giao an lop 5 tuan 31 CKTKN

29 271 0
giao an lop 5 tuan 31 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011. Chµo cê TËp trung s©n trêng Mó thuật Vẽ tranh ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM (gi¸o viªn chuyªn so¹n )  t  TẬP ĐỌC 61:CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I. Mục đích yêu cầu: Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp nội dung và tính cách nhân vật. Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. Trả lời được câu hỏi SGK. II. Chuẩn bò: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động: 1 . Bài cũ: 4’ - HS đọc bài “Tà áo dài VN”, trả lời các câu hỏi về nội dung bài 2.Bài mới: 32’  Hoạt động 1: Luyện đọc.(12’) - Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn. - Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau: - Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy tờ gì. - Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm. - Đoạn 3: Còn lại. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà Nguyễn Thò Đònh và chú giải những từ ngữ khó). - Giáo viên giúp các em giải nghóa thêm những từ các em chưa hiểu. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.(10’) - Giáo viên thảo luận về các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của giáo - 2 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. Hoạt động lớp, cá nhân . - 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu. - Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn. - Sau đó 1, 2 em đọc lại cả bài. - Học sinh chia đoạn. - 1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghóa lại các từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li) Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm viên. - Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1. - Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì? - 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2. - Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? - Út đã nghó ra cách gì để rải hết truyền đơn? - Cả lớp đọc thầm đoạn 3. - Vì sao muốn được thoát li?  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.10’ - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn. - Hướng dẫn học sinh tìm kó thuật đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau: - Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, / rồi hỏi to: // - … // Em không biết chữ nên không biết giấy gì. // - Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên. 3. Củng cố - Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghóa bài văn. 4.Dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. - Chuẩn bò: “Bầm ơi.” - Đọc bài và trả lời câu hỏi 1,2 khác báo cáo. - Rải truyền đơn. - Cả lớp đọc thầm lại. - Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nữa đêm dậy ngồi nghó cách giấu truyền đơn. - Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ. - Vì út đã quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng. - Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng. - Nhiều học sinh luyện đọc. - Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn. - Bài văn là một đoạn hồi tưởng lại công việc đầu tiên bà Đònh làm cho cách mạng. Qua bài văn, ta thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. Toán §151 :PHÉP TRỪ I.MỤC TIÊU: Biết thục hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn. BT cần làm 1, 2, 3. HS khá giỏi nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bò trừ chưa biết. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. Bài cũ (4’) Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) 7 9 5 4 8 13 8 11 7 5 5 1 +++++ ; b) 24,67 + 13,92 + 43,65 + 56,35 + 75,33 + 86,08 2.Bài mới: (32’) * Ôn tập về các thành phần và tính chất của phép trừ. (10’) - GV ghi bảng : a – b = c + Em hãy nêu tên gọi của phép tính và tên gọi các thành phần trong phép tính đó. + Một số trừ đi chính nó thì được kết quả là bao nhiêu ? + Một số trừ đ 0 thì bằng mấy? * *Hướng dẫn luyện tập. (20’) Bài 1. - HS đọc yêu cầu của bài tập. GV hướng dẫn HS nhận xét, sửa: Bài 2 : - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV hỏi: Muốn thử lại để kiểm tra kết quả của một phép trừ có đúng hay không, chúng ta làm thế nào? - GV hướng dẫn HS nhận xét, sửa: b) HS nhắc lại cách trừ hai phân số, HS làm vào bảng con, GV hướng dẫn HS 2 HS thực hiện - (a – b = c là phép trừ, trong đó a là số bò trừ, b là số trừ, c là hiệu, a – b cũng là hiệu) -( bằng 0) - (một số trừ đi 0 thì bằng chính nó). - HS tự làm vài vào bảng con. a) 889972 + 96308 = 986280; b) 6 5 + 12 7 = 3 4 12 16 12 6 12 10 ==+ c) 3 + 7 5 = 3 7 5 d) 926,83 +549,67 = 1476,5 - lấy hiệu vừa tìm được cộng với số trừ, nếu có kết quả là số bò trừ thì phép tính đúng. - HS làm bài trên bảng con. a) 8923 – 4157 = 4766; 27069 – 9537 = 17532 5 2 15 6 15 28 15 2 15 8 == − =− ; nhận xét, sửa: c) HS nhắc lại cách trừ hai số thập phân. GV hướng dẫn HS nhận xét, sửa: Bài 3. (HS khá giỏi nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bò trừ chưa biết). - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. Bài 4. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS khá giỏi nêu cách làm. - HS tự làm bài vào vở. GV giúp đỡ HS khó khăn, 1 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp nhận xé, sửa: 3. Củng cố : (4’) HS nhắc lại các tính chất của phép trừ 4. Dặn dò : Xem lại các BT , làm BT trong vở bài tập Chuẩn bò : Luyện tập. Làm các BT vào vở 12 5 12 2 12 7 6 1 12 7 =−=− ; 7 5 7 37 7 3 7 7 7 3 1 = − =−=− - HS làm vào bảng con, 7,284 – 5,596 = 1,688 0,863 – 0,296 = 0,567 - HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp nhận xét, sửa. a) x + 5,84 = 9,16 b) x – 0,35 = 2,55 x = 9,16 – 5,84 x = 2,55 + 0,35 x = 3,32 HS tự làm bài vào vở. 1 HS làm bài trên bảng lớp. Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 ha KHOA HỌC §61:ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: Ôn tập về: - Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. - Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. II. Chuẩn bò: Phiếu học tập. SGK. III. Các hoạt động: 1.Bài cũ: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. (5’) - Nói những điều em biết về hổ. - Nói những điều em biết về hươu. - Tại sao khi hươu con mới 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy? 2.Bài mới: (32’)“Ôn tập:Thực vật động vật.  Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. (12’) - Giáo viên yêu cầu từng cá nhân học sinh làm bài thực hành trang 124 , 125, 126/ SGK vào phiếu học tập. → Giáo viên kết luận: - Thực vật và động vật có những hình thức sinh sản khác nhau.  Hoạt động 2: Thảo luận. (8’) Phương pháp: Thảo luận. Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi → Giáo viên kết luận:. 3: Củng cố. (5’) - Thi đua kể tên các con vật đẻ trứng, đẻ con. 4.D ặn dò: Xem lại bài. - Chuẩn bò: “Môi trường”.Đọc thông tin rồi điền vào chỗ chấm các câu hỏi còn thiếu a,b,c,d/128 - 3 Học sinh Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh trình bày bài làm. - Học sinh khác nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. - Nêu ý nghóa của sự sinh sản của thực vật và động vật. - Học sinh trình bày. Thứ ba, ngày 18 tháng 04 năm 2011 Số thứ tự Tên con vật Đẻ trứng Đẻ con 1 Sư tử x 2 Hươu cao cổ x 3 Chim cánh cụt x 4 Cá vàng x Thể dục: § 61 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC” (gi¸o viªn chuyªn so¹n ) TOÁN § 152 :LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết vận dụng kó năng tính cộng trừ trong thực hành và giải tính. BT cần làm: 1, 2. Thực hiện bồi giỏi. II. Chuẩn bò: SGK. Vở bài tập. III. Các hoạt động: 1 .Bài cũ: 5’ HS nhắc lại các tính chất của phép trừ 2. Bài mới: Luyện tập.34’  Hoạt động 1: Thực hành . Bài 1: - Đọc đề. - Nhắc lại cộng trừ phân số. - Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân. - Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ phân số và số thập phân. Bài 2: - Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào? - Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi cộng số tròn chục hoặc tròn trăm. 2 học sinh Hoạt động cá nhân. - Học sinh đọc yêu cầu đề. - Học sinh nhắc lại - Làm bảng con. a) 15 19 15 9 15 10 5 3 3 2 =+=+ ; 12 7 – 12 1 7 2 + = b/ 21 8 21 6 21 14 7 2 3 2 7 2 12 8 7 2 12 1 12 7 =−=−=−=−+ c) 578,69 + 281,78 = 860,47 d) 594,72 + 406,38 – 329,47 = 100,1 – 329,47 = 671,63 - Học sinh làm vở. - Học sinh trả lời: giáo hoán, kết hợp - Học sinh làm bài. - 1 học sinh làm bảng. a) 211) 4 1 4 3 () 11 4 11 7 ( 4 1 11 4 4 3 11 7 =+=+++=+++ ; b) 33 10 99 30 99 42 99 72 ) 99 14 99 28 ( 99 72 99 14 99 28 99 72 ==−=+−=−− c) 69,78 + 35,97 + 30,22 d) 83,45 – 30,98 – 42,47 Bài 3: - Lưu ý học sinh xem tổng số tiền lương là 1 đơn vò: 3. Củng cố : 5’ HS nhắc lại các tính chất của phép cộng và phép trừ. 4. Dặn dò : Xem lại các bài tập, làm các bài tập trong vở bài tập Chuẩn bò : Phép nhân. Xem lại các tính chất của phép nhân. Làm các bài tập vào vở chuẩn bò = 69,78 +30,22 + 35,97 = 83,45 – (30,98 + 42,47) = 100 + 35,97 = 135,97 = 83,45 – 73, 45 = 10 - Học sinh đọc đề, phân tích đề. - Nêu hướng giải. - Làm bài - sửa. Giải - Tiền để dành của gia đình mỗi tháng chiếm: 1 – ==+ 20 3 ) 4 1 5 3 ( 15% - Nếu số tiền lướng là 2000.000 đồng thì mỗi tháng để dành được: 2000.000 × 15 : 100 = 300.000 (đồng) Đáp số: a/ 15% b/ 300.000 đồng LUYỆN TỪ VÀ CÂU §61: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I. Mục đích yêu cầu: Biết được các từ chỉ phẩm chất đáng quý cùa phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam. - Hiểu nghóa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với 1 trong 3 câu tục ngữ ở bài tập 2 (HS khá giỏi) .BT3 - Tôn trọng giới tính của bạn, chống phân biệt giới tính. II. Chuẩn bò: Bảng nhóm kẻ sẵn bài tập 1 III. Các hoạt động: 1.Bài cũ: (5’) - Nêu tác dụng của dấu phẩy, đặt câu với 1 trong 3 tác dụng trên. 2.Bài mới: (32’) * Hướng dẫn làm bài tập 15’ 2 Học sinh - Đại diện nhóm treo và trình bày kết quả làm việc Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm việc theo nhóm (những HS ngồi cùng bàn) GV giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn b) Những từ ngữ chỉ các phẩm chất của phụ nữ Việt Nam: Bài 2. (HS khá giỏi) - HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV gợi ý HS làm bài: + Đọc kó câu tục ngữ, tìm hiểu nghóa của từng câu. + Tìm hiểu phẩm chất của người phụ nữ được nói đến trong từng câu. - HS làm bài theo nhóm (những HS ngồi cùng bàn). GV giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. Bài 3. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nhắc HS đặt câu có sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ trên. Các em nên đặt câu theo nghóa bóng của câu tục ngữ. - GV giúp đỡ những HS gặp khó khăn. - Tuỳ theo nội dung từng bài, GV kết luận và sửa chữa cho các em. 3.Củng cố: (4’) GV liên hệ giáo dục HS về quyền bình đẳng giữa nam và nữ. 4. Dặn dò: (1) của nhóm mình. Cả lớp nhận xét. Anh hùng Biết gánh vác lo toan mọi việc Bất khuất Có tài năng khí phách làm nên những việc phi thường Trung hậu Không chòu khuất phục trước kẻ thù Đảm đang Chân thành và tốt bụng với mọi người chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dòu dàng, biết quan tâm đến mọi người, có đức hi sinh, nhường nhòn … - Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. a) Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn (Mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt nhất cho con): Tình yêu thương con bao la, sự hi sinh vô bờ của người mẹ. b) Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi. (Khi cảnh nhà khó khăn, phài trông cậy vào người vợ hiền, đất nước có loạn phải nhờ cậy vò tướng giỏi): Phụ nữ rât đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình. c) Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. (Đất nước có giặc, phũ nữ củng tham gia diệt giặc): Phụ nữ dũng cảm, anh hùng, có lòng yêu nước HS tự làm bài, HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt, cả lớp nhận xét, - HS thi nhau đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài. học bài và luôn có ý thức để rèn luyện những phẩm chất quan trọng của giới mình - Chuẩn bò: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy). Làm các bài tập vào vở chuẩn bò. KỂ CHUYỆN: §31:KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - Tìm về kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn. - Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện. - u q và học tập những đức tính tốt đẹp. II. Chuẩn bị: + GV : Bảng phụ viết đề bài của tiết kể chuyện, các gợi ý 3, 4. + HS : Sưu tầm câu chuyện III. Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ổn định: (1’) 2/KTBC: (5’) 3/Bài mới: (32’) a/Giới thiệu: (5’) b/Hướng dẫn HS tìm hiểu u cầu của đề bài: (15’) c/Hướng dẫn HS thực hành: (15’) - Học sinh hát. -Kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc nói về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. -GV nhận xét. -GV ghi đề bài lên bảng: kể một vịêc làm tốt của bạn em. +Đề bài u cầu gì ? -GV gạch chân các từ : Việc làm tốt, bạn em. -Gọi HS đọc các gợi ý sgk -Nói với học sinh: Theo gợi ý này, học sinh có thể chọn 1 trong 2 cách kể: + Giới thiệu những phẩm chất đáng q của bạn rồi minh hoạ mổi phẩm chất bằng 1, 2 ví dụ. + Kể một việc làm đặc biệt của bạn. -Y/c HS nêu tên câu chuyện mình sắp kể. -Y/c HS viết nhanh dàn ý câu chuyện của mình. -Y/c HS kể chuyện theo nhóm đơi. -Gv theo dõi, giúp đỡ HS. -Gọi HS kể chuyện trước lớp. -GV nhận xét, tun dương. -Bình chọn bạn kể chuyện hay. -2 học sinh kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. -1 HS đọc đề bài. -Kể việc làm tốt của bạn em. -4 HS nối tiếp đọc. -Lớp đọc trhầm. - 1 học sinh đọc u cầu đề. -Nhiều HS nêu. -HS kể chuyện. -HS trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. -3 – 4 HS kể chuyện. -HS dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn. -Cả lớp bình chọn câu chun hay nhất, người kể chuyện hay nhất. 4/ Củng cố: 5’ 5/NX – DD: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. KHOA HỌC §62:MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: Hình thành khái niệm ban đầu về môi trường. Liên hệ thực tế về môi trường đòa phương nơi học sinh sống. Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bò: Hình vẽ trong SGK trang 128, 129. III. Các hoạt động: 1.Bài cũ(5’) - Thế nào là sự thụ tinh ở thực vật? Thế nào là sự thụ tinh ở động vật? - Hãy kể tên những cây thụ phấn nhờ gió và thụ phấn nhờ côn trùng mà em biết? - Hãy kể tên những con vật đẻ trứng và những con vật đẻ con mà em biết? 2.Bài mới: (34’) * Hoạt động 1: Môi trường là gì? (12’) - HS làm việc theo nhóm (những HS ngồi cùng bàn): quan sát hình minh hoạ, đọc thông tin và làm bài tập trang 128 SGK. - GV gợi ý: Sau khi tìm được thông tin phù hợp với hình hãy trình bày xem môi trường trong hình gồm những thành phần nào? - GV đến giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. - HS trình bày về những thành phần của từng môi trường: - GV kết luận: * Hoạt động 2: Một số thành phần của môi trường đòa phương (10’) - HS thảo luận theo cặp, (GV giúp đỡ những HS gặp khó khăn) trả lời các câu hỏi: + Bạn sống ở đâu? Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống. - 3 Học sinh - Đại diện nhóm trình bày, GV hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung. Hình 1 – c; hình 2 – d; hình 3 – a; hình 4 – b. + Môi trường rừng gồm những thành phần nào? (thực vật, động vật sống trên cạn và dưới nước, không khí, ánh sáng, đất, …) + Môi trường nước gồm những thành phần nào? (thực vật, động vật sống ở dưới nước như cá, cua, ốc, rong, rêu, tảo, … nước, không khí, ánh sáng, đất, …) + Môi trường làng quê gồm những thành phần nào? (con người, động vật, thực vật, làng xóm,ruộng đồng, công cụ làm ruộng, một số phương tiện giao thông, nước, không khí, ánh sáng, đất, …) + Môi trường đô thò gồm những thành phần nào? (con người, thực vật, động vật, nhà cửa, . sửa. a) x + 5, 84 = 9,16 b) x – 0, 35 = 2 ,55 x = 9,16 – 5, 84 x = 2 ,55 + 0, 35 x = 3,32 HS tự làm bài vào vở. 1 HS làm bài trên bảng lớp. Diện tích đất trồng hoa là: 54 0,8 – 3 85, 5 = 155 ,3 (ha) Diện. con. a) 4802 × 324 = 155 5848; b) 17 8 2 17 4 =× ; c) 35, 4 × 6,8 = 240,72 - Học sinh nhắc lại. 3, 25 × 10 = 32 ,5 3, 25 × 0,1 = 0,3 25 417 ,56 × 100 = 41 756 417 ,56 × 0,01 = 4,1 756 - Học sinh vận. số bò trừ thì phép tính đúng. - HS làm bài trên bảng con. a) 8923 – 4 157 = 4766; 27069 – 953 7 = 1 753 2 5 2 15 6 15 28 15 2 15 8 == − =− ; nhận xét, sửa: c) HS nhắc lại cách trừ hai số thập phân. GV

Ngày đăng: 02/06/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 61:CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN

  • Thể dục:

  • § 61 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”

  • (gi¸o viªn chuyªn so¹n )

    • § 152 :LUYỆN TẬP

    • §61: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ

    • KỂ CHUYỆN:

      • §62:MÔI TRƯỜNG

      • Thể dục:

        • §153: PHÉP NHÂN

        • §154:LUYỆN TẬP

        • §62ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy )

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan