biết liên quan
đến học
Những kiến thức HS cần biết Đất tài nguyên quý giá
người
(30)I Mục đích-yêu cầu Kiến thức:
- Nêu số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường đất trồng ngày bị thu hẹp suy thoái
2 Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát,ý thức bảo vệ môi trường đất Thái độ; - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học:
+ GV: -Bút , bảng phụ, giấy để HS làm tập - Hình vẽ SGK trang 136, 137
- Sưu tầm thông tin gia tăng dân số địa phương mục đích sử dụng đất trồng trước
+HS: SGK, bút dạ, giấy khổ rộng
2 Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thuyết trình, thảo luận nhóm, thực hành,…
III Các hoạt động dạy-học:
GV HS
Hoạt động Kiểm tra cũ: ( 2-3 p)
Nêu nguyên nhân hậu việc phá rừng
Hoạt động Bài mới: ( 30p)
1.Giới thiệu bài: Tác động con người đến mơi trường đất
2.Tìm hiểu bài: a/ Con người sử dụng môi trường đất - YC học sinh qs hình trang 136, trả lời câu hỏi theo nhóm :
+ Con người sử dụng trồng vào việc gì?
+ Phân tích nguyên nhân dẫn đến thay đổi nhu cầu sử dụng đó?
- Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế qua câu hỏi gợi ý sau :
+ Nêu số dẫn chứng nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi
+ Phân tích nguyên nhân dẫn đến thay đổi
Giáo viên kết luận:
Nguyên nhân dẫn đến diện tích
- HS trả lời
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 126 SGK
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung
+ Hình cho thấy người sử dụng đất để làm ruộng, ngày phần đồng ruộng hai bên bờ sông sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát + Nguyên nhân dẫn đến thay đổi dân số ngày tăng nhanh Nhu cầu lập khu công nghiệp, nhu cầu độ thị hoá, cần phải mở thêm trường học, mở thêm mở rộng đường
- Thảo luận nhóm, hỏi trả lời câu hỏi bạn:
-Người nông dân địa phương bạn làm để tăng suất trồng?
Việc làm có ảnh hưởng đến mơi trường đất trồng?
(31)đất trồng bị thu hẹp dân số tăng nhanh, cần nhiều diện tích đất
b/ Tác động người đến môi trường đất( BVMT)
- YC làm theo nhóm
+ Nêu tác hại việc sử dụng phân bón hố học, thuốc trừ sâu môi trường đất
+ Nêu tác hại rác thải môi trường đất
Kết luận: Để giải việc thu hẹp diện tích đất trồng, phải áp dụng tiến khoa học kĩ thuật cải tiến giống vật nuôi, trồng, sử dụng phân bón hố học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu,…Việc sử dụng chất hố học làm cho mơi trường đất bị nhiễm, suy thối Việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh gây nhiễm bẩn môi trường đất
Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò: - Gọi hs đọc lại toàn nội dung ghi nhớ học
- Nêu nguyên nhân làm cho đất trồng bị thu hẹp
- Nhắc nhở HS cần giữ gìn mơi trường
- Chuẩn bị: “Tác động người đến mơi trường khơng khí nước”
* Thảo luận nhóm viết vào giấy khổ rộng
- Làm cho nguồn nước, đất bị ô nhiễm, cân sinh thái, số động vật có ích bị tiêu diệt
- Gây ô nhiễm môi trường đất
+ Đại diện nhóm trình bảng lớp
Tiết KĨ THUẬT
Tiết 33 Lắp ghép mơ hình tự chọn
I.Mục tiêu
- Chon chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chon - Lắp mơ hình tự chọn
II- §å dïng häc tập
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật líp
III- Các hoạt động dạy- học
1: Học sinh chọn mô hình lắp ghép
(32)theo nhóm thảo luận trao đổi để chọn cho nhóm mơ hình để lắp ghép
- GV lu ý cho HS quan sát kĩ mô hình hình vẽ SGK để thực cho xác
2: Học sinh thực hành lắp mơ hình chọn theo bớc sau:
Bíc 1: Chän chi tiÕt
Bíc 2: L¾p tõng bé phận
Bớc 3: Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
Trong nhóm làm việc GV quan sát nhắc nhở em ý thức làm nghiêm túc, ý tai nạn làm, đ dùng phải gọn tránh rơi vÃi
- HS tự su tÇm v àchọn
- Thảo luận chon chi tiết dụng cụ cho mơ hình chuẩn bị lắp
- Thực hành lắp mơ hình chọn
3: Đánh giá sản phẩm
- Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm theo nhóm
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm,hoặc mời học sinh đọc SGK
- Cử em tổ dựa vào tiêu chuẩn đánh giá nêu để đánh giá sản phẩm nhóm
- GV nhận xét đánh giá sản phẩm theo mức: hoàn thành( A ) cha hoàn thành( B)
Những HS hoàn thành sớm đảm bảo yêu cầu kĩ thuật HS có sản phẩm mang tính sáng tạo ( khác với mơ hình gợi ý SGK) đợc đánh giá mức (A+)
- HS trng bày sản phẩm
- ánh giá sản phẩm nhóm
3.củng có - dặn dò
- GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà su tầm mơ hình kĩ thuật để sau tiếp tục thực hành lắp ghép mơ hình tự chọn
Tiết GIÁO DỤC TẬP THỂ (tuần 33)
(33)-HS - sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày lễ tháng tư: 30-4 1-5
- Tổng kết hoạt động tuần 33 HS rút ưu,khuyết điểm tuần qua,đề biện pháp khắc phục tuần tới
- Giáo dục HS u chuộng hồ bình, biết đồn kết giúp đỡ lẫn nhau, mạnh dạn SHTT
II – Chuẩn bị :- Tư liệu ngày 30/4 1-5, số hát hồ bình
III- cách tiến hành
1 Hoạt động tập thể:
*Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần 33( 15p)
- Lớp trưởng tiến hành sinh hoạt
+ Các tổ trưởng báo cáo mặt hoatï động tổ tuần qua + Lớp trưởng nhận xét chung
- GV nhaän xeùt:
* Về đạo đức: Đa số HS ngoan ngỗn, lễ phép với thầy, giáo, đồn kết với bạn bè Trong tuần khơng có tượng vi phạm đạo đức
* Về nề nếp: Đa số HS thực tốt nề nếp lớp:đi học giờ, vào lớp xếp hàng nghiêm túc VSlớp, trường tương đối sẽ, gọn gàng.Tuy nhiên số em chưa
* Về học tập: Lớp học tương đối sơi nổi, tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài,về nhà học làm đầy đủ Tuyên dương bạn học tốt Bên cạnh cịn số em chữ viết xấu chưa tiến bộ:
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 34.( 5p)
- Tiếp tục trì nề nếp cóvà ơn tập tốt chuẩn bị cho thi chuyển cấp - Tăng cường việc học cũ, luyện tập làm toán, văn,rèn chữ viết, học theo nhóm nhà để giúp học tập
- Tiếp tục tìm hiểu chủ đề ngày 30-4 1-5 - Hoàn thành khoản thu nộp
- Chuẩn bị tốt cho cuộ thi Rung chuông vàng ngày 27-4 Cử 10 bạn tham gia thi
Hoạt động 3: Văn nghệ chào mừng ngày lễ: 30-4 1-5. Ban cán lớp điều hành: ( 10p)