Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
371,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM GIÁO ÁN LỚP 5 ` ` NỘI DUNG GIẢNG DẠY TRONG TUẦN Thứ Môn học Tên bài dạy 2 19 - 4 HĐTT Tập đọc Toán Lòch sử Đạo đức Chào cờ Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình. Ôn tập lòch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay. Thực hành an toàn giao thông. 3 19 – 4 Chính tả L.t và câu Mó thuật Toán Khoa học Nhớ –viết: Trong lời mẹ hát. Mở rộng vốn từ: Trẻ em. Vẽ trang trí: Trang trí cỗng trại hoặc lều trại thiếu nhi. Luyện tập. Tác động của con người đến môi trường rừng. 4 20 – 4 Tập đọc Tập L văn Toán Kó thuật Nhạc Sang năm con lên bảy. Ôn tập về tả người. Luyện tập chung. Lắp ghép mô hình tự chọn ( tiết 1). Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát: Tre ngà bên lăng Bác & Màu xanh quê hương. 5 21 – 4 Thể dục Thể dục Toán LT&C Kể chuyện Ném bóng – Trò chơi: “ Dẫn bóng” Ném bóng – Trò chơi: “ Dẫn bóng” Một số dạng toán đặc biệt đã học. Ôn tập về dấu câu. Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 6 22 – 4 Đòa lí Tập l. văn Toán Khoa học HĐTT Ôn tập cuối năm. Tả người ( Kiểm tra viết) Luyện tập. Tác động của con người đến môi trường đất. Sinh hoạt lớp. Nguyễn Văn Dũng 69 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM GIÁO ÁN LỚP 5 Thứ 2 ngày 18 tháng 4 năm 2011 I/ Mục tiêu: Nhắc nhở HS công tác trọng tâm học tập. Dặn dò công tác học tập, bảo vệ tài sản của nhà trường, chăm sóc cây xanh,… Giáo dục HS về An toàn giao thông-phòng bệnh mùa hè, thực hiện tốùt vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân. Triển khai công tác trọng tâm trong tuần 33. II/ Tiến hành: Tiến hành nghi thức lễ chào cờ. Nhắc nhở HS một số việc cần thiết từ nay đến cuối năm: Ôn tập thật tốt tất cả các môn chú trọng nhất là môn toán và tiếng việt. Giáo viên triển khai công tác trọng tâm trong tuần: Vệ sinh trường lớp, vệ sinh trong vui chơi và bảo đảm an toàn. Cần chuẩn bò bài chu đáo trước khi đến lớp, thực hiện tốt phong trào xanh, sạch đẹp để thật xứng đáng là trường học thân thiện, học sinh tích cực. Giáo dục học sinh thực hiện tốt an toàn giao thông. Phòng chống bệnh mùa hè, chú ý công tác vệ sinh cá nhân thật tốt. Chú trọng trong vấn đề ăn quà vặt có thể gây hại cho sức khỏe: nhất là những loại bánh kẹo không rõ nguồn gốc, xuất xứ, không nhãn mát và nhất là không có hạn sử dụng. Dặn dò học sinh công tác chăm sóc và bảo vệ cây xanh.Tiếp tục triển khai dạy phụ đạo học sinh yếu mỗi tuần học từ 2-3 buổi. Kiểm tra việc HS thực hiện nội quy, quy chế của nhà trường. Tập đọc: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM (Trích ) I.Mục tiêu: - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. - Hiểu nội dung 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh minh hoạ bài học. III.Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ A. Ổn đònh tổ chức: B.Kiểm tra: -Kiểm tra 2HS. -Gv nhận xét +ghi điểm. C.Bài mới: -HS hát. -2HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm, trả lời câu hỏi. -HS lắng nghe. Nguyễn Văn Dũng 70 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM GIÁO ÁN LỚP 5 1’ 10’ 10’ 10’ 1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểuvề luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc : -GV Hướng dẫn HS đọc. Chia đoạn theo 4 điều luật :15, 16, 17 , 21. -Luyện đọc các tiếng khó: quyền, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, công lập, bản sắc … -Gv đọc mẫu toàn bài. b/ Tìm hiểu bài: GV Hướng dẫn HS đọc. Điều 15,16 , 17: H:Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam ? Giải nghóa từ :quyền. H: Hãy đặt tên cho mỗi điều luật nói trên. Điều 21: H: Nêu những bổn phận của trẻ em được quy đònh trong luật. H: Em đã thực hiện những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục thực hiện ? -GV đọc mẫu toàn bài. c/Luyện đọc lại: -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm như mục I -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Điều 21: “ Trẻ em có bổn phận sau đây : …………. Vừa sức mình .” Chú ý đọc rõ ràng rành mạch từng khoản mục, ngắt hơi đúng các dấu câu; nhấn giọng: yêu quý, kính trọng, lễ phép, thương -1HS đọc toàn bài. -HS đọc thành tiếng nối tiếp. -Đọc chú giải + Giải nghóa từ : -HS lắng nghe. -1HS đọc đoạn + câu hỏi -HS đọc lướt từng điều luật để trả lời. Điều 15: 1/ Trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe. 2/ Trẻ em dưới 6 tuổi được chăm sóc sức khỏe ban đầu Điều 16: 1/ Trẻ em có quyền được học tập. 2/ Trẻ em học bậc tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập không phải trả học phí. Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe Điều 16: Quyền học tập của trẻ em Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em -1HS đọc lướt + câu hỏi. -HS đọc 5 bổn phận của trẻ em được quy đònh trong luật. -HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS đọc từng đoạn nối tiếp. -HS đọc cho nhau nghe theo cặp. -HS luyệïn đọc cá nhân, cặp, nhóm. Nguyễn Văn Dũng 71 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM GIÁO ÁN LỚP 5 4’ yêu, đoàn kết, giúp đỡ, chăm chỉ, giữ gìn, rèn luyện, thực hiện, tôn trọng, bảo vệ, yêu, giúp đỡ” -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. D. Củng cố, dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần và thực hiện luật. -Chuẩn bò tiết sau :Sang năm con lên bảy. -HS thi đọc diễn cảm trước lớp. Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em , quy đònh bổn phần của trẻ em đối với gia đình và xã hội .biết liên hệ nhũng điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi của trẻ em, quy đònh bổn phần của trẻ em. -HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm: TOÁN -TIẾT 161: ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH ,THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I/ MỤC TIÊU: - Thuộc các công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. - HS làm bài tập 2, 3 – các bài tập còn lại HS khá giỏi làm. II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi tóm tắt như SGK, mô hình hình hộp chữ nhật, hình lập phương. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC : T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 4’ 1’ 30’ 1/Ổn đònh tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc công thức tính diện tích hình thang ? Nêu cách tính chiều cao, tổng 2 đáy của hình thang Giải bài tập 4 Gv nhận xét, ghi điểm 3/Bài mới : a)Giới thiệu bài: Ôn tập về diện tích, thể tích một số hình b)Hướng dẫn HS ôn tập: -GV treo mô hình hình hộp chữ nhật, hình lập phương -Cho HS nêu qui tắc công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích -Cho HS nhắc lại -HS hát HS nêu và làm bài tập -HS nêu -HS nhắc lại Nguyễn Văn Dũng 72 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM GIÁO ÁN LỚP 5 T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2’ 2’ -Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -GV hướng dẫn HS tính diện tích quét vôi -Gv nhận xét, sửa chữa Bài 2: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Hãy nêu cách tính thể tích cái hộp -Nêu cách tính toàn phần của hình lập phương ? -Cho HS giải -Gv nhận xét Bài 3: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Muốn tính thời gian bơm đầy bể nước cần biết gì ? -Tính thời gian để bơm đầy bể bằng cách nào ? -Cho HS làm bài vào vở -Gv nhận xét, sửa chữa 4/Củng cố : Nêu qui tắc công thức tính diện tích xung quanh ,diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương 5/ Dăn dò :Về nhà hoàn chỉnh các bài tập đã làm vào vở Chuẩn bò : Luyện tập Nhận xét -HS đọc yêu cầu bài tập -HS thảo luận tìm cách tính Giải: Diện tích xung quanh phòng học: (6 + 4,5 ) x 2 x 4 = 84(m 2 ) Diện tích trần nhà: 6 x 4,5 = 27 (m 2 ) Diện tích cần quét vôi: 84 +27 -8,5 = 102,5 ( m 2 ) Lớp nhận xét -HS đọc -HS trả lời Giải : a/ Thể tích cái hộp hình lập phương: 10 x 10 x 10 = 1000( cm 3 ) b/ Diện tích giấy màu cần dán chính là diện tích toàn phần của hình lập phương. Vậy diện tích giấy màu cần dùng: 10 x 10 x 6 = 600 (cm 2 ) -HS nhận xét -HS đọc -HS trả lời theo gợi ý của GV Giải : Thể tích bể nước là: 2 x 1,5 x1 = 3 (3 m 3 ) Thời gian để vòi chaye đầy bể là 3 :0,5 = 6 (giờ ) HS nhận xét HS nêu Rút kinh nghiệm: LỊCH SỬ: Nguyễn Văn Dũng 73 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM GIÁO ÁN LỚP 5 BÀI: ÔN TẬP LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY I/ MỤC TIÊU: Nắm được một số sự kiện, nhân vật lòch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ hành chính Việt nam (để chỉ đòa danh liên quan đến các sự kiện được ôn Tranh, ảnh, tư liệu liên quan đến kiến thức các bài. Phiếu học tập. HS : SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 28’ 1/ Ổn đònh lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bò ôn tập của HS -Gv nhận xét 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: “Ôn tập: Lòch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX dến nay”. Hoạt động : a) Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện lòch sử tiêu biểu từ 1945 đến 1975 -GV dùng bảng phụ, HS nêu ra 4 thời kì lòch sử đã học. -Từ năm 1945 đến nay lòch sử Việt Nam chia làm mấy giai đoạn ? -Mỗi giai đoạn có sự kiện lòch tiêu biểu nào? Sự kiện đó xảy ra vào thời gian nào? -GV chốt lại và yêu cầu HS nắm được -HS hát. - HS nghe. -Cho HS thảo luận và nêu: +Từ 1945-1954: Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống Pháp. +1954-1975: Xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. +1975 đến nay: Xây dựng CNXH trong cả nước Sự kiện tiêu biểu : Ngày 19-8-1945, Cách mạng tháng Tám thành công. 2-9-1945, Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà 7-5-1954, chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp Tháng 12- 1972, Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không, đưa đến buộc Mó kí Hiệp đònh Pa-ri về chấm dứt chiến tranh và lặp lại hoà bình ở Việt Nam Ngày 30-4 -1975, Chiến dòch Hồ Chí Minh lòch sử toàn thắng, miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất. 25-4-1976 Tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Nguyễn Văn Dũng 74 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM GIÁO ÁN LỚP 5 TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1’ 1’ những mốc lòch sử quan trọng. b/Hoạt động 2: Thi kể chuyện lòch sử -GV yêu cầu HS tiếp nối nêu tên các trận đánh lớn của lòch sử từ 1945-1975, kể tên các nhân vật lòch sử tiêu biểu trong giai đoạn đó. -GV cho HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm chọn kể một trận đánh. -Gv nhận xét tuên dương 4/Củng cố: GV nhắc lại nội dung chính của bài. 5/ Nhận xét – dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bò Ôn tập học kì 2 Việt Nam thống nhất. - Các nhóm trình bày - HS nghe, bổ sung -HS nêu lại Rút kinh nghiệm: ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH AN TOÀN GIAO THÔNG I/MỤC TIÊU: -HS biết một số quy tắc chung về thực hành an toàn giao thông -Luôn có ý thức chấp hành đúng luật giao thông, cẩn thận khi tham gia giao thông và truyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -HS và GV sưu tầm tranh ảnh về an toàn giao thông (tranh đúng và tranh sai luật giao thông) III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 4’ 1’ 28’ 1/Kiểm tra bài cũ: -HS1: Nêu nguyên nhân gây tai nạn giao thông. -HS2: Điều gì sẽ xảy ra khi người vi phạm tai nạn giao thông? -HS3:Những việc làm để thể hiện an toàn giao thông. 2/Bài mới: a)Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học Hoạt động 1: Tổ chức triển lãm tranh -Các nhóm thi triển lãm tranh và nêu nội dung của từng tranh. -Các nhóm nhận xét -GV bổ sung b)Xử trí tình huống:( đóng vai) -HS trả lời -Các nhóm thi triển lãm tranh Nguyễn Văn Dũng 75 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM GIÁO ÁN LỚP 5 2’ -Các nhóm tự đưa ra tình huống của nhóm mình, đóng vai. -Qua trò chơi GV giảng dạy cho các em biết xử trí khi tham gia giao thông. -GV nhậ xét, liên hệ. 4/Củng cố – dặn dò: -Chuẩn bò tiết 34 - Các nhóm đưa ratình huống của nhóm và đóng vai -HS nhận xét phần trình bày của các nhóm. Rút kinh nghiệm: Thứ ba, ngày 19 tháng 4 năm 2011 CHÍNH TẢ:(Nghe - viết ) TRONG LỜI MẸ HÁT I / MỤC TIÊU: 1.Nghe – viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng. 2.Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền tre em (BT2). II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3 tờ giấy khổ to viết tên các cơ quan, tổ chức, đơn vò để HS làm bài tập 2. Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 19’ 1/Ổn đònh tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: -HS lên bảng viết: Trường Tiểu học Bế Văn Đàn, Công ty Dầu khí Biển Đông, Nhà xuất bản Giáo dục. -GV nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới : Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, các em cùng nghe viết bài thơ : Trong lời mẹ hát và luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức đơn vò. Hướng dẫn HS viết chính tả : -GV đọc bài thơ “Trong lời mẹ hát” Nội dung bài thơ nói lên điều gì ? -Hướng dẫn HS viết đúng những từ HS dễ viết sai : ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, -GV đọc bài chính tả cho HS viết. -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi. -HS hát. -2 HS lên bảng viết cả lớp viết vào vở Lớp nhận xét. -HS theo dõi SGK và lắng nghe. Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ.Có ý nghóa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ. -HS viết từ khó trên giấy nháp. -HS viết bài chính tả. -HS soát lỗi. Nguyễn Văn Dũng 76 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM GIÁO ÁN LỚP 5 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 12’ 3’ -Chấm chữa bài: +GV chấm một số bài của HS. +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 2: -HS đọc nội dung bài tập 2, đọc chú giải. -GV cho cả lớp đọc thầm đoạn văn: Công ước về quyền trẻ em -Đoạn văn nói lên điều gì ? -HS đọc tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em. -Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chứ, đơn vò -GV treo bảng phụ đã viết nội dung ghi nhớ. -GV cho HS chép lại vào vở tên các cơ quan, tổ chức, đơn vò và nhận xét cách viết hoa -GV phát phiếu khổ to cho 3 HS làm bài tập. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: Liên hợp quốc Uỷ ban Nhân quyền Liên hợp quốc Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc Tổ chức Lao động Quốc tế Tổ chức Quốc tế về bảo vệ trẻ em …. 4 / Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Nhớ quy tắc viết tên các cơ quan, tổ chức, đơn vò trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em. -Chuẩn bò bài sau nhớ - viết : Sang năm em lên bảy. -HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. -HS lắng nghe. - HS đọc nội dung bài tập 2, đoc chú giải SGK -HS đọc thầm đoạn văn: Công ước về quyền trẻ em. -HS thảo luận, trả lời: Đoạn văn nói về văn bản quốc tế đầu tiên đề cập toàn diện các quyền của trẻ em là công ước về quyền trẻ em. Quá trình soạn thảo công ước và việc gia nhập công ước của Việt Nam -HS lắng nghe. -HS nhắc lại. -Lớp theo dõi trên bảng phụ. -1 HS chép lại vào vở tên các cơ quan, tổ chức, đơn vò và nhận xét cách viết hoa. -HS làm bài tập vào vở và sau đó dán kết quả trên bảng. -Lớp nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Nguyễn Văn Dũng 77 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM GIÁO ÁN LỚP 5 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I.MỤC TIÊU: - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, BT2). - Tìm được các hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3); hiểu nghóa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bút dạ + giấy khổ to để các nhóm làm BT 2, 3 + băng dính. -4 tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT4. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 5’ 10’ I. Ổn đònh tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét ghi điểm. III.Bài mới : 1.Giới thiệu bài :Hôm nay các em được học mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em; biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. -GV ghi đề lên bảng. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1 : -HS đọc yêu cầu bài tập 1. -Gv Hướng dẫn HS làm BT1. ( cá nhân) -GV chốt lại ý kiến đúng: Ý C : người dưới 16 tuổi được xem là trẻ em. Bài 2: -HS đọc yêu cầu bài tập 2. -Gv Hướng dẫn HS làm BT2:3 nhóm làm vào bảng phụ, các em trao đổi tìm ra từ đồng nghóa với từ “trẻ em”, ghi những từ tìm được vào bảng và đặt câu với 1 từ vừa tìm được. -Tổ chức cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại ý kiến đúng: + Từ đồng nghóa với từ Trẻ em: -trẻ, trẻ con, con tre,û… - trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, - con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi con, nhóc con,… -HS hát -2 HS nêu 2 tác dụng của dấu hai chấm, nêu ví dụ minh hoạ (mỗi em cho 1 ví dụ khác nhau.) -HS lắng nghe. -HS đọc yêu cầu BT1, suy nghó trả lời, giải thích vì sao em xem đó là câu trả lời đúng. -HS đọc yêu cầu BT2, suy nghó trả lời, trao đổi và thi làm theo nhóm, ghi vào bản nhóm, đặt câu với 1 từ vừa tìm được. -HS cử đại diện lên trình bày mà nhóm đã làm và ghi ở bảng phụ. -Lớp nhận xét. Nguyễn Văn Dũng 78 . TIỂU HỌC CÁT LÂM GIÁO ÁN LỚP 5 ` ` NỘI DUNG GIẢNG DẠY TRONG TUẦN Thứ Môn học Tên bài dạy 2 19 - 4 HĐTT Tập đọc Toán Lòch sử Đạo đức Chào cờ Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Ôn tập. Dũng 87 E D C B A 3cm 4cm 2,5cm 5cm TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM GIÁO ÁN LỚP 5 T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 3’ 2’ GV nhận xét bổ sung 4/Củng cố : HS nêu công thức tính diện tích chu vi hình chữ nhật . 5/ . x 1 ,5 x1 = 3 (3 m 3 ) Thời gian để vòi chaye đầy bể là 3 :0 ,5 = 6 (giờ ) HS nhận xét HS nêu Rút kinh nghiệm: LỊCH SỬ: Nguyễn Văn Dũng 73 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM GIÁO ÁN LỚP 5 BÀI: