Xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế
Trang 1kho¸ luËn tèt nghiÖp
X©y dùng th¬ng hiÖu hµng n«ng s¶nViÖt Nam trong xu thÕ héi nhËp
Trang 2Chơng 1: Lý luận chung về thơng hiệu sản phẩm 2
3.3 Hiệp định khung về hợp tác sở hữu trí tuệ của ASEAN 24
Chơng 2: Thực trạng xây dựng thơng hiệu hàng nông sản Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay
Trang 33 Những kiến nghị và đế xuất 78
Phụ lục
Trang 4Lời Mở đầu
Nh kinh tế học đã chỉ rõ, cạnh tranh là quy luật tất yếu của nền kinh tế thị ờng Các doanh nghiệp không ngừng chạy đua giành giật lợi thế trong thơng trờngnhằm thu đợc lợi nhuận tối u Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, để chiếnthắng trong cạnh tranh, một trong những yếu tố mà doanh nghiệp phải chú trọnghàng đầu là xây dựng thành công thơng hiệu có uy tín
tr-Việt Nam là một nớc nông nghiệp chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang kinh tếthị trờng từ năm 1986 Bởi vậy các doanh nghiệp trong nớc gặp nhiều khó khănkhi cạnh tranh, đặc biệt là cạnh tranh với các doanh nghiệp nớc ngoài về chất lợngvà giá cả sản phẩm Nông sản đợc coi là thế mạnh của Việt Nam, chiếm 1/4 tỷtrọng kim ngạch xuất khẩu nhng chủ yếu dới dạng thô Nhiều mặt hàng nông sảncủa chúng ta xuất ra nớc ngoài đứng thứ hai, thứ ba trên thế giới nhng đến nay chacó tên tuổi, khi xuất đều phải sử dụng thơng hiệu nớc ngoài Những năm gần đây,Đảng và Nhà nớc đã có chính sách khuyến khích phát triển hàng hoá và quan tâmđến việc xây dựng các thơng hiệu hàng nông sản Tuy nhiên, nhiều cơ quan quảnlý và các doanh nghiệp vẫn cha nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của thơng hiệu,việc đăng ký thơng hiệu hàng nông sản cũng còn nhiều bất cập, cha có chiến lợcmarketing hiệu quả để quảng bá các thơng hiệu ý thức đợc tính cấp thiết đó,
em đã quyết định lựa chọn đề tài “Xây dựng thơng hiệu hàng nông sản ViệtNam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế” cho khoá luận tốt nghiệp của mình.
Kết cấu đề tài gồm 3 chơng sau:
Chơng 1- Lý luận chung về thơng hiệu sản phẩm
Chơng 2- Thực trạng xây dựng thơng hiệu hàng nông sản Việt Nam trong xuthế hội nhập hiện nay.
Chơng 3- Giải pháp xây dựng thơng hiệu hàng nông sản Việt Nam trong thờigian tới.
Em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo của trờng đại học Ngoại ơng đã truyền cho em những kiến thức quí báu, đặc biệt là giáo viên hớng dẫn -PGS.TS Nguyễn Trung Vãn, với kiến thức sâu rộng đã tận tình giúp đỡ em hoànthành đề tài này Do những hạn chế về thời gian, tài liệu và khả năng của ngờiviết, nội dung khoá luận khó tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết Em rấtmong nhận đợc sự chỉ dẫn tận tình của các thầy cô giáo trong trờng và góp ý củađông đảo độc giả Em xin trân trọng cám ơn.
Trang 5Theo Hiệp định các khía cạnh của quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thơngmại (TRIPS) của WTO, thơng hiệu là bất cứ dấu hiệu nào hoặc sự kết hợp cácdấu hiệu đó, có khả năng phân biệt hàng hoá hoặc dịch vụ của một doanh nghiệpvới hàng hoá, dịch vụ cùng loại của các doanh nghiệp khác, chẳng hạn từ ngữ, kểcả tên cá nhân, chữ, số, hình vẽ và sự kết hợp các màu sắc cũng nh bất kỳ sự kếthợp nào của các yếu tố đó.1
Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ thơng hiệu là một cái tên, một từ ngữ, mộtdấu hiệu, một biểu tợng, một hình vẽ hay tổng hợp tất cả yếu tố kể trên để phânbiệt một sản phẩm hay dịch vụ của một (hay một nhóm) ngời bán và phân biệtsản phẩm đó với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
ở Việt Nam hiện nay, thơng hiệu là một thuật ngữ phổ biến trong marketingthờng đợc ngời ta sử dụng khi đề cập tới :
a Nhãn hiệu hàng hoá (thơng hiệu sản phẩm)
b Tên thơng mại của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh ơng hiệu doanh nghiệp) hay
(th-c Các chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ hàng hoá.
Bộ Luật Dân sự đã định nghĩa về "Nhãn hiệu hàng hoá"2 nh sau : "Nhãnhiệu hàng hoá là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ cùng loạicủa các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau Nhãn hiệu hàng hoá có thể là từngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó đợc thể hiện bằng màu sắc."
1 Điều 15(1) hiệp định TRIPS2 Điều 785 Bộ luật dân sự
Trang 6Nghị định 54/2000/NĐ-CP quy định về tên thơng mại ở điều 14: tên thơngmại đợc bảo hộ là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh,đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau :
Nh vậy, có thể hiểu : "thơng hiệu là những từ ngữ, hình ảnh, biểu tợng, màu
sắc riêng rẽ hoặc đợc kết hợp với nhau để thể hiện tên gọi, xuất xứ, địa chỉ củasản phẩm, của doanh nghiệp nhằm phân biệt sản phẩm của doanh nghiệp vớisản phẩm cùng loại của các doanh nghiệp khác" Thơng hiệu là hình thức thể
hiện bên ngoài, tạo ra ấn tợng, thể hiện cái bên trong (cho sản phẩm hoặc doanhnghiệp) Thơng hiệu tạo ra nhận thức và niềm tin của ngời tiêu dùng đối với sảnphẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng Giá trị của một thơng hiệu là triểnvọng lợi nhuận mà thơng hiệu đó có thể đem lại cho doanh nghiệp trong tơng lai.Nói cách khác, thơng hiệu là tài sản vô hình nhng đem lại giá trị hữu hình chodoanh nghiệp.
1.2 Nội dung thơng hiệu
Thơng hiệu đợc cấu thành từ một tập hợp các dấu hiệu bao gồm: tên sản phẩm, tên công ty, con số, chữ viết tắt, logo hay biểu tợng, màu sắc, và đợc phân thành hai nhóm sau:
- Nhóm dấu hiệu đọc đợc: gồm từ ngữ, chữ viết tắt, con số nhng quan trọngnhất là tên sản phẩm Ví dụ nh Bia Sài Gòn, phần mềm Windows, bột giặt Omo,thuốc lá 555, bia 333 Yêu cầu đối với nhóm này là phải dễ đọc, dễ nhớ, tôntạo chất lợng, tạo dựng uy tín và tranh thủ đợc thiện cảm.
- Nhóm dấu hiệu không đọc đợc, nh biểu tợng, hình vẽ, màu sắc, ký hiệu,âm nhạc, kiểu chữ đặc thù Chúng ta có thể nhận biết đợc nhng không thể đọcđợc Biểu tợng là một dấu hiệu mang tính điển hình hoá cao, có quy cách chặtchẽ, cô đọng và đợc cấu tạo bằng hình ảnh có cấu trúc nghiêm ngặt Biểu tợngcần thể hiện đợc nghệ thuật thẩm mỹ cao, gây đợc ấn tợng mạnh, thu hút đợc sự
Trang 7lăng xe hơi, cánh đại bàng và nét chữ in đậm có chân màu đỏ của Honda, chữBP màu vàng trên nền xanh lá cây của Bristish Petrolium
Ngoài ra, một thơng hiệu hoàn chỉnh thờng có thêm phần khẩu hiệu Đây làphần không đợc pháp luật bảo hộ nhng nó lại là những dấu hiệu quan trọng đểthể hiện ý tởng và thông điệp mà doanh nghiệp muốn đa tới ngời tiêu dùng.Thông qua khẩu hiệu, khách hàng có thể cảm nhận phần nào chiến lợc và định h-ớng của doanh nghiệp cũng nh những lợi ích đích thực và tiềm năng mà hànghoá mang đến cho họ Khẩu hiệu phải ngắn gọn, chứa đựng thông điệp cầntruyền tải và khơi dậy niềm tự hào dân tộc, tạo cảm giác sang trọng hoặc tò mò
khi tiêu dùng sản phẩm (ví dụ: Biti’s- Nâng niu bàn chân Việt; Vinamilk- sức
khoẻ và trí tuệ, Unilever -phục vụ thế giới ngời tiêu dùng, EZ-up- Cho mắt aimãi tìm; Triump- Thời trang và hơn thế nữa; Dream- Không ngừng ớc mơ;Heinerken- Chỉ có thể là Heinerken )
1.3.Mục tiêu, ý nghĩa của thơng hiệu
1.3.1 Mục tiêu
Mục tiêu của xây dựng thơng hiệu là khuyến khích hoạt động sáng tạo, tạonên những thơng hiệu độc đáo, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh đồng thời sử dụngmột cách tiết kiệm và có hiệu quả nhất các nguồn lực trí tuệ của xã hội.
1.3.2 ý nghĩa của thơng hiệu
Thực tế hiện nay, thơng hiệu không còn đơn thuần là dấu hiệu để nhận biếtvà phân biệt sản phẩm của doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác mà cao hơnnhiều, nó là tài sản rất có giá của doanh nghiệp, là uy tín của doanh nghiệp vàthể hiện niềm tin của ngời tiêu dùng đối với sản phẩm của doanh nghiệp Đối vớingời mua, thơng hiệu giúp họ phần nào biết đợc về chất lợng sản phẩm, tănghiệu quả mua hàng và nhận biết những sản phẩm mới có thể có ích cho họ Đốivới các cơ quan quản lý nhà nớc, nhờ có thơng hiệu họ có thể thống kê và quảnlý các hàng hoá lu thông trên thị trờng dễ dàng hơn Thông qua quản lý việcđăng ký thơng hiệu, họ có cơ sở để xử lý các vụ tranh chấp thơng hiệu Đối vớicác doanh nghiệp, thơng hiệu có ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế và quản lý.
Trang 8- Tạo thuận lợi hơn khi tìm kiếm thị trờng
- Định giá cao và siêu cao (đối với thơng hiệu cao cấp) cho phép doanhnghiệp thu đợc siêu lợi nhuận
- Thơng hiệu mạnh tạo uy tín cho việc giới thiệu thêm sản phẩm mới- Thơng hiệu mạnh tạo hình ảnh công ty, thu hút đầu t, thu hút nhân tài.- Thơng hiệu mạnh tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
- Thơng hiệu mạnh tạo sự trung thành của khách hàng, giúp cho doanhnghiệp có nhiều khả năng lợng thứ của khách hàng khi doanh nghiệp mắc sailầm.
b Về mặt quản lý
- Thơng hiệu giúp doanh nghiệp xử lý tốt các đơn đặt hàng Mỗi doanhnghiệp thờng sản xuất nhiều sản phẩm khác nhau, ngoài thơng hiệu gia đình (nhVinamilk), mỗi sản phẩm đều có thơng hiệu riêng (nh Hồng Ngọc, Phơng Nam,Ông Thọ ) Với các thơng hiệu cá biệt này, doanh nghiệp có thể xử lý đơn đặthàng cho từng loại, khi có rắc rối với một loại sản phẩm mang thơng hiệu nàocũng sẽ đợc doanh nghiệp xác định nhanh và tìm cách xử lý kịp thời.
- Thơng hiệu mạnh tạo nên sự xuyên suốt và tập trung trong nội bộ doanhnghiệp về việc xây dựng thơng hiệu
- Thơng hiệu giúp doanh nghiệp thu hút đợc những khách hàng trung thànhvà kiểm soát tốt hơn việc hoạch định marketing- mix
- Thơng hiệu giúp ngời bán phân đoạn thị trờng Hãng P&G thay vì chỉ bánmột loại bột giặt đã tung ra mời loại, mỗi loại có công thức khác nhau nhằm vàonhững thị trờng riêng biệt.
- Thơng hiệu đã đợc đăng ký đợc pháp luật bảo vệ, không bị các doanhnghiệp khác đánh cắp.
2 Đăng ký thơng hiệu
b.1.Nội dung và phơng thức đăng ký thơng hiệu
b.1.1 Nội dung đăng ký thơng hiệu
Theo tài liệu của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), hầu nh không giớihạn đối với các loại thơng hiệu đăng ký Thơng hiệu có thể là một hoặc là sự kếthợp của những từ, chữ và những chữ số Chúng có thể gồm hình vẽ, những kýhiệu, những dấu hiệu ba chiều, những dấu hiệu có thể nghe đợc nh âm nhạc hoặcâm thanh, hơng thơm hoặc màu sắc, sử dụng những đặc tính riêng biệt Ngoàinhững thơng hiệu xác định nguồn gốc thơng mại của hàng hoá hoặc dịch vụ, còn
Trang 9về một hội, trong đó các thành viên sử dụng chúng để xác định mức chất lợng vàyêu cầu do hội đặt ra Những hiệp hội đó có thể đại diện cho kế toán, kỹ s hoặckiến trúc s
ở Việt Nam, khái niệm thơng hiệu đợc hiểu khá rộng bao gồm nhãn hiệunh VINATABA (thuốc lá), Trung Nguyên (cà phê), SAGIANG (bánh phồngtôm), VINAMILK (sữa); chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ hàng hoá nh Phú Quốc(nớc mắm), Tân Cơng (chè), Chợ Đào (gạo), Made in Vietnam (“ xe máy, máytính thơng hiệu Việt Nam”); tên thơng mại nh PETRO VIETNAM, VNPT (Tênviết tắt của Tổng công ty Dầu khí; Tổng công ty Bu chính Viễn thông) Do đó,đăng ký thơng hiệu ở đây đợc hiểu là đăng ký nhãn hiệu hàng hoá và xuất xứhàng hoá (đăng ký trong nớc), đăng ký nhãn hiệu hàng hoá (khi đăng ký quốctế)
b.1.2 Phơng thức đăng ký thơng hiệu
Đăng ký thơng hiệu chính là cách để các doanh nghiệp bảo vệ sản phẩm củamình không bị làm giả, không bị xâm phạm bởi các doanh nghiệp khác Hiệnnay, trên thế giới, có ba phơng thức đăng ký thơng hiệu, đó là trực tiếp nộp đơnđến văn phòng thơng hiệu quốc gia, gửi th bảo đảm qua bu điện và đăng ký quamạng ở Việt Nam hiện nay chỉ chấp nhận hai phơng thức đăng ký là nộp đơntrực tiếp hoặc gửi th bảo đảm đến Cục Sở hữu trí tuệ (tên mới của Cục Sở hữucông nghiệp) Đăng ký qua mạng đợc nhiều nớc trên thế giới chấp nhận trong đócó Mỹ Hiện nay Văn phòng sáng chế và thơng hiệu Mỹ (USPTO) đã nhận đăngký qua mạng tại địa chỉ http://teas.uspto.gov/indexTLT.html Tại đây, doanhnghiệp cũng có thể kiểm tra tình hình hồ sơ của mình, xem có ai tranh chấpkhông, bao giờ đợc công nhận.
Để đăng ký thơng hiệu ra nớc ngoài, doanh nghiệp có thể áp dụng các cáchsau:
- Nộp đơn đăng ký thơng hiệu trực tiếp tới các Cơ quan Sở hữu trí tuệ nớcngoài đó.
Nộp đơn đến Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam đăng ký thơng hiệu theo Thoả ớc Madrid của Tổ chức Sở hữu Trí tuệ thế giới (WIPO), trong đơn cần chỉ địnhcác nớc xin bảo hộ Đơn này đợc chuyển tới Văn phòng WIPO tại Thuỵ Sỹ đểxét duyệt và có thể đợc bảo hộ thơng hiệu tại 52 nớc thành viên của Thoả ớcMadrid.
-Nếu xuất khẩu hàng hoá vào thị trờng EU, doanh nghiệp có thể đăng ký ơng hiệu thông qua hệ thống CTM Đơn có thể gửi đến Cơ quan Sở hữu trí tuệ
Trang 10th-của EU là OHIM có trụ sở tại Tây Ban Nha hoặc bất kỳ Cơ quan Sở hữu côngnghiệp nào trong các nớc EU Doanh nghiệp chỉ cần đăng ký một lần là thơnghiệu sẽ đợc bảo hộ tại 15 nớc EU.
b.2.Thủ tục đăng ký thơng hiệu
Theo luật pháp của các quốc gia trên thế giới, để đăng ký thơng hiệu, trớchết phải chọn cho doanh nghiệp mình một thơng hiệu và tìm hiểu xem thơnghiệu đó đã đợc đăng ký cha, sau đó gửi đơn đăng ký tới văn phòng thơng hiệuquốc gia hoặc khu vực Đơn đăng ký thơng hiệu phải thể hiện rõ ràng thơng hiệuđăng ký, bao gồm màu sắc, kiểu dáng, đặc điểm ba chiều Đơn đăng ký phảigồm danh sách hàng hoá hoặc dịch vụ mà thơng hiệu thể hiện Dấu hiệu đó phảiđáp ứng mọi điều kiện nhằm nhận đợc sự bảo vệ đối với các thơng hiệu Nó phảiđợc đặc định hoá rõ rệt để phân biệt các thơng hiệu khác nhau của các sản phẩmkhác nhau Thơng hiệu không đợc gây nhầm lẫn hoặc lừa dối khách hàng cũngnh vi phạm trật tự công cộng hay giá trị đạo đức Cuối cùng, những quyền đợc ápdụng đối với chủ thơng hiệu này không thể giống hoặc tơng tự những quyền đợcdành cho một chủ thơng hiệu khác.
Hầu nh tất cả các nớc trên thế giới đều có hệ thống đăng ký và bảo vệ thơnghiệu Mỗi văn phòng quốc gia hoặc khu vực đều giữ sổ đăng ký thơng hiệu chứathông tin đầy đủ về tất cả các hồ sơ đăng ký và sự gia hạn, các cuộc thẩm tra,nghiên cứu, khả năng phản đối của các bên thứ ba Tuy nhiên, hiệu quả của việcđăng ký chỉ giới hạn trong từng nớc Để tránh rắc rối do đăng ký riêng rẽ vớivăn phòng thơng hiệu ở từng nớc hoặc từng khu vực, Tổ chức sở hữu trí tuệ thếgiới (WIPO) điều hành một hệ thống đăng ký nhãn hiệu quốc tế Hệ thống nàyđợc thực hiện trên cơ sở hai hiệp ớc, Hiệp ớc Madrid liên quan đến việc đăng kýthơng hiệu quốc tế và nghị định th Madrid Cá nhân có mối liên hệ với một nớctham gia một trong hai hiệp ớc này, nếu đăng ký với cơ quan thơng hiệu của nớcđó đều có thể nhận đợc một sự bảo đảm đăng ký quốc tế có hiệu lực trong mộtsố hoặc tất cả các nớc thuộc liên hiệp Madrid
ở Việt Nam, các thủ tục để đăng ký thơng hiệu đợc hớng dẫn cụ thể trongthông t của bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng số 3055/TT-SHCN ngày 31tháng 12 năm 1996 hớng dẫn thi hành các quy định về thủ tục xác lập quyền sởhữu công nghiệp và một số thủ tục khác trong nghị định số 63/CP ngày 24 tháng10 năm 1996 của Chính phủ quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp nh sau:
b.2.1 Đăng ký thơng hiệu trong nớc
Trớc khi đăng ký thơng hiệu, các doanh nghiệp nên tra cứu khả năng bảo hộthơng hiệu Nhãn hiệu hàng hoá chỉ đợc bảo hộ khi đợc tạo thành từ một hoặc
Trang 11thể độc đáo, dễ nhận biết; không trùng hoặc không tơng tự tới mức gây nhầm lẫnvới nhãn hiệu hàng hoá của ngời khác đang đợc bảo hộ tại Việt Nam Tên gọixuất xứ hàng hoá đợc bảo hộ phải là tên địa lý của một nớc hoặc một địa phơnglà nơi mà hàng hoá tơng ứng đợc sản xuất và hàng hoá đó phải có tính chất, chấtlợng đặc thù do yếu tố địa lý (tự nhiên, con ngời) của nớc, địa phơng đó quyếtđịnh
Sau khi tra cứu khả năng bảo hộ thơng hiệu, cần tiến hành nộp đơn yêu cầucấp văn bằng bảo hộ Đơn có thể nộp tại Cục Sở hữu trí tuệ hoặc tại bất kỳ địađiểm tiếp nhận đơn nào khác do Cục Sở hữu trí tuệ thiết lập Đơn cũng có thể gửibằng hình thức bảo đảm qua Bu điện tới các địa điểm tiếp nhận đơn nói trên
Các yêu cầu chung về đơn đăng ký thơng hiệu là đơn phải đảm bảo tínhthống nhất về nội dung, và phải đáp ứng các yêu cầu chung về hình thức nh sau:
- Mỗi đơn chỉ đợc yêu cầu cấp một Văn bằng bảo hộ, loại Văn bằng bảo hộđợc yêu cầu cấp phải phù hợp với đối tợng sở hữu công nghiệp nêu trong đơn;
- Mọi tài liệu của đơn đều phải đợc làm bằng tiếng Việt, trừ các tài liệu cóthể trình bày bằng ngôn ngữ khác.
- Mọi tài liệu của đơn đều phải đợc trình bày theo chiều dọc trên một mặtgiấy trắng khổ A4 (210mm x 297mm) trong đó có chừa lề theo bốn phía, mỗi lềrộng 20mm, trừ các tài liệu đợc đa thêm vào đơn với lý do cần thiết để bổ trợhoặc minh hoạ thêm mà nguồn gốc tài liệu đó không nhằm để đa vào đơn, do đócó thể đợc trình bày một cách khác;
- Nếu loại tài liệu nào cần lập theo mẫu thì bắt buộc phải sử dụng các mẫuđó bằng cách điền vào những chỗ thích hợp dành riêng;
- Mỗi loại tài liệu phải bao gồm đủ số lợng bản theo yêu cầu; nếu một loạitài liệu bao gồm nhiều trang thì tại giữa đầu mỗi trang phải ghi số thứ tự trangđó bằng chữ số ảrập;
- Các tài liệu phải đợc đánh máy hoặc in bằng loại mực khó phai mờ mộtcách rõ ràng sạch sẽ, không tẩy xoá, không sửa chữa.
- Các tài liệu sau đây có thể đợc làm bằng ngôn ngữ khác tiếng Việt nhngphải dịch ra tiếng Việt:
+ Giấy uỷ quyền (nếu có)
+ Tài liệu xác nhận quyền nộp đơn hợp pháp nếu ngời nộp đơn thụ hởngquyền nộp đơn của ngời khác (Chứng nhận thừa kế, Chứng nhận hoặc Thoảthuận chuyển giao quyền nộp đơn, kể cả chuyển giao đơn đã nộp; Hợp đồng giaoviệc hoặc Hợp đồng lao động )
+ Giấy chuyển quyền u tiên (nếu đơn có yêu cầu quyền u tiên và quyền đóđợc thụ hởng từ ngời khác)
Trang 12+ Các tài liệu liên quan nhằm chứng minh cơ sở hởng quyền u tiên (đơn đầutiên, chứng nhận trng bày tại triển lãm );
+ Các tài liệu gốc hoặc sao từ bản gốc mà ngời nộp đơn đa vào đơn để bổ trợcho đơn.
Các yêu cầu đối với đơn đăng ký nhãn hiệu
Ngoài các yêu cầu chung trên, đơn nhãn hiệu còn phải tuân theo các yêu cầusau:
Đơn phải bao gồm các tài liệu sau đây:3
- Tờ khai yêu cầu cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, trên đó có gắnmẫu nhãn hiệu, làm theo mẫu do Cục Sở hữu trí tuệ ban hành, gồm 3 bản; (xemphụ lục 1)
- Quy chế sử dụng nhãn hiệu nếu nhãn hiệu yêu cầu bảo hộ là nhãn hiệu tậpthể, gồm 1 bản;
- Giấy uỷ quyền (nếu cần);
- Bản sao đơn đầu tiên hoặc Giấy chứng nhận trng bày triển lãm nếu trongđơn có yêu cầu hởng quyền u tiên theo Điều ớc quốc tế, gồm 1 bản;
- Tài liệu xác nhận về xuất xứ, giải thởng, huy chơng nếu nhãn hiệu chứađựng các thông tin đó, gồm 1 bản;
- Giấy phép của cơ quan có thẩm quyền, nếu trên nhãn hiệu có sử dụng cácbiểu tợng, tên riêng
- Chứng từ nộp lệ phí nộp đơn, gồm 1 bản.
Các tài liệu trên phải nộp đồng thời, riêng các tài liệu sau đây có thể nộptrong thời hạn 3 tháng tính từ ngày nộp đơn:
- Bản gốc tài liệu giấy uỷ quyền nếu trong đơn đã có bản sao
- Tài liệu bản sao đơn đầu tiên hoặc giấy chứng nhận trng bày triển lãm nếutrong đơn có yêu cầu hởng quyền u tiên theo điều ớc quốc tế kể cả bản dịch ratiếng Việt.
Phần mô tả nhãn hiệu trong Tờ khai phải làm rõ khả năng phân biệt củanhãn hiệu, trong đó phải chỉ rõ từng yếu tố cấu thành của nhãn hiệu và ý nghĩatổng thể của nhãn hiệu Nếu nhãn hiệu có chứa từ ngữ không phải là tiếng Việt
Trang 13thì phải ghi rõ cách phát âm (phiên âm ra tiếng Việt) và nếu từ ngữ đó có nghĩathì phải dịch nghĩa ra tiếng Việt.
Nếu các chữ, từ ngữ yêu cầu bảo hộ đợc trình bày dới dạng hình hoạ nh làyếu tố phân biệt của nhãn hiệu thì phải mô tả dạng hình hoạ của các chữ, từ ngữđó Nếu nhãn hiệu có chứa chữ số không phải là chữ số ảrập hoặc chữ số Lamãthì phải dịch ra chữ số ảrập Nếu nhãn hiệu gồm nhiều phần tách biệt khác nhaunhng đợc sử dụng đồng thời trên một sản phẩm thì phải nêu rõ vị trí gắn từngphần của nhãn hiệu đó trên sản phẩm hoặc bao bì đựng sản phẩm.
Danh mục các sản phẩm, dịch vụ mang nhãn hiệu trong Tờ khai phải phùhợp hoặc cùng loại với sản phẩm dịch vụ đợc phép kinh doanh nh đã nêu trongGiấy phép kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và phải đợcphân nhóm theo Bảng phân loại quốc tế các sản phẩm, dịch vụ (theo Thoả ớcNixơ).
Mẫu nhãn hiệu gắn trong Tờ khai cũng nh các mẫu nhãn hiệu khác phải ợc trình bày rõ ràng với kích thớc không đợc vợt quá khuôn khổ 80mm x 80mmvà khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất không đợc nhỏ hơn 15mm.
đ-Nếu yêu cầu bảo hộ màu sắc thì mẫu nhãn hiệu phải đợc trình bày đúng màusắc cần bảo hộ Nếu không yêu cầu bảo hộ màu sắc thì tất cả các mẫu nhãn hiệuđều phải đợc trình bày dới dạng đen trắng.
Các yêu cầu đối với đơn đăng ký tên gọi xuất xứ
Ngoài các yêu cầu chung, đơn tên gọi xuất xứ phải đáp ứng các yêu cầu sau: Đơn phải bao gồm các tài liệu sau đây:
- Tờ khai yêu cầu cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng tên gọi xuất xứ hànghoá, làm theo mẫu do Cục Sở hữu trí tuệ ban hành, gồm 3 bản; (xem phụ lục)
- Bản sao tài liệu xác nhận quyền kinh doanh hợp pháp (Giấy phép kinhdoanh, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh v.v.), gồm 1 bản;
- Bản thuyết minh về đặc thù chất lợng của sản phẩm mang tên gọi xuất xứhàng hoá, trong đó có xác nhận của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền, gồm 1 bản;- Xác nhận của cơ quan có thẩm quyền rằng sản phẩm do ngời nộp đơn sảnxuất hoặc kinh doanh thơng mại có tính chất, chất lợng đặc thù và đợc sản xuấttại vùng lãnh thổ tơng ứng với tên gọi xuất xứ hàng hoá đó (phù hợp với thuyếtminh trong tài liệu thuyết minh) gồm 1 bản;
- Bản sao Văn bằng bảo hộ tên gọi xuất xứ hàng hoá do nớc xuất xứ cấp,hoặc tài liệu của nớc xuất xứ xác nhận quyền của ngời nộp đơn đợc sử dụng têngọi xuất xứ hàng hoá đang đợc bảo hộ tại nớc xuất xứ (nếu tên gọi xuất xứ hànghoá có nguồn gốc nớc ngoài) gồm 1 bản;
- Bản đồ mô tả phạm vi lãnh thổ tơng ứng với tên gọi xuất xứ hàng hoá trongđó có chỉ dẫn địa điểm sản xuất, kinh doanh của ngời nộp đơn, gồm 1 bản;
- Giấy uỷ quyền (nếu cần) 1 bản;
Trang 14- Chứng từ nộp lệ phí nộp đơn, gồm 1 bản
Nếu ngời nộp đơn chỉ yêu cầu cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng tên gọixuất xứ hàng hoá đối với một tên gọi xuất xứ hàng hoá đã đợc đăng bạ từ trớc thìtrong đơn không cần có các tài liệu: bản thuyết minh về đặc thù chất lợng củasản phẩm mang tên gọi xuất xứ hàng hoá, trong đó có xác nhận của cơ quan Nhànớc có thẩm quyền và bản đồ mô tả phạm vi lãnh thổ tơng ứng với tên gọi xuấtxứ hàng hoá trong đó có chỉ dẫn địa điểm sản xuất, kinh doanh của ngời nộpđơn Nếu tên gọi xuất xứ hàng hoá có nguồn gốc nớc ngoài thì trong đơn khôngcần có hai tài liệu trên và bản sao tài liệu xác nhận quyền kinh doanh hợp pháp(Giấy phép kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh v.v.)
Các tài liệu trên phải nộp đồng thời Riêng bản gốc của giấy uỷ quyền cóthể nộp trong thời hạn 3 tháng tính từ ngày nộp đơn nếu trong đơn đã có bản sao.
Cơ quan có thẩm quyền xác nhận tính chất đặc thù của loại sản phẩmmang tên gọi xuất xứ và xác nhận rằng sản phẩm do ngời nộp đơn sản xuất ramang tính chất đặc thù đó là các cơ quan quản lý chất lợng hàng hoá của trung -ơng hoặc địa phơng nơi có tên gọi xuất xứ hàng hoá.
Sau khi doanh nghiệp nộp đơn, Cục sở hữu trí tuệ sẽ kiểm tra lại danh mụccác tài liệu ghi trong tờ khai; đóng dấu xác nhận ngày đơn đến Cục Sở hữu trí tuệvào tờ khai; ghi nhận những sai khác giữa danh mục tài liệu ghi trong tờ khai vàsố tài liệu thực có trong đơn; sơ bộ kiểm tra đơn để kết luận có tiếp nhận đơn haykhông; gửi cho ngời nộp đơn một tờ khai đã đóng dấu xác nhận ngày đơn đến, sốđơn và có ghi kết quả kiểm tra danh mục tài liệu, có họ tên, chữ ký của cán bộnhận đơn.
Sau đó Cục sở hữu trí tuệ tiến hành xử lý hồ sơ của đơn đã tiếp nhận và xétnghiệm hình thức Nếu đơn có thiếu sót, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ thông báo cho ng-ời nộp đơn và trong thời hạn 2 tháng tính từ ngày thông báo, ngời nộp đơn phảisửa chữa các thiếu sót đó Thời hạn xét nghiệm hình thức là 3 tháng tính từ ngàyđơn đến Cục Sở hữu trí tuệ ghi trên dấu nhận đơn; riêng đơn có tài liệu nộp muộnthời hạn xét nghiệm hình thức là 3 tháng tính từ ngày bổ sung đủ các tài liệu đó.Trớc ngày kết thúc thời hạn nói trên, Cục Sở hữu trí tuệ phải xét nghiệm xong vềmặt hình thức và phải có thông báo cho ngời nộp đơn
Tiếp đó Cục Sở hữu trí tuệ sẽ tiến hành xét nghiệm nội dung đơn nếu đơn đóđã đợc chấp nhận hợp lệ và ngời nộp đơn nộp lệ phí xét nghiệm nội dung theoquy định nhằm mục đích đánh giá khả năng đợc bảo hộ của đối tợng nêu trongđơn theo các tiêu chuẩn bảo hộ, xác định phạm vi bảo hộ tơng ứng Trong thờihạn này, ngời nộp đơn có thể chủ động sửa đổi, bổ sung các tài liệu trong đơn vàphải nộp lệ phí theo quy định nhng việc sửa đổi, bổ sung không đợc làm thay đổi
Trang 15bản chất đối tợng, không đợc mở rộng phạm vi (khối lợng) bảo hộ đã nêu trongđơn
Thời hạn xét nghiệm nội dung đơn là 9 tháng với đơn nhãn hiệu, 6 tháng đốivới đơn tên gọi xuất xứ tính từ ngày ký thông báo chấp nhận đơn hợp lệ Nếutrong quá trình xét nghiệm nội dung đơn, ngời nộp đơn chủ động hoặc theo yêucầu của Cục Sở hữu trí tuệ tiến hành việc sửa chữa, bổ sung tài liệu thì thời hạnxét nghiệm nội dung có thể kéo dài thêm bằng khoảng thời gian dành cho mụcđích sửa chữa, bổ sung tài liệu.
b.2.2 Đăng ký quốc tế thơng hiệu
Hiện nay, doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong hai cách sau để thực hiệnviệc đăng ký bảo hộ thơng hiệu của mình tại nớc ngoài
Nộp đơn đăng ký quốc tế qua Thoả ớc Madrid
Thoả ớc Madrid về đăng ký quốc tế thơng hiệu hàng hoá có hiệu lực từ năm1891 Việt Nam là thành viên của Thoả ớc này từ năm 1949 Tính đến ngày18/1/2002 có 52 nớc tham gia Thoả ớc Madrid Làm và nộp đơn đăng ký quốc tếnhãn hiệu có nguồn gốc Việt Nam ra nớc ngoài theo thoả ớc Madrid đợc quyđịnh cụ thể trong điều 24 thông t số 3055/TT-SHCN ngày 31 tháng 12 năm 1996của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng.
Mọi cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác có quyền nộp đơn đăng ký quốctế thơng hiệu theo thoả ớc Madrid với điều kiện thơng hiệu đó đã đợc đăng ký tạiViệt Nam.
Đơn này phải đợc làm bằng tiếng Pháp theo mẫu do Cục Sở hữu trí tuệ cungcấp miễn phí, bằng cách ghi vào các mục riêng dành cho ngời nộp đơn (trừ cácmục dành riêng cho Cục Sở hữu trí tuệ và Văn phòng quốc tế) và phải kèm theocác mẫu thơng hiệu Trong đơn cần ghi rõ các nớc thành viên Madrid mà ngờinộp đơn muốn thơng hiệu đợc bảo hộ Ngời nộp đơn cần tính sơ bộ tổng số lệ phíphải nộp cho Văn phòng quốc tế theo biểu lệ phí in trên mẫu đơn Nếu ng ời nộptin chắc số lệ phí đợc tính là đúng hoặc sau khi đợc Cục Sở hữu trí tuệ thông báochính xác số lệ phí phải nộp, ngời nộp đơn phải nộp khoản lệ phí đó cho Vănphòng quốc tế Ngoài ra ngời nộp đơn cũng phải nộp thêm khoản lệ phí theo quyđịnh cho Cục Sở hữu trí tuệ.
Đơn đăng ký quốc tế thơng hiệu đợc nộp cho Văn phòng quốc tế thông quaCục Sở hữu trí tuệ thì ngày Cục này nhận đơn sẽ đợc coi là ngày nhận đơn tạiVăn phòng quốc tế nếu Văn phòng quốc tế nhận đợc đơn trong vòng 2 tháng kểtừ ngày đó
Trang 16Sau khi Đơn đợc nộp cho Văn phòng quốc tế, mọi giao dịch giữa ngời nộpđơn và Văn phòng quốc tế đều phải thông qua Cục Sở hữu trí tuệ kể cả việc sửađổi tài liệu, hạn chế danh mục sản phẩm, chuyển giao quyền đã đăng ký
Đơn quốc tế phải chịu những khoản phí sau:
- Phí cơ bản (653 Fr Thuỵ Sỹ) cho nhãn hiệu đen trắng; 903 Fr Thuỵ Sỹ chođơn yêu cầu bảo hộ màu);
- Phí bổ sung đối với mỗi bên tham gia đợc chỉ định (73 Fr Thuỵ Sỹ chomỗi nớc);
- Phụ phí đối với mỗi nhóm hàng hoá và dịch vụ vợt quá 3 nhóm.
Đăng ký quốc tế có hiệu lực 10 năm, có thể đợc gia hạn nhiều lần, mỗi lần10 năm với điều kiện phải nộp phí gia hạn.
u điểm của việc đăng ký quốc tế thơng hiệu hàng hoá theo Thoả ớc Madridlà sau khi đăng ký thơng hiệu với Cơ quan xuất xứ (Cục sở hữu trí tuệ) chủ thơnghiệu chỉ phải nộp một đơn, bằng một ngôn ngữ cho một cơ quan và chỉ phải nộpcác khoản phí cho một cơ quan Thủ tục này thay thế cho việc phải nộp đơnriêng biệt cho từng cơ quan thơng hiệu của các bên tham gia khác nhau, bằngcác ngôn ngữ khác nhau và phải trả các khoản phí riêng biệt cho từng cơ quan.Khi gia hạn hoặc sửa đổi đăng ký cũng đợc hởng các lợi thế trên.
Nộp đơn trực tiếp
Hiện nay, đa số các nớc trên thế giới đều có Luật bảo hộ thơng hiệu hànghoá Khác với đơn đăng ký quốc tế thơng hiệu hàng hoá theo Thoả ớc Madrid, đểthơng hiệu của mình đợc bảo hộ tại một nớc nào đó các doanh nghiệp phải nộpđơn trực tiếp vào nớc đó Mỗi nớc phải nộp một đơn yêu cầu bảo hộ thơng hiệuhàng hoá Đơn phải làm bằng ngôn ngữ của nớc đó, phải trả các khoản phí liênquan cho cơ quan thơng hiệu của nớc đó.
Việc nộp đơn trực tiếp có những thuận lợi:
- Đợc chọn bất kỳ quốc gia nào mà mình cho rằng thơng hiệu cần phải đợcbảo hộ (miễn là ở nớc đó có luật bảo hộ thơng hiệu hàng hoá) Nếu nộp đơntheo Thoả ớc Madid thì chỉ đợc chọn nớc là thành viên của Thoả ớc.
- Đơn yêu cầu bảo hộ thơng hiệu nộp trực tiếp không bị phụ thuộc vào việcthơng hiệu đó đã đợc bảo hộ tại nớc xuất xứ hay cha, không bị ràng buộc về mẫuthơng hiệu, khối lợng bảo hộ (danh mục sản phẩm/dịch vụ).
Chẳng hạn để đăng ký thơng hiệu hàng hoá sang Mỹ và Nga, các doanhnghiệp phải thực hiện các bớc nh sau:
Đăng ký thơng hiệu hàng hoá sang Mỹ
Trang 17 Cơ sở nộp đơn đăng ký thơng hiệu hàng hoá: - Thơng hiệu đã sử dụng tại Mỹ
- Thơng hiệu có dự định sử dụng tại Mỹ
- Thơng hiệu đã nộp đơn tại một nớc khác (là thành viên của Công ớc Parishoặc của thoả ớc về thơng hiệu hàng hoá mà Mỹ công nhận).
- Thơng hiệu đã đăng ký tại một nớc khác (là thành viên của Công ớc Parishoặc của thoả ớc về thơng hiệu hàng hoá mà Mỹ công nhận)
Quy trình xét nghiệm:
- Đơn đăng ký thơng hiệu hàng hoá sẽ đợc xét nghiệm trong vòng 6 thángkể từ ngày nộp đơn Nếu không có bất kỳ sửa đổi, bổ sung hay phản đối nào củaxét nghiệm viên trong thời hạn xét nghiệm, đơn sẽ đợc chuyển sang công bố trêncông báo sở hữu công nghiệp để bất kỳ bên thứ ba nào có quyền và lợi ích liênquan có thể phản đối việc đăng ký thơng hiệu hàng hoá.
- Nếu không có đơn phản đối, thơng hiệu nộp đơn trên cơ sở đã sử dụnghoặc đã đăng ký tại một nớc khác sẽ đợc cấp giấy chứng nhận Những đơn nộptrên cơ sở đã nộp tại một nớc khác sẽ đợc cấp văn bằng khi và chỉ khi đơn đó đãđợc cấp chứng nhận tại nớc nộp đơn cơ sở Nếu đơn nộp trên cơ sở dự định sửdụng tại Mỹ, cơ quan đăng ký Mỹ sẽ ra một thông báo về việc chấp nhận đơn.Ngời nộp đơn theo đó sẽ có thời hạn tối đa là 3 năm để nộp bằng chứng sử dụngthơng hiệu đợc nộp và đợc cơ quan đăng ký chấp thuận trong thời hạn nộp đăngký thơng hiệu sẽ đợc cấp bằng.
- Nh vậy thời gian đăng ký thơng hiệu hàng hoá tại Mỹ kể từ khi nộp đơnđến khi cấp bằng phụ thuộc vào cơ sở nộp đơn và xét nghiệm đơn
Lệ phí đăng ký một thơng hiệu hàng hoá tại Mỹ là 350 USD, cộng thêm lệphí 100 USD tiền cấp giấy chứng nhận Lệ phí nộp đơn khiếu nại thơng hiệu bịchiếm đoạt là 300 USD Gia hạn thơng hiệu cũng phải nộp tiền, 400 USD mỗilần gia hạn.
Trang 18Để đăng ký thơng hiệu sang Nga, ngời đăng ký phải nộp đơn cho Viện sởhữu công nghiệp Nga theo mẫu của Viện Sau đó các nhân viên phân tích củaViện sẽ tiến hành giám định thơng hiệu đó Chu trình giám định chia làm 2phần: Giám định sơ bộ và giám định đơn đăng ký Chỉ sau khi đơn lọt qua đợcphần giám định sơ bộ để xem có bị trùng mẫu không thì Viện mới tiến hànhgiám định kỹ đơn của ngời xin cấp chứng nhận Giấy chứng nhận của Viện cấpcho căn cứ trên những đặc điểm riêng biệt của ngời xin giám định.
Theo thủ tục thông thờng, chu trình xét duyệt đơn này kéo dài từ 1,5 đến 2năm Có phơng thức làm gấp rút cũng phải mất 6 tháng theo các mốc thời giannh sau:
- Ký nhận đơn của ngời xin cấp chứng nhận: vào ngày nộp hay ngày hômsau
- Quyết định tiếp nhận hay từ chối đơn: nhanh- 10 ngày, chậm 1,5 tháng.- Tiến hành đăng ký thơng hiệu: nhanh 5-6 tháng, chậm 1,5-2 năm.
- Cấp chứng nhận thơng hiệu hàng hoá: nhanh 10 ngày, chậm 1,5-2 thángtính từ ngày nhận kết quả giám định lần cuối.
Về phí đăng ký thơng hiệu: đợc chia làm 2 phần:- Phần thu vào ngân sách nhà nớc
- Phần trả cho cơ quan tiến hành đăng ký
Tuỳ vào mặt hàng và thơng hiệu hàng hoá, phần nộp cho ngân sách nhà nớccó thể bắt đầu từ 10000 rúp đến 100000 rúp Tiền trả cho Viện có thể từ 200$đến 500$
Giấy chứng nhận thơng hiệu hàng hoá đợc lu giữ trong 10 năm, sau đó phảigia hạn.
c Những quy định pháp lý hiện nay trên thế giới về ơng hiệu và bảo hộ thơng hiệu của doanh nghiệp
th-3.1 Thoả ớc Madrid về đăng ký quốc tế các thơng hiệu
Khi muốn đăng ký thơng hiệu hàng hoá ra nớc ngoài, một trong những cáchmà các doanh nghiệp nghĩ đến là đăng ký qua hệ thống Madrid Hệ thống này đ-ợc tạo nên từ hai Hiệp ớc là Hiệp định Madrid và Thoả ớc Madrid Hiệp địnhMadrid về đăng ký quốc tế các thơng hiệu đợc thông qua ngày 14 tháng 4 năm1891 cho phép tất cả các quốc gia ký kết Hiệp định đợc bảo hộ thơng hiệu hànghoá, dịch vụ của mình ở một nớc hoặc tất cả các nớc thành viên Việc này đợc
Trang 19một ngôn ngữ (tiếng Pháp) với những thủ tục đơn giản nhất, nộp một khoản phíbằng một đồng tiền duy nhất
Gần 100 năm sau vào ngày 27 tháng 6 năm 1989 một hiệp ớc liên quancũng đợc thông qua ở Madrid đợc gọi là Thoả ớc liên quan đến đăng ký quốc tếthơng hiệu của Hiệp định Madrid và thờng đợc gọi tắt là Thoả ớc Madrid Thoả -ớc này vẫn dựa trên mục đích cơ bản của Hiệp định Madrid nhng cho phép nộpđơn đăng ký bằng tiếng Pháp hoặc tiếng Anh và làm phong phú thêm những quyđịnh ban đầu của Hiệp định Madrid Mặc dù có nhiều điểm tơng đồng nhng Hiệpđịnh Madrid và Thoả ớc Madrid vẫn là hai Hiệp ớc riêng biệt nhng vì giữa chúngcó nhiều điểm chung nên thờng đợc đề cập đến nh là “Hệ thống đăng kýMadrid”.
a Quy định về đăng ký quốc tế thơng hiệu theo Thoả ớc Madrid
Thoả ớc Madrid cho phép bất cứ cá nhân hay công ty nào của nớc thànhviên bảo hộ hàng hoá, dịch vụ của mình trên bất kỳ hay toàn bộ quốc gia thànhviên còn lại bằng cách đăng ký quốc tế thơng hiệu Bất cứ lúc nào, sau khi đăngký tại quốc gia mình, ngời đăng ký có thể nộp đơn đăng ký quốc tế thơng hiệuhàng hoá hay dịch vụ đó Ngời nộp đơn cần xác định rõ những quốc gia chỉ định.Đơn đăng ký bảo hộ quốc tế sẽ đợc chuyển đến trụ sở chính của tổ chức sở hữutrí tuệ thế giới (WIPO) ở Gơnevơ, nơi sẽ cấp chứng chỉ đăng ký và công bố việcđăng ký Đồng thời, WIPO cũng sẽ gửi các bản sao của đơn đăng ký tới cơ quanđăng ký thơng hiệu của những quốc gia chỉ định trong đơn đăng ký Tuy nhiên,mỗi cơ quan tiếp nhận đăng ký vẫn có quyền từ chối bảo hộ thơng hiệu hàng hoáở đất nớc đó Do vậy, đăng ký thơng hiệu quốc tế chỉ có hiệu lực ở những quốcgia mà đơn đăng ký không bị từ chối hoặc sự phản đối không thành công
b Từ chối
Cơ quan đăng ký thơng hiệu ở mỗi quốc gia chỉ định sẽ có thời gian 18tháng để từ chối bảo hộ thơng hiệu ở quốc gia mình Trong trờng hợp có sự phảnđối việc từ chối thì thông báo có thể tiến hành sau 18 tháng, miễn là cơ quan đóthông báo với WIPO rằng sự phản đối có thể thành công.
c Những đối tợng có thể đăng ký quốc tế thơng hiệu theo Thoả ớc Madrid
Những đơn đăng ký theo thoả ớc Madrid phải là đơn của các cá nhân hoặcdoanh nghiệp của những nớc đã ký Thoả ớc này Quốc gia mà cá nhân haydoanh nghiệp mang quốc tịch hoặc thiết lập hoạt động kinh doanh hiệu quả vàthực tế sẽ đợc coi là quốc gia của doanh nghiệp đó Một ngời trớc khi nộp đơnđăng ký quốc tế phải nộp đơn đăng ký thơng hiệu tại quốc gia của mình.
Trang 20d Ngày đăng ký quốc tế
Ngày đăng ký thơng hiệu quốc tế là ngày tổ chức đăng ký thơng hiệu ở quốcgia của ngời đăng ký nhận đợc đơn đăng ký miễn là WIPO nhận đợc đơn đăngký đúng mẫu trong vòng 2 tháng kể từ ngày đó Nếu WIPO không nhận đợc đơnđăng ký đúng mẫu trong vòng hai tháng kể từ ngày đó thì ngày WIPO nhận đợcđơn đăng ký sẽ là ngày đăng ký Việc khiếu nại do cha đăng ký quốc gia hoặc dođăng ký cùng một thơng hiệu có thể thực hiện miễn là đơn đăng ký thơng hiệuquốc tế đợc nộp trong vòng 6 tháng sau khi nộp đơn đăng ký thơng hiệu quốcgia
Khi gia hạn, một lần nữa WIPO sẽ thu khoản phí cơ bản và một khoản phụphí cho các quốc gia chỉ định Đối với một số quốc gia nhất định, một khoản phíriêng sẽ đợc tính đối với việc gia hạn.
g Sự phụ thuộc vào đăng ký tại quốc gia sở tại
Đăng ký thơng hiệu quốc tế phụ thuộc vào hiệu lực của đăng ký thơng hiệuquốc gia trong 5 năm đầu Nói cách khác, nếu đơn đăng ký tại quốc gia sở tại bịtừ chối hay nhầm lẫn, sai sót hoặc bị huỷ trong vòng 5 năm kể từ ngày đăng kýquốc tế thì việc đăng ký thơng hiệu quốc tế cũng bị huỷ bỏ Tuy nhiên, có mộtđiều khoản quan trọng về vấn đề này đó là nếu đăng ký quốc tế thơng hiệu bịhuỷ bỏ trên cơ sở này thì ngời sở hữu thơng hiệu vẫn có quyền nộp đơn đăng kýở tất cả các quốc gia đợc phép đăng ký và vẫn giữ ngày đăng ký thơng hiệu quốctế nh cũ Để giữ ngày đăng ký, cần phải chuyển việc đăng ký quốc tế bị huỷ bỏthành đơn đăng ký quốc gia trong vòng 3 tháng kể từ ngày bị huỷ bỏ
h Mở rộng phạm vi bảo hộ
Sau khi đăng ký quốc tế thơng hiệu, có thể mở rộng phạm vi bảo hộ sangcác quốc gia khác Đơn xin mở rộng lãnh thổ bảo hộ có thể nộp bất cứ lúc nàosau khi đăng ký Việc đăng ký quốc tế thơng hiệu sẽ có hiệu lực ở các quốc giađợc chỉ định thêm kể từ ngày WIPO chấp nhận đơn đăng ký mở rộng lãnh thổ
Trang 21bảo hộ Một lần nữa, các cơ quan tiếp nhận đăng ký ở các quốc gia chỉ định thêmvẫn có quyền từ chối bảo hộ thơng hiệu trên lãnh thổ nớc mình
3.2.Hiệp định những khía cạnh của quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến ơng mại ( TRIPS) của WTO
th-Hiệp định TRIPS đợc thảo luận và thông qua ở vòng đàm phán Uruguaynăm 1986-1994 lần đầu tiên chính thức đa các quy định về sở hữu trí tuệ vào hệthống thơng mại đa phơng Hiệp định TRIPS đã khẳng định lại và mở rộng cácchuẩn mực quy định trong điều 02 Điều ớc quốc tế cơ bản về sở hữu trí tuệ, làCông ớc Paris và Công ớc Berne, làm thay đổi bộ mặt của sở hữu trí tuệ vì các n-ớc thành viên WTO phải điều chỉnh pháp luật của họ để phù hợp với hiệp địnhTRIPS Hiệp định này bảo hộ các lĩnh vực: bản quyền và các quyền liên quan;thơng hiệu, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp, bằng sáng chế, thiết kế bố trímạch tích hợp, bí mật kinh doanh, quyền chống cạnh tranh không lành mạnh,giống cây trồng mới.
Những quy định về thơng hiệu trong hiệp định này đợc nêu ở phần 2 từ điều15 đến 21 Về khía cạnh này, Hiệp định nêu rõ những kiểu dấu hiệu nào thíchhợp, đủ điều kiện để đợc bảo vệ nh những thơng hiệu và những quyền tối thiểunào mà những ngời sở hữu thơng hiệu đợc công nhận Theo Hiệp định này,những thơng hiệu dịch vụ cũng phải đợc bảo vệ nh những thơng hiệu hàng hoá.Những thơng hiệu nổi tiếng ở mỗi quốc gia phải đợc bảo hộ kể cả khi cha đăngký Các quy định cụ thể của Hiệp định này về thơng hiệu nh sau:
a Đối tợng đợc bảo hộ
Bất cứ dấu hiệu nào hoặc sự kết hợp các dấu hiệu đó có khả năng phân biệthàng hoá hoặc dịch vụ của một doanh nghiệp với hàng hoá dịch vụ cùng loại củadoanh nghiệp khác đều đợc gọi là thơng hiệu Những dấu hiệu nh vậy cụ thể làtên riêng, những chữ, số và các biểu tợng, sự kết hợp màu sắc hoặc sự kết hợpcác dấu hiệu nh vậy sẽ đợc đăng ký nh là những thơng hiệu Nếu những dấu hiệukhông có khả năng phân biệt hàng hoá hoặc dịch vụ liên quan thì các thành viên
Trang 22phải đăng ký thông qua việc phân biệt khả năng sử dụng của chúng Điều kiệnđể các thành viên có thể đăng ký là những dấu hiệu đó phải phân biệt đợc bằngmắt thờng.
Các doanh nghiệp có thể đăng ký thơng hiệu tuỳ thuộc vào việc sử dụng.Tuy nhiên, một thơng hiệu đợc sử dụng trong thực tế không phải là điều kiện đểmột ngời đăng ký bảo hộ Doanh nghiệp đợc phép nộp đơn đăng ký thơng hiệucó ý định sử dụng trong vòng 3 năm Tính chất của hàng hoá ở đơn đăng ký th -ơng hiệu không đợc trùng với hàng hoá đã nộp đơn trớc đó.
Các doanh nghiệp sẽ công bố thơng hiệu trớc khi hoặc ngay sau khi đợcđăng ký và phải có lý do hợp lý thì mới đợc bác đơn Các doanh nghiệp có thể đ-ợc tạo điều kiện để đăng ký môt thơng hiệu đã bị phản đối.
b Quyền của chủ sở hữu
Chủ sở hữu thơng hiệu đã đăng ký có quyền ngăn cản tất cả bên thứ ba nàosử dụng những dấu hiệu thơng mại giống hoặc tơng tự hàng hoá, dịch vụ đã đợcđăng ký mà việc sử dụng này có thể dẫn đến nhầm lẫn khi không đợc phép củachủ sở hữu thơng hiệu Quyền đợc mô tả trên đây sẽ không xâm phạm đến bất kỳquyền lợi nào đã có từ trớc hay ảnh hởng đến khả năng một thành viên khác cóquyền sử dụng sản phẩm.
Điều 6bis của Công ớc Paris (1967) sẽ đợc áp dụng với những sửa đổi thíchđáng về chi tiết đối với dịch vụ Để xác định một thơng hiệu có nổi tiếng haykhông, các thành viên phải tính đến sự hiểu biết của đông đảo công chúng về th-ơng hiệu trong khu vực.
c Những ngoại lệ
Có thể đặt ra một số ngoại lệ hạn chế đối với quyền đợc cấp với điều kiệnkhông mâu thuẫn với việc khai thác bình thờng thơng hiệu hàng hoá và khôngảnh hởng bất hợp lý tới quyền của chủ sở hữu thơng hiệu.
d Thời hạn bảo hộ
Đăng ký ban đầu và mỗi lần gia hạn đăng ký của một thơng hiệu sẽ diễnra trong khoảng thời gian không ít hơn 7 năm Thơng hiệu có thể đợc gia hạn vớisố lần không giới hạn.
e Yêu cầu sử dụng
Nếu ngời đăng ký không sử dụng thơng hiệu trong thời gian ít nhất là 3 nămthì đăng ký đó bị huỷ bỏ trừ phi ngời sở hữu thơng hiệu có những lý do biệnminh xác đáng cho việc không sử dụng này Đó phải là những lý do khách quancản trở việc sử dụng thơng hiệu đó nh quy định hạn chế nhập khẩu hoặc những
Trang 23quy định của chính phủ nớc khác đối với hàng hoá hoặc dịch vụ đợc bảo vệ bằngthơng hiệu
Khi ngời sở hữu thơng hiệu đồng ý, ngời khác có thể sử dụng thơng hiệu đónhằm mục đích duy trì việc đăng ký thơng hiệu.
f Những yêu cầu khác
Ngời đã đăng ký thơng hiệu đợc độc quyền sử dụng thơng hiệu đó Nhữngngời khác chỉ đợc sử dụng thơng hiệu này nếu đợc ngời chủ sở hữu thơng hiệuchuyển nhợng
3.3.Hiệp định khung về hợp tác sở hữu trí tuệ của ASEAN
Nhận thức rõ tầm quan trọng của quyền sở hữu trí tuệ trong thơng mại cũngnh đầu t giữa các nớc thành viên ASEAN và tầm quan trọng của sự hợp tác tronglĩnh vực sở hữu trí tuệ khu vực, ngày 15 tháng 12 năm 1995, tại Băng Cốc TháiLan, đại diện chính phủ các nớc Brunei, Inđônêxia, Malaysia, Philippin,Singapore, Thái Lan và Việt Nam đã ký Hiệp định khung ASEAN về hợp tác sởhữu trí tuệ nhằm mục đích thúc đẩy mối quan hệ hợp tác chặt chẽ trong lĩnh vựcsở hữu trí tuệ và các lĩnh vực liên quan để tạo cơ sở vững chắc cho tiến trình pháttriển kinh tế khu vực, tạo nên một ASEAN phồn thịnh Phạm vi hợp tác của cácnớc ASEAN trong lĩnh vực bảo hộ sở hữu trí tuệ không kể những lĩnh vực khácgồm có: bản quyền và các quyền liên quan, bằng phát minh sáng chế, thơnghiệu, kiểu dáng công nghiệp, chỉ dẫn địa lý, bí mật thông tin và sơ đồ bố trímạch tích hợp
Các hoạt động hợp tác theo Hiệp định này nhằm mục đích thúc đẩy việcquản lý hành chính quyền sở hữu trí tuệ giữa các quốc gia ASEAN, để thúc đẩyhợp tác ASEAN trong việc thực hiện và bảo hộ sở hữu trí tuệ và để khai thác khảnăng thiết lập hệ thống thơng hiệu, văn bằng sáng chế ASEAN
Để đăng ký bảo hộ thơng hiệu ở các nớc ASEAN, các doanh nghiệp có thểđiền vào 2 mẫu đăng ký (xem phụ lục 3,4) Trong mẫu đăng ký khu vực có hớngdẫn cụ thể để giúp ngời đăng ký dễ dàng khi điền mẫu
3.4 Luật thơng hiệu của các quốc gia
Thơng hiệu là một mảng trong sở hữu trí tuệ, sở hữu công nghiệp Hầu hếtcác quốc gia trên thế giới đều có luật liên quan đến thơng hiệu và đăng ký thơnghiệu Tại Nhật Bản, bên cạnh các luật nhằm mục đích bảo hộ sở hữu trí tuệ nhLuật văn bằng sáng chế, Luật thiết kế, Luật bản quyền, Luật chống cạnh tranhkhông lành mạnh, Luật về sơ đồ bố trí mạch tích hợp thì Luật thơng hiệu cũng cótầm quan trọng lớn góp phần bảo hộ sở hữu trí tuệ.
Trang 24Tại Việt Nam cha có một văn bản pháp lý nào dùng chữ “thơng hiệu” nhngthơng hiệu đợc hiểu là nhãn hiệu hàng hoá, tên thơng mại của tổ chức, cá nhândùng trong hoạt động kinh doanh (thơng hiệu doanh nghiệp) hay các chỉ dẫn địalý và tên gọi xuất xứ hàng hoá, chính là các đối tợng của sở hữu công nghiệp Dođó những văn bản pháp lý về thơng hiệu cũng là những văn bản pháp lý về sởhữu công nghiệp Đó là những văn bản sau :
- Nghị định số 31/CP (23.01.1981) và Điều lệ về sáng kiến cải tiến kỹ hợp lý hoá sản xuất và sáng chế.
thuật Nghị định số 197/HĐBT (14.12.1982) và Điều lệ về nhãn hiệu hàng hoá- Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (11.2.1989)
- Nghị định số 84/HĐBT (20.03.1990) về việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ vềsáng kiến cải tiến kỹ thuật- hợp lý hoá sản xuất và sáng chế, Điều lệ về nhãnhiệu hàng hoá, Điều lệ về giải pháp hữu ích, Điều lệ về kiểu dáng công nghiệp,Điều lệ về mua bán li-xăng
- Nghị định số 63/CP (24.10.1996) quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp- Nghị định số 12/1999/NĐ-CP (06.03.1999) về xử phạt vi phạm hành chínhtrong lĩnh vực sở hữu công nghiệp
- Nghị định số 54/2000/NĐ-CP (03.10.2000) về bảo hộ quyền sở hữu côngnghiệp đối với bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thơng mại và bảo hộ quyềnchống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp.
- Nghị định số 06/2001/NĐ-CP (01.02.2001) về việc sửa đổi, bổ sung Nghịđịnh 63/CP quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp
Trang 25Chơng 2
Thực trạng xây dựng thơng hiệu hàng
nông sản Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay
1 Khái quát thực trạng thơng hiệu hàng nông sản ViệtNam trong những năm gần đây
1.1.Thực trạng xây dựng thơng hiệu hàng nông sản
1.1.1 Nhận thức về thơng hiệu của nhà doanh nghiệp và nhà quản lý
Trong những năm gần đây, khi Việt Nam hội nhập với kinh tế khu vực vàthế giới, thơng hiệu ngày càng trở thành vấn đề nóng bỏng Trên các phơng tiệnthông tin đại chúng, tầm quan trọng của thơng hiệu, các vụ thơng hiệu Việt Nambị đánh cắp ở nớc ngoài đợc đề cập đến rất nhiều lần, ngời ngời, nhà nhà đều nóiđến thơng hiệu nhng những ngời thực sự hiểu, nhận thức rõ về thơng hiệu khôngnhiều Ngay cả đối với các nhà doanh nghiệp và nhà quản lý, thơng hiệu là mộttrong số những vấn đề cốt lõi, quyết định sự thành công trong kinh doanh mà họphải quan tâm, nhng nhận thức về thơng hiệu vẫn đang là vấn đề mới còn nhiềulúng túng Hiện tại, các nhà doanh nghiệp và nhà quản lý có hai xu hớng nhậnthức về vấn đề này Một số ngời thì thờ ơ với thơng hiệu, một số ngời thì quánóng vội, cái gì cũng muốn gắn thơng hiệu vào mà không quan tâm tới cốt lõi đểcó một thơng hiệu mạnh là bản thân chất lợng sản phẩm.
Những nhà doanh nghiệp cha nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của thơnghiệu, sự tác động của thơng hiệu tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trongnền kinh tế mở thì thờ ơ với vấn đề này và cho rằng đài báo chỉ thổi phồng quávề thơng hiệu, đặc biệt đối với mặt hàng nông sản mang nhiều nét chung giữacác vùng thì xây dựng thơng hiệu là một việc làm vô ích Trong lĩnh vực nôngnghiệp, xây dựng thơng hiệu hàng hoá là vấn đề mới mẻ không chỉ đối với doanhnghiệp mà ngay cả đối với nhà quản lý Hầu hết những hiểu biết về vấn đề đăngký thơng hiệu hàng hoá mới chỉ dừng ở mức là thấy cần thiết phải đăng ký thơnghiệu hàng hoá để chống hàng giả Nhiều doanh nghiệp cha nắm chắc về thủ tục
Trang 26đăng ký thơng hiệu hàng hoá: đăng ký ở đâu, cách làm nh thế nào, cần tài liệugì Đối với cơ quan quản lý, nhiều cán bộ còn tỏ ra lúng túng, cha phân biệt rõnhững khái niệm về nhãn hiệu, nhãn mác, thơng hiệu Theo kết quả điều tra củaCục Khuyến nông và khuyến lâm về tình hình xây dựng thơng hiệu hàng nôngsản của 31 tỉnh, thành phố phía Bắc và 13 tổng công ty trực thuộc Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn cho thấy một thực tế đáng lo ngại về sức cạnhtranh kém của hàng nông sản Việt Nam trên đờng hội nhập nền kinh tế thế giới.Trong số 31 tỉnh, thành phố phía Bắc chỉ có 14 Sở Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn (NN&PTNT) có báo cáo về nội dung điều tra, còn lại 17 SởNN&PTNT không có báo cáo về tình hình xây dựng thơng hiệu cho hàng hoánông sản Trong số 173 doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động kinh doanh trên lĩnhvực nông nghiệp, giống cây trồng, vật nuôi, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc thú yqua thống kê tại 14 tỉnh, thành phố thì mới chỉ có 37 doanh nghiệp đăng ký th-ơng hiệu hàng hoá Trái với các doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Sở NN&PTNTquản lý, hầu hết các doanh nghiệp thuộc tổng công ty đã có ý thức nhất địnhtrong vấn đề khẳng định thơng hiệu của mình Kết quả điều tra tại 11 tổng côngty cho thấy, có 9 tổng công ty gồm 277 doanh nghiệp đã xây dựng thơng hiệuhàng hoá, trong đó có 4 loại hàng hoá đã đăng ký với nớc ngoài Kết quả nêutrên đã bộc lộ phần nào sự lơ là của cơ quan quản lý tại các địa ph ơng trong việctuyên truyền và hớng dẫn doanh nghiệp tạo dựng thơng hiệu hàng nông sản.4
Xu hớng thứ hai là sự quá sùng bái thơng hiệu mà quên đi cái cốt lõi của ơng hiệu mạnh là bản thân chất lợng của sản phẩm mang thơng hiệu đó Nhiềunhà doanh nghiệp cho rằng cứ đăng ký thơng hiệu là bán đợc hàng mà không cầnphải cải thiện chất lợng hàng hoá Nhiều ngời còn nhầm lẫn giữa nhãn hiệu hànghoá và nhãn hàng hoá
th-Nh vậy, cho đến nay, nhận thức về thơng hiệu hàng hoá của nhiều doanhnghiệp, nhà quản lý trong lĩnh vực nông nghiệp nói riêng, trong tất cả các lĩnhvực nói chung còn nhiều vấn đề phải bàn cãi Để có thể xây dựng và phát triểnthơng hiệu hàng nông sản trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, cần phải có lớpbồi dỡng, nâng cao kiến thức về thơng hiệu cho những ngời này vì họ đóng vaitrò rất quan trọng trong việc tạo dựng danh tiếng hàng nông sản Việt Nam trênthơng trờng quốc tế
1.1.2 Thực trạng xây dựng thơng hiệu hàng nông sản trong những năm gầnđây
Thực trạng xây dựng thơng hiệu hàng nông sản trong những năm gần đâyphần nào là kết quả của nhận thức về thơng hiệu của các doanh nghiệp và nhữngnhà quản lý Sau hơn một năm triển khai kế hoạch đẩy mạnh việc xây dựng th-
Trang 27ơng hiệu, nhãn hiệu hàng hoá nông lâm sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn tổ chức vào tháng 8/2002 tại Hà Nội, số doanh nghiệp xây dựng đợcthơng hiệu hàng hoá nông sản trên cả nớc còn quá ít, nhiều doanh nghiệp tỏ rakém hiểu biết và không mặn mà với việc xây dựng thơng hiệu cho hàng hoá củamình Số lợng doanh nghiệp tham gia đăng ký thơng hiệu (nhãn hiệu, xuất xứhàng hoá) trong nớc khoảng 21%, ngoài nớc dới 2% gây khó khăn cho các cơquan quản lý trong việc giám sát, ngăn chặn hàng giả Một số vật t nông nghiệpthờng bị lợi dụng làm giả, làm hàng kém chất lợng nh giống cây trồng, vật nuôi,phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn gia súc đã gây cho ngời nông dân nhiềuthua thiệt
Nông sản đợc coi là thế mạnh của Việt Nam, chiếm 1/4 tỷ trọng kim ngạchxuất khẩu nhng cho đến nay mặt hàng này chủ yếu xuất dới dạng thô, giá trị xuấtkhẩu thấp Giá cà phê Việt Nam suy giảm không chỉ bắt nguồn từ nguyên liệu dthừa mà chủ yếu do cha có thơng hiệu Theo nhận định của các công ty cà phêtrên thế giới, chất lợng cà phê Việt Nam không thua kém Brazil nhng vì khôngcó thơng hiệu nên giá không thể bằng hàng của Brazil Nhiều mặt hàng nông sảnViệt Nam xuất ra nớc ngoài đứng thứ hai, thứ ba về sản lợng trên thế giới nhngđến nay cha có tên tuổi, khi xuất khẩu đều phải sử dụng thơng hiệu nớc ngoài.Gạo Việt Nam mỗi năm xuất khẩu khoảng 4 triệu tấn, đứng thứ hai thế giới nhnglại đợc bán trên thị trờng với thơng hiệu gạo Thái Lan.
Xây dựng một thơng hiệu nông sản mạnh không phải là dễ, có khi cần phảichi phí tới hàng trăm thậm chí hàng triệu USD để quảng bá thơng hiệu Các nôngsản Việt Nam không ít loại đã có thơng hiệu nổi tiếng từ hàng chục năm nhng dothiếu ý thức bảo vệ nên đã bị một số hãng nớc ngoài đăng ký mất Những sảnphẩm đã bị mất thơng hiệu phải kể đến đó là trà Rồng Vàng của Tổng công tychè Việt Nam, Vinatea không những mất thơng hiệu mà còn mất cả thị trờngNga Thơng hiệu cà phê Trung Nguyên khi chuẩn bị vào kinh doanh ở Mỹ thìcũng bị công ty Rice Field Corp của Mỹ đăng ký mất nhãn hiệu Trung Nguyên.Gần đây, sản phẩm của công ty nớc mắm Phú Quốc Hng Thành xuất khẩu sangPháp, Mỹ cũng gặp nớc mắm “Phú Quốc” nhãn hiệu Thái Lan đợc bày bán rấtnhiều Trớc khi Vifon Việt Nam sang Mỹ, một công ty của Nhật Bản là AcecookKabushiki Kaisha đã nộp đơn đăng ký hai nhãn hiệu “Vifon” và “VifonAcecook” tại Mỹ Cơ quan Sáng chế Thơng hiệu hàng hoá của Mỹ (USPTO) đãcấp các văn bằng bảo hộ độc quyền cho hai thơng hiệu này Vì thế, khi công tyVifon Việt Nam nộp đơn đăng ký thơng hiệu của mình tại USPTO thì đã bị từchối vì đệ đơn chậm Hiện tợng quả thanh long, hạt điều của ta ghi tên một th-ơng hiệu của Trung Quốc đợc bày bán công khai ở một số siêu thị Singapore,Malaysia là khá phổ biến.
Trang 28Nh vậy, mặc dù Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã rất quan tâmđến việc xây dựng và quảng bá thơng hiệu nhng do những hạn chế về nhận thứcvà tài chính mà việc xây dựng thơng hiệu nông sản Việt Nam cha đạt đợc kếtquả cao Bên cạnh một số doanh nghiệp xây dựng thành công thơng hiệu, nhiềudoanh nghiệp vẫn bị mất thơng hiệu oan uổng ở nớc ngoài mà không biết làm thếnào để lấy lại
1.2.Thực trạng đăng ký thơng hiệu hàng nông sản
1.2.1 Nhóm mặt hàng nông sản phân theo thoả ớc Ni-xơ
Các mặt hàng đợc coi là hàng nông sản đợc liệt kê từ chơng 1 đến chơng 24của biểu thuế HS và một vài mặt hàng khác Còn theo thoả ớc Ni-xơ về phân loạiquốc tế về hàng hoá dịch vụ dùng để đăng ký nhãn hiệu hàng hoá ký ngày15.6.1957 đợc sửa đổi tại Stốckhôm ngày 14.7.1967 và tại Giơnevơ ngày13.5.1977 và đợc bổ sung tại Giơnevơ ngày 28.9.1979 thì hàng nông sản chủ yếuđợc xếp vào nhóm 29, 30, 31 cụ thể nh sau:
Nhóm 29 gồm: thịt, cá, gia cầm và thú săn; chất chiết ra từ thịt; rau, quả đợc
bảo quản, phơi khô hoặc nấu chín; nớc quả nấu đông, mứt, nớc quả; trứng sữa vàcác sản phẩm làm từ sữa; dầu thực vật và mỡ ăn;
Trong đó có chú thích: Nhóm này chủ yếu gồm thực phẩm có nguồn gốcđộng vật cũng nh rau và các sản phẩm trong vờn có thể ăn đợc, đã đợc chế biếnđể tiêu dùng hoặc bảo quản Nhóm này đặc biệt gồm cả đồ uống có sữa (sữa làchủ yếu)
Trong nhóm này đặc biệt không chứa:- Động vật sống (nhóm 31);- Một số thực phẩm gốc thực vật;
- Thực phẩm dành cho trẻ em sơ sinh (nhóm 5);- Đồ ăn kiêng dùng cho chữa bệnh (nhóm 5);- Trứng ấp (nhóm 3);
- Thức ăn cho động vật (nhóm 31);- Nớc xốt xa lát.
Nhóm 30: gồm cà phê, chè, ca cao, đờng, gạo, bột sắn, bột cọ, chất thay thế
cà phê; bột và sản phảm làm từ bột ngũ cốc, bánh mì, bánh, mứt, kẹo, kem; mật
Trang 29ong, nớc mật đờng; men, bột nở; muối, tơng hạt cải; dấm và nớc sốt; gia vị; kemlạnh.
Trong đó có chú thích: Nhóm này chủ yếu gồm các loại thực phẩm gốc thựcvật đã chế biến để tiêu dùng hoặc bảo quản nh các gia vị để cải thiện hơng vị sảnphẩm.
Nhóm này đặc biệt gồm có:
- Đồ uống chế trên cơ sở cà phê, ca cao hoặc sô cô la;
- Ngũ cốc đã chế biến làm thức ăn cho ngời (ví dụ sợi miến làm từ yếnmạch hoặc từ các loại hạt cốc khác).
Trong nhóm này đặc biệt không chứa:- Một số thực phẩm gốc thực vật
- Muối để bảo quản các thứ không phải là thực phẩm (nhóm 1)- Các chất ăn kiêng và trà dùng cho mục đích y tế (nhóm 5)- Thực phẩm dành cho trẻ sơ sinh (nhóm 5)
- Ngũ cốc thô (nhóm 31)
- Thức ăn cho động vật (nhóm 31)
Nhóm 31: gồm sản phẩm và hạt của nông nghiệp, nghề làm vờn và lâm
nghiệp không xếp vào các nhóm khác; động vật sống; rau và quả tơi; hạt giống,cây và hoa tơi; thức ăn cho động vật, mạch nha.
Chú thích: nhóm này chủ yếu gồm các thổ sản cha qua bất kỳ sự chế biếnnào để tiêu dùng, động vật và thực vật sống cũng nh thức ăn cho động vật.
Nhóm này đặc biệt gồm cả: gỗ dạng nguyên liệu; ngũ cốc dạng nguyên liệu;trứng ấp; động vật thân mềm và giáp xác (sống);
Trong nhóm này đặc biệt không chứa:- Gỗ bán thành phẩm (nhóm 19)- Gạo (nhóm 30)
- Thuốc lá (nhóm 34)
- Các chủng vi sinh vật và đỉa dùng cho y tế (nhóm 5)- Mồi câu nhân tạo (nhóm 28)
Trang 301.2.2 Thực trạng đăng ký thơng hiệu hàng nông sản
Đến nay, số lợng các doanh nghiệp có đăng ký thơng hiệu, nhãn hiệu hàngnông sản cha nhiều Nhiều loại nông sản mang tính bản địa, đặc sản của từng địaphơng cha đợc đăng ký nhãn hiệu Theo thống kê của Cục Sở hữu trí tuệ thì sốđơn nhãn hiệu hàng hoá nộp trực tiếp cho Cục này đợc phân loại theo các nhómsản phẩm đợc chia theo Thoả ớc Ni-xơ về phân loại quốc tế hàng hoá và dịch vụđể đăng ký nhãn hiệu hàng hoá nh sau:
Biểu 1: Đơn nhãn hiệu hàng hoá nộp trực tiếp cho Cục Sở hữu trí tuệ theo
nhóm sản phẩm từ năm 1995 đến 2002
Nhóm sảnphẩm dịch
Trang 31Nguồn: Cục Sở hữu trí tuệ
Nh đã đề cập ở trên, hàng nông sản chủ yếu là những hàng hoá nằm trongnhóm 29, 30, 31 Từ những số liệu trong biểu 1, ta có thể lập biểu đồ 1 và thấy đ-ợc tỷ lệ số đơn đăng ký nhãn hiệu cho nhóm hàng nông sản so với tổng số đơnđăng ký nhãn hiệu cho tất cả các mặt hàng qua các năm không cao Mặc dù ViệtNam là nớc nông nghiệp, hàng nông sản chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng số mặthàng, chiếm 25% tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu nhng số hàng nông sản đợc nộpđơn đăng ký so với tổng số mặt hàng đã nộp đơn đăng ký chỉ chiếm khoảng11% Tuy nhiên số đơn đăng ký cho nhóm hàng nông sản năm 2002 tăng lênkhá nhiều so với các năm trớc (biểu đồ 1).
Biểu đồ 1: Tỷ lệ đơn đăng ký nhãn hiệu cho nhóm hàng nông sản trong tổng
số đơn đăng ký nhãn hiệu tính theo nhóm hàng từ năm 1995 đến 2002
Số đơn đăng kýnhãn hiệu chonhóm hàng nôngsản
Tổng số đơn đăngký nhãn hiệu chotất cả các nhómhàng
Nguồn: Cục sở hữu trí tuệ
Theo báo cáo của Cục Sở hữu trí tuệ, số lợng nhãn hiệu hàng hoá mới đợccác doanh nghiệp bảo hộ tại Việt Nam năm 2002 đã tăng hơn hai lần so với năm2001 (6560/3095) đa tỷ lệ số nhãn hiệu hàng hoá nội địa đăng ký bảo hộ trựctiếp tăng tơng ứng từ 48,7% lên 74% Số lợng nhãn hiệu hàng hoá của Việt Namđợc đăng ký bảo hộ ra nớc ngoài theo Thoả ớc Madrid cũng tăng gấp bốn lần.Các doanh nghiệp Việt Nam còn cha nhận thức đầy đủ về thơng hiệu nên số đơnnhãn hiệu hàng hoá nộp trực tiếp của ngời Việt Nam nhìn chung thấp hơn số đơnđó của ngời nớc ngoài (biểu 2)
Trang 32Biểu 2: Số đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá nộp trực tiếp cho Cục sở hữu
công nghiệp từ năm 1982 đến 2002
NămSố đơn nhãn hiệu hàng hoá nộp trực tiếp
Của ngời Việt NamCủa ngời nớc ngoàiTổng số
Nguồn: Cục Sở hữu trí tuệ
Nếu làm phép tính so sánh giữa số đơn đăng ký nhãn hiệu cho nhóm hàngnông sản với tổng số đơn nộp cho Cục Sở hữu trí tuệ ta thấy tỷ lệ đơn đăng kýhàng nông sản cha tơng xứng với vị trí kinh tế của nó đem lại trong nền kinh tếnớc ta (Biểu đồ 2) Là một nớc nông nghiệp với khoảng 75% dân số sống bằngnghề nông, nông sản lại là một trong những sản phẩm xuất khẩu chủ đạo nhngđến nay sản phẩm này vẫn cha có đợc cái tên và chủ sở hữu có thể nói là thiếu sựquan tâm phát triển hàng hoá một cách toàn diện Số đơn có đăng ký nhãn hiệuhàng nông sản cũng biến động qua các năm từ (1995-2002) trong đó năm caonhất là năm 2002, thấp nhất là năm 1999.
Biều đồ 2: Tỷ lệ đơn có đăng ký nhãn hiệu hàng nông sản trong tổng số đơn
đăng ký nhãn hiệu tại Cục Sở hữu trí tuệ
Trang 331995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Số đơn có đăng kýnhãn hiệu hàngnông sản
Tổng số đơn đăngký nhãn hiệu
Nguồn: Cục Sở hữu trí tuệ
Tóm lại, cho đến nay số lợng đơn đăng ký nhãn hiệu hàng nông sản có xu ớng tăng dần song cha nhiều so với tiềm năng thực tế có thể và chiếm một tỷ lệnhỏ bé trong tổng đơn đăng ký về các mặt hàng Nông sản là một mặt hàng nhạycảm, một mặt hàng quan trọng trong quá trình đám phán gia nhập WTO củachúng ta Vì thế chúng ta phải quan tâm hơn nữa đến mặt hàng này đặc biệt đếnviệc xây dựng thơng hiệu cho chúng.
h-2 Tình hình cụ thể việc xây dựng và phát triển thơnghiệu của một số hàng nông sản chủ lực của Việt Namc.1.Mặt hàng gạo
Gạo là mặt hàng xuất khẩu có tính chiến lợc của Việt Nam, mang lại nguồnthu không nhỏ cho đất nớc Từ khi bắt đầu xuất khẩu gạo (năm 1989) đến nay,Việt Nam đã nhiều năm đứng thứ hai thế giới về sản lợng song đáng tiếc là đãsau 14 năm mà gạo Việt Nam vẫn cha có thơng hiệu nổi tiếng trên thị trờng thếgiới.
Hiện nay, ở thị trờng trong nớc mới có hơn chục thơng hiệu gạo, phần lớn làdo các doanh nghiệp tự đặt tên căn cứ vào giống lúa đặc sản chất lợng cao vàxuất xứ nơi trồng, phổ biến nhất là các chữ Nàng Hơng, Nàng Thơm, Jasmine,KDM đi cùng tên địa bàn cung cấp Tuy nhiên, chỉ có một số thơng hiệu đã đợccấp giấy chứng nhận sở hữu công nghiệp, còn đa phần là cha có giấy chứngnhận.
Công ty TNHH Viễn Phát (thành phố Hồ Chí Minh) là một trong số hiếmhoi những công ty đã xây dựng thành công một thơng hiệu cho gạo Từ nhữnghạt gạo thu đợc sau một quá trình thực hiện hợp đồng nghiêm ngặt trong đầu t,
Trang 34sản xuất và bao tiêu sản phẩm với nông dân, công ty đã tiến hành ngay những ớc đăng ký nhãn hiệu độc quyền Ngày 10/2/2003, Cục Sở hữu trí tuệ đã chínhthức công nhận nhãn hiệu độc quyền gạo hữu cơ Hoa Sữa của công ty Viễn Phát.Khi có thơng hiệu, với bao bì đẹp, ghi rõ hàm lợng và những thông tin cần thiếtcủa một loại thực phẩm chức năng cho ngời tiêu dùng: carbohydrate 80-85%,không đờng, amylose: 16-20%, protein: 8-9%, thích hợp cho ngời ăn kiêng, gạocủa công ty Viễn Phát đã bán đợc với giá cao hơn các loại gạo khác.
b-Nhận thức đợc tầm quan trọng của thơng hiệu, nhiều doanh nghiệp, hợp tácxã trong cả nớc cũng đã bắt đầu thực hiện hoặc đã có kế hoạch xây dựng thơnghiệu cho các sản phẩm gạo đặc sản do chính đơn vị sản xuất hoặc đầu t bao tiêu.Các công ty này cũng biết gắn liền nhãn hiệu với chất lợng sản phẩm để tạo nênmột thơng hiệu bền vững, danh tiếng Sắp tới, công ty Mekong Cần Thơ sẽ đa rathị trờng thơng hiệu gạo Mekong Tiêu chí hàng đầu mà công ty đặt ra là sảnphẩm phải là gạo có chất lơng cao, tính ổn định bền vững, lâu dài Công ty đãchọn hai loại giống lúa thơm đặc sản, vốn đã phù hợp và cho năng suất, chất l-ợng tốt ở Cần Thơ là Jasmine và VD20 để đa đến cho nông dân ở những vùng đãký hợp đồng sản xuất lúa hàng hoá Những quy trình sản xuất lúa cũng sẽ đợccông ty kết hợp với các nhà khoa học phổ biến cho nông dân sản xuất đồng thờiluôn có sự giám sát chặt chẽ để có đợc sản phẩm gạo chất lợng cao: không sâubệnh, đạt độ thơm đúng tiêu chuẩn, tỷ lệ bạc bụng chỉ là 2% nh của gạo thơmThái Lan Nếu tất cả các doanh nghiệp kinh doanh gạo đều thực hiện đợc nhcông ty Viễn Phát và Mekong Cần Thơ thì trong một tơng lai không xa gạo ViệtNam sẽ nổi danh trên thị trờng thế giới bằng tên tuổi của chính mình.
c.2.Mặt hàng cà phê
Việt Nam là nớc nhiệt đới gió mùa nên có điều kiện tự nhiên thuận lợi chocà phê phát triển Sản phẩm cà phê cũng mang lại nhiều ngoại tệ cho đất nớc Sovới gạo, cà phê phải cạnh tranh mạnh mẽ hơn ở cả thị trờng trong nớc và quốc tế.Chúng ta đã có một thơng hiệu cà phê rất nổi tiếng không những ở Việt Nam màcòn ở một số nớc khác trên thế giới là cà phê Trung Nguyên Mặc dù bị mất th-ơng hiệu ở Mỹ nhng cà phê Trung Nguyên vẫn đợc coi là sản phẩm nổi tiếng củaViệt Nam trên thị trờng quốc tế Thơng hiệu Trung Nguyên đã xâm nhập thị tr-ờng Nhật Bản và cũng dần nổi tiếng tại thị trờng này Có thể nói Trung Nguyênlà thơng hiệu đã “góp phần cứu cánh” cho một ngành nông sản vốn rất lao đaovề xuất khẩu Hãng Reuters đã viết: “Nếu giá cao phản ánh sự tự tin của hãngtrong việc đối mặt với sự cạnh tranh khắc nghiệt thì Trung Nguyên đã tự mãn vềcà phê hạt: một ly cà phê nhỏ trị giá 330 yên tại của hàng Trung Nguyên so với180 yen tại Doutor và 250 yen tại Starbucks”.
Trang 35Thị trờng cà phê rất phong phú với nhiều chủng loại nh cà phê sơ chế, càphê bột, cà phê hoà tan trong đó cà phê hoà tan có thị trờng khá sôi động Hiệnnay, có khoảng 10 thơng hiệu cà phê hoà tan (với sản phẩm cà phê nguyên chấtvà cà phê sữa pha sẵn - 3 trong 1) đang có mặt trên thị trờng Việt Nam nhVinacafe, Nescafé, Maccoffee, Gold Roast trong đó, hai thơng hiệu lớn nhấtđang chiếm giữ trên 90% thị phần là Vinacafe và Nescafe Vinacafe có sản phẩmcà phê hoà tan trên thị trờng từ năm 1993 Bí quyết cạnh tranh của công ty là tạohơng vị riêng cho sản phẩm Mặc dù tung sản phẩm ra muộn hơn khoảng 5 nămso với Vinacafe song Nescafé hiện là nhãn hiệu hàng đầu trong nhóm sản phẩmcà phê hoà tan tại Việt Nam Bởi lẽ Nescafe luôn đẩy mạnh xây dựng thơng hiệu,quảng bá hình ảnh sản phẩm cùng những chơng trình khuyến mãi lớn dành chokhách hàng Trung Nguyên hiện cũng mới tung sản phẩm vào thị trờng này từtháng 9 năm 2003 Trong một vài năm tới thị trờng cà phê sẽ phải chịu sức cạnhtranh lớn với các hãng cà phê nớc ngoài khi Việt Nam gia nhập khu mậu dịch tựdo ASEAN.
Đối với thị trờng nớc ngoài, cà phê Việt Nam chủ yếu vẫn xuất ở dạng thômà cha có thơng hiệu nổi tiếng Do vậy trong thời gian tới Hiệp hội cà phê- cacao Việt Nam sẽ tăng cờng quản lý chất lợng cà phê xuất khẩu; xây dựng hệthống sàn giao dịch cà phê, đặc biệt đẩy mạnh xúc tiến thơng mại, xây dựng vàbảo vệ cà phê Việt Nam trên thị trờng thế giới Để xây dựng thơng hiệu cà phêViệt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ phối hợp với các Bộ,ngành liên quan tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp cà phê củaViệt Nam nắm chắc thông tin, đánh giá nhu cầu thị trờng thế giới để điều chỉnhkịp thời qui mô sản xuất kinh doanh cà phê trong nớc; từng bớc tham gia sâu hơnvào các tổ chức cà phê thế giới; đồng thời thực hiện hỗ trợ về công nghệ, đặc biệtlà công nghệ bảo quản sau thu hoạch giúp các doanh nghiệp thực hiện tốt chơngtrình nâng cao chất lợng cà phê theo tiêu chuẩn của Tổ chức Cà phê quốc tế(ICO) (khẳng định vị trí của Việt Nam trong số gần 70 nớc sản xuất cà phê trênthế giới).
c.3.Mặt hàng chè
Chè là đồ uống truyền thống của Việt Nam và cũng là một trong những mặthàng xuất khẩu chủ yếu, lâu đời của nớc ta Theo số liệu của tổng cục thống kê,với quy mô sản xuất và xuất khẩu nh hiện nay, Việt Nam đợc xếp thứ 5 về diệntích và thứ 8 về sản lợng chè xuất khẩu trên thế giới Nhng chè Việt Nam đang bịcạnh tranh gay gắt tại thị trờng nội địa bởi các nhãn hiệu chè Dimah, Lipton,Qualiti của nớc ngoài Một trong những nguyên nhân của sự thua kém này làdo các doanh nghiệp Việt Nam không có đủ tiềm lực kinh tế để quảng bá thơng
Trang 36hiệu của mình Những sản phẩm chè của doanh nghiệp Việt Nam có chất lợngcao, đạt giải thởng Sao vàng Đất Việt đầu tiên của nhà nớc (8/2003) nh “LamĐình trà” và chè “ Tân Cơng hộp gỗ” (có thể sẽ mang tên “Tri âm trà”) nhng vìkhông có điều kiện quảng bá mạnh nên không đợc biết đến nhiều nh Lipton,Dimal
Đã hơn 40 năm nay vẫn tồn tại một nghịch lý là chè Việt Nam dù đứng thứ8 trong tổng số 20 nớc xuất khẩu chè nhng vẫn bị xếp vào loại vô danh trên thịtrờng thế giới bởi lẽ chè Việt Nam vẫn cha có thơng hiệu quốc tế, vẫn chỉ xuấtkhẩu hàng rời cho một số công ty nớc ngoài đóng bao bì mang thơng hiệu củahọ Hàng năm, Việt Nam xuất khẩu khoảng 12.000-15.000 tấn chè dới dạngnguyên liệu vào Nga Khi đa vào các nhà máy pha trộn đóng gói lại thờng mangthơng hiệu ấn Độ, Nga nên dù ngời Nga đã uống chè Việt Nam từ lâu vẫn ít biếtđó là chè Việt Nam
Hiện nay, Tổng công ty chè Việt Nam đang có chơng trình xây dựng thơnghiệu chè Việt Nam tại Nga nằm trong chơng trình xúc tiến thơng mại trọng điểmquốc gia năm 2003 Để thực hiện điều này, Vinatea đã đăng ký thơng hiệu chè“Rồng phơng Đông” và thành lập công ty Ba Đình 100% vốn Việt Nam tại Nga.Đây chính là sự đầu t có ý nghĩa để ngời dân Nga biết đến chè Việt Nam mà họđã sử dụng lâu đời nhng dới nhãn mác bao bì của Nga Đây là bớc đi đúng đắncủa tổng công ty chè Việt Nam để xây dựng và quảng bá cho thơng hiệu chè.Tuy nhiên, trong nớc cũng còn rất nhiều doanh nghiệp t nhân sản xuất, chế biếnchè đã nhận thức đợc chất lợng chè là lẽ sống còn của doanh nghiệp, đầu t nângcao khâu này nhng không có đủ vốn để quảng bá thơng hiệu nên cần đợc sự hỗtrợ của nhà nớc để quảng bá cho mình Có nh thế thì chè Việt Nam mới chiếmlĩnh đợc thị trờng nội địa rồi dần dần có vị trí của nó trên thị trờng quốc tế
c.4.Một số loại trái cây
Việt Nam là nớc nhiệt đới gió mùa nên điều kiện tự nhiên rất thuận lợi chocây ăn quả phát triển, đặc biệt là những tỉnh đồng bằng sống Cửu Long nơi cógần 240.000 ha cây ăn trái chiếm hơn 40% diện tích và cung cấp gần 50% sản l-ợng trái cây của cả nớc Nhiều tỉnh có diện tích vờn cây ăn trái tập trung với quymô lớn và là trái cây đặc sản mà nhiều nơi khác không thể có nh: vú sữa Lò Rèn(Châu Thành, Tiền Giang), xoài cát Hoà Lộc (Tiền Giang, Đồng Tháp, CầnThơ), bởi Năm Roi (Bình Minh, Vĩnh Long) ở miền bắc cũng có những loạicây ăn quả nổi tiếng nh vải thiều Thanh Hà, nhãn lồng Hng Yên, cam Bố Hạ, bởiĐoan Hùng Tuy nhiên, đến nay nhiều trái cây hàng hoá đi vào thị trờng thế
Trang 37giới dới dạng quả tơi hoặc sơ chế thông qua trung gian hay “gia công” và bán radới các thơng hiệu nổi tiếng của nớc ngoài Một số năm gần đây cũng đã xuấthiện một số thơng hiệu cho trái cây đặc sản là thanh long và bởi.
a Thanh long
Thanh long là một trong những loại cây đặc sản của miền Nam, đợc trồngnhiều ở Bình Thuận, Tiền Giang, Long An nhng nhiều nhất và ngon nhất vẫn là ỏBình Thuận Thanh long Bình Thuận có màu đỏ tơi, quả to, ăn ngon, đáp ứngnhu cầu xuất khẩu Hàng năm, Bình Thuận xuất khẩu khoảng 25000-30000 tấnthanh long sang Đài Loan, Trung Quốc, Singapore nhng vẫn cha có thơng hiệu.Thanh long là một trong những loại cây độc đáo, có sức cạnh tranh cao của ViệtNam Có lợi thế về thổ nhỡng và là nớc xuất khẩu thanh long duy nhất trên thếgiới, nên hiệp hội trái cây Việt Nam (Vinafruit) vừa đề nghị UBND tỉnh BìnhThuận đăng ký thơng hiệu “Thanh long Bình Thuận” ở cả trong và ngoài nớc Đểthanh long Bình Thuận nổi tiếng trên thế giới và đợc bảo hộ về mặt pháp lý thìcần phải đăng ký bảo hộ tên giống, tên miền và thơng hiệu “thanh long BìnhThuận” ở cả trong và ngoài nớc Đồng thời khi xuất khẩu bắt buộc phải dán nhãn“thanh long Bình Thuận” Tiếp đó xây dựng trang web quảng bá mạnh về loạicây độc đáo này thông qua việc liên kết với ngành du lịch, xây dựng mô hình tráithanh long ở nơi công cộng, khu du lịch, bãi tắm hoặc làm tờ rơi về thanh long,tổ chức lễ hội thanh long, sản xuất đồ lu niệm hình trái thanh long để khách hàngmang đi khắp thế giới Đây là cách làm hữu hiệu mà nhiều nớc đang làm nh TháiLan đã làm với trái sầu riêng và nhiều trái cây khác.
b Bởi
Bởi là một loại trái cây phổ biến của Việt Nam ở Việt Nam, vùng nào cũngcó bởi nhng chỉ có một số loại bởi ngon nổi tiếng nh bởi Năm Roi, bởi PhúcTrạch Bởi năm roi có nhiều ở vùng ven sông Hậu, tuy nhiên bởi năm roi trồng ởđất Bình Minh, Vĩnh Long mới “ngon nổi tiếng” Bởi năm roi Bình Minh khichín có màu vàng xanh rất tơi, quả có hình quả lê, vỏ tróc, múi bởi trong, vị ngọtnhiều, chua ít Bởi có nhiều vào mùa trung thu và tết nguyên đán Bởi năm roi đ-ợc nông dân chăm sóc cho năng suất đạt 15-20 tấn/năm, giá luôn đứng ở mứccao nên ngời trồng hàng năm đều có lãi Bởi Năm Roi của Bình Minh tại VĩnhLong đã đợc đăng ký thơng hiệu Một doanh nghiệp t nhân tại Bình Minh đãđăng ký thơng hiệu này và còn lập trang web với địa chỉ www.5roi.com và nhờđó mà mở rộng đợc thị trờng thu đợc lợi nhuận cao hơn trớc.
Bởi Phúc Trạch ở Hà Tĩnh cũng ngon không kém bởi Năm roi Bởi nàykhông đủ cung cấp cho nhu cầu thởng thức của thị trờng phía Bắc nên hiện naycó giá cao tới 35000 đồng/quả, mà rất khó mua lẻ vì các thơng lái đã đặt hàng từ
Trang 38khi bởi mới ra hoa Tỉnh đoàn Hà Tĩnh đang chuẩn bị chính thức đăng ký thơnghiệu “Bởi Phúc Trạch”.
3 Hệ thống chính sách hỗ trợ xây dựng thơng hiệuhàng nông sản Việt Nam một số năm gần đây
3.1 Hệ thống chính sách phát triển thơng hiệu hàng nông sản của Việt Nam
3.1.1 Thông t 102/2001/TT-BNN ngày 26 tháng 10 năm 2001 hớng dẫn thựchiện Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30 tháng 8 năm 1999 củaThủ tớng Chính phủ về quy chế ghi nhãn hàng hoá lu thông trong nớcvà hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đối với hàng hoá lâm sản, hàng hoáchế biến từ lâm sản, hạt ngũ cốc và hạt nông sản các loại có bao gói
Thông t này quy định về quy chế ghi nhãn với hàng hoá lâm sản và hànghoá chế biến từ lâm sản; hàng hoá là hạt ngũ cốc và hạt nông sản các loại gồm:thóc, ngô, lúa mỳ, cao lơng, đại mạch, đậu đỗ các loại, vừng cha qua chế biếncó bao gói và không dùng để làm giống Quy định về ghi nhãn với hạt ngũ cốcvà nông sản các loại nh sau:
Tên hàng hoá : ghi rõ tên ngũ cốc, nông sản kết hợp với màu sắc, xuất xứ(nếu có) Đối với các loại ngũ cốc, hạt nông sản khác là đặc sản có thể ghi liềnvới tên địa phơng sản xuất ra hàng hoá đó thì ghi tên hàng hoá trớc và tên địa ph-ơng sau, giữa tên hàng hoá và tên địa phơng có dấu gạch ngang Ví dụ: ThócTám thơm- Hải Hậu, Lạc sen- Nghệ An Đối với các loại ngũ cốc là hàng hoáđặc biệt hoặc đặc thù thì ghi tên hàng hoá đặc biệt hoặc đặc thù tr ớc và ký hiệucủa giống sản xuất ra hàng hoá đó sau, giữa tên và ký hiệu có dấu gạch ngang.Ví dụ: Ngô giàu đạm- HQ2000, thóc Protein cao- P6.
Tên và địa chỉ của th ơng nhân chịu trách nhiệm về hàng hoá: nếu thơngnhân sản xuất hạt ngũ cốc, hạt nông sản và trực tiếp bán, thơng nhân kinh doanhdịch vụ thì ghi tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân của mình Nếu ngũ cốc là hànghoá nhập khẩu hoặc đại lý bán hàng cho thơng nhân nớc ngoài thì tên thơngnhân chịu trách nhiệm về hàng hoá là tên thơng nhân nhập khẩu hoặc tên thơngnhân đại lý bán hàng.
Định l ợng hàng hoá: Hạt ngũ cốc, hạt nông sản các loại có bao gói ghiđịnh lợng hàng hoá là khối lợng tịnh và đơn vị đo lờng là kilôgam (kg) hoặcgram (g).
Chỉ tiêu chất l ợng : Đối với hạt ngũ cốc và hạt nông sản các loại có bao gói